TONG QUAN TINH HINH KINH TE VIET NAM TRUOC DAI DICH COVID-19:,
Tăng trưởng kinh tẾ: - S11 111111111111 1111 11 1111711121211 3 1.2.2/ện định kinh tế vĩ mụ,kiểm soỏt lạm phỏt: 2-2 2scSS S12EEEE2222222222222 9
a Tốc độ tăng tông sản phẩm trong nước
XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NĂM 2019 Xuất khau Nhập kháu
Nhập khẩu tư liệu sản xuất 263,45 vy usp
Hình 1.2: Số liệu xuất, nhập khẫu hàng hóa năm 2019
GDP năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%), vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp cùng nỗ lực thực hiện để đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng Mức tăng trưởng năm 2019 tuy thấp hơn mức tăng 7,08% của năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng của các năm 2011-2017 Trong mức tăng chung của toàn nền kính tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45%
Về cơ cầu kinh tế năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49%: khu vực dịch vụ chiếm 41,64%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% (Cơ cấu tương ứng của năm 2018 là: 14,68%; 34,23%; 41,12%; 9,97%)
Trên góc độ sử dụng GDP năm 2019, tiêu dùng cuỗi cùng tăng 7,23% so với năm 2018; tích lũy tài sản tăng 7,91%; xuất khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 6.71%; nhập khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 8,35% b Khu vực công nghiệp và xây dựng:
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2019 duy trì mức tăng trưởng cao với 8,86%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt nền kinh tế tăng trưởng với mức tăng L1,29%, đóng góp
2,33 điểm phần trăm Ngành công nghiệp khai khoáng tăng nhẹ ở mức 1,29% sau 3
4 năm sụt giảm liên tiếp, đóng góp 0.09 điểm phần trăm vào mức tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành xây đựng đuy trì đà tăng trưởng tích cực với tốc độ 9.1%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm vào mức tăng chung
Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (%)
Cung cập nước, hoạt rác thai, nước thai
Hình 1.3: Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (%) c Khu vực dịch vụ:
Khu vực dịch vụ năm 2019 tăng 7,3%, chỉ thấp hơn mức tăng 7,47% của năm
2011 và 7,44% của năm 2017 trong giai đoạn 2011-2019 Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành địch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá tri tang thêm năm 2019 như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 8,82% so với năm 2018, là ngành có tốc độ tăng trưởng cao thứ hai trong khu vực dịch vụ nhưng đóng góp lớn nhất vào mức tăng tông giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế (0,96 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,62%, đóng góp 0,56 điểm phan tram; ngành vận tải, kho bãi tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tăng 9,12%, đóng góp 0,3 điểm phân trăm; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 6,71%, đóng góp 0,28 điểm phần trăm d Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản:
Riêng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 đạt mức tăng trưởng thấp do hạn hán, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng cây trồng, ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nặng nề bởi dịch tả lợn châu Phi, nông sản gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ và giá xuất khâu Tăng trưởng của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 đạt 2,01%, chỉ cao hơn mức tăng 1,36% của năm 2016 trong giai đoạn 2011-2019 Ngành nông nghiệp đạt mức tăng thấp 0,61%, là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011-2019, đóng góp 0,07 điểm phần trăm vào mức tăng tong giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 4,98% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,04 điểm phần trăm Điểm sáng của khu vực này là ngành thủy sản tăng trưởng khá ở mức 6,3%, đóng góp 0,21 điểm phần trăm do sản lượng nuôi trồng và khai thác đạt khá
Sản lượng gó khai thác năm 2019
Hinh 1.4: Sản lượng nông, lầm, ngư nghiệp năm 2019 e Tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2019:
Tinh chung nam 2019, cả nước có 138,1 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tông số vốn đăng ký là I.730,2 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 1.2544 nghìn lao động, tăng 5,2% về số doanh nghiệp, tăng 17,1% về vốn đăng ký và tăng 13,3%% về sô lao động so với năm trước
Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 28,7 nghìn đoanh nghiệp, tăng 5,9% so với năm trước; số doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể là 43,7 nghìn doanh nghiệp, tăng 41,7%,
Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thê trong năm 2019 là 16,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 3,2% so với năm trước, trong đó có 15,2 nghìn doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 10 tỷ đồng, tăng 2,4%; 212 đoanh nghiệp có quy mô vốn trên 100 tỷ đồng, giảm 0,5% Doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực: bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy có 6,8 nghìn doanh nghiệp; công nghiệp chế biến, chế tạo có 1,8 nghìn doanh nghiệp; xây dựng có 1,6 nghìn doanh nghiệp; kinh doanh bất động sản có 686 doanh nghiệp: tài chính, ngân hàng và bảo hiểm có 208 doanh nghiệp Trong năm 2019, trên cả nước còn có 46,8 nghìn doanh nghiệp không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký, tăng 43,4% so với năm trước
45.2% F 5.9% 43.2ằ a ed eee nghin DN nghin DN nghin DN
Hinh 1.5: Tinh hinh Doanh nghiép nam 2019
Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn g Téng mức bán lẻ hàng hóa & doanh thu dịch vụ tiêu dùng ( nghìn tỷ đồng):
Năm 2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tô giá tăng 9,2% (nam 2018 tang 8,4%)
Doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2019 đạt 3.751,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức và tăng 12,7% so với năm trước Trong đó, ngành hàng vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 14,4%; lương thực, thực phâm tăng 13,2%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 11,3%; may mặc tăng 10,9%; phương tiện đi lại tăng 7,8% Một số địa phương có mức tăng khá: Đà Nẵng tăng 15,8%; Thanh Hóa tăng 15,3%; Hải Phòng tăng 15,1%; Nghệ An và Hà Nội cùng tăng 13,9%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 13,7%; Cần Thơ tăng 13,1%
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm nay ước tính đạt 586,7 nghìn tỷ đồng, chiém 11,9% tong mức và tăng 9 83% so với năm trước, trong đó Bình Định tăng 19,9%; Quảng Bình tăng 16,3%; Lâm Đồng tăng 16,1%; Thanh Hóa tăng 15,9%; Quảng Ninh tăng 15,7%; Hải Phòng tăng 14,9%; Khánh Hòa tăng 13,7%; Đà Nẵng tăng 13,6%; Hà Nội tăng 12,3%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 10,2%
Doanh thu du lịch lữ hành năm 2019 ước tính đạt 46 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9% tổng mức và tăng 12,1% so với năm trước Một số địa phương có mức tăng khá: Nam Dinh tang 18%; Quảng Ninh tăng 17,1%; Bình Định tăng 16,2%; Thanh Hóa tăng
15,4%; Nghệ An tăng 13,6%; Khánh Hòa tăng 13,2%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 10,3%; Hải Phòng tăng 7,9%; Hà Nội tăng 7,4%; Đà Nẵng tăng 5,0%
Doanh thu dịch vụ khác năm 2019 ước tính đạt 556,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,3% tông mức và tăng 8,5% so với năm 2018, trong đó doanh thu của Bình Định tăng 17%; Lâm Đồng tăng 14,7%; Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 13%; Bình Thuận tăng 12,5%; Hải Phòng tăng L1,2%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 8,9%; Hà Nội tăng 8,1%; Đà Nẵng tăng 6,9%,
Hình 1.6: Doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng h Vận tải và viễn thông
DIEN BIEN VA ANH HUONG CUA DAI DICH COVID-19 DEN
2.1/Diễn biến kinh tế Việt Nam qua từng giai đoạn
- Tỉnh hình kinh tế nước ta những năm 2018 đầu năm 2019 có nhiều bước phát triển mạnh mẽ Nếu tổng GDP năm 2016 tăng 6,21%; năm 2017 tăng 6,81% thì năm
2018, nước ta lại có bước tiễn mạnh khi GDP đã tăng 7,08% - cao nhất tính từ năm
2008 đến thời điểm hiện tại Các ngành kinh tế mũi nhọn cũng tăng lên đáng kẻ, theo số liệu từ Tạp chí Cộng sản ngành phát triển mạnh mẽ nhất lúc bấy giờ phải kế đến đó là Công nghiệp và Xây đựng, có mức tăng trưởng cao nhất là 8,85% đóng góp 48,6% vào tổng GDP, tiếp đến là sự phát triển ngày một mạnh mẽ của ngành Dịch vụ, tăng 7,03% chiếm 42,7% và cuối cùng là ngành Nông - Lâm - Thủy sản của nước ta cũng tăng lên 3,76% đóng góp 8,7% trong tông số GDP
Biểu đồ thể hiện mức tăng chung của kinh tế Việt Nam năm 2018
Hình 2.1: Biểu 9,7% đồ sự tổng GDP 2018
- Kinh tế vĩ mô ồn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, lần lượt là 3,54%
(12/2018) không vượt quá 4% theo chỉ tiêu đã đề ra Chỉ số lạm phát năm 2018 tăng
2,98% so với tháng 12 năm 2017, có nhiều yếu tố tác động mạnh đến giá cả hàng hóa, trong đó có việc tăng giá vào những dịp lễ Tết, giá cả xăng dầu, vật liệu, điện nước tăng trong một khoảng thời gian ngắn hạn Đặc biệt là trong thời điểm du lịch cao điểm, giá cả của các ngành dịch vụ ăn uống cũng như nghỉ dưỡng cũng tăng cao Tuy nhiên, dưới sự quản lý kiểm soát lạm phát của chính phủ, các Bộ ngành từ trung ương đến địa phương đã làm cho chỉ số này không tăng quá mạnh, giá cả hàng hóa chỉ tăng trong một khoảng thời gian, những mặt hàng lương thực có mức giá tương đối ôn định Điều này đã góp phần tác động tích cực đến sự phát triển của tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2018
Hình 2.2: Biểu đồ sự tăng trưởng GDP và lạm phát từ năm 2011 - 2018
- Tình hình sản xuất ôn định góp phần đây mạnh tổng giá trị xuất khâu, tăng mạnh cả về kim ngạch và số lượng hàng hóa, xuất khẩu 2018 đạt 243,5 tỷ USD tăng
13,8% so với năm 2017, tong kim ngach xuat nhap khâu đạt trên 480 ty USD; xuất siêu gần 6,8 tỷ USD (cao gấp hơn 3 lần so với năm 2017) hoàn toàn vượt mức kì vọng của Chính phủ và Quốc hội Điều này thế hiện sự cố gắng không ngừng của doanh nghiệp cũng như các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước đã đóng góp rất lớn vào bức tranh của nền kinh tế Mặt hàng xuất khâu mạnh mẽ nhất của nước ta đa số là nông sản Trong đó gạo xâm nhập vào các thị trường các nước châu Mỹ và Trung Đông, vải nhãn chôm chôm vào Hoa Ki, thanh long, xoài vào thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Nhờ đó đã giúp xuất khâu được duy trì ở mức ôn định
Hình 2.3: Số liệu tham khảo xuất nhập khẩu
- Thu hút FDI tiếp tục tăng, với tổng vốn FDI đăng ký mới và tăng thêm lần lượt là
35,46 tỷ USD (2018) Các nhà đầu tư đã đầu tư vào 1§ ngành, trong đó nhiều nhất là lĩnh vực chế biến, chế tạo với tong số vốn dat 16,58 ty USD, chiém 46,7% tông vốn đầu tư đăng ký Ngành kinh doanh bắt động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Thứ 3 là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Các đối tác đầu tư đến từ nhiều quốc thi trên thế giới, trong đó Nhật Bản đứng đầu với tông vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24.2% tổng vốn đầu tư Một vài dự án đầu tư trong năm 2018 phải kế đến như: o_ Dự án Thành phố thông minh tại xã Hải Bối, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 14/7/2018 Vĩnh Ngọc, Đông Anh Hà Nội, tông vốn dau tu 4,138 ty USD do Sumitomo Corporation (Nhật Bản) đầu tư với mục tiêu xây đựng khu đô thị thông minh, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội o_ Dự án Nhà máy sản xuất polypropylene (PP) và kho ngầm chứa khí đầu mỏ hóa lỏng (LPG) tại Việt Nam, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 30/5/2018
17 voi tong von đầu tư đăng ký 1,201 ty USD do HYOSUNG CORPORATION (Hàn Quốc) đầu tư tại Bà Rịa - Vũng Tàu o Dy an LG Display Hai Phong (Han Quéc), cap phép ngày 15/4/2016 tại Hải Phòng điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 500 triệu USD vào ngày 9/8/2018 Nhìn chung, kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018 tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tốt, ôn định và có nhiều tiểm năng phát triển Nhiều vốn đầu tư nước ngoài cùng với sự tăng trưởng của GDP tạo động lực tiếp tục phát triển cho những năm tới
- Năm 2019, nền kinh tế lần thứ 2 đạt mức 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế và xã hội với nhiều bước tiến độc đáo Tăng trưởng GDP đã đạt 7,02% cao hơn so với chỉ tiêu của Quốc hội đề ra Ngành Công nghiệp và Xây dựng tiếp tục trở ngành đóng góp nhiều nhất cho tông sản lượng GDP với 50,4% Nông - Lâm -— Thủy sản tăng 2,01% đóng góp 4.6% GDP và cuối cùng là Dịch vụ với 45% Nhìn chung, cơ cầu kinh tế năm 2019 có sự chuyển đổi nhẹ so với năm 2018, Nông - Lâm - Thủy sản giảm nhẹ tạo động lực cho hai ngành Công nghiệp - Xây đựng va Dịch vụ phát triển mạnh hơn Nguyên nhân là do hạn hán, biến đôi khí hậu làm năng suất của công tác trồng cây, sự ảnh hưởng từ địch tả lợn châu Phi cũng là yếu tố gây ra sự giảm sút về mặt sản lượng và năng suất
Biểu đồ thể hiện mức tăng chung của kinh tế Việt Nam năm 2019
Công nghiệp - Xây dựng Nông - Lâm - Thủy sản
Hình 2.4: Biểu đồ tổng GDP 2019
- Năm 2019 đánh dẫu một móc kỉ lục về chỉ số lạm phát của nước ta trong suốt
3 năm vừa qua Cụ thê mức tăng CPI cả năm chỉ có 2,79% thấp hơn so với chỉ tiêu của Quốc hội đề ra là 4% Theo số liệu của Tông cục Thống kê, chỉ số CPI đã tăng trong tháng 12/2019 với con số 1,4% so với tháng trước Nguyên nhân này cho sự ảnh
18 hưởng của dịch tả lợn ở châu Phi làm giá cả hàng hóa ăn uống tăng lên Tuy nhiên, sự tăng trưởng lạm phát ấy cũng không ảnh hưởng nhiều đến bình quân tỉ lệ của năm Điều đó chứng tỏ Chính phủ Việt Nam dang lam rat tốt vai trò kiếm soát vĩ mô và ôn định lạm phát
- Trong điều kiện kinh tế thế giới đang chịu nhiều rủi ro bất thường, nhưng Việt
Nam vẫn giữ ôn định tỉ lệ xuất nhập khâu là một điều khả quan Tông kim ngạch xuất khâu hàng hóa năm 2019 đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018, đạt mức chỉ tiêu của Quốc hội Theo Báo cáo xuất nhập khâu Việt Nam 2019, Năm 2019 có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khâu trên l tỷ USD, tăng thêm 3 mặt hàng so với năm 2018 (chất đẻo nguyên liệu; giấy và sản phẩm từ giấy; đá quý, kim loại quý và sản phẩm) Trong đó, số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD là 23, số mặt hàng có kim ngạch trên 5 tỷ USD là 8 và số mặt hàng có kim ngạch trên 10 tỷ là 6 mặt hàng Trong đó, mặt hàng đóng góp nhiều nhất vào kim ngạch xuất khâu là điện thoại và các loại linh kiện đạt 51,38 tỷ USD Bên cạnh đó mặt hàng nông sản vẫn tiếp tục duy trì xuất khâu Dựa theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, năm 2019 có 6,37 triệu tấn gạo được xuất khâu thu về 2,8 tỷ USD Tuy con số khá tích cực nhưng nhìn chung có dấu hiệu giảm 8,3% về trị giá so với năm ngoái bởi ảnh hưởng của sự biến động thị trường trên thế giới Giá xuất khâu bình quân ở mức 44I USD/tần
Hình 2.5: Hình ảnh đồ thị minh họa
Sau năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những quốc gia thu hút FDI nhất Lượng FDI của Việt Nam đạt mốc cao trong khi FDI toàn cầu có xu hướng giảm độ tăng Thu hút FDI là một lợi thể trong bức tranh chung của nên kinh tế, theo số liệu từ Báo Chính phủ tính đến tháng 12/2019 vốn đự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với 2018; tông vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cô phần của nhà đầu từ nước ngoài đạt 38,02 tỷ USD Các nhà đầu tư đã góp vốn vào 19 ngành kinh tế trong đó nhiều nhất là ngành chế biến, chế tạo với 24,56 tỷ USD hơn 60%, bat động sản với 3,88 tỷ USD Đến năm 2019 Hàn Quốc vươn lên trở thành nước có vốn đầu tư FDI cao nhất khi có vốn đăng kí 7,92 tỷ USD Tại Việt Nam, Hà Nội là nơi tập trung nhiều nhất các dự án FDI với con số 8,3 tỷ USD
Hình 2.6: Biểu đồ tham khảo biến động FDI 1988 - 2019
Nhin chung cả năm 2019 có mức phát triển ồn định và vượt trội hơn những năm qua với GDP ổn định và vẫn đề về lạm phát được kiểm soát chặt chẽ, giảm mạnh so với giai đoạn các năm trước Đó là điều tích cực cho thấy Chính phủ và Nhà nước ta đã thành công trong việc xây đựng và thực hiện các chính sách tăng trưởng kinh tế
- Bước qua cuối năm 2019 đầu năm 2020, kinh tế của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã chịu ảnh hưởng hết sức nặng nê do sự xuât hiện của đại dịch
COVID-19 Toàn bộ nền kinh tế hầu như đóng băng làm Chính phủ và Nhà nước phải tìm mọi cách vừa chống dịch vừa chống suy thoái kinh tế Theo Tổng cục Thống kê,
GDP Việt Nam năm 2020 tăng 2,91% là mức thấp nhất trong giai đoạn 2011 — 2020
Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới đang điêu đứng với đại dịch thi đây là thành tích rất đáng tự hào, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có chỉ số GDP tăng trưởng cao nhất thể giới trong năm 2020 Điều này đã cho thấy tính đúng đắn và sự lãnh đạo tài tinh của hệ thống chính trị và Chính phủ ta Trong cơ cấu GDP của cả nước năm 2020, ngành Công nghiệp - Xây dựng vẫn là điểm sáng với sự phát triển vượt trội đóng góp 53% cho tổng kinh tế, Nông - Lâm — Thủy sản tăng lên 2,68% chiếm 13,5% và ngành Dịch vụ bị ảnh hưởng bởi COVID-L9 nặng nề nhất khi tỉ lệ đóng góp giảm xuống còn 33,5% cho nền kinh tế
Biểu đồ thể hiện mức tăng chung của kinh tế Việt Nam năm 2020
Công nghiệp - Xây dựng Nông - Lâm - Thủy sản
Hình 2.7: Biểu đồ tổng GDP 2020
GIẢI PHÁP KHẮC PHUC SU ANH HUONG CUA DICH COVID ĐẾN NÈN KINH TỶ 55-222 22112211222112211211211111121121112112111 1e 39 3.1/CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐÃ THỊ HÀNH 39 3.1.1/Các khoản vay với lãi suất bằng 0 đề trả lương cho công nhân
Gói tín dụng của các ngân hàng thương mại: - 2222222222 * << <+52 39 3.1.3/Gói bảo trợ xã hội L2 022011211 11211 1221112111191 1 15201111101 1111101211110 kg 39 °NN ch
- Sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát thì doanh nghiệp trong các khu vực: nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp cần vốn đề vực đậy thì ngân hàng sẽ đưa các ưu đãi vay với lãi suất ưu đãi từ 1%-2,5%/năm khi cần vốn đề Ngoài ra, các doanh nghiệp chịu tốn thất nặng nề có thể vay nếu chứng minh được khả năng trả nợ (Nguyễn Quang
3.1.3/Gói bảo trợ xã hội
- Tăng trưởng kính tế phải đi đôi sự phát triển kinh tế người dân lao động Gói bảo trợ này hỗ trợ những đối tượng có công với cách mạng, hộ nghèo và cận nghèo Người dân bị mất việc nhưng không được hưởng trợ cấp, hộ kinh doanh có doanh thu dưới
100 triệu/năm đang dừng hoạt động Tuy nhiên chính sách này đang tồn tại một số vấn đề đang xảy ra trong quá trình hễ trợ Các khoản tiền hỗ trợ cần được minh bạch, công khai và linh hoạt đề chuyên trực tiếp đến người nhận (Nguyễn Quang Thuần, 2020)
- Tình trạng giãn cách xã hội xảy ra và số lượng người nhiễm địch bệnh ngày càng tăng, các doanh nghiệp buộc đóng cửa hoặc tạm ngừng kinh doanh gây ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập người dân Công ty điện lực nhằm giảm sức ép, sự căng thắng khi người dân có quá nhiều khoản phải chỉ trả (trong đó có tiền điện), giảm tiền điện cho tất cả hộ kinh doanh và gia đình.
Giảm lãi suất vay ngân hàng - ST 1 2211121111211 1211112112111 re 40 3.1.6/Gói tài chính hỗ trợ doanh nghiệp 52 11 SE1 2E S18E121118712121111 1 1xx 40 3.2/BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4I 3.2.1/Tập trung vào xây dựng và nâng cao năng lực chống chịu của nền kinh té
- Nhăm hỗ trợ, thúc đây hoạt động sản xuất kinh đoanh, ưu tiên các lĩnh vực đặc biệt, phát triển kinh tế, các ngân hàng giảm lãi suất, miễn và giảm phí địch vụ giao dịch
3.1.6/Gói tài chính hỗ trợ doanh nghiệp
- Bên cạnh các doanh nghiệp nhỏ lẻ, hộ gia đình và người lao động thì các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề
Năm 2020, doanh nghiệp được gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập, thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thu tiền sử dụng đất Ngành hàng không được giảm 30% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay Ngành sản xuất ô tô, lắp ráp giảm 50% phí trước bạ, giảm thuế xuất, nhập khẩu và nhiều loại phí khác được cắt giảm cho doanh nghiệp (Tuệ Anh, 2021)
- Năm 2021 tiếp tục thực hiện chính sách đối với các loại thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay, gia hạn thời gian nộp thuế, tiền thuê đất cho các doanh nghiệp khó khăn do ảnh hướng của dịch (Tuệ Anh, 2021)
- Điểm sáng trong các chính sách là được thực hiện với chỉ phí thấp, do vậy không gây ảnh hưởng đến các cân đối lớn của nền kinh tế, tiếp tục xây đựng, thực hiện các giải pháp trong giai đoạn tiếp theo Kết quả, đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế giúp Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế dương trong 2 năm 2020 và
Hình 3.1: Biểu đồ tham khảo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2011-2022
(Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tính Bình Dịnh)
3.2.1/Tap trung vao xay dung va nang cao nang lwe chong chiu cua nén kinh te
- Nền kinh tế vững chắc sẽ là nền kinh tế khó lay chuyên khi có tác động bên ngoài, có khả năng cao chịu những cú sốc ảnh hưởng toàn cầu Hệ quả của những ảnh hưởng này không gây sức ép quá nặng lên toàn bộ doanh nghiệp và kinh tế người dân Trong thời đại hiện nay, các nền công nghệ và khoa học sẽ là nhân tố quyết định quan trọng
Tăng tỷ lệ người dân được tiêm chủng vaccIne .- 52252225 c+<22 4I 3.2.3/Thúc đây sự phát triển nền kinh tế số, nền kinh tế không chạm 41 3.2.4/Triển khai nhanh, kịp thời và đủ quy mô các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp và II8ƯỜi đÂn - - - 1 2: 2220122011223 11 1231153115111 1511 1511111111111 111111111111 TH k KH ky 42
- Một khi giai đoạn Chính phủ kiếm soát được số ca nhiễm lây lan và đạt được mục tiêu người dân tiêm đủ 2 mũi vaccine, đó là thời cơ tốt để các doanh nghiệp chuyên minh, vực dậy từ tử sau tác động mạnh tử Covid Tham gia các hoạt động nghiên cứu và sản xuất vaccine cũng nâng cao năng lực chịu đựng và thích ứng linh hoạt khi có dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ (Thủy Diệu, 2021)
3.2.3/Thúc day su phat triển nền kinh tế số, nền kinh tế không chạm
- Một biến cố xảy ra khiến nhiều người chới với, từ đó người dân, nhà kinh tế học nhận thức được công nghệ là điều quan trọng có thê cứu họ một phần từ sức ép dịch bệnh Kinh tế số là điều chúng ta nên phát triển từ nhận thức tư duy và hành vi đề có thê thích ứng, tham gia mạnh mẽ vào quá trình chuyên đối số, và đặt mục tiêu xây dựng chính phủ điện tử, kinh tế số, xã hội số Kỹ năng thích ứng các thay đổi rất quan trọng với thế giới đầy sự biến động trong bối cảnh (Thủy Diệu, 2021)
3.2.4/Triển khai nhanh, kịp thời và đủ quy mô các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân
- Triển khai các hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, vì các doanh nghiệp này dễ tốn thương nhưng tạo nhiều việc làm cho nền kinh tế Các gói hỗ trợ này đầy đủ, chi tiết cho mọi quy mô, đối tượng, hình thức trực tiếp hay gián tiếp Nếu suy tính lâu dài thì môi trường an sinh xã hội phải có khả năng chịu áp lực tốt trước khủng hoảng như Covid-19, tránh xảy ra thiếu sót khi địch bệnh tràn lan Doanh nghiệp và người dân cần sự minh bạch, rõ ràng trong các chính sách đề có thê được hỗ trợ kịp thời và nhanh chóng (Thủy Diệu, 202L)
KÉT LUẬN Đại dịch Covid-L9 đã lây lan nhanh chóng và bùng phát mạnh mẽ và gây hậu quả đến nền kinh tế toàn cầu, chuỗi cung ứng quốc tế, Làm đứt gãy mạng lưới chuỗi cung ứng, các vấn đề lưu thông hàng hóa, lao động toàn cầu không còn lưu thông như trước Nền kinh tế Việt Nam đã chịu tác động trên mọi khía cạnh Các ngành chịu tác động lớn nhất là các ngành may mặc, vận chuyên, dịch vụ sân bay, hàng không Hầu hết mặt hàng sản xuất của chúng ta đều lấy các nguyên vật liệu nhập khâu từ Trung Quốc, khiến ngành sản xuất nội địa thiết hụt nguyên liệu và chịu tôn thất
Tuy nhiên trong khối Châu Á, Việt Nam vẫn là một điểm sáng khi đạt tăng trưởng dương trong 2 năm liên tiếp và kiểm soát được dịch bệnh Các xưởng sản xuất công nghiệp, hoạt động xuất khẩu dần được hoạt động trở lại sang các thị trường lớn Mặc dù kinh tế tăng trưởng có phần thấp hơn so với năm trước, nhưng đây là điều chúng ta tự hào khi Việt Nam vẫn bình tĩnh đối phó, tận dụng bài học kinh nghiệm trên thế 210i ma tao su én dinh kinh té-xa héi, dem lai kết qua ấn tượng cho khu vực và các quốc gia trên thê giới
Thủy Diệu (19/10/2021), “Phục hồi kinh tế sau đại dịch: Kinh nghiệm quốc tế và bài hoc cho Viét Nam, VNEconomy, được truy cập tại đường link https://vneconomy.vn/phuc-hoi-kinh-te-sau-dai-dich-kinh-nghiem-quoc-te-va-bai-hoc- cho-viet-nam.htm
Nguyễn Quang Thuần (23/09/2020), “Tác động của đại dịch COVID-19 và một số giải pháp chính sách cho Việt Nam trong giai đoạn tới”, 7p chí cộng sản, được truy cập tại đường link https:/www.tapchicongsan.org.vn/web/suest/kinh-te/-/2018/81961 1/tac-dong-cua-daI- dich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-trong-giai- doan-toI.aspx
Tuệ Anh (31/05/2021), “Hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua đại dịch Covid-19 từ chính sách tài khóa”, Bồ tai chinh, duoc truy cap tại đường link https:/www.mof.sov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l⁄tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM201021
Nguyễn Thị Bình (28/02/2023), “Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2021-2030 phan đấu đạt khoảng 7,0%/năm”, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định”, được truy cập tại đường link https://skhdt.binhdinh gov vn/vi/news/quy-hoach-ke-hoach/toc-do-tang-truong-gdp- cua-viet-nam-giai-doan-202 1-2030-phan-dau-dat-khoang-7-0-nam-552.html
Phong quan li khoa hoc: https://khoahoc.neu.edu.vn/