1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

hii dé:

Hoan thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế

huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Diệu LinhMã sinh viên: 11163031

Lớp chuyên ngành: Quản lý thuế 58

Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Xuân Hòa

Hà Nội - 2020

Trang 2

PHỤ LỤC

LOT CAM ĐO AN 5-5-5 6 << E9 4.9 g9 gu 0 19 3 9e re ese2 DANH MỤC CHỮ VIET TÁẮTT 2 < 5° s s©s2 se sess£ssssessesesesseseesessesse.Ö

DANH MỤC CAC BANG, VI DU - 5 sccs<csseesessesserseesserssesserssee.f

5 MO ĐẦU - G G5 SG << <4 se esee

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu - 2-2 eescessessessessscssessessessscssessessesseessessessesseeaees 52.Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài -2-22¿©522cxtSESErSrkreErxrerkrrrrkrerkrrrrkrerree 6

3.Mục đích nghiên CỨU - 6 G + ST TT TH HT TH TT HT HT HH TH TT HT cành 6

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2-22+©+++E+Et2ESEEEEEESEEECEEEEEEEEEEEEeErkrerrkrrrkrrrree 75.Két on 6 0 8 6 ((“((-1j1äÄÂậÂH,),,.,H,HàH, 7

CHUONG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VE KIEM TRA THUÉ 8

1.1.Những vấn đề chung về kiểm tra ThuẾ 2-22 ©+2+++2E++eEEEvSEEErErxrerkrrsrrrerrrrrrrrrrree 81.1.1.Khái niệm, đặc điểm, vai trò - 2-5 22Sc 2S 2 2 1 221211 2110711111111 81.1.2.Nguyên tắc kiếm tra thuẾ -2 2+c©++2C+xtSEEEEEEESEEEEEEEEEEErEEEEEEErEEkrrrkrertrrrrkrrrree 9

1.1.3.Các phương pháp và hình thức kiếm tra thuế 2: ©2E£+EE££EE£+EE+EEzsrxzrrxrrrx 10

1.2.Nội dung kiểm tra thuế và quy trình thực hiện kiểm tra thuế -2 52 5555552 151.2.1 Kiém tra thud 6 non 6 .“-TA.,HDHH , 151.2.2.Kiểm tra thuế tại trụ sé NNT -s-2+22ztSCkxcEEEtSEEErEEkEEEkrErkrrrkrrrkrrrrkrerrrrerkrree 23

1.3.Đánh giá mức độ hoàn thiện của công tác kiểm tra thuế -+ x++cxeeccxe+ 29

1.4.Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác kiểm tra thuế - 2-2-5 S2+Ez+EEcEEcrEerrerrxrree 311.4.1.Các nhân tố chủ quan - 22-52562121 219212715 71511121111 11 11111111111.11 111111111 cre 311.4.2.Các nhân tố khách quan 2¿-s£©+++E+EtSE+EvEEE+SEEEEEEEEEEEErEEEkrrrkrrrkkrrrkrerkrrerkrree 32 CHƯƠNG 2: THUC TRANG CUA CÔNG TÁC KIEM TRA THUÊ Ở CHI

CỤC THUÊ HUYỆN DONG HUNG, TINH THÁI BÌNH 35

2.1.Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đông Hung và cơ cấu tố chức Chi cục thuế huyện Đông

2.1.1.Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đông Hưng 22-52 2252 2Sccxevcxerxrerxrrrrerree 352.1.2.Co cấu tổ chức của Chi cục thuế huyện Đông Hưng 36

2.2.Thực trạng công tác kiểm tra thuế ở Chi cục Thuế huyện Đông Hung 1372.2.1.Thực trang công tác kiểm tra tại CQT ở Chi cục Thuế huyện Đông Hưng 38

Trang 3

2.2.2.Thực trạng công tác kiểm tra tại trụ sở NNT -c©-+cecxersrxerrrersrrerrrxee 47

2.3.Đánh giá chung về thực trạng công tác kiếm tra thuế tai Chi cục Thuế huyện Đông Hưng

2.3.1.Những kết quả dat được - 22-222 222+c2ckt SE SE E11 56

2.3.2.Những hạn chế tồn tại trong công tác kiểm tra thuế -2¿ 52c©cseecsecccxee 57

2.3.3.Nguyên nhân của hạn chế -2-2©xt2C+EvEEE+SEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEECEEkkrrrkrrkrerrkee 59 CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TÁC KIEM TRA

THUE TAI CHI CUC THUE HUYEN DONG HUNG TRONG THOI GIAN

3.1.Một số đề xuất hoàn thiện công tác kiểm tra thu@ cccccccssssssssseesssessssesssecsseesseeesseenseess 61

3.2.Một số giải pháp để hoàn thiện công tác kiểm tra thuế trong thời gian tới 62

3.2.1.Nhóm giái pháp về tố chức cán bộ và nguồn nhân lực 2- 2 sz+zs+zxsscxe+ 62

3.2.2.Nhóm giải pháp nghiỆp Vụ - - 522 2+ ST HH HT HH HT TH Hư 65

k9 0087184.) 0n HàHẬĂẬHậ,H,.,, 69

3.3.1.Với Tống cục Thuế và Cục thuế Thái Bình 2-22 5£ 5£ ©2E+£x£+£EtExrrxrrrkrrree 693.3.2.Với Chính phủ và Bộ Tài Chính - 1n SH HH HH HH ng gen 703.3.3.Với các cơ quan và ban ngành liên quann 5 5 6S EvEeeEeteereerererererre 70

0009 - Ô,ÔDANH MỤC THAM KHHẢO 5-5 se ssevseeseexseessetserssrtsssssessesss Z 3

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin phép được cam đoan bản luận văn dưới đây là công trình nghiên cứu của độc lập của mình Các số liệu và kết quả trong luận văn hoàn toàn có nguồn gốc rõ ràng và trung thực.

Tác giả luận văn

Phạm Thị Diệu Linh

Trang 5

Đối tượng nộp thuế Giá trị g1a tăng

Trang 6

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch kiểm tra tại bàn của Chi cục Thuế huyện Đông Hưng

Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra hồ sơ thuế tại CQT

Tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tra tại trụ sở NNT từ năm 2016 đến năm 2019

Ty lệ NNT được kiểm tra trong tổng số NNT đang hoạt

động tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng

Kết quả kiểm tra tại trụ sở NNT từ 2016 đến 2019

Kiểm tra thuế GTGT tại Công ty TNHH Thương mại Vàng

Tiêu chí lập kế hoạnh kiểm tra đối với DN không có ý thức

chấp hành nộp hồ sơ khai thuế theo quy định.

Kiểm tra tại trụ sở NNT đối với Công ty TNHH Thương mại Vàng Bạc Lữ Hưởng (kiểm tra quyết toán theo kế

Trang 7

MODAU 1 Tínhcắpthiếtcủa đềtàinghiêncứu

Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới, thuế là một nhân té vô cùng quan trọng không thé thiễu rời trong một đấtnước Thuế lànguồnthu chủ yếu củangânsáchnhànước thông qua đó Chính phủ chỉ tiêu cho các công trình công cộng và dân sinh, cải thiện hệ thống an sinh xã hội cho cộng đồng Thuế là mộttrong những công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước điều tiếtvĩmô nền kinh tế, góp phần phân phối lại thu nhập, thực hiện công bằng hóa xãhội Với những vai trò quan

thời đảm bảo công băng trong nghĩa vụ nộp thuế của người dân là vô cùng cần thiết và rất được quantâm Nhữngnămsằn đây,bêncạnh việcthưchiệnchínhsách đổi mớinềnkinhtếtheohướng

hiện đạihóacôngnghiệphóathìhệ thốngchính sdchthuéé Viét Namciing đang được cảicách đề

đáp ứng yêu cầu phát triển của đấtnước Băn gviệcthựcthi cơchếtựkhaitự nộp thuế trên quy mô

cả nước từ ngày 01/01/2007 đã giúp cho cơ quan thuế và doanh nghiệp trở thành bạn đồng hành

trong việc thực hiệnnghĩa vụthuế đối vớiNSNN Việc triển khairộng cochénay đãtạo điều kiện

cho các doanh nghiệp, các cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế thực hiện một cách nhanh chóng, đơn

giản và hiệu quả nhất Tuy nhiên, trong việc áp dụng cơ chế NNT tự khai, tự nộp thuế cũng có

nhiều mặthan chế nhất định, mộtsố bộ phận doanhnghiệp vàcác cánhânNNT đãcó nhiều hành

vi gian lận, trốn tránh trách nhiệm nộp thuế của mình Với bồi cảnh đó, kiểm tra thué càng có vái

trò vô cùng quan trọng, vì công tác kiểm tra sẽ giúp cơ quan thuế sẽ ngăn ngừa và phát hiện xử lý những trường hợp gian lận Hơn nữa, thông qua công tác kiểm tra sẽ giúp CQT pháthiện những sai sót,những điềuchưahợplýtrongchínhsách,phápluậtthuếđêtừđónghiêncứubồsungvàsửa đổi kịp thời nhanh chóng dé phát huy tốt nhất vai trò của thuế trong việc đảm bảo nguồn thu cho đất nước Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả quản lý thuế nói chung thì một trong những việc mà CQTcáccâpcânphảilàmlàthườngxuyênhoànhiệnvànângcaohiệuquảcôngtáckiêmtrathuê.

Hiện nay công tác quản lý thuế tại Chi cục Thuếhuyện Đông Hưngcũng nằm trongtìnhhình

chungcủacảnướcnói trên.Mộtmặt,phảităngcườnghoạtđộngcôngtác kiểmtra thuế Mặtkhác,

phải đổi mới nội dung và phương thức kiểm tra dé vừa đảm bảo hiệu quả hoạt động kiểm tra của

Trang 8

hơn nữa công tác kiêm tra thuế Chính vì vậy sau khoảng thời gian thực tập tại Chi cục thuế em nhận thay việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chỉ cục thuế huyện Đông Hưngtỉnh Thái Bình ”"cóý nghĩathựctiễnvôcùngthiếtthực.

Côngtác quản]ýthuếtrênthếgiớinói chung vàcôngtác kiếmtrathuếở ViệtNamnói

phải ké đến các giáo trình thuế như: “Giáo trình Nghiệp vụ Thuế” và “ Giáo trình Quản lý

công tác quản lý thuế Đặc biệt, PGS.TS Lê Xuân Trường chủ biên đã dành một chương viết về thanh tra, kiểm tra thuế trong cuốn “Giáo trình Quản lý Thuế” Tài liệu trên cũng đã cung cấp cơ bảnnhững vắn đềlý luận vềthanhtra,kiểmtrathuếvàcácnghiệp vụcầnthiếttrongcôngtácthanh tra,kiémtrathuéoViétNam.

Véthuctién, gan day córâtnhiêu công trìnhnghiên cứu khoahọc có liên quan déncéng tac kiêm

Vé bài báo khoa học: Dinh Tiên Hài, Chu Duy (2017) “Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thuế đối vớidoanhnghiệpngoài quốc doanhtrên địabàn HàNội” Bài viếtđánh giámộtcách

tuân thủ pháp luật ngoài ra bài báo cũng nêu ra một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra đối

Vẻ luận văn thạc sĩ: Luận văn thạc sĩ kinh tế của Mai Việt Dũng (2017) “Hoàn thiện công tác

thanh tra, kiểm tra thuế tại chỉ cục thuế huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang” Ở đề tài này đã hệ thống mộtsố vandély luận cơ bản vềhoạtđộngthanhtra, kiêm trathuế đối voi NNT Từtìnhhình thực tế ở địa bàn tác giả đã chỉ ra những van dé bắt cập và một số nguyên nhân từ đó đưa ra một số

3 Mụcdíchnghiêncứu

Trang 9

Mucdichnghiénctrucualuan vannay lànhămhệthôngnhững vandély luậnvêkiêm

trathué từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục những han chế, nhờ vậy việc hoàn thiện va nâng caochatluongcéngtackiémtratai Chicuc ThuếhuyệnĐôngHưng.

4 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Déituon gnghiêncứucủa luận van lànhững vân đề lý luận vàthựctiễntừhoạtđộn g kiémtrathué

đối với doanhnghiệp Luậnvănkhôngnghiêncứu vềhoạtđộngkiểmtranộibộcủangành Thuế.

ThuếhuyệnĐôngHưng,tỉnh Thái Bìnhtrong giai đoạntừ2016đến2019.

5 Kếtcẫucủaluậnvăn

Ngoaiphanmodau vàkếtluậnthìkếtcấu luậnvăngồm3chương: Chương1: Nhữngvấn đềcơbảnvềkiễmtra Thuế

Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra thuế tại Chỉ cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Chương3: Mộtsốgiảipháphoànthiệncôngtáckiếmtrathuếtrongthòigiantới

Trang 10

Kiểmtralàchứcnăngchungcủa quản lý nhànước, làhoạtđộng mang tính chức năngcủaquản lý nhà nước, là hoạt động mang tính phản hồi (rà soát, nhiều khi là phản ứng lại) đối với chu trình

Theo quan niệm một số nước kiểm tra là hoạt động do cơ quan thuế tiễn hành nhằm kiểm tra tài liệu của người nộp thuế dé xác định sự tuân thủ pháp luật của NNT Tuy nhiên Việt Nam quan

niệm: “Kiểm tra thuế là hoạt động của CQT trong việc xem xét tình hình thực tế của đối tượng

kiểmtra,từ đó đốichiếuchứcnăng,nhiệm vụyêucầuđưarađánhgiávềtìnhhìnhchấphànhnghĩa vụthuê”.

b,Đặc điểm

Kiêm tra thuê có phạm vi rộng: đôi tượng kiêm tra là các tô chức, cá nhân trong ngành thuê, là

NNTbao gồmmọitôchức vàcánhântrongxãhộithuộcphạmviđiềuchỉnhcủacác luậtthê.

Kiểmtrathuếlàmột côngtác rấtkhókhăn và phứctạp: vì nóđộngchạmtrực tiếp tới lợiíchkinhtế cuaNNT.Déchedauhanh vitrénthuénham bao véloifchkinhtécuaminh, NNT thuon gtimmoi

biệnphápcảntrở, gây khó khănchocôngtác kiémtractaCQT.

Kiểm tra thuế đòi hỏi rat cao về năng lực chuyên môn và phẩm chat của cán bộ kiểm tra thuế Dé xác định đúng đănnghĩa vụthuếcủa đối tượng đượckiêmtra, đòihỏingườicánbộthuếkhôngchỉ năm chắc chuyên mônnghiệp vụcủa mình màcòn phải nắm bắt được ban chấtcủacác hoạtđộng kinh tế của những đối tượng mình kiểm tra Bên cạnh đó cán bộ kiêm tra thuế cần phải có pham chất đạo đức, bản lĩnh vin ø vàng vìthường xuyênphải làm việc trong môitrường luôncó sựcám

dỗ về vậtchất.

Trang 11

c, Vaitro

Trong mọi điêu kiện vàtrong mọi hoancanhthikiémtrathuécé6 vai tro quan trong đôi với quản lý thuế, đặc biệtlàtrongcơchếtựkêkhai,tựnộpnhưhiệnnay.

Thứnhắt,quacôngtác kiểmtrathuếcóthêpháthiệnnhữngnhằmlẫnvànhữngthiếusótcủaNNT vactacacongchtrcthuénhod6 manhacnho, chanchinhkip thoi, dambao việckhai thuế,thunộp thuéduocthuchién theo ding quy địnhcủapháp luậtvềthuế.

Thithai, thong quakiém trathuémaCQT c6 thé phathién vangan chan các hành vivipham phap

định của pháp luật vé NSNN Điều này cũng góp phan đảm bảo công bang trong việc thực hiện nghĩavụthuếgiữanhữngNNTkhácnhau.

Thirba, thong quaviệc kiểmtrathuếcóthêcảnhbáo,ngănngừacáchành vitrénthué, lauthé Với

phat nhu thế nào Qua đó,NNT phải cân nhắc giữa lợi ích có thé đạt được của việc tron thuế với khảnăngbịpháthiệnquakiêmtra vàbjxửphạt.

Thứ tư, kiếm tra thuế góp phần hoàn thiện phát luật thuế hơn nữa Qua công tác kiểm tra thuế sẽ

khắc phục dé giúpchocảNNTkhithựchiệnnghĩa vụthuế vàcác bộthuếtrong quátrìnhthựchiện nhiệmvụkiêmtra.

Thứnăm,kiểmtrathuế gópphầntăngcườngphápchế XHCN Khipháthiệnranhững sai sóthay

vi phạm của NNT, cán bộ kiểm tra phải xử lý bằng các hình thức xử phạt nghiêm minh dé NNT thấy rằng bắt cứ ai cũng phải tuân thủ pháp luật Những hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử phạt

thích đáng Việc xửlý đúngngười, đúngtội sẽnângcao đươchiệu lực của luậtthuế.

1.1.2 Nguyéntackiémtrathué

Trang 12

Thứ nhất, tuân thủ pháp luật Đây là nguyên tắc quan trọng, cần thiết dé đề cao trách nhiệm của chủ thể kiểm tra, nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra, ngăn chặn tình trạng làm trái vi phạm

pháp luật,vôhiệuhóahoạtđộngkiêmtrathuế.

'Thứ hai, trung thực, chính xác và khách quan Có trung thực, chính xác, khách quan trong công tác kiểm trathì mới cho phép đánh giá đúng thực trạng của đối tượng kiểm tra, xử lý đúng người, đúng việc, đúng pháp luật Nguyên tac trung thực đòi hỏi trong hoạt động kiểm tra phải phảnánh và đánh giá đúng bản chat của sự vật, hiện tượng; vô tư, không thiên vị; không vì quyên lợi cá nhân;phảitỉmi, canthan vaphai cókiếnthứcchuyênmôn vững vàng, hiéubiétsdurong vàsâu sát

thực tiễn Nguyên tắc khách quan vàchính xác đòi hỏi trong hoạt động kiểm tra phải tôn trọng sự

thật, đánh giá sự vật, hiện tượng nhưnó vốn có, không suy diễn hay quy chụp mộtcách chủ quan,

phảitiếnhànhcông việcmộtcáchthậttrọng nhất.

Thứba,côngkhai,dânchủ.Nguyêntắccôngkhai đượcthêhiệncụthềnhư:tiếpxúccông khai với

Thực hiện nguyên tắc dân chủ đòi hỏi coi trọng việc tiếp nhận, thu thập ý kiến của các đối tượng liênquan,tạo điềukiệncho đốitượngkiêmtrađượctrìnhbàyýkiếncủamình.

Thứ tư, bảo vệbímật Trongquatrinhkiémtra, cánbộthuếtiếp cận vớinhiều vấn đề, nhiều tài liệu

liên quan đến bí mật, bí quyết kinh dianh của DN, bí mật của quốc gia Nếu đề lộ cho những đối tượng không được phép biếtsẽ làm thiệthại lợi ích của quốc gia vàcác doanhnghiép Do vậy, chỉ đượcphépbáocáochonhữngngườicóthâmquyềnđượcbiết.

Thứnăm,nguyêntắc hiệu quả Thựchiệnnguyên tắc hiệu qua đòihỏi kiếmtrathuếphải đảmbảo thực hiện mục đích của công tác kiểm tra, nghĩa lànó phải có tác dụng đề phòng, phát hiện, ngăn ngừanhững thiếu sót, vi phạm véthué; phải đảm bảo giúp các đối tượng kiêm trathực hiện đúng cácquy địnhcủapháp luậtthuế đêtránhthấtthoáttiỀnthuếcủanhànước.

1.1.3 Cácphươngpháp vàhìnhthứckiễmtrathuế 1.1.3.1 Cácphươngphápkiểmtrathuế

10

Trang 13

Theo Giáo trình Quản lý thuế (2010) thì rủi ro là “Tác động của một sự kiện không chắc chắn có thể xảy ra mà hệ quả của nó có thé có tác động tích cực hoặc tiêu cực” Xét riêng trong lĩnh vực quanly thuế,rủi ro được hiểu lànhững tổnthấtcóthêxảy raphátsinhtừcáchoạtđộng khôngtuân

thủpháp luậtthuếtrong mộtmôitrường,hoàncảnhcụthể Quảnlý rủi ro làmộtquátrình đo lường

hay đánh giávề quy môhoặctính chất nghiêmtrọngcủamộtsự việc, mộthiệntượng, mộtvắn đề,

trêncơsởđó lậpchiên lượcquảnlýrủïro.

Từ cách hiểu trên về rủi ro và quản lý rủi ro cho thay bản chất của việc áp dụng phương pháp kỹ thuật quản lý rủi ro trong kiểm tra thuế là việc phân loại, đánh giá NNT dựa trên hệ thống những

tiéuthtcruiroliénquan đến sựtuânthủ, khanang gianlan vềthuế.

Đềquảnlýrủirođượchiệuquảthìthôngthườngngườitachiarủirothànhcácloạirủirosau đây: - Rủi ro tiềm tàng (IR): là rủi ro tiềm ân có thê xảy ra trong một môi trường nhất

định Trong kiểm tra thuế, rủi ro tiềm tàng là rủi ro có thể xảy ra sai sóttrọng yếu

trong báo cáo tài chính và các hồ sơ khai thuế; nó tồn tại mộtcách độc lập vớitác

Rủirotiềm tàn g namn goai tầm kiểm soát của cán bộ kiểmtra bởi vìnó làmộtrủi ro không phụ thuộc vào đối tượng đó có bị kiểm tra hay không Nhiệm vụ của

CQT làphải xác địnhrõ mức độrủiro tiềmtàng củatừngcơsở kinh doanh để làm cơsởxây dựngkếhoạchkiêmtra.

- — Rúiro kiểm soát(CR): làrủi ro về khả năng kiểm soát tại chỗ không chặt chẽ nên không

ngăn ngừa được những sai sót trọng yếu có thê xảyra Rủi ro kiểm soát cũng nằm ngoài

Cán bộ kiểm tra không thể kiểm soát hoặc làm thay đôi được rủi ro kiểm soát trong một thờigianngắnnhưngcóthê đánh giáđượcmức độtác độngcủanó.

- Rủiropháthiện(DR): làrủiro màkiêmtrathuế không pháthiện được qua các báo cáo tài chính gian lận Trong khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát bắt nguồn và gan với hoạt động kinh doanh của NNT và cách thức mà NNT kiểm soát môi trường hoạt động của mình thì rủi ro phát hiện lại xuấtpháttừ chất lượng củahoạtđộng kiểm tra, tức là xuấtphát từcác quy địnhcủapháp luật, chatluong cuaquy trinhkiémtravatrinh độcánbộkiêmtra.

11

Trang 14

Đếkiêmsoátrủiropháthiện,cánbộ kiếmtracần đánh giárủirotiỀmtàng,rủiro kiểm soát Từ đó, lựachọnphương pháp kiểm tra và lên kế hoạch kiểm tra chỉ tiết dé loại trừ hoặc bù đắp các rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát càng nhiều càng tốt, nhờ đó giảm rủi ro phát

- Ruirokiémtra (AR): laruiromacac báo cáo tàichính gian lận được chấp nhậnnhưnhững báocáotàichínhtrungthực.

Mối quan hệ của các loại rủi ro được thé hiện qua công thức sau: AR =IRxCR.x DR Từ công thứctrêncho thấy, vìcánbộkiểmtrakhôngthếkiêm soát được rủi ro tiềmtàng vàrủi rokiểmsoát

tuckiémtra Vềcơbản, kiémtracang chi tiếtthìrủiropháthiệncàng thấpvàngược lại.

Hiện tại đây là phương pháp nghiệp vụ được sử dụng chủ yếu trong suốt quá trình tiễn hành một cuộc kiêm tra Khi thực hiện phương pháp này, cán bộ kiểm tra thuế tiến hành so sánh, đối chiếu các nội dung cần kiểm tra dé xác định tính hợp lý, khách quan, trung thực của nội dung kiểm tra.

từ kêtoán; đôi chiêu sô liệu báo cáo thông kê với thực tê ve hién vat (vat tu, hàng hóa, hiện vat );

12

Trang 15

đôi chiêu g1ữa nội dung tài liệu, báo cáo quyết toán, sô sách, chứng từ với các chuân mực; đôi chiếu gittandidungthu, chithuc tế vớichínhsách,chế độquyđiïnh

c,Phươngphápkiễmtra đitừtônghợp đếnchitiết

Phương pháp này yêu cầu trước hết cần kiểm tra số liệu tông hợp sau đó mới kiêm tra số chỉ tiết Việc kiểm tra số liệu tổng hợp được tiễn hành với các số liệu đã được tổng hợptheo nội dung kinh

việc phân tích đối chiếu trên tài liệu tong hợp rútra nhận xét tong quát vànhững vấn dé cần đi sâu

nghiên cứu Kiểm tra số liệu chỉ tiết của từng nghiệp vụ kinh tế phat sinh, thé hiện trên chứng từ sốc hoặc bảng kê chỉ tiết Ý nghĩa của phương pháp này là giúp cho cán bộ kiểm tra nắm được những vấn dé chinh, nhitng bắtthường Từ đó, đi vào kiếmtranhững vấn đềtrọngtâm, mấu chốt; tránhxavàonhững việc vụn vặt,khôngtìmđượchướng đirõrệt.

Kiểm trachứng từ gốc có ý nghĩa quan trọng vì chúng làcơ sở pháp lý ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phat sinh vàthực sựhoàn thành, làcơsởcủamọi số liệu kếtoán C63 phuong phapcuthédékiém trachứngtừgốc:

Thứ nhất, kiềm tra chứng từ theo trình tự thời gian Day là phương pháp mat nhiều thời gian và

hiệu quảthấpnênfítđược sử dụng.

biếntrongkiêmtrathuế,tiếtkiệm đượcthời gian,hiệuquảcôngtác cao.

Thứ ba, kiểm tra dién hình Trong phương pháp này ta tiền hành lựa chọn ngẫu nhiên một số

nàytiếtkiệm đượcthời giannhưngchokếtquảcó độchínhxáckhôngcao.

Ngoài những phương pháp nghiệp vụ như trên ta còn áp dụng một số phương pháp khác khi tiễn hànhcôngtáckiểmtra véthué.

13

Trang 16

Phương pháp thâm tra và xác nhận từng phần: nhăm đảm bảo kết luận kiểm tra về từng nội dung được chuẩn xác, trung thực, khách quan Khi kiểm tra phải đối chiếu với nhiều nguồn số liệu, nhiều nguồn thông tin dé đảm bảo tính khớp đúng của sự việc Trong quá trình kiểm tra phải có

Các phương pháp toán học: là các phương pháp số học, toán kinh tế, giúp cho việc tính toán, đốichiều vàtônghợpsố liệu.

1.1.3.2 Cáchìnhthứckiễmtrathuế a, Theothờigian

'Vớitiêuthứcphânloại này,kiểm trathuế đượcchiathành hailoai:

Thứ hai, kiêm tra đột xuất: Hình thức này được tiến hành theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp

trên,cơquancóchứcnăn gkiém trahoacdolanhdaodonvidatra.

Muốn thực hiện tốt các luật thuế, đòi hỏi phải áp dung cả hai hình thức kiểm tra trên, vì chúng có

Thưnhai, kiêmtratoàn phân: Cơquanchứcnăngtiênhành kiêmtratoàn diệncác mặtcông tác của

c, Theodiadiémtiénhanhkiémtra

14

Trang 17

Thứ nhất, kiêm tra tại bàn Cơ quan thuế không đến làm việc tại cơ sở kinh doanh mà tiến hành kiểmtracác hồ sơ liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của cơ sở kinh doanhtạiCQT - là các báo cáo tài chính màcơsở kinhdoanhcónghĩavụnộpchoCQT vàcác hồ sơ, tài liệu khác vềcơsở kinhdoanhmaCQT thuthapvaluu gitrdugc.

Thứ hai, kiểm tra tai cơ sở kinh doanh Đây là hoạt động kiểm tra được tiễn hành tại trụ sở của

NNT.Tronghoạtđộngnày,cánbộkiêmtrathựchiện việc kiêmtracácnộidungkiểmtratheoquy địnhcủapháp luậttrực tiếptạitrụ sởcủaNNT.Cánbộkiểmtracóthề tiếp cận các tài liệu cụthể và

thực tiễn kinh doanh của cơ sở kinh doanhnhư: các số sách, chứng từ kếtoán; thực tếtồn quỹ tiền

mặt; thànhphẩmtồnkhothực tẾ

Kiểm tratại bàn vakiém trataicơsởkinhdoanhcủaNNTcó mối quanhệmật thiếtvớinhau Nếu kiểmtratạibànlàkiểmtra bước 1 thì kiêmtrataicơsởkinhdoanhcủaNNTlàkiêmtrabước2 Đề c6thékiémtrataicosékinhdoanhctiaNNTthi phảithực hiện kiểmtratại bàn trước Tron g kiém tra tại bàn, nếu NNT không giải trình, b6 sung thông tin tài liệu, không khai bổ sung hồ sơ thuế theo yêu cầu của cán bộ kiểm tra; hoặc có giải trình, khai bổ sung hồ sơthuế nhưng không chứng minh đượcsốthuếlàkhai đúng;hoặcCQTkhôngcóđủcăncứđếânđịnhsốthuếphảinộpthìCQT sẽra quyết định kiểm tra tại cơ sởNNT Chính vì vậy, kết quả công tác kiểm tra tại bàn có ý nghĩa

Trang 18

Thứ hai, hồ sơ khai thuếGTGT đối voi NNT theo phương pháp trực tiếp, bao gồm tờ khai và các phụlụccó liênquan.

Thirba, hồsơ khaithuế đối vớitrườnghợpchuyềnđồiphươngpháptínhthuế - Kiémtratinhphaplyctahésokhaithué

Khi tiếnhành kiêm tratính pháp lý củahô sơ khai thuế, cán bộthuếphải xem xéth6 sơcó đảm bảo

các yêucầu sau đâyhay không:

+Phải được ghi đầy đủcácchỉitiêu

Trường hợp phát hiện hồ sơ thuế không đáp ứng được yêu cầu nêu trên thì CQT yêu

cầu NNT khắc phục sai sót và nộp bản thay thế Thời điểm CQT nhận được bản thay

thế được coi là thời điểm nộp hồ sơ thuế.

- _ Kiểm tra căn cứ tính thuế trong hồ sơ thuế + Đối với thuế GTGT

Nội dung trọng tâm và phương pháp kiểm tra các căn cứ tính thuế GTGT gồm: số lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ; giá tính thuế; thuế giá trị gia tăng đầu vào được khâu trừ trên tờ khal, các bảng kê

+ Đối với thuế TTĐB

Các nội dung trọng tâm và phương pháp kiểm tra căn cứ tính thuế TTDB gồm: Sản lượng tiêu thụ; Doanh thu bán chưa có thuế TTĐB (không có thuế GTGT); Thuế TTDB được khấu trừ; Kiểm tra mức thuế suất thuế TTĐB ghi trên tờ khai thuế bằng cách đối chiếu với mức thuế suất theo chế độ qui định đối chiếu với tờ khai thuế của các tháng trước

16

Trang 19

+ Kiểm tra tờ khai thuế TNDN khấu trừ tại nguồn đối với tiền hoa hồng đại lý Chủ yếu là kiểm tra số liệu tính toán trên tờ khai và tỷ lệ khấu trừ thuế so với các tờ khai tháng trước.

+ Đối với thuế tài nguyên

Cần kiểm tra giá tính thuế đơn vị tài nguyên; mức thuế suất hoặc mức thuế tài nguyên ấn định trên một đơn vị tài nguyên so với chế độ quy định; kiểm tra căn cứ phản ánh số thuế tài nguyên dự kiến được miễn, giảm trong kỳ.

+ Kiểm tra tờ khai nộp phí xăng dầu và tờ khai phí bảo vệ môi trường

Khi kiểm tra 02 loại tờ khai này chủ yếu là so sánh sản lượng xăng dầu xuất bán; số

lượng khoáng sản khai thác so với các tờ khai thuế tháng trước dé phát hiện mức chênh lệch Nếu số lượng chênh lệch lớn, cơ quan thuế yêu cầu NNT phải giải trình.

b, Kiểm tra hồ sơ khai thuế theo quý

Hồ sơ khai thuế theo quý áp dụng với việc khai nộp thuế GTGT của các doanh nghiệp mới thành lập hoặc doanh nghiệp có tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề nhỏ hơn 50 tỷ đồng Trong trường hợp này, việc kiểm tra hồ sơ

khai thuế của doanh nghiệp cũng tương tự như kiểm tra hồ sơ khai thuế theo tháng.

Doanh nghiệp phải thực hiện khai và nộp theo quý đối với thuế TNDN Việc khai thuế và nộp thuế TNDN theo quý chỉ là tạm nộp, việc kiểm tra hồ sơ khai thuế TNDN theo quý được thực hiện như sau:

- Kiém tra tính đầy đủ của hồ sơ khai thuế Hồ sơ khai thuế TNDN tam tính theo quý bao gồm:

Thứ nhất, tờ khai thuế TNDN tạm tính theo mẫu 01A/TNDN dùng cho NNT khai được thu nhập chịu thuế phát sinh.

Thứ hai, tờ khai thuế TNDN tạm tính theo mẫu IB/TNDN dùng cho NNT khai theo tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu.

17

Trang 20

Thứ ba, hồ sơ khai thuế dùng cho tổ chức kinh doanh khai thuế TNDN từ chuyên nhượng bat động sản là tờ khai thuế TNDN theo mẫu 02/TNDN và bản phụ lục doanh thu từ chuyên nhượng bất động sản theo mẫu 01- 1/TNDN.

- _ Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ khai thuế

Hồ sơ khai thuế phải đúng theo mẫu quy định, được ghi đầy đủ các chỉ tiêu, có chữ ký của người có thâm quyền, có đóng dấu của cơ sở kinh doanh Trường hợp phát hiện hồ sơ thuế không đáp ứng được các điều kiện trên, cán bộ kiểm tra yêu cầu NNT khắc phục sai sót và nộp bản thay thế Thời điểm CQT nhận được bản thay thế được coi là thời điểm nộp hồ sơ thuế.

- _ Kiểm tra căn cứ tính thuế trong hồ sơ khai thuế

+ Kiểm tra tờ khai thuế TNDN tạm tính dành cho người nộp thuế khai được thu nhập thực tế phát sinh Nội dung trọng tâm và phương pháp khi kiểm tra tờ khai thuế TNDN tạm tính dành cho NNT khai được thu nhập thực tế phát sinh gồm: Đối chiếu doanh thu phát sinh trong kỳ với doanh thu trong các tờ khai thuế GTGT hoặc tờ khai thuế TTDB trong ky; So sánh ty lệ chi phí trong kỳ trên doanh thu với các tờ khai của quý trước; Đối với các chỉ tiêu điều chỉnh tăng, giảm lợi nhuận trong kỳ (nếu có) cần phải thông báo yêu cầu NNT giải trình

+ Kiểm tra tờ khai thuế TNDN tạm tính dành cho NNT khai theo tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu Nội dung trọng tâm và phương pháp khi kiểm tra tờ khai thuế TNDN tạm tính dành cho NNT khai theo tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu gồm: Ty lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu; Phải có thông báo dé NNT giải trình đối với tờ khai thuế có mức thuế suất thuế TNDN ưu đãi; có số thuế thu nhập dự kiến miễn, giảm.

Tuy nhiên, theo Thông tư 151/2014/TT-BTC có hiệu lực thi hành từ 15/11/2014, doanh nghiệp không phải nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính hàng quý, cho nên từ giai đoạn này, cán bộ kiểm tra không kiểm tra tại bàn với hồ sơ khai thuế TNDN tạm tính hàng quý.

18

Trang 21

c, Kiểm tra hồ sơ các loại thuế khai theo năm

Các loại thuế theo năm gồm: thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp trên GTGT (chênh lệch giữa giá bán và giá mua); thuế TNDN, thuế tài nguyên, thuế nhà đất; thuế sử dụng đất nông nghiệp; tiền thuê mặt đất, mặt nước; thuế môn bài; hồ sơ khai thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân nộp thuế khoán.

- _ Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ khai thuế

Cán bộ thuê cân kiêm tra tính đây đủ của sô lượng các mẫu biêu trong hồ sơ khai thuênam.

- _ Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ khai thuế

Hồ sơ khai thuế phải đảm bảo đúng mẫu quy định; được ghi đầy đủ các chỉ tiêu; có

chữ ký của người có thâm quyền; có dấu của cơ sở kinh doanh Trường hợp phát hiện hồ sơ thuế không đáp ứng được các yêu cầu nêu trên thì CQT yêu cầu NNT khắc phục

sai sót và nộp bản thay thế Thời điểm CQT nhận được bản thay thế được coi là thời điểm nộp hé sơ thuế.

- _ Kiểm tra căn cứ tính thuế trong hồ sơ thuế

+ Nội dung trọng tâm và phương pháp khi kiểm tra tờ khai quyết đoán thuế GTGT dùng cho người nộp thuế tính theo phương pháp trực tiếp trên GTGT Thứ nhất, phương pháp kiểm tra được thực hiện là đối chiếu các chỉ tiêu trong tờ khai quyết toán thuế với các chỉ tiêu được cộng dồn của các tờ khai tháng trong năm Thi hai, qua đối chiếu trên nếu có sự chênh lệch giữa các chỉ tiêu CQT thông báo dé NNT giải trình.

+ Nội dung trọng tâm và phương pháp khi kiểm tra hồ sơ quyết toán thuế TNDN Thi nhất, kiêm tra tờ khai quyết toán thuế TNDN cần đối chiếu các chỉ tiêu trong tờ khai với các phụ lục kèm theo Thứ hai, kiểm tra phụ lục “Kết quả hoạt động SXKD” cần đối chiếu với các chỉ tiêu “Doanh thu” và “Chi phí” với số cộng dồn các chỉ tiêu này trong “Tờ khai thuế TNDN tạm tính trong năm” 7h ba, với phụ lục “Chuyên lỗ” cần

kiểm tra các mối quan hệ giữa số liệu tại mục I “Kê hoạch chuyền lỗ phát sinh các kỳ

19

Trang 22

tính thuế trước và đăng ký kế hoạch chuyên lỗ kỳ này” với mục II “Xác định số lỗ được chuyên trong kỳ tính thuế” Thi tw, kiểm tra phụ lục “Thuế TNDN đối với hoạt động chuyển nhượng bat động sản” cần đối chiếu với số liệu tổng hợp các “Tờ khai thu thuế TNDN (mau số 02/TNDN)” phát sinh trong năm 7 năm, kiểm tra phụ lục “Thuế TNDN được ưu đãi” xác định điều kiện và mức độ ưu đãi thuế Khi kiểm tra cần đối chiếu các điều kiện, thời hạn để được ưu đãi miễn giảm thuế tương ứng với các điều kiện đáp ứng được theo chế độ quy định Xác định số thuế TNDN được miễn, giảm.

+ Nội dung trọng tâm khi kiêm tra quyết toán thuế tài nguyên chủ yếu là đối chiếu với

các chỉ tiêu của tờ khai thuế hàng tháng Riêng chỉ tiêu thuế tài nguyên được miễn, giảm trong năm cần kiểm tra điều kiện và mức độ miễn, giảm thuế tài nguyên tương ứng với điều kiện theo chế độ quy định.

+ Nội dung trọng tâm đối với tờ khai thuế môn bài chủ yếu là kiểm tra chỉ tiêu vốn đăng ký Đối với chỉ tiêu này khi kiểm tra cần so với vốn đăng ký được ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh Trên cơ sở vốn đăng ký xác định bậc môn bài và số thuế phải nộp.

+ Nội dung và phương pháp kiểm tra tờ khai thuế sử dụng đất phi nông nghiệp gồm: Đối với các chỉ tiêu diện tích đất chịu thuế, loại đô thị, loại đường phố và vị trí; Kiểm tra điều kiện miễn giảm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; Kiểm tra giá tính thuế có đúng với giá do UBND tỉnh quy định.

+ Nội dung kiểm tra tờ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp gồm các chỉ tiêu: địa chỉ lô đất, diện tích đất, loại đất, hạng đất cần phải căn cứ vào ban đồ địa chính và các quy định của địa phương.

d, Kiểm tra hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh

Các loại hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh bao gồm: khai thuế GTGT và thuế

TNDN đối với nhà thầu nước ngoài không thực hiện chế độ kế toán Việt Nam; hồ sơ

khai thuế theo từng lần phát sinh; hồ sơ khai quyết toán thuế khấu trừ của nhà thầu

20

Trang 23

nước ngoài khi kết thúc hợp đồng; khi thuế khấu trừ và nộp thay cho hãng vận tải nước ngoài.

1.2.1.2 Quy trình kiểm tra thuế tại CQT hiện hành ở Việt Nam

Quy trình kiểm tra thuế ở Việt Nam hiện nay được thực hiện theo quyết định số 746/QD-TCT ngày 20/4/2015 của Tổng cục Thuế Theo đó, quy trình này gồm các bước công việc cơ bản sau:

a, Thu thập, khai thác thông tin để kiểm tra hồ sơ khai thuế

Bộ phận kiểm tra thuế và cán bộ kiểm tra thuế sử dụng dữ liệu kê khai của NNT trong

hệ thống cơ sở dữ liệu của ngành và những đữ liệu thông tin của NNT chưa được nhập

vào hệ thống dữ liệu của ngành (nếu có) dé kiểm tra tất cả hồ sơ khai thuế; phân tích, đánh giá, lựa chọn các cơ sở kinh doanh có rủi ro về việc kê khai thuế Ngoài các dữ

liệu thông tin trong hồ sơ khai thuế, bộ phận kiểm tra và cán bộ kiểm tra còn tổ chức

thu thập thêm thông tin (nếu có) liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của NNT từ các nguồn thông tin của các cơ quan khác như ngân hàng, kho bạc, kiểm toán, quản lý thị trường, tài nguyên môi trường, kế hoạch và đầu tư, thanh tra, công an, toà án

b, Lựa chọn cơ sở kinh doanh dé lập danh sách kiếm tra hồ sơ khai thuế

Có nhiều cơ sở để lựa chọn và lập danh sách kiểm tra: Lựa chọn cơ sở kinh doanh có

rủi ro về thuế như cơ sở kinh doanh có ý thức tuân thủ pháp luật về thuế thấp; có các dấu hiệu không bình thường về khai thuế so với tháng trước hoặc năm trước, lựa chọn

cơ sở kinh doanh có doanh thu năm trước hoặc số thuế phải nộp lớn, lựa chọn một số cơ sở kinh doanh theo chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan thuế hoặc theo chỉ đạo của thủ

trưởng cơ quan thuế cấp trên.

c, Duyệt va giao nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ khai thuế

Từng bộ phận kiểm tra thuế phải trình thủ trưởng cơ quan thuế danh sách NNT phải kiểm tra hồ sơ khai thuế theo đánh giá rủi ro Thủ trưởng cơ quan thuế phải duyệt xong danh sách người nộp thuế phải kiểm tra hồ sơ khai thuế của từng bộ phận kiểm tra

21

Trang 24

thuế Căn cứ vào danh sách số lượng của NNT phải kiểm tra hồ sơ khai thuế đã được

thủ trưởng cơ quan thuế duyệt, đội trưởng đội kiểm tra thuế giao cu thé sé lượng NNT

phải kiểm tra hồ sơ khai thuế cho từng cán bộ kiểm tra thuế c, Kiểm tra hồ sơ thuế

Dựa vào kê hoạch kiêm tra, cán bộ kiêm tra thuê có trách nhiệm kiêm tra tât cả các loạihô sơ khai thuê, bao gôm: hô sơ khai thuê theo từng lân phát sinh; các loại hỗ sơ khai thuế theo tháng; các loại hồ sơ khai thuế theo quý; các loại hồ sơ khai thuế theo năm.

e, Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế

- _ Khi kết thúc kiểm tra mỗi hồ sơ khai thuế.

Cán bộ kiểm tra thuế phải nhận xét hồ sơ khai thuế theo mẫu quy định của Tổng cục

Thuế Nội dung nhận xét hồ sơ thuế bao gồm:

+ Nhận xét việc phản ánh các chỉ tiêu trong hồ sơ khai thuế

+ Nhận xét căn cứ tính thuế, số thuế phải nộp trong hồ sơ khai thuế + Đề xuất, kiến nghị

- Xử lý sau khi nhận xét hồ sơ khai thuế

Tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà cán bộ kiểm tra thuế có những nhận xét khác nhau về hồ sơ khai thuế của NNT.

Thứ nhất, với các hồ sơ khai thuế đầy đủ chỉ tiêu; đảm bảo tính hợp lý, chính xác của

các thông tin, tài liệu; không có dấu hiệu vi phạm thì bản nhận xét hồ sơ khai thuế được lưu lại cùng hồ sơ khai thuế.

Thứ hai, với các hồ sơ khai thuế phát hiện thấy căn cứ để xác định số thuế kê khai là có nghi van thì cán bộ kiểm tra thuế phải báo cáo thủ trưởng cơ quan thuế ra thông báo yêu cầu NNT phải hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

22

Trang 25

Thứ ba, với hồ sơ khai thuế phát hiện số liệu kê khai chưa chính xác hoặc có những chỉ tiêu cần làm rõ liên quan đến số thuế phải nộp; số tiền thuế được miễn, giảm; số thuế được hoàn cán bộ kiểm tra thuế phải báo cáo thủ trưởng cơ quan thuế ra thông báo bằng văn bản đề nghị NNT giải trình hoặc bổ sung thông tin tài liệu theo mẫu số

Thời gian giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu trong hồ sơ thuế không quá 10 ngày làm việc ké từ ngày người nộp thuế nhận được thông báo của cơ quan thuế hoặc

hồi báo (nếu gửi qua đường bưu điện) Người nộp thuế có thể đến cơ quan thuế giải

trình trực tiếp hoặc bé sung thông tin, tài liệu hoặc bằng văn bản Trường hop NNT trực tiếp đến cơ quan thuế giải trình hoặc bé sung thông tin tài liệu theo thông báo của cơ quan thuế, cán bộ kiểm tra thuế phải lập biên bản làm việc theo mẫu quy định của Bộ Tài chính Nếu NNT đã giải trình và bổ sung thông tin tài liệu nhưng không đủ căn

cứ chứng minh được số thuế khai là đúng thì cán bộ kiểm tra thuế báo cáo thủ trưởng

cơ quan thuế ra thông báo lần hai yêu cầu NNT tiếp tục giải trình hoặc bổ sung thêm thông tin tài liệu Thời hạn khai bổ sung là 10 ngày làm việc ké từ ngày co quan thuế có thông báo yêu câu khai bô sung.

Hết thời hạn theo thông báo lần hai của cơ quan thuế ma NNT không giải trình, bổ sung thêm thông tin tài liệu theo thông báo của cơ quan thuế, hoặc NNT giải trình, bổ

sung thêm thông tin tài liệu nhưng không chứng minh được số thuế khai là đúng thì cán bộ kiểm tra thuế báo cáo thủ trưởng cơ quan thuế dé ra quyết định ấn định số thuế phải

nộp và thông báo cho NNT theo mẫu quy định của Bộ Tài chính Trong trường hợp

không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp thì bắt buộc phải ra quyết định kiểm tra

tại trụ sở của NNT theo mẫu quy định của Bộ Tài chính.

1.2.2 Kiếm tra thuế tại trụ sở NNT

1.2.2.1 Nội dung cơ bản của công tác kiểm tra thuế tại trụ sở NNT

a, Kiểm tra tình hình chấp hành các quy định về đăng ký thuế

23

Trang 26

Nội dung kiểm tra về đăng ký thuế là xem xét trên từng địa bàn, trong từng loại ngành nghề có bao nhiêu doanh nghiệp, hộ kinh doanh hoạt động SXKD; sé luong don vi da đăng ký và chưa đăng ký thuế.

Đối với mỗi cơ sở kinh doanh, khi kiểm tra, cần đi sâu xem xét tính pháp lý của đăng ký thuế; kiểm tra tính trung thực của các tài liệu, số liệu kê khai trong đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế về vốn, địa điểm, ngành nghề kinh doanh, thời gian thực tế kinh doanh, hình thức kế toán áp dụng, tài khoản giao dịch nhằm phát hiện và xử lý những gian lận trong kê khai đăng ký thuế.

b, Kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán, số sách, chứng từ, hoá đơn

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các t6 chức, cơ quan đoàn thé làm kinh tế đều phải chấp hành chế độ kế toán, thống kê Việc thực hiện chế độ kế toán, số sách, chứng từ, hoá đơn có liên quan mật thiết đến việc tính thuế, nộp thuế và công tác quản lý của Nhà nước Nội dung kiểm tra trong lĩnh vực này bao gồm những vấn đề cơ bản sau đây:

Thứ nhát, kiêm tra việc tô chức thực hiện Luật Kê toán của các cơ sở kinh doanh: kiêmtra việc mở sô sách kê toán; việc quản lý và sử dụng các loại chứng từ, hoá đơn theo

chế độ quy định; hình thức hạch toán; chế độ ghi chép cập nhật số sách

Thứ hai, kiểm tra việc lập và sử dụng các loại chứng từ, hoá đơn có liên quan đến việc tính thuế Nội dung của kiểm tra chứng từ, hoá đơn là xác định tính hợp pháp, hợp lý, tính trung thực của từng loại chứng từ, hóa đơn có liên quan như: hoá đơn bán hàng,

phiếu xuất kho, chứng từ thu chiị,

Qua kiêm tra việc châp hành chê độ kê toán, sô sách, chứng từ, hoá đơn bảo đảm chínhxác các căn cứ tính thuê, ngăn chặn kip thời việc hạch toán sai đê tron lậu thuê Dovậy, nội dung kiêm tra này cân được tiên hành thường xuyên.

c, Kiêm tra việc kê khai, tính thuê và nộp thuê

24

Trang 27

Việc kê khai, tính thuế, nộp thuế là nghĩa vụ của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với Nhà nước Nội dung công tác kiểm tra việc kê khai, tính thuế, nộp thuế bao gồm:

Thứ nhất, kiểm tra việc khai thuế là kiểm tra việc kê khai của NNT có khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy định và nộp đủ các loại chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ khai thuế với cơ quan quản lý thuế hay không; kiểm tra hồ sơ khai thuế tháng, quý năm đối với các loại thuế như:

GTGT, TTĐB, TNCN, TNDN xem NNT kê khai có đúng quy định hay không; kiểm

tra về kê khai doanh thu, thuế đầu ra, thuế đầu vào được khấu trừ, kê khai thuế suất,

các mặt hang dé hưởng thuế suất 0%, 5% 10%, kê khai ưu đãi, miễn giảm

Thứ hai, kiểm tra việc tính thuế Kiểm tra căn cứ tính thuế nhằm mục đích xác định đúng số thuế phải nộp, số thuế đã nộp, số thuế được miễn, giảm, số thuế được hoàn trong kỳ của cơ sở kinh doanh Việc kiểm tra căn cứ tính thuế được thực hiện trên cơ

sở kiểm tra số sách kế toán, chứng từ hoá đơn và các tài liệu có liên quan Thông qua việc kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các tờ khai, bảng kê, quyết toán thuế mà cơ sở kinh doanh đã kê khai với số liệu kiểm tra trên số sách kế toán và tình hình thực tế của cơ

sở kinh doanh dé phát hiện số thuế don vị kê khai thiếu, số thuế 4n lậu

Thứ ba, kiêm tra phụ lục “Thuê TNDN được ưu đãi” xác định điêu kiện và mức độ ưu

đãi thuê Khi kiểm tra cần đôi chiếu các điều kiện, thời han dé được ưu đãi miễn giảm

thuế tương ứng với các điều kiện đáp ứng được theo chế độ quy định.

Thứ tr, kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của cơ sở kinh doanh Yêu cầu của nội dung này là xác định xem cơ sở kinh doanh có thực hiện nghiêm túc quy định về thời hạn nộp thuế của các luật thuế không, có dây dưa nộp chậm tiền thuế để chiếm dụng ngân sách Nhà nước làm vốn kinh doanh không, có nợ đọng thuế không Đề đạt được yêu cầu trên, cần đối chiếu thời hạn nộp thuế theo quy định của các luật thuế với thời gian nộp thuế của cơ sở kinh doanh qua các chứng từ nộp thuế như Giấy nộp tiền, biên lai thuế nhằm phát hiện tình trạng nợ đọng, dây dưa, chây ì tiền thuế Đặc biệt chú

25

Trang 28

trọng đến những co sở kinh doanh có biểu hiện vi phạm nhiều lần, với số tiền thuế vi phạm lớn, từ đó đưa ra kiến nghị xử lý, nhằm giảm thiểu tối đa việc thất thoát tiền thuế của Nhà nước.

1.2.2.2 Quy trình kiểm tra thuế tại trụ sé NNT hiện hành ở Việt Nam

Quy trình kiểm tra tại trụ sở của NNT gồm 4 bước chính được thể hiện tông quát qua bảng dưới đây:

Bước 1: Chuẩn bị kiêm 1- Soạn thảo và ban hành quyết định kiểm tra

tra 2- Thu thập them thông tin về đối tượng kiểm tra

3- Chuan bị nhân sự và các tài liệu cần thiết cho kiểm

Bước 2: Tiến hành kiêm 4- Thông báo quyết định kiểm tra tra 5- Tiến hành kiểm tra thực tế

6- Đề nghị và công bố quyết định gia hạn kiểm tra

(nếu cần thiết)

Bước 3: Tổng hợp kết 7- Lập biên bản kiểm tra

quả và kết thúc kiểm tra 8- Công bố kết luận kiểm tra tại trụ sở NNT

Bước 4: Xử lý kết quả 9- Báo cáo kết quả kiểm tra với người ra quyết định

kiểm tra 10-Soan thảo và ban hành quyết định xử lý (hoặc chuyền sang bộ phận thanh tra)

Các nội dung cụ thể của từng bước trong quy trình kiểm tra tại trụ sở NNT như sau: - _ Bước 1: Chuẩn bị kiểm tra Bước này cần làm các công việc sau:

(1.1) Soạn thảo quyết định kiểm tra

26

Trang 29

Việc kiểm tra thuế tại trụ sở NNT chỉ được thực hiện khi có quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở NNT Quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở NNT do thủ trưởng cơ quan thuế ban hành.

(1.2) Thu thập thêm thông tin về ĐTNT phục vụ cho công tác kiểm tra (1.3) Chuẩn bị nhân sự và các tài liệu cân thiệt đê tiên hành kiêm tra.

- _ Bước 2: Tiên hành kiêm tra Gom các công viéc:

(2.1) Thông báo quyết định kiểm tra Quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp

thuế phải được gửi cho người nộp thuế chậm nhất là 3 ngày làm việc kể từ ngày ban hành quyết định Đối với trường hợp kiêm tra do không đủ căn cứ ấn định thuế sau khi đã kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế, trong thời gian 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Quyết định kiểm tra thuế hoặc trước thời điểm công bố quyết định kiểm tra mà người nộp thuế chứng minh được với cơ quan thuế số thuế đã khai là đúng hoặc nộp đủ số tiền thuế, tiền phạt phải nộp theo xác định của cơ quan thuế, thì Thủ trưởng cơ quan thuế ban hành Quyết định bãi bỏ Quyết định kiểm tra thuế theo mẫu quy định của Bộ Tài chính.

(2.2) Tiến hành kiểm tra thực tế các tài liệu liên quan đến tính thuế Việc kiểm tra theo Quyết định kiểm tra thuế phải được tiến hành chậm nhất là 10 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành Quyết định Khi bắt đầu kiểm tra thuế, trưởng đoàn kiểm tra thuế có trách nhiệm công bố Quyết định kiểm tra thuế, lập Biên bản công bố theo mẫu quy định của Bộ Tài chính và giải thích nội dung Quyết định kiểm tra để người nộp thuế hiểu và có trách nhiệm chấp hành Quyết định kiểm tra Trường hợp khi nhận được Quyết định kiểm tra, người nộp thuế đề nghị hoãn thời gian tiễn hành kiểm tra thì phải

có văn bản gửi cơ quan thuế nêu rõ lý do và thời gian hoãn để xem xét quyết định.

Trong thời hạn 5 ngày làm việc ké từ ngày nhận được văn ban đề nghị hoãn thời gian kiểm tra, cơ quan thuế thông báo cho người nộp thuế biết về việc chấp nhận hay không chấp nhận việc hoãn thời gian kiểm tra.

27

Trang 30

Thời hạn kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế không quá 5 ngày làm việc thực

tế, ké từ ngày công bố quyết định kiểm tra Trong trường hợp xét thấy cần thiết, cần có

thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì chậm nhất là 1 ngày trước khi kết thúc thời hạn kiểm tra theo quy định, Trưởng đoàn kiểm tra phải báo cáo lãnh đạo bộ phận kiểm tra để trình Thủ trưởng Cơ quan thuế gia hạn thời gian kiểm tra Quyết định kiểm tra chỉ được gia han | lần, dưới hình thức Quyết định theo mẫu quy định của Bộ Tài chính Thời gian gia hạn không quá 5 ngày làm việc thực tế.

Trong thời gian kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế phát sinh trường hợp bất khả kháng phải tạm dừng kiểm tra, trưởng đoản kiểm tra báo cáo lãnh đạo bộ phận kiểm tra nêu rõ lý do tạm dừng, thời hạn tạm dừng dé trình người ban hành quyết định ra thông báo về việc tạm dừng kiểm tra Thời gian tạm dừng không tính trong thời hạn kiểm tra.

- _ Bước 3: Tổng hợp kết quả và kết thúc kiểm tra tại trụ sở NNT

(3.1) Lập biên bản kiểm tra Biên bản kiểm tra thuế phải được lập theo mẫu số 04/KTTT ban hành kèm theo Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính và được ký trong thời hạn 5 ngày làm việc, ké từ ngày kết thúc kiểm tra.

(3.2) Công bố kết luận kiểm tra Biên bản kiểm tra phải được công bố công khai trước

Đoàn kiểm tra và người nộp thuế được kiểm tra Biên bản kiểm tra phải được Trưởng

đoàn kiểm tra và người nộp thuế (hoặc đại diện hợp pháp của người nộp thuế) ký vào từng trang, đóng dấu của người nộp thuế (bao gồm cả dấu giáp lai và dấu cuối biên bản), nêu người nộp thuê là tô chức có con dâu riêng.

NNT được quyền nhận biên bản kiểm tra thuế, yêu cầu giải thích nội dung Biên bản kiểm tra thuế và bảo lưu ý kiến trong biên bản kiểm tra thuế.

- Bước 4: Xử lý kết quả kiểm tra thuế

Cham nhất 5 ngày làm việc ké từ ngày ký Biên bản kiểm tra với người nộp thuế,

Trưởng doan kiểm tra phải báo cáo lãnh đạo bộ phận kiểm tra đề trình người ban hành

Quyết định kiêm tra về kết quả kiểm tra Trường hợp kết quả kiểm tra dẫn đến phải xử

28

Trang 31

lý về thuế, xử phạt vi phạm hành chính thì trong thời hạn không quá 7 ngày làm việc kế từ ngày ký biên bản (Trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì trong thời hạn tối đa không quá 30 ngày làm việc, kế từ ngày ký biên bản kiểm tra), Thủ trưởng

cơ quan thuế phải ban hành Quyết định xử lý vi phạm về thuế theo mẫu quy định của

Bộ Tài chính Trường hợp kết quả kiểm tra dẫn đến không phải xử lý về thuế, xử phạt vi phạm hành chính thì Thủ trưởng cơ quan thuế ban hành kết luận kiểm tra.

Trường hợp qua kiểm tra thuế mà phát hiện hành vi vi phạm về thuế có dấu hiệu trốn thuế, gian lận về thuế thi trong thời hạn 7 ngày làm việc kế từ ngày kết thúc kiểm tra (trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì trong thời hạn tối đa không quá 30 ngày làm việc ké từ ngày kết thúc kiểm tra), đoàn kiểm tra có trách nhiệm báo cáo thủ trưởng cơ quan thuế để ban hành quyết định xử lý sau kiểm tra, hoặc chuyển hồ sơ

sang bộ phận thanh tra dé tiến hành thanh tra theo quy định của pháp luật 1.3 Đánh giá mức độ hoàn thiện của công tác kiểm tra thuế

Các chỉ tiêu định lượng thể hiện ở kết quả thực tế của nghiệp vụ kiểm tra thuế đã được tiến hành Các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá kết quả cụ thể của việc thực hiện nhiệm vụ được giao gôm:

- Cải thiện tỷ lệ thực hiện kế hoạch kiểm tra về từng chỉ tiêu định lượng của kế

Cách xác định: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số đối tượng kiểm tra so với kế hoạch năm; ty lệ hoàn thành kế hoạch về thời gian kiểm tra so với kế hoạch năm; tỷ lệ kiểm tra hàng năm so với tông sô đôi tượng kiêm tra

Ý nghĩa: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch kiểm tra về từng chỉ tiêu định lượng này nhằm đánh

giá trung thực, khách quan việc thực hiện kế hoạch kiểm tra cả về số đối tượng, thời

gian hoàn thành, , từ đó, làm cơ sở dé xay dung kế hoạch kiểm tra của năm sau Các

tỷ lệ này ngày càng được nâng cao thể hiện công tác kiểm tra thuế ngày càng được

hoàn thiện hơn.

29

Trang 32

- Tang khả năng phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật thuế qua công tác kiếm

Cách xác định: tỷ lệ vi phạm pháp luật thuế/tổng số đối tượng kiểm tra; tổng số tiền thuế truy thu qua kiểm tra; số tiền thuế truy thu bình quân/đối tượng kiểm tra; tỷ lệ NNT tái phạm khi được kiểm tra lần sau.

Ý nghĩa: tiêu chí này đánh giá tình hình chấp hành pháp luật thuế của NNT, hiệu quả của công tác kiểm tra, su din đe đối với NNT.

- - Giảm chi phí phục vụ hoạt động kiểm tra thuế

Cách xác định: Chi phí phục vụ hoạt động kiểm tra thuế được xác định dựa trên thời

gian bình quân của một cuộc kiểm tra thuế; số đối tượng được kiểm tra bình quân/kiểm

tra viên hàng năm; chi phí bằng tiền trực tiếp cho kiểm tra.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả công tác kiểm tra, trình độ cán bộ kiểm

tra, từ đó bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lý cho một cuộc kiểm tra Chi phí cho hoạt động kiểm tra càng được giảm thấp cho thấy hiệu quả công tác kiểm tra thuế được nâng cao hơn.

- Tang hiệu quả trực tiếp của kiểm tra:

Cách xác định: Chi phí kiểm tra so với số thuế truy thu xử phạt đã nộp NSNN; tỷ lệ giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định truy thu theo biên bản kiểm tra thuế khi giải quyết khiếu nại của đối tượng kiểm tra; tỷ lệ các trường hợp đối tượng kiểm tra chấp nhận hoàn toàn kết luận kiểm tra; tỷ lệ số thuế truy thu được nộp NSNN/ tổng số thuế truy thu, xử phạt.

Ý nghĩa: đánh giá hiệu quả công tác kiểm tra, hiệu lực quyết định xử lý của cơ quan ban hành, trình độ cán bộ kiểm tra và tính pháp lý của văn bản.

Mặc dù có thê tính toán cụ thê một sô chỉ tiêu đã kê trên, song thực tê đa sô các chỉtiêu không thực sự phản ánh rõ mức độ hoàn thiện của công tác kiêm tra Bên cạnhviệc tính toán các chỉ tiêu này trong năm, đê đánh giá chính xác hơn mức độ hoàn thiện

30

Trang 33

công tác kiểm tra cần phải so sánh kết quả đạt được với những năm trước dé đánh giá xu hướng biến động của các chỉ tiêu, có như thế mới thấy rõ những tiến bộ của từng khâu công tác kiêm tra thuê.

1.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác kiểm tra thuế 1.4.1 Các nhân tố chủ quan

Các nhân tố chủ quan là các nhân tố thuộc về bản thân CQT Chủ yếu là các nhân tố sau đây:

- Quy trinh nghiép vu vé kiém tra thué: Viéc xay dung va tô chức thực hiện kiểm tra thuế theo đúng qui trình là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm tra Qui trình kiểm tra thuế được xây dựng càng rõ ràng, minh bạch, bao quát hết các bước công việc của công tác kiểm tra thì cán bộ kiểm tra thực hiện công tác kiểm tra càng được dễ dàng, công tâm, khách quan hơn.

- Chất lượng của công tác lập kế hoạch và chuẩn bị công tác kiểm tra: Công tác lập kế hoạch đúng giúp lựa chọn đúng đối tượng kiểm tra, đúng thời điểm tiến hành kiểm tra Cán bộ thuế chuẩn bị cho việc kiểm tra thuế càng kỹ lưỡng thì hiệu quả công tác kiêm tra thuê đạt được càng cao và ngược lại.

- Tổ chức bộ máy của cơ quan thuế: Đề thực hiện có hiệu quả cơ chế NNT tự khai tự nộp và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, bộ máy cơ quan thuế đã được cải cách, tổ chức theo mô hình chức năng chuyên sâu (Tuyên truyền-hỗ trợ; quản lý kê khai; Thanh tra, kiểm tra; quản lý nợ thuế), trong đó chức năng kiểm tra là nhiệm vụ trọng tâm trong mô hình chức năng Hiện nay, tổ chức bộ máy cho công tác kiểm tra thuế được tô chức thành 02 cấp (cấp Cục Thuế có phòng kiểm tra; cấp Chi cục Thuế có đội kiểm tra) Dé thực hiện có hiệu quả chức năng kiểm tra thuế, ngành Thuế đã đề ra chủ trương ưu tiên cán bộ cho công tác kiểm tra thuế, đảm bảo số lượng cán bộ, công chức bồ trí cho công tác kiểm tra thuế ở mỗi đơn vị tối thiểu phải chiếm 30% tổng số cán bộ, công chức của đơn vị đó Do vậy, việc tổ chức bộ máy kiểm tra thuế có ảnh hưởng rất lớn đên hiệu quả công tác kiêm tra thuê.

31

Trang 34

- Hệ thống cơ sở dữ liệu và việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc khai thác, phân tích thông tin về NNT: Thông tin là một trong những cơ sở tiên quyết của mọi quyết định quản lý Trong kiểm tra thuế, thông tin là cơ sở để lựa chọn đúng

đối tượng kiểm tra; là cơ sở để lựa chọn phương pháp và phạm vi, trọng tâm tiến hành

kiểm tra; là cơ sở để xác định có hay không hành vi vi phạm pháp luật thuế của đối tượng kiểm tra Cơ sở dữ liệu thông tin càng đầy đủ, chính xác và kịp thời thì hiệu quả kiểm tra thuế càng cao Thông tin được tổng hợp xử lý tốt hay không phụ thuộc vào việc ứng dụng công nghệ thông tin vào kiểm tra thuế Bởi vậy, cơ sở dir liệu thông tin

về NNT và trình độ ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa rất quan trọng trong kiểm

tra thuế.

- Trình độ chuyên môn và tính liêm chính của cán bộ kiểm tra thuế: Con người là nhân tố quyết định đến sự thành bại của mọi hoạt động kinh tế - xã hội Con người là

nhân tố trung tâm của mọi hệ thống quản lý Lĩnh vực kiểm tra thuế cũng không phải là

ngoại lệ Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ kiêm tra thuế càng cao thì chất lượng công tác kiểm tra càng tốt và ngược lại.

- Sự nghiêm minh trong việc xử lý các hành vi vi phạm: Chế tài là một trong ba bộ phận cơ bản cấu thành của một quy phạm pháp luật Chế tài có chức năng áp dụng hình phạt với hành vi vi phạm pháp luật Chức năng này sẽ không được thực hiện đầy đủ khi việc tô chức thực hiện pháp luật không nghiêm minh Khi xử lý vi phạm không nghiêm minh sẽ khiến cả cán bộ kiểm tra và NNT coi thường pháp luật; giảm tác động cảnh

báo, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật thuế của công tác kiểm tra thuế.

Sự ảnh hưởng của mỗi nhân tố đều có tác động hai mặt, cả tích cực và hạn chế Chính vì vậy, CQT phải có các biện pháp, giải pháp han chế các ảnh hưởng tiêu cực, phát huy

tác dụng tích cực dé nâng cao hiệu qua, chất lượng của công tác kiểm tra thuế.

1.4.2 Các nhân tố khách quan

Các nhân tố khách quan là những nhân tố không thuộc về cơ quan thuế mà thuộc về các cơ quan, tô chức khác trong xã hội Cụ thê là:

32

Trang 35

- Hành lang pháp lý về quản lý thuế và kiểm tra thuế: Pháp luật thuế càng hoàn thiện thì càng tạo ra một cơ sở pháp lý rõ ràng, đầy đủ, vững chắc, làm cho hoạt động kiểm tra thuế được thuận lợi Pháp luật thuế thiếu minh bạch thì cơ sở xác định sai phạm không

vững chắc, có thể gây những tranh luận không có hồi kết về mức độ đúng sai trong

hành vi của NNT và của CQT Pháp luật không day đủ thì không có cơ sở pháp lý dé tiên hành một sô nội dung kiêm tra thuê cân thiệt

- Trình độ dân trí, ý thức chấp hành pháp luật thuế của NNT: Người dân có tác động đến hoạt động kiểm tra thuế trên hai phương diện: (i) Họ là NNT, là đối tượng của

kiểm tra thuế; (ii) Họ là quần chúng nhân dân có thông tin về đối tượng kiểm tra Trên

phương diện thứ nhất, với trình độ dân trí cao và ý thức chấp hành pháp luật tốt thì NNT phối hợp tốt với cơ quan kiểm tra; tạo sự thuận lợi cho công tác kiểm tra Hơn nữa, trình độ dân trí cao, ý thức chấp hành pháp luật thuế tốt sẽ giúp giảm khối lượng

công tác kiểm tra thuế Trên phương diện thứ hai, trình độ dân trí càng cao thì người dân càng chủ động đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật nói chung và pháp

luật thuế nói riêng, người dân sẽ tích cực giúp đỡ CQT trong quá trình kiểm tra thuế.

- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Trình độ phát triển KT-XH là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý thuế nói chung và công tác kiểm tra thuế nói riêng Cùng với sự phát triển KT-XH trong giai đoạn hội nhập hiện nay, thì hệ thống

pháp luật trong đó có pháp luật thuế sẽ dần được hoàn thiện, cơ sở trang thiết bị kỹ thuật ngày càng được hiện đại hóa, số lượng NNT không ngừng tăng nhanh Tất ca

những biến đổi trên đều tác động đến hiệu quả công tác kiểm tra thuế.

- Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước có liên quan: Đề tiễn hành công tác kiêm tra

thuế, CQT cần sự phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước như: công an, quản lý thị trường, thanh tra, kho bạc, ngân hàng Hoạt động phối hợp có ý nghĩa quan trọng

trong xác định thông tin về hoạt động kinh doanh và tình hình chấp hành pháp luật thuế của NNT Thậm chí trong một số trường hợp, hoạt động phối có còn có tác động trực tiếp đến việc có hay không hành vi vi phạm pháp luật thuế và mức độ vi phạm cụ thể

33

Trang 36

như thế nào Bởi vậy, nếu sự phối hợp tốt thì giúp cho hoạt động kiểm tra thuế được thuận lợi và ngược lại.

Cơ sở vật chat và phương tiện làm việc của CQT: Sự dau tư của nhà nước vé cơ sởvật chât và phương tiện làm việc có tác động không nhỏ đên hiệu quả và chât lượngcủa công tác kiêm tra thuê Cơ sở vật chât và phương tiện làm việc hiện đại giúp nângcao hiệu suât làm việc của cán bộ kiêm tra thuê.

- Chế độ đãi ngộ đối với người làm công tác kiểm tra thuế Ché độ đãi ngộ đối với cán bộ làm công tác kiểm tra thuế nằm trong tổng thé chế độ tiền lương và thu nhập của cán bộ, công chức Một chế độ đãi ngộ thỏa đáng sẽ tạo động lực làm việc tốt cho mỗi cán bộ, công chức nói chung và mỗi cán bộ kiểm tra thuế nói riêng Chế độ đãi ngộ thỏa đáng, đảm bảo đời sống của cán bộ sẽ góp phần giảm động cơ tham nhũng.

34

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CUA CÔNG TÁC KIEM TRA THUE Ở CHI CỤC THUÉ HUYỆN DONG HUNG, TỈNH THAI BÌNH

2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đông Hưng và cơ cấu tổ chức Chỉ cục thuế huyện Đông Hưng

2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đông Hưng

Cùng với thành phố Thái Bình, huyện Đông Hưng nằm ở trung tâm tỉnh Thái Bình có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi nằm trong vùng đồng bằng trung du bắc bộ, là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của cả vùng với tông diện tích tự nhiên là 199,3 km2; dân số

khoảng 233.455 người được chia làm 38 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn và 37 xã.

Huyện Đông Hưng có bề dày lịch sử lâu đời và trải qua nhiều kỳ phát triển khác nhau của đất nước Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi hiện nay huyện Đông Hưng đã và đang phát triển lớn mạnh góp sức xây dựng tỉnh và đất nước ngày càng lớn mạnh.

Những năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn và thách thức nhưng huyện Đông Hưng đã nỗ lực khắc phục, hoàn thành nhiều chỉ tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới Đặc biệt tổng giá tri sản xuất vào năm 2018 đạt hơn 12.300 tỷ đồng.

Về sản xuất nông nghiệp, thủy sản năm 2018: Tổng diện tích gieo trồng ước dat 11.626,52 ha; diện tích lúa chất lượng cao chiếm 40% diện tích trong năm 2018 cùng với đó giá trị sản xuất ngành trồng trọt ước dta 340,2 tỷ tăng 2,2% so với cùng kỳ Giá trị ngành chăn nuôi ước tính 326,7 tỷ đạt 23,4% kế hoạch năm Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy hải sản đạt 18,6 tỷ tăng 3,9% so với cùng ky

Về sản xuất công nghiệp — xây dựng năm 2018: tình hình sản xuất công nghiệp — xây dựng én dinh gia tri san xuất đạt 824,1 tỷ tan 13,2% so với cùng kỳ với hai điểm công nghiệp tập trung là điểm công nghiệp Đông La và công nghiệp Đông Xuân Đặc biệt nghề và làng nghề truyền thống tiếp tục 6n định sản xuất và đóng góp không nhỏ vào việc phát triển kinh tế trong huyện Huyện cũng đầu tư xây dựng trong năm là 397,5 tỷ đồng và đã hoàn thiện bàn giao lưới điện hạ áp của 12 xã cho ngành điện quản lý

35

Ngày đăng: 23/04/2024, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng dưới đây: - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Bảng d ưới đây: (Trang 28)
Bảng 2.1: Kế hoạch kiểm tra thuế tại bàn của Chỉ cục Thuế huyện Đông Hưng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Bảng 2.1 Kế hoạch kiểm tra thuế tại bàn của Chỉ cục Thuế huyện Đông Hưng (Trang 43)
Bảng 2.2: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch kiểm tra tại bàn Chi cục Thuế huyện Đông - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Bảng 2.2 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch kiểm tra tại bàn Chi cục Thuế huyện Đông (Trang 47)
Bảng số liệu trên cho thấy, kết quả kiểm tra tại bàn ở Chi cục Thuế huyện Đông Hưng đã làm tăng thu đáng kế cho NSNN - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Bảng s ố liệu trên cho thấy, kết quả kiểm tra tại bàn ở Chi cục Thuế huyện Đông Hưng đã làm tăng thu đáng kế cho NSNN (Trang 48)
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tra tại trụ sở NNT từ năm 2016 đến - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Bảng 2.4 Tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tra tại trụ sở NNT từ năm 2016 đến (Trang 51)
Bảng 2.5: Tỷ lệ NNT được kiểm tra trong tong số NNT đang hoạt động tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Bảng 2.5 Tỷ lệ NNT được kiểm tra trong tong số NNT đang hoạt động tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng (Trang 52)
Bảng 2.7: Kiểm tra Thuế GTGT - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Bảng 2.7 Kiểm tra Thuế GTGT (Trang 55)
Bảng 2.8: Kiểm tra Thuế TNDN - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Bảng 2.8 Kiểm tra Thuế TNDN (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN