Báo cáo thực tập tổng quan về tổng công ty thương maị hà nội

33 1 0
Báo cáo thực tập tổng quan về tổng công ty thương maị hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đà phát triển hội nhập vào giới, việc chuyển đổi từ thụ sản phẩm,lưu chuyển hàng hoá coi là vấn đề quan trọng làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng hiệu sản xuất kinh doanh, tạo uy tín, chỗ đứng cho doanh nghiệp thị trường kinh doanh Là mét doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ – Công ty con, Tông công ty thương mại Hà Nội( Hapro) làm tốt nhiệm vụ UBND thành phố Hà Nội đề thực có hiệu quy hoạch phát triển ngành thương mại thủ đô Mặc dù sản phẩm thực phẩm chế biến công ty tham gia vào thị trường từ đầu năm 2004 có mặt 23 tỉnh thành phố, đặc biệt Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh, sản phẩm mang thương hiệu HAPRO có mặt hầu hết siêu thị, nhà hàng, khách sạn lớn, người tiêu dùng chấp nhận đánh giá cao Trong thời gian thực tập Tổng cơng ty, em xin trình bày bản” báo cáo thực tập tổng quan Tổng công ty thương maị Hà Nội” Do hạn chế thời gian vốn kiến thức thân nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót sơ suất.,em hi vọng nhận giúp đỡ bảo thầy, giáo để em hồn thành tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Kết cấu báo cáo lời mở đầu kết luận gồm nội dung sau: I Khái quát Tổng công ty Thương mại Hà Nội II Khái quát tình hình sản xuất- kinh doanh Tổng cơng ty III Quy trình kinh doanh Tổng cơng ty IV Tổ chức máy quản lý Tổng cơng ty V Khảo sát, phân tích yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” doanh nghiệp VI Môi trường kinh doanh doanh nghiệp VII Thu hoạch qua giai đoạn thực tập tổng quan Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD Nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước với tham gia nhiều thành phần kinh tế cho phép doanh nghiệp có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh mở rộng buôn bán hợp tác với nước Đây hội đồng thời thách thức doanh nghiệp Việt Nam Giờ đây, doanh nghiệp phải chấp nhận quy luật cạnh tranh khắc nghiệt chế kinh tế thị trường Để tồn phát triển doanh nghiệp phải thay đổi cấu tổ chức cho phù hợp thực tế, phải có biện pháp quản lý động, linh hoạt, phải xây dựng áp dụng sách phù hợp, đắn Trong điều kiện kinh tế thị trường đầy biến động, đặc biệt xu cạnh tranh ngày gia tăng thị trường thực phẩm Việt Nam, việc đẩy nhanh tốc độ tiêu Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 1.1 Vài nét khái quát Tổng công ty Thương mại Hà Nội 1.2 Chức năng- Nhiệm vụ 1.2.1 Chức Tổng công ty .5 1.2.2 Nhiệm vụ chủ yếu: .6 1.3 Lịch sử phát triển qua thời kỳ II Khái quát tình hình sản xuất - kinh doanh Tổng công ty 2.1 Ngành nghề kinh doanh, mặt hàng sản phẩm .9 2.2 Tình hình hoạt động SXKD Tổng công ty giai đoạn 2005 – 2010 11 III Quy trình kinh doanh Tổng cơng ty 13 3.1 Đặc điểm phương pháp sản xuất: 13 3.2 Đặc điểm trang thiết bị 14 IV Tổ chức máy quản lý Tổng công ty 15 4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý doanh nghiệp: 15 4.2 Chức nhiệm vụ cỏc phũng, ban quản lý: 16 4.3 Mối quan hệ phận hệ thống quản lý doanh nghiệp: .18 V Khảo sát yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” Tổng công ty 18 5.1 Khảo sát phân tích yếu tố “đầu vào” .18 5.1.1 Yếu tố đối tượng lao động 18 5.1.2 Yếu tố lao động 19 5.1.3 Yếu tố vốn 21 5.2 Khảo sát phân tích yếu tố “ đầu ra” 23 VI Môi trường kinh doanh doanh nghiệp 25 6.1 Môi trường vĩ mô .25 6.1.1 Môi trường kinh tế .25 Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD 6.1.2 Môi trường công nghệ: 25 6.1.3 Mơi trường tự nhiên văn hóa xã hội 26 6.1.4 Môi trường luật pháp: 26 6.1.5 Môi trường quốc tế: 27 6.2 Môi trường ngành: .27 6.2.1 Đối thủ cạnh tranh .27 6.2.2 Áp lực từ phía nhà cung ứng 28 6.2.3 Áp lực từ phía khách hàng 28 VII Thu hoạch qua giai đoạn thực tập tổng quan 28 Cơ hội cọ sát thực tiễn .28 Trau dồi thêm kiến thức hiểu biết 29 Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD I KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 1.1 Vài nét khái quát Tổng công ty Thương mại Hà Nội Tổng công ty Thương mại Hà Nội thành lập theo Quyết định số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 11/8/2004 UBND Thành phố Hà Nội, doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mơ hình Cơng ty Mẹ - Cơng ty Tên Tổng cơng ty: TỔNG CƠNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI (HAPRO) - Tên tiếng Anh: Hanoi Trade Corporation Ltd - Tên thương hiệu: HAPRO - Địa chỉ: 38-40 Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống, Quận Hoàn kiếm, Hà Nội - Điện thoại: 043 8267984; 04 38295932 - Fax: 0438267983 - Email: hapro@haprogroup.vn ; Website: www.haprogroup.vn - Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động 0106000347 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp thay đổi lần 20 ngày 01/12/2009 - Đơn vị quản lý trực tiếp: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Chủ tịch HĐQT :Ơng Mai Xũn Hựng - Tổng giám đốc : Ông Nguyễn Hữu Thắng 1.2 Chức năng- Nhiệm vụ 1.2.1 Chức Tổng công ty Thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Tổng Công ty Thương mại Hà Nội , đồng thời chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc bảo toàn phát triển số vốn giao; - Giữ vai trò chủ đạo, tập trung, chi phối liên kết hoạt động công ty theo chiến lược phát triển ngành thương mại Thủ đô giai đoạn kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Công ty mẹ - Tổng Công ty Thương mại Hà Nội công ty UBND thành phố giao; Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD - Kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn, tài sản, thực chế độ sách, phương thức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty theo điều lệ tổ chức hoạt động Tổng Công ty Thương mại Hà Nội , Điều lệ cỏc Cụnt ty đơn vị phụ thuộc cấp có thẩm quyền phê chuẩn theo quy định hành pháp luật; - Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, ngành nghề kinh doanh Thương mại, Xuất nhập Dịch vụ; Sản xuất chế biến hàng nụng, lõm, hải sản, thực phẩm, Ngoài Tổng Cơng ty Thương mại Hà Nội cịn thực chức sản xuất kinh doanh đầu tư lĩnh vực: Tài chính, Cơng nghiệp, Du lịch, Xuất lao động, Xây dựng phát triển nhà, khu đô thị, phục vụ nhiệm vụ phát triển Thương mại nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Thủ đô 1.2.2 Nhiệm vụ chủ yếu: - Tham gia với quan chức xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển ngành Thương mại theo định hướng phát triển kinh tế xã hội Thành phố Chính phủ; - Lập, quản lý, tổ chức triển khai thực kế hoạch, dự án đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng Thương mại nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn vay, vốn huy động Tổng công ty; - Trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập dịch vụ XNK tổng hợp mặt hàng: nụng, lõm, hải sản, thủ cơng mỹ nghệ, khống sản, hóa chất vật tư, hàng hố, máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ kiện, đa ngành phục vụ sản xuất, tiêu dùng xuất khẩu; - Hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết với đối tác nước thành phần kinh tế nước xây dựng tổ chức mạng lưới kinh doanh như: Các trung tâm thương mại, siêu thị hệ thống hàng lớn; Tổ chức quản lý kinh doanh số Chợ đầu mối, chợ bán buôn trọng điểm địa bàn thành phố; - Đầu tư, liên doanh, liên kết xây dựng khu công nghiệp chế biến thực phẩm nông sản, nhà máy; Tổ chức thu mua ngyờn liệu, sản phẩm, hàng hoá Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD để sản xuất, chế biến mặt hàng, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất nhằm góp phần điều tiết, bình ổn giá thị trường, đẩy mạnh hoạt động xuất Thành phố tỉnh nước; -Tổ chức hoạt động kinh doanh Thương mại dịch vụ thương mại; Sản xuất kinh doanh mặt hàng: Thực phẩm, rượu , bia, nước giải khát, chè uống; dịch vụ ăn uống, nhà hàng; kinh doanh khách sạn, du lịch, vận chuyển hàng hoá thương mại; Kinh doanh xuất lao động chuyên gia; -Tổ chức hoạt động xúc tiến Thương mại, quảng cáo, hội chợ triển lãm thương mại nước nhằn phát triển nâng cao hiệu quả, vị Thương mại Thủ đô; -Lập, quản lý tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà; Kinh doanh bất động sản; -Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đối tượng ngành phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Tổng công ty, cho nhu cầu xã hội xuất lao động 1.3 Lịch sử phát triển qua thời kỳ Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty thành lập theo Quyết định số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 11/8/2004 UBND Thành phố Hà Nội với nhiệm vụ góp phần thực có hiệu quy hoạch phát triển ngành thương mại thủ Hapro thức vào hoạt động từ tháng 11/2004 với 23 đơn vị thành viên hoạt động nhiều lĩnh vực, có nhiều đơn vị thành lập từ năm đầu giải phóng Thủ đô, đơn vị SXKD chủ lực thành phố cú đóng góp tích cực cho ngành thương mại Thủ đô từ nửa kỷ qua, góp phần ổn định đời sống nhân dân suốt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống đất nước Trong thời kỳ kháng chiến, hoạt động ngành thương nghiệp thủ đô thu mua, nắm nguồn hàng để vừa cung cấp phân phối mặt hàng tiêu dùng Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD phục vụ cải thiện đời sống tầng lớp nhân dân, vừa góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp nông nghiệp, mở rộng thị trường có tổ chức tăng cường quản lý thị trường tự do, củng cố quan hệ xã hội Thời kỳ này, thương nghiệp xã hội chủ nghĩa thực vai trị người nội trợ tồn dân Tuy nhiên, đất nước thống nhất, đặc biệt sau xóa bỏ chế độ bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thức quản lý sản xuất kinh doanh khơng cịn phù hợp, tượng tiêu cực bắt đầu nảy sinh Hoạt động thương mại địa bàn Thủ đô Hà Nội, đặc biệt thương mại Nhà nước đạt số kết định, tồn nhiều hạn chế, chưa phát khả tiềm lực vốn có ngành thương mại hoạt động thành phố trung tâm trị, văn hóa kinh tế nước: phần lớn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn ít, tổ chức chồng chéo, cơng nghệ quản lý lạc hậu Thị phần thương mại quốc doanh bị thu hẹp, tỷ trọng doanh thu kim ngạch xuất doanh nghiệp nhà nước thấp so với tổng số hoạt động thương mại địa bàn Mang lưới kinh doanh nhiều việc quản lý sử dụng chưa tốt, chưa tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp cải tạo nờn khụng đáp ứng tiêu chuẩn văn minh thương mại Để khắc phục tồn nêu trên, bảo đảm cho ngành Thương mại Thủ đô làm tốt chức cầu nối hữu hiệu sản xuất với người tiêu dùng, xây dựng hệ thống thương mại Thủ đô văn minh, đại Tổng công ty Thương mại Hà Nội thành lập hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - công ty sở xếp lại doanh nghiệp nhà nước Thành phố hoạt động lĩnh vực thương mại Công ty Sản xuất dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội trực thuộc Sở Thương mại Hà Nội (nay Sở Công thương Hà Nội) giao nhiệm vụ đảm nhận chức Công ty Mẹ - Tổng công ty Tới nay, Tổng công ty Thương mại Hà Nội cú quy mơ 30 Cơng ty, đơn vị thành viên với 7000 cán Công nhân viên, đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm 20% Trải qua 06 năm xây dựng phát triển, Tổng công ty khẳng định vị vai trị nịng cốt ngành thương mại Thủ Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD Với nỗ lực phấn đấu thành tích bật trên, năm qua, Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội vinh dự nhận nhiều phần thưởng cao quớ: Huân chương lao động hạng Chủ tịch nước Năm 2004; Bằng khen thành tích xuất khẩu; Bằng khen có thành tích phục vụ năm APEC 2006; Bằng khen đơn vị có thành tích công tác Thương mại Thủ đô; Cờ thi đua Bằng khen Bộ Thương mại; Doanh nghiệp xuất uy tín (2004-2006) Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu TCT; Doanh nghiệp Asean tiêu biểu; HaproMart thương hiệu tiếng VN năm 2008 theo nhận biết người tiêu dùng; Giải thưởng Thương mại dịch vụ; Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2008; Nhãn hiệu tiếng Việt Nam; Chứng nhận 500 Doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2009; Thương hiệu uy tín - sản phẩm dịch vụ chất lượng vàng năm 2010; Biểu tượng vàng Thăng Long - Hà Nội; “Top 100 thương hiệu hàng đầu Việt Nam”, Cúp “Doanh nghiệp phát triển bền vững”, “Top Trade Service Award”, Cúp Thăng Long, “Ngôi kinh doanh”… đặc biệt Cúp Chứng nhận “Thương hiệu mạnh Việt Nam” năm liền (từ năm 2004 đến năm 2010), lựa chọn xây dựng Thương hiệu quốc gia năm 2010 II Khái quát tình hình sản xuất - kinh doanh Tổng cơng ty 2.1 Ngành nghề kinh doanh, mặt hàng sản phẩm - Lập, quản lý, tổ chức triển khai thực kế hoạch, dự án đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng thương mại nguồn ngân sách Nhà nước cấp, vốn vay, vốn huy động Tổng công ty; - Trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập dịch vụ xuất nhõp tổng hợp mặt hàng: nụng, lõm, hải sản, thủ cơng mỹ nghệ, khống sản, hóa chất, vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ kiện đa ngành phục vụ sản xuất, tiêu dùng xuất khẩu; - Hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết với đối tác nước thành phần kinh tế nước xây dựng tổ chức mạng lưới kinh doanh như: trung tâm thương mại, siêu thị hệ thống cửa hàng lớn; Tổ chức quản lý kinh doanh số chợ đầu mối, chợ buôn bán điểm địa bàn Thành phố; Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD - Đầu tư liên doanh, liên kết xây dựng khu công nghiệp chế biến thực phẩm nông sản, nhà máy; Tổ chức thu mua nguyên liệu, sản phẩm hàng hóa để sản xuất, chế biến mặt hàng, sản phẩm phục vụ nhu nhu cầu tiêu dùng nước xuất nhằm góp phần điều tiết, bình ổn giá thị trường, đẩy mạnh hoạt động xuất Thành phố Tỉnh, thành nước; - Tổ chức hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ thương mại; - Sản xuất kinh doanh mặt hàng; Thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát, chè uống; Dịch vụ ăn uống, nhà hàng; Kinh doanh khách sạn, du lịch, vận chuyển hàng hóa thương mại; Kinh doanh xuất lao động chuyên gia (không bao gồm kinh doanh quán Bar, phũng hỏt Karaoke, vũ trường); - Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, quảng cáo, hội chợ triển lãm thương mại nước nhằm phát triển nâng cao hiệu quả, vị thương mại Thủ đô; - Lập, quản lý tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà; Kinh doanh bất động sản; - Đầu tư kinh doanh tài chính; Kinh doanh loại dịch vụ khác; - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đối tượng ngành phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Tổng công ty, cho nhu cầu xã hội xuất lao động; - Kinh doanh hàng miễn thuế; - Mua bán, xuất nhập nguyên liệu thuốc thuốc điếu loại; - Kinh doanh, xuất nhập trang thiết bị y tế; - Kinh doanh, xuất nhập linh kiện điện tử, thiết bị điện điện gia dụng loại; - Kinh doanh, xuất nhập nguyên liệu, phụ liệu sản phẩm may mặc, thời trang; - Kinh doanh bao bì loại; - Mua bán, ký gửi tranh ảnh nghệ thuật, văn hóa phẩm phép lưu hành; - Đại lý mua bán xuất phẩm phép lưu hành; 10 Báo cáo thực tập tổng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD Nghiên cứu xây dựng chương trình phát triển thị trường nội địa kế hoạch thực chương trình; Theo dõi đỏnh giá hiệu hoạt động hệ thống thương mại nội địa nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ cho phát triển thị trường nội địa, nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống kinh doanh bán buôn, bán lẻ Tổng công ty Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty việc đầu tư, xây dựng phát triển chuỗi bán lẻ đại: Đầu mối triển khai kinh doanh nhượng quyền thương hiệu  Văn phòng đại diện TCT CHLB Nga Là quan đại diện hợp pháp TCT lãnh thổ Nga, thực chức theo quy định Điều lệ hoạt động VPĐD nhiệm vụ TCT ủy quyền 4.3 Mối quan hệ phận hệ thống quản lý doanh nghiệp: * Mối quan hệ phòng kế hoạch phát triển phòng phát triển dự án, phòng dự án: Phịng kế hoạch phát triển có nhiệm vụ khảo sát thị trường, xây dựng chiến lược, lập dự án mang tính khái qt sau chuyển sang phòng phát triển dự án Phòng phát triển dự án có chức triển khai dự án TCT phê duyệt Và phịng dự án có nhiệm vụ triển khai thực chương trình kế hoạch đầu tư Tổng công ty * Mối quan hệ trung tâm phát triển thương mại nội địa với phòng kế hoạch phát triển, phòng phát triển dự án, phòng dự án tương tự * Ban tài kế tốn kiểm tốn cung cấp tài liệu tình hình tài nhằm giỳp cỏc phũng phát triển hạ tầng thương mại tìm kiếm địa điểm kinh doanh phù hợp, có khả thu lợi nhuận tương lai… Tổng công ty khối thống nhất, phận phịng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ đem lại kết tốt V Khảo sỏt yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” Tổng công ty Báo cáo thực tập tổng quan 20 Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa kinh tế & QTKD 5.1 Khảo sát phân tích yếu tố “đầu vào” 5.1.1 Yếu tố đối tượng lao động Tổng công ty Thương mại Hà Nội với chức cung cấp sản phẩm lương thực, thực phẩm, hàng nhập khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ nên yếu tố đối tượng lao động nguồn hàng doanh nghiệp nhập khẩu, mua bán, đóng gói tung thị trường Ngồi ra, Tổng cơng ty có chi nhánh sản xuất trực tiếp mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhà máy mỳ Hapro, Công ty cổ phần Gốm Chu Đậu Để có trụ sở hay mặt nhằm trưng bày sản phẩm, yếu tố “đầu vào” phải kể đến đất đai, nhà xưởng mà Tổng cơng ty phân, mua bán, thuờ tớnh đến thời điểm 31/5/2010 bao gồm 77 địa điểm, đó: - 36 điểm thành phố giao quản lý sử dụng (- 02 điểm thuê Ban quản lý chợ - 39 điểm thuê Công ty quản lý phát triển nhà TP Hà Nội 5.1.2 Yếu tố lao động - Cơ cấu trình độ lao động: Tổng số lao động có tên Doanh nghiệp 1852 người * Phân loại theo giới tính: Lao động nam: 711 người Lao động nữ: 1141 người * Phân loại theo HĐLĐ: Số CBNV không ký HĐLĐ: 09 người Số CBNV thuộc loại HĐLĐ không xác định thời hạn: 973 người Số CBNV thuộc loại HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng: 859 người Số CBNV thuộc loại HĐLĐ 12 tháng: 11 người * Phân theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Số CBNV có trình độ ĐH: 11 người Báo cáo thực tập tổng quan 21 Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan