1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2021

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2021
Tác giả Nguyễn Lan Anh
Người hướng dẫn ThS. Trần Tiến Dũng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế bảo hiểm
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 16,93 MB

Nội dung

Cụ thê đó là: Chương 1: Một số lý luận chung về công tác quản lý thu BHXHChương 2: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Ngoc Lac, tỉnh Thanh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA BẢO HIẾM

Dé tai:

THUC TRANG QUAN LY THU BẢO HIẾM XÃ HOI BAT BUỘC TAI

BAO HIẾM XÃ HOI HUYỆN NGỌC LAC, TINH THANH HOA

GIAI DOAN 2017-2021

Ho va tén sinh vién : Nguyén Lan Anh

Mã sinh viên : 11180279

Lép : Kinh té bao hiém 60A

Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Tién Dũng

HA NOI, 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Đê tài này là công trình nghiên cứu của em, các kêt quả nghiên cứu có tính độc

lập riêng, không sao chép bat kỳ tài liệu nào; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong

luận văn được chú thích nguôn gôc rõ ràng, minh bạch và xuât phát từ tình hình thực

tế của đơn vị thực tập

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

SV Nguyễn Lan Anh

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

09/8/00671007557 1

CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG TAC QUAN LY THU BHXH 3

1.1 Một số khái niệm về quan lý thu bảo hiểm xã hội 5-5-5 < 31.1.1 Khái niệm BHXH 2-22 2£ ©SESEE£EECEEEEEEEE2112712112112711211211 21.21 31.1.2 Khái niệm thu bảo hiêm xã hội 2-22 52 ++2++EE+2Ex+2ExvzExerxesrxrrrxee 41.1.3 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội -2- 5© 2©525££E£E+2Ez£+ecxeei 41.2 Nguyên tắc và vai trò của quan lý thu bảo hiểm xã hội - 5

1.2.1 Nguyên tắc của quan lý thu bảo hiểm xã hội - 2-2-2 s2 ©sz+£z+£+scxeei 51.2.2 Vai trò của quan lý thu bảo hiểm xã hội - 2-2 2 2+ +Ee£E+£++£zEzeezez 61.3 Quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội -2 s- s2 se se =se=sessesses 81.3.1 Phân cấp quản lý thú - 2-55 £2S£+E£EE£EEEEEEEEEEEEEE211212171 7111112110 81.3.2 Lập và giao kế hoạch thu bảo hiểm xã hội hàng năm . : 9

1.3.3 Quam LY ti6in thu 8n ẩỶ 10

1.3.4 Thông tin báo cáo th - - s11 HH ng Hư 101.3.5 Quản lý hỗ sơ, tài liệu thu -¿- 2-52 2 +E£SE£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkrree 111.4 Nội dung quan lý thu bảo hiểm xã hội - 5-2 ssssesscssesses 111.4.1.Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - 11

1.4.2 Quản lý tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc 13

1.4.3 Quan lý mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 14

1.5.Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội - 17

1.5.1.Chính sách tiền lương, tiền cÔng -.-¿- + ¿5c sSx+EE2EE£EE+E2EEEEeEEerkerkerkrree 171.5.2 Chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội 2- 2:22 522x++z++zx+zrxz 171.5.3 Nhận thức của người tham gia về bảo hiểm xã hội -:- 52-52 171.5.4.Tốc độ tăng trưởng kinh tẾ - 2-52 5£+S2+S£+E£E£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrree 181.5.5.Công tác thông tin tuyên truyền về chế độ, chính sách BHXH 18

1.5.6 Công tác thanh kiểm tra và xử lý vi phạm 2-2 2 +s+x+zxezxsrszxez 19

Trang 4

1.5.7 Trình độ cán bộ bảo hiểm xã hội ¿2 + t+E+EvEEEE+EeEEEEEEeEeExrkererereexee 19

CHUONG 2: THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LY THU BẢO HIẾM XÃ

HOI BAT BUỘC TAI BẢO HIẾM XA HỘI HUYỆN NGỌC LAC, TINH

THANH HÓA GIAI DOAN 2017 — 2021 sccssscsssssssssscsssssscssscssecsscsnscssccasecssesseeesees 20

2.1 Giới thiệu chung về huyện Ngoc Lic, Tinh Thanh Hóa - 202.2 Đặc điểm tình hình về Bảo hiểm xã hội Huyện Ngọc Lac, Tỉnh Thanh Hóa 212.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH Huyện Ngoc Lac, Tỉnh Thanh Héa 212.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của bảo hiểm xã hội Huyện

Ngọc Lac, Tỉnh Thanh Hóa - - - 2 1 1011191011 930 991019 vn ng 21

2.2.3 Đội ngũ can bộ, CCVC và lao động của BHXH Huyện Ngọc Lac, Tỉnh Thanh

i1 25

2.2.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật của bảo hiểm xã hội Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa 262.3.Thực trạng quan lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội Huyện

Ngoc Lac, Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 — 2()2 Í 5 55s «se sessse 27

2.3.1.Quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc -. 2-5 5x52 272.3.2.Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - 5 28

2.3.3.Quản lý tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc 33

2.3.4.Quan lý mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 35

2.3.5 Kết quả thu bảo hiểm xã hội bắt buộc - 2-2252 s2 E+£EzEzEzrxerxezez 37

2.3.6 Tình hình nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc - ¿2 2 +£x+2x++x++zxerxzez 402.4 Đánh giá chung về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảohiểm xã hội Huyện Ngọc Lic, Tinh Thanh Hóa giai đoạn 2017- 2021 41

2.4.1 Những kết qua đạt GUC ccccecccccssessessessecsessessessessesecsussessessessessesussncsessesseeeessease 412.4.2 Những hạn chế còn tỒn tại - 2- 2 2 £+S£+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEeEkerkrrkrree 432.4.3 Nguyên nhân của những hạn chẾ + ¿+ s2 E+££+E++E£EezEerxerxersxee 44

CHUONG 3: MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUAN

LY THU BẢO HIẾM XÃ HOI BAT BUỘC TẠI BAO HIEM XÃ HỘI HUYỆN

NGỌC LAC, TINH THANH HOA 2-22 2£ ©sssssessevssesssessecse 47

3.1 Định hướng phát triển, nhiệm vụ kế hoạch của bảo hiểm xã hội Huyện Ngọc

Lac, Tinh Thanh Hóa trong thời gỉan t6i o Go G5 S55 s5 55905 96 5585656 47

Trang 5

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt

buộc tai bảo hiểm xã hội Huyện Ngoc Lac, Tỉnh Thanh Hóa 483.2.1 Tăng cường phối hợp với các cơ quan, ban ngành trong việc quản lý đối tượng

3.3.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tac quản lý thu bảo hiểm xã hội bat

buộc tại bảo hiểm xã hội Huyện Ngoc Lac, Tỉnh Thanh Hóa 593.2.1.Đối với các ban ngành liên quan - 2-2 2© E+EE£E+E++E++E££Eezkerxerxerxxee 593.2.2.Đối với UBND Huyện Ngọc Lac, Tỉnh Thanh Hóa « - «<5 593.2.4 Đối với BHXH Việt Nam.o.cecccccccccsccsssessessesssessessesseessessessesssssseesessessessseeseeseees 60

0009000575 62DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHHẢO -2- 2s ©ss©ssecssesssessesss 64

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ASXH An sinh xã hội

BHXH Bảo hiểm xã hộiBHTN Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT Bảo hiểm y tế

BNN Bệnh nghề nghiệp

CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

ĐTNN Đầu tư nước ngoài

ĐV Don vị

HCSN Hành chính sự nghiệp HTX Hợp tác xã

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

Sơ đồ 1: Hệ thong bộ may tô chức BHXH huyện Ngọc Lặc - -‹ 25

Bảng 2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, Viên chức BHXH huyện 2017-2021 26

Bang 2.2: Tình hình đơn vi tham gia BHXH từ năm 2017 — 2021 - 29

Bảng 2.3: Người lao động tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2017 — 2021 31

Bảng 2.4: Quỹ tiền lương làm căn cứ thu bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn 2017 —“0 33

Bảng 2.5: Tỷ lệ trích đóng các khoản bảo hiểm -22- 5 ©52©522£x2zxzx+crsz 35Bang 2.6: Kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn 2017 - 2021 37

Bảng 2.7: Kết quả thu bảo hiểm xã hội bắt buộc theo khối tham gia - 39

Bang 2.8: Kết quả nợ BHXH giai đoạn 2017 — 2021 (đơn vị: triệu đồng) 40

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ở Việt Nam nay, hoạt động BHXH là một hoạt động do nhà nước tô chức thựchiện và quản lý, không vì mục đích sinh lợi Vì vậy yếu tố quản lý luôn được xem làvấn đề quan trọng khi thực hiện thu bảo hiểm xã hội (BHXH) Nó không chỉ quyếtđịnh đến sự hình thành, sử dụng quỹ BHXH như thế nào mà còn đảm bảo quyền lợi

thụ hưởng cho người lao động (NLĐ) khi tham gia vào hệ thống BHXH

Thực tiễn công tác thu BHXH của BHXH Việt Nam nói chung và BHXH các

tỉnh, địa phương nói riêng, trong tham gia qua cho thấy, mặc dù chính sách BHXHđã được nhiều sửa đối, b6 sung nhiều, quy trình tổ chức thực hiện thu BHXH đã cónhiều cải cách, cải tiến rõ rệt, song hiệu quả thu BHXH chưa thực sự tương xứng với

tiềm năng, cần phải có sự nỗ lực hơn nữa Với vai trò là một bộ phận trong BHXH

Việt Nam, BHXH huyện Ngọc Lặc (trực thuộc BHXH tỉnh Thanh Hóa) đang từng

bước có gắng làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình dé góp phan vào sự nghiệp chung

của ngành BHXH Việt Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cơ bản, quản lý thu BHXH trên địa bàn

huyện Ngọc Lặc còn có những vấn đề cần quan tâm Theo đó, việc khai thác tiềm

năng của một Huyện miền núi cho phát triển BHXH, phát triển kinh tế của Huyệnbị hạn chế Trong khi đó, Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới Thị trường lao động ngày càng phát triển, các quan hệ lao động

càng trở nên phức tạp NLD và NSDLĐ phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn

Tất cả những van đề nêu trên đang đặt ra những yêu cau cấp thiết, cần có nhữnggiải pháp mang tính khả thi dé thực hiện tốt công tác quản lý thu BHXH trong thànhphần kinh tế trong đó có các doanh nghiệp Trên cơ sở đó bảo toàn và tăng trưởngbền vững nguồn quỹ BHXH dé thực hiện day đủ quyền lợi cho người tham gia và thụhưởng các chế độ BHXH, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn Trước những

van dé cấp bách trên, từ những kiến thức đã được học và trải nghiệm trong quá trình

thực tập tại đơn vị, em xin chọn đề tài “ Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt

buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lac, tinh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2021”

dé làm chuyên đề tốt nghiệp của minh

Trang 9

2 Mục đích nghiên cứu của khoá luận

Việc nghiên cứu đề tài này khoá luận này sẽ nhằm mục đích làm rõ hơn vaitrò của công tác quản lý thu đối với hoạt động thu BHXH bắt buộc, đánh giá một cáchtổng quát và có hệ thống thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyệnNgọc Lặc trong giai đoạn vừa qua Đồng thời, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở địa phương

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu các vấn đề về thu, nộp BHXH bắt

buộc của NLD, người SDLD và cơ quan BHXH Ngọc Lac tại huyện Ngọc Lac giai

đoạn 2017- 2021.

Đối tượng nghiên cứu: thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại

BHXH huyện Ngọc Lặc

4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Đề tài này sẽ phản ánh, phân tích một cách chỉ tiết và tổng hợp về thực trạng côngtác thực hiện chính sách BHXH nói chung và quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng

Thông qua việc phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại

BHXH huyện Ngọc Lặc có thể đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công

tác nghiệp vụ này.

5 Kết cau của khoá luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục bài khoá luận tốt nghiệp của em đượckết câu thành ba chương chính Cụ thê đó là:

Chương 1: Một số lý luận chung về công tác quản lý thu BHXHChương 2: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại

bảo hiểm xã hội huyện Ngoc Lac, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 — 2021

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXHbắt buộc ở BHXH huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Trong quá trình nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.STrần Tiến Dũng cùng các cô chú, anh chi tại cơ quan BHXH huyện Ngọc Lac, mặc

dù đã có nhiều cố gắng nhưng bài luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính

mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo giúp bài khóa luận của em được hoàn

thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

CHƯƠNG I:

LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG TAC QUAN LÝ THU BHXH

1.1 Một số khái niệm về quản lý thu bảo hiểm xã hội

1.1.1 Khái niệm BHXH

Nhu cầu của con người là luôn vận động và phát triển theo chiều hướng ngàycàng được nâng lên Khi xã hội phát triển, con người có xu hướng mong muốn đảmbảo an toàn cho cuộc sông của mình trước những rủi ro Có thể nói nhu cầu an toàncủa loài người là nhu cầu vĩnh cửu Xuất phát từ nhu cầu thiết thực này, bảo hiểm rađời và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người

Khi chưa có Luật bảo hiểm xã hội, khái niệm về BHXH được tiếp cận dướinhiều góc độ khác nhau:

Dưới góc độ chính sách: bảo hiểm xã hội là một chính sách xã hội nhằm giải

quyết các chế độ xã hội liên quan đến một tầng lớp lao động và bảo vệ sự phát triểnkinh tế - xã hội và sự ôn định quốc gia

Dưới góc độ quản lý: bảo hiểm xã hội là một công cụ quản lý của Nhà nướcđể điều chỉnh mối quan hệ kinh tế giữa người lao động, người sử dụng lao động vàNhà nước; thực hiện quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các thành

viên trong xã hội.

Dưới góc độ tài chính: bảo hiểm xã hội là một quỹ tài chính độc lập, tập trung,

được hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia và có sự hỗ trợ của Nhà nước.

Dưới góc độ thu nhập: bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm, thay thế một phần thu

nhập khi người lao động có tham gia BHXH bị mắt hoặc giảm thu nhập

Theo tổ chức lao động thế giới (ILO), bảo hiểm xã hội “là sự bảo vệ của xãhội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng déđối phó với khó khăn về kinh tế xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm nhiều về thu nhập,

gây ra bởi 6m dau, mat khả năng lao động, tuôi già và chết, việc cung cấp chăm sócy tế và trợ cấp cho các gia đình đông con”

Khái niệm về bảo hiểm xã hội được khái quát một cách cao nhất, đầy đủ nhấtkhi có Luật BHXH, đó là: “BHXH là sự bảo dam thay thé hoặc bù đắp một phan thu

nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tudi lao động hoặc chết, trên cơ sở

Trang 11

đóng vao quỹ BHXH mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.

1.1.2 Khái niệm thu bảo hiểm xã hội

Thu BHXH là việc nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc các đối tượngtham gia phải đóng BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép những đối tượng tự

nguyện tham gia được chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập

của mình Trên cơ sở đó hoàn thành một quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích bảo

đảm cho việc chỉ trả các chế độ BHXH và hoạt động của tô chức sự nghiệp BHXH

đó

Thu BHXH thực chất là quá trình phân phối lại một phần thu nhập của các đốitượng tham gia BHXH, phân phối và phân phối lại một phan của cải xã hội dưới danggiá trị, nhằm giải quyết hài hòa các lợi ích kinh tế, góp phần đảm bảo sự công bằng

xã hội

1.1.3 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội

Cũng như các tô chức kinh tế - chính trị - xã hội khác, tô chức BHXH muốntồn tại và phát triển phải có một tài chính riêng dé chi dùng cho công tác thực hiệnchính sách, chế độ Do đó, thu BHXH là nhân tố có tính chất quyết định đến sự tồn

tại và phát triển của BHXH ở bat kì một quốc gia nào trên thế giới

Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy hiệu quả thu BHXH nói chung và thuBHXH đối với hình thức bắt buộc nói riêng thường đạt được kết quả không cao.Trong nên kinh tế nhiều thành phần như Việt Nam hiện nay, lợi ích của các bên thamgia BHXH là khác nhau Don vị SDLD thì luôn muốn tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểuhóa chi phí Trong khi đó, NLD thì lại muốn đóng góp ít nhất mà lại được hưởngnhiều nhất Qty BHXH là có hạn, dé dam bảo cho mọi hoạt động được bền vững, cơquan BHXH phải luôn tiến hành cân đối quỹ sao cho hợp lý nhất Chính những mâuthuẫn về lợi ích trên và có thể đảm bảo lợi ích hợp pháp cũng như trách nhiệm củacác bên tham gia cần phải có người trọng tài là Nhà nước Với chức năng cai trị, Nhànước sẽ sử dụng quyền lực của mình xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm nâng cao

hiệu quả công tác thu và quản lý thu BHXH.

Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý Nhưng xét về mặt bản chat, quan lý

chính là sự tác động có kế hoạch, sắp xếp, tô chức, chỉ huy, kiểm tra các chủ thé quanlý, các quá trình xã hội và hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với

Trang 12

quy luật, đạt tới mục đích đề ra của tô chức và đúng với ý chí của nhà nước quản lý

với chi phí thấp nhất

Quan lý thu BHXH là sự tác động có tổ chức của chủ thé quản lý dé điềuchỉnh các hoạt động thu Sự tác động đó được thực hiện bằng hệ thống các biện pháphành chính, kinh tế và pháp luật nhăm đạt được mục tiêu thu đúng đối tượng, thu đủ

số lượng và không dé thất thu tiền đóng BHXH, đảm bảo thời gian theo quy định

1.2 Nguyên tắc và vai trò của quan lý thu bảo hiểm xã hội1.2.1 Nguyên tắc của quản lý thu bảo hiểm xã hội

Xuất phát từ nguyên tắc BHXH, nguyên tắc của quản lý thu BHXH được thực

hiện như sau 1.2.1.1 Thu dung, thu du và thu kịp thời

Thu đúng là đúng đối tượng, đúng mức đóng và đúng thời gian Việc thu đúng

phụ thuộc vào loại đối tượng lao động, mức tiền lương tiền công làm căn cứ đóngBHXH, tính chất hoạt động, loại hình doanh nghiệp

Thu đủ là thu đủ số người thuộc diện tham gia đóng BHXH bắt buộc và đủ sốtiền phải đóng của NLD và NSDLĐ

Thu kịp thời là thu kịp thời về mặt thời gian khi có phát sinh quan hệ lao động,tiền lương tiền công mà những quan hệ này thuộc đối tượng phải tham gia đóng

BHXH bắt buộc Chế độ chính sách BHXH thường xuyên thay đổi dé phù hợp với

điều kiện phát triển kinh tế-xã hội từng thời kỳ, tại mỗi thời điểm đó cần phải tổ chứcthực hiện thu BHXH kip thời, không dé tồn đọng, không bỏ sót lao động tham gia

BHXH.1.2.1.2 Tập trung, thống nhất, công bằng và công khai

Cơ chế thu BHXH được quy định thống nhất ở tất cả các cấp, nguồn thu BHXHđược quản lý tập trung thống nhất và điều tiết ở cơ quan BHXH cấp Trung ương là

BHXH Việt Nam Các doanh nghiệp khi tham gia BHXH phải công khai minh bạch

số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, mức tiền lương tiền công làm căncứ đóng BHXH Các doanh nghiệp này phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan

BHXH và các cơ quan, ban ngành liên quan Tính công bằng còn được thể hiện ở

việc thu nộp BHXH không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế mà đều phảithu nộp theo tỷ lệ phần trăm như nhau

Trang 13

1.2.1.3.An toàn, hiệu qua

Thực hiện quản lý chặt chẽ tiền thu BHXH theo chế độ quản lý tài chính Nhànước, sử dụng nguồn thu đúng mục đích Nguồn thu BHXH thường có khối lượngtiền nhàn rỗi tương đối lớn nên cần được quản lý nghiêm ngặt và phải đầu tư dé bao

toàn và tăng trưởng quỹ.

1.2.2 Vai trò của quản lý thu bảo hiểm xã hội1.2.2.1.Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu bảo hiểm xã hội

Hoạt động thu BHXH vốn có tính chất đặc thù khác với các hoạt động khácđó là: đối tượng thu BHXH đa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều thành phần kinh tếkhác nhau, độ tuôi, thu nhập và vị trí địa lý vùng miền cũng không thống nhất Do đó,

nếu không có sự chỉ đạo thống nhất giữ các cấp quản lý thì hoạt động thu BHXH sẽ

không đạt được hiệu quả cao.

Hiện nay, ngành BHXH của nước ta được quản lý theo ngành dọc, hệ thốngđại lý bảo hiểm ở các xã cũng khá lớn Thông qua công tác quản lý, quá trình tổ chứcthực hiện chính sách BHXH giữa các cấp khác nhau được thong nhat Viéc thongnhất giữa những người bị quản lý và người quản lý sẽ làm giảm chi phí, tiền của va

công sức cho các cơ quan BHXH.

Như vậy, thông qua hoạt động quản lý những nội dung quan trọng của hoạt

động thu BHXH được thống nhất về đối tượng thu, biểu mẫu, hồ sơ thu, quy trình thu

nộp BHXH Đồng thời giúp cho cơ quan BHXH nắm chắc được các nguồn thu, từcác đối tượng khác nhau dé đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả các nguồn thu đó

1.2.2.2.Đảm bảo hoạt động thu BHXH ồn định, bên vững, hiệu quả

Thu BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc cân đối quỹ BHXH Tính ồnđịnh và bền vững, hiệu quả của hoạt động thu BHXH là một mục tiêu mà bất kì mộthệ thống BHXH của quốc gia nào cũng mong muốn đạt được Bởi vì BHXH là mộtphan quan trọng của hệ thống ASXH Khi hoạt động thu BHXH ồn định, bền vữngvà hiệu quả cũng có nghĩa là hệ thong an sinh xã hội được đảm bảo, tạo tiền đề cho

sự phát triển kinh tế Tuy nhiên, để đạt được những mục tiêu quan trọng này trong

quá trình thu BHXH đòi hỏi phải đảm bảo một số yếu tố nhất định Với chức năngcủa mình, công tác quản lý thu BHXH sẽ đảm bảo hoạt động thu BHXH ồn định, bền

vững, hiệu quả thông qua:

Trang 14

Thứ nhất, công tác quản lý sẽ giúp định hướng công tác thu BHXH một cách

đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong mỗi thời kì

trên cơ sở xác định mục tiêu chung của hoạt động thu BHXH đó là: thu đúng, thu đủ,

thu không để thất thoát, từ đó hướng mọi nỗ lực cá nhân, tổ chức vào mục tiêu chung

đó.

Thứ hai, nhờ việc “chỉ huy” liên tục của người quản lý mà quá trình thu BHXH

với rất nhiều yếu tố phức tạp đã được tô chức, điều hòa, phối hợp nhịp nhàng, hướng

dẫn hoạt động của các cá nhân trong hệ thống BHXH, giúp tăng cường tính 6n địnhtrong hệ thống nhằm dat được mục tiêu dé ra

Thứ ba, công tác thu BHXH có thé tao động luc cho mọi người trong tổ chứcBHXH Do đó, trong vẫn đề này, quản lý giữ vai trò đảm nhiệm, thông qua công tác

đánh giá sẽ khen thưởng cho các cá nhân, tổ chức thu BHXH có thành tích tốt, đạt

kết quả cao, đồng thời uốn nắn những sai lệch hoặc những biểu hiện tiêu cực làm thấtthoát quỹ BHXH, làm ảnh hưởng đến lợi ích của người tham gia

1.2.2.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu bảo hiểm xã hội

Thu BHXH là một nội dung của tài chính BHXH mà thông thường bất kì một

hoạt động nào liên quan đến tài chính đều rất dễ mắc phải tình trạng thất thoát, vô ýhoặc cố ý làm sai, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia, không thé hiện ýnghĩa, tầm quan trọng của hệ thống BHXH Mặt khác, quá trình thực hiện thu BHXH

được tiễn hành theo ba cấp, nếu không có công tác quản lý trong quá trình thu nộp sẽdẫn đến quỹ BHXH bị thất thoát Dé giải quyết mặt hạn chế này, người quản lý sẽđảm nhiệm công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH một cách kip thời và

toàn diện, sát với thực tế, để có những điều chỉnh kịp thời sau khi đánh giá

Ngoài ra, công tác quản lý thu BHXH còn có vai trò to lớn trong việc tạo ra

nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trên thị trường tài chính dé đầu tư phát triển kinh tế - xãhội đất nước, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội Nếu công tác quản lý thu thực sự

được thực hiện tốt.

Như vậy, nếu công tác quản lý thu BHXH đạt hiệu quả cao, sẽ có nhiều đốitượng được tham gia vào hệ thông BHXH Qua đó, số tiền huy động vào quỹ BHXH

ngảy càng cao, được đảm bảo an toàn Ngược lại, khi quản lý thu BHXH đạt hiệu quả

thấp cũng có nghĩa là số huy động vào quỹ BHXH cũng thấp tương ứng, đây chính

Trang 15

là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự mất cân đối quỹ BHXH.

1.2.2.4 Tăng thu, bảo đảm cân đối quỹ BHXH

Thu BHXH là một trong những nguyên nhân dẫn đến mắt cân đối quỹ BHXH.Vì vậy công tác quản lý thu BHXH cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến việc cân đốiquỹ hiện nay Cũng như các loại hình bảo hiểm khác, BHXH cũng được hoạt độngtheo quy luật số đông Số đông người tham gia đóng BHXH để chỉ trả cho số ít người

đủ điều kiện hưởng trợ cấp Vì vậy, nếu có ít người tham gia đóng BHXH thì số thu

ít, không đảm bảo đủ tiền chi trả cho các chế độ BHXH Công tác thu BHXH đượcthực hiện không tốt, khai thác không hết nguồn thu, không đủ số phải thu chac chansẽ dẫn đến hậu quả thu không đủ chi, quỹ bị mat cân đối Vì vậy, phải tăng nhanh sốngười tham gia đóng BHXH thông qua công tác quản lý thu BHXH Khi vấn đề thuBHXH được quản lý chặt chẽ, đem lại hiệu quả, nguồn thu BHXH sẽ được cải thiện,thu tăng, dam bảo mối quan hệ giữa các yếu tô cau thành thu và chi của quỹ BHXH

trong một thời kì nhất định bằng nhau hoặc tương đương.1.3 Quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội

1.3.1 Phân cấp quản lý thu

Phân cấp thu BHXH hợp lý là một điều kiện quan trọng trong việc tạo nên

hiệu quả của công tác thu cũng như công tác quản lý thu Nó giúp cho bộ máy hoạt

động của tô chức BHXH được thống nhất, không bi chồng chéo Cụ thé công tác thu

BHXH sẽ được phân cấp quản lý như sau:

- Bảo hiểm xã hội Việt Nam:Chỉ đạo hướng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiện công tác quản lý thu, cấp

sô BHXH trong toàn ngành.

Xác định mức lãi suất bình quân trong năm của hoạt động đầu tư Quỹ BHXHbắt buộc và thông báo cho Bảo hiểm xã hội tỉnh

- Bảo hiểm xã hội tỉnh:Căn cứ tình hình thực tế của địa phương đề phân cấp quản lý thu BHXH bắt

buộc cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ.

Xây dựng quản lý cơ sở đữ liệu liên quan đến NLD tham gia BHXH bắt buộc

trên địa bàn tỉnh.

Xây dựng kế hoạch và hướng dẫn, kiểm tra thành tình hình thực hiện công tác

Trang 16

thu, cấp số Bảo hiểm xã hội theo phân cấp quản lý và quyết toán số tiền thu BHXH

bắt buộc đối với Bảo hiểm xã hội huyện theo định kỳ quý, 6 tháng, năm và lập biênbản “ Tham định số liệu thu”

- Bảo hiểm xã hội huyệnTổ chức, hướng dẫn thực hiện Thu BHXH bắt buộc, cấp số BHXH đối vớiNSDLD và NLD theo phân cấp quản lý

Căn cứ vào sự phân cấp trên BHXH các cấp sẽ tiến hành xác định những đối

tượng nào hiện đang hoạt động trên địa bàn thuộc phạm vi mình quản lý Từ đó xác

định số lao động ở từng đơn vị SDLĐ để có kế hoạch tô chức thu cụ thể Sau đó

phân chia công việc quản lý thu cho từng cán bộ trong đơn vị, mỗi cán bộ quản lý

một khu vực khác nhau để công việc không bị chồng chéo lên nhau

1.3.2 Lập và giao kế hoạch thu bảo hiểm xã hội hàng năm

Đối với đơn vị SDLĐ, hằng năm đơn vị SDLĐ có trách nhiệm đối chiếu sốlao động quỹ tiền lương và mức nộp BHXH thực tế cho cơ quan BHXH trực tiếp

quản lý trước ngay 10/10 hàng năm.

Đối với cơ quan BHXH huyện, hàng năm BHXH cấp huyện căn cứ tình hình

thực hiện năm trước và khả năng mở rộng NLĐ tham gia BHXH trên địa bàn, lập hai

bản “Kế hoạch thu BHXH, BHYT bắt buộc” năm sau (theo mẫu số 13 - TBH), gửi

BHXH tỉnh một bản trước ngày 05/11 hàng năm.

Đối với BHXH tỉnh: hàng năm lập hai bản dự toán thu BHXH, BHYTđối với NLĐ do tỉnh quản lý, đồng thời tổng hợp toàn tỉnh, lập hai bản “Kế hoạch thuBHXH, BHYT bắt buộc” năm sau (theo mẫu số 13 — TBH), gửi BHXH Việt Nammột bản trước ngày 15/11 hàng năm Đồng thời, bên cạnh đó, căn cứ vào dự toán thuBHXH Việt Nam giao, tiễn hành phân bồ dự toán thu cho các đơn vị trực thuộc tinh,

huyện trước ngày 20/1 hàng năm.

Riêng đối với BHXH thuộc Bộ quốc phòng, Bộ công an, Ban cơ yếu Chínhphủ lập kế hoạch thu BHXH gửi trực tiếp lên BHXH Việt Nam trước ngày 15/11

Trang 17

quốc phòng, Bộ công an và Ban cơ yếu Chính phủ trước ngày 10/01 hàng năm

Thông qua việc lập và xét kế hoạch thu BHXH, BHXH các cấp sẽ định lượngđược khối lượng công việc phải làm trong thời gian tới Cán bộ quản lý thu sẽ quảnlý xem khoảng thời gian lập kế hoạch của đơn vị mình đã đúng với thời gian quy địnhchưa Đồng thời dựa vào kế hoạch thu BHXH hàng năm tiến hành công tác quản lýcác nguồn thu, triển khai công tác nghiệp vụ chuyên môn

1.3.3 Quản lý tiền thu

Theo quy định, BHXH cấp tỉnh, huyện không được sử dụng tiền thu BHXHvào bất cứ mục đích gì Trong một số trường hợp đặc biệt phải có sự chấp nhận bằngvăn bản của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam

Hàng quý, BHXH tỉnh và huyện có trách nhiệm quyết toán số tiền 2% đơn vịđược giữ lại, xác định số tiền chênh lệch, thừa, thiếu, đồng thời gửi thông báo quyếttoán cho phòng thu hoặc bộ phận thu dé thực hiện thu kịp thời số tiền người SDLDchưa chi hết vào dau tháng của quý sau

BHXH Việt Nam sẽ thâm định số thu BHXH tăng theo 06 tháng hoặc hàngnăm đối với BHXH tỉnh, BHXH thuộc Bộ quốc phòng, Bộ công an và Ban cơ yếu

chính phủ.

Mỗi cấp quản lý có những chức năng và nhiệm vụ khác nhau Do đó việc quản

lý và sử dụng tiền thu BHXH cũng có những điểm khác nhau Hoạt động BHXH là

hoạt động không vì mục đích sinh lợi, quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung, thống nhất.Chính vì vậy, tiền thu BHXH phải được quản lý chặt chẽ, mọi khoản chỉ hoặc thu đều

phải theo đúng quy định và được quyết toán rõ ràng, đảm bảo quyên lợi cho người

tham gia.

1.3.4 Thông tin báo cáo thu

Công tác thông tin báo cáo trong quản lý thu là rất cần thiết, đảm bảo mọithông tin đều được cập nhật thường xuyên, liên tục Trong công tác thông tin báo cáo,

các đơn vị thường sử dụng hệ thống biêu mẫu đã được BHXH Việt Nam quy định

sẵn Vì vậy đề thực hiện thông tin báo cáo theo đúng quy định, cán bộ làm công tácchuyên môn phải nắm chắc từng biéu mẫu cũng như trường hợp sử dụng những giấy

tờ đó Bên cạnh đó, cán bộ quản lý thu cũng phải kiểm tra xem những thông tin màđối tượng tham gia khai báo đã chính xác hay chưa đề có điều chỉnh cho phù hop

Trang 18

Theo quy định, BHXH tinh, huyện sẽ mở số chỉ tiết thu BHXH bắt buộc theomẫu số 07 - TBH định kỳ hang tháng, quý, năm BHXH thuộc Bộ quốc phòng, Bộcông an và Ban cơ yếu chính phủ thực hiện báo cáo thu BHXH 6 tháng đầu năm trước

ngay 30/07 và báo cáo năm trước ngày 15/02 năm sau.

1.3.5 Quản lý hồ sơ, tài liệu thu

Bởi vì các thông tin, dữ liệu của đối tượng tham gia thay đổi thường xuyên và

số lượng giấy tờ, văn bản liên quan khá lớn nên BHXH tỉnh, huyện luôn phải cập nhật

thông tin, dữ liệu của người tham gia BHXH để phục vụ kịp thời cho công tác nội vụvà quản lý Đồng thời, BHXH tỉnh cần xây dựng hệ thống mã số đơn vị tham giaBHXH áp dụng trên địa bàn quản lý theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam Mã sốtham gia BHXH cấp cho đơn vị dé đăng kí tham gia BHXH được sử dụng thống nhất

trên hồ sơ, giấy tờ, sô sách và báo cáo nghiệp vụ

Bên cạnh đó, BHXH các cấp, tô chức phân loại, lưu trữ và bảo quản hồ sơ, tài

liệu, ứng dụng công nghệ thông tin trong quan lý người tham gia.

1.4 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội

Mỗi quốc gia trên thế giới có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, do đó việcban hành chính sách, chế độ BHXH của mỗi nước cũng mang những nét đặc thù riêng.Tuy nhiên, cấu trúc của chính sách BHXH thường giống nhau vì vậy nội dung của

công tác quản lý thu BHXH đều gắn chặt với các van dé cơ bản, đó là: tổ chức quản

lý đối tượng tham gia BHXH, quản lý nguồn tiền đóng góp vào quỹ và quá trình tổ

chức thu BHXH.

1.4.1.Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Một trong những nội dung của công tác quản lý thu BHXH là quản lý đối

thượng tham gia, mà cụ thé là NLD và người SDLD Đầu tiên về đối tượng tham giaBHXH, việc làm rất cần thiết là phải quản lý được các đơn vị SDLĐ thuộc diện thamgia BHXH bắt buộc theo các địa bàn hành chính quản lý, kế cả những người buônbán nhỏ, hộ sản xuất KD trong các làng nghề truyền thống có thuê mướn và SDLĐ

thuộc đối tượng bắt buộc tham gia BHXH Sau khi xác định đầy đủ các đối tượngthuộc diện tham gia BHXH theo luật định, tô chức BHXH sẽ tiến hành hướng dẫn

các chủ SDLD đăng kí tham gia BHXH cho NLD thuộc phạm vi don vị, đồng thờitiến hành quản lý và kiểm tra việc thực hiện đóng đúng quy định của Nhà nước về

Trang 19

hoạt động BHXH của các don vị SDLD này.

Việc xác định đối tượng tham gia BHXH là một trong những nhiệm vụ lớn vàquan trọng nhất của công tác thu BHXH Theo quy định của Luật BHXH Việt Namđối tượng thu BHXH bao gồm:

Người lao động tham gia BHXH bắt buộc được quy định cụ thể tại Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính Phủ và Thông tư số

2-03/2007/TT-BLDTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ lao động thương binh & xã hội bao

gồm:

(1) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công

chức.

(2) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn,

hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về

lao động ké cả cán bộ quan lý, người lao động làm việc trong hợp tác xã, liên hiệphợp tác xã hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên

(3) Người lao động là công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc

trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang.

(4) Người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà chưa nhận bảo

hiểm xã hội một lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của

pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, bao

gồm các loại hợp đồng sau đây:

- Hợp đồng với tô chức sự nghiệp, doanh nghiệp được phép hoạt động dịch vụ

đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc nước

ngoài dưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp đầu tư ra nước

ngoài có đưa lao động di làm việc nước ngoài;

- Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, công trình ở

nước ngoài;

- Hợp đồng cá nhân.Người sử dụng lao động tham gia BHXH bat buộc: Được quy định cụ thé tại

Điều 3-Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ và Thông tưsố 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ lao động thương binh & xã hội

bao gôm:

Trang 20

(1) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, kế cả các

doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang.

(2) Cơ quan Nhà nước, đơn vi sự nghiệp của Nhà nước.

(3) Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghềnghiệp, tô chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác

(4) Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật

(5) Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã.

(6) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn,

sử dụng và trả công người lao động.

(7) Cơ quan, tô chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh

thé Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc

tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định

khác.

1.4.2 Quản lý tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc

Trước hết, xuất phát từ mục đích của BHXH là nhằm bù đắp, hoặc thay thế mộtphan thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc bị mat khả năng lao động vì:

ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN cho nên khi thiết kế đóng vào quỹ BHXH, hầu hếtcác nước trên thé giới đều căn cứ vào thu nhập, tiền lương, tiền công của người laođộng Nói cách khác, hầu hết các nước đều thực hiện khấu trừ từ lương của từng

người lao động cộng với khoản đóng góp của ngýời sử dụng lao động, sau đó chuyênkhoản đóng góp này về đơn vị quản lý thực hiện BHXH Cho dù tỷ lệ đóng BHXHcó khác, hình thức tham gia BHXH có khác, song đây đều là những căn cứ quan trọng

và rất thuận tiện trong quá trình thu BHXH của cơ quan BHXH

Thông thường theo quy định, mức đóng BHXH thường căn cứ vào tiền lươngcủa người lao động và quỹ lương toàn doanh nghiệp Tuỳ theo điều kiện kinh tế xãhội của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ mà quy định tỷ lệ đóng cho phù hợp

Như vậy, để quản lý được mức đóng, trước hết cơ quan quản lý Nhà nước về

BHXH phải xây dựng được mức đóng phù hợp với cả ngýời sử dụng lao động và

người lao động Tương quan tỷ lệ đóng giữa ngýời sử dụng lao động và người lao

động không được quá chênh lệch Bên cạnh đó mức đóng BHXH BB phải được xây

dựng trên cơ sở hài hoà lợi ích đê người sử dụng lao động không muôn trôn tránh và

Trang 21

không thể trốn tránh trách nhiệm mình phải tham gia BHXH cho người lao động

Hơn nữa, cơ quan BHXH cần phải quản lý, theo dõi chặt chẽ diễn biến thu nhập

của từng cá nhân người lao động trong từng đơn vi sử dụng lao động Thường xuyên

thực hiện kiểm soát đối chiếu tổng quỹ lương của don vi sử dụng lao động hàng tháng,trên cơ sở đó tính số tiền đơn vị sử dụng lao động phải nộp quỹ BHXH Đặc biệt đốivới những quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam, khi xu hướng sử dụng

tiền mặt rất phổ biến, việc sử dụng hệ thống tài khoản cá nhân còn hạn chế, do đó

việc kiểm soát thu nhập là hết sức khó khăn vì thế càng tạo điều kiện cho người sử

dụng lao động có cơ hội thực hiện việc trồn đóng BHXH cho người lao động.

1.4.3 Quản lý mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc1.4.3.1 Mức đóng BHXH bắt buộc:

Thông thường mức đóng góp BHXH thường căn cứ vào tiền lương của NLD(lương chính, các khoản phục cấp ) và tổng quỹ lương của toàn doanh nghiệp Ởnước ta tiền lương — tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc được quy định cụ thê trong

Luật BHXH như sau:

Đối với NLD thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước quy địnhthì tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo cấp bậc, quân hàm và các khoản

phụ chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Tiềnlương này được tính trên cơ sở mức tiền lương tối thiểu chung

Đối với NLD đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người SDLD quy định tiềnlương, tiền công tháng đóng BHXH là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng

lao động cùng với các khoản phụ cấp (nếu có) nhưng không thấp hơn mức lương tối

thiểu chung do Nhà nước quy định

Dé quan lý được nguồn đóng góp này, co quan BHXH cần phải theo dõi chặtchẽ diễn biến thu nhập của từng cá nhân NLD trong từng đơn vị SDLĐ Thườngxuyên thực hiện kiêm tra, đối chiếu tổng quỹ lương của đơn vị tham gia hàng tháng,trên cơ sở đó tính số tiền mỗi bên phải nộp vào quỹ BHXH Bản kê khai tiền lương,

tiền công làm căn cứ đóng BHXH của NLD và bản kê khai tổng quỹ lương sẽ do mỗiđơn vi lập theo biểu mẫu của BHXH Việt Nam cùng với sự biến động của số người

tham gia BHXH, mức lương, tiền lương thay đổi của từng NLD

Do đặc thù công tác thu BHXH là phải thu nhiều đối tượng băng nhiều hình thức

Trang 22

hoặc chuyền khoản) Van dé quan trọng của công tác quản lý thu BHXH chính là có

thủ tục nhận tiền đóng của các chủ thể tham gia một cách an toàn, trách gây thất

thoát.

Mức đóng BHXH của mỗi nước chịu sự chỉ phối của rất nhiều yếu tố khác nhau

như: đặc điểm dân số, điều kiện kinh tế - xã hội, sự văn minh của người dân, căn cứ

đóng và tỷ lệ hưởng của người tham gia như thế nào Do đó người quản lý phải nắm

vững những yếu tố cơ bản này dé đưa ra mức đóng phù hợp với điều kiện kinh tế - xãhội của quốc gia mình trong mỗi thời kì nhất định để đem lại hiệu quả tốt nhất chochính sách BHXH Mặt khác, cơ quan quản lý nhà nước về BHXH phải xây dựng

được mức đóng phù hợp với tất cả các đối tượng, tương quan tỷ lệ đóng giữa người

SDLD và người NLD không được quá chêch lệch, không được làm cho chủ SDLD

muốn trốn tránh trách nhiệm tham gia BHXH cho NLD

Sau khi đã thiết kế được mức đóng phù hợp, mức đóng góp của từng đơn vị và

từng NLD sẽ được quản lý chặt chẽ trên cơ sở danh sách tham gia BHXH của từng

đơn vị Mức lương hoặc tiền công của từng NLĐ và tổng quỹ lương của người tham

gia trong từng vùng đơn vi trực thuộc sao cho chỉ tiêu này luôn khớp với nhau.

Theo Luật BHXH năm 2006 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

Việt Nam, mức đóng BHXH bắt buộc hàng tháng là 20% tổng quỹ tiền lương — tiềncông của NLD Trong đó, NLD đóng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trívà tử tuất (từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt

mức đóng 8%); người SDLĐ đóng 15% trên tổng quỹ tiền lương, tiền công đóng

BHXH của NLD như sau:

+ 3% vào quỹ ôm đau và thai sản; trong đó, người SDLĐ giữ lại 2% để chỉ trả

kịp thời cho NLĐ đủ điều kiện hưởng theo quy định và thực hiện quyết toán hàngquý với tổ chức BHXH,

Trang 23

Trường hợp đóng hàng tháng: Hàng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng củatháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của nhữngngười lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóngBHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc

vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.

Trường hop đóng 03 tháng hoặc 06 tháng một lan: Don vị là doanh nghiệp, hợptác xã, hộ kinh doanh cá thé, tô hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phâm, theo khoán thì đóng theo

phương thức hằng tháng hoặc 03 tháng, 06 tháng một lần Cham nhất đến ngày cuốicùng của phương thức đóng, đơn vị phải chuyên đủ tiền vào quỹ BHXH

- Đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại

Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tham gia bảohiểm xã hội bắt buộc, phương thức đóng là 03 tháng, 06 tháng, 12 tháng một lần hoặc

đóng trước một lần theo thời hạn ghi trong hợp đồng đưa người lao động đi làm việcở nước ngoài Nếu người lao động được gia hạn hợp đồng hoặc ký hợp đồng lao động

mới ngay tại nước tiếp nhận lao động thì thực hiện đóng BHXH theo phương thứcquy định tại Điều này hoặc truy nộp cho cơ quan BHXH sau khi về nước

- Đối với trường hợp đóng cho thời gian còn thiếu không quá 06 tháng: Ngườilao động đóng một lần cho số tháng còn thiếu thông qua đơn vị trước khi nghỉ việc;

Người đang bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc hoặc thân nhân của người laođộng chết đóng một lần cho số tháng còn thiếu tại cơ quan BHXH huyện nơi cư trú

- Đối với người lao động hưởng chế độ phu nhân hoặc phu quân tại cơ quan đạidiện Việt Nam ở nước ngoài thực hiện đóng hằng tháng, 03 tháng hoặc 06 tháng một

Trang 24

lần thông qua đơn vị quan lý cán bộ, công chức có phu nhân hoặc phu quân dé đóng

vào quỹ hưu trí và tử tuất

Dong theo địa bàn, đơn vi đóng trụ sở chính ở địa ban tỉnh nào thì đăng ký tham

gia đóng BHXH tai dia ban tỉnh đó theo phân cap của BHXH tỉnh Chi nhánh của

doanh nghiệp hoạt động tại dia ban nao thì đóng BHXH tại địa ban đó.

1.5.Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội1.5.1.Chính sách tiền lương, tiền công

Trong chế độ bảo hiểm xã hội ở nước ta, tiền lương tiền công của NLD va tổngquỹ lương của đơn vị SDLĐ được dùng làm căn cứ dé tinh đóng bảo hiểm xã hội.Hàng năm, Chính phủ thường có Nghị định điều chỉnh tiền lương tối thiêu vùng đối

với khối doanh nghiệp, tổ chức khác và cá nhân; khối hành chính sự nghiệp, đảng,đoàn thé hàng năm được điều chỉnh theo lương cơ sở Qua đó tiền lương làm căn cứđóng bảo hiểm xã hội cũng tăng theo Sự điều chỉnh thường xuyên liên tục này làm chocông tác quản lý thu gặp một số khó khăn nhất định Do đó, đòi hỏi cán bộ làm công tácquản lý thu BHXH chủ động, sáng tạo theo kịp với sự điều chỉnh thì quỹ bảo hiểm xãhội mới có thé đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, an toàn và tăng trưởng quỹ

1.5.2 Chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội

Hệ thống chính sách pháp luật là công cụ quan trọng dé thực hiện việc quản lý

thu BHXH bắt buộc Dựa vào các văn bản pháp luật mà BHXH và cơ quan ban ngànhcó liên quan mới có cơ sở và quyền hạn đề thực hiện nhiệm vụ trong công tác quảnlý thu BHXH bắt buộc

Khi nhà nước ban hành một văn bản mới hoặc sửa đổi về chính sách, pháp luậtBHXH thì đều có sự tác động tới hoạt động thu BHXH bắt buộc, đòi hỏi các cán bộ thuBHXH và thường xuyên cập nhật và điều chỉnh hoạt động thu BHXH bắt buộc một cáchchính xác, kịp thời dam bảo quyên và lợi ích cho NLD tham gia BHXH bat buộc

Hệ thống pháp luật mà các nhà quản lý có thé dựa vào đó dé quản lý hoạt động

thu BHXH bắt buộc bao gồm: Luật BHXH, Luật lao động, Luật doanh nghiệp và các

nghị định, quyết định, thông tư các văn bản hướng dẫn của ngành

1.5.3 Nhận thức của người tham gia về bảo hiểm xã hội

Có thé nói, một địa phương có trình độ dân trí cao, văn hóa xã hội phát trién,khả năng có thê tiếp cận với thông tin, khoa học - kỹ thuật của người dân dễ dàng sẽ

tạo điêu kiện thuận lợi cho các chính sách xã hội phát triên, đi sâu vào đời sông người

Trang 25

dân hon so với một dia phương có trình độ dân trí kém phát trién

Đối với chính sách bảo hiểm xã hội, trong điều kiện trình độ nhận thức của ngườidân tiễn bộ thì việc đưa chính sách vào thực tiễn cuộc sống cũng trở nên đơn giảnhơn rất nhiều Người dân nhanh chóng nắm bắt được ý nghĩa to lớn của chính sách,chế độ bảo hiểm xã hội thông qua công tác thông tin tuyên truyền của tổ chức bảohiểm xã hội Khi nhận thức của đại bộ phận người dân, đặc biệt la NLD và ngườiSDLĐ được nâng lên rõ rệt sẽ tác động tích cực đến công tác quản lý thu bảo hiểmxã hội, giảm bớt tình trạng trốn đóng, nợ đọng bảo hiểm xã hội đã và đang gây khó

khăn cho công tác thu bảo hiểm xã hội

1.5.4.Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Trình độ phát triển của nền kinh tế cũng là một trong những nhân tố quan trọng

tác động đến công tác thu bảo hiểm xã hội Vì vây, chỉ khi nào kinh tế xã hội phát

triển, đời sống vật chất của mọi người dân trong xã hội được cải thiện thì chính sách

bảo hiểm xã hội mới phát huy được vai trò to lớn của mình

Khi kinh tế phát triển, số lượng NLD có việc làm sẽ tăng lên do có sự mở rộng

về quy mô sản xuất xã hội Từ đó làm cho đối tượng thuộc diện tham gia bảo hiểm

xã hội không ngừng được tăng lên NLD và người SDLĐ không vi lợi ích kinh tếtrước mắt mà tìm mọi cách né tránh chính sách xã hội thiết thực này

1.5.5.Công tác thông tin tuyên truyền về chế độ, chính sách BHXH

Chính sách BHXH có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với NLĐ nói riêng và xãhội nói chung Muốn DN và NLĐ tham gia và đóng nộp đầy đủ, kịp thời các chế độBHXH thì họ phải hiểu và tin tưởng về những lợi ích, quyền lợi mà chính sách BHXHmang lại Đề DN va NLD hiểu và tin tưởng thì công tác tuyên truyền đóng vai tròquan trọng.

Tuyên truyền theo nghĩa rộng là hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm truyềnbá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những kiến thức, giá

trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng

hành động theo những định hướng, những mục tiêu do chủ thê tuyên truyền đặt ra

Hiện nay còn nhiều DN va NLD còn chưa hiểu biết về quyên lợi và nghĩa vụ khitham gia BHXH dẫn đến các DN va NLD chưa có ý thức tự giác tham gia mà chỉ coiđó là một điều kiện bắt buộc đề có thé sản xuất kinh doanh theo các quy định của Nha

nước NLD chưa ý thức được những quyên lợi mà mình được hưởng khi tham gia

Trang 26

BHXH, trong khi đó người sử dụng lao động lại muốn tiết kiệm một phan chi phí sảnxuất kinh doanh đáng lẽ ra phải đóng góp BHXH cho NLD của minh

1.5.6 Công tác thanh kiểm tra và xử lý vi phạm

Hiện nay các quy định về xử phạt vi phạm Luật BHXH vẫn còn chưa đủ mạnhvà mang tinh ran de cần thiết dé hạn chế và chấm dứt các hành vi vi phạm Các hànhvi vi phạm đa phần là xử lý vi phạm hành chính, mà các mức đóng vi phạm này chưa

đủ lớn dé khiến các đối tượng không dám vi phạm, hiện nay mức nộp phạt chậm đóngđối với đơn vị nợ tiền BHXH chi là 8%/1 năm tương đương với mức 0.67% /1 tháng,mức phạt thấp khiến cho chủ sử dụng lao động đôi lúc cé tình vi phạm, không đóng

BHXH cho NLD, chủ động lay tiền đóng BHXH của NLD dé dau tư kinh doanh sinh

lời, ảnh hưởng quyền lợi cua NLD cũng như gây thiệt hại nặng nề cho Quỹ BHXH

Dé hạn chế những điều này, đòi hỏi có các quy định sửa đổi kip thời về mức phạt

chậm đóng, cũng như các quy định về việc truy cứu trách nhiệm hình sự các đối tượng

cé tình vi phạm, những điều này sẽ góp phần cham dứt tình trạng vi phạm pháp luậtBHXH, giúp công tác quản lý thu được diễn ra thuận lợi, đảm bảo quyên lợi của NLD

1.5.7 Trình độ cán bộ bảo hiểm xã hội

Bên cạnh những nhân tố khách quan trên thì công tác quản lý thu BHXH cònchịu ảnh hưởng của nhân tô chủ quan từ chính các nhà làm công tác quản lý Dé nắm

bắt được những thay đổi tăng, giảm của đối tượng tham gia, diễn biến tiền lương làm

căn cứ đóng BHXH cán bộ chuyên quản lý thu phải đảm bảo đủ năng lực về trình

độ chuyên môn, khả năng nhận định và phân tích tính hình, có tính thần trách nhiệm,

nhiệt tinh trong công việc Như vậy, công tác quan lý thu mới đạt hiệu qua cao, phát

hiện kịp thời những tình huống sai phạm dé có biện pháp xử lý triệt đề

Ngoài ra, công tác quản lý thu BHXH còn chịu tác động của yếu tố cơ sở vật

chất kỹ thuật phục vụ công tác nghiệp vụ chuyên môn hiện đại hay đã lỗi thời lạc hậu,

sự quan tâm của các chủ thé liên quan đến chính sách Vì vậy, dé công tác quan lýthu BHXH đạt được kết quả tốt nhất, cán bộ trong ngành BHXH đặc biệt là cán bộquản lý thu cần phải quan tâm toàn diện đến các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình

quản lý thu BHXH như đã phân tích ở trên.

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ THU BẢO HIEM

XÃ HOI BAT BUỘC TẠI BẢO HIẾM XÃ HOI HUYỆN NGỌC LAC,

TINH THANH HÓA GIAI DOAN 2017 - 2021

2.1 Giới thiệu chung về huyện Ngoc Lic, Tỉnh Thanh Hóa

Ngọc Lặc là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Thanh Hoá với diện tích tựnhiên trên 490,92 km2, huyện Ngọc Lặc tiếp giáp với các huyện Câm Thủy, BáThước (ở phía Bắc), Thọ Xuân, Thường Xuân (ở phía Nam), Lang Chánh (ở phíaTây), Thọ Xuân, Yên Định (ở phía Đông) Địa hình phức tạp, đồi núi ở phía Tây

(chiếm 40,1% diện tích)

Dân số huyện Ngọc Lặc gần 139 nghìn người, với trên 45 nghìn người trong độtuổi lao động Huyện Ngọc Lặc có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồmthị tran Ngoc Lac và 20 xã Gồm 3 dân tộc sinh sống (Mường, Kinh, Dao, riêng dân

tộc Mường chiếm 70% dân số toàn huyện), là huyện có số đối tượng được hưởng

chính sách ưu đãi xã hội và chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đông so vớicác huyện trong tỉnh Điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngcủa đơn vi, trong đó có nhiều khó khăn về địa hình, thời tiết, khí hậu, phân bồ dân cư,lực lượng lao động, sự phát trién không đồng đều giữa các vùng miền trong tinh, đầumối đơn vị hành chính nhiều, đối tượng đông, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao

Ngoài điều kiện về tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, huyện Ngọc

Lac có vi trí địa ly tương đối đặc biệt Đây được xem như là cửa ngõ của các huyện

miền núi phía Tây xuống vùng đồng bằng trung du của tỉnh Thanh Hóa Huyện cótrục đường Hồ Chí Minh và Quốc lộ 15A đi qua, tiếp giáp Cảng Hàng không Thọ

Xuân (khoảng 30 km), cách Cảng biển nước sâu Nghi Son gan 100 km

Bên cạnh đó, Ngọc Lặc nằm cận kề Khu công nông nghiệp công nghệ cao LamSơn Sao Vàng (đầu tàu kinh tế thứ 2 của tỉnh Thanh Hóa)

Từ đó, Ngọc Lac có thé giao lưu phát triển kinh tế với Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh làcác trung tâm kinh tế lớn của đất nước và cả của nước bạn Lào Trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa, Ngọc Lặc được Trung ương và tỉnh quantâm đầu tư phát triển thành trung tâm đô thị miền núi phía Tây của tỉnh

Với những điều kiện đó, cùng với chính sách chung của Chính phủ qui định đối

với vùng đặc biệt khó khăn, các nhà đâu tư và doanh nghiệp đên với Ngọc Lặc sẽ

Trang 28

được hưởng những co chế, chính sách đặc biệt ưu đãi đầu tư cao nhất theo quy định

của pháp luật Việt Nam Đó là những ưu đãi về thuê đất, thuê mặt nước; ưu đãi vềthuế thu nhập doanh nghiệp; ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu

Các doanh nghiệp và nhà đầu tư cũng được thụ hưởng các chính sách hỗ trợ khác củatinh, như cơ chế, chính sách khuyên khích phát triển tiểu - thủ công nghiệp và ngành

nghề; chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại; chính

sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghé,y tế, văn hóa, thể thao và môi trường trên địa bàn tỉnh

2.2 Đặc điểm tình hình về Bảo hiểm xã hội Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa2.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa

Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được chính thức thành lập ngày 16/2/1995,đến nay đã 26 năm, vinh dự được Đảng và Nhà nước giao trọng trách tô chức thựchiện những chính sách trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội

Nam trong hé thong BHXH Việt Nam, Bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc đượcthành lập theo Quyết định số 138 QD/TC-CB ngày 15 tháng 6 năm 1995 của Tổnggiám đốc BHXH Việt Nam BHXH huyện Ngọc Lặc là cơ quan trực thuộc Bảo hiểmxã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tô chức thựchiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảohiểm thất nghiệp (sau đây gọi chung là bảo hiểm xã hội), bảo hiểm y tế bắt buộc, bảohiểm y tế tự nguyện (sau đây gọi chung là bảo hiểm y tế); quản lý quỹ bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế trên địa bàn huyện theo quy định của BHXH Việt Nam và quy định

của pháp luật.

BHXH huyện Ngọc Lặc chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của BHXH tỉnhThanh Hóa, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam và chịu sự quản lý hành chính nhànước trên dia bàn của Uy ban nhân dân huyện Ngoc Lac Bảo hiểm xã hội huyện cótư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tô chức bộ máy của bảo hiểm xã hội

Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa

2.2.2.1 Về chức năng

Bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnhThanh Hóa có trụ sở tại Phố Lê Lai, thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh

Trang 29

Hoá, Việt Nam

- Có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tinh Thanh Hóa tổ chức thựchiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý thu, chi bảo hiểm xãhội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế trên địa bàn huyện theo quy định

- Bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện củaGiám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàncủa Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Lặc

- Bảo hiểm xã hội huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở

riêng.

2.2.2.2 Về nhiệm vụ

- Xây dựng trình Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa kế hoạch pháttriển Bảo hiểm xã hội huyện dài hạn, ngắn hạn và chương trình công tác hàng năm;tô chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt

- Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách,pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế

- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội ViệtNam và Bảo hiểm xã hội tỉnh, cụ thể:

+ Cấp số bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo

hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;

+ Khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảohiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Thu các khoản đóng bảo hiểm xãhội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế đối với các tổ chức và cá nhân tham gia, từ

chối việc đóng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế không

đúng quy định Kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng, trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểmthất nghiệp, bảo hiểm y tế đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động;

+ Ký hợp đồng với các tô chức làm đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếvà đại lý chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định;

+ Giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức bộ phận tiếpnhận, trả kết quả giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo cơ chế “một

cửa” tại Bảo hiểm xã hội huyện;

+ Chỉ trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; từ

Trang 30

+ Thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo, hướngdẫn của Bảo hiểm xã hội tỉnh Tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng theoTiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của Bảo hiểm xã hội huyện.

+ Tổ chức thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảohiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định

+ Quản lý, lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm

xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định

+ Hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tếcho các tổ chức, cá nhân tham gia

+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tô chức chính trị - xã hội

trên địa bàn, với các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,bảo hiểm y tế dé giải quyết các van đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ bao

hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định

+ Đề xuất, kiến nghị, phối hợp với co quan nhà nước có thâm quyên thanh tra,kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảohiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế

+ Cung cấp một cách đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền đượchưởng các chế độ, thủ tục thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,

bảo hiểm y tế khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc tổ chức công đoànyêu cầu; Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ

Trang 31

quan nhà nước có thâm quyền

+ Định kỳ 6 tháng, phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa

phương cập nhật thông tin về tình hình sử dụng lao động, trên địa bàn Phối hợp cơ

quan thuế cập nhật mã số thuế của tô chức, cá nhân; định kỳ hàng năm, cập nhật thôngtin do cơ quan thuế cung cấp về chi phí tiền lương dé tính thuế của doanh nghiệp hoặc

tổ chức

+ Quản lý viên chức, lao động hợp đồng của Bảo hiểm xã hội huyện

+ Tham gia nghiên cứu khoa học, thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báocáo, thi đua - khen thưởng theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội tỉnh

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh giao.2.2.2.3 Vẻ hệ thong tổ chức bộ máy

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng của huyện Ngọc Lặc,BHXH huyện Ngọc Lac cũng như các co quan HCSN khác đã tiến hành củng cố bộ

máy hoạt động của mình sao cho đảm bảo đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ giao phó.

Toàn đơn vị có 14 đồng chí, được giao giữ những trọng trách và nhiệm vụ khác nhau

Mỗi cán bộ chuyên trách, đảm nhiệm một nhiệm vụ như: chuyên thực hiện công tácthu, giải quyết chế độ, tiếp nhận hồ sơ, Cụ thé cơ cau tổ chức cán bộ của BHXH

huyện Ngọc Lặc được tô chức như sau:

- Giám đốc: là người đứng đầu cơ quan BHXH huyện, phụ trách công tác tổ

chức, chế độ BHXH, kế toán, giám định BHYT, công tác kiểm tra thi đua khen thưởng,bộ phận số thẻ

- Phó giám đốc: phụ trách công tác thu, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, tiếpdân Khi Giám đốc đi vắng, thay mặt giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động cơ quan

- Bộ phận thu gồm 4 cán bộ, có nhiệm vụ hướng dẫn các đơn vị sử dụng laođộng tham gia BHXH, đôn đốc việc nộp BHXH trên địa bàn theo phân cấp của BHXHtinh, lập kế hoạch thu BHXH hàng quý, hang năm, báo cáo kết quả thu BHXH về

tỉnh theo quy định.

- Bộ phận kế hoạch tài chính gồm 1 cán bộ có nhiệm vụ theo dõi và quản lý

hoạt động tài chính của đơn vi, tổ chức hoạch toán, kế toán, hàng tháng tiếp nhận

kinh phí và tổ chức chỉ trả cho đối tượng hưởng các chế độ BHXH, BHYT trên địa

bàn huyện.

Trang 32

- Bộ phận chế độ chính sách gồm 1 cán bộ, phụ trách chế độ BHXH, chuyênquản chế độ ngắn hạn BHXH, đối tượng hưởng mất sức lao động theo Nghi định 613,bảo hiểm thất nghiệp, thủ quỹ, công tác tuyên truyền

- Bộ phận giám định y tế gồm 2 cán bộ, có nhiệm vụ trực giám định BHYT tạitrung tâm y tế Ngọc Lặc Tổng hợp, làm báo cáo tháng, quý giám định BHYT tạitrung tâm y tế Ngọc Lặc

- Bộ phận số thẻ gồm 2 cán bộ, phụ trách sô BHXH và thẻ BHYT Tổng hợp

báo cáo tình hình cấp, quản lý số BHXH, thẻ BHYT trên địa ban theo đúng quy định

- Bộ phận giao dịch một cửa nhận giải quyết hồ sơ gồm 2 cán bộ tổchức tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết, tư vấn chế độ chính sách BHXH,BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý và lưu trữ hồ sơ tài liệu

Sơ đồ 2.1: Hệ thống bộ máy tổ chức BHXH huyện Ngọc Lac

có 01 đồng chí có trình độ chuyên môn sau đại hoc, 12 là đại học và 01 trung cấp.

Đặc biệt, chất lượng của đội ngũ cán bộ viên chức ngày càng được nâng cao hơn (xem

bảng 2.3).

Trang 33

Bảng 2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, Viên chức BHXH huyện 2017-2021

Trình độ lý

D.tộc , Trình độ chuyên môn luận Đảng ,

Tông | Trong đó ; thiêu

CC 2017 | 14 10 14 |85 | | 15 | - - f- | | 85 14 2018 | 14 10 14 |87 |- | 13 |- 12 | | | 75 12 2019 | 14 10 14 |82 |7 11 | 17 | 70 11 2020 | 14 10 14 | 83 |6 11 | 16 | | | 77 11

2021 | 14 10 14 |83 |6 11 | 16 | | | 77 11

Nguồn: Bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc+ Tổ chức Đảng, đoàn thể gồm Chi bộ Đảng trực thuộc Huyện ủy Ngọc Lặc vớitong số đảng viên 14 đồng chí, Công đoàn cơ sở có 14 đoàn viên trực thuộc Liên đoàn

Lao động huyện và Chi đoàn Thanh niên có 09 doan viên.

2.2.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật của bảo hiểm xã hội Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh

Hóa

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật của

BHXH huyện Ngọc Lặc cũng không ngừng được cải tiến

BHXH huyện Ngọc Lặc được xây dựng trụ sở làm việc mới và đưa vào sử

dụng từ tháng 01/2020, được trang bị đầy đủ phương tiện làm việc như bàn ghế, máy

vi tính và các trang thiết bị khác đảm bảo dé viên chức và người lao động làm việc

Trang 34

2.3.Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội Huyện

Ngọc Lac, Tinh Thanh Hóa giai đoạn 2017 — 2021

2.3.1.Quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc2.3.1.1.Phân cấp quản lý thu BHXH bắt buộc

* Thu BHXH bắt buộc- Thu tiền đóng BHXH của đơn vị đóng trụ sở trên địa bàn huyện theo phân

hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do BHXH tỉnh phân cấp.

2.3.1.2.Lập và giao kế hoạch thu BHXH bắt buộc

Được thực hiện định kỳ hàng năm ở BHXH huyện Ngọc Lặc Dé lập được kế

hoạch thu, bộ phận thu cần phải dựa vào những kết quả đã đạt được trong những nămtrước, theo dõi những biến động về số lượng doanh nghiệp và số lao động trong các

năm trước và dự báo cho năm nay, dựa vào điều kiện đặc thù kinh tế xã hội của huyệndé có thé đưa ra những chỉ tiêu định lượng phù hợp Từ đó lập kế hoạch chỉ tiết trình

lên Giám đốc phê duyệt Kế hoạch thu là cơ sở dé tổ chức thực hiện và quản lý thu

Đó cũng là nhiệm vụ trong năm của từng cán bộ phụ trách thu.

BHXH huyện căn cứ vào danh sách lao động, quỹ lương trích nộp BHXH của

các đơn vị và đối tượng tham gia BHXH do BHXH huyện quản lý, thực hiện kiểmtra đối chiếu tổng hợp và lập một bản kế hoạch thu BHXH năm sau gửi BHXH tỉnh

trước ngày 20/10.

2.3.1.3.Quản lý tiền thu bảo BHXH bắt buộc

Moi giao dịch thu nộp BHXH đều được thực hiện thông qua tài khoản chuyên

thu của cơ quan BHXH huyện tại Kho bạc Nhà nước huyện Ngọc Lặc và các tài khoản mở tại các Ngân hàng nhà nước hoặc qua phương thức tiện ích thông minh.

Trang 35

- Tiền mặt: Đơn vị, người tham gia nộp trực tiếp tại ngân hàng hoặc Kho bạc

Nhà nước Trường hợp đơn vi, người tham gia nộp cho cơ quan BHXH thi trước 16

giờ trong ngày cơ quan BHXH phải nộp toàn bộ số tiền mặt đã thu của đơn vị, người

tham gia vào tài khoản chuyên thu tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.

2.3.1.4.Thông tin báo cáo thu BHXH bắt buộc

- Mở sô theo dõi và lập báo cáo về thu cấp sô BHXH bắt buộc theo Mẫu quy

định tại QD 595/QD-BHXH ngày 14/4/2017; QD 505/BHXH ngày 27/3/2020 của

Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam

- Hàng quý hoàn thiện tổng hợp số liệu thu BHXH lên báo cáo mẫu B02-TS;

mẫu C83-TS; mẫu C69-TS.

- Thời hạn lập và gửi báo cáo

+ Báo cáo tháng: trước ngày 03 của tháng sau.

+ Báo cáo quý: trước ngày 10 tháng đầu quý sau

+ Báo cáo năm: trước ngay 10/01 năm sau.

2.3.1.5 Quản lý hô sơ, tài liệu thu

Vấn đề thông tin, lưu trữ hồ sơ thu rất được BHXH huyện Ngọc Lặc quan tâm

Do mỗi đơn vị sử dụng lao động khi tham gia BHXH đều đã được mã hóa thànhnhững dãy số khác nhau theo quy định của BHXH thành phố nên trong quá trình lưutrữ hồ sơ, cán bộ cũng tiễn hành sắp xếp theo từng khối khác nhau dựa vào kí hiệu

đầu của mã số

- Đối với bộ phận thu: toàn bộ hồ sơ đăng ký tham gia, quản lý người hưởng,

mẫu biểu báo cáo được lưu dữ trên phầm mềm TST của Ngành

- Đối với bộ phận kế toán: Hạch toán số tiền thu BHXH của đơn vị, người lao

động lưu di trên phan mềm TCKT của Ngành dé khai thác, quan lý; lưu dữ giấy nộptiền vào kho quỹ theo quy định dé phục vụ đối chiếu, thanh tra, kiểm tra

- Bộ phận cấp số thẻ: Tổng hợp, cập nhật dữ liệu từ bộ phận thu chuyền đến,ghi nhận quá trình tham gia, cấp sô BHXH của người lao động, biểu mẫu báo cáo đều

được thực hiện lưu dữ trên phầm mềm TST của Ngành2.3.2.Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

2.3.2.1 Quản lý đơn vi SDLP tham gia BHXH bat buộc

Quản lý các đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN