1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về công tác chi trả chế độ hưu trí ở thành phố thanh hoá thực trạng và giải pháp

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 70,99 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Ra đời phát triển với kinh tế thị trường, bảo hiểm xã hội ( BHXH) xuất từ hàng trăm năm có mặt hầu giới Với chức phân phối lại theo nguyên tắc “ lấy số đông bù cho số ít”, BHXH góp phần ổn định thúc đẩy tiến xã hội thiếu quốc gia nhằm góp phần bình ổn đời sống kinh tế - xã hội góp phần làm vững thể chế trị Trong chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hưu trí ( tuổi già ) nh÷ng chế độ quan trọng, liên quan đến an sinh xã hội quốc gia Hiện nay, hầu giới ban hành chế độ Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí chế độ bảo hiểm xã hội đời sớm nhà nước cách mạng Viêt Nam Năm 1950, theo Sắc lệnh 76/SL Sắc lệnh 77/SL chế độ hưu trí cơng chức, cơng nhân thức ban hành chế độ hưu trí với chế độ khác góp phần quan trọng vào việc đảm bảo đời sống cho hàng triệu người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho họ yên tâm lao động, sản xuất, chiến đấu bảo vệ tổ quốc Thµnh Thanh hoá với số lợng ngời nghỉ hu đông 14.801 ngêi b»ng 15% sè ngêi nghØ hu toµn tØnh với tổng số tiền chi trả hàng tháng gần 11 tỷ đồng chiếm 10% tổng số tiền chi trả lơng cđa toµn tØnh Do đặt u cầu thc hin chi trả lơng hu i vi ngi v hu nh th no để trang trải sống hàng tháng ngời nghỉ hu đáp ứng đợc mục tiêu phấn đấu toàn nghành Bảo hiểm xà hội Việt Nam Phải luôn coi việc chi trả đầy đủ, kịp thời, đối tợng an toàn tiền mặt Là sinh viên thực tập, đợc trực tiếp tham Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gia chi trả ch bo him hu trớ địa bàn Thành phố Thanh hoá, em chn ti : Bàn cơng tác chi trả chế độ hưu trí Thành phố Thanh hoá thực trạng giải pháp” làm đề tài chuyên đề thùc tËp tốt nghiệp Nội dung đề tài trình bày qua ba phần sau: Chương I: Tổng quan bảo hiểm xã hội chế độ bảo hiểm hưu trí Chương II: Tình hình thực chi trả chế độ bảo hiểm hưu trí Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hố Chương III: Kiến nghị giải pháp nâng cao việc thực chi trả chế độ bảo hiểm hưu trí Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I Tổng quan BHXH chế độ bảo hiểm hu trí I Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ BHXH Sự cần thiết khách quan BHXH Con ngời ta sinh ra, lớn lên, làm việc nghỉ ngơi trình dài hàng trục năm Trong thời gian đó, ngời lao động bắt đầu có việc làm thu nhập, đà phải tham gia BHXH theo quy định pháp luật Khi đóng BHXH, ngời lao động đợc chăm lo sức khoẻ, chăm sóc không may mắc tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thai sản ( lao động nữ ) mà tích góp phần để dành để chăm lo sống đà hết tuổi lao động, hu Vì thế, BHXH đợc coi sách trng hệ thống sách xà hội Đảng Nhà nớc ta, nhằm chăm lo đời sống ngời lao động, góp phần ổn định trị, đảm bảo an sinh xà hội, tạo môi trờng điều kiện xà hội thuận lợi để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế thời kỳ đổi đất nớc Để tồn phát triển, ngời cần phải lao động Lao động để tạo cải vật chất phục vụ cho chÝnh cc sèng cđa hä vµ cho x· héi Nó không đảm bảo cho sống thân ngời lao động mà góp phần to lớn vào tồn phát triển xà hội Tuy nhiên, ngời lao động phải trải qua giai đoạn : sinh ra, trởng thành, già chết Mặc dù họ động lực chính, trung Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tâm cho phát triển kinh tế xà hội, họ ngời trực tiếp tạo cải vật chất, dịch vụ cho xà hội đồng thời ngời tiêu dùng sản phẩm dịch vụ ®ã Cïng víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi khả tạo cải vật chất ngời lao động ngày cao cho phép đáp ứng nhu cầu đảm bảo vật chất tinh thần ngày cao phong phú cho ngời lao động Tuy nhiên thực tế ngời lúc thuận buồm xuôi gió, mà trái lại cungc có lúc họ rơi vào trờng hợp khó khăn, bất lợi nhiều ngẫu nhiên phát sinh, làm cho ngời lao động bị giảm thu nhập bị ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, sinh đẻ, tuổi giàKhi rơi vào trờng hợp nhu cầu thiết yếu sống không mà đ i, chí xuất thêm nhu cầu Chẳng hạn nh bị tai nạn cần phải chữa trị, thuốc men, già yếu cần phải đợc nghỉ ngơi tỉnh dỡngĐể giảm bớt nỗi lo này, từ xa xa loài ngời đà biết lập hội tơng hỗ nhiều ngời ngời, giúp đỡ lúc hoạn nạn Ngày gia đình tế bào sống xà hội, xà hội muốn phát triển phải dựa phát triểnổn định vững gia đình Mặt khác thành viên quan trọng, trụ cột gia đình lại ngời lao động việc quan tâm đến lợi ích ngời lao động móng vững cho phát triĨn cđa x· héi Cïng víi sù ph¸t triĨn xà hội, loài ngời đà sáng lập công cụ, phơng tiện để bảo vệ tốt cho ngời lao động BHXH Với BHXH ngời lao động đợc xà hội lo cho cách chu đáo Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lao động mà gặp phải khó khăn ( bị ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN) không khả lao động ( hu, chết) thông qua Quỹ BHXH Quỹ nàyđợc hình thành tõ sù ®ãng gãp cđa ngêi lao ®éng , ngêi sử dụng lao động với hổ trọ Nhà nớc Quá trình hình thành phát triển BHXH 2.1 Sự đời phát triển bảo hiểm xà hội Trong trình tiến hóa, xà hội ngày phát triển sở lực lợng sản xuất không ngừng, từ xà hội cộng sản nguyên thủy, đến chiếm hữu nô lệ, phong kiến chủ nghĩa t đời , trình công nghiệp hóa đà thúc đẩy kinh tế hàng hóa ngày phát triển, kéo theo phát triển giai cấp công nhân ngày mạnh mẽ số lợng chất lợng Tuy đời sống ngời lao động chủ yếu phụ thuộc vào khoản tiền lơng, tiền công nên nhuững hụt hẫng thu nhập trờng hợp ốm đau, tai nạn lao động, sức lao động già yếu đà trở thành mối đe dọa sống bình thờng ngời làm công ăn lơng Sự đối mặt với hiểm họa buộc ngời làm công phải có ý thức tích góp dành dụm cho ngày sau, phòng ốm đau bất trắc, đồng thời với tinh thần đoàn kết giai cấp công nhân, truyền thống tơng thân tơng ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhng với số tiền lơng tiền công ỏi điều ®ã thËt nan gi¶i, buéc ngêi lao ®éng ph¶i ®Êu tranh với ngời chủ, phải có nhửng đảm bảo sống tối thiểu cho họ kể gặp rủi ro, bất trắc, ốm đau, bệnh tật, già yếu không khả lao Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động trợ cấp nuôi sống gia đình họ để tái tạo sức lao động Nh vậy, BHXH đà có mần mống từ lâu đời, nhng để trở thành quy định luật pháp phải đến năm 1850 Tể tớng Bismack Đức ban hành Luật bảo hiểm ốm đau sau đến năm 1884, ban hành tiếp Luật bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp ( tức tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp), theo quan quản lý, bảo hiểm ốm đau giao cho hội tơng tế quản lý, bảo hiểm rủi ro giao cho Hiệp hội giới chủ quản lý Năm 1889, Chính phủ Đức ban hành thêm hình thức bảo hiểm tàn tật bảo hiểm tuổi già giao cho quyền bang quản lý Mô hình BHXH Đức đà lan rộng Châu Âu năm đầu kỷ XX, nhiều nớc đà ban hành chế độ BHXH hệ thống BHXH nh : áo năm 1888, Pháp năm 1898, Bulgarie năm 1924 Tuy nhiên cha có nớc lúc ban hành đợc tất chế độ BHXH mà ban hành chế độ Do tính chất đa dạng, phức tạp BHXH, Liên hợp quốc mà cụ thể ILO đà có khuyến nghị, quy phạm nội dung để thống hoạt động BHXH nớc, điều đợc thể vào năm 1944 Hội nghị ILO đà thông qua khuyến nghi số 67 việc bảo đảm điều kiện sinh sống, khuyến nghị đà đa số nguyên tắc BHXH mà chủ yếu khuyến nghị mở rộng chế độ BHXH bắt buộc để đảm bảo điều kiện sinh sống tối thiểu trờng hợp rủi ro ngời lao động tham gia Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp BHXH Cho tới nay, BHXH đà đợc thực hầu hết giới, có nớc ta b Khái niệm BHXH Theo quy luật sinh học ngời đợc sinh ra, đợc nuôi dỡng trỡng thành sau phải cống hiến sức lực , trí tuệ ( thông qua lao động) cho gia đình, cho xà hội, già lại đợc gia đình, xà hội chăm sóc chết Nh vậy, toàn đời, ngời lúc có đủ sức khỏe hội lao động để có thu nhập Trong ngời cần có nhu cầu sinh hoạt mặt vật chất tinh thần Do ngời lao động xà hội cần thiết phải có nguồn lực tài dự trữ để kịp thời cung cấp đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho thân cho ngời phải nuôi dỡng cho ngời gặp phải biến cố rủi ro ( kể ngẫu nhiên tất nhiên) đời sống xà hội BHXH chế độ bồi thờng kinh tế, chuyển giao, san sẻ rủi ro ngời tham gia bảo hiểm sở nguyên tắc chuẩn mực, quy định thống từ trớc, nhằm đảm bảo an toàn, ổn định sản xuất đời sống kinh tế - xà hội ngời tham gia bảo hiểm cộng đồng xà hội Mục đích BHXH góp phần làm ổn định , an toàn kinh tế cho ngời, tổ chức đơn vị tham gia bảo hiểm, đảm bảo an toàn xà hội : đồng thời tạo nguồn vốn quan trọng đẻ tham gia đầu t phát triển kinh tế xà hội đất nớc Xuất phát từ chất BHXH mang tính nhân Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp văn, nhân đạo sâu sắc, tính xà hội hóa cao mà mục đích bảo vệ quyền lợi đáng ngời lao động họ gặp khó khăn, ILO đà định nghĩa BHXH nh sau : Bảo hiểm xà hội bảo vệ xà hội thành viên thông qua việc huy động nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục khó khăn kinh tế - xà hội bị ngừng giảm thu nhập gây sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn, nhằm góp phần ổn định đời sống gia đình thân Xuất phát từ định nghĩa quy định ILO, điều kiện nớc ta, hiểu Bảo hiểm xà hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập ngời lao động họ gặp biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tên tập trung nhằm đảm bảo sống cho ngời lao động gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xà hội Theo quy định Công ớc Quốc tế số 102 ngày 4/6/1952, ILO đà định chế độ trợ cấp BHXH : 1/ Chăm sóc y tế 2/ Trợ cấp ốm đau 3/ Trợ cấp thất nghiệp 4/ Trợ cấp tuổi già ( lơng hu) 5/ Trợ cấp trờng hợp bị tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6/ Trợ cấp gia đình 7/ Trợ cấp thai sản 8/ Trợ cấp tàn tật 9/ Trợ cấp tử tuất Tại công ớc ILO khuyến nghị nớc thành viên phải thực BHXH chế độ nói trên, phả i có chế độ, là: + Trợ cấp thất nghiệp + Trợ cấp tuổi già + Trợ cấp tai nạn - bệnh nghề nghiệp + Trợ cấp tàn tật + Trợ cấp tử tuất c Bản chất bảo hiĨm x· héi Mäi chÝnh thĨ qc gia trªn thÕ giới ý thức đợc rằng, nghèo đói ngời dân ốm đau, tai nạn, thất nghiệp, tật nguyềngây không trách nhiệm cá nhân, gia đình, dòng họ mà trách nhiệm nhà nớc xà hội Cùng với trình phát triển xà hội loài ngời, BHXH ngày hoàn thiện, phát triển phù hợp với kinh tế quốc gia mổi thời kỳ đợc coi sách xà hội quan trọng Nhà nớc nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất, tinh thần cho ngời cộng đồng Với t cách chủ thể quốc gia quản lí xà hội , Nhà nớc phải can thiệp bảo vệ quyền lợi đáng cho ngBộ môn Kinh tế bảo hiểm - Lớp BH 43A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ời lao động, đặc biệt giải mối quan hệ thuê, mớn, hợp đồng lao động chủ thợ, giám đốc với công nhân Yêu cầu giới chủ phải thực cam kết bảo đảm điều kiện làm việc, tiền lơng, đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động, có nhu cầu chăm sóc y tế bị ốm đau, tai nạn đợc hởng lơng không làm việc mà già yếu khả lao động ( lơng hu) v v đồng thời ngời lao động phả i có trách nhiệm đóng góp phần thu nhập để chi trả cho thân gặp khó khăn bất trắc, ốm đau, tai nạn tơng trợ lẫn Mặt khác, phơng diện ngời điều hành đất nớc, Nhà nớc phải có trách nhiệm khoản đóng góp chủ sử dụng lao động ngời lao động không đủ bù đắp cho khoản chi phí đợc pháp luật quy định lĩnh vực BHXH Nhà nớc phải có trách nhiệm hỗ trợ nguồn ngân sách để hỗ trợ, đảm bảo đời sống ngời lao động - BHXH đời, tồn phát triển yêu cầu khách quan kinh tế hàng hóa phát triển từ hình thức giản đơn đến kinh tế thị trờng, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến đòi hỏi phát triển da dạng BHXH Chính phát triển kinh tế hàng hóa đà tạo cở sở, tảngcho BHXH Nh đà biết, BHXH đợc hình thành sở quan hệ lao động bên tham gia đợc hởng BHXH Nhà nớc ban hành chế độ, sách BHXH, tổ chức quan chuyên trách, thực nhiệm vụ quản lý Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Líp BH 43A

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Báo cáo công tác chi trả BHXH các năm từ 2001 – 200Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác chi trả BHXH các năm từ 2001 – 200"Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá
3. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Quyết toán chi trả tháng 12 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết toán chi trả
10. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Quản lý BHXH, bài giảng Th.S Tôn Thanh Huyền.11. Điều lệ BHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý BHXH, bài giảng Th.S Tôn Thanh Huyền."11
2. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Dự toán chi BHXH các năm từ 2001 – 2004 Khác
4. Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá, Báo cáo quyết toán tài chính các năm từ 2001 – 2004 Khác
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hớng dẫn công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH Khác
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số Khác
8. Tạp chí Bảo hiểm xã hội các số 5, 10 năm 2004 Khác
9. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1996), giáo trình thống kê Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w