1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH NHỮNG NỘI DUNG TRIẾT HỌC CỦA THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO. Ý NGHĨA CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI BẢN THÂN

22 118 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 96,77 KB
File đính kèm THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO.rar (93 KB)

Nội dung

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TRIẾT HỌC “PHÂN TÍCH NHỮNG NỘI DUNG TRIẾT HỌC CỦA THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Ý NGHĨA CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI BẢN THÂNTHẠC SĨ ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠITrong Phật giáo, Tứ Diệu Đế đóng vai trò cơ sở, nền tảng cho toàn bộ hệ thống giáo lý từ nguyên thủy cho đến các nhánh phái hiện đại nhất của nó. Qua cá nhân em tìm hiểu, hầu như không có nghiên cứu nào về Phật giáo tƣ̀ góc độ tôn giáo học hay Phật học hoặc khoa học xã hội về tôn giáo có thể bỏ qua Tứ Diệu Đế. Thậm chí các nghiên cứu về tư tưởng triết họctôn giáo Ấn Độ cổ cũng từ nghiên cứu Tứ Diệu Đế có thể thấy được sự tiếp nối, kế thƣ̀a và phát triển liên tục của tƣ tƣởng Ấn Độ như một chỉnh thể thống nhất với những vấn đề có tính truyền thống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH NHỮNG NỘI DUNG TRIẾT HỌC CỦA THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Ý NGHĨA CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI BẢN THÂN” Giáo viên hướng dẫn: TS Tạ Thị Vân Hà Học viên: Mã học viên: Lớp học phần: 1TRHO28QKDN1 - CH28BQKD.N1 HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại đưa mơn học Triết học vào trương trình giảng dạy Thạc sĩ Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn TS Tạ Thị Vân Hà truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Triết học cơ, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em ứng dụng thật tốt vào công việc, ngày thành công nghiệp Bộ môn Triết học môn học vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện hơn.  MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Phân tích nội dung triết học thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo .2 Tổng quan triết học Phật giáo học thuyết Tứ diệu đế .2 1.1 Tiền đề tư tưởng Phật giáo: 1.2 Vai trò thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo: Thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo .3 2.1 Khổ đế 2.2 Tập đế: 2.3 Diệt đế 2.4 Đạo đế II Ý nghĩa nhân sinh quan Phật giáo (thuyết Tứ diệu đế) thân 10 Với Phật giáo quan niệm nhân sinh người Việt Nam 10 1.1 Ý nghĩa thuyết tứ diệu đế với Phật Giáo Việt Nam nói chung: .10 1.2 Ý nghĩa thuyết tứ diệu đế với nhân sinh quan người Việt Nam 12 Với thân ứng dụng vào công việc 15 III Kết luận .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Trong Phật giáo, Tứ Diệu Đế đóng vai trị sở, tảng cho toàn hệ thống giáo lý từ nguyên thủy cho đến các nhánh phái hiện đại nhất của nó Qua cá nhân em tìm hiểu, hầu khơng có nghiên cứu nào về Phật giáo tƣ̀ góc độ tôn giáo học hay Phật học hoặc khoa học xã hội về tôn giáo có thể bỏ qua Tứ Diệu Đế Thậm chí nghiên cứu tư tưởng triết học-tôn giáo Ấn Độ cổ cũng từ nghiên cứu Tứ Diệu Đế thấy tiếp nới, kế thƣ̀a và phát triển liên tục tƣ tƣởng Ấn Độ một chỉnh thể thống nhất với vấn đề có tính trùn thớng Kể từ du nhập vào Việt Nam nay, Phật giáo đồng hành lịch sử dân tộc, góp phần đƣa đất nước phát triển lĩnh vực trị, giáo dục, văn hóa, xã hội… Đặc biệt, bối cảnh đạo đức xã hội bị suy thoái nhƣ nay, vai trị giáo dục Phật giáo cần phải phát huy mạnh mẽ hết Có thể thấy tha hóa đạo đức, đề cao lối sống hƣởng thụ vật chất, chạy theo danh vọng phận xã hội, thờ trƣớc nỗi đau ngƣời khác, tham nhũng lãng phí… tượng phổ biến xã hội ngày Chính thế, để nâng cao vai trị Phật giáo việc giáo dục đạo đức ngƣời Việt Nam giai đoạn việc nghiên cứu Tứ Diệu Đế - cốt lõi Phật giáo nhiệm vụ cần thiết Việc nghiên cứu triết học Phật giáo qua phạm trù Tứ Diệu Đế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh mặt trái kinh tế thị trƣờng tác động mạnh mẽ đến nhận thức, hành vi, lối sống người dân Việt Nam, làm sai lệch giá trị đạo đức truyền thống dân tộc I Phân tích nội dung triết học thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo Tổng quan triết học Phật giáo học thuyết Tứ diệu đế 1.1 Tiền đề tư tưởng Phật giáo: Phật giáo trào lưu triết học - tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ thứ trước Công nguyên Bắc Ấn Độ Trong trình phát triển, tầm ảnh hưởng Phật giáo vượt khỏi lãnh thổ Ấn Độ, lan tỏa đến nhiều quốc gia giới, có Việt Nam - Được du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên, Phật giáo sớm dung hợp với giá trị văn hóa truyền thống, hình thành nên Phật giáo mang màu sắc Việt Nam Sự dung hợp này đã nhiều học giả và ngoài nước cũng học giả và ngoài Phật giáo đóng góp nhiều thành tựu, song phân tích sự dung hợp đó ở Việt Nam từ tiếp cận vấn đề triết học của Tứ Diệu Đế vẫn sẽ là một đóng góp thêm cho triết học Phật giáo nói chung và cho lịch sử triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng từ góc độ lý luận cũng thực tiễn - Tứ Diệu Đế (tiếng Phạn: catvāry āryasatyāni) lời dạy Đức Phật cho học trị Đức Phật nói Tứ Diệu Đế mà ơng khám phá đấu tranh cho giác ngộ, lời dạy vơ quan trọng Phật giáo - Trong “Tứ Diệu Đế” “Tứ” có nghĩa bốn “Diệu” có nghĩa kỳ diệu, mầu nhiệm hay cao q Cịn “Đế” có nghĩa chân lý hay thật Vì Tứ Diệu Đế có nghĩa Bốn thật hay Bốn chân lý mầu nhiệm - Đây nhận thức Đức Phật sống mang theo bệnh tật, tuổi tác, đau khổ chết, dẫn việc Ngài tìm kiếm hiểu biết sâu sắc cách sống cách để chấm dứt đau khổ - Bài giảng Đức Phật sau khi giác ngộ đã mơ tả Tứ Diệu Đế hay cịn gọi Tứ Thánh Đế sống mang lại đau khổ, đau khổ phần sống, đau khổ kết thúc có đường dẫn tới chấm dứt đau khổ Những ý tưởng tổng hợp thành những giáo lý then chốt Phật giáo - Nội dung Tứ Diệu đế xoay quanh bốn chân lý là: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế 1.2 Vai trò thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo: Học thuyết “Tứ diệu đế” xem tảng giáo lý, cốt tủy giáo pháp, Đức Phật chứng nhộ đêm thành Đạo cội Bồ đề tuyên thuyết kinh Chuyển Pháp Luân Nội dung Tứ Diệu đế xoay quanh việc lấy người làm trung tâm, người mà thực hiện, từ hướng chúng sinh đến giác ngộ giải thoát Học thuyết Tứ diệu đế vừa là phương tiện, vừa là cứu cánh Một giáo lý hồn chỉnh đầy tính nhân bản đem lại niềm tin, sức sống cho con người, xã hội đương thời vẫn thiết thực lợi ích cho con người và xã hội hiện đại Đặc tính của giáo lý Tứ diệu đế là con đường Trung đạo, khơng rơi vào cực đoan hưởng thụ dục lạc hay khổ hạnh ép xác. Giáo lý Tứ diệu đế bao hàm tất các giáo pháp mà Đức Phật đã dạy. Giáo lý Tứ diệu đế có thể thực hành cho người xuất gia cũng như tại gia, cũng tu tập được, nếm hương vị giải thốt, đáp ứng được nhu cầu khổ cho cá nhân và chuyển hóa xã hội Phật giáo Việt Nam suốt chiều dài lịch sử để lại nhiều đóng góp đáng kể cho dân tộc nhiều lĩnh vực khác đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, nếp sống, nếp tư người Việt Phật giáo đã đồng hành dân tộc Việt Nam công đấu tranh dựng nước giữ nước từ ngày đầu và đến đã trở thành một tôn giáo truyền thống của người Việt Nam Ngày nay, Phật giáo ngày phát huy giá trị tích cực nhiều lĩnh vực đời sống xã hội bối cảnh hiện đại của nền kinh tế thị trường và tồn cầu hóa Có thể nói, Tứ Diệu Đế và tư tưởng triết học Phật giáo qua Tứ Diệu Đế chiếm vị trí quan trọng các ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội người Việt Nam Nhiều giá trị tư tưởng tích cực Tứ Diệu đế và người Việt Nam tiếp tục phát huy đời sống thực tiễn Thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo 2.1 Khổ đế - Bản chất khổ: Khổ điểm khởi đầu khổ mục đích cuối toàn giáo lý Phật Đặc trưng “khổ” đạo Phật hoàn cảnh hoàn cảnh, chân trời chân trời, nghĩa tồn thể viên dung hình thái hữu chúng sinh Trong hệ thống giáo lý Đức Phật, phạm trù Khổ triển khai quán với nguyên lý Duyên khởi Hiểu rõ duyên khởi hiểu rõ thật sinh diệt pháp, nhận thức vấn đề liên quan nhân quả, nghiệp báo luân hồi, có nhìn tích cực, khả thi đường truy tìm chân lý, loại trừ tính tiêu cực thần quyền, loại bỏ tư tưởng tà kiến chấp thường hay tà kiến chấp đoạn Đức Phật nói nỗi khổ đời người gặp phải “Khổ” không cảm giác khổ đau, nhọc thân, khổ tâm mà cịn không thỏa mãn, không yên ổn xuất phát từ lịng Bản thân người sinh ra, có mặt đời tránh nỗi khổ chối bỏ nỗi khổ, khổ coi hiển nhiên mà người phải đối mặt lấy - Các dạng thức đau khổ: Khổ phạm trù tảng cho thuyết Tứ diệu đế nói riêng triết lý - tư tưởng Phật giáo nói chung Khi xét cấp độ đau khổ, Phật giáo cho Khổ chia làm 3 phương diện như sau: - Về phương diện sinh lý: Khổ một cảm giác khó chịu, xúc, đau đớn Khi ta bị gai nhọn đâm buốt bàn chân hay một hạt cát vào mắt khó chịu , sự bức bách đau đớn của thể xác Sự đau đớn của thể xác lớn, như Lão Tử nói: “Ngơ hữu đại hoạn ngơ hữu thân” (Có thân nên có khổ). Con người sinh đã vất vả khốn đốn; lớn lên già yếu, bệnh tật khốn khổ vô cùng; và cuối cùng, chết: tan rã cuối cùng của thể xác đem đến khổ thọ lớn lao - Về phương diện tâm lý: Là khổ đau khơng toại ý, khơng vừa lịng v.v Sự khơng vừa ý sẽ tạo nên nỗi đau đớn về tâm lý Những mát, thua thiệt trong cuộc đời làm khổ Người thương muốn gần mà khơng được, người ghét mà gặp gỡ hồi, muốn tiền tài, danh vọng, địa vị nhưng qua ngồi tầm tay mình. Cuộc đời như muốn trêu ngươi, những ước mơ khơng toại ý, lịng ln trống trải, bức bách v.v Đây nỗi khổ thuộc về tâm lý - Khổ sự chấp thủ năm uẩn (Upadana-skandhas): Cái khổ thứ ba bao hàm hai khổ trên, kinh dạy: “Chấp thủ năm uẩn là khổ” Năm uẩn là 5 yếu tố nương tựa vào để tạo thành con người, gồm có: thân thể vật lý và cấu trúc tâm lý như: cảm giác, niệm tưởng, hành thức (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) Nói cách tổng qt, ta bám víu vào 5 yếu tố trên, coi ta, ta, tự ngã ta, khổ đau có mặt. Ý niệm về “thân thể tơi”, “tình cảm tôi”, “tư tưởng tôi, “tâm tư tôi”, “nhận thức tơi” hình thành tơi ham muốn, vị kỷ; từ đó, khổ đau phát sinh Mọi khổ đau, lo lắng, sợ hãi, thất vọng, điên cuồng đều gắn liền với ý niệm về “cái tôi” - Các hình thức đau khổ: Sinh khổ: Sinh khổ Lão khổ: Thân xác già nua khổ Bệnh khổ: Đau ốm khổ Tử khổ: Kết thúc sống khổ Ái biệt ly khổ: Yêu thương phải lìa xa khổ Oán tăng hội khổ: Ghét bỏ phải sống gần khổ Cầu bất đắc khổ: Mong cầu không đạt khổ Ngũ uẩn xí thịnh khổ: Mê muội vật chất khổ 2.2 Tập đế: “Tập” nguyên nhân tích tụ, huân tập lâu ngày mà thành; “đế” thật “Tập đế” thật nguyên nhân dẫn đến đau khổ chúng sinh Nhận thức khổ đau chưa đủ, ta phải hiểu cách tường tận chất gây nỗi khổ để từ đố diệt trừ hoàn toàn khổ đau Đức Phật cho rằng, nỗi khổ xuất phát từ tâm tưởng người Các nguyên nhân gây đau khổ nhiều, từ vật chất, từ hoàn cảnh xã hội… “nguồn cơn” tâm thức cá nhân - 10 nguyên nhân đau khổ: Đức Phật dạy rằng, nguồn gốc khổ đau tham (tanha), do tham ái mà chấp thủ, bám víu vào đối tượng của tham Điều có ba dạng, mà Người mơ tả Ba Gốc Rễ điều ác, Ba Ngọn Lửa Ba Ngộ Độc Ba gốc rễ điều ác - Tham lam khao khát, đại diện nghệ thuật gà trống - Sự thiếu hiểu biết ảo tưởng, đại diện lợn - Hận thù phá hoại, đại diện rắn Sự khao khát phát triển từ vô minh thân Chúng ta trải qua sống để có cảm giác an tồn cho Chúng ta gắn bó khơng với thể mà với ý tưởng, quan điểm thân giới chung quanh Những đạt được, danh vọng, tiền bạc giá trị để lại khiến ảo tưởng “cái tơi vĩnh cửu” từ lao vào mục tiêu Do khơng thấy rõ nên sinh tâm tham muốn, ôm giữ lấy đối tượng lạc thú Do không thấy rõ lầm tưởng “cái tôi” quan trọng nhất, sinh tâm tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ giới cấm thủ Nói cách khác, do vơ minh mà có chấp thủ “cái tơi” “cái tơi” thân tơi, tình cảm tôi, tư tưởng tôi , người yêu tôi, tài sản của tôi, sự nghiệp của tơi Do những chấp thủ ấy mà có nỗi thống khổ của cuộc đời Tham, sân, si gọi Tam độc, ba thứ phiền não bản, nguyên nhân nảy sinh vô số phiền não mà kinh điển thường gọi tám vạn bốn ngàn trần lao phiền não Tựu trung lại, có thể quy 10 nguyên nhân sinh phiền não người - 12 nhân duyên: Nhân là năng lực chính phát sinh vật; Duyên là năng lực phụ giúp cho năng lực chính phát sinh. Duyên sanh là cho vật sinh có đủ duyên và duyên khởi là cho quan hệ làm khởi sinh vật Thập nhị nhân dun nói tiến trình vịng luân hồi sinh tử người Giáo lý phân tích chân thực nguồn gốc đau khổ sinh tử luân hồi, hướng đến mục đích cứu chúng sinh thoát khỏi khổ não đời sống, khơng giải thích bí ẩn liên quan đến nguồn gốc vũ trụ Mỗi chi phần Thập nhị nhân duyên vừa đồng thời nhân, vừa nên chúng phụ thuộc liên quan lẫn Có mười hai loại nhân duyên:  - Vô minh: Vô minh là nguồn gốc gây nên mọi tội lỗi, làm cho chúng ta bị trơi lăn khổ đau, là căn bản của nhân duyên lại - Hành: Nghĩa hành động, có Vơ minh nên gây chuyển dịch thành hành động hành động vô minh gây nhiều tội lỗi, từ đó trói buộc chúng sinh vào ln hồi Hai món Vơ minh và Hành đem phân phối vào nhân quả trong đời chúng thuộc nghiệp nhân ở q khứ sẽ có kết ở hiện - Thức: Vì mê mờ hành động nên tạo ra Nghiệp thức phân biệt, hiểu biết sai lầm Vì sự hiểu biết sai lầm nầy, nên chấp có Năng mình, có Sở là ngoại vật, từ đó bảo thủ thân mạng, có những cảm xúc vui buồn, thương ghét - Danh sắc: Danh danh từ trừu tượng như Thụ, Tưởng, Hành, Thức uẩn, khơng có hình ảnh, là trạng thái tùy theo cảnh giới mà hiển Sắc là hình tướng vật thể vơ tri có trạng thái tự tiêu hoại sức lạnh, nóng của thời tiết Đây chủ yếu nói về Sắc uẩn là sự phối hợp của bốn Đại : Đất, Nước, Lửa, Gió tức chỉ cho tổng báo thân lồi hữu tình khi cịn thai trạng và dần dần sinh trưởng Có Nghiệp thức là có sự luân chuyển, nên khi tâm thức chuyển sống qua kiếp khác, nhờ có tâm thức (danh) tinh huyết của cha mẹ (sắc) hòa hợp nương tựa nhau, sống nảy nở và tồn - Lục nhập: Khi sống hình thành và tăng trưởng (kết thai), quan hình thành (bào thai), Sáu căn: Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có đối tượng Sáu trần là: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp. Sáu trần tiếp xúc với sáu nên gọi là Lục nhập, khi bào thai còn bụng mẹ thai nhi tiếp xúc gián tiếp qua người mẹ - Xúc: Xúc chạm đối đãi; nghĩa sau khi thai nhi ra đời có sự tiếp xúc giữa quan với ngoại cảnh, cịn nhỏ chừng 1,2 tuổi nên trẻ chưa biết nhận xét vui, buồn, tốt, xấu chưa có đủ lý trí để phân biệt, cảm nhận cách rõ ràng, tinh tế nên giai đoạn nầy gọi xúc - Thọ: Xúc chạm đối đãi; nghĩa sau khi thai nhi ra đời có sự tiếp xúc giữa quan với ngoại cảnh, cịn nhỏ chừng 1,2 tuổi nên trẻ chưa biết nhận xét vui, buồn, tốt, xấu chưa có đủ lý trí để phân biệt, cảm nhận cách rõ ràng, tinh tế nên giai đoạn nầy gọi xúc - Ái: Xúc chạm đối đãi; nghĩa sau khi thai nhi ra đời có sự tiếp xúc giữa quan với ngoại cảnh, cịn nhỏ chừng 1,2 tuổi nên trẻ chưa biết nhận xét vui, buồn, tốt, xấu chưa có đủ lý trí để phân biệt, cảm nhận cách rõ ràng, tinh tế nên giai đoạn nầy gọi xúc - Thủ: Xúc chạm đối đãi; nghĩa sau khi thai nhi ra đời có sự tiếp xúc giữa quan với ngoại cảnh, cịn nhỏ chừng 1,2 tuổi nên trẻ chưa biết nhận xét vui, buồn, tốt, xấu chưa có đủ lý trí để phân biệt, cảm nhận cách rõ ràng, tinh tế nên giai đoạn nầy gọi xúc - Hữu: Xúc chạm đối đãi; nghĩa sau khi thai nhi ra đời có sự tiếp xúc giữa quan với ngoại cảnh, cịn nhỏ chừng 1,2 tuổi nên trẻ chưa biết nhận xét vui, buồn, tốt, xấu chưa có đủ lý trí để phân biệt, cảm nhận cách rõ ràng, tinh tế nên giai đoạn nầy gọi xúc - Sinh: Chỉ chung cho tổng báo thân lồi hữu tình (tâm sắc), gồm cả thể chất (vật lý) và tinh thần (tâm lý) , sống một thời gian do Hành Nghiệp quyết định - Lão tử: Dòng sinh mạng con người đến Già chết Hai : Sinh, Lão tử đem phân phối nhân quả trong ba đời, chúng thuộc về quả báo ở vị lai 2.3 Diệt đế - Giải thoát Niết bàn: “Diệt” Diệt Đế đồng nghĩa với Giải thoát, với Niết bàn (Nirvana) Diệt xem phạm trù mà kinh điển, trường phái Phật giáo nhắc đến vấn đề trọng tâm Tứ Diệu Đế Theo Phật giáo, người xóa bỏ, diệt trừ nguyên nhân gây đau khổ đồng thời đạt đến trạng thái giác ngộ, giải Do đó, nói đến phạm trù Diệt khơng thể khơng nói đến phạm trù Giải thoát Đây hai phạm trù nằm mối liên hệ biện chứng, tương hỗ với nhau, góp phần làm bật triết lý Tứ Diệu Đế Phật giáo quan niệm người hoàn toàn có khả tự tận diệt dục, phá chấp ngã, xố bỏ vơ minh Và người giải thoát ràng buộc mê chấp đạt tới cảnh giới Niết bàn (Sanscrit:Nirvana, Pali: Nibhana) Niết bàn Phật giáo thiên đường Thiên Chúa giáo, mà trạng thái tâm linh hoàn toàn thản, yên tĩnh, sáng suốt, khơng vọng động, diệt dục, xố bỏ vơ minh, chấm dứt khổ đau, phiền não - Hữu dư Niết bàn Vô dư Niết bàn Ta thường nhắc tới “cõi niết bàn” cảnh giới cao siêu Tuy nhiên, Đạo Phật, Niết bàn nơi đâu xa mà – tay người Cảnh giới Niết bàn việc người giải thốt, khơng nỗi khổ sinh tử luân hồi - Hữu dư Niết bàn Niết bàn tương đối, Niết bàn Đó Niết bàn đạt thể xác cịn tồn tâm khỏi vịng ln hồi bất tận Người cịn sống phiền não diệt, ba nọc độc tham - sân - si tiêu trừ Bản thân Phật Thích Ca Mâu Ni đạt tới Hữu dư Niết bàn Người 35 tuổi, lúc nhìn thấy mai mọc, sau 49 ngày ngồi gốc bồ đề để chiêm nghiệm chân lý 45 năm cịn lại đời, tâm xố vơ minh, phiền não song Người khơng khỏi sinh - lão bệnh - tử - Vô dư Niết bàn Niết bàn tuyệt đối, gọi Niết bàn xuất hay Đại Niết bàn Nói cảnh giới Vô dư Niết bàn, Kinh Pháp Cú, Đức Phật có viết rằng: “Đói bệnh tối thượng, hành khổ tối tượng Sau biết điều theo thực thể, Niết bàn an lạc tối thượng 2.4 Đạo đế Đạo là con đường, là phương pháp thực hiện để đạt được an lạc, hạnh phúc trong đời sống hàng ngày hay hạnh phúc tuyệt đối Niết bàn Như vậy, toàn bộ giáo lý mà Đức Phật đã dạy là Đạo đế - Bát chánh đạo: Trong 37 pháp thì Tám chánh đạo được coi là tiêu biểu và căn bản nhất của Đạo đế. Tám thánh đạo, gọi Tám chánh đạo - con đường chân chính - có 8 chi phần: - Chánh kiến (Sammà Ditthi): Thấy thức đúng về đạo đức của sống, biết đúng về bản chất của vật là vô thức rõ bản chất của khổ, nguyên nhân của đến hết khổ hiểu đúng đắn, nghĩa là nhận thiện, ác. Nhận thường, vô ngã, duyên sinh. Nhận khổ, sự diệt khổ và con đường đưa - Chánh tư duy (Sammà Sankappa): Suy nghĩ đúng đắn, nghĩa đừng để đầu óc mình nghĩ ngợi những vấn đề bất thiện như tham dục, tức tối giận hờn, bạo động hãm hại dẫn tư duy của hướng tâm cao thượng như tư duy về bng thả, sự giải thốt, về thương yêu giúp đỡ chúng sinh, sự bất bạo động, nhẫn nhục, trầm tĩnh - Chánh ngữ (Sammà Vàcà): Ngơn ngữ đúng đắn, nghĩa khơng nói lời đưa đến đau khổ, chia rẽ, bạo, căm thù Nói lời lẽ đưa đến xây dựng niềm tin, đồn kết hịa hợp, thương u và lợi ích - Chánh nghiệp (Sammà Kammanta): Hành vi đúng đắn, nghĩa không có hành vi giết hại, trộm cướp, hành dâm phi pháp. Thực hành sự thương yêu, cứu giúp, không ham muốn thú vui bất thiện - Chánh mạng (Sammà Ajivà): Đời sống đúng đắn, nghĩa là phương tiện mưu sinh, nghề nghiệp chân chính, khơng sống nghề phi pháp, độc ác, gian xảo - Chánh tinh tấn (Sammà Vàyàma): Nỗ lực đúng đắn, nghĩa là nỗ lực đoạn trừ điều ác, nỗ lực thực hành điều thiện - Chánh niệm (Sammà Sati): Nhớ nghĩ đúng đắn, nghĩa đừng nhớ nghĩ pháp bất thiện, đừng đối tượng bất dẫn dắt lang thang. An trú tâm ý vào thiện pháp, không quên thiện pháp - Chánh định (Sammà Samàthi): Tập trung tư tưởng đúng đắn, nghĩa đừng để tâm thức bị rối loạn, tập trung tư tưởng làm an tịnh tâm thức một cách đúng đắn, có hiệu quả phát triển tuệ giác - Các phẩm trợ đạo khác: Tứ niệm xứ, tứ cần Ngồi Bát đạo đường khổ quan trọng nhất, phương pháp tu hành để diệt khổ trường phái Đại Thừa Tiểu thừa Phật giáo 1) Tứ niệm xứ: bốn điều mà người tu hành thường để tâm nghĩ đến 2) Tứ cần: phải liên tục trì niềm tin, trí tuệ đạo đức đường tới giải thoát 3) Tứ ý túc: bốn phép Thiền định, bốn phương tiện giúp thành tựu chánh Định 4) Ngũ căn: Ngũ gồm: tín, tấn, niệm, định, tuệ 5) Ngũ lực: Ngũ lực tác dụng ngũ Ngũ lực sức mạnh tinh thần làm động thúc đẩy tư tưởng suy nghĩ 6) Thất Bồ đề phần: yếu tố quan trọng việc phát tâm tu tập đạo Bồ-Đề tức giải thoát hay đạt đến giác ngộ Bảy phần trợ giúp cho công việc tu học đạt thành viên mãn, pháp 37 phẩm trợ duyên cho hành giả tu đạo nghiệp Bảy yếu tố là: Trạch pháp, Tinh tấn, Hỷ, Khinh an, Niệm, Định, Xả Tiểu kết: Theo tinh thần Tứ Diệu Đế, người tồn xã hội, nhận thức rõ chất sống, ý nghĩa sống mình, biết lịng với có, phấn đấu khơng ngừng tu tập, làm lành, 10 lánh đạt sống an lạc giải từ thân tâm sống hàng ngày niềm tin vào giải thoát nơi Niết bàn Phật giáo Tứ Diệu Đế chân lý diệu kỳ hàm chứa toàn giáo lý Phật Giáo II Ý nghĩa nhân sinh quan Phật giáo (thuyết Tứ diệu đế) thân Với Phật giáo quan niệm nhân sinh người Việt Nam 1.1 Ý nghĩa thuyết tứ diệu đế với Phật Giáo Việt Nam nói chung: Phật giáo tôn giáo truyền vào nước ta từ sớm Theo hiểu biết giới nghiên cứu lịch sử Phật giáo vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên Với lịch sử 2.000 năm, Phật giáo hội nhập đồng hành thành tố chia cắt đời sống văn hóa - xã hội người dân Việt Nam Tứ Diệu Đế đóng vai trị điểm khởi đầu cho toàn hệ tư tưởng triết học - tôn giáo Phật giáo Mọi tông phái, chi phái cho tới nhánh phái của Phật giáo, hay thuộc về Phật giáo đều xem Tứ Diệu Đế là cốt lõi Với Tứ Diệu Đế, Phật giáo mặt kế thừa đặc trưng truyền thống Ấn Độ cổ, mặt khác vượt qua hạn chế tôn giáo thần quyền Bà La Môn Tứ Diệu Đế cịn đóng vai trị sở lý luận cho phân nhánh phái Tiểu Thừa Đại thừa nội Phật giáo: - Về tâm lượng, phái Tiểu thừa cho người muốn tu phải nắm bắt, hiểu thấu đáo áp dụng điều học Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Ngũ Uẩn Thập Nhị Nhân Duyên để “Tự giác” Trong đó, Phái Đại thừa tu theo Bồ Tát Đạo, khơng nhằm mục đích Tự Giác mà để Giác Tha tức giác ngộ chúng sinh - Về quan niệm giải thoát, với người thuộc phái Tiểu thừa, Niết Bàn Thực Tại hai cảnh giới tách biệt Phái Đại thừa xuất phát từ quan niệm nhân sinh vô thường, nhiều khổ não Tiểu thừa họ cho rằng, pháp huyễn, chúng sinh tự tánh Do đó, khơng cần phải lìa đời xa lánh chúng sinh mà giải thoát tự - Về phương pháp tu đạo, phái Tiểu Thừa thiên y theo Tứ Đế, Thập nhị nhân duyên, Tam thập thất đạo phẩm, mục đích để phá trừ ngã chấp, chứng nhân khơng Về phái Đại thừa y theo Lục độ vạn hạnh gồm tu phước huệ, phá ngã chấp lẫn pháp chấp, chứng nhị không 11 Trước Phật giáo du nhập, Việt Nam tồn số tín ngưỡng tơn giáo dân gian người địa nhà thờ Mẫu, thờ Thành Hoàng, Thổ địa, thờ tổ tiên… thể đạo lý uống nứớc nhớ nguồn dân tộc Tuy nhiên, trình du nhập, Phật giáo góp phần giải đáp băn khoăn mang tính triết lý nhân sinh mà tín ngưỡng dân gian cịn bỏ ngỏ nâng chúng lên tầm triết lý tôn giáo Đặc biệt, nội dung tư tưởng đề cập chuyển tải có giá trị làm sáng tỏ thêm cho Tứ Diệu Đế, nhờ chúng Phật giáo nhanh chóng tạo lập sở tín ngưỡng vững cho tồn phát triển văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Nam Trên sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam xem xét Tứ diệu đế, khơng phủ nhận nỗi khổ và tìm kiếm nguyên nhân nỗi khổ Trên sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam đến thái độ sống nhiều mang tính lạc quan Phần lớn Thiền sư Việt Nam quan niệm sinh tử luân hồi khổ, song coi tiến trình tự nhiên người phải trải qua, mà không trốn tránh, thoái thác, ngược lại nhìn thấy tính hai mặt của Khổ giải thoát Vì họ khơng đặt trọng tâm việc chấm dứt luân hồi để diệt khổ, hay tìm cách giải tịnh độ hay cõi Niết bàn xa xơi, trừu tượng Thấu hiểu quy luật vô thường sinh, lão, bệnh, tử, nhà sư Việt thể tinh thần “vô úy” đặc sắc trước sinh tử, điều mà Phật giáo nguyên thủy cho khổ Các thiền sư Việt Nam khơng trốn tránh vịng sinh tử luân hồi, trái lại, họ xem sinh tử luân hồi dun để tiến tới giải Nhìn chung, người Việt thường tiếp cận Tứ Diệu Đế hai góc độ bản: - Thứ nhất, khổ vô minh, dẫn tới ý niệm nhị nguyên vũ trụ nhân sinh (nguyên nhân bên - chủ quan); - Thứ hai, khổ lực tham tàn, khinh dân (nguyên nhân xã hội – khách quan) Trong chiều dài lịch sử dân tộc, nhiều hành động vị tha, nhân cao cả, khoan dung độ lƣợng với kẻ thù bại trận thể thiện độc đáo giới “bất sát” Phật giáo Việt Nam chiến tranh góp phần tơ đậm thêm ý nghĩa đạo lý Phật giáo đạo lý dân tộc: lấy thiện chống ác “đem đại nghĩa thắng tàn” lấy nghĩa chống lại chiến tranh phi nghĩa, không nuôi hận thù để đối xử với kẻ thù Chẳng hạn, sử sách ghi hành động đẹp, sẵn sàng “mở lòng hiếu sinh”, cấp lương thực, cấp ngựa cho tàn binh thua trận quay trở nước tơ đẹp 12 thêm trang sử hào hùng chí thiện người Việt Nam Việt Nam đất nƣớc thường xuyên phải đối mặt với thiên tai khắc nghiệt nên người nơi đề cao tinh thần “tương thân tương ái” nét đẹp đạo đức truyền thống dân tộc Có thể nói, trải qua biến đổi thăng trầm đất nƣớc, nhiều chuẩn mực đạo đức Phật giáo qua Tứ Diệu Đế khơng ngừng đƣợc tích hợp với đạo đức người Việt Nam minh họa thể phong phú thành tính cách đạo đức lối sống người Việt Nam 1.2 Ý nghĩa thuyết tứ diệu đế với nhân sinh quan người Việt Nam Có thể nói, nhân sinh vấn đề mà tôn giáo bàn đến, song riêng Phật giáo tiếp cận vấn đề nhân sinh từ lập trường bình đẳng, vơ thần nên có tính nhân văn tiến so với tôn giáo thần quyền khác Chính mà Tứ Diệu Đế, với tư cách là nhân lõi giáo lý Phật giáo, chứa đựng nội dung triết lý nhân sinh đợc đáo cịn nhiều giá trị xã hội đại Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, triết lý Tứ Diệu Đế nhà truyền đạo, nhà sư truyền bá đến tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, người Việt tiếp nhận Phật giáo sở có chọn lọc, cải biến cho phù hợp với thực tiễn lịch sử đặc điểm tư người Việt Tứ Diệu Đế mà đức Phật khái quát nên, mặt giúp người biết phải chịu khổ đau, mặt khác khổ đau tự nhiên mà có, kết nguyên nhân điều kiện chủ quan, khách quan hợp thành Dưới góc nhìn Tứ diệu đế, thấy nguồn gốc nỗi khổ người ngày vẫn vô minh, tham, sân, si… Trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, Tứ Diệu Đế đƣợc lý giải phương thức để thoát khỏi ách thống trị ngoại bang, gắn liền với ý thức dân tộc “Nỗi khổ quan niệm nhà Phật đƣợc họ hiểu nỗi khổ thống trị ngoại bang, áp bóc lột, đời sống nghèo nàn lạc hậu, rủi ro khơng ngớt… Giải quan niệm nhà Phật họ hiểu giải thoát khổ đau trần tục” Học thuyết Tứ Diệu Đế cịn góp phần giúp người Việt thúc đẩy tính tự chủ, độc lập nhân dân Theo Tập Đế Phật giáo vật vơ thường nhân duyên hợp thành đô hộ Trung Hoa Việt Nam kéo dài 10 kỷ vô thường, có ngày phải chấm dứt Vì thế, đạo lý vơ thường Phật giáo có tác dụng tích cực gây tầng lớp nhân dân đông đảo niềm tin thời kỳ đô hộ 13 kéo dài, dân tộc Việt Nam sẽ có ngày đƣợc giải phóng sống độc lập tự Đối với người Việt Nam, chân lý khổ chân lý thực nghiệm, nhận thức đƣợc khổ xác nhận cảm giác khổ, khổ thụ có thật mà cịn phải nhận thức cách rõ rệt tính cách vơ thường, khổ vô ngã vạn hữu Rộng rãi hơn, nhận thức khổ tức biết đau khổ giới đau khổ với nghiệp báo không tốt đẹp Có nhận thức khổ dễ dàng tìm đến ngun nhân khổ tham ái, chấp trước, mê vọng Cũng nhƣ khổ nguyên nhân khổ chân lý, thực nghiệm khơng phải kết suy tƣởng siêu hình Con đường diệt khổ tâm thức nhân sinh Việt Nam đường thực hành giáo lý khổ, làm nhiều việc tốt, việc thiện việc có ích cho đời sống, xã hội, dân tộc trọng, suy tưởng siêu hình hay nặng nề vào kinh điển giáo điều Ý nghĩa Tứ Diệu đế dạy cho cách thực quyền “mưu cầu hạnh phúc”, nhịp thở với tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Bản thân em giới trẻ Việt Nam tưởng niệm gương nhà sư Thích Quảng Đức, gương cho hệ sau phẩm chất đáng q Phật tử có lịng u nước thương dân, thấu hiểu nỗi đau khổ nước sẵn sàng xả hy sinh để mưu cầu hạnh phúc Giáo lý Tứ Diệu Đế phân tích tất tượng không tốt đẹp biến tướng tham ái, chấp thủ Do tham ái, chấp thủ mà người làm điều để đạt mưu toan vị kỷ mình, bất chấp đau thương người khác, sẵn sàng đưa họ vào ngõ cụt Thành tựu khoa học kỹ thuật đem lại cho người có đời sống dồi tiện nghi vật chất Nhưng trái lại sống vật chất phong phú, đa dạng đến mức làm cho người ngày trở lại đối mặt với nhiều nỗi phiền muộn lo âu, mệt mỏi khác thể lẫn trí óc Thực trạng xã hội cho thấy, trước hấp dẫn lôi vật chất, người trở nên có thái độ đề cao vật chất ứng xử thẩm định giá trị khác Lãng quên giá trị quý báu nếp sống tâm linh màu nhiệm, khơng biết tìm suối nguồn 14 hạnh phúc vơ tận nơi mình, theo đuổi khối lạc cảm giác việc tích lũy cải trở thành mục tiêu sống người Vì mà tệ nạn xã hội xuất phát triển Như tham nhũng, hối lộ, cạnh tranh quyền lợi địa vị… động cho chiến tranh tàn phá mơi trường sống quanh Họ qn phận khơng thể tách rời khỏi thiên họ phải đối mặt với khủng hoảng môi trường trầm trọng Và hữu Khổ Đế Giáo lý Tứ Diệu Đế phân tích tất tượng không tốt đẹp biến tướng tham ái, chấp thủ Do tham ái, chấp thủ mà người ta làm điều để đạt mưu toan vị kỷ mình, bất chấp đau thương người khác, sẵn sàng đưa họ vào ngõ cụt Như tham ái, chấp thủ hữu Tập Đế Tất tượng xấu nêu xã hội chấm dứt lòng tham ái, chấp thủ người diệt trừ Chỉ người giải thoát khỏi tham ái, biết sống sống vô ngã vị tha, yêu thương cộng đồng, sẵn sàng chia sẻ bùi cho xây dựng xã hội an vui hạnh phúc Đây ý nghĩa Diệt Đế Sự ham muốn vật chất đưa đẩy người ngày xa vào khổ đau Với nếp sống “Thiểu dục tri túc”, hài lòng với nhu cầu bản, giảm thiếu tối đa đòi hỏi phục vụ thân, biết xây dựng cho phương pháp kìm chế tâm tham muốn, khơng để chúng làm lũng đoạn tâm trí dục vọng cá nhân, thiểu dục tri túc đường đưa đến hạnh phúc an lạc Đây ý nghĩa Đạo Đế Sống xã hội lồi người phải cạnh tranh để sống, cạnh tranh để mưu cầu sống tốt đẹp cho nên dễ phát sinh nhiều tượng xấu Để diệt trừ điều xây dựng sống thực an lạc phải biết áp dụng triệt để giáo lý Tứ Diệu Đế vào sống xã hội Với thân ứng dụng vào công việc Tứ diệu đế phương pháp ứng dụng xử lý nhiều vấn đề thân, gia đình, xã hội, phương diện sống ngày Ví dụ như: - Biết khổ (bị viêm họng), biết nguyên khổ (mặc chưa đủ ấm), biết khổ bị tiêu diệt (hết viêm họng), biết cách kết thúc đau khổ (cần mặc đủ ấm, uống thuốc) 15 - Thường xuyên khởi tâm từ bi để khởi duyên lành hành động giúp đỡ người khác hay cống hiến cho xã hội vô tư vô lợi để tự tạo niềm hạnh phúc an lạc sống như: hiến máu, ủng hộ quỹ người nghèo, ủng hộ đồng bào lũ lụt, ủng hộ quỹ vắc xin phòng chống Covid… - Hoặc ngũ dục tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ Qua nghiên cứu học thuyết Tứ diệu đế, em nhận thấy điều làm cho tham ái, dẫn đến đau khổ Cho nên, sống hàng ngày công việc, thực hành theo Bát chánh đạo Tứ diệu đế em không tham cầu đáng, giữ vững đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện thói quen sinh hoạt lành mạnh để có an lạc thảnh thơi, mà không bị lo lắng, thất vọng, sợ hãi…làm phiền não khổ đau - Trong công việc: Cá nhân em làm lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục, ln địi hỏi trung thực, độc lập, khách quan Việc thực hành theo Bát chánh đạo để giữ kiến, tư để không bị rơi vào việc chạy theo hiệu mà bỏ qua chất lượng Hàng ngày phải trì tác phong lời nói, thái độ, người làm giáo dục, ln hành trì chánh ngữ, chánh mạng Duy trì tâm cầu thị, khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn để đáp ứng ngày cao yêu cầu công việc - Đối với nuôi dạy cái, thấu hiểu việc sinh duyên, hai nợ, trì yêu thương làm bạn với cái, hành vi, cử xử lương cho Sự cảm thơng, thương u, hịa hợp với Diệt đế Phương cách nuôi dạy con, làm bạn với qua lời nói hành động Đạo đế III Kết luận Sự đời Tứ Diệu Đế gắn liền với bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị xã hội Ấn Độ đương thời Đây thời kỳ xã hội Ấn Độ trải qua phân biệt đẳng cấp khắc nghiệp nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền sở hữu tối cao ruộng đất thần dân Mâu thuẫn tầng lớp tầng lớp dƣới xã hội ngày diễn khắc nghiệt, dẫn đến phản kháng quần chúng lao động nhằm địi tự do, cơng bằng, bình đẳng Do đó, Phật giáo đời với cốt lõi Tứ Diệu Đế đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, phản ánh nỗi đau khổ người, chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp Đồng thời, Tứ Diệu Đế với chủ trương bác bỏ uy quyền thần thánh, xây dựng niềm tin vào người chống lại thống trị giáo lý kinh Veda đạo Bà La 16 ... giáo Tứ Diệu Đế chân lý diệu kỳ hàm chứa toàn giáo lý Phật Giáo II Ý nghĩa nhân sinh quan Phật giáo (thuyết Tứ diệu đế) thân Với Phật giáo quan niệm nhân sinh người Việt Nam 1.1 Ý nghĩa thuyết tứ. .. nội dung triết học thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo Tổng quan triết học Phật giáo học thuyết Tứ diệu đế 1.1 Tiền đề tư tưởng Phật giáo: Phật giáo trào lưu triết học - tôn giáo xuất vào khoảng... Diệu đế xoay quanh bốn chân lý là: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế 1.2 Vai trò thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo: Học thuyết ? ?Tứ diệu đế? ?? xem tảng giáo lý, cốt tủy giáo pháp, Đức Phật chứng

Ngày đăng: 04/03/2023, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w