1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Nghệ An

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN NGAN HÀNG - TÀI CHÍNH

NGAN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI

Trang 2

MỤC LỤC:

LOT CAM ĐOAN tt nghe 6 LOT CẢM ƠN tt nh nhưng gi 7 DANH MỤC VIET TẮTT - 2-52 5cSsSx‡EEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrkrrkrrrrrrrvee 8 DANH MỤC BANG BIÊU: 2-5252 S2SS‡SE2E2EEEEEEEEEExerxerxerkerreerrrree 9 LOT MỞ ĐẦU - 5: c2tt nh HH 10

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE TÍN DỤNG VÀ CHAT LƯỢNG TÍN

DUNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠẠI -2:©22©5<+cxe2cscreeei 13 1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng - 5 13

1.1.1 Khái niệm VỀ tin Ig: - + 5-5 EEEEEEEEEEErkerkerkrrrerrree 13

1.1.2 Tín dụng ngân NGI HH HH HH HH hy 13

1.13 Vai rò của tín dụng ngân hàng chi 15

e - Đối với bản thân ngân hang thương mạii - + ¿5c 5 s+c+xzsz 15 e - Đối với khách hàng .¿- 5c ©5++2+t2Ext2ExtEEterksrxerrrerkrerkrrrxee 15 © - Đối với nền kinh tẾ c-c-c++tcccxvttEktrtttrtrrtttttrrrtrtirrrrrireerrikeg 16

1.1.4 Phân loại về hoạt động tin dụng ngân hàng, - -. - 16 e = Tín dụng không có bảo đảm: cv srireerreeererree 17 1.2 Cơ sở lý thuyết về chất lượng tin dụng của ngân hàng thương mai 18

1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng - 18

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM 20

1.2.3 Những chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động tín dụng 22

Trang 3

1.2.4.Những nhân tổ ảnh hưởng dén chất lượng tín dụng tại ngân hàng 26

e = Tỉnh hình cho vay, dư nợ và thu nỢ - -c- c Si,e _ Thu nhập từ hoat động tín dụng - Ăn kh Hy

e _ Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng -s+-+¿ e _ Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng - s- s+s++s++xecxerxersererrszes

© NG quá hạn SH HH TH HH tt

e Tỷ lệnợ In e _ Vòng quay vốn tín dỤng ¿- ¿5c ©x+Sk+Ek+EEEEEEEerkerkerkerkerxrrres e Hệ SỐ rủi ro tín 6015201177 e Hiệu suất sử dụng von( hay chi tiéu tong dư nợ)

- -.«-1.2.4.1 Nhân tô khách qMAñ :-s+cs©5++©xt2ExtSEeckterxesrxerreerxesrxrsrxee

e Nhân tố kinh tẾ 22kkt HH ưêu e _ Nhân tố xã hội cnhìthnHnnHHH ưu e Nhân tố khách hàng -©+©++2cx2Extrkterxerxerrxerkrerxesrxee e Nhân tố môi trường pháp lý -¿ 2s x+x++++zx+rxerxezxezrxerxrree e Nhân tố môi trường tự nhiên -¿-s¿©++©++cx++zxvzrxerxeerxesrxee 1.2.4.2 Nhân tổ Chủ qHđH - 55-52 5£S£*ESE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkerkrrrreres

e = Chính sách tín ụng - -. << k1 TH ngư

© Công tác tô chức của Ngân hàng -¿- s+©++c++2cxvzrxerxeerxesrxee

e = Thông tin tín Ụng - Ăn HT HH ng Hy

e _ Trình độ cán bộ nhân viên ngân hang - «5 +sc++ssersererrs

e Van đề kiểm tra, kiểm soát, tham định -c cv seseerss e Yếu tố công nghệ, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH NGHỆ

Trang 4

2.1 Khái quát về ngân hàng thương mại cỗ phần Đông Phương Chi nhánh

ND m¬IA-.-.-.-44 35

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỄn - 5-55 SccSceccererterrerrerrerree 35 2.1.2 Cơ cầu tổ chức quản lý - - 525 ScStéEtEEtEEEEEeEkrrkrrkerkererrrrrrrees 35

2.1.3 Khái quát hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng thương mại cỗ phan

Phương Đông Chỉ nhánh Nghệ And Ăn HH He, 36

2.1.3.1 Hoạt động huy động VỐN - 555 SE+EE‡EEEEEeEEerkerterrrerreres 36 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn( chủ yếu là CO VAY) sec Skesesesees 38 2.1.3.3 Một số hoạt động kinh doanh khác - 2c e©cecsecssrssrszressee 39 2.2.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng -. -5-5+©5: 41 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHTM cỗ phần Phương Đông chỉ

nhánh Nghệ An 5Á vn HT TH TH TH TH HT Hàng ràp 43

Chỉ tiêu đ[HÏ! TWO - SH HH KH kh 432.2.1 Quy mô CEN (ỤI - ST HH HH HH kg 43 2.2.2 Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng -sc-ca 45

2.2.3 Thu nhập từ hoạt động tin Mung - Ăn 452.2.4 Ty lệ nợ quá WAN LH HH HH HH Hiệp 46

2.2.5 Tỷ LE NO XẤN 5-5-5 SSStETEEE 1121111111 1121121171 .Erree 48 2.2.6 Hiệu suất sử AUN VỐNL - 5-5 55c StEEEEEEEEE11111 1111111 re, 50 2.2.7 Vòng quay vốn tin dụIg -+- 55:5 Sce‡ceEeEteEkrErerkerkrrrrrrrrrkrree 51 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần

Phương Đông chỉ nhánh Nghệ An - Q Hn HH 52 2.3.1 Những kết quả đạt QUOC ccecceccccccescessesssssssssessessssssesseesessssssssseesecssssseesess 52

2.3.2 Những mặt hạn Ghế - Set 1111111111111 ree 54 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế - 5-5 5c+cceccertererrreres 55

* Nguyên nhân chủ quan - - G11 HH nh Hy 55

*Neuyén nhân khách quann - - -Ă 5-1 Si, 56

Trang 5

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI

NGAN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH NGHỆ AN 58

3.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại NHCP Phương Đông chỉ nhánh

Nghệ An đên năm 2()2() - Án ST HH TH HH HH HH kh 58

3.1.1 Định hướng chung hoạt động tin dụng ete tetetteeteeens 58

3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Phương ĐôngChỉ nhánh NghỆ ÁIH - «ch Hh TH HH HH Hà HH Thiệp 58 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương

Dong chỉ nhánh Nghệ An À Q *nSH HT HH ng TH HH Hy 59

3.2.1 Xây dựng chiến lược trong hoạt động tín dụng - 59 3.2.2 Đẩy mạnh công tác huy động vẫn nhằm đáp ứng nhu cau tăng trưởng

LET (ỤH ST TH HH TH HH Ho TH tt 60 U21 T71 nan n nen n 64dđHN|AHHậẰHẬHẬH 61 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng -©5c5ccccccccec: 61 3.3 Kiến nghị - 5-5 s2 111011 11111111 11.11111111 111tr 63

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà Hư ÓC S5 ceccctccterterterkerererree 63 3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nưóc -5ccccccccccccrreree 64

3.3.3 Kiến nghị doi với ngân hàng TMCP Phương Đông - 65 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -.2- 52 s2©£+£x£+zxezzsees 67

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bai luận văn này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từgiáo viên hướng dẫn và không sao chép công trình nghiên cứu cửa người khác.

Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong bài luận văn là có nguồn gốc và được

trích dẫn rõ ràng.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Nguyễn Thị Trang

Trang 7

LOI CAM ON

Em xin chân thành cảm ơn sự chi bảo tận tình của giảng viên hướng dẫn là

Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài Phương, cô đã luôn giúp đỡ, trau dồi thêm kiến thức, chỉ ra những thiếu sót và giúp đỡ em có những định hướng tốt hơn trong suốt thời gian em thực hiện làm bài luận văn tốt nghiệp Em cũng xin đặc biệt cảm ơn anh, chị, cô, chú đang công tác tại Ngân hàng Thương mại cô phần Phương Đông Chi nhánh Nghệ An đã giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu hữu ích tạo điều kiện

cho em hoàn thành bài luận văn này.Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Thị Trang

Trang 8

DANH MỤC VIẾT TẮT

NHTM: Ngân hàng thương mại

TMCP: thương mại cô phần

OCB: Ngân hàng thương mại cô phan Phương Đông

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU:

Sơ đồ 1:Sơ đồ tô chức bộ máy của OCB Chi nhánh Nghệ An - 36

Bang 2.1 Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nghệ An (từ 2016-2018) 37

Bảng 2.2: Doanh số cho vay theo thời gian của OCB chi nhánh Nghệ An 39

Bảng 2.3 Tổng giá trị của hợp đồng phái sinh (theo ty giá ngày hiệu lực) 40

Bảng 2.4 Chỉ tiêu thanh toán quốc tế của OCB chi nhánh Nghệ An 40

Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của OCB chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn "0052011101077 42

Biểu đồ 2.1: So sánh kết quả kinh doanh qua các năm 5-2 55225242 Bảng 2.6 Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ của OCB chi nhánh nghé An tit 2015201 508 4 43 Bảng 2.7: Cơ cau dư nợ phân theo kỳ hạn của OCB Chi nhánh Nghệ An 44

Bang 2.8 Số lượng khách hang vay vốn tai OCB Chi nhánh Nghệ An 45

Bảng 2.9:Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của OCB Chi nhánhNghệ An từ 2016-2018 S21 g HH HH ng HH như, 46Bảng 2.10: Nợ quá hạn của OCB chi nhánh Nghệ An từ 2016-2018 47

Biéu đồ 2.2: Ty lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ qua các năm -. -: :-: 47

Bang 2.11: Tình hình nợ xấu của OCB Chi nhánh Nghệ An từ 2016-2018 48

Biéu đồ 2.3: So sánh nợ xấu và tổng dư Ợ SG Q11 Sex, 49 Bảng 2.12: Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh -2- 52 s2s+2c5zz 50 Biểu đồ 2.4: so sánh hiệu suất sử dụng vốn qua các năm - ¿5-5 5+ 51 Bảng 2.13: vòng quay vốn tin dụng của chi nhánh qua các năm từ "00/2011 52

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các ngân hàng thương mai Việt Nam đã có nhiều bước tiến vượt bậc, phát triển mạnh về mọi mặt, kế cả số lượng, quy mô và chất lượng Đặc biệt trong những năm qua, ngành ngân hàng còn là công cụ đắc lực hỗ trợ Nhà nước trong việc kiềm chế, đây lùi lạm phát, ồn

định giá cả hàng hóa.

Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại, tín dụng là hoạt động chủ

yếu và quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tông tài sản của các ngân hàng Tín dụng là hoạt động tạo ra thu nhập chủ yếu và cũng là hoạt động tiềm an nhiều rủi ro Theo số liệu được ngân hàng nhà nước công bố thì năm 2015 có

mức tăng trưởng tín dụng là 18%, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng các năm

2011-2014 Dòng vốn tín dụng đã được phân bồ hợp lý, hướng tới các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các ngành, lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ (trong

năm 2015, tin dụng trong lĩnh vực công nghệ tăng cao 44,78%, nông nghiệp tăng10,8%, ) Cùng với việc đạt mức tăng trưởng cao, các ngân hàng thương mại

đang từng bước đảm bảo chất lượng tín dụng theo số liệu từ NHNN, đến cuối năm 2015, khoảng 99,6% nợ xấu của các tổ chức tín dụng ước tính đến thời điểm

cuối 2015 đã được xử lý và chất lượng tín dụng được cải thiện.

Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng ở nước ta còn nhiều khó khăn và còn nhiều van đề tồn tại nhất là trong khâu tín dụng của các NHTM Việc nâng cao chất

lượng tín dụng và an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng không chỉ là

van dé quan tâm của riêng ngành ngân hàng mà nó còn là mối quan tâm chung

của Nhà nước và xã hội Bởi vì có mở rộng tín dụng và chất lượng đầu tư tín

dụng ngân hàng lành mạnh có tác dụng thúc day hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế trong xã hội cùng phát triên, trong đó có chính ngân hàng Do đó, việc nâng cao chất lượng tín dụng là một vấn đề cấp thiết,

quyết định đến thành công hoặc thất bại của ngân hàng Nó ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc tới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Phương Đông nói riêng, cụ thể là tại ngân hàng TMCP Phương Đông Chi nhánh Nghệ An Do vậy, em đã chọn đề tài: “ Nang cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông chỉ nhánh Nghệ An” làm khóa luận tốt

nghiệp của mình.

10

Trang 11

2, Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Chất lượng tín dụng có quan hệ mật thiết đến rủi ro trong hoạt động tín dụng,

nó ảnh hưởng quyết định tơi tài sản có của ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng cũng là gop phan quan trọng làm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng.

Do đó, mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu một số yếu tố ảnh

hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Phuong Đông chi nhánh Nghệ An và tìm các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nham đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và phòng ngừa rủi ro phát sinh.

2.2 Mục tiêu cụ thé

Ba mục tiêu cụ thể mà đề tài tập trung là:

- Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mai.

- Phan tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP

Phương Đông chi nhánh Nghệ An dé thấy những thành tựu đạt được bên cạnh

các hạn ché, tồn tại trong hoạt động tín dụng và tìm ra nguyên nhân tại ngân hàng TMCP Phuong Đông chi nhánh Nghệ An.

- — Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hang

TMCP Phuong Đông chi nhánh Nghệ An.

3 Đối tượng nghiên cứu

Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Nghệ An

4 Phạm vỉ nghiên cứu

Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Nghệ An

trong 3 năm: 2016, 2017, 2018.

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng phương pháp thông kê kinh tế

thích hợp dé thu thập số liệu Thông tin thu thập được thông qua nhiều kênh như quá trình thực tập trực tiếp tại ngân hàng, các báo cáo tài chính năm, báo cáo tín

dụng phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu một cách khoa học nhằm đánh

11

Trang 12

giá tình hình và tìm giải pháp cho quá trình nghiên cứu Sử dụng các bảng biểu,

biêu đô đê chứng mình và rút ra kêt luận.

6 Kêt cau của đê tài

Ngoài phân mở dau và kết luận, danh mục, bảng biéu và sơ đô, nội dung khóa

luận gồm 3 chương:

Chương 1:Cơ sở lí luận về tín dụng và chất lượng tín dụng tại ngân hàng

thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cỗ phần Phương Đông chỉ nhánh Nghệ An.

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP

Phương Đông chỉ nhánh Nghệ An.

12

Trang 13

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE TÍN DỤNG VÀ CHAT LƯỢNG TÍN

DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm về tín dụng:

Đối với mỗi nền kinh tế đều tồn tại những đơn vị, những thành phan kinh tế thực hiện quá trình sản xuất và lưu thông, trong quá trình này đã xuất hiện những nhu cầu về nguồn vốn Do đó, yếu tố tín dụng xuất hiện như là điều hiển nhiên để làm đòn bay cho việc thúc day sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển Trong thực tế, thuật ngữ “tín dụng” được hiểu nhiều cách khác nhau Tín dụng theo

nghĩa La tinh là Creditim, có nghĩa là sự tín nhiệm, sự tin tưởng.

Khái niệm tín dụng theo pháp luật ngân hàng Việt Nam (Khoản 20 Điều 4 Luật các tô chức tín dụng 2010) ghi nhận rằng “ Tin dụng là quan hệ vay (mượn)

dựa trên cơ sở tin tưởng va tín nhiệm giữa bên cho vay (mượn) và bên di vay

(mượn) Theo đó, bên cho vay chuyền giao một lượng vốn tiền tệ (hoặc tài sản) dé bên vay sử dụng có thời hạn Khi đến hạn , bên vay phải có nghĩa vụ hoàn trả

vôn (tài sản) ban đâu và lãi suât”.1.1.2 Tín dụng ngân hàng

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường qua từng thời kì, từng giai

đoạn phát triển mà dần hình thành nên các hình thức tín dụng mới có trình độ cao

hơn, đã có các hình thức tín dụng như: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại,

tín dụng nhà nước, tín dụng thuê mua và tín dụng tiêu dùng Mỗi một hình thức

tín dụng đều có điều kiện kinh tế xã hội cụ thé Trong các nghiệp vụ trên thì tín

dụng ngân hàng là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng

chủ yếu được thực hiện dé cung cấp phan lớn nhu cầu về vốn cho các cá nhân và doanh nghiệp trong nền kinh tế Với lĩnh vực ngân hàng hiện nay, tín dụng ngân hàng ngày càng là một nghiệp vụ không thể thiếu trong việc phát triển kinh tế

trong nước và ngoài nước.

Theo Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER): “Tín dụng ngân hàng là quan

hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng còn bên kia là các cá nhân và thể nhân khác trong nên kinh tế, là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong toàn xã hội Nó không phải quan hệ dịch

chuyền vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà 1a quan hệ dịch chuyền vốn gián tiếp thông qua một tô chức trung gian, đó là ngân hàng.” Tín

13

Trang 14

dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyền

nhượng tam thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình dang hai bên cùng có lợi.

Tin dụng ngân hàng thỏa thuận dé khách hang sử dụng một tài sản (bang tiền, tài

sản hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu

(tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.

Tín dụng ngân hàng có những đặc điểm mang tính đặc thù của ngành ngân

Thứ nhất, Tín dụng ngân hàng dựa trên lòng tin giữa những chủ thê tham gia.

Ngân hàng chỉ cấp tín dụng khi có lòng tin đối với những khách hàng sử dụng vốn

vay đúng với mục đích, đúng đắn và có khả năng hoàn trả lại nợ vay (gốc, lãi) đúng

hạn cho ngân hàng.

Thứ hai, Tín dụng của ngân hàng đều phải có thời hạn, đảm bảo cho ngân hàng

hoàn trả vốn huy động bởi vì ngân hàng là trung gian tài chính “đi vay và cho vay” Thứ ba, Khi thực hiện tín dụng khách hàng phải hoàn trả lại cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Khi đến hạn khách hàng không chỉ phải trả gốc mà phải trả thêm một phần lãi có trị số dương, như thế thì mới đem lại lợi nhuận cho ngân hàng sau quá

trình quản lí khoản vay đó.

Thứ tu, Tin dụng ngân hàng có độ rủi ro cao hơn so với các hoạt động khác.

Đôi khi rủi ro không nằm ở bản thân khách hàng mà nó còn phụ thuộc các yếu tô từ bên ngoài như : môi trường kinh doanh, biến động của thị trường(giá cả, lãi suất,

lạm phát, ) sẽ khiến cho việc trả nợ của khách hàng gặp nhiều rủi ro, khiến ngân

hàng xảy ra rủi ro tín dụng.

Thứ năm, các hoạt động tín dụng ngân hàng phải đảm bảo cam kết hoản trả không điều kiện Các hoạt động trên được diễn ra dựa trên các căn cứ pháp luật chặt chẽ như: Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh, và đảm bảo rằng bên đi

vay sẽ hoàn trả các khoản vô điêu kiện cho ngân hàng khi đên hạn.

Qua năm đặc điêm trên thì tín dụng ngân hàng cân đảm bảo được các nguyên

tac cơ bản sau:

- Muc đích của vốn vay phải là mục đích tốt, các khoản vay phải được sử dụng đúng mục đích như đã kí hợp đồng.

14

Trang 15

- _ Vốn vay sẽ được hoàn trả lại day đủ gốc lẫn lãi khi đến hạn như đã kí trong

hợp đồng.

1.1.3 Vai trò của tin dụng ngân hàng

e Đối với bản thân ngân hàng thương mại

Y Tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng Phần thu nhập đến từ hoạt động tín dụng được hiểu là phần chênh lệch lãi suất giữa cho vay và huy động vốn cùng với một số các khoản chi phí khác mà ngân hang đưa ra Ở các nước có thị trường vốn chưa phát triển thì hoạt động cho vay truyền thống được thực hiện nhiều nhất trong kinh doanh của ngân hàng Vì vậy các khoản thu nhập từ cho vay được xem như khoản thu nhập lớn nhất ảnh hưởng đến

sự ton tai va phat triển của ngân hàng Mặc dù hoạt động tín dụng mang lại nhiều

lợi nhuận như thế nhưng đây là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất trong việc kinh doanh của ngân hàng Cho nên ngân hàng rất cần trọng trong việc quản trị rủi

ro tín dụng.

+ Các hoạt động tin dụng góp phan đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giúp ngân hàng tìm kiếm được nhiều khách hàng và mở rộng thị trường

đầu tư hơn, từ đó có thê giảm thiêu được rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng.

Thông qua hoạt động tín dụng mà ngân hàng có thé tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ nhằm phục vụ cho chính bản thân ngân hàng Đặc biệt là các hoạt động liên quan đến huy động vốn, thông qua đó ngân hàng có thê tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ

như: dịch vụ thanh toán, dịch vụ thu hộ, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ chi hộ, dịch vụ

ủy thác, và các sản phẩm liên quan như: tư vấn, bảo lãnh, kinh doanh chứng

khoán, kinh doanh ngoại té, Đặc biệt là trong giai đoạn công nghệ thông tin phat

triển khiến các ngân hàng ngày nâng cao dịch vụ hiện đại của mình lên lần lượt thay thế cho các sản phẩm kinh doanh truyền thống và dần coi đó là chiến lược kinh doanh nòng cốt trên thị trường.

e Đối với khách hàng

Trong nền kinh tế, có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngành nghề lại có chu kì sản xuất khác nhau nên nhu cầu về vốn của các chủ thê kinh tế cũng rất khác nhau Có nơi thì thừa vốn, có nơi thì thiếu vốn Ngân hàng với tư cách là trung gian tài chính của thị trường sẽ tập trung vốn ở những nơi tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và sẽ cho những nơi tạm thời thiếu vốn vay nhằm đảm bảo hoạt động sản

xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục Điều này cho thấy răng tin dụng ngân

hàng là công cụ tập trung và luân chuyền vốn rất quan trọng Ngân hàng hoạt động theo phương châm “ đi vay rồi cho vay” Tín dụng ngân hàng nhằm vừa đảm bảo được quá trình sản xuất kinh doanh vừa là động lực giúp đây nhanh quá trình sản

15

Trang 16

suất, lưu thông và phát triển hàng hóa, mở rộng sản xuất, kịp thời áp dụng các khoa

học kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.

e_ Đối với nén kinh tế

Như đã phân tích ở trên thì tín dụng ngân hàng có vai trò luân chuyền vốn từ nơi thing dư sang nơi thâm hụt về vốn Mọi người vay vốn ngoài mục đích dé kinh doanh ra còn nhằm mục đích tiêu dùng Ngân hàng thương mại là tổ chức đứng ở giữa dé dam bảo việc luân chuyền vốn sẽ không bị rỗi loan, đảm bảo được tính linh hoạt của nền nên kinh tế:

- Thông qua việc đầu tư vốn tín dụng vào từng ngành nghề, khu vực kinh tế trọng điểm sẽ giúp cho ngành nghề đó phát triển hơn, tạo nên cơ cấu hiện đại,

hợp lý, hiệu quả.

- Tin dụng ngân hàng nhằm góp phan lưu thông tiền tệ, hàng hóa, điều tiết thị

trường và thúc đây quá trình giao lưu phát triển kinh tế giữa các nước.

- Ngoài ra, tín dụng ngân hàng còn là một nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua thu Thuế thu nhập và lãi ủy thác đầu tư của chính phủ.

- Khi Nhà nước muốn chuyên vốn của mình đến người dân thì tin dụng ngân

hàng là một công cụ hữu ích, đó là kênh truyền vốn của nhà nước nhằm xóa

đói giảm nghèo, ôn định kinh tế chính trị xã hội.

Ta có thé nhận thấy rang tin dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Nếu mất đi cầu nối quan trọng này thì nền kinh tế có thê bị ứ đọng lại, không linh hoạt và dòng vốn sẽ bị trì trệ Nói tóm lại, tín dụng ngân hàng giúp thúc day tái sản xuất mở rộng tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển bền vững, có thé kiểm soát được lượng tiền lưu thông trong xã hội, giúp cho

các cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh một cách có hiệu quả tiềm năng kinh tế.

1.1.4 Phân loại về hoạt động tín dụng ngân hàng

Có rất nhiều cách dé phân loại tin dụng ngân hàng tùy vào từng mục dich nghiên cứu cụ thể Theo Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) : Tín dụng ngân hàng thường phân loại theo một số tiêu thức sau:

- Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng được phân thành 3 loại sau:

e_ Tín dụng ngắn hạn:

Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thường được sử dụng vào nghiệp

vụ thanh toán, cho vay bồ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân.

16

Trang 17

e Tín dụng trung han:

Có thời hạn từ 1 đên 5 năm, được dùng dé cho vay von phục vụ nhu câu muasam tai sản cô định, cải tiên đôi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình

nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh e Tín dụng dài han:

Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng dé cung cap von cho xay

dung cơ ban, cải tiên và mở rộng sản xuât có quy mô lớn.

Thường thì tín dụng trung và dài hạn được dau tư dé hình thành vốn cô định và

một phân vôn tôi thiêu cho hoạt động sản xuât.

- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại: e Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá:

Là loại tin dung được cung cấp cho các doanh nghiệp dé họ tiến hành sản xuất

và kinh doanh.

e Tín dụng tiêu dùng:

Là loại tín dụng được cấp phát cho cá nhân đề đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng này thường được dùng dé mua sam nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình

Tín dụng tiêu dùng ngày cảng có xu hướng tăng lên.

- Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, có các loại tín dụng sau:

e Tín dụng có bảo đảm:

Là loại hình tín dung mà các khoản cho vay phat ra đều có tài sản tương đương

thé chấp, có các hình thức như: cầm có, thé chấp, chiết khấu và bảo lãnh e Tín dụng không có bảo dam:

Là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra không cần tài sản thế chấp

mà chỉ dựa vào tín chấp Loại hình này thường được áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài và sòng phăng với ngân hàng, khách hàng này

phải có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng như trả nợ đầy

17

Trang 18

đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng hoàn

trả nợ

Trong nền kinh tế thị trường việc phân loại tín dụng ngân hàng theo các tiêu thức trên chỉ có ý nghĩa tương đối Khi các hình thức tín dụng càng đa dạng thì

cách phân loại càng chỉ tiết Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu sự vận động của vốn tin dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở dé so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng.

1.2 Cơ sở lý thuyết về chat lượng tín dung của ngân hàng thương mai.

1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng

Tổ chức Quốc tế về Tiệu chuan hóa ISO, trong dự thao DIS 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình dé đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có

liên quan.”

Tín dụng ngân hàng là một hoạt động phản ánh quan hệ vay-mượn giữa haibên, một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp)

nhằm mục tiêu cuối cùng đó là phát triển kinh tế, 6n định xã hội Vì vậy, ta có thé hiểu chất lượng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng các yêu cầu hợp lý của khách hàng có lựa chọn, đồng thời thúc đây tăng trưởng kinh tế xã hội và đảm

bảo sự tôn tại và phát triên của ngân hàng.

Nói một cách cụ thê hơn thì chất lượng tín dụng chính là chất lượng các khoản vay Khi khách hàng sử dụng có mục đích, phục vụ cho hoạt động sản xuất

kinh doanh một cách hiệu quả, vẫn đảm bảo được trả nợ cho ngân hàng đúng hạn,

bù đắp được chi phí và có lợi nhuận thì khoản vay đó được xem như là có chất lượng tốt Đối với mỗi quan điểm khác nhau thì đưa ra khái niệm về chất lượng tín dụng cũng khác nhau Theo nghiên cứu của Quang Đại Thuận (2015) thì chất

lượng tín dụng được hiểu theo 3 khía cạnh sau: Theo quan điểm của khách hàng

Khách hàng là đối tượng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là sử

dụng các dịch vụ tín dụng như việc vay vốn được cung ứng đủ vé sỐ lượng, đúng thời hạn và lãi suất hợp lý với thời gian xét duyệt nhanh, thái độ phục vụ tận tình,

chu đáo Chính vi thế với khách hang dé đánh giá chất lượng tin dụng của ngân hàng, cái họ quan tâm đầu tiên là lãi suất, thời hạn, qui mô, phương thức giải ngân

và phương thức thu nợ của khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp có thỏa mãn

18

Trang 19

nhu cầu của họ hay không Nếu tất cả các yếu tô này đều đáp ứng được nhu cầu của

khách hàng thì khoản tín dụng đó được coi là có chất lượng tốt và ngược lại.

Do đó, theo quan điểm của khách hàng thì chất lượng tin dụng là sự thỏa mãn

nhu cầu của họ về khoản tín dụng trên các phương diện lãi suất, qui mô, thời hạn,

phương thức giải ngân và phương thức thu nợ

Theo quan niệm của ngân hàng

Cũng như bất cứ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế, Ngân hàng cũng phải hoạt động kinh doanh làm sao đem lại càng nhiều thu nhập cho chủ sở hữu thì càng tốt Nhưng ngân hàng khác với các doanh nghiệp khác là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với 3 nghiệp vụ cơ bản: nhận gửi, cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh toán Vì thế theo quan điểm của ngân hàng thì chất lượng tín dụng là mức độ an

toàn của tín dụng và khả năng sinh lời do hoạt động tín dụng mang lại.

Theo quan diém cua xã hội

Thông qua các khoản tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho các chủ thê kinh tế trong nền kinh tế, các hoạt động như tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển theo chiều sâu sẽ được tiễn hành va góp phan thúc day phát triển kinh tế Như vậy,

đứng trên quan điểm của xã hội để đánh giá chất lượng tín dụng thì chất lượng tín

dụng là : Sự đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà các khoản tín dụng của Ngân hàng mang lại.Chất lượng tín dụng là sự phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tang của nền kinh tế, thúc day quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng, hòa nhập với cộng đồng quốc tế.

Trên cơ sở các quan niệm về chất lượng tín dụng ở trên, ta có thé hiểu chất

lượng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn hay hạn chế về rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận của Ngân hàng, phù hợp và phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội.

Như vậy, chất lượng tín dụng là một khái niệm hoàn toàn tương đối, nó vừa cụ thé (thé hiện qua chỉ tiêu có thé tính toán được, kết quả kinh doanh của ngân hàng, nợ quá hạn ) vừa trừu tượng ( thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế qua các ảnh hưởng xuôi và ngược) Chất lượng tin dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng thương mại với sự

19

Trang 20

thay đổi của môi trường bên ngoài va thé hiện sức mạnh của một ngân hàng thương

mại trong quá trình cạnh tranh dé tồn tại.

Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố: thu hút được nhiều khách

hàng, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn trong tín dụng cao, chỉ phí thấp Chất lượng tín dụng không phải cái tự nhiên mà có mà nó là kết quả của một quy trình kết hợp giữa con người với tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì một mục

đích chung, do đó chất lượng tín dụng cần có sự quản lý.

Quản lý chất lượng nói chung về cơ bản là những hoạt động và kỹ thuật được

sử dụng nhằm đạt được và duy trì chất lượng của một loại sản phẩm, quy trình hoặc

dịch vụ, nó bao gồm theo dõi, tìm hiểu và loại trừ những nguyên nhân, những trục

trac trong việc cấp tin dụng dé các yêu cầu của khách hàng liên tục được đáp ứng Đảm bảo chất lượng là việc ngăn ngừa những trục trặc về chất lượng băng các hoạt

động có kế hoạch và có hệ thống, bao gồm việc thiết lập một hệ thống quản lý chat

lượng tốt, thích hợp, có khả năng kiểm tra, kiểm soát và đánh giá bản thân sự hoạt động của cả hệ thống.

Đề có chất lượng tín dụng cao cần phải có sự quản lý chất lượng đồng bộ Đây là một cách quản lý mới không chỉ đảm bảo chất lượng tín dụng mà còn cải tiến

tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ ngân hàng nhằm thỏa mãn đầy đủ yêu cầu

của khách hàng trong mọi công đoạn Đề làm được điều này, mỗi thành viên trong

ngân hàng thương mại cần phải hiểu và thực hiện tốt quy trình quan lý chat lượng

tín dụng.

Tóm lại, để có chất lượng tín dụng tốt thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động Hay nói cách khác, chất lượng tín dụng tương quan tỷ lệ với hiệu quả và độ tin cậy Hiểu đúng bản chất của chất lượng tín dụng sẽ giúp ngân hàng thương mại phân

tích, đánh giá đúng được hiệu quả tín dụng ở hiện tại cũng như xác định chính xác

các nguyên nhân tồn tại về chất lượng dé từ đó đưa ra những biện pháp quan lý

thích hợp dé nâng cao hiệu quả hoạt động, đứng vững trong nền kinh tế thị trường

sôi động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM

Theo Thư viện Học liệu Mở (VOER): “Ngân hang là ngành dịch vụ đã có lịch

sử tồn tại và phát triển hàng trăm năm Nó là ngành mang lại cho giới Ngân hàng siêu lợi nhuận song đồng thời nó cũng là ngành chịu nhiều rủi ro Một trong những

rủi ro đáng sợ đôi với Ngân hàng là rủi ro tín dụng và nó cũng là một trong những

20

Trang 21

nguyên nhân chính gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán của Ngân hàng, bằng

chứng là đã xảy ra những cuộc khủng hoảng tai chính trên thé giới Có thé nói bat

kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng có thê lâm vào tình trạng đó, vì thế vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ đối là cần thiết đối với Ngân hàng, với

khách hàng mà còn đối với toàn xã hội nữa.”

Về phía Ngân hàng: Ngân hàng thương mại giống như các nhà kinh doanh, bỏ vốn của mình ra và mong muốn thu được lợi nhuận va thu hồi vốn Như vậy đảm

bảo chất lượng cho các khoản vay và cho vay đối với Ngân hàng là một nhu cầu cấp thiết.

Vì thế dé nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng không chỉ là người cung cấp vốn cho các doanh nghiệp mà Ngân hàng còn phải là người hiểu rõ hơn ai hết về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, có như thế thì Ngân hàng mới mở rộng

được các dịch vụ của mình như dịch vụ tư vấn giúp doanh nghiệp tránh khỏi được những rủi ro không đáng có.

Như vậy, có thé thấy mục tiêu nâng cao chất lượng cho vay là điều kiện tối ưu cần thiết cho mỗi Ngân hang, nó vừa là yếu tố không những đảm bảo cho Ngân hàng duy trì hoạt động mà còn giúp Ngân hàng phát triển Nếu đi ngược lại mục

tiêu trên, Ngân hàng sẽ đi đến chỗ tự huỷ diệt chính mình.

Về phía khách hàng: Khách hàng của Ngân hàng có hai loại: Người gửi tiền và người vay tiền Người gửi tiền thì họ quan tâm đến khả năng thanh toán của Ngân hàng mà khả năng thanh toán của Ngân hàng lại có mối quan hệ mật thiết với chất lượng của các khoản tín dụng, vì vậy đối với họ nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề cần thiết vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến những khoản tiền gửi của họ vào Ngân hàng Người vay tiền là người trực tiếp sử dụng giá trị sử dụng của các khoản

vốn vay Ngân hàng, mà đối với họ chất lượng tín dụng chính là sự thoả mãn của họ

về khoản tín dụng đó Cuối cùng phải làm sao cho khoản tín dụng đó đem lại lợi nhuận cho ho dé họ có thé trang trai chi phí và có lãi Bởi thé bản thân người vay tiền coi van dé chất lượng tín dụng là van đề cần thiết và ngày càng phải được nâng

Về phía kinh tế - xã hội: xét trên quan điểm toàn xã hội thì van đề chất lượng tin dụng cũng là van dé cần thiết Bởi một đồng vốn của Ngân hàng cho vay nó là đầu mối trong tất cả các mối quan hệ kinh tế, nêu người sử dụng vốn đó hiệu quả thì cũng đồng nghĩa với việc nó có hiệu quả đối với Ngân hàng và xã hội bởi nó sẽ góp phan thúc day phát triển kinh tế, đóng góp phát triển các công trình phúc lợi xã

21

Trang 22

hội Hơn nữa sự sụp đồ của hệ thống Ngân hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nó có thể làm cho nền kinh tế lâm vảo tình trạng suy thoái trầm trọng và sẽ ảnh

hưởng rất lớn đến toàn bộ xã hội Do đó vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng cũng

được cả xã hội quan tâm.

1.2.3 Những chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động tín dụng

Chỉ tiêu định lượng giúp cho ngân hàng có cách đánh giá cụ thê hơn về mắt chất lượng tín dụng, giúp các ngân hàng có các biện pháp đề xử lý kịp thời những khoản vay kém chất lượng Theo nghiên cứu của Tô Kiều Trang (2014), thì các

chỉ tiêu cụ thể mà ngân hàng thường dùng là:

e Tình hình cho vay, dư nợ và thu nợ

Chỉ tiêu này được phản ánh qua các con sô về doanh sô cho vay, doanh sô du

nợ và doanh số thu nợ của ngân hàng

Doanh số cho vay là số tiền cho vay của ngân hàng đối với khách hàng trong

một thời ki

Dư nợ tín dụng là số tiền mà khách hàng còn nợ ngân hàng tại một thời điểm.

Dư nợ tín dung = DN tín dụng kì trước + DS cho vay trong kì - DS thu nợtrong kì

Doanh số thu nợ tín dụng là số tiền ngân hàng thu nợ khách hàng trong một thời kì

Thông qua đó, đánh giá được chất lượng tín dụng của ngân hàng đối với

thành phan này thông qua sự tăng trưởng hay giảm sút của các con số.

e Thu nhập từ họat động tín dụng

Một khoản tín dụng được đánh giá là có chất lượng khi khoản tín dụng đó tạo

ra thu nhập cho ngân hàng Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp hoạt động vì

mục tiêu lợi nhuận Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng tổn tại và phát triển Hoạt động tin dụng có lãi chứng tỏ ngân hang không chỉ thu được vốn đủ khả năng chi trả cho các khoản chi phí mà còn thêm

lợi nhuận.

22

Trang 23

Ty lệ thu nhập Thu nhập từ HDTD *100%Từ HDTD

Tổng thu nhập của NH

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng của ngân hàng.

Nó cho biết tỷ lệ lãi phát sinh từ hoạt động tín dụng trên một đơn vị thu nhập là

bao nhiêu Với cùng một mức thu nhập, nếu ngân hàng giảm được chi phí đầu

vào càng nhiều thì tỷ lệ thu nhập càng lớn, chứng tỏ ngân hàng hoạt động tốt Điều này góp phần tạo nên chất lượng tín dụng tốt.

e_ Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng

Chỉ tiêu này được tính trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Sự tăng trưởng của nó qua các năm cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng đang được mở rộng và chất lượng tín dụng đang được cải thiện.

e Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng

Tốc độ tăng trưởng (Dư nợ tín dụng kì này - Dư nợ tin dụng kỳ trước)* 100% dư nợ tín dụng = Dung tín dụng kỳ trước

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng Nếu chỉ tiêu

này tăng dần qua các năm thì tốc độ tăng trưởng tín dụng ngày càng được nâng

cao hay ngân hàng đang có xu hướng mở rộng hoạt động tín dụng

e Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ (gồm tất cả sốc và lãi) mà khách hàng không trả được khi đến hạn thanh toán ngân hàng không đồng ý gia hạn nợ Số tiền này ngân hàng chuyên thành nợ quá hạn và áp dụng lãi suất quá hạn đối với những khoản nợ này (cao hơn lãi suất thông thường) Nợ quá hạn được coi là chỉ tiêu quan

trọng trong phản ánh chất lượng cho vay vì nếu tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng

cao, điều này biểu hiện chất lượng hoạt động tin dụng tại ngân hàng thấp tức là mức độ rủi ro cao Nêu tỷ lệ này càng cao thì ngân hàng sẽ có khả năng mât vôn.

Đề đánh giá chất lượng tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn, người ta thường thông

qua tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ dư nợ cho vay:

23

Trang 24

Ty lệ nợ quáhạn = Nợ quáhạn *100%

Tổng dư nợ cho vay

Theo thông tư 02/2013/TT- NHNN của NHNN về tỷ lệ nợ quá hạn như sau:

Tỷ lệ > 3% thì hiệu quả cho vay của ngân hàng xấu.

Tỷ lệ < 3 % thì dư nợ tín dụng càng nhỏ, tỷ lệ nợ quá hạn thấp thì chất lượng tín

dụng ngày càng cao.

Đề đánh giá khả năng không thu hồi được nợ người ta sử dụng chỉ tiêu e Tỷlệnợ xấu

Quyết định 293/2005/QD-NHNN quy định nợ xấu là các khoản nợ thuộc các

nhóm 3,4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 của Quy định này Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là dé đánh giá chất lượng tin dụng của ngân hàng, thường vào

khoảng 2%-5% là chấp nhận được.

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu cho vay *100%

Tổng dư nợ cho vay

Nợ xấu là những khoản nợ mà khả năng thu hồi rất thấp Đây là những khoản nợ mà ngân hàng không mong muốn Tỷ lệ nợ xấu trên tong dư nợ phản ánh tỷ trọng của nợ xấu trong tổng dư nợ của ngân hàng Tỷ lệ này càng cao càng phản ánh những rủi ro trong cho vay của ngân hàng lớn Có nhiều biện pháp dé giải quyết nợ xấu, tùy vào tình hình thực tế của doanh nghiệp mà ngân hàng có thể đưa ra những biện pháp khác nhau từ gia hạn nợ đến phát mại tài sản đảm bảo.Cả hai tỷ lệ này đều giúp ngân hàng quản lý rủi ro các khoản vay.

Trang 25

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyên vốn tín dụng của ngân hàng, thời

gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm Vòng quay vốn càng nhanh thì

coi là tôt và việc đầu tư càng được an toàn.Trong đó

Dư nợ bình quân = Dư nợ đâu năm + Dự nợ cuôi năm2

Vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vốn ngân hàng thu được do khách hàng trả nợ đúng kỳ hạn, nó đảm bảo chất lượng tín dụng của khoản vay Vòng quay

vốn càng lớn càng chứng tỏ số vốn ngân hàng thu được đúng hạn càng nhiều, tần suất sử dụng khoản vốn đầu tư này dé tái đầu tư càng lớn Đồng thời, vòng quay

vốn càng lớn thì nợ quá hạn trong kỳ càng nhỏ, ngân hàng tránh được rủi ro mat vốn, đảm bảo được lợi nhuận trong kỳ của mình Một ngân hàng có vòng quay vốn lớn chứng tỏ chất lượng tín dụng tốt và phát triển tương đối ôn định Bởi vì ngân hàng hoạt động hiệu quả khi một đồng vốn cho vay được đảm bảo bằng một

hoặc nhiều đồng vốn thu về từ khách hàng tại một thời điểm nhất định nên vòng

quay vốn lớn hơn 1 là tốt, còn nhỏ hơn 1 là không tốt.

e Hệ sô rủi ro tín dụng

Hệ sô rủi ro tín dụng Tông dư nợ

Tông tài sản có

Hệ số này cho thấy tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong hoạt động của

ngân hàng, khoản mục tín dụng trong tông tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rat cao.

e Hiệu suất sử dụng von( hay chi tiéu tong dư nợ)

Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng dư nợ * 100%

Tổng vốn huy động

25

Trang 26

Chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để đầu tư của ngân hàng thương mai Chỉ tiêu này thường nhỏ hơn 1 Nếu hệ số sử dụng vốn gần bang 1 thì ngân hàng thương mại phải chú ý tăng trưởng nguồn vốn dé

đề phòng mat kha năng thah toán Nếu tỷ lệ cho vay trên tổng nguồn vốn thấp phải tăng trưởng dư nợ hoặc giảm vốn huy động bằng cách hạ lãi suất huy động,

hạn chế rủi ro nguồn vốn tác động đến chất lượng tín dụng Qua đó ta thấy rằng việc vận dụng một cách linh hoạt giữa nguồn vốn đi vay và sử dụng nó dé cho vay góp phần không nhỏ trong hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Như vậy, dé đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng, chúng ta có thể đánh giá qua rất nhiều các chỉ tiêu định lượng về tính toán các tỷ lệ (nợ quá hạn,

lợi nhuận ).

1.2.4.Những nhân té ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại ngân hang

Các sản phẩm của ngân hàng là những sản phâm kinh doanh đặc biệt, nó khác biệt với các ngành kinh doanh khác Trong một quá trình luân chuyền vốn,

ngân hàng sẽ nhận được cả vốn lẫn một phần lợi nhuận từ khoản vốn đó, còn khách hàng thì sẽ đạt được hiệu quả trong kinh doanh Như vậy, chất lượng tín

dụng sẽ phải được đảm bảo từ hai phía là ở chính ngân hàng và cả khách hàng.

Trong hoạt động kinh doanh của mình thì Ngân hàng sẽ phải chịu nhiều tác động

từ nhiều nhân tố tích cực hoặc tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của mình Đồng thời nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại ngân hang đó như thé nào?

1.2.4.1 Nhân tô khách quan

e Nhân tố kinh tế

Dựa theo nghiên cứu của Dương Viết Tiến (2015) thì “Khái quát chung nhất nếu một nên kinh tế ôn định thì sẽ tạo điều kiện lưu thông hàng hóa và các vòng

quay tiền tệ cũng trôi chảy làm cho hoạt động tín dụng được thuận lợi Nền kinh tế ôn định là một nền kinh tế tao được mọi điều kiện cho các doanh nghiệp tiễn hành kinh doanh mà không bị ảnh hưởng các yếu tố lạm phát, khủng hoảng làm cho quá trình thực hiện tín dụng của các Ngân hàng thương mại và các kế hoạch trả nợ vay

ngắn hạn của các doanh nghiệp bị xáo trộn Trong trường hợp này, chất lượng tín

dụng chỉ còn chủ yếu phụ thuộc vào khả năng quản ly của bản thân các NHTM.” Thế nhưng, một xã hội muốn tồn tại và phát triển thì nền kinh tế phải có tăng trưởng Nếu xem xét về quy mô thì việc đáp ứng các nhu cầu tín dụng ở một mức

độ nào đó có tác dụng đến tăng trưởng kinh tế, song nêu mở rộng ra vượt mức giới

hạn cần thiết sẽ có tác động ngược lại khi mà giá cả sẽ tăng lên, xảy ra lạm phát có 26

Trang 27

thê không kiểm soát nồi Lúc này chắc chắn không chỉ nền kinh tế bi ảnh hưởng ma trước mắt các NHTM bị thiệt thòi khi thu về các đồng tiền không còn nguyên “giá

trị” ban đầu, chất lượng tín dụng bị suy giảm.

Thêm vào đó bất kỳ một sự ưu tiên trong chính sách về một ngảnh, một lĩnh vực nào đó như bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững trong nền kinh

tế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tín dụng Như vậy, chất lượng tín

dụng còn phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố chất lượng khách hàng Tín dụng là nhịp cầu nối giữa các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với nhau nhưng đặc biệt nó lại là hoạt động “sản xuất kinh doanh” của các NHTM.

Do vậy, mọi dấu hiệu tốt hay xấu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều có ảnh hưởng tương ứng tới hoạt động tín dụng thông qua việc

tác động dây chuyền theo các mối quan hệ tín dụng Với các doanh nghiệp làm ăn

có lãi, có xu thế phát triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trường và quan hệ tín dụng

tốt thì mọi hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ thông suốt, nguồn vốn sẽ được

quay vòng thường xuyên Ngược lại các NHTM với chính sách tín dụng phù hop,

phương pháp phân tích kinh tế doanh nghiệp được xây dựng trên cơ sở tương thích với đặc điểm hoạt động tín dụng sẽ tìm được khách hàng tốt để huy động và cho vay, thay được sự hợp lý giữa nguồn vốn huy động được với việc đáp ứng nhu cầu

vốn vay của khách hàng.

Chu kỳ kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng Trong thời kỳ nền kinh tế đình trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng sẽ gặp nhiều khó khăn trên tất cả các mặt Nhu cầu vốn tin dụng sẽ giảm trong thời kỳ này, nếu tín dụng đã được thực hiện thì cũng khó có thể sử dụng hiệu quả hoặc trả nợ ngân hang Tuy nhiên, trong thời kỳ hưng thịnh của nền kinh tế, nhu cầu vốn tín

dụng tăng lên, rủi ro tín dụng giảm, thì hoạt động tín dụng của các ngân hàngthương mại sẽ thuận lợi hơn Nhưng không loại trừ trường hợp do chạy đua trong

sản xuất kinh doanh, nạn đầu cơ tích trữ, làm nhu cầu vốn tín dụng lên quá cao và quá nhiều khoản tín dụng được thực hiện mà rất ít có khả năng hoàn trả khi các phương án sản xuất kinh doanh không có kế hoạch dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinh tế.

Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dich vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng anh hưởng

không nhỏ tới chất lượng tín dụng ngắn hạn Như C.Mác nói: “Lợi tức chỉ là một

phần lợi nhuận mà nhà tư bản công nghiệp trả cho nhà tư bản kinh doanh tiền tệ mà giới hạn tối đa của lợi tức là bản thân lợi nhuận” (Tư bản quyền 3-tập 2 NXB Sự

thật —1962) Vi vậy, với một mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận mà các doanh 27

Trang 28

nghiệp vay vốn ngân hàng thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh

nghiệp này sẽ không có khả năng trả nợ, ảnh hưởng tất lớn đến quá trình tái sản

xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế

nói chung Hoạt động tin dụng lúc này không còn là đòn bay dé thúc day sản xuất kinh doanh phát triển và theo đó chất lượng tín dụng cũng bị ảnh hưởng.

e Nhân tố xã hội

Dựa theo nghiên cứu của Ngô Thanh Phúc (2012) thì: “Các yếu tố xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng là các nhân tố trực tiếp tham gia quan hệ tín

dụng Đó là người gửi tiền, người vay tiền, ngân hàng thương mại.”

Tín dụng có nghĩa là sự vay mượn dựa trên cơ sở lòng tin, sự tín nhiệm Điều đó

có nghĩa là quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu của khách hàng,

khả năng của ngân hàng và sự tin tưởng lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng Vì

vậy, chất lượng tín dụng phụ thuộc vào cả 3 yếu tố: khách hàng, ngân hàng và sự

tín nhiệm Trong đó sự tín nhiệm là chiếc cầu nối mối quan hệ giữa khách hàng và

ngân hang: sự tín nhiệm của ngân hàng càng cao thì thu hút khách hàng càng lớn va

cũng như vậy với một khách hàng có sự tín nhiệm của ngân hàng sẽ dễ dàng được

vay vốn của ngân hàng thường xuyên, có thể còn được hưởng một mức lãi suất ưu đãi hơn các đối tượng khác Như vậy, tin dụng là tiền đề dé không ngừng cải tiến

chất lượng tín dụng.

Ngoài những yếu tố nêu trên, còn phải ké đến một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng như: đạo đức xã hội có liên quan đến rủi ro tín dụng trong

trường hợp lợi dụng lòng tin để lừa đảo, hoặc do điều kiện sống còn khó khăn hay

trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết dẫn đến chưa hiểu đúng bản chất hoạt động

của ngân hàng nói chung cũng như hoạt động tín dụng nói riêng, làm ăn kém hiệu

quả, nhiều khi không phát huy tốt chức năng của các phương tiện tin dụng ngăn hạn Bên cạnh đó là các biến động kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước trong khu vực cũng như trên thế giới cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn.

Trong tình hình hiện tại bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng đều đặt mình

trong hợp tác toàn diện với các nước khác nhau trên thế giới, các quan hệ kinh tế,

xã hội được mở rộng, theo đó là loại hình doanh nghiệp đa quốc gia cũng ngày

càng tăng về số lượng và quy mô hoạt động Vì vậy, mọi sự biến động về kinh té, văn hóa ở nước ngoài cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình kinh tế, chính trị,

xã hội trong nước và cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn Có thể dễ dàng nhận ra rằng, do cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực mà các mặt hàng xuất khẩu của ta đi các nước liên tiếp bị hạ giá để cạnh tranh, điều này có nghĩa là

các doanh nghiệp vay vốn ngăn hạn làm hàng xuất khẩu đã bị động trong kế hoạch

28

Trang 29

trả nợ vốn các các NHTM dan đến chất lượng tin dụng bị suy giảm Ngoai ra, chat lượng tin dụng còn phụ thuộc vào nhiều yêu t6 môi trường như thời tiết, dich

bệnh cũng như các biện pháp tích cực bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.

e Nhân tố khách hàng

Khách hàng là chủ thể đại diện cho bên cung về nguồn vốn tín dụng, đồng thời cũng là đại diện cho bên có nhu cầu vay vốn Với tư cách là người cung cấp nguồn vốn tín dụng, họ mong muốn nhận được từ ngân hàng một khoản lãi tiền gửi hay những dịch vụ thanh toán thuận tiện Sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng sẽ làm tăng thêm tính ôn định của nguồn vốn huy động dé đáp ứng nhu cầu của người vay Đối với người vay, họ đến với ngân hàng với mong muốn nhu cầu vay của mình được đáp ứng dé có được một khoản tín dụng sẽ sử dung trong mục đích sản xuất kinh doanh của mình với sự xác định rõ ràng khối lượng tiền vay,

thời hạn vay và lãi suất Nếu nhu cầu của khách hàng được chấp nhận trong một

thái độ niềm nở và thủ tục đơn giản thì chắc chắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng được thuận lợi, chất lượng tín dụng được đảm bảo Bởi vì khách hàng là người là người sẽ trực tiếp sử dụng các khoản vay vốn từ ngân hàng dé phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên khách hàng sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng ngân hàng Theo nghiên cứu của Quang Dai Thuận (2015) thì những nhân tổ thuộc về phía khách hàng tác động đến chất lượng tín dụng bao gồm:

- Vốn và khả năng tài chính của khách hàng

Vốn và khả năng tài chính của khách hàng là cơ sở nền tảng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có nguồn vốn lớn, có sự tự chủ, ít phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng sẽ có khả năng trả nợ ngân hàng cao hơn doanh nghiệp hoạt động chủ yếu dựa vào vay vốn ngân

- — Trình độ khả năng của đội ngũ lãnh đạo và cán bộ của các doanh nghiệp là

khách hàng vay vốn

Đây là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Trong cơ chế thị trường dé doanh nghiệp đứng vững đòi hỏi phải giải quyết tốt 3 van dé: sản xuất

cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai Trong điều kiện trình độ sản xuất

phát triển nhu cầu tiêu dùng thường xuyên thay đổi, môi trường cạnh tranh gay gắt với những nguồn lực hạn chế thì quyết định trong kinh doanh càng khó, nó đòi hỏi tập thể người lao động mà đặc biệt là cán bộ lãnh đạo phải có kiến thức,

29

Trang 30

kinh nghiệm và trình độ để có thé đưa ra được quyết định đúng đắn, đảm bảo

hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Trên cơ sở nhận định một cách khách quan, chính xác khả năng phát triển của doanh nghiệp, thị hiểu của người tiêu dùng với sản phẩm của doanh nghiệp mình cùng với những yếu tố thuận lợi, khó khăn của môi trường, doanh nghiệp sẽ quyết định kế hoạch chiến lược mở rộng, thu hẹp hay ôn định sản xuất, từ đó xây

dựng các kế hoạch cụ thể về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Việc xây dựng các kế

hoạch kinh doanh đúng đắn quyết định đến sự thành công hay thất bại của một

doanh nghiệp.

- _ Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm

của doanh nghiệp và hoạt động marketing

Doanh nghiệp tô chức hoạt động sản xuất kinh doanh khoa học sẽ nâng cao

năng suất, chất lượng, hiệu qua lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Sản phẩm sẽ được nhiều người biết đến và đến tay người tiêu dùng một cách dễ dang là cơ sở nền tang dé doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch đã dé ra giúp sản

phẩm của doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường Khi đó, doanh nghiệp sẽ có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận,

tăng vòng quay và hiệu quả sử dụng vôn.

- Tư cách, dao đức của người di vay

Tư cách đạo đức xét trên phương diện ý muôn hoàn trả khoản nợ vay Trongnhiêu trường hợp người vay có ý muôn chiêm đoạt vôn, không hoàn trả nợ vay

mặc dù có khả năng trả nợ, điêu này đã gây ra những rủi ro không nhỏ cho ngân

e Nhân tố môi trường pháp lý

Nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành luật và trình độ nhận thức trong van dé này Có thé nói môi trường pháp lý là công cụ nhằm duy trì và hạn chế được những rủi ro của quá trình hoạt động tín dụng ngân hàng, là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Không có pháp luật hoặc pháp luật không phù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động

30

Trang 31

của nền kinh tế không thể trôi chảy được Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiễn hành thuận lợi và đạt

hiệu quả kinh tế cao, là cơ sở để giải quyết khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng nói riêng và cho hoạt

động của các DN trong nén kinh tế nói chung là một nhân tổ rất quan trong.

Sự thay đổi của chủ trương chính sách của Nhà nước cũng gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của các DN Cơ cấu kinh tế, chính sách khuyến khích, đều ảnh

hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, có thé gây nên các khoản nợ quá hạn cho ngân hàng Một hệ thống pháp lý day đủ, đồng bộ và ồn định sẽ giúp các ngân hàng thương mại dễ dàng hơn trong việc xây dựng kế hạch kinh doanh của mình, góp phần vào việc nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng

thương mại.

e Nhân tố môi trường tự nhiên

Dựa theo nghiên cứu của Tô Kiều Trang (2014) về sự tác động của môi

trường tự nhiên tới chất lượng tín dụng thì: “Môi trường tự nhiên có một ảnh

hưởng không nhỏ tới chất lượng tín dụng của ngân hàng nói chung đặc biệt là tín dụng nói riêng bởi vì thiên tai là một yếu tố bat kha kháng, chúng ta không thé dự

đoán một cách chắc chắn là khi nào những thiên tai như bão lũ lụt, hạn hán, hỏa

hoạn, dịch bệnh, sẽ xảy ra và mức độ ảnh hưởng thiệt hại của chúng là như thế nao.” Thông thường khi thiên tai xảy ra, nó thường gây thiệt hại rất lớn cho các ngành sản xuất, dịch vụ, gây ra các biến động xấu ngoài dự kiến trong mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các khách hàng của mình làm cho vốn của ngân

hàng đầu tư vào các DN sẽ ít nhiều bị ảnh hưởng và dẫn tới rủi ro làm giảm chất lượng tín dụng.

1.2.4.2 — Nhân tô chủ quan

Đây là những nhân tổ thuộc về bản thân, nội tại ngân hàng liên quan đến sự

phát triển của ngân hàng trên tat cả các mặt tín dụng Do đó, các yếu tố chủ quan

thường tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Dựa trên nghiên cứu của Quang Đại Thuận (2015) các yếu tố đó được phân tích như sau:

e Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là quỹ đạo quyết định đến hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của một Ngân

31

Trang 32

hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến với

Ngân hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tan

rủi ro, tuân thủ pháp luật, làm theo các đường lối chính sách của Nhà nước và đảm bảo công bằng xã hội Điều đó cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng tùy thuộc vào

việc xây dựng chính sách của NHTM có đúng đắn hay không do đó bất cứ một NHTM nào muốn có chất lượng tín dụng đều phải có một chính sách tín dụng rõ

ràng, phù hợp với bản thân Ngân hàng.

© Công tác tô chức của Ngân hàng

Tổ chức ngân hàng được sắp xếp một cách có khoa học, bảo đảm sự phối hợp

chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng, ban trong từng Ngân hang, trong toản bộ hệ

thống ngân hàng cũng như giữa ngân hàng với các cơ quan khác như tài chính,

pháp lý sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, quản lý sát sao các khoản huy động vốn cũng như các khoản vốn cho vay Đây là cơ sở tiễn hành

các nghiệp vụ tin dụng lành mạnh và quản lý có hiệu quả nguồn vốn tin dụng Tổ chức ngân hàng theo nguyên tắc tập trung có phân cấp là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý chất lượng tín dụng đồng bộ, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ.

e Thông tin tin dụng

Thông tin tin dung có vai trò quan trong trong quản ly chất lượng tín dung Nhờ có thông tin tín dụng người quan lý có thé đưa ra được các quyết định cần thiết

có liên quan đến cho vay, theo déi và quản lý tài khoản cho vay Thông tin tin dụng

có thê lay được từ các nguồn sẵn có từ ngân hàng (hồ sơ vay vốn, thông tin giữa

các tô chức tin dụng, phân tích của các cán bộ tín dụng ) từ các nguồn của khách hàng (theo chế độ báo cáo định kỳ, các dự án sản xuất kinh doanh), từ các cơ quan chuyên thông tin tín dụng trong và ngoài nước, từ các bộ, các ngành chủ quản Số

lượng và chất lượng thông tin thu nhận được có liên quan đến mức độ chính xác

trong việc phân tích, nhận định tình hình thị trường, khách hàng để đưa ra những

quyết định phù hợp Vì vậy, thông tin càng đầy đủ, nhanh nhậy, chính xác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngày càng lớn,

chất lượng tín dụng ngày càng cao.

e Trình độ cán bộ nhân viên ngân hang

Con người là yêu tố hết sức quan trọng quyết định đến sự thành bại trong quan lý vốn tín dụng cũng như trong hoạt động của Ngân hàng, xã hội ngày càng phát

32

Trang 33

triển đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao dé đối pho kịp thời, có hiệu quả với các tình huống khác nhau của hoạt động tin dụng Việc tuyển chọn nhân sự có đạo

đức nghề nghiệp tốt và chuyên môn giỏi sẽ giúp cho ngân hàng ngừa được những

sai phạm có thé xảy ra khi thực hiện một chu trình khép kin của một khoản tin

e Vấn đề kiểm tra, kiểm soát, thẩm định

Đây là biện pháp giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng có được các thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang xúc tiễn, phù hợp với các chính sách, đáp ứng các mục tiêu đã định.

Trong lĩnh vực tín dụng, hoạt động kiểm soát bao gồm:

+ Kiểm soát chính sách tín dụng và các thủ tục có liên quan đến các khoản vay (thâm quyền và điều hành, quản lý, giám sát các khoản tiền cho vay, hồ sơ, thủ tục

cho vay ).

+ Kiểm tra định kỳ do kiểm soát viên nội bộ thực hiện, báo cáo các trường hợp ngoại lệ, những vi phạm chính sách, thủ tục, kiểm soát kế toán cả các nghiệp vụ

cho vay.

Chất lượng tín dụng tùy thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân các

sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng của công tác nội bộ

dé các biện pháp khắc phục kip thời.

Đề kiểm soát nội bộ có hiệu quả, Ngân hàng cần phải có cơ cấu tổ chức hợp lý, cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vụ, trung thực và có chính sách thưởng phạt

nghiêm minh.

e Yếu tố công nghệ, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng

Dé có thé quan ly và theo dõi có hiệu quả hoạt động tín dụng, song song với việc nâng cao chất lượng công tác hoạch định chính sách,công tác tô chức quản ly Ngân hàng, công tác nhân sự, quản lý quá trình cho vay, công tác thông tin, kiểm soát nội

bộ, cần chú ý tới các phương tiện cần thiết phục vụ cho quá trình quản lý hoạt động

tín dụng Trang thiết bị đầy đủ, trang thiết bị tiên tiến phù hợp với khả năng tài

chính và phạm vi, quy mô hoạt động của Ngân hang sẽ giúp cho Ngân hang:

+ Phục vụ kịp thời yêu cầu của khách hàng về tất cả các mặt dịch vụ phục vụ

(nhận tiền gửi, cho vay, thu nợ ) với chi phí mà cả hai bên cùng chấp nhận được.

33

Trang 34

+ Giúp cho các cấp quản lý của NHTM kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động tín dụng dé điều chỉnh kip thời cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm thỏa mãn ngày

càng cao yêu cầu của khách hàng.

Như vậy, trang thiết bị cũng là một trong các nhân tô không thê thiếu được dé

không ngừng cải thiện chất lượng tín dụng.

Trên đây là một số nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và biết vận dụng sáng tạo sự ảnh hưởng của các nhân tố này trong hoàn cảnh thực té sẽ tao điều kiện cho sự thành công của toàn hệ thống ngân hang nói chung và hoạt động

tín dụng nói riêng.

34

Ngày đăng: 14/04/2024, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN