1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Được thành lập theo quyết định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, tháng 8 năm 2004, Tổng công ty Thương mại Hà Nội Hapro là một doanh nghiệpnhà nước, dẫn đầu về kim ngạch xuất khâu ha

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu của bảnthân em dựa trên tài liệu, số liệu thu thập thực tế từ đơn vị thực tập và các nguồn có

liên quan, không sao chép nguyên văn từ các chuyên đề, luận văn và các bài viết

khác.

Em xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường về cam đoan này.

Sinh viên thực hiện

Phạm Thu Huế

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BANG BIEU DANH MỤC BIEU DO

0980062771005 1 CHUONG 1: KHÁI QUAT VE TONG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ

(0) a Ỏ 3

1.1 THONG TIN CHUNG VE TONG CÔNG TY -sessvsseevssservsservsssrrs 3 1.2 QUA TRINH THÀNH LAP VA PHAT TRIEN CUA TONG CONG TY 5

1.2.1 Lich sử hình thànhh << << < %2 9 994 9.99895995889596588556558856 5

1.2.2 Quá trình phát triỄn - s° 2s ssssssssSseSseEseEseEserssesses 6

1.3 CƠ CÁU TO CHỨC CUA TONG CONG TTY s°sssse©vseevssevsservsserssers 9 1.4 ĐẶC DIEM KINH TE - KỸ THUAT CHỦ YEU ANH HƯỚNG TỚI XUẤT KHẨU

HÀNG THU CÔNG MỸ NGHỆ CUA TONG CÔNG TY -s s<©css©cssecssee 12

1.4.1 Đặc điểm kinh tẾ -s- se ssseEssSssvsEsevesessessessossessesserse 121.4.2 Đặc điểm kỹ thuậtt - 2s ss©sessvssvssvssessessessessesssessesse 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CUA TONG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HA NỘI -° s-s<©ssssecssessecssess 19

2.1 KHÁI QUÁT KET QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA TONG CÔNG TY19 2.2 THUC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CUA TONG CÔNG TY 24

2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng TCIMN ° s5 esssessessesses 242.2.2 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu . - 272.2.3 Về thị trường xuất khẫu s-s- se se se ssssessessessessessessee 302.2.4 Hình thức xuất khẩu se s<ss++seessetseesserseessersses 33

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CUATONG

Trang 3

3.2 MOT SO GIẢI PHÁP THUC DAY XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CUA TONG CONG TY wrcccsssscsssssssssssscssssssscsssssssssssssssssssssssscssssssssssscssssssssssssssssssesssnssssssesssssnssessessesssnsessees 43

3.2.1 Giải pháp về thị trường ss-s<s<ssecssevseesserseessersersserssee 433.2.2 Giải pháp về xây dựng nguồn hàng cho XK .5-.5 443.2.3 Giải pháp về tổ chức nguồn nhân lực e-s-ssss<es 453.2.4 Các giải pháp về tài chính -s-ss<sssssessezsessersersserssee 463.2.5 Giải pháp liên kết, phối hợp giữa các đơn vị trong Tổng công ty 46

3.2.6 Xây dựng văn hóa doanh nghiỆp o- <5 <5 5< s5 ss°sssssssesse 47

3.3 KIÊN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 2s s©ss©+ss©sseEssersssvsersserserssersssrssre 47

3.3.1 Cải cách thủ tục hành chÍnhh <5 <5 << 5< ssssses9599 9626 47

3.3.2 Hoàn thiện các cơ chế chính sách hỗ trợ hoạt động XK 48

3.3.3 Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 48

3.3.4 Các chương trình xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩu theo thị

trường và ngành hàng do 5ó s6 6 << 999.9 9.9969 89849 4 9ø 48

3.3.5 Đây mạnh thu hút vốn đầu tư, phát triển công nghiệp hỗ trợ, giúp

giảm nhập SỈÊU - << << 9 9 9 9.999.900 0 0000000900085 49

KET 8 10.0077 50 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -s cs-css©cess 51

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU

Hình 1.1: Sơ đồ mô hình tô chức quản lý của Hapro -. -:- -=5+¿ 9 Hình 2.1: Đồ thị tổng doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tổng công Ty

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thươngmại Hà Nội (2009 — 2 12) «6 x13 219 1 91 9 1121 ghế 19Bang 2.2: Kim ngạch XNK của Tổng công ty năm 2009 — 2012 21

Bang 2.3: Co cau các mặt hang xuất khẩu của Tổng công ty năm 2009 — 2012¬ 22

Bang 2.4: Kim ngạch xuất khâu hàng TCMN so với các mặt hàng 26

Bảng 2.5 Cơ cầu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu - 28

Bang 2.6: Các thị trường xuất khẩu hàng TCMN chính của Tổng công ty 30

Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu theo hình thức xuất khâu giai đoạn

Trang 5

2009-KNXK Kim ngạch xuất khẩu

TCMN Thủ công mỹ nghệ

XK Xuất khẩuNK Nhập khẩuTCT Tổng công ty

Trang 6

LOI MO ĐẦUXuat khau hang hóa là việc hang hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Namhoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hảiquan riêng theo quy định của pháp luật Xuất khâu có vai trò quan trọng trong sựtăng trưởng và phát triển nền kinh tế, tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ

cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, góp phần chuyền dịch cơ cấu

nền kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển Xuất khẩu tạo điều kiện và làm gia tăngnhu cầu cho sản xuất ở những ngành liên quan khác, góp phan tích cực giải quyếtcông ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân Do vậy, việc mở rộng thị trườngxuất khâu, đồng thời tăng nhanh KNXK luôn là vấn đề mang tính sống còn đối vớimỗi quốc gia trong đó có Việt Nam Xuất khẩu được coi là “một trong ba chươngtrình lớn, trọng điểm” đã được khang định trong các nghị quyết của Dang, đã đang

và sẽ là mũi nhọn trong chiên lược hội nhập kinh tê khu vực và quôc tê của nước ta.

Bên cạnh những mặt hàng xuất khâu chủ lực hiện nay của Việt Nam như dệt

may, da giày, nông sản thì hàng thủ công mỹ nghệ đang ngày càng thu hút được sự

quan tâm của các khách hàng nước ngoài, điều đó được thê hiện tổng kim ngạchxuất khẩu ngày càng tăng và đạt mức 114,57 tỷ USD vào năm 2012 đem lại nhiềulợi ích cho đất nước Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã thu được nhiều thànhtựu trên lĩnh vực xuất khẩu, nhất là các mặt hàng như hàng nông sản, hang dệt may,

giày đép, và hàng thủ công mỹ nghệ Đặc biệt, xuất khâu ngành hàng thủ công mỹ

nghệđã có sự tăng trưởng tích cực trong những năm gan đây và vươn lên là 1 trong

10 ngành hàng xuất khẩu đạt kim ngạch cao nhất của đất nước, giá trị thực thu xuất

khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là rất cao Đây là ngành hàng được nhà nước rất quantâm và khuyến khích phát triển

Được thành lập theo quyết định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội,

tháng 8 năm 2004, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) là một doanh nghiệpnhà nước, dẫn đầu về kim ngạch xuất khâu hang thủ công mỹ nghệ của cả nước, va

là doanh nghiệp có năng lực nhất trong phát triển hoạt động xuất khâu mặt hàng này

Xuất phát từ quá trình nghiên cứu, thực tập thực tiễn trong khoảng thời gian 4tháng (từ 18/01/2013 đến 18/05/2013) tại phòng xuất nhập khâu 1, thuộc tổng côngty Thương mại Hà Nội, và trên cơ sở những kiến thức được tiếp thu ở nhà trường,

Trang 7

Chuyên đề gồm 3 phần:

Chương 1: Khái quát về Tổng công ty Thương mại Hà Nội.

Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty

Thương mại Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp thúc day xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng côngty Thương mại Hà Nội.

Do trình độ, kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian được tìm hiểu tại Công ty

không dài nên dù đã có gắng song chắc chắn chuyên dé này sẽ không thể tránh đượcnhững thiếu sót Em mong nhận được sự gúp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo cũng

như của các cán bộ Tổng công ty Thương mại Hà Nội đề chuyên đề tốt nghiệp của

em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VE TONG CONG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

1.1 THONG TIN CHUNG VE TONG CÔNG TY

Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) là doanh nghiệp nha nước được

thành lập theo Quyét định sô 125/2004/QD-UBND ngày 11 tháng 08 năm 2004 của UBND Thành phô Hà Nội Tông Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con với 33 công ty thành viên, có thị trường tại hơn 60 nước vả vùng lãnh thô trên thê giới.

Tên gọi tiếng Việt: TONG CONG TY THƯƠNG MẠI HA NỘI

Tên tiếng Anh: HANOI TRADE CORPORATION

Tên thương hiệu và giao dịch quốc tế: HAPRODia chỉ trụ sở chính Công ty: 11B Cát Linh, Quan Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 84.4.8267984 (12 lines)

Fax: 84.4.8267983/8285938

Email: hapro@haprogroup.vn Website: http:// www.haprogroup.vnVốn điều lệ: 572,147 tỷ đồng bao gồm :

— Vốn nhà nước hiện có: 272,147 tỷ đồng- Vốn do Ngân sách thành phó cấp do hình thức bán quyền sử dung đất ởmộtsô địa điểm nhỏ lẻ: 300 tỷ đồng

Tổng số cán bộ công nhân viên: trên 7000 (tính đến thời điểm năm 2012)Tổng công ty Thương mại Hà Nội hoạt động trong các lĩnh vực:

Xuất khâu nông sản, thực phẩm chế biến, đồ uống, hàng may mặc, hàng thủ

công mỹ nghệ và hàng hóa tiêu dùng;

Nhập khẩu máy thiết bị và hàng tiêu dùng;Phân phối bán lẻ với hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng

tiện ích và chuyên doanh;

Trang 9

Sản xuất chế biến: hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ công mỹ nghệ, maymặc, V.V ;

Đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, dịch vụ.Qua quá trình hoạt động và phát triển, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội trở

thành đơn vị mạnh trong ngành thương mại, dịch vụ của Việt Nam Tổng Công ty

Thương mại Hà Nội đã được trao tặng nhiều danh hiệu, giải thưởng như: Giảithưởng “Don vi xuất khẩu uy tín” do Bộ Thương mại trao tặng nhiều năm liền;

“Doanh nghiệp tiêu biểu Hà Nội vàng”; “Thương hiệu mạnh Việt Nam”; Giải

thưởng “Top Trade Service” các năm do Bộ Công Thương trao ting; và nhiều giải

thưởng khác.

Su mệnh:

Hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, sản xuất và đầu tư, Hapro phấn

dau vì lợi ích và sự hài lòng của khách hàng Việt Nam và Quốc tế

Định hướng phát triển:Hướng tới một tập đoàn kinh tế đa ngành; có tiềm lực mạnh về tài chính vànguồn nhân lực;

Định hướng trở thành một trong số những thương hiệu hàng đầu Việt Nam;

có sức sạnh tranh cao với các tập doan kinh tế trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ;

Pham vi kinh doanh rộng trong nước, khu vực va Quốc tế; đạt hiệu quả kinhtẾ cao

Mục tiêu chất lượng:Hapro đảm bảo cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng mọi yêu cầu đã

Trang 10

1.2 QUÁ TRÌNH THÀNH LAP VÀ PHÁT TRIEN CUA TONG CÔNG TY

1.2.1 Lịch sử hình thành

Ngày 06/4/1992 UBND Thành phố Hà nội ban hành quyết định số UB chuyên Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp sản xuất — dịch vụ và Xuất nhập

672/QD-khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội thành Chi nhánh sản xuất — dịch vụ và xuất nhập

khẩu tiêu thủ công nghiệp, tên giao dịch là Haprosimex Saigon Chi nhánh sản dịch vụ và xuất nhập khâu tiêu thủ công nghiệp Haprosimex Saigon có con dấu

xuất-riêng, có tài khoản tại Ngân hàng.

Thực hiện chủ trương của ban chỉ dao sắp xếp, cổ phần hóa các Doanh nghiệpNhà nước, ngày 02/01/1999, Ủy ban nhân dân Thành phố ra quyết định số 07/QD-

UB sáp nhập Haprosimex Saigon vào Xí nghiệp phụ tùng xe dap xe máy Lê Ngọc

Hân thành Công ty sản xuất — Xuất nhập khâu nam Hà Nội van lấy tên giao dịch là

Haprosimex Saigon.

Haprosimex Saigon là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân day đủ,

hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng

theo quy định hiện hành.

Ngày 12/12/2000, Uy ban nhân dân Thành phó ra quyết định số 6908/QD-UBsáp nhập Công ty ăn uống dịch vụ Bốn mùa vào Công ty sản xuất - Xuất nhập khâuNam Hà nội và đôi tên thành Công ty Sản xuất - dịch vụ và xuất nhập khâu Nam Hà

nội, tên giao dịch là Haprosimex Saigon.

Ngày 20/3/2002 UBND Thành phố Hà nội ra quyết định số 1757/QD-UBchuyền giao nguyên trạng Xí nghiệp Giống cây trồng Toàn Thang thuộc Công ty

Giống cây trồng Hà Nội - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn về Công ty sản

xuất - dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội để thực hiện dự án xây dựng khu sảnxuất, chế biến thực phẩm liên hiệp

Sau ba lần hợp nhất nói trên Haprosimex Saigon trở thành một trong nhữngdoanh nghiệp có quy mô lớn Đứng trước tình hình phát triển kinh tế và hội nhậpquốc tế, cần thiết phải tổ chức lại và xây dựng ngành thương mại Thủ đô văn minh,hiện đại, Tổng công ty Thương mại Hà nội (Hapro) đã ra đời và chính thức đi vàohoạt động từ ngày 29/9/2004 và theo Quyết định phê duyệt đề án thành lập Tổngcông ty Thương mại Hà nội số 129/2004/QD - TTG ngày 14/7/2004 của Thủ tướngChính phủ và Quyết định số 125/2004/QD - UB ngày 11/8/2004 của Ủy ban nhân

Trang 11

Ngày 13 tháng 7 năm 2010, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số

3466/QD — UBND “Về việc chuyền Công ty mẹ - Tổng công ty Thương mại Hà Nộithành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên” do ông Nguyễn Hữu Thắng làm

nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và thực hiện quyên, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với

phần vốn đầu tư vào các Công ty con, Công ty cô phần và các Công ty liên doanh,liên kết

Tổng công ty Thương mại Hà Nội chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàndiện của UBND thành phố Hà Nội, đồng thời chịu sự quản lý Nhà nước của các co

quan chuyên ngành khác của Trung ương và địa phương theo quy định hiện hành của pháp luật.

1.2.2 Quá trình phát triển

Sau tám năm kê từ ngày được thành lập, với những cố gắng nỗ lực của tập thé

ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên từ một đơn vị thương mại nhỏ với vài chục

cán bộ công nhân viên, đến nay Hapro đã mở rộng thị trường tại trên 60 quốc gia vàvùng lãnh thô trên thế giới, giao dịch với trên 2.000 khách hàng, thường xuyên quanhệ với trên 300 khách hàng tại Châu Á, Âu, Mỹ, Phi Các mặt hàng xuất khẩu chủ

lực gồm: hàng thủ công mỹ nghệ như mây, tre, lá, gốm, sứ, đồ gd, sơn mài, may mặc hàng nông sản gồm tiêu đen, lạc nhân, hồi, qué, diéu,gao, com dira, ché den,

thực phẩm, chế biến Dé tạo nguồn hang cho xuất khâu, Hapro đã phat triển được

các cơ sở sản xuất làm vệ tinh cung cấp nguồn hàng xuất khâu tại 18 tỉnh, Thành

phố trong cả nước, giải quyết công ăn việc làm cho trên 30.000 lao động ở các làngnghề, góp phần khôi phục các làng nghề truyền thống ở Việt Nam, xây dựng một số

các Showroom trưng bay sản pham ở trong nước dé vừa giới thiệu sản phẩm tại thitrường nội địa vừa thúc đây xuất khẩu

Trang 12

Tổng công ty Thương mại Hà Nội trở thành đơn vị mạnh trong ngành thươngmại, dịch vụ của Việt Nam và được trao tặng nhiều danh hiệu, giải thưởng như: Giảithưởng “Don vi xuất khâu uy tín” do bộ thương mại tao tặng nhiều năm liền;“Doanh nghiệp tiêu biểu Hà Nội vàng”; “Thương hiệu mạnh Việt Nam”; giải thưởng

“Top Trade Service” các năm do Bộ Công Thương trao tặng; và nhiều giải thưởng

khác.

Công ty mang sứ mệnh “Phấn đấu vì lợi ích và sự hài lòng của khách hàngViệt Nam và Quốc tế”

Định hướng phát triển: Hướng tới một tập đoàn kinh tế đa ngành; có tiềm lực

mạnh về tài chính và nguồn nhân lực; Định hướng trở thành một trong sỐ nhữngthương hiệu hàng đầu Việt Nam; có sức sạnh tranh cao với các tập đoàn kinh tế

trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ; Phạm vi kinh doanh rộng trong nước, khu vực

và quốc tế; đạt hiệu quả kinh té cao

Với một nhiệm vụ lớn mà Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà nội giao

cho nhằm day mạnh công tác đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên mộtcách có hiệu qua nhằm xây dựng Hapro xứng tầm với vị thé của ngành thương maiThủ đô, Ban lãnh đạo Hapro hoạch định và xây dựng “Chiến lược phát triển Tổngcông ty Thương mại Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030” với việc thực hiện đồngbộ tám chương trình trọng điểm gồm:

- Chương trình tái cơ cấu các don vị hạch toán phụ thuộc Công ty me-Téng

công ty Thương mại Hà nội (Hapro).

- Chương trình giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và hạch toán tự chủ chocác đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty me-Téng công ty Thương mại Hà nội

(Hapro).

- Chương trình xây dựng chuỗi Siêu thị, cửa hàng chuyên doanh và cửa hàng

tiện ích mang thương hiệu Hapro Mart.

- Chương trình xây dựng hình ảnh Tổng công ty.- Chương trình Tổng công ty điện tử E - Hapro

- Chương trình phát triển thị trường nội bộ Tổng công ty.- Chương trình xây dựng lé trình triển khai các dự án đầu tư của Tổng công ty.- Chương trình phát triển quan hệ trong nước và nước ngoài

Trang 13

Hà nội (Hapro), ngày 11/11/2006 Hapro đã chính thức công bố nhận diện thương

hiệu chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích, cửa hàng chuyên kinh doanh mang thương

hiệu Hapro Mart đúng vào dip Việt Nam gia nhập WTO và Hà Nội chao mừng Hội

nghị thượng đỉnh APEC 14 Đến hết năm 2010 Hapro đã có hệ thống 25 Trung tâm

Thương mại, 80 cửa hàng, 200 Cửa hàng tiện ích trở thành một trong những nhà

phân phối lớn của cả nước, có thương hiệu mạnh.

Công tác xuất khẩu được xác định là trọng tâm trong hoạt động kinh doanhcủa đơn vị, bên cạnh đó tập trung đây mạnh sản xuất tạo nguồn hàng én định cho

xuất khẩu và cung cấp cho thị trường trong nước dé vừa duy tri và phát triển thị

trường nước ngoài vừa tích cực mở rộng thị trường trong nước tạo sự kinh doanh ổnđịnh và bền vững Nhờ đó trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu của Hapro

luôn tăng từ 15 đến 28% Thị trường xuất nhập khẩu của Hapro tiếp tục duy trì trên

60 quốc gia và vùng lãnh thô trên thế giới; vẫn giữ được những khách hàng truyềnthống: uy tín một số thương hiệu như Hapro, Hafasco, vang Thăng Long, Thựcphẩm Hà Nội, Thương mại dịch vụ Trang Thi, Unimex Hà Nội, Servico Hà Nội tiếp tục được nâng cao và khăng định vị thế của mình trên trường quốc tế

Tại thị trường trong nước, các sản phẩm mang thương hiệu Hapro đã có mặt

trên 20 tỉnh thành trên cả nước và được người tiêu dùng trong nước tín nhiệm.

Trong những năm qua, tuy có rất nhiều khó khăn, nhưng Hapro vẫn luôn hoàn thànhvà hoàn thành vượt mức các chỉ tiều kinh tế Thành phố giao Công ty mẹ và các

công ty thành viên của Hapro vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng, đặc biệt tăng tưởng

cao về kim ngạch xuất khâu Đảm bảo kinh doanh có hiệu qủa, ồn định việc làm, đờisống và nâng cao thu nhập cho người lao động

Trang 14

1.3 CƠ CẤU TỎ CHỨC CỦA TỎNG CÔNG TY

HỘI DONG QUAN TRI

BAN KIEM SOAT

TONG GIAM DOC

VAN | |PHÒNG | | BANTC || BAN BẠN BẠN | |TRUNG || BỘ ||PHONG]/PHONG| | uòng| | VĂN PHÒNG | | QUAN KE por || THUONG | | PHÁp || TAM || PHAN || DƯ ẤN || PHÁT | | Quay | | PHÒNG

tet || TRI | |TOÁN&||NGOẠI | HIỆU- || Lý& | |NGHIỀN| [rHƯ KÝ|| VÀ |/ TRIEN || Lý ĐẠI

NHÂN | | KIÊM MARKETING| | Hợp || CUU |] TONG || PHÁT || HA | |Ang| | ĐIỆN

SỰ TOÁN ĐÔNG | | PHÁT || HỢP || TRIEN || TANG | | tưới || TẠI

TRIÊN DU AN|| TM NGA

Hình 1.1: Sơ đồ mô hình tổ chức quan lý của Hapro

Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban:

Hội đông quản trị:gồm 3 thành viên: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc và chủ

nhiệm Ban kiêm soát Tổng công ty

Nhận quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn, đất đai, tài nguyên vả các nguồn lực khác do uy ban nhân dân thành phố Hà Nội đầu tư cho Tổng Công ty; Kiểm tra, giám sát Tổng Giám đốc, Giám đốc các Công ty con mà Tổng công ty đầu tư toàn bộ vốn điều lệ trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp

luật hiện hành Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà

Nội phê duyệt Điều lệ và Điều lệ sửa đổi của Tổng công ty; Quyết định dự án đầu tưvượt mức phân cấp cho Hội đồng quản trị và phương án huy động vốn dẫn đến thayđổi sở hữu của Tổng công ty; Bồ sung, thay thế, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật

các thành viên Hội đồng quản trị của Tổng công ty

Ban kiểm soát: Hội đồng quản trị thành lập Ban kiểm soát để giúp Hội đồngquản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điềuhành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép số kế toán, báo cáo tài chính và việc chấphành Điều lệ của Công ty mẹ, Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị, quyết

Trang 15

định của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồngquản tri giao, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản tri.

Tổng giám đốc:Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Thành uỷ, UBND

thành phó, Hội đồng quản trị về mọi hoạt động điều hành của Tổng Công ty; trực

tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ; phụ trách công tác định hướng phát triển và

Phòngquản tri nhân sự: Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Lãnh

đạo Tổng Công ty về công tác tô chức, cán bộ: công tác lao động; công tac dao tạo;công tác tiền lương, tiền thưởng; giải quyết các chế độ chính sách cho người laođộng; công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật; công tác thanh tra, kiểm tra, bảo vệ

chính tri nội bộ.

Phòng tài chính kế toán và kiểm toán: Tham mưu Lãnh đạo Tổng Công tythực hiện quản lý các lĩnh vực công tác tải chính, kế toán, tín dụng, kiểm tra kiểmsoát nội bộ, sử dụng và bảo toàn phát triển vốn phục vụ tốt nhu cầu sản xuất - kinhdoanh có hiệu quả tại công ty mẹ Tổ chức hướng dẫn kiểm tra các đơn vị thành viênthực hiện chính sách chế độ tài chính Quản lý phần vốn Nhà nước của Công ty mẹ

đầu tư vào các Công ty con Công ty liên kết.

Ban đối ngoại: Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty về chiến lược phát

triển quan hệ đối ngoại phục vụ chiến lược phát triển Tổng công ty va nâng cao vithế của Tổng công ty Nghiên cứu huy động khả năng của các nguồn nhân lực trongTổng công ty cho việc mở rộng và phát triển môi trường giao dich Thiết lập, duy trì,phát triển và phát huy các mối quan hệ với các co quan quản lý Nhà nước, trungương và địa phương, các tô chức hợp pháp của Việt Nam ở nước ngoài, các tô chức,đoàn thé, các doanh nghiệp trên phạm vi cả nước nhằm thúc day hoạt động sản xuấtkinh doanh của Tổng công ty Thiết lập, duy trì, phát triển và phát huy các mỗi quanhệ với các tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao, các doanh nghiệp, các cá nhân nướcngoài nhằm thúc day đầu tư, xuất khẩu, nhập khâu và quảng bá hình ảnh và thương

hiệu của Tông công ty ở nước ngoài Xây dựng, phô biên vả giám sát việc thực hiện

Trang 16

bộ quy chuẩn về văn hoá giao tiếp trong Tổng công ty Thực hiện các nhiệm vu của

Tổ thư ký, các nghiệp vụ lễ tân, đối ngoại, làm các thủ tục Xuất nhập cảnh cho các

cán bộ của Tổng công ty đi công tác nước ngoài, làm các thủ tục nhập cảnh cho cácđoàn khách và cá nhân nước ngoài vào Việt Nam làm việc với Tổng công ty

Ban thương hiệu — marketing: Nghiên cứu xây dựng chương trình phát triển

thương hiệu và kế hoạch thực hiện chương trình; Xây dựng các tiêu chí cần có đối

với thương hiệu để đảm bảo thương hiệu luôn có uy tín, có chỗ đứng trong thịtrường, tạo hiệu quả cao cho các hoạt động sản xuất lưu thông hàng hóa của Tổngcông ty; đồng thời bảo vệ và giải quyết các tranh chấp về Thương hiệu sản pham cuaTổng công ty với các đơn vị sản xuất kinh doanh khác trên thị trường

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hỗ trợ cho sự phát triển thị trường cả trongvà ngoài nước và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống kinh doanh bán

buôn, bán lẻ của Tổng công ty; Tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng

cáo, hội chợ triển lãm thương mại trong và ngoài nước nhằm phát triển và nâng caohiệu quả, vị thế của Thương mại Thủ đô;

Ban pháp lý hợp đồng: Cập nhật thông tin pháp lý và phổ biến pháp luậttrong Tổng công ty Tham mưu cho Tổng giám đốc Tổng công ty và tư vấn cho lãnhđạo các đơn vị trực thuộc Tổng công ty, các công ty thành viên về các vấn đề pháplý liên quan đến hoạt động của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Thực hiện cácbiện pháp dé đảm bao các hoạt động của Tổng công ty thực hiện đúng các quy địnhcủa pháp luật, điều lệ và các quy chế, quy định của Tổng công ty Tham gia xâydựng và hoàn thiện hệ thống các quy chế, quy định của Tổng công ty, tham gia gópý kiến xây dựng văn bản quy phạm của nhà nước khi có yêu cầu

Trung tâm nghiên cứu phát triển: Nghiên cứu và tham mưu cho Lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng chiến lược và các giải pháp hữu ích, áp dụng các tiến bộ kỹ

thuật và công nghệ mới vào sự phát triển toàn diện của Tổng Công ty Quản lý và

thực hiện nghiệp vụ đối với hệ thống chất lượng và chất lượng sản phẩm, quảng cáo

và xúc tiễn thương mai

Bộ phận thư kí tổng hợp: Xây dựng các chương trình, kế hoạch, truyền thôngphục vụ mục tiêu phát triển trước mắt và lâu dài của Tổng công ty

Quản lý, điều hành hiệu quả hoạt động của hệ thống website, thư điện tử vàphát triển các ứng dụng khác của công nghệ thông tin; tổ chức, tham gia các chương

Trang 17

trình sự kiện, các chương trình hoạt động công chúng, các hội chợ triển lãm trong va

ngoai nước.

Phòng phát triển hạ tang Thương mại: có nhiệm vụ lập, quản lý, tô chức triểnkhai, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các kế hoạch, dự án đầu tư xây dựng phát

triển cơ sở hạ tầng Thương mại bằng nguồn vốn ngân sách Nha nước cấp, vốn vay,

vốn huy động của Tổng công ty; Phối hợp với các tô chức tu van lập dự án đầu tư détư vấn lựa chọn nhà đầu tư, nhà thầu; Thực hiện trách nhiệm của chủ dự án đầu tư

trong việc quản lý, giám sát thực hiện và đánh giá nghiệm thu dự án; quản lý hệ

thống hạ tầng thương mại của Tổng công ty

Phòng quản lý mạng lưới: Giữ vai trò chủ đạo tập trung, chi phối và liên kết

các hoạt động của các công ty con theo chiến lược phát triển ngành Thương mại Thủ

đô trong từng giai đoạn và kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty mẹ Tổng công ty Thương mại Hà Nội và các công ty con được UBND Thành phố giao;

-Văn phòng đại diện tại Nga: Nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, tìmkiếm đối tác XNK và phát triển du lịch theo định hướng phát triển của Tổng công ty

Tổ chức quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phâm của tông công ty tại các hội chợ,triển lãm và các hình thức khác trên khu vực Theo dõi tình hình thị trường nước sởtại và các nước lân cận, cung cấp các thông tin thương mại cần thiết phục vụ côngtác định hướng phát triển kinh doanh XNK của tổng công ty Đại diện cho TCT giảiquyết các mối quan hệ về thương mại với các cơ quan đại diện và các đối tác kinhdoanh trong khu vực Theo dõi, đôn đốc, triển khai thực hiện các hợp đồng đã ký,giải quyết tranh chấp, khiếu nại phát sinh (nếu có) Đón tiếp và hỗ trợ các đoàn củatổng công ty và các doan có liên quan đến làm việc tại nước sở tại Thực hiện các

nhiệm vụ khi có yêu câu của Tông công ty.

1.4 DAC DIEM KINH TE - KỸ THUẬT CHỦ YEU ANH HƯỚNG TỚI XUẤT

KHẨU HANG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CUA TONG CÔNG TY

1.4.1 Đặc điểm kinh tế

Về cơ sở vật chất: Hiện nay, ngoài trụ sở chính đặt tại toà nhà Hapro 11B Cát

Linh - Đống Đa nơi có vị trí kinh doanh chiến lược trong trung tâm thành phố HàNội và là cửa ngõ nối liền với các quận nội thành khác Tòa nhà Hapro Building làtổ hợp bao gồm 5 tang dé dành cho mặt bằng trung tâm thương mại và 9 tầng trên

Trang 18

dành cho mặt bằng văn phòng với tông diện tích sàn xây dựng là 22.500 m2 với hơn5.000 m2 dành cho hai tầng hầm Ngoài ra, công ty còn quản lý nhiều nhà xưởng,kho bãi, địa điểm kinh doanh thuận lợi khác ở Hà nội và các tỉnh lân cận Sự pháttriển của nguồn lực vật chất phụ thuộc rất nhiều vào công tác đầu tư Những năm

vừa qua, công ty đã và đang tiếp tục thực hiện các dự án đầu tư nhằm cải tạo và xây dựng các địa điểm kinh doanh tương đối lớn và có vị thế thương mại Năm 2010

năm trong chương trình tái cơ cấu, cải thiện cơ sở vật chất nhằm nâng cao hiệu quả

kinh doanh của tổng công ty, công ty tiến hành mở rộng xây dựng thêm 2 nhàxưởng, kho bãi giao nhận với hàng nghìn m2 tại các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên.

Trung tâm còn mua săm các thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất hàngxuất khẩu, đầu tư thêm hang chục phương tiện vận tải chuyên chở hàng đến cảngxuất khẩu Tổng công ty luôn coi trọng công tác cải tiễn liên tục và đầu tư nâng cao

hiệu quả của máy móc thiết bị, áp dụng hài hoà công nghệ sẵn có và công nghệ mới, đa dạng hoá sản phẩm.

Tài sản và nguồn vốn của trung tâm không ngừng tăng qua các năm đặc biệttăng mạnh vào năm 2010 cụ thể năm 2009 tổng tài sản là 36,2 tỷ đồng đến năm 2010tổng tài sản tăng gấp 3 lần tương đương với giá trị 139,6 tỷ đồng, trong đó tài sản lưuđộng chiếm hơn 90% tổng tài sản tương đương với 126,7 tỷ đồng Đây là một xu thếtất yêu đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu vì tài sản lưu động có khả năng thanh khoản cao nên giúp Trung tâm mởrộng vốn kinh doanh của mình, tạo điều kiện tốt cho đây mạnh hoạt động kinh doanh

nói chung và kinh doanh xuât nhập khâu nói riêng.

Nguồn vốn kinh doanh và các quỹ của trung tâm cũng tăng dần qua các năm.Với nguồn vốn như vậy thì khả năng tự chủ tài chính của trung tâm là cao Đây làđiều kiện tốt cho trung tâm mở rộng lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu trong vàngoài nước, thực hiện được các hợp đồng xuất khâu gia tri lớn

Vé luc lượng lao động: lực lượng lao động của trung tâm là rất trẻ và có xu

hướng trẻ hoá qua các năm, ty trọng cán bộ công nhân viên đưới 30 tuổi tăng dan Sựtrẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên đã khiến trung tâm có nhiều lợi thế trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh vì đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ thường có khả năngnam bắt thị trường một cách nhanh chóng, có nhiều ý tưởng sáng tạo và lòng nhiệt

tình, hăng say lao động.

Trang 19

Trình độ của cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao Năm 2005

trung tâm có hơn 300 có trình độ trên đại học và đến năm 2010 tăng gấp đôi là 600người Ngoài ra số lao động có trình độ đại học và cao đẳng cũng ngày càng tăng

Điều đó chứng tỏ Công ty luôn chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ

nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công

viéc.

Là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa, việc quan ly

và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường được tô chức chặt chẽ.

Đối với hàng hoá xuất khâu, Tổng công ty đã tô chức, duy trì đội kiểm hoá tại khohàng nhiều năm nay, kiên quyết không giao hàng kém chất lượng cho khách hàng

Về nhà cung ứng: Một số nhà cung cấp hàng thủ công mỹ nghệ chính củaTổng công ty thương mại Hà Nội là:

Hàng mây tre, gốm, gỗ, thuỷ tinh, thêu ren, túi được cung cấp bởi: Doanh

nghiệp Thái Toàn (Hà Tây), Công ty Ngọc Sơn (Hà Tây), Công ty Cổ phần mây treNgọc Ánh (Hà Tây), Công ty xuất nhập khẩu Nam Định, mành trúc Hapro (Hà Nội),

Doanh nghiệp Hiệp Hòa (Thái Bình),

Hàng thủy tinh, inox, nến do Công ty Kim khí Thăng Long (Hà Nội), SinaranViệt Nam (Đà Nẵng), hợp tác xã Thanh Xuân (Vĩnh Tuy) cung cấp

Hàng gỗ, đá được cung cấp bởi các cơ sở như: Cơ sở gỗ mỹ nghệ Hòa Hảo(Hà Tây), cơ sở gỗ Hợp Dung, Công ty Cổ phần giấy gỗ Hà Đông (Hà Nội), cơ sởHiệp Lực, cơ sở Tiến Dung, cơ sở Hữu Nghị, cơ sở Trường Thành, nhà máy Minh

Đức,

Hàng gốm được nhập từ các cơ sở nổi tiếng trong nước như: Công ty DuyHựng (Bát Tràng), cơ sở gốm Học Hà (Bát Tràng), Công ty Bình Phỳ (Bát Tràng),Công ty cô phan Bát Tràng, nhất là xí nghiệp gốm Chu Đậu (Hải Dương) với giá trịcung cấp lớn

Hàng túi được Tổng công ty nhập từ các cơ sở Cúc Đoàn (Thái Bình), cơ sở

Hương Hiệp (Hà Tây), cơ sở Hoàn Dậu (Hà Tây).

Hàng mũ được nhập từ các cơ sở như Bác Luyến (Hà Nội) và cơ sở Thành Đạt( Hà Nội).

Trang 20

Hàng thêu, may do Công ty TNHH Tuấn Kiệt, Công ty Thương mại HoàngThành(Hà Nam), Doanh nghiệp Tú Hiệp (Hà Nam), tổ hợp thêu Phương Nam (HàNam), tổ thuê xuất khẩu Thanh Hà (Hà Nam), cung cấp sản phẩm cho Tổng công

ty dé xuất khẩu.

Nhìn chung, các nhà cung cấp đều đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, giá

cả được khách hàng chấp nhận, tiến độ giao hàng đúng han, đáp ứng được trường

hợp khan cap, dich vụ nhiệt tinh, nhanh nhẹn trong việc hợp tac, trả lời thông tin Cac

cơ sở có ưu thế về thiết kế mẫu, tìm tòi vật liệu làm hàng có kinh nghiệm, sản phâm

cung cấp vừa có giá trị sử dụng lại vừa có giá trị thẩm mỹ cao, mang đậm sắc tháivăn hóa Các nhà cung cấp luôn có thiện chí hợp tác với Tổng công ty

Về thị trường xuất khẩu: Thị trường đầu ra cho sản phẩm hàng hóa luôn là vấn

đề sống còn của tat cả các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thương mại Day làyếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong quá trình kinh

doanh của mình.

Công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng TCMN luôn đượcTổng công ty quan tâm Cùng với sự chuyên biến tích cực của hoạt động xuất khẩucủa Việt Nam, Tổng công ty đã thực hiện đa dạng hoá các mối quan hệ làm ăn vớinhiều công ty của nhiều nước trên thế giới, đến nay, xét về thị trường xuất khâu hàngTCMN, công ty đã có quan hệ với khách hàng trên 70 nước và trao đôi buôn bán trựctiếp với 60 quốc gia và vùng lãnh thé khác nhau trên toàn thé giới

Thị trường xuất khẩu hàng TCMN của Tổng công ty được chia thành hainhóm chính: Một là, thị trường truyền thống gồm: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản các

nước Đông Âu, một số nước trong khu vực Đông Nam Á Hai là, thị trường tiềm

năng gồm Mỹ và EU Trong đó, thị trường Châu Á là thị trường gần gũi về mặt địa

lý, phong tục tập quán và đã có mối quan hệ buôn bán lâu dài với Tổng công ty trong

những năm qua Bên cạnh những thị trường truyền thống, công ty cũng đã tiếp cận

những thị trường mới như Mỹ, Úc, EU, Đức Thị trường Mỹ hiện có sức tiêu thụ

lớn, quan hệ Việt - Mỹ gần đây đã được cải thiện đáng kể, đây là cơ hội mở ra choTổng công ty trong kinh doanh Tuy nhiên, khi tiếp cận với những thị trường mới đòihỏi hàng hóa xuất khẩu phải tuân thủ các điều kiện hết sức nghiêm ngặt như chấtlượng, kiểm dich và vệ sinh an toàn thực phẩm Có thé nói, quan hệ của Tổng côngty ở thị trường Châu A là rất rộng lớn, có truyền thống và đang ngày càng phát trién

Trang 21

Trong những năm qua, Tổng công ty đã chủ động tăng cường mối quan hệ hợp tác tin

cậy với các bạn hàng ở thị trường này.

1.4.2 Đặc điểm kỹ thuật

Khác với sản xuất công nghiệp, trong sản xuất tiêu thủ công, lao động chủ yếudựa vào đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của người thợ, người nghệ nhân Sảnphẩm làm ra bừa có giá trị sử dụng nhưng lại vừa mang dấu ấn ban tay tài hoa của

người thợ và phong vị độc đáo của một miền quê nào đó Cũng chính vì vậy mà hàm lượng văn hoá ở các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được đánh giá cao hơn nhiều so với

hàng công nghiệp sản xuất hàng loạt Ngay từ khi phát hiện ra các sản phẩm trống

đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ, thế giới đã biết đến một nền văn hoá Việt Nam

qua những sản phẩm phản ánh sinh động và sâu sắc nền văn hoá, tư tưởng và xã hội

thời đại Hùng Vương Cho đến nay, những sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang đậm

tính văn hoá như gốm Bát Trang, hay bộ chén đĩa, tổ sứ cao cấp có hình hoa văn

Châu A, mang đâm nét văn hoá Việt Nam như chim lạc, than kim quy, hoa sen đãđược xuất khẩu rộng rãi ra khắp thế giới, người ta đã có thé tìm hiểu phan nao văn

hoá của Việt Nam

Có thể nói đặc tính này là điểm thu hút mạnh mẽ đối với khách hàng nhất làkhách quốc tế, nó tạo nên một ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ và được

coi như món quà lưu niệm đặc biệt trong mỗi chuyến du lịch của du khách nướcngoài Khách du lịch khi đến thăm Việt Nam không thể không mang theo về nướcmột món đồ thủ công mỹ nghệ, cho dù ở nước họ có thé sản xuất ra nhưng sẽ khôngthé mang hồn ban sắc văn hoá của Việt Nam Sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉlà hàng hoá đơn thuần mà trở thành sản phẩm văn hoá có tính nghệ thuật cao và được

coi là biểu tượng của nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Sản phẩm mang tính mỹ thuật cao, mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ là một tácphẩmnghệ thuật, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thâm mỹ Nhiều loại sản phẩmvừa là phục vụ tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa nơi công sé cacsản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tỉnh xảo với sự sáng tạo nghệ

thuật Khác với các sản pham công nghiệp được sản xuất hàng loạt bang máy móc,hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị cao ở phương diện nghệ thuật sáng tạo thì chỉ được

sản xuất bằng công nghệ mang tính thủ công, chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo

Trang 22

của người thợ Chính đặc điểm này đã đem lại sự quý hiếm cho các sản phẩm thủcông mỹ nghệ Nhờ đó, tại các hội chợ quốc tế như EXPO, hội chợ ở NEW YORK,Milan (Ý) hàng thủ công mỹ nghệ đã gây được sự chú ý của khách hàng nướcngoài bởi sự tinh xảo trong các đường nét hoa văn trạm trổ trên các sản phẩm, haynhững kiểu dáng mẫu mã độc đáo, mặc dù nguyên liệu rất đơn giản có khi chỉ là mộthòn đá, xơ dừa qua bàn tay tài hoa của các nghệ nhân đã trở thành các tác phâmnghệ thuật có giá trị cao Đối với Việt Nam và cả khách hàng nước ngoài, nó khôngnhững có giá trị sử dụng mà còn thúc đây quá trình giao lưu văn hoá giữa các dân

cói đã quá cũ đối với người tiêu dùng nên hiện nay, các nghệ nhân sử dụng chất liệudây chuối, tạo cảm giác rất mới lạ, vừa có màu vàng ngà của chuối vừa có mầu mốctự nhiên của thân chuối Bên cạnh đó, tính đa dang còn được thể hiện qua những nétvăn hoá trên sản phẩm thủ công mỹ nghệ bởi vì mỗi sản pham thủ công mỹ nghệ đêùmang những nét văn hoá đặc trưng của từng vùng, từng thời đại sản xuất ra chúng

Chính vi vậy trên thị trường có rất nhiều loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ, mỗi loạiđều có sự khác biệt rõ rệt, không đồng nhất Cũng là đồ gốm sứ nhưng người ta vẫncó thé thay đâu là gốm Việt Nam, gốm Nhật Bản, gốm Trung Quốc Dé đem lại lợinhuận cao trong xuất khâu, Tổng công ty đã chọn lọc ra những sản phẩm phù hợp vớinhu cầu từng khu vực thị trường, các sản phẩm này đều có chất lượng cao, đáp ứngđược những đòi hỏi của khách hàng Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Tổng côngty hiện nay gồm có: Hàng mây tre lá, gốm sứ mỹ nghệ, gỗ gia dụng, sắt mỹ nghệ,hàng thêu ren Các mặt hàng này chủ yếu được làm thủ công, mẫu mã hàng hoá luônthay đồi theo thị hiểu khách hàng, chất lượng khá đồng đều

Tính chất thủ công thê hiện ở công nghệ sản xuất, các sản phẩm đều là sự kết

giao gitta phương pháp thủ công tinh xảo va sáng tạo nghệ thuật Chính đặc tính nay

tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm thủ công mỹ nghệ và những sản pham côngnghiệp hiện đại được sản xuất hàng loạt và ngày nay, cho du không sánh kịp tính ích

Trang 23

dụng của các sản phẩm này nhưng sản phẩm thủ công mỹ nghệ luôn gây được sự yêu

thích của người tiêu dùng.

Sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã, đang và sẽ tiếp tục là hướngkinh doanh chủ đạo của nhiều làng nghề và công ty của Tổng công ty vì:thứ nhất, đây

là lĩnh vực kinh doanh có tiềm năng rất lớn, và nước ta có ưu thế với đầu vào là

nguồn nguyên liệu trong nước rất đồi dào, chủ động, nguồn nhân công - thợ thủ công đông đảo, có tay nghề cao với kinh nghiệm truyền thống hàng trăm năm, chỉ phí lao động thấp, có thé nói, so với các ngành hàng khác thì hàng thủ công mỹ nghệ thuộcnhóm ít bị cạnh tranh nhất; thứ hai, đây là lĩnh vực đầu tư còn bỏ ngỏ, chưa có sự đầu

tư lớn, tập trung, mà chỉ là các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún; thứ

ba, đây là lĩnh vực đầu tư có hiệu quả cao Vốn đầu tư khá nhỏ so với các ngành đầu

tư khác, lợi nhuận trên đồng vốn đầu tư khá cao, số ngoại tệ thu về được hoàn toàn sửdụng trong nước; thứ tư, đây là lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa xã hội rất cao, vìmang lại công việc và thu nhập cho hàng vạn người, góp phan thay đổi bộ mặt nôngthôn Việt Nam và thu về nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Đây còn là lĩnhvực đầu tư được Đảng và nhà nước quan tâm tạo điều kiện phát triển với nhiều ưuđãi; thứ năm, mỗi sản pham thủ công mỹ nghệ đều chứa đựng sâu sắc tính nghệ

thuật, nội dung văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Đối với các sản phẩm do các don vị liên kết sản xuất, Tổng công ty đã banhành các quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm Các quy trình này liên tục được bổsung nhăm mục dich đảm bảo chất lượng cao nhất và ôn định cho mỗi sản phẩm Đặcbiệt, Tổng công ty đã quyết tâm xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 dé đảm bao chất lượng hang hóa xuất khẩuđạt chất lượng tốt nhất

Trang 24

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

CUA TONG CÔNG TY THUONG MẠI HÀ NỘI

2.1 KHÁI QUÁT KET QUÁ HOAT ĐỘNG KINH DOANH CUA TONG CÔNG TY

Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, tự do hóa thương mại sau gần 6 nămViệt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới WTO đã tạo ranhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường và khách hàng quốc tẾ, tuynhiên cũng tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế trong nước và

với các tập đoàn kinh tế nước ngoài Cùng với đó là sự tăng giá của vàng, đô la Mỹ,

sự lạm phát ngày càng biến động khó lường đã ảnh hưởng trực tiếp tới giá tiêu dungtrong nước Những khó khăn đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết qủa sản xuất kinhdoanh của Tổng công ty Thương mại Hà nội đặc biệt là trong năm 2012, nhưng cùngvới những định hướng đúng đắn, sự chỉ đạo chặt chẽ của Ban lãnh đạo Tổng công tyThương mại Hà nội tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty nhìn chung đãđạt kết quả tốt

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thương mại

cứu phát triển, Tổng công ty Thương mại Hà Nội)

Trang 25

10000 200

9000 180 8000 160

0 0

2009 2010 2011 | 2012

'Etỏng doanh thu 6026 7361.8 8591.2 | 9179

Í~® lợi nhuận trước thuế 905 | 9048 913 | 868

Hình 2.1: Đồ thị tổng doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tổng công

Ty Thương mại Hà Nội

Nhìn chung qua các năm, tình hình kinh doanh của công ty khá tốt, doanh thutăng đều qua các năm Năm 2009 đạt 6.026 tỷ đồng, đến năm 2012, doanh thu đãtăng 3.153 tỷ đạt9.170 tỷ đồng Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của tổng doanh thu lạigiảm dần lần lượt là 22,1% năm 2010; 16,7% năm 2011 và chỉ còn 6,8% năm2012.Nguyên nhân là do kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang lâm

vào tình trạng vô cùng khó khăn Năm 2012, hơn 48.000 doanh nghiệp Việt Namtuyên bố đừng hoạt động và giải thé, nợ xấu của hệ thống ngân hàng gia tăng Tốc

độ tăng trưởng GDP quý | năm 2012 chỉ đạt 4%, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm

2011 (5,57%) va năm 2010 (5,84%), trong đó công nghiệp, xây dung chỉ tăng

2,94% Trên thế giới nhiều cường quốc cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng, nguycơ suy thoái kép, nợ công tăng cao, thâm hụt ngân sach, Do vậy, có thể nói so vớimặt bang chung của nên kinh tế thì những con số về tốc độ tăng trưởng doanh thucủa Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã thể hiện nỗ lực không nhỏ của ban lãnh

đạo cũng như của toàn bộ nhân viên đề duy trì và phát triển công ty, đồng thời cũng khang định đường lối đúng đắn của Chính phủ Việt Nam trong nỗ lực kiềm chế lạm

phát và suy thoái kinh tế.Đặc biệt theo tổng kết kết quả hoạt động của Tổng công tyhang năm đều dat và vượt chỉ tiêu đề ra so với năm trước đó

Trang 26

Bang 2.2: Kim ngạch XNK của Tong công ty năm 2009 — 2012

Chỉ tiêu | Donvi | Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012

Kim ngạch Trịeu USD | 1932 275,1 321,9 207,8

XNK

Xuất khẩu | Triệu USD 123,1 191/1 217.4 224.7

Nhập khẩu| Triệu USD 70,3 74 104,5 73,1

(Nguôn: Báo cáo về tình hình xuất khẩu của TCT giai đoạn 2009 — 2012, phòng

nghiên cứu phát triển, Tổng công ty Thương mại Hà Nội)

Qua số liệu kết quả hoạt động của Tổng công ty, hàng năm kim ngạch xuất khâu

luôn lớn hơn kim ngạch nhập khâu Từ năm 2009 — 2011 kim ngạch nhập khẩu liên

tục tăng, đặc biệt tăng vọt vào năm 201 1 (104,5 triệu USD, tăng 41,2 % so với năm

2010) sau đó lại giảm mạnh vào năm 2012, trở về mức trung bình của những năm

gần đây 73,1 triệu USD.

Trang 27

Kim ngach XK | Triệu USD | 123,1 191,1 217,4 224,7

I |Nông sản, dược liệu | Triệu USD | 90,62 102,30 112,7 116,28

Số liệu bảng 2.3 cho thấy, những năm trở lại đây, nhóm hàng TCMN luôn cókim ngạch xuất khẩu lớn thứ nhì (chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩuhàng hóa của Tổng công ty) chỉ sau nhóm hàng Nông sản (chiếm khoảng trên 50%tổng kim ngạch) Đây là 2 nhóm hàng quan trọng mang tính quyết định đến sử tồntại và phát triển của Tổng Công ty Đặc biệt, những năm gần đây, do Tổng công tykhông ngừng mở rộng thị trường và tìm hiểu đáp ứng nhu cầu khách hàng mà kim

Trang 28

ngạch xuất khẩu của nhóm hàng TCMN không ngừng gia tăng, năm 2012, kimngạch XK đạt 67,73 triệu USD gấp hơn 3 lần so với năm 2009 Điều đó cho thấyTổng công ty rất quan tâm chú trọng đến nhóm hàng này, luôn nỗ lực phan dau dé

đạt và vượt chỉ tiêu xuất khẩu đề ra.Mặc dù đây là kết quả không dễ thực hiện nhất

là khi nền kinh tế cả trong và ngoài nước đang trong giai đoạn khủng hoảng

Nhìn chung sau khi Việt Nam gia nhập WTO, đang thương lượng hoặc đã kí

kết các Hiệp định thương mại tự do hoặc Hiệp định đối tác toàn diện với các đối tác

thương mại lớn, tạo mối quan hệ chính tri, ngoại giao tốt đẹp với tất cả các nước

trên thế gidi tao tiền đề thuận lợi cho việc phát triển quan hệ kinh tế thương mạisong phương và đa phương Các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng lợi trực tiếp từ

việc mở của thị trưởng, được các đối tác cho hưởng quy chế tối huệ quốc, ưu đãi phổ thông, thu hẹp các sắc thuế và giảm thuế suất tiệm cận gần mức thuế suất 0% Thị

trường XNK của Tổng công ty ngày càng 6n định vững chắc, Tổng công ty có nhiều

cơ hội dé day mạnh xuất khâu do hàng nông sản chiếm ty trọng lớn nhất trong cơ

cau mặt hang XK (chiếm từ 50 đến 70% tổng kim ngạch xuất khẩu), đây là mặt hàngít chịu tác động của cuộc các biến động kinh tế

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn tôn tại không ít những khó khăn làm giảmkim ngạch XNK của Tổng công ty Việc Việt Nam gia WTO làm quá trình hội nhậpnền kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, một số thị trường XK tiềm năng thườngxuyên sử dụng hàng rào kĩ thuật, thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước Thêmvào đó kinh tế vĩ mô trong nước chưa ồn định, giá cả, tỷ giá biến động, rủi ro do sựtác động của suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng lớn đến hoạt động XNK của Tổngcông ty cùng với hàng loạt các khó khăn khác như: Các thị trường xuất khâu truyềnthống và chủ lực của Tổng công ty như EU, Mỹ, Đông Âu, Đông Nam Á, Nhật Bản,

Trung Quốc, Hàn Quốc chịu ảnh hưởng nặng né của suy thoái kinh tế; Hàng hóa

của Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt hơn với hàng hóa cùng chủng loại của các

nước Châu Á; Đầu tư nước ngoải giảm mạnh, lượng kiều hối về nước ít hơn; Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính kéo theo rủi ro rất lớn về thanh toán tiền hàng

xuất khau ; quy mô nhỏ lẻ, cơ sỏ vật chất kỹ thuật chưa hiện dai của các đơn vi sản

xuất, chế biến hàng nông sản, thủ công mỹ nghê xuất khẩu dẫn đến việc dé xảy ratình trạng thiếu nguồn hàng, khó có khả năng đáp ứng đơn hàng lớn; Hầu hết mặt

Trang 29

hàng xuất khâu là nguyên liệu thô, phụ thuộc rất nhiều vào các cơ sỏ cung cấp trong

nước do vậy hiệu quả chưa cao và gặp khó khăn trong việc chủ động nguồn hàng.

Do vậy Tổng công ty cần theo dõi chặt chẽ nhu cầu thị trường trong nước vả

nước ngoài theo từng giai đoạn, quyết định chính sách và cơ cấu mặt hàng một cáchlinh hoạt và hợp lý.

2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CUA TONG CÔNG TY

2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN

Nghề thủ công mỹ nghệ là một nghề truyền thống của Việt Nam có lịch sử

lâu đời và phong phú với nhiều mặt hàng nổi tiếng cả trong và ngoài nước, nghề đãtạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho nhiều lao động, tạo ra nguồn thu ngoại tệ,đóng góp lớn cho xuất khâu như nghề làm gốm, dét lụa, sơn mài, đan lát mây tre,

đan nun, đúc đồng, làm đồ gỗ, kim khí, đá mỹ nghệ,

Đặc điểm của các làng nghề làm hang thủ công mỹ nghệ là làng nghề gắn với

nông thôn, mang tính chất “gia truyén”, san pham là sự kết tinh, su bảo lưu và phát

triển các giá trị văn hóa, văn minh của dân tộc Vì vậy, sản phâm mang đậm sắc tháivăn hóa, vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thâm mỹ cao

Ở Việt Nam có nhiều nơi làm nghề thủ công mỹ nghệ Tính đến năm 2008,Việt Nam đã có hơn 2000 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, phân bố chủ

yếu 0 Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bang Bac B6 va Đồng bang sông Cửu Long; và

một số địa điểm sản xuất tiêu biểu như Bắc Giang, Bac Ninh, Nam Sach, ĐồngTháp, Bát Trang cua Hà Nội, làng Vạn Phúc (Hà Đông), Nam Dinh,

Tổng Công ty thương mại Hà Nội là một doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệ lớn nhất ở Việt Nam, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được xuất khẩu

bao gồm: Hàng mây tre, tre cuốn, sơn mài, gốm, tôn, nến, gạch men, sắt mỹ nghệ,

tạp pham, sản phẩm công nghiệp nhẹ, gỗ, đá, thủy tinh, sản phâm cơ khí, hàng may

mặc, hàng thêu ren, tui, mũ được chia thành 4 nhóm chính:

Hàng mây tre lá: Có đặc điểm là gọn, nhẹ, xinh xan, dé thay đổi kiểu dáng,khá bền Nguồn nguyên liệu làm hàng này rất phong phú như mây tre, trúc, lá

buông, xơ dừa, lục bình Các nguyên liệu này có sẵn mềm, dẻo, dai, song cũng rất cứng và chắc bởi được dùng khi không quá non cũng không quá già Mặt hàng mây

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w