Rủi ro tín dụng nếu không được quản lý hợp lý, kịp thời, theo quy định, tiêu chuẩn của quy định do Ngân hàng trung ương và các tổ chức uy tín dé ra có thé gây ra nợ xấu, mat vốn cho ngân
Trang 1TRUONG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
VIEN NGAN HANG -TAI CHINH
-000 -Dé tai:
HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY NO XAU TAI
NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THON HUYEN PHUC THO
Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Thu Hiền Họ và tên sinh viên : Nguyễn Phi Yến
MSV : 11155072
Lớp : Tài chính công 57
Hà Nội, 2018
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống ngân hàng thương mại là trung gian tài chính cho nền kinh tế với chức năng đặc thù là thu hút vốn từ nơi thiếu vốn và phân bồ tới các nơi cần vốn từ đó đây mạnh hoạt động giao dịch thanh táo và tạo ra giá trị thặng dư tiền trong nên kinh tế Sự phát triển của nên kinh tế cũng như
chính sách tiền tệ quốc gia gắn chặt với sự phát triển của hệ thống ngân
hàng Ké từ năm 2015, kinh tế Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn hồi
phục mạnh mẽ sau cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính Mỹ 2008 - 2009,đến năm 2017 nước ta đạt GDP tăng trưởng ấn tượng 6.7%, lạm phát đượcgiữ én định ở mức 3% Dé đạt được những thành tựu như vậy, trong suốt
giai đoạn 2015-2017, Chính phủ và Ngân hàng nhà nước đã thi hành chính
sách tiền tệ nới lỏng nhằm không ngừng gia tăng quy mô vốn vào nền kinh
tế, kích thích sản xuất phát triển Tăng trưởng tín dụng thường được duy trìở mức cao 15-17%, quy mô huy động vốn và cho vay của ngân hàng cũng vìthế mà được mở rộng không ngừng Tuy nhiên đi kèm với tình trạng tăng
trưởng tín dụng nóng là hàng loạt các nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng
không chỉ trong nội bộ bản thân ngân hàng mà còn ở nhiều bộ phận khách
hàng dưới chuẩn Rủi ro tín dụng nếu không được quản lý hợp lý, kịp thời, theo quy định, tiêu chuẩn của quy định do Ngân hàng trung ương và các tổ
chức uy tín dé ra có thé gây ra nợ xấu, mat vốn cho ngân hàng từ đó làm suygiảm thanh khoản của toàn hệ thống ngân hàng,
Xuất phát từ suy nghĩ trên, cùng với quá trình được tham gia thực tậpnghiệp vụ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phúc
Thọ kết hợp các kiến thức lý luận được thầy cô trang bị trên trường lớp, em
chọn dé tà HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LY NO XAU TẠI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
HUYỆN PHÚC THỌ GIAI DOAN 2015-2017 đẻ viết chuyên đè thực
tập Tuy Agribank không phải ngân hàng mạnh về lĩnh vực cho vay doanh
Trang 3nghiệp sản xuất kinh doanh, nhưng với vai trò là ngân hàng quốc doanh với
mục đích phục vụ đời sông dân cư là chính, nhiêu lúc dưới áp lực hoàn thành các mục tiêu chính phủ giao, hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng
gặp phải các bất cập về tín dụng, tuy không lớn nhưng vẫn là sự thay đổibất thường do vậy cần được nghiên cứu và đưa ra biện pháp tháo gỡ
2 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu 2.1.
Thọ, qua đó chỉ ra những kết quả đạt được và hạn chế gặp phải
trong hoạt động quản lý nợ xấu.Đề xuất giải pháp nhăm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại
ngân hàng Agribank Huyện Phúc Tho.
Câu hỏi nghiên cứu
Tình hình nợ xấu của ngân hàng ở mức độ nào, chỉ tiêu nào phản
ánh việc đó?
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng nợ xấu của ngân hàng, là
nguyên nhân khách quan hay chủ quan, bản thân ngân hàng có thểkhắc phục được không?
Các kiến nghị dé ra nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu?
Phạm vi nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội
Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2015-2017 Ly do chọn giai đoạn
là ké từ năm 2015, nền kinh tế Việt Nam nói chung đã bước vào giai
đoạn phát triên ôn định hăn sau dư chân của cuộc khủng hoảng tài chính
thế giới 2008 — 2009, và ngành ngân hàng nói riêng có tốc độ tăng trưởng tín dụng ngày càng tăng, do đó tốc độ phát triển tín dụng của
Agribank Phúc Thọ cũng bước vào giai đoạn tăng trưởng ấn tương, đi
Trang 4kèm với việc tăng trưởng tín dụng luôn tiềm ân nguy cơ về nợ xấu, nợ
xâu của ngân hàng cũng bắt đầu xuất hiện từ năm 2015.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp, thống kê và phân tích số liệu sơ cấp thu thập được trongtheo Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo về hoạt động cấp tín dụng,
chất lượng tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu và kết quả xử lý nợ của NHTM
trong 3 năm 2015-2016-2017, kết hợp phương pháp so sánh số liệu củacác năm trong giai đoạn nhằm đánh giá chính xác thực trạng hoạt động
quản lý nợ xấu của ngân hàng, đồng thời tìm ra những nguyên nhân chủ
quan và khách quan, trong và ngoài ngân hàng, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp hoàn thiện công tác quan lý nợ tai đơn vi nghiên cứu.
3 Những đóng góp mới của luận văn
Bài luận văn đưa ra các đánh giá về tình hình công tác xử lý nợ quá
hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện
Phúc Thọ thông qua việc phân tích sơ bộ thực trạng quản lý của ngân
hang trong 3 năm gần nhất 2015 — 2017 từ đó đề xuất các giải pháp cơbản giúp ngân hàng khắc phục thiếu sót và không ngừng hoàn thiện bộ
máy quản lý, đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
4 Bồ cục bài nghiên cứu
Chương 1: Một số van dé cơ bản về nợ xấu và quản lý nợ xấu tại ngân
hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại ngân hàng
NNo&PTNT huyện Phúc Tho
Chương 3: Kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu
tại ngân hàng NNo&PTNT huyện Phúc Thọ
Trang 5CHUONG 1: MỘT SO VAN DE CƠ BAN VE NO XAU VA QUAN
LY NO XAU TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Téng quan về NHTM và hoạt động tín dụng của NHTM
1.1.1 Khái niệm về NHTM
Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam bann hành ngày 24/05/1990
quy định rằng: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiếtkhấu và làm phương tiện thanh toán
Theo quan điểm trên thì NHTM là tô chức kinh doanh tiền tệ với 2
nhiệm vụ cơ bản là huy động vốn nhàn rỗi từ nên kinh tế quốc dân để cho
vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác 1.1.2 Vai trò của NHTM đối với nền kinh tế
Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính, là cầu nối giữa các chủthể kinh tế, cung cấp vốn cho nên kinh tế
Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế, luôn cần có một lượng vốnđủ lớn để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch
vụ, Trong một nền kinh tế không ngừng phát triển luôn có người cần vốn dé mở rộng sản xuất và có người thừa vốn dé tiền nhàn rỗi, nhằm tối đa hóa hiệu quả luân chuyền tiền tệ tạo ra giá trị thặng dư cần có một chủ thê đứng ra làm trung gian giữa các bên tập trung lượng tiền nhàn dỗi ở mọi nơi, mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn Và ngân hàng thương mại chính là
một trung gian hiệu quả nhất, nhờ mạng lưới giao dịch dày đặc ở mọi miềntổ quốc, trình độ tìm kiếm và quản lý nguồn lực đa dang, ngân hàng huyđộng tín dụng từ dân cư và cho vay doanh nghiệp, làm giàu vốn lưu độngcho doanh nghiệp và nhiều thành phần kinh tế khác, nhờ đó các hoạt độngkinh doanh vốn của chính ngân hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và cá nhân đều có điều kiện phát triển mở rộng sản xuất, nâng
cap máy móc, chuyên giao công nghệ, gia tăng năng suât lao động, nâng
Trang 6cao hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm cho xã hội.
Ngân hàng thương mại là công cụ dé Ngân hàng Nhà nước diéu tiết vĩ
mô nên kinh tê.
Hệ thông ngân hàng của các quốc gia thường được chia thành 2 cấp:
Ngân hàng Trung ương (NHNN) và các Ngân hàng chuyên doanh (NHTM) chịu sự giám sát của NHTW Bên cạnh chính sách tài khóa được thực hiện
bởi chính phủ, nhà nước cấp vốn cho một chủ thé độc lập tương đối với
chính phủ là Ngân hàng trung ương để điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia.
NHNN dan dắt thị trường thông qua hoạt động tin dụng và thanh toán giữacác NHTM trong hệ thống từ đó góp phần mở rộng khối lượng tiền cung
ứng trong lưu thông và thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành
trong nên kinh tế NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền tập hợp và
phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả, quá
trình nhận tiền và cho vay lại tạo ra số nhân tiền tệ từ đó mở rộng lượng tiền
cung ứng Tùy vào thời kỳ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt, theo chỉ đạo của NHNN mà các NHTM sẽ tiến hành điều chỉnh hoạt
động tín dụng của mình sao cho phù hợp với chính sách cung ứng tiền tệ củaNHNN và mục tiêu hoạt động của nền kinh tế quốc gia
Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa nên tài chính quốc gia với nêntài chính quốc tế trên thé giới
Hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu của mọi quốc gia trên thế giới, hộinhập đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đây nền kinh tế quốc dân pháttriển bền vững Nhằm thúc day hội nhập, nền kinh tế quốc nội phải có sựgiao thoa với nến kinh tế thế giới Giờ đây hệ thống ngân hàng thương mạikhông chỉ là trung gian giữa các thành phần kinh tế quốc dân mà còn là cầu
nối giữa các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước trong các lĩnh vực kinh
doanh nhận tiền gửi, cấp tín dụng, bao thanh toán quốc tế, thanh toán xuấtnhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh,tư vấn đầu tư và các nghiệp vụ
Trang 7đặc thù khác nhằm điều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận động
của nền tài chính thế giới.
1.1.3 Hoạt động tín dụng của NHTM
Theo Basel II (2004): bản chất tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định từ đó ngân hàng thu được một khoản chỉ phí lãi vay nhất
định
Theo Luật tô chức tin dụng (2010): Hoạt động ngân hàng là việc kinh
doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
Trong đó: Cấp tín dụng là việc thỏa thuận đề tổ chức cá nhân sử dụngmột khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên
tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, bao thanh toán, bảo lãnh
ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
Một cách đơn giản, ngân hàng cho vay khách hàng theo nhiều hình thức tín dụng: chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá, bao thanh toán, bảo
lãnh, cho vay và các hoạt động tín dụng khác theo quy định của Luật Trong
các hoạt động cấp tín dụng đó thì hoạt động cho vay chiểm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng dư nợ Dư nowjj vay thường chiếm 80-90% nguồn vốn của ngân
hàng.
Hoạt động cấp tín dụng mang lại doanh thu cho ngân hàng từ lãi cho
vay nhưng cũng tiềm an nhiều rủi ro tín dụng khiến ngân hàng cần phải quản
lý chặt chẽ.
1.2 Nợ xấu và hoạt động quản lý nợ xấu của NHTM 1.2.1 Nợ xấu và sự cần thiết của hoạt động quản lý nợ xấu
1.2.1.1 Khái niệm nợ xấu
Tùy vào cách tiếp cận khác nhau về thời gian quá hạn và khả năng thu
hôi nợ mà có quan điêm về nợ xâu.
Trang 8Dựa trên kết quả thu hồi nợ của NHTM, IMF cho rằng:
Một khoản cho vay được coi là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toán lãi và/hoặc tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên, hoặc các khoản
thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã được tái cơ cầu hay gia hạn nợ, hoặc
các khoản thanh toán dưới 90 ngày nhưng có các nguyên nhân nghi ngờ việc
trả nợ sẽ được thực hiện đầy đủ
Theo quan điểm của ngân hàng thế giới (World Bank): Nợ thôngthường được phân loại thành 5 loại dựa theo tiêu chí về thời gian quá hạn vàkhả năng trả nợ của khách hàng, theo thứ tự tăng dần mức độ nghiêm trọng
của khoản nợ, nợ xấu gồm các nhóm 3, 4, 5.
Bảng 1.1: Phân loại nợ theo quan điểm của World Bank
Khoản vay Đặc điểm
không có nghi ngờ về kha năng trả nợ của khách hang
1 Nợ đạt tiêu
chuân
quá hạn dưới 90 ngày
; tiềm ân một số rủi ro ảnh hưởng tới kha năng trả nợ,các
2.Nợ cân theo |điều kiện phát triển kinh tế, tài chính khó khăn
dõi
quá hạn trên 90 ngày
các đặc điểm rõ rệt về tín dụng có thé ảnh hưởng đến
3.Nợ dưới tiêu khả năng trả nợ
chuẩn Nợ quá hạn đã được thỏa thuận cơ câu lại
Nợ quá hạn từ 90 — 180 ngày
Không chắc thu hồi được nợ ở điều kiện hiện tại
Nợ đáng ngờ |có kha năng mat vốn
quá han 180 — 360 ngày ~ „ |các khoản vay không có khả năng thu hôi được von
4 No mat von
qua han trén 360 ngay
Nguôn: Ngân hang thé giới (World Bank) - nhận định về rui ro tín dụng(năm 2000)
Trang 9Theo quan điểm của NHNN Việt Nam dé cập trong thông tư
02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/1/2013 và Thông tư 09/2014 sửa đổi
bổ sung Thông tư 02, quy định về phân loại tài sản có, mức trích lập,
phương pháp trích lập dự phòng rủi ro(DPRR) trong hoạt động của tổ chứctín dụng (TCTD), chi nhánh nước ngoài cũng xem xét 2 yêu tô chính về
thời gian quá hạn hơn 90 ngày và khả năng trả nợ đáng lo ngại của con nợ từ
đó phân thành 5 nhóm nợ điền hình tại Việt Nam gồm:
Nợ nghi ngờ Nợ có khả năng mât vôn
Tại Điều 3, thông tư 02/2013/TT-NHNN trình bày: Nợ xấu là những
khoản nợ được phân loại vào nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuân), nợ nhóm 4
(Nợ nghi ngờ) và nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mat von)
Trang 10Bảng 1.2 Phân loại nợ quy định tại Điều 6, 7 TT02/2013 vàTT09/2014 NHNN Việt Nam (nợ xấu bao gồm các nhóm từ 3-5)
Nhóm 3 Màu ae cee + Nợ phan loại vào nhóm 3 theo
6 ys Bay c6 quy: a yêu cầu của NHNN
thu hôi.
+No phân loại vào nhóm 3 theo
thông tin CIC cung cấp + Quá hạn từ 181 — 360 ngày + Có khả năng tôn thất cao.
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn lần đầu|+ Nợ phân loại vào nhóm 4 theo quá hạn dưới 90 ngày yêu cầu của NHNN.
Nhóm 4 `
om +No chưa thu hôi được từ 30-60 R ¬ „
SỐ akan CA ở x „ [Nợ phân loại vào nhóm 4 theo
ngày kê từ ngày có quyêt đmh| , F
À, thông tin CIC cung cap.
Nhóm 5 |qua hạn trên 90 ngày yêu cầu của NHNN
Nợ chưa thu hôi được trên 60 +Nợ phân loại vào nhóm 5 theo
thông tin CIC cung cấp.
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam (SBV)
Trang 111.2.1.2 Sự cần thiết của hoạt động quản lý nợ xấu
Đối với ngân hàng Nợ xấu là một tiêu chí quan trọng nhất cho thấy NHTM đang gặp phải
rủi ro tín dụng, theo Ủy ban Basel về giám sát hoạt động của ngân hàng, rủiro tín dung là: Rui ro thất thoát tài sản phát sinh khi khách hàng không
thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa
vụ theo hợp đồng tài chính đối với ngân hang, bao gồm cả việc không thựchiện thanh toán nợ cho dù đó là nợ sốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn
Do đó rủi ro tín dụng làm thất thoát nguồn tiền của ngân hàng từ đó làm
giảm lợi nhuận của ngân hàng (do thu lãi giảm), nợ xấu tồn đọng làm chậm
quá trình luân chuyền vốn của ngân hàng từ đó anh hưởng đến thanh khoản của toàn hệ thống ngân hàng và giảm uy tin của ngân hàng đối với các khách
hàng mục tiêu.
Đối với nên kinh tế quốc giaVề dài hạn, những tác động đến hệ thong NHTM có thé gây những tácđộng tiêu cực đến toàn nền kinh tế vì ngân hàng thương mại giữ vai trò quantrọng là trung gian tài chính điều hòa tiền tệ trong nền kinh tế và là công cụ
dé NHTW thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia.
=> Cần có hoạt động quản lý nợ xấu 1.2.2 Hoạt động quản lý nợ xấu.
1.2.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu
Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng:Hoạt động quan lý nợ xấu là Quản lý nợ xấu của NHTM là quá trìnhxây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanhtín dụng nhăm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền
vững: trong đó tăng cường các biện pháp nhăm phòng ngừa nợ xấu, đi kém với các biện pháp xử lý nợ xấu đã phát sinh, từ đó làm tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lượng hiệu quả kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài
hạn của ngân hàng
10
Trang 12Mục tiêu cơ bản của quản lý nợ xấu một mặt là phòng ngừa việc xuất hiện các khoản nợ có van dé trong ngân hàng, mặt khác khi có nợ xấu phát
sinh phải đem lại các xử lý hiệu quả nhất nhằm giảm tới mức thấp nhấtnhững tổn thất mất vốn mà ngân hàng phải gánh chịu, không ngừng nângcao chất lượng tín dụng, nâng cao mức độ an toàn trong kinh doanh của
ngân hàng bang các chính sách, giải pháp, bộ máy quản lý khoa hoc và hiệu
quả
1.2.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu
Dé quản lý nợ xấu có hiệu quả, điều quan trọng đối với các nhà quản lý
ngân hàng là phải tìm hiểu rõ nợ xấu là gì, những dấu hiệu cơ bản của nó, từ
đó sớm nhận biết những khoản nợ có van dé, từ đó phân loại khoản vay và
có những biện pháp phòng ngừa va xử lý kip thời.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ nội dung các bước điển hình trong quá trình quan
Ngăn ngừa nợ xấu
a Dấu hiệu nhận biết và phân loại nợ xau“ Dau hiệu nhận biết
Các dấu hiệu điển hình là yếu tố bề ngoài dé nhận thấy nhất giúp nha quản trị dé ý đến van dé ở khoản cho vay của mình, vì vậy mà nhận biết nợ
xâu là bước đâu tiên trong công tác quản lý nợ xâu của Ngân hàng.
I1
Trang 13Các dấu hiệu nhận biết tài chính và phi tài chính cần được ngân hàng theo dõi nhận biết ngay từ đầu quá trình thâm định hồ sơ vay vốn của khách
hang và định kỳ hang tháng hoặc quý cho đến khi đồng vốn cho vay cuốicùng quay trở về ngân hàng (khách hàng hoàn tat nghĩa vụ trả nợ lãi và nợ
gốc) Một số dấu hiệu cơ bản được phần lớn các ngân hàng Việt Nam tham
chiếu dé theo dõi các khoản tín dụng:
Một trong các đặc điểm của khách hang sau đây đều có thé là dau hiệucho thấy khoản nợ thông thường có khả năng chuyên thành nợ xấu:
" Khách hàng trì hoãn việc tra nợ, nộp các báo cáo tài chính thường
niên mà ngân hàng yêu cầu không bình thường, không có lý do rõràng, chính đáng Hoặc thường xuyên yêu cầu ngân hang thay đổi các
điều khoản thanh toán, cơ cấu lại thời hạn nợ của khoản vay.
" Khả năng trả lãi định kỳ suy giảm, trả nợ không đúng kỳ han, quá han
trả nợ.
= Khách hàng có dấu hiệu lừa đảo, không đáng tin cậy, né tránh việc
kiểm tra với cán bộ tín dụng
= C6 dấu hiệu bất thường trong công tác hạch toán báo cáo tài chính của
khách hàng về phương pháp tính khấu hao, trích lập quỹ dự phòng,
xác định giá tồn kho, giá nhập xuất hàng bán,
" Khách hàng vi phạm rủi ro đạo đức sử dụng vốn sai mục đích đã
thỏa thuận trước với ngân hàng, đầu tư vào các dự án mạo hiểm, buôn
lậu, trái pháp luật, tiềm ân rủi ro mat vốn cao= Khách hàng đầu tư kém hiệu quả, thiếu chiến lược sử dụng vốn khiến
vốn bị sử dụng không thu về lợi nhuận
s* Phân loại nợ
Tùy vào mục đích hoạt động và chiến lược kinh doanh, các NHTM có thể tham chiếu thông lệ quốc tế và bộ luật quốc gia xây dựng cách thức
phân loại nợ phù hợp nhất phù hợp với pháp luật và chức năng hoạt động
Ở Việt Nam, tất cả các ngân hàng đều tuân thủ quy định về phân loại nợ
12
Trang 14theo bộ quy tắc chung được quy định trong Quyết định 493/2005 (được dẫn chiếu trong điều 6,7 trong Thông tư 02/2013/TT-NHNN nêu ở mục 1.1) về
Phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý Rủi ro tín dụng trong các ngân
hàng thương mai và các tổ chức tin dụng Ngoài ra qua từng thời kỳ, ngânhàng nhà nước thường ban hành các quyết định, thông tư bổ sung và điều
chỉnh điều khoản nhỏ dé đảm bao phù hợp với giai đoạn áp dụng.
b Do lường giá trị tôn thất tiềm năng
Sau khi xác định được tài sản nào có rủi ro, ngân hàng tiền hành đo lường, ước lượng xác xuất vỡ nợ của khách hàng, dư nợ tại thời điểm khoản vay bị nghi ngờ có khả năng vỡ nợ nhằm xác định những ton thất tiềm năng mà khoản nợ có thể gây ra, từ đó đưa ra phương án trích lập dự phòng và
điều tiết vốn nằm cân đối chi phí có thé mat nếu rủi ro mat vốn xảy ra
Thông thường, NHTM tiền hành đo lường các chỉ số liên quan đến nợthông qua một hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng theochuẩn hóa của Basel II — Hiệp định mới về Tiêu chuẩn vốn quốc tế đượcủy ban Basel xây dựng vào tháng 06/2004, có thé do bản thân ngân hàng xây
dựng hoặc tham chiếu từ các ngân hàng tiêu chuẩn khác và hiệu chỉnh sao cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh và tiềm lực của bản thân ngân hàng
Theo Basel II, các công cụ đo lường và đánh giá rủi to tín dụng được
tiếp cận dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB — Internal Rating
Based Approach) Hệ thống xếp hạng IRB chỉ ra 3 biến số cơ bản giúp cán bộ tín dụng tính toán mức tôn thất tiền năng của một khoản nợ Trong đó:
PD — Probability of Default: đo lường khả năng khách hàng không trả được trong một khoảng thời gian, thường là 1 năm
LGD — Loss Given Default: tỷ trọng phan vốn bị tôn thất trên tổng dunợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ
EAD - Exposure at Default: tong dư nợ tại thời điểm khách hàng không
trả được nợ.
13
Trang 15EL: Expected Loss — tôn thất có thé ước tính, qua công thức:
EL = PD x LGD x EDA
Sau khi dự đoán được tôn thất có thé xảy ra, ngân hàng sẽ tiến hành dự
phòng bu dap rủi ro cho khoản nợ, gan siêt nợ cho tài sản đảm bao
c Ngăn ngừa nợ xau
s* Ngăn ngừa bang các chính sách nội bộ
Mỗi ngân hang cần xây dựng cho mình một hệ thống cảnh báo rủi ro dékịp thời phát hiện nợ xấu một cách sớm nhất ngay từ những yếu tố tiềm tang
trước khi phê duyệt hợp đồng tín dụng, tăng cường công tác kiểm soát và thu
thập thông tin kinh doanh định kỳ của khác trong và sau khi giải ngân.
Xây dựng chiến lược và mô hình quản lý rủi ro
Chiến lược quản lý rủi ro được quyết định phụ thuộc vào chiến lược kin
doanh của lãnh đạo ngân hàng, có những nhà quản trị tỏ ra tương đối thậntrọng trong việc quản lý các khoản nợ bất thường do vậy tương đối cứngnhắc và nghiêm khắc trong từng khâu thâm định và giám sát; ngược lạitrường phái ưa thích rủi ro lại mềm dẻo linh hoạt hơn, đôi lúc nhà quản trị
vẫn coi trọng mối quan hệ với khách hàng hơn là việc hà khắc khách hàng
trong nghĩa vụ trả nợ đúng hạn, chính sách này có thể mang lại những tác
động xấu cho nhưng ngược lại cũng có thể đem lại những mối hàng nhiều hơn và doanh thu lớn hơn cho ngân hàng trong tương lai Trong chiến lược
quá lý rủi ro luôn đi kèm với công tác dự báo sớm rủi ro kinh tế cũng nhưnhững khó khăn trong lĩnh vực ngân hàng, xác định đúng bat cập ngân hàngtrong từng thời kỳ vì từng chu kỳ kinh tế, NHTM sẽ phải đối mặt với các
loại rủi ro khác nhau.
Tùy vào mục tiêu hoạt động của từng ngân hàng, mà nhà quản tri xây
dựng bộ máy quản lý sao cho phù hợp nhất, có thể là tập trung (rủi ro được tập hợp về phòng quản trị rủi ro chuyên biệt dé xử lý), hoặc phân tán (mỗi
phòng ban phụ trách loại khách hàng và loại tín dụng chuyên biệt sẽ có
14
Trang 16nhóm phụ trách theo dõi rủi ro).
Tuân thi nghiêm ngặt quy trình tín dụng ngân hàng và tiến hành kiểm
soát thường xuyên.
Quy trình tín dụng của ngân hàng, đảm bảo minh bạch, chính xác, kỹ
lưỡng từ khâu thâm định thông tin khách hàng, tiếp nhận hồ sơ vay vốn
đến khi khách hàng hoàn trả việc thanh toán cho ngân hàng, cán bộ kếtoán ngân hàng thanh lý hợp đồng tín dụng
Quá trình kiểm soát quy trình tín dụng phải được thực hiện thường xuyên ở các giai đoạn: trước khi giải ngân, trong khi giải ngân cho đến khi hoàn tat công tác thu hồi nợ
“+ Ngăn ngừa bằng các công cụ kinh tế
Mở rộng các nghiệp vụ phái sinh, chứng khoán hóa tài sản nợ
+ Chứng khoán hóa, chuyên nợ thành cổ phần+ Hợp đồng trao đổi tín dụng
+ Hợp đồng quyền tín dụng
+ Hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro.
+ Trái phiếu ràng buộc
d Xử lý nợ xấu
Việc quyết định xử lý nợ như thế nào thường phụ thuộc vào chiến lược
kinh doanh của nha quản trị, theo chỉ đạo của đơn vi phụ thuộc cấp trên, vàđặc biệt là chỉ thị của ngân hàng nhà nước Một số hướng xử lý nợ điển hình
thường được áp dụng trong phạm vi một chi nhánh ngân hàng.
Biện pháp xử lý tổ chức vay nợBồ sung tài sản đảm bảo: được ngân hàng áp dụng khi khoản vay có
dau hiệu bất 6n, khả năng chỉ trả của khách hàng suy giảm, trong khi tài sản đảm bảo có giá trị phát mại thấp hơn giá trị của khoản vay, ngân hàng có thé yêu cầu bồ sung thêm tài sản đảm bảo, thông thường ngân hàng thường điều khoản này thường được các ngân hàng bé sung sẵn trong hợp đồng vay vốn
15
Trang 17trước khi giải ngân, dé khi có rủi ro xảy ra, ngân hàng có thể yêu cầu khách
hàng b6 sung thêm tài sản một cách hợp pháp mà không làm ảnh hưởng đến
quan hệ của ngân hàng và người vay.
Cơ cấu lại nợ ( điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc chuyển nhóm nợ): Trườnghợp đến hạn nhưng khách hành không hoàn thành nghĩa vụ quy định, tùy
vào các nguyên nhân khách quan và chủ quan do khách hàng trình báo,
Giám đốc ngân hàng sẽ xem xét quyết định điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi vànợ gốc phù hợp với tiềm lực hiện tại của khách hàng, nếu khách hàng vẫn
còn khả năng tạo tiền để trả nợ cho ngân hàng trong tương lai Biện pháp nay có ưu điểm giảm bớt áp lực siết nợ cho khách hàng, khách hàng có thé yên tâm tiếp tục sản xuất, kinh doanh dé trả nợ Mặt khác, nếu khách hàng không có yêu cầu trình bày nguyên nhân trả nợ chậm, hoặc ban giảm đốc tín
dụng không thông qua yêu cầu của khách hàng, ngân hàng sẽ tự độngchuyên toàn bộ khoản nợ này sang nhóm nợ cao hơn để theo dõi
Khoanh nợ, xóa nợ và xử lý tài sản đảm bảo: trường hợp sau cùng vẫn
không thu hồi được nợ, khoản nợ xấu sẽ được chuyền ra ngoại bảng và ngân
hàng tiếp tục theo dõi và tận thu ( thời gian tận thu tối đa 5 năm theo quy định của NHNN), trường hợp khách hàng không thực hiện đúng cam kết đã
quy định trong hợp đồng tín dụng, bị giải thể, phá sản trước hạn, ngân
hàng có quyền phát mai tài sản đảm bảo dé bù đắp tổn thất vốn không thu
hồi được
Biện pháp thanh lý
Xử lý bằng quỹ dự phòng rủi roHàng quý các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng sẽ tiến hành trích lập dựphong rủi ro theo yêu cầu của NHNN, quỹ dự phòng rủi ro được thành lập từ
nguồn vốn tự có của ngân hàng bao gồm dự phong chung và dự phòng cụ thé Quỹ dự phòng này được dùng dé bù đắp tôn thất của các khoản nợ có
khả năng mat vốn (nợ nhóm 5) của ngân hàng
16
Trang 18Thông tư 02/NHNN-2013 và TT 09/NHNN-2014 có quy định về tỷ lệ
trích lập dự phòng cụ thê đối với tổ chức tin dụng và chi nhánh ngân hàng
5%
Nhóm 5 100%
Dự phòng chung được tinh bằng 75% tổng du nợ nhóm 1 đến nhóm 4
Bán nợ
Trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ cũng không có nguồn
thu nhập để trả nợ, khách hàng có thể ủy quyền cho ngân hàng toàn quyền quyết định trong việc bán tài san tài chính và gán nợ cho món vay đề thu hồi
nợ Ngân hàng sẽ tiến hành tìm kiếm khách hang mua lại các khoản nợ này
với một ty lệ thích hợp, bán cho các tô chức chính phủ có chức năng mua lại
các khoản nợ của ngân hàng thương mại (VAMC: công ty mua bán nợ Việt
Nam), ủy thác cho các công ty quản lý nợ chuyên biệt thuộc hệ thống ngân
hàng, giao bán trên thị trường tài chính tronng và ngoài nước
1.2.3 Đánh giá kết quả của bộ máy quản lý nợ
Bài nghiên cứu chỉ ra mức độ hiệu quả của công tác xử lý nợ tại chi
nhánh bằng phương pháp so sánh các chỉ tiêu phản ánh nợ tồn đọng còn lại
trong ngân hàng trong giai đoạn 2015 - 2017, các chỉ tiêu cơ bản được sử
dụng cho thống kê và so sánh kết quả đạt được trong công tác quản lý nợ:
Quy mô du nợ xáu: phản ánh giá trị của toàn bộ các khoản nợ dưới tiêu
17
Trang 19chuẩn, khó có khả năng thu hồi của ngân hàng.
Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dự nợ tín dụng: đo lường chất lượng tài sản,
chỉ ra tỷ lệ nợ xấu trong danh mục vốn cấp tín dụng của ngân hàng, chỉ tiêu
này càng cao thì rủi ro của ngân hàng càng lớn, thông
Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ: cho biết 1 đơn vị dự phòng
rủi ro của ngân hàng có thé bù đắp được bao nhiêu don vị nợ của ngân hàng
khi chúng chuyên thành nợ mất vốn (nhóm 5) Tỷ lệ này càng cao quỹ dựphòng càng dư thừa đề bù đắp rủi ro cho ngân hàng
Quy mô tài sản dam bao của khách hàng: Gia trị tài sản đảm bao tiếp
nhận từ khách hàng Giá trị tài sản càng lớn thì tốn thất của ngân hàng nếurủi ro tín dụng xảy ra càng thấp
Quy mô nợ xấu được xử lý: Số dư nợ được ngân hàng xử lý nợ (bằng các
biện pháp: thương lượng, đàm phán cơ cấu lại kỳ hạn, lãi suất; bán nợ )
trong kỳ, phản ánh tính chủ động, hiệu quả của ngân hàng trong việc phát
hiện và ngăn ngừa rủi ro.
Quy mô nợ cấu được thu hồi: S6 du nợ quá hạn ngân hàng thu hồi được
trong năm, kết quả của công tác xử lý nợ 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quan lý nợ xấu
1.2.4.1 Nhân tổ bên ngoài ngân hàng
a Các yêu tô bên ngoài
Moi trường pháp lý
Hoạt động của ngân hàng thương mại có vai trò vô cùng quan trong
trong việc luân chuyền và cung ứng vốn cho nên kinh tế, là một chủ thé sởhữu nguồn lực déi dào, Chính phủ và NHNN luôn quan tâm, giám sát đếnhoạt động tín dụng của các NHTM Hầu hết các chính phủ ở mọi quốc gia
đều nhận ra tác động tiêu cực mà nợ xấu có thé gây ra cho NHTM và cả nền kinh tế quốc dân, vì vậy chính phủ ban hành các luật lệ, chính sách về quản
lý hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng, từ đó góp phần tạo ra môitrường pháp luật minh bạch, rõ ràng đủ hiệu quả dé kiểm soát và nâng cao
18
Trang 20trình độ công tác xử lý nợ của NHTM Một số điều lệ pháp lý được hầu hết
các quốc gia áp dụng như: lãi suất trần cấp tín dụng và lãi suất sàn huy động
vốn, hạn mức tín dụng, luật về thế chấp và tích thu tài sản, phát mại tài sảnđảm bảo, luật phá sản, luật tố tụng hình sự khi có rủi ro tín dụng phát
sinh
Với môi trường kinh tế đang phát triển như Việt Nam, việc can thiệp
của chính phủ nhằm giảm thiểu rủi ro cho hệ thống NHTM càng trở nênquan trọng Một số văn bản pháp luật quan trong được NHNN ban hàngdùng làm tham chiếu trong hoạt động tín dụng của NHTM như: Luật các tô
chức tín dụng 2010; Thông tư 02/NHNN-2013, TT09/NHNN-2014 Quy
định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro, văn bản số 563/NHNN-
TTGSNH được ban hành vào cuối tháng 1/2018 về siết chặt hạn mức chovay Bất động sản nhằm hạn chế sự sốt nóng của giá đất đô thị trong giaiđoạn gần đây và hàng loạt các nguyên tắc điều chỉnh trong quy trình quản lý
tín dụng khác
Môi trường kinh tếĐi đôi với môi trường pháp lý thuận lợi, môi trường kinh tế minh bạch,rõ ràng, với sự phát triển hiệu quả về mặt thông tin và giao dịch của thịtrường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán trong nước cũng làmột yếu tố quan trong ảnh hưởng đến kết quả công tác quản lý nợ xau của
ngân hàng Trong môi trường kinh tế không hiệu quả, khi mà nguồn thông tin trên thị trường là khan hiếm, NHTM không nằm được các phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, hay thông tin khách hàng thì ngân hàng càng dễ mắc
phải các sự lựa chọn đối nghịch trong việc chọn lựa khách hàng cấp vốn,
NH sẽ thường chọn các khách hàng đưa ra mức lãi suất cao hơn là khách
hàng thực sự có khả năng thanh toán.
Sự thuận lợi của môi trường kinh tế là yếu t6 quan trọng ảnh hưởng
19
Trang 21mạnh đến năng lực tài chính, thiệt hại hay thành công của người vay Tronggiai đoạn kinh tế hung thịnh, người vay sản xuất kinh doanh có lời, có tiềntrả nợ, nhưng trong giai đoạn kinh tế khó khăn, sản xuất bị thu hẹp, khả nănghoàn trả giảm sút, do vậy trong những thời kỳ kinh tế khủng hoảng, thịtrường tài chính suy thoái thì khả năng mất vốn của ngân hàng gần như trở
thành rủi ro bất khả kháng.
Hành vi cua khách hang
Sự không sẵn lòng chi trả nợ đến hạn là hành vi điển hình của người đivay Trong giai đoạn kinh tế phát triển, sự sẵn lòng chi trả nợ lớn hơn so với
giai đoạn suy thoái, những van có một số đối tượng lạm dụng đòn bay nợ dé
kiếm lời từ các cơ hội làm ăn khác vẫn tiếp tục trì hoãn trả nợ, sử dụng đòn
bay không hiệu quả có thé gây ra những thiệt hại lớn hon trong tương lai cho
cả khách hàng và NHTM Sự không sẵn lòng tri trả ở thời kỳ khó khăn chủ
yếu là vì con nợ không có khả năng chỉ trả, hoặc trì hoãn để có thêm thờigian kinh doanh thỏa mãn lợi nhuận kỳ vọng hoặc gỡ vốn
1.2.4.2 Các yếu tô bên trong
Sự phát triển các nguồn lực quản lý Con người và công nghệ luôn là 2 tư liệu sản suất quan trọng trong công tác quản tri, không chi trong công tác quản lý nợ xấu mà trong mọi hoạt động vận hành của tô chức tín dụng Một khi các nguồn lực trong ngân
hàng vận hành kém hiệu quả sẽ gây ra rủi ro hoạt động và hàng loạt các rủi
ro khác kéo theo sau.
Đội ngũ cán bộ tín dụng là chủ thé trực tiếp thực hiện mọi thủ tục trong
NHTM, hoạt động tín dung của NHTM có hiệu quả hay không phụ thuộc
phần lớn và tâm huyết, đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên, do vậy các NHTM thường có kế hoạch tuyển chon và dao tạo
nghiệp vụ kỹ lượng cho cán bộ về phẩm chất, mức độ nhạy bén với thị
trường và rủi ro trước khi để họ bắt tay vào xử lý các tình huống thực tế.
20
Trang 22Là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, NHTM phải luôn di đầu trong
việc ứng dụng công nghệ vào xử lý hoạt động kinh doanh Ngày nay công
nghệ chi phối phần lớn nghiệp vụ của Ngân hàng như công tác kế toán, hệthống thông tin, hệ thống giao dịch điện tử, mọi sự cố về công nghệ đềucó thé dẫn đến sự gián đoạn giám sát hoặc sai sót trong công tác quản lý nợ
xấu.
Cơ chế quản lý tín dụngCơ chế quản lý tín dụng bao gồm các khâu nghiệp vụ trong ngân hàng ,
thủ tục, cơ cau cho vay từng loại khách hàng, công tác thâm định, công tác kiểm tra, giám sát Cơ chế quản lý phải được xây dựng theo những tiêu chuẩn cụ thé va phù hợp với chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị
rủi ro của ngân hàng, công khai minh bạch, không nhiều khâu trung gian vàcần được đảm bảo tuân thủ thực hiện bơi cán bộ tín dụng của ngân hàng.Công tác quản trij khi được thực hiện đúng đắn, nghiêm tắc sẽ mang lại hiệu
quả cho ngân hàng.
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu có thể coi là tắm đệm hiệu quả trong việc bù đắp ton thất gây ra bởi nợ xấu Không phải NHTM nào cũng đủ ngân quỹ dé
trích lập các khoản chi phí dự phòng lớn, hay đủ năng lực thanh lý tài sản
đảm bảo với khối lượng va mức giá đủ dé bù đắp toàn bộ rủi ro mat vốn lớn, vốn chủ sở hữu là nguồn tiền tự có của ngân hàng, NHTM hoàn toàn chủ
động sử dụng nguồn lực tài chính này dé bù đắp tổn thất mà không cần lođến việc các khoản tiền gửi của khách hàng đột ngột rút khỏi ngân hàng khicó tin xấu gây bat lợi cho ngân hàng Basel II — Hiệp ước về an toàn vốnquốc tế cũng quy định về tỷ lệ an toàn tối thiểu mà một NHTM cần duy trì
dé đảm bảo an toàn tín dụng, theo đó
Tỷ lệ an toàn vôn = Tông tài sản có rủi ro/ Tông von tự có < 8%
21
Trang 23CHƯƠNG 2 THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LY NO XAU
TAI NGAN HANG NNO&PTNT HUYỆN PHÚC THỌ
2.1 Giới thiệu về địa bàn Huyện Phúc Thọ và Ngân hàng NNo&PTNT
huyện Phúc Thọ.
2.1.1 Giới thiệu về địa bàn
a Về vị trí địa lý
Huyện Phúc Thọ là huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố
30km về phía Tây Nam Trước đây (trước 2008) là địa phận tỉnh Hà Tây cũ, nay sát nhập và thành phố Hà Nội Phúc Thọ có địa thế thuận lợi về giao thông, có quốc lộ 32, đoạn năm giữa Thị xã Son Tây với Thanh phố Hà Nội,
tinh lộ 417,418,421, nối Phúc Thọ với các Huyện Dan Phượng, Thạch Thất,
Quốc Oai,
b _ Về Tình hình phát triển kinh tế, xã hội
Trong những năm gần đây, kinh tế của huyện có những bước pháttriển khá, tăng trưởng bình quân đạt mức cao và ôn định Năm 2015, tăngtrưởng kinh tế đạt kế hoạch đề ra là 10%; thu nhập bình quân gần 30 triệu
đồng/người/năm Chương trình xây dựng nông thôn mới gắn với dồn điền đổi thửa có bước bứt phá Hết năm 2014, huyện đã hoàn thành công tác dồn điền đổi thửa, là 1 trong 6 huyện dẫn đầu Thành phố về tiến độ xây dựng
nông thôn mới Sau dồn điền đổi thửa, Huyện tập trung vào cơ giới hóa, ápdụng mạnh mẽ tiến bộ khoa học, công nghệ, tô chức lại sản xuất, nâng caogiá trị gia tăng trên diện tích canh tác của nông dân Cơ cấu kinh tế chuyên
dịch theo hướng tích cực: Nông nghiệp 27%, Công nghiệp - Xây dựng 39%, Dịch vụ 34%.
Tuy nhiên, tình hình kinh tế thế giới vẫn biến động phức tạp, chênhlệch giữa lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay ngày càng thu hẹp do có
cạnh tranh Khí hậu thời tiết thất thường, thiên tai dịch bệnh vẫn thường xuyên diễn ra trên địa bàn Nền kinh tế đã từng bước phát triển song còn chậm, thị
trường tín dụng chủ yếu vẫn là hộ sản xuất nên món vay nhỏ lẻ, phân tán dẫn
đên chi phí cao, trình độ dân trí còn thâp chưa tiêp cận được với các sản phâm
22
Trang 24dịch vụ ngân hàng nên ngân hàng chưa thê khai thác được tiềm năng về nguồn
vốn, mở rộng đầu tư tín dụng cũng như các dịch vụ khác của ngân hàng 2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng
2.1.2.1 Lich sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (AgriBank)
Chi nhánh Huyện Phúc Thọ, Hà Nội là một đơn vi trực thuộc Agribank Ha
Tây, thành lập từ ngày 30/08/1991, địa chỉ chi nhánh đặt tại Cụm 1, Thi tran Phúc Thọ, Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội, nằm đúng trên trục đường
quốc lộ 1A nối huyện Phúc Thọ với Thành phố Hà Nội, nơi giao thông thuận
lợi giao thương.
Ngân hàng được thành lập với vai trò là don vi hạch toán phụ thuộc của
Agribank Hà Tây, với phương châm hoạt động luôn đem lại sự phát triểnvững mạnh về kinh tế cho địa phương , NH luôn đây mạnh huy động vốn,
mở rộng tín dụng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên,
tạo lòng tin cho khách hàng và thu nhập cho ngân hàng.
Đến nay Ngân hàng NNo&PTNT Huyện đã nhiều lần được trao huân
chương lao động hang II của Thủ tưởng chính phủ, liên tục đạt thành tích
đơn vị xuất sắc trên toàn thành phó 2.1.2.2 Co cấu tổ chức
Agribank huyện Phúc Thọ gồm 5 phòng giao dịch trực thuộc trên diabàn PGD Trung Tâm Huyện, PGD Thị tran Phúc Thọ, PGD Võng Xuyên,
PGD Ngọc Tảo, PGD Vân Phúc Đội ngũ cán bộ 58 cán bộ, nhân viên được
chia làm các phòng ban chuyên biệt theo cơ cấu phân cấp tổ chức như sau:
23
Trang 25Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng NNo&PTNN chỉ nhánh
Trang 262.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Công tác huy động vốn
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chủ yếu đến từ các nguồn
sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (chủ yếu là ngắn han) , tiền gửi
thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức( tổ chức kinh tế, kho bạc
nha nước), cá nhân bằng đồng Việt Nam và bang ngoại tệ quy đổi
- Tiếp nhận các nguồn tài trợ, uỷ thác của Chính phủ, chính quyền
địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và nước ngoài quy
định.
Các giải pháp huy động được ngân hàng thực hiện trong giai đoạn
nhằm không ngừng nâng cao nguồn huy động, cơ cấu tăng tỷ trọng ngàycàng 6n định hơn:
- Triển khai làm tốt các sản phẩm truyền thống nhăm giữ ổn địnhnguồn vốn như: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm linh hoạt, thực hiệntốt các đợt phát hành sản phẩm Dự thưởng của Ngân hàng Nông nghiệp Việt
Nam, ngân hàng nông nghiệp Hà Tây.
- Tập Trung huy động vốn hạn chế thấp nhất rủi ro về lãi suất, đồngthời chủ động thu hút nguồn tiền gửi không kỳ hạn, nâng cao hiệu quả về tài
chính.
- Thực hiện giao khoán chỉ tiêu hoạt động vốn tới từng đơn vi, cánhân Phát động các phong trao thi đua khen thưởng kịp thời đến các đơn vi,cá nhân làm tốt công tác huy động von
- Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị rong rãi các sảnphẩm huy động vốn của ngân hàng trên các phương tiện truyền thông đạichúng Thực hiện phong cách giao dịch văn minh, lịch sự nhằm thu hút
khách hàng.
25
Trang 27Bảng2.1:.Kết quả huy động vốn giai đoạn 2015-2017 Agribank Huyện
Theo thành
Kho bac | 15.8 | 15% | 118 | 0.9% | 151 | 0.84% -4 -25.3% | +3.2 | +27.1% phân
(Nguôn: NHNo&PTNT Huyện Phúc Thọ, 2015- 2017)
Từ bang số liệu huy động vốn có thé thấy Tổng số vốn mà Chi nhánh huy động được liên tục tăng trong 3 năm Tất cả các đơn vị trực thuộc đều có
nguồn vốn tăng vượt kế hoạch được giao
Năm 2016, tong nguồn huy động dat 1346.6 tỷ đồng, tăng 290.5 tỷ
so với 2015, tương ứng tốc độ tăng 27.5% Năm 2016, nền kinh tế chuyển biến tích cực, kinh tế trong nước đạt tăng trưởng khá GDP đạt 6.2%, trong
26
Trang 28khi chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 2.66% Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước
tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ mở rộng với mức lãi suất thấp, tăng trưởng tín dụng được giới hạn cao hơn năm trước, đạt 18.71% nhằm hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế , đây là nền tảng cơ sở dé Ngân hang lạc quan về triển vọngkinh doanh Nguồn vốn tăng trưởng 27.5% đặc biệt ở các khoản tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn huy động từ dân cư:
+ Dân cư là nguồn huy động chính tăng mạnh 300.6 tỷ tương đươngtăng 31,5%, các khoản tiếp nhận từ Kho bạc và các Tổ chức kinh tế khác
giảm nhẹ.
+ Tiền gửi dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn và
trung, dài hạn tăng mạnh tương ứng 127.9 tỷ và 165 tỷ, tương đương tốc độ
tăng 17.3% và 71.4% so với năm trước, tiền gửi kỳ hạn >12 tháng tăng
trưởng ấn tượng, trong khi tiền gửi không kỳ hạn giảm nhẹ 2.4 tỷ đồng so
với năm 2015.
Năm 2017, tổng nguồn vốn huy động tính đến 31/12/2017 là 1,771.2tỷ đồng tăng 424.6 tỷ so với cùng kỳ năm trước, tốc độ tăng trưởng 31.5%,
cao nhất trong giai đoạn 2015-2017 và đạt kỷ lục từ trước đến nay.
+ Tiền gửi từ dân cư tăng 358.3 tỷ, tăng 28.5% Tiền gửi tiếp nhận, ủy
thác từ các Tổ chức kinh tế tăng mạnh 63.1 tỷ tương đương tốc độ tăng trưởng 79.9% so với 2016, Tiền gửi kho bạc tăng 3.2 tỷ.
+ Tiền gửi trung và dài hạn tiếp tục tăng mạnh 306.5% tương đương44.2% chiếm ty trọng 39.1% tổng vốn huy động, vốn ngắn hạn tăng 61.1 tỷ
1% với các loại tiên gửi từ Kho bạc nhà nước
27
Trang 29Về cơ cấu thời han, thời gian của vốn huy động có xu hướng chuyên biến tích cực từ giảm tỷ trọng vốn ngắn hạn sang tăng tỷ trọng vốn dài hạn,
phục vụ cho việc kinh doanh lâu dài của Ngân hàng Trong đó, nguồn vốn
>12 tháng, gia tăng tỷ trọng từ 21%(2015), 28.7%(2016) lên 39.1%(2017),
ngược lại tiền gửi <12 tháng, tuy vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu
thời hạn nguồn vốn huy động của chi nhánh (>50%) nhưng có chiều hướng
giảm tỷ trọng từ 70.1%(2015) xuống còn 52.5%(2017)
2.1.3.2 Công tác tín dụng
Các loại hình vay vốn chủ yếu của Ngân hàng:- Cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa, các tô chức liên kết- Cho vay hộ sản xuất
- Cho vay cá nhân
Các đề án tín dụng ngân hàng thực hiện trong giai đoạn- Cho vay theo đề án Làng nghề - Trang trại — Đời sống- _ chương trình tin dụng chính sách theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ
về hỗ trợ giảm tôn thất trong nông nghiệp;
28
Trang 30Bảng 2.2: Cơ cau dư nợ tín dụng giai đoạn 2015-2017 Agribank Huyện
Trang 31Nhận xét tình hình tín dụng
Từ bảng số liệu trên, ta thấy lượng khách hàng vay tiền của ngân
hang có xu hướng giảm di rõ rệt, từ 5853 người năm 2015, tăng lên 6016
khách năm 2016 và giảm còn 5705 cuối năm 2017 Dư nợ trong giai đoạn2015-2016 tăng trưởng khá chậm, tương đối tốt trong năm 2016 nhưng có
phần yếu đi vào năm 2017, năm 2016 tăng mạnh 20.8% so với năm ngoái,
trong khi 2017 chi tăng nhẹ 0.39% Cac đơn vi trực thuộc chi nhánh năm
2017 đều có dư nợ giảm so với 2016, không đạt kế hoạch được giao
Dư nợ các thành phan kinh tế
Hơn 70% Vốn tín dụng của ngân hàng vẫn chủ yếu cấp cho Hộ sản
xuất và cá nhân, còn khoảng gần 30% dành cho doanh nghiệp Cơ cau nguồn vốn có xu hướng dịch chuyển nhẹ sang tăng cho vay doanh nghiệp Năm
2016 tín dụng tăng mạnh ở cả 2 thành phần, Tín dụng Doanh nghiệp tăng100.6 tỷ tương ứng 46.7%, tín dụng hộ sản xuất và cá nhân tăng 110.7 tỷ
tương ứng 13.8% so với cùng ky năm trước Năm 2017, hoạt động tin dung
tăng trưởng chậm lại do nguồn vay vốn từ Hộ sản xuất và cá nhân giảm nhẹ
22.9 tỷ tương đương 2.3%, song tín dụng doanh nghiệp vẫn tăng 27.6 tỷ,
tương đương 12.6% dé kéo lai đà tăng nhẹ tổng khối lượng tín dụng 0.39%
nọ).
Tín dụng doanh nghiệp chủ yếu là cho vay các tô chức, đơn vị liên kết
như Hội Nhân dân, Hội phụ nữ, vay theo hình thức nhóm tổ
30
Trang 32Dư nợ theo kỳ hạn
Tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế hơn 60%/ tổng dư nợ tín dung,
còn lại là Tín dụng trung và dài hạn Cùng theo sự dịch chuyền về thời hạn
của cơ câu vôn huy động, cơ câu tín dụng cho vay cũng có sự dịch chuyên
tương tự, tăng tỷ trọng cho vay dài hạn và giảm cho vay ngắn hạn Vay ngăn
hạn đạt 679.6(2015) đến năm 2017 tăng nhẹ lên 793.4 tỷ, tuy nhiên tỷ trọng
từ so với tổng dư nợ giảm 67%(2015) xuống còn 62.5%(2017), ngược lại
Tín dụng trung và dài hạn tăng từ 33%(2015) lên 35.5%(2017)
2.1.3.3 Kết quả kinh doanh tổng thé.
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phúc Thọ
giai đoạn 2015-2017
Đơn vị: tỷ đồng
So sánh Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016 với 2015 2017 với 2016
+/- % +/- %
Doanh thu 93.9 115.6 144.3 +21.5 | +22.8% | +28.7 | +24.82% Chi phí 56.7 81.4 107.4 +24.7 | +43.56% +26 +31.9% Loi nhuận 37.2 34.2 36.9 -3 -8.06% +2.7 +7.89%
Bang 2.5 Tong hợp các chỉ tiêu kinh doanh khác trong giai đoạn 2015-2017
+ Dư nợ trung va dài han 334.770 419.600 436.602
+ Tỷ lệ vay trung và dài hạn 33% 34.3% 35.5%
31
Trang 33Du nợ ngoại té 0 0 0
Nợ xâu 4.053} 100%| 11.900] 103% 28.488 0%
+ Tỷ lệ nợ xâu/Tông dư nợ 0.39% 0.97% 2.31% Téng thu lãi + Thu nợ đã XLRR 0 107.000| 103% 117.368] 101%
Thu ng da ban cho VAMC 0 6.700| 72% 4.230] 51%
Doanh thu phi dich vu 3.395| 111% 3175| 93% 3.373| §5%
(Nguon - NHNo&PTNT Huyện Phúc Tho, 2015- 2017)
Đánh giá:
Về lợi nhuận
Quỹ thu nhập của doanh nghiệp nhìn chung có xu hướng giảm nhẹ
Tổng thu nhập năm 2015 đạt 37.2 tỷ Đến năm 2016 giảm 3 tỷ, xuống còn 34.2 tỷ, tương đương tốc độ giảm - 8.06% sở do sự tăng lên của doanh
thu là chậm hơn chi phí (tổng thu tăng 22.8% trong khi tổng chi tăng
43.56%) Năm 2017, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đạt da tăng trở lại, lợi nhuận tăng lên 36.9 tỷ, tăng 2.7 tỷ so với 2016, tốc độ tăng 7.89%.
Với sứ mệnh hoạt động tín dụng nhằm phục vụ các chương trình tíndụng kích thích nông nghiệp phát triển của chính phủ ,theo đó, nguồn vốn
cho vay do Agribank Phúc Thọ tự cân đối nhưng lãi suất cho vay thì thực
hiện theo quy định của Chính phủ (với mức lãi suất trần áp dụng trong từng
thời kỳ) Dưới áp lực thu hẹp khoảng cách lãi suất đầu vào — đầu ra (mặt
bằng lãi suất cho vay giảm, do bị chính phủ khống chế trần), Ban giảm đốc
NHNo&PTNT Huyện Phúc Thọ đã chỉ đạo toàn đơn vị cần tăng cường huy
động các nguồn vốn rẻ có lãi suất thấp, đi đôi với việc áp dụng lãi suất chovay hợp lý, linh hoạt, đúng chế độ đảm bảo gia tăng lợi nhuận trở lại chongân hàng vào năm 2017 Lãi suất bình quân đầu vào 5.16%/năm, đầu ra
9.6%/nam, chênh lệch 4.44%/nam.
32