Chính vì nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động này, nên sau một thời gian thực tập tại Ngân Hàng Thương Mai Cổ Phần Công Thương Việt Nam — chỉ nhánh Thanh Xuân ,cùng với sựgiúp
Trang 1Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦUTrong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, đặc biệt sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của t6 chức thương mại quốc tế WTO tạo nhiều cơ hội phát triển cho các ngành nghề kinh tế Thị trường Ngân hàng tài chính ngàymột trở nên sôi động, mang tính toàn cầu hoá cao độ Sự chu chuyền dongtiền ngày càng gia tăng không chỉ về tốc độ, số lượng mà còn cả về chiềurộng lần chiều sâu Những biến động về kinh tế, chính trị ngày càng lớn vàkhó dự doán Tình hình khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế tiếp tục kéodai sang năm 2009 Tuy vậy, cơ chế thị trường cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Nhưng để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải đối mặt với cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt Ngân hàng cũnglà một doanh nghiệp nên cũng không nằm ngoài quy luật đó Sự xuất hiện củacác NHTM 100% vốn nuớc ngoài sẽ day mức độ cạnh tranh giũa các Ngân
hàng mạnh mẽ hơn.
Hoạt động kinh doanh tín dụng của các Ngân hàng thương mại là đòn
bây cho các hoạt động kinh doanh khác Tín dụng Ngân hàng là một trongnhững hoạt động chính và tạo ra thu nhập lớn nhất cho các Ngân hàng thươngmại Với vai trò là người dẫn vốn lớn nhất trong nền kinh tế, tín dụng Ngân
hàng đang ngày càng phát huy hiệu quả Bên cạnh những thành công đạt được
thì trong xu thế hội nhập, Ngân hàng thương mại đang phải chịu nhiều áp lựccạnh tranh từ các Ngân hàng nước ngoài Thêm vào đó là các rủi ro như biếnđộng tỷ giá, giá vàng tăng mạnh, các loại hình kinh doanh còn nhiều hạn chế
đã và đang làm hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chưa cao.
Năm 2010, Việt Nam sẽ thực hiện theo đúng tiễn trình hội nhập WTO, mở cửa cho các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam Phải làm gì để có thểđứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt với các tập đoàn tài chính lớnmạnh nước ngoài ? Làm thế nào đề tận dụng được thế mạnh là một ngân hàng
Dương Quang Đức 1 Lép: OTKD Tổng Hop 48A
Trang 2Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
trong nước am hiểu về thị trường của chính mình? Đây chính là những câu
hỏi được đặt ra và là hướng đi chung cho các NHTM VN hiện nay.
Hoàn thiện hoạt động tín dụng là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi ngân hàngtrong tình hình hiện tại để đảm bảo an toàn về vốn, tránh được những rủi ro tín
dụng, giúp ngân hàng làm ăn có hiệu quả Chính vì nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động này, nên sau một thời gian thực tập tại Ngân Hàng Thương
Mai Cổ Phần Công Thương Việt Nam — chỉ nhánh Thanh Xuân ,cùng với sựgiúp đỡ của cán bộ chi nhánh, va với những gi đã học hỏi được từ thực tế em đãchọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Thương mại Cổ Phan Công Thương Việt Nam-chi nhánh Thanh Xuân” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp.
Chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương I:Tổng quan hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng TMCP Công
Thương- chi nhánh Thanh Xuân.
ChươnglI:Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân Hang TMCP Công
Thương- chi nhánh Thanh Xuân.
ChươngIII:Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tin dung tại Ngân Hang
TMCP Công Thương- chi nhánh Thanh Xuân.
Dương Quang Đức ? Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 3Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
CHUONG I
TONG QUAN HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG
CONG THUONG CHI NHANH THANH XUAN.
1.Quá trình hình thành va phát triển chung của Ngân Hàng TMCP Công
Thương Việt Nam- chỉ nhánh Thanh Xuân.
Ngày 01/07/1988, thực hiện nghị định 53 của Hội đồng bộ trưởng ( naylà chính phủ ) ngành Ngân hàng chuyền hoạt động từ cơ chế hành chính, kếhoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình quản lý Ngân hàng hai cấp ( Ngân hang nhà nước - NHTM ) lấy lợi nhuận làm mục tiêu tronghoạt động kinh doanh, các NHTMQD lần lượt ra đời ( NHCT - NHNT -
NHDT&PT NHNN&PTNT ).
Ngày 22/4/1997 NHCT Việt Nam công bố quyết định số 17/HDQT - QDcủa Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh
NHTMCPCT Thanh Xuân trực thuộc NHCT Việt Nam chính thức đi vào
hoạt động, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội
nói chung và quận Thanh Xuân nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước Hoạt động kinh doanh của chi nhánh mang tính kinhdoanh thực sự, thông qua việc đối mới phong cách giao tiếp, phục vụ, lay loi
nhuận làm mục tiêu kinh doanh, cùng với việc da dang hoá các loại hình kinh
doanh dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trường, đưa thêm các sản phẩm dịch
vụ mới vào kinh doanh Lúc này Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh
Thanh Xuân hoạt động theo mô hình quản lý NHCT ba cấp ( TW - Thành phố- quận ) Với mô hình quản lý này, trong những năm đầu thành lập hoạt độngkinh doanh của NHCT Thanh Xuân kém hiệu quả, không phát huy được thếmạnh và ưu thé của một chi nhánh NHTM trên địa bàn thủ đô, do hoạt động
Dương Quang Đức 3 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 4Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào NHCT Thành phó Hà Nội, cùng vớinhững khó khăn, thử thách của những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo lối đổi mới của Đảng Trước những khó khăn vướng mắc từ mô hình tổ chức quản lý, cũng như từ cơ chế, bắt đầu từ 01/04/1999, Ngân hàng Côngthương Việt Nam thực hiện thí điểm mô hình tổ chức NHCT hai cấp ( CapTW - quận ), xoá bỏ cấp trung gian là Ngân hang công thương Thành phô HàNội, cùng với việc đổi mới và tăng cường công tác cán bộ Do vậy, ngay saukhi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường đội
ngũ cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thương chi nhánh Thanh xuân đã có sức bật mới, hoạt động kinh doanh
theo mô hình một NHTM đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín để tham giacạnh tranh một cách tích cực trên thi trường Nhanh chóng tiếp cận được thịtrường và không ngừng đổi mới, hoàn thiện mình để thích nghi với các môitrường kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường
Ké từ khi chuyên đổi mô hình quản lý mới cho đến nay, hoạt động kinh
doanh của chi nhánh NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân không ngừng phat
triển theo định hướng “ổn định - an toàn - hiệu quả và phát triển” cả về quymô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt động cũng như về cơ cấu - màng lưới, tổchức bộ máy NHTMCPCT Thanh Xuân gồm có 4 phòng và 50 CBCNV năm1997, và hiện nay là 9 phòng và 225 CBCNV hoạt động ở tất cả các phòngban Trong đó có 5 thạc sĩ, 207 trình độ dai học còn lại là cao đăng và trunghọc Điều này thể hiện sự phát triển về nguồn nhân lực của chi nhánh, gópphần nâng cao hiệu quả làm việc của toàn công ty, hoạt động trên một địa bàn rộng bao gồm các quận:Thanh Xuân-Cầu Giấy- Ba Dinh - Hoàn Kiếm - TâyHồ Chi nhánh NHCT Thanh Xuân từ khi thành lập đến nay đã trải qua haigiai đoạn; Từ khi thành lập 4/1997 đến 2/1999 và từ thang 3/1999 đến nay là
đơn vị thành viên của NHCT Việt Nam 10 năm bước vào hoạt động, với
Dương Quang Đức 4 Lép: OTKD Tổng Hop 48A
Trang 5Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
chức năng là một Ngân hàng thương mại Quốc doanh được sự chỉ đạo củaNHCT Việt Nam, sự ủng hộ giúp đỡ của Cấp uy Chính quyền, các Ban ngành địa phương và với tinh thần trách nhiệm, tập thé Dang uy, Ban giám đốc đãbám sát va tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả mục tiêu, định hướnghoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam, các tổ chứcđoàn thể tích cực phat động hiéu phong trào thi đua sôi nổi rộng khắp các mặt
công tác Do đó, 10 năm ra đời và phát triển Chi nhánh NHTMCPCT Thanh Xuân đã đạt được những kết quả tốt dep: Năm 1998 được thủ tướng Chínhphủ tặng bằng khen, năm 2001 được Chủ tịch nước tặng huân chương laođộng hạng ba, liên tục trong các năm 2004-2009 được nhiều cấp khen thưởng: Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội tặng bằng khen, Thống đốc Ngân hangNhà nước Việt Nam tặng bằng khen, được HĐTĐ - KT ngành Ngân hàng đềnghị thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen
Trong hơn 10 năm qua chi nhánh Thanh Xuân đã không ngừng phát
triển cả về quy mô và chất lượng, thé hiện minh là 1 trong những chi nhánhlớn mạnh và hoạt động hiệu quả xuất sắc nhất của hệ thống ngân hàng công
thương Việt Nam.
Dương Quang Đức 3 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 6Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
2.Cơ cấu bộ máy tô chức tại chi nhánh Thanh Xuân.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Trang 7Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
-Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của ngânhàng, là người ra quyết định chủ yếu trong sx kinh doanh, và chỉ đạo hoạt
tình hình tài sản, công cụ lao động theo đúng quy định.
+ Triển khai thanh toán điện tử liên hàng giai đoạn II đảm bảo an toàn
thông suốt;triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh western Union.
+ Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban trong chi nhánh dé tiếp thị nguồnvốn nhàn roi trong dân cư đạt kết quả tốt
- Phòng tiền tệ kho quỹ: thực hiện công tác kiểm kê tiền mat, giấy tờ có
giá, tài sản thé chap cầm cố theo đúng quy định và đảm bao an toàn chính xác.Phát hiện tiền giả,tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, đảm bảo chất lượng khiđưa tiền ra lưu thông tạo sự tin tưởng cho KH, nâng cao uy tín cho chi nhánh Chấp hành tốt về quy định mức tồn quỹ theo quy định của NHCT Việt Nam.
Dương Quang Đức 7 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 8Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
+Thực hiện việc điều chuyển nhận tiền từ các chi nhánh khác và NHNN,
NHCT VN
+ Thực hiện nộp NHNN, NHCT VN và điều chuyên đi chi nhánh khác.
- Phòng tổ chức hành chính nhân sự: thực hiện công tác tổ chức, bố trí
sắp xếp lao động tại phòng nhằm sử dụng hợp lý và phát huy hết khả năngcủa người lao động Đảm bảo an toàn tài sản của chi nhánh cũng như phối
hợp với các phòng ban trong việc vận chuyển áp tải tiền an toàn Giải Quyết
chế độ tiền lương phụ cấp theo đúng tiêu chuẩn nguyên tắc theo quy định của
NN và hướng dẫn của NHCT Việt Nam.
- Phòng khách hàng:bám sát các khách hàng truyền thống là các doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu qua dé mở rộng dau tư, cho vaycác dự án ,phương án mới Đồng thời tiếp cận thu hút các khách hàng mới tập trung tại các làng nghè truyền thống trên địa bàn tinh Hà Tây và khu vực lân cận nhằm thay đổi cơ cấu đầu tư, cơ cấu lãi suất theo hướng có lợi cho hoạt
động kinh doanh của Chi nhánh.
+ Thực hiện nghiệp vụ tài trợ thương mại, bảo lãnh.
+ Phân tích tình hình tài chính các doanh nghiệp và phân loại khách
hàng, tính toán kiểm tra bảo đảm nợ vay, đầu tư khách hàng làm ăn có hiệuquả, đôn đốc thu nợ đến hạn và thu róc lãi hàng tháng, không có nợ quá hạn
và lãi treo phát sinh.
Dương Quang Đức 8 Lép: OTKD Tổng Hop 48A
Trang 9Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
2.2 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu:2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động chủ yếu các năm 2006-2009
12 Loi nhuận thuần từ hoạt | 1.777.567 | 2.017.690 2.430.247 3.882.653
động kinh doanh trước chi
phí dự trữ rủi ro tín dụng
13 Lợi nhuận trước thuế 335.785 525.184 829.991 1.529.085
14 Lợi nhuận sau thuê 276.521 423.093 602.800 1.149.442
15 Tỷ suất lợi nhuận trước | 0.34% 0.49% 0.66% 1.01% thuế/Tổng tài san
16 Tỷ suất lợi nhuận trước | 7.31% 10.95% 15.61% 18.78%
Trang 10Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
thuế/Vốn chủ sở hữu 20 Tỷ suất lợi nhuận sau | 9.23% 11.11% 13.19% 17.29%
thué/Doanh thu
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiém toán 2007, 2008, 2009
2.2.2 Kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu 2007 - 2009
Bảng cân đối kế toán thời kỳ 2005 - 2009
Đơn vị: tỷ VND
KHOẢN MỤC 12-05 |12-06 | 12-07 12-08 | 12-09Tổng tài sản có
Tiền mặt và tiền mặt tương |2098 |2.504 | 2.884 3.295 |3.728
đương tại quỹ
Tiên gửi tại NHNN 10607 | 13.524 |16.569 |20.309 | 24.699Tiền gửi thanh toán tại các | 5.126 6.368 7.781 9.348 11.180
ngân hang khác
Tiền gửi và tin dụng tại các | 10.489 |13.174 |16020 | 19.384 | 23.298
ngân hàng khác
Đầu tư vào Chứng khoán 44247 |51.769 |60.570 | 70.867 | 82.915
Tin dung (trừ dự phòng rui ro) | 130.027 | 166.399 | 204.345 | 247.360 | 297.013 Tài sản có khác 7.182 |9.743 12.224 |17.118 | 23.132
Tong tai sản có 209.776 | 263.482 | 320.392 | 387.682 | 465.965
10
Trang 11Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
Tài sản nợ và VCSH
Tiền gửi thanh toán của KBNN | 1.971 2.476 3.004 3.648 4.395
và các ngân hang khác Vay NHNN 394 495 601 730 879
Tiên gửi có kỳ han và vay các | 5.912 8.666 10.516 12.768 | 15.383
ngân hàng khác
Tiền gửi của khách hàng và các | 151.532 | 193.207 | 236.693 | 290.135 | 352.845
khoản nợ khách hàng khác Các khoản vay khác 31532 | 37.760 |43.566 |50.162 | 57.137 Cac tài san nợ khác 5.736 5.002 6.069 7.369 8.878
Tong tài san nợ 197.078 | 247.606 | 300.449 | 364.812 | 439.518
VCSH 12.698 | 15.877 | 19.944 | 22.870 | 26.447
Tong tài san nợ và VCSH 209.776 | 263.482 | 320.392 | 387.682 | 465.965
Nguon: Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp VietinBank
3.Hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Công Thương -chỉ nhánh
Thanh Xuân những năm gan đây.3.1 Hoạt động huy động vốn.
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động huy động vốn NHTMCPCT-chi nhánh
Mức gia tăng liên hoàn -| 240.000| 426.000| 133.000| 437.000
Tốc độ tăng liên hoàn - 8.23% 13.5% 3.7% 11.7%
Trang 12Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
Trong đó
Tiên gửi dân cư 932.456 | 1.182.00| 1.363.00| 1.352.00| 1.368.95
0 0 0 6
Mức gia tăng liên hoàn -| 249.544| 181.000| -11.000| 16.956
Tốc độ tăng liên hoàn -| 26.76% 15.3% -0.8% 1%
Tiền gửi tổ chức kinh tế 410.501| 615.116| 687.000| 769.000) 1.159.75
7
Mức gia tăng liên hoàn -| 204.615] 71.884| 382.000| 390.757
Tốc độ tăng liên hoàn -| 48.85% 6.79% 11.9% 51%
Nguồn vốn vay 1.572.043 | 1.357.88| 1.531.00| 1.568.00 | 1.623.00
4 0 0 0
Mức gia tăng liên hoàn -| -214.159| 173.116| 37.000| 55.000
Tốc độ tăng liên hoàn -| -13.6% 12.8% 2.4% 3.5%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm)
Cũng giống như các Ngân hàng thương mại khác, NHTMCPCT Thanh
Xuân rât chú trọng đên công tác huy động vôn bởi nguôn vôn là một yêu tô
quan trọng quyết định sự tồn tại và kết quả hoạt động kinh doanh của mộtNHTM Vì vậy, các NHTM đều hết sức chú trọng đến quy mô, cơ cấu và chất lượng của nguồn vốn.Công tác huy động vốn của Chi nhánh luôn được quan tâm triển khai bằng nhiều biện pháp, từ việc thực hiện tốt công tác tuyêntruyền quảng bá, áp dụng hợp lý các chính sách khách hàng, thực hiện áp
dụng chính sách lãi suất phù hợp, khai thác, phát triển, mở rộng các kênh
huy động vôn Đặc biệt với sự quan tâm sát sao của Ban giám đôc đã có
những chính sách phù hợp như nâng cấp cải tạo các điểm giao dịch - quỹ tiết
Trang 13Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
kiệm Với những hoạt động, kết quả đã được phản ánh cụ thể ở bảng số liệu
trên:
Tổng nguồn vốn huy động và đi vay của Chi nhánh liên tục tăng trongnhững năm qua, từ 2.915 tỷ đồng năm 2005, vốn huy động và đi vay củaNgân hàng đã tăng gấp 1.27 lần, đạt 3.714 tỷ đồng đồng năm 2008 và đến năm 2009 đã là 4.151 tỷ đồng, tăng 1.42 lần so với năm 2005 Trong đó, huyđộng ngoại tệ quy đổi năm 2006 đạt 366 tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳnăm trước và bằng 100,3% so với kế hoạch năm 2005; năm 2007 đạt 546 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ năm trước và bằng 120% so với kế hoạch năm
2007 Một điều nhận thấy ở đây là tốc độ tăng liên hoàn giữa năm sau so vớinăm trước càng về sau càng giảm nhưng mức gia tăng liên hoan có xu hướng
tăng cao.
Trong 3 thành phần kể trên, thì nguồn vốn vay chiếm một tỉ lệ rất cao.
Đây là một kênh huy động rất quan trọng Trong năm 2008, 2009 Chi nhánhđã triển khai tốt công tác khai thác mở rộng quan hệ đối với các tổ chức cónguồn tiền nhàn rỗi lớn dé huy động Chính vi thế, nguồn vốn vay tính đến
31/12/2008 là 1.568 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 42.2% trên tổng nguồn vốn và tăng 2.4% so với cùng kỳ năm trước Thời điểm cao nhất nguồn vốn khai thác từ các định chế tài chính tại Chi nhánh đạt trên 2.500 tỷ đồng, mang lại
lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động gửi vốn điều hoà trong hệ thống
Số dư Tiền gửi tổ chức kinh tế luôn có chiều hướng gia tăng trongnhững năm gần đây Tính đến 31/12/2006 số vốn huy động được từ đối tượngkhách hang nay là 615 tỷ đồng, thì tới 31/12/2007 đạt 687 ty đồng, và đếnnăm 31/12/2008 đã là 769 tỷ đồng, và tính đến 31/12/2009 vừa qua đã là
1.160 tỷ đồng, chiếm 27.9 % trong tông nguồn vốn và bằng 12% so với cùng
kỳ năm trước.
Dương Quang Đức 13 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 14Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
Cùng với sự gia tăng của nguôn huy động từ các tổ chức kinh tế, tổng
nguôn vôn huy động tiên gửi dân cư cũng có những bước tiên đáng kê Tính
đến 31/12/2006 tổng nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư đạt 1.123 tỷ đồng.Và đến 31/12/2009 đã là 1.369 tỷ đồng chiếm 33% trên tổng nguồn vốn huyđộng (không tính vay của BHXH) và tăng tỷ đồng so với 2008 với mức tăng
Mức gia tăng liên hoàn -| 371.000 | -332.000 | -205.000 | -178.608
Tốc độ tăng liên hoàn - 28.2% | -19.68% 9.4% | -12.3%
Doanh số cho vay 1.821.000 | 1.555.00| 2.046.00| 2.010.00| 1.298.99
0 0 0 8
Mức gia tăng liên hoàn -| -266.000| 491.000] -36.000 | -711.002
Tốc độ tăng liên hoàn -| -14.6%| 31.57% -1.7%| -35.4%
Doanh số thu nợ 1.667.000 | 1.177.00| 2.264.00| 1.875.00
0 0 0
Mức gia tăng liên hoàn -| -490.000 | 1087.000 | -389.000
Tốc độ tăng liên hoàn - 29.4% | 92.35% -17.2%
Tổng dư nợ cho vay nên 1.295.000 | 1.678.00| 1.341.00| 1.476.00| 1.815.00
kinh tế 0 0 0 0
14
Trang 15Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
% Tăng
29,58% -20% 10% 23%
Mức gia tăng liên hoan -| 383.000 | -337.000 135.000} 339.000
Tốc độ tăng liên hoàn -| 29.58% -20% 10% 23%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm)
° Về cơ cầu đầu tư:
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Cho vay trung và dài 655.000 970.000 | 947.000 895.360 921.369
han
Muc gia tang lién hoan - 315.000 | -23.000 -51.640 26.009
Tốc độ tăng liên hoàn - 57.8%| 70.7% 5.4% 2.9%
Cho vay ngan han 640.000 708.000 | 394.000 580.000 397.368
Muc gia tang lién hoan - 68.000 | -314.000 186.000} -182.632
Téc độ tăng liên hoàn - 10.6% -44.3% 47.2% -31.4%
Cho vay KHCN 3.500 5.000 31.000 67.000 73.700
Mức gia tăng liên hoàn - 1.500} 26.000 36.000 6.700
Trang 16Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
Tốc độ tăng liên hoàn - 42.9% 520% 123% 10%
Cho vay DNNN 1.056.720 | 1.256.822 | 938.700 | 1.254.600 | 1.379.400%/du nợ CV Nền kinh tế 81.6% 74.9% 70% 85% 76%
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các nam ) Qua Bảng 2 ta có thé thay hoạt động đầu tư và cho vay qua các nămcủa NHTMCPCT-chi nhánh Thanh Xuân đều đạt được những bước tiến đángkề, cụ thể như sau:
Thực hiện nghiêm túc quan điểm chỉ đạo của Tổng Giám đốc đối vớihoạt động đầu tư, đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả, không chạy theo SỐlượng, Chi nhánh luôn đây mạnh công tác khai thác, tìm kiếm các dự án mới, khách hàng mới, phát triển mạnh cho vay đối với khách hàng vừa và nhỏ,khách hàng cá nhân Đặc biệt là phát triển hình thức cho vay chứng khoán,đến 31/12/2008 chi nhánh đã lý hợp đồng cho vay ứng trước chứng khoán đối
với khách hang của 8 công ty chứng
khoán trên địa bàn Hà Nội, dư nợ cho vay loại hình này những tháng cuốinăm luôn đạt ở mức trên 30 tỷ đồng
Tổng các khoản đầu tư cho vay ở Chi nhánh NHCT Thanh Xuân luôn ởmức cao, nhìn chung năm sau phát triển hơn năm trước Riêng năm 2007 là1.355 tỷ đồng bằng 80,4% so với cùng ky năm 2006, tông dư nợ cho vay nềnkinh tế là 1.341 tỷ đồng chỉ bằng 80% so với năm 2006 nhưng qua năm 2008đã tăng lên 1.482 tỷ đồng bang 109.4% , tong dư nợ cho vay nền kinh tế đạt
1.476 tỷ đồng bằng 110 % so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy có sự tăng lên của tổng dư nợ cho vay nền kinh tế nhưng Doanh sốcho vay và Doanh số thu nợ của Chi nhánh cũng trong những năm gần đâylên xuống thất thường Nếu như Doanh số cho vay năm 2006 đạt 1.555 tỷđồng thì đến 2007 đã là 2.046 tỷ đồng, tăng 491 tỷ đồng, nhưng đến năm 2008 thi con số này giảm đi 36 tỷ đồng, chỉ còn 2.010 tỷ đồng Doanh số thu nợ
Dương Quang Đức 16 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 17Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
năm 2007 đạt 2.264 tỷ đồng nhưng năm 2008 chỉ đạt 1.875 tỷ đồng bằng
82.8% so với năm 2007.
Về cơ cấu dau tư, cơ cấu cho vay theo thời gian có sự thay đổi từ việc tỷ trọng cho vay ngăn hạn năm 2006 chiếm 42,2% dư nợ cho vay nền kinh tếthì đến 2007 giảm xuống còn 29,3% dư nợ cho vay nền kinh tế, năm 2008 lặităng lên là 39% Cơ cấu cho vay theo đối tượng cũng có sự thay đổi theohướng giảm tỷ trọng cho vay DNNN, năm 2005 cho vay DNNN chiếm 81,6%dư nợ cho vay nền kinh tế, đến 2006 chỉ còn chiếm 74,9% và đến năm 2007thì giảm xuống chỉ còn 70% Tuy vậy 2 năm gan đây, cơ cấu nay lại có xu
hướng đi lên đột ngột, năm 2008 là 85%.
Về chất lượng tín dụng, Công tác khắc phục, thu hồi nợ xấu của Chi
nhánh luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của
Chi nhánh Các phòng nghiệp vụ đã nghiêm túc thực hiện theo sự chỉ dao của
Ban giám đốc, thường xuyên theo dõi bám sát từng khách hàng, từng khoảnvay, kịp thời thu hồi các khoản nợ đến hạn và các khoản nợ gia hạn, nợ quá
hạn.Trong các năm qua, thì chỉ có năm 2006 là phát sinh nợ quá hạn (NQH),
cụ thé: Nợ gia hạn đến ngày 31/12/2006 là 94 tỷ, nợ quá hạn là 54 ty VND Năm 2007, Doanh số thu nợ gia hạn, quá hạn trong năm là 105.545 triệu
đồng, thu hồi nợ ngoại bảng năm 2007 đã đạt được 18.719 triệu đồng Đến
thời điểm cuối năm 2007, Chi nhánh đã tiến hành làm thủ tục xử lý rủi ro đốivới các khoản nợ xấu của một số khách hàng và đã được NHCTVN chấp nhậnXLRR và hạch toán ngoại bảng số nợ xấu là 119 tỷ đồng Và tính đến thờiđiểm 31/12/2007, tại Chi nhánh không còn dư nợ gia hạn, quá hạn Kết thúcnăm 2008 Chi nhánh đã không còn nợ xấu Tuy vậy, năm 2009 nợ xấu của Chinhánh lại tăng đột ngột là 43.044 triệu đồng dẫn đến yêu cầu đặt ra luc này làChi nhánh phải có biện pháp chặt chẽ và mạnh mẽ hơn nưa dé giam bot tinh
hinh do.
Dương Quang Đức 1/ Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 18Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
3.3 Các hoạt động khác.
® Hoat động kinh doanh đối ngoại, tài trợ thương mai.
Bảng 1.3: Hoạt động kinh doanh đối ngoại — Tai trợ thương mại tải
NHTMCPCT-chi nhánh Thanh Xuân năm 2005 — 2009 Chỉ tiêu Donvi | 2006 | 2007 2008 | 2009
Doanh số mua ban ngoại tệ | Triệu 64.4 73 177 102
USD
Muc gia tang lién hoan - - 8.6 104 -75
Tốc độ tăng liên hoàn - - 13.4% | 142% | -58%Số dư bảo lãnh phat hanh | Tỷ VND 107 52 111.6
Thu lãi mua bán ngoại tệ Triệu 860 460 324 278
đồng( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm )Doanh số mua bán ngoại tệ liên tục tang qua các năm Việc chi trả kiều hối, thanh toán Western Union chính xác, an toàn va đã đi vào 6n định Đến31/12/2009 đã thực hiện chỉ trả kiều hối và thanh toán Western Union là 613món với giá trị quy đổi là 2.4 triệu USD So với năm 2008 tăng 62 món và tăng 0.4 triệu USD giá trị quy đổi.
Trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, 100% giao dịch được thực hiện antoàn chính xác và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Quốc gia, thông lệ, pháp
Dương Quang Đức 18 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 19Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
với số tiền là 111.6 tỷ đồng, số món tăng 63% và giá trị tăng 13% so với năm
2008.
© Hoat dong tiền tệ kho quỹ.
Bảng 1.4: Tổng thu chỉ tiền mặt tại NHTMCPCT-chi nhánh Thanh Xuân
Chỉ tiêu Don vi 2007 2008 2009
Tổng thu tiền mặtVNĐ | Ty dong 2.787 3030 2.897Tổng chỉ tiền mat VND | Tỷ đồng 2.944 2.488 2.892
Tổng thu ngoại tệ Triệu USD 31,1 32,6 33
Tổng chi ngoại tệ Triệu USD 30,6 32 33
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm)Năm 2007 công tác tiền tệ kho quỹ tại Chi nhánh có rất nhiều thay đổicả về quy mô và hình thức hoạt động Đây là một mô hình hoàn toàn mới mẻ
trong hoạt động Ngân hàng, tuy vậy Chi nhánh đã triển khai rất thành công.
Việc nghiên cứu kỹ quy trình nghiệp vụ với sự kết hợp nhịp nhàng, chính xác
giữa các phòng, các bộ phận đã mang lại sự thuận tiện cho khách hàng và
được khách hàng đánh giá rất cao.
Có thé thay Chi nhánh NHTMCPCT Thanh Xuân luôn là đơn vị bội thutiền mặt và ngoại tệ qua các năm
Trong năm 2007, Chi nhánh đã thực hiện điều chuyên an toàn tuyệt đối, nộp NHNN 331 ty VND và nộp NHTMCPCTVN 4.588.600 USD;
450.000 EUR; Năm 2008, nộp NHNN 245 tỷ VNĐ và nộp NHTMCPCTVN
4.495.520 USD; 298.000 EUR đảm bảo định mức tồn quỹ theo quy định củaNHTMCPCTVN Trong năm 2009, Chi nhánh đã thực hiện điều chuyên antoàn tuyệt đối, nộp Ngân sách Nhà nước 220 tỷ đồng bằng 89% so với năm2008; nộp NHCT Việt Nam 3.367.700 USD bằng 74.9% so với năm 2008 và
Dương Quang Đức 19 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 20Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
370.850 EUR bằng 124.4% so với năm 2008, đảm bảo định mức tồn quỹ theo
quy định của NHTMCPCT Việt Nam.
© Hoạt động kế toán tài chính.
Thanh toán theo chương trình hiện đại hoá Ngân Hàng trong thời gian
qua đã đi vào 6n định triển khai mô hình giao dịch một cửa trong toàn Chi nhánh đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới.
Số lượng khách hàng mới đến mở tài khoản giao dich với Chi nhánh tăng nhanh qua các năm Doanh số thanh toán qua Ngân hàng cũng tăngnhanh qua các năm Đặc biệt trong năm 2009 bộ phận kế toán đã thực hiện
tốt việc mở thẻ và hạch toán các nghiệp vụ lên quan đến hoạt động thẻ Kếthợp với bộ phận chuyên môn như bộ phận điện toán, triển khai dịch vụ trả
lương qua tài khoản ATM với các đơn vị khách hàng.
- Về công tác tài chính: Chi nhánh luôn tô chức thực hiện nghiêm túc đúng chế độ chính sách của Nhà nước, của ngành, phục vụ tốt nhu cầu kinhdoanh của Chi nhánh Đến 31/12/2009 Chi nhánh thực hiện chỉ tiêu lợi nhuậnsau trích DPRR dat 79.1 tỷ đồng bằng 158% kế hoạch được giao Lợi nhuậnchưa trích DPRR là 154.7 tỷ đồng: Trong đó lợi nhuận từ thu ngoại bảng
mang lại là 107.5 tỷ, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là 47.2 tỷ đồng.
4 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCPCT-chi nhánh Thanh
Xuân
-Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh:
Dvt: triệu đồng
so sánh 2009/2008
Chỉ tiêu năm 2008 | năm 2009 : :
tuyệtđôi | tương đôi
Thu nhập 537980 799180 261200 48.50% Chi phí 483150 651180 168030 35%
Dương Quang Đức 20 Lép: OTKD Tổng Hop 48A
Trang 21Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
Lợi nhuận 39730 148000 | 108270| 272.50%
(báo cáo tổng kết hd kd năm 2008-2009)
Hoạt động kinh doanh của chi nhánh Thanh Xuân chịu nhiều ảnh hưởngbởi nền kinh tế đất nước có nhiều biến động bat lợi do thiên tai, dịch bệnh, chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát tăng cao đã tác động trực tiếp đến 26 hoạt động
nghành ngân hàng Tuy vậy, thu nhập của ngân hàng vẫn tăng mạnh năm
2009 tăng 120 triệu đồng tương ứng tăng 48.50 % so với năm 2008 Chi phícũng tăng nhưng không lớn (tăng 16.803 triệu đồng) Chính do thu nhập củangân hàng tăng cao nên lợi nhuận của ngân hàng tăng 10.827 triệu đồng Đâylà một con số tăng đáng kể, đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Thanh Xuân đã đạt hiệu qua cao trong năm 2009 Luong đạt 5 bình quân
năm 2008 600 nghìn đồng /người/tháng Đến năm 2009 do lợi nhuận tăng nên lương bình quân đạt 10.500 nghìn đồng/người/tháng.
CHƯƠNG II
THƯC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN
1.Nội dung hoạt động tín của NHTMCPCT- chi nhánh Thanh Xuân
1.1 Khái niệm
Tín dụng là một hình thức cho vay, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhấtđịnh theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Dương Quang Đức + Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 22Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
1.2 Các loại hình cho vay
Hoạt động tín dụngcủa Ngân hàng rất đa dạng và có thể phân theo nhiều
tiêu thức khác nhau như: mục đích của tín dung; thời hạn tín dung; mức độ tin nhiệm của khách hàng; phương thức cho vay; phương thức hoàn trả nợ vay.
Một cách phân loại thường được dùng là phân loại dựa vào phương thức cho vay Theo đó cho vay được phân thành các loại hình như sau:
Cho vay theo món vay: mỗi lần vay vốn khách hàng và Ngân Hàng thực
hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ky hợp đồng tin dụng Đặc điểm của loại
vay này là khách hàng vay món nào thì phải làm hồ sơ xin vay món đó.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân Hàng và khách hàng xác định,
thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoản thời gian nhất định.
Đặc điểm cơ bản của loại cho vay này là một hồ sơ xin vay dùng dé xin vay cho nhiều món vay.
Cho vay theo định mức thấu chỉ: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàngcho phép người vay được vay vượt trên số dư tiền gửi thanh toán của mìnhđến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định
Ngoài ra một cách phân loại phổ biến nữa là theo thời hạn cho vay:
Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12tháng.Thông thường mục đích của vay ngắn hạn là để đầu tư vào tài sản lưu
động, vay tiêu dùng.
Cho vay trung và dài hạn : là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12
tháng đến trên 60 tháng Mục đích của vay dai hạn là dé đầu tư vào tài sản cố định, đầu tư dự án.
1.3.Quy trình tín dụng tại chỉ nhánh Thanh Xuân
Bước: Lập hồ sơ dé nghị cấp tín dụng
Dương Quang Đức +2 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 23Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nóđược thực hiện ngay say khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng.Nhìnchung, một bộ hồ sơ cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin
sau:
+Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hang+Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng
+Thông tin về đảm bảo tín dụng
Bước 2: Phân tích tin dụng
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay
cả gốc và lãi Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống
có thể dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng, tiên lượng khả năng kiểm soát những loại rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế những
thiệt hại có thể xảy ra.
Bước 3: Quyết định và ký hợp dong tin dụngQuyết định tin dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hỗsơ vay von của khách hàng Khâu quan trọng nay lại là khâu khó xử lý nhấtvà dễ phạm sai lầm nhất.Có 2 loại sai lầm cơ bản thường xảy ra trong khâu
này: Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt hoặctừ chối cho vay đối với một khách hàng tốt.
Cả 2 loại sai lầm này đều dẫn đến những thiệt hại đáng kế cho ngânhàng Nhằm hạn chế sai lầm, NH thường chú trọng 2 vấn đề :
+Thu thập thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở dé ra quyết
định
+Trao quyền quyết địnhcho một hội đồng tin dụng hoặc những người cónăng lực phân tích và phán quyết
Bước 4: Giải ngân
Dương Quang Đức 23 Lép: OTKD Tổng Hop 48A
Trang 24Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
Là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng Nguyên tắc giải ngân là luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hoá hoặc dich vụ đối ứng nhằm đảm bao khả năng thu hồi nợ
Sau này.
Bước 5:Giam sát và thanh lý tín dụng
Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu đảm bảo chotiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết , kiểm soát rủi ro tín dụng,phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khảnăng thu hồi nợ sau này
Thanh lý hợp đồng tín dụng là khâu kết thúc của quy trình tín dụng
Khâu này gồm các việc quan trọng cần xử lý: Thu nợ cả gốc và lãi; Tái xét hợp
đồng tín dụng; Thanh lý hợp đồng tín dụng
2 Tình hình hoạt động tín dung tại chi nhánh Thanh Xuân.
2.1 Doanh số cho vay - Thu nợ - Dư nợ
Hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và trọng tâm mang lạithu nhập chủ yếu cho NHTMCPCT-chi nhánh Thanh Xuân, ngân hàng huyđộng vốn từ nhiều nguồn khác nhau và kinh doanh số vốn đó nhằm thu lợi
nhuận.
Sử dụng vốn "an toàn và hiệu quả" là phương châm hoạt động của NHTMCPCT-chi nhánh Thanh Xuân Ngân hàng thực hiện đầu tư tín dụngcho mọi thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động và vốn cô định
cho khách hàng Trong những năm qua quan hệ tín dụng của ngân hàng được mở rộng Việc tập hợp thông tin, đánh giá, phân loại khách hàng được thực
hiện thường xuyên đã tạo ra sự gắn bó giữa ngân hàng với khách hàng Nhờ
đó, dư nợ tín dụng luôn tăng trưởng lành mạnh qua các năm.
Bảng 2.1:Doanh số cho vay - Thu nợ - Dư nợ
Don vị :ty đồng
Dương Quang Đức +4 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 25Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
A Doanh số cho vay 1647.631 1662.615 3020I Cho vay ngăn hạn 1367,212 1403.736 2818,7391 Cho vay bang VND 1018,541 1128,984 1826,361 2 Cho vay bang ngoai té qui VND 348,671 274,752 992,378
II Cho vay trung hạn — dài han 280,419 258,879 201,261
1 Cho vay bang VND 280,29 258,395 200,9862 Cho vay bang ngoại tệ qui VND 0,129 0,484 0,275III Cho vay tài trợ uy thác đầu tu 0 0 0
1 Cho vay bang VND 0 0 02 Cho vay bằng ngoại tệ qui VND 0 0 0B Doanh số thu nợ 1579,176 1586,009 2157,7751.Thu nợ ngan han 1369,381 1379,021 1946,4381 Thu ng bang VND 1368,918 1378,543 1945,4652 Thu no bang ngoai té 0,463 0,478 0,973
II Thu ng trung - dai han 209,795 206,988 211,337
1 Thu ng bang VND 209,769 206,943 211,2512 Thu ng bang ngoai té 0,026 0,045 0,086III Thu nợ bang VTTUTĐT 0 0 01 Thu nợ bang VND 0 0 02 Thu ng bang ngoai té 0 0 0
C Du ng 1649 1768 1826
I Du ng ngan han 769,395 792,13 8691 Dư nợ bang VND 569,695 583,675 613,7982 Du ng bang ngoai té 199,7 200,455 255,202
I Du nợ trung — dài han 878,888 975,87 957
Dương Quang Đức 25 Lép: OTKD Tổng Hop 48A
Trang 26Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
1 Dư nợ bằng VND 687,388 805,731 796,8132 Du ng bang ngoai té 191,5 170,139 160,187Ill Dư nợ cho vay băng TTUTĐT 0 0 0
1 Dư nợ bằng VND 0 0 02 Dư nợ băng ngoại tỆ 0 0 0
( Nguồn: Báo cáo tổng hợp hàng năm cua NHCT VN-chi nhánh Thanh Xuân)
Trong những năm qua quan điểm và định hướng đã xác định của ngânhàng là: tiếp cận để mở rộng cho vay đối với mọi đối tượng khách hàng thuộcmọi thành phần kinh tế, đi đôi với việc kết hợp chặt chẽ giữa củng cố bạnhàng truyền thống và đây mạnh thu hút các dự án có hiệu quả, nâng cao chất
lượng tín dụng.
Do chú trọng đến chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng, coi đó làđiều quan trọng nhất, lấy hiệu quả khách hàng làm mục tiêu kinh doanh củamình, trong những năm gần đây hoạt động cho vay đã góp phần lớn vào kết
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Qua bảng thống kê trên có thể thấy dư nợ cho vay nền kinh tế đến 31/12/2008 đạt 1768 tỷ đồng, tăng 119 tỷ đồng so với năm 2007 (nếu tính cảgiảm dư nợ một số khách hàng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, dư nợ tăngtrên 130 tỷ đồng) Dư nợ bình quân đạt 1800 tỷ
Năm 2007 tiếp tục thực hiện chỉ đạo của NHTMCPCT Việt Nam vềnâng cao chất lượng tin dụng Ngay từ đầu năm, chi nhánh đã xây dựng chiếnlược định hướng hoạt động tin dụng và dé ra các giải pháp cụ thé trong điều hành hoạt động tín dụng Thường xuyên tiến hành phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng, năm bắt thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hìnhtài chính, năng lực quản lý điều hành của từng khách hàng, đưa ra hội đồngtín dụng xét duyệt hạn mức tín dụng của từng khách hàng vay vốn Nhờ đó,
Dương Quang Đức +6 Lớp: QTKD Tổng Hợp 48A
Trang 27Chuy ên đề thực tập tốt nghiệp
ngân hàng đã giữ vững và từng bước tăng thị phần đối với ngành hàng, khách hàng có tình hình tài chính sản xuất kinh doanh ổn định, sản phẩm có tínhcạnh tranh cao, tình hình tài chính lành mạnh, vay trả sòng phăng, được xácđịnh là khách hàng chiến lược.
Năm 2008 do thực hiện quản lý tốt công tác quản lý các khoản ng,trinhđộ cán bộ tín dụng được nâng cao, phát triển rộng rãi thị phần và khai thác tốt
khách hàng mục tiêu cho nên dư nợ bình quân dat 1800 ty đồng, đạt chỉ tiêu
kế hoạch giao và định hướng của chi nhánh, nợ quá hạn không phát sinh, dưnợ luôn nằm trong tam quan lý và kiểm soát của chi nhánh
Cho vay ngắn hạn đạt đến 1403,763 tỷ đồng tăng hon 36,524 tỷ đồng so với năm 2007,tốc độ tăng 2,6% ty trọng chiếm 84% tổng doanh số cho vay
năm 2006
Dư nợ đạt 792,13 tỷ đồng, tăng so với năm 2007 là 22,735 tỷ đồng, tốcđộ tăng 3%, tỷ trọng chiếm 45% trên tổng dư nợ
Cho vay trung dài hạn: Dư nợ đạt 975,87 tỷ đồng, tăng 96,982 tỷ đồng
so với năm 2007, ty trọng 55% trên tong du nợ.
Dư nợ cho vay nền kinh tế đến cuối năm 2009 đạt 1826 ty đồng trong
đó nợ cho vay VND là 1410,611 tỷ đồng, dư nợ cho vay ngoại tệ là 415,389
tỷ đồng So với năm 2008, tốc độ tăng 3,3% Dư nợ bình quân đạt 1820 tỷđồng
Năm 2009, ngân hàng nâng cao chất lượng công tác thâm định, tăngcường kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản vay, tuân thủ đúng quy trình tíndụng Các khoản vay hội tụ đầy đủ các điều kiện tín dụng theo quy định của
NHNN và hướng dẫn của NHTMCPCT Việt Nam Do vậy, trong 3 năm 2007,
2008, 2009 chi nhánh không phải chuyển nợ quá hạn một món vay mới nảo
Dương Quang Đức 27 Lép: OTKD Tổng Hop 48A