1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của tổng thu nhập hộ gia đình, chi phí chăm sóc sức khỏe và khu vực sinh sống đến chi tiêu 50 hộ gia đình tại hà nội năm 2013

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 554,88 KB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Đề tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng Tổng thu nhập hộ gia đình, Chi phí chăm sóc sức khỏe Khu vực sinh sống đến Chi tiêu 50 hộ gia đình Hà Nội năm 2013 HỌC PHẦN : KINH TẾ LƢỢNG HỌ VÀ TÊN : VŨ THỊ YẾN VI MÃ SINH VIÊN : 88199 NHĨM : N01 Hải Phịng, tháng 06/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG VÀ LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phân tích hồi quy 1.1.2 Lý thuyết Mơ hình hồi quy tuyến tính 1.2 Giới thiệu biến kinh tế, mối quan hệ chúng theo lý thuyết kinh tế CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TỔNG THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH, CHI PHÍ CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ KHU VỰC SINH SỐNG ĐẾN CHI TIÊU CỦA 50 HỘ GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI 2.1 Thu thập số liệu biến kinh tế 2.1.1 Thu thập số liệu 2.1.2 Vẽ đồ thị 10 2.1.3 Thống kê mô tả biến 11 2.1.4 Hệ số tương quan 11 2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng tổng thu nhập hộ gia đình chi phí chăm sóc sức khỏe đến chi tiêu hộ gia đình 12 2.2.1 Lựa chọn mơ hình dự báo 12 2.2.2 Ý nghĩa ước lượng HSHQ 13 2.2.3 Kiểm tra vi phạm giả thiết MH1 13 2.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng tổng thu nhập hộ gia đình, chi phí chăm sóc sức khỏe khu vực sinh sống đến chi tiêu hộ gia đình 14 2.3.1 Các dạng hàm hồi quy 14 2.3.2 Ý nghĩa ước lượng HSHQ 14 2.3.3 Liệu có khác chi tiêu hộ gia đình hai khu vực sinh sống? 15 KẾT LUẬN 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG VÀ LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phân tích hồi quy a Khái niệm: Phân tích hồi quy nghiên cứu phụ thuộc biến (biến phụ thuộc hay biến giải thích), vào hay nhiều biến khác (biến độc lập hay biến giải thích) nhằm ước lượng và/hoặc dự báo giá trị trung bình biến phụ thuộc sở giá trị biết trước biến độc lập Ví dụ: Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc chiều cao độ tuổi: ứng với độ tuổi định, xu hướng chiều cao người ứng với độ tuổi khác chiều cao trung bình tăng lên theo độ tuổi Như biết tuổi ước lượng, dự đốn chiều cao trung bình tương ứng với độ tuổi Trong ví dụ chiều cao biến phụ thuộc, độ tuổi biến độc lập Ta ký hiệu: Y- biến phụ thuộc (hay biến giải thích); Xi - biến độc lập (hay biến giải thích) quan sát thứ i Trong đó, biến phụ thuộc Y đại lượng ngẫu nhiên, có quy luật phân phối xác suất Các biến độc lập Xi biến ngẫu nhiên, giá trị chúng cho trước b Nội dung - Ước lượng GTTB biến phụ thuộc với giá trị cho biến độc lập - Kiểm định giả thiết chất phụ thuộc - Dự đoán GTTB biến phụ thuộc biết giá trị biến độc lập - Kết hợp vấn đề c Lưu ý: - Phân biệt quan hệ thống kê quan hệ hàm số: Thống kê - Biến phụ thuộc đại lượng ngẫu nhiên, có phân phối xác suất Hàm số - Biến phụ thuộc đại lượng ngẫu nhiên - Ứng với giá trị biết biến độc - Ứng với giá trị biến độc lập lập có nhiều giá trị khác có giá trị biến phụ biến phụ thuộc (1 giá trị X, nhiều thuộc ( giá trị X, giá trị Y ) giá trị Y) - Phân biệt hàm hồi quy quan hệ nhân quả: Phân tích hồi quy khơng địi hỏi biến độc lập phụ thuộc có mối quan hệ nhân - Phân biệt Hồi quy tương quan Mục đích Kỹ thuật Hồi quy Ước lượng dự báo giá trị biến sở giá trị cho biến khác Các biến khơng có tính chất đối xứng, biến phụ thuộc đại lượng ngẫu nhiên, biến độc lập giá trị biết Tƣơng quan Đo mức độ kết hợp tuyến tính biến Các biến có tính chất đối xứng , khơng có phân biệt biến 1.1.2 Lý thuyết Mơ hình hồi quy tuyến tính Các dạng hàm hồi quy: Kí hiệu hàm PRF PRFnn SRF SRFnn Trong đó: Tên hàm Dạng hàm Hàm hồi quy tổng thể Hàm hồi quy tổng thể ngẫu nhiên Hàm hồi quy mẫu Hàm hồi quy mẫu ngẫu nhiên ̂ ước lượng điểm E(Y/Xi) ( ⁄ ̂ ) ̂ ̂ ̂ ̂ ̂ ̂ ước lượng điểm β1 β2 β1 (hệ số tự do, hệ số chặn tung độ gốc) β2 (hệ số góc, hệ số độ dốc tác động biên): hệ số hồi quy (HSHQ) mơ hình, thường khơng có ý nghĩa thực tế Ý nghĩa ước lượng HSHQ: ̂: Khi Xi = (không thay đổi) ước lượng Y trung bình ̂ đơn vị vị ̂ : Khi Xi thay đổi (tăng/giảm) đơn vị ước lượng Y trung bình thay đổi ̂ đơn Chú ý: Đây dạng hàm mơ hình hồi quy biến (Y Xi), MHHQ biến tương tự MHHQ biến Khi xác định số biến mơ hình ta dựa vào số hệ số hồi quy ̂ MHHQ k biến: a Khoảng tin cậy ̂ ̂ ̂ Dựa vào ý nghĩa HSHQ để xác định cần tìm KTC HSHQ nào?  Khi X thay đổi đơn vị, Y thay đổi KHOẢNG nào? Tìm khoảng tin cậy (KTC) phía: ̂ (̂ ) ̂  “Tối đa”, “tối thiểu” bao nhiêu? ̂ KTC phía phải: KTC phía trái: b Kiểm định HSHQ với số KTC phía: (̂ ) ( ̂ ); ̂ ( ̂ ) Có phƣơng pháp KĐ: KTC, kiểm định t, p – value  KĐ KTC: dùng cho KĐ phía KĐGT: H0 : H1 : Nếu thuộc KTC phía KL chưa đủ sở bác bỏ giả thiết H0 Ngược lại, KL bác bỏ giả thiết H0  KĐ t: dùng cho tất loại KĐ (cả phía phía) ̂ Loại giả thiết Giả thiết H0 (̂ ) Giả thiết H1 Hai phía Phía phải Miền bác bỏ | | Phía trái  KĐ p – value: dùng cho KĐ phía HSHQ số KĐGT: H0 : H1 : Nếu p – value < KL bác bỏ giả thiết Ho; Nếu p – value > KL chưa đủ sở bác bỏ giả thiết Ho Chú ý: p – value mức ý nghĩa thấp mà giả thiết Ho bị bác bỏ c Lựa chọn MH dự báo – KĐ thu hẹp Gọi: ̅ , ̅ Chú ý: ̅ hệ số xác định hiệu chỉnh MH biến nhiều biến; (  Nếu ̅  Nếu ̅ ̅ ̅ ) TH1: MH biến ế TH2: MH nhiều biến (Dùng KĐ thu hẹp) KĐGT: H0: H1 : KĐGT: H0: (lựa chọn MH ib) H1 : ( ) Dùng PP KĐ: KTC, KĐ t p – ( ) ế value ế Nếu đề yêu cầu dùng KĐ thu hẹp Tức là: dùng PP KĐ thu hẹp (TH2) ế Trong đó: β HSHQ ế MH Trong đó: k số biến MH nb, m số Lưu ý: KĐ thu hẹp khác với KĐ phù biến loại bỏ/thêm vào MH hợp MH d Hồi quy phụ biến độc lập X, phát hiện tượng đa cộng tuyến MH Xét MHHQ k biến: Hồi quy phụ: KĐGT:  H0 : H1 : KĐGT: H0 : H1 : Đánh giá mức độ phù hợp MHHQ phụ Nếu MHHQ phụ phù hợp có tượng đa cộng tuyến, ngược lại khơng e Hồi quy liên quan đến ei, phát hiện tượng phương sai sai số (PSSS) MH  KĐ Park: Ước lượng MH: ( )  KĐ Glejser: Ước lượng MH sau: | | | | √ | | √ | | KĐGT: H0 :  KĐGT: H1 : H0 : H1 : Dùng PP KĐ để đánh giá phù hợp MH Nếu MH phù hợp có tượng PSSS thay đổi, ngược lại khơng  KĐ White test: Nếu p-value (ở hàng )< Có tượng PSSS thay đổi f Phát hiện tượng tự tương quan Sử dụng kiểm định Breusch-Godfrey Serial Correlation LM, kết luận sau: Nếu p-value (ở hàng ) < Có tượng tự tương quan, ngược lại khơng có tượng tự tương quan g Biến giả ( ) biến định lượng, có phạm trù ( ) Nghiên cứu MH biến giả sau: MH3: MH4: Mơ hình giống với MHHQ biến bình thường, khác biến độc lập D nhận giá trị tương ứng với phạm trù Ý nghĩa HSHQ: MH3: cho biết giá trị trung bình Y X2 = ứng với phạm trù D = 0; cho biết thay đổi giá trị trung bình Y X2 tăng thêm đơn vị ứng với phạm trù D = 0; cho biết chênh lệch giá trị trung bình Y phạm trù X2 = 0; cho biết chênh lệch thay đổi giá trị trung bình Y phạm trù X2 tăng thêm đơn vị MH4: cho biết giá trị trung bình Y X2 = X3 = 0; cho biết thay đổi giá trị trung bình Y X2 tăng thêm đơn vị X3 = ứng với phạm trù D = 0; cho biết thay đổi giá trị trung bình Y X3 tăng thêm đơn vị X2 = ứng với phạm trù D = 0; cho biết chênh lệch thay đổi giá trị trung bình Y X2 tăng thêm đơn vị X3 = 0; cho biết chênh lệch thay đổi giá trị trung bình Y X3 tăng thêm đơn vị X2 = 1.2 Giới thiệu biến kinh tế, mối quan hệ chúng theo lý thuyết kinh tế  Độ tin cậy 95% Mức ý nghĩa α = 0,05;  Mơ hình gồm biến: - Y biến phụ thuộc: Chi tiêu hộ gia đình (đơn vị tính: ngàn đồng); - biến độc lập: Tổng thu nhập hộ gia đình (đơn vị tính: ngàn đồng); - biến độc lập: Chi phí chăm sóc sức khỏe (đơn vị tính: ngàn đồng); - D biến giả: Khu vực (D = ứng với thành thị, D = ứng với nông thôn)  Theo lý thuyết kinh tế: - Tổng thu nhập hộ gia đình tăng (giảm) Chi tiêu hộ gia đình tăng (giảm): Mối quan hệ thuận chiều; - Chi phí chăm sóc sức khỏe tăng (giảm) Chi tiêu hộ gia đình tăng (giảm): Mối quan hệ thuận chiều; - Chi tiêu tháng hộ gia đình sinh sống thành thị lớn hộ gia đình sống nơng thơn CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TỔNG THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH, CHI PHÍ CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ KHU VỰC SINH SỐNG ĐẾN CHI TIÊU CỦA 50 HỘ GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI 2.1 Thu thập số liệu biến kinh tế 2.1.1 Thu thập số liệu Điều tra chi tiêu - thu nhập số hộ gia đình Hà Nội năm 2013 STT Chi tiêu hộ gia đình - Y (ngàn đồng) Tổng thu nhập hộ gia đình - X2 (ngàn đồng) Chi phí chăm sóc sức khỏe - X3 (ngàn đồng) Khu vực - D (1 = thành thị, = nông thôn) 75769 99700 5400 50885 55000 7750 52587 59500 7170 59056 68092 840 60932 61300 17230 65615 66830 3915 58882 64200 870 73258 85839 1120 70963 72150 3600 10 70920 106580 18505 11 32566 83030 500 12 21220 36310 1780 13 70996 102874 168 14 49543 46238 210 15 56501 62500 70 16 17983 23407 140 17 10545 12577 175 18 14123 19026 70 19 18858 20561 10500 20 10884 19487 0 21 16384 33682 200 22 22052 50730 460 23 30624 34758 865 24 12840 16134 430 25 24441 15014 92 26 10232 12108 60 27 7190 10120 50 28 3379 4930 0 29 13935 14588 400 30 7401 11137 350 31 4560 9527 160 32 16816 32756 200 33 24616 45140 200 34 19829 41309 230 35 20496 18200 320 36 17087 25030 1060 37 37743 37738 1070 38 31957 41638 1033 39 49572 50180 750 40 41644 66957 300 41 31837 34973 3920 42 36137 36442 370 43 15320 17566 210 44 31048 43100 390 45 13871 19512 210 46 8276 5156 905 47 12237 13477 150 48 7393 6762 100 49 26169 28581 5200 50 9693 15145 600 2.1.2 Vẽ đồ thị - Đồ thị thể mối quan hệ chi tiêu hộ gia đình tổng thu nhập hộ gia đình 120000 100000 X2 80000 60000 40000 20000 0 20000 40000 60000 80000 Y - Đồ thị thể mối quan hệ chi tiêu hộ gia đình chi phí chăm sóc sức khỏe X3 vs Y 20000 16000 X3 12000 8000 4000 -4000 20000 40000 60000 80000 Y - Đồ thị thể mối quan hệ chi tiêu hộ gia đình khu vực sinh sống 10 D1 vs Y 1.2 1.0 0.8 D1 0.6 0.4 0.2 0.0 -0.2 20000 40000 60000 80000 Y 2.1.3 Thống kê mô tả biến Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Y 30937.30 23246.50 75769.00 3379.000 21776.63 0.692269 2.151119 X2 39151.82 34865.50 106580.0 4930.000 27076.06 0.807932 2.833525 X3 2005.960 395.0000 18505.00 0.000000 3972.549 2.915483 11.32367 D 0.360000 0.000000 1.000000 0.000000 0.484873 0.583333 1.340278 Jarque-Bera Probability 5.494883 0.064092 5.497348 0.064013 215.1743 0.000000 8.574560 0.013742 Sum Sum Sq Dev 1546865 2.32E+10 1957591 3.59E+10 100298.0 7.73E+08 18.00000 11.52000 Observations 50 50 50 50 2.1.4 Hệ số tương quan Y X2 X3 D Y 1.000000 0.915661 0.458909 0.830106 X2 0.915661 1.000000 0.418061 0.842705 11 X3 0.458909 0.418061 1.000000 0.349117 D 0.830106 0.842705 0.349117 1.000000 2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng tổng thu nhập hộ gia đình chi phí chăm sóc sức khỏe đến chi tiêu hộ gia đình Bằng hỗ trợ phần mềm Eviews thu kết sau: - Hồi quy Y theo X2, ta MH1: Dependent Variable: Y Included observations: 50 Variable Coefficient C 2104.171 X2 0.736444 R-squared 0.838435 Adjusted R-squared 0.835069 S.E of regression 8843.850 Sum squared resid 3.75E+09 Log likelihood -524.3003 Durbin-Watson stat 1.263498 Std Error t-Statistic 2213.992 0.950397 0.046661 15.78273 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.3467 0.0000 30937.30 21776.63 21.05201 21.12849 249.0945 0.000000 - Hồi quy Y theo X2 X3, ta MH2: Dependent Variable: Y Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 2304.120 2192.555 1.050884 X2 0.705434 0.050769 13.89499 X3 0.505562 0.346031 1.461032 R-squared 0.845454 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.838878 S.D dependent var S.E of regression 8741.142 Akaike info criterion Sum squared resid 3.59E+09 Schwarz criterion Log likelihood -523.1898 F-statistic Durbin-Watson stat 1.235587 Prob(F-statistic) Dựa vào kết trên, ta có mơ hình sau: MH1: ̂ MH2: ̂ 2.2.1 Lựa chọn mơ hình dự báo Ta có hệ số xác định hiệu chỉnh MH1 MH2 là: 12 Prob 0.2987 0.0000 0.1507 30937.30 21776.63 21.04759 21.16232 128.5586 0.000000 Nhận thấy: KĐGT: , đó: H0 : β3 = H1 : β ≠ Ta có: p - value (β3) = 0.1507 > α = 0.05  Chưa đủ sở Bác bỏ giả thiết H0  Chọn MH1 để dự báo 2.2.2 Ý nghĩa ước lượng HSHQ MH1: ̂ ̂ = 2104.171, cho biết tổng thu nhập hộ gia đình khơng đổi ước lượng chi tiêu hộ gia đình trung bình 2104.171 ngàn đồng; ̂ = 0.736444, cho biết tổng thu nhập hộ gia đình tăng ngàn đồng ước lượng chi tiêu hộ gia đình trung bình tăng 0.736444 ngàn đồng; ̂ > tức tổng thu nhập hộ gia đình tăng chi tiêu hộ gia đình tăng, điều phù hợp với lý thuyết kinh tế; 2.2.3 Kiểm tra vi phạm giả thiết MH1 - Phát hiện tượng phương sai sai số thay đổi: Sử dụng kiểm định White Bằng hỗ trợ phần mềm Eviews thu kết sau: White Heteroskedasticity Test: F-statistic 5.934636 Obs*R-squared 10.08104 Probability Probability Ta có: p - value (Obs*R-squared) = 0.006470 < 0.005034 0.006470 = 0.05  MH1 có tượng phương sai sai số thay đổi - Phát hiện tượng tự tương quan: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 3.802646 Probability Obs*R-squared 7.093789 Probability Ta có: p - value (Obs*R-squared) = 0.028814 <  MH1 có tượng tự tương quan 13 = 0.05 0.029625 0.028814 2.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng tổng thu nhập hộ gia đình, chi phí chăm sóc sức khỏe khu vực sinh sống đến chi tiêu hộ gia đình Ước lượng mơ hình MH3: Bằng hỗ trợ phần mềm Eviews thu kết sau: Dependent Variable: Y Included observations: 50 Variable Coefficient C 2468.900 X2 0.677457 D 14464.93 D.X2 -0.130837 R-squared 0.852081 Adjusted R-squared 0.842435 S.E of regression 8644.125 Sum squared resid 3.44E+09 Log likelihood -522.0941 Durbin-Watson stat 1.357993 Std Error t-Statistic 3325.626 0.742387 0.132987 5.094158 8553.224 1.691166 0.172518 -0.758395 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.4616 0.0000 0.0976 0.4521 30937.30 21776.63 21.04377 21.19673 88.32732 0.000000 2.3.1 Các dạng hàm hồi quy - Ứng với khu vực nông thôn (D = 0), ta có hàm hồi quy mẫu (SRF): ̂ - Ứng với khu vực thành thị (D = 1), ta có hàm hồi quy mẫu (SRF): ̂ 2.3.2 Ý nghĩa ước lượng HSHQ ̂ ̂ = 2468.900, cho biết chi tiêu hộ gia đình trung bình 2468.900 ngàn đồng tổng thu nhập hộ gia đình 0, ứng với khu vực nông thôn; ̂ = 0.677457, cho biết tổng thu nhập hộ gia đình tăng ngàn đồng ước lượng chi tiêu hộ gia đình trung bình tăng 0.677457 ngàn đồng, ứng với khu vực nơng thôn; 14 ̂ = 14464.93, cho biết phần chi tiêu hộ gia đình khơng phụ thuộc vào tổng thu nhập hộ gia đình gia đình sinh sống thành thị nhiều khu vực nông thôn 14464.93 ngàn đồng; ̂ = - 0.130837, cho biết tổng thu nhập hộ gia đình tăng ngàn đồng ước lượng chi tiêu hộ gia đình sống thành thị tăng 0.130837 ngàn đồng so với hộ gia đình sống nơng thơn 2.3.3 Liệu có khác chi tiêu hộ gia đình hai khu vực sinh sống? Nhận thấy, chi tiêu hộ gia đình hai khu vực sinh sống khác lượng , kiểm định tính đắn phát biểu trên, ta dùng cặp kiểm định sau: KĐGT: H0 : H1 : Sử dụng phương pháp kiểm định thu hẹp để kiểm định: Nhận thấy: ( ( ) )  Chưa đủ sở Bác bỏ giả thiết H0 ( ) Vậy khơng thể nói có khác chi tiêu hộ gia đình khu vực thành thị nông thôn 15 KẾT LUẬN - Tổng thu nhập hộ gia đình, chi phí chăm sóc sức khỏe khu vực sinh sống ảnh hưởng tới chi tiêu hộ gia đình; - Tổng thu nhập hộ gia đình tác động thuận chiều đến chi tiêu hộ gia đình; - Chi phí chăm sóc sức khỏe tác động thuận chiều đến chi tiêu hộ gia đình; - Khu vực tác động đến chi tiêu hộ gia đình theo xu hướng hộ gia đình sống thành thị chi tiêu thấp hộ gia đình sống nơng thơn; 16 ... thành thị lớn hộ gia đình sống nơng thơn CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TỔNG THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH, CHI PHÍ CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ KHU VỰC SINH SỐNG ĐẾN CHI TIÊU CỦA 50 HỘ GIA ĐÌNH TẠI HÀ... lý thuyết kinh tế CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TỔNG THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH, CHI PHÍ CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ KHU VỰC SINH SỐNG ĐẾN CHI TIÊU CỦA 50 HỘ GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI 2.1 Thu. .. đình, chi phí chăm sóc sức khỏe khu vực sinh sống ảnh hưởng tới chi tiêu hộ gia đình; - Tổng thu nhập hộ gia đình tác động thu? ??n chi? ??u đến chi tiêu hộ gia đình; - Chi phí chăm sóc sức khỏe tác

Ngày đăng: 01/08/2022, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w