Highlands Coffee thuộc top thương hiệu thành công nhất trong làn sóng kinh doanh chuỗi cà phê đang ngày càng bùng nổ ở Việt Nam. Cửa hàng của thương hiệu có độ phủ sóng dày đặc, xuất hiện ở hầu hết vị trí trung tâm đắt giá của các thành phố lớn.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC
BÀI THẢO LUẬN Phân tích các tiêu chí lựa chọn địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp dịch Lấy ví dụ minh họa tại một doanh nghiệp dịch vụ mà anh/chị biết?
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Bích Hằng Môn học: Quản trị dịch vụ Nâng cao
HÀ NỘI - 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại đã đưa môn học Quản trị Dịch vụ nâng cao vào trương trình giảng dạy Thạc sĩ Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - TS Trần Thị Bích Hằng đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Quản trị Dịch vụ nâng cao của cô, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể ứng dụng thật tốt vào công việc, ngày một thành công trong sự nghiệp.
Bộ môn Quản trị Dịch vụ nâng cao là môn học có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của học viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn
Trang 3BÀI THẢO LUẬN MÔN QUẢN TRỊ DỊCH VỤ NÂNG CAO Phân tích các tiêu chí lựa chọn địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp dịch Lấy ví dụ minh họa tại một doanh nghiệp dịch vụ mà anh/chị biết?
Trang 4Mục lục
Trang 5CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ 1.1 Đặc điểm và thói quen tiêu dùng của khách hàng
Đặc điểm khách hàng:
+ Luôn yêu cầu chất lượng: Khách hàng trong doanh nghiệp dịch vụ thường có yêucầu cao về chất lượng sản phẩm và dịch vụ Họ mong đợi nhận được sự chuyên nghiệpvà tận tâm từ phía nhà cung cấp dịch vụ
+ Quan tâm đến trải nghiệm: Khách hàng dịch vụ thường quan tâm đến trải nghiệmcủa mình khi sử dụng sản phẩm hay dịch vụ Họ mong muốn được đối xử tốt, được tưvấn và hướng dẫn một cách tận tâm để có trải nghiệm tốt nhất
+ Đòi hỏi tính linh hoạt: Khách hàng dịch vụ thường có nhu cầu và yêu cầu đadạng Họ đòi hỏi sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng từ phía nhà cung cấp dịch vụ đểđáp ứng các nhu cầu đặc biệt của mình
+ Đánh giá dựa trên kết quả: Khách hàng trong doanh nghiệp dịch vụ thường đánhgiá nhà cung cấp dựa trên kết quả mà sản phẩm hay dịch vụ mang lại Họ quan tâmđến hiệu quả và giá trị thực của sản phẩm hay dịch vụ mà họ đang sử dụng
+ Được đối xử công bằng: Khách hàng trong doanh nghiệp dịch vụ mong muốnđược đối xử công bằng và không ưu tiên Họ muốn nhận được sự tôn trọng và đối xửcông bằng từ phía nhà cung cấp dịch vụ mà họ hợp tác
+ Thường có yêu cầu đặc biệt: Khách hàng dịch vụ thường có yêu cầu đặc biệt vàkhác nhau Họ có thể cần tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật hoặc yêu cầu tùy chỉnh sản phẩm haydịch vụ để phù hợp với nhu cầu của mình
Thói quen tiêu dùng:
+ Tìm kiếm thông tin: Khách hàng thường sẽ tìm kiếm thông tin về doanh nghiệpdịch vụ trên internet, qua các công cụ tìm kiếm, mạng xã hội, hoặc từ người quen Họquan tâm đến đánh giá, đánh giá từ người dùng trước đó, mô tả dịch vụ, giá cả vàchính sách của doanh nghiệp
+ Xem xét tùy chọn: Khách hàng thường sẽ so sánh giữa các doanh nghiệp dịch vụkhác nhau để tìm ra lựa chọn tốt nhất cho nhu cầu của mình Họ có thể xem xét từ sựchất lượng dịch vụ, giá trị đối với giá tiền, sự linh hoạt trong lịch làm việc, đội ngũnhân viên chuyên nghiệp, và các yếu tố khác
+ Tìm kiếm trải nghiệm cá nhân: Khách hàng thường sẽ tìm kiếm trải nghiệm cánhân từ việc sử dụng dịch vụ trước đó hoặc từ các đánh giá của người dùng khác đểxác định xem liệu dịch vụ có đáp ứng được nhu cầu của mình hay không Họ có thể
Trang 6yêu cầu tư vấn, tham gia thử nghiệm hoặc theo dõi trực tiếp trước khi quyết định sửdụng dịch vụ.
+ Chăm sóc sau bán hàng: Khách hàng thường kỳ vọng sự chăm sóc sau bán hàngtừ doanh nghiệp dịch vụ Họ muốn có kênh liên lạc dễ dàng với doanh nghiệp để giảiđáp các thắc mắc, đề xuất hay khiếu nại Họ cũng đánh giá cao sự chủ động trong việcnhận phản hồi và giải quyết vấn đề sau khi sử dụng dịch vụ
+ Tích luỹ điểm, ưu đãi: Khách hàng có thể quan tâm đến việc tích luỹ điểm, nhậnưu đãi hoặc khuyến mãi từ doanh nghiệp dịch vụ Họ thường đánh giá xem liệu việctrở thành khách hàng thường xuyên có đem lại lợi ích kinh tế hay không
+ Tự thể hiện cá nhân: Một số khách hàng có thể dùng các dịch vụ cao cấp hoặcđộc đáo để thể hiện cá nhân, phong cách, đẳng cấp hoặc đam mê của mình Với họ, giátrị kinh nghiệm và sự độc đáo của dịch vụ được đánh giá cao hơn giá trị tiền bỏ ra
1.2 Địa điểm của đối thủ cạnh tranh
Địa điểm của các đối thủ cạnh tranh khác có thể rất quan trọng đối với sự thànhcông của một doanh nghiệp Họ có thể mang lại lợi ích cho doanh nghiệp của bạn hoặcgây trở ngại không? Xác định đối thủ cạnh tranh nào trong khu vực của bạn và sảnphẩm của họ có thể giúp đảm bảo bạn chọn được địa điểm phù hợp cho doanh nghiệpcủa mình Nếu có quá nhiều sự cạnh tranh thì đó có thể là một dấu hiệu cảnh báo đểdoanh nghiệp mở rộng tầm nhìn đến một địa điểm mới
- Lập danh sách các đối thủ cạnh tranh: Để xác định các đối thủ cạnh tranh có liênquan để đưa vào phân tích, hãy bắt đầu với các tìm kiếm trên Google cũng như cáctrang thương mại điện tử phổ biến xung quanh sản phẩm và ý tưởng kinh doanh doanhnghiệp
- Phân loại đối thủ cạnh tranh theo các cấp độ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh trựctiếp, Đối thủ cạnh tranh gián tiếp, Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
- Thu thập thông tin bao gồm cả địa điểm, kênh phân phối, địa điểm kinh doanhcủa đối thủ cạnh tranh
- Dựa trên các thông tin thu thập được từ các đối thủ cạnh tranh và lượng kháchhàng mua sắm tại đó để đưa ra quyết định có nên mở thêm tiệm tại khu vực đó haykhông Ví dụ như:
+ Tiềm năng thị trường: Ở đây có thể hiểu là kích thước, nhu cầu và cạnh tranhcủa thị trường mục tiêu trong khu vực Bạn cần phân tích thị trường để xác định có baonhiêu khách hàng tiềm năng Họ có nhu cầu gì và bạn phải đối mặt với bao nhiêu đối
Trang 7thủ cạnh tranh Bạn cũng cần xem xét xu hướng và dự báo của thị trường để đánh giákhả năng phát triển trong tương lai.
+ Sự tương thích, doanh nghiệp cần đánh giá các yếu tố như đặc điểm địa lý, đặctrưng dân cư, văn hóa, thói quen tiêu dùng để đánh giá xem mức độ tương thích củachiến lược kinh doanh và định hướng thương hiệu của doanh nghiệp mình và đối thủtới khu vực đó như thế nào
+ Đôi khi một chút cạnh tranh sẽ có lợi cho doanh nghiệp vì giúp tiết kiệm chi phíquảng cáo bởi khách hàng đến cửa hàng đối thủ cũng có khả năng đến cửa hàng củabạn để mua sắm Tất nhiên họ sẽ có sự so sánh, nên bạn cần có sản phẩm chất lượng,giá tốt và dịch vụ tốt đi kèm
Tùy vào từng mô hình và quy mô kinh doanh dịch vụ mà bảng dự toán chi phícủa từng doanh nghiệp sẽ khác nhau, thường chi phí mở doanh nghiệp dịch vụ đượcphân ra thành chi phí cố định và chi phí biến đổi Dưới đây là 1 số khoản chi phí doanhnghiệp cần nắm và hiểu đúng để có cách lập bảng dự toán chi phí chính xác để chọnđịa điểm kinh doanh
- Chi phí thuê mặt bằng:
Chi phí thuê mặt bằng cũng chênh lệch phụ thuộc vào các yếu tố: diện tích mặttiền, độ rộng hẹp và khu vực trung tâm hay ngoại thành, thuận tiện đi lại không? v.v…- Chi phí thiết kế trang trí nội thất:
Với những mô hình kinh doanh nhỏ lẻ đa phần doanh nghiệp chỉ cần dọn dẹplại nhưng với những mô hình kinh doanh lớn thường sẽ cần thiết kế, sơn sửa lại khônggian, mua đồ nội thất, cây cảnh để trang trí
- Chi phí khác:
Ngoài những khoản chi phí có tỷ trọng lớn, bảng dự toán chi phí mở nhà hàngcủa bạn cũng cần chuẩn bị thêm những chi phí bên lề khác, ví dụ như các loại thuế,tiền phòng ngừa rủi ro, chi phí “tạo mối quan hệ” để kinh doanh thuận tiện, v.v… Đâylà chi phí không cố định, tùy theo tình hình thực tế của doanh nghiệp hay khu vực, địabàn bạn chọn
Trang 8Việc doanh nghiệp tính toán, kiểm soát chi phí kinh doanh cần thiết để đặt địađiểm tại bất cứ khu vực nào sẽ giúp nhà quản trị ra những chiến lược kinh doanh thôngminh, tránh việc ngân sách doanh nghiệp bị tổn thất, giúp cho doanh nghiệp thu đượcnhiều lợi nhuận hơn khi bán hàng.
1.4 Các tiêu chí về sự thuận tiện (đối với khách hàng, đối với nhân viên, đối với đối tác chiến lược, đối với đầu tư/người mua tiềm năng)
- Đối với khách hàng:
Gần khu vực dân cư hoặc văn phòng kinh doanh quan trọng Dễ tiếp cận thông qua giao thông công cộng hoặc cá nhân Gần các điểm đi lại quan trọng như trung tâm mua sắm, trường học, bệnhviện, và công viên
Tiện ích đỗ xe rộng rãi và an toàn Giao thông thuận tiện và ít kẹt xe. Lịch làm việc linh hoạt để phục vụ nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. An toàn và sạch sẽ
Giao diện thân thiện và thoải mái. Gần các tiện ích như nhà hàng, cà phê, và các dịch vụ khác
- Đối với nhân viên:
An toàn và dễ tiếp cận Gần nơi ở của nhân viên hoặc có tuyến giao thông thuận tiện. Gần các khu vực có chi phí sinh hoạt hợp lý
Gần các cơ sở vật chất y tế, chợ, và trường học nếu nhân viên có gia đình
- Đối với các đối tác:
Gần các đối tác kinh doanh quan trọng, nhà cung cấp. Thuận lợi cho việc tổ chức các cuộc họp chiến lược và sự kiện. Gần các cơ sở hạ tầng quan trọng như sân bay, cảng biển, hoặc trung tâm tàichính
- Đối với nhà đầu tư, người mua tiềm năng:
Nằm trong khu vực có tiềm năng phát triển kinh tế cao Thuận lợi cho các dự án phát triển và mở rộng
Gần các khu vực được ưu đãi thuế hoặc các chính sách khuyến khích đầu tư. Gần các dự án lớn có thể mang lại lợi nhuận đáng kể
Đối với từng ngành nghề cụ thể, có thể có những yếu tố khác nhau mà bạncần xem xét khi chọn địa điểm kinh doanh dịch vụ
1.5 An ninh, an toàn
Tình hình an ninh trong khu vực như thế nào? Đây là vấn đề ngày càng đượckhách hàng và nhân viên quan tâm
Trang 9An ninh, an toàn là một trong những yếu tố quan trọng cần được xem xét khi lựachọn địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp dịch vụ Một địa điểm kinh doanh an toànsẽ giúp doanh nghiệp và khách hàng cảm thấy yên tâm khi hoạt động, giảm thiểu cácrủi ro về tài sản, con người và uy tín thương hiệu Nếu chọn 1 địa điểm có an ninhkhông tốt, khách hàng sẽ rất bất an khi ghé thăm và mua sắm dẫn đến giảm tỷ lệ kháchmua hàng Ngoài ra, doanh nghiệp cũng dễ bị trộm, cướp hay các thành phần bất hảoghé thăm, khó bề làm ăn ổn định, lâu dài.
- Các yếu tố cần quan tâm khi đánh giá an ninh, an toàn của địa điểm kinh doanh: Tình hình an ninh, trật tự tại khu vực: Địa điểm kinh doanh nằm ở khu vực an
ninh, trật tự tốt sẽ giúp doanh nghiệp và khách hàng cảm thấy an tâm hơn. Hệ thống an ninh của địa điểm kinh doanh: Địa điểm kinh doanh cần có hệ
thống an ninh tốt, bao gồm hệ thống camera giám sát, hệ thống báo động, đểđảm bảo an toàn cho tài sản và con người
Tác động của các yếu tố bên ngoài: Địa điểm kinh doanh cần tránh xa các khuvực có nguy cơ cao về cháy nổ, thiên tai,
- Một số lưu ý khi lựa chọn địa điểm kinh doanh an toàn: Tìm hiểu thông tin về tình hình an ninh, trật tự tại khu vực: Doanh nghiệp có thể
tìm hiểu thông tin từ người dân địa phương, cơ quan chức năng, Quan sát thực tế địa điểm kinh doanh: Doanh nghiệp nên đến trực tiếp địa điểm
kinh doanh để quan sát thực tế về tình hình an ninh, trật tự. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia: Doanh nghiệp có thể tham khảo ý kiến
của các chuyên gia về an ninh, an toàn để có được đánh giá khách quan về địađiểm kinh doanh
1.6 Giao thông
Giao thông là một trong những yếu tố quan trọng cần được xem xét khi lựachọn địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp dịch vụ Một địa điểm kinh doanh có giaothông thuận tiện sẽ giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận, góp phần nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp
- Các yếu tố cần quan tâm khi đánh giá giao thông của địa điểm kinh doanh Tính kết nối của địa điểm kinh doanh: Địa điểm kinh doanh cần nằm ở vị trí
kết nối thuận tiện với các tuyến đường chính, các phương tiện giao thông côngcộng, để khách hàng dễ dàng di chuyển đến
Mật độ giao thông: Địa điểm kinh doanh cần nằm ở khu vực có mật độ giaothông vừa phải, tránh xa các khu vực có mật độ giao thông quá cao, gây khókhăn cho việc di chuyển của khách hàng
Trang 10 Cơ sở hạ tầng giao thông: Địa điểm kinh doanh cần nằm ở khu vực có cơ sởhạ tầng giao thông tốt, đảm bảo an toàn cho khách hàng khi di chuyển.
- Một số lưu ý khi lựa chọn địa điểm kinh doanh có giao thông thuận tiện Tìm hiểu thông tin về tình hình giao thông tại khu vực: Doanh nghiệp có thể
tìm hiểu thông tin từ người dân địa phương, cơ quan chức năng, Quan sát thực tế địa điểm kinh doanh: Doanh nghiệp nên đến trực tiếp địa
điểm kinh doanh để quan sát thực tế về tình hình giao thông. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia: Doanh nghiệp có thể tham khảo ý kiến
của các chuyên gia về giao thông để có được đánh giá khách quan về địa điểmkinh doanh
1.7 Trang thiết bị:
Trang thiết bị được coi là một trong số các tiêu chí được các doanh nghiệp chútrọng khi lựa chọn địa điểm kinh doanh trong chuỗi dịch vụ của mình, góp phần thúcđẩy phát triển kinh doanh, vì vậy chọn lựa văn phòng có trang thiết bị tiện nghi, hiệnđại thuận lợi về giao thông là điều vô cùng cần thiết Nhiều khi các chủ doanh nghiệpcũng cần chủ động xây dựng một cơ sở hạ tầng tốt nhất cho doanh nghiệp của mìnhtrong trường hợp cơ sở hạ tầng cũ không đáp ứng những nhu cầu thiết yếu Đầu tư caovề cơ sở vật chất đồng nghĩa với việc hiệu xuất công việc và lợi nhuận thu về tăng cao
Trang thiết bị có thể được hiểu ở một số phương diện như: thiết kế văn phòngvới lượng phân bổ ánh sáng hợp lý; nguồn điện đầy đủ, có đủ khả năng cung cấp chomục đích kinh doanh, Ngày nay, để tiết kiệm chi phí, nhiều doanh nghiệp thường đểý đến các địa điểm được bố trí sẵn những trang thiết bị như cơ sở vật chất cơ bản, đảmbảo các vấn đề về xả thải,
1.8 Danh tiếng
Danh tiếng trong lựa chọn địa điểm được hiểu là sự “nổi danh” trong nhậnthức của khách hàng Ngày nay, người tiêu dùng thường có xu hướng ưu tiên việc sửdụng các sản phẩm dịch vụ tại địa điểm quen thuộc, có tiếng, dễ tìm, đơn cử như cáckhu trung tâm thương mại nổi tiếng như Aeon Mall, Vincom,
Tuy nhiên, cần tránh nhầm lẫn giữa lựa chọn địa danh nổi tiếng với địa điểmphù hợp Cụ thể, cần xác định danh tiếng địa điểm theo hướng địa điểm này thường nổilên với việc kinh doanh những dịch vụ có đặc điểm như thế nào Ví dụ, không thể mở
Trang 11các dịch vụ cao cấp ở các khu có đặc điểm dân sống bình dân hay các dịch vụ có tínhtrái ngược gần nhau.
1.9 Các quy định pháp luật tại địa phương:
Khi bắt đầu xem xét các khu vực, bước đầu tiên cần thiết là kiểm tra các quyđịnh về phân vùng và địa phương Các sắc lệnh này có thể hạn chế hoặc cấm một sốloại hình kinh doanh Một số khu vực của thành phố có thể dành riêng cho thương mạihoặc sản xuất Ngoài ra, nếu nó áp dụng cho doanh nghiệp dịch vụ, hãy xem xét cácyêu cầu liên quan đến nhạc sống, hoạt động ngoài trời, các loại sản phẩm được bán(chẳng hạn như rượu) hoặc bảng chỉ dẫn
Nếu doanh nghiệp quyết định xây dựng vị trí của mình, doanh nghiệp có thểcần giấy phép hoặc kiểm tra đặc biệt từ Phòng cháy chữa cháy hoặc cơ quan quản lýtòa nhà địa phương Nếu các sắc lệnh khó hiểu, hãy cân nhắc tìm kiếm lời khuyên củaluật sư kinh doanh địa phương
Quy định pháp luật về việc lựa chọn địa điểm kinh doanh của doanh nghiệpdịch vụ thường được quản lý và điều chỉnh tại địa phương bởi các cơ quan chức năngcấp tỉnh hoặc đô thị Cụ thể, quy định này có thể bao gồm:
- Quy hoạch đô thị: Địa phương thường có các kế hoạch quy hoạch đô thị, trongđó quy định về vị trí, loại hình kinh doanh, và mục đích sử dụng đất đai Doanh nghiệpcần xem xét xem vị trí muốn kinh doanh có phù hợp với quy hoạch đô thị hiện hànhhay không
- Giấy phép kinh doanh: Để mở hoạt động kinh doanh tại một địa điểm cụ thể,doanh nghiệp thường phải đăng ký và được cấp giấy phép kinh doanh từ cơ quan chứcnăng tại địa phương Quy định về việc cấp giấy phép này thường được đặt ra để đảmbảo rằng hoạt động của doanh nghiệp tuân theo các quy tắc và tiêu chuẩn cụ thể
- Quản lý môi trường và an toàn: Các doanh nghiệp dịch vụ thường phải tuân thủcác quy định về an toàn, bảo vệ môi trường và sức khỏe công cộng Các yêu cầu nàycó thể bao gồm việc phải cài đặt hệ thống an toàn, xử lý chất thải, và tuân thủ các tiêuchuẩn về sức khỏe và vệ sinh
- Quy định về mặt bằng và xây dựng: Doanh nghiệp cần xem xét các quy định vềdiện tích mặt bằng, cấu trúc xây dựng, và các yêu cầu về phong cách kiến trúc tại địaphương để đảm bảo rằng địa điểm kinh doanh của họ tuân thủ các quy tắc này
Những quy định này có thể thay đổi tùy theo địa phương và quốc gia, vì vậy doanhnghiệp cần tham khảo với cơ quan chức năng tại địa phương để hiểu rõ các quy địnhcụ thể áp dụng cho việc lựa chọn địa điểm kinh doanh của họ
Trang 121.10 Vị trí so với đường phố, điểm đỗ xe và các doanh nghiệp khác:
Vị trí so với đường phố: Nếu chọn địa điểm kinh doanh ở vị trí đẹp thì bản thânnó đã là một biển quảng cáo sống động Ở khu vực đông đúc hoặc giao thông thuậntiện, chỉ cần ai đó đi ngang qua cửa hàng, dù không bước vào, họ vẫn sẽ có ấn tượng gìđó về cửa hàng Việc xác định một địa điểm có vị trí đẹp hay không cần dựa trên nhiềuyếu tố: Chỗ để xe, Không gian trước cửa tiệm, Lưu lượng xe, Vị trí góc: có thể tăng sốlượng cửa và cửa sổ, tiếp cận nhiều người hơn…
Đảm bảo có đủ chỗ đậu xe thuận tiện cho cả khách hàng và nhân viên Đối vớilưu lượng người đi bộ, hãy dành thời gian giám sát cơ sở vào nhiều thời điểm và ngàykhác nhau để xem nhu cầu đỗ xe biến động như thế nào Ngoài ra, hãy đảm bảo bãiđậu xe được bảo vệ tốt
Hãy xem xét các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác ở khu vực lân cận từ haigóc độ chính Trước tiên, hãy xem liệu bạn có thể hưởng lợi từ các doanh nghiệp lâncận-bằng lưu lượng khách hàng mà họ tạo ra-vì những công ty đó và nhân viên của họcó thể trở thành khách hàng của bạn hay vì việc bạn trở thành khách hàng của họ cóthể thuận tiện và hiệu quả
1.11 Loại địa điểm:
Tùy thuộc vào ngữ cảnh và lĩnh vực cụ thể, có nhiều loại địa điểm khác nhau đểchúng ta chọn địa điểm kinh doanh dịch vụ Dưới đây là một số loại địa điểm chính:
- Công cộng:
Công viên Bảo tàng Thư viện Trung tâm văn hóa
- Thương mại:
Cửa hàng bán lẻ Trung tâm mua sắm Kiosk
Siêu thị- Ẩm thực và Giải trí:
Nhà hàng Quán cà phê
Trang 13 Rạp chiếu phim Quán bar, quán nhậu
- Kinh doanh và Văn phòng:
Văn phòng Trung tâm thương mại Kho
Trung tâm thương mại
- Du lịch và Lưu trú:
Khách sạn Khu nghỉ dưỡng Nhà khách Trạm xăng, trạm dừng chân
- Y tế:
Bệnh viện Phòng khám Nhà thuốc Trung tâm chăm sóc sức khỏe
- Giáo dục:
Trường học Đại học, trường cao đẳng Trung tâm đào tạo
Thư viện trường học