1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nhóm môn kinh tế vĩ mô chuyên đề 2 tìm hiểu nguyên nhân và các giải pháp kiểm soát lạm phát của việt nam giai đoạn 2018 2023

37 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu nguyên nhân và các giải pháp kiểm soát lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2018 - 2023
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn ThS. Trần Mạnh Kiờn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại Báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

Tuy nhiên, vẫn còn tiềm ấn nhiều nguy cơ lạm phát trong thời gian tới, do tác động của các yếu tó như: giá cả các mặt hàng nguyên, nhiên liệu đầu vào tăng cao, giá cá hàng hóa, dịch vụ n

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DA! HOC TON BUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON DUC THANG BAO CAO NHOM MON KINH TE Vi MO

CHUYEN DE 2: TIM HIEU NGUYEN NHAN VA

CAC GIAI PHAP KIEM SOAT LAM PHAT CUA

VIET NAM GIAI DOAN 2018 — 2023

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Mạnh Kiên Lớp Kinh tế vĩ mô (Ca 1, Thứ 3)

Nhóm: 5

TP HCM, THÁNG 12 NĂM 2023

Trang 2

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

REKEREKEEREERE

DIEM THUYET TRINH KINH TE Vi MO 20%

HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024 Tên bài thuyết trình 20%

Nhóm thực hiện: C8: thứ

Neay .thang năm 20

Giảng viên chấm điểm

Trang 3

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

REKEREKEEREERE

DIEM BAI TIEU LUAN KINH TE Vi MO 20%

HOC KY 1 NAM HOC 2023-2024 Tên bài tiêu luận 20%

Nhóm thục hiện: CA: thứ Đánh giá:

TT Tiêu chí Thang | Điểm Ghi chú

- Không lỗi chính tá, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài 1,0

liệu tham khảo

- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tôi 1,0

Phan 1: Tong quan dé tai (cơ sở lý thuyết) 2,5

Chương 3: Kết luận và giải pháp đề tài 1,0

Trang 4

MỤC LỤC

CHUGNG 1: CO SG LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT - 5 - c2 2222 2E 111.11 1

1 Khái niệm, phân loại và tác động của lạm phát - - c1 21 1 1 HH HH cưy 1 I4 00/02 031.3 1ã 6 6 1 1.2 Phan co 6n n6 1

1.3 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế ¿5c 5c2ctt2ckeckrEEkrErkerkrrrkrrrkerkrrrrrrrrerrree 3

VAN -0)/203)ári- r8 000 01 a 4 2.1 Lạm phat do CAUKEO vc scecsssscesssssessessvssessvssssssssvessessssvessessvesessvssvessssvessessvsvessessessssessessesveseesens 5 2.2 Lam phat do chi phi day cc cccccccsssecsssecsseccssesssecsssccesessssesssscssscssusessesesecseneesssesssesseesseeatecsseeees 5 P' run an 6

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN GAY LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2023

1 Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 20 Ï 8 - s3 tk HH vn 8

2 Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2Â [ 5 1x HT ng HH hp 8

3 Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2020

4 Tình hình và nguyên nhân lạm phat nam 2021

5, Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 222 - 2 5 1x 3x1 v3 ng Hàng re 12

6 Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 22Â s5 3 211 v3 ngàng 14

7 Tình hình lạm phát ở Việt Nam trước xung đột Nga — UkFaÏe + sex srsrrsrsrree 16

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIÊM SỐT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018 — 2023

1 Đề xuất các giải pháp giảm tỷ lệ lạm phát ¿52 2S k2 rEErErrErrrrkrrrrrrrrrrkrrrree 18

1.1 Nhĩm giải pháp tác động vào tổng cÂu - cv St tre 18 1.2 Nhĩm giải pháp tác động vào tổng cung 2s 2s 2x22 xe xxx xrerverkrerkrerrerkrrrree 20 1.3 Nhĩm giải pháp mở rộng khả năng cung ứng hàng hĩa . can 2 nnrssrrrrrsrsree 21

2 Giải pháp kiểm chế lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2018 — 2023 ccccc 21

Trang 5

LO] MO DAU

Lam phat la mot hién tuong kinh té - x4 hdi pho bién & nhiéu quéc gia trén thé gidi, trong

đó có Việt Nam Lạm phát có thẻ gây ra nhiều tác hại tiêu cực đối với nền kinh tế, như làm giảm sức mua của tiền tệ, giảm giá trị của tài sản, làm tăng chi phí sản xuất, gây bất ôn

kinh té - xã hội Trong giai đoạn 2018 - 2023, lạm phát ở Việt Nam có xu hướng giảm,

nhưng van nam trong ngưỡng mục tiêu mà Chính phủ đề ra Tuy nhiên, vẫn còn tiềm ấn nhiều nguy cơ lạm phát trong thời gian tới, do tác động của các yếu tó như: giá cả các mặt hàng nguyên, nhiên liệu đầu vào tăng cao, giá cá hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu tăng, nhu cầu tiêu dùng tăng cao sau đại dịch COVID-19, Điều này cho thấy, việc kiểm soát lạm phát vẫn là một vẫn đề cần được quan tâm

Với những lý do trên, nhóm 5 đã chọn đề tài "Tìm hiều nguyên nhân và các giái pháp kiêm soát lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2018 - 2023" để nghiên cứu Thông qua đề tài này, nhóm 5 mong muốn hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam cũng như các giải pháp mà Chính phủ đã thực hiện nhằm đề kiểm soát lạm phát trong giai đoạn 2018 -

2023 Bài tiêu luận của nhóm sẽ bao gồm các phản nội dung chính sau:

e_ Chương I: Cơ sở lý luận về lạm phát

e Chương 2: Tỉnh hình và nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2018-

2023

e_ Chương 3: Giải pháp kiêm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2018-2023

Do kiến thức còn hạn chế nên bài tiêu luận sẽ không tránh khỏi những sai sót Nhóm 5 mong nhận được những ý kiến góp ý đến từ thay

Trang 6

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE LAM PHAT

1 Khái niệm, phân loại và tác động của lạm phát

1.1 Khái niệm của lạm phát

Lạm phát là sự gia tăng liên tục và thường xuyên về giá cả của hàng hóa và dịch vụ trong

một thời gian nhất định Lạm phát còn là biêu hiện của việc giảm sức mua của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia và sy mat gia trị của một loại tiền tệ nào đó

Ví dụ: Năm 2019 bạn mua 1 ô bánh mì với giá 12000 đồng, nhưng đến năm 2020 bạn mua 1 ô bánh mì cũng như vậy nhưng với giá 15000 đồng Thì đây chính là sự mắt giá của đồng tiền, còn gọi là lạm phát

Tỷ lệ lạm phát được đo lường bằng cách so sánh giá cả của một giỏ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trong một thời kỳ nhát định với giá cá của cùng một giỏ hàng hóa và dịch vụ

trong một thời kỳ trước đó Phương pháp đo lường phô biến nhất là sử dụng chỉ số giá tiêu

dùng (CPI) với công thức:

e Chi s6 gia san xuất (PPI)

e_ Chi số giá bán buôn (WPI)

1.2 Phân loại lạm phát

Lạm phát được chia làm ba loại chính với các mức độ khác nhau:

e Lam phat vira phai (Moderate Inflation)

Lạm phát vừa phải là lạm phát chỉ xáy ra với một con só, có tỷ lệ lạm phát thường dưới

10%/ năm Mức lạm phát vừa phái này làm biến đổi giá cả vừa phải, trong giai đoạn này

nền kinh tế hoạt động bình thường và đời sống của người lao động vẫn ồn định.

Trang 7

Lam phát này xảy ra ôn định, lãi suất tiền gửi không cao, giá cả tăng lên chậm và không

xảy ra tình trạng mua hàng và tích trữ với sô lượng lớn Lạm phát vừa phải giúp người dân có tâm lý thoái mái, an tâm trong quá trình lao động, sản xuát

Lạm phát này xuất hiện khi các tô chức kinh doanh có khoản thu nhập ôn định, ít rủi ro và đang ở trong tâm thế sẵn sàng đầu tư sản xuất kinh doanh

e Lam phat chay (Running inflation)

Khi lạm phát bắt đầu tăng ở mức đáng kê Nó thường được định nghĩa là tỷ lệ từ 10% đến

20%/ năm Với tốc độ này, lạm phát đang gây ra tôn thất đáng kê cho nèn kinh tế và có thê

dễ dàng bắt đầu tăng cao hơn

e Lam phat phi ma (Galloping Inflation)

Dang lam phát này xuất hiện khi giá cả tăng khá nhanh với ti lệ 2 hoặc 3 con só trong năm

Có tý lệ lạm phát từ 20%-10003%⁄/ năm , lạm phát này làm cho giá cả chung tăng lên, gây

ra những biến động rất lớn về nèn kinh tế, hoặc các hợp đồng đã được chỉ số hóa

Trong giai đoạn này người dân có xu hướng tích trữ hàng hoá, vàng bac hay cả bát động

sản và cho vay tiền ở mức lãi suất bất bình thường Nếu lạm phát phi mã xảy ra nhiều và thường xuyên sẽ gây nên nhiều ảnh hưởng lớn và cả những sự thay đổi cầu trúc nèn kinh

tế một cách nghiêm trọng

e Siéu lam phat (Hyperinflation)

Siéu lam phat xay ra khi lam phat tăng đột biến với tốc độ cao vượt qua giới hạn của lạm

phát phi mã, có tỷ lệ lạm phát thường trên 1000%/ nam Dang lam phat này được ví như

“một căn bệnh chết người”

Khi tình trạng giá cá tăng nhanh và không ôn định, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng lên rất

nhanh, tiền tệ mắt giá nhanh chóng, tiền lương thực tế của người lao động bị giảm mạnh khiến cho thông tin thị trường không còn chính xác, thị trường biến đôi và hoạt động kinh doanh bị rồi loạn Nhưng may mắn là siêu lạm phát rất hiếm khi xảy ra

Trang 8

1.3 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế

a Tác động đến lãi suất

Lạm phát cao và triền miên ở các quốc gia trên thế giới có tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sóng kinh tế, chính trị và xã hội Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất

Ta có: |Lãi suất thực = Lãi suất danh øgh7z — tý lệ lựm phát

Do đó, khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, lãi suất thực sẽ giảm xuống Đề giữ lãi suất thực ôn định

và dương, lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tý lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng

b Tác động đến thu nhập thực tế

Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có môi quan hệ chặt chẽ

với nhau, được thẻ hiện qua tý lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên, thu nhập danh nghĩa

không thay đổi thì thu nhập thực tế của người lao động sẽ giám xuống

Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi, mà còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức Nguyên nhân là do chính sách thuế của nhà nước được tính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa

dé bu vao ty lệ lạm phát tăng cao, mặc dù thuê suất vẫn không tăng

Do đó, thu nhập ròng (thực) của người cho vay (phản chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa

và t lệ lạm phát) sẽ giảm xuống Điều này sẽ ánh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội, như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn, và làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ

c Tác động đến việc phân phối thu nhập bắt bình dang

Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giám xuông Điều này khiến người đi vay có

lợi trong việc vay vốn đề đầu cơ kiếm lợi Do đó, nhu cầu tiền vay trong nèn kinh tế tăng lên, đầy lãi suất lên cao

Trang 9

Lam phat tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có dùng tiền của mình để vơ

vét và thu gom hàng hóa, tài sản Nạn đầu cơ xuất hiện, làm mắt cân đôi nghiêm trọng quan

hệ cung - cầu hàng hóa trên thị trường Giá cá hàng hóa tăng cao hơn nữa

Cuối cùng, những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn Họ thậm chí

không mua nỏi những hàng hóa tiêu dùng thiết yếu Trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ

vét sạch hàng hóa và trở nên càng giàu có hơn Tình trạng lạm phát như vậy sẽ gây ra

những rồi loạn trong nèn kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sông giữa

người giàu và người nghèo

d Tác động đến nợ quốc gia

Lam phat cao cé thé mang lại lợi ích cho Chính phủ về mặt thué thu nhập, nhưng lại làm tăng gánh nặng nợ nước ngoài Nguyên nhân là do lạm phát làm tăng tỷ giá hói đoái, khiến đồng tiền trong nước mắt giá so với đồng tiền nước ngoài Điều này làm cho giá trị thực của các khoản nợ nước ngoài tính bằng đồng nội tệ tăng lên

Tuy nhiên, lạm phát không phải lúc nào cũng gây hại cho nên kinh tế Khi tóc độ lạm phát

vừa phái, từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triên, lạm phát

có thê mang lại một só lợi ích, bao gồm:

e _ Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giúp giảm thất nghiệp

e_ Cho phép Chính phủ có thêm khá năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên, giúp phân phối lại thu nhập và các nguôn lực trong xã hội

2 Nguyên nhân gây ra lạm phát

Lam phát là một hiện tượng phức tạp, và nguyên nhân của nó vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế Có nhiều lý thuyết khác nhau để giải thích cho nguyên nhân gây

ra lạm phát, nhưng nhóm 5 sẽ tập trung phân tích vào 3 nguyên nhân chính: Lạm phát do

cầu kéo, lạm phát do chi phi day va lam phat y

Trang 10

2.1 Lam phát do cầu kéo

Khi nhu cầu thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ khiến giá cả của mặt hàng đó

tăng theo Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến Sự tăng giá của

hàu hét các loại hàng hóa trên thị trường Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu

dùng của thị trường tăng) được gọi là “lạm phát do cầu kéo” Ở Việt Nam, giá xăng tăng

lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lợn tăng, giá nông sản tăng là một ví dụ điển hình

y

Hinh 1.1 Lam phat do cầu k

2.2 Lam phat do chi phi day

Lam phat duoc gây ra do sự giảm tông cung ngắn hạn hay do sự tăng lên của chỉ phi day Chi phí đây của các doanh nghiệp bao gém tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuê Khi giá cá của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chỉ phí sản xuất của các xí nghiệp cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sán phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm báo toàn lợi nhuận Mức giá chung của toàn thẻ nền kinh tế tăng lên được gọi là “lạm phat do chi

Trang 11

2.3 Lam phat y

Lạm phát có xu hướng thay đối tương đôi chậm miễn là nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng

lao động và không có những cú sốc bên ngoài tác động lên mức giá Đây là loại lạm phát

hoàn toàn được dự tính trước Mọi người đã biết trước và tính đến khi thỏa thuận về các

biến danh nghĩa được thanh toán trong tương lai

Lạm phát ÿ xuất hiện là do lạm phát trong quá khứ ảnh hưởng đến kì vọng vẻ lạm phát trong tương lai và kì vọng này tác động đến tiền lương và giá cả mà mọi người ấn định

P

Hình 1.3 Lam phat »

Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng có thê gây ra lạm phát như các chính sách tài khoái, tiền

tệ kém hiệu quá (nguyên nhân bên trong) cũng như là vấn đề thương mại, dịch bệnh và tiền

tệ (nguyên nhân bên ngoài), Cụ thẻ là:

e Nguyên nhân tác động bên trong (lạm phát xảy ra khi Chính phủ thực hiện

chính sách tiền tệ không hiệu quả):

Chính sách tiền tệ được thực hiện thông qua việc điều chinh lãi suát, tý lệ dự trữ bắt buộc,

và mua bán trái phiêu của Ngân hàng Trung ương Lúc này, lạm phát xảy ra khi Ngân hàng Trung ương hay Nhà nước không kiểm soát được lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế khiến nó tăng rất mạnh, trong khi đó tổng sản phẩm sản xuất ra tăng thấp hơn nhiều

Ví dụ: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giảm lãi suất điều hành từ 13% xuống 9% vào năm 2009 Điều này đã khiến cho lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại giảm theo, khiến cho người dân và doanh nghiệp có xu hướng vay von dé tiéu dùng và đầu tư Điều này dẫn đến tăng tông cầu, khiến giá cả tăng lên

Trang 12

e Nguyén nhan tac déng bén ngoai:

Cũng như các quốc gia khác ở Châu Á, tỷ giá của USD và EURO biến động trong những

năm gần đây đã tạo ra những cú sóc về giá dâu, giá vàng, giá lương thực phẩm Điều này

đã tác động xấu đến giá cả ở Việt Nam

Giá cá thị trường thé giới liên tục tăng cao, trong đó giá xăng dầu tăng từ 60 USD/thùng

đầu năm 2007 lên trên 100 USD/thùng cuối năm 2007 Ngoài ra, giá sắt thép tăng 30%,

phân bón tăng 20%, lúa mì tăng 60%, sợi, bông, chát và nhiều loại nguyên nhiên liệu khác

cũng tăng Các mặt hàng xuất khâu của Việt Nam cũng xuất với giá tăng rất cao, đặc biệt

là giá lương thực thực phẩm tăng lên 30% Điều này đã làm tăng giá thu mua trong nước,

từ đó ảnh hưởng lớn đến giá cá chung (Hà và Nguyễn, 2008)

Khi tính chi sô CPI, trọng số lương thực phâm ở Việt Nam chiêm tý lệ cao (42,85%) Ngoài

ra, giá xăng dầu tăng nhanh, giá vàng thê giới trong nước tăng rất cao Điều này đã ảnh

hưởng gián tiếp đến các loại giá khác, khiến CPI tăng mạnh (Hà và Nguyễn, 2008) Bên cạnh đó, những diễn biến phức tạp của dich cum gia cam xay ra tir nam 2003 ở Việt Nam cũng như một sô nước trong khu vực, thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp, dịch

bệnh đói với ngành thủy hái sản, cũng tác động ngay đến nhóm mặt hàng lương thực -

thực phẩm trong nước Điều này đã khiến cho giá cá của các mặt hàng này tăng cao, dẫn

đến lạm phát Đặc biệt, dịch COVID-19 bùng phát từ năm 2020 đã gây ra những tác động

tiêu cực đến nèn kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam Dịch bệnh đã khiến cho làm giá

cả xăng dầu, nguyên nhiên liệu cũng như là lương thực phẩm tăng cao, khiến cho chỉ phí

san xuat cua doanh nghiệp tăng lên Điều này đã buộc doanh nghiệp phải tăng giá bán sản phẩm, dịch vụ của mình (Hà và Nguyễn, 2006)

Trang 13

CHUONG 2: TINH HINH VA NGUYEN NHAN GAY LAM PHAT

Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2023

1 Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2018

Năm 2018, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm

2018, trong đó đề ra chỉ tiêu tóc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) bình quân ở mức 4% Dù mục

tiêu kiêm soát lạm phát thực hiện trong năm 2017 đã thành công - ở mức 3,53%, song việc

kiểm soát lạm phát năm 2018 vẫn đang hiện hữu nhiều thách thức Lạm phát năm 2018 dự báo sẽ tiếp tục ở mức tháp, khoảng 4%

Năm 2018, lạm phát chung tăng 3,54%, cao hơn lạm phát cơ bản là 1,48% Nguyên nhân

chủ yếu của sự chênh lệch này là do giá lương thực, thực phẩm, giá xăng dầu và giá dịch

vụ y tế, giáo dục tăng cao Cụ thể là:

e_ Giá lương thực, thực phẩm tăng cao, trong đó giá gạo tăng 3,71%, giá thịt lợn tăng 10,37%

e Gia xang dau tang mạnh, trong đó giá xăng A5 tăng 15,25%, giá dầu diesel tăng

10,25%

e Gia dịch vụ giao thông công cộng, ga, vật liệu bảo dưỡng nhà ở, nhà ở thuê, du lich trọn gói cũng tăng cao

e Gia dich vu y tế và giáo dục tăng 5,6%

Sự gia tăng của CPI đã gây ra lạm phát, khiến cho giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng lên, ảnh

hưởng đến đời sông của người dân và doanh nghiệp

2 Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2019

Theo tính toán của Bộ Tài chính, chỉ số lạm phát (CPI) của năm 2019 ước tăng 2,73%, thấp hơn mức tăng 3,54% của năm 2018 và 3,53% của năm 2017 Nguyên nhân chủ yếu làm

tang CPI trong năm 2019 là do một số mặt hàng tăng giá theo quy luật hàng năm bao gồm:

e_ Giá nhiên liệu, chất đốt trong nước tăng theo giá thê giới

e_ Giá dịch vụ y tế điều chinh tăng theo mức tăng thêm của lương cơ ban

Trang 14

e Gia vat ligu xay dựng và nhân công tăng do nhu cau va chi phi dau vao

e Gia thit heo tang cao do anh huéng của dịch tá châu Phi khiến nguồn cung sụt giảm

Ngoài ra, giá lương thực, dầu, gas, viễn thông, đường giảm, đã góp phần làm giảm mức

tăng CPI nhờ có công tác điều hành, phối hợp các giải pháp bao dam cân đối cung câu, tăng cường kiêm tra, kiểm soát thị trường giá cả hiệu quả

3 Tỉnh hình và nguyên nhân lạm phát năm 2020

Năm 2020, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở hàu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động sản xuất và xuất, nhập khâu của Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, chỉ sô giá

tiêu dùng (CPI) tháng 12/2020 tăng 0,1% so với tháng trước và tăng 0,19% so với cùng kỳ

năm trước Như vậy, bình quân năm 2020, CPI tang 3,23% so với năm 2019, đạt mục tiêu

kiêm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% của Quốc Hội đề ra trong bói cánh một năm với nhiều biên động khó lường

Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 /Ð/7: %)

6.43

5.91

5.55 4.90 4.39 419 407

CPI bình quân năm 2020 tăng do một sô nguyên nhân chủ yếu sau:

e_ Giá lương thực tăng 4,51%, trong đó giá gạo tăng 5,14% do giá gạo xuất khâu và nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng.

Trang 15

e Gia thue pham tang 12,28%, trong do gia thit lon tang 57,23% do nguồn cung chưa

duoc dam bao

e«_ Giá thuốc và thiết bị y tế tăng 1,35% do nhu cầu về mặt hàng này ở mức cao do dịch Covid-19 trên thé giới vẫn diễn biến phức tạp

e Gia dịch vụ giáo dục tăng 4,32% do thực hiện lộ trình tăng học phí theo Nghị định

số 86/2015/NĐ-CP

Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụt tại các tinh miền Trung trong tháng 10 và

tháng II tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, ho, chuồng trại bị hư

hỏng, cuốn trôi làm cho giá rau tươi, khô và chế biến tăng

4 Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2021

Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng CPI của các năm từ 2021 — T9/2023 (Ð/7: %)

gia

10

Trang 16

Trong năm 2021, mặc dù chịu anh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và những nút that

chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lam phát của Việt Nam vẫn được kiêm soát tốt Với mức lạm phát 1,84% được nêu trong biểu đồ 2.2, Việt Nam đang là một “làn

gió ngược” trong xu hướng lạm phát cao toàn càu Nguyên nhân xảy ra lạm phát trong năm

2021 là do:

e Thứ nhát, tống cầu của nên kinh tế suy giảm do ảnh hưởng của làn sóng đại dịch lần thứ tư Điều này khiến người dân chỉ tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu, dẫn đến giá các hàng hóa thực phâm giảm so với năm trước Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch, văn

hóa, vui chơi, giải trí giảm mạnh, khiến người dân chỉ tập trung vào tiêu dùng các

hàng hóa thật sự thiết yếu Do đó, chỉ số giá tiêu dùng neo ở mức thấp

e_ Thứ hai, chính sách tài khóa hỗ trợ đặc thù, kịp thời và hiệu quá Nới lỏng chính

sách tiền tệ, tài khóa giúp nhiều nền kinh tế phục hồi đà tăng trưởng, nhưng đi kèm

Với đó là lạm phát tăng cao Ví dụ như:

o_ Chính phủ đã 5 lần giảm tiền điện cho người dân và doanh nghiệp chịu ánh

hưởng tiêu cực của đại dịch

o_ Giá nước sinh hoạt cũng giảm, lần giảm thứ nhất thực hiện trong năm 2020

và lần thứ hai thực hiện từ tháng 8 năm 2021

o_ Gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông được triên khai từ ngày 05 tháng 08 năm 2021, kéo dài trong 3 tháng, cũng lên tới gần 10 nghìn tỷ đồng

e _ Thứ ba, cùng với xu thế biến động giá xăng dầu thế giới, giá xăng dầu trong nước

đã được điều chinh hơn 20 đợt, khiến giá xăng dầu bình quân năm 2021 tăng khoảng

30% so với năm trước Tương tự, giá gas cũng tăng tới 25%, tác động làm tăng chi

số CPI của nèn kinh tế, ánh hưởng đến thu nhập và chỉ tiêu của người dân e_ Cuối cùng là giá một sô các mặt hàng như gạo, vật liệu xây dựng, dịch vụ giáo dục

vấn tăng lên theo hàng năm Cụ thê là: giá gạo tăng 5,79% do sự tăng lên của nhu cầu tích lũy của người dân trong thời gian giãn cách xã hội; giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 7,03% so với năm trước do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào; giá dịch vụ giáo dục tăng 1,87% do ảnh hưởng từ

11

Trang 17

đợt tăng học phí năm học mới 2020-2021 theo lộ trình của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ

5 Tinh hinh và nguyên nhân lạm phát năm 2022

Năm 2022, lạm phát Việt Nam tăng 3,15% so với bình quân năm 2021, đảm bảo mục tiêu kiêm soát lạm phát do Quốc hội đề ra, nhưng vẫn cao hơn mức lạm phát bình quân 5 năm giai đoạn 2017 - 2021 (2,98%) Ngoài ra, tháng 12/2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cia Việt Nam tăng 0,05% so với tháng trước và tăng 4,55% so với cùng kỳ năm trước Trong L1 nhóm hàng tiêu dùng chính có 9 nhóm tăng giá và 2 nhóm giảm giá được nêu trong biêu

(Nguén: Téng cực Thống kê) Nguyên nhân làm CPI năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề

ra là do:

e Giá xăng dầu tăng 28,01% do giá xăng dâu thê giới tăng cao, cộng với việc giá xăng dầu trong nước được điều chính 34 đợt trong năm

12

Trang 18

e Gia gas tang 11,49% do giá gas thế giới tăng cao

e_ Giá gạo tăng 1,22% theo giá xuất khâu do nhu câu tiêu dùng gạo nép và gạo t¿ ngon

tang trong dip Lé, Tét

e Gia thuc pham tang 1,62%, trong d6 gid thit bd tang 0,8%; gia thit ga tang 4,29%

e Gia nha 6 và vật liệu xây dựng tăng 3,I 1% so với năm trước, do giá nguyên nhiên

vật liệu đầu vảo tăng

e Gia dich vu giao duc tang 1,44% do một số tinh, thành phó trực thuộc Trung ương tăng học phí năm học 2022-2023

e Gia vé may bay, vé tàu hỏa, vé ô tô khách và giá du lịch trọn gói cũng tăng do anh hưởng của việc tăng giá xăng dâu

Một số nguyên nhân dẫn đến lạm phát năm 2022:

e Sv gia tang chi phi dau vào gây lạm phát chi phí đây Trong năm 2022, bên cạnh

Sự gia tăng chi phí của nèn kinh tế do lãi suất tăng, chi phí nguyên nhiên liệu dùng

cho sản xuất cũng tăng tương đối Cụ thẻ, chỉ số giá cước vận tải năm 2022 tăng 8,36%, trong đó dịch vụ vận tái đường hàng không tăng 35,84%; chí số giá nguyên

nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng 6,79%, trong đó dùng cho sản xuất nông, lâm,

thủy sản tăng 9,9%, công nghiệp tăng 5,53%, xây dựng tăng 6,96%

e_ Giá nhập khẩu hàng hóa tăng gây lạm phát nhập khẩu Trong năm 2022, chỉ số giá

nhập khẩu tăng 8,56% so với cùng kỳ Trong đó, chỉ số giá nhập khâu nhiều mặt

hàng có mức tăng rất cao (khoảng 20 - 30%) so với các năm trước, như xăng dâu, khí đốt, thức ăn gia súc, phân bón, sắt thép Ngoài ra, chỉ số giá USD tăng khoảng

2,1% so với cùng kỳ, cũng góp phan lam tang giá nhập khẩu hàng hóa thông qua

kênh tỉ giá

e Giá các mặt hàng thiết yêu bao gồm giá năng lượng, lương thực - thực phâm đều

tăng cao so với các năm trước, điển hình là giá xăng dầu trong nước tăng 28,01% làm CPI chung tăng 1,01 điểm %, giá hàng ăn - dịch vụ ăn uông tăng 2,55% làm CPI chung tang 0,86 diém % Tính chung hai nhóm hàng này đã chiếm ti trong gan

60% tong mức tăng CPI bình quân năm 2022

13

Ngày đăng: 27/09/2024, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w