Những giải pháp và kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát ở việt nam trong thời gian tới

13 1 0
Những giải pháp và kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát ở việt nam trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi më ®Çu Tiểu luận Ngân hàng Trung ương LỜI MỞ ĐẦU “ Tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằ[.]

Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương LỜI MỞ ĐẦU “ Tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội , bảo vệ cải thiện môi trường” đường lối chiến lược quan trọng nước ta thời kỳ độ lên CNXH Nhưng tăng trưởng kinh tế thường liền với lạm phát Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, NHTW thường thực sách tiền tệ nới lỏng nhằm giảm lãi suất chủ đạo, tăng lượng tiền cung ứng đĨ kích thích đầu tư Song mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt lạm phát lại tăng cao Hai mục tiêu thực lúc nên để thực đươc mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhiều phải hi sinh mục tiêu lạm phát Năm 2004, Quốc hội Chính phủ đề mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7.5%-8.0%, số tăng giá không 5% Vậy mà đầu năm 2004, số giá Việt Nam có biến động đáng kể Chỉ riêng tháng đầu năm số giá tăng đến 4.9% Sáu tháng đầu năm tăng lên đến 7.2% tháng 2004 tăng đến 8.3%, tháng tăng đến 8.6% Việc giá tăng lên ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến sức mua dân cư, tác động dây truyền đến hoạt động kinh tế xã hội khác quan hệ toán mậu dịch quốc tế Vì vậy, việc tìm nguyên nhân việc tăng giá cần thiết để từ có biện pháp hữu hiệu nhằm kiểm sốt giá cả, nâng cao sức mua đồng tiền thực tăng trưởng bền vững Xuất phát từ yêu cầu em chọn tiểu luận “ giải pháp NHNN cần sử dụng để kiềm chế lạm phát Việt Nam thời gian tới” KẾT CẤU CỦA BÀI VIẾT: Chương 1: Lý luận chung lạm phát Chương 2: Tình trạng lạm phát Việt Nam Chương 3: Những giải pháp kiến nghị nhằm kiÒm chế lạm phát Việt Nam thời gian tới Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm, đo lường loại lạm phát : 1.1.1 Khái niệm lạm phát : Lạm phát gia tăng phổ biến với thời gian dài tổng mức giá đo số giá nhóm hàng hố dịch vụ ( Rổ hàng hoá ) Theo tử đỉên tiếng Việt trung tâm từ điển học biên soạn, NXB Giáo dục phát hành Hà Nội năm 1996 , lạm phát có nghĩa “ phát hành số lượng tiền giấy vượt nhu cầu lưu thông hàng hố, làm cho tiỊn giá” Cịn theo Kinh tế học vĩ mơ Robert J.Gordon lạm phát vận động lên liên tục tổng mức đại đa số sản phẩm hàng hố có phần tham gia Từ định nghĩa nhiều sách, rót khái niệm “ Lạm phát lượng tiền lưu thông vượt q nhu cầu lưu thơng hàng hóa làm cho tổng mức giá hàng hoá tăng liên tục.” 1.1.2.Đo lường lạm phát : 1.1.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng xã hội- CPI: CPI tiêu kinh tế quan trọng, nhạy cảm sản xuất đời sống CPI tính cách lấy giá vài trăm mặt hàng thông dụng xác định thị trường nước định vào thời điểm cố định tháng Những mặt hàng xác định phân tổ thành mười nhóm hàng hố dịch vụ tiêu dùng Trên sở số liệu thu thập được, tổng cục thống kê tính tốn mức tăng giảm giá nhóm hàng hố dịch vụ, tổng hợp lại thành số giá tiêu dùng kỳ kế hoạch ( Thường tháng ) so sánh với thời điểm tháng trước, cuối năm trước, cuối kỳ năm trước kỳ gốc Trên sở xác định số giá tiêu dùng bình quân, tỷ lệ lạm phát phản ánh thay đổi mức giá bình quân giai đoạn so với giai đoạn trước tính theo cơng thức sau : Mức giá năm – mức giá năm trước Tỷ lệ lạm phát = *100% Mức giá năm trước Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương 1.1.2.2.Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội – GDP : Chỉ số đo lường mức giá bình quân tất hàng hoá dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội Nó xác định theo cơng thức sau: GDP danh nghĩa Chỉ số giảm phát GDP = *100% GDP thực tế Trong đó: GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá trị thực tế năm GDP thực tế đo lường sản lượng năm theo giá năm dược chọn làm gốc 1.1.3.Các loại lạm phát : 1.1.3.1.Lạm phát vừa phải : Lạm phát vừa phải xảy tốc độ tăng giá châm, mức sè Trong điều kiện lạm phát vừa phải giá tăng chậm thường xấp xỉ mức tăng tiền lương cao chút Ýt, gía trị tiền tệ tương đối ổn định tạo thuận lợi cho môi trường kinh tế xã hội Tác hại loại lạm phát không đáng kể 1.1.3.2.Lạm phát phi mã: Là loại lạm phát xảy giá bắt đầu tăng mức 2,3 số 20%, 100%, 200%/năm Thực tế cho thấy nguyên nhân cuối loại lạm phát cao kéo dài tăng lên khối tiền lưu thơng Khi giá hàng hố biến động mạnh, giá trị tiền tệ giảm qua thời kỳ, tiền giấy bắt đầu bị từ chối toán Dân chúng khơng dám giữ tiền hình thức bắt đầu hoạt động đầu tích luỹ hàng hoá Trong thời kỳ lạm phát phi mã, sản xuất khơng phát triển, hệ thống tài tín dụng bị tàn lôi 1.1.3.3.Siêu lạm phát : Xảy tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã lên tới hàng nghìn tỷ lần Siêu lạm phát có sức phá huỷ mạnh tồn hoạt động Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương kinh tế thường kèm với suy thoái kinh tế nghiêm trọng Lạm phát thường xảy biến cố lớn dẫn đến đảo lộn trật tự xã hội cạnh tranh, khủng hoảng trị Nguyên nhân mức tăng giá khủng khiếp phát hành tiền giấy không hạn chế nhằm bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước 1.2.Nguyên nhân lạm phát: Tăng giá tạm thời xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác có tăng lên tiền tệ dẫn đến tăng giá kéo dài với tốc độ cao nhà kinh tế học theo trường phái tiền đại Milton Fredman đưa luận điểm tiếng lạm phát “lạm phát luôn nơi vấn đề thuộc tiền tệ” Vì vậy, lạm phát tập trung nhóm nguyên nhân 1.2.1.lạm phát cầu kéo: Đây nguyên nhân tổng cầu (AD)-tổng chi tiêu xã hội tăng lên vượt mức cung ứng hàng hoá xã hội dẫn đến áp lực làm tăng giá Nói cách khác, lý làm cho tổng cầu tăng lên dẫn đến lạm phát mặt ngắn han AD =I + C + G +XK rịng I: Nhu cầu hàng hố đầu tư DN C: Nhu cầu hàng hoá, dịch vụ hộ gia đình G: Nhu cầu hàng hố, dịch vụ Chính phủ XK rịng: Nhu cầu hàng hố XK rịng thị trường nước ngòai * Nhu cầu đầu tư DN tăng lên: xuất phát từ dự đoán triển vọng phát triển kinh tế, khả mở rộng thị trường lãi suất đầu tư giảm, mặt ngắn hạn làm cho mức giá tăng lên * Nhu cầu hàng hóa, dich vụ hộ gia đình tăng lên mức thu nhập thực tế tăng lên lãi suất giảm xuống, hai có tác dụng đẩy tổng cầu lên gây áp lực lạm phát * Nhu cầu hàng hóa, dịch vụ Chính phủ tăng lên, tổng cầu tăng lên trực tiếp thông qua khoản đầu tư vào lĩnh vực thuộc phạm vi Chính phủ quản lý gián tiếp thơng qua khoản chi phúc lợi xã Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương hội, trợ cấp thất nghiệp tăng lên kết giá hàng hóa tăng lên Trong trường hợp nhu cầu chi tiêu vượt khả thu ngân sách bù đắp vốn phát hành vay NHTM dễ dẫn đến lạm phát cao kéo dài * Do sách tiền tệ mở rộng: Khơng NHTW tăng mức phát hành tiền mà hệ thống NHTM mở rộng cho vay, tạo tiền gửi làm cho tổng phương tiên toán tăng lên Kết Chính phủ, cá nhân, DN có nhu cầu chi tiêu nhiều nên giá tăng nhanh * Các yếu tố liên quan đến nhu cầu nước tỷ giá, giá hàng hóa nước ngồi so với hàng hóa loại sản xuất nước thu nhập bình quân thị trường nước ngồi có ảnh hưởng qua trọng đến nhu cầu hàng hóa xuất đến tổng cầu mức giá nội địa Tóm lại, tăng lên nhu cầu nước nước việc mở rộng khối lượng tiền cung ứng làm tăng nhu cầu có khả tốn xã hội dẫn đến áp lực làm tăng giá 1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy: Đặc điểm quan trọng loại lạm phát chi phí đẩy áp lực làm tăng giá xuất phát từ tăng lên chi phí sản xuất vượt mức tăng suất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hóa xã hội Chi phí sản xuất tăng lên do: - Mức tăng tiền lương vượt mức tăng suất lao động Tiền lương tăng lên thị trường lao động trở lên khan hiếm, yêu cầu đòi tăng lương cơng địan mức lạm phát dự tính tăng lên - Sự tăng lên mức lợi nhuận rịng người sản xuất đẩy giá hàng hóa lên - Do giá nội địa hàng nhập tăng lên, áp lực lạm phát nước xuất giá trị nội tệ giảm so với ngoại tệ ảnh hưởng khủng hoảng…Nếu loại hàng hóa dịch vụ nhập sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp tới giá nội địa, sử dụng đầu vào trình sản xuất làm tăng giá thành sản xuất giá tăng Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương - Do tăng lên thuế khoản nghĩa vụ với ngân sách nhà nước ảnh hưởng tới mức sinh lời hoạt động đầu tư, giá tăng lên tất yếu nhằm trì mức sinh lời thực tế Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ 1976 đến 2003 Giai đoạn từ 1976 - 1980: Lạm phát lạm phát "ngầm", nghĩa số giá thị trường có tổ chức tăng khơng nhiều sách kiềm chế giá số thị trường tự lại tăng cao Mặc dù vậy, mức giá chung tăng với tốc độ chậm Tình trạng phát hành bù đắp thiếu hụt ngân sách liên tục với số lượng ngày lớn nhằm bù lỗ, bù giá thực dự án phát triển sau chiến tranh làm cho mức gía chung thời kỳ 76-89 tăng lên tới 2.62 lần giá trị tổng sản lượng thực tế tăng 5.8%, thu nhập quốc dân sản xuất tăng 1.5% Giai đoạn từ 1980 -1988: Đây thời kỳ lạm phát phi mã với số giá thường xuyên mức số Giá thị trường có tổ chức thị trường tự tăng mạnh Trong giá thị trường tự tăng nhanh kéo theo điều chỉnh giá thị trường có tổ chức Những ảnh hưởng lạm phát bao trùm tất lĩnh vực: sản xuất, tiêu dùng, tài tín dụng, đời sống nhân dân ổn định chế độ trị Giai đoạn từ năm 1989 - 2003: Lạm phát kiềm chế thành công từ năm 1989 giảm tới mức sè suốt thập kỷ 90 Mức tăng giá bình quân hàng tháng năm 1989 2.5% so với 15% năm 1988 Các giải pháp chiến lược nhằm tạo ổn định tiền tệ vững tiếp tục hoàn thiện suốt thập kỷ 90 Bắt đầu từ năm 1996 kinh tế có dấu hiệu giảm phát, từ cuối quý I giá giảm liên tục chuyển sang " Âm" từ 0.5% - 0.7% tháng 5,6,7,8 năm 1996, đến quý IV/1996 giá nhích lên chút Ýt điều chỉnh mức tăng tổng phương tiện tốn Tình trạng tương tự xảy năm 1997 1999 Chỉ số CPI (tính lũy kế kể từ đầu năm) liên tục mức âm từ tháng đến tháng 10 năm 1999, từ tháng 12/2000, từ tháng - 11/2001 Sau lạm phát có xu hướng gia tăng, đe dọa phát triển ổn định kinh tế Cụ thể số giá tiêu dùng tăng liên tiếp từ tháng 11/2003 đến nay: Tháng 11/2003 giá tăng 0.6%, tháng 12/2003 tăng 0.8% Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương 2.2 Tình hình lạm phát Việt Nam năm 2004: Năm 2004, Quốc hội Chính phủ đề kỳ họp thứ 4, Khóa XI, mục tiêu tăng trưởng 7.5% - 8%, tiêu lạm phát không vượt 5%, mà quý I, mức tăng giá lên tới 4.9% Như vậy, việc thực mục tiêu Quốc hội vấn đề khó Các nhà nghiên cứu dự đốn mức lạm phát năm phải tăng 5.5 - 6.5% so với năm 2003 Theo số liệu tổng cục thống kê, tính đến hết tháng 4/2004 số tăng giá thị trường xã hội nước 5.4% gấp gần lần so với tăng giá 3% năm 2003 Đây mức tăng giá tháng đầu năm cao tám năm qua Đến tháng 5/2004 số giá tiêu dùng 10 nhóm hàng tăng nhanh đến 6.3%, riêng tháng 5/2004 số giá tiêu dùng tăng đến 0.9% (số xác 0.9625%) thực phẩm tăng 1.8%, lương thực tăng 2.3% (so năm trước, tăng 2.6%) Dược phẩm tháng tăng 5%, tháng tăng 6.7%, riêng tân dược tăng gấp nhiều lần, nhà ở, vật liệu xây dựng tháng tăng 0.2%, tháng tăng 5% Riêng thép xây dựng tăng cao Đến tháng 6/2004 số giá tiêu dùng tăng lên đến 7.2% Tháng 1/2004 tăng 1.1%; tháng 2/2004 tăng 3.0%; tháng 3/2004 tăng 0.8%; tháng 4/2004 tăng 0.5%; tháng 5/2004 tăng 0.9%; tháng tăng 0.9% Phân tích chất nguyên nhân số giá tăng cao tháng đầu năm 2004 thấy rõ lạm phát nước ta lạm phát tiền tệ hay lạm phát giá Trong tháng năm 2004 số giá tăng đến 8.3% Trong tháng năm 2004 số giá tăng đến 8.6% Đến thời điểm khẳng định khó trì ổn định số giá tiêu dùng năm 2004 mục tiêu đề DIỄN BIẾN CHỈ SỐ GIÁ CPI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (% thay đổi so với tháng 12 năm trước) Quý/ Năm Quý I Quý II Quý III Quý IV 2000 0.8 -1.8 -0.7 2001 0.0 -0.7 0.3 2002 2.5 -0.4 0.2 Nguồn: Tổng hợp(1): Tính đến tháng 8 2003 2.5 0.4 -0.3 2004 4.9 7.2 8.3(1) Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Định hướng chung việc kiểm soát lạm phát : Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh Mở rộng quy mô nâng cao hiệu đầu tư Điều hành sách tài tiền tệ linh hoạt, mềm dẻo Đẩy mạnh xuÊt hội nhập kinh tế quốc tế Quan tâm đến lĩnh vực xã hội tập trung giải số vấn đền cấp bách chương trình cải cách hành 3.2 Các giải pháp Ngân hàng Nhà nước cần sử dụng để kiềm chế lạm phát thời gian tới: 3.2.1 Các giải pháp trước mắt: - Tăng mức luân chuyển hàng hóa thị trường để thỏa mãn cung cầu hàng hóa tiêu dùng, đặc biệt hàng hóa tiêu dùng đại chúng, bảo đảm sức mua tầng lớp dân cư bình ổn mặt giá có tăng giá mức tăng khơng nhiều kiểm sốt - Áp dụng miễn, giảm thuế kịp thời số mặt hàng trọng yếu, đặc biệt hàng nhập khẩu, chịu tác động trực tiếp giá quốc tế như: xăng , phơi thép, phân bón, dược phẩm, ngun liệu nhập để sản xuất… Bởi giá tăng lên, không tránh khỏi tác động dây chuyền đến việc tăng giá sản phẩm dịch vụ liên quan… Đồng thời điều giúp giá đầu vào hàng nhập giảm khiến giá tiêu thụ giảm Cắt giảm thuế nhập phù hợp với tiến trình hội nhập khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh liệt tạo sức Ðp buộc nhà sản xuất nước phải tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo chất lượng hàng hóa vừa phải tìm cách giảm giá thành nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Trong thời gian này, phải bình ổn giá số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như: điện nước, dược phẩm, dịch vụ thiết thực cho Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương sống Bởi lẽ thời điểm mà giá mặt hàng nói tăng lên khơng khỏi tạo áp lực mặt hàng khác - Trong khn khổ cho phép tìm biện pháp để kiểm soát giá vàng Ngoại trừ áp lực giá quốc tế, chủ động kìm giá cách nhập vàng đưa lượng vàng cần thiết vào lưu thông cách thường xuyên để bảo đảm quan hệ cung cầu vàng giữ giá vàng biến động biên độ cần thiết - Kiểm soát tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam với ngoại tệ mạnh, đặc biệt USD Trong hạn chế tượng đổi USD để cất trữ làm tăng số dư VNĐ ngân hàng, gây nên xu hướng giảm lãi suất tiền gửi VNĐ, tăng tiền mặt lưu thơng - Ngồi cịn số biện pháp khác chủ động điều chỉnh giá nhà nước (nghĩa giá nhà nước Ên định, không theo quy luật cung cầu) , cac biện pháp nhập hàng hóa hợp lý, khơng gây tác động "xấu" đến biến động giá thị trường 3.2.2 Các biện pháp lâu dài: Cần tập trung vào số biện pháp quan trọng sau: - Duy trì nhịp độ tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững bảo đảm cân đối mặt cung cầu hàng hóa kiềm chế tăng giá - Chính sách khuyến khích sử dụng hàng nội địa để hạn chế phụ thuộc vào tác động tăng giá ảnh hưởng giá quốc tế Đây yếu tố cần quan tâm hàng đầu Chúng ta không ưu đãi doanh nghiệp sản xuất nước phải quan tâm để doanh nghiệp sản xuất nước phát triển, phát huy nội lực sẵn có, yếu tố vững chắc, có lợi Đặc biệt, phải quan tâm phát triển nhanh sản phẩm có khả cạnh trạnh cao khơng nước mà để xuất Sản phẩm nước có chất lượng cao, giá thành hợp lý nhân tố giúp giảm giá đầu vào sản xuất, giảm giá thành, giúp người tiêu dùng lựa chọn dễ dàng so với hàng ngoại nhập xa lạ Rất nhiều hàng hóa ta sản xuất đẩy lùi hàng ngoại nhập người tiêu dùng ủng hộ 10 Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương - Chính sách tiền tệ nhạy cảm, đặc biệt sách ngoại hối, thích ứng với đặc tính kinh tế "mở" nhằm bảo đảm tương quan hợp lý xuất nhập hàng hóa giữ giá trị VNĐ so với ngoại tệ mạnh đề phòng tượng tăng giá đột biến không lợi cho sản xuất đời sống - Chính sách thuế linh hoạt, mềm dẻo đặc biệt thuế xuất nhập khẩu, nhằm thực kịp thời ưu đãi thuế ứng phó với biến động kinh tÕ làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh sức mua tầng lớp dân cư ảnh hưởng chung đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế Mọi đạo nhà nước phải nghiên cứu toàn cục kinh tế xã hội, không riêng ngành lĩnh vực nào, khơng thể phá vỡ hình thành phát triển quy luật tự nhiên xu kinh tế lên, hội nhập Sự phối hợp biện pháp điều hành cập nhật giá cả, với sách đạo nói góp phần đáng kể để bình ổn vật giá năm 2004 năm tiếp sau điều kiện kinh tế Việt Nam 3.3 Kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát Trước mắt để phục vụ cho việc điều hành CSTT trước diễn biến giá nay, NHNNVN cần phối hợp với tổng cục thống kê để tính mức độ lạm phát thời gian qua Số liệu lạm phát sở định lượng quan trọng cho định NHNN VN Trong thời gian tới, Việt Nam cần có quy định pháp lý lạm phát bản, quy định quan chịu trách nhiệm tính tốn cơng bố số NHNN VN với tư quan quản lý tiền tệ cần xem xét việc xây dựng chế điều hành CSTT dựa số liệu lạm phát xác định Song song với việc công bố số lạm phát CPI thực hiện, số liệu lạm phát cần công bố công khai phổ biến rộng rãi tới công chúng Từ có tác động làm giảm kỳ vọng lạm phát tương lai, góp phần giữ ổn định giá trị đồng tiền quốc gia Khi sử dụng lạm phát làm báo cho việc điều hành CSTT bộ, ngành có liên quan cần thực tốt phối hợp chặt chẽ công tác quản lý thị trường (Chẳng hạn có đủ dự trữ, có kênh phân phối tốt mặt hàng xi măng, sắt thép….) để khắc phục tình trạng giá đột biến thời gian ngắn cần thiết 11 Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương KẾT LUẬN Theo dự báo, lạm phát năm tăng lên đến mức 10-12% cao gấp đôi so với định mức đề ban đầu 5% Đây điều ảnh hưởng xấu đến người dân tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong tháng đầu năm, số gía tiêu dùng khơng ngừng tăng liên tục mức sè Trong tháng cuối năm giá biến động phức tạp với việc tăng lương hệ thống công chức không căng thẳng tháng đầu năm Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao mà tăng trưởng kinh tế cao thường liền với lạm phát Nguyên nhân lạm phát xảy nước ta cung mà cịn yếu tố từ phía cầu, khơng phải có ngun nhân khách quan, bên ngòai, mà nguyên nhân bên trong, nguyên nhân chủ quan Hậu lạm phát lớn Nếu lạm phát cao bên cạnh việc làm méo mó giá cả, cịn làm xói mịn tiết kiệm khơng khuyến khích đầu tư, hạn chế tăng trưởng kinh tế, gây bất ổn trị xã hội Mà điều đáng lo ngại để ngăn chặn "tâm lý lạm phát" vốn khó kiểm sốt hình thành Chính vậy, NHNN cần có giải pháp hữu hiệu trước mắt lâu dài để kiềm chế lạm phát kinh tế nước ta tăng trưởng cao Hy vọng, bước sang năm 2005, NHNN có biện pháp để giảm mức lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền không gây "tâm lý lạm phát" dân chúng 12 Tiểu luận: Ngân hàng Trung ương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm, đo lường loại lạm phát : 1.1.1 Khái niệm lạm phát : 1.1.2.Đo lường lạm phát : 1.1.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng xã hội- CPI: 1.1.2.2.Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội – GDP : 1.1.3.Các loại lạm phát : 1.1.3.1.Lạm phát vừa phải : 1.1.3.2.Lạm phát phi mã: 1.1.3.3.Siêu lạm phát : 1.2.Nguyên nhân lạm phát: 1.2.1.lạm phát cầu kéo: 1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy: CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ 1976 đến 2003 2.2 Tình hình lạm phát Việt Nam năm 2004: CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Định hướng chung việc kiểm soát lạm phát : 3.2 Các giải pháp Ngân hàng Nhà nước cần sử dụng để kiềm chế lạm phát thời gian tới: 3.2.1 Các giải pháp trước mắt: 3.2.2 Các biện pháp lâu dài: 3.3 Kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát 10 KẾT LUẬN 13

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan