Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại NHTM ở Việt Nam, theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng được định nghĩa như sau: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền
Trang 1CHUYEN ĐÈ THỰC TAP
Chuyên ngành: NGÂN HÀNG
DE TÀI: MỞ RỘNG HUY DONG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP _
BẮC Á, CHI NHÁNH HÀNG ĐẬU, PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ
eae —
NGUYÊN TRƯỜNG SƠN
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
CHƯƠNG TRÌNH CHAT LUQNG CAO
DE TÀI: MO RONG HUY DONG VON TẠI NGÂN HÀNG TMCP
BẮC Á, CHI NHÁNH HÀNG ĐẬU, PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ
Sinh viên : NGUYÊN TRƯỜNG SƠN Chuyên ngành : NGÂN HÀNG
Lớp : NGÂN HÀNG CLC K55
Mã sinh viên : 11133417
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS.PHAN THỊ THU HÀ
ĐẠI HỌC K.T.Q.D _ BD = 3h.
TT THONG TIN THU VIEN P
PHÒNG LUẬN ÁN -TƯUIỆU đa! Am ue
—
—
HÀ NỘI - 2017
Trang 3LOI CAM ON
Dé thực hiện được Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới thầy cô Viện Tài chính Ngân hàng và các thầy cô Trung tâm đào tạo Tiên
tiến, Chất lượng cao và POHE đã giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành Chuyên đề này
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo - PGS.TS Phan Thị
Thu Hà đã cho em những lời khuyên bồ ích, cũng như sự hướng dẫn tận tình, tâm
huyết trong suốt quá trình hoàn thiện chuyên đề này.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị, cán bộ ngân hàng TMCP Bắc Á
Bank, cụ thé là phòng giao dịch Âu Cơ đã tạo điều kiện cho em thực tập học hỏi, thu
thập thông tin, kiến thức để có thể thực hiện chuyên dé.
Em xin chúc các thầy cô đang giảng dạy tại trường Kinh Tế Quốc Dân cùng các anh
chị cán bộ ngân hàng luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
néu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao
chép từ bắt kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập
Nguyễn Trường Sơn
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU 22t 22A2 |
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG HUY DONG VON CUA
NGÂN HANG THUONG MẠI 22 222818 2
1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mai và các hoạt động cơ bản 2
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại -2- 2 SE 21.1.2 Các hoạt động co bản của Ngân hàng thương mại - +2 2s sczs s2 2
1.2 Hoạt động huy động vốn trong Ngân hàng Thương mại 2 s2 5
1.2.1 Khái niệm huy động vốn - 52s St S25 E518 5 1.2.2 Phân loại huy động vốn trong NHTM 22 SE 5
1.2.2.1 Phân loại theo tiếu thức kỳ hạn .- SE 6
1.2.2.2 Phân loại căn cứ theo đối tượng huy đỘNg cv scsvy 7
1.2.2.3 Phân loại theo tiêu thức mục đích sử CỤHN Q Sn Hs 8
1.3 Mở rộng huy động vốn của NHTM o csssssssssssssssssssssesesesssssssssssessssssssssssssseeece 9
1.3.1 Khái niệm "Mở rộng huy động vốn" -.- 2 SE 9
1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết quả mở rộng huy động vốn của NHTM 9
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả mở rộng huy động von của NHTM 13
1.4.1 Yếu tố chủ quan o secccccccseesssseesseesssessstsesssecssssesssssessstesssteeesseeeeeecceccce 13
1.4.1.1 Chiến lược kinh doanh của nugân hÌHg cs cv vs xe: 13 1.4.1.2 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng sec 14
1.4.1.3 Uy tín của ngân hàng St SE S3 S211 E2E1E2 1E 14
1.4.1.4 Cơ sở vật chất của ngân hàng sec 15
1.4.2 Yếu tố khách quan s¿ 222ccc 2222515112111 we 15
1.4.2.1 Hệ thong luật pháp, Chính sách Nhà nt6C 000cc000000 15
1.4.2.2 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội irong và ngoài nước 16
1.4.2.3 Tâm lý, thói quen sử dung tiền của khách hÀÌNg cccc2s c2 18
CHƯƠNG 2: THUC TRANG VE MỞ RỘNG HUY DONG VON TAI NGAN
Trang 62.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Bắc Á 52222222 21
2.1.3 Các hoạt động cơ bản tt t St St tE Ennn Ho 22
2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á, phòng giao dịch Âu
Ố7.ằ 75Ạ/4/44A11
24
2.2.1 Quy mô huy động vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 24
2.2.2 Cơ cầu vốn huy Z ) Ö,1.',,.âậẬ 29
2.2.3 Tương quan giữa huy động và sử dụng VON s-cscscs2Ecccsen Si
2.2.4 Thu nhập từ hoạt động huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng TMCP Bắc
A, phòng giao địch Âu Cơ -222ccccsctE222221811 32
2.3 Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Bắc Á,
phòng giao dịch Âu Co- ccsssssssssssssesssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssuusssnsssessscccccces 33
2.3.1 Thành tựu đạt được sckeEt 1 E1 E2 te 33
2.3.2 Ham ChE 33
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế seeccssssssessessseseessessessesssssssssssssesseeeseeseescecccccce 34
2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quah si se S522 342.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 52s EE2E211115 35
` ¬—4 ÔÒỒ 38
3.2 Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á, phòng giao
"9¬ 39
3.2.1 Thực hiện tốt kế hoạch Marketing được chi nhánh giao phó Sinn 39
3.2.2 Nâng cao công tác chăm sóc khách Dê DI S “|Í 39
3.2.3 Đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu về sản phẩm dịch vụ ccccccsss 40
3.2.4 Nâng cao trình độ công nghệ cho cán bộ, nhân viên 22 222 40
3.2.5 Tổ chức các lớp nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên 2t SSE 41 3.2.6 BO sung cơ sở vật ChAt cccsccssssssssssssesesesssssessssssssseseseesteeeeeeeeeeeeeccccc 4] 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bắc A, Chi nhánh Hàng Đậu 42
Trang 7DANH MỤC SO DO, BANG BIEU
Bảng 2.1: Tinh hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Bắc A, phòng giao dịch Âu Cơ
C02225 g4 TTmD |ậặx£%4.âậ.A 24
Bảng 2.2: Chi phí huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc A, phòng giao dịch Âu Cơ
6 06600) xe a3a1 oa’ 27
Bảng 2.3: Bảng vốn huy động theo loại tiền qua các thời kỳ của Ngân hàng TMCP Bắc
A, phòng giao dịch Âu Cơ (2014-2016) v.rsssssssssssssssssssssstssssseteseeeeeeeeeeeeeeeeeeoecocc 29
Bảng 2.4: Bảng vốn huy động theo thời gian qua các thời kỳ của Ngân hàng TMCP
Bắc A, phòng giao dịch Âu Cơ (2014-2016) 222112222 30Bảng 2.5 Tương quan giữa huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng TMCP Bắc Á,
00560 nn"n.ố.ốố.ố ẽa 31Bảng 2.6: Thu nhập từ hoạt động huy động vốn qua các năm 2014 - 2016 32
Bảng 2.7: Chỉ số GDP và GDP bình quân theo đầu người từ năm 2014 - 2016 (Tính
theo giá hiện hanh) eecessessesssessessesssessecssesssesucsuessusssessisssessipestesaseeseeeseeeseeseeeecece 36
Bang 2.8: Chỉ số lạm phát của nền kinh tế Việt Nam từ năm 2014 - 2016 37
Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Bắc Á 22 Sen al
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của phòng giao dịch Âu Cơ
Trang 8LỜI MỞ ĐÀU
Ngày nay, hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã có sự phát triển không
ngừng nghỉ, với vai trò là trung gian tài chính cho rất nhiều hoạt động kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, đã góp phần vào sự nghiệp thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Hệ thống ngân hàng với chức năng huy động vốn từ khoản tiền nhàn rỗi của
cá nhân tổ chức, qua đó phân bồ lại "vốn" đó vào khắp các "ngõ ngách" của hoạt động
kinh tế (hoạt động cho vay) một cách tối ưu nhất Qua hoạt động huy động vốn và cho
vay, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam cũng tạo được nguồn vốn tín dụng và lợi
nhuận từ việc chênh lệch giữa các lãi suất
Qua một thời gian thực tập tại aia hang TMCP Bac A, phong giao dich Au Co
của ảnh hưởng tới tâm ly đầu cơ của người dân như đô la hóa, lạm phát chưa ổn định
dẫn đến việc huy động vốn của Ngân hàng còn gặp khó khăn Trước thực trạng đó, tôi
đã lựa chọn đề tài: " Mở rộng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á, chi nhánh
Hàng Dau, phòng giao dịch Âu Cơ " làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Bo cục chuyên dé gôm 3 chương (ngoài Lời mở đâu, lời cảm ơn, mục lục):
Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng mở rộng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Bắc A, chi
nhánh Hàng Đậu, phòng giao dịch Âu Cơ
Chương 3: Giải pháp mở rộng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh
Hàng Đậu, phòng giao dịch Âu Cơ
Trang 9CHUONG 1:
CO SO LY LUAN VE HOAT DONG HUY DONG VON
CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mai và các hoạt động co ban
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam, theo quy định tại luật các tổ chức tín
dụng được định nghĩa như sau: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ
mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và
,
làm phương tiện thanh toán `
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ chủ yếu thông qua huy động, cho vay
va cung cấp các dịch vụ khác Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân
hàng thương mại, đồng thời đóng vai trò cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng
hoạt động của ngân hàng.
Vốn của NHTM gồm von chủ sở hữu, các quỹ và nguồn vốn huy động Mỗi loại
vốn đều có một tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân
hàng thương mại Huy động vốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất
hiện sớm nhất trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Cho đến nay huy động
vốn vẫn là một trong những hoạt động cốt lõi và liên quan đến sự tồn tại và phát triển
của các NHTM.
Mặt khác, huy động vốn là hoạt động tạo điều kiện cho những hoạt động khác
của ngân hàng và theo suốt quá trình tồn tại và phát triển của mỗi NHTM Nền kinh tế
càng phát triển thì nhu cầu gửi tiền sẽ càng gia tăng, thông qua hoạt động nhận tiền gửi
ngân hàng tập hợp được một số tiền tạm thời chưa sử dụng của các chủ sở hữu để rồi
sử dụng lượng tiền đó đem tài trợ lại cho nên kinh tế.
Trang 10Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng bao gom 2 hoạt động chủ yếu là cho vay
(tín dụng) và đầu tư.
Tín dụng
Tín dụng ngân hàng là một quan hệ giao dịch giữa ngân hàng chuyển giao tiền
cho các chủ thể khác được sử dụng trong một thời gian nhất định và bên nhận tiền phải
cam kết hoàn trả theo thời hạn thỏa thuận.
Đây là hoạt động giữ vị trí đặc biệt quan trọng, có tính chất quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng vì hoạt động này tạo ra cho NHTM khoản thu nhập và
khoản thu nhập này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của NHTM.
Tín dụng của NHTM bao gồm các dịch vụ:
+ Dịch vụ cho vay:
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại NH thương
mại đi vay để cho vay, do đó có cho vay được hay không là vấn đề mà mọi NH thương
mại đều phải tìm cách giải quyết Thông thường lợi nhuận từ hoạt động cho Vay này chiếm tới 65- 70% trong tong lợi nhuận của ngân hàng Nghiệp vụ cho vay có thể
được phân loại bằng nhiều cách: theo thời gian có cho vay ngắn han, cho vay trung
hạn và dài hạn, theo hình thức đảm bảo có cho vay có đảm bảo, cho vay không có đảm
bao, theo mục đích có cho vay bat động sản, cho vay thương mại, cho vay cá nhân,
cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua
+ Dịch vụ bảo lãnh:
Bảo lãnh ngân hàng là sự cam kết của ngân hàng (bên bảo lãnh) với bên có
quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghiệp vụ tài chính thay cho khách hàng
(bên được bảo lãnh) trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Thông thường các NHTM áp
dụng các hình thức bảo lãnh như: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh
toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Ngoài ra còn các hoạt động chiết khấu cho thuê tài chinh,
Trang 11Đầu tư
Chức năng cơ bản mà hệ thống NHTM ngày nay là tạo ra và cung cấp các dịch
vụ tài chính mà thị trường có nhu cau, một trong những dịch vụ quan trọng nhất là cho
vay, tuy nhiên ngân hàng không thể sử dụng toàn bộ vốn huy động để cho vay Thu
nhập từ cho vay là khoản phải chịu thuế, các khoản cho vay có tính thanh khoản thấp,
rủi ro cao vì vậy ngân hàng thường phân chia danh mục tài sản của mình và danh một
phần vào đầu tư chứng khoán, chủ yếu là vào tín phiếu trái phiếu Hoạt động này ngày
càng đóng vai trò quan trọng đối với danh mục tài sản của ngân hàng: đem lại thu
nhập, nâng cao tính thanh khoản trong điều kiện thị trường tài chính phát triển ổn định.
Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn đề đầu tư như đầu tư vốn trực tiếp vào các
doanh nghiệp dưới dạng góp vốn, thành lập công ty, dồn vốn dưới hình thức liên
doanh, liên kết Đây cũng là hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra lợi
nhuận ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh của mình cũng giống như các doanh
nghiệp, tổ chức trong nền kinh tế ngân hàng có những khoản tiền tạm thời nhàn roi,
ngân hàng có thé gửi khoản tiền đó vào các tổ chức tín dụng khác hay đầu tư trái phiếu
Chính phủ dé tăng thêm lợi nhuận.
Các hoạt động khác
Ngoài hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn các NHTM còn thực hiện một loạt
các dịch vụ khác cho khách hàng như:
+ Dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước:
Hàng loạt các phương thức thanh toán được các ngân hàng thực hiện như uy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thanh toán séc, thanh toán bù trừ, thực hiện chuyền tiền nhanh qua mạng, thanh toán qua thẻ tín dụng, Đồng thời, các ngân hàng cũng chú
trọng đầu tư các trang thiết bị, cơ sở vật chất áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt
động ngân hàng để đảm bảo thời gian thanh toán nhanh nhất và chính xác, an toàn
+ Các hoạt động khác:
Ngoài các hoạt động chính, NHTM còn thực hiện một số hoạt động khác như góp
vốn, mua cổ phan , kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng, kinh doanh bắt động sản,
tài trợ các hoạt động của Chính phủ, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ uỷ thác và
Trang 12đại lý, dịch vụ tư van, dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, dịch vụ bảo quản vật quý,
giấy to có giá, cho thuê tủ két, và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân
hàng.
Các hoạt động của NHTM đều có mối quan hệ mật thiết hữu cơ làm tiền đề để
tạo điều kiện cho nhau Vì vậy NHTM phải thực hiện tốt đồng bộ tất cả các hoạt động.
1.2 Hoạt động huy động vốn trong Ngân hàng Thương mại
1.2.1 Khái niệm huy động vốn
Theo như giáo trình Ngân hàng thương mại xuất bản năm 2012, "huy động vốn là
nghiệp vụ tiếp nhận nguồn von tạm thời nhàn roi từ các tổ chức và cá nhân bằng
nhiều hình thức khác nhau dé hình thành nên nguồn von hoạt động của ngân hàng".
Khái niệm trên đã nói đầy đủ những thành phần tạo nên vốn của ngân hàng thương
mại về thực chất vốn của ngân hàng thương mại là bao gồm các nguồn tiền tỆ của
chính bản thân ngân hàng và của những người có vốn tạm thời nhàn rỗi Họ chuyểntiền vào ngân hàng với các mục đích khác nhau: hoặc lấy lãi, hoặc nhờ thu, nhờ chi
hay là dùng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng Đây chính là họ chuyển quyền
sử dụng vốn cho ngân hàng và số tiền mà ngân hàng phải trả hay làm các dịch vụ
chính là cái giá của quyền sử dụng các giá trị tiền tệ đó Nhờ việc có được nguồn vốn,
các ngân hàng có thẻ tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuê
1.2.2 Phân loại huy động vốn trong NHTM
Theo tác giả Lê Anh Tú trong bài viết "Các hình thức huy động vốn của NHTM"
chia sẻ: "Huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội để hoạt động là lẽ sống quan
trọng nhất của các Ngân hàng thương mại Đặc biệt là các ngân hàng có quy mô lớn.
Trong vòng ba thập niên từ sau cuộc đại suy thoái 1930, hầu hết các Ngân hàng
Trang 13khó khăn không còn là đầu tư vào đâu mà là làm thế nào có đủ vốn cho đầu tư giữa
môi trường cạnh tranh day kịch tính trong hệ thống ngân hàng thế giới".
Đây là hình thức huy động vốn mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh
tế, cá nhân -trong xã hội thông qua hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm thanh toán ho,
các khoản cho vay tạo tiền gửi va các nghiệp vụ kinh doanh khác
Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngân hàng Thương mại tuỳ thuộc vào các
tiêu thức khác nhau mà được chia thành từng loại khác nhau:
1.2.2.1 Phân loại theo tiêu thức kỳ hạn
Ngày nay, người ta thường phân chia các khoản tiền gửi theo tiêu thức này để
có thể quản lý tốt lượng tiền gửi, tiền lãi, và là cơ sở để ngân hàng xây dựng chiến
lược dự trữ phù hợp.
-_ Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền gửi không có kỳ hạn xác định, người gửi
có thể rút ra bất kỳ lúc nào do đó lãi suất thường thấp Tiền gửi không kỳ hạn làmột trong những nguồn vốn biến động nhiều nhất và ngân hàng khó có thể dự báo
về quy mô tiền gửi không kỳ hạn (giao dịch) có thể huy động Hình thức này chủyếu là mở cho các doanh nghiệp Bởi vì, các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng
mục đích chính không phải để nhận lãi mà là để hưởng các dịch vụ mà ngân hàng
cung cấp; đó là các dich vụ thanh toán, ngân quỹ, thu chi hộ
còn nhàn rỗi
Do tính chất không ổn định của nó nên ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệphần trăm nhất định nào đó của lượng tiền gửi không kỳ hạn nhận được, và ngân hàng
muốn sử dụng thì phải dự tính về sự ổn định tương đối của lượng tiền này Do vậy,
quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quan trọng của quản lý dự trữ trong cácngân hàng
- Tiên gửi có ky hạn: Day là loại tiền gửi có sự thoả thuận giữa người gửi tiền và
ngân hàng về số lượng, kỳ hạn, lãi suất của khoản tiền gửi Do có sự xác định rõ
ràng về kỳ hạn, nên nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền có sự ổn định cao, ngân
hàng có thé sử dụng để cho vay với thời hạn tương ứng hoặc có thể chuyền đổi một
Trang 14phần tiền gửi ngăn hạn dé cho vay trung dai hạn Chính vi lý do này mà lãi suất của
các khoản tiền gửi kỳ hạn thường cao hơn nhiều lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Bởi
vì mục đích chính của việc gửi tiền vào ngân hàng là tiền lãi Thông thường thì lãi
suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, tức là khoản tiền gửi càng lâu thì lãi suất càng cao và
ngược lại Trong "Tiền gửi có kỳ hạn" có thể chia ra 3 hình thức huy động:
Huy động ngắn hạn
Đây là hình thức huy động chủ yếu trong các ngân hàng thương mại thông qua
việc phát hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền t€ và các nghiệp vụ nhận
tiền gửi ngăn hạn, tiền gửi thanh toán Phần lớn số này được dùng để cho vay ngắn
hạn (dưới 1 năm) hoặc được hoán chuyền kỳ hạn để thực hiện cho vay trung hạn Do
thời gian ngắn nên lãi suất huy động ngắn hạn thường thấp, tuy nhiên tính 6n định lại
kém.
Huy động trung hạn
Đây là nguồn huy động vốn ngân hàng qua phát hành các công cụ nợ trung hạn
trên thị trường vốn hoặc nhận tiền gửi trung hạn (từ 1 đến 5 năm) Vốn huy động này
ngân hàng có thể sử dụng tương đối dài và thuận tiện.Tuy nhiên lãi suất huy động
nguồn này thường cao hơn nguồn ngắn hạn.Nguồn huy động trung hạn rất quan trọng
và cần thiết để ngân hàng thực hiện các hoạt động đầu tư, thay đồi công nghệ và cho
vay trung, dài hạn với lãi suất cao.
Huy động dài hạn
Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của ngân hàng trên thị trường vốn, với
nguồn huy động này ngân hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao (từ 5 năm
trở lên) Do vậy lãi suất mà ngân hàng phải trả cũng rất cao
1.2.2.2 Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động
Huy động vốn từ dân cu
Huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội
Trang 15Đây là nguồn huy động được đánh giá là rất lớn, chiếm ty trọng cao trong tong
nguồn vốn Để tiết kiệm thời gian và chi phí trong thanh toán, các doanh nghiệp dù lớn
hay nhỏ hầu hết đều có tài khoản trong ngân hàng Các doanh nghiệp khi bán được hàng hoá đều gửi tiền vào ngân hàng và rút ra khi cần Chu kỳ rút tiền của các doanh
nghiệp và các tổ chức xã hội không giống nhau Vì vậy ngân hàng luôn có trong tay
một khoản tiền lớn mà mình có thể sử dụng một cách tương đối thuận lợi Tuy nhiên
độ lớn của khoản tiền này phụ thuộc nhiều vào các dịch vụ, các tiện ích mà ngân hàng
mang lại khi khách hàng sử dụng các dịch vụ Điều này khiến cho việc huy động vốn
từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội gan liền với việc mở rộng, cải tiến các dịch
vụ ngân hàng
Huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tin dụng khác
Trong quá trình hoạt động các ngân hàng thường có các khoản tiền gửi ở lẫn
nhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh toán Ngoài ra việc vay lẫn nhau giữa các
ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động Điều này tuy không thường xuyên
song là cần thiết trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thương mại Khi xuất
hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh toán bị đe doa , các ngân hàng thương
mại có thể vay lẫn nhau Quá trình vay này là một thoả thuận tín dụng giữa hai bên.
Quá trình tăng vốn huy động này có thể được thực hiện ở trên thị trường nội tệ hay thị
trường ngoại tệ Trong số những người cho ngân hàng vay có một người đặc biệt Đó
là ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương đóng vai trò là người cho vay cuối
cùng dé cứu cho các ngân hàng thương mại khỏi các trục trặc xảy ra Huy động vốn từ
các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác tuy cũng khá dễ dàng nhưng số lượng
thường không nhiều và chỉ phí huy động thường cao hơn Do vậy, hình thức này các
ngân hàng sử dụng không nhiều.
1.2.2.3 Phân loại theo tiêu thức mục đích sử dụng
- Tiên gửi tiết kiệm: Phần lớn là các khoản ký gửi của các cá nhân với mục đích là
tìm kiếm một khoản thu nhập Thường thì mỗi khoản tiền gửi tiết kiệm có khối
lượng nhỏ, thời hạn ngắn Những người gửi tiền tiết kiệm là những đối tượng giảm chi tiêu trong hiện tại với hy vọng là sẽ tăng được chi tiêu trong tương lai.
- Tiên gửi tiêt kiệm có mục đích: Loại hình này khá phô biên ở các nước phát triển,
thường được sử dụng với những hộ có thu nhập thấp và trung bình Người gửi để
dành một khoản tiền gửi vào ngân hàng (thường là các khoản tiết kiệm đều đặn
Trang 16hàng năm) với ý định tích luỹ tiền cho một mục đích nhất định Đây là hình thức
huy động vốn trung và dài hạn khá hiệu quả, có tính 6n định, đồng thời có tác dụng
tích cực trong việc hỗ trợ cho người dân mua sắm nhà cửa, phương tiện
- Tiền gửi thanh toán: Là khoản ký gửi của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh Họ gửi tiền mục đích không phải là để hưởng thu nhập mà là
hưởng các dịch vụ của ngân hàng Thông thường các khoản tiền gửi thanh toán có
khối lượng lớn Do đó, khi các khoản tiền này tạm thời chưa sử dụng thì ngân hàng
có thể sử dụng vào kinh doanh.
1.3 Mở rộng huy động vốn của NHTM
1.3.1 Khái niệm "Mở rộng huy động vốn "
Mở rộng huy động vốn không chỉ đơn thuần là gia tăng quy mô về nguồn vốn mà
do hiện nay môi trường ngân hàng hiện nay có sự cạnh tranh rất khốc liệt nên việc mở
rộng huy động vốn cần được thực hiện với yêu cau tối thiểu hóa chi phí bên cạnh đó
cơ cấu vốn huy động cũng phải phù hợp với chính sách sử dụng vốn của từng ngân
hàng.
Vì vậy, mở rộng huy động vốn tại ngân hàng thương mai là sự gia tăng vê quy mô
nhưng vẫn phải đảm bảo các mục tiêu về cân đối giữa huy động va sử dung von, cơ
cầu nguồn vốn én định, chi phí huy động thấp.
1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết quả mở rộng huy động vẫn cia NHTM
1 Tăng quy mô nguồn vốn huy động
Quy mô là chỉ tiêu phản ánh số lượng nguồn vốn huy động (NVHĐ) của ngân hàng
Với quy mô nguồn huy động ngày càng tăng sẽ hỗ trợ vốn cho ngân hàng hoạt động,
phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mình, quy mô cũng tạo điều kiện nâng
cao tính thanh khoản tính ổn định và tăng niềm tin của khách hàng Nguồn vốn huy
động có quy mô khác nhau theo từng giai đoạn Các ngân hàng có quy mô lớn thì
thường có ưu thế huy động hơn các ngân hàng quy mô nhỏ Trong tình hình cạnh
tranh nhau về thị phần khách hàng, lãi suất thường không có sự khác biệt nhiều giữa
các ngân hàng, do vậy khách hàng thường lựa chọn các ngân hàng có quy mô lớn để
đảm bảo tính an toàn, thanh khoản cho khoản tiền gửi của mình.
2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Trang 17Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thé hiện khả năng mở rộng quy mô vốn huy
động của ngân hàng qua các năm, cho thấy nguồn vốn biến đổi theo xu hướng như thế
nào và khả năng kiểm soát của ngân hàng đến nguồn vốn huy động Điều đó ảnh
hưởng tới khả năng tăng cường và mở rộng thị trường hoạt động của minh Nếu tốc độ
tăng trưởng ồn định sẽ tạo thế chủ động cho ngân hàng trong việc hoạch định chiến
lược phát triển lâu dài cũng như tạo sự yên tâm tin tưởng tới khách hàng gửi tiền và
đầu tư vào ngân hàng Mặt khác chỉ tiêu này thể hiện khả năng canh tranh của ngân
hàng đối với các NHTM khác trong hoạt động huy động vốn
Về mặt lượng, chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thường được đánh giá
thông qua:
Tốc độ tăng trưởng VHĐ= (Tông VHD kỳ nay-Téng VHD kỳ trước)/(Tổng VHD
kỳ trước)*100
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô nguồn vốn huy động qua các thời kỳ.
Nếu tỉ lệ này > 100% thì quy mô nguồn vốn huy động của ngân hàng đã được mở
rộng Việc mở rộng quy mô vốn một cách liên tục với tốc độ tăng trưởng vốn ngày
càng cao chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn, hiệu quả huy động
vốn của ngân hàng đang được cải thiện Ngoài ra, có thể sử dụng chỉ tiêu này dé so
sánh với tốc độ tăng trưởng vốn của các ngân hàng khác hoặc tốc độ tăng trưởng vốn
bình quân hệ thống.
3 Cơ cầu nguồn vốn huy động phù hợp với sử dụng
Cơ cấu nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và ảnh hưởng tới chi phí
hoạt động bình quân của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tới chi phí đầu ra tức lãi suất cho
vay của ngân hàng Cơ cầu huy động phải phù hợp với cơ cau sử dụng, đáp ứng yêu
cầu sử dụng, để tối đa dư nợ tín dụng và đầu tư, từ đó sẽ tối đa lợi nhuận mà không
phải trả lãi suất trên phần vốn huy động thừa thông qua việc xác định cơ cấu vốn có
thể xác định mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh.
Cơ câu nguôn vôn ngân hàng được đánh giá là hợp lí nếu các thành phân của nó đáp
ứng được kê hoạch sử dụng vốn và có chỉ phí huy động thâp nhất Có vốn sẽ tạo điều
kiện cho ngân hàng hoạt động thuận lợi, ngân hàng có thể cơ cấu lại nguồn vốn, mở
rộng quy mô hoạt động , chủ động trong hoạch định chiến lược phát triển, nâng cao uy
10
Trang 18tín và sức cạnh tranh Có thể đánh giá cơ cấu nguồn vốn huy động thông qua chỉ tiêu
tỷ trọng nguồn vốn huy động.
Tỷ trong từng NVHĐ= (Khối lượng từng N VHĐ)/(Tổng NVHĐ)*100
Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn huy động tính hợp lí trong quá
trình huy động các loại vốn khác nhau Cơ cấu vốn cần đa dang, cân đối trong đó cần
đảm bào một tỷ lệ hợp lí giữa vốn huy động ngắn hạn với trung hạn và dài hạn, giữ nội
tệ và ngoại tệ mỗi nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt trong việc huy động
và khai thác Do đó sự biến đổi về cơ cấu vốn sẽ kéo theo sự thay đổi trong cơ cau sử
dụng vốn và theo đó là sự thay đổi về lợi nhuận, mức độ an toàn của ngân hàng Xu
hướng biến đổi trong cơ cấu vốn huy động phụ thuộc một phần vào kế hoạch chủ động
điều chỉnh của ngân hàng và sự biến động của các yếu tố bên ngoài, điều này đặt ra
yêu cầu ngân hàng phải luôn quan tâm, nghiên cứu thị trường, để có những điều chỉnh
phù hợp và kịp thời.
a) Cơ cầu nguồn vốn huy động theo đối tượng
Tỷ trong VHD theo đối tượng= (Khối lượng VHD theo đối tượng)/(Tổng
NVHĐ)*100
b) Cơ cau nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Tỷ trọng VHD theo kỳ hạn= (Khối lượng VHD theo kỳ hạn)/(Tổng NVHĐ)*100
c) Cơ cau vốn huy động theo loại tiền
Tỷ trọng VHD theo loại tiền= (Khối lượng VHD theo loại tiền)/(Tổng NVHĐ)*100
4 Chi phí huy động vốn tiết kiệm
Chi phí huy động vốn là toàn bộ chi phí ngân hàng bỏ ra trong quá trình huy động vốn Chỉ phí huy động vốn bao gồm 2 phan: chi phi trả lãi (trả lãi suất huy động) và chi phí
phi lãi
11
Trang 19Chi phí trả lãi chiếm phần lớn trong chi phí huy động, ngoài ra là các chi phí phi lãi
như: Chi phí lương công nhân viên, chi phí quảng cáo marketing, chi phi máy móc địa
diém, cơ sở hạ tang,
Khoản chi phí chính mà các ngân hàng quan tâm là chỉ phí trả lãi Mức lãi suất huy
động thường được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường, khi các ngân hàng đã
thừa vốn, trong khi khách hàng vẫn gửi tiền thì lãi suất huy động sẽ giảm xuống.
Ngược lại trong thời kì kinh tế suy giảm, hoặc Chính phủ thực hiện chính sách thắt
chặt tiền tệ, sự thiếu hụt vốn khả dụng của ngân hàng sẽ đây lãi suất huy động của
ngân hàng lên cao Ngoài ra tùy theo chiến lược cạnh tranh của mỗi ngân hàng mà
ngân hàng có thé đặt mức lãi suất cao hay thấp hơn mức lãi suất thị trường.
Khi đánh giá hiệu quả hoạt động vốn trên phương diện chỉ phí thì ngân hàng phải đạt
được những tiêu chí sau:
-Thứ nhất: tìm kiếm các nguồn chi phí thấp nhất để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư
trong khi vân thỏa mãn yêu câu phù hợp về mặt quy mô, thời hạn và cơ câu
-Thứ hai: Tăng lợi nhuận cho ngân hàng mà không phải chấp nhận rủi ro cao vì sức ép
tăng chi phí vốn Về cơ ban, lợi nhuận ngân hàng được tính bằng tổng thu nhập trừ đi
tổng chỉ phí, mà phần lớn ở đây là chi phí trả lãi, do vậy dé tối đa lợi nhuận ngân hàng
phải tối thiểu hóa chỉ phí hoạt động Nguồn ngăn hạn thường có chi phí thấp, kém ổn
định và ngược lại, nguồn có thời hạn càng dài thì chi phí càng cao nhưng ồn định hơn.
Do vậy để hoạch định chiến lược kinh doanh cho mỗi giai đoạn, căn cứ vào quy định
pháp luật hiện hành, căn cứ trả lãi, ngân hàng sẽ đưa ra các chính sách huy động vốn
phù hợp Tùy theo đặc điểm từng nguồn vốn, ngân hàng sẽ đưa ra mức lãi suất danh nghĩa khác nhau Để cạnh tranh mở rộng nguồn tiền, các ngân hàng đều có gang tạo ra
ưu thế riêng của mình trong đó có ưu thế về cạnh tranh lãi suất.
Việc xác định chỉ phí huy động vốn là việc làm rất hữu ích cho ngân hàng dé từ đó xây
dựng chính sách kinh doanh có hiệu quả Các ngân hàng thường xác định chỉ phí huy
động von thông qua chỉ tiêu: chỉ phí trả lãi bình quân và chỉ phí phi lãi
Chi phí trả lãi bình quân= (Chi phí trả lã¡)/(Tổng NVHĐ)
Chỉ tiêu này phản ánh sé tiền ngân hàng phải bỏ ra cho một đồng vốn huy động được.
Chi phí trả lãi bình quân giảm qua các năm, kèm theo sự tăng trưởng về quy mô nguồn
Trang 20von, chứng tỏ công tác huy động von của ngân hang đã được tổ chức một cách hiệu
quả
Chi phí phi lãi bình quân= (Chi phí phi lã¡)/(Tổng NVHĐ)
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả mở rộng huy động vốn của NHTM
1.4.1 Yéu tố chủ quan
1.4.1.1 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Trong một ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn chịu tác động trực tiếp từ các hoạt
động về sử dụng vốn tác động Tùy từng thời kỳ mà mỗi ngân hàng có các chiến lược
kinh doanh khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của bản thân ngân hàng và
điều kiện môi trường kinh doanh Từ đó, ngân hàng có thể đưa ra chiến lược huy động vốn là thu hẹp hay mở rộng để phù hợp với chính sách thu hẹp hoặc mở rộng tín dụng
của ngân hàng trong thời kỳ đó Cơ cấu nguồn vốn có thể thay đổi tỷ lệ các khoản mục
cấu thành, chỉ phí huy động có thể tăng hoặc giảm Nếu chiến lược kinh doanh được
xây dựng đúng dan phù hợp với điều kiện bản thân ngân hàng, các nguồn vốn được khai thác tối đa và hợp lý thì công tác huy động vốn phát huy hiệu quả Bên cạnh đó,
chúng ta cũng cân nhắc tới chính sách lãi suất cũng như sản phẩm của các ngân hàng.
Chính sách lãi suât cạnh tranh:
Bao gồm cả lãi suất huy động và cho vay Đây là một chính sách quan trọng của
NHTM, nó đòi hỏi phải có sự linh hoạt, vừa hap dẫn người gửi, đồng thời phải đảm
bảo hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng Thông thường, quy mô của tiền gửi vào ngân
hàng biến động tỷ lệ thuận đặc biệt thì quy luật này bị phá vỡ Chang han khi lãi suất
huy động giảm nhưng người gửi vẫn thu được một khoản lợi tức sau khi đã trừ đi tỷ lệ
trượt giá thì vốn huy động của ngân hàng vẫn có thé tăng lên Như vậy có thể nói lãi
suất huy động có ảnh hưởng lớn đến quy mô tiền gửi vào NHTM, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm Vì người dân thường quan tâm đến lãi suất tiết kiệm để so sánh nó với tỷ lệ
trượt giá của đồng tiền và khả năng sinh lời của các hình thức dau tư khác như cổ
phiếu trái phiếu Từ đó dân chúng sẽ đưa ra quyết định có nên gửi tiền vào ngân
hang hay không? Gửi bao'nhiêu và dưới hình thức nao’
Đối với các tổ chức kinh tế - xã hội thì ít nhạy cảm hơn đối với lãi suất mà NHTM huy
động mà họ quan tâm nhiều tới công nghệ ngân hàng, thái độ phục vụ của nhân viên
13
Trang 21ngân hàng Tuy nhiên, lãi suất và tính tiện ích cũng như thanh khoản của trái phiếu
ngân hàng cũng được các tổ chức này đặc biệt quan tâm.
Chính sách sản phẩm:
Đa dạng hoá sản phẩm trong lĩnh vực ngân hàng đã khó, đa dạng hoá các hình thức
huy động vốn lại càng nan giải hơn Tuy nhiên, các NHTM đã cho ra đời nhiều sản
phẩm vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại như: Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu trái phiếu với sự phong phú về kỳ han, mệnh giá và chủng loại Qua đó từng
bước đã thu hút được nhiều khác hàng hưởng ứng Một NHTM có sự đa dạng trong nghiệp vụ huy động vốn trong nền kinh tế, thoả mãn được nhu cầu của người gửi tiền;
một sản pham phù hợp sẽ làm ho quan tâm và thúc giục họ gửi tiền vào ngân hàng hơn
là tìm kiếm các hình thức đầu tư khác Vì vậy đa dạng hoá sản phẩm đặc biệt là trong huy động vốn có thé coi là ”cuộc chạy đua” không có đích cuối cùng của các NHTM
hiện nay.
1.4.1.2 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng
Dù trong bất kỳ tổ chức doanh nghiệp nào cũng vậy luôn đóng vai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh đó chính là nhân tố con người Trong lĩnh
vực hoạt động NHTM cũng vậy, nhân tố quyết định sự thành bại của ngân hàng chính
là năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng.
Về phương diện quản lí, nếu ngân hàng có trình độ quản lí tốt, nắm bắt được tâm lý
khách hàng sẽ có khả năng tư vấn phù hợp đem lại hiệu quả cao thì sẽ thu hút được
khách hàng đến với mình Mặt khác, quản lí tốt sẽ đảm bảo được an toàn vốn, tăng uy
tín, tạo điều kiện tốt cho công tác huy động vốn của ngân hàng.
Về trình độ nghiệp vụ: trình độ của cán bộ ngân hàng ảnh hưởng lớn tới chất lượng
phục vụ chi phí dich vụ làm ảnh hưởng tới việc thu hút vốn của ngân hàng.
1.4.1.3 Ủy tin của ngân hang
Khi gửi tiền hoặc tài sản vào NHTM, người gửi thường lo sợ trước sự biến động
thường xuyên của nền kinh tế Vì thế, họ thường có sự cân nhắc và lựa chọn ngân hàng
nao được họ thừa nhận là an toàn và thuận lợi nhất hay nói cách khác là có uy tín nhấtđối với người gửi tiền Thông thường, uy tín của NHTM được người gửi tiền đánh giá
qua các tiêu thức cơ bản như: sự hoạt động lâu năm quy mô trình độ quản lý, công
nghệ Do đó các NHTM cần nâng cao uy tín thông qua các nghiệp vụ của mình, từng
14
Trang 22bước thoả mãn tôi đa nhu cầu của người gửi tiên Khi đã tin tưởng vào một NHTM nào
đó tât yêu họ sẽ tạm xa rời vốn liêng của mình dé gửi vào ngân hàng hưởng lãi
Không phải ngau nhiên mà nhân dân ta có câu tục ngữ " Chọn mặt gửi vàng”, và trong
hoạt động ngân hàng chữ “Tin” va “Long tin” là rất quan trọng.
1.4.1.4 Cơ sở vật chất của ngân hàng
Cơ sở vật chất của ngân hàng được thể hiện qua các yếu tố sau:
Thứ nhất: Trình độ công nghệ của ngân hàng.
Thứ hai: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảm thấy hài lòng
về dịch vụ được ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tại các ngân hàng.
Đây là một yếu tó rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh trạnh phi lãi suất vì khách hàng
mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lãi suất mà quan tâm đến chất lượng và
loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng Với cùng một lãi suất huy động như nhau.
ngân hàng nào cải tiến chất lượng dịch vụ tốt hơn, tạo sự thuận tiện hơn cho khách
hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn.
VỊ trí địa lý, các trang thiết bị từ nhỏ đến lớn đều ảnh hưởng ít nhiều đếu hoạt động
kinh doanh của phòng giao dich Nếu phòng giao dịch được đặt tại vị trí đẹp (ngã ba.
ngã tư ở các trục đường chính, thuật tiện đi lại, ít đường một chiều) thì việc khách
hang di chuyển từ các địa điểm khác đến phòng giao dịch sẽ trở nên thuận lợi hơn Bên
cạnh đó cơ sở vật chất bên trong như bàn ghế, điều hòa, quạt cũng ảnh hưởng đến
tâm lý của khách hàng Nếu phòng giao dịch nào được đầu tư khang trang, sắp xép nội
thất khoa học hợp lý sẽ thu hút khách hàng đến làm việc nhiều hon.
1.4.2 Vu tô khách quan
1.4.2.1 Hệ thống luật pháp Chính sách Nhà nước
Môi trường luật pháp
Mọi hoạt động kinh doanh trong đó hoạt động của ngân hàng đều phải chịu sự điều
chính của luật pháp Sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn
bản pháp luật khác của Nhà nước tác động tới các hoạt động của ngân hàng thương
mại Mặt khác, hiện nay ở Việt nam các ngân hàng thương mại được tổ chức theo mô
hình tong công ty Do vậy các chi nhánh ngân hàng trong hoạt động của mình ngoài
việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dưới luật của nhà nước ban hành còn
i)
Trang 23phải tuân thủ theo các quy định mà ngân hàng mẹ ban hành trong từng thời kỳ về lãi
suất, hạn mức cho vay, tỷ lệ dự trữ, Trong sự ràng buộc về luật pháp, các yếu tố của
nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng của hoạt
động huy động vốn.
Chính sách của Nhà nước:
Đây là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn của các
NHTM Bởi vì khi Nhà nước khuyến khích việc mở rộng huy động vốn thì sẽ có các chính sách văn bản hướng dẫn cụ thể Từ đó, các NHTM sẽ có các căn cứ pháp lý để
thực hiện nghiệp vụ này một cách thuận lợi hơn Ngược lại, khi Nhà nước không
khuyến khích thì tắt yếu công tác này sẽ rất khó có khả năng tồn tại và phát triển.
Hiện nay, Nhà nước ta đã thấy được sự cần thiết của việc huy động vốn và đã ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể nhằm khuyến khích các NHTM ngày càng mở
rộng huy động vốn dé đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại
hóa đât nước.
Yếu tố trên tuy tác động khá mạnh đến mở rộng huy động vốn của NHTM tuy nhiên
do thời gian và điều kiện chưa cho phép, nên trong chuyên đề này, em sẽ chỉ nêu ra về
mặt lý thuyết và sẽ không đề cập ở chương 2.
1.4.2.2 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trong và ngoài nước
Sự 6n định về chính trị tác động rất lớn vào niềm tin của những người gửi tiền, nhất
là gửi tại các ngân hàng thương mại nhà nước ở các nước đang phát triển như ở Việt
Nam Dưới sự lãnh đạo của Dang cam quyền duy nhất (Đảng cộng sản Việt Nam),
thực thi những chính sách mà chính phủ giao phó, hệ thống ngân hàng thương mại nhà
nước (Š ngân hàng) được coi là những ngân hàng chủ lực, gitt vai trò quan trong trongchiến lược phát triển tài chính - tiền tỆ Trong những năm qua, đây được coi là chiếc
cầu nối hữu hiệu giữa tiết kiệm và đầu tư, chiếm được niềm tin của những người gửi
tiền là nhờ một phần không nhỏ của sự 6n định chính trị.
Chu kỳ phát triển kinh tế
Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một yếu tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến
mọi hoạt động của các ngân hàng thương mại nên ảnh hưởng đến hoạt động huy động
vốn Trong điều kiện nền kinh tế phát triển ổn định thu nhập dân cư được đảm bảo và
ôn định thì nguôn tiên vào ra của các ngân hàng cũng ôn định sô vôn huy động được
16
Trang 24của ngân hàng ngày càng tăng lên và cơ hội đầu tư cho vay của ngân hàng cũng được
mở rộng do lòng tin của các nhà đầu tư vào nền kinh tế Nếu nén kinh tế suy thoái, thu
nhập dân cư biến động thì lòng tin về đồng tiền của dân chúng bị giảm sút Khi đó khả
năng huy động vốn của ngân hàng không những bị giảm xuống mà lượng tiền dân cư đã
ký gửi vào ngân hàng cũng có nguy cơ bị rút ra Và như vậy ngân hàng sẽ gặp khó khăn
trong công tác huy động von, quản ly dự trữ và củng có niềm tin cho khách hàng
Các chỉ số kinh tế vĩ mô
Một số những chỉ số kinh tế vĩ mô như GDP (Tông sản phâm quốc nội) lãi suất,
lạm phát được phản ánh bởi CPI (chỉ số giá tiêu dùng) tỉ giá hối đoái cán cân thanh
toán tiền lương và thu nhập tác động đáng ké đến các hoạt động của NHTM nói chung
và hoạt động huy động vốn đặc biệt là của NHTMCP Bắc Á nói riêng Trong chương
2 chuyên đề em sẽ dé cập sâu hơn về 2 chỉ số là GDP và lạm phát (phụ thuộc vào
CPI) tác động như thế nào đến hoạt động huy động vốn của NHTMCP Bắc A, chi
nhánh Hang Đậu phòng giao dich Âu Co.
Định nghĩa về 2 chỉ sô kinh tê vĩ mô sẽ phân tích:
- Tông sản phẩm quốc nội (GDP): GDP tác động đến nhu cầu của gia đình doanh
nghiệp và Nhà nước Một quốc gia có GDP tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu
câu về số lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ tăng lên về chất lượng thị hiếu chủng
loai, dẫn đến tăng lên quy mô thi trường Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải
đáp ứng trong từng thời kỳ nghĩa là nó tác động đến tất cả các mặt hoạt động quản trị
như hoạch định t6 chức kiêm soát lãnh đạo và ra các quyết định không chỉ về chiến
lược và chính sách kinh doanh mà cả về các hoạt động cụ thê như cần phải sản xuất
hàng hóa, dịch vụ gì cho ai bao nhiêu và vào lúc nào Khi tác động đến chiến lược
kinh doanh của các doanh nghiệp đồng nghĩa với việc sẽ tác động đến quyết định đi
Vay vốn tại NHTM dé chuẩn bị cho các chiến lược kinh doanh.
- Lam phát: Yếu tố lạm phát tiền tệ cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt đông huy động
vốn của các NHTM Nếu lạm phat gia tăng sẽ làm tăng giá cả yếu tố đầu vào trong sản
xuất của các doanh nghiệp kết quả dần tới sẽ là tăng giá thành và tăng giá bán Mặt
khác khi có yếu tố lạm phát tăng cao, thì thu nhập thực tế của người dân lại giảm đáng
kế và điều này lại dẫn tới làm giảm sức mua và nhu cầu thực tế của người tiêu dùng.
Diéu này tác động đến Si et dinh gửi tiền tại NH EM của người dân và doanh nghiệp.
Bên cạnh đó nếu lạm phat tang sẽ làm ding tien mat giá chênh lệch giữa lãi suất và
| a 3, 5- jy
Trang 25làm phát giảm, khách hàng sẽ cân nhắc giữa việc gửi tiền hoặc lựa chọn những kênh
đầu tư sinh lời khác.
1.4.2.3 Tâm lý, thói quen sử dụng tiền của khách hàng
Tâm lý, thói quen của người gửi tiền là yếu tố quyết định đến các tập quán sinh hoạt
và thói quen sử dụng tiền của người dân Khách hàng của ngân hàng bao gồm những
người có vốn gửi tại ngân hàng và những đối tượng sử dụng vốn đó Về môi trường xã
hội ở các nước phát triển, khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập được
chuyền vào tài khoản của họ Nhưng ở các nước kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt
thường lớn hơn ở khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào
là thu nhập và tâm lý của người gửi tiền Thu nhập ảnh hưởng đến nguồn vốn tiềm
tàng mà ngân hàng có thể huy động trong tương lai Còn yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến
sự biến động ra vào của các nguồn tiền Tâm lý tin tưởng vào tương lai của khách hàng
có tác dụng làm ổn định lượng tiền gửi vào, rút ra và ngược lại nếu niềm tin của khách
hàng về đồng tiền trong tương lai sẽ mat giá gây ra hiện tượng rút tiền hàng loạt vốn là
mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng Một đặc điểm quan trọng của đối tượng khách
hàng là mức độ thường xuyên của việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng Mức độ sử dụng càng cao, ngân hàng càng có điêu kiện mở rộng việc huy động vôn.
I8
Trang 26CHƯƠNG 2:
THUC TRANG VE MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VON TẠI
NGAN HÀNG TMCP BAC A, CHI NHÁNH HANG DAU,
PHONG GIAO DICH AU CO
2.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành va phát triển ngân hàng thương
mại cổ phần Bắc Á.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng thương mại cỗ phần Bắc A (North Asia Commercial Joint-Stock Bank), tên
viết tat NASB có trụ sở chính tại 117 Quang Trung, TP Vinh, tinh Nghé An Ngan
hàng Bac A được thành lập theo giấy phép số 183/QĐ-NH5 của Thống déc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam ngày 01 tháng 09 năm 1994 với thời hạn hoạt động là 99 năm kể
từ ngày cấp giấy phép hoạt động Ngân hang có vốn góp cô phần do các cổ đông có uy
tín đóng góp là một trong số các ngân hàng thương mại cô phan lớn có hoạt động kinh
doanh lành mạnh và là ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) có doanh số hoạt động
kinh doanh lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam.
NASB ngày càng mở rộng về quy mô vốn, phạm vi hoạt động và các loại hình dịch
vụ Từ số vốn ban đầu khi thành lập là 20 tỷ đồng (năm 1994) năm 2009 số vốn điều
lệ của ngân hàng đã là 2121 tỷ đồng và gần day, ngân hàng đã thông báo tăng mức vốn
điều lệ năm 2010 lên 3000 tỷ đồng theo như văn bản số 4385/NHNN-TTGSNH ngày
11/6/2010 của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Ngân hàng cũng đã có mạng lưới hoạt
động tại các tỉnh, thành phố trọng điểm trên cả nước Tính tới thời điểm đầu năm
2011, Ngân hàng Bắc Á hiện có 59 điểm giao dịch, gồm hội sở chính 14 chỉ nhánh.
44 phòng giao dịch trực thuộc, mở rộng thêm 7 phòng giao dịch so với thời điểm đầu
năm 2010 Từ chỗ chỉ cung cấp các dịch vụ truyền thống như nhận tiền gửi cho vay,
mo tài khoản thanh toán nội tệ va ngoại tệ đến nay ngân hàng đã đa dạng danh mục
các dịch vụ như bảo lãnh tài trợ thương mại dịch vụ chuyền tiền nhanh kinh doanh
ngoại hồi home banking, séc du lịch Ngoài ra ngân hàng còn mở rộng tham gia các
hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn
19
Trang 27Cùng với những nỗ lực góp sức của toàn thẻ cán bộ, công nhân viên trong ngân hàng
Bắc Á trong hon 15 năm hoạt động Ngân hàng TMCP Bắc A đã vinh dự nhận cờ thi
dua của Thủ tướng Chính phủ băng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về
thành tích hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An làmột trong 10 ngân hàng được chọn vào tham gia các hệ thống thanh toán tự động liên
ngân hàng NASB cũng là thành viên chính thức của Hiệp hội Thanh toán Viễn Thông
Liên Ngân hàng toàn cầu, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á Hiệp hội các ngân hàng
Việt Nam và Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam
NH TMCP Bắc Á hoạt động dựa trên 5 tôn chỉ Tiên phong — Chuyên nghiệp — Đáng
tin cậy — Cải tiến không ngừng — Vì hạnh phúc đích thực Giữ tâm sáng như sao, Ngân hàng TMCP Bắc Á xây dựng chuẩn mực ngân hàng mới, kết hợp hài hòa giữa bản sắc
truyền thống với tỉnh hoa tiêu chuẩn quốc té, tạo ra sức mạnh tài chính cân băng đề
cùng cả dân tộc hướng đến tương lai thịnh vuong.
Ngoài các dịch vụ chính của một NHTM như huy động vốn cho vay, cung cấp các
dịch vụ thanh toán Ngân hàng TMCP Bắc Á còn tham gia các hoạt động kinh doanh
du lịch và khách sạn.
Tên giao dịch : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á
Tên tiếng anh : BAC A COMMERCIAL JOINT STOCK BANK.( NASB)
Tên viết tắc : BAC A BANK.
Hội sở đặt tại: Số 117 Quang Trung, P Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An
Giấy phép ĐKKD: 2900325526 do Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An cấp
Von điều lệ : 5.500.000.000.000 VND (NĂM NGHÌN NAM TRAM TỶ DONG)
Điện thoại: 038 3844 277
Fax: 038 3841 757
WEBSITE: WWW.BACA-BANK.VN
Trang 282.1.2 Cơ cầu tổ chức của Ngân hàng TMCP Bắc A.
Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Bắc Á
HỘI ĐỒNG TÍN DUNG
HỘI DONG ALCO
BO PHAN KIEM TOAN NO
BO PHAN HANH CHINH.NHAN SỰ
BAN CONG NGHE VA TIN
BO PHAN PR & MARKETI
ĐẠI HỘI ĐÔNG CO DONG
HOI DONG QUAN TRI
BAN TONG GIAM DOC
BAN KIEM SOAT
KHOI NGAN HANG BAN BUON
KHOI NGAN HANG BAN LE
[BỘ
HỌC
NG
CHI NHÁNH & PHÒNG GIAO DỊCH
KHÔI NGUON VON & KINH
DOANH NGOAI TE
KHOI QUAN LY RUI RO
KHOI TAC NGHIEP & HO TRG
Trang 29Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của phòng giao dịch Âu Cơ
- Nhận tiền gửi của các tổ chức „cá nhân,và các tổ chức tín dụng khác,dưới các hình
thức tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi ,trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn
của t6 chức cá nhân trong và ngoài nước khi được thống đốc ngân hàng nhà nước chấp
nhận.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín
dụng hoạt động tại nước ngoài.
- Vay vôn ngăn hạn của ngân hàng nhà nước dưới hình thức tái câp vôn
- Các hình thức huy động vốn kháctheo quy định của ngân hàng nhà nước.
22