1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Huy động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK Việt Nam

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 22,53 MB

Nội dung

Tại các nước phát triển, doanh nghiệp khi tham gia thị trường chứng khoán không chỉ có thé một kênh huy động vốn đắc lực mà còn có thể quãng bá thêm hình ảnh thương hiệu công ty tới công

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE HUY DONG VON CUA CAC

DOANH NGHIỆP 000 cccccccsscssscsssesssesssessesssecssessesssecssessesssesssesseessesssesssessesssesssessessseeseess 2

TREN THỊ TRUONG CHUNG KHOAN - 222cc E2 EeEEerkrrrkerrrees 2

1.1 TONG QUAN VE THỊ TRUONG CHUNG KHOAN -¿- 2

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán 21.1.2 Khái niệm và bản chất của thị trường chứng khoán - 21.1.3 Vị trí và cấu trúc của thị trường chứng khoán - 2-55 ©ccccsccsrcercee 3

1.1.4 Các chủ thể trên thị trường chứng khoán -: c-©5+©ccc+ccccccee: 4

1.1.5 Vai trò của thị trường chứng khOoáH se csheihhhierirrieeerree 6

1.2 PHƯƠNG THỨC HUY DONG VON CUA CÁC DOANH NGHIỆP TREN

THỊ TRUONG CHUNG KHOÁN -2- 5c 52E<2EEEEEEEE2E221221 212121 erkrre.7

1.2.1 Các kênh huy động vốn của doanh nghiệp và đặc điểm của huy động vốn

qua thị trường CHUNG KHOáH sgk, 7

1.2.2 Các phương thức huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường

CHUNG KNOG RE cece nh nh 10

1.3 CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUA TRÌNH HUY DONG VON CUA

DOANH NGHIEP TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN

1.3.1 Nhóm yếu to từ tổ chức phát Ann cccccccccccccccssesseessessessessesssessessessessesseeseeses 12

1.3.2 Nhóm yếu tố từ nhà đầu ể S25 SE+EEESEEEEEEEEEEEEerkerkerkerres 16

1.3.3 Nhóm yếu tố từ các tổ chức tFuHg GiAI o cccccccscecscessesssesssessesssssssessissseessesssssves 181.3.4 Nhóm yếu tO khác -©2-©5++Se+EEEEEEEEEE2E221211221211211211.11 1111 1 1x 19CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG HUY DONG VON CUA CÁC DOANH NGHIỆP

TREN THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN Ở VIỆT NAM -ce¿ 20

2.1 SỰ HÌNH THÀNH VA PHÁT TRIEN CUA THỊ TRUONG CHUNG

KHOAN VIET NAM - s2 E12 12211271121122112111211 111 1.1111 exerree20

2.1.1 Lịch sử phát triển các giai đoạn thị trường chứng khoán Việt Nam 20

2.1.2 Đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam -©22©75cccccccc2 23

Trang 2

2.1.3 Một số kết quả đạt được và hạn chế của thị trường chứng khoán ở Việt Nam

¬— 13ẢỔÝỶ 28

2.2 THUC TRANG HUY DONG VON CUA CÁC DOANH NGHIỆP TREN

THỊ TRUONG CHUNG KHOAN Ở VIET NAM - 5 5c ce+zererxerxee 302.2.1 Nhu cầu huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán

2.2.3 Hệ thống công ty chứng khoám - 2+5 ctccteEEEEEEEEEErrerrrree 53

2.2.4 Cac cơ quan quản ly, vận hành thị trƯỜNG Series 54

2.4 MOT SO NGUYEN NHAN ANH HUONG DEN QUA TRINH HUY DONGVON CUA CAC DOANH NGHIEP TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN

2.4.1 Từ phía tổ chức phát hành, 55c 5c E212 1 111111 ke 55

2.4.2 Từ hệ thống nhà đu túŒ 5-55 S5SESEEEEEEEEE 2211112111111 co 56

2.4.3 Từ hệ thống các công ty chứng khoán 5S ccEckerkerkerrrrree 56

2.4.4 Từ các cơ quan quan lý, vận hành thi [FỜN àằ coi 57

2.4.5 Một số nguyên nhân khác -©5:5sSc+cxS 2x22 E211 57CHUONG 3: GIẢI PHAP HUY DONG VON CUA CÁC DOANH NGHIEP 58

TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN Ở VIET NAM -cs 58

3.1 ĐỊNH HUONG HUY DONG VON CUA CÁC DOANH NGHIỆP TREN THỊ

TRUONG CHUNG KHOAN O VIỆT NAM o.oi.ccccccescescssscsscsssessessessesseessessessessseaes 58

3.1.1 Mục tiêu phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2030 - 583.1.2 Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trường VON c.cccccccccecceccessesseesvesseeseens 58

3.1.3 Dinh hướng huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng

Trang 3

3.2 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG HUY DONG VON CUA CÁC DOANHNGHIỆP TREN THỊ TRUONG CHUNG KHOAN O VIỆT NAM 593.2.1 Giải pháp về phía doanh nghiép ccccccccccccccessessesscessesseesesssessessessessesssessesseesees 59

3.2.2 Phát triển hệ thông các nhà AAU fif - +: 2 £+cSEeEEeEEESEEEerkerkerkerkrree 60

3.2.3 Giải pháp về phía các tổ chức tài chính trung giam - 555cc 55s: 603.2.4 Giải pháp về phía các cơ quan quản lý nhà HưỚC -5-©5c©ceccccccreercees 62

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 22- 5: ©222S22£x2EEt£EEvzxezrxrrrrees i

Trang 4

UBCKNN: UBCKNN

VSD: Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam

NDT: Nha đầu tư

Trang 5

DANH MỤC BANG, BIEU ĐỎ, HÌNH ANH

Bảng 2.1: Cóc mốc son chính đánh dau sự phát trién của TTCK ở Việt Nam 22

Bảng 2.2 Tổng hợp các TH phát hành cô phiếu - 2-2 2 22 £+£E£+E£+Ez+£xzrxezse2 33 Bang 2.3 Thống kê số lượng cổ phiếu có giá trị giao dịch thấp hơn mệnh giá (thời điểm ngày 24/1 1/2/019) - -5¿©52+2<SEEEEEE2E1211211717112112112111111211 11.1111.1111 xe 34 Bảng 2.4 Giá trị huy động vốn qua các năm trên TTCK Việt Nam (đơn vị: nghìn tỷ Bảng 2.5: Danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhất trên TTCK 2020 của Forbes 52

Bảng 2.6: Danh sách 15 công ty có vốn hóa lớn nhất TTCK tính đến tháng 01/2020 52

Biểu đồ 2.1.: Số lượng công ty niêm yết qua các năm từ 2000-2019 23

Biểu đồ 2.2 : Tổng vốn hóa TTCK Việt Nam giai đoạn 201 1-2020 - 24

Biéu đồ 2.3.: 10 công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất TTCK VN tính đến 2020 24

Biểu đồ 2.4: Cơ cau vốn hóa thị trường theo ngành tính đến cuối tháng 1 1/2020 25

Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng vốn hóa các ngành nghề của TTCK Trung Quốc và TTCK Mỹ25 Biéu đồ 2.6: Cơ cau tăng vốn và huy động vốn cô phần -2 2¿©2¿ ©5252 27 Biểu đồ 2.7: Số lượng tài khoản NDT chứng khoán tại Việt Nam đến tháng 09/2021 47 Biểu đồ 2.8: Khối lượng và giá trị giao dịch của nhóm NĐT ¿2 s2 s241 Biéu đồ 2.9: Top 5 công ty niêm yết có giá trị von hóa lớn nhất Việt Nam 51

Hình ảnh 2.1: Các cột mốc nồi bật của TTCK Việt Nam 1996 - 2020 22

Trang 6

LOI MO DAU

Trong mục tiêu phát trién KT-XH giai đoạn 2020 - 2030 có mục tiêu “Đến năm

2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến

nam 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao” Đề thực hiện những mục tiêu trênthị hệ thống doanh nghiệp chính là đầu tàu Các doanh nghiệp muốn phát triển quỹ môtầm cỡ vươn ra thị trường quốc tế thì cần có năng lực tài chính mạnh mẽ Tại các nước

phát triển, doanh nghiệp khi tham gia thị trường chứng khoán không chỉ có thé một

kênh huy động vốn đắc lực mà còn có thể quãng bá thêm hình ảnh thương hiệu công ty

tới công chúng Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời với mục tiêu tạo chiếc kiềng

ba chân cho thị trường vốn bên cạnh thị trường tín dụng truyền thống Các chủ thểtròng nền kinh tế có thé huy động nguồn vốn trung và dài hạn qua thị trường chứngkhoán và nguồn vốn ngắn hạn qua kênh tín dụng ngân hàng

Đến năm 2021, đã có hơn 1800 doanh nghiệp niêm yết trên cả ba sàn giao dịchchứng khoán ở Việt Nam Số lượng doanh nghiệp niêm yết đông đảo trong mọi lĩnhvực ngành nghề Mục tiêu chính của doanh nghiệp niêm yết là huy động vốn qua thịtrường chứng khoán để mở rộng phục vụ sản xuất kinh doanh và tăng tỷ lệ an toàn tàichính Nhưng trong thời gian qua nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khiến

hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp qua thị trường chứng khoán vẫn chưa thực

sự hiệu quả.

Vậy yếu tô gì đang cản trở doanh nghiệp trong việc huy động vốn trên thị trường

chứng khoán và có những cách nao dé giải quyết những hạn chế này Nền kinh tế, thị

trường chứng khoán Việt Nam có những đặc điểm thuận lợi và nhược điểm gì cho

doanh nghiệp trong việc huy động vốn qua thị trường chứng khoán?

Dé tài “Huy động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK Việt Nam”, em mong

dé xuất một số giải pháp căn cơ dé góp phần giải quyết van dé nêu trên

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Chuyên đề thực tập bao gồm 03 Chương:

Chương 1 Lý luận chung về huy động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK;

Chương 2 Thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK Việt

Nam;

Chương 3 Giải pháp huy động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK Việt Nam

Trang 7

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE HUY DONG VON CUA CÁC DOANH NGHIỆP

TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN

1.1 TONG QUAN VE THI TRUONG CHUNG KHOAN1.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán

Biểu tượng của nền kinh tế hiện đại là thị trường chứng khoán Thị trường

chứng khoán chính là phong vũ biểu của nền kinh tế Thị trường chứng khoán là một

cau phan của thị trường tai chính, là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi cácchứng khoán Việc trao đổi mua bán này được thực hiện dựa theo quy định pháp luật,khuôn khé pháp ly của từng quốc gia

Hàng trăm năm trước đây, thị trường chứng khoán dã được hình thành khi các

thương nhân có nhu câu mua bán các giấy tờ có giá, đất đai và đổi ngoại tệ để phục vụmục đích giáo thương Tại các địa điểm nhất định, nhóm các thương nhân đã tụ hội đểthực hiện giao dịch mua bán thực hiện theo các quy tắc đã được thống nhất trừ trước.Nhung dan dan, khi thấy những bat cập nhất do sự khác biệt của ba loại hang hóa này

nên các thị trường chứng khoán, bat động sản và ngoại hội dần được hình thành Điều

này giúp cho các thị trường hoạt động hiệu quả hơn khi chỉ tập trung vào một hàng

hóa nhất định, giúp người mua và người bán dé dàng tham gia mua bán và thươnglượng Các thị trường này đến năm 1551 đã được rời tới Bi Sau đó đã lan rộng ra khapChấu Âu từ những nước ở vùng phía Bắc như Anh Pháp đến các nước ở vùng Bắc Âu

Xa XÔI.

Các thị trường tài sản là một phần không thể thiếu trong lịch sử phát triển nhânloại và là một minh chứng cho quá trình phát triển này Thị trường chứng khoán đã trảiqua nhiều đợt lên bổng xuống tram như bong bóng dotcom năm 2000, hay ngày thứhai và ngày thứ sau đen tối khi các thị trường chứng khoán trên thế giới đồng loạt sụp

đô chỉ trong nháy mặt Nhưng sau đó, thì thị trường lại hồi phục mạnh mẽ chinh phục

những đỉnh cao mới như nền kinh tế luôn luôn phát triển ngày một phồn vinh của loài

nguoi.

1.1.2 Khái niệm và bản chất của thị trường chứng khoán

TTCK cũng giống như bất kì thị trường nào đều bày bán một số loại hàng hóanhất định Mặc dù vậy chứng khoán là một loại hàng hóa bậc cao của loài người Bảnchat của thị trường chứng khoán là thé hiện môi tương quan giữ cung và cầu về cáchàng hóa chứng khoán Khi phía cung bị ảnh hưởng bởi các nhu cầu huy động và sử

Trang 8

dụng vốn còn bến bán bị ảnh hưởng bởi lợi nhuận từ chênh lệnh giá hoặc lãi suất khi

năm giữ chứng khoán, thâm chí một số nhà đầu tư còn coi việc chứng khoán là một

công kinh doanh khi đứng dưới góc độ chứng khoán là một loại hàng hóa.

1.1.3 Vi trí và cấu trúc của thị trường chứng khoán

1.1.3.1 Vi trí của thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính

Thị trường tài chính gồm nhiều bộ phận và thị trường chứng khoán là một phầntrong đó Thị trường vốn có đặc trưng là thị trường chứng khoán Công cụ tài chínhtrên thị trường vốn và thị trường tiền tệ là hai loại chính được giao dịch trên thị trườngchứng khoán Các công cụ nợ và công cụ vốn được buôn bán trên thị trường chứng

khoán là trung tâm của thị trường tải chính.

1.1.3.2 Cầu trúc thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán được phân loại theo ba cách là hàng hóa, tổ chức của thịtrường và quá trình luân chuyển vốn Phần này tập trung làm rõ phân loại theo quá trìnhluân chuyền vốn dé hiểu cơ chế vận hành của thị trường và mối quan hệ gan bó mật thiếtgiữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

a Phân loại theo hàng hóa

Theo các loại hàng hóa được mua bán trên thị trường, người ta có thé phan TTCK

thành thi trường cho các công cụ dẫn suất, thị trường trái phiếu và thị trường cô phiếu

b Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường

Thị trường chứng khoán có

Sở giao dịch chứng khoán là cach tô chức thứ nhất, tại đây, thị trường sẽ được

tô chức ở một địa điểm cụ thể, người mua và người bán sẽ tới đây thực hiện các hoạtđộng trao đôi mua bán Chính vì vậy, thị trường chứng khoán được tô chức theo hình

thức này được gọi là hình thức thị trường tập trung.

Ngược lại, trái ngược với thị trường tập trung, thị trường giao dịch qua quầyhay TTCK phi tập trung Các nhà đầu tư có danh mục chứng khoán sẵn sàng bán chonhà đầu tư khác nếu như họ thỏa thuận được một mức giá Giao dịch mua bán này sẽdiễn ra ở bất kì nơi đâu mà hai bên đồng ý Chính vì vậy, thị trường này được gọi là thị

trường phí tập trung.

Ngoài hai loại thị trường trên, các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn giao dịchtrên hai thi trường trên sẽ được giao dịch trên thi trường OTC Ngoài ra, còn một số thịtrường khác như thị trường giao ngay, thị trường kỳ hạn Băng cách phân loại thịtrường chứng khoán theo những tiêu chí nhất định, từ đó có thé phân tích sâu sắc hon

Trang 9

về thị trường.

c Theo phân loại quá trình luân chuyển von

Theo cách thức này, thị trường được phân thành thị trường cơ cấp và thị trườngthứ cấp

Thị trường sơ cấp hay thị trường cấp 1 là nơi các thị trường chứng khoán niêmyết được mua bán giao dịch Tại thị trường này, chứng khoán sẽ được bán với giá pháthành chủ yếu cho các tô chức Giá trị giao dịch này sẽ là nguồn vốn doanh nghiệp huyđộng trực tiếp từ thị trường chứng khoán Doanh nghiệp có thé phát hành trái phiếuchỉnh phủ dé huy động vốn trực tiếp tài trợ cho các dự án dau tư cơ sở hạ tang

Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp 2 là thị trường các chứng khoán được

mua bán trao đổi giữa các nhà đầu tư Việc mua bán giao dịch này chủ yếu nhằm haimục đích chính (1) là kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá (2) hưởng cé tức từ các doanhnghiệp có kì vọng tăng trưởng lợi nhuận cao Việc mua bán trao đổi giao dich nàykhông mang lại nguồn vốn cho doanh nghiệp

Thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp có moi quan hệ mật thiết với nhau được

thê hiện qua nhiêu liên hệ:

- Nếu chỉ có thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư tổ chức, cá nhân sau khi mua cổ

phiếu từ doanh nghiệp sẽ không thể bán ngược lại cho doanh nghiệp mà chỉ có thê traođổi mua ban với các nhà đầu tư khác Chính nhờ có thị trường chứng khoán thứ cấp,nhu cầu này đã được giải quyết tạo thanh khoản cho chứng khoán được giao dịch muabán ở thị trường sơ cấp

- Thị trường chứng khoán thứ cấp cũng chính là cán cân thị trường nơi mọinguồn thông tin, triển vọng phản ánh vào giá chứng khoán từ đó giúp cho giá chứng

khoán được bán trên thị trường chứng khoán sơ cấp phản ánh thực chất hơn

- Thông qua việc xác định giá, thị trường thứ cấp giúp định của từng loại chứngkhoán giúp từ đó nhà đầu tư có thể cân đo đong đếm cán cân rủi ro và lợi ích khi đầu

tư chứng khoán trên thị trường sơ cấp

Tóm lại, hai thị trường có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau Mục đích cuối

cùng là phải phát triển hoạt động huy động vốn của thị trường sơ cấp Dé làm được

điều này phát triển thị trường thứ cấp là vô cùng quan trọng, khi đây chính là nơi thu

hút lực lượng nhà đầu tư chính là nguồn cầu chất lượng trong tương lai

1.1.4 Các chủ thể trên thị trường chứng khoán

Các tô chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thê được chia thành

Trang 10

bốn nhóm: chủ thé phát hành, chủ thé đầu tư, công ty chứng khoán và các tổ chức có

liên quan đến chứng khoán

Chủ thé nha đầu tư có thé chia làm hai loại là nha đầu tư cá nhân và nhà đầu tư

tổ chức Đây là nhóm đối tượng có lượng tiền tích trữ muốn tìm các kênh sinh lời cao

hơn gửi tiết kiệm để gia tăng tài sản Đây chính là đại diện nguồn cầu trên thị trường

chứng khoán.

- NDT cá nhân

Các cá nhân và hộ gia đình chính là những nhà đầu tư cá nhân Họ có nguồnvốn tạm thời và mong muốn tìm kiếm các cơ hội dé gia tăng tài sản nhanh chóng Tuy

nhiên, rủi ro luôn song hành cùng lợi nhuận, rủi ro và lợi nhuận có mối quan hệ thuận

chiều hoặc ngược chiều tùy thuộc phương pháp của nhà đầu tư Nhưng đa phần sốlượng nhà đầu tư cá nhân đều bị thua lỗ Vì vậy, việc nhà đầu tư cá nhân lựa chọnphương pháp đầu tư phù hợp với nguồn lực của bản thân là điều vô cùng cần thiết

- Các NĐT có tổ chức

Nha đầu tư tổ chức là các tổ chức đầu tư, công ty chứng khoán, ngân hang

thương mại hay công ty bảo hiểm Đây là nhóm nhà đầu tư có quy mô vốn lớn thườngxuyên mua bán giao dịch trên thị trường Khi đầu tư vào gián tiếp qua các tô chức nàythì nhà đầu tư cá nhân có nguồn vốn ít những có thể đa dạng hóa danh mục đầu tư củamình để tránh những rủi ro lớn gây ra

1.1.4.3 Các tổ chức có liên quan đến thị trưởng chứng khoán

a) Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động thị trường chứng khoán

Có nhiều loại hình cơ quan quản lý và tổ chức thị trường chứng khoán đượcthành lập trên thế giới Ở những nước phát triển, thì cơ quan quản lý thị trường chứngkhoán được hoạt động riêng biệt dé dam bao tính hiệu quả, minh bach va công khai.Còn ở những nước có thi trường chứng khoán dang phát triển như Việt Nam thì trường

là cơ quan này do nhà nước quản lý Hiện tại ở Việt nam, cơ quản quản lý này có tên

gọi là Ủy ban chứng khoán nhà nước, trực thuộc bộ tải chính Sau khi học hỏi và đúc

kết từ nhiều nước có thị trường chứng khoán phát triển, Việt Nam đã thành lập cơ

Trang 11

Sở giao dịch chứng khoán là cơ quan quản lý và vận hành thị trường.

c) Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán

Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là giúp bảo vệ quyền lợi của nha đầu

tư cá nhân nhỏ lẻ trên thị trường chứng khoán.

d) Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán

Là tô chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán

bù trừ cho các giao dịch chứng khoán Các NHTM, CTCK đáp ứng đủ các điều kiện

của UBCK sẽ thực hiện dịch vụ lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán.

e) Các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm

Cac công ty đánh giá tín nhiệm sẽ có vai trò ngay một quan trọng khi thị trường tài

chính phát triển Từ việc đánh giá hệ số tín nhiệm của các công ty niêm yếu đến trái phiếuphát hành sẽ giúp cho nhà đầu tư lựa chọn dễ dang hon trong việc lực chọn hàng hóa dé

dau tu

1.1.5 Vai trò của thị trường chứng khoán

TTCK có một vài ngày càng to lớn trong nền kinh tế hiện đại Đặc biệt, khi xuhướng toàn cần hóa ngày một phát triển, TTCK chính là một trong những kênh thu hút

dòng vôn ngoại đô vào đât nước.

Thứ nhất, TTCK giúp tạo các tài sản có tinh thanh khoản cao, phan bồ nguồnlực xã hội hiệu quả hơn từ người có vốn nhàn rỗi Sang người cần vốn Đồng thời, thị

trường chứng khoán cũng tạo động lực cạnh tranh giữa các DN giúp xã hội có những

sản phẩm tốt hơn, nhiều van đề hơn được giải quyết từ các DN

Thứ hai, TTCK giúp tái phân b6 xã hội công bằng hơn khi các nhà tư bản chỉ

sở hữu một phần của các tư bản, những phần còn lại sẽ được sở hữu bởi các lực lượng,thành phần khác nhau trong xã hội

Thứ ba, TTCK giúp tách biệt giữa hoạt động quản ly và sở hữu doanh nghiệp.

Từ đó, giúp cho doanh nghiệp có mô hình quản lý hoạt động hiệu quả hơn Đồng thời,việc này khuyến khích doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa vừa giúp nhà nước tăngnguồn thu vừa giúp nền kinh tế có những doanh nghiệp hoạt động tốt hơn, phục vụ xãhội tốt hơn

Trang 12

Thứ tư, TTCK mở cửa, giúp doanh nghiệp có thé huy động nguồn vốn rẻ hơn

từ nhà đầu tư nước ngoài Khi những nước phát triển, tiềm năng phát triển đã đạt đỉnhthì dòng vốn ngoại sẽ tìm đến những quốc gia còn nhiều dư địa phát triển như Việt

Nam dé tìm kiêm mức lãi suât cao hơn.

Thứ năm, TTCK dần trở thành một công cụ tài chính đặc lực của nhà nướctrong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ xã hội mà không cần in thêm tiền giúpgiảm áp lực lạm phát TTCK cũng giúp đây nhanh vòng quay tiền trong xã hội giúp

thúc day phát triển tăng trưởng kinh tế

Thứ sáu, TTCK phản ánh kì vọng của nhà đầu tư về triển vọng kinh doanh củacác doanh nghiệp, lĩnh vực và nên kinh tế Từ đó, doanh nghiệp có thể sử dụng để có

kế hoạch kinh doanh hợp lý, đặc biệt với các doanh nghiệp hoạt động trong những

ngành kinh doanh có tính chu kỳ.

Bên cạnh những tác động tích cực, TTCK vẫn còn nhiều điểm hạn chế Cáchoạt động công bố thông tin vẫn còn chậm trễ, không công khai minh bạch Hiệntượng làm giá thôi giá chứng khoán vẫn còn diễn ra, gây bất ôn thị trường Nhu vậy có

thê thấy thị trường chứng khoán có cả mặt tốt và mặt xấu, và nếu như muốn phát huy

những mặt tốt hạn chế những mặt xấu thì cần sự cố găng nỗ lực từ cả nhà đầu tư, tô

chức phát hành và đặc biệt là các cơ quan quản lý giám sát nhà nước.

1.2 PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VON CUA CÁC DOANH NGHIỆPTRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

1.2.1 Các kênh huy động vốn của doanh nghiệp và đặc điểm của huy độngvốn qua thị trường chứng khoán

Doanh nghiệp nhiều lúc sẽ gặp tình trạng thiếu vốn khi có nhu cầu mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh Trên thực tế, doanh nghiệp huy động nguồn vốn hoạtđộng từ các nguồn đầu tiên là vốn tự có hay đây còn có tên gọi khác trên bảng cân đối

kế toàn là nguồn vốn chủ sở hữu, được góp từ những cổ đông sáng lập doanh nghiệpban đầu Thứ hai là lượng vốn được doanh nghiệp vay hay huy động qua kênh tín dụngngân hàng hay còn gọi là vốn lưu động, vốn vay ngắn hạn Doanh nghiệp sẽ phải trảlãi suất theo kỳ hạn khi sử dụng nguồn vốn này Thứ ba, là nguồn vốn tài trợ qua kênhthuê tài chính, đây là nguồn vốn trung dài hạn được thể hiện qua các tài sản cho thuêdài hạn như đất đai nhà xưởng, máy móc trang thiết bị Thứ tư, là nguồn vốn huy độngqua TTCK Đây là kênh huy động vốn nhanh chóng, quy mô vốn lớn với chí phí huy

động rẻ nhất, giúp doanh nghiệp có đủ nguồn lực để thực hiện các dự án mở rộng sản

xuất kinh doanh lớn trong trung va dai hạn

1.2.1.1 Ưu điểm và nhược điểm của huy động vốn qua thị trường chứng khoán

Trang 13

a) Ưu điểm

Việc huy động vốn của doanh nghiệp qua thị trường chứng khoán có những ưuđiểm sau so với kênh tín dụng ngân hàng

- DN có thể chủ động, trực tiếp, thực hiện trong quá trình huy động vốn Đồng

thời không chịu sự giám sát khắt khe của ngân hàng lá phía cho vât trong việc sử dụng

nguôn vôn này.

- Thỏa mãn yêu câu thời gian lượng vôn đặc biệt đôi với các dự án dài hơi của

doanh nghiệp, có tinh chat bước ngoặt với doanh nghiệp

- Số lượng vốn huy động có quy mô linh hoạt tùy thuộc nhu cầu doanh nghiệp

- Chi phí huy động giảm thiểu tối đa vì hạn chế được nhiều khâu trung gian

b) Nhược điểm của hoạt động huy động vốn qua thị trường chứng khoán

Mặc dù kênh huy động vốn qua TTCK có những ưu điểm như đã nói ở trên,nhưng trên thực tế dé doanh nghiệp có thể huy động được vốn thông qua phát hànhchứng khoán, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện hết sức nghiêm ngặt của thê

hành chứng khoán.

- Việc phát hành phải thông qua các trung gian tài chính: dé thực hiện thành

công một đợt chào bán chứng khoán ra công chúng, bản thân các doanh nghiệp khó có

thê đảm trách được các khâu trong quá trình phát hành mà thông thường phải cần đếncác định chế tài chính trung gian

1.2.1.2 Lợi ích của doanh nghiệp khi huy động vốn thông qua phát hành chứngkhoán và niêm yết trên thị trường chứng khoán

a) Lợi ích

Trên thê giới việc phát hành chứng khoán ra công chúng, niêm yêt chứng khoán

là mục tiêu cũng như mong muôn của hau hệt các công ty, bởi vậy việc niêm yet

chứng khoán đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích:

- Tên tuổi, hình ảnh, uy tin của công ty tăng lên trong công chúng, cơ quan

Trang 14

quản lý, các ngân hàng và các đối tác làm ăn chiến lược Bởi lẽ, chỉ khi doanh nghiệpđáp ứng được những yêu cầu tối thiểu của cơ quan QLNN về TTCK thì mới đượcphép niêm yết giao dịch

- Dễ dàng huy động vốn với chi phí thấp hơn các hình thức huy động vốn khác,bang cách phát hành cô phiếu hoặc trái phiếu

- Tên tuổi hình ảnh công ty được quảng cáo miễn phí hàng ngày qua các

phương tiện thông tin đại chúng.

- Tạo ưu thế cạnh tranh trong việc tham gia các liên doanh liên kết, ký kết các

hợp đồng lớn, tham gia đấu thầu và thực hiện các dự án lớn

- Qua chế độ công bồ thông tin, tat cả các cô đông đều được tiếp cận với thông

tin hoạt động của công ty nên có thé giám sát chặt chẽ hơn đối với hoạt động của công

ty, đảm bảo sự tuân thủ điều lệ công ty và các định hướng SXKD đã được đại hội đồng

cô đông thông qua

- Với cơ chế quản lý giám sát chặt chẽ, đặc biệt là nghĩa vụ công khai thông tin,giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt hơn công tác quản trị công ty, áp dụng tốt nhấtcác thông lệ quản trị quốc tế để kinh doanh có hiệu quả

- Giá cô phiếu sẽ phản ánh giá trị vô hình như uy tín, lợi thé cạnh tranh chứkhông thuần túy bởi giá trị số sách, nên giá trị công ty được định giá cao hơn

- Chứng khoán niêm yết có tính thanh khoản cao, các cô đông dé dàng mua bánchứng khoán khi có nhu cầu

- Được hưởng các ưu đãi về thuế, phí và lệ phí khi tham gia thị trường

- Doanh nghiệp phát sinh rất nhiều khoản chỉ phí liên quan đến công bố thông

tin, đảo tạo đội ngũ nhân viên công bố thông tin, đến tư vấn cho việc phát hành, niêm

yết và kiêm toán độc lập

- Kiểm toán độc lập là yêu cầu bắt buộc với doanh nghiệp khi tham gia TTCK

Trong điều kiện hiện nay, việc kiểm toán sẽ gây mắt thời gian và chi phí tiền bạc chokhâu kiểm toán độc lập, trong khi các doanh nghiệp khác (không tham gia TTCK) thìkhông nhất thiết phải kiểm toán

Trang 15

- Việc công bố công khai thông tin liên quan đến định hướng kinh doanh tươnglai của công ty, cũng như các sản phẩm mới trong những chừng mực nhất định gây lộmục tiêu, bí mật kinh doanh của công ty Tạo điều kiện cho các đối thủ cạnh tranh với

doanh nghiệp về cùng ngành hàng, sản phẩm, làm mắt lợi thế độc quyên

- Khi tham gia TTCK, điều lệ công ty phải đáp ứng được các chuẩn mực thông

lệ quy định về mua, bán chứng khoán, không có ràng buộc hoặc hạn chế chuyênnhượng chứng khoán Điều đó, làm cho nguy cơ doanh nghiệp bị thâu tóm bởi các tổ

chức, cá nhân khác, thậm chí doanh nghiệp dễ dàng bị thâu tóm, sáp nhập vào các

công ty khác.

1.2.2 Các phương thức huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường

chứng khoán

1.2.2.1 Phương thức chào bán chứng khoán

Có 2 hình thức chào bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp Đó là chào bán

riêng lẻ và chào bán ra công chúng.

a Chào bản riêng lẻ

Chào bán riêng lẻ là việc chào bán trong đó chứng khoán được bán trong phạm

vi một số người nhất định (thông thường là cho các NDT có tổ chức), với những điềukiện hạn chế và không tiến hành một cách rộng rãi ra công chúng

b Chào bán ra công chúng

Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc bán chứng khoán rộng rãi ra cho

một số lượng lớn công chúng đầu tư, trong đó một ty lệ nhất định chứng khoán được

phân phối cho các NDT nhỏ Tổng giá trị chứng khoán chao bán cũng phải đạt mứcnhất định Nhìn chung, việc chào bán chứng khoán ra công chúng phải chịu sự chỉ

phối của pháp luật về chứng khoán và phải được cơ quan QLNN về chứng khoán chấpthuận nếu đáp ứng được các quy định của SGDCK Những công ty chào bán chứngkhoán ra công chúng phải thực hiện một chế độ báo cáo, công bố thông tin công khai

và chịu sự giám sát theo quy định của pháp luật chứng khoán.

Mục đích phân biệt hai hình thức chào bán như trên trước hết là để quản lý,

nhằm bảo vệ cho công chúng dau tư, nhất là những NDT nhỏ không có kiến thức

chuyên sâu Mặt khác, sự phân biệt giữa chào bán riêng lẻ và chào bán rộng rãi cho

công chúng mới đủ điều kiện hình thành nên thị trường thứ cấp có tổ chức và có tính

thanh khoản.

1.2.1.2 Quản lý nhà nước đổi với việc chào bán chứng khoán

Trang 16

Hiện tại trên thế giới có 2 chế độ quản lý đối với TTCK sơ cấp được gọi là chế

độ "quản lý theo chất lượng" và chế độ "công bó thông tin đầy đủ" Trên thực tế, rất ít

có nước nào sử dụng thuần tuý một trong hai chế độ này mà thường là kết hợp giữa 2

chế độ này ở những mức độ khác nhau

Tại các thị trường phát triển, chế độ công bé thông tin đầy đủ thường được áp

dụng Còn tại các quốc gia đang phát triển, việc quản lý TTCK thường áp dụng chế độquản lý theo chất lượng Điều này rất dễ hiểu bởi tại thị trường phát triển, hoạt độngcủa TTCK có tính cạnh tranh cao, các định chế về kinh tế, pháp luật gắn liền với thịtrường đã phát triển mức tương đối đầy đủ và hoàn chỉnh Do vậy, sự tham gia quá sâucủa các cơ quan quan lý có thé đem lại những kết quả bat lợi Còn tại các nước phát

triển như Việt Nam, kiến thức và kinh nghiệm của các NDT (đặc biệt là các NDT cáthể, các NDT nhỏ) còn nhiều hạn chế, các định chế đi kèm với thị trường như các cơquan phân tích, định giá, hệ thống thông tin, các định chế và pháp luật, kế toán vàkiểm toán phát triển chưa đầy đủ hay đang còn trong giai đoạn đầu sơ khai Do vậy,

cho di các cơ quan quản lý thị trường có muốn quan lý thị trường theo chế độ công bố

thông tin đầy đủ cũng không thé thực hiện được do những cản trở về hệ thống thôngtin và hệ thống kế toán, kiểm toán Mặt khác, ngay cả khi các cơ quan quản lý vềchứng khoán có thé đảm bảo các thông tin về các công ty như theo chế độ quản lýcông bồ thông tin day đủ trên thị trường, thì các NDT cũng khó có thé lựa chọn đượcnhững cơ hội đầu tư tốt nhất cho mình do kinh nghiệm và kiến thức còn thiếu hụt, và

do sự thiếu vắng của các tô chức phân tích, tư vấn và định giá trên thị trường Vìnhững lý do nêu trên mà các cơ quan quản lý ở các nước phát triển áp dụng chế độquan lý theo chất lượng dé dam bảo sự phát triển ôn định cho thị trường và dé tạo

niềm tin cho công chúng khi tham gia vào TTCK sơ cấp

1.2.1.3 Điều kiện chào bán chứng khoán lần đâu ra công chúngTheo kinh nghiệm của các TTCK trên thế giới, các tổ chức trên thế giới, các tổ

chức thực hiện việc chào bán chứng khoán ra công chúng thường phải đáp ứng các

tiêu chuẩn nhất định do pháp luật quy định hoặc do thị trường đòi hỏi, đồng thời phảihoàn thành nhiều thủ tục khá phức tạp trước và sau khi chào bán chứng khoán ra công

chúng Việc các cơ quan quản lý thị trường quy định đối với chào bán chứng khoán

lân dau ra công chúng là bởi một sô lý do sau:

- Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chảo bán chứng khoán cho một

số lượng lớn công chúng dau tư Nhiều người trong số đó là các NDT nhỏ, các NDT

không có sự hiểu biết và khả năng phân tích cao về chứng khoán Do đó dé bảo vệ cácđầu tư này, chứng khoán chào bán phải là các chứng khoán đảm bảo các tiêu chuẩnnhất định, công ty chào bán phải là các công ty có triển vọng phát triển tương lai

Trang 17

- Do các công ty nêu trên là các công ty lần đầu chào bán ra công chúng nên các

thông tin liên quan đến các công ty không được nhiều người biết đến Các chuyên gia

phân tích thị trường không có điều kiện theo dõi các công ty này trước khi công ty

thực hiện chào bán Việc đưa ra các điều kiện và tiêu chuẩn nhất định đối với các công

ty lần đầu chào bán ra công chúng là để bù đắp những sự thiếu hụt về thông tin chocông chúng đầu tư

Ngoài ra, ở các quốc gia đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển TTCKnhư Việt Nam, việc đưa ra các điều kiện và tiêu chuẩn chào bán ra công chúng cònxuất phat từ lý do tạo niềm tin của các NDT đối với TTCK Do thiếu kinh nghiệm vậnhành và tham gia TTCK ở quốc gia này, trong giai đoạn đầu sẽ có rất nhiều tầng lớpdân cư còn dẻ dặt trong việc chọn TTCK là nơi đầu tư các khoản tiết kiệm của mình

Việc đưa ra các loại hàng hoá đảm bảo một số tiêu chuẩn nhất định sẽ bước đầu tạo

dựng được niềm tin cho công chúng vào TTCK và đây cũng được coi là một trong

nhưng biện pháp kích cầu chứng khoán trong giai đoạn đầu xây dựng và phát triển thị

trường.

Theo chế độ quản lý chất lượng tiêu chuẩn mà các công ty phải đáp ứng trướckhi được phép chào ban chứng khoán ra công chúng có thé được chia ra làm hai nhómbao gồm nhóm các tiêu chuẩn định lượng và các tiêu chuan định tính Dưới đây là một

sô các tiêu chuân thuộc hai nhóm nêu trên:

1.3 CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUA TRÌNH HUY ĐỘNG VONCUA DOANH NGHIEP TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN

1.3.1 Nhóm yếu tổ từ tổ chức phát hành1.3.1.1 Nhu cầu huy động vốn

Có một số ảnh hưởng đến nhu cầu huy động vốn của doanh nghiệp chúng ta cóthé dé dàng suy luận khi một doanh nghiệp cần huy động vốn cho hoạt động mở rộngsản xuất kinh doanh yếu tô đầu tiên mà doanh nghiệp cần nghĩ đến là quy mô lượngvốn cần thiết sau đó là cần huy động lượng vốn này trong bao lâu Đây là hai tiêu chíchính yếu khi doanh nghiệp muốn huy động vốn trên thị trường tài chính

a Qui mô vốn cần huy động

Giống như nhà đầu tư, khi doanh nghiệp thực hiện bất kì kế hoạch kinh doanhnao cũng phải cân nhắc giữ hai yếu tố là rủi ro và lợi nhuận có thé đặt được dé từ đóhuy động lượng vốn cần thiết Ngoài ra lượng vốn sẵn có từ tiềm lực tài chính công tycũng là rất quan trọng, không nên để việc huy động vốn lớn gây mất cân bằng bảng

cân đôi kê toán của doanh nghiệp.

Trang 18

b Thời gian thực hiện huy động.

Thời gian phát hành chứng khoán tương đối lâu và phức tạp nên doanh nghiệp

cần có kế hoạch chi tiết dé tranh cho việc huy động vốn bị chậm trễ khiến doanh

nghiệp có thể bỏ lỡ cơ hội vàng khi tìm kiếm các cơ hội trên thị trường sản xuất kinh

doanh.

1.3.1.2 Chỉ phí phát hành chứng khoán.

Chí phát huy động vốn cũng là một yếu tố quan trọng cần được xem xét trênbàn tính lợi nhuận và chí phí Nếu xét theo mức độ tăng dần thì huy động vốn quangân hàng sẽ giúp doanh nghiệp có nguồn vốn nhanh chi phi phát hành bằng không,nếu huy động vốn qua phát hành riêng lẽ thì doanh nghiệp sẽ tốn chỉ phí phát hànhkhông đáng ké đồng thời không pha loãng sở hữu của cổ đông hiện tại, còn nếu phát

hành rộng rãi ra công chúng thì chi phí phát hành sẽ lớn hơn nhưng bù lại doanh

nghiệp sẽ huy động được lượng vốn quy mô lớn tit thị trường

1.3.1.3 Thời gian sử dung von huy động

Thời gian sử dụng vốn có vai trò quan trọng không kém chỉ phí sử dụng vốn huyđộng Trong kinh tế thị trường, thời gian chính là giá trị Nếu nhu cầu huy động vốn củadoanh nghiệp chỉ là sử dụng trong thời gian ngắn thì doanh nghiệp thường dùng phươngthức vay vốn ngân hàng; nếu thời gian sử dụng là dài hơn, phục vụ cho các dự án dài hạnthì phương thức huy động bang phát hành chứng khoán là phủ hợp nhất

1.3.1.4 Chỉ phí vốn huy động

Theo lý thuyết, chi phí vốn của cổ phiếu mới (Ke) được xác định trên nguyên

tac: CỔ tức của các cô đông cũ ít nhất không bị giảm Chi phí của cổ phiếu mới đượctính bằng:

Ke = Dt/Po(1-F) +g

Trong đó: Dt - cô tức mong đợi năm thứ t; Po - thị giá hiện tại của cổ phiếu;

F-chi phí phát hành; g - tỷ lệ tăng trưởng mong doi)

Chi phí của lợi nhuận không chia (Ks) là tỷ lệ cỗ tức mà người nắm giữ cổphiếu yêu cầu đối với dự án công ty đầu tư bằng lợi nhuận không chia So với chi phícủa lợi nhuận không chia (tái đầu tư), chi phí vốn cô phần thường mới cao hơn do cóchi phi phát hành Chi phí lợi nhuận không chia được tinh bằng công thức sau

Ks=Dt/Po + g

Với g là ty lệ tăng trưởng mong đợi, và ty lệ này luôn lớn hon chi phí nợ vay

sau thuế, ký hiệu là Kd (1-T) Nợ vay sau thuế có thê kế đến 2 hình thức chính là: vay

Trang 19

NHTM và phát hành trái phiếu Thông thường, lãi suất tiền vay NHTM thường cao

hơn lãi suất trái phiếu bởi: nếu không kể đến các chi phí văn phòng, tiền lương nhânviên, thuê trụ sở lãi suất tiền vay NHTM bao gồm lãi suất cho vay cộng với một

phần lợi nhuận của ngân hàng, trong khi đó, lãi suất trái phiếu chỉ cao hơn lãi suất cho

vay đối với NHTM một ít để bù dắp rủi ro Chi phí nợ vay sau thuế được tính bằng

công thức:

Kd (1-T) =e (1 - T)

Trong đó: e là lãi suất tiền vay, T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Giả

sử e1 là lãi suất tiền vay ngân hàng, e2 là lãi suất trái phiếu, và el > e2 Khi đó ta có:

el (1-T) >e2 (1-t)

Tức là, chi phí vốn vay ngân hang lớn hơn chi phí vốn của trái phiếu Tóm lai,chi phí vốn của cô phiếu mới lớn hơn chi phí lợi nhuận không chia, chi phí lợi nhuậnkhông chia lớn hơn chỉ phí vốn vay ngân hàng, chỉ phí vốn vay ngân hàng lại lớn hơnchi phí vốn của trái phiếu Do đó, nếu xét riêng về chi phí vốn thì phương thức pháthành trái phiếu là tốt nhất vì có chỉ phí vốn nhỏ nhất

1.3.1.5 Sự hình thành các cô đông kiểm soát mới

Một trong những yếu tố quyết định đến sự lựa chọn phương thức huy động vốncủa doanh nghiệp là vẫn đề kiểm soát công ty

Phát hành chứng khoán rộng rãi và phát hành trái phiếu thường không ảnh

hưởng lớn đến các cổ đông kiểm soát doanh nghiệp Mặc dù việc phát hành thêm céphiếu làm giảm ty lệ sở hữu cô phần của các cô đông kiểm soát nhưng không làm mat

quyền kiểm soát doanh nghiệp Ngược lại, phương thức phát hành cô phiếu riêng lẻ cóthé làm thay đổi quyền kiểm soát công ty vì có thể xuất hiện những cô đông lớn sau

phát hành.

1.3.16 Khả năng thành công kế hoạch huy động vốn trên thị trường chứng

khoán

Với những nước có TTCK phát triển, việc thực hiện thành công kế hoạch huy

động vốn là rất cao Với thói quen đầu tư của dân chúng và sự phát triển của nền kinh

tế, các doanh nghiệp có qui mô lớn, uy tin cao luôn dé dang hơn trong việc huy độngđược khối lượng lớn vốn đầu tư cho các dự án của mình Còn các công ty nhỏ, thường

dựa vào thị trường OTC dé đáp ứng nhu cầu về von

Ngược lại, TTCK ở các nước đang phát triển mới ra đời, công chúng còn xa lạvới việc đầu tư trên TTCK, ưu tiên hàng đầu vẫn là gửi tiền vào ngân hàng Do đó, khảnăng huy động thành công vốn trên TTCK của các doanh nghiệp là chưa cao

Trang 20

1.3.1.7 Tính chủ động trong sản xuất - kinh doanh

Với số vốn huy động được trên TTCK, doanh nghiệp thực hiện đầu tư vào dự

án của mình mà không chịu nhiều sự kiêm soát của NDT Báo cáo tài chính thường kỳ,

bản cáo bạch và báo cáo dự án khả thi của doanh nghiệp là những nội dung chính phải

chịu sự kiểm soát của cơ quan QLNN Trong quá trình hoạt động SXKD, doanh

nghiệp không phải chịu sự chi phối về quyết định, các van dé quan trọng theo qui định

của pháp luật và điều lệ công ty mới phải thông qua Đại hội đồng cô đông, HĐQT

Nhưng với vốn vay của các NHTM, doanh nghiệp phải chịu sự kiểm soát chặtchẽ hơn Các quyết định quan trọng liên quan đến số vốn vay được của ngân hàngthông thường phải có sự tham gia của đại diện ngân hàng cho vay Điều này dẫn đếntình trạng doanh nghiệp có thể bỏ qua một cơ hội tốt nào đó, hay phải thực hiện mộtquyết định tôi theo ý của phía ngân hàng, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh Daychính là nhược điểm của vốn vay ngân hàng so với vốn huy động được trên TTCK

1.3.1.9 Đòn bẩy tài chính

Chiến lược đòn bẩy tài chính là một trong những chiến lược thường được áp

dụng nhất đối với doanh nghiệp và NDT Doanh nghiệp có thé sử dụng đòn bay tài

chính bang các cách: phát hành cô phiếu, trái phiếu, vay NHTM, chiếm dụng vốn tat

cả các hình thức trên đều nhằm mục đích huy động vốn cho doanh nghiệp hoạt động.

Don bẩy tài chính như là “con dao hai lưỡi”, nếu lợi nhuận trước thuế và lãi vay

không đủ lớn dé bù dap chi phi vay nợ thi mức lợi nhuận rong trên một đồng vốn chủ

sở hữu sẽ giảm Ngược lại, khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay đủ lớn dé bù đắp chi phívay nợ thì chỉ cần một sự gia tăng nhỏ về lợi nhuận trước thuế và lãi vay cũng manglại một mức tăng lớn của lợi nhuận trên 1 đồng vốn chủ sở hữu

Trong các khoản nợ, doanh nghiệp thường không phải trả lãi các khoản chiếmdụng như: phải trả nhà cung cấp, phải thanh toán công nhân viên, phải nộp ngân sách Do đó, đòn bay tài chính của doanh nghiệp trong trường hợp này luôn hiệu quả, nókhông làm giảm mức sinh lời của 1 đồng vốn CHủ Sở HữU

1.3.1.10 Các yếu to khác

- Rủi ro của doanh nghiệp khi phát hành.

Trong những giao dịch trên các thị trường tài chính, một bên thường không biếttất cả những gì cần biết về bên kia để có những quyết định đúng đắn, sự không cânbăng về thông tin mà mỗi bên có được gọi là thông tin không cân xứng Việc tồn tại

thông tin không cân xứng trong thị trường tài chính làm phát sinh hai hiện tượng:

i) Chọn lựa đối nghịch: Là hiện tượng do thông tin không cân xứng tạo ra trước

Trang 21

ii) Rui ro đạo đức: là hiện tượng do thông tin không cân xứng tao ra sau khi

cuộc giao dịch diễn ra Rủi ro đạo đức xảy ra khi người cho vay phải chịu một rủi ro là

người vay có ý muốn thực hiện những hoạt động không tốt (xét theo quan điểm của

người cho vay), ít có khả năng hoàn trả món vay Vì vậy, người cho vay quyết định

không cho vay nữa.

Trên TTCK, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức khiến giá chứng khoán của

các doanh nghiệp niêm yết giảm, ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp,ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc huy động vốn trên TTCK Với các doanh nghiệpchưa niêm yết, nếu trong tình trạng lựa chọn đối nghịch, CTCP sẽ không thê huy độngđược vốn trên TTCK vì sẽ thất bại ngay từ thị trường sơ cấp

- Yếu t6 về thị trường

Ngoài các yếu tố cơ bản kê trên còn các yếu tố cũng ảnh hưởng đến quyết định

huy động vốn của CTCP như lạm phát, chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ, thói

quen tiêu dùng và đầu tư của dân chúng, tình hình chính trị xã hội

1.3.2 Nhóm yếu tô từ nhà đầu tư

Theo lý thuyết lượng cầu tài sản, một tài sản là một vật sở hữu có chứa giá trị.Tiền, chứng khoán, tác phẩm nghệ thuật, đất đai, nhà cửa, máy móc đều là tài sản

Chứng khoán là một tài sản tài chính và là một hàng hoá, nó cũng phải cạnh tranh với

các hàng hoá khác dé có thé ban được

Các NĐT sẽ quyết định mua chứng khoán của CTCP hay các tài sản khác dựa

trên sự xem xét các yêu tô sau:

1 Tiêm lực kinh tê của NĐT.

2 Lợi tức dự tính của chứng khoán của công ty so với lợi tức dự tính của các tài

sản thay thế

3 Mức độ rủi ro đi kèm với lợi tức của chứng khoán của công ty so với các tai sản thay thê khác.

4 Tính lỏng của chứng khoán của công ty so với các tài sản thay thê.

Vẫn đề đặt ra trong việc áp dụng Lý thuyết lượng cầu tài sản trong trường hợpnày là: Tài sản thay thế tiêu biểu đối với chứng khoán là gì?

Trang 22

Dé đơn giản hoá các phân tích, ta hoàn toàn có thé coi tiền gửi tiết kiệm ngânhang là tài sản thay thé của chứng khoán và lần lượt so sánh lượng cau giữa Tiền gửi

và Chứng khoán.

a Tiềm lực kinh tế của NDT

Một tài sản là cần thiết thì độ co dan của cầu theo của cải sẽ nhỏ hơn 1, tức làkhi của cải tăng, mức tăng lượng cầu của tài sản đó tính theo phần trăm sẽ ít hơn mứctăng của cải tính theo phần trăm Còn một tài sản là cao cấp thì độ co dãn của cầu theocủa cải sẽ lớn hơn 1, tức là khi của cải tăng, lượng cầu tài sản này tăng nhiều hơn theo

tỷ lệ phần trăm so với mức tăng của cải

Cổ phiếu và trái phiếu là những vi dụ về tài sản cao cấp, tiền mặt, tiền gửi tiếtkiệm là những tài sản cần thiết Như vậy, khi của cải của dân chúng - NĐT tăng lên,

dau tư vào chứng khoán sẽ có nhiêu cơ hội được lựa chon.

Khi TTCK phát triển ồn định, CTCP kinh doanh đạt hiệu quả, thị giá cô phiếu

sẽ cao hơn mệnh giá cô phiếu, mức cô tức thực hiện cũng cao, do đó lợi tức của cô

phiêu tăng cao hon rat nhiêu so với lãi suât tiên gửi ngân hang.

Với mọi điêu kiện, trái phiêu của CTCP luôn có lãi suât cao hơn lãi suât tiên gửi dé bù dap rủi ro.

Như vậy, lợi tức dự tính của chứng khoán tăng cao hơn so với lợi tức dự tính của tiên gửi ngân hàng, lượng câu tài sản là chứng khoán sẽ tăng.

c Rui ro.

Mức độ rủi ro, không chắc chắn về lợi tức dự tính của một tài sản tác động rấtmạnh đến lượng cầu về tài sản đó, công chúng đầu tư thường ưu tiên nắm giữ các tài

sản it rủl ro.

Hai tài sản tài chính ta đang so sánh: tiền gửi ngân hàng và chứng khoán có

mức độ rủi ro khác nhau Mức độ rủi ro của tiền gửi ngân hàng là rất nhỏ, bởi vì rấtkhó để một ngân hàng phá sản với chính sách bảo vệ hệ thống tài chính của Chính

phủ, hơn nữa, nêu ngân hàng có phá sản thì còn có các khoản bảo hiêm tiên gửi trang

Trang 23

trải cho nợ của ngân hàng.

Ngược lại với tiền gửi ngân hàng, chứng khoán do các doanh nghiệp phát hành

có mức độ rủi ro cao hơn Rủi ro của doanh nghiệp xuất phát chính từ hoạt độngSXKD và không được sự bảo vệ của Chính phủ như sự bảo vệ hệ thong tài chính

Doanh nghiệp có qui mô càng lớn, lĩnh vực hoạt động rộng, truyền thống hoạt động

lâu năm thì mức độ rủi ro càng nhỏ.

Nhưng nhìn chung, mức độ rủi ro của chứng khoán do các doanh nghiệp phát

hành cao hơn mức độ rủi ro của tiền gửi ngân hàng Dựa vào riêng yếu tố này, côngchúng đầu tư thường ưa thích nắm giữ tiền gửi ngân hàng hơn là chứng khoán của

CTCP.

d Tính lỏng của tải sản.

Tính lỏng của tài sản là khả năng chuyền đổi sang tiền mặt của tài sản nhanh

đến mức nào, chi phí chuyển đổi nhỏ đến bao nhiêu Tài sản có tính lỏng càng cao thìcàng được ưa chuộng Tính lỏng của tiền gửi ngân hàng là rất cao vì tiền gửi ngânhàng hoàn toàn có thé chuyên sang tiền mặt khi đáo hạn theo yêu cầu của NDT, khi

chưa đáo hạn, tiền gửi ngân hàng vẫn có thê chuyên sang tiền mặt với chỉ phí thấp

Trong một TTCK phát triển và được tổ chức tốt, việc bán chứng khoán đượcthực hiện nhanh chóng và chỉ phí thấp Tuy nhiên với các TTCK mới ra đời, kinhnghiệm tô chức, quản lý còn yếu thì việc bán chứng khoán thường mat nhiều thời gian

và chỉ phí hơn so với việc rút tiền gửi ngân hàng

1.3.3 Nhóm yếu tô từ các tổ chức trung gian

Nguyên tắc hoạt động của TTCK là thực hiện các giao dịch qua tô chức trunggian, đối với các doanh nghiệp huy động vốn qua TTCK thì vai trò của các CTCK là

rất quan trọng Một số yếu tố từ phía CTCK ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến quá

trình huy động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK:

- Đội ngũ nhân sự làm công tác tư vấn phát hành: Quá trình xây dựng phương

án phát hành chứng khoán của các doanh nghiệp do bộ phận tư vấn phát hành của

Trang 24

cho các NĐT thuận lợi trong giao dịch chứng khoán, qua đó gia tăng tính thanh khoản

của thị trường Theo mối quan hệ giữa TTCK sơ cấp và thứ cấp thì việc thuận lợi tronggiao dịch cho khách hàng thông qua dịch vụ môi giới sẽ thúc day thị trường sơ cấp

phát triển tức là hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát hành cô phiếu huy động vốn

- Quản trị CTCK: Làm tốt công tác quản trị công ty sẽ là điều kiện cho CTCK

hoạt động lành mạnh, an toàn do đó đảm bảo khả năng thực hiện vai trò của mình trên

TTCK, thực hiện thành công sứ mệnh gắn kết người bán và người mua chứng khoán

1.3.4 Nhóm yếu tổ khác

- Các cơ quan quản lý, điều hành thị trường: Đây là các cơ quan đưa ra các cơchế chính sách, tạo khung khổ pháp lý cho các hoạt động của TTCK nói chung và hoạtđộng huy động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK nói riêng

- Các cơ quan vận hành thị trường: Các SGDCK, trung tâm lưu ký chứng khoán

có vai trò lớn trong quá trình huy động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK

- Diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô: Các yếu tổ lãi suất, lạm phát, ty giá khôngchi ảnh hưởng đến diễn biến TTCK, nơi doanh nghiệp phát hành chứng khoán huyđộng vốn mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạt động SXKD của doanh

nghiệp.

- Các tổ chức hỗ trợ: Tuy không trực tiếp tham gia vào quá trình huy động vốncủa các doanh nghiệp trên TTCK nhưng các tổ chức hỗ trợ như các t6 chức định mức

tín nhiệm, hiệp hội các NDT, hiệp hội doanh nghiệp nêm yết, hiệp hội các CTCK góp

phần xây dựng TTCK hoạt động công bằng, công khai, minh bạch là những yếu tố ảnhhưởng đến quá trình huy động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK

Trang 25

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA THỊ TRƯỜNG CHUNG

KHOÁN VIỆT NAM

2.1.1 Lịch sử phát triển các giai đoạn thị trường chứng khoán Việt Nam

TTCK Việt Nam đã trải qua hơn 20 năm thăng tram và đang ngày cảng từngbước phát triển bền vững Phiên giao dịch đầu tiên của thị trường diễn ra vào cuối

tháng 7/2000 chỉ với von ven 2 mã cổ phiếu niêm yết Thời điểm đó, hai cô phiếu này

chỉ được giao dịch trên một sàn chứng khoán duy nhất gọi là Trung Tâm giao dịch

chứng khoán TP.HCM Trong 5 năm sau đó, trung tâm giao dịch chứng khoán HN

cũng đã được ra mắt.

Giai đoạn 2000 — 2005, là giai đoạn chập chững bước di của TTCK Việt Nam

khi vốn hóa thị trường giai đoạn này chỉ dao động quanh mức 1% GDP Đây là giaiđoạn các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam bắt đầu nhận thức về tam quan trọng củaTTCK so với kênh ngân hàng truyền thống Trong giai đoạn này, số lượng doanhnghiệp niêm yết tăng trưởng liên tục qua từng năm trước khi bùng nỗ vào năm 2006

Năm 2006, Luật chứng khoán được ban hành và chính thức có hiệu lực vào đầunăm 2007, từ đó tạo ra một cơ sở pháp lý vững chắc cho TTCK Việt Nam, qua đógiảm dần những xung đột cũng như bất cập với văn bản pháp lý khác TTCK ViệtNam thực sự bùng nỗ với quy mô lên đến 43% GDP vào năm 2007 Dòng vốn quốc tếcũng bắt đầu chảy mạnh vào thị trường, với quy mô nhà DTNN tăng mạnh chỉ từ30.000 tài khoản năm 2005 đãlên tới 312.000 tài khoản cuối năm 2007 Giai đoạn nàyđược xem là một trong những giai đoạn tăng trưởng mạnh nhất và lập đỉnh lần đầu tiên

với quy mô thị trường so với GDP.

Tuy nhiên năm 2008 là một năm tồi tệ với hệ thống tài chính toàn cầu Hoạt

động cho vay dưới chuẩn thiếu kiểm soát của Mỹ đã châm ngòi cho một cuộc khủng

hoàng tài chính Bóng đen từ Mỹ đã bao phủ lên tất cả các châu lục và Việt Nam cũngkhông ngoại lệ Vốn hóa TTCK Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng khi chỉ còn 18%GDP, tức là giảm phân nửa so với năm 2007 Trong cơn hoảng loan NDT, Uy Ban

CKNN phải hạ biên độ dao động trong ngày của chứng khoán và SCIC can thiệp vào

thị trường thông qua việc mua cổ phiếu bình ồn

Từ đó thị trường hồi phục nhẹ trong giai đoạn 2009 — 2010, vốn hóa thị trường

đã tăng lên trở lại với vốn hóa đạt 48% GDP Tính đến hết năm 2009, VNindex tăng

Trang 26

đến 57% so với cuối năm 2008 Trong năm tổng số vốn huy động đã tăng 50% so với

năm 2008.

Giai đoạn 2011 — 2016 là giai đoạn phát triển bùng nỗ của TTCK với khởi đầu

là hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước tiến hành đấu giá cô phan lần đầu ra công

chúng, mặc dù bối cảnh thị trường thứ cấp là không thuận lợi Giai đoạn đánh dấu nămtăng trưởng kỷ lục của thị trường Trái Phiếu Chính phủ với mức tăng lên tới 90%, góp

phần thúc day sự đa dạng của các kênh phân bồ vốn cho thị trường Thêm vào đó, thitrường còn chứng kiến sự ra đời của kênh đầu tư thụ động là quỹ hoán đổi danh mục

ETF nội đầu tiên

TTCK phái sinh Việt Nam chính thức đưa vào vận hành ngày 10/08/2017, với

sản phẩm đầu tiên chỉ là hợp đồng tương lai dựa trên chỉ số VN30 Index Chỉ 5 tháng

sau khi đưa vào vận hành, quy mô TTCK phái sinh đã tăng theo cấp số nhân Song

song đó, hoạt động thoái vốn cũng diễn ra hết sức thuận lợi với hai thương vụ đìnhđám lớn nhất trong khu vực trong vòng 10 năm Đầu tiên là thương vụ thoái vốn thànhcông 3.33% cỗ phần VNM trị giá gần 9.000 tỷ đồng, tiếp theo là thương vụ thoái vốnSabeco trị giá gần 110.000 tỷ đồng cho các NDT Thái Lan

Năm 2018, TTCK Việt Nam chứng kiến những thăng trầm khó quên Từ vị trí

là một trong những TTCK tăng trưởng mạnh nhất thé giới, TTCK Việt Nam tụt xuốngthành thị trường giảm mạnh nhất chỉ số VNIndex đạt đỉnh 1200 điểm, mức cao nhấtmoi thời đại của chỉ số này vào tháng 3, nhưng cũng từ đó thị trường chỉ bắt đầu giảmmạnh liên tục trong bối cảnh FED ba lần tăng lãi suất và những leo thang trong chiếntranh thương mại Mỹ Trung Thêm vào đó, cục diện các doanh nghiệp lớn nhất hịtrường bị xoat chuyên với hàng loạt doanh nghiệp lớn niêm yết trên TTCK, nỗi bật làVHM thương vụ thành công nhất châu Á với giá trị 1,35 tỷ đô la

Năm 2019, TTCK Việt Nam tiếp tục nhận những thông tin tích cực khi giá tri

von hóa toàn thị trường tiếp tục tăng, bên cạnh thông tin về việc tô chức xếp hạng thịtrường thế giới FTSE Russell đưa vào danh sách theo dõi nâng hạng, từ thị trường cậnbiên nên thị trường mới nổi Sự kiện đó đã giúp kì vọng Việt Nam sẽ đón dòng vốnngoại không lồ trong tương lai Song song với đó là luật chứng khoán sửa đổi sẽ manglại hành lang pháp lý vững chắc nhằm đưa thị trường Việt Nam hội nhập hơn nữa với

các tiêu chuẩn quốc tế Day là những nền tang quan trọng chuẩn bị giúp TTCK Việt

Nam phát triển trong tương lai.

Năm 2020 và 2021, TTCK Việt Nam bị chao đảo bởi ảnh hưởng của đại dich

Covid 19 Tuy nhiên dịch bệnh kì vọng sẽ làm thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu là làn

sóng dịch chuyên sản xuất từ Trung Quốc sang Đông Nam Á như Việt Nam, việc thúc

Trang 27

đây sẽ thúc đây các dịch vụ tài chính đi kèm, cùng kì vọng câu chuyên nâng hạng thịtrường và Việt Nam là một trong những nước thành công nhất trong kiểm soát dịch

bệnh đã khiến thị trường nhanh chóng hồi phục và đạt những kỷ lục mới Trên thị

trường cô phiếu, chỉ số VN-Index nhiều lần thiết lập đỉnh lich sử mới, đỉnh cao nhất là

vào ngày 25/11 khi VN-Index chạm mốc 1.500,81 điểm

Hình anh 2.1 Các cột mốc nỗi bật của TTCK Việt Nam 1996 - 2020

CÁC CỘT MỐC NOI BAT“near ÍY IkIT Chere Renae ES/ Ave

1990 Luật Doanh nghiệp được thông qua và có hiệu lực

1993 | Quyết định số 207/QD-TCCB được thông qua xây dựng đề án và phương án

thành lập thị trường chứng khoán Việt Nam.

1995 | Quyết định số 361/QĐ-TTg thành lập Ban Chuẩn Bị giúp chuẩn bị các điều

kién cần thiết dé thành lập thị trường chứng khoán Việt Nam

1996 | Nghị định số 75/CP, Ủy ban chứng khoán nhà nước được thành lập.

2000 | Hai cô phiêu đâu tiên niêm yết được giao dịch trên sàn HOSE là REE và SAM

2001 Nhà đầu tư nước ngoài đầu tiên thực hiện giao dịch trên thị trường chứng khoán

Việt Nam

2002 Thị trường chính thức tăng số phiên giao dịch trong | tuần từ 3 lên 5 phiên.

2003 Công ty Quan lý quỹ dau tư chứng khoán VFM được ra đời Đây là công ty

quản lý quỹ đầu tiên ở Việt Nam.

2004 VFI là quỹ đâu tư chứng khoán của Việt Nam chính thức đi vào hoạt động.

2005 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội đi vào hoạt động

2006 Ngày 01/01/2007, luật chứng khoán chính thức được quốc hội thông qua

2007 Chính thức áp dụng khớp lệnh liên tục từ ngày 30/7.

2008 | Do khủng hoảng tài chính toàn cầu, UBCKNN đã phải điều chỉnh biên độ tăng

Trang 28

giảm cô phiếu trong phiên giao dich đề ôn định tâm lý thị trường.

2009 Sàn giao dịch Upcom chính thực vào hoạt động cho những cô phiêu chưa đủ

điều kiệm niêm yết trên HNX và HOSE.

2010 | Luật chứng khoán được thực hiện sửa đôi bởi Quốc Hội

2011 Một loạt tổng công ty nhà nước thực hiện đấu giá cổ phần lần đầu ra công

chúng như PLX, BID hay MBB.

2012 | Cơ chế giao dịch có nhiều cải tiễn đột phá

2013 Thị trường đã đánh dâu một năm có đà tăng trưởng thân tốc

2014 | Thi trường có quỹ hoán đôi nội đầu tiên.

2015 | Một số ngành nhà dau tư nước ngoài có thé dau tư không giới hạn

2016 Chỉ số VNX Allshare đại diện cho toàn bộ thị trường chứng khoán Việt Nam

chính thức đi vào hoạt động.

2017 Mở cửa TTCK phái sinh ở Việt Nam từ ngày 10/8

2018 Đánh dấu sự bùng nô các thương vụ IPO lớn, nôi bật có Vinhomes (1,35 tỷ

USD), Techcombank (922 triệu USD) và bộ 3 doanh nghiệp dầu khí BSR

(5.500 tỷ đồng), PVOil (4.100 ty đồng), PV Power (7.000 tỷ đồng).

2019 Luật CK (sửa đôi) được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2021.

Đồng thời, đánh dấu lần đầu tiên vốn hóa TTCK Việt Nam vượt 100% GDP.

2020 Thị trường chứng khoán Việt nam đã trải qua nhiều cú sốc sụt giảm mạnh do

dịch bệnh.

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp2.1.2 Đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam

Số lượng doanh nghiệp niêm yết lớn trên ca ba sàn

Biểu đồ 2.1.: Số lượng công ty niêm yết qua các năm từ 2000-2019

Nguồn: Báo nhân dân diện tư

Trang 29

Quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam đã tiệm cận một số nước trong khu vực, sở

di có điều này vì số lượng doanh nghiệp niêm yết trên cả ba sàn giao dịch chứng khoán

trong những năm gan đây đã có sự tăng trưởng vượt bậc Kết thức năm 2021, có hơn 1800

doanh nghiệp niêm yết trên cả 3 sàn, HOSE đóng góp gần 400 đại diện

Quy mô vốn hóa thị trường còn thấp

Biểu dé 2.2: Tổng vốn hóa TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Quy mô vốn hóa TTCK Việt Nam (tỷ đồng]

một phiên của Việt Nam đã gần đat được như Sing nhưng giá trị vốn hóa toàn thị

trường Sing vẫn gấp đôi thị trường chứng khoán Việt Nam

Mức độ tập trung vốn hóa cao cho một số ngành nghề và nhóm cỗ phiếu

Bảng 2.2 10 công ty có giá trị von hóa lớn nhất TTCK VN tính đến 2020

Vénhoa | Tý trọng

Có so với

phiêu cong ty (Nghin ty toan thi

dong) lường

Tap đoàn Vingroup 304,82 8,01%

VHM | Gong ty Có nhẫn Vinhomes 296,09

VNM | Công ty Gỗ phan Sữa Việt Nam Vinamilk 222,89 5.08%

GAS | Tầng công ty khi Việt Nam 185,78 447%

ACV | Téng Gông ty Gỗ nhẫn Gang hàng không Việt 165,39 377%

Nam

SAB | Tổng Dông ty Gỗ phan Bla - Rượu - Nước 165,28 177%

tiải khả! Sai Gan

BID | NHTMIGP Bau tư và Phat triển Việt Nam 138,48 3,18%

VỐI | Tang Công ty Gỗ phan Bau tư Quậc tả Viettel 101,14 8.1%

MSN | Tổng Công ty Gỗ phan Tập doan Masan a0 2,05%

Tổng cộng 2.087,23 47,81%

Nguẫn Hinnrnherm

Nguồn: Blooberg

Trang 30

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn hóa thị trường theo ngành tính đến cudi tháng

11/2020

CƠ CẤU VỐN HÓA THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN THEO NGÀNH

TINH ĐẾN CUGI THANG 11/2020

Khác

10

thiên lệch rất rõ ràng cho 3 nhóm ngành: Tài chính, bất động sản và tiêu dùng thiếtyếu Chỉ tính riêng cặp ngành nghề tài chính và bất động sản đã chiếm 55% giá trị vốnhóa toàn thị trường, nếu tính thêm ngành tiêu dùng thiết yếu thì con số này là 70%

Tiêu biểu của nhóm cô phiếu ngành tài chính, đó chính là các NHTM lớn như Ngân

Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) hay Ngân hàng TMCP Đầu tư và pháttriển Việt Nam (BID) Trong khi đó, tiêu biểu cho nhóm ngành bất động sản là nhóm

cô phiếu của tập đoàn Vingroup (VIC) Đối với ngành tiêu dùng thiết yếu thì có các

đại diện như Công ty Cô phan Sữa Việt Nam (VNM) hay công ty Cô phan Bia — Rượu

— Nước giải khát Sài Gòn (SAB).

Biểu dé 2.5: Tỷ trọng vốn hóa các ngành nghề của TTCK Trung Quốc và

Tre đứng không thuết yếu

Tiêu ding thuật yêu Tủi chánh

Nguồn: Blomberg

Trang 31

Tại sao ba nhóm ngành tài chính, bất động sản và tiêu dùng thiết yếu lại có tỷtrọng lớn trong tong giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán? Nguyên nhân đến từ

cơ cau nén kinh tế của các nước dang phát triển như Việt Nam Khi chung ta so sánh

với cơ cấu của thị trường chứng khoán Trung Quốc chúng ta cũng sẽ thấy sự tươngđồng này Ở những quốc gia đang phát triển hoặc phát triển nhanh vẫn đang rất cầnnguồn vốn dé phát triển kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tang, và lượng vốn này vẫn đến

chủ yếu qua hệ thống ngân hàng vì lực lượng tự ban ở những nước này chưa có đủ thời

gian dé tích lũy tư bản như các nước phát triển ở My hay Châu Âu Thứ hai, tiềm năngphát triển bất động sản vẫn là rất lớn khi mà thị trường bất động sản ở các nước này

vẫn chưa phát triển, cơ sở hạ tầng vẫn còn yếu kiếm Và sự phát triển của thị trường

bat động sản sẽ là đầu tàu giúp cho nhiều ngành nghề trong nền kinh tế phát triển theo.Cuối cùng, dân số ở các quốc gia này đông đảo và trẻ nên có sức tiêu dùng cao, đồng

thời do nền kinh tế phát triển mức thu nhập của nhân dân cũng ngày càng tăng giúpnhu cầu chỉ tiêu cũng được hiện thực hóa

Cơ cấu ngành nghề trong chỉ số S&P 500 của Mỹ cho thấy sự khác biệt hoàntoàn Những ngành nghề chiếm tỷ trọng lớn là công nghệ, viễn thông, chăm sóc sứckhỏe Đây là những ngành nghề thiên về lĩnh vực dịch vụ cao cấp, vốn phù hợp vớicầu trúc nền kinh tế thực của Mỹ Các ngành nghé chính yếu trong cau trúc nên kinh tế

thực sẽ có những ảnh hưởng nhất định trong cấu trúc ngành của TTCK

Không chỉ mức vốn hóa tập trung vào một số nhóm ngành nghề mà mức vốn hóacòn tập trung vào một số cô phiếu vốn hóa lớn Thống kê cho thấy, 10 cổ phiếu vốnhóa lớn nhất thị trường đã chiếm gần 50% tổng giá trị vốn hóa thị trường năm 2019

Có hai điểm chúng ta có thể lưu ý từ danh sách các cô phiếu vốn hóa lớn nhất thị

trường năm 2020 Thứ nhất cô phiếu họ nhà Vin bao gồm VIC, VHM và VRE chiếm

tỷ trọng rất lớn trong vốn hóa toàn thị trường Điều đó có nghĩa là: những biến động

trong hoạt động kinh doanh của của tập đoàn Vingroup sẽ có thể ảnh hưởng rất lớnđến xu hướng biến động của thị trường chung Thứ hai, nhóm cổ phiếu ngân hàngcũng thê hiện tầm ảnh hưởng rất lớn đến xu hướng thị trường chung Tóm lại, dù cólượng cổ phiếu niêm yết lớn trên 3 sàn, tuy nhiên TTCK VN có mức độ tập trung rấtlớn vào một số nhóm ngành nghề cũng như vào một vai mã cổ phiếu rất cao, qua đólàm giảm tính đại diện của chỉ SỐ

Hạn chế về thanh khoản của các cỗ phiếu dang giao dịch trên thị trường

Trang 32

Thanh khoản của cô phiếu niêm yết cũng là một tiêu chí chúng ta cần phải đánh

giá khi lựa chọn những cơ hội đầu tư Với hơn 380 cổ phiếu đang niêm yết trên sàn

HOSE, có gần 200 công ty có khối lượng giao dịch thấp hơn 100.000 cổ phiếu/ngày,

trong đó nhiều cô phiếu gần như không có thanh khoản Số lượng cô phiếu có thanhkhoản trên 1.000.000 cổ phiéu/ngay chi là 37 cỗ phiếu Thanh khoản thấp chở thànhmột lỗi lo cho các quỹ dau tư, khi đưa ra quyết định đầu tư vào một công ty niém yết

nào đó.

Khả năng huy động vốn thị trường chứng khoán

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tăng vốn và huy động vốn cỗ phan

Co cấu huy độn vẫn cũ phần theo ngành nik

và kênh TTCK qua các năm.

Nguồn vốn huy động chủ yếu tập trung vào nhóm ngành bắt động sản, tài chính

và ngành tiêu dùng thiết yếu với những tên tuổi như VIC, MSN và VCB Ngược lại,ngành khác huy động vốn khó hơn rất nhiều Một thống kê ngân hàng năm 2019, chỉ

có khoảng 5% doanh nghiệp trên sàn có thể huy động vốn từ TTCK và trong đó 10

doanh nghiệp lớn nhất đã chiếm tới 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ thị

trường Rõ ràng cơ hội để tất cả doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ TTCK như mộtkênh huy động là rất thấp Khi đó, thậm chi cơ hội dé các doanh nghiệp SME huyđộng vốn từ TTCK càng thấp hơn nhiều Vì thế, phần lớn nguồn vốn doanh nghiệp cóthé huy động dé hỗ trợ tăng trưởng vẫn chủ yếu đến từ các khoản vay ngân hàng

Trang 33

2.1.3 Một số kết quả đạt được và hạn chế của thị trường chứng khoán ở Việt

Nam

2.1.3.1 Thành tựu

Quy mô thị trường cỗ phiếu

Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển thì thị trường chứng khoán đã trởthành kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế Quy mô huy động vốn qua đạtgan 2,9 triệu tỷ đồng từ năm 2011 đến 2020, gấp gần 10 lần so với giai đoạn 10 nămtrong quá khức, đóng góp hơn 20% tổng giá trị vốn đầu tư toàn xã hội, là nguộc độnglực lớn giúp kích thích phát triển nền kinh tế nước nhà Trong năm 2020, 2021 cónhững lúc tưởng như thị trường sẽ không bao giờ hồi phục trở lại thị chỉ số thị trườngchung VNindex đã có bước hồi phục thần tốc từ kì vọng tăng trưởng kinh tế tươi sang

và sự kiểm soát dịch bệnh hiệu quả của Việt Nam Quy mô vốn hóa thị trường đạt hơn

120% giá trị GDP, chỉ số Vnidex vượt đỉnh lịch sử 1200 điểm và dần dần chinh phục

các mốc 1300 rồi 1400 trong năm 2021

Quy mô thị trường trái phiếu

Dư nợ thị trường trái phiếu chiếm 47,83%GDP tại thời điểm cuối năm 2020,gấp gần 3 lần quy mô dư nợ thị trường trái phiếu trên GDP năm 2011, dự nợ thị trường

trái phiếu đã có mức phát triển vượt bậc, đặc biệt từ kênh trái phiếu Chính Phủ Ngoài

ra đôi với thị trường trái phiếu doanh nghiệp, các doanh nghiệp bất động sản đã ngàycàng chú trọng đến hoạt động huy động vốn qua thị trường trái phiếu khi Ngân HàngTrung Ương ngày càng xiết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của các ngân

hàng thương mại.

Tổng giá trị giao dịch

Dù còn khá non trẻ nhưng TTCK phái sinh cũng đã phát triển nhanh chóng.Tổng khói lượng giao dịch bình quân một năm 2020 gap 15 lần so với năm 2017 Đếnnăm 2021, tong giá trị giao dịch 1 phiên liên tiếp chinh phục các mốc son mới từ 1 tỷ

đô một phiên lên 1.5 tỷ đô rồi đạt kỷ lục khi có những phiên giá trị giao dịch đạt 2 tỷ

đô một phiên.

Hệ thống cơ sở hạ tang

Sau sự có nghẽn lệnh đầu năm 2021, FPT đã nhanh chóng giải quyết sự cổ côngnghệ thông tin này và đưa hệ thống giao dịch Kospa của Hàn Quốc vào sử dụng Việcnày đã khơi thông thị trường không còn tình trạng nghẽn lệnh xảy ra Đây chính là tiền

đề giúp cho thị trường đạt những mốc kỷ lục mới về giá trị giao dịch bình quân một

phiên.

Trang 34

Số lượng nhà đầu tư

Số lượng nhà đầu tư có đà tăng trưởng mạnh mẽ Khi tính đến hết năm 2021, số

lượng nhà đầu tư cá nhân chiếm 5% dân số với khoảng 5 triệu tài khoản chứng khoán

được mở mới Chất lượng nhà đầu tư ngày càng được cải thiện từ cả phía nhà đầu tư

cá nhân và nhà đầu tư tô chức Đối với nhà đầu tư cá nhân, lực lượng nhà đầu tư trẻvới lợi thế công nghệ, kiến thức phong phú như luồng gió lạ thôi vào thị trường Đối

với nhà đầu tư tô chức, ngày càng có nhiều tổ chức tham gia đầu tư chứng khoán với

chuyên môn chuyên sâu, quy mô vôn lớn.

Cô phan hóa doanh nghiệp nhà nước

Thị trường chứng khoán đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều doanh nghệp nhànước tham gia cô phần hóa và xu hướng sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai Đã có

652 doanh nghiệp thực hiện CPH và thoái vốn trong giai đoạn 2011-2020 với tổng số

cô phan đã bán được là hơn 5.718 triệu cổ phan với tông giá tri thu về là 229 nghìn tỷ

đồng

Hiệu qua hoạt động quản lý, giám sát

Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng tiệm cận với những tiêu chuẩnquốc tế của các thị trường chứng khoán phát triển trên thế giới Khi hệ thống thông tinngày một được công khai kịp thời, minh bạch và hiệu quả Đặc biệt, khi tình trạng cổphiếu tăng nóng xảy ra thì các cơ quan chức năng đã có hành động giúp kìm hãm hiệntượng này lại, giúp thị trường phát triển ồn định hơn trong dai hạn

2.1.3.2 Hạn chếVấn đề với nhà đầu tư nước ngoài

Một số vấn đề còn tồn tại như một số ngành nghề đầu tư hấp dẫn ở Việt Namvẫn còn chịu sự giới hạn của nhà đầu tư nước ngoài, gây cản trở ách tắc với nguồn vốnngoại muốn đồ vào thị trường trong nước

Hiệu quả hoạt động thị trường

Dù quy mô của TTCK Việt Nam đã vượt xa các TTCK khác trong rô thị trườngcận biên của MSCI, các công ty niêm yết vẫn chưa thực sự minh bạch trong việc niễmyết thông tin vẫn xảy ra hiện tượng cô đông nội bộ lợi dụng thông tin doanh nghiệp đểgây bat giá chứng khoán

Thiếu sản phẩm dịch vụ tài chính mới

Dù đã có thêm những sản phẩm tài chính mới, nhưng thị trường chứng khoán

Việt nam vẫn còn nhiều cản trở khi tỷ lệ margin thấp, giao dịch T3 tiền về T2, thiếu

Trang 35

các sản pham tai chính như bán không

Quá trình cỗ phan hóa doanh nghiệp nhà nước

Quá trình cổ phần hóa và niêm yết doanh nghiệp nhà nước lên sàn chứng khoándiễn ra quá chậm chạp, không tạo được nguồn cung hấp dẫn trên thị trường chứng

khoán.

2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆPTRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

2.2.1 Nhu cầu huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng

khoán Việt Nam

Trong bối cảnh mới, việc huy động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh

doanh là điều sống còn với sự tồn vong của doanh nghiệp Đồng thời, đây là thời điểm

thích hợp dé doanh nghiệp huy động vốn tận dụng cơ hội từ những doanh nghiệp yếu

ớt rời bỏ thị trường và dé lại khoảng trống thị phan

VCCI đã có khảo sát cho thấy, doanh nghiệp đã gặp 3 vấn đề chính trong khidịch bệnh covid diễn biến phức tạp khi (1) là thiếu thị trường (2) thiếu nguyên liệu sảnxuất kinh doanh và (3) thiếu nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 50% sốdoanh nghiệp trả lời đã có vấn đề này về việc thiếu hụt nguồn vốn cho sản xuất kinhdoanh Đứng dưới góc độ nhà quản lý, thị điều thiết thực nhất lúc này là gỡ khóa chốt

ở việc huy động nguồn vốn của doanh nghiệp vì khi doanh nghiệm có tiềm lực tàichính mạnh thì có thé chủ động tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu và thị trường tiêu

thụ mới.

Hiện nay, điểm yếu đó là doanh nghiệp Việt vẫn chủ yếu dựa vào nguồn vốnvay ngân hang gây mất cân đối thị trường tài chính, tạo rửi roc ho doanh nghiệp khiđặc biệt tình hình kinh doanh suy giảm những vẫn phải chịu mức đòn bay tài chínhcao Vì vậy doanh nghiệp sẽ có nhu cầu huy động vốn từ TTCK với mong muốn (1)

Dam bảo tỷ lệ an toàn tài chính (2) Mở rộng SXKD.

2.2.2 Phương thức huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường

chứng khoản ở Việt Nam

Các phương thức huy động vốn của các doanh nghiệp hiện nay theo quy định

hiện hành bao gồm phương thức phát hành riêng lẻ và phương thức phát hành ra công

chúng.

2.2.2.1 Phát hành riêng lẻ a) Khai niệm

Trang 36

Chào bán cổ phan riêng lẻ là việc chào bán cỗ phần hoặc quyền mua cổ phantrực tiếp và không sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng cho một trong các đối

tượng là NĐT chuyên nghiệp hoặc dưới 100 NĐT không phải NĐT chuyên nghiệp.

b) Cơ quan nhà nước có thâm quyền quản lý chào bán cô phan riêng lẻ

Cơ quan nhà nước có thấm quyền quản lý chao bán cô phần riêng lẻ (sau đâygọi chung là cơ quan nhà nước có thâm quyên) tùy thuộc vào lĩnh vực và ngành có

doanh nghiệp thực hiện chảo bán.

c) Điều kiện chào ban cô phần riêng lẻ

- Là CTCP hoặc các doanh nghiệp chuyên đổi thành CTCP, ngoại trừ các doanhnghiệp 100% vốn nhà nước chuyên đổi thành CTCP

- Có quyết định thông qua phương án chào bán cô phan riêng lẻ và phương án

sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán của Đại hội đồng cô đông hoặc HĐQT theo

Điều lệ công ty hoặc ủy quyền của Đại hội đồng cỗ đông cho HĐQT (đối với CTCP);hoặc Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty (đối với công ty trách nhiệm hữu hạnchuyền thành CTCP); hoặc chủ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, HĐQT doanhnghiệp liên doanh (đối với doanh nghiệp có vốn DTNN chuyên đổi thành CTCP)

Phương án chào bán phải xác định rõ đối tượng và số lượng NĐT được chàobán dưới 100 NDT và hạn chế chuyên nhượng cô phan tối thiểu trong vòng 01 năm ké

từ ngày hoàn thành đợt chào bán.

Trường hợp chào bán cho các đối tác chiến lược, tổ chức chào bán phải xâydựng tiêu chí xác định, lựa chọn đối tác chiến lược Đối tác chiến lược là các tổ chức,

cá nhân trong và ngoài nước có năng lực tài chính, quản trị doanh nghiệp; chuyền giaocông nghệ mới, cung ứng nguyên vật liệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm; gan

bó lợi ích lâu dài với doanh nghiệp.

Những người có quyền lợi liên quan đến đợt chào bán riêng lẻ không đượctham gia biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội đồng cô đông về việc này

- Có hồ sơ đăng ký chào bán cô phan riêng lẻ day đủ và hợp lệ gửi tới cơ quan

nhà nước có thâm quyền chậm nhất 20 ngày trước ngày dự kiến thực hiện việc chao

bán, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.

- Các đợt chào bán riêng lẻ phải cách nhau ít nhất sáu tháng

d) Hạn chế chứng nhận chuyên nhượng cô phần chào bán riêng lẻ

- Tổ chức chao bán không được chứng nhận chuyên nhượng cổ phan trong thờigian hạn chế chuyển nhượng theo phương án chào bán đã đăng ký với cơ quan nhà

Trang 37

nước có thâm quyên.

- Trường hợp tô chức chào bán trở thành công ty đại chúng do việc chào bán

riêng lẻ, trong thời gian thực hiện đăng ký công ty đại chúng, tổ chức chào bán không

được chứng nhận chuyên nhượng cô phần

2.2.2.2 Phát hành ra công chúng a) Khái niệm

Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây:

- Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kê cả Internet;

- Chào bán chứng khoán cho từ một trăm NDT trở lên, không ké NDT chứng

khoán chuyên nghiệp;

- Chào bán cho một số lượng NĐT không xác định

b) Hình thức chao bán chứng khoán ra công chúng

Hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng bao gồm chào bán chứngkhoán lần đầu ra công chúng, chào bán thêm cô phần hoặc quyền mua cổ phan ra công

chúng và các hình thức khác.

c) Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng

- Điêu kiện chào ban cô phiêu ra công chúng bao gôm về von điêu lệ, hoạt động

hiệu quả kinh doanh các năm liên trước và phương án triên khai phát hành và sử dụng vôn.

- Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bao giống như phát hành côphiếu, nhưng ngoài ra có cam kết thực hiện nghĩa vụ của TCPH đối với quyền lợi

NDT.

2.2.2.3 Một số tình huéng phát hành điển hình

Trong thời gian qua, ứng với mỗi giai đoạn thị trường các doanh nghiệp đã lựa

chọn cho mình phương án phát hành tùy thuộc nhu cầu doanh nghiệp và diễn biến tình

hình thị trường Có thể phân loại và tổng hợp các trường hợp phát hành cổ phiếu huy

động vốn của các doanh nghiệp trên TTCK qua bảng sau:

Trang 38

Hình thức phố biến

khi thị động

thuận của cô đông cũ

Các mức giá khác nhau linh hoạt dành cho từng đối tượng cụ thé

như cé đông cũ là cán bộ nhân viên, đối tác chiến lược, cỗ đông

cô đông hiện hữu | mới là các nhà cung cấp, hợp tác kinh doanh

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợpTrường hợp 1: Phát hành cho cô đông hiện hữu với giá bằng mệnh giá

Đây là trường hop phát hành phổ biến nhất, được nhiều TCPH sử dụng trênthực tế trong thời gian qua do công tác triển khai thực hiện khá đơn giản

Trường hợp 2: Phát hành cho cô đông hiện hữu với giá cao hơn mệnh giá

Trường hợp này rat phô biến trong điều kiện thị trường giao dịch sôi động, giáthị trường ở mức cao hơn nhiều so với mệnh giá Day là phương thức phát hành phổbiến trên TTCK Việt Nam trong năm 2016, 2017 va đầu năm 2018 do nhu cầu dau tư

cô phiếu tăng cao, thị trường có thời điểm chỉ số VNIndex đạt mốc 1.200 điểm

Trường hợp 3: Phát hành cho cô đông hiện hữu với giá thấp hơn mệnh giá

Trường hợp này xảy ra khi giá giao dịch cổ phiếu của TCPH trên thị trường

đang ở mức thấp hơn mệnh giá Đây là tình trạng xảy ra phổ biến trong năm 2019,

2020 khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn dẫn đến kết quả hoạt động của nhiều doanhnghiệp giảm sút, TTCK thanh khoản thấp

Trang 39

Bảng 2.3 Thống kê số lượng cỗ phiếu có giá giao dịch thấp hơn mệnh giá

(thời điểm ngày 24/11/2019)

Chỉ tiêu | Giá <10.000 đồng/cp | Giá <5.000 đồng/cp Giá < 3.000 đồng/cp

HNX 238 80 10 HSX 147 39 9

Trường hợp 5: Phát hành cho cổ đông mới cao hơn mệnh giá

Phương thức này diễn ra phổ biến trong giai đoạn TTCK sôi động và tao ra

thing dư vốn cho TCPH Do thay đổi tỷ lệ sở hữu nên phải thuyết phục cô đông hiện

hữu về lợi ích của phương án phát hành Thông thường cô đông mới là các đối tácchiến lược muốn gắn bó lâu dài với TCPH Trong giai đoạn thị trường tăng điểm,TCPH thường cam kết sẽ chia thặng dư vốn thu được cho các cô đông hiện hữu thôngqua hình thức chia cô phiếu thưởng dé thuyết phục trong đại hội đồng cổ đông vì cổđông hiện hữu có thé bán số cổ phiếu thưởng này thu lợi nhuận Việc xác định giá cho

đợt phát hành khá phức tạp.

Trường hợp 6: Phát hành cho cổ đông mới với giá thấp hơn mệnh giá

Đây là trường hợp được vận dụng khi TCPH muốn tăng vốn nhưng các cổ đônghiện hữu không sẵn sàng đầu tư bỏ thêm vốn vào doanh nghiệp và giá cổ phiếu ở mứcthấp hơn mệnh giá

Trường hợp 7: Phát hành kết hợp cho cô đông hiện hữu và cổ đông mới với giábằng mệnh giá

Phương án phát hành cho cả cổ đông hiện hữu và cổ đông mới trong cùng mộtđợt phát hành cũng hay được các TCPH lựa chọn vì tính chất linh hoạt Trường hợpnày nếu trong điều kiện bình thường, cổ phiếu được giao dịch trên mệnh giá thi sẽ khóthuyết phục cô đông hiện hữu thông qua phương án phát hành vì nó không đảm baocông bằng cho các cổ đông cũ Trường hợp nay thường được áp dụng phát hành cho

cô đông mới là cán bộ công nhân viên, thực hiện thu hút nhân tải quản lý vào doanh

nghiệp hoặc một số đối tác chiến lược đặc biệt

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN