1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE BHXH VÀ CÔNG TÁC QUAN LÝ THU BHXH BAT BUỘC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BHXH 1.1.1 Khái nệm BHXH Có nhiều cách định nghĩa về bảo hiểm xã hội, có thé kế đến như: - Theo

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA BẢO HIẾM

Dé tai:

CONG TAC QUAN LY THU BAO HIEM XA HOI BAT BUOC TAI

BAO HIẾM XA HOI HUYỆN KIM BANG TINH HA NAM

Ho va tén sinh vién : Nguyễn Thị Khánh Linh

: 11182800

Lớp : Bảo hiểm xã hội 60

Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Anh Tuấn

Hà Nội, 2022

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC BANG, SƠ DO

DANH MỤC HÌNH

09/8/006710057557 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BHXH VA CÔNG TAC QUAN LY THU

BHXH BAT BUOC 0020227 41.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BHXH o.oeececcsccscccsssssssessssscscsessessessssssssesscscsessessesssssesssseees 4

1.1.1 Khái niệm BHXH - 2-5252 2E E12E12E1211211211271711211211 111.11 4

1.3.1 Khái niệm quản lý thu BHXH - 2G 2c 1312111911181 11851111 11 xe ree 12 1.3.2 Mục tiêu quản lý thu BHXH - - G2 12.11121119 11 1 11111111 81 ng rey 13 1.3.3 Nội dung quản lý thu BHXH - - 2G 123 119v SH TH HH ng kg key 13

1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quan lý thu BHXH bắt buộc - 171.4 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUAN LÝ THU BHXH BAT BUỘC 20

1.4.1 Chính sách và pháp luật của Nhà nước - +++++xxsssseerseeeeresrrres 20

1.4.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý thu BHXH -2- 22 522z2zz+cs2 211.4.3 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ¿2-2 2 £££2E£+E£+Ee£EeEEerxerxsrez 22

1.4.4 Trình độ năng lực cán bộ quản lý thu của ngành BHXH 23

1.4.5 Ý thức của người tham gia BHXH ¿2-2 2 E+EE2E£Et£EerEerkerxerxsree 231.4.6 Công tác tuyên truyền về hệ thống pháp luật và quy định về luật BHXH 231.4.7 Sự phối hợp giữa cơ quan BHXH với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương241.5 KINH NGHIEM QUAN LY THU BHXH BAT BUỘC Ở MỘT SO HUYỆNTHANH PHO O VIET NAM VA BAI HOC RUT RA CHO BHXH HUYEN KIM

79c -:‹::11A 24

1.5.1 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH bat buộc của một số địa phương trong nước 241.5.2 Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với BHXH

huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam G13 E19 11911191 1H HH ng ng tr, 27

Kết luận chương Ì - ¿- + S£+S2+E2EEEEEEE E9 12112112111111 1111111111111 1111 1 cte 28

Trang 3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BÁT BUỘC

TẠI HUYỆN KIM BANG, TINH HÀ NAM GIAI DOAN 2017-2020 302.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE HUYỆN KIM BANG VÀ BHXH HUYỆN KIMBANG TINH HA NAM - 5c SE E9 211212111111111111111111 11111111111 g1e 30

2.1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 302.1.2 Khái quát chung về co quan BHXH Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 312.2 THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LY THU BHXH BAT BUỘC TẠI BHXHHUYỆN KIM BANG, TINH HÀ NAM GIAI DOAN 2017-2021 33

2.2.1 Quan lý đối tượng tham gia BHXH 2-22 ©5222E22EcEExerkesrxrrrxeee 332.2.2 Quan lý quỹ tiền lương làm căn cứ tính đóng BHXH - 372.2.3 Quản lý tiền thu BHXH - 2 252 SE9SE2EEEEEEEEEEE2E12E12171211211 21c, 382.2.4 Quản lý nợ đóng, trốn đóng BHXH - 2:22 5222E22ExvEE+vrxezrxesrxeee 392.2.5 Công tác thanh tra kiêm tra trong quản lý thu BHXH - 402.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ HOÀN THIEN DOI VỚI CÔNG TACQUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ

NAM GIAI DOAN 2017-2021 -2- 5: ©2£SE‡2E‡EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkerkrrkrree 41

2.3.1 Những thành tựu dat ẨưƯỢC - Ác t2 SH 1S 9 1111111111 TH 1 HH rệt 41

2.3.2 Những hạn chế tm tại ¿+ ©t+S<+EE£EE2EE2E215215715212121121171 211111 xe 44

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chẾ - 2 2 x+E2E£+EE+EE+£EzE+zExzrxerxerez 46Kết luận chương 2 - 2-©2- 2+ E2EEEEEEEE2E127157121121121111112117111111 111111 cre 49CHUONG 3: GIAI PHAP HOÀN THIỆN CONG TÁC QUAN LÝ THU BHXHBAT BUỘC TẠI HUYỆN KIM BANG TINH HÀ NAM .- 50

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA BHXH HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ

NAM G221 21 1122127121121121111211211 111111 11 1111111111111 re 50

3.1.1 Định hướng phát triên chung của BHXH huyện Kim Bang, tỉnh Hà Nam 50

3.1.2 Mục tiêu phát triên BHXH bắt buộc của BHXH huyện Kim Bang, tỉnh Hà Nam 52

3.2 QUAN DIEM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP - - 2 + x+E£EE+E+EeE+Eerxererxee 53

3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LÝ THU BHXH BAT BUỘCTẠI BHXH HUYỆN KIM BANG, TINH HA NAM -2 -¿©5z+cs+cxsrxccez 543.2.1 Về quản lý đối tượng tham gia BHXH 2 5¿©2+22+vcxe+zxrerxeee 543.2.2 Về quản lý tiền thu BHXH - 2-22 2¿©S¿22++2EE£EE+2EESEEeEEkerkeerxrrrrees 553.2.3 Về quan lý quỹ lương làm căn cứ đóng BHXH -¿ 5¿©55+-: 563.2.4 Về quan lý nợ đóng, trốn đóng BHXH 2-2 2 2+E+E££Ee£xererxzsez 563.2.5 Về công tác thanh tra, kiểm tra BHXH - 2-2 2 2+E+Ee£Ee£Eerzrsxez 563.2.6 Về công tác cán bộ của BHXH 2 2 +ESE+EESEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkrree 573.2.7 Về ứng dụng công nghệ vào quản lý BHXH cceceecceesesessesseseesessessessesseeee 58

Trang 4

3.4 KIÊN NGHỊ, - 6-5 tt tSEEEESEEEEEEEEEEEESEEEESEEEEEEETEEEESEEEEEEEEEEEETEEELSEEEkrrrrker 59

3.4.1 Kiến nghị với với Chính phủ 2-2 ¿+ £+£+EE+£E+£E++EE+EEtrEzEezrxsrxerrerex 593.4.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam 2-5: ©2+2EE2EESEESEEEEEEerkrsrkrrrrees 603.4.3 Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Nam - 2 2© 2S£+EE+£Ec£EtzEzExerxerxerex 603.4.4 Kiến nghị với BHXH tinh Hà Nam 2-2 52+ £+££+E++£EzE+zExerxrreee 61Kết luận chương 3 - ¿5+ St+SE2E SE EEEEEE1911211211111 1111111111111 11111111 1 gte 62KET LUAN 0 — ÔÔ,Ô 63

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHHÁO 2- 22s ©ssecssesssessesse 65

Trang 5

21 BHXH

TNHH

UBND

DANH MUC TU VIET TAT

Bao hiểm xã hộiBảo hiểm thất nghiệpBảo hiểm y tế

Công nghệ thông tin

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Gross Domestic Product -Tổng sản phẩm quốc nội

Hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn

Hợp đồng lao độngHuu trí — Tử tuất

Hợp tác xã

Khu công nghiệp

Ngoài công lập Người lao động

Om dau - Thai sảnPhường, xã, thị tran

Trang 6

Bảng 2.2: Số đơn vị mới tham gia BHXH bắt buộc và số đơn vị đăng ký kinh doanh

mới thuộc diện phải tham gia mỗi năm giai đoạn 2017-2021 37

Bang 2.3: Mức tăng lương tối thiểu chung qua các thời kỳ 5- 5552 52 37Bang 2.4: Mức tăng lương tối thiểu vùng qua các thời kỳ 5- sec ss2 38Bang 2.5: Công tác thanh kiểm tra các đơn vị SDLD qua các năm - 41

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy BHXH huyện Kim Bang, tinh Ha Nam 22

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Số đơn vị mới tham gia đóng BHXH bắt buộc và số đơn vị đăng ký kinh

doanh mới thuộc diện phải tham gia hang năm giai đoạn 2017-2021 39Hình 2.2: Số đơn vị SDLĐ tham gia đóng BHXH bắt buộc và số đơn vị thuộc diện

phải tham gia theo loại hình đơn vị SDLD năm 2021 - 40

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Khi nhắc đến “bảo hiểm” không phải ai cũng biết về nó Đây là loại hình an sinh

xã hội đã tồn tai đi cùng với lịch sử phát triển của loài người Tuy nhiên sự ton tạicủa khái niệm này thì không phải ai cũng biết tới Lật lại những vét tích từ thời vănminh Tiền sử ở Ai Cập, với những kho lúa nơi mọi người dự trữ lương thực dé sửdụng trong những trường hợp khan cấp Việc làm đó dé đề phòng mỗi khi xảy ra matmùa hoặc quân xâm lược ngăn cản cư dân địa phương của một thành phố thu hoạchnông sản ở vùng nông thôn xung quanh Mặc dù mỗi hộ gia đình có thể tự dự phòngcho những trường hợp xấu đó, tuy nhiên thị dân đã sớm nhận ra rằng việc dự trữ

chung hoặc theo cộng đồng sẽ có hiệu quả hơn Mỗi người có khả năng sẽ phải đóng

một khoản thuế nhỏ trong những năm được mùa, khi giá lương thực xuống thấp

Người ta thực hiện việc thu mua lương thực có thể dự trữ được Nông dân thấy hài

lòng do họ có thể bán được nhiều nông sản hơn (với giá cao hơn) so với khi cơ quanthuế không thực hiện việc thu mua lương thực trên thị trường

Theo thời gian, bảo hiểm trong cộng đồng đã không còn gói gọn chỉ trong những

sản phâm nông nghiệp, mà mở rộng hơn nhiều Y tưởng về sự tương trợ ban đầu dan

dần được phát triển thành nhiều hình thức bảo hiểm riêng biệt Những yếu tố đoànkết, hướng thiện đó đã tác động tích cực đến ý thức và công việc xã hội của các Nhànước dưới các chế độ xã hội khác nhau Day là những mam mống sơ khai của an sinhxã hội (ASXH) và bảo hiểm xã hội (BHXH) sau này

Có thể nói răng, sự ra đời của bảo hiểm xã hội là việc tất yếu khách quan Đặcbiệt hơn nữa, duy trì va phát triển hệ thống hoạt động bộ máy là việc thiết yếu củamỗi chúng ta Trong đó phải kể đến công tác quản lý thu BHXH Công tác thu có vaitrò vô cùng quan trọng trong việc vận hành cơ cấu, nguyên lý của bảo hiểm Nhậnthức được tầm quan trong của van dé này, em đã chọn đề tài “Céng tac quản lý thubảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam” làm

chuyên đề thực tập của mình dé có điều kiện tìm hiểu chuyên sâu hơn và hiểu kỹ hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Qua cơ sở áp dụng lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý thuBHXH hằng năm, việc nghiên cứu đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp sẽ phân tích

thực trạng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam

giai đoạn 2017-2021 Từ đó, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiệncông tác quản ly thu BHXH tại huyện Kim Bang tinh Hà Nam, đảm bảo nguồn thungành BHXH ngày càng phát triển, lớn mạnh và bền vững

Trang 8

2.2 Mục tiêu cụ thé

Cu thé chuyén dé thực tập sẽ lam rõ các nội dung sau:- Cơ sở lý luận về công tác quản lý thu BHXH và kinh nghiệm thực tiễn về công

tác quản lý thu BHXH bắt buộc

- Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động công tác thu BHXH huyện Kim Bảngtỉnh Hà Nam giai đoạn 2017-2021 Những kết quả đạt được, hạn chế thiếu sót vànhững vấn đề đang đặt ra hiện nay trong công tác quản lý thu BHXH huyện Kim

Bảng tỉnh Hà Nam.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH của BHXH huyện

Kim Bảng tỉnh Hà Nam và kiến nghị của bản thân người viết.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3.1 Đối trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về công tác quản lý thu BHXH tại BHXH

huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu về công tác quản lýthu BHXH bắt buộc Nội dung đề tài này sẽ phân tích từ thực tế công tác quản lý thuBHXH bắt buộc tại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam, dựa vào hệ thống chỉ tiêu thuđược dé đánh giá ưu điểm và hạn chế Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho công tácquản lý thu tại nơi đây Cuối cùng đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện

công tác quản lý thu 3.2 Pham vi nghiên cứu

và không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện

Kim Bang tỉnh Hà Nam

Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ dữ liệu trong 4 năm, giai đoạn từ

2017-2021.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp thu thập số liệu thaycho định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính Số liệu thu thập được thôngqua nhiều kênh như: quá trình thực tập trực tiếp tại cơ quan BHXH, báo cáo tài chính

năm, báo cáo tín dụng, cơ quan báo chí tại địa phương Phương pháp định tính sử

dụng các thông tin này để phân tích và đánh giá chuyên sâu

Trang 9

hội huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2017-2021.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

tại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam

Em xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Phan Anh Tuấn và Ban

Giám đốc cùng các phòng chuyên môn nghiệp vụ tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện

Kim Bảng tỉnh Hà Nam đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập Trong quá trình thực

tập, mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không thê tránh khỏi những khiếm khuyết,

sai sót rất mong được các thầy, cô giáo chỉ bảo, hướng dẫn, dé em hoàn thiện hơn về

kiên thức va nâng cao von hiéu biệt của bản thân minh.

Sinh viên

Nguyễn Thị Khánh Linh

Trang 10

CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE BHXH VÀ CÔNG TÁC QUAN LÝ

THU BHXH BAT BUỘC

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BHXH

1.1.1 Khái nệm BHXH

Có nhiều cách định nghĩa về bảo hiểm xã hội, có thé kế đến như:

- Theo Hội đồng biên soạn Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, bảo hiểm xã

hội là sự đảm bảo thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho NLD khi họ bị mất hoặcgiảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật,

thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của cácbên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bao đảm ônđịnh đời sống cho NLD và gia đình họ, đồng thời góp phan bảo đảm an sinh xã hội

- Theo góc độ tai chính, BHXH là quá trình tao lập và sử dụng quỹ tiền tệ dựtrữ của cộng đồng những NLD, có sự bảo trợ của nhà nước, dé san sẻ rủi ro, đảm baothu nhập cho họ và gia đình trong những trường hợp cần thiết theo quy định của pháp

Tuy nhiên về bản chất của BHXH được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:

- BHXH là sản phẩm tat yếu của nền kinh tế hàng hóa: khi nền kinh tế của một

quốc gia phát triển thì hệ thống BHXH có điều kiện ra đời Vì vậy, các nhà kinh tế chorằng, sự ra đời và lớn mạnh của BHXH phản anh sự phát triển của nền kinh tế; một nền

kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp không thể có một hệ thống BHXHvững mạnh Kinh tế ngày một phát triển, hệ thống BHXH mở rộng về quy mô, đa dạng

các sản phâm bảo hiểm; các chế độ BHXH ngày một mở rộng, các hình thức BHXH

ngày càng phong phú.

- BHXH là quá trình phân phối lại thu nhập Xét trên phạm vi toàn xã hội,BHXH là một bộ phận của GDP, được xã hội phân phối lại cho những thành viên khi

Trang 11

phát sinh nhu cầu BHXH như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,

già yếu, chết Xét trong nội tại BHXH, sự phân phối của BHXH được thực hiện cả

theo chiều dọc và chiều ngang Phân phối theo chiều ngang là sự phân phối của chínhbản thân người lao động theo thời gian (nghĩa là sự phân phối lại thu nhập của quá

trình làm việc và quá trình không làm việc) Phân phối theo chiều đọc là sự phân phối

giữa những người khỏe mạnh cho người ốm đau, bệnh tật; giữa những người trẻ cho

người gia; giữa những người không sinh đẻ (nam giới) và người sinh đẻ (nữ giới);

giữa những người có thu nhập cao và người có thu nhập thấp

Như vậy, BHXH mang bản chất kinh tế và cả bản chất xã hội

Về mặt kinh tế, nhờ sự tô chức phân phối lại thu nhập, đời song của người lao

động và gia đình họ luôn được bảo đảm trước những bất trắc, rủi ro xã hội Về mặt xã

hội, do có sự “san sẻ rủi ro” của BHXH, người lao động chỉ phải đóng góp một khoản

nhỏ trong thu nhập của mình cho quỹ BHXH, nhưng xã hội sẽ có một lượng vật chấtđủ lớn trang trải những rủi ro xảy ra Ở đây, BHXH đã thực hiện nguyên tắc “lay củasố đông bù cho số it”; tuy nhiên, tính kinh tế và tinh xã hội của BHXH không tách rờimà đan xen lẫn nhau, bồ trợ và hỗ trợ nhau dé hoàn chỉnh hơn về mặt ý nghĩa của

BHXH.

Khi nói đến sự bảo đảm kinh tế cho người lao động và gia đình họ là đã nóiđến tính xã hội của BHXH, ngược lại, khi nói tới sự đóng góp ít nhưng lại đủ trangtrải tài chính cho rủi ro xã hội thì cũng đã đề cập đến tính kinh tế của BHXH Đây

cũng chính là ý nghĩa nhân văn cao cả, mang đến nhiều ý nghĩa sâu sắc của BHXH.Và nhờ vậy BHXH chính là trụ cột không thê thiếu của một quốc gia

1.1.2 Các loại hình và các chế độ BHXHLuật Bảo hiểm xã hội quy định hai loại hình BHXH đó là:

Bảo hiểm xã hội bat buộc: Là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chứcmà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia mang tính bắt buộc dưới

mọi hình thức.

Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tô

chức ma người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với

thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội đểngười tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất;

Tùy theo điều kiện, hệ thống BHXH của mỗi nước có thể có các chế độ BHXH

khác nhau trong số 9 chế độ mà Tổ chức Lao động quốc tế quy định Hiện nay phápluật BHXH của Việt Nam quy định BHXH có 5 chế độ: Chế độ trợ cấp cho nhữngtrường hợp bị ốm đau (gọi tat là chế độ 6m đau); chê độ BHXH cho lao động nữ khisinh con (gọi tắt là chế độ thai sản); chế độ trợ cấp BHXH cho người lao động bị tai

Trang 12

nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (gọi tat là chế độ tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp); ché độ bảo hiểm tuôi già (gọi tat là chế độ hưu tri); chễ độ mai táng và trợcấp mat người nuôi dưỡng (gợi tat là chế độ tử tudt)

Chế độ BHXH là sự cụ thể hóa chính sách BHXH, là hệ thống các quy địnhcụ thé và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện để thực hiện dé thực hiện

BHXH đối với NLĐ Chế độ BHXH thường được biểu hiện dưới dạng các văn bản

pháp luật và dưới luật, các thông tư, điều lệ Theo Công ước số 102 tháng 6 năm

1952 tại Gionevo, theo khuyên nghị của ILO, hệ thống các chế độ BHXH trên thégiới bao gồm 9 chế độ:

+ Chăm sóc y tế+ Trợ cấp 6m đau+ Trợ cấp thất nghiệp+ Trợ cấp tuôi gia

+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp+ Trợ cấp gia đình

+ Trợ cấp sinh đẻ+ Trợ cấp khi tàn phế+ Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mat người nuôi dưỡng)

Tại Việt Nam, dựa vào hoàn cảnh kinh tế xã hội, chia hệ thống BHXH làm hailoại hình riêng biệt là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện BHXH bắt buộc là loại

hình BHXH mà NLD va NSDLD phải tham gia theo quy định của Pháp luật Trong

khi đó BHXH tự nguyện là loại hình BHXH mà NLD tự nguyện tham gia, được lựa

chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của minh dé được hưởng

chế độ BHXH Theo điều 4 Luật BHXH số 58/QH13 quy định các chế độ BHXH,BHXH bắt buộc bao gồm 5 chế độ hiện hành, BHXH tự nguyện có 2 chế độ hiện

+ Hưu trí

+ Tử tuất

Nội dung của các chế độ nêu trên được quy định thong nhat trong Luat BHXH

Trang 13

Mỗi một chế độ được xây dựng đều căn cứ vào những cơ sở như: điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện sinh học, môi trường lao động Hệ thống các chế độ BHXH cónhững đặc điểm chủ yếu dưới đây:

-+ Các chế độ được xây dựng theo pháp luật ở mỗi nước+ Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính

+ Chỉ trả BHXH như là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH

+ Mỗi chế độ được chỉ trả đều căn cứ chủ yêu vào mức đóng góp của các bên

tham gia BHXH

+ Đồng tiền được sử dụng làm phương tiện chỉ trả và thanh, quyết toán+ Phần lớn các chế độ chỉ trả là chỉ trả định kỳ

+ Mức chỉ trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ được đầu tư an

toàn và có hiệu quả thì mức chi trả sẽ cao và 6n định

+ Các chế độ BHXH cần phải được điều chỉnh định kỳ để phản ánh được hếtsự thay đôi của điều kiện kinh tế - xã hội

1.1.3 Vai trò của BHXH

Tai moi thời điêm va bat kỳ hoàn cảnh nào, rủi ro luôn rình rap, đe doa cuộc

sống của mỗi người, gây gánh nặng cho cộng đồng và xã hội Rủi ro phát sinh hoàntoàn ngẫu nhiên, bất ngờ, không lường trước được Và rủi ro có thể đem lại nhữngđiều tích cực nhưng cũng có thé dé lại hậu quả to lớn và gây ảnh hưởng đến gia đình,xã hội và những người xung quanh Dựa trên cơ sở đó, có thê nói rằng: BHXH giữvai trò trụ cột, bền vững trong hệ thống an sinh xã hội Nó chính là một chân gác quantrọng trong nền kinh tế xã hội Cụ thể các vai trò của BHXH bao gồm:

- Thứ nhất: BHXH có vai trò ổn định thu nhập cho NLD và gia đình họ khi

không may có rủi ro 4p đến Khi tham gia BHXH, NLD phải trích một khoản phi nộp

vào quỹ BHXH Nhưng khi gặp biến cố như: ốm dau, thai san, tai nạn lao động, ngừng

làm việc tạm thời khiến thu nhập của gia đình bị giảm, đời sống kinh tế lâm vào tìnhcảnh khó khăn thì nhờ có chính sách BHXH mà họ được nhận một khoản tiền trợ cấpdé bù đắp lại phần thu nhập bi mắt hoặc bị giảm Chính sách BHXH sẽ giúp NLDđảm bảo 6n định thu nhập, ôn định đời sống va cuộc sống của gia đình

- Thứ hai: Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH giúp tạo được tâm lý an

tâm, tin tưởng Khi đã tham gia BHXH góp phần nâng cao đời sống tỉnh thần chongười lao động đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân lao động.NLĐ

hoàn toàn có thê tin tưởng và làm việc cống hiến và phía sau luôn có hậu phương giữvững về tài chính cũng như tinh than

- Thứ ba: Tăng cường mối quan hệ giữa Nhà nước, người sử dụng lao động và

người lao động, môi quan hệ ràng buộc, chặt chẽ, chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ rủi ro

Trang 14

chỉ có được trong quan hệ của BHXH Người lao động tham gia BHXH với vai trò

bảo vệ quyền lợi cho chính mình đồng thời phải có trách nhiệm đối với cộng đồng vàxã hội Người sử dụng lao động tham gia BHXH là dé tăng cường tình đoàn kết và

cùng chia sẻ rủi ro cho người lao động nhưng đồng thời cũng bảo vệ, ôn định cuộc

sống cho các thành viên trong xã hội Mối quan hệ này thê hiện tính nhân sinh, nhân

văn sâu sắc của BHXH Nhờ có BHXH đã đảm bảo được tính công bằng trong lao

động Nhờ đó, an sinh xã hội ngày một 6n định và duy trì đồng thời nền kinh tế cónhững bước phát triển vượt bậc

- Thứ tư: BHXH thé hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, BHXH tạo cho nhữngngười bất hạnh có thêm những điều kiện, những lực đây cần thiết để khắc phục những

biến cố xã hội, hoà nhập vào cộng đồng, kích thích tính tích cực của xã hội trong mỗicon người giúp họ hướng tới những chuân mực của chân - thiện - mỹ BHXH là yếutố tạo nên sự hoà đồng mọi người, không phân biệt chính kiến, tôn giáo chủng tộc, vị

thế xã hội đồng thời giúp mọi người hướng tới một xã hội nhân ái, cuộc sông côngbằng, bình yên

- Thứ năm: BHXH thê hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau tương thântương ái của cộng đồng Điều đó được thể hiện sâu sắc qua nguyên tắc “Số đông bùsố ít” Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng là nhân tố quan trọng, giúp đỡnhững người bất hạnh là nhằm hoàn thiện những giá trị nhân bản của con người, tạo

điều kiện cho một xã hội phát triển lành mạnh và bền vững Nhờ đây, con người luônđược bảo vệ từ nhiều phía cạnh khác nhau Giúp họ có động lực lớn dé sinh ton và

phát triển.

BHXH góp phần đảm bảo thực hiện công bằng xã hội; BHXH là sự bù đắp

sẻ chia của những người không gặp rủi ro cho những người gặp rủi ro, giữa những

người có thu nhập cao với người có thu nhập thấp, giữa người khỏe mạnh và người

ốm đau, giữa NLĐ làm việc với những người thất nghiệp

1.1.4 So sánh BHXH với BHTM

* Sự giỗng nhau:— Hai loại bảo hiểm này được thực hiện trên cùng một nguyên tắc là: có thamgia đóng góp bảo hiểm thì mới được hưởng quyền lợi, không đóng góp thì khôngđược đòi hỏi quyền lợi Đó chính là nguyên tắc “Có đóng — có hưởng” Nếu khôngđóng thì mọi quyền lợi, mọi chính sách đều không được hưởng Với BHTM thì không

đóng sẽ gây mắt hiệu lực với hợp đồng và công ty hoàn toàn từ chối bảo vệ kháchhàng Đây là nguyên tắc quan trọng của bảo hiểm nói chung và bảo hiểm xã hội và

bảo hiểm nhân thọ nói riêng Áp dụng nguyên tắc này dé tồn tại được mọi chính sách

Trang 15

của bảo hiểm xã hội.

— Hoạt động của hai loại bảo hiểm này đều nhằm đề bù đắp tài chính cho cácđối tượng tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những rủi ro gây ra thiệt hại trong khuôn

khổ bảo hiểm đang tham gia Người lao động không may gặp phải rủi ro về tài chínhbởi ốm đau, thai sản, tai nạn hay tử vong thì đều được BHXH hỗ tro bua đắp thu nhập

Bởi lẽ, vai trò thiết yếu của bảo hiểm là bù đắp thu nhập cho người tham gia Do vậy,dù ở khía cạnh BHXH hay BHTM đều nâng cao được tầm quan trọng của việc bảo

vệ tài chính cho chính người tham gia Đặc biệt, ý nghĩa nhân văn lớn lao của BHTM

còn mang đến tương lai tươi sáng cho những đứa trẻ, cho gia đình không may có

người thân bị mắt.

— Phương thức hoạt động của hai loại hình bảo hiểm này đều mang tính “cộngđồng — lay số đông bù số ít” tức là dùng số tiền đóng góp của số đông người tham giadé bù đắp, chia sẻ cho một số ít người gặp phải biến có rủi ro gây ra ton thất Với sốđông người tham gia, các cơ quan BHXH, BHTM sẽ dùng nguồn quỹ tài chính nàydé phân bỏ, đầu tư sinh lời Và trong số đông người tham gia ấy, ở một thời gian,

không gian nhất định sẽ có số ít người không may gặp rủi ro Và cơ quan bảo hiểmdùng quỹ nay dé san sẻ rủi ro, bù dap thu nhập cho họ Chính nguyên tắc ấy đã giúpngười lao động, người tham gia có sự gắn kết, đồng cảm hơn với chính người xung

xuyên quốc gia, có mặt ở tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế — xã hội bao gồm

cả bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ Người tham gia có mặt ở đâu trên

thế giới họ đều được bảo vệ (theo điều khoản, phạm vi ký kết với công ty)

— Cơ sở nguồn tiền đóng, mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội hoàn toàn dựa

vào thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động Bảo hiểm xã hội thực hiện

Trang 16

các quy định theo chính sách xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ để đảm bảo sựphát triển kinh tế — xã hội, sự ồn định chính trị của quốc gia Tiền lương chính lànguồn căn cứ đóng BHXH Và chính sách tiền lương và thu BHXH bắt buộc có mối

quan hệ chặt chẽ với nhau, chính sách tiền lương làm tiền đề và cơ sở cho việc thựchiện thu BHXH Khi Nhà nước điều chỉnh lương tối thiểu chung, điều đó cũng đồng

nghĩa với việc nâng mức đóng BHXH bắt buộc và đương nhiên số thu BHXH bắt

buộc cũng tăng lên

— Bảo hiểm thương mại thực hiện theo cơ chế thị trường và nguyên tắc hạchtoán kinh doanh Quan hệ giữa mức đóng góp và mức hưởng là quan hệ tương đồngthuần tuý, tức là ứng với mỗi mức đóng góp bảo hiểm nhất định thì khi xảy ra rủi ro

sẽ nhận được một mức quyền lợi tương ứng quy định trước Đặc biệt, BHTM

1.2 THU BHXH BẮT BUỘC1.2.1 Khái niệm về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Thu bảo hiểm là một nghiệp vụ tài chính nhằm huy động một số tiền nhất địnhvào một quỹ chung và từ quỹ đó bù đắp thiệt hại cho những thành viên tham giakhông may bị thiệt hại, rủi ro đó gây ra Thu BHXH thực chất là quá trình phân phối

lại một phần thu nhập của các đối tượng tham gia BHXH, một phần của cải của xã

hội dưới dang giá trị, nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ về mặt lợi ích kinh tế,góp phần đảm bảo công bằng xã hội

Thông qua hệ thống pháp luật và các thiết chế chính trị, Nhà nước sử dụngquyền lực dé tô chức thực hiện công tác thu BHXH dưới 2 hình thức bắt buộc và tự

nguyện, tùy theo điều kiện cụ thể của từng đối tượng Nhà nước quy định cụ thê đốitượng nào thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc thì đối tượng đó phải đóng BHXH

theo quy định, còn đối tượng nảo thuộc diện tự nguyện thì đối tượng đó được quyền

lựa chọn, cân nhắc các chế độ BHXH, cân nhắc mức đóng, mức hưởng trước khi tham

gia Khi đã tham gia, tất cả các đối tượng tự nguyện hay bắt buộc đều phải tuân thủnhững quy định của Nhà nước về mức đóng, thời gian đóng và điều kiện hưởng chếđộ BHXH Thu BHXH luôn gắn liền với quyền lực của Nhà nước bằng hệ thống phápluật Vì vậy ta có thé hiểu: thu BHXH là việc nhà nước dùng quyên lực của mình bắtbuộc các đối tượng phải đóng BHXH theo mức phí qui định hoặc cho phép một số

đối tượng tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với

thu nhập của mình Trên cơ sở đó hình thành một quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích

đảm bảo cho các hoạt động BHXH.

Rút ngắn lại từ định nghĩa trên, thu BHXH bat buộc là việc Nhà nước bắt buộccác đối tượng yêu cầu phải đóng BHXH theo mức phí nhất định được quy định bởi

Luật.

Trang 17

1.2.2 Vai trò của thu BHXH bắt buộc

- Phat triển quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà

nước Quỹ này được dùng dé chi trả trợ cấp cho các đối tượng hưởng BHXH va chi

phí cho sự nghiệp quan lý BHXH ở các cấp, các ngành Do đó có thé nói quy BHXHlà bộ phận quan trọng nhất của ngành BHXH, nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển

của ngành BHXH.

Ở nước ta hiện nay, quỹ BHXH được hình thành từ 3 nguồn chủ yếu: đóng gópcủa NLD, NSDLĐ và một phan hỗ trợ từ NSNN Ngoài ra còn được đóp góp từ nhiềucác nguồn khác như: các khoản viện trợ, hỗ trợ từ các tô chức trong và ngoài nước,

tiền xử phạt đối với các đơn vị vi phạm theo điều lệ BHXH, các khoản lãi từ hoạtđộng đầu tư tài chính từ phần quỹ BHXH nhàn rỗi

Như vậy, quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung, hạch toán độc lập với ngân sáchNhà nước, được Nhà nước bảo hộ và bù thiếu Quỹ này được quản lý theo cơ chế cân

băng thu chi, do đó quỹ BHXH không đơn thuần ở trạng thái tĩnh mà luôn có sự biếnđộng theo chiều hướng tăng lên hoặc thâm hụt

Quỹ BHXH hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết những rủi ro của tất cảnhững người tham gia với tổng dự trữ ít nhất, do rủi ro được dàn trải cho số đôngngười tham gia Đồng thời quỹ còn góp phần giảm chi cho NSNN; khi có biến cô xã

hội xảy ra như hạn hán, thiên tai, bệnh dịch, quỹ BHXH cũng là một khoản giúp Nhà

nước thay cho phúc lợi, cứu trợ xã hội Chính vì vậy, công tác quản lý các nguồn thucủa quỹ được thực hiện một cách hiệu quả giúp phát triển quỹ là một trong những

mục tiêu vô cùng quan trọng.

- Đảm bảo bên vững quỹ bảo hiểm xã hội

Bên cạnh mục tiêu mở rộng diện bao phủ, phát triển quỹ BHXH, mục tiêu chốngthất thoát, thì việc đảm bảo quỹ BHXH phát triển bền vững cũng là một mục tiêuquan trọng, luôn tồn tại song song trong công tác quan lý thu BHXH Khi quỹ BHXHđược phát triển ôn định nhưng công tác quản lý thu BHXH không đạt hiệu quả cao,xảy ra tình trạng thất thoát quỹ BHXH thì hậu quả để lại hết sức nghiêm trọng, dẫnđến âm quỹ, vỡ quỹ BHXH, ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống

Thực tế cho thấy, việc buông lỏng quản lý của các cơ quan chức năng dẫn đến

tinh trạng có doanh nghiệp dang ký thành lập nhưng không đăng ký SDLĐ DVSDLD

không có HDLD cụ thé, hoặc kê khai số lao động thấp hơn thực tế, không đảm bảo

các điều kiện quy định của Bộ luật lao động nhằm trốn tránh trách nhiệm của mình

đối với NLD Cơ quan BHXH sẽ không có cơ sở xác định hình thức HDLD dé khaithác đối tượng tham gia BHXH bắt buộc; bên cạnh đó mức tiền lương tiền công dé

Trang 18

và chống tình trạng thất thoát quỹ BHXH, ngoài các biện pháp nghiệp vụ nhằm tăng

cường quản lý đối tượng, ngành BHXH luôn phải phối hợp chặt chẽ với các ban

ngành chức năng như: công an, liên đoàn lao động, ngành lao động thương binh và

xã hội, ngành thuế, UBND các cấp, dé tăng cường giám sat, nam bắt tình hình thực

tế của các doanh nghiệp trên địa bàn nhăm tìm ra biện pháp quản lý hiệu quả

- Đảm bảo an sinh xã hội.

Công tác quản lý quỹ BHXH được thực hiện hiệu quả, điều này sẽ làm gia tăng

mức độ hài lòng, tin tưởng của đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Từ đó, họ sẽ yên

tâm làm việc, giúp tăng năng suất lao động, phát triển kinh tế, đảm bảo ASXH Đâylà mục tiêu quan trọng nhất của công tác thu BHXH, vì đảm bảo ASXH cũng là mụctiêu và nhiệm vụ của toàn ngành BHXH Sự ra đời và phát triển của BXHH nhằm

thực hiện mục tiêu này: đảm bảo ASXH là tiền đề cơ bản dé ôn định chính trị và pháttriển quốc gia Mọi quốc gia phát triển luôn gắn liền với sự phát triển của các chính

sách ASXH.

1.3 QUAN LY THU BHXH BAT BUỘC

1.3.1 Khai niém quan ly thu BHXH

Quản lý ở góc độ chung nhất là sự tác động có tô chức, có hướng đích của chủthể tới đối tượng quản lý nhăm đạt được các mục tiêu đã đề ra Đối với hoạt độngBHXH thi quan lý bao gồm cả các đối tượng tham gia và thụ hưởng, quản ly thu -chitrả và quản lý nguồn quỹ từ đầu tư tăng trưởng

Quản lý thu BHXH là nói đến một loạt quan hệ, bao gồm quan hệ giữa Nhà

nước, người sử dụng lao động, người lao động: người tham gia và cơ quan BHXH.

Trong mối quan hệ đó, người lao động, người sử dụng lao động và người tham giaBHXH tự nguyện chính là đối tượng dé quản lý Nhà nước với vai trò điều tiết giaocho cơ quan BHXH làm chủ thé quan lý; Nhà nước với hai tư cách: Một là, thông quacơ quan lập pháp (Quốc hội) đề ra Luật BHXH, thông qua Chính phủ đề ra các quy

Trang 19

định về BHXH Hai là, thông qua các cơ quan Nhà nước dé thực hiện nộp BHXH cho

người lao động hưởng lương từ Ngân sách nhà nước và thành lập cơ quan chuyên

trách thực hiện chính sách BHXH (BHXH Việt Nam) Đề quản lý thu BHXH đảm

bảo theo đúng quy định của Nhà nước, cơ quan BHXH phải xây dựng biện pháp, kếhoạch, tô chức các thao tác nghiệp vụ, phối hợp với cơ quan có liên quan và hình

thành hệ thống chuyên thu từ Trung ương đến địa phương theo một quy trình chặt

chẽ khép kín.

Từ những phân tích nêu trên, quản lý thu BHXH được khái niệm như sau: Quản lý thu BHXH là sự tác động của Nhà nước thông qua các quy định mang tính pháp lý

bắt buộc các bên tham gia BHXH phải tuân thủ thực hiện; trong đó cơ quan BHXH

sử dụng các biện pháp nghiệp vụ và các phương pháp đặc thù tác động trực tiếp vàođối tượng đóng BHXH để đạt được mục tiêu đề ra

1.3.2 Mục tiêu quản lý thu BHXH

Đảm bảo thu đúng đối tượng: Nghĩa là thu BHXH với đúng đối tượng NLĐ

và người SDLD thỏa mãn quy định theo luật BHXH.

Đảm bảo thu đủ số lượng: Bao gồm thu đủ số đối tượng thuộc diện phảitham gia, tự nguyện tham gia và số tiền đóng BHXH của các đối tượng đó

Đảm bảo thời gian: Đảm bảo thời gian thu BHXH đối với từng loại đối tượng

tham gia theo đúng quy định của luật BHXH.

1.3.3 Nội dung quản lý thu BHXH

1.3.3.1 Quản lý đối tượng tham gia nộp Bảo hiểm xã hội bắt buộc:

Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc:

Điều tra, thống kê lập danh sách các đơn vi sử dụng lao động thuộc đối tượng

tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn; thông báo, hướng dẫn, yêu cầu các đơn vị kịp

thời đăng ký tham gia cho đầy đủ lao động của mình với đúng mức tiền lương, tiền

công đóng BHXH theo quy định của pháp luật Định kỳ báo cáo UBND cùng cấp, cơquan quản lý lao động địa phương về tình hình tham gia BHXH của các đơn vị trêndia bàn; có biện pháp xử lý với don vị cô tình không đăng ký tham gia hoặc đăng kýđóng không đủ số lao động, không đúng tiền lương, tiền công đóng BHXH, không

đúng thời hạn theo quy định.

Quan lý cấp số BHXH: Dé quản lý tốt đối tượng tham gia BHXH, cơ quan

BHXH thực hiện cấp sô BHXH dé ghi nhận quá trình tham gia BHXH của người laođộng, người tham gia Hoạt động này nhằm mục đích quản lý chặt chẽ đối tượng thamgia và đóng BHXH, giúp người lao động có cơ sở pháp lý kiểm tra, giám sát kết quảđóng của mình Số BHXH là cơ sở dé giải quyết quyền lợi của người lao động cũngnhư tranh chấp phát sinh với người sử dụng lao động

Trang 20

1.3.3.2 Quản lý mức thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc:

Quản lý công tác thu nộp BHXH bao gồm: Quản lý quỹ lương đóng BHXH;quản lý số thu BHXH; quản lý nợ BHXH; quản lý phương thức đóng và theo dõi thừa- thiếu

Đối với thu BHXH bắt buộc: Tiền lương, tiền công, mức đóng BHXH là căncứ đề thu BHXH theo quy định của luật BHXH và được chia thành theo các loại đối

tượng:

NLD thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định vàNLĐ đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người SDLĐ quyết định Mức tiềnlương, tiền công đóng BHXH bắt buộc không được thấp hơn mức lương tối thiêu

chung hoặc mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng

Cơ quan BHXH quản lý, theo dõi chặt chẽ diễn biến thu nhập của từng cá nhânngười lao động thông qua bảng tiền lương, tiền công thang dé tính số tiền phải đóng

BHXH của người lao động Đồng thời thực hiện đối chiếu trên tổng quỹ tiền lương

của đơn vị SDLĐ để tính số tiền BHXH bắt buộc mà đơn vị SDLĐ phải nộp theo quy

Trang 21

Tổng mức trích đóng sẽ được chia theo các quỹ thành phần như sau:

Bảng 1.2: Mức trích đóng cho các quỹ thành phần qua các thời kỳ

; (Nguôn: BHXH huyện Kim Bảng)

Mức đóng BHXH bắt buộc hàng tháng tăng theo từng thời kì, người lao động

chỉ phải đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất nhưng được thụ hưởng tất cả các chế độ BHXHmà không phân biệt các quỹ thành phần khi phát sinh nhu cầu cần BHXH Quản lý

mức đóng, thời gian đóng, tuôi đời, tuổi nghề của người tham gia BHXH bắt buộc

giúp cho cơ quan BHXH có thé tiến hành chi trả các chế độ BHXH của người lao

động được thuận lợi, chính xác và công băng Boi vậy, cần nắm bắt được tình hình

quỹ lương của các đơn vị, doanh nghiệp từ đó cơ quan BHXH có các biện pháp thu

đúng, thu đủ, thu kip thời, hạn chế tối đa tình trạng gian lận, trốn đóng BHXH

1.3.3.3 Tổ chức thực hiện thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc:

- Bao hiểm xã hội tinh và BHXH huyện không được sử dụng tiền thu BHXH

bắt buộc vào bat cứ mục dich gì (Trường hợp đặc biệt phải được Tổng Giám đốc

BHXH Việt Nam chấp thuận bằng văn bản)

- Hang quý, BHXH tỉnh (Phong Kế hoạch-Tài chính) và BHXH huyện gửithông báo quyết toán cho phòng Thu hoặc bộ phận Thu;

- Bao hiểm xã hội Việt Nam thẩm định số thu BHXH bat buộc theo 6 thánghoặc hàng năm đối với BHXH tỉnh

1.3.3.4 Quản lý nợ đóng, trồn đóng BHXH

Việc nợ đóng BHXH bắt buộc đã làm ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các chếđộ chính sách đối với người lao động, nhất là khi họ 6m dau, thai sản, tai nạn laođộng không được thanh toán chế độ; một số người lao động đến tuổi nghỉ hưu không

được chốt sô BHXH để giải quyết chế độ hưu trí, khiến cuộc sống của họ luôn bapbênh trước những áp lực của cuộc sống Cùng với tình trạng trốn đóng BHXH, mộtvan dé nan giải khác cũng liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động đang

bị các doanh nghiệp lợi dụng, đó là tình trạng doanh nghiệp lách luật dé giảm bớt

Trang 22

mức đóng BHXH Tại cuộc làm việc với các ban, ngành cấp tỉnh vào cuối quýII/2014, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đã nhắc nhở, chan chỉnh các doanh nghiệpnợ thuế, nợ BHXH cần được xem xét trách nhiệm đối với xã hội và quyền lợi đối với

người lao động hàng tháng đã khấu trừ phần trách nhiệm phải đóng BHXH, BHYT,

BHTN của người lao động nhưng doanh nghiệp vẫn không nộp đúng hạn cho cơ quan

BHXH mà cố tình dây dưa lợi dụng vốn dé phục vụ cho mục đích khác bởi lãi suấtchậm nộp BHXH thấp hơn so với lãi suất vay của ngân hàng mà không phải mắt cônglàm thủ tục vay do vậy họ chấp nhận chịu phạt để chiếm dụng quỹ BHXH Trong khiđó chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực này còn nhiều bất cập và chưa đủ sức răn đekhiến cho tình trạng nợ đọng BHXH vẫn tồn tại và kéo dài với xu hướng ngày càng

phức tạp Theo quy định hiện hành mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

BHXH là rất thấp, thủ tục xử phạt lại phức tạp, không quy định xử lý hình sự khi chủsử dụng lao động chiếm dụng tiền đóng BHXH của người lao động do vậy không rănđe được các chủ sử dụng lao động Lực lượng thanh tra lao động mỏng, không thé

kiểm tra hết các don vi, cơ quan BHXH lại không có thâm quyền thanh tra, xử phatnên mặc dù thường xuyên tô chức kiêm tra, đôn đốc, nhắc nhở nhưng hiệu quả khôngcao Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, mặc dù nguồn kinh phí trích nộp

BHXH, BHYT, BHTN đã được bố trí đủ trong kinh phí thường xuyên nhưng đơn vị

sử dụng lao động đã không thực hiện theo quy định của pháp luật.

Quản lý đối tượng nợ đóng trốn đóng cần sát sao và khắt khe nhằm DN, NLĐ,NSDLD thay đổi góc nhìn về BHXH và tham gia đóng góp với một tâm thé san sàng,

chủ động và tích cực.

1.3.3.5 Kiểm tra hoạt động thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc

Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thu BHXH bat buộc là một trong những

nội dung quan trọng của thu BHXH, vì nó bảo đảm cho việc thu BHXH được thực hiện

theo đúng quy định của pháp luật, đồng thời bảo đảm cho việc sử dụng nguồn thu đúngmục tiêu đề ra Nội dung này bao gồm: Kiểm tra, giám sát, thanh tra liên ngành cáchoạt động thu BHXH theo quy định và giải quyết khiếu nại, tổ cáo, xử lý các tranh

chấp về BHXH theo luật định Cụ thể:

Trang 23

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghĩa vụ tham gia BHXH của các bên có liên

quan Theo quy định của pháp luật, NLD phải có trách nhiệm đóng BHXH trên cơ sở

tiền lương, thu nhập của mình; đồng thời người SDLĐ cũng phải có trách nhiệm đóngBHXH cho NLĐ mà mình thuê mướn Nhưng trên thực tế, NLĐ, đặc biệt là ngườiSDLD thường có hành vi lẫn tránh trách nhiệm này như: Khai giảm số lao động, khaigiảm tiền lương Vì vậy, thông qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra, các cơ quan

nhà nước sẽ buộc NLD và người SDLD thực hiện nghĩa vụ của mình với cơ quan

BHXH.

Giải quyết các khiếu nại, tổ cáo, tranh chấp BHXH; đây là một trong nhữnghoạt động có tính thường xuyên Đối tượng tham gia BHXH rất đa dạng với nhiềumối quan hệ khác nhau, lợi ích khác nhau Vì vậy những tranh chấp về quyền lợi có

thé xảy ra, cơ quan BHXH và cơ quan quản lý nhà nước cần kiểm tra dé kịp thời giải

quyết những bat hợp lý, những tổn tại trong việc thu nộp BHXH; thực hiện thanh tranếu phát hiện những nghỉ vấn hoặc không minh bach trong việc thu hoặc chi trả

BHXH cho NLD.

Bên cạnh việc thanh tra, kiểm tra tình hình nộp BHXH của NLD, người SDLDthì cơ quan BHXH còn có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tầm quan trọngcủa BHXH, các chế độ, chính sách pháp luật về BHXH dé NLD, người SDLD có ý

thức trong việc tham gia BHXH.

1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý thu BHXH bắt buộc

Đề đánh giá việc quản lý thu BHXH bat buộc cần thiết phải có một số tiêu chi cơbản, trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn chỉ nghiên cứu 4 nhóm chỉ tiêu cơ bản là

cơ sở đánh giá hiệu qua quan ly thu BHXH bat buộc như sau:1.3.4.1 Chỉ tiêu về quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao, quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt

buộc là một trong những van đề mau chốt của nghiệp vụ thu BHXH, là nội dung cơ bảncủa quản lý thu, trong đó mở rộng và phát triển đối tượng tham gia BHXH được đặc biệtquan tâm dé số lao động và đơn vị sử dụng lao động tham gia năm sau cao hon năm trước.Đề đánh giá được tiêu chí này cơ quan BHXH sẽ căn cứ vào mức độ tăng giảm hàng nămcủa số lượng đơn vị SDLD va NLD tham gia BHXH; tỷ lệ đơn vị SDLĐ va NLD đã tham

gia BHXH so với số đơn vị SDLĐ va NLD thuộc diện phải tham gia, cụ thé:

Các chỉ tiêu về số lượng va tỷ lệ tăng số đơn vi sử dung lao động:

Các chỉ tiêu này đánh giá tổng SỐ co quan, đơn vị, doanh nghiệp sử dụng laođộng có đăng ký tham gia đóng BHXH bắt buộc hăng năm và mức độ tăng (giảm) so

với năm trước Được phân loại thành các loại hình đơn vị SDLĐ (Khối doanh nghiệp

nhà nước, khôi doanh nghiệp có von đâu tư nước ngoài, khôi doanh nghiệp ngoài

Trang 24

quốc doanh, khối hành chính sự nghiệp, Dang, Doan ) làm sơ sở dé cơ quan BHXHxây dựng kế hoạch thu BHXH

(1) Tổng số đơn vị SDLD Tổng số đơn vị thuộc tất cả các loại hình đơn

năm 1 vị SDLD đang quan lý đến 31/12/năm (i)

Số đơn vị SDLD thuộc loại hình

(2) Ty lệ cơ cấu số đơn vị

don vi SDLD (i) x

SDLD theo loại hình donvi = : 7 :

; Tông sô đơn vị SDLD đang quản lýở 100%

SDLD (i) % _ a

tat ca các loại hình sử dung lao động.

„ , ; Tổng số đơn vị Tổng số đơn vị

(3) Ty lệ tăng sô don vi - :

; ; = SDLD năm (i) SDLD nam (j)

SDLD năm (1) so với năm (j) z z : : 100%

Tông sô đơn vị SDLD năm (1)

(4) Tỷ lệ đơn vị tham gia _ Số don vi đã tham gia X

BHXH — Số don vị thuộc diện phải tham gia 100%

Các chỉ tiêu về số lượng và tỷ lệ tăng số lao động tham gia BHXH bắt buộc:Các chỉ tiêu này đánh giá tổng số người lao động tham gia BHXH bắt buộc hang nămvà mức độ tăng (giảm) so với năm trước Số lao động được quản lý theo các loại hình

đơn vị SDLĐ.

(1) Tổng số lao động _ Tổng số lao động tham gia BHXH thuộc tất cả

tham gia BHXH năm (n) _ các loại hình đơn vị SDLĐ đến 31/12 năm (n)

(2) Ty lệ lao động tham _ Sé don vi lao động đã tham gia X

gia BHXH (%) — Số lao động thuộc diện phải tham gia 100%

Số lao động đã tham gia BHXH

thuộc loại hình đơn vi SDLD (1) X

Tổng số lao động đã tham gia BHXH 100%thuộc tất cả các loại hình đơn vị SDLĐ

(3) Tỷ lệcơ cau lao động

tham gia BHXH của loại = hình đơn vị SDLD %

¬ eg Tông sô lao động Tông sô lao động

(4) Ty lệ tăng sô lao ` - ˆ l đã tham gaBHXH - đã tham gia BHXH X động tham gaBHXH =

nam (1) nam (j) 100% năm (1) so với năm (j) % : z - : ——

Tông sô lao động đã tham gia BHXH năm (J)

(Số liệu tính đến 31/12 hàng năm)2.2.5.2 Chỉ tiêu về quản lý thu nộp BHXH bắt buộc

Quản lý thu nộp BHXH bắt buộc là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu

Trang 25

quả quản lý thu BHXH Nó cho biết khả năng thu BHXH so với số phải thu BHXH.Đề đánh giá tình hình công tác thu nộp BHXH, cơ quan BHXH xem xét vào số thu

BHXH hàng năm và tỷ lệ thu BHXH:

( 1) số tiền thu nộp Số tiền nợ BHXH Kha s v2

„ „ „ Sô tiên phải đóng BHXH thang (n)củađơn = tháng(n-l)củađơn + „ „ ;

; : thang (n) cua don vi

vi vi

Trong đó:

Số tiền nợ BHXH Số tiền BHXH chưa Số tiền lãi chậm nộp, lãi

tháng (n-1) của đóng tháng (n-1) của truy thu chưa đóng tháng

= +

đơn vi đơn vi (n-1) của đơn vi

(2) Tổng số tiền đã thu _ Tổng số tiền đã thu BHXH của toàn bộ các

BHXH tháng (i) ~ đơnvịSDLĐ đang quan lý trong tháng (i)

(5) Tổng số tiền đã thu _ Tong số tiền đã thu BHXH của

BHXH cả năm (i) 5 12 tháng trong năm (1)(6) Ty lệ tăng số thu Tổng số tiền đã thu Tổng số tiền đã thu

BHXH năm (1) so với = BHXH năm (i) BHXH năm (j) 100%

năm (J) % Tổng số tiền đã thu BHXH năm (j) '

Tổng số tiền đã thu BHXH của loại

hình đơn vị SDLĐ (i) X

Tổng số tiền đã thu BHXH của tấtcả — 100%

các loại hình đơn vị SDLĐ

(Số liệu tính đến ngày 31 tháng 12 hàng năm)

Số thu BHXH bắt buộc hàng năm cao với tỷ lệ thu BHXH bắt buộc năm sau caohơn năm trước thê hiện tình hình quản lý thu BHXH có hiệu quả và ngược lại

1.3.4.3 Chỉ tiêu về quản lý nợ BHXH bắt buộc

Các chỉ tiêu này đánh giá tỷ lệ nợ tiền đóng BHXH bắt buộc trên số tiền phải

(7) Tỷ lệ cơ cấu đã thu

BHXH theo loại hìnhhđơn =

vị SDLD (1) (%)

thu BHXH và loại hình đơn vị SDLĐ nào có số nợ chiếm tỷ lệ cao, mức độ tăng(giảm) nợ BHXH của năm sau so với năm trước Từ đó một phần đánh giá được hiệuquả của công tác quản lý thu BHXH hằng năm: Tỷ lệ nợ BHXH cao đồng nghĩa vớihiệu quả quản lý thu BHXH thấp Tuy nhiên chỉ tiêu nợ BHXH cũng không phản ánhhết được hiệu quả quản lý thu BHXH, mà còn liên quan đến chỉ tiêu tổng số đơn vịSDLD, tông số NLD tham gia đóng BHXH, nguyên nhân của tình trạng nợ BHXH

(1) Số tiền nợ Số tiền chưa đóng BHXH Tiền lãi do chậm đóng,

BHXH tháng(n) = tháng (n) của đơn vị + truy đóng tháng (n)

Trang 26

của đơn vi

(2) Tổng số tiền nợ = Tổng số tiền nợ BHXH của tất cả các đơn vị

BHXH năm (n) SDLD tính đến ngày 31/12/ năm (n)

¬ - Tổng số tiền nợ BHXH của don vị

(3) Tỷ lệ nợ BHXH của tas :

SDLD (1) phải đóng năm (n) X

đơn vị SDLĐ (i) nam = 5 TA ———

Tông sô tiên nợ BHXH của tât cả các 100%

(n) (%)

loai hinh don vi SDLD nam (n)

(Số liệu tính đến ngày 31 tháng 12 hang năm)1.3.4.4 Chỉ tiêu về việc thực hiện kết qua thu BHXH

Đề đánh giá quản lý thu BHXH có đạt được hiệu quả hay không cần xem xétđến kết quả thực hiện thu so với số kế hoạch đã đề ra Dé đánh giá tiêu chí này cơquan BHXH sẽ dựa vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch dé đưa ra đánh giá về công tác

quản ly thu BHXH:

(1) Tỷ lệ hoàn thành Số đã thu BHXH thực tế x

ké hoach thu ~ Số thu BHXH theo kế hoạch 100%

(2) Tỷ lệ nợtheokế _ Số nợ BHXH thực tế X

hoạch thu ~ SốthuBHXHtheokếhoạch 100%

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hoàn thành kế hoạch thu BHXH trong kỳ của hệthống thu trong cơ quan BHXH Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu càng lớn, tỷ lệ nợ theokế hoạch càng nhỏ thể hiện công tác quản lý thu BHXH đạt hiệu quả và ngược lại

1.4 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUAN LY THU BHXH BAT BUỘC

1.4.1 Chính sách và pháp luật của Nhà nước

- Khung pháp lý quy định về BHXHThông qua Luật BHXH, Nhà nước thực hiện quản lý nhà nước đối với công tácBHXH trong phạm vi quyền hạn của mình Ngoài ra, công tác quản lý thu BHXH cònchịu tác động trực tiếp của Luật lao động, các chủ trương chính sách và các quy định

khác liên quan.

Tính đồng bộ giữa các quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật khác

nhau, tính nhất quán trong các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà

nước về công tác BHXH có vai trò quan trọng trong việc thực thi pháp luật về BHXH

Hoàn thiện của hệ thống pháp luật là yêu cầu cần thiết bởi pháp luật phù hợp với điều

kiện hoàn cảnh đất nước thì tạo được sự đồng thuận, sự tuân thủ của người tham gia

Trang 27

Ngược lai, tính phức tạp bat công bang, bat hop lý cũng như những lỗ hồng trong luậtBHXH là những thách thức lớn đối với quản lý thu BHXH, gây ra những chống đối

và sai phạm.

- Sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền

Luật BHXH có quy định rõ Cơ quan quản lý nhà nước về BHXH:+ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về BHXH

+ Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực

hiện quản lý nhà nước về BHXH

+ Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiệnquản lý nhà nước về BHXH

+ Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về BHXH trong phạm

vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ

+ Cơ quan BHXH chỉ là đơn vị hành chính sự nghiệp, là cơ quan tổ chức thựchiện chính sách BHXH, không có thâm quyền xử lý vi phạm hành chính Chính vìvậy dé nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc tham gia BHXH thi vai trò của các

cấp ủy Dang và chính quyền rat là quan trọng Đó là việc chỉ đạo thực hiện nghiêmtúc các quy định về BHXH, kiểm tra thực hiện nghĩa vụ chính tri trong đó có nghĩa

vụ đóng BHXH cho người lao động; đó là việc yêu cầu các doanh nghiệp khi đăngký kinh doanh phải cam kết tham gia BHXH cho người lao động; cũng như sử dụng

những cơ chế tài dé xử lý các vi phạm trong vi phạm pháp luật về BHXH

1.4.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý thu BHXH

Công tác tổ chức quản lý trong co quan BHXH là nhân tố quan trọng ảnh hướng

đến quản lý thu BHXH Những nội dung chủ yếu trong công tác quản lý ảnh hưởngđến công tác thu bao gồm:

- Phân cấp quyền lực giữa cơ quan BHXH cấp trung ương và cấp địa phương.Xu hướng chung hiện nay là tăng cường quyền lực và phân cấp chức năng về cơ quan

BHXH cấp địa phương Điều này ảnh hưởng đến quyền tự chủ, chủ động sáng tạo

trong công tác quản lý thu BHXH.

- Tổ chức quản lý và sự phối hợp của các mảng nghiệp vụ khác trong nội bộ cơ

quan BHXH: các công tác khác trong cơ quan BHXH tuy không trực tiếp quản lý thuBHXH nhưng có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện cũng như hiệu quả của công tácthu BHXH Công tác tài chính trong việc phân bồ kinh phí phực vụ công tác hỗ trợ

quan lý thu; công tác giải quyết chế độ gan giải quyết chế độ với thực tế đóng BHXH,công tác nhân sự trong việc điều phối nhân lực giữa các bộ phận và nhân lực chuyên

quản lý thu.

- Sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành liên quan: Liên đoàn lao động, Bộ

Trang 28

lao động thương binh và xã hội, UBND các cấp, Day là một yếu tố rat quan trongđến công tác thu Sự phối hợp thường xuyên liên tục và tính hiệu quả cao trong côngtác thanh tra, kiểm tra và xử lý sau kiểm tra đối với công tác thu BHXH có vai tròquyết định đối với vẫn đề hiện luật BHXH của các đơn vị, tác đọng trực tiếp đến công

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy BHXH huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

1.4.3 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội

Đây là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến quản lý và kết quả thu BHXH bắt

buộc Nền kinh tế cảng phát triển, cảng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển,

số lượng doanh nghiệp tăng, mở rộng quy mô sản xuất dẫn đến tăng lao động, việclàm, ngược lại nền kinh tế trì trệ sẽ dẫn đến thu hẹp khả năng sản xuất, tăng tỷ lệthất nghiệp và giảm các khoản đóng góp Thực trạng nền kinh tế nói chung phảnánh thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mà tình hình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến số tiền đóng BHXH.Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thì người SDLĐ cũng sẽ tự giác,

có trách nhiệm với đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp, nên sẽ có ý thức nộp đúng,

nộp đủ nghĩa vụ đóng góp BHXH của họ cho NLĐ Ngược lại, nếu doanh nghiệpkinh doanh kém, thua lỗ thì sẽ dẫn đến tình trạng phổ biến hiện nay là cố tình trốn

Trang 29

tránh tham gia BHXH và nợ đọng tiền đóng BHXH kéo dai

1.4.4 Trình độ năng lực cán bộ quản lý thu của ngành BHXH

Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả công tác quan

lý thu BHXH Năng lực tô chức, điều hành công tác thu BHXH tốt, thì hiệu quả

quản lý thu sẽ cao, ít có hiện tượng bỏ sót nguồn thu, thu thiếu, chây y nợ dong

trong các nguồn thu Ngược lại, năng lực quản lý yếu kém dẫn đến việc phân công,quản lý, đưa ra quyết sách, phương hướng chỉ đạo xuống đội ngũ cán bộ khôngkhoa học, không hiệu quả gây khó khăn, bê trễ công việc làm ảnh hưởng xấu đếnkết quả của công tác thu BHXH Năng lực của cán bộ quản lý thể hiện ở kết quả

phối hợp giữa các bộ phận trong cơ quan BHXH, sự phối hợp này dựa trên chức

năng, nhiệm vụ của từng bộ phận do cơ quan BHXH quy định Nếu các bộ phận

trong cơ quan BHXH chỉ dừng lại ở việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm của mình

thì quá trình thực hiện thu sẽ chỉ diễn ra một cách thụ động Khi có một chi tiết,một bộ phận trong hệ thống thu bị trục trặc sẽ dẫn đến cả hệ thống thu vận hànhkhông hiệu quả hoặc không thé vận hành Vai trò của người quản lý là thúc đâycông tác phối hợp giữa các bộ phận lên mức cao nhất, hiệu quả nhất Quá trình

phối hợp sẽ tạo điều kiện cho quá trình thu BHXH diễn ra một cách chủ động,

đồng thời trong quá trình tổ chức thu BHXH, sẽ nhanh chóng phát hiện ra nhữngtrục trặc, khuyết điểm một cách kịp thời Từ đó có biện pháp khắc phục đảm bảoguỗng máy thực hiện quy trình thu BHXH diễn ra một cách trơn chu và nhịp nhàng

1.4.5 Ý thức của người tham gia BHXH

Hiện nay, về cơ bản số lượng đối tượng tham gia BHXH theo đúng luật địnhvẫn tăng lên hàng năm, song việc đơn vị SDLĐ cố tình trốn đóng, đóng không đầyđủ cho NLĐ vẫn còn diễn ra Quản lý thu BHXH bắt buộc chịu ảnh hưởng lớn từ ý

thức trách nhiệm của NLĐ, người SDLĐ, vì chỉ khi người SDLĐ đăng ký tham gia

BHXH thì cơ quan BHXH mới quyền quản lý đơn vị về BHXH, đây chính là khe hởlớn dé người SDLD lợi dụng trồn đóng NLD nếu không nắm được quyền lợi và nghĩavụ về BHXH của mình sẽ cảng tao điều kiện để đơn vị SDLĐ vi phạm Đề nâng cao

nhận thức, ý thức trách nhiệm trong việc tham gia BHXH của người lao động và

người sử dụng lao động, thì vai trò của cấp ủy Dang, các cấp chính quyền có tác độngrất lớn đến BHXH nói chung, đến quản lý thu BHXH nói riêng Đó là việc kiểm tra

việc thực hiện nhiệm vụ chính tri của đơn vi trong đó có nghĩa vụ đóng BHXH thông

qua tổ chức Đảng, tô chức công đoàn; tuyên truyền, giải thích phổ biến các quy định

pháp luật về BHXH dé NLD và người SDLD thực hiện quyên, nghĩa vụ là lợi ích của

mình trong việc tham gia BHXH.

1.4.6 Công tác tuyên truyền về hệ thống pháp luật và quy định về luật BHXH

Trang 30

BHXH và BHYT là 2 chính sách trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, có tác độngvà ảnh hưởng lớn đến đời sống của người lao động và toàn dân Do đó, cùng với quátrình hoàn thiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực này, công tác tuyên truyền, giám

sát việc thực thi pháp luật ngày càng được quan tâm và tổ chức thực hiện thườngxuyên Tầm quan trọng của hoạt động tuyên truyền, giám sát về BHXH, BHYT đượcthé hiện ở các khía cạnh chủ yếu: Thông qua hoạt động tuyên truyền, giám sát dé thúc

đây quá trình thực thi pháp luật, đưa chính sách, pháp luật đi vào cuộc sống, đảm bảo

tính tuân thủ pháp luật; Nâng cao nhận thức, tăng cường vai trò, trách nhiệm của các

cơ quan quan lý nhà nước, chính quyên các cấp trong việc tô chức thực hiện luật;

Phát hiện những bat cập cả trong cơ ché, chính sách và quá trình tổ chức thực thi pháp

luật dé đề xuất sửa đổi, bỗ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật.1.4.7 Sự phối hợp giữa cơ quan BHXH với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa

phương

Sự phối hợp giữa co quan BHXH với NLD, người SDLĐ: Thé hiện qua việcthu BHXH, tuyên truyền, giải quyết đơn thư khiếu nại Nếu sự phối hợp này đượcđảm bảo diễn ra chặt chẽ, thường xuyên sẽ tạo hiệu quả trong việc kiểm tra giám sátmức độ tuân thủ quy định về BHXH của cơ quan BHXH cũng như NLD và ngườiSDLĐ Cơ quan BHXH có thể nắm bắt tình hình thực tế của NLĐ, người SDLD,ngược lại về phía NLD và người SDLĐ cũng nắm được quyền lợi và trách nhiệm của

bản thân họ đã được thực hiện nghiêm chỉnh hay chưa

Sự phối hợp giữa cơ quan BHXH với các cơ quan quản lý Nhà nước trong quản

lý thu BHXH là đặc biệt quan trọng Các sở ban ngành liên quan như Liên đoàn Lao

động, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, UBND phối hợp tốt với cơ quan BHXHsé tao SỰ thống nhất trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về BHXH Các cơquan quản lý Nhà nước cùng với cơ quan BHXH xây dựng các kế hoạch, chính sách

dé tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đóng BHXH của các đơn vị trênđịa bàn tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời BHXH vàkhông dé xảy ra tinh trạng vi phạm pháp luật về BHXH

1.5 KINH NGHIỆM QUAN LÝ THU BHXH BAT BUỘC Ở MỘT SO HUYỆN

THÀNH PHÓ Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO BHXH HUYỆNKIM BANG

1.5.1 Kinh nghiệm quan lý thu BHXH bat buộc của một số địa phương trong nước

Kinh nghiệm của thành phố Hà NộiTheo BHXH Hà Nội, tính đến hết tháng 03/2020, Hà Nội hiện có 55.747 đơn vị

SDLD với 1.447.572 lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN Trong quý I/⁄2020,

BHXH Hà Nội thu được gần 7000 tỉ đồng, bằng 20,9% kế hoạch năm; diện bao phủ

Trang 31

BHYT bằng 82,1% dân số

Công tác thu nợ, ngay từ đầu năm, BHXH thành phố đã chủ động xây dựng kếhoạch, tập trung kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT cho người

lao động tại các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn Trong ba tháng đầu năm 2020,

BHXH Hà Nội đã thực hiện 72 cuộc thanh tra, kiểm tra, thu hồi số tiền nợ BHXH là

7,5 tỷ đồng; trực tiếp đôn đốc thu tại 4.882 đơn vị và thu hồi được 46,4 tỷ đồng tiền

nợ Mặc dù BHXH Hà Nội đã triển khai các biện pháp thu hồi nợ một cách ráo riếtnhưng tình trạng nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN của Hà Nội vẫn ở mức cao nhất cảnước Tính đến hết tháng 3/2020, tổng số đơn vị SDLD nợ BHXH, BHYT, BHTNtrên toàn thành phố là 39.140 đơn vị với số tiền nợ đọng trên 3.166 tỷ đồng, chiếm

9,5% kế hoạch thu, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái Hà Nội cũng là địa phươngcó số lượng người hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hằng tháng lớn nhất cả nước,

với hơn 548.000 người.

Cuối tháng 04/2020, BHXH Hà Nội đã công bó danh sách 500 đơn vị nợ đọng BHXH, thể hiện sự quyết liệt trong xử lý tình trạng nợ đọng BHXH tồn tích trong

thời gian qua Việc công bố danh sách các doanh nghiệp nợ đọng BHXH là một trongnhững biện pháp đã được ngành đề cập từ lâu nhưng do e ngại ảnh hưởng uy tín đơn

vị nên tới nay mới thực hiện Trong danh sách 500 đơn vị, Công ty CP Lilama 3 đứng

đầu với khoản nợ 25,419 tỷ đồng BHXH của 226 lao động trong 53 tháng: Công tyTNHH May mặc xuất khâu VIT Garment nợ hơn 19 tỷ đồng của 962 lao động trong12 tháng; Chi nhánh Công ty CP Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki - Nhà máy Sản xuất ô tô

số 1 Mê Linh nợ 18,9 tỷ đồng của 167 lao động trong 74 tháng Hàng chục doanhnghiệp khác có mức nợ từ 10 đến 15 tỷ đồng tiền BHXH liên quan tới hàng nghìn laođộng Don vị có số nợ ít nhất trong danh sách nay cũng không dưới 500 triệu đồng

Đặc biệt, có nhiều doanh nghiệp đã nợ trong thời gian quá dài, như Công ty CP 116- Cienco 1 nợ 14,5 tỷ đồng của 62 lao động trong 109 thang; Công ty CP Dau tư vàXây dựng công trình 128 - Cienco 1 nợ 10,5 tỷ đồng của 15 lao động trong 105 tháng

Việc khởi kiện cũng là một biện pháp thé hiện sự quyết liệt của BHXH thànhphố Hà Nội Ngành đã ban giao hồ sơ 129 đơn vị với tổng số tiền nợ 142,9 tỷ đồngsang tổ chức Công đoàn để tiến hành khởi kiện Đến nay tổ chức Công đoàn đã nộpđơn kiện 24 đơn vị với 39,7 tỷ đồng nợ

Được biết, năm 2020, dé giảm tỷ lệ nợ xuống dưới 4% như mục tiêu phan dau,

BHXH thành phố sé áp dụng nhiều biện pháp mới và thực hiện quyết liệt hơn Việc

đôn đốc thu nợ sẽ được thực hiện ngay khi có phát sinh nợ từ tháng thứ 2 BHXH Ha

Nội sẽ phối hợp chặt chẽ với Cục Thuế Hà Nội tổng hợp báo cáo UBND thành phốcác doanh nghiệp nợ BHXH, BHYT, BHTN để mời đối thoại và sớm có biện pháp

Trang 32

yêu cầu chủ sử dụng lao động phải thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật, bảođảm quyền lợi hợp pháp của người lao động Cục Thuế Hà Nội cũng sẽ cập nhật danhsách các doanh nghiệp nộp thuế trên địa bàn hăng quý, làm cơ sở để yêu cầu các

doanh nghiệp chưa đóng BHXH tham gia thực hiện nghĩa vụ với người lao động.

(Nguồn: Báo Hà Nội Mới)

Kinh nghiệm của Thành phố Hải PhòngHải Phòng là một thành phố cảng biển lớn, là đầu mối giao thông trong nước vàquốc tế với nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành công nghiệp và dịch vụcó mối quan hệ đối tác không chỉ trong nước mà còn mở rộng trên phạm vi quốc tế

Số người tham gia BHXH tại Hải Phòng tăng nhanh qua từng năm, hiện nay là

1.553.399 người, đạt tỷ lệ 77,63% trên tổng dân số toàn thành phó, số thu năm 2019là 6.296,7 tỷ đồng, bằng 105,5% so với kế hoạch BHXH Việt Nam giao, tăng so vớicùng kỳ năm trước 1.099,8 tỷ đồng; số nợ BHXH, BHYT giảm, chiếm 3,32% so với

kế hoạch thu của BHXH Việt Nam

Bí quyết thành công của thành phố Hải Phòng là luôn lắng nghe doanh nghiệp,tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc của họ với thái độ tôn trọng, chia sẻ Lãnh đạongành BHXH thành phố đã trực tiếp đến nhiều doanh nghiệp dé tiếp xúc với đơn vị,vừa tìm hiểu nguyên nhân, vừa tìm cách tháo gỡ với doanh nghiệp với mục tiêu trướchết là đảm bảo quyên lợi cho người lao động Đề giải quyết van đề này, BHXH thànhphố Hải Phòng đã chủ động đề nghị với chủ doanh nghiệp việc đóng tiền no BHXHchia làm nhiều đợt, tùy vào tình hình ngân sách của doanh nghiệp cùng với bản cam

kết sẽ đóng nốt các khoản còn lại trong thời gian nhất định Việc đóng một phần tiền

nợ đọng này được phía cơ quan BHXH ghi nhận và làm thủ tục giải quyết các chế độ

tồn đọng của người lao động do doanh nghiệp thiếu nợ trước đây Việc làm này đãđược hau hết các doanh nghiệp tích cực hưởng ứng Nhiều doanh nghiệp ngay lập tức

đã trích một phần ngân sách để đóng BHXH, thậm chí có nhiều doanh nghiệp sẵnsàng đi vay ngân hàng dé nộp nợ BHXH Bên cạnh đó những biện pháp tuyên truyền,vận động trên các phương tiện thông tin đại chúng được triệt dé thực hiện Đối vớicác doanh nghiệp có tình chây ỳ không đóng hoặc chậm đóng tiền, co quan BHXHlàm văn bản gửi UBND thành phố và các sở ban ngành, đưa lên truyền hình đề mọi

người dân được biết thông tin Thoát khỏi tâm lý ngại ngần khi tiếp xúc với các đơnvị nợ đọng, thấu hiểu nỗi khó khăn của doanh nghiệp và quan trọng hơn là để giảiquyết chế độ hợp pháp cho người lao động, cùng với thái độ kiên quyết của lãnh đạo

BHXH thành phó Hải Phòng đã giúp cho việc thu nợ đọng BHXH ở Hải Phong đạtnhững kết quả đáng khích lệ Kết quả năm 2019, số doanh nghiệp nợ đọng BHXHkéo đài trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã giảm từ 70 doanh nghiệp xuống còn 46

Trang 33

BHXH huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

Những địa phương đạt được hiệu quả cao trong quản lý thu BHXH bắt buộc đềucó chung một điểm là biết tổ chức thực hiện nhiệm vu được giao một cách sáng tạo,không rập khuôn máy móc, phát huy được sức mạnh tông hợp của cả hệ thống chínhtri ở cơ sở tham gia vào công tác BHXH Bài học kinh nghiệm cần được rút ra là:

- Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương trong thu

BHXH, phối hợp đồng bộ với các cơ quan hữu trách trong việc thanh tra, kiểm tra xửlý vi phạm về đóng BHXH; phương châm là đề cao công tác thông tin, tuyên truyền,

vận động thuyết phục là chủ yếu trước khi áp dụng các chế tài xử phạt với nhiệm vụ

trọng tâm là khắc phục nợ tồn đọng BHXH và phát triển đối tượng tham gia BHXH

- Công tác xây dựng kế hoạch thu BHXH phải đi trước một bước dé có những

căn cứ khoa học, số liệu sát thực nhằm phát triển nguồn thu một cách vững chắc, đáp

ứng yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vàkhông bỏ sót nguồn thu

- Đây mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý thu BHXH bắt buộc thông qua cácchương trình phần mềm vào quản lý nghiệp vụ, tăng cường công tác kiểm tra, giám

sát việc thực hiện BHXH ở các đơn vi sử dụng lao động Người lao động và người sử

dụng lao động có thê chủ động đóng BHXH định kỳ theo nhiều hình thức khác nhưtrực tuyến, trực tiếp Không bó hẹp vào việc thu trực tiếp đối với NLD và NSDLD.Đồng thời tăng cường công tác cải cách thủ tục hành chính nhằm phục vụ tốt hơn nữa

cho người lao động Có kế hoạch sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá kết quả thực hiện,

đồng thời đề ra những giải pháp thích hợp đề nghị các đơn vị chấp hành tốt chính

sách BHXH cho người lao động.

- Mỗi cán bộ công chức phải tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, chuyên mônnghiệp vụ, có kế hoạch dao tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đủ tâm, đủ tầm, giỏi về

chuyên môn, vững về chính trị dé đồng hành cùng doanh nghiệp và người lao động,

tất cả vì quyền lợi của người lao động Đồng thời, đây mạnh các phong trào thi đualao động giỏi, lao động sáng tạo trên tất cả các mặt công tác trong toàn ngành BHXH,

coi đây là biện pháp quan trọng, là động lực thúc đây tính năng động sáng tạo của tậpthể và cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình

- Chế tài pháp luật cho dù là hành chính, dân sự hay hình sự dé điều chỉnh hiệu

quả các quan hệ xã hội thì cân bảo đảm cân băng lợi ích giữa nhà nước và công dân.

Trang 34

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu và day mạnh các hoạt động đầu tư, các nhàlàm luật cần trọng dé vừa duy trì hiệu quả chính sách an sinh xã hội cho NLD lại vừađảm bảo môi trường kinh doanh ôn định va thân thiện cho nhà đầu tư Khi hình sự

hóa các vi phạm kinh tế, các nhà làm luật cần chú trọng hơn tới tác động kinh tế - xã

hội do các biện pháp hình sự hóa mang lại thay vì áp dụng theo cảm tính một cách

máy móc.

Kết luận chương 1

Bảo hiểm xã hội là trụ cột chính trong nền an sinh xã hội của mọi quốc gia

trên thế giới Do vậy, trụ cột có giữ vững thì nền kinh tế - chính trị sẽ được phát triểnmột cách đồng đều và vượt bậc Hiểu được tầm quan trọng của bảo hiểm xã hội, ngàynay trên toàn thé giới đã lan tỏa được giá trị của nó tới mọi người dân ở từng giai cấpkhác nhau Với mục tiêu hướng tới bao phủ bảo hiểm xã hội toàn dân, đồng thời nâng

cao năng lực, chất lượng của cán bộ nhân viên trong công tác quản lý thu BHXH.Nhằm tối đa hóa lợi nhuận, phục vụ được người dân ngày một tối ưu và hoàn thiện

nhất Đề thực hiện hóa được mục tiêu to lớn Ấy, Nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo,

điều hướng và thêm điều luật phù hợp với nền kinh tế và người dân Thay đổi honmỗi ngày dé giúp đất nước phát trién một cách vượt bậc Trải qua nhiều nước trên thégiới, cũng như một số tỉnh thành tại Việt Nam, đối với Hà Nam bài học được đúc kếtchính là cần linh hoạt, chủ động trong công tác quản lý thu BHXH Đó là sự kết hợpgiữa nhiều ban, bộ chuyên ngành nhằm hướng tới chung một mục tiêu lớn bảo vệ sứmệnh của toàn dân Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách xã hội lớn của Đảng,

Nhà nước đối với người lao động, có vai trò rất quan trọng đối với hàng triệu ngườilao động nhằm đảm bảo về mặt vật chất và mặt tinh thần cho mỗi cá nhân và gia đình

của họ khi người lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động, mất việclàm Nền kinh tế đất nước ở thời kỳ đang phát triển, trong bối cảnh toàn cầu hóa vàhội nhập quốc tế, luôn thay đôi và môi trường biến động liên tục; việc thực hiện tốtchính sách BHXH còn đảm bảo sự công bằng giữa những người lao động trong xãhội Với vai trò như vậy nên ngay từ khi được thành lập đến nay (1995), ngành BHXH

Việt Nam luôn được Đảng, Nhà nước, Chính phủ ta quan tâm và tạo điều kiện để

phát triển.

Thông qua các chế độ trợ cấp, BHXH dần trở thành chỗ dựa vững chắccho người lao động dựa trên nguyên tắc chia sẻ rủi ro giữa những người thamgia Các chế độ trợ cấp BHXH theo quy định được chỉ trả bởi một quỹ chung -

Trang 35

quỹ BHXH Nguồn quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ các mức đóng góp

của người tham gia, thường là sự chia sẻ giữa chủ sử dụng lao động và người lao

động, một phần tham gia của Nhà nước và các nguồn khác như tiền phạt đối với

chủ sử dụng lao động chậm nộp BHXH, tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư tăng

trưởng quỹ BHXH và các khoản thu khác có liên quan Với tư cách là chính sách

an sinh xã hội lớn của Đảng, Nhà nước, BHXH góp phần trợ giúp cho cá nhânnhững người lao động khi họ ốm đau - thai sản, tai nạn lao động hoặc mắc bệnhnghề nghiệp; mat việc làm, khi hết tuổi lao động hay già cả bang cách tạo ra cho

họ có thu nhập thay thế, những điều kiện lao động thuận lợi Do vậy, quản lý

thu BHXH càng tốt, quỹ BHXH càng phát triển, bền vững sẽ góp phan to lớn vào

việc ôn định đời sống của người lao động, tạo nên nền tảng vững mạnh cho một

xã hội văn minh Tuy nhiên, quan ly thu BHXH trên thực tế luôn là thách thứckhông hề nhỏ đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội Đối với chính sách bảo hiểm xãhội, tình trạng trốn đóng, chậm đóng, đóng không đầy đủ BHXH của doanhnghiệp ngày càng phô biến

Trang 36

phía Bắc giáp huyện Mỹ Đức, Ứng Hòa của thành phố Hà Nội Toàn huyện có 18

đơn vị hành chính xã, thị tran, trong đó có 16 xã và 02 thị tran, dân số đến 31/12/2021là 123.650 người; diện tích tự nhiên của huyện Kim Bảng 17.539,9 ha (bằng 20,65%

diện tích toàn tỉnh).

- Địa hình và giao thông: huyện Kim Bảng có cả đồng bang và đôi núi, đôi núichiếm 3/4 diện tích tự nhiên, huyện có đường Quốc lộ 21A, 21B, 38 và đường 1A(tránh thành phố Phủ Lý) Hệ thống giao thông thuận lợi đảm bảo kết nối Hà Namvới các tỉnh, thanh phó lân cận như: Thủ đô Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Hòa Bình

+ Tài nguyên nước gồm nước mặt từ sông Day, sông Nhuệ các nguồn khác như

nước ao hồ, nước sông, suối trên địa bàn Nguồn nước ngầm trên địa bàn huyện cótrữ lượng nhỏ, độ sâu trung bình từ 30 đến 50m Tài nguyên đất: Huyện Kim Bảngcó điện tích 17.539,9 ha, trong đó đất nông nghiệp 10.991 ha chiếm 62,66% tổng diện

tích.

+ Tài nguyên khoáng sản: Do địa hình chủ yếu là đồi núi nên huyện Kim Bảng

có nguôn tài nguyên khoáng sản đồi dao phục vụ cho khai thác và sản xuất công

nghiệp.

+ Tài nguyên đất: đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất với khoảng 65%,

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN