1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình Bày Tóm Lƣợc Diễn Biến Và Ảnh Hƣởng Của Đại Dịch Covid-19 Đến Kinh Tế Việt Nam (Trình Bày Số Liệu Về Diễn Biến Covid-19).Pdf

48 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BAO CAO NHOM MON KINH TE VI MO TEN CHU DE:

TRINH BAY TOM LUQC DIEN BIEN VA ANH HUONG

CUA DAI DICH COVID-19 DEN KINH TE VIET NAM (TRINH BAY SO LIEU VE DIEN BIEN COVID-19)

Giảng viên hướng dẫn: Lê Gia Phúc

Lớp: Kinh tế vĩ zmô _ 09 Nhóm: 07

Danh sách sinh viên thực hiện:

Nguyễn Huỳnh Khánh Vy 72200183 (nhóm trưởng)

Nguyễn Hỗ Phụng Nguyên 72200179

Nguyễn Ngọc Minh Châu 72200193

TP.HCM, ngày 04 tháng 11 năm 2023

Trang 2

1.2.1/ Tăng trưởng kinh fê: -ccc S1 112121211 * TT TT TK TT TH KT kkkkEr* 3

1.2.2/Ön định kinh tế vĩ mô,kiểm soát lạm phát: - 252222222 xe 9 CHUONG 2: DIEN BIEN VA ANH HUONG CUA DAI DICH COVID-19 DEN KINH TẾ VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2018 ĐẾN NAY 0 2c S2 sec 16

2.1/DIEN BIEN KINH TÉ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN cà ceằ 16

2.1.2/G1aI đoạn năm 2019 - 22001121111 SH H 1H ng HT nh ca 18

2.1.3/Giai đoạn năm 2020 L1 SH TT TT TH TT ng TH nu TT KT TK nh kv xa 21

2.1.5/Giai đoạn năm 2022 đến nay: . - 2:21 1123 512121111818111215111 8181 rrg 27 2.2/ANH HUONG CUA COVID 19 DEN NÉN KINH TẺ: 2S 2 21 212 2125 2E 29

2.2.1/TIÊỂU CỰC Q0 TT HH TT TK TH TK TT TT TT TK TT TT vn 30 2.2.20 ICN CUC oo eeeecccecceeecccceceeceececueeeeeecuaneeeceeaaeeeeeeeaaeeeseesaaaeeeeeauaeeeeteeaeeeeneaaeeeeeeaaas 37

CHUONG 3: GIAl PHAP KHAC PH UC SU ANH HUONG CUA DICH COVID DEN NÊN KINH TỶ - SG 2 1111115511155115 1115151115011 11221 11 015 HH Ha 39

3.1/CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐÃ THỊ HÀNH - - - 232223 EEksrerrrrrsrkrs 39 3.1.1/Các khoản vay với lãi suất băng 0 đề trả lương cho công nhân 39 3.1.2/Gói tín dụng của các ngân hàng thương miại: cece eee eeeeteeees 39

3.1.3/Gói bảo trợ xã hội 0 Q00 T120 HH nH 2H TT TH TH HT HH khen 39

KẾT LUẬN - 222C 212121 121111111111212210111110112111 0101011111111 010111211111 HH ưng 43 TÀI LIỆU THAM KHÁO - S2 2221212121 151521111111112121111121 1217211221111 re 44

Trang 3

BANG DANH GIA MUC DO DONG GOP CUA CAC THÀNH

Trang 4

LOI MO DAU

Khởi nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019, đến nay, đại dịch Covid-19 đã bùng phát ở 230 quốc gia và vùng lãnh thỏ Gần 4 năm đã trôi qua kê từ

khi COVID-19 xuất hiện và trở thành đại dịch lớn nhất trên toàn thế giới Người dân ở

khắp nơi trên thế giới vẫn không thể quên những cột mốc đáng nhớ của Dai dich COVID-19 - căn bệnh đã để lại nhiều đau thương, mất mát và những sự kiện chưa từng có trong lịch sử nhân loại Theo thống kê, đến ngày 09/02/2023 toàn thế giới có hơn 755 triệu ca nhiễm và hơn 6.8 triệu trường hợp tử vong Từ giữa tháng 9/2022 đến

tháng 3/2023, trung bình mỗi tuần trên toàn cầu có khoảng 10.000-14.000 ca tử vong

do COVID-I9 được ghi nhận.“Đại dịch Covid-I9 đã gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới, hiện vẫn đang diễn biến phức tạp Việt Nam là một quốc gia có độ mở nên kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, cũng chịu nhiều tác động của dịch bệnh covid-L9 Mặt dù nước ta đã có sự kiểm soát dịch bệnh bước đầu nhưng Covid-I9 đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều lĩnh vực kinh tế trong và ngoài nước như làm gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm tăng nguy cơ tỷ lệ thất nghiệp cao do các chính sách cắt giảm lao động nhiều doanh nghiệp phá sản tạm ngừng hoạt động ” Bài tiêu luận tông hợp thông tin và tập trung thống kê phân tích ảnh hưởng của đại địch COVID-19 và đề xuất một số giải pháp ý kiến hợp lý nhằm khắc phục ảnh hưởng của đại dịch đồng thời tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững ở Việt Nam.

Trang 5

CHUONG 1: DICH COVID-19 VA TONG QUAN TINH HINH KINH TE VIET NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH

1.1/Khai quat dai dich Covid-19:

1.1.1/Khái niệm va nguén géc dich Covid-19

nhiễm bệnh) Chân đoán bằng xét nghiệm kháng nguyên hoặc PCR (phản ứng chuỗi

polymerase) đối với chất tiết đường hô hấp trên hoặc dưới Điều trị bằng chăm sóc hỗ trợ, thuốc khang vi rut hoac corticosteroid

b.Nguồn gốc dịch Covid-19:

Ngày 31/12/2019, thành phố Vũ Hán, Trung Quốc thông báo xuất hiện những

ca bệnh viêm phối lạ đầu tiên Người đầu tiên được phát hiện mắc bệnh viêm phôi lạ là

một người buôn bán ở chợ hải sản.Ngày 4/1/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã

thông báo về một loạt các trường hợp mắc bệnh ở Trung Quốc, tuy nhiên không có trường hợp tử vong.Ngày 8/1/2020, WHO xac dinh virus moi cung ho voi virus corona gây bệnh SARS, chỉ 3 ngày sau, Trung Quốc ghi nhận bệnh nhân đầu tiên tử vong vì

cain bénh nay Ngay 11/3/2020, WHO tuyên bố COVID-I9 (bệnh viêm đường hô hấp

cấp do virus SARS-CoV-2 gây ra) là đại dịch toàn cầu.

Trang 6

1.1.2/Tình trạng của đại dịch Covid-19 diễn ra tại Việt Nam:

Vào ngày 23 tháng 1 năm 2020, trường hợp đầu tiên mắc COVID-19 do virus

SARS-CoV-2 gây ra được xác nhận tại Thành phó Hồ Chí Minh, Việt Nam Xã hội, kinh tế bị tác động bởi đại dịch Các hoạt động kiêm soát đã điễn ra trong đó có hạn

chế tự do di chuyên Tính đến ngày 12 tháng 10 năm 2023, Việt Nam ghi nhận

11.623.938 trường hợp nhiễm COVID-19 và 43.206 trường hop tử vong, đứng thứ 13/230 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt

Nam đứng thứ 121/230 quốc gia và vùng lãnh thô (bình quân cứ l triệu người có

116.841 ca nhiễm).Tuy nhiên số ca nhiễm thực tế của một số tỉnh có thê cao gấp 4-5 lân sô liệu Bộ Y tê công bô

1.2.1/ Tăng trưởng kinh tế:

a Toc dé tang tong san phẩm trong nước

Trang 7

XUAT, NHAP KHAU HANG HOA NAM 2019

263,45 ty usp

8,1% 253,5 lv usp

Tm —— =n

Hình 1.2: Số liệu xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2019

GDP năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tang 7,02 (Quy I tang 6,82 ,

quý II tăng 6,73 ; quý III tăng 7,48 ; quý IV tăng 6,97 ), vượt mục tiêu của Quốc

hội đề ra từ 6,6 -6,8 , khang dinh tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được

Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp cùng nỗ lực thực hiện để đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng Mức tăng trưởng năm 2019 tuy thấp hơn mức tăng 7,08 của năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng của các năm 2011-2017 Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,01, đóng góp 4,6 vào mức tăng chung: khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,90 , dong g6p 50,4 ; khu vực dịch vụ tăng 7,3, đóng góp 45

Về cơ cấu kinh tế năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96 GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49 ; khu vực dịch vụ chiếm 41,64 ; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phâm chiếm 9,91 (Cơ cấu tương ứng

của năm 2018 la: 14,68 ; 34,23 ; 41,12 ; 9,97 )

Trên góc độ sử dụng GDP năm 2019, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,23 so với năm 2018; tích lũy tải sản tăng 7,91 ; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 6.71 ;

nhập khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 8,35 b Khu vực công nghiệp và xây dựng:

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2019 duy trì mức tăng trưởng cao với 8,86 , đóng góp 2,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục

Trang 8

đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt nền kinh tế tăng trưởng với mức tăng LI,29 , đóng góp 2,33 điểm phần trăm Ngành công nghiệp khai khoáng tăng nh ở mức 1,29 sau 3 năm sụt giảm liên tiếp, đóng góp 0,09 điểm phần trăm vào mức tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành xây dựng duy trì đà tăng trưởng tích cực với tốc độ 9,1, đóng góp 0,66 điểm phần trăm vào mức tăng chung

Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (%) 8,86

Toàn ngành công nghiệp

Khu vực dịch vụ năm 2019 tăng 7,3, chỉ thấp hơn mức tăng 7,47 của năm

2011 và 7,44 của năm 2017 trong giai đoạn 2011-2019 Trong khu vực dịch vụ,

đóng góp của một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tông giá trị tăng thêm năm 2019 như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 8,82 so với năm 2018, là ngành có tốc độ tăng trưởng cao thứ hai trong khu vực dịch vụ nhưng đóng góp lớn nhất vào mức tăng tông giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế (0,96 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,62, đóng góp 0,56 điểm phan tram; ngành vận tải, kho bãi tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tăng 9,12 , đóng góp 0,3 điểm phần trăm; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 6,71, đóng góp 0,28 điểm phần trăm

d Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản:

Riêng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 đạt mức tăng trưởng thấp do hạn hán, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng cây trồng, ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nặng nề bởi dịch tả lợn châu Phi, nông sản gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ và giá xuất khâu Tăng trưởng của khu vực nông, lâm

Trang 9

nghiệp và thủy sản năm 2019 dat 2,01 , chi cao hon mirc tang 1,36 của năm 2016 trong giai đoạn 2011-2019 Ngành nông nghiệp đạt mức tăng thấp 0,61 , là mức tăng

thấp nhất trong giai đoạn 2011-2019, đóng góp 0,07 điểm phần trăm vào mức tăng

tông giá trị tăng thêm của toàn nên kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 4,98 nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,04 điểm phần trăm Điểm sáng của khu vực này là ngành thủy sản tăng trưởng khá ở mức 6,3, đóng góp 0,21 điểm phần trăm do sản lượng nuôi trồng và khai thác đạt khả

Sản lượng go khai thac nam 2019 Sản lượng thủy san năm 2019

Hình 1.4: Sản lượng nông, lâm, ngư nghiệp năm 2019

e Tỉnh hình đăng ký doanh nghiệp năm 2019:

Tinh chung nam 2019, cả nước có 138,1 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là I.730,2 nghìn tỷ đồng và tông số lao động đăng ký là

1.254.4 nghìn lao động, tăng 5,2 về số doanh nghiệp, tang 17,1 vé vén dang ký và tăng 13,3 về số lao động so với năm trước

Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 28,7 nghìn doanh nghiệp, tăng 5,9 so với năm trước; số doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể la 43,7 nghin doanh nghiệp, tăng 41,7 ,

Số doanh nghiệp hoàn tắt thủ tục giải thể trong năm 2019 là 16,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 3,2 so với năm trước, trong đó có I5,2 nghìn doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 10 tỷ đồng, tăng 2,4 ; 212 doanh nghiệp có quy mô vốn trên 100 tỷ đồng, giảm 0,5 Doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực: bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy có 6,8 nghìn doanh nghiệp; công nghiệp chế

Trang 10

bién, ché tao co 1,8 nghìn doanh nghiệp; xây dựng có 1,6 nghìn doanh nghiệp; kinh doanh bất động sản có 686 doanh nghiệp: tài chính, ngân hàng và bảo hiểm có 208 doanh nghiệp Trong năm 2019, trên cả nước còn có 46,8 nghìn doanh nghiệp không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký, tăng 43,4 so với năm trước

g Tong mức bán lẻ hàng hóa & doanh thu dịch vụ tiêu dùng ( nghìn tỷ đồng):

Năm 2019, tong mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng II,§ so với năm trước, nếu loại trừ yếu tổ giá tăng 9,2

(năm 2018 tăng 8,4 )

Doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2019 đạt 3.751,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9 tong mirc va tang 12,7 so với năm trước Trong đó, ngành hàng vật phâm văn hoá, giáo dục tăng 14,4 ; lương thực, thực phẩm tăng 13,2 ; đồ dùng, dung cu, trang thiết bị gia đình tăng 11,3 ; may mặc tăng 10,9 : phương tiện đi lại tang 7,8 Mot số địa phương có mức tăng khá: Đà Nẵng tăng 15,8; Thanh Hóa tang 15,3 ; Hai Phong

tăng 15,1; Nghệ An và Hà Nội cùng tăng 13,9; thành phố Hồ Chí Minh tăng 13,7 ; Can Tho tang 13,1

Doanh thu dich vu luu tru, 4n uéng nam nay uéc tinh dat 586,7 nghìn ty đồng, chiém 11,9 tong mức và tăng 98 so với năm trước, trong đó Binh Dinh tăng 19,9 ; Quang Binh tang 16,3; Lâm Déng tang 16,1; Thanh Hoa tang 15,9; Quang Ninh tăng 15,7 ; Hải Phòng tăng 14,9 ; Khánh Hòa tăng 13,7 ; Da Nẵng

tăng 13,6 ; Hà Nội tăng 12,3 ; thành phố Hồ Chí Minh tang 10,2

Trang 11

Doanh thu du lịch lữ hành năm 2019 ước tính đạt 46 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9 tống mức và tăng 12, so với năm trước Một số địa phương có mức tăng khá: Nam Dinh tang 18; Quang Ninh tang 17,1; Binh Dinh tang 16,2 ; Thanh Hoa tang

15,4; Nghệ An tăng 13,6 ; Khánh Hoa tang 13,2 ; thành phố Hồ Chí Minh tăng 10,3 ; Hải Phòng tăng 7,9 ; Hà Nội tăng 7,4 ; Đà Nẵng tăng 5,0

Doanh thu dịch vụ khác năm 2019 ước tính đạt 556,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,3 tong mức và tăng 8,5 so với năm 2018, trong đó doanh thu của Bình Định tăng 17 ; Lâm Đồng tăng 14,7 ; Bà Rịa — Ving Tàu tăng 13; Bình Thuận tăng

12,5 ; Hai Phong tang 11,2 ; thành phó Hồ Chí Minh tăng 8,9 ; Hà Nội tăng 8,1 ; Đà Nẵng tăng 6,9

DV lưu trú, ăn uống Du lịch lữ hành

Hình 1.6: Doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng

h Vận tải và viễn thông

Hoạt động vận tải năm 2019 đạt mức tăng khá so với năm trước, trong đó vận tải đường bộ và hàng không đều tăng trên 10 do được chú trọng đầu tư về cơ sở hạ tầng, đảm bảo kết nối thuận tiện giữa các địa phương và chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao Hoạt động viễn thông năm 2019 đạt mức tăng khá về doanh thu nhờ thị trường những tháng cuối năm sôi động trở lại sau thời gian dài ở trạng thái bão hòa Hoạt động viễn thông duy trì mức tăng khá với cả năm 2019 đạt 383,3 nghìn tỷ

đồng, tăng 7,8 so với năm 2018 (nếu loại trừ yếu tô giá tăng 7,2 ) Tại thời điểm

cuối năm 2019, tong số thuê bao điện thoại ước tính là 133,1 triệu thuê bao, giảm 1,2 so với cùng thời điểm năm trước, trong đó thuê bao di động đạt 129,5 triệu thuê bao, giảm 0,7 và thuê bao cô định đạt 3,6 triệu thuê bao, giảm 15,2 Nguyên nhân chủ yếu do các nhà mạng thực hiện quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc xử

Trang 12

lý sim rác, quản lý thuê bao điện thoại di động và nhu cầu sử dụng điện thoại cố định

ngày cảng giảm

¡ Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2019 ( nghìn lượt khách):

Năm 2019 đánh dấu thành công của du lịch Việt Nam với lượng khách quốc tế đạt trên I8 triệu lượt người, cao nhất từ trước đến nay Bên cạnh việc đây mạnh công tác xúc tiễn, quảng bá, chất lượng du lịch đang có những cải thiện tích cực nhằm tạo sức hút đối với khách quốc tế, Việt Nam tiếp tục giữ vững danh hiệu “Điểm đến hàng

đầu châu Á” năm thứ hai liên tiếp do Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) 2019 bình

chọn

Tính chung năm 2019, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 18.008,6 nghìn

lượt người, tăng 16,2 so với năm trước, trong đó khách đến bằng đường hàng không đạt 14.377,5 nghìn lượt người, chiếm 79,8 lượng khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 15,2 ; bằng đường bộ đạt 3.367 nghìn lượt người, chiếm I§,7 và tăng 20,4 ; bang đường biển đạt 264,1 nghìn lượt người, chiếm l,5 và tăng 22,7

a Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, thị trường chứng khoán

Năm 2019, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay cơ bản ôn định; hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển an toàn và bền vững, đảm bao kha nang chi trả bôi thường và quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm; thị trường chứng khoán huy động vốn cho nền kinh tế với tông mức vốn đạt 313,9 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6 so với năm trước

b Đầu tư phát triển

Ước tính năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hanh dat

2.046,8 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2 so với năm trước và bằng 33,9 GDP, bao gồm:

Trang 13

khu vực kinh tế ngoài Nhà nước đạt 942,5 nghìn tỷ đồng, tăng 17,3 với tỷ trọng trong tông vốn đầu tư lớn nhất từ trước đến nay (46 ).Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục giữ đà phát triển, số vốn thực hiện cao nhất trong nhiều năm trở lại đây đạt

469,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 23 và tăng 7,9 Riêng vốn đầu tư từ ngân sách Nha

nước chưa cải thiện nhiều, đạt 634,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 31 tổng vốn và tăng 2,6 so VỚI năm trước; , mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2016-2019

VON DAU TU TOAN XA HOI NAM 2019 33,9% (wen)

2.046,8nstu'y soo GID

Vốn khu vực Nhà nước F 2.6%

Vón khu vực ngoài nhà nước †*17.2%

Vón khu vực FDI + 7,9%

Hình 1.8: Vốn đầu tư xã hội năm 2019

VỐN ĐẦU TƯ NUÓC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TÍNH ĐẾN 20/12/2019

vốn điều lệ của DN Vốn điêu chỉnh

Hình 1.9: Vấn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tính đến 20/12/2019

Vốn FDI thực hiện các năm giai đoạn 2016-2019 (tỷ USD)

“ne Ife to 204

Nim 2016 Năm2017 Năm2019 Năm 2019

10

Trang 14

Hình 1.10: Vấn FDI thực hiện các năm giai đoạn 2016 - 2019 (tý USD)

c Thu, chi ngần sách Nhà nước

Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2019 (tính đến ngày 15/12) dat 1.414,3 nghìn tỷ đồng, bằng 100,2 dự toán năm, trong đó thu nội địa I.146,2 nghìn tỷ đồng, bằng 97,7 : thu từ dầu thô 53,3 nghìn tỷ đồng, bằng 119,5 : thu cân đối ngân sách tử

hoạt động xuất, nhập khâu 210,2 nghìn tỷ đồng, băng III,L

Tổng chỉ ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2019 ước tính đạt 1.316,4 nghìn tỷ đồng, bằng 80,6 dự toán năm, trong đó chí thường xuyên đạt

927,9 nghìn tỷ đồng, bằng 92,8; chí đầu tư phát triển 246,7 nghìn tỷ đồng, bằng

57,5 ; chỉ trả nợ lãi 99,3 nghìn tỷ đồng, bằng 79,5

d Xuất, nhập khẩu hàng hóa:

Kim ngạch hàng hóa xuất khâu ước tính đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8, so với

năm 2018, trong đó khu vực kinh tế trong nước dat 82,10 ty USD, tang 17,7 , chiém 31,2 tông kim ngạch xuất khâu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kế cả dầu thô)

dat 181,35 ty USD, tang 4,2 , chiém 68,8 (ty trọng giảm 2,5 điểm phần trăm so với

năm trước)

Kim ngạch hàng hóa nhập khâu ước tính đạt 253,51 tỷ USD, tăng 7 so với năm 2018, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 108,01 tỷ USD, tăng 13,8 ; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 145,50 tỷ USD, tăng 2,5

Ước tính năm 2019 xuất siêu 9,9 tỷ USD mức cao nhất trong 4 năm liên tiếp xuất siêu, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 25,9 tỷ USD; khu vực có vốn

đầu tư nước ngoài (kê cả dầu thô) xuất siêu 35,8 tỷ USD

11

Trang 15

XUAT, NHAP KHAU HANG HOA NAM 2019

Nhập khẩu tư liệu sản xuất

XK đạt trị giá

trên T tỷ USD

12

Trang 16

LAM PHAT CO BAN 0,68%

T12/2019 $oO với T11/2019

2,01%

Bình quản năm 2019 so với năm 2018

Hình 1.13: Mức độ lạm phat co ban g Dân số, lao động và việc làm

Dân số trung bình của Việt Nam năm 2019 là 96,48 triệu người, tăng 1.098,8

nghìn người, tương đương tăng I,l5 so với năm 2018 trong đó tỷ trọng dân số sống ở khu vực thành thị tiếp tục xu hướng tăng lên Chất lượng dân số được cải thiện, tuôi thọ trung bình tăng, tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong m và trẻ em giảm mạnh Tỉnh hình lao động, việc làm năm 2019 của cả nước có sự chuyên biến tích cực, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm, số người có việc làm tăng, thu nhập của người lao động làm công hưởng lương có xu hướng tăng Chuyên dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực, lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm nhanh, lao động trong khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tông số lao động của nên kinh tế trong đó:

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 55,8 triệu người, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018 Ty lệ tham gia lực lượng lao động năm 2019 ước tính đạt

76,5 , giảm 0,3 điểm phần trăm so với năm trước

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuôi ước tính là 2,16, trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,10 ; khu vực nông thôn là 1,65 Tỷ lệ thất nghiệp

của thanh niên (từ 15-24 tuổi) năm 2019 ước tính là 6,39 , trong đó khu vực thành thị lả 10,24 ; khu vực nông thôn là 4,83

13

Trang 17

Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính 1a 1,26 , trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 1a 0,67 : tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn lả

1,57 (t lệ thiếu việc làm của năm 2018 tương ứng là 1,40%; 0,65%; 1,78%) Thu nhập bình quân tháng từ công việc làm công hưởng lương năm 2019 của lao động có trình độ trên đại học trở lên là 9,3 triệu đồng/tháng, tăng 1,06 triệu đồng so với năm trước; lao động có trình độ sơ cấp là 7,7 triệu đồng/tháng, tăng 1,08 triệu đồng: lao động chưa học xong tiểu học là 5 triệu đồng/tháng: lao động chưa từng đi

của lao động trong độ tuối lao động làm công hưởng lương

Hình 1.14: Dân số, lao động, việc làm

« - Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tiếp tục tăng cao

« - Đầu tư có nhiều tín hiệu vui

« _ Khách quốc tế đến Việt Nam cao nhất từ trước đến nay

« - Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2019 chi tang 2,79

« Chất lượng dân số được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm

14

Trang 18

Tóm lại, trong bối cảnh tình hình thế giới biến động phức tạp, kinh tế và thương

mại toàn cầu suy giảm nhưng nhờ sự nỗ lực, quyết tâm cao của cả hệ thông chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước nên bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2019 đã đạt được những kết quả tích cực trên các lĩnh vực Nền kinh tế duy trì đả tăng trưởng cao, đây là năm thứ hai liên tiếp trong giai đoạn chiến lược 10 năm nền kinh tế đạt mức tăng trưởng trên 7, vượt mục tiêu đề ra, quy mô được mở rộng với chất lượng ngày càng được cải thiện

15

Trang 19

CHUONG 2: DIEN BIEN VA ANH HUONG CUA DAI DICH COVID-19 DEN KINH TE VIET NAM (GIAI DOAN 2018 DEN

NAY

2.1/Diễn biến kinh tế Việt Nam qua từng giai đoạn

2.1.1/Giai đoạn năm 2018

- Tình hình kinh tế nước ta những năm 2018 đầu năm 2019 có nhiều bước phát triển mạnh mẽ Nếu tống GDP năm 2016 tang 6,21 ; năm 2017 tang 6,81 thi nim 2018, nước ta lại có bước tiến mạnh khi GDP da tang 7,08 - cao nhat tinh tir nam 2008 đến thời điểm hiện tại Các ngành kinh tế mũi nhọn cũng tăng lên đáng kể, theo Số liệu từ Tạp chí Cộng sản ngành phát triên mạnh mẽ nhất lúc báy giờ phải kế đến đó là Công nghiệp và Xây dựng, có mức tăng trưởng cao nhất là 8,85 đóng góp 48,6 vào tổng GDP, tiếp đến là sự phát triển ngày một mạnh mẽ của ngành Dịch vụ, tăng 7,03% chiếm 42,7% và cuối cùng là ngành Nông - Lâm - Thủy sản của nước ta cũng

tăng lên 3/76 đóng góp 8,7 trong tông số GDP

Biểu đồ thể hiện mức tăng chung của kinh tế Việt Nam

điểm, giá cả của các ngành dịch vụ ăn uống cũng như nghỉ dưỡng cũng tăng cao Tuy

nhiên, đưới sự quản lý kiêm soát lạm phát của chính phủ, các Bộ ngành từ trung ương đến địa phương đã làm cho chỉ số này không tăng quá mạnh, giá cả hàng hóa chỉ tăng trong một khoảng thời gian, những mặt hàng lương thực có mức giá tương đối ôn định

16

Trang 20

Điều này đã góp phản tác động tích cực đến sự phát triển của tống quan kinh tế Việt

Nguồn Tông cục Thống kê năm 2018

Hình 2.2: Biểu đồ sự tăng trưởng GDP và lạm phát từ năm 2011 - 2018

- Tỉnh hình sản xuất ôn định góp phần đây mạnh tổng giá trị xuất khâu, tăng mạnh cả về kim ngạch và số lượng hàng hóa, xuất khâu 2018 đạt 243,5 tỷ USD tăng 13,8% so với năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhập khâu đạt trên 480 tỷ USD; xuất siêu gần 6,8 ty USD (cao gap hơn 3 lần so với năm 2017) hoàn toàn vượt mức ki vọng của Chính phủ và Quốc hội Điều này thẻ hiện sự có gắng không ngừng của

doanh nghiệp cũng như các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước đã đóng góp rất

lớn vào bức tranh của nén kinh tế Mặt hàng xuất khẩu mạnh mẽ nhất của nước ta đa số là nông sản Trong đó gạo xâm nhập vào các thị trường các nước châu Mỹ và Trung

Đông, vải nhãn chôm chôm vào Hoa Kì, thanh long, xoài vào thị trường Nhật Bản,

Hàn Quốc, Nhờ đó đã giúp xuất khâu được duy trì ở mức ôn định

Bảng: Thị trường xuất khẩu gạo năm 2017 - 2018

Trung Quốc 1.026.354.579 683.363.161 -33.4 Philippines 222.577.095 459.524.321 106,5 Indonesia 5.883.407 362.663.037 6.064,2 Malaysia 210.154.683 217.755.470 3.6 Ghana 202.440.880 214.141.870 5.8 Iraq 86.916.049 188.860.000 94.0 Ba bién Nga 102511578 158.570.930 527 Hồng Kông (Trung Quốc) 30.925.294 50.609.187 63,6 Singapore 52.919.389 46.662.094 -11,8 NguGn: Cuc XNK Bộ Công thương

Hình 2.3: Số liệu tham khảo xuất nhập khẩu

17

Trang 21

- Thu hút FDI tiếp tục tăng, với tông vốn FDI đăng ký mới và tăng thêm lần lượt là 35,46 tỷ USD (2018) Các nhà đầu tư đã đầu tư vào 1§ ngành, trong đó nhiều nhát là lĩnh vực chế biến, chế tạo với tống số vốn đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn dau tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tông vốn đầu tư đăng ký Thứ 3 là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tông vốn đầu tư đăng ký là 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tông von dau tư đăng ký Các đối tac đầu tư đến từ nhiều quốc thi trên thé giới, trong đó Nhật Bản đứng đầu với tông vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư Một vài dự án đầu tư trong năm 2018 phải kế đến như:

o_ Dự án Thành phố thông minh tại xã Hải Bối, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu

tư ngày 14/7/2018 Vĩnh Ngọc, Đông Anh Hà Nội, tổng vốn đầu tư 4,138 tỷ USD do Sumitomo Corporation (Nhật Bản) đầu tư với mục tiêu xây dựng khu đô thị thông minh, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội

o_ Dự án Nhà máy sản xuất polypropylene (PP) và kho ngam chứa khí dầu mỏ hóa

lỏng (LP@) tại Việt Nam, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 30/5/2018

với tông vốn đầu tư đăng ky 1,201 ty USD do HYOSUNG CORPORATION (Han Quéc) dau tu tai Ba Ria — Viing Tau

o Duy an LG Display Hai Phong (Han Quéc), cap phép ngày 15/4/2016 tại Hải Phòng điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 500 triệu USD vào ngày 9/8/2018 Nhìn chung, kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018 tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tót, ồn định và có nhiều tiềm năng phát triển Nhiều vốn đầu tư nước ngoài cùng với sự tăng trưởng của GDP tạo động lực tiếp tục phát triền cho những năm tới

2.1.2/Giai đoạn năm 2019

- Năm 2019, nền kinh tế lần thứ 2 đạt mức 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế và

xã hội với nhiều bước tiến độc đáo Tăng trưởng GDP đã dat 7,02 cao hon so với chi

tiêu của Quốc hội đề ra Ngành Công nghiệp và Xây dựng tiếp tục trở ngành đóng góp nhiều nhất cho tông sản lượng GDP với 50,4% Nông - Lâm - Thủy sản tăng 2,01 đóng góp 4,6 GDP và cuối cùng là Dịch vụ với 45 Nhìn chung, cơ cầu kinh tế năm 2019 có sự chuyên đổi nh so với năm 2018, Nông - Lâm - Thủy sản giảm nh tạo động lực cho hai ngành Công nghiệp - Xây dựng va Dịch vụ phát triên mạnh hơn

18

Trang 22

Nguyên nhân là do hạn hán, biến đổi khí hậu làm năng suất của công tác tròng cây, sự ảnh hưởng từ dịch tả lợn châu Phi cũng là yếu tố gây ra sự giảm sút về mặt sản lượng

và năng suât

Biểu đồ thể hiện mức tăng chung của kinh tế Việt Nam năm 2019

Công nghiệp - Xây dựng Nông - Lâm - Thủy sản lạ Dịch vụ

4,6%

Hình 2.4: Biên đồ tống GDP 2019

- Năm 2019 đánh dau một móc kỉ lục về chỉ số lạm phát của nước ta trong suốt

3 năm vừa qua Cụ thê mức tăng CPI cả năm chỉ có 2,79% thấp hơn so với chỉ tiêu của

Quốc hội đề ra là 4% Theo số liệu của Tổng cục Thống ké, chi sé CPI da tang trong tháng 12/2019 với con số 1,4% so với tháng trước Nguyên nhân này cho sự ảnh hưởng của dịch tá lợn ở châu Phi làm giá cả hàng hóa ăn uống tăng lên Tuy nhiên, sự tăng trưởng lạm phát ấy cũng không ảnh hưởng nhiều đến bình quân tỉ lệ của năm Điều đó chứng tỏ Chính phủ Việt Nam đang làm rất tốt vai trò kiếm soát vĩ mô và ôn định lạm phát

- Trong điều kiện kinh tế thế giới đang chịu nhiều rủi ro bất thường, nhưng Việt

Nam vấn giữ ồn định tỉ lệ xuất nhập khâu là một điều khả quan Tông kim ngạch xuất

khâu hàng hóa năm 2019 đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4 so với năm 2018, đạt mức chỉ

tiêu của Quốc hội Theo Báo cáo xuất nhập khâu Việt Nam 2019, Năm 2019 có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khâu trên 1 tỷ USD, tăng thêm 3 mặt hàng so với năm 2018 (chất dẻo nguyên liệu; giấy và sản phẩm từ giấy; đá quý, kim loại quý và sản phẩm) Trong đó, số mặt hàng có kim ngạch xuất khâu trên 2 tỷ USD là 23, số mặt hàng có kim ngạch trên 5 tý USD là 8 và só mặt hàng có kim ngạch trên 10 tỷ là 6 mặt hàng

Trong đó, mặt hàng đóng góp nhiều nhất vào kim ngạch xuất khẩu là điện thoại và các

loại linh kiện đạt 51,38 ty USD Bên cạnh đó mặt hàng nông sản vẫn tiếp tục duy trì xuất khâu Dựa theo số liệu sơ bộ của Tống cục Hải quan, năm 2019 có 6,37 triệu tân

19

Trang 23

gao dugc xuat khau thu vé 2,8 ty USD Tuy con sé kha tích cực nhưng nhìn chung có dấu hiệu giảm 8,3% về trị giá so với năm ngoái bởi ảnh hưởng của sự biến động thị trường trên thế giới Giá xuất khâu bình quân ở mức 441 USD/tán

Biểu đồ 1: Chủng loại gạo xuất khẩu năm 2019 (Đơn vị tính: Nghìn tấn)

si

5 1048 JES MU

đầu tư FDI cao nhất khi có vốn đăng kí 7,92 tỷ USD Tại Việt Nam, Hà Nội là nơi tập

trung nhiều nhát các dự án FDI với con số 8,3 tỷ USD

20

Trang 24

HÌNH 1: XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG FDI VÀO VIỆT NAM, GIAI DOAN 1988 - 2019

Nguồn: Tác giả tính toán và minh hoạ từ dữ liệu của Tổng cục Thống kê

Hình 2.6: Biểu đồ tham kháo biến động FDI 1988 - 2019

Nhìn chung cả năm 2019 có mức phát triển ôn định và vượt trội hơn những năm qua với GDP ôn định và vấn đề về lạm phát được kiêm soát chặt chẽ, giảm mạnh so với giai đoạn các năm trước Đó là điều tích cực cho thây Chính phủ và Nhà nước ta đã thành công trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách tăng trưởng kinh tế

2.1.3/Giai đoạn năm 2020

- Bước qua cuối năm 2019 đầu năm 2020, kinh tế của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã chịu ảnh hưởng hết sức nang né do sự xuất hiện của đại dịch COVID-19 Toàn bộ nèn kinh tế hầu như đóng băng làm Chính phủ và Nhà nước phải tìm mọi cách vừa chống dịch vừa chóng suy thoái kinh tế Theo Tống cục Thống kê, GDP Việt Nam năm 2020 tăng 2,91 là mức thấp nhất trong giai đoạn 2011 - 2020 Tuy nhiên, trong bói cảnh thế giới đang điêu đứng với đại dịch thì đây là thành tích rát đáng tự hào, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có chỉ só GDP tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm 2020 Điều này đã cho thấy tính đúng đắn và sự lãnh đạo tài tình của hệ thống chính trị và Chính phủ ta Trong cơ cấu GDP của cả nước năm 2020, ngành Công nghiệp - Xây dựng vẫn là điểm sáng với sự phát triển vượt trội đóng góp 53% cho tông kinh tế, Nông - Lâm - Thủy sản tăng lên 2,68 chiếm 13,5% và ngành Dịch vụ bị ảnh hưởng bởi COVID-19 nặng nẻ nhát khi tỉ lệ đóng góp giảm xuống còn 33,5% cho nèn kinh té

21

Ngày đăng: 19/08/2024, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN