1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng công tác chi trả chế độ hưu trí tại bảo hiểm xã hội thành phố sầm sơn giai đoạn 2017-2021

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm, an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA BAO HIEM

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

Chuyên ngành: Kinh tế Bảo hiểm

Họ và tên: Đào Thị Việt Anh

MSV: 11180105 Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 60A

Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Tiến Dũng

Hà Nội, tháng 4 năm 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, tuyệt đốikhông sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào ngoại trừ các nguồn tài liệu đã được

trích dẫn Em xin cam đoan đề tài: “Thực trạng công tác chỉ trả chế độ hưu trí tại

bảo hiểm xã hội thành phố sam sơn giai đoạn 2017-2021” là một công trình

nghiên cứu độc lập không có sự sao chép của người khác Đề tài là một sản phẩm

mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như thực tập

tại BHXH Thành phố Sầm Sơn Trong quá trình viết bài có sự tham khảo một sốtài liệu có nguồn gốc rõ rang, dưới sự hướng dẫn của thầy ThS Trần Tiến Dũng -

Trường đại học Kinh tế Quốc dân Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2022

Tác giả chuyên đề

Đào Thị Việt Anh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi đến các

thầy, cô giáo khoa Bảo hiểm trường Đại học Kinh tế Quốc dân lời cảm ơn sâu sắc vìnhững kiến thức quý báu và những kinh nghiệm đã truyền dạy xong những năm vừa

qua dé em ứng dụng trong môi trường thực tế Đặc biệt, em xin gửi đến ThS Trần

Tiến Dũng — giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt

nghiệp này lời cảm ơn chân thành vì những góp ý và chỉ dẫn đã giúp em hoàn thiện hơn.

Em cũng xin gửi lời cảm on Ban giám doc và các anh chị nhân viên Bao Hiêm

xã hội Thành phô Sâm Sơn đã tạo điêu kiện thuận lợi cho em trong suôt quá trình thực

tập Cuôi cùng, em xin cảm ơn các anh chị đã giúp đỡ, cung câp những sô liệu thực tê,

tận tình chi bao dé em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Một lan nữa em xin chân thành cảm on!

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TẮTT - 5° <2 ss££ss£Ss£Ss£Ese ssEssessessessezsee 4

DANH MỤC BANG BIEU << 5£ 2 sSs S2 se EsSsESsESsEssEseEsersessessee 5

Lời mở đẦu - 2° EvasseeE+EEA.aeEEErE EeEtrrrgrrrttrrrriirrrtrrrrirriiie 6

1 Lý do chọn đề tài : ¿5< +Sk+EESEEEEE2E12111717171121121111 1111.211 xe 6

2 Muc dich nghién Ctru 0 7

3 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu -¿-s¿©+++++z++zx++zxzzxerseeex 7

4 Phương pháp nghién CỨU G 2c 1321113118191 11 111 1111 1n rệt 8

5 Kết cấu chuyên đề -¿- 2++s+EE+EE£EE2E12E127127171121121121111 11.2111 1x xe 8

Chương 1: Một số lý luận chung về bao hiểm hưu trí bắt buộc 9

1.1 Một số van dé cơ bản về bảo hiểm xã hội -c5ccss 9

1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội - cc-ccccssrterterrrrrrrrirrierirriee 9 1.1.2 Vai trò của bảo hiêm xã hội 5 <1 21 SE + + +22 keeessseee 11

1.2 Một số vấn dé cơ ban về chế độ bảo hiểm hưu trí bat buộc 13

1.2.1 Khái niệm chê độ bảo hiém hưu trí eee eerste 13

1.2.2 Vai trò của chê độ hưu trí ¬ 15

1.2.3 Các nguyên tac của chê độ hưu tTÍ ¿+ +- + + s+scxseseerssreses 17

1.3 Nội dung của bảo hiểm hưu trí bắt buộc - 20

1.3.1 Đôi tượng tham gia bảo hiém hưu tri bat buộc ẶẮ-.-.đ1 1.3.2 Căn cứ đóng, mức đóng và phương thức đóng bảo hiêm hưu trí bắt

buộc HA 1111 21

a) Mức dong BHXH bat buộc với người lao động Việt Nam 22

b) Mức đóng BHXH bat buộc với người lao động nước ngoài 23 1.3.3 Điêu kiện hưởng chê độ bảo hiêm hưu trí bat buộc ¬—— 24

1.3.4 Chê độ bảo hiêm hưu trí với người lao động đủ điêu kiện hưởng lương

hưu hàng thang D OOONgNNNNNNNNNNNg sec 29 1.3.5 Chê độ bảo hiêm hưu trí đôi với Người lao động không đủ điêu kiện

hưởng lương hưu hàng tháng 26

1.3.6 Tạm dừng hưởng lương hưu và trợ câp bảo hiêm xã hội hàng tháng ¬ een E Ene E EEE EE EEE EEE EEE EE EEE EEE EEE Gene EEE ent EG ent Ee EG ene Ee eben eed eee 27

1.3.7 Chế độ đối với người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hang

tháng ra nước ngoài định Cư ¿+ 321131155 E15EE1EEEEErrrreree 27

1.4 Tổ chức thực hiện chế độ BHHT bắt buộc - 28

1.4.1 Thủ tục, hô sơ tham gia và giải quyêt chê độ BHHT bắt buộc 28 1.4.2 Mức hưởng BHHT bắt buộc -¿©cc+ccc+eceercereere 28

1.4.3 Tô chức chỉ trả chê độ BHHT bat budc —— 30

1.4.4 Quy trình tiêp nhận và giải quyét hô sơ hưởng chê độ BHHT bat buộc ¬— 30

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chế độ hưu trí 31

1.5.1 Điều kiện kinh tế xã hội -.- ¿2-2 SE+E+ESEESESEEEEEEEEEEEEEEEEErErkrrrrres 31

Trang 5

1.5.2 Trình độ dân tTÍ - - 2+ + +22 EE +22 13+ 223 S2 v2 vn ven re 31

1.5.3 Các chính sách pháp luật -. - ¿+ + ++++*++sEE+veeeeereeerersers 32

1.5.4 Yếu tố nhân khâu học -cc:+cc++ttrrxterrrtrrtrrrrrrrtrrrrrrrrrrer 32

1.5.5 Hệ thống công nghệ thông tin - 2-2 252 £££+E££Ee£Eerzrszes 33

1.5.6 D1 ngd 0x0 34

Chương 2: Thực trạng tình hình thực hiện chế độ hưu trí bat buộc tại bao

hiểm xã hội thành phố Sầm Sơn từ 2017 — 2021 . -s-ssss<s 36

2.1 Giới thiệu chung về Thành phố Sầm Sơn và cơ quan bảo hiểm xã hộithành phố Sầm Sơn 2-2 << 5£ s£©s£Ss sES£ES£Es£EseEs£EsessEsstserserserser 36

2.1.1 Khái quát chung về điều kiện kinh tế - xã hội Thành phố Sầm Sơn 362.1.2 Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội Thành | pho Sầm Sơn 37

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội thành phó Sầm Sơn - - 2-2221 2x 2k 212112717121211211 7111111211111 11.111 crrye 37 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ¿5c scsscsce2 38

2.1.2.3 Cơ cầu 6 chức -:¿-s+++s+2kc2EkE21127112112211271211 21 1tr 39 2.1.2.4 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức - ‹ s+++s+++ss++ 41

2.2 Thực trang công tac thực hiện chế độ hưu trí bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội thành phố Sầm Sơn giai đoạn 2017 — 2(021 .s s- 5< sss«¿ 42

2.2.1 Tình hình tham gia bảo hiểm hưu trí bắt buộc tại BHXH thành

phố Sầm Sơn 2-2-5221 EEEEEEEE211211211111112112111111211 11x 42

2.2.2 Thực hiện tổ chức chi trả chế độ hưu trí bắt buộc - 46

2.2.2.1 Tình hình về đối tượng nghỉ hưu trên đại bàn thành phố Sam Sơn

3.1.1 Dinh hướng về công tác BH XH eee ccceccceseceseeceseeeeeeesseenseeenees 54

3.1.2 Dinh hướng thực hiện chế độ hưu trí - - ¿2s +x+EeEeEtzxsrereree 553.2 Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chế độ hưu trí bắt buộc tại Bảo

hiểm xã hội thành phố Sầm Sơn 2-2 s£ s2 ssessessesssessessss 56

3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia bảo hiểm hưu trí

Dat buỘc 5s 22t HH HH HH HH ga 56

3.2.2 Nhóm giải pháp về tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng chế

AG UU tri eee ee ee 57

Trang 6

3.2.3 Nhóm giải pháp về hoàn thiện công tác thu và giải quyết vấn đề về nợ

đọng bảo hiểm hưu tTÍ - 2-52 2S SE‡EEEEE2EE2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrrei 573.2.4 Nhóm giải pháp về đây mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phố

biến chính sách pháp luật vê Bảo hiểm xã hội - 2-2-5 csccsscsez 58

3.2.5 Nhóm giải pháp về tăng cường phối hợp chat chẽ với các cấp chính quyền, địa phương ¿ ¿c7 1122222 sẽ ren 58

3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn chế độ hưu trí bắt buộc tạiBHXH thành phố Sầm Sơn - 5-5-2 s52 s2 se s£Ssessessessesessesses 59

3.3.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH 59

3.3.2 Kiến nghị đối với bao hiểm xã hội Việt Nam -: 60 3.3.3 Kiến nghị đối BHXH Tinh Thanh Hóa -. : 2-©52 5522 60

3.3.4 Đối với BHXH Thành phố Sầm Sơn - 52 2252255222 61

(01) 010 ,.H, 62DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHHẢO . -°-cs°©sssesssvssecse 63

Trang 7

DANH MỤC TU VIET TAT

Chir viét tat Chữ viết đầy đủ

BHXH Bảo hiểm xã hôi

NSNN Ngân sách nhà nước

UBND Ủy ban nhân dân

ILO Tổ chức Lao động quốc tế

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH thành phố Sầm Sơn 40

Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức viên chức tại BHXH

thành phố Sầm Sơn c2 1112220111221 111 21111 111111 5111k 42Bảng 2.3 Tình hình tham gia bảo hiểm hưu trí bắt buộc của các đơn vị tại Bảo hiểmxã hội thành phố Sầm Sơn giai đoạn 2017-2021 cc -c c2 es 44

Bang 2.4 Kết quả hoạt động của BHXH thành phố Sam Sơn giai đoạn 2017 — 2021

Sâm Sơn giai đoạn 2017-2021 c0 2n 2n 2n ng Em nh nh nhà Hè 49

Trang 9

Lời mở đầu

1 Lý do chọn dé tai

Như chúng ta đã biết bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm bù đắp hoặc thay thế

một phan thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập từ nghềnghiệp do bị giảm hoặc mat khả năng lao động hay sức lao động không được sử

dụng, thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp

của các bên tham gia bảo hiểm xã hội và các nguồn thu hợp pháp khác, nhằm góp

phần đảm bảo an toàn kinh tế cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp

phần bảo đảm an toàn xã hội Chế độ hưu trí là một trong những chế độ quantrọng nhất của hệ thống an sinh xã hội, góp phần quan trọng làm cho xã hội đượcồn định Qua một thời gian dài tổ chức thực hiện, chế độ hưu trí cùng các chế độ

bảo hiểm xã hội khác đã đảm bảo đời sông cho người lao động, tạo điều kiện cho

họ yên tâm lao động sản xuất nâng cao chất lượng cuộc sống, giữ vững én định

chính trị xã hội.

BHXH Việt Nam hoạt động qua nhiều khâu khác nhau, trong đó công tácchi trả BHXH là công đoạn cuối cùng nhưng vô cùng quan trọng thé hiện quyềnlợi của người lao động Hoạt động chi trả BHXH cho người lao động có thé ảnhhưởng đến tài chính BHXH, đến nhận thức của cả xã hội về vai trò của BHXH.

Nếu như BHXH chi đúng, chi đủ, kịp thời và chính xác thì nguồn quỹ BHXH

được quản lý phù hợp, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước và điều đặc biệt

là nó có tác động rất lớn đến niềm tin của người lao động Công tác chỉ trả cũng

là khâu cuối cùng trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan BHXH các

câp quận, huyện.

Là sinh viên khoa Bảo hiểm và được thực tập tại cơ quan BHXH thành

phó Sầm Sơn là một bộ phận của hệ thống BHXH Việt Nam Qua thời gian thực

tập tại đây tuy trong một thời gian ngắn nhưng em cũng đã có được cái nhìn sâu

sắc hơn trong công việc thực tế của cơ quan BHXH Em đã nhận thấy công tác

chi trả chế độ trợ cấp hưu trí là một vấn đề rất quan trọng đối với hoạt động chitrả các chế độ BHXH Nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi và đời sống củanhững người đã nghỉ hưu Thành phố Sầm Sơn với dân số đông, lực lượng laođộng déi đào nên vấn đề thực hiện các quy định của Luật bảo hiểm xã hội trongđó có chế độ hưu trí là rất phức tạp, nhiều vướng mắc trong quá trình thực hiệnphát sinh cần tìm được các phương án giải quyết Do đó đặt ra yêu cầu là thực

hiện chi trả lương hưu đôi với người vê hưu như thê nào đê trang trải cuộc sông

Trang 10

hàng tháng của người nghỉ hưu và đáp ứng được mục tiêu phấn đấu của toànnghành Bảo hiểm xã hội Việt Nam “Phải luôn luôn coi việc chỉ trả đầy đủ, kip

thời, đúng đối tượng và an toản tiền mặt” Xuất phát từ nhận thức đó, nên trong

quá trình làm chuyên đề thực tập, em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng công

tác chi trả chế độ hưu trí tại BHXH Thành phố Sầm Sơn giai đoạn 2017- 2021”làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:

- Lam sáng tỏ một sô van dé lý luận vê Bảo hiêm hưu trí bat buộc cũng

như pháp luật về Bảo hiểm hưu trí bắt buộc

- Đánh giá thực trạng công tác chi trả chế độ bảo hiểm hưu trí bắt buộctrên địa bàn Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa và chỉ rõ thành tựu, những tồn

tại và nguyên nhân.

- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình chi trả và nâng caohiệu quả thực hiện chế độ bảo hiểm hưu trí bắt buộc trên địa bàn Thành phố Sam

Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứua) Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu công tác chỉ trả bảo hiểm hưu trí bắt buộc và thực tiễnthực hiện các quy định về bảo hiểm hưu trí bắt buộc Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra

những kiến nghị để xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực hiện các quy định về chếđộ hưu trí bắt buộc Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong những năm gần

đây.

b) Phạm vi nghiên cứu

Chế độ hưu trí bắt buộc có thể được nghiên cứu ở những góc độ khácnhau Trong luận văn nay, chế độ hưu trí bắt buộc được nghiên cứu dưới gốc độluật học cụ thé ở khía cạnh: Đối tượng tham gia, chế độ BHHT, thủ tục hưởng vànguồn tài chính thực hiện chế độ hưu trí bắt buộc Những van đề về xử lý viphạm, giải quyết tranh chấp về chế độ hưu trí bắt buộc không thuộc phạm vi

nghiên cứu của đê tài.

Trang 11

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé triển khai luận văn, em đã sử dụng đồng bộ một số các phương phápnghiên cứu cụ thé sau đây:

Phương pháp lich sử khảo cứu các nguôn tư liệu, đặc biệt là các tư liệu vềpháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc

Phương pháp phân tích các quy phạm của luật thực định có liên quan đếntên đề tài của luận văn

Phương pháp tổng hợp các quan điểm khác nhau về nhận thức khoa học

xung quanh các khái niệm, các quy phạm pháp luật có liên quan đến pháp luật vềchế độ hưu trí bắt buộc

Phương pháp thống kê các số liệu thực tiễn trong quá trình áp dụng cácquy phạm có liên quan đến tên đề tài của luận văn

5 Kết cấu chuyên đề

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của đê tài được trình bày qua ba phân sau:

Chương I: Một số Lý luận chung về bảo hiểm hưu trí bắt buộc

Chương II: Tinh hình thực hiện chi trả chế độ bảo hiểm hưu tri ở Bảohiểm xã hội Thành phố Sam Sơn

Chương III: Kiến nghị và giải pháp nâng cao việc thực hiện chi trả chế

độ bảo hiểm hưu trí.

Trang 12

Chương 1: Một số lý luận chung về bảo hiểm hưu trí bắt buộc

1.1 Một số vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội

1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội

Trong mọi hoạt động sinh hoạt, sản xuất, con người luôn phải đối mặt vớinhững rủi ro Rủi ro từ chính bản thân như sự bất cần, có ý gây ra thiệt hại cómục đích Rủi ro khách quan như thiên tai, dịch bệnh, chu kỳ kinh (Ế Nhữngrủi ro thường gây ra những hậu quả không thê lường trước được Ví dụ như cuộckhủng hoảng tài chính năm 2008 đã tàn phá nền kinh tế thế giới cách nặng nề.Hậu quả của nó cho tới ngày nay vẫn được xem là cuộc Đại Suy Thoái, gồm cóviệc làm sụt giảm giá bất động sản, thất nghiệp tràn lan Hậu quả của nó nghiêmtrọng đến mức vẫn còn những tác động nhất định đến hệ thống tài chính cho tớingày hôm nay Tại Mỹ, hơn 8 triệu người mất việc làm, xấp xỉ 2.5 triệu doanh

nghiệp phá sản và có tới gần 4 triệu ngôi nhà bị thu hồi trong vòng 2 năm Bat ônvề an ninh lương thực cùng với sự mất cân bằng thu nhập làm cho nhiều ngườicảm thay mat niềm tin vào cơ chế Hay như thảm họa cháy rừng ở Úc năm 2020,hậu quả ước tính ban đầu là thiêu rụi 8 triệu hectare, tương đương diện tích của

Áo hoặc băng một nửa nước Anh; làm chết 24 người và phá huỷ 1.700 ngôi nhà,trong đó một số thành phố đã bị phá huỷ nghiêm trọng; làm chết hơn 1 triệu độngvật tại một trong những hệ sinh thái độc đáo nhất trên thế giới, bao gồm 8.000con gấu koala và khoảng 100.000 gia súc; gây anh hưởng nghiêm trọng đến sứckhoẻ con người; thải ra 349 triệu tan Những thiệt hại này là quá lớn dé đo đếmđược bằng tiền Do đó mong muốn và cũng là nhu cầu của con người ở bất kìthời kỳ chính là được bảo vệ an toàn Nhu cầu này đã được thể hiện từ thời xaxưa Khi gặp những hiện tượng không thé giải thích được hay những rủi ro bat

ngờ, con người đã quy cho một thế lực siêu nhiên là thần linh và cầu nguyện vớimong muốn được bảo vệ Cùng với sự phát triển của thời đại, họ nhận ra rằng

không thê chỉ trông chờ vào chúa trời, con người đã tìm ra cách bảo vệ mình cótổ chức hơn Trước công nguyên, ở Ai Cập, những người thợ đẽo đá đã biếtthành lập “quỹ tương trợ” để giúp đỡ nạn nhân trong các vụ tai nạn Thời La Mã

cô đại, các tập đoàn lính đã có những hội đoàn kết tương trợ tô chức tang lễ cho

những thành viên đã có tiền đóng góp khi còn sống Từ đó, các hoạt động mang

tính chat của bảo hiêm phat triên dân theo sự phát triên của xã hội loai người.

Bảo hiểm thương mại ra đời trước vao thế kỉ XIV, ở Floren, Genoa nước

Y với bản hợp đồng bảo hiểm cổ xưa nhất được tìm thấy có ghi ngày

Trang 13

22/04/1329 Nhưng không chỉ dừng ở bảo hiểm thương mại, sản xuất phát triển,mẫu thuẫn trong quan hệ lao động đòi hỏi sự xuất hiện của loại hình bảo hiểmkhác Người lao động thời kì đầu được trả công và phải tự chỉ trả nếu có rủi ro

trong quá trình lao động và sinh hoạt hằng ngày Điều kiện lao động kham khổkhiến họ bị các bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động Họ đã đoàn kết lại và yêucầu người chủ phải đóng góp một phan chi phí cho những rủi ro và đảm bảo thunhập Từ đó BHXH ra đời được Nhà nước quản lý nhăm điều hòa mâu thuẫn

này Người lao động và chủ sử dụng đều phải đóng góp vào quỹ chung, có sự

tham gia của nhà nước trong một sô trường hợp, đê chi trả cho các rủi ro.

Việt Nam, từ rất lâu đã xuất hiện các quỹ tương thân, tương ái, gắn liềnvới cộng đồng làng xã, nhằm cưu mang, giúp đỡ những người gặp phải rủi ro, bất

hạnh trong cuộc sống Cũng có một số nhà thờ tổ chức nuôi trẻ mồ côi, thực hiện

tế ban (chính là BHXH sơ khai) Ngày 12 tháng 3 năm 1947 Chủ tịch nước HồChí Minh ký Sắc lệnh số 29/SL quy định chế độ trợ cấp cho công nhân Ngày 20

tháng 5 năm 1950 Hồ Chủ Tịch ký 2 sắc lệnh là 76, 77 quy định thực hiện cácchế độ 6m đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí cho cán bộ, công nhân viên

chức Đặc điểm của chính sách pháp luật BHXH ở thời kỳ này là do trong hoàncảnh kháng chiến gian khổ nên việc thực hiện BHXH rat hạn chế Tuy nhiên, đâylà thời kỳ đánh dấu sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước về chính sáchBHXH Đồng thời những quy định về BHXH của Nhà nước ở thời kỳ này là cơsở cho sự phát triển BHXH sau này Năm 1954, Miền Bắc được giải phóng, xâydựng chủ nghĩa xã hội nên pháp luật về BHXH được phát triển mở rộng nhanh

Năm 1975, đất nước nối liền một dải, BHXH được thực hiện thống nhất trong cả

nước, có nhiều lần được sửa đổi, bố sung cho phù hợp với nền kinh tế xã hội.Tuy nhiên sau khi Nhà nước chuyên đổi nền kinh tế từ tập trung, quan liêu baocấp sang nén kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì chính sách

đã bộc lộ những nội dung cần sửa đổi bổ sung Tiếp thu những ý kiến, BHXH

mở rộng đối tượng, thành lập quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nước do sự

đóng góp của người lao động, chủ sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nước,

thành lập cơ quan chuyên trách dé quản lý quỹ và giải quyết các chế độ trợ cấp

BHXH giờ đã phổ biến và được biết đến rộng rãi Vì vậy, cũng có rấtnhiều cách định nghĩa khái niệm BHXH Theo từ điển Bách khoa Việt Nam thì“BHXH là sự bảo đảm, thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người laođộng khi họ mat hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp, tàn tật thất nghiệp, tuôi già, tử tuat, dựa trên cơ sở một quỹ tài

Trang 14

chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước

theo pháp luật, nhằm bảo đảm, an toàn đời sống cho người lao động và gia đình

họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội”.Trong công ước 102 của ILO cóghi: “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với tất cả các thành viên của mình thôngqua một loạt các biện pháp công cộng dé đối phó với những khó khăn về kinh tế,xã hội do bị ngừng việc hoặc bị giảm bớt nhiều về thu nhập, gây ra bởi ốm đau,gây mất khả năng lao động, tuổi già và chết, việc cung cấp chăm sóc y tế và tự

cấp cho các gia đình đông con” Cũng theo ILO, hệ thống các chế độ BHXH baogồm: 1 Chăm sóc y tế; 2 Trợ cấp ốm đau; 3 Trợ cấp thất nghiệp; 4 Trợ cấp tuôi

già; 5 Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; 6.Trợ cấp gia đình; 7.Trợcấp sinh đẻ; 8.Tro cấp khi tàn phế và 9 Trợ cấp cho người còn sống Tùy theođiều kiện kinh tế xã hội của từng quốc gia, ILO khuyến nghị phải thực hiện ítnhất 3 chế độ, trong đó có ít nhất một trong 5 chế độ là (3), (4), (5), (8), (9) ViệtNam đã thực hiện và triển khai được 6 chế độ là (2), (3), (4), (5), (7), (9)

Tại Việt Nam, theo khoản 1 điều 3, Luật BHXH năm 2014 ban hành ngày

20/11/2014, khái nệm BHXH được quy định như sau: “BHXH là sự bảo đảm

thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặcmắt thu nhập do ốm dau, thai san, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tudilao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.” Đối tượng chính của

BHXH không phải người lao động mà là thu nhập của người đó Khoản tiền nàycó thé bi mat hoặc giảm đi trong những trường hợp được quy định trong Luật và

cần được bảo đảm trong những rủi ro đó

Dù được hiểu theo cách nao thì mục đích của BHXH cũng nằm đảm bảothu nhập cho người lao động trước những biến cô về sức khỏe, nghỉ hưu, tai nạnlao động dựa trên điều kiện họ đã đóng góp vào quỹ BHXH quỹ được hình thành

dựa trên sự tham gia của các bên: người lao động, chủ sử dụng lao động và sự hỗ

trợ của Nhà nước Thực chất, đây là cơ chế phân phối lại thu nhập giữa nhữngngười tham gia, những người gặp rủi ro chỉ chiếm số ít so với tong số nhữngngười tham gia Nhờ quy luật số đông bù số ít, BHXH có thể phân phối lại thunhập giữa nhưng người có thu nhập cao với người có thu nhập thấp hơn, ngườikhỏe mạnh với người ốm đau Có sự đảm bảo về thu nhập, người lao động sẽ antâm làm việc, hiệu quả lao động cao hơn, cuộc sống ồn định, đồng thời đảm bảogiải quyết mục tiêu về an sinh xã hội đã đề ra, giúp mẫu thuân của hai bên được

điêu hòa và giải quyết, găn bó lợi ích với nhau.

1.1.2 Vai trò của bảo hiểm xã hội

Trang 15

BHXH ra đời và phát triển đã ngày càng khăng định được vai trò củamình trên nhiều phương diện khác nhau trong thực tế cuộc sống cũng như trong

phát triển kinh tế Có thể khái quát vai trò của BHXH trên các mặt sau:

Một là, BHXH góp phan ổn định đời sống của người lao động tham giaBHXH, những người tham gia BHXH sẽ được thay thế hoặc bù đắp một phần thunhập khi họ bị suy giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm, chết Nhờ có sựthay thế hoặc bù đắp thu nhập kịp thời mà người lao động khắc phục nhanhchóng được những tốn thất về vật chất, nhanh phục hồi sức khỏe, ôn định cuộcsông đề tiếp tục quá trình hoạt động bình thường

Hai là, BHXH góp phan bao đảm an toàn, 6n định cho toàn bộ nền kinh tế- xã hội Để phòng ngừa, hạn chế tổn thất, các đơn vị kinh tế phải dé ra các 26quy định chặt chẽ về an toàn lao động buộc mọi người phải tuân thủ Khi có rủiro xảy ra với người lao động, quỹ BHXH kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngườilao động nhanh ổn định cuộc sống và sản xuất Tất cả những yếu tố đó góp phần

quan trong làm ôn định nền kinh tế - xã hội

Ba là, BHXH làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó giữa người lao động,

người sử dụng lao động và Nhà nước Người lao động, người sử dụng lao động,

Nhà nước đều tham gia đóng góp vào quỹ BHXH, điều đó làm cho người laođộng có trách nhiệm hơn trong công việc, trong lao động sản xuất Người sử

dụng lao động tham gia đóng góp vào quỹ BHXH cho người lao động được

hưởng các chế độ BHXH cũng thấy rõ trách nhiệm của mình đối với người laođộng Nhà nước vừa tham gia đóng góp, vừa điều hành hoạt động của quỹBHXH, bảo đảm sự công bằng, bình dang, cho mọi đối tượng thụ hưởng Điều

đó làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó giữa Nhà nước người sử dụng lao động người lao động, góp phần 6n định nền kinh tế - xã hội

-Bốn là, BHXH góp phần thúc day tăng trưởng kinh tế và công bang xãhội Qũy BHXH được sử dụng dé chi trả các chế độ BHXH cho người lao độngvà gia đình họ, phần nhàn rỗi được đầu tư vào các hoạt động sản xuất, kinh

doanh dé bảo tồn va tăng trưởng quỹ Vì vậy, BHXH góp phan làm giảm bớt

gánh nặng khoảng cách giữa những người giàu và người nghèo, góp phần bảo

đảm sự công bằng xã hội

Năm là, BHXH là trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, góp phần điều tiếtcác chính sách, các chương trình an sinh xã hội của mỗi quốc gia Khi BHXHphát triển, số đối tượng tham gia và hưởng BHXH được mở rộng sẽ góp phần

Trang 16

nâng cao đời sông của người lao động nói riêng và dân cư nói chung, từ đó sẽ góp phân làm giảm sô đôi tượng được hưởng các chính sách an sinh xã hội khác như: ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội và làm giảm gánh nặng 27 cho ngân sách Nhà

nước.

Sáu là, đối với Việt Nam, BHXH trực tiếp thé hiện vai trò mục tiêu, lýtưởng, bản chất tốt đẹp của chế độ chính trị, xã hội mà Đảng, Nhà nước và nhân

dân đã và đang phấn dau, xay dung đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh,

dân chủ, công băng, văn minh”.

Có thé thấy rằng hệ thong an sinh xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đóBHXH giữ vị trí trụ cột và gắn với thực tiễn phát triển xã hội, cùng với quanđiểm cải cách hành chính dé hướng tới xây dựng nền hành chính phục vụ trongthời đại hiện nay Theo đó, với quan điểm BHXH là “một dịch vụ công” và Nhànước đóng vai trò là “nhà cung cấp dịch vụ”, quản lý dịch vụ và nhân dân là

“khách hàng - người thụ hưởng” Dich vụ luôn mang tính kip thời va làm hài lòng “khách hàng”, bảo đảm cho lợi ích chính đáng của “khách hàng” là chức

năng chủ yếu của BHXH

1.2 Một số vấn đề cơ bản về chế độ bảo hiểm hưu trí bắt buộc1.2.1 Khái niệm chế độ bảo hiém hưu trí

Dé đáp ứng nhu cầu tôn tại và phát triển, con người phải lao động dé tạora của cải vật chất Nhưng cùng với thời gian, con người sẽ bị già đi, sức khoẻ

của họ bị giảm sút không còn khả năng lao động, không còn khả năng tự đáp ứng

nhu cầu cho cuộc sống Lúc đó khoản thu nhập mà họ có thể sinh sống hoặc là do

tích góp trong quá trình lao động hoặc do con cháu nuôi dưỡng Những nguồn

thu nhập này không thường xuyên và phụ thuộc vào điều kiện của từng người

Đồng thời dam bảo quyên và lợi ích cho người lao động khi họ hết tuổi lao động

và giúp họ có nguồn thu nhập thường xuyên, 6n định đời sống, do đóNhà nướcđã thực hiện chế độ bảo hiểm hưu trí Như vậy, chế độ hưu trí là một chế độmang tính xã hội hóa cao được thực hiện một cách thường xuyên và đều đặn, kếtiếp từ thế hệ này sang thé hệ khác Nói cách khác, chế độ bảo hiểm hưu trí lấyđóng góp của thế hệ sau chi trả cho các thé hệ trước Vì vậy, nó tao ra sự ràng

buộc và đoàn kết giữa các thế hệ, làm cho mọi người trong xã hội quan tâm vàgắn bó với nhau hơn thể hiện mối quan tâm sâu sắc giữa người với người trong

xã hội.

Trang 17

Hiện nay cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau về chế độ hưu trí trong

hệ thống các chính sách bảo hiểm xã hội Có quan điểm cho răng, chế độ hưu trí

là chế độ bảo hiểm xã hội đảm bảo thu nhập cho người hết tuổi lao động hoặckhông còn tham gia quan hệ lao động nữa Dưới góc độ pháp luật về an sinh xãhội thì: "Chế độ hưu trí là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định về các điềukiện và mức trợ cấp cho những người tham gia bảo hiểm hưu trí, khi đã hết tuổi

lao động hoặc không còn tham gia quan hệ lao động" Qua nghiên cứu các quan

điểm khác nhau về chế độ hưu trí ta thấy, các tác giả đều cho rằng chế độ hưu trílà chế độ áp dụng cho người lao động khi họ đã hết tuổi lao động hoặc không còn

tham gia quan hệ lao động nữa Ngoài ra bản chất của chế độ hưu trí là sự đảmbảo thu nhập bằng việc trợ cấp của quỹ bảo hiểm hưu trí dành cho người thamgia sau khi họ hết tuổi lao động hoặc không tham gia quan hệ lao động nữa Từsự phân tích trên có thé đưa ra khái niệm chế độ hưu trí: Là tong hợp các quyphạm pháp luật quy định về các điều kiện và mức trợ cấp cho những người thamgia bảo hiểm hưu trí, khi đã hết tuổi lao động hoặc không còn tham gia quan hệ

lao động.

Vậy chế độ hưu trí là chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn nằm ngoài quá trình

lao động nhưng lại được thé hiện ngay trong quá trình lao động Người lao độngtham gia đóng bảo hiểm xã hội trong một thời gian dài liên tục đến khi đủ về sốlượng thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo quy định thì mới đủ mộttrong những điều kiện để được hưởng bảo hiểm hưu trí Người được hưởng bảohiểm hưu trí phải đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó hoặc được giảm tudi trongmột số trường hợp do nghề nghiệp hoặc môi trường lao động tuỳ theo quy địnhcủa mỗi nước và mỗi giai đoạn của lịch sử gan với điều kiện kinh tế, chính tri, xãhội Khi đã đủ các điều kiện thì người lao động được hưởng trợ cấp hưu trí trongkhoảng thời gian tính từ lúc về hưu cho đến khi người lao động chết Quá trình

hưởng dài hay ngắn tuỳ thuộc vào tuổi thọ của từng người Tỷ lệ hưởng và mứchưởng được xác định trên cơ sở mức đóng và thời gian đóng bảo hiểm xã hội

trong quá trình lao động Chế độ hưu trí có sự tách biệt giữa đóng và hưởng,đồng thời là chế độ nằm ngoài quá trình lao động Vì vậy, để được hưởng chế độhưu trí thì người lao động phải tham gia đóng bảo hiểm xã hội ngay trong quátrình lao động, số tiền đóng góp vào quỹ bảo hiểm hưu trí trong quá trình lao

động được tích luỹ và được dùng dé chi trả lương hưu sau khi nghỉ việc, đồngthời quỹ bảo hiểm xã hội cũng dùng dé chi trả cho những người thuộc thé hệ

trước đang hưởng lương hưu Như vậy có sự kế thừa giữa các thế hệ lao động

Trang 18

trong việc hình thành quỹ bảo hiểm hưu tri Day là đặc trưng thé hiện nguyên tắc

số đông bù số ít, đoàn kết, tương trợ của bảo hiểm hưu trí Thể hiện mối quan hệ

chặt chẽ giữa người lao động và người sử dụng lao động Người sử dụng lao

động muốn có sự phát triển sản xuất kinh doanh thì người việc tập trung thiết bịmáy móc, họ cũng phải quan tâm đến cuộc sống người lao động Phải tạo chongười lao động việc làm và cũng phải đảm bảo cuộc sống cho họ khi họ hết tuôi

lao động.

1.2.2 Vai trò của chế độ hưu trí

Qua hoạt động bảo hiém xã hội, những rủi ro trong đời sống của người laođộng được dàn trải theo nhiều chiều, tạo khả năng giải quyết an toàn nhất, với chiphí thấp nhất Bảo hiểm xã hội là căn cứ đánh giá trình độ quản lý rủi ro và mứcđộ an sinh xã hội đạt được trong mỗi nước Bảo hiểm xã hội còn là sự phản ánhtrình độ phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Hoạt động bảo hiểm xã hộicũng góp phần vào việc huy động vốn đầu tư, làm cho thị trường tài chính phongphú và kinh tế, xã hội phát triển Từ đó có thé nhận thấy chế độ hưu trí có vai trò

to lớn trong đời sống xã hội Trong giai đoạn hiện nay khi đất nước đang ngày

càng hoàn thiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì những "rủi ro" như

ốm đau, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, thai sản, mat việc làm lại diễn ra

một cách thường xuyên và ngày càng phô biến hơn, phức tạp hơn Khi những rủi

ro này xảy ra sẽ gây khó khăn cho người lao động về cả mặt vật chat lẫn tinhthần, ảnh hưởng không tốt cho cả cộng đồng

Thứ nhất, đối với người lao động, chế độ hưu trí đã đảm bảo được việcthực hiện quyền và lợi ích chính đáng của người lao động sau khi đã hoàn thành

nghĩa vụ lao động với xã hội Tiền lương ma họ nhận được là kết quả tích luỹ

trong suốt quá trình làm việc đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Đây là khoảnthu nhập chính đáng, là chỗ dựa chủ yếu nhằm bảo đảm cuộc sông về cả vật chấtlẫn tinh thần cho người lao động trong quãng đời còn lại sau quá trình lao động

Có thé khi về già, nhiều người lao động cũng có những khoản tích luỹ, có chỗdựa là con cháu song phần lớn là họ trông cậy vào khoản trợ cấp hưu trí Hơnnữa, khoản trợ cấp này còn là chỗ dựa tinh thần cho người hết tuổi lao động.Người về hưu sẽ cảm thấy tự tin, yên tâm trong cuộc sống khi họ được hưởng

lương hưu, không bị mặc cảm là gánh nặng của gia đình và xã hội.

Đối với người sử dụng lao động, Bảo hiểm hưu trí giúp các tô chức sửdụng lao động 6n định hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc phân phốicác chi phí cho người lao động một cách hợp lý Bảo hiểm xã hội tạo điều kiện

Trang 19

để người sử dụng lao động có trách nhiệm với người lao động không chỉ khi trực

tiếp sử dụng lao động mà trong suốt cuộc đời người lao động Bảo hiểm xã hộicòn giúp đơn vị người sử dụng lao động 6n định nguồn chi ngay cả khi có rủi ro

lớn xảy ra.

Thứ hai, tham gia bảo hiểm xã hội vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tínhtự nguyện Chính sách bảo hiểm xã hội với định hướng đa dạng hóa hình thức,mở rộng đối tượng tham gia, bảo đảm quyền lợi của người tham gia bảo hiểm,tuân thủ nguyên tắc đóng - hưởng, bảo đảm cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, xâydựng chính sách khuyến khích nông dân, lao động trong khu vực phi chính thứctham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, được ghi nhận trong các văn bản pháp luậtnhư Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, trong các văn bản của các cơ quan Nhànước khác Về hình thức tham gia bảo hiểm được mở rộng cho nhiều đồi tượngcó thé tham gia bảo hiểm, chủ yêu với hai hình thức là bảo hiểm bắt buộc (ápdụng cho các đối tượng khi đủ các điều kiện được tham gia), bảo hiểm xã hội tự

nguyện được mở rộng hơn về đối tượng tham gia và mức đóng phí, Nhà nước

thực hiện chính sách khuyến khích nhiều người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự

nguyện.

Thứ ba, đôi với xã hội, ché độ hưu trí thé hiện trách nhiệm của Nhà nước,của xã hội và của người sử dụng lao động đối với những người đã có quá trìnhlao động đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước, nay hết tudi lao động.Chế độ này phản ánh rõ nét các giá trị xã hội, tính nhân văn, nhân đạo của dântộc, là một trong những nội dung nòng cốt của chính sách đảm bảo xã hội quốc

gia.

Hiện nay xu hướng già hoá của dân số thế giới dẫn đến số lượng ngườinghỉ hưu ngày càng tăng Điều đó cho thấy rõ vai trò ngày càng quan trọng củachế độ hưu trí trong đời song kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Hơn nữa, chế độbảo hiểm hưu trí còn thé hiện được sự quan tâm chăm sóc của Nhà nước, ngườisử dụng lao động đối với người lao động, và nó còn thể hiện đạo lý của dân tộcđồng thời còn phản ánh trình độ văn minh của một chế độ xã hội Sau khi về hưukhông tham gia lao động nữa đồng thời họ sẽ không đóng góp vào quỹ nữa thì

lúc này số tiền mà người lao động đã đóng góp trước đó khi còn làm việc sẽ đượcdùng dé chi trả một số tiền trợ cấp gọi là lương hưu Lương hưu thường được cơquan bảo hiểm chỉ trả định kỳ theo tháng cho người về hưu Việc chỉ trả định kì

hàng tháng sẽ giúp cho người về hưu trang trải được cuộc sống của chính mình

không phải phụ thuộc vào con cái hay xã hội Không còn làm việc nữa nhưng họ

Trang 20

vẫn nhận được lương Điều này sẽ làm cho họ yên tâm hơn về cuộc sông sau này.Chế độ hưu trí là chế độ mang tính chất hoàn trả và ít nhiều có sự tách biệt giữa

đóng và hưởng vì người tham gia bảo hiểm đóng suốt thời kỳ lao động được

hưởng trợ cấp khi về hưu điều này thể hiện tính kế thừa liên tục giữa nhữngngười lao động dé hình thành quỹ hưu trí Thời gian đóng và hưởng có thé chênhlệch nhau nhiều hay ít phụ thuộc vào tuổi thọ cũng như số năm tham gia côngtác Những người nào mà có tuổi tho cao thì thời gian được hưởng chế độ hưu tri

càng dài và ngược lại nên việc xác định mức đóng mức hưởng rất phức tạp ảnhhưởng rất lớn đến nguồn quỹ hưu trí

1.2.3 Các nguyên tắc của chế độ hưu trí

Thứ nhất, đảm bảo mọi thành viên trong xã hội (trong độ tuổi lao động vàcó khả năng lao động) có quyền tham gia và hưởng quyên lợi về bảo hiểm xã hội.Đảng và Nhà nước chúng ta hết sức coi trọng, chăm lo chính sách an sinh xã hội,trong đó bảo hiểm xã hội là một trụ cột, được thé hiện trong Cương lĩnh, trong

văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng, Nghị quyết, Kết luận của Ban Chấp hành

Trung ương, Bộ Chính trị Và gần đây nhất là Kết luận số 23-KL/TW, ngày

29.5.2012 và Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 01.6.2012 của Hội nghị Trungương 5; Kết luận số 63-KL/TW ngày 27.5.2013 của Hội nghị lần thứ Bảy, Ban

Chấp hành Trung ương khóa XI, đề cập khá cụ thể chính sách bảo hiểm xã hội

với định hướng đa dạng hóa hình thức, mở rộng đối tượng tham gia, bảo đảm

quyền lợi của người tham gia bảo hiểm, tuân thủ nguyên tắc đóng - hưởng, bảođảm cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, xây dựng chính sách khuyến khích nông dân,

lao động trong khu vực phi chính phủ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Phấndau đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội

Thứ hai, đảm bảo thực sự cho người lao động về mức thu nhập dé có théduy tri được cuộc song khi bi mat sức lao động tam thời cũng như khi tudi gia hét

kha năng lao động Trong cả cuộc đời cua người lao động thương thời gian lao

động dài hơn thời gian người lao động hết tuổi lao động đến lúc chết Hơn nữa,không phải tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng một lúc đều có nhu cầubảo hiểm Do vậy, nguyên tắc trước hết của bảo hiểm xã hội nói chung và bảohiểm hưu trí nói riêng là lấy số đông bu số ít, lấy khoảng thời gian lao động cóthu nhập dé bảo hiểm cho người lao động khi hết kha năng lao động

Thứ ba, có sự phân biệt chế độ hưởng bảo hiểm hưu trí giữa lao động nam

và lao động nữ Một mặt xuất phát từ truyền thống ưu đãi phụ nữ tồn tại từ lâutrong cộng đồng và được Nhà nước thừa nhận Trong Luật bảo hiểm xã hội,

Trang 21

ngoài các quy định chung về chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động thamgia bảo hiểm xã hội, còn có các quy định riêng đối với lao động nữ Vấn đề này

được thể hiện khá rõ ràng trong quy định về chế độ thai sản và chế độ hưu trí Về

chế độ hưu trí, mức đóng và phương thức đóng vào quỹ hưu trí thì tử tuất là như

nhau giữa lao động nam và lao động nữ Tuy nhiên lại có sự khác nhau về độ tuổiđược hưởng Trong điều kiện làm việc bình thường, sức khỏe bình thường và cóthời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, độ tuổi nghỉ hưu của lao động

nữ là 55 tuổi (lao động nam là 60 tuổi), một số trường hợp đặc biệt về điều kiện

lao động hoặc bị suy giảm kha năng lao động, độ tuổi nghỉ hưu của lao động nữcũng thấp hơn độ tuổi của lao động nam 5 tuổi Mức bình quân tiền lương, tiềncông tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng lương hưu là như nhau, nhưngmức hưởng cũng có sự khác nhau về công thức tính Mức lương hưu hàng thángcủa người lao động đủ điều kiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội đượctính bang 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hộitương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảohiểm xã hội được tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ, mức tối đa đượchưởng bằng 75% Như vậy, thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưuđủ 75% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã

hội theo quy định của lao động nữ là 25 năm, của lao động nam là 30 năm Mặc

dù sự khác nhau này không hắn đã đảm bảo được quyền bình đăng giữa lao độngnam và lao động nữ, trong một số trường hợp và với những nhóm đối tượng nhất

định, độ tuổi nghỉ hưu của nữ có thể tăng dần và ngang bằng với nam như lao

động trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giáo dục

Vấn đề nêu trên không mang tính chất so sánh thiệt - hơn mà theo quanđiểm ưu tiên bảo vệ lao động nữ Việc thiết kế chế độ, điều kiện hưởng, mứchưởng và thời gian hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội của lao động nữ liên quanđến nhiều yếu tố như giới tính, thé chất, tâm sinh lý, văn hóa truyền thống đặc

biệt là thiên chức của phụ nữ nói chung, lao động nữ nói riêng trong việc sinh

con, nuôi con và giáo dục con cái, bởi vì tâm lý, tình cảm, tính cách, lốisông của con trẻ chịu ảnh hưởng rất lớn từ người mẹ - một trong những yếu tốcơ bản xây dựng nhân cách một con người Chính vì vậy, chính sách bảo hiểm xãhội đối với lao động nữ nằm trong sự tương quan giữa các chính sách khác vềphụ nữ như chính sách về sự tiến bộ của phụ nữ; chính sách về bảo vệ và chăm

sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em; chính sách bình đăng giới.

Trang 22

Thứ năm, bảo đảm nguồn quỹ bảo hiểm xã hội Bảo đảm an toàn, cân đối

Quỹ Bảo hiểm xã hội được xem là một trong những mục tiêu chính trong củaLuật BHXH (năm 2010) Tuy nhiên, với nhiều điểm mới được đưa ra, như: thayđổi công thức tính lương hưu, tăng thời gian đóng bảo hiểm xã hội, nâng tuổi vềhưu có nhiều tranh luận khác nhau Về công thức tính lương hưu, vẫn giữnguyên tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa là 75% nhưng thay đổi cách tính tỷ lệ hưởnglương hưu theo hướng có lộ trình tăng dần Theo Điều 55 của Luật năm 2014, cóhiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, số năm đóng bảo hiểm xã hội tương ứng

với 45% mức bình quân tiền lương thang dé tính lương hưu cho người về hưu

vào năm 2016 là 16 năm; năm 2017 là 17 năm; năm 2018 là 18 năm; năm 2019 là 19 năm và năm 2020 là 20 năm (thay vì cách tính hiện nay là 15 năm đóng bảo

hiểm xã hội được hưởng 45%) Tăng tỷ lệ giảm trừ do về hưu trước tuổi từ 1%lên 2% tương ứng với mỗi năm về hưu trước tuổi Thống kê của bảo hiểm xã hộiViệt Nam cho thấy, từ năm 2010 đến nay hơn 70% số người hưởng lương hưu cóhơn 30 năm đóng bảo hiểm (đối với nam) và 25 năm (đối với nữ) Điều này chothấy tác động của việc điều chỉnh theo quy định mới sẽ chỉ ảnh hưởng nhiều tới

Trang 23

Thứ bảy, đảm bảo sự công bằng trong cho đối tượng tham gia bảo hiểm

xã hội và bảo đảm ôn định nhiều mặt về kính tế - xã hội Chế độ hưu trí rất quantrọng trong chính sách bảo hiémx4 hội của một quốc gia, hầu hết người lao độngcủa quốc gia đó đều tham gia chế độ hưu trí gần như cả cuộc đời mình, tác độngđời đời sống vật chất, tinh thần của người lao động và gia đình của họ cũng nhưcủa xã hội, như vậy chế độ hưu trí có ảnh hưởng đến hầu như toàn bộ dân số củamột nước và có thê ảnh hưởng rất lớn đến nhiều mặt kinh tế xã hội của quốc giađó Để không ảnh hưởng đến đời sống của người lao động nói riêng và ảnhhưởng đến kinh tế - xã hội của một quốc gia nói chung thì cần thực hiện tốt chếđộ hưu trí, đồng thời, đảm bảo sự công băng của người tham gia bảo hiểm xã hội

1.3 Nội dung của bảo hiểm hưu trí bắt buộc

1.3.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm hưu trí bắt buộc

Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được xem là một chủ thể bắt

buộc trong quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội Theo Khoản 1, Điều 2 và Điều53 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định đối tượng là người lao động là côngdân Việt Nam tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Theo đó, đối tượng tham gia bảo hiểm hưu trí bắt buộc như sau:

Thứ nhất, NLD là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểmxã hội bắt buộc

Trang 24

Thứ hai, NLD là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy

phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan

có thâm quyền của Việt Nam cấp được tham gia BHXH bắt buộc theo quy định

của Chính phủ

1.3.2 Căn cứ đóng, mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm hưu tri bắt

buộc

Các đối tượng tham gia đóng góp BHXH sẽ chuyền về quỹ BHXH chung;

rồi từ quỹ BHXH thì một phần lớn được dùng để chỉ trả cho chế độ hưu trí

Các đối tượng tham gia BHXH có thể chia thành 2 nhóm đối tượng chính, đó làđóng góp của người lao động và sử dụng lao động Ngoài ra ở một số quốc gia,

nha nước cũng tham gia đóng góp cho quỹ BHXH dưới các hình thức như bu

thiếu hoặc trợ cấp một khoản có định Bên cạnh đó quỹ BHXH cũng có thé huy

động từ một sô nguôn khác như cá nhân và các tô chức ủng hộ

BHXH phát triển song song cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị

trường, sức lao động trở thành hàng hóa Vì vậy trách nhiệm đóng góp BHXH cho người lao động là trách nhiệm của cả lao động và người sử dụng lao động

trên cơ sở quan hệ lao động Nguồn đóng góp của nhóm đối tượng này là nguồn

cơ bản dé trang trải cho các khoản trợ cap BHXH Mức đóng góp cho chế độ hưu

trí nói riêng và các chính sách BHXH nói riêng được xác định theo nguyên tặc:

- Đóng góp của người lao động được xác định bằng tỷ lệ phần trăm so vớitiền lương

- Còn mức đóng góp của chủ sử dụng lao động được xác định bằng tỷ lệphan trăm so với tổng quỹ lương được bảo hiểm (tổng quỹ lương trừ đi quỹ

lương không được bảo hiểm)

- Mức đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động cân được

xác định một cách hợp lý, không quá thấp cũng không qúa cao

- Và các quy định về mức đóng góp này tùy vào điều kiện cụ thé của từng

nước ma được xác định sao cho hợp lý với từng quôc gia đó.

Số liệu thống kê về tỷ lệ đóng góp cho quỹ BHXH của người lao động vàchủ sử dụng lao động ở một số nước (cho riêng chế độ hưu trí và cho toàn bộ

chính sách).

Trang 25

Tổng cộng 30.5%HT |OD-TS

HT |OD-TS| TNLD-BNN

Trang 26

Tổng cộng 32%

Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơcao về TNLĐ-BNN, nếu đủ điều kiện, có văn bản đề nghị và được Bộ LD-TB&XH chấp thuận thì được đóng vào quỹ TNLĐ-BNN với mức thấp hơn là

(0.3%).

Lưu ý: sách nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên Những đối tượng này

đóng BHXH theo mức sau: Mức đóng nêu trên không áp dụng đối với các cơquan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, don vị vũ trang nhân

dân và đơn vị sự nghiệp công lập do ngân

1.5%

Tổng cộng 32%

Mức đóng BHXH bắt buộc, BHTN, BHYT năm 2022

b) Mức đóng BHXH bắt buộc với người lao động nước ngoài

*Từ ngày 01/01/2022 — 30/6/2022:

BHXH BHXH

6p_] TNLD |BHTN|BHYT BHTN |BHYT

HT | OD-TS |TNLĐ-BNN TS | BNN

14% | 3% 0%

Tổng cộng 29.5%

Trang 27

Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ

cao về TNLĐ-BNN, nếu đủ điều kiện, có văn ban đề nghị và được Bộ

LD-TB&XH chấp thuận thì được đóng vào quỹ TNLĐ-BNN với mức thấp hơn là

(0.3%).

Vì chính sách BHXH là một chính sách xã hội, mang tính nhân đạo và

nhân văn sâu sắc nên ngoài khoản đóng góp của người lao động và người sửdụng lao động còn có sự hỗ trợ của nhà nước Có nhiều hình thức hỗ trợ của nhànước và hình thức này được áp dụng ở mỗi nước là khác nhau Có những quốc

gia thực hiện chính sách tự cân đối thu chi của quỹ BHXH, có các quốc gia lai tàitrợ bằng cách bù lỗi cho quỹ hàng năm

1.3.3 Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí bắt buộc

Căn cứ Bộ luật Lao động, người lao động (bao gồm cả cán bộ, công chức,viên chức) được hưởng chế độ hưu trí khi có đủ điều kiện về tuổi đời và thời gianđóng bảo hiểm xã hội, cụ thể như sau:

Điều 54 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 người lao động đóng BHXH đủ

20 năm trở lên và có một trong những điêu kiện sau:

- Nam đủ 60, nữ đủ 55 tuổi;

Trang 28

- Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có

đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệtnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu

vực hệ sô 0,7 trở lên;

- Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảohiểm xã hội trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai thác than tronghầm lò;

- Người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp

1.3.4 Chế độ bảo hiểm hưu trí với người lao động du điều kiện hưởng

lương hưu hàng tháng

a) Điều kiện hưởng bảo hiểm hưu trí hàng tháng:

* Trường hợp nghĩ hưu thông thường:

Pháp luật hiện hành quy định điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng đốivới trường hợp nghĩ hưu thông thường theo Điều 54, Luật Bảo hiểm Xã hội năm

2014.

* Trường hợp nghỉ hưu do suy giảm khả năng lao động:

Pháp luật hiện hành quy định điều kiện hưởng lương hưu đối với trườnghợp nghĩ hưu do suy giảm khả năng lao động theo Điều 55, Luật Bảo hiểm Xã

hội năm 2014.

b) Mức hưởng chế độ lương hưu hàng tháng:

* Đối với trường hợp nghỉ hưu thông thường:

Người lao động nghỉ hưu từ ngày 01/01/ 2016 đến trước ngày 01/01/2018,tỷ lệ hưởng lương hưu hăng tháng được tính bằng 45% mức bình quân tiền lươngtháng đóng đảo hiểm xã hội tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó

cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đốivới nữ; mức tối đa bằng 75%

Người lao động nghỉ hưu từ ngày 01/01/2018 trở đi: Đối với nam giới:Tính băng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho 16năm đóng 24 bảo hiểm xã hội nếu nghỉ hưu vào năm 2018; nghỉ hưu vào năm

2019 là 17 năm; nghỉ hưu vào năm 2020 là 18 năm: nghỉ hưu vào năm 2021 là 19

năm; nghỉ hưu từ năm 2022 trở đi là 20 năm đóng bảo hiểm xã hội Sau đó, cứ

Trang 29

thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2%, mức tối đa là 75%; Đối vớinữ giới: Tính băng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội

cho 15 năm đóng bảo hiểm xã hội Sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã

hội tính thêm 2%, mức tối đa bằng 75%

* Đối với người lao động nghỉ hưu trước tuổi do suy giảm khả năng lao động:

Mức lương hưu hàng tháng trong trường hợp này cũng được tính dựa trên

mức tiền lương thang đóng bảo hiểm xã hội và thời gian đóng bảo hiểm xã hội, vìvậy cách tính lương hưu cũng tương tự như nghỉ hưu đúng tuổi Tuy nhiên vìngười lao động nghỉ hưu trước tuổi nên cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuôi quy định

thì giảm 2% cho cả nam và nữ (quy định trước là 1%) Theo quy định trước đó

tại Luật Bảo hiểm xã hội 2006, tỷ lệ giảm này chỉ là 1% Việc tăng tỷ lệ giảmmức lương hưu đo nghỉ hưu trước tuôi theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 sẽhạn chế hơn việc người lao động nghỉ hưu trước tuổi Khi tính tỷ lệ hưởng lương

hưu đối với trường hợp tuôi nghỉ hưu có tháng lẻ đến đủ 06 tháng thì mức giảmlà 1%, từ trên 06 tháng thì không giảm tỷ lệ % Mốc tuổi dé tính thời gian nghỉ

hưu trước tuôi làm cơ sở tính giảm tỷ lệ lương hưu đối với người lao động trongđiều kiện bình thường là đủ 60 tuổi đối với nam và đủ 55 tudi đối với nữ

1.3.5 Chế độ bảo hiểm hưu trí đối với Người lao động không đủ điều kiện

hưởng lương hưu hang thang * Điêu kiện được hưởng:

- Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 54

của Luật này mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội hoặc theo quy định tạikhoản 3 Điều 54 của Luật này mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội vàkhông tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;

- Ra nước ngoài để định cư;

- Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như

ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyền sang

giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;

- Trường hợp NLD quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 củaLuật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng

lương hưu.

* Mức hưởng:

Trang 30

- 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho

những năm đóng trước năm 2014;

- 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho

những năm đóng từ năm 2014 trở đi;

- Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mứchưởng bảo hiểm xã hội bang số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình

quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội

Với điều kiện hưởng BHHT ở trên, pháp luật cũng xác định mức bìnhquân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu Theo đó, quy định về mứcbình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp một lần hưu

1.3.6 Tạm dừng hướng lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng

Căn cứ tại Khoản 1 Điều 64 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, các trườnghợp tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng bao gồm:

a) Xuất cảnh trái phép;

b) Bị Tòa án tuyên bố là mắt tích;c) Có căn cứ xác định việc hưởng bảo hiểm xã hội không đúng quy định của

pháp luật.

Vậy nếu người lao động đang hưởng lương hưu mà thuộc một trong cáctrường hop sau: xuất cảnh trái phép, bị Tòa tuyên bố là mat tích, có căn cứ xác

định việc hưởng bảo hiểm xã hội không đúng quy định của pháp luật thì sẽ bị tạm

dừng hưởng lương hưu.

1.3.7 Chế độ đối với người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hang

tháng ra nước ngoài định cư

Trang 31

1.4 Tổ chức thực hiện chế độ BHHT bắt buộc1.4.1 Thủ tục, hồ sơ tham gia và giải quyết chế độ BHHT bắt buộc* H6 sơ hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí bắt buộc:

Hồ sơ hưởng lương hưu hàng tháng: Số bảo hiểm xã hội; Quyết định

nghiviéc hưởng chế độ hưu trí theo mẫu hoặc Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ

hưu trí hoặc văn ban cham dứt hợp đồng lao động hưởng chế độ hưu trí; Biên bangiám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định Y khoa đốivới người nghỉ hưu do suy giảm khả năng lao động hoặc bản sao giấy chứngnhận binhiém HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp; Bản khai cá nhân về thờigian, địa bàn phục vụ trong quân đội có hưởng phụ cấp khu vực

Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần gồm: Số bảo hiểm xã hội; Đơn đềnghị hưởng BHXH một lần Đối với người ra nước ngoài để định cư phải nộpthêm ban sao giấy xác nhận của co quan có thâm quyền về việc thôi quốc tịch

Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong

các giây tờ sau đây: Hộ chiếu do nước ngoài cấp; Thị thực của cơ quan nướcngoài có thầm quyền cấp xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý do định cư ởnước ngoài; Giấy tờ xác nhận về việc đang làm thủ tục nhập quốc tịch nướcngoài; giấy tờ xác nhận hoặc thẻ thường trú, cư trú có thời hạn từ 05 năm trở lên

của cơ quan nước ngoài có thâm quyên cap

1.4.2 Mức hưởng BHHT bắt buộc

a) Mức hưởng lương hưu hang thang:

Mức lương hưu hàng tháng cua NLD được tính như sau:

Trang 32

Mức lương hưu Tỷ lệ (%) hưởng lương hưu x Mức bình quân tiền

hàng tháng hằng tháng lương tháng đóng BHXH

Trong đó: Tỷ lệ (%) hưởng lương hưu hằng tháng được xác định như sau:

- Đối với lao động nam:

+ Đóng đủ 20 năm BHXH thì được 45% (NLD nghỉ hưu năm 2021, đóng

đủ 19 năm BHXH thì được 45%)

+ Sau đó, cứ cứ thêm mỗi năm đóng BHXH, được tính thêm 2%.

Tỷ lệ (%) hưởng lương hưu hằng tháng tối đa là 75%

Đối với lao động nữ:

+ Đóng đủ 15 năm BHXH thì được 45%.

Sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng BHXH, được tính thêm 2% Tỷ lệ (%)

hưởng lương hưu hang tháng tối đa là 75%

Lưu ÿ: Trường hợp NLD hưởng lương hưu trước tuổi quy định do suygiảm khả năng lao động theo quy định thì tỷ lệ (%) hưởng lương hưu hang thángđược tính như trên, sau đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm

2%.

*Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH được xác định theo quy định tại:

- Điều 62, Điều 64 Luật BHXH 2014

- Điều 9, Điều 10 Nghị định 115/2015

- Điều 20 Thông tư 59/2015/TT-BLĐ & TBXH

- Khoản 19 và 21 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLDTBXH

b) Trợ cấp một lan khi nghỉ hưu:

- Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương

ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, khi nghỉ hưu, ngoải lương hưu còn được

hưởng trợ cấp một lần

- Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao

hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảohiểm xã hội thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảohiểm xã hội

Trang 33

1.4.3 Tổ chức chi trả chế độ BHHT bắt buộc

Tại Điều 110 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:

- Với người tham gia BHXH bắt buộc, trong vòng 30 ngày tính đến thờiđiểm người lao động được hưởng lương hưu, người sử dụng lao động nộp hé sơ

cho cơ quan BHXH.

- Với người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH, người tham gia

BHXH tự nguyện, trong vòng 30 ngày tính đến thời điểm người lao động được

hưởng lương hưu, người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH.Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan BHXH có trách nhiệm

giải quyết và tô chức chỉ trả cho người lao động, trường hợp không giải quyết thìphải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do

1.4.4 Quy trình tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hưởng chế độ BHHT bắt buộcBước 1 Lập, nộp hồ sơ

a) NLĐ đang đóng BHXH: lập hồ sơ theo quy định tại mục 10.3.1 (Thành phần

hồ sơ); nộp cho cho đơn vị SDLĐ Đơn vị SDLĐ tiếp nhận, lập và nộp hồ sơ

theo quy định cho cơ quan BHXH nơi đơn vị đóng BHXH.

b) Người đang tham gia BHXH tự nguyện, người bảo lưu thời gian đóng BHXH:

lập hồ sơ theo quy định tại mục 10.3.2 (Thành phần hồ sơ); nộp cho cơ quan

BHXH nơi cư trú

c) NLD có Quyết định hoặc Giấy chứng nhận chờ đủ điều kiện về tuổi đời đểhưởng lương hưu hoặc hưởng trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP: lập hồ sơ theo quy định tại mục 10.3.3 (Thành phần hồ sơ); nộp cho cơ quan

BHXH nơi cư trú.

Bước 2 Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định

Bước 3: Nhận kết quả

a) NLD nhận hồ sơ giải quyết từ đơn vị SDLD hoặc trực tiếp tại co quan BHXH

hoặc thông qua dịch vụ bưu chính công ích, qua giao dịch điện tử đồng thời nhận

lương hưu, trợ cấp bằng một trong các hình thức sau:

- Thông qua tải khoản cá nhân - Qua dịch vụ bưu chính công ích.

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w