1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM KÉTKính gửi: Ban giám hiệu trường đại học Kinh tế Quốc Dân Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu Hoa Hội đồng cham thi chuyên đề tốt nghiệp Tên tôi là: Nguyễn Quang Huy Sinh viên l

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Ho va tén: Nguyễn Quang Huy

Trang 2

LỜI CAM KÉT

Kính gửi: Ban giám hiệu trường đại học Kinh tế Quốc Dân

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu Hoa

Hội đồng cham thi chuyên đề tốt nghiệp

Tên tôi là: Nguyễn Quang Huy

Sinh viên lớp: Kinh tế- quản lý tài nguyên môi trường 59Khoa: Môi trường, biến đổi khí hậu và đô thị

Sau thời gian thực tập tại Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môitrường, dưới sự hướng dẫn của công chức, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệpvới đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tạiQuận Cầu Giấy thành phố hà nội”

Nay tôi viết đơn này với nội dung sau:Tôi xin cam đoan răng, bản chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứuđộc lập, do bản thân tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Lê Thu Hoa vàsự giúp đỡ của các cán bộ tại cơ quan thực tập Các số liệu, các tài liệu tham khảođều được trích dẫn nguồn rõ ràng và ghi trong danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin

cam đoan các sô liệu trong chuyên đê là hoàn toàn trung thực.

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên!

Hà nội, ngày 22 tháng 4 năm 2021

Sinh viên

HUY

Nguyễn Quang Huy

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của cáccá nhân Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn thực tậpPGS.TS Lê Thu Hoa Bằng những lời khuyên chân tình, sự hướng dẫn cụ thể, chỉtiết và phương pháp làm việc thực tế, cô đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành

chuyên đề một cách tốt nhất.

Em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo và các anh tại Viện Chiến lược Chính sáchTài nguyên và Môi trường, chị công tác tại đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong

suốt quá trình thực tập tại cơ quan Việc được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc

giúp em có thêm hiểu biết kiến thức và yêu cầu công việc trong tương lai

Và cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, cácbạn của tôi, những người đã góp ý và giúp đỡ, động viên tôi nhiều trong quá trìnhnghiên cứu và thực hiện tốt chuyên đề tốt nghiệp này

Một lân nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

Nội dung

LOT CAM KET 00018 -4 2 LOT CAM 0) ẽ.ẽ ẽ ẽ ẽ.ẻ.-.44qđŒ3iñAĂHBH.).H, 3 DANH MUC BANG c1 4 6 I79):810198:ì0)) 0001868 . HTHLTÂÄÂẨ ÔỎÔ 7 DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 2 22222+2922112E221122215271122711222111122111211 111 ce 8 098)(9827.100077 - ‡‹+£ŒđŒđgŒHäA—.H A Ô 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ CHAT THÁI RAN SINH

HOAT DO THI 07 ẽ.ẽ £‹7£2ŒgE,ằH 13

1.1 Cơ sở lý luận về chat thai ran và quản lý chất thai rắn sinh hoạt đô thị - 13

1.1.1 Khái niệm và phân loại chat thải ran sinh hoạt đô thị -¿-c©scs+5cxe+cxess+ 13 1.2 Khái niệm và nội dung quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị -¿-¿©s©s+5cxe5cxs+s 15

1.1.2.1 Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt - 5-52 ©+zExeSEEt2EECEEEeEkeerkeerkerrkrres 15 1.1.2.2 Nội dung của quản lý chất thải rắn sinh hoạt -2:©22¿©5sc©c+eecxersrxeerrxrsrxerrrxee 16 1.2 Thue tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô tHị - -¿- se k+Sk£St+E£EEEEEEEEeEerkerkerkererrers 16

1.2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị của một số quốc gia trên thế giới 16 1.2.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam -¿¿©2s©se+cxevrxevrxerrs 17 1.2.3 Một số bài học từ thực tiễn quan lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị -. - + 18

1.2.3.1 Trung Qu6C 1n x1+EBH.).).HHH , 18

1.2.3.2 Nhat Ba 000010 ÃAậ4H H.H ,.ÒÔỎ 18

1.3 Đánh giá hiệu quả quản lý chat thải rắn sinh hoạt đô thị ¿-¿©s+cx+ecxecrxrerxs 19

CHUONG 2: THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUAN LÝ CHAT THAI RAN SINH HOẠT DO

THỊ TREN DIA BAN QUAN CAU GIẦY, THÀNH PHO HÀ NỘI -c:c-s+ 21

2.1 Giới thiệu chung về Quận Cầu Giấy 2- 2< 22<+EE2+EEEEE12112117112111211.111.111 2111121 c0 21

2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Quận Cầu Giấy -¿ -¿©-cc©csecxeecxesrxrrrs 21 2.1.2 Kinh tế-xã hội -2-©26S<ESEEEEE9112138717112111171711111111111111E111111111111111111 111.1 c0 25 2.2.2 Tính chất chat thai rắn sinh hoạt đô thị tại Quận Cầu Giấy -e©cszccxcczs 30

Trang 5

2.3 Thực trạng quản lý chất thai ran sinh hoạt đô thị Quận Cầu Giấy — 36 2.4 Kết quả thu được và một SO hạn ChẾ 6 St EEEE E1 E1EEEEE1E1111 1111111111111 11111 ckE 42 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN LÝ CHAT THAI RAN

SINH HOAT TREN DIA BAN QUAN CÂU GIAY 2 SE SEEE‡ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrerkee 44 3.1 Căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp -. ++c©c+++cxxSExxeErxrerkrrrrxrerkrrrrrrrrrrrerrrre 44 3.2 Định hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Quận Cầu Giấy đến năm 2025-2030 48 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chat thải rắn sinh hoạt đô thị quận Cầu giấy 48

3.3.1 giải pháp hoàn thiện chính Sach - -¿- 6 111v 12 1 ng nh HT HH nàn rệt 48

3.3.2 Giải pháp về nguồn lực (tài chính và nhân lực) ¿-+©s+©+z+cxerxcerkeerkrrreerreerreee 49 3.3.3 giải pháp về công cụ quản lý -. -¿-©++++2Ekt2EEEEEEE711271127121121171111211 21111 50 KET LUẬN - S11 SE E11 1 11111111115 1111 1111111111111 111111111 T111 111111 1111 g1 ket 52

Tai 116u tham 8‹ 0 53

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 1.1: Phân loại CTR theo nguồn gốc phát sinhBang 2.1: Phân bé dân số trên địa bàn Quận Cầu Giấy giai đoạn 2020Bảng 2.2: Cơ cấu lao động Quận Cầu Giấy theo ngành kinh tế

Bang 3.1: Khối lượng riêng và độ 4m của các chat thải trong rác sinh hoạtBảng 4.1: Thành phần hóa học trong rác thải sinh hoạt

Bảng 5.1: Nhân sự va thiết bị của đơn vị đảm nhận thu gom, vận chuyền và xử

lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bà Quân Cầu Giấy

Bảng 6.1: Các văn bản pháp Luật về quản lý chat thai rắn sinh hoạt

Bảng 7.1: Khối lượng và tỷ lệ phần trăm thành phần CTRSH của quận điều traBảng 8.1: Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt tại Quận Cầu giấy năm 2030

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Bản đồ vệ tinh từ trên cao của Quận Cầu GiấyHình 2.1: Gía trị sản xuất công nghiệp-xây dựng và Thương mai—Dich vụHình 3.1: Hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt tại Quận Cầu Giấy

Hình 4.1: Bãi rác Nam Sơn

Hình 5.1: Mô hình quản lý tổng hợp chất thải rắn

Trang 8

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

CTR: CHAT THAI RAN

VSMT: VỆ SINH MOI TRƯỜNG

CTRSH: CHAT THAI RAN SINH HOẠT

UBND: UY BAN NHAN DAN

TNMT: TAI NGUYEN MOI TRUONG

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tàiTrong thời kì hiện dai, con người chúng ta ngày càng phải tiêu thụ nhiều loại sảnphẩm cũng như nguyên liệu phụ vụ cho các mục đích sống khác nhau Kéo theo hệlụy là lượng rác thải cũng gia tăng, do môi trường sông không được mở rộng màlượng rác thải lại tăng gây ra một loạt hậu quả xấu ảnh hưởng trực tiếp đến con

người:sức khỏe, không gian rác thải làm mắt cảnh quan, ô nhiễm môi trường,

Quận Cầu Giấy là một quận nằm trong thành phố Hà Nội Đây là một trongnhững quận trung tâm của thành phố Hà Nội, tập trung nhiều các trường đại học vàkhu dân cư.Rác thải chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp (bao bì, hộp đồ ăn, túi

nilon, chai lọ nhựa, ) lượng lớn thải ra từ các trường đại học, các khu chợ khu chung cư hộ gia đình trong quận

Thời gian gần đây, các loại rác thải này bị tồn đọng do liên tục có các bãi rác mớihình thành ngày càng nhiều chất thành từng đồng rải rác khắp trong quận, gây ra 6nhiễm môi trường, hại sức khỏe cho người dân xung quanh cũng như làm mắt cảnhquan đô thị Nếu không có biện pháp kịp thời xử lý sẽ gây nên các hậu quả nghiêmtrọng đến con người Do vậy, việc thực hiện đề tài:” Đánh giá thực trạng và đề xuấtbiện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tai Quận Cầu Giấy — Thành Phố Hà Nội “là

việc vô cùng cân thiệt ở thời diém hiện tại

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Điều tra và tiễn hành đánh giá về việc quản lý và xử lý rác thải tại Quận Cầu Giấy

~ Thành Phố Hà Nội.

- Dé xuất các cách thức dé quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Quận Cầu Giấy

3 Đối tượng nghiên cứu

Đê tài nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc quản lý rác thải đên người dân Quận Câu

Giấy

Trang 10

4 Pham vi ngiên cứu

- phạm vi không gian: khu vực Quân Cau giấy — Thành Phố Hà Nội - phạm vi thời gian: sử dụng số liệu từ năm 2000 đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu

¢ Phương pháp điều tra thu thập các số liệu thứ cấpThu thập và xử lý các nguồn số liệu và tài liệu có sẵn tại các phòng ban chức năng

của quận và công ty môi trường trên địa bàn Quận Cầu Giấy gôm: + Các văn bản pháp lý có liên quan đến quản lý, bảo vệ môi trường trên địa bàn

- Quan sát thực địa, hiện trường đê có cái nhìn tông thê và khách quan vê vân đê đang nghiên cứu, tìm hiéu.

¢ Phương pháp điều tra, thu thập các số liệu sơ cấp- Phỏng vấn chính thức: Dùng bảng hỏi điều tra các hộ gia đình để thu thập các

thông tin cân thiệt cho quá trình điêu tra, nghiên cứu (về nguôn rác thải sinh hoạt,

tình hình thu gom, phân loại rác tại nguồn, sự hợp tác với công ty môi trường đô thị,

Trang 11

Sau đó, tiễn hành xác định thành phan rác hộ gia đình theo nguyên tắc lay mẫu CTR.- Phỏng vẫn không chính thức: Thu thập thêm những thông tin mà những phương

pháp thu thập khác chưa mang lại kêt quả hỏi vào bât cứ thời gian nào thuận tiện,

ghi chép vào sô

e Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệuCác số liệu đã thu thập sau khi được xử lý bằng phần mềm Excel và phần mềmthống kê mô tả sẽ được tổng hợp và phân tích để đánh giá được lượng rác thải sinh

hoạt tại quận và thành phan rác thải dé từ đó đề xuất ra những biện pháp xử lý phù

hợp hợp nhất cho quận

e Phương pháp dự báo

Từ các số liệu thực tế tại thời điểm, điều tra và các năm trước, kết hợp với tình

hình phát triển kinh tế - xã hội (mức sống, ngành nghề ), tỷ lệ gia tăng dân số sẽ

dự báo được lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn Quận Cầu Giấy đến năm 2030.

Phương trình dự báo lượng rác thải sinh hoạt có dạng [10]

Đề xuất mô hình quản lý và xử lý rác cho quận, Báo cáo Hội thảo Quản lý Chất

thải - Kinh nghiệm của đức và Việt Nam: Fx,y,z= ) (Rta.KxJ.uyJ.BzJ+Rta)

Trong đó:

J: Năm thay đổi từ 1 đến n

Rta: Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt năm hiện tại

Kxj: Hệ số phát triển kinh tế năm thứ juyj: Hệ số điều chỉnh mức sống năm thứ jBzj: Ty lệ tăng dân số năm thứ j

Công thức tính dân số tương lai: [11]

Nụ = No* (1 + Bzj /100)t

Trong do:

Trang 12

No — Dân số hiện tại (người).Bzj - Tỷ lệ gia tăng dân số (gồm tăng dân số tự nhiên và tăng dansố cơ học) (%).

tj — Số năm trong thời gian dự báo

e Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý về môi trường (các cán bộ

sở tài nguyên môi trường, cán bộ phòng tài nguyên môi trường quận Cầu Giấy, ) dé khảo sát thực trạng rác thải, định hướng xử lý rác thải tại quận dé từ đó nghiên

cứu, đề xuất được phương pháp quản lý rác thải phù hợp nhất cho Quận Cầu Giây.

6 Nội dung của chuyên đề

Ngoài phan mở đầu và kết luận, Chuyên dé được bố cục theo 3 chương chính:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chat thải ran sinh hoạt đô thị

Chương 2: Thực trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị trên địabàn quận cầu giấy, thành phố hà nội

Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên

địa bàn quận cầu giấy

Trang 13

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LÝ CHAT THÁI RAN SINH HOẠT ĐÔ THỊ

1.1 Cơ sở lý luận về chất thải rắn và quản lý chat thải rắn sinh hoạt đô

thị

1.1.1 Khái niệm và phân loại chất thải rắn sinh hoạt đô thị

Khái niệm:

Theo quan điểm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại tạp chất được con

người loại bỏ trong hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động san

xuất, các hoạt động sống duy trì sự tồn tại của cộng đồng) Trong đó, quan trọng

nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống [1].

Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) đượcđịnh nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ vào khu vực đô thị mà không

đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó Thêm vào đó, chất thải được gọi là chất

thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phó có trách

nhiệm thu gom và tiêu hủy [1].

Theo Luật vảo vê môi trường: “Là chất thải ở thé ran, được thải ra từ qua

trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Chất thải răn

bao gồm chat thải ran thông thường và chat thải rắn nguy hại”.[2]

Rác thải sinh hoạt là chất thải có liên quan đến các hoạt động của con người,ngu6n tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm

dịch vụ thương mại Chất thải răn sinh hoạt có thành phần bao gồm: kim loại, sánh

su, 6, ly tỉnh, gạch ngói vỡ, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, giấy, rơm

LH].

Phân loại chất thải rắn:

Việc phân loại CTR có thể được thực hiện theo nhiều cách khác nhau Nếuphân chia theo tính chất độc hại của CTR thì chia ra làm 2 loại: CTR nguy hại vàCTR thông thường Với mỗi cách phân loại khác nhau, sẽ có những đặc điểm khácnhau về lượng và thành phần CTR [3]

Trang 14

Quá trình phát sinh CTR gan liền với quá trình sản xuất, mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất đều tạo ra CTR, từ khâu khai thác, tuyên chọn nguyên liệu đến

khi tạo ra sản phâm phụ vụ người tiêu dùng Phân loại CTR theo nguồn gốc phát

sinh được thể hiện ở bảng 1.1

Bảng 1.1 Phân loại CTR theo nguồn gốc phát sinh

Nguồn 60C Tính chất Loại chất thải

phát sinh

Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác

vườn, go, thủy tinh,

Thông kim loại, lá cây vật liệu xây dựng CTR đô thị

thường thải từ xây nhà,

đường giao thông, vật liệu thải từ

công trường.

đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi

nylong, pin, sim

Nguy hai | lốp xe, sơn thừa, đèn neon hỏng, bao

bì thuôc diệt

chuột/ruồi/muỗi, Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rac

Thông vườn, go, thủy tinh, CTR nông

thường kim loại, lá cây, rơm rạ, chất thải chăn | Thôn

Trang 15

lốp xe, sơn thừa, đèn neon hỏng, bao

sinh hoạt nghiệp

Kim loại nặng, giẻ lau máy, cao su,

Nguy hại bao bì đựng hóa

chất Chất thải nhà bếp, chất thải từ hoạt

Thông động hành chính, CTR v tế

thường y

bao gói thông thường,

Phế thải phẫu thuật, bông, gạc, chấtthải bệnh nhân chất

gia tích cực của các chủ thể gồm có: cơ quan, tổ chức, hộ gia dinh, ca nhan trong

nước, tô chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến chat thai rắn sinh

hoạt trên lãnh thé Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hảiđảo, vùng biển và vùng trời Bên cạnh đó, cộng đồng cũng là một trong những chủ

thể quan trọng đóng vai trò tích cực trong quản lý chất thải rắn Trong bài viết này,

tác giả nêu và phân tích khái niệm cũng như vai trò của cộng đồng trong quản lý

chất thải rắn sinh hoạt, từ đó dé xuất biện pháp nâng cao vai trò của cộng đông trong

quản lý chat thải ran sinh hoat.[4]

Trang 16

1.1.2.2 Nội dung của quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Từ khái niệm về quản lý chât thải răn sinh hoạt nêu trên, có thê suy ra các nội

dung cơ bản của quản lý chât thải răn sinh hoạt gôm có:

Thứ nhất, quản lý chất thải rắn sinh hoạt trước hết được đặt ra với mục tiêu

phòng ngừa, giảm thiêu và giám sát sự phát sinh chât thải răn sinh hoạt.

Thứ hai, quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm tất cả các quá trình từ phân

loại chất thải răn sinh hoạt như thế nào; Phương thức thu gom, vận chuyền ra sao; Cách thức tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt được thực hiện như thế nào;

Sau đó, các chat thải rắn sinh hoạt còn lại được xử lý triệt dé tại đâu và băng phương

pháp nào.

Dé thực hiện hiệu quả các nội dung của quản lý chất thải sinh hoạt cần có sự

tham gia tích cực của các chủ thé gôm có: cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

trong nước, tô chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là tô chức, cá nhân) có hoạt

động liên quan đến chất thải ran sinh hoạt trên lãnh thổ Nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời Đây là đối tượng

áp dụng của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về

quản lý chất thải và phế liệu Trong nội dung của các văn bản quy phạm pháp Luật

nêu trên đều nhắc đến thuật ngữ cộng đồng, cộng đồng dân cư tuy nhiên lại không

có định nghĩa cụ thể về thuật ngữ này, cũng như vai trò của cộng đồng và cũng

không đưa cộng động vào các đối tượng điều chỉnh Điều này đặt ra không ít khó

khăn trong quá trình thực thi pháp Luật Vay cộng đồng là gì, cộng đồng có đồngnghĩa với cộng đồng dân cư như thế nào, là tô chức hay cá nhân Đây cũng là vân đề

cân làm rõ khi nghiên cứu vai trò của cộng đồng dân cư trong quản lý chất thải rắn

sinh hoạt.

1.2 Thue tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thi1.2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị của một số quốc gia trên thế

giới Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt:

Ở các nước phát triển hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt được tiền hành theomột quy trình chặt chẽ Trong công tác thu gom và vận chuyên rác thải có sự đónggóp tích cực của cộng đồng bằng việc phân loại rác thải tại nguồn Ví dụ ở đức mỗi

hộ gia đình được phát 03 thùng rác có màu xanh, vàng và đen Trong đó màu xanh dùng để đựng giấy, màu vàng dùng dé đựng nhựa và kim loại, còn màu đen đực các

thứ còn lại đối với các nước đang phát triển vấn đề phân loại, thu gom rác thải sinh

hoạt mới được đề cập đến trong những năm gần đây và chỉ thí điểm tại một số thành

Trang 17

phố lớn Việc thu gom rác thải sinh hoạt chỉ được thực hiện tương đối tốt ở các

thành phô, thị xã Còn ở khu vực nông thôn hâu như rác thải sinh hoạt chưa được thu gom và quản lý.

Tình hình xử lý rác thải sinh hoạt:

Phương pháp đốt rác thải được sử dụng ở rất nhiều nước phát triển như đức,đan Mạch, Nhật Bản Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt có thê giảm đến mức tốithiểu cho khâu xử lý cuối cùng Ví dụ ở Nhật Bản có tới 72,80% lượng rác thải đượcxử lý bang phương pháp đốt, còn lại là chôn lấp Tuy nhiên kinh phí cho việc xử lýrác thải băng phương pháp đốt rất lớn (so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh thìchi phi để đốt một tấn rác cao hơn khoảng 10 lần) Ở các nước này, nếu rác thải sinh

hoạt được xử lý bằng phương pháp chôn lấp đều có hệ thống thu khí Ví dụ ở đức

người ta trang bị một hệ thống khai thác biogas từ các hỗ chôn rác của thành phố vàkhí thu được dùng dé phat điện ở các trạm nhiệt điện, công suất khai thác đạt800m3/h và chat lượng khí thu được có 55% là CH4

Ở phần lớn các nước đang phát triển có 02 phương pháp là chôn lấp và ủphân được sử dụng rộng rãi dé xử lý rác thải sinh hoạt Tuy nhiên, do hạn chế vềkinh tế và kỹ thuật nên việc xử lý rác thải sinh hoạt hầu như chưa đảm bảo vệ sinh

môi trường Tại các bãi rác chưa có hệ thống thu khí thải và nước rỉ rác chưa được

xử lý trước khi đỗ ra môi trường tiếp nhận

1.2.2 Quản lý chất thai rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam

Trong thập niên 70-80 cua thé kỷ trước, công tác quan CTR được các nhà

quản lý quan tâm tập trung chủ yếu vào công tác thu gom và xử lý chất thải phát

sinh từ hoạt động sinh hoạt của con người Chính vì vậy, mô hình thu gom, xử lý khi đó cũng mới chỉ hình thành ở mức độ đơn giản Đơn vị chịu trách nhiệm quản lý,

thu gom, vận chuyền và xử lý rác thải sinh hoạt được giao cho Phòng Quan lý đô thitrực thuộc UBND tỉnh, thành phó

Trong giai đoạn tiếp theo, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, các ngành kinh tế bắt đầu được Nhà nước ưu tiên phát triển Các hoạt

động công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi và các ngành du lịch, dịch vụ theo đó cũng phát triên mạnh là nguyên nhân phát sinh lượng chất thải ngày càng lớn đi kèm với quá trình phát sinh về khối lượng là tính phức tạp, sự nguy hại về tính chất Công tác quản ly CTR không còn đơn thuần là quản lý CTR sinh hoạt ma còn bao

gồm vấn đề quản lý CTR công nghiệp, xây dựng, y tế, nông nghiệp

Trang 18

1.2.3 Một số bài học từ thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị1.2.3.1 Trung Quốc

Kinh nghiệm về quản lý xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường ở tỉnh Giang

Tây Trung Quoc.

Chia khóa thành công của Trung Quốc về công tác xã hội hóa vệ sinh môi

trường là quá trình lập kế hoạch, xác định trách nhiệm tham gia của các cấp chính

quyên, các ngành Trung Ương và địa phương Sau khi lập kế hoạch việc đảm bảo

nguôn tài chính là rất quan trọng Chiến lược huy động vốn từ 3 nguồn: Từ nguồn

vốn của chính phủ Trung Ương và địa phương, huy động quyên góp vốn từ các tổ

chức, giới kinh doanh, đóng góp của người hưởng lợi từ chương trình Kinh nghiệm

thực tế cho thấy nếu chi ban hành các tiêu chuẩn hay hướng dẫn thì chưa đủ mà còn cần có các cơ quan quản lý, giám sát và các giải pháp phù hợp, xây dựng tổ chuyên

trách và đề ra chế tài xử lý sẽ góp phần đảm bao chất lượng VSMT.

Trung Quốc đã có cơ chế chính sách khuyến khích, tuyên truyền, giáo dục vàhỗ trợ người dân thay đổi hành vi VSMT Xử lý rác thải Nilon, các thành phố có hệthống thu gom và nhà máy chế biến rác, còn ở nông thôn, nhiều nơi rác thải nilon

cũng có van dé cần quan tâm đặc biệt là dùng nilon trong trồng trọt và thải ra ngoài

môi trường Biện pháp đang thực hiện ở các vùng nông thôn là chôn lấp Kinhnghiệm về xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường ở Trung Quốc cho thấy, viéc

thành công chỉ có thé có được khi chiến lược, quy hoạch phải phù hợp với điều kiện

và tập quán của nhân dân, công tác truyền thông thông qua các chiến dịch phải đượcduy trì thường xuyên và rộng rãi kết hợp giữa các bộ, các cấp chính quyền và các tổ

chức xã hội, đặc biệt là thanh niên và phụ nữ.

1.2.3.2 Nhật Bản

Từ một nước đã từng phải đối mặt với những vấn đề môi trường, nguồn nướcnghiêm trọng do CTR gây ra trong nhiều thập kỉ của thé ki XX, đến nay, Nhật Bảnđã trở thành một trong những đất nước sạch sẽ nhất thế giới Theo thống kê những

năm gần đây, bình quân mỗi năm nước Nhật xả ra trên 45 tỷ tấn rác, xếp thứ 8 thế

giới Không có nhiều diện tích đất đai để chôn lấp như nhiều nước cùng khu vực

châu Á, Nhật Bản lựa chọn giải pháp đốt CTR bằng công nghệ CFB (công nghệ đốt

hóa lỏng tầng sôi) có thé đốt cả những vật liệu khó cháy dé lay năng lượng và giảm

lượng khí thải NO và NO2 Đến nay, hơn 70% CTR của Nhật Bản được đốt đề sảnxuất điện, phần còn lại dé tái chế và chỉ một lượng nhỏ CTR ở đô thị được đưa đếncác bãi rác Nhật Bản cũng tìm cách tận dụng các bãi rác một cách hiệu quả bằngcách tập kết CTR vào những bãi rác khép kín trên vịnh Tokyo, dần dan, các bãi rácnày biến thành các cụm đảo nhân tạo Các cụm đảo này được phủ xanh và trở thànhcánh rừng có tên gọi Sea Forest, có tác dụng như “máy điều hòa nhiệt độ thiên

Trang 19

nhiên” không lồ làm mát không khí biển thôi vào Tokyo Đóng góp vào thành công

trong hệ thống quản lý, xử lý CTR của Nhật Bản phải ké đến chính sách của các công ty thu gom CTR và ý thức của người dân trong việc phân loại rác theo nhiều nhóm khác nhau Nhật Bản cũng là nước có nhiều đăng kí sáng chế liên quan đến công nghệ biến chất thải thành năng lượng nhất trên thế giới Đứng đầu nộp đơn

đăng ký sáng chế trong lĩnh vực nay là các công ty Mitsubishi Heavy Industries,

Ebara Corporation, NKK Corporation, Kubota, Kawasaki Heavy Industries va

Hitachi Đánh giá hiệu quả quan lý chat thải ran sinh hoạt đô thị.1.3 Đánh giá hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thịHiệu quả kinh tế

Dự án được xem là mang lại hiệu quả kinh tế khi nó đạt được các mục tiêu

kinh tê như:

- Nâng cao mức song cho người dan: được thé hiện gián tiếp thông qua các số liệucụ thé về mức gia tăng tổng sản phẩm quốc gia (GDP- Gross Domestic Product), sự

gia tăng tổng sản lượng nông nghiệp, công nghiệp, dich vụ ; mức gia tăng thu nhập ;

tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế,

- - Góp phan gia tăng nguồn thu, ngoại tệ cho đất nước.- Góp phan làm gia tăng số lao động có việc làm, chuyên đổi cơ cấu lao động, nâng

cao năng suât lao động, dao tạo lao động có trình độ và tay nghé cao.

Hiệu quả xã hội Dự án đạt hiệu quả xã hội khi nó đạt được các tiêu chí vê mặt xã hội như:

- Phan phối thu nhập và công bằng: thể hiện qua sự đóng góp dự án đối với việc

phát triển các vùng kinh tế kém phát triển, vùng hải đảo, xa xôi và đây mạnh công

bằng xã hội

- Cai thiện điêu kiện vật chat và nâng cao chat lượng cuộc sông cho người dân, đạt được mục tiêu xóa đói giảm nghèo

- Cai thiện điều kiện sức khỏe cho người dân: giảm tỷ lệ số người mắc bệnh,

giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong ở người lớn và trẻ nhỏ

- Cai thiện môi trường làm việc, phát triển giáo dục nâng cao tỷ lệ giáo dục phố

cập, tăng tỷ lệ sô học sinh đên trường.

Trang 20

- Phai nâng cao sự gắn kết trong cộng đồng địa phương; lôi kéo được sự tham gia

của cộng đông địa phương - _ Phải góp phân bảo tôn các di sản văn hóa dân tộc

Hiệu quả môi trường

Dự án mang lại hiệu quả môi trường khi dự án đó không làm suy thoái, ô

nhiễm môi trường hay làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, dự án đó có thểmạng lại những lợi ích cho môi trường như: góp phần ngăn chặn ô nhiễm khôi phục,cải tạo chất lượng môi trường sao cho tốt hơn so với trước khi thực hiện dự án; gópphan bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học

Trang 21

CHUONG 2: THỰC TRẠNG PHÁT SINH VA QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT DO THI TREN DIA BAN QUAN CAU GIAY, THANH PHO HA

NOI

2.1 Giới thiệu chung về Quận Cầu Giấy

Hình 1.1: Ban đồ vệ tinh từ trên cao của Quận Cầu Giấy (Nguồn: Bản đồ Cầu Giấy 2021)

Quận, huyện như sau:

+ Phía Bắc giáp: Quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm.

Trang 22

+ Phía Tây giáp: Huyện Từ Liêm + Phía Nam giáp: Quận Thanh Xuân.

- Quận nằm ở cửa ngõ phía tây nhưng liền kề với quận trung tâm, một trong những

khu phát triển chính của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố chừng 6 km.

Trong quận có sông Tô Lịch chạy dọc theo chiều đài phía Đông của quận, có các trục đường giao thông vành đai nối thủ đô Hà Nội với sân bay quốc tế Nội Bài và trục đường chính nôi trung tâm Hà Nội với chuỗi đô thị vệ tinh Hòa Lạc - Sơn Tây -

Xuân Mai (đường Trần Duy Hưng, đường Cầu Giấy - Xuân Thủy - 32) Có thê nói,

Quận có vị trí rất quan trọng ở phía Tây-Tây Bắc thủ đô Hà Nội, lại là nơi đang có

tốc độ đô thị hóa nhanh với nhiều dự án lớn trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội[5]

- Địa hình và địa chất công trình+ Địa hình tương đối bằng phang, cao độ thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang

Tây

+ Phần đất phía Bắc quận và khu dân cư hữu ngạn sông Tô Lịch có cao độ từ 6,4

-7,2m Phía Tây và Nam quận phân lớn là đât canh tác cao độ từ 4,8 - 5.4m Trong đó

một sô khu ao đâm trũng có cao độ 2 - 4,5m

- Về địa chất công trình

Nhìn chung địa chất công trình Quận Cầu Giấy thuận lợi cho việc xây dựng

nhà cao tâng

Vị trí của Quận đã đem lại một lợi thế lớn cho Quận trong phát triển kinh

tế-xã hội, đông thời nó cũng đặt ra những thách thức trong việc trong việc sử dụng các

lợi thê của mình.

Cảnh quan thiên nhiên

Quận Cầu Giấy được hình thành trong vùng ven nội thành trước đây Vì vậy

chỉ có một số khu vực được Đô thi hóa rõ nét như đường Cầu Giấy — Xuân Thủy —

đường 32 (phường Quan Hoa, Mai Dịch), đường Hoàng Quốc Việt, đường Nguyễn

Phong Sắc (phường Nghĩa Đô, Nghĩa Tân) Còn lại phần lớn đất đai là các điểm dân

cư làng xóm và ruộng canh tác thông thoáng Tuy Quận Cầu Giây đang được Đô thị

mạnh nhưng các làng xóm vẫn giữ được những nét cổ truyền: nhà thấp tầng có

vườn, mật độ xây dựng thấp, đan xen với nhà ở trong làng có nhiều công trình di

tích đền chùa đình Trong quận có hồ Nghĩa Đô (chưa được khai thác triệt dé), sôngTô Lịch chạy dọc phía Đông quận, là ranh giới tự nhiên của Quận Cầu Giấy voi

Trang 23

quận Ba Đình và quận Đống Đa Hiện tại sông Tô Lịch là tuyến thoát nước mưa,

nước thải chính, được cải tạo từ năm 1975 nay đang được chỉnh trang thành trục

cảnh quan nghỉ ngơi và cải thiện môi trường của khu vực Tương lai nếu được đầutư thích đáng làm sạch dòng chảy, xây kè và làm đường hai bên, trồng cây xanh tạo

thành công viên bờ sông thì sông Tô Lịch sẽ là một không gian đẹp, thoáng mát của

khu vực (hiện nay dự án xây kè mở rộng dòng chảy bước đầu đang được triển khai)

Trong quận đã có một số khách sạn lớn đẹp (Khách sạn Cầu Giấy, Pan Hozizon, ),

Bao tang dân tộc học, các Viện nghiên cứu khoa hoc, Trưởng dai học và 51 công

trình di tích lịch sử văn hóa (đình, chùa, miéu, nhà thờ họ )Địa hình và địa chất công trình

- Địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông

sang Tây Phần đất phía Bắc của quận và khu dân cư hữu ngạn sông Tô Lịch có độ

cao từ 6,4 - 7,2m Phía Tây và Nam quận phần lớn là đất canh tác cao độ từ 4,8 —

5,4m.

-Nhìn chung địa chất công trình quận Cầu Giấy thuận lợi cho việc xây dựng nhàcao tầng Vị trí của Quận đã đem lại một lợi thế to lớn cho Quận trong phát triểnkinh tế - xã hội, đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức trong việc sử dụng

những lợi thế của mình.

Thời tiết khí hậu

- Nhìn chung thời tiết, khí hậu của Quận mang những đặc trưng của vùng đồngbằng châu thổ sông Hồng Đây là một điều kiện thuận lợi cho đời sống và sản xuất.Cu thé các chỉ số về thời tiết và khí hậu của Quận như sau:

+ Về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hang năm của Quận vào khoảng 23,9°C Trongđó, nhiệt độ cao nhất là vào tháng 6, trung bình là 29,4°C, và thấp nhất là vào tháng1, trung bình là 16,9°C Độ am trung bình hằng năm 84,5%, số giờ nang trung bình

1620 giờ, bức xa mặt trời 102 kcal/cm?/năm.

+ Về lượng mưa: lượng mưa trung bình hàng năm của Quận là 1577,3 mm Lượngmưa này chỉ thuộc mức trung bình của vùng đồng băng sông Bắc Bộ, nhưng phân bốkhông đều trong năm Lượng mưa thường cao nhất là vào tháng 7 và tháng §(tháng8 có lượng mưa là 338,7 mm) tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 12, khoảng 13.29

mm Sự chênh lệch lớn này có tác động rat lớn tới sản xuât nông nghiệp.

Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất

Trang 24

Quận Cầu Giấy, có diện tích đứng thứ 3 trong số 7 quận nội thành Điểm nổi bậtcủa Quận Cầu Giấy là đất chưa xây dựng còn 407ha chiếm 33,8% diện tích đất của cả quận Đây là một thuận lời cho việc phát triển theo quy hoạch mà quận đề ra.

Một phần chất lượng đất đai của Quận Cau Giấy tương, đối tốt, sở dĩ như vậy

là do nguồn gốc hình thành của đất đai Đất của Quận Cầu Giấy hình thành chủ yêu

do sự bồi dap của phù sa sông Hong và song Tô Lịch, tuy vậy do tốc độ phát triên

nhanh nên gan đây đất đang suy giảm chất lượng nghiêm trọng do bị khai thác quá

tải và do rác thải trong sinh hoạt và sản xuất

Phần lớn chất lượng đất ở đây không thuận lợi đối với Việc sản xuất nông

nghiệp bởi vì đất có hàm lượng sét cao, dung trọng lớn, độ rong, nho lam cho nong

độ oxy trong dat ít, anh hưởng đến sự phân hủy độc tộ và cung câp oxy làm cho cây

trồng kém phát triển Hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp, hàm lượng cất hữu cơ

(mùn) từ 3,08 đến 4,06% thé hiện đất ở đây thuộc dạng mùn trung bình Ngoài các

yếu tố trên ra, đất ở đây còn chứa một số kim loại nặng (Cr, Cu), vi khuẩn cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng đất và sức khỏe con người.

Với chất lượng đất thấp, thành phần dinh dưỡng nghèo như vậy, việc san xuất nông nghiệp không mang lại hiệu quả kinh tế cao Vì vậy, việc chuyền đổi cơ cau sử dụng đất từ sản xuất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp là hoàn toàn hợp lý, khai thác được khả năng sử dụng đất một cách hiệu quả hơn, góp phần nâng cao đời sống

cộng đồng.

*Tai nguyên nước

Đặc điểm sông ngòi: Rìa phía Đông khu vực là sông Tô Lịch chảy dài suốt

chiều dài địa giới phía Đông quận, đóng vai trò địa giới hành chính với quận Tây Hồ, quận Ba Dinh và quận Đống Da, đóng vai trò quan trọng trong tiêu thoát nước

của khu vực.

Sông Tô Lịch chạy doc phía Đông của quận là ranh giới tự nhiên giữa Quận CầuGiấy và quận Đống Đa Hiện tại sông Tô Lịch là tuyến thoát nước mưa, thoát nướcbân chính, đang được cải tạo, chỉnh trang làm sạch dòng chảy, xây kè, làm đườnghai bên, trồng cây xanh tạo thành công viên Trong tương lai hai bên bờ sông Tô

Lịch sẽ là một không gian, thoáng mát, môi trường trong sạch.

Kết quả thăm dò khu vực Cầu Giấy — Từ Liêm có nguồn nước ngầm lớn, trữ lượng

được phê chuân 106,663m/ngày (cap A) và 56,845m/ngay (cap B)

Trong quận có hồ N ghĩa Đô hiện đã xây kè, chỉnh trang Đây là điểm nghỉ ngơi

vui chơi giải trí của quận.

*Tai nguyên nhân văn

Trang 25

Nơi đây cũng là cái nôi văn hiến và nghề cổ truyền: làng Giấy (Thượng Yên

Quyết) từng có 9 tiễn sĩ, làng Cót (Hạ Yên Quyết) cũng có 9 tiễn sĩ, làng Nghĩa Đô

(làng Nghè) 3 tiền sĩ, cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người Vùng Bưởi có nghềdệt lụa, gâm, làm giấy Làng Vòng (Dịch Vọng Hậu) làm cém, Cốm Vòng nỗi tiếng

tới bây giờ Lang Giấy làm giây phất quạt, gói hàng Làng Giàn có nghề làm hương.

Trên địa bàn quận ngày nay có nhiều đình dền khá tôn nghiêm như: đền Lê (thờ hai chị em họ Lê đã giúp Lê Đại Hành phá quân Tống), chùa Hoa Lăng (thờ mẹ của sư

Từ Lộ), chùa Hà, chùa Thánh Chúa Làng Nghĩa Đô cũng là quê ngoại của nhà văn

Tô Hoài.

2.1.2 Kinh tế-xã hội

Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh: tế đạt khá cao, sản xuất công nghiệp

ngoài quốc doanh thời kỳ 2010-2020 đạt tốc độ tang trưởng 48%/nam.Gia trị sản

xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 101 tỉ đồng (năm 2013) và 114,1 tỉ đồng

(năm 2019)[6] Nam 2020, tổng giá trị công nghiệp, xây dựng và thương mại trên địa

bàn quận ước đạt 114.120 tỷ đồng tăng 3,2% Giá trị sản xuất công nghiệp - xâydựng ước đạt 40.299 tỷ đồng tăng 2,6%; Giá trị ngành thương mại - dịch vụ ước đạt

7.381 tỷ đồng tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước; Thu ngân sách ngoài quốc

doanh đạt 2393 tỷ đồng, bằng 64% thu ngân sách quận; Hỗ trợ giải quyết việc làm cho 4.475 người, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo, công tác nhân đạo, từ thiện

đạt nhiều kết quả tích cực [7]

Công nghiệp - xây dựng

Hình 2.1: Gia trị sản xuất công nghiệp-xây dựng và Thuong mại-Dịch vụ

Trang 26

a.Vé dân cư và nguôn lao động

* Dân sô

Dân sô Quận Câu Giây toàn bộ là dân sô đô thị.

Bảng 2.1 Phân bố dân số trên địa bàn Quận Cau Giấy giai đoạn 2020

Đơn vị Chỉ tiêu 2020

Quan hoa Người 47.781

Nghia Tan Nguoi 44.514 Nghia Đô Người 40.260 Yên Hòa Người 35.369 Trung Hòa Người 33.216

Mai Dịch Người 37.400

Dịch Vọng Người 24.133

Dịch Vọng Hậu | Người 20.959

Tổng Người 283.632Mật độ dân số Người/km2? 23.557

Lao động NN Người 0

Lao động CN -— Người 37.299

XD

Lao động dịch vụ | Người 144.225

(Nguồn: Phòng dân số quận Cầu Giấy)

*Số lượng và chất lượng lao động

Ngày đăng: 26/09/2024, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN