Dé có thể thực hiện công tác thuBHXH bắt buộc đảm bảo theo đúng các quy định của Nhà nước thì cơ quan BHXH phải đề ra các kế hoạch cụ thê, biện pháp và tô chức các thao tác nghiệp vụ, kế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA BAO HIEM
Dé tai:
CONG TAC QUAN LY THU BAO HIEM XA HOI BAT BUOC
TAI CO QUAN BAO HIEM XA HOI TINH THAI NGUYEN
Họ và tên sinh vién — : Dinh Hoang Hiệp
Lép : Kinh té bao hiém 60B
MSV : 11181713
Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Xuân Tiệp
HÀ NỘI - 2022
Trang 2LOI CAM ON
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tat cả quý thầy cô của trường Dai hoc Kinh tế Quốc
dân đã trang bi cho tôi những kiến thức quan trọng dé tôi có năng lực hoàn thành đềtài nghiên cứu này.
Tôi xin lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn trực tiếp là Thạc sỹ Nguyễn XuânTiệp đã tận tình chi dẫn cả về nội dung lẫn phương pháp dé hoàn hiện đề tài này
Xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ BHXH tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là bác
Dinh Văn Sơn — Trưởng phòng tô chức BHXH tinh Thái Nguyên, đã tạo điều kiện chotôi được thực tập tại cơ quan, người trực tiếp cung cấp số liệu tổng hợp qua các năm;những người hướng dẫn trực tiếp, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất và giúp đỡ tôitrong quá trình thực tập, tìm hiểu thông tin, thu thập tài liệu cũng như hướng dẫn cáckỹ năng để làm chuyên đề hiệu quả
Chuyên dé đã được hoàn thành, tuy nhiên vẫn không thé tránh được những thiếu
sót vì kiến thức chưa được toàn diện và còn hạn chế Tôi rất mong nhận được thêmnhững đóng góp ý kiến, bé sung và chỉ bảo từ các quý thầy cô dé bài chuyên dé này
được hoàn thiện hơn nữa.
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài -2 5c EEEE221221121121121211 21111 re 1
2 Mục tiêu nghiên CỨU - - - - SG 222131132133 1195131115111 111.1 EEerkrrke 2
3 Đối tượng nghiên €Ứ - 2 2 SSSE2EE2EEEEEEEE2E122171711211211 2121.211 re 2
4 Phạm vỉ nghiên CỨU - - - (SG 321321135183 1E81 1815111811811 1811111 1E tk rrep 2 5 Phuong phap mghién Cu 0n 3
6 Ket CAU MG tab ăn 3
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE BAO HIEM XA HOI VA QUAN LY THU BAO
HIẾM XÃ HỘI BAT BUOC osssssccssssssssssssssssssssssscsssssssnsssssesseccssssssssnsosscesseseesssenssssseeeseseseessees 4
1.1 Tổng quan về bảo hiểm xã hội bắt buộc -2- 52 ¿2+5 4
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xã hội - 2 22 s52 41.1.2 Khái niệm về bảo hiểm xã hội 2-2 2+S2£SE£EEt2E2EE£EEeEErkerrxrrxee 41.1.3 Vai trò của bảo hiểm xã hội + +xvESEvEEEEEEEEEEE+ESEEESErErErrersrererrree 71.1.4 Đối tượng của bảo hiểm xã hội -2- 2-52 22S2+Ee2EeEEeEEeEEerkrrrrrerree 81.1.5 Nguyên tắc của bảo hiểm xã NGI eeececccscsesssesssesssessecssecssecseccsecasecssecseessecsses 91.1.6 Các loại hình, chế độ bảo hiểm xã hội 2-2 5¿+5c2c+cscrxcres 101.1.7 Quỹ bảo hiểm xã hội - 2-52 522S£2E2EEEEEEEEEE 2212217121221 re, 11
1.2 Khái quát về Thu bảo hiểm xã hội bắt buộc - 2 2 5z szcsz 12
1.2.1 Khái niệm thu bảo hiểm xã hội bắt buộc - 2-5 ©5z+z++cszxccez 12
1.2.2 Vai trò của thu bảo hiểm xã hội bắt ĐUỘC -Ă TS sec 14
1.3 Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 2 2-5 se cs+cec£xczxse2 15
1.3.1 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc - 5+: 151.3.2 Vai trò của quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc -5:5 15
1.3.3 Muc tiéu cua quan ly thu bao hiểm xã hội bắt buỘc -.<<<<<+ 16
1.3.4 Nguyên tắc quan lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc -2 171.3.5 Nội dung quan lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc . -5¿ 181.3.6 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản lý thu BHXH 5-5 5+: 28
CHƯƠNG 2: THUC TRANG QUAN LÝ THU BẢO HIẾM XÃ HỘI BAT BUỘCTẠI BẢO HIẾM XÃ HỘI TINH THÁI NGUYÊN . -ccccs ccccccee 32
2.1 Khái quát về đặc điểm, tình hình bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên 32
Trang 42.1.1 Quá trình hình thành và phát triÊn -2¿©¿+¿+++2x++zx++zxezzxeez 32
2.1.2 Vi trí, chức năng và nhiệm vụ của BHXH tỉnh Thái Nguyên 332.1.3 Cơ cau tô chức của BHXH tinh Thái Nguyên 2-52-5555: 37
2.1.4 Kết quả hoạt động của BHXH tỉnh Thái Nguyên - 5+: 39
2.2 Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã
hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017-2012 1 - Sxnsssesirsrrsres 44
2.2.1 Đối tượng thu ececccccccesessessecsessessessesscsscsssessessessessesseseesssessessesseseeseeaees 44
2.2.2 Căn cứ, phương thức và mức đóng BHXH +55 + 55s + s++ 47
2.2.3 Thực trạng thu và quản lý tiền thu BHXH . -¿-5¿©55+£: 50
2.2.4 Kết quả thu BHXÍH 2-2-5 22EESEEEE2E12E127121121127171211 1E 2x cxe 52
2.3 Đánh giá về thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm
xã hội tinh Thái Nguyên giai đoạn 2017-22 - 5 55c cssessesseesres 55
2.3.1 Kết quả đạt được - ¿+ s2 E2 2E12211211211211111211 21111111 xe 55
2.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân ¿2 2+ ++£+£+££+£z+zxrse+ 56
CHUONG 3: GIAI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN QUAN LÝ
THU BẢO HIẾM XÃ HỘI BAT BUỘC TẠI BẢO HIẾM XA HOI TỈNH
0:79016014)0007775 59
3.1 Dinh hướng phat triển bảo hiểm xã hội tinh Thai Nguyén 593.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã
hOi tinh Thai Nguyen 0077 61
3.2.1 Quản lý chặt chẽ và mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 61
3.2.2 Giải quyết tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội bắt buộc 61
3.2.3 Tăng cường thanh tra, kiểm tra các don vi thuộc diện tham gia bao hiểm xã hội bắt
3.2.4 Tích cực đây mạnh công tác thông tin tuyên truyền về bảo hiểm xã hội 62
3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng cường ứng dụng công nghệ
thông tin trong công tác quan lý thú 5 655 13k cess cesses nnrưt 62
3.3 Kiến nghị -2 5S St TT T2 1121121121111 11 1211012112121 111 erye 63
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước và Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội 633.3.2 Kiến nghị với cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam 2 cs+s+=szz 633.3.3 Kiến nghị với uỷ ban nhân dân tỉnh - 2-2 ¿+s2+++zx++zxzzxze- 64
KẾT LUAN 222< -°CCV2222249EEE222EEA22Ad4499990022222222224110999000022222222093490000020222vae 65TÀI LIEU THAM KRHẢO -222°°°°©EEEV222222495E2222222222dd33222222222222ee 66
PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC TU VIET TAT
Trang 6DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2017 - 2021 - 5-5-5 5s se s92 508 sess 45
Bang 2.2: Tổng hợp đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo khối tại bảo
hiểm xã hội tinh Thái Nguyên giai đoạn 2019 — 2021 - 46Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch thu của BHXH tỉnh Thái Nguyên trong giai
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Quy trình thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 5-5-5 <=es 24Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy BHXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2019 - vn 37
Hình 2.2: Tổng hợp đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2(J2 Í ooG Go 555555555 47
Hình 2.3: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu của BHXH tỉnh Thái Nguyên trong
giai đoạn 2017 - 2(J2Í ooo <5 5 9 9 0 51
Hình 2.4: Tỷ lệ nợ trên số phải thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2017 - 2(J2Í o0 0G G G0 0 99 99 54
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tàiBHXH là một trụ cột trong hệ thong chính sách an sinh xã hội của nước tadành cho NLD giúp tăng phần 6n định đời sống NLD cùng với đảm bảo 6n định chocuộc sống của gia đình NLD khi họ bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao độngdo TNLD - BNN, mất đi việc làm- thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc là chết, trên
cơ sở là họ có đóng góp vào quỹ BHXH Bên cạnh ý nghĩa về mặt kinh tế đối vớiNLD, BHXH còn mang ý nghĩa nhân văn và nhân đạo, không vì mục đích lợi nhuận,
thé hiện sự tương trợ, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng qua nguyên tắc
số đông bi số ít, từ đó cũng thé hiện được sự quan tâm và chú ý của Dang và Nhà
nước đối với từng tầng lớp lao động trong xã hội Mang trong mình một vai trò tolớn, nên ngay từ khi hệ thống BHXH ở nước ta được thành lập, Đảng và Nhà nước
ta luôn dành sự quan tâm và tạo ra điều kiện thuận lợi nhất để chính sách BHXH có
thê được hoàn thiện hơn nữa ở nước ta
Trong giai đoạn vừa qua, dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn từ Chính phủ, hệ
thống cơ quan BHXH Việt Nam từ trung ương tới địa phương đã bắt đầu có nhữngbước phát triển nhanh chóng Bên cạnh đó, hoạt động BHXH đã được triển khai trênphạm vi lớn và thu được kết quả đáng ghi nhận, từng bước một đáp ứng được cácnhu cầu của nhân dân trong công tác đảm bảo ổn định, tăng lên chất lượng đời sống
và nâng cao hiệu quả của hệ thống an sinh xã hội
Cùng với đó, BHXH tỉnh Thai Nguyên dưới sự chỉ đạo của BHXH Việt Nam
trong giai đoạn vừa qua đã đạt được nhiều kết quả tốt trong công tác thực hiện các
chính sách BHXH tại tỉnh Thái Nguyên Công tác quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh
Thái Nguyên đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận ví dụ như là số người tham
gia vào BHXH tăng lên đáng kể, số tiền thu cũng tăng nhanh Tuy nhiên, bên cạnh
những kết quả quan trọng thời gian vừa qua, công tác quản lý thu BHXH của cơ quan
BHXH tỉnh Thái Nguyên vẫn luôn tồn tại những hạn chế như đối tượng thu chưa cósự phát triển tong xứng với tiém năng và tình trạng nợ đọng van còn xảy ra,
Dé có thể khắc phục, giải quyết những van dé hạn chế trong thời gian qua, cần
có sự nghiên cứu rõ ràng, sâu sắc hơn về công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh
Trang 9Thái Nguyên những năm gần đây, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị giúp cơquan BHXH tinh Thái Nguyên trong phương hướng, nhiệm vụ phát trién những nămtiếp theo nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH, chính vì vậy, tôi quyết định
chọn dé tài “Công tác quan lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại cơ quan Bao hiểm
xã hội tỉnh Thái Nguyên nhiệm vụ và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quátĐánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh TháiNguyên, làm rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế, đề xuất
nhiệm vụ, giải pháp trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Thái
Nguyên trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể của đề tài
- Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH;- Phân tích thực trạng về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnhThái Nguyên trong giai đoạn 2017 - 2021.
- Đánh giá thực trạng về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnhThái Nguyên trong giai đoạn 2017 - 2021 từ đó cho thấy kết quả đạt được, hạn chế
và nguyên nhân.
- Đề xuất kiến nghị các nhiệm vụ và giải pháp nhăm hoàn thiện công tác quảnlý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Thái Nguyên
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng được nghiên cứu của dé tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn
liên quan đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Thái Nguyên
thông qua khảo sát và đánh giá những đối tượng là NSDLĐ, NLD và các cán bộ làmcông tác thu BHXH đang công tác và làm việc trên khu vực địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
4 Phạm vỉ nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nội dung nghiên cứu bao gồm các vấn đề về thu, nộp
BHXH bắt buộc của NLD, NSDLD, thu BHXH tự nguyện và cơ quan BHXH tinh Thái
Nguyên, bên cạnh đó là những yếu tô ảnh hưởng đến người tham gia, số thu; Do thời
Trang 10gian có han và dé có thé tập trung viết được chính xác nhất nên phạm vi nghiên cứu chi
tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý thu BHXH, nhất là thu BHXH bắtbuộc mà ít hoặc không đề cập đến các phần khác thuộc chức năng nhiệm vụ của cơ
quan BHXH tỉnh Thái Nguyên, ví dụ như là: Công tác khám chữa bệnh và quản lý quỹ
BHYT, công tác tiếp nhận, giải quyết các chế độ BHXH, BHTN
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện và tìm hiểu tại cơ quan
BHXH tỉnh Thái Nguyên
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu được hoàn thành dựa trên số liệu thứ cấp
phân tích thực trạng thu trong giai đoạn 2017 - 2021.
5 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là:- Phương pháp tông quan tài liệu, thu thập thông tin dữ liệu.- Phương pháp tông hợp và phân tích thông tin dữ liệu
Chương 2: Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã
hội tỉnh Thái Nguyên.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắtbuộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BẢO HIẾM XÃ HỘI VÀ
QUAN LY THU BẢO HIẾM XÃ HỘI BAT BUỘC
1.1 Tổng quan về bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xã hội
BHXH là nhu cầu khách quan, phức tạp của xã hội, nhất là xã hội mà sản xuấthàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động pháttriển tới một mức độ nào đó Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và
hoàn thiện.
- VỀ phương diện xã hội: BHXH là sự chia sẻ rủi ro, bảo đảm an toàn xã hội
- _ Về phương diện kinh tế: BHXH là quá trình phân phối lại thu nhập giữa
những người tham gia bảo hiểm thông qua quá trình hình thành một quỹ tiềntệ chuyên dùng đề đáp ứng nhu cầu chi trả bảo hiểm cho NLD va gia đình họkhi gặp rủi ro về thu nhập trong lao động sản xuất hoặc mất nguồn nuôi
dưỡng
- _ Về phương diện chính trị: BHXH đã trở thành quyền cơ bản của NLD, xét
trên cả phương diện quốc gia và quốc tế Đồng thời, đó cũng là trách nhiệm
của NLĐ và NSDLĐ, chính vì thế, BHXH là một chính sách hết sức quantrong, là mau chốt trong công tác an sinh xã hội của các quốc gia
1.1.2 Khái niệm về bảo hiểm xã hội
BH nói chung và BHXH nói riêng đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử pháttriển của nhân loại và được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ nhiều khía cạnhcũng như là góc nhìn khác nhau BHXH đã xuat hiện và phát triển đồng thời với quátrình phát triển kinh tế - xã hội của văn minh nhân loại Ngay từ đầu thế kỷ 13 vàđến thế kỷ 19, tại Đức đã có đạo luật đầu tiên quy định về BHXH Khi mà sản xuất
công nghiệp ngày càng phát triển làm cho tang lớp những NLD lựa chọn đi làm thuê
trở nên đông đảo, đi kèm với đó là sự tăng trưởng của rủi ro trong thời gian lao động.
Dé có thé bảo vệ cho chính ban thân minh, NLD đã dau tranh và buộc giới chủ phảicam kết bồi thường cùng với đảm bảo an toàn cho các khoản thu của họ Quá trìnhnày đã dẫn tới sự ra đời của của các tô chức BHXH Hoạt động BHXH đã được thực
hiện dựa trên cơ sở đóng góp của giới chủ, giới thợ và sự tham gia của Nhà nước
trong một số trường hợp nhất định Trong quá trình hình thành và phát triển, các chế
Trang 12độ và phạm vi đối tượng BHXH dần dần được mở rộng Ban đầu mới chỉ có chế độ
BHXH ốm đau và tai nạn lao động cho công nhân ngành công nghiệp, nhưng sau đóđã mở rộng chế độ BHXH đối với NLD đi làm thuê trong ngành nghề, lĩnh vực khác.Tháng 6/1952, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã thông qua Công ước 102 về cáctiêu chuẩn tối thiểu đối với các loại trợ cấp như sau:
1 Chăm sóc y tế;
Trợ cấp ốm đau;Trợ cấp thất nghiệp;Trợ cấp tuôi già;
Trợ cấp tai nan lao động và bệnh nghề nghiệpTrợ cấp gia đình;
Trợ cấp thai sản;Trợ cấp tàn tật;
© ®œ m ĐC Ð FY SD Trợ cấp mắt người nuôi dưỡng.Công ước 102 của ILO cũng đã đưa ra khái niệm về BHXH như sau: “BHXHlà sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt cácbiện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội dẫn đếnviệc ngừng hoặc giảm sút đáng ké về thu nhập gây ra bởi 6m dau, thai sản, tai nạnlao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế và
trợ cấp cho các gia đình đông con” Khái niệm này đã thể hiện được sự kết hợp giữa
hai mặt kinh tế và xã hội của BHXH
Tuy theo điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của từng nước dé Nhà nước có théquyết định áp dụng các loại trợ cấp này Bên cạnh đó còn có một số nước mở rộng
thêm các loại hình trợ cấp khác cũng như là các đối tượng hưởng trợ cấp phù hợpvới đất nước mình
Đối với Việt Nam, BHXH đã có mầm mống đầu tiên từ thế ki 17 đưới dạngquỹ thương, nghĩa điền, và đến thế kỉ 19 đã xuất hiện các hội tương tế để giúp đỡ
lẫn nhau Ngay từ khi mới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và Bác
Hồ đã đặc biệt quan tâm đến công tác BHXH Chính phủ đã ban hành các sắc lệnh
về chính sách BHXH, và sau đó là Điều lệ tạm thời quy định các chế độ BHXH đối
với công nhân, viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang Chính sách BHXH ban hành
Trang 13đã kip thời và phù hợp với từng giai đoạn cách mang, dap ứng nhiệm vụ cách mạng
cho từng thời kỳ, đồng thời đảm bảo nguyên tắc hưởng thụ theo công hiến có tínhđến sự ưu đãi cho người lao động cùng đông đảo các tầng lớp nhân dân Qua nhiềulần ban hành, sửa đối, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế, chính tri xã hộicủa từng thời kỳ, chính sách BHXH ở nước ta đã đạt được những kết quả to lớntrong việc 6n định đời sống cho hàng triệu người lao động
Trong quá trình vận động và phát triển của nền kinh tế, trước sự biến đổi lớnlao và không ngừng của xã hội Việt Nam, ké từ sau khi đất nước thống nhất và nhấtlà từ khi nền kinh tế chuyền sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, chính sách BHXH cũng đã bộc lộ một số nhược điểmvà có lúc chưa theo kịp với đà phát triển của nền kinh tế xã hội Việc xây dựng,hoạch định, ban hành và tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát quá trình
quản lý sự nghiệp BHXH ở nước ta đã trở thành một đòi hỏi mang tính tất yêu và
cấp bách trong quá trình chuyền sang kinh tế thị trường
Sự thay đôi mang tính bước ngoặt đó được đánh dấu bằng việc thực hiện Điều
lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/5/1995 của Chính phủ.Điều lệ BHXH đã được thực thi cho thấy tính đúng đắn cần thiết của nó đối với đờisông xã hội và cũng cho thay chính sách BHXH ở nước ta thực sự đã trở thành chỗ
dựa vững chắc của người lao động và góp phan tích cực đảm bảo an ninh chính trị,
an toàn xã hội và phát triển kinh tế của đất nước
Với sự phát triển nhanh chóng, Đảng, Nhà nước đã khăng định tầm quantrọng và ý nghĩa to lớn của BHXH là trọng tâm trụ cột của hệ thống chính sách ansinh xã hội đất nước và được nâng tính pháp lý lên thành Luật BHXH (được Quốc
hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 9 ban hành
dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự
Trang 14bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho NLĐ và
gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội”
Theo quy định tại Điều 3 Luật BHXH số 71/2006/QH11 của Quốc hội nước
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/06/2006: “BHXH là sự bảo
đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mat thunhập do ốm dau, thai sản, tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi
lao động hoặc chết trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH”
Tựu chung lại, có thé hiểu BHXH là sự đảm bảo thay thé hoặc bù đắp mộtphan thu nhập cho NLD khi ho gặp phải rủi ro, biến cé về sức khỏe, mat khả nănglao động, mất việc làm, chết; đi cùng với đó là quá trình tạo lập một quỹ tiền tệ tập
trung được hình thành bởi các bên tham gia BHXH đóng góp và việc sử dụng quỹđó cung cấp tài chính giúp đảm bảo mức sống cơ bản cho bản than NLD và gia đìnhhọ, từ đó góp phần đảm bảo an toàn xã hội Về cơ bản, BHXH là một phương thức
phân phối lại thu nhập bằng các kĩ thuật nghiệp vụ, từ đó góp phần cân băng thunhập bị mat hoặc giảm từ hoạt động nghề nghiệp bằng khoản tro cấp từ BHXH
1.1.3 Vai trò của bảo hiểm xã hội
* Đối với người lao động
BHXH được thành lập với mục đích chủ yếu là đảm bảo thu nhập cho NLDvà gia đình họ khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống làm suy giảm hoặc mất thunhập Vì thế, việc tham gia BHXH sẽ tạo điều kiện cho NLĐ được cộng đồng tươngtrợ khi gặp ốm đau, tai nạn lao động, Bên cạnh đó, BHXH cũng là cơ hội dé mỗi
người thực hiện trách nhiệm tương trợ của mình cho những khó khăn của thành viên
khác trong cộng đồng
Cùng với đó, tham gia BHXH cũng giúp NLD nâng cao hiệu quả trong tiêu
dùng cá nhân, giúp NLD tiết kiệm được những khoản nhỏ, đều đặn dé có nguồn dự
phòng cần thiết dé tiêu dùng khi nghỉ hưu, mat sức lao động góp phần ôn định
cuộc sống cho chính bản thân và gia đình Đây là nguồn động viên tinh thần to lớnđối với mỗi cá nhân khi gặp khó khăn làm cho họ giảm bớt lo lắng và 6n định tinhthần khi 6m đau, tuổi già, Qua đó, BHXH đã tạo được tâm lý an tâm, tin tưởngcho NLD khi họ tham gia BHXH, góp phan nâng cao đời sống tinh than, dem lại
cuộc sông thoải mái, hạnh phúc cho các cá nhân trong cộng đông.
Trang 15* Đối với người sử dụng lao động
BHXH giúp cho các tổ chức sử dụng lao động, các doanh nghiệp ồn định hoạtđộng sản xuất kinh doanh thông qua việc phân phối các chi phí cho NLD một cáchhợp lý, từ đó góp phan làm cho lực lượng lao động trong mỗi đơn vị trở nên ôn định,sản xuất kinh đoanh được hoạt động liên tục, hiệu quả, các bên của quan hệ lao độngcũng trở nên gắn bó với nhau hơn
BHXH cũng là cách mà NSDLD thé hiện trách nhiệm của minh đối với NLĐ,không chỉ khi trực tiếp sử dụng lao động mà là kéo dài trong suốt cuộc đời NLĐ chođến tận khi họ trở nên già yếu BHXH cũng làm cho quan hệ lao động trở nên cótính nhân văn sâu sắc và nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Cuối cùng, BHXH còn giúp cho các đơn vị sử dụng lao động ôn định nguồnchi ngay cả khi có rủi ro lớn xảy ra thì doanh nghiệp cũng có thể tránh được tìnhtrạng ng nan hay phá sản
* Đối với Nhà nước và xã hội
BHXH giúp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ giữa Nhà nước với NSDLĐ và
NLD, đây là mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc và chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ rủi ro
chỉ có trong quan hệ BHXH Mối quan hệ này đã thé hiện được tính nhân văn sâusắc của BHXH
BHXH cũng đóng góp tạo nên sự bình đăng trong xã hội Đây là một công cụ
dé đảm bảo điều kiện sống cho NLD ở góc độ xã hội Còn ở góc độ kinh tế, BHXH
là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng Qua đóthé hiện sự bình đăng giữa NLĐ, không phân biệt các tầng lớp trong xã hội
Ngoài ra, quỹ BHXH được đóng góp bởi các bên là một nguồn tiền tập trung
lớn Trong đó, phần quỹ nhàn rỗi được đem đầu tư trở lại nền kinh tẾ tạo ra sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế từ tạo ra công ăn việc làm cho NLD đến làm giảm chi
từ ngân sách nhà nước.
1.1.4 Đối tượng của bảo hiểm xã hội
Như đã biết, BHXH là một hệ thống đảm bảo cho sự giảm hoặc mất thu nhậpcủa NLĐ khi họ bị mất khả năng lao động, mất việc làm do ốm đau, giả yếu, tai
nạn, Vì vậy đối tượng của BHXH là thu nhập cua NLD bị giảm hoặc mất đo bị giảm
hoặc mắt khả năng lao động, mất việc làm của NLĐ tham gia BHXH
Trang 16Đối tượng tham gia BHXH là NLD và NSDLD Ở các nước, khi mới có chínhsách BHXH, hầu hết chỉ thực hiện với viên chức Nhà nước, với những người làmcông ăn lương, và ở nước ta cũng vậy Nhưng hiện nay, nền kinh tế phát triển dẫnđến nhu cầu sử dung NLD cả trong và ngoài doanh nghiệp Nhà nước đều tăng lên
nhiều, vì vậy đối tượng tham gia BHXH được mở rộng, gồm:
+ Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: NLD và NSDLĐ tham gia BHXH bắt
buộc với mức đóng, hưởng theo luật BHXH quy định.
+ Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện: NLD làm công ăn lương và NLD tự
do Quỹ BHXH tự nguyện do NLD đóng gop va cùng với sự giúp đỡ của NSNN.1.1.5 Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội
BHXH ra đời do thực tế khách quan, đây là loại hình bảo hiểm hoạt động khôngvì mục tiêu lợi nhuận nên sự hoạt động của BHXH dựa trên năm nguyên tắc sau:
Một là, tất cả mọi người lao động đều có quyền được tham gia và hưởng trợ
cấp BHXH Quyền tham gia và hưởng trợ cấp BHXH không thê bị phân biệt bởi
giới tính, ngành nghé, khu vực, thành phan kinh tế, có tham gia quan hệ lao độnghay không, bởi một trong những tiêu chí để đánh giá hệ thống BHXH của một
quốc gia là điện bao phủ đối với các lực lượng lao động trong quốc gia đó Vì vậy,
các hệ thống BHXH thường được thiết kế với ngay cả những người ít có khả năng
cũng sẽ có cơ hội tham gia BHXH ở một mức độ nhất định nào đó
Hai là, mức hưởng trợ cấp BHXH phải tương quan với mức đóng, thời gian
đóng cũng như có sự chia sẻ giữa những người tham gia BHXH Mức đóng góp có
ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác định mức hưởng Nếu như NLĐ đã đóngtrên một mức thu nhập nào đó, điều đó cũng có nghĩa răng họ đã mua bảo hiểm chochính mức thu nhập đó Thêm vào đó, mức bảo hiểm còn dựa trên thời gian đóng, chỉtiêu này đặc biệt rất quan trọng đối với các chế độ BHXH dai hạn Tuy vậy, điều đó
không có nghĩa NLĐ đóng bao nhiêu hưởng bấy nhiêu, bởi BHXH còn thực hiện một
mục đích khác đó là chia sẻ rủi ro với cộng đồng Vì vậy thường mức thu nhập đượcbảo hiểm luôn bằng hoặc thấp hon mức lương khi NLD làm việc Nói chung, mức trợ
cấp bảo hiểm phải được tính toán hợp lí trong tương quan rất nhiều yếu tố, trong đó thì
mức đóng, thời gian đóng và có sự chia sẻ là những yếu tố quan trọng nhất
Ba là, BHXH hoạt động dựa trên nguyên tắc số đông bù số ít Nghĩa là, lấy
Trang 17số đông đề bù cho số ít người không may gặp rủi ro bởi không phải tất cả mọi người
tham gia BHXH đều ốm đau, tai nạn, Chính nhờ nguyên tắc này mà tính xã hộicủa BHXH được thể hiện một cách rõ nét, đó là việc mọi người cùng đóng góp vàoquỹ chung đề trợ cấp cho những cá nhân không may gặp phải rủi ro Theo nguyêntắc này, càng nhiều người tham gia BHXH thì việc san sẻ rủi ro sẽ càng được thực
hiện dễ dàng hơn.
Bồn là, Nhà nước thống nhất quản lý BHXH Vì nếu BHXH được Nhà nướcquản lý thống nhất, ôn định thì sẽ tạo điều kiện cho NLĐ dịch chuyên lao động từđơn vị này sang đơn vị khác, từ khu vực nay sang khu vực khác mà quyên lợi bảohiểm của họ không bị ảnh hưởng Nhà nước quản lý đảm bảo tính thống nhất và
cũng là yêu cầu khách quan, nhất là trong giai đoạn đầu thực hiện BHXH theo yêu
cầu của cơ chế thị trường
Năm là, kết hợp hài hoà các lợi ích, mục tiêu và phù hợp với điều kiện kinh
tế xã hội của đất nước Thực hiện tốt nguyên tắc nay sẽ là cơ Sở để thiết kế hệ thống,
cũng là điều kiện dé tổ chức thành công BHXH Trên thực tế, không chỉ có NLD màcác bên tham gia đóng vào quỹ BHXH đều được nhận những lợi ích nhất định Trong
đó, mỗi chủ thé sẽ vừa hướng tới lợi ích chung dé phát triển BHXH một cách bền
vững, lại vừa cố gang sao cho lợi ích của mình đạt được cao nhất Nếu Nhà nướckhông tổ chức tốt BHXH thì sẽ không thực hiện được ASXH, và điều này sẽ ảnh
hưởng lớn tới kinh tế, chính trị và xã hội.1.1.6 Các loại hình, chế độ bảo hiểm xã hội
* Các loại hình bảo hiểm xã hộiCó 2 loại hình BHXH là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, tùy theo từng
đối tượng, từng loại hình doanh nghiệp
BHXH tự nguyện là loại hình BHXH mà người tham gia hoàn toàn tự nguyện
đóng góp mức phí và thụ hưởng theo quy định BHXH tự nguyện được Nhà nước
triển khai thực hiện từ năm 2008.
BHXH bắt buộc: Theo quy định tại điều 3 Luật BHXH 2014 thì BHXH bắtbuộc là loại hình BHXH mà NLĐ và NSDLĐ bắt buộc phải tham gia
* Các chế độ bảo hiểm xã hội
Ché độ BHXH là sự cụ thé hóa chính sách BHXH, là hệ thống các quy định
Trang 18cụ thé va chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện dé thực hiện BHXH đối với
NLD Nói cách khác, đây là một hệ thống các quy định được pháp luật hóa về đốitượng hưởng, nghĩa vụ và mức đóng góp cho từng trường hợp BHXH cụ thê
Theo Công ước 102 của ILO, tôn tại tổng cộng 9 chế độ BHXH bao gồm có:chăm sóc y tế, trợ cap 6m đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật và trợ cấp tử
tuất (trợ cấp mat người nuôi dưỡng) Công ước 102 của ILO cũng đã nêu: Những nước
phê chuẩn công ước này cần phải áp dụng tối thiểu 3 chế độ, trong đó phải áp dungtối thiêu là 3 chế độ, trong đó phải bao gồm một trong các chế độ sau: trợ cấp thấtnghiệp, trợ cấp tudi già, trợ cấp TNLD - BNN, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tử tuat
Tuy nhiên, đối với từng điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước mà mỗi quốc
gia sẽ thực hiện sỐ lượng chế độ khác nhau và việc áp dụng BHXH của mỗi quốc
gia cũng khác nhau về nội dung thực hiện dựa trên nhu cầu bức bách riêng của từng
quốc gia trong công tác đảm bảo đời sống của NLĐ
Ở Việt Nam đã lần lượt áp dụng các chế độ theo quy định trong Công ước.- Theo Khoản 1, Điều 4 Luật BHXH năm 2014 quy định các chế độ củaBHXH bắt buộc gồm có các chế độ: Om đau; Thai sản; Tai nạn lao động - Bệnhnghề nghiệp; Huu trí; Tử tuất
- Theo Khoản 2, Điều 4 Luật BHXH năm 2014 quy định các chế độ củaBHXH tự nguyện bao gồm: Hưu trí và tử tuất
Nội dung của từng chế độ trên được quy định thống nhất trong Luật BHXH2014 Mỗi một chế độ được xây dựng đều căn cứ vào những cơ sở như: Điều kiệnkinh tế - xã hội, môi trường lao động, điều kiện sinh học,
1.1.7 Quỹ bảo hiểm xã hội
* Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội
Các bên tham gia BHXH bao gồm NLĐ, NSDLĐ và hỗ trợ của Nhà nước
Các bên tham gia phải đóng góp mức tiền theo quy định thi NLD mới được hưởngcác chế độ BHXH Tiền đóng BHXH của các bên tham gia vào BHXH sẽ hình thànhmột quỹ tiền tệ tập trung được gọi là quỹ BHXH
Theo Khoản 4 Điều 3 Luật BHXH 2014: “Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc
lập với Ngân sách Nhà nước, được hình thành từ đóng góp của NLD, NSDLD và có
Trang 19sự hỗ trợ của Nhà nước”.
* Đặc điểm của quỹ bảo hiểm xã hộiQuỹ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau:Quỹ ra đời, ton tại và phát triển nhằm mục đích đảm bảo 6n định cuộc songcho NLD va gia đình họ khi gặp biến có, rủi ro làm giảm hoặc mat thu nhập từ laođộng Hoạt động của quỹ BHXH không nhăm mục đích kinh doanh kiếm lời, được
Nhà nước bảo hộ nên nguyên tắc được sử dụng dé quan lý quỹ là cân bang thu - chi
Quỹ BHXH là hạt nhân của tai chính BHXH Đây là khâu tai chính trung gian
cùng với ngân sách nhà nước và tài chính doanh nghiệp hình thành nên hệ thống tàichính quốc gia Tuy nhiên, mỗi một khâu tài chính được tạo lập sử dụng cho mộtmục đích riêng và gắn bó với chủ thể nhất định, vì vậy chúng độc lập với nhau trong
quản lý và sử dụng Tuy vậy, tài chính BHXH cùng với Ngân sách nhà nước và tài
chính doanh nghiệp lại luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau và đều chịu sự chi phối
của Pháp luật nhà nước.
* Nguồn hình thành quỹ BHXHNguồn hình thành chủ yếu là từ sự đóng góp của NSDLĐ và NLĐ Đây lànguồn chính quyết định sự hình thành và phát triển của quỹ BHXH
Bên cạnh đó, quỹ BHXH còn được hình thành từ tiền sinh lời của hoạt độngđầu tư tăng trưởng quỹ BHXH và thêm sự Hỗ trợ của Nhà nước; phần thu từ các khoảntiền nộp phạt khi các cá nhân hoặc tổ chức xã hội vi phạm pháp luật về BHXH và cácnguồn được coi là hợp pháp khác như viện trợ, quà tặng, của các tổ chức hay cánhân Đây là nguồn hình thành không thường xuyên và đều đặn
Quỹ BHXH được quản lý thống nhất trong hệ thống BHXH Việt Nam, được
hoạch toán riêng và cân đối thu chi theo từng quỹ thành phần Quỹ được sử dụng để
chi trả các chế độ BHXH, chi quản lý bộ máy, phần quỹ nhàn rỗi sẽ được mang đi
đầu tu theo đúng quy định của Nhà nước dé có thé đảm bảo an toàn quỹ và sử dung
quỹ một cách hiệu quả nhất.1.2 Khái quát về Thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.2.1 Khái niệm thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
* Thu BHXH bắt buộc: là một hình thức thể hiện mối quan hệ chặt chẽ baogồm mối quan hệ ba bên giữa NLD, NSDLĐ và Nhà nước Ở mối quan hệ này thì
Trang 20NLD và NSDLĐ là đối tượng quản lý; BHXH đại diện cho Nhà nước làm co quanchủ thé quản lý; Nhà nước chính là chủ thé duy nhất dé điều tiết và quan lý BHXHvì mỗi bên trong mối quan hệ này sẽ có lợi ích khác nhau khi mà NLD muốn có mứcđóng thấp nhưng lại được hưởng nhiều, còn NSDLĐ lại muốn đóng BHXH ít nhấtcó thé dé có thể vừa cắt giảm bớt chi phí cho sản xuất lại vừa nâng cao thu nhập
Cùng với đó, Nhà nước đóng góp với 2 vai trò chính là: Một, thông qua cơquan lập pháp là Quốc hội dé đặt ra Luật BHXH, thông qua Chính phủ dé dé ra các
quy định về BHXH Hai là, thông qua các cơ quan Nhà nước đề thực hiện nộp BHXH
cho NLD hưởng lương từ ngân sách nhà nước và thành lập một co quan chuyên trách
là BHXH Việt Nam dé thực hiện chính sách BHXH Dé có thể thực hiện công tác thuBHXH bắt buộc đảm bảo theo đúng các quy định của Nhà nước thì cơ quan BHXH
phải đề ra các kế hoạch cụ thê, biện pháp và tô chức các thao tác nghiệp vụ, kết hợp
với các đơn vị có trách nhiệm liên quan cùng với đó là hình thành hệ thống chuyên
thu từ Trung ương tới địa phương và thực hiện theo một quy trình khép kín, chặt chẽ.
Qua đó, trong công tác thu BHXH bắt buộc, mối quan hệ giữa NLD, NSDLDvà cơ quan BHXH được xác định quyền và trách nhiệm của mỗi bên thông qua phápluật về BHXH quy định Mỗi bên trong mối quan hệ này phải nghiêm túc tuân thủvà thực hiện các quy định này Bên cạnh đó, dé có thé thu đủ, thu đúng, thu kịp thờivà không đề thất thoát tiền thu cần cơ quan BHXH phải có những phương pháp vàbiện pháp hữu hiệu Thu BHXH bắt buộc là một khái niệm bao gồm các định hướng,
chủ trương, phương pháp và biện pháp hữu hiệu giúp nâng cao hiệu quả quản lý, đâymạnh công tác thu BHXH bắt buộc
Công tác thu BHXH bắt buộc là sự tác động của Nhà nước khi dùng những
quy định mang tính chất pháp lý để bắt buộc các bên tham gia BHXH phải tuân thủthực hiện; cùng với đó, cơ quan BHXH đóng vai trò sử dụng các biện pháp nghiệpvụ và phương pháp đặc thù có sức tác động tới đối tượng đóng BHXH bắt buộc để
có thé hoàn thành được mục tiêu đặt ra
* Thu BHXH tự nguyện: mối quan hệ được xác lập theo quy định của pháp
luật BHXH, thông qua việc người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn mức thu nhập
tháng làm căn cứ đóng BHXH phù hợp với điều kiện tài chính của mình đồng thời
có thê lựa chọn phương thức đóng BHXH linh hoạt: đóng hăng tháng, hằng quý, sáu
Trang 21tháng, hằng năm hoặc đóng một lần cho nhiều năm Cơ quan BHXH đóng vai trò sửdụng các giải pháp tuyên truyền, vận động tới các nhóm người lao động không thuộc
đối tượng BHXH bắt buộc dé có thé hoàn thành được chỉ tiêu đặt ra.
1.2.2 Vai trò của thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Công tác thu BHXH đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của
ngành BHXH, đây là một trong những công tác mang tính chất trọng tâm của ngànhBHXH Điều này được thể hiện rõ ràng qua:
* Tao lập quỹ BHXH
Thu BHXH, với thu BHXH bắt buộc chiếm đa phần được triển khai và thựchiện dé tạo ra quỹ BHXH Quy được sử dụng dé đảm bảo khả năng chi trả các chếđộ BHXH, giúp Nhà nước giảm chi từ NSNN trong việc chi tra cho các chế độBHXH Bởi vậy nên thu BHXH bắt buộc đóng vai trò rất lớn đối với nền kinh tếnước nhà khi mà hàng năm các khoản phải chỉ từ NSNN là rất lớn
Bên cạnh đó, thu BHXH sẽ tạo ra một khoản tiền lớn tạm thời nhàn rỗi chưasử dụng đến, khi đó đây cũng là một nguồn tiền cho vay có lợi ích rất lớn đối với đấtnước khi góp phan day mạnh sự phát triển của nền kinh tế đất nước
Quỹ BHXH đóng vai trò là cơ sở cho các hoạt động BHXH Hơn thé nữa, chỉ khimà quỹ được cân đối mới đảm bảo cho các hoạt động cơ bản của cơ quan BHXH, đặcbiệt là trong việc đảm bảo nguồn chỉ trả cho các đối tượng thụ hưởng các chế độ BHXH
* Tạo lập quan hệ giữa các bên tham gia BHXH bắt buộcMột nguyên tắc cơ bản của BHXH chính là mức hưởng sẽ dựa trên cơ sở làmức đóng và thời gian đóng BHXH bắt buộc của từng đối tượng tham gia Vì vậy,công tác thu BHXH sẽ giúp cho việc theo dõi và ghi chép kết quả đóng BHXH bắt
buộc của NSDLD cho NLD một cách rõ ràng từ đó làm căn cứ cho việc thụ hưởng
các chế độ cho NLĐ Dựa vào danh sách theo dõi kết quả đóng BHXH bắt buộc vào
số BHXH của từng cá nhân tạo nên mối quan hệ giữa ba bên NLD, NSDLD và cơ
quan BHXH Mối quan hệ càng trở nên khang khít hơn khi công tác thu BHXH bắtbuộc tiễn hành đều đặn và chính xác Công tác thu được thực hiện tốt sẽ góp phầnbảo vệ quyền và lợi ích cho NLĐ
* Nắm chắc được các nguồn thu BHXH bắt buộc
Công tac thu được tô chức thuận lợi sẽ giúp cho cơ quan BHXH nắm chắc
Trang 22* Trong việc đảm bảo công bằng trong BHXH bắt buộc
Một nguyên tắc cơ bản của BHXH là mức hưởng dựa trên cơ sở là mức đóng
và thời gian đóng Nhờ có sự theo dõi, tổ chức thu đóng vai trò làm cơ sở đảm bảocho sự công băng giữa đóng góp và thụ hưởng BHXH bắt buộc còn có tính hoàn trả
không đồng đều Điều này có nghĩa là không phải ai tham gia BHXH bắt buộc cũng
được hưởng bằng nhau mà mức hưởng phụ thuộc vào mức lương làm căn cứ đóng
BHXH và thời gian đóng của NLD vào quỹ BHXH Công tác thu được thực hiệnhiệu quả sẽ làm cho cơ quan BHXH quản lý được các đối tượng tham gia, đảm bảoquyền lợi cho họ để từ đó đảm bảo được công bằng giữa những người tham gia
BHXH bắt buộc, qua đó tạo nên niềm tin của người tham gia đối với cơ quan BHXH.1.3 Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.3.1 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Quản lý thu BHXH có thê được hiểu như là sự tác động có tô chức và có tínhpháp ly dé điều chỉnh các hoạt động thu Sự tác động này được thực hiện thông qua
hệ thống pháp luật của Nhà nước và các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế
của các cơ quan chức năng với mục tiêu thu đúng đối tượng, thu đủ số lượng và đảm
bảo thời gian theo quy định.
Vì vậy, quản lý thu BHXH là một nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của
ngành BHXH Để có thê thu BHXH với hiệu quả cao thì cần có quy trình quản lýthu chặt chẽ, khoa học và hợp lý Do đó, quản lý thu BHXH phải được tổ chức chặt
chẽ, thống nhất trên cả hệ thống, từ lập kế hoạch thu, phân cấp thu, ghi nhận kết quả
đến quản lý tiền thu BHXH
1.3.2 Vai trò của quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Nội hàm của BHXH rat rộng và phức tạp, gồm có thu, chi, thực hiện các chế
độ ngắn và dài hạn; đối tượng và phạm vi áp dụng liên quan đến đời sống của người
lao động; nếu coi thu BHXH là yếu tố "đầu vào" thì thực hiện tốt các chế độ BHXH,
Trang 23dam bao đời sống kinh tế, thu nhập cho người tham gia BHXH, được coi là "đầu ra"
Việc xác lập mối quan hệ về BHXH giữa NSDLĐ va NLD là rất quan trọng, vì mốiquan hệ này xác định trách nhiệm và quyền của các bên liên quan, tạo cơ sở dé tổchức thu BHXH bắt buộc, hình thành quỹ BHXH, thực hiện chi trả các chế độ BHXHcho NLĐ Quản lý thu BHXH là bước đầu tiên trong việc xác lập mối quan hệ ấy
Thông qua chính sách BHXH, Nhà nước sẽ điều chỉnh và phân phối lại thu
nhập, đảm bảo công bằng hơn về quyền lợi cho NLĐ trong mọi thành phần kinh tế,
nhất là trong thời điểm hiện tại thu nhập của người lao động trực tiếp còn thấp hơn
các khu vực khác Vì vậy, công tác quản lý thu BHXH cũng là nhiệm vụ quan trọng
và khó khăn của ngành BHXH, dé có thé thực hiện công tác thu BHXH tốt cần đòihỏi quy trình quản lý thu chặt chẽ và hợp lý nhất là trong thời đại công nghệ thông
tin bùng nổ như hiện nay
1.3.3 Mục tiêu của quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Thứ nhất, xác định rõ quyền và trách nhiệm của các bên tham gia BHXH, bao
gồm: NSDLĐ, NLD và co quan BHXH; để có thé quản lý một cách chặt chẽ các
khoản thu cũng như là thực hiện công bằng, bình đăng xã hội đảm bảo quyền lợi của
người tham gia một cách minh bạch rõ rang cũng như là dé người tham gia hiểu rõđược trách nhiệm của mình khi tham gia vào BHXH bắt buộc; bên cạnh đó cần phân
biệt rõ giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng hoạt động của BHXH.
Thứ hai, dam bảo yếu tô "đầu vào" (khoản thu) đủ khả năng đáp ứng quá trình
tái sản xuất xã hội, tức là có thu đủ và kịp thời dé đảm bảo chi trả chế độ cho NLD.Hướng tới khả năng chi trả và đảm bảo quyền lợi của NLD khi tham gia BHXH batbuộc thì các khoản thu cần được đảm bảo có thể cân bằng thu- chỉ Nâng cao năng
lực, hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước.
Thứ ba, đảm bảo nguồn thu BHXH không bị bỏ sót, được sử dụng đúng mục
dich và được quản lý chặt chẽ; đồng thời kích thích tăng trưởng nguồn thu BHXH
Thông qua việc quản lý BHXH, cơ quan BHXH có thé tìm ra những lỗ hồng vànhững nguồn thu còn chưa được quan lý tốt dẫn đến thiếu sót dé cải thiện, bổ sung.Cùng với đó, việc quản lý BHXH chặt chẽ còn giúp cho việc sử dụng những nguồn
thu này được minh bạch, rõ rang dùng đúng vào mục đích sử dụng tránh trường hop
trục lợi bảo hiểm và quản lý chặt chẽ tránh những sai sót không đáng có Từ đó đưa
Trang 24gọn, chuyên nghiệp, hiện dai, minh bach.
1.3.4 Nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc được cơ quan BHXH thực hiện dựatrên những nguyên tắc cơ bản bao gồm:
Một là, quy BHXH được quản lý tập trung, thống nhất, dân chủ, công khaivà minh bạch.
Về chính sách, chế độ tạo lập và sử dụng quỹ thu được ban hành thông qua
các văn bản pháp luật và được thực hiện một cách thong nhất trên toàn quốc Chế
độ đóng góp được thực hiện công băng đối với tất cả các đối tượng, không có phân
biệt đối xử về giới tính, dân tộc, Bên cạnh đó việc quản lý thu BHXH bắt buộccần được thực hiện công khai dưới sự thanh tra, kiểm tra, giám sát từ phía các cơquan quản lý nhà nước và các tổ chức xã hội
Các chế độ và chính sách đối với từng đối tượng cần phải được áp dụng vàđiều chỉnh thống nhất trong toàn ngành dé đảm bảo sự công bằng, công khai và dânchủ trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc cũng như là thực hiện được đủ cácquyền lợi đối với NLD tham gia BHXH bắt buộc
Đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc
nói riêng và trong các công tác BHXH nói chung Bởi vì chỉ khi thực hiện được
nguyên tắc này thì mới có thể đảm bảo hoàn thành được vai trò và mục đích của thuBHXH bắt buộc, từ đó tạo ra nguồn lực ôn định dé thực hiện chế độ cho NLD cũngnhư là cung cấp nguồn vốn to lớn nhằm phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước
Mục tiêu đầu tiên của quản lý thu BHXH bắt buộc là mục tiêu công bằng,
công khai, dân chủ Đề có thể đạt được mục tiêu trên cần phải xây dựng được một
Trang 25cơ chế hoạt động dựa trên một hệ thống tiêu thức có thé phan ánh day đủ các nội
dung quản lý Hệ thống này cần được xây dựng công khai, dân chủ và được các đơnvị tham gia thảo luận thống nhất trước khi tổ chức thực hiện Hệ thống này cũng cầnđược bồ sung, sửa đổi hoàn chỉnh dần trong quá trình thực hiện nhằm đảm bảo phùhợp với thực tiễn hoạt động của từng đơn vi tô chức, cá nhân và hoàn cảnh hiện tại
của đất nước
Hai là, hạch toán độc lập theo các quỹ thành phan
Các quỹ thành phan ốm đau và thai sản, quỹ TNLD - BNN, quỹ hưu trí và tử
tuất được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần Chỉ khi được hạch toán độc
lập theo từng quỹ thành phan mới có thé đảm bảo được sự an toàn và cân đối lâu daicủa quỹ BHXH bắt buộc Bên cạnh đó, nguyên tắc thứ hai này cũng nhằm tạo ra cơsở điều chỉnh tỷ lệ đóng với từng quỹ, thông qua đó đảm bảo mức đóng phù hợptrong từng giai đoạn Việc điều chỉnh cân đối quỹ sẽ được dùng làm cơ sở dé điều
chỉnh về chính sách sao cho phù hợp, từ đó đảm bảo được cân đối thu - chi, điều
chỉnh các quỹ thành phan kịp thời khi bi mat cân đối mà không làm ảnh hưởng đếncác quyền lợi của người tham gia BHXH bắt buộc
Ba là, thực hiện công tác quản lý thu BHXH phải đơn giản, dễ dàng và thuận tiện,
đảm bảo đáp ứng kịp thời và đầy đủ các quyền lợi của người tham gia
Ở nguyên tắc này, công tác quản lý thu BHXH phải được nghiên cứu nghiêm
túc và đưa ra các quy định cụ thé sao cho phù hợp nhất với điều kiện hiện nay của
cơ quan BHXH từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho NLD, NSDLĐ khi tham gia vàoBHXH bắt buộc và giải quyết các chế độ BHXH
1.3.5 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc1.3.5.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
Đối tượng của BHXH bắt buộc là thu nhập của NLD bị biến động giảm hoặc
mat đi do suy giảm hoặc mắt khả năng lao động, mắt việc làm của NLD đã tham gia
BHXH bắt buộc Về đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là NLD và NSDLD Tuynhiên, tùy theo điều kiện phát triển của từng nước mà đối tượng này có thê là tất cảNLD hoặc chi là một bộ phận những NLD cụ thê
Về cơ ban, NLD là đối tượng tham gia BHXH bắt buộc gồm có những thành
phân như sau:
Trang 26Một là, NLD làm công theo HDLD không xác định thời han cụ thé, HĐLĐ
xác định thời hạn, HDLD theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thờihạn từ tối thiểu là 03 tháng, kế cả HDLD được ký kết giữa đơn vị với người đại diện
theo pháp luật của người đưới 15 tudi theo quy định của pháp luật về lao động
Hai là, NLD có HDLD với thời hạn từ đủ 01 thang đến dưới 03 tháng (thực
Năm là, người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã
được hưởng tiền lương
Sáu là, người hoạt động không chuyên trách ở các địa phương.
Bay la, NLD làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật Người
lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tham gia BHXH bắt buộc
Tám là, đỗi tượng hưởng chế độ phu nhân hoặc phu quân tại cơ quan đại diện
ở nước ngoài.
Chin là, NLD được cử đi học, thực tập, công tác trong và ngoài nước mà van
hưởng tiền lương ở trong nước thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc
* NLD là công dân nước ngoài vào làm việc tại trong nước có giấy phép lao
động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thầm quyềnchấp nhận
* NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc thường bao gồm có: các cơ quan nhànước, đơn vi sự nghiệp, đơn vi vũ trang nhân dân; tô chức chính trị, tổ chức chínhtrị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội - nghề nghiệp, tô
chức xã hội khác; cơ quan, tô chức nước ngoài, tô chức quốc tế hoạt động trên lãnh
thé quốc gia; doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thé, tổ hop tác, tổ chức khác va cá
nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo HDLD.
Ở Việt Nam, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc được quy định tại Điều 2Luật BHXH 2014 và Điều 4, Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017
Trang 27NLD thực hiện chế độ tiền lương do don vị quyết định thì phần tiền lương thángđóng BHXH bắt buộc chính là tiền lương được ghi trong HDLD Tiền lương tháng đóngBHXH bắt buộc là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của Luật pháp.
Mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc được quy định phải không thấphon mức lương tối thiêu vùng tại thời điểm NLD đóng NLD đã qua học nghề thì
tiền lương đóng BHXH ít nhất phải cao hơn 7% so với mức lương tối thiêu của vùng.Nếu làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì cần phải cộng thêm 5%
Mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc được quy định mà cao hơn 20tháng lương cơ sở thì mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc bằng 20 tháng
lương cơ sở.
Ở Việt Nam, hướng dẫn về tiền lương làm căn cứ thu BHXH được quy định
tại Luật BHXH số 58/2014/QH13 ban hành ngày 20/11/2014 kèm theo Quyết địnhsố 595/QD-BHXH
* Phương thức đóng:
Phương thức đóng BHXH bắt buộc được quy định là đóng theo từng giai
đoạn như sau: Đóng hàng tháng, đóng 03 tháng hoặc 06 tháng một lần hoặc đóngtheo địa bàn sinh hoạt Mỗi phương thức đóng sẽ có đặc điểm riêng biệt khác so với
Trang 28BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những NLD tham gia BHXH bat
buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng NLD theomức quy định, chuyên cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH
mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
- Đóng 03 tháng hoặc 06 tháng một lan:Don vi là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thé, tô hợp tác hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương
theo sản pham, theo khoán thì đóng theo phương thức hang tháng hoặc 03 tháng, 06tháng một lần Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng, đơn vị phảichuyên đủ tiền vào quỹ BHXH
- Đóng theo địa bàn: Don vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tinh nào thì đăng ký tham gia đóng BHXHtại địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của BHXH tỉnh
Chi nhánh của doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn nào thì đóng BHXH tại
dia ban đó.
- Đối với NLD quy định tại Tiết a, c và d Điểm 1.7 Khoản 1 Điều 4, phươngthức đóng là 03 tháng, 06 tháng, 12 tháng một lần hoặc đóng trước một lần theo thờihạn ghi trong hợp đồng đưa NLD đi làm việc ở nước ngoài NLD đóng trực tiếp chocơ quan BHXH trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc đóng qua don vị, tổ chức
sự nghiệp đưa NLD di làm việc ở nước ngoài.
Trường hợp đóng qua đơn vị, tổ chức sự nghiệp đưa NLD đi làm việc ở nướcngoài thì don vị, tổ chức sự nghiệp thu, nộp BHXH cho NLD và đăng ký phương
thức đóng cho cơ quan BHXH.
Trường hợp NLD được gia hạn hợp đồng hoặc ký HDLD mới ngay tại nướctiếp nhận lao động thì thực hiện đóng BHXH theo phương thức quy định tại Điều
này hoặc truy nộp cho cơ quan BHXH sau khi về nước
- Đối với NLD quy định tại Điểm 1.8 Khoản 1 Điều 4 thực hiện đóng hằngtháng, 03 tháng hoặc 06 tháng một lần thông qua đơn vị quản lý cán bộ, công chứccó phu nhân hoặc phu quân dé đóng vào quỹ hưu trí và tử tuat
- Đối với trường hợp đóng cho thời gian còn thiếu không quá 06 tháng quyđịnh tại Điểm 1.6 Khoản 1 Điều 5
Trang 29NLD đóng một lần cho số tháng còn thiếu thông qua đơn vị trước khi nghỉ việc.Người đang bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc hoặc thân nhân của ngườilao động chết đóng một lần cho số tháng còn thiếu tại cơ quan BHXH huyện noi cư trú
* Mức đóng:
Tùy vào điều kiện phát triển của mỗi quốc gia mà mức đóng BHXH bắt buộcsẽ có sự chênh lệch nhất định và ở Việt Nam, mức đóng được quy định tại Điều 85,Điều 86 Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành cụ thé như sau:
- Mức đóng và trách nhiệm đóng của NLD
NLD quy định tại Điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, và Tiết b Điểm 1.7 Khoản 1Điều 4, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất
NLD quy định tại Điểm 1.6 Khoản | Điều 4, hang tháng đóng bang 8% mức
lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất
NLD quy định tại Tiết a, c và Tiết d Điểm 1.7 Khoản 1 Điều 4: mức đóng
hằng tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất bằng 22% mức tiền lương tháng đóng BHXH
của NLD trước khi đi làm việc ở nước ngoài, đối với NLD đã có quá trình tham giaBHXH bắt buộc; bằng 22% của 02 lần mức lương cơ sở đối với NLĐ chưa tham giaBHXH bắt buộc hoặc đã tham gia BHXH bắt buộc nhưng đã hưởng BHXH một lần
NLD quy định tại Điểm 1.8 Khoản 1 Điều 4: Mức đóng hang tháng vào quỹhưu trí và tử tuất bang 22% mức tiền lương tháng đóng BHXH của NLD trước đó
đối với NLĐ đã có quá trình tham gia BHXH bắt buộc; bằng 22% của 02 lần mức
lương cơ sở đối với NLD chưa tham gia BHXH bắt buộc hoặc đã tham gia BHXHbắt buộc nhưng đã hưởng BHXH một lần
NLD quy định tại Khoản 2 Điều 4, thực hiện theo quy định của Chính phủ và
hướng dẫn của BHXH Việt Nam.
NLD quy định tại Khoản 1 Điều 4 và người đang bảo lưu thời gian đóng
BHXH bắt buộc còn thiếu tối đa 06 tháng dé đủ điều kiện hưởng lương hưu hoặc trợ
cấp tuất hằng tháng: mức đóng băng 22% mức tiền lương tháng đóng BHXH bắtbuộc cua NLD trước khi nghỉ việc hoặc chết vào quỹ hưu trí và tử tuất
- Mức đóng và trách nhiệm đóng của đơn vị tại Khoản 3 Điều 4Don vi hang tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng BHXH của NLD quy định tại
các Điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 và Tiết b Điểm 1.7 Khoản 1 Điều 4 như sau:
Trang 30a) 3% vào quỹ 6m dau và thai sản;
b) 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.Đơn vị hằng tháng đóng 14% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất choNLD quy định tại điểm 1.6 Khoản 1 Điều 4
1.3.5.3 Quy trình thu BHXH bắt buộc
Hiện nay, quy trình thu BHXH được thực hiện theo các văn bản được BHXH
- Quyết định số 505/QD-BHXH, ngày 27/3/2020 sửa đổi Quy trình thu
BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm TNLĐ, BNN; cấp số BHXH, thẻ BHYT kèm theoQuyết định số 595/QĐ-BHXH;
- Quyết định số 1040/QD-BHXH, ngày 18/8/2020 về mẫu Báo cáo tình hình
sử dụng lao động và danh sách tham gia BHXH, BHYT, BHTN;
- Quyết định số 688/QD-BHXH, ngày 12/7/2021 sửa đồi, bỗ sung một số nộidung tại Điều 1 Quyết định số 595/QD-BHXH, ngày 27/3/2020 sửa đôi Quy trìnhthu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm TNLĐ, BNN; cấp sô BHXH, thẻ BHYT kèmtheo Quyết định số 595/QD-BHXH;
- Quyết định số 811/QD-BHXH, ngày 16/8/2021 sửa đổi, b6 sung Khoản 3,Điều 3 Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm TNLĐ, BNN; cấp sô BHXH,
thẻ BHYT kèm theo Quyết định số 595/QD-BHXH
Các bước trong công tác thu BHXH bắt buộc cần được thực hiện thong nhat
từ Trung ương đến địa phương, đảm bao cho quá trình thu được nhanh chóng và
hiệu quả, cùng với đó là không đề thất thoát tiền thu Quy trình thu BHXH bắt buộc
được cơ quan BHXH thực hiện cơ bản theo các bước sau:
Trang 31Don vi tham gia
BHXH bat buộc
k é %
Danh sách lao Chứng từ chuyển tiền Thanh toán ốm
động, quỹ lương theo thời gian và nội dung đau, thai san
Hach toán kế toán theo thời gian
Thông báo Báocáotống | _ Báo có 2% để
Kết quả đóng hợp thu lại đơn vị
Báo thu lãi, chậm nộp
Hình 1.1: Quy trình thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Nguồn: BHXH tỉnh Thái Nguyên
Qua đó, từng bước thực hiện công tác thu BHXH được thê hiện chỉ tiết như sau:Bước 1: Don vị mới thành lập đăng kí tham gia BHXH bắt buộc và các đơnvị đang tham gia BHXH bắt buộc có biến động về lao động, tổng quỹ lương sẽ lập
danh sách lao động, quỹ lương dé đăng kí với cơ quan BHXH
Bước 2: Căn cứ số liệu ở danh sách lao động, quỹ lương mà các đơn vị đã lập
theo mẫu D02-TS - Phu lục 2 , co quan BHXH sẽ lập số chỉ tiết phải thu BHXH bắtbuộc đối với từng đơn vị
Bước 3: Don vị chuyên tiền đóng BHXH bắt buộc và thanh toán cho các đốitượng hưởng chế độ ốm đau, thai sản Sau khi nhận được giấy báo của Ngân hàngvề việc đơn vị chuyên tiền nộp BHXH bắt buộc va các chứng từ quyết toán số tiền2% dé lại cho đơn vị, co quan BHXH tiến hành hạch toán vào tài khoản 571 - ThuBHXH bắt buộc
Trang 32số chỉ tiết tiền đóng, số chỉ tiết tiền lãi.
Bước 8: Từ số tổng hợp, căn cứ yêu cầu của công tác thu BHXH bắt buộc délập các báo cáo: Thông báo quỹ BHXH bắt buộc; Báo cáo 2% dé lại cho đơn vi; Báo
cáo lãi.
1.3.5.4 Tổ chức thu BHXH bắt buộc
* Phân cấp quản lý thuThu BHXH nói chung và công tác quản lý thu BHXH nói riêng cần được
phân cấp theo ba cấp là ở trung ương, ở địa phương (trong địa phương được chia
thành 2 cấp là cấp tỉnh và cấp huyện) Ở cấp trung ương công tác quản lý thu BHXHbao gồm những hoạt động chỉ đạo và hướng dẫn các cơ quan BHXH cấp địa phương
Ở cấp địa phương thì hoạt động công tác quản lý thu gồm có những hoạt động nhưlà xây dựng kế hoạch, thực hiện công tác thu phân cấp quản lý thu dựa trên tình hìnhthực tế; từ đó lập báo cáo dé báo cáo kết quả lên cơ quan BHXH trung ương
Tại BHXH Việt Nam:
Chỉ đạo và hướng dẫn kiếm tra tình hình thực hiện công tác quản lý thu, cấpsô BHXH trong toàn ngành Xác định mức lãi suất bình quân trong năm hoạt độngđầu tư quy BHXH bat buộc và thông báo cho BHXH tỉnh
Tại BHXH tỉnh:
Căn cứ vào tình hình thực tế tai địa phương dé phân cấp quản lý thu BHXH
bắt buộc sao cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ
Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiện công tác thu,cấp số BHXH theo phân cấp quản lý và quyết toán số tiền thu BHXH bắt buộc đốivới BHXH huyện theo đình kỳ quý, 6 tháng, năm và lập “Biên bản thâm định số liệu
thu BHXH”.
Trang 33Tại BHXH huyện:
Tổ chức, hướng dẫn thực hiện thu BHXH bắt buộc, cấp số BHXH đối vớiNLD va NSDLĐ theo phân cấp quan lý
* Lập và giao kế hoạch thu hàng năm
Tương tự như phân cấp quản lý thu, lập và giao kế hoạch thu hàng năm cũng đượcthực hiện và triển khai theo 3 cấp là cấp huyện, thành phó; cấp tỉnh; cấp trung ương
Theo Điều 40, Quyết định 595/QD-BHXH, xây dựng, điều chỉnh kế hoạch
thu được quy định như sau:
BHXH huyện:
Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch thu:a) Lap 02 bản kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN (Mẫu K0I-TS - Phụ lục2) gửi 01 bản đến BHXH tỉnh theo quy định
b) Lập 02 bản kế hoạch ngân sách địa phương đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT,01 ban gửi cơ quan tài chính cùng cấp theo phân cấp ngân sách địa phương dé tông
hợp trình UBND huyện quyết định, 01 bản gửi BHXH tỉnh dé tổng hợp toàn tỉnh
Xây dựng, điều chỉnh kinh phí hỗ trợ thu, hoa hồng đại lý: trên cơ sở dự kiếnkế hoạch, kế hoạch điều chỉnh dé xây dựng điều chỉnh kinh phí hỗ trợ thu, hoa hồng
đại lý gửi BHXH tỉnh theo quy định.
Thời gian: theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam.
BHXH tỉnh:
Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch thu:a) Lập 02 bản kế hoạch điều chỉnh thu BHXH, BHYT, BHTN (Mẫu K01-TS- Phụ lục 2) và kinh phí hỗ trợ công tác thu đối với đơn vị do tỉnh trực tiếp thu
b) Tổng hợp toàn tỉnh, lập 02 bản kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch thu BHXH,
BHYT, BHTN (Mẫu K0I-TS - Phụ lục 2), gửi BHXH Việt Nam.
c) Lập 02 bản kế hoạch ngân sách địa phương đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT,
gửi Sở Tài chính dé tổng hợp trình UBND tỉnh quyết định
Giao kế hoạch thu: Trên cơ sở kế hoạch thu, phân bồ kinh phí hỗ trợ công tácthu, hoa hồng đại lý được BHXH Việt Nam giao, tiến hành phân bổ kế hoạch thuBHXH, BHYT, BHTN; kế hoạch kinh phí hỗ trợ công tác thu, hoa hồng đại lý cho
BHXH tỉnh và BHXH huyện.
Trang 34của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước Don vi, người tham
gia nộp trực tiếp tại ngân hàng hoặc Kho bạc Trường hợp mà đơn vị, người tham
gia nộp cho cơ quan BHXH thì trước 16 giờ trong ngày cơ quan BHXH phải nộp
toàn bộ số tiền đã thu của đơn vị, người tham gia về tài khoản chuyên thu tại ngân
hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
BHXH tỉnh và BHXH huyện không được sử dụng tiền thu BHXH bắt buộc
vào bất cứ mục đích gì (trường hợp đặc biệt phải được Tổng Giám đốc BHXH ViệtNam chấp thuận bằng văn bản)
Chậm nhất vào ngày cuối tháng, cơ quan, đơn vị quản lý đối tượng phải nộpđủ số tiền đã được xác định vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH nơi đăngký tham gia BHXH bắt buộc Nếu có nộp chậm từ 30 ngày trở lên so với kỳ hạn phảinộp thì ngoài việc xử lý theo quy định của pháp luật xử phạt hành chính về BHXH,thì cơ quan, đơn vị còn phải nộp thêm tiền lãi theo mức lãi suất tiền vay quá hạn do
ngân hàng Nhà nước quy định tại thời điểm truy nộp.
BHXH huyện chuyên tiền thu BHXH bắt buộc về tài khoản chuyên thu củaBHXH tỉnh vào ngày 10 và 25 hàng tháng Riêng tháng cuối năm chuyên toàn bộ sốtiền thu BHXH bắt buộc của huyện về BHXH tỉnh trước 24 giờ ngày 31/12
Hàng tháng, BHXH tỉnh chuyên tiền thu BHXH bắt buộc về tài khoản củaBHXH Việt Nam vào các ngày 10, 20 và ngày cuối tháng Nếu số dư trên tài khoản
chuyên thu của BHXH tỉnh vượt quá 5 tỷ đồng thì BHXH tỉnh phải bổ sung ngay về
BHXH Việt Nam Riêng tháng cuối năm chuyền hết số tiền thu BHXH bắt buộc củatỉnh về BHXH Việt Nam trước 24 giờ ngày 31/12
Hàng quý, BHXH tỉnh và BHXH huyện có trách nhiệm quyết toán số tiền 2%
đơn vị được giữ lại, xác định số tiền chênh lệch thừa, thiếu; đồng thời gửi thông báo
quyết toán cho phòng Thu hoặc bô phận Thu để thực hiện thu kịp thời số tiền
Trang 35NSDLD chưa chi hết vào tháng đầu của quý sau;
BHXH Việt Nam thâm định số thu BHXH bắt buộc theo 6 tháng hoặc hàngnăm đối với BHXH tỉnh
* Thông tin báo cáo thu:
BHXH tỉnh, huyện: Mở số chi tiết thu BHXH bắt buộc (Mẫu số S01-TS —Phụ lục 2); thực hiện ghi số BHXH theo hướng dẫn sử dụng biéu mẫu
BHXH tỉnh, huyện: thực hiện chế độ báo cáo tình hình thu BHXH bắt buộc (Mẫu
B02a-TS, B02b-TS, B03-TS — Phụ lục 2) định kỳ hàng tháng, quý, năm như sau:
BHXH huyện gửi BHXH tỉnh:
Báo cáo tháng: trước ngày 03 hàng thang; dữ liệu điện tử chuyền trước ngày 02.Báo cáo quý: trước ngày 10 tháng đầu quý sau, kèm dir liệu điện tử
Báo cáo năm: trước ngày 10/01 năm sau, kèm dữ liệu điện tử.
BHXH tỉnh gửi BHXH Việt Nam:
Báo cáo tháng: trước ngày 05 của tháng sau; dữ liệu điện tử chuyển trướcngày 03 Riêng dữ liệu điện tử báo cáo chỉ tiêu quản lý thu, cấp số, thẻ (Mẫu B0I-TS); đồng thời gửi Ban Thu, Ban Số - Thẻ
Báo cáo quý: trước ngày 25 tháng đầu quý sau, kèm theo dữ liệu điện tử
Báo cáo năm: trước ngày 25/01 năm sau, kèm theo dữ liệu điện tử.
* Quản lý hồ sơ, tài liệu thu:BHXH tỉnh, huyện: cập nhật thông tin, dữ liệu của người tham gia BHXH bắtbuộc dé phục vụ kịp thời cho công tác nghiệp vụ và quản lý
BHXH tỉnh: xây dựng hệ thong mã số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc ápdụng trong địa bàn tỉnh theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam Mã số tham giaBHXH cấp cho đơn vị để đăng ký tham gia BHXH bắt buộc được sử dụng thốngnhất trên hồ SƠ, giấy to, số sách va báo cáo nghiệp vụ
BHXH các cấp: tô chức phân loại, lưu trữ và bảo quản hồ sơ, tài liệu thu
BHXH bắt buộc đảm bảo khoa học dé thuận tiện khai thác, sử dụng Thực hiện ứngdụng công nghệ thông tin để quản lý người tham gia BHXH bắt buộc
1.3.6 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản lý thu BHXH1.3.6.1 Tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Mục dich sử dụng: Được dùng dé đánh giá số đối tượng bao gồm cả NLD và
Trang 36đơn vị sử dụng lao động đã tham gia vào BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên, qua đó giúp cơ quan BHXH có con số thống kê về tỷ lệ tham gia BHXHbắt buộc trên địa bàn tỉnh thông qua đó đưa ra định hướng khai thác và quản lý đốitượng tham gia BHXH bắt buộc
Nội hàm tiêu chí:
- Số đơn vị đã tham gia là những đơn vi thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc
đã làm thủ tục đăng kí đóng BHXH bắt buộc với cơ quan BHXH và thực hiện đóng
BHXH theo phương thức đóng đã chọn.
- Số đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc là các đơnvị đã được cấp giấy phép kinh doanh, có trụ sợ và con dấu đang hoạt động sản xuất
có sử dụng và thuê mướn lao động.
- Số lao động đã tham gia BHXH bắt buộc là những lao động làm việc trong
các đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc có hợp đồng lao
động từ 3 tháng trở lên và đã được đăng kí đóng BHXH, có số BHXH và hàng thángcó trích tiền đóng BHXH bắt buộc
- Số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc là tất cả NLD làm việc trongcác đơn vị thuộc diện tham gia BHXH có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên
Công thức tính:
Số don vi da tham gia BHXH bắt buộc
a Te x 100%
Số don vi thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc
Ty lệ don vị đã tham gia =
Số LD đã tham gia BHXH bắt buộc
Số LD thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc
1.3.6.2 Tỷ lệ tham gia BHXH bắt buộc phân loại theo loại hình doanh nghiệp
Ty lệ LD đã tham gia = x 100%
Mục đích sử dụng: Được dùng dé đánh giá tỷ lệ số đơn vị sử dụng lao độngvà NLD đã tham gia vào BHXH bắt buộc theo từng loại hình doanh nghiệp dé phan
tích được khối nào đã khai thác được đối tượng tham gia BHXH triệt dé hon qua đó
đưa ra biện pháp với những khối có tỷ lệ tham gia còn thấp
Trang 37(2) Là số đơn vị sử dụng lao động hoặc số lao động theo quy định của Luật
BHXH về đối tượng thuộc diện tham gia vào BHXH bắt buộc trong năm tài chínhtheo từng khối ngành, loại hình doanh nghiệp
1.3.6.3 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH bắt buộc
Mục đích sử dụng: được dùng dé đánh giá kết quả thu BHXH bắt buộc ở một
địa phương nào đó mà cơ quan BHXH tỉnh đã thu được so với chỉ tiêu mà BHXH
Việt Nam giao cho BHXH tỉnh.
1.3.6.4 Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc trên tổng số phải thu
Mục đích sử dụng: Được dùng dé đánh giá kết quả thu BHXH bắt buộc thực
tế mà BHXH địa phương đó đã thu được trên tông số tiền phải thu BHXH bắt buộctrong năm tài chính Qua đó thay duoc thuc trang thu BHXH bắt buộc tại địa phươngvà giúp co quan BHXH có định hướng phù hợp nhằm nâng cao số thu trong các năm
tiếp theo
Nội hàm tiêu chí:
- Số tiền đã thu BHXH bắt buộc: là số tiền thực tế mà BHXH tỉnh đã thu được
Trang 38sau khi tổng hop số tiền thu của tat cả BHXH các huyện, thành phố và của phòng
thu tỉnh Số tiền này là kết quả thực hiện
- Số tiền phải thu BHXH bắt buộc: là số tiền BHXH được tính toán dựa trêntong quỹ lương mà don vị sử dụng lao động xây dựng dé quan BHXH dựa vào đótính toán số tiền thu BHXH bắt buộc mà các đơn vị và NLĐ phải nộp cho cơ quan
BHXH trong năm tài chính.
với sô tiền BHXH bắt buộc đã nộp trong kỳ cộng với số tiền nợ kỳ trước chuyền sang
- Số tiền phải thu BHXH bắt buộc là số tiền BHXH được tính toán dựa trêntong quỹ lương ma đơn vi sử dụng lao động xây dựng dé cơ quan BHXH tính toántiền thu BHXH bắt buộc mà các đơn vị va NLD phải nộp trong năm tài chính
Trang 39CHƯƠNG 2: THUC TRANG QUAN LY THU BẢO HIẾM XÃ HOI
BAT BUỘC TẠI BAO HIẾM XÃ HOI TINH THAI NGUYEN
2.1 Khái quát về đặc điểm, tinh hình bảo hiểm xã hội tinh Thái Nguyên2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
BHXH tỉnh Bắc Thái được thành lập ngày 15/6/1995 theo Quyết định số19/BHXH-TCCB của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Từ ngày 01/11/1997,BHXH tỉnh Bắc Thái được tách ra thành BHXH tỉnh Thái Nguyên và BHXH tỉnhBắc Kạn theo sự chia tách địa giới hành chính hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn Từngày 01/01/2003, BHXH tỉnh Thái Nguyên tiếp nhận toàn bộ con người, tài sản vànhiệm vụ chính trị từ cơ quan BHYT tỉnh Thái Nguyên chuyển sang Trải qua 25
năm xây dựng và phát triển, BHXH Thái Nguyên luôn nỗ lực vượt qua mọi khó
khăn, thử thách, đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác tô chức thực hiệncác chính sách BHXH, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo nền tảng vững chắctrong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
Nếu như năm 1995, toàn tỉnh chỉ có 400 đơn vị sử dụng lao động với 54.000lao động tham gia BHXH, số tiền thu BHXH đạt 13 tỷ đồng thì đến cuối năm2021, đã có 5.300 đơn vị sử dụng lao động, số người tham gia BHXH (bao gồm cảBHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện), đạt 242.343 người, tăng gấp 4,5 lần so vớinăm 1995 Tổng số thu BHXH, BHYT năm 2021 đạt 5.675 tỷ đồng, vượt chỉ tiêukế hoạch BHXH Việt Nam giao, tăng 436 lần so với năm 1995 Bình quân mỗi năm,đơn vị tô chức tiếp nhận, thâm định, xét duyệt và giải quyết cho hàng chục nghìn
người hưởng các chế độ BHXH hàng tháng và các chế độ BHXH một lần như: Om
đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ, trợ cấp thất nghiệp (năm 2019, đơnvị giải quyết cho 9.182 người hưởng các chế độ BHXH hàng tháng; 179.885 lượtngười hưởng các chế độ BHXH một lần) Nếu như năm 1995, tổng số tiền chỉ trảcác chế độ BHXH mới ở con số 120 tỷ đồng, thì đến năm 2021, tổng số tiền chỉ trả
các chế độ BHXH đã lên đến trên 5.079 tỷ đồng, tăng trên 42 lần so với năm 1995
Về tô chức bộ máy và cán bộ: khi mới thành lập tháng 6/1995, BHXH tỉnh mới
có 5 phòng nghiệp vụ tổng số 50 CCVC; từ tháng 01/2003, BHXH tỉnh có 8 phòngnghiệp vụ và 9 đơn vị BHXH cấp huyện trực thuộc với tổng số 164 CCVC, trong đó,
Trang 40tiếp nhận toàn bộ 67 CCVC cơ quan BHYT tỉnh chuyên sang: tới nay, BHXH tỉnh có
10 phòng nghiệp vụ và 8 đơn vị BHXH cấp huyện trực thuộc với tổng số 286 CCVC
2.1.2 Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của BHXH tỉnh Thái Nguyên
VỊ trí BHXH tỉnh Thái Nguyên là cơ quan Nhà nước trực thuộc BHXH Việt
Nam đặt tại tỉnh Thái Nguyên, có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Namtổ chức thực hiện các chế độ chính sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ
BHTN; quan lý và sử dụng các quỹ: BHXH, BHTN, BHYT; thanh tra chuyên ngành
việc đóng BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và quy
định của BHXH Việt Nam; chịu sự quản lý hành chính của UBND tỉnh Thái Nguyên.
Các nhiệm vụ cụ thé được quy định tại Điều 2 Quyết định số 969/QD-BHXHngày 29/7/2019 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam
BHXH tỉnh Thái Nguyên được lãnh đạo trực tiếp bởi Giám đốc BHXH tỉnh
Thái Nguyên và chịu sự quản lý hành chính nhà nước của UBND tỉnh BHXH tỉnh
có con dấu, tư cách pháp nhân, tài khoản và trụ sở riêng
Nhiệm vụ của cơ quan BHXH tỉnh Thái Nguyên bao gồm:Thứ nhất, xây dựng trình Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam kế hoạch ngắnhạn và dài hạn về phát triên BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn và chương trình
công tác hàng năm; tô chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt
Thứ hai, Chủ động phối hợp với các Sở, ngành có liên quan để xây dựng,trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Kế hoạch phát triển đối tượng tham gia BHXH,BHTN, BHYT và Kế hoạch phân bé dự toán chi phí khám chữa bệnh BHYT theoQuyết định của Thủ tướng Chính phủ
Thứ ba, Tô chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các
chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH, BHTN, BHYT
Thứ tr, Tô chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định, cụ thể:
a) Khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng BHXH,
BHTN, BHYT Thu các khoản đóng BHXH, BHTN, BHYT của các tô chức và cánhân tham gia; từ chối việc đóng các chế độ BHXH, BHTN, BHYT không đúng quyđịnh Kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng nộp BHXH, BHTN, BHYT đối với cơquan, don vi, tô chức sử dụng lao động;
b) Ký hợp đồng với các tổ chức làm đại lý thu BHXH, BHTN, BHYT và tổ