1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Xây dựng kế hoạch IPO cho công ty Cổ phần Xây dựng Thủy lợi Hà Tây

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng kế hoạch IPO cho Công ty Cổ phần Xây dựng Thủy lợi Hà Tây
Tác giả Pham Thi Thanh Phuong
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Liờn
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Toán Kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 20,26 MB

Nội dung

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị LiênDANH MỤC CÁC TU VIET TAT C47 : Công ty Cô phần Xây dựng 47Công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây : Công ty Cổ phần Xây dựng Thủy lợi Hà Tây

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA TOAN KINH TE

-allla« -Đệ tai:

XAY DUNG KE HOACH IPO CHO CONG TY CO PHAN XAY

DUNG THUY LỢI HA TAY

Sinh viên thực hiện +: Pham Thi Thanh Phuong Mã sinh viên : CQ522870

Lớp : Toán tài chính 52AGiáo viên hướng dân : Th.S Nguyễn Thị Liên

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

LOI CAM ON

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thé các thầy cô giáotrường Đại học Kinh Tế Quốc Dân nói chung, khoa Toán Kinh Tế nói riêng đã luôntạo điều kiện và môi trường tốt nhất dé em hoc tap, rèn luyện va tham gia các hoạt

động tại trường.

Em cũng xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc đối với cô giáo — Thạc sĩ Nguyễn Thị

Liên và toàn thê đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty Cổ phần Xây dựng Thủy

lợi Ha Tây đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn va tạo điều kiện tốt nhất dé em hoànthành chuyên đề tốt nghiệp của mình

Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm chuyên dé, do cònnhiều thiếu hut về kinh nghiệm thực tế, kiến thức và thời gian nên bản báo cáo nàykhó tránh khỏi những hạn chế, sai sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng

góp của thầy, cô để em hoàn thiện bản thân hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

1.1 Tổng quan về ngành Xây dựng ooo ccccescscs ess essecssessessesseessesesseeses 1

1.1.1 Thực trạng ngành Xây dựng o.0 ec cccceeteeeeeseceeeneeseeeseesaeeees 1 1.1.2 Cac giải pháp của Nhà nước cee St Sn SH HH He, 2

1.2 Giới thiệu công ty Cổ phần Xây dựng Thủy loi Hà Tây 3

1.2.1 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 2-5 52+ z2cxcseez 3

1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công fy - 2 2 555cc: 41.2.3 Kế hoạch phát triển của công fy 2-5 esseesesseesesseesesseesees 4

1.3 Khai quát về công ty Cô phần Xây dựng 47 -2-5 5552 5

1.3.1 Lịch sử hình thành - 2c SE St SH HH HH HH HH Hit 5

1.3.2 Ngành nghề kinh doanh - 2: ¿+52 z+EE£EE2E2EE£EEeEEerErrrkrrkerkeee 6

1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh: 2-5 52 z2EeExerEzErrxerxees 7CHUONG 2: ĐỊNH GIA IPO - MỘT SO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CO PHIẾU 8

Trang 4

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

2.1.2 Điều kiện IPO 2: 222222 22k 2E122112712112211211211 11.1 re 12

PIN) 0100/00 44443 13

2.3 Những lý luận về định giá IPO 2-©2¿2S22Ec2EeEEerkrrrkrrkrrree 15

2.3.1 Khái niệm ooo cccccccecsesscssessessessscssessessessussseesessessusssessessessesssesseeses 15

2.3.2 Các nhân tố anh hưởng tới định gid IPO 5-©55- 55+: 15

2.3.3 Những hạn chế trong định giá IPO -52 22 s+cxczxczxzrxee 162.2 Định giá cỗ phiếu - 2-5222 1212112117171 1111 cre L7

2.2.1 Hoạt động định giá cỗ phiếu ở Việt Nam - 2 csccccce2 17

2.1.1 Quy trình định giá - - c0 St nn SH HH Hy Hy re, 19

2.1.2 Vai trò của định giá cỗ phiếu 2-2 2s2E22EeEEerxcrrrrxerkerree 19

2.2 Một số mô hình định giá cỗ phiếu -2-©525x2zxcczeerxeerxez 20

2.2.1 Mô hình định giá dựa trên tài sản thuần -2- 2 se 20

2.2.2 Mô hình định giá theo giá trị hiện tại 27c cscscey 23

2.3.2.1 Phương pháp chiết khấu luồng cỗ tức (DDM)) - 232.3.2.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền -2- 5555x252 26

2.3.2.2.1 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp (FCFF) 26

2.3.2.2.2 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do của Vốn chủ sở hữu (FCFE) 302.3.3 Mô hình định giá dựa trên các hệ số giá - 2-52 5sccscse2 32

2.3.2.1 Mô hình P/E ¿+52 2E2E1E21211211221221 2121.211 re 32 2.3.2.2 Mô hình P/BV và mô hình P/S -2- 2: 5¿+5++zz+zxzzxeez 34

2.3 Các yếu to ảnh hướng đến định giá cỗ phiếu 2 2-55¿ 35

2.3.1 Nhân tố chủ quan -2- 2: 5¿+52+SE£EE£EE2 E2 1221211211211 21 1121 xe 35

2.3.2 Nhân tố khách quan 2-2 5+ ++EE+EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEExerkerree 36

VI NN./00ả 0/8 37

CHƯƠNG 3: UNG DỤNG MO HÌNH ĐỊNH GIA CO PHIẾU VÀ XÂY DỰNG KE HOẠCH IPO CHO CÔNG TY CO PHAN XÂY DỰNG HÀ TÂY39

3.1 Ứng dụng mô hình định giá cỗ phiếu cho công ty Cổ phần Xây dựng 47 39

3.1.1 Dinh giá bằng phương pháp tài sản thuần :- 39

Trang 5

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

3.1.3 Định giá bang mô hình hệ số giá P/E 2-2: 52+ z+£z+zxcrsez 44

3.1.4 Đánh giá các phương pháp định giá cỗ phiếu 5- 45

3.2 Ung dụng mô hình định giá cỗ phiếu cho công ty CP XD Thúy lợi Hà Tây 47

3.2.1 Định giá bằng phương pháp tài sản thuần 5-5 52 473.2.2 Dinh giá bằng phương pháp FCFE -2- 5¿2cx+2z++zx+erscee 413.2.3 Định giá bang mô hình hệ số giá P/E -2- 2 s>xczzzzcxez 513.2.4 Kết quả định giá 2-2-5222 2E x2 2112112111121 211111 xe 51

3.3 Xây dựng kế hoạch IPO cho công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây 52

KẾT LUẬN 5: 5c 1S E1 121121121 21111121121121111E 11111111011 11 111gr 55

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO - 2-2 52++2£E+£E+£x++zxcrrxeee 56

PHU LUC 22 57

Trang 6

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

DANH MỤC BANG

Bang 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây 4Bang 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cé phần Xây dựng 47 7Bảng 3.1 : Vốn lưu động của C47 - 2: 222222 22xt2EvEEE2EESExerrrerkrerrree 41

Bang 3.2: Bang tinh ngân lưu tự do ki vọng của doanh nghiệp trong giai đoạn

tăng trướng chưa Om định - 52 2S SE 2 1221 71711211211 1121.2111 43

Bang 3.3: Bang tính ngân lưu chiết khấu 2 2 2 ++s£zEezxerxerxerszsee 43Bang 3.4: Chỉ số P/E và tỷ trọng vốn hóa ngành Xây dựng trên sàn HOSE 44Bảng 3.5: Tỷ trọng đánh giá các phương pháp định giá cỗ phiếu 46

Bang 3.6 : Vốn lưu động của công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây 49

Bảng 3.7: Bảng tính ngân lưu tự do kì vọng của công ty CP XD Thủy lợi Hà

Tây giai đoạn chưa 6m định: - 2-2 s s£SE2E2EE£EEEEEE2EE2EEEE1 E111 erkrrer 50

Bảng 3.8: Tỷ trọng các phương pháp định giá cỗ phiếu - 55-552 51

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

C47 : Công ty Cô phần Xây dựng 47Công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây : Công ty Cổ phần Xây dựng Thủy lợi Hà TâyDCF : Phuong pháp chiết khấu luồng thu nhập

EBIT : Lợi nhuận trước thuế và lãi vayEPS : Thu nhập trên một cô phiếu

FCFE : Dòng tiền tự do vốn chủ sở hữuFCFF : Dòng tiền tự do công ty

IPO : Phát hành chứng khoán lần đầu

OTC : Thi trường chứng khoán phi tập trung

P/BV : Hệ số giá / Giá trị số sáchP/E : Hệ số giá / Thu nhập

P/S : Hệ số giá / doanh thu

ROC : Suất sinh lời trên vốn

TTCK : Thị trường chứng khoán

WACC : Chi phí sử dụng vốn trung bình sau thuế

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

LỜI MỞ ĐẦU

I DAT VAN DE NGHIÊN CỨU

Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời từ năm 2000 Sau 13 năm hình

thành và phát triển, thị trường chứng khoán đã khang định vai trò, tam quan trọngcủa mình trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường Các tác nhân chính tạo nênsự thành công đó bao gồm các nhà đầu tư, các công ty chứng khoán, các doanhnghiệp, các tô chức niêm yết và cơ quan quản lý Dé dem lại thành công cho thị

trường chứng khoán nói chung và nền kinh tế thị trường nói riêng cần đem lại thành

công cho các đối tượng kế trên đặc biệt là nhà đầu tư Từ đó, van đề định giá cô phiếu, định giá doanh nghiệp được đặt ra như một nhu cầu thiết yếu và gắn liền với

sự hình thành, phát triển của thị trường chứng khoán

Định giá cổ phiếu không chỉ có vai trò quan trọng đối với nhà đầu tư, nhà

phát hành, các tổ chức niêm yết mà còn có vai trò đối với các công ty chứng khoán

và cơ quan quản lý nhà nước Mục tiêu cuối cùng của nhà dau tư là lợi nhuận, déthu được lợi nhuận nhà đầu tư cần có chiến lược đầu tư hiệu quả bằng cách xác địnhtương đối chính xác giá trỊ của cô phiếu họ đem đi đầu tư Trong tình hình thị

trường bất ôn hiện nay, nhiều nguy cơ thua lỗ và rủi ro, nhu cầu này càng trở nên

bức thiết đối với họ Tuy nhiên, nhà đầu tư không thể tự định giá cổ phiếu họ muasắm do không có đủ công cụ định giá, ngoài ra đối với nhiều nhà đầu tư mới, việcđịnh giá là rất khó khăn do không có đủ kinh nghiệm, kỹ năng và kiến thức trongđịnh giá Điều đó có thé dẫn đến hiện tượng đầu tư theo tâm lý bay dan, gây ra ảnhhưởng, mat mát cho cả nha đầu tư và làm tồn hại thị trường Do đó, hoàn thiện côngtác định giá là cần thiết nhằm ổn định thị trường và phát triển thị trường theo hướng

tích cực.

Với những công ty chuẩn bị phát hành cô phiếu ra công chúng, dé các cuộcIPO diễn ra thành công, bên cạnh nhiều yếu tố như thời điểm phát hành, giá trịdoanh nghiệp, khối lượng chào bán việc đưa ra một mức giá hợp lý là rất cần

thiết dé cổ phiếu của doanh nghiệp đó có một mức giá phù hợp, không bị day hoặc

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Xác định được tiềm năng phát triển của việc tham gia giao dịch trên sàn

chứng khoán, công ty Cổ phần Xây dựng Thủy lợi Hà Tây đã và đang nỗ lực hoàn

thiện và nâng cao vị thế công ty của công ty mình với mong muốn góp mặt trên sàn

giao dịch chứng khoán trong một tương lai không xa Trong quá trình thực tập, tìm

hiểu, tôi nhận thấy công ty cần một số yếu tố nhất định dé có thé huy động vốn từcông chúng, cũng như cần có một kế hoạch hoàn chỉnh để chuẩn bị tốt nhất cho

công cuộc IPO.

Xuất phát từ thực tiễn trên, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo — Thạc sĩ

Nguyễn Thị Liên, tôi lựa chon dé tài “Xây dựng kế hoạch IPO cho công ty Cổphan Xây dựng Thủy lợi Hà Tây” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình

Il MỤC TIÊU CUA DE TÀI

- Phân tích, đánh giá các phương pháp phân tích cổ phiếu thông dụng hiện

nay tại Việt Nam.

- Sử dụng các phương pháp định giá cổ phiếu dé áp dụng vào định giá cho côphiếu của công ty Cé phần Xây dựng 47 (C47) — một công ty có khá nhiều điểm

tương đồng với công ty Xây dựng Thủy lợi Hà Tây

- So sánh kết quả định giá với giá niêm yết của cô phiều C47 trên thị trườngtại thời điểm định giá để đánh giá các phương pháp định giá

- Tìm hiểu chung những van đề liên quan đến phát hành cô phiếu lần đầu racông chúng và phương pháp định giá IPO, áp dung cho công ty Cổ phần Xây dựng

Thủy lợi Hà Tây (công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây).

HI ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là xây dựng kế hoạch IPO cho công ty

Cổ phần Xây dựng Thủy lợi Hà Tây, trong đó phần định giá IPO sẽ sử dụng các

phương pháp định giá cô phiếu thông thường, gồm 3 mô hình định giá chính là:

Phương pháp định giá tài sản thuầnPhương pháp chiết khấu dòng tiềnPhương pháp hệ số P/E

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Phạm vi nghiên cứu: Do còn hạn chế về kiến thức và thời gian nên đề tài này

chủ yếu đề cập về hệ thống các phương pháp định giá cổ phiếu Các phương pháp

này sẽ được áp dung để định giá cổ phiếu công ty Xây dựng 47, qua đó tìm ra mộtphương pháp phù hợp dé định giá cô phiếu cho công ty Cô phần Xây dung Thủy lợi

Hà Tây.

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài được thực hiện trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu như sau:Phương pháp khảo cứu, tham khảo, hệ thống hóa: khảo cứu, tham khảo cáccơ sở lý luận chung về định giá cổ phiếu và trên cơ sở những kiến thức mà bản thântìm hiểu dé hệ thống hóa những lý luận chung về định giá cổ phiếu và xác định giá

trị doanh nghiệp

Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu: nghiên cứu, xem xéttình hình, đặc điểm của công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây cũng như C47 và thông tinthị trường liên quan đến việc định giá cô phiếu chính xác

Phương pháp thu thập, thống kê, tính toán, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn:thu thập thông tin đầu vào cần thiết, sau đó phân tích thông tin, xử lý thành bảng dữliệu và tính toán dựa theo lý thuyết dé xác định giá cổ phiếu

V KET CẤU CUA DE TÀI

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tham khảo, đề tài gồm 3 chương

chính:

Chương 1: Giới thiệu công ty cô phần Xây dựng Thủy lợi Ha TâyChương 2: Định giá IPO — Một số mô hình định giá cổ phiếu

Chương 3: Ung dụng định giá cô phiếu và xây dựng kế hoạch IPO cho Công

ty Cổ phần Xây dựng Thủy lợi Hà Tây

Trang 11

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CÔNG TY CỎ PHẢN XÂY DỰNG THỦY LỢI HÀ TÂY

1.1 Tong quan về ngành Xây dung

1.1.1 Thực trạng ngành Xây dựng

Trong may năm gần đây, khi tình hình nền kinh tế thế giới đang diễn biếnphức tạp, phục hồi chậm chạp thì nền kinh tế trong nước cũng không ngoại lệ: thịtrường BĐS tram lắng, ngành SXKD của các doanh nghiệp van gặp khó khăn Xửlý nợ xấu và hàng tồn kho; duy trì việc làm cho người lao động là một thách thức

không nhỏ đối với các doanh nghiệp.

Trong bối cảnh đó, Bộ Xây dựng đã ban hành nhiều chính sách, chương trìnhhành động nhằm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tháo gỡ khó khăncho SXKD, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, triển khai các nhóm giải pháp củaChính phủ liên quan đến ngành

Với sự nỗ lực đó, giá trị sản xuất ngành Xây dựng năm 2013 tăng 7% so với

năm 2012, chiếm tỷ trọng 5,94% GDP cả nước và được đánh giá là một trongnhững yếu tố tích cực trong tăng trưởng kinh tế năm 2013

Năm 2013 cũng là năm mà Bộ Xây dựng đã tập trung cao độ cho việc hoàn

thiện hệ thống thé chế quan ly nhà nước nhắm hạn chế that thoát, lãng phí; nâng caochất lượng công trình và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; tăng cường kiểm soát phát

triển đô thị theo quy hoạch; tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS bằng cách thực

hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, đặc biệt là phát triển Nhà ở xã hội Cáccơ chế chính sách này được người dân và xác hội đồng tình, ủng hộ và đánh giá cao

Tập trung đáp ứng nhu cau nhà ở cho người dân cũng là van đề được Bộ Xây

dựng chú trọng Giá nhà ở và giá các dự án đã giảm nhiều so với thời kỳ sốt giá ảo

giai đoạn 2008 — 2010 nên tình hình thị trường BĐS cuối năm 2013 đã có dấu hiệu

ấm dần lên Lượng giao dịch thành công tăng, tồn kho BĐS có xu hướng giảm

(giảm 26,5% so với đầu năm)

Trong giai đoạn khó khăn, nhiều doanh nghiệp ngành Xây dựng đã tập trungthực hiện tái cơ cấu, chủ động khắc phục khó khăn, từng bước ồn định và phát triểnSXKD, giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động

Trang 12

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Tuy nhiên, tình hình nền kinh tế cả nước vẫn đang trong tình trạng ảm đạm,đòi hỏi ngành Xây dựng phải có gắng nỗ lực hơn nữa nhằm duy tri sự phát triển củangành nói riêng và phát triển nền kinh tế nói chung

Trên thị trường chứng khoán hiện có 84 công ty niêm yết hoạt động trong

ngành Xây dựng với tổng số vốn lên tới gần 48 tỷ đồng và tổng khối lượng giao

dịch ở mức 2,5 tỷ Theo nhận định của BSC đối với ngành Xây dựng và Bất độngsản, việc đầu tư vào hai nhóm ngành này năm 2014 được cho là những bước đi tiềmnăng Đối với nhóm ngành BĐS, dù là ngành mang nhiều rủi ro nhưng vẫn có rất

nhiều cơ hội cho đầu tư ngắn han và trung han cho những mã cổ phiếu có quỹ đất

lớn, kết quả kinh doanh phục hồi, vay nợ thấp và thanh khoản cao Đối với ngànhxây dựng, ngành này được đánh giá sẽ thu hút đầu tư lớn trong năm 2014 nhờ sự hỗtrợ đầu tư hạ tang đến từ phía Nhà nước và đang có xu hướng phục hồi

1.1.2 Các giải pháp của Nhà nước

Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 ngànhXây dựng đã nhận định: năm 2013 toàn ngành đã đạt được nhiều kết quả đáng khíchlệ, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế cần khác phục như chất lượng một số côngtrình còn thấp, tình trạng xây dựng trái phép ở một số địa phương còn nhiều, tỷ lệphủ kín quy hoạch xây dựng tại một số đô thị chưa cao, thị trường BĐS vẫn còn

nhiều khó khăn

Trước những van đề đó, Bộ trưởng đã đặt ra một số phương hướng, giải pháp

cho năm 2014 như sau:

- Tập trung hoàn thiện các cơ chế, chính sách trong lĩnh vực của ngànhnhằm trình Quốc hội Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bat động sản (sửa

đổi); thu hút, huy động các nguồn lực trong và ngoài nước trong phát triển đầu tư

hạ tầng đô thi

- Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng quy hoạch, đây nhanh tốc độ phủ kin

quy hoạch phân khu, quy hoạch chỉ tiết, tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ cácdự án phát triển đô thị

- Đây mạnh thực hiện chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, nhà ở xã hội.- Tiếp tục thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS

Trang 13

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

1.2 Giới thiệu công ty Cỗ phần Xây dựng Thủy lợi Hà Tây

1.2.1 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

Công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây là Công ty cô phần Nhà nước được chuyênđổi cỗ phan hóa từ Công ty Xây dựng Thủy lợi Hà Tây thành Công ty cô phan theo

Quyết định số 1632/QD/UBND ngày 08/11/2005 của UBND tỉnh Hà Tây

Theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0500238385, đăng ký lần đầungày 28 tháng 02 năm 2006, đăng ký thay đôi lần 2 ngày 09 tháng 10 năm 2013 doPhòng đăng ký kinh doan — Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, hoạt

động kinh doanh của công ty bao gồm:

- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: Xây dựng các công trình thủy

lợi, nông nghiệp; Hồ chứa nước, đập tràn, trạm bơm, kênh mương, cầu công qua cáckênh, các đê, làm kè; Khoan phụt vữa gia có thân đê, đập; Nạo vét long sông, kênh;

Xây dựng công trình thoát nước, công trình xử lý nước thải; Xây dựng các công

- Sản xuất giường tủ, bàn ghế: Sản xuất đồ mộc dân dụng

- Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao: Sản xuất các

cau kiện bê tông đúc sẵn;

- Sản xuất sản phẩm khác từ go; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ vàcác vật liệu tết bện: Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu;

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: Mua bán vật liệu

xây dựng;

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ: Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa

Trang 14

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Công ty có trụ sở tại xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.Đến ngày 31/12/2013, tổng số cán bộ nhân viên Công ty là 28 người

1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Dựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013 ta

tổng hợp được các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính công ty như sau:Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây

(Nguồn: Tổng hop từ BCTC qua các năm của Công ty CP XD Thuy lợi Hà Tây )

1.2.3 Kế hoạch phát triển của công ty

So với năm 2012, công ty đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để tăng lợinhuận thuần lên gấp 7 lần Điều này cho thấy công ty đã có những chiến lược kinhdoanh đúng dan trong năm 2013, giúp công ty tránh được ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế mấy năm gần đây Định hướng phát triển của công ty là đa dạng hóa

hoạt động kinh doanh, bên cạnh đó chú trọng những hoạt động mang lại lợi nhuận

cao như đấu thầu các công trình xây dựng, các khoản đầu tư tài chính

Triển vọng tăng hiệu quả kinh doanh dành cho công ty càng lớn hơn nếu nhưcông ty có một kế hoạch hoàn chỉnh nhằm tiếp cận nguồn vốn không 16 từ côngchúng, hay phát hành cô phiếu lần đầu ra công chúng IPO

Công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây hiện có vốn điều lệ là 2,1 tỷ đồng Dé cóthê huy động vốn từ công chúng, công ty CP XD Thủy lợi Hà Tây cần mở rộng vốnđiều lệ lên ít nhất là 10 tỷ đồng Bên cạnh đó, công ty cần có những kế hoạch sử

Trang 15

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

hành của công ty là 210.000 cổ phiếu Công ty kì vọng sẽ bán được thêm 500.000cổ phiếu ra công chúng nữa, như vậy tổng số cô phiếu sau khi IPO dự kiến sẽ là

710.000 cô phiếu

Việc IPO sẽ không phải là dé dàng nếu như doanh nghiệp không tự đánh giá

được giá trị của mình và có một mức giá IPO phù hợp Vì vậy, việc thực hiện định

giá cô phiếu trước khi IPO là một công việc hết sức quan trọng Dé định giá doanhnghiệp cũng như định giá cổ phiếu một cách chính xác, công ty có thé và nên thamkhảo quá trình IPO cũng như định giá cô phiếu của những công ty khác tương đồng.Theo tìm hiểu, công ty Cổ phần Xây dựng 47 có khá nhiều điểm tương đồng vớicông ty Cổ phần Xây dựng Hà Tây Vì vậy hướng đi của đề tài này là tiến hànhkhảo sát cô phiếu C47 dé định giá, sau đó chọn ra một phương pháp định giá phùhợp áp dụng cho công ty Cổ phần Xây dựng Hà Tây

Dưới đây là một số đặc điểm tông quan về công ty Cổ phần Xây dựng 47.1.3 Khái quát về công ty Cổ phần Xây dựng 47

1.3.1 Lịch sử hình thành

Tiền thân của Công ty Cổ phần xây dựng 47 là Công ty xây dựng thủy lợi 7được thành lập ngày 08/09/1975 theo Quyết định số 888 QD/TCCB của Bộ thuỷ lợi,

trên cơ sở Đội thi công cơ giới khu V, với nhiệm vụ xây dựng các công trình thủy

lợi phục vụ nông nghiệp, dân sinh kinh tế cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên

Ngày 15/3/1993 Bộ thuy lợi ra Quyết định số 108 QĐ/TCCB-LĐ về việc

thành lập lại Doanh nghiệp nhà nước Công ty xây dựng thuỷ lợi 7 trực thuộc Bộ

thuỷ lợi.

Ngày 03/02/1996 Công ty Xây dựng thủy lợi 7 được sát nhập vào TổngCông ty Xây dựng 4 và đổi tên thành Công ty Xây dựng 47 theo quyết định số

119NN-TCCB/QD của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

Ngày 12/01/1999 Bộ Nông nghiệp & PTNT có Quyết định số07/1999/QD/BNN-TCCB chuyên công ty xây dựng 47 thành viên của Tổng công

ty xây dựng 4, thành Doanh nghiệp Nhà nước độc lập, trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Trang 16

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đôi mới và xắp xếp lại cácDoanh nghiệp nhà nước, ngày 01/07/2005 công ty đã chính thức chuyển cơ chế

hoạt động từ Doanh nghiệp nhà nước (Công ty xây dựng 47) thành (Công ty cỗ

phần xây dựng 47) theo quyết định số 4411QD/BNN-TCCB ngày 08/12/2004 củaBộ Nông nghiệp & PTNT, với 51% phần vốn của Nhà nước và 49% vốn của

CBCNV trong công ty.

1.3.2 Ngành nghề kinh doanhCông ty được cấp phép hoạt động trong những ngành nghề sau:

- Xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện, giao thông, dân dụng,

công nghiệp

- Khai thác, vận chuyên vật liệu xây dựng.- Dịch vụ thí nghiệm kiểm tra độ bền cơ học bê tông kết cấu

- Đại tu xe, máy thi công.

- Sản xuất, phục héi phụ kiện cơ khí

- Sản xuất các sản phâm cơ khí công trình.- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, rượu, thuốc lá, dich vu Massage.- Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc tế; các dịch vụ du lịch khác

- Đại lý rượu bia, nước giải khát - Đại lý dịch vụ Internet.

- Đại lý thu đổi ngoại tệ

- Mua bán hàng thủ công mỹ nghệ.

- Tổ chức hội nghị, hội thảo; Dịch vụ quảng cáo

- Đại lý bán vé máy bay, tàu hỏa

- Tư vấn du học.- Kinh doanh vận chuyên khách bang ô tô theo hợp đồng

- Cho thuê xe ô tô

- Kinh doanh dich vụ thé thao, giải trí, trò chơi thé thao trên biển

- Dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài

- Hoạt động dạy nghề.- Kinh doanh và cho thuê bất động sản

Trang 17

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

- Thi công khoan phụt vữa xử lý nền và thân công trình

1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanhDựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm, ta

tông hợp được tình hình tài chính công ty như sau:Bảng L2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phan Xây dựng 47

Đơn vị: Tỷ đồng

2010 2011 2012 2013

Doanh thu thuan vé ban hang va

1.577,56 | 1.295,43| 992,62

cung cap dich vu

Gia von hang ban 1.437,64 | 1.098,54] 816,78] 1.262,62

4,96 701] — 698

76,01 138,55 123,21 104,31 76,01 122,08 104,50 90,70

31,90 32,98 38,66

36,97 30,82 20,97

0,85 1,06mm

37,82 31,88 27,66 8,62 7,56 6,28 6,56mm

Chi phí quản lý 38,85 Lợi nhuận thuân từ hoạt động kinh

doanh 27.96

Loi nhuan khac Loi nhuận trước thuê 28,22

Thué TNDN

Loi nhuan sau thué

Từ Bảng tổng hợp trên, ta có thé thấy năm 2013 tình hình và hiệu quả hoạtđộng kinh doanh qua các năm của công ty có tăng trưởng nhưng không đáng kê Đó

là do ảnh hưởng chung của nền kinh tế bat ôn, suy thoái nghiêm trọng, đặc biệt là

năm 2012.

Đến năm 2013, tình hình có vẻ khả quan hơn năm 2012, lợi nhuận thuần từhoạt động kinh doanh của công ty tăng 31,% Tuy tăng không nhiều nhưng cũnggiúp day lùi tình trang ảm dam, đưa công ty thoát khỏi tác động xấu của nền kinh tế

Trang 18

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

CHƯƠNG 2

ĐỊNH GIÁ IPO - MOT SO MO HÌNH ĐỊNH GIA CO PHIẾU

2.1 C6 phiếu

2.1.1 Khái niệm

Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cô phan phát hành hoặc bút toán ghi số xác

nhận quyền sở hữu một hoặc một số cô phan của công ty đó Cổ phiếu có thể ghi tênhoặc không ghi tên Cô phiếu phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

- Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty

- Số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh- Số lượng cô phan và loại cỗ phần

- Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cô phan ghi trên cô phiếu- Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, hộchiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cô đông là cá nhân; tên, địa chỉ

thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinh doanh của cô

đông là tổ chức đối với cô phiếu có ghi tên

- Tóm tắt về thủ tục chuyền nhượng cổ phan- Chữ ký mẫu của người đại diện theo pháp luật và dấu của công ty- Số đăng ký tại số đăng ký cô đông của công ty và ngày phát hành cô phiếu

- Các nội dung khác theo quy định dưới đây đối với cổ phiêu của cô phần ưu đãi.+ Cổ phan ưu đãi biểu quyết và quyền của cô đông ưu đãi biểu quyết

+ C6 phan ưu đãi cổ tức và quyền của cô đông ưu đãi cô tức.+ C6 phan ưu đãi hoàn lại và quyền của cô đông ưu đãi hoàn lại.2.1.2 Phân loại cỗ phiếu

- Cổ phiếu thường (cô phiếu phổ thông)

Là loại chứng khoán đại điện cho phần sở hữu của cổ đông trong một công ty

hay tập đoàn, cho phép cô đông có quyền bỏ phiếu và được chia lợi nhuận từ kết

quả hoạt động kinh doanh thông qua cé tức và hoặc phan giá trị tài sản tăng thêmcủa công ty theo giá thị trường Về mặt thanh khoản, cổ đông nắm giữ cô phiếu

thường sẽ có các quyền lợi đối với tài sản của công ty sau khi quyền lợi của người

Trang 19

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

năm giữ cô phiếu ưu đãi đã được hoàn thành

Thông thường, các cổ đông nam giữ cô phiếu thường có một quyền bỏ phiếu

trên một cô phiếu để bầu ra ban Giám đốc (mặc dù số phiếu bầu luôn luôn khôngtương ứng về số lượng với số cô phiếu được sở hữu)

Ban Giám đốc là một nhóm các thành viên đại diện cho những người sở hữucông ty và đưa ra các quyết định chính cho hoạt động của công ty Những cô đôngthường cũng có quyền bỏ phiếu liên quan đến các van đề khác của công ty như tách

cô phiếu và xây dựng mục tiêu cho công ty Ngoài quyền bỏ phiếu, các cô đông

thường còn có quyền "ưu tiên mua trước" Quyền ưu tiên mua trước cho phép cáccô đông thường duy trì tỷ lệ cô phần của mình (bằng cách mua thêm cổ phiếu) trongtrường hợp công ty phát hành thêm cô phiếu Điều này có nghĩa rằng các cổ đôngthường với quyền ưu tiên mua trước có quyền nhưng không bị bắt buộc phải mua số

cổ phiêu mới được phát hành thêm dé duy trì tỷ lệ cô phần như cũ trong công ty

- Cổ phiếu ưu đãi

Cô phiếu ưu đãi cho phép cô đông nắm giữ nó được trả cô tức trước cô đôngnăm giữ cổ phiếu thường xét về tính thanh khoản Cũng giống như cô phiếu thường,

cô phiếu ưu đãi đại diện cho phần vốn sở hữu của một cá nhân trong công ty, mặcdù cô đông năm giữ cô phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết giống như cô đôngthường Không giống như cô phiếu thường, cé phiếu ưu đãi trả một lượng cô tức

nhất định cho cổ đông nắm giữ và không hè thay đổi ngay cả khi công ty không có

đủ năng lực tài chính dé trả trong trường hợp làm ăn thua lỗ Lợi ích lớn nhất khi sởhữu cô phiếu ưu đãi là nhà đầu tư có khả năng thu hồi phan tài sản của công ty lớn

hơn cô đông thường Cổ đông nắm cô phiếu ưu đãi luôn được nhận cô tức đầu tiên,

và khi công ty bị phá sản thì họ cũng là những người được công ty trả trước sau đó

mới đến cổ đông thường Nhìn chung, có hai loại cổ phiếu ưu đãi khác nhau, đó làcô phiếu ưu đãi tích luỹ, cô phiếu ưu đãi không tích luỹ, cổ phiếu ưu đãi tham gia và

cô phiếu ưu đãi chuyên đổi

Nhìn chung, cô đông năm giữ cô phiếu ưu đãi có lợi là thu nhập cô tức ônđịnh và trong bất cứ trường hợp nào cũng được trả cổ tức, nhưng cũng có nhược

điểm ở chỗ khi công ty làm ăn phát đạt thì số cô tức họ nhận được van không hề

Trang 20

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

tăng lên.

2.1.3 Phát hành cỗ phiếu

2.1.3.1 Khai niệm

Phát hành cổ phiếu là việc chào bán cô phiếu của công ty cổ phan trên thị

trường sơ cấp, có thể chuyên nhượng được thông qua tô chức trung gian cho ít nhât

100 nhà đầu tư ngoài tổ chức phát hành

2.1.3.2 Vai trò của phát hành cỗ phiếu- Đối với công ty phát hành: Phát hành cô phiếu giúp công ty huy động vốn

dé thành lập hoặc hỗ trợ quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh Khi phát hành cổphiếu, nguồn vốn này không cấu thành nợ như các khoản nợ khác vì vậy không làmtăng áp lực cho công ty phát hành, vì vậy trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực vềkhả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều

- Đối với nhà dau tw: Khi mua cô phiếu của công ty, nhà đầu tư trở thành cổđông, người làm chủ doanh nghiệp được pháp luật bảo vệ, nhà đầu tư sẽ đượchưởng lợi nhuận công ty làm ra dựa theo số vốn cô phiếu hay số cô phiếu họ nắmtrong tay Thông thường, khả năng sinh lời, thu hồi vốn dau tư cổ phiếu tỷ lệ thuận

với giá cả giao dịch cô phiếu trên thị trường

2.1.3.3 Cae phương thức phát hành cỗ phiếuCó 2 phương pháp phát hành cổ phiếu trên thị trường sơ cấp Do là phát hành

riêng lẻ và phát hành chứng khoán ra công chúng.

- Phát hành nội bộ (riêng l¿): Công ty phát hành chao bán chứng khoán của

mình trong phạm vi một số người nhất định, thường là những người có ý định nắmgiữ chứng khoán một cách lâu dài như các công ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí, với

các điều kiện nhất định được quy định trước Hình thức này được thực hiện với các

đợt phát hành trái phiếu là chủ yếu, việc phát hành cô phiếu thường ít khi được thựchiện bằng hình thức này Với hình thức phát hành nội bộ, nhà phát hành sẽ chỉ chàobán chứng khoán cho dưới một trăm nhà đầu tu, không ké nhà dau tư chuyên nghiệp

và không sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng hoặc Internet Đây là hình

thức được sử dụng với những công ty không đủ điều kiện phát hành ra công chúng,

Trang 21

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

số lượng vốn cần huy động thấp, duy trì mối quan hệ kinh doanh với các nhà đầu tư

hay phát hành cho cán bộ - công nhân viên của công ty.

- Phát hành cô phiếu ra công chúng: Là việc phát hành trong đó chứng

khoán có thé chuyên nhượng được chào bán rộng rãi ra công chúng cho nhiều nha

đầu tư và phải đạt một khối lượng phát hành nhất định Trong đó, chào bán ra công

chúng có các phương thức sau: thông qua phương tiện thông tin đại chúng và

Internet, chào bán cho số lượng nhà đầu tư không xác định, chào bán cho một trămnhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chuyên nghiệp Những công ty có khả năng

phát hành cổ phiếu ra công chúng phải là những công ty có chất lượng cao, hoạt

động sản xuất kinh doanh tốt Lần đầu tiên phát hành cổ phiếu ra công chúng (IPO)có chức năng tạo vốn, những lần phát hành bổ sung tiếp theo trên thị trường sơ cấpcó chức năng tăng vốn cho doanh nghiệp Ở phần sau sẽ trình bày kỹ hơn về pháthành cô phiếu lần đầu ra công chúng IPO

2.1.3.4 Luu hành cé phiếu

Cổ phiếu sau khi phát hành được mua bán, giao dịch theo quy định của thitrường hoặc theo thỏa thuận của các nhà đầu tư Quá trình lưu thông này được gọi làlưu hành cô phiếu Số lượng cô phiếu lưu hành trên thị trường của doanh nghiệpđược sử dụng dé tính mức vốn hóa thị trường hoặc thu nhập trên một cô phiếu của

doanh nghiệp đó Day là hai thước đo quy mô và sự phát triển của doanh nghiệp

2.2 Tổng quan về IPO

2.1.1 Khái niệm

Phát hành lần đầu ra công chúng, còn gọi là IPO (viết tắt theo tiếng Anh:Initial Public Offering) là việc chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng

Theo thông lệ tài chính trong kinh doanh, việc phát hành này có nghĩa là một

doanh nghiệp lần đầu tiên huy động vốn từ công chúng rộng rãi băng cách phát

hành các cô phiếu phô thông, nghĩa là cổ phiếu ghi nhận quyền sở hữu đúng nghĩa

và người năm giữ có quyền biểu quyết tương ứng trong các ky họp Đại hội đồng Cổđông thường niên hay bat thường Một phần của IPO có thé là chuyển nhượng cô

phân của cô đông hiện hữu.

Trang 22

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Với sự phat trién mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, các công ty có théhuy động được nhanh và nhiều vốn thông qua việc tiến hành IPO trên thị trường

chứng khoán Cổ phiếu của công ty cũng có thể đạt được tính thanh khoản rất cao

và các giá trị gia tăng về giá sau khi IPO Đó là một trong những lý do chính khiến

các doanh nghiệp tiến hành IPO

IPO có ý nghĩa rất quan trọng với doanh nghiệp, vì với bất kỳ doanh nghiệpnào, đây cũng là thử thách đầu tiên và quan trọng nhất đối với việc huy động vốn từ

công chúng Nguyên nhân của thử thách này là do doanh nghiệp trước khi được

phép huy động vốn rộng rãi phải đảm bảo hàng loạt các điều kiện phát hành ngặt

nghèo và qui chế báo cáo thông tin rất nghiêm khắc

2.1.2 Điều kiện IPOTheo quy định của Chính phủ về phát hành cô phiếu lần đầu ra công chúng,doanh nghiệp cần có những điều kiện sau:

- Mức vốn điều lệ tối thiểu thực có tính đến ngày xin phép phát hành là

10 tỷ đồng

- Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất, tínhđến ngày nộp hồ sơ xin phép phát hành, tình hình tài chính lành mạnh, có triển vọngphát triển (thời gian 2 năm bao gồm cả thời gian trước khi thực hiện cô phần hóa)

- Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành, được

đại hội cô đông thông qua.

- Thành viên hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) có kinh nghiệm

quản lý kinh doanh.

- Tối thiểu 20% vốn cổ phần của doanh nghiệp phải được bán cho trên 100

người đầu tư ngoài doanh nghiệp Trường hợp vốn cô phan của doanh nghiệp từ

100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15%

- Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cô phần của doanh nghiệp

vào thời điểm kết thúc đợt phát hành và phải nắm giữ mức này tối thiểu 3 năm, kếtừ ngày kết thúc đợt phát hành

- Trường hợp cô phiếu phát hành có tong giá trị theo mệnh giá vượt 10 tỷ

đồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành

Trang 23

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Dé được phát hành cô phiếu lần đầu ra công chúng, doanh nghiệp phải gửihồ sơ xin phép phát hành cô phiếu đến Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Hồ sơ bao

gồm:

1 Don xin phát hành.

2 Bản sao công chứng giấy phép thành lập

3 Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.4 Điều lệ công ty

5 Nghị quyết của đại hội cỗ đông chấp thuận phát hành cô phiếu mới

6 Bản cáo bạch (có đủ những thông tin cần thiết, trung thực, rõ ràng, nhằmgiúp người đầu tư và công ty chứng khoán có thê đánh giá đúng về tình hình

tài chính, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp) 2.1.3 Quy trình IPO

Bước 1: Lựa chọn nhà bao tiêu (nhà bảo lãnh phát hành)

Khi quyết định thực hiện IPO, công ty phát hành phải lựa chọn nhà bao tiêu

(còn gọi là nhà bảo lãnh) Nhà bảo lãnh thường là một ngân hàng hay một công ty

chứng khoán được thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh Đợt phát hành nhỏ chỉ cần mộtnhà bảo lãnh chính, nhưng nếu đợt phát hành lớn thì phải cần đến một vài nhà bảolãnh chính để đảm bảo uy tin và sự thành công cho đợt phát hành (các nhà bảo lãnhsẽ thành lập một tô hợp bảo lãnh)

Công ty phát hành và nhà bảo lãnh phát hành thoả thuận với nhau một mức

giá nhất định cho một lượng cô phiếu xác định, sau đó nhà bảo lãnh phải bán lại sốcô phiếu đó cho người mua Chênh lệch giữa giá thoả thuận của nhà bảo lãnh với

công ty phát hành và giá mà nhà bảo lãnh bán cho người mua được xem như một khoản phí bảo lãnh phát hành.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành

Sau khi chấp nhận làm bảo lãnh phát hành, tô chức bảo lãnh sẽ liên hệ với

các công ty luật và kiểm toán dé chuẩn bị hồ sơ đăng ký phát hành Công việc quantrọng nhất mà nhà bảo lãnh phải làm là chuẩn bị bản cáo bạch, được xem như là mộtcatalogue giới thiệu về công ty phát hành bao gồm tat cả các thông tin tài chính về

công ty phát hành trong vòng 5 năm trở lại đây, thông tin về ban giám đốc và một

Trang 24

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

bản miêu tả thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, chiến lược phát triển của côngty Bản cáo bạch cũng phải cảnh báo các nhà đầu tư về mối nguy hiểm của việc

mua cô phiếu này Công ty phát hành và nhóm bảo lãnh phát hành cùng nhau xác

định mức giá cho đợt phát hành mới Mức giá ước lượng này sẽ được ghi vào bản cáo bạch.

Bước 3 : Nộp hồ sơ xin phép phát hànhSau khi kết thúc giai đoạn phân tích đánh giá, nhà bảo lãnh sẽ hoàn tất hồ sơvà nộp lên Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước chờ xét duyệt Nếu có sai sót thì côngty phát hành và nhà bảo lãnh phát hành phải sửa chữa, bổ sung kịp thời bằng các hồ

sơ bồ sung

Bước 4: Màn vận động (road show)

Đây là bước quan trọng góp phan thành công trong đợt phát hành cô phiêulần đầu ra công chúng Vì là các công ty lần đầu phát hành ra công chúng nên cácthông tin liên quan đến công ty hầu như không được nhiều người biết đến Do đó,cần phải có một buồi gặp gỡ giữa công ty phát hành, các nhà bảo lãnh phát hành vacác nha đầu tư tiềm năng dé thuyết trình giới thiệu về công ty cũng như những kếhoạch kinh doanh của công ty Thông tin mà ban lãnh đạo sử dụng để thăm dò thị

trường là những thông tin đã trình bày trong bản cáo bạch.

Trong budi vận động, các nhà đầu tư sẽ phát biéu những phản ứng của họ đối

với đợt phát hành Qua thăm dò, công ty phát hành và nhà bảo lãnh sẽ lựa chọn một

mức giá chào bán cuối cùng và quyết định kích cỡ của đợt phát hành, các nhà bảolãnh sẽ cố đưa ra một mức giá phù hợp căn cứ trên nhu cầu dự tính của dot phát

hành và tình hình thị trường.

Bước 5 : Công bố phát hành và phân phối cổ phiếuSau khi được Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước thông qua và cấp giấy phép

phát hành, công ty phát hành phải ra thông báo phát hành trên các phương tiện

thông tin đại chúng, đồng thời công bố ra công chúng bản cáo bạch chính thức vàthực hiện việc phân phối chứng khoán trong một thời gian nhất định kể từ khi được

cấp giây phép

Trang 25

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Bước 6: Kết thúc đợt phát hànhCông ty phát hành và các nhà bảo lãnh chuyên giao tiền và chứng khoán tuỳ

theo những cam kết ma hai bên đã thoả thuận trong bản cáo bạch

2.3 Những lý luận về định giá IPO

2.3.1 Khái niệm

Dinh giá IPO là một nghiệp vụ quan trọng trong việc chuẩn bi phát hành côphiếu lần đầu ra công chúng Về cơ bản định giá IPO là xác định giá trị doanh

nghiệp, tức là điều tra chỉ tiết và đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp nhằm

xác định các giá trị hiện hữu và giá trị tiềm năng Tuy nhiên, giá trị hình thành cuốicùng sau quá trình định giá là mức giá xác định để bán cổ phần Mức giá này cầnđược đưa ra hợp lý dé đảm bao tính thanh khoản của cô phiếu và lợi ích cô đông khicô phiếu được giao dịch trên thị trường thứ cấp

2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới định giá IPO- Môi trường kinh tế

Nền kinh tế cạnh tranh, các ngành sản xuất ôn định sẽ mang lại sự ồn địnhcho nguồn cung và sức mua sản phẩm của công ty Ngoài ra, một nền kinh tế vĩ môphát triển 6n định còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các nhà kinh tế dựđoán tốt hơn các chỉ tiêu kinh tế như chỉ số lạm phát, lãi suất, tăng trưởng kinh tế Những chỉ số này sẽ góp phần xác định chính xác hơn giá trị doanh nghiệp

- Môi trưởng chính trị

Môi trường chính trị pháp luật 6n định, minh bach sẽ giúp doanh nghiệp hoạtđộng hiệu quả Từ đó, các kế hoạch cho tương lai sẽ trở nên rõ ràng, khả thi hơn.Việc dự báo luồng tiền của doanh nghiệp cũng dé dang và đáng tin cậy hơn

thấp

Trang 26

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

2.3.3 Những hạn chế trong định giá IPO

- Định giá cao:

Nhằm tránh việc định giá không đúng, gây thất thoát tài sản thì các doanhnghiệp nhà nước, thường là các doanh nghiệp lớn định phát hành số cổ phiếu lớn

thường định giá cô phiếu quá cao Nguyên nhân là do họ bị áp lực không được làm

thất thoát tài sản của Nhà nước chi phối, đồng thời quá tự tin vào thương hiệu củamình hay chỉ đơn giản là thời điểm IPO chưa hợp lý Điều này khiến cho những

người mua được cô phan lại là những người giàu có bên ngoài thị trường, thay vì

tầng lớp lao động của doanh nghiệp Hoặc trong trường hợp xấu nhất, không ai cókhả năng mua nổi cô phiếu bị hét giá quá cao, khiến cho các cuộc IPO “é âm”, các

doanh nghiệp rơi vào tình trạng “mang đến rồi lại mang về”

- Định giá thấp:Yếu tố quyết định sự thành công của việc IPO là doanh nghiệp phải định giá

hợp lý Nếu định giá thấp so với giá trị thực tế sẽ gây thất thoát tài sản, chăng những

không huy động được vốn mà còn mang lại thua lỗ cho doanh nghiệp Nhiều ngườicho rằng nếu giá IPO thấp nhưng sau đó thị giá tăng lên thì chính doanh nghiệp sẽcó lợi Điều này đúng nhưng không có gì đảm bảo thị giá sẽ tăng lên nếu ngay từđầu giá IPO đã thấp Kể cả khi giá IPO thấp hơn giá trị số sách nhưng với thị trườngthừa cung thiếu cầu hiện nay, hoàn toàn có khả năng không có người mua làm cho

doanh nghiệp đã bị định giá thấp lại còn bị ế cổ phiếu đến mức phải đấu giá lại

Nguyên nhân của những hạn chế này trước hết là do thông tin bất đối xứng.Trên thực tế, các bản cáo bạch của các doanh nghiệp IPO còn rất sơ sài, thiếu thôngtin, chưa chính xác và không có những nhận định chuyên sâu khiến cho nhà đầu tư

biết rất ít thông tin về doanh nghiệp dẫn đến tâm lý nghi ngại, không muốn dau tư

vào cô phiếu đó

Ngoài ra, tâm lý thị trường cũng tác động không nhỏ tới sự thành bại của IPO.

TTCK Việt Nam có một đặc điểm là tâm lý bay đàn khá nặng, nhiều NDT chỉ đầu tưtheo phong trào mà thiếu kiến thức, thiếu sự kì vọng cá nhân Ta có thê thấy rõ nhữngví dụ điển hình như những vụ nổ bong bóng, khủng hoảng bất động sản nỗi tiếng trên

thế giới, hay gần đây nhất ở Việt Nam là vụ Bầu Kiên thao túng thị trường

Trang 27

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Ở nước ngoài, phiên đấu giá sẽ diễn ra ngay sau khi mức giá chào bán cô

phiếu được ấn định Nhưng ở Việt Nam, dau gia IPO sé diễn ra sau khi các doanh

nghiệp đưa ra mức giá chao bán vài tháng Trong vai thang đó, thi trường hoàn toàn

có thé biến động một cách không thé lường trước được Chăng hạn nếu toàn bộ giácô phiếu trên thị trường đều giảm 30-40% như thời gian qua thì sẽ khiến NDT thờ

ơ, không muốn mua cổ phiếu với giá cao như vậy nữa Bên cạnh đó, các công tychứng khoán, các tô chức tài chính nhận tư van IPO cho doanh nghiệp lại chỉ nhằmmục tiêu lợi nhuận, phục vụ nhu cầu chủ quan của thân chủ mà quên mất việc định

giá không chính xác sẽ khiến nhà đầu tư thờ ơ và doanh nghiệp gặp khó khăn như

thế nào

Việc định giá IPO ở Việt Nam cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định.Nhiều doanh nghiệp đã được địnhgiá đúng với giá trị của nó, dé khi tham gia thi

trường OTC thi giá của nó ngày cảng tăng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp

như trường hợp của Đạm Phú Mỹ, Vinamilk Năm 2008 đánh dấu sự thành côngcủa cuộc IPO cho Vietinbanj với mức giá khởi điểm chỉ gấp 1,25 lần giá trị nội tại,trong khi cùng thời gian đó có đến 1/3 số cuộc IPO khác lại không thé diễn ra do có

quá ít người tham dự hoặc do định giá quá cao.

Chính vì vậy, bài toán đặt ra trong quá trình chuẩn bị IPO là phải định giáchính xác giá cô phiếu, để khi cổ phiếu được tung ra thị trường sẽ huy động được

nguôồn vốn cao từ các NDT, cũng như chính các doanh nghiệp không bi thất thoát

tài sản dẫn đến thua lỗ

Định giá cô phiếu lần đầu phát hành (định giá IPO) có nhiều điểm tươngđồng với định giá cô phiếu đã niêm yết Tuy nhiên, định gid IPO sẽ gặp khó khăn

hơn do thông tin về doanh nghiệp không phổ biến Chính vì vậy, quá trình định giá

IPO đòi hỏi sự tìm hiểu kĩ càng, tham khảo ở những công ty cùng ngành và có

nhiều điểm tương đồng đề có được kết quả hợp lý

2.2 Định giá cỗ phiếu

2.2.1 Hoạt động định giá cỗ phiếu ở Việt Nam

Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời từ năm 2000 Sau 13 năm hình

thành và phát triển, thị trường chứng khoán đã khang định vai trò, tam quan trọng

Trang 28

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

của mình trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường Các tác nhân chính tạo nhânsự thành công đó bao gồm các nhà đầu tư, các công ty chứng khoán, các doanh

nghiệp, các tổ chức niêm yết và cơ quan quản lý Dé đem lại thành công cho thị

trường chứng khoán nói chung và nền kinh tế thị trường nói riêng cần đem lại thành

công cho các đối tượng kể trên đặc biệt là nhà đầu tư Từ đó, vấn đề định giá cô

phiếu, định giá doanh nghiệp được đặt ra như một nhu cầu thiết yếu và gắn liền vớisự hình thành, phát triển của thị trường chứng khoán

Mục tiêu cuối cùng của nhà đầu tư là lợi nhuận, để thu được lợi nhuận nhà

đầu tư cần có chiến lược đầu tư hiệu quả bằng cách xác định tương đối chính xácgiá trị của cô phiếu họ đem di đầu tư Trong tình hình thị trường bất ôn hiện nay,nhiều nguy cơ thua lỗ và rủi ro, nhu cầu này càng trở nên bức thiết đối với họ Tuynhiên, nhà đầu tư không thé tự định giá cổ phiếu họ mua sắm do không có đủ côngcụ định giá, ngoài ra đối với nhiều nhà đầu tư mới, việc định giá là rất khó khăn đokhông có đủ kinh nghiệm, kỹ năng và kiến thức trong định giá Điều đó có thể dẫnđến hiện tượng đầu tư theo tâm lý bầy đàn, gây ra ảnh hưởng, mất mát cho cả nhàđầu tư và làm tồn hại thị trường Do đó, hoàn thiện công tác định giá là cần thiếtnhằm 6n định thị trường và phát triển thị trường theo hướng tích cực

Trong nền kinh tế thị trường giá cả là tín hiệu quan trọng dé điều chỉnh cáchành vi liên quan và ồn định thị trường Vì vậy, việc định giá được đưa ra như một

nhu cầu không thé thiếu của cả nhà đầu tư và nhà phát hành, bên cạnh đó nó cũng

ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam Tại ViệtNam, định giá cổ phiếu hiện nay đã phô biến rộng rãi hơn những năm dau thé kỷ 21và thu được những kết quả nhất định Tuy nhiên, Việt Nam được đánh giá là thịtrường mới nỗi, cũng như nhiều thị trường mới nỗi khác, van dé định giá tại ViệtNam gặp những khó khăn nhất định so với những nước phát triển khác Ngoài ra,

thị trường chứng khoán Việt Nam cũng có những đặc trưng riêng đòi hỏi các nhà

phân tích định giá phải có những tìm hiểu thấu đáo, mô hình phù hợp dé định giá côphiếu trên thị trường Việt Nam Tại Việt Nam, định giá cô phiếu được thực hiện đểlàm cơ sở cho việc mua bán, giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Bên

cạnh đó, việc định giá cô phiếu thường hướng đến hai mục tiêu chính là tiến hành

Trang 29

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

IPO và thực hiện mua bán — sáp nhập doanh nghiệp.

2.1.1 Quy trình định giá

Quy trình định giá cô phiếu được thực hiện tuần tự qua các bước sau:

- Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Khảo sát sơ bộ và nămbắt tổng quát thông tin về hồ sơ, tài liệu, tài sản của doanh nghiệp cần định giá, tim

hiểu mục đích thâm định giá, thời điểm cần định giá, thời gian hoàn thành định giávà các yêu cầu khác (nếu có) của doanh nghiệp

- Dự báo kết quả hoạt động kinh doanh các năm tiếp theo: Dựa vào kết quả

hoạt động của các năm trước đó của doanh nghiệp dé thực hiện các tính toán dự báokết quả hoạt động của doanh nghiệp đó trong các năm tiếp theo

- Lựa chọn mô hình định giá phi hợp: Thực hiện lựa chọn mô hình định giá

thông qua các chỉ tiêu về mức độ ôn định hoạt động, các chỉ báo dựa trên cơ sở

những ưu điểm, hạn chế của từng mô hình

- Thực hiện việc định giá dựa trên các giả định, dự báo.

- Đưa ra kết quả can đánh giá lại cho phù hợp với tình hình thực tế của

doanh nghiệp.

2.1.2 Vai trò của định giá cỗ phiếu

- Đối với bản thân doanh nghiệp định giáViệc định giá quá cao hay quá thấp cô phiếu của công ty, công ty sẽ gặp khókhăn trong việc phát hành Nếu định giá quá cao thì sẽ không có nhà đầu tư mua côphiếu còn nếu định giá quá thấp công ty sẽ bị tổn thất Vì vậy cần có một mức giáhợp lý và công bằng cho cả hai bên mua và bán nhằm đảm bảo cho việc phát hànhtrái phiếu thành công Mặt khác, khi nắm được giá trị thực tế cổ phiếu của công ty,

công ty có thể đánh giá được tình hình tài chính và tiềm năng phát triển của mình,từ đó đưa ra các chiến lược hoạt động hiệu quả và phòng tránh các rủi ro có thể gặp

phải trong quá trình hoạt động.

- Đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoánDinh giá cô phiếu là một nghiệp vụ, một hoạt động nghề nghiệp của các tô

chức chứng khoán bao gồm: công ty chứng khoán, các tổ chức xếp hạng tín dụng,

công ty quản lý và các tổ chức tài chính khác Hoạt động định giá này được sử dụng

Trang 30

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

vào nhiều mục đích như: tư van tài chính, bảo lãnh phát hành, tự doanh, Từ đómang lại thu nhập cho công ty và tăng uy tín cũng như năng lực cho các tổ chức

kinh doanh chứng khoán.

- Đối với các nhà dau tưKỳ vọng của nhà đầu tư là đem thu được nguồn lợi lớn từ đầu tư chứng

khoán, điều đó đồng nghĩa với việc họ sẽ chấp nhận rủi ro cao dé thu được lợinhuận cao Tuy nhiên dé chap nhận rủi ro họ cần năm chính xác giá tri của cô phiếu

trước khi quyết định đầu tư Do vậy, định giá cô phiếu là nhân tố trực tiếp tác động

đến động cơ mua cô phiếu và lượng cổ phiếu nhà đầu tư sẽ mua

- Đối với cơ quan quản lýCác cơ quan quản lý có nhiệm vụ điều chỉnh thị trường, do vậy việc năm bắtchính xác thông tin về giá trị doanh nghiệp giúp cơ quan quản lý dễ dàng đưa racách thức quản lý và điều chỉnh các hoạt động một cách hiệu quả hơn Bên cạnh đó,

dựa trên cơ sở định giá, cơ quan quản lý dé dàng quan lý việc cấp phép cho các

công ty cô phần niêm yết và tránh các biến động xấu có thé xảy ra

Từ vai trò của hoạt động định giá cô phiếu cho thấy tam quan trọng của việcđịnh giá trong sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và thị trường chứngkhoán nói chung Các phương pháp định giá cổ phiếu khác nhau đã được đưa vào

áp dụng trên thị trường chứng khoán Sau đây là một số mô hình định giá chính

được áp dụng trên thi trường chứng khoán hiện nay.

2.2 Một số mô hình định giá cỗ phiếu

2.2.1 Mô hình định giá dựa trên tài sản thuầnTổng giá trị tài sản trong doanh nghiệp thường không chỉ thuộc về người chủ

sở hữu của doanh nghiệp mà chúng còn được hình thành trên các trái quyền khác

(các trái chủ cho doanh nghiệp vay vốn, tiền lương chưa đến kỳ hạn trả, thuế chưa

đến kỳ hạn nộp, các khoản ứng trước của khách hàng, các khoản bán chịu của nhà

cung cấp, các tài sản đi thuê ) Do vậy, mặc dù giá trị doanh nghiệp được coi làtổng giá tri các tài san cấu thành doanh nghiệp, nhưng dé thực hiện một giao dịchmua bán doanh nghiệp, người ta phải xác định gid tri tai sản thuần thuộc chủ sở

Trang 31

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Thông thường không kể các tài sản phục vụ phúc lợi xã hội, quỹ khenthưởng, trợ cấp cho người lao động và tài sản giữ hộ thì giá trị tài sản sẽ thuộc vềcác chủ sở hữu của doanh nghiệp và chủ nợ của doanh nghiệp Vì vậy tong giá tridoanh nghiệp băng tổng số nợ doanh nghiệp cộng với vốn chủ sở hữu doanh nghiệp.Tuy nhiên doanh nghiệp đang hoạt động thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp đãđược đầu tư, mua sắm và trở thành tài sản, hàng hóa vật chất cụ thê Vì vậy vốn chủsở hữu phải được xác định bang việc tiền tệ hóa tài sản sau khi tra cho chủ nợ, phần

còn lại là của chủ sở hữu.

Do đó công thức tính giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản thuần là:

V, =Vạ + V„

Trong đó: V, là tổng gia trị doanh nghiệp, Vo là giá tri tài san thuần thuộc về

chủ sỡ hữu doanh nghiệp V, là gia tri các khoản nợ.

Thông thường chủ sở hữu phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định của

pháp luật hiện hành, vì vậy chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ có thể định đoạt phần vốnmà họ sở hữu Cần chú ý răng trên thị trường chứng khoán, tổng tài sản của doanhnghiệp được xác định bằng tong giá tri thị trường của công cụ nợ va công cụ vốn

mà doanh nghiệp đã phát hành.

Dựa theo công thức trên, người ta nêu hai cách xác định giá trị tài sản thuần

như sau:

Cách thứ nhất: Xác định gid tri tài sản thuần dựa trên số liệu trong Bao cáo

tài chính Cách này tính toán đơn giản, dễ dàng, nhưng phương pháp này cũng chỉ

là những thông tin, số liệu mang tính chất lịch sử có tính chất tham khảo

Cách thứ hai: Xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị trường Đề xác định

giá tri tai sản theo giá thị trường, trước tiên người ta loại khỏi danh mục đánh giá

những tài sản không cần thiết và không dap ứng các yêu cầu của SXKD Sau đó tiễn

hành đánh giá số tài sản còn lại trên nguyên tắc sử dụng giá thị trường dé tính cho

từng tài sản hoặc từng loại tài sản, cụ thê:

Trang 32

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

- Đối với TSCĐ và TSLĐ là hiện vật mà trên thị trường hiện dang có bannhững tài sản tương tự thì đánh giá theo giá thị trường Trong thực tế, thường

không tồn tại thị trường TSCD cũ, đã qua sử dung ở nhiều mức độ khác nhau Khi

đó, người ta dựa theo công dụng hay khả năng phục vụ sản xuất của tài sản dé áp

dụng một tỷ lệ khấu trừ trên giá trị của một TSCĐ mới

- Đối với TSCĐ không còn tôn tại trên thị trường thì người ta áp dụng một hệsố quy đôi so với những TSCD khác loai nhưng có tinh năng tương đương

- Các tài sản bằng tiên được xác định bằng cách kiểm quỹ, đối chiếu số dư

trên tài khoản, nếu là ngoại tệ sẽ được quy đổi về nội tệ theo tỷ giá thị trường tạithời điểm đánh giá, vàng bạc, kim khí, đá quý cũng được tính toán như vậy

- Các khoản phải thu: do khả năng đòi nợ các khoản này có thé ở nhiều mứcđộ khác nhau, vì vậy bao giờ người ta cũng đối chiếu công nợ, xác minh tính tínhpháp lý, đánh giá độ tin cậy của từng khoản phải thu nhằm loại ra những khoản mà

doanh nghiệp không có khả năng đòi hoặc khả năng đòi được quá mong manh.

- Các khoản dau tu bên ngoài doanh nghiệp: về mặt nguyên tắc phải thựchiện đánh giá một cách toàn diện về giá trỊ đối với các doanh nghiệp hiện đang sửdụng các khoản đầu tư đó Tuy nhiên nếu các khoản đầu tư này không lớn, người tathường trực tiếp dựa vào giá trị thị trường của chúng dưới hình thức chứng khoán

hoặc căn cứ vảo số liệu của bên đối tác liên doanh đề xác định theo cách thứ nhất

- Đối với các tài sản cho thuê và quyên thuê bat động sản: tính theo phương

pháp chiết khấu dòng thu nhập trong tương lai

- Các tai sản vô hình: theo phương pháp này người ta chỉ thừa nhận gia tri

của các tài sản vô hình đã được xác định trên số sách kế toán thường không tính đến

lợi thế thương mại của doanh nghiệp

Sau cùng giá trị tài sản thuần được tính bằng cách lấy tông giá trị của các tài

sản đã được xác định trừ đi các khoản nợ phản ánh bên nguồn vốn ở bảng cân đối

kế toán và khoản tiền thuế tính trên giá trị tăng thêm của tài sản được đánh giá lạitại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

Mô hình này có ưu điểm là dé dang áp dung vì mọi số liệu đều hiển thị đầy

đủ trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp Đây cũng là phương pháp định giá

Trang 33

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

cụ thê nhất, mang tính khách quan nhất trong tất cả các phương pháp định giá doanh

nghiệp vì mọi số liệu đều được đánh giá thông qua nghiệp vụ thống kê, kiểm tra,đánh giá rõ ràng Đây cũng là căn cứ mang tính pháp lý rất cụ thé về khoản thu

nhập mà người mua chắc chắn nhận được khi nhận bàn giao sở hữu doanh nghiệp

Tuy nhiên, mô hình này lại đánh giá doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh, trong khi

doanh nghiệp nào cũng là một thực thể hứa hẹn sẽ phát triển trong tương lai Do đómô hình này không phù hợp với chiến lược và mục tiêu phát triển của doanhnghiệp Giá trị của doanh nghiệp sẽ bị đánh giá thấp vì thiếu đi những nhân tố phat

triển, nhất là những nhân tố phi vật chất như thị phần, uy tín , tuy không được tính

là tài sản của doanh nghiệp nhưng lại có đóng góp rất lớn vào giá trị của doanhnghiệp Phương pháp này cũng khó áp dụng đối với những doanh nghiệp, tập đoànlớn có tổng lượng tài sản không lỗ vì quá trình kiểm kê, đánh giá tài sản là việc làmtốn thời gian, công sức và tiền bạc Hơn nữa khả năng thiếu sót, nhằm lẫn trong quátrình kiểm kê là rất cao

2.2.2 Mô hình định giá theo giá trị hiện tại

Mô hình định giá theo giá trị hiện tại là việc chiết khâu một luồng tiền nào đóphản ánh giá trị doanh nghiệp về hiện tại Như vậy so với phương pháp Tài sản thuần,mô hình này đã tính đến những nhân tổ phát triển thông qua một hệ số chiết khấu

Dưới đây trình bày 2 phương pháp định giá theo giá trị hiện tại, đó là phương

pháp chiết khấu luồng cé tức (DDM) và phương pháp chiết khấu dòng tiền (FCF)

2.3.2.1 Phương pháp chiết khấu luồng cỗ tức (DDM)Luông cô tức là biểu hiện trực tiếp của luồng thu nhập trong tương lai củacác cô đông Các cô đông có thé dựa vào luồng cô tức của doanh nghiệp trong lai dé

đầu tư vào doanh nghiệp Vi vậy để định giá cổ phiếu ta có thé sử dụng phương

pháp chiếu khấu luồng cô tức về hiện tại

Công thức tông quát:

Trong đó:

Trang 34

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

DIV,: cỗ tức kì vọng năm thứ t

k„: tỷ suất chiết khấu

Tỷ suất chiết khấu k, có nhiều cách xác định Có thể sử dụng mô hìnhCAPM để ước lượng lợi suất kì vọng % va sử dụng kết quả này cho k,

Dé xác định giá cô phiếu theo phương pháp này cần phải xác định được

luồng cổ tức kì vọng DIV, Biến này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó cóchính sách cé tức của công ty Vì vậy ta thường có giả định về sự tăng trưởng cô tức

thông qua các mô hình tăng trưởng cô tức

Gọi ø; là nhịp tăng trưởng cô tức, ta định nghĩa:

Khi đó theo công thức, ta xác định được giá cổ phiếu:

Sau những biến đổi toán học, Gordon đã đưa ra công thức tính giá cổ phiếu

rất đơn giản như sau vào năm 1962:

» 2M _ Divo(1 + g)

° k, — kK, —

Trang 35

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

Pạ: Giá cô phiếu ở thời điểm hiện tại

DIV,: Cé tức năm vừa qua DIV;: Cô tức năm kế tiếp

g: Tốc độ tăng trưởng cô tứcPhương pháp nay dễ tính toán, dé áp dụng đối với các doanh nghiệp có tốcđộ tăng trưởng 6n định Tuy nhiên đối với những trường hợp đặc biệt như doanhnghiệp không trả cô tức hoặc doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng không ổn định thiphương pháp này không áp dụng được Hơn nữa, giá cổ phiếu theo phương phápnày lại rất nhạy cảm với các hệ số k, vag, trong khi đó việc ước lượng ra các hệ sé

này rất phức tap

c) Mô hình cỗ tức tăng trưởng hai giai đoạnXuất phát từ những hạn chế của mô hình Gordon, mô hình này giả sử rằng cô

tức doanh nghiệp tăng trưởng theo 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu doanh nghiệp có tốc

độ tăng trưởng không 6n định, luồng cổ tức qua các năm bat 6n (cao hoặc thấp,thậm chí có kỳ không có cô tức) Giai đoạn 2 là giai đoạn doanh nghiệp đã đi vàohoạt động ồn định, đạt tốc độ tăng trưởng đều

Giả sử giai đoạn đầu cô tức tăng trưởng theo các nhịp {Ø¡, Øs, -.,Ør } Sau T

năm mới tăng trưởng đều đặn theo nhịp g

Ta sẽ tính giá cô phiếu ở mỗi giai đoạn:

Giai đoạn đầu: Giai đoạn từ thời điểm 0 đến T

Cổ tức từng ky: DIV, = (1 + g;)DIV,_¡Chiết khấu luồng {DIV,}:

(1+ quy

Giai đoạn sau: Từ thời điểm T trở điTừ thời điểm T trở di, cô tức tăng trưởng đều đặn với nhịp g, nên áp dụng môhình Gordon tại thời điểm T ta có:

DI r.;

Pr =

Trang 36

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên

tăng trưởng đều với nhịp g; thì công thức định giá cổ phiếu như sau:

_ DIVA +91) Ỉ ( a1) R DiVạ(1 + g2) ( + ay

7 (ky _ 91) 1+ ky (k; T— 92) 1+ kạ

Ta có thể mở rộng phương pháp này thành nhiều giai đoạn với cách chiết

Po

khấu luồng cô tức tương tự, nhưng công thức định giá cô phiếu sẽ rất céng kénh va

không được sử dụng nhiều.

Mô hình tăng trưởng cô tức hai giai đoạn đã khắc phục được nhược điểm của

mô hình Gordon là áp dụng được cho cả những doanh nghiệp trả cô tức không 6nđịnh Tuy nhiên phương pháp này vẫn rất nhạy cảm với các hệ số k và g, trong khi

ước lượng các hệ số này không phải điều đơn giản

2.3.2.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền

2.3.2.2.1.Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp

(FCFF)

Dong tiền tự do của doanh nghiệp (FCFF) là tổng ngân lưu dành cho tất ca

những người có quyền được hưởng trong doanh nghiệp (cô đông, cô đông ưu đãi,

trái chủ) Như vậy theo phương pháp này, giá trị của toàn doanh nghiệp không phải

chỉ có giá trị của vốn chủ sở hữu Dòng tiền này được tính từ Thu nhập hoạt động

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:15

w