Từ tình hình trên, đòi hỏi phải có sự nghiện cứu và đánh giá nghiêm túc thực tiễn thu hút và sử dụng vốn ODA trong thời gian qua nhằm tìm ranhững điểm bat hợp lý, đồng thời dé ra một hệ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
Giang viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hà
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Hoàng
Mã sinh viên : 11192098
Lớp : Kinh tế đầu tư 61C
HÀ NỘI - 2023
Trang 2CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong khóa luận là sản phẩm của riêng
cá nhân, không sao chép lại của người khác Trong toàn bộ nội dung của khóa luận,
những điều được trình bày hoặc là của cá nhân hoặc là được tổng hợp từ nhiều
nguồn tài liệu Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích
dẫn hợp pháp Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật
theo quy định cho lời cam đoan của mình.
Hà Giang, ngày 15 thang 3 năm 2023
Tác giả chuyên đề tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Hoàng
SV: Nguyễn Xuân Hoàng Lép: Kinh tế đầu tư61C
Trang 3CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Loi cam on
Em có được bài luận văn tốt nghiệp như hôm nay và thuận lợi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp là nhờ sự giúp đỡ từ phía Thay cô, nhà trường và anh chị trong công ty.Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Khoa Đầu Tư, Trường Đại Học Kinh tế
quốc dân đã truyền đạt kiến thức, rèn luyện kỹ năng và tạo điều kiện tốt nhất dé
em thực hiện khóa thực tập tốt nghiệp.Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Nguyễn Thị Thu Hà, là giảng viên hướngdẫn đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý và chia sẻ kinh nghiệm dé em sửa chữa và hoànthiện đề tài
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo và toàn thé các anh chị nhânviên tại sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Giang đã giúp em có cơ hội tiếp xúc thực tiễn,học hỏi thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế dé có thé thông tin hoàn thành bài
LỜI CAM ĐOAN
SV: Nguyễn Xuân Hoàng Lép: Kinh tế đầu tư61C
Trang 4CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT
DANH MUC BANG, BIEU
3700006710077 1
CHƯƠNG I: CO SỞ LÝ LUẬN VE THU HUT VÀ QUAN LY VON ODACHO ĐẦU TU PHAT TRIEN KINH TE-XA HOI CUA MOT DIA PHƯƠNG
1.1 Khái niệm về nguồn vốn ODA
SV: Nguyễn Xuân Hoàng Lép: Kinh tế đầu tư61C
Trang 5CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
1.1.1 Khai niém nguon von ODA
1.1.2 Phân loại ODA
1.1.3 Tác động của nguồn vốn ODA
1.1.3.1 Đối với nước viện trợ
-1.1.3.2 Đối với nước nhận viện trợ
1.1.4 Tinh cấp thiết của việc huy động vốn ODA cho dau tư phát triển kinh tế củađịa phương
1.2 Huy động nguồn vốn ODA1.2.1 Các công cụ huy động vốn ODA của một địa phương1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn ODA cho dau tư phát triểnkinh tế — xã hội ở một địa phương
1.3 Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn ODA1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác thu hút và quản lý sử dụng vốn ODA1.4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quan ly vốn ODA
1.4.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cho vốn ODA1.5 Kinh nghiệm thu hút và quản lý sử dụng nguồnvốn ODA tại một số địa phương
và bài học cho tỉnh Hà Giang.
1.5.1 Tinh Bình Duong1.5.2 Thành Phố Hai Phòng
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Giang
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG THU HUT VON ODA TREN DIA BAN TINH
HA GIANG GIAI DOAN 2015-20222.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tinh Ha Giang và sự cần thiết phải huy động vốn ODA2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang
a, Điêu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênb, Điêu kiện kinh tế xã hội
c, Môi trường chính trị pháp luật
2.1.2 Sự cần thiết phải thu hút nguồn vốn ODA tại tỉnh Hà Giang
SV: Nguyễn Xuân Hoàng Lép: Kinh tế đầu tư61C
Trang 6CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
2.2 Thực trạng thu hút vốn ODA tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015-2022
2.2.1 Xét theo tiêu chí thời gian và lĩnh vực giai đoạn 2015-2022
2.2.2 Xét theo tiêu chí chủ thể (nhà tài trợ) giai đoạn 2015-2022
2.2.3 Xét theo tiêu chí hình thức tài trợ giai đoạn 2015-2022 2.2.3.1 ODA không hoàn lại:
2.2.3.2 DỰ ÁN VAN DONG VỐN VAY UU DAI ODA
2.3 Thực trạng quản ly và sử dụng vốn ODA
2.3.1 Tình hình giải ngân:
2.3.2 Cơ cấu vốn ODA và vốn đối ứng giải ngân:
2.3.3 Các hoạt động thực hiện giải ngân
2.4 Đánh giá công tác thu hút và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Hà Giang giai đoạn
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp thu hút và sử dụng vốn ODA cho tỉnh Hà Giang
3.1.1 Phương hướng của cả nước
3.1.2 Mục tiêu của Hà Giang
3.2 Các giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA hiệu quả
tại tinh Hà Giang 3.2.1 Các giải pháp chung
3.2.1.1 Chính sách hài hòa thủ tục
3.2.1.2 Tăng cường đào tạo can bộ tinh
3.2.1.3 Giảm thiểu các ràng buộc khi đàm phán về nội dung các điều ước quốc tế3.2.1.4 Đây mạnh tốc độ giải ngân
3.2.2 Các giải pháp thu hút vốn ODA cho tỉnh Hà GiangSV: Nguyễn Xuân Hoàng Lép: Kinh tế đầu tư61C
Trang 7CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
3.2.2.1 Chủ động lựa chon các dự án tốt dua vào quy hoạch đăng ký tài trợ hang
năm của Chính phú
3.2.2.2 Đây mạnh, tăng cường công tác vận động, tranh thủ tìm kiếm các nguồn
tai trợ song phương và da phương
3.2.2.3 Công tác nghiên cứu tiền khả thi và khá thì cần được quan tâm đúng mức
3.2.2.4 Các giải pháp đối với hoạt động của Ban QLDA tỉnh3.2.2.5 Day nhanh tiến trình thẩm định dự án, phê duyệt công tác dau thầu, giảiphóng mặt bằng đối với các dự án trọng điểm
3.2.2.6 Nhanh chóng tháo gỡ các vướng mắc về điều kiện tài chính, tin dụng3.2.2.7 Thành lập một tổ chuyên trách về đánh giá hậu dự án tại Hà Giang3.2.3 Các giải pháp sử dụng và quản lý vốn ODA cho tinh tỉnh Hà Giang
3.2.3.1 Giải quyết tốt van dé vốn doi ứng3.2.3.2 Day nhanh công tác dén bù và giải phóng mặt bang3.2.3.3 Nâng cao chất lượng công tác dau thâu
3.2.3.4 Hoàn thiện quy trình rút vốn, thủ tục giải ngân và tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát quá trình giải ngân nguồn vốn ODA3.2.3.5 Hoàn thiện chính sách về thuế đổi với dự án từ nguồn vốn ODA3.3 Các kiến nghị với cơ quan có liên quan
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ3.3.2 Kiến nghị với các Bộ ngành Trung ương
3.3.3 Kiến nghị với các Nhà tài trợ
KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SV: Nguyễn Xuân Hoàng Lép: Kinh tế đầu tư61C
Trang 8CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CAC CHU VIET TAT
Ký hiệu Tên
ADB Ngân hang phát triên Châu A
AFD Cơ quan phát triển Pháp
CCHC Cải cách hành chínhDPI IDA Hiệp hội Phát Triển Quốc TếIDA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật BảnJICA Bộ kế hoạch và Đầu tư
MPI Hỗ trợ phát triển chính thức
QLDA Quản lý dự án TTHC Thủ tục hành chính
UBND Ủy ban nhân dânVND Việt Nam đồngWB Ngân hàng thé giới
SV: Nguyễn Xuân Hoàng Lép: Kinh tế đầu tư61C
Trang 9CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
DANH MUC BANG, BIEU
Biểu 1: Danh sách các nhà tài trợ và lĩnh vực được hỗ trợ vốn ODA thời kỳ 1996
— 2022 - 22-221 211221221122112711 112112111 T11 T1 111 T1 11g 33
Biểu 2: Ngồn vốn ODA tiếp nhận và thực hiện thời kỳ 1993 - 2020: 37Bảng 2.1: Tổng hợp vốn ODA theo nhà tài trợ giai đoạn 2015-2012 39Bảng 2.2: Tổng hop cơ cau vốn ODA theo lĩnh vực -: s¿-s+¿ 43Bảng 2.3 Tiến độ thực hiện các chương trình, dự án so với kế hoạch 50
SV: Nguyễn Xuân Hoàng Lép: Kinh tế đầu tư61C
Trang 10CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
PHAN MO DAU
Tính cấp thiết của dé tài
Trải qua nhiều năm kiên định theo đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam,Việt Nam dang tự tin trên con đường công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước vớiviệc vận hành nén kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Nền kinh tế dat
nước đã đạt được những thành tựu to lớn, tang trưởng kinh tế ôn định và bền vững.Quá trình đổi mới kinh tế sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước
là tiền đề hết sức quan trọng vào việc khai thông và mở rộng các quan hệ kinh tếquốc tế, trong đó có van dé thu hút và sử dụng vốn ODA Thực tiễn quá trình đồimới cho thay nguồn vốn đầu tư cho phát triển chiếm vi trí quan trong cho sự tồn
tại và phát triển của quốc gia
Trong bối cảnh Việt Nam, xuất phát điểm thấp, nguồn vốn đầu tư còn hạn
hẹp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu Chính vì vậy, vốn đầu tư từ bên ngoài nói chung vàvốn ODA nói riéng đóng vai trò là nguồn bổ sung cần thiết cho Ngân sách nhànước Tuy nhiên thu hút như thế nào cho có hiệu quả, tránh tình trạng trở thànhgánh nặng nợ nan cho nên tài chính quốc gia mới là van dé cần giải quyết Kinhnghiệm của một số nước Nam Mỹ (Brazil, Mexico, ) và Châu Phi những năm 80
của thế kỷ 20 đã cho chúng ta 1 bài học vô giá về sử dụng ODA
Đối với tỉnh Hà Giang, đây là một tỉnh nằm ở cực Bắc của Việt Nam, cửangõ nối liền Trung Quốc và Việt Nam qua cửa khẩu Thanh Thủy Vị trí địa lýtương đối thuận lợi, tài nguyên phong phú, Hà Giang được coi là một tỉnh giàu
tiềm năng về điều kiện tự nhiên, di tích lịch sử và xã hội nhân văn Tuy nhiên, kế
từ khi tái lập tỉnh (1991), mặc dù được Đảng và nhà nước quan tâm, song cơ sở hạ
tầng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển
Trong thời gian qua, tỉnh đã nỗ lực trong việc huy động các nguồn lực chophát triển kinh tế - xã hội Phát huy tối đa nội lực (vốn đầu tư từ Ngân sách nhànước và tư nhân) và kêu gọi các nguồn vốn từ bên ngoài ( FDI, ODA và vốnNGOs) Tỉnh vẫn coi trọng các nguồn vốn đã huy động với phương châm “Nguồn
vốn bên ngoài là quan trọng, nhưng nguồn vốn trong nước là quyết định” Trongsố các nguồn vốn từ bên ngoài, ODA luôn chiếm vị trí quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội Hà Giang, đây là nguồn vốn bổ sung cho ngân sách Nhà nướcđể đầu tư vào các lĩnh vực đặc biệt như: Cải thiện môi trường, xây dựng cơ sở hạ
tang, các công trình phúc lợi, xóa đói giảm nghẻo
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 1 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 11CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Thực tế đã nảy sinh một số van dé với các cấp chính quyền địa phươngtrong việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quy trình thựchiện một số dự án ODA thường rất phức tap, thời gian triển khai kéo dai, ty lệ giải
ngân thấp Do vậy, hiệu quả trên góc độ kinh tế và xã hội chưa đạt kỳ vọng.
Những van đề này đã gây ra những khó khăn không nhỏ đối với những nhàquản lý, các cấp chính quyền và những địa bàn được hưởng lợi từ dự án, chương
trình ODA mang lại Từ tình hình trên, đòi hỏi phải có sự nghiện cứu và đánh giá
nghiêm túc thực tiễn thu hút và sử dụng vốn ODA trong thời gian qua nhằm tìm ranhững điểm bat hợp lý, đồng thời dé ra một hệ thống các giải pháp dé giải quyếtnhững bat cập nay sinh, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tinh
Hà Giang
Xuất phát từ những bức xúc trên, đề tài “Sử dụng von hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) tại Hà Giang : thực trang và giải pháp” được chọn dé nghiên cứu trongkhuôn khổ khóa luận tốt nghiệp này
Kết cấu của khóa luậnChương I: Cơ sở lý luận về thu hút và quản lý sử dụng vốn ODA cho đầutư phát triển kinh tế-xã hội của một địa phương
Chương II: Thực trạng thu hút và quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trên
địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015-2022
Chương III: Giải pháp tăng cường thu hút và quản lý sử dụng vốn ODA tạitỉnh Hà Giang đến năm 2025
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 2 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 12CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
CHUONG I: CO SO LÝ LUẬN VE THU HUT VA QUAN LY VON ODACHO DAU TU PHAT TRIEN KINH TE-XA HOI CUA MOT DIA
PHUONG
1.1 Khái niệm về nguồn vốn ODA
1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA
Nguồn vốn ODA
Hỗ trợ (hay viện trợ) nước ngoài bao gồm các dòng tài chính, trợ giúp kỹ
thuật và hàng hóa được cư dân một nước trao cho cư dân nước khác dưới hình thức
trợ cấp hay cho vay có trợ cấp bởi chính phủ các nước, các quỹ, các tô chức tài
chính đa phương, các doanh nghiệp hay cá nhân Tuy nhiên, không phải mọi sự
chuyên giao từ nước giàu sang nước nghèo đều được xem là hỗ trợ nước ngoài
(Foreign Aid/ Foreign Assistance).
Hỗ trợ nước ngoài bao gồm 3 loại chính: (i) Hỗ trợ phát triển chính thức(Official Development Assistance, ODA) là lớn nhất, bao gồm viện trợ của chínhphủ nước tài trợ (vì thế được gọi là chính thức) dành cho các nước thu nhập thấp
và trung bình; (ii) Hỗ trợ chính thức (Official Assistance, OA), là viện trợ cung
ứng bởi chính phủ các nước tai trợ dành cho những quốc gia giàu hơn; và (iii) Hỗtrợ tự nguyện tư nhân (Private Voluntary Assistance, PVA) bao gồm trợ cấp từ
cáctô chức phi chính phủ, các nhóm tôn giáo, các tổ chứctừ thiện, các quỹ vàcáccông ty tư nhân.
Theo từ điển của UNDP (United Nations Development Programme
-Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc), Viện trợ phát triển chính thức (ODA) là
khoản hỗ trợ và vốn vay cung cấp cho các nước trong danh mục được nhận tai trợ
của DAC, khoản này hỗ trợ cho các lĩnh vực chính thức với dự định cho mục đích
phát triénva thành tổ hỗ trợ chiếm ít nhất là 25%
1.1.2 Phan loại ODA
Căn cứ theo phương thức hoàn trả
-ODA không hoàn lại: là dạng viện trợ mà bên nhận không phải hoàn trảdưới bất kỳ hình thức nào Viện trợ không hoàn lại thường chiếm 25% trong tổngsố vốn ODA trên thế giới Tùy theo hoàn cảnh của mỗi nước nhận viện trợ mà tỷlệ trên cao hay thấp và thường được thực hiện dưới các dạng cơ bản: hỗ trợ kỹthuật, viện trợ nhân đạo
-ODA hoàn lại (hay gọi là vay ưu đãi): là khoản tín dụng chiếm tỷ trọnglớn trong tông sô vôn ODA trên thê giới Đây là nguôn vôn được ưu đãi với mức
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 3 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 13CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
lai suat thap, thời gian ân hạn va thời gian trả nợ dai, được bao đảm sao cho “yếu
tố” không hoàn lai (còn gọi là “thành tô hỗ trợ”) ít nhất đạt 35% đối với các khoảnvay không ràng buộc Nhưng nó phải được hoàn trả lãi và gốc theo hiệp định được
ký kết giữa nước cấp viện trợ và nước nhận viện trợ
-ODA hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phan ODA không hoàn lai
và một phần tín dụng thương mại tuân theo các điều kiện của Tổ chức Hợp tác vàPhát triển kinh tế Thậm chí có loại ODA kết hợp tới ba loại hình gồm một phầnODA không hoàn lại, một phần vốn ưu đãi và một phần tín dụng thương mại.Nhưng tat cả đều có điểm chung, là yếu tổ không hoàn lại phải đạt ít nhất 35% đốivới các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc
Nhìn chung hiện nay, nguồn vốn ODA dưới hình thức viện trợ không hoàn
lại đang có xu hướng ngày càng giảm dần, đồng thời hình thức tín dụng ưu đãi vàcho vay hỗn hợp lại đang có xu hướng gia tăng
Căn cứ theo điều kiện
ODA không ràng buộc: Là việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộcbởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng
ODA có ràng buộc:Rang buộc bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là nguồn ODA được cung cấp dànhđể mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ chỉ giới hạn cho một số công tydo nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc công
ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương)
Ràng buộc bởi mục đích sử dụng: Nghĩa là nước nhận viện trợ chỉ được
cung cấp nguồn vốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn này cho những
lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thể
ODA ràng buộc một phần: Nước nhận viện trợ phải dành một phan ODAchi ở nước viện trợ (như mua sắm hàng hoá hay sử dụng các dịch vụ của nướccung cấp ODA), phan còn lại có thé chi ở bất cứ đâu
Căn cư theo mục dich
ODA hỗ trợ đầu tư: là những nguồn lực được cung cấp dé đầu tư xây dungcơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và môi trường, thường là những khoản cho vay ưuđãi
ODA hỗ trợ kỹ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyên giao tri thức,
công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiềnđầu tư, phát triển thể chế và nguồn nhân lực Hình thức hỗ trợ này chủ yếu là
viện trợ không hoàn lại.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 4 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 14CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Can cứ theo nha tai trợ
ODA song phương: là nguồn vốn chuyền trực tiếp giữa hai chính phủ vớinhau nên so với nguồn ODA đa phương, thủ tục tiến hành cung cấp và tiếp nhậncủa ODA song phương đơn giản hơn và thời gian ký kết viện trợ cũng nhanh hơn.Song với các nước cấp ODA, yêu cầu nội dung của các khoản viện trợ phải rất chỉtiết và cụ thé, kèm theo là các ràng buộc về kinh tế, chính trị
ODA đa phương: là nguồn viện trợ được hình thành từ sự đóng góp củacác nước phát triển và nguồn quỹ này được cung cấp thông qua các tô chức tài
chính quốc tế như Ngân hàng thé giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chứcLương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) Nguồn ODA đa phương chỉ chiếm khoảng 20% tổng ODA trên toàn thé
giới, nhưng vì được hình thành từ sự đóng góp của các nước thành viên nên nhữngđiều kiện mà nguồn viện trợ đa phương đặt ra thường có lợi cho các nước đónggóp, đặc biệt là cho các nước có mức đóng góp cao
Căn cứ theo phương thức cung cấp
Hỗ trợ cán cân thanh toán: bao gồm các khoản ODA cung cấp đề hỗ trợngân sách của Chính phủ, thường được thực hiện thông qua các dạn: chuyển giao
trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập khâu (viện trợ hàng hóa).
Hỗ trợ ngân sách: là phương thức cung cấp vốn ODA và vốn vay ưu đãi,theo đó các khoản hỗ trợ được chuyển trực tiếp vào ngân sách của Nhà nước, được
quản lý, sử dụng theo các quy định, thủ tục ngân sách của Việt Nam và phù hợp
với nội dung đã thỏa thuận và tải trợ
Tín dụng thương nghiệp: tương tự như viện trợ hàng hóa nhưng có kẻm
theo điều kiện ràng buộc
Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự an): nước viện trợ và nước nhận
viện trợ ký hiệp định cho một mục đích tổng quát mà không cần xác định tínhchính xác khoản viện trợ được sử dụng như thế nào
Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA.Điều kiện được nhận viện trợ dự án là phải có dự án cụ thể, chỉ tiết về các hạng
mục sẽ sử dụng ODA
Viện trợ phi dự án: là phương thức cung cấp vốn ODA không theo các dựán cụ thé Viện trợ phi dự án được cung cấp dưới dạng tiền, hiện vật, viện trợ muasăm hàng hóa, chuyên gia.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 5 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 15CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
1.1.3 Tác động của nguồn vốn ODA1.1.3.1 Đối với nước viện trợ
Mat tích cực:
Tùy theo chiến lược kinh tế mà nước viện trợ có thể cấp ODA kèm theoyéucau nước tiếp nhận phải cắt giảm thuế, mở cửa thị trường những mặt hang màhọ có lợi thế cạnh tranh, gỡ dan hàng rào bảo hộ các ngành công nghiệp non tré
của nước tiếp nhận
Thông qua cung cấp ODA, các nước viên trợ có thể thỏa thuân yêu cầu nướcnhận sư dụng những dịch vu hàng hóa của ho Lượng hàng hóa này là 1 phần của
vốn ODA
Cũng thông qua ODA, các nước viện trợ có thê yêu cầu các nước tiếp nhân
mua lại những máy móc, công nghệ đã lỗi thời ở nước họ Hoặc chúng được tính
nhu một phan trong vôn ODA
Việc cung cấp vốn ODA giúp các nước viện trợ tạo lập các môi quan hệhợp tác, mở rộng ngoại giao, ø1úp nước viện trợ tạo được vi thế vững chắc trên thê
gidi.
Mat han chéNước viện trợ sẽ phái gánh chịu chi phi cơ hội, vi với số vốn đem viện trợ
họ cóthê đầu tư vào những dự án trong nước có mức sinh lợi cao hơn Khi viện trợ
ODAcho nước khác, nghĩa là họ đã chấp nhận diều này Tuy nhiên, việc viên troODA cũng mang lại cho bên viện trợ những lợi ích gián tiếp khác, như những lgithé chính trị vô hình
1.1.3.2 Đôi với nước nhận viện trợ
Mat tích cực
Các nước nhận vốn ODA thường là các nước nghèo đang thiếu vốn dé phát
triển kinh tế xã hội, nên vốn ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng dé các nude
đầu tu phát triển kinh tế và xã hội Các nước đang phát triên thường trong tinhtrang cơ sở hạ tầng nhỏ bé, nhân lực chưa được đào tạo đúng mức, khả năng huy
động vôn trong nước thấp nên rất khó cho các nước này tự có thể tạo được tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao cũng như trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như:thiên tai, dich bệnh, xoádói nghèo Các nuóc dang phát triển đang có nhu cau ratlớn vốn cho phát triển kinh tếtrong nước, trong khi phần lớn các nước đang pháttriển nguồn lực trong nước huy động không đáp ứng nhu cầu vốn hiện tại, cũngnhư không có khả năng vay vốn trên thị trường, vốn quốc tế với lãi suất thương
mại.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 6 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 16CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Nguồn vốn ODA với ưu điểm là lãi suất thấp và thời gian trả nợ dai đượccác nước đang phát triển sử dụng vào các dự án có nhu cầu vốn lớn với thời gianthu hồi vốn chậm, như xây dựng các công trình giao thông, thủy điện Các côngtrình giao thông được xây dựng tạo điều kiện chohàng hóa lưu thông qua các vùngmiền trong nước nhanh hơn, tiết kiệm chi phí, nângcao tính cạnh tranh của hànghóa trong nước để cạnh tranh với hang hóa nhập khâu trên thị trường trong nướcvà cạnh tranh trên thị trường quốc tế, thúc đây xuất khầuhàng hóa, đấy nhanh quátrình tích lũy vốn trong nước
Với nguồn vốn viện trợ không hoàn lại, các nước nghèo sử dụng cho các dựán phát triển hạ tầng xã hội, các dự án không tạo ra nguồn thu nhu: chương trìnhhỗ trợ xóa đói giàm nghéo ở vùng sâu vùng xa, chăm sóc sức khóe, bảo vệ môitruờmg, đàutư giáo dục, nằng cao chất hượng đời sông người dân giúp nền tâng
cho kinh té phát triên bên vững
Vốn ODA giúp các nurớc dang phát triển phát triển cơ sử hạ tầng tạo điềukiện cho kinh tế trong nước phát triển và thu hút vốn đầu tư nước ngoài Đề thuhút đầu tư nước ngoài, bên cạnh các chính sách ưu đãi như: Chính sách thuế, chínhsách cho thuê quyền sử đất các nước dang phát triển cần dầu tư xây dựng cơ sởha tang giao thông bến cảng dé đáp ứng nhu cau sản xuát, lru thông hàng hóa,
giàm chí phí cho nhà đầu tư Có cơ sở hạ tầng phát triển là một lợi thé dé thu hútđầu tư nước ngoài trong môi trròng canh tranh gay gắt Nhà đầu tư luôn hướng đến
nơi có khả năng sính lợi nhuận cao, hạn chế tối đa rúi ro
Vốn ODA giúp bên nhận viện trợ tiếp thu những công nghệ tiên tiến, hiện
đạivà các kinh nghiệm quản lý từ các nước viện trợ Với hình thức hợp tác kỹ thuật
và hỗtrợ dự án đầu tư là hoạt động cung cấp nguồn lực với mục tiêu chuyền giaocông nghệ và năng lực quản lý, bí quyết công nghệ, kỹ năng sản xuất Hợp tác kỹ
thuật có thé là các dich vụ tư vấn kỹ thuật hoặc đóng góp trực tiếp nhân sự cho dựán Bằng hình thức này, nước nhận sự hỗ trợ sẽ học tập kỹ thuật công nghệ, kỹ
năng làm viêc hiên dại tùcác nước tiên tiến
Vốn ODA tạo thêm việc làm cho lao động của các nước nhận viện trợ: vốnODA truc tiêp tao công việc cho nhân sự tham gia làm việc tại các dự án Và vốnODA gián tiếp tạo công việc cho toàn xã hội khi cơ sở hạ tầng phát triển thu hútđượcnguồn lực trong nước va nước ngoài tham gia vào nên kinh tế thúc đầy nhucầu sửdụng lao động tăng lên
Thông qua bên cung cap vốn ODA, nước nhận vốn ODA có thêm cơ hội détham gia vào các tô chức tài chính quốc tế, có cơ hội dé được nhận sự hỗ trợ từ cáctốchức này Nước cung cấp vốn ODA thường là các nước phát triển, đã tham giaSV: Nguyễn Xuân Hoàng 7 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 17CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
vào nhiều tô chức quốc tế Nước này có thé giới thiệu nước họ dang viện tro chocác tôchức này trong quá trình tham giá xây dựng kế hoạch chọn quốc gia nhậnviện trợ Hoặc các tô chức quốc tế tham khảo ý kiến các nước viện trợ về nướcnhận viện trợtrong quá trình xem xét cấp viện trợ Vốn ODA bồ sung nguồn ngoại
tệ, bù đắp cho thâm hụt cán cân thanh toán chonuớc nhận viện trợ Hầu hết các
nước nhận ODA là nước nghèo, lượng ngoại tệ dự trữ mỏng, khả năng xuất khầudé tích lũy nguồn ngoại tệ nhỏ Trong khi đó, thì nhu cầunhập khẩu máy móc thiếtbị và hàng hóa cho nhu cầu đầu tư ngày càng tăng dan dénthiéu hụt lượng ngoại tệđể thanh toán Việc tiếp nhận vốn ODA không chi là nguồn vốn dé hỗ trợ đầu tưphát triển mà còn là nguồn ngoại tệ dé cân bằng cắn cân thanh toán trong xuất nhập
1.1.4 Tinh cấp thiết của việc huy động vốn ODA cho đầu tư phát triển kinh tế của địa phương
Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, việc xác định quy mô, cơ cau tongnhu cầu vốn đầu tư ODA xã hội cần có dé thực hiện mục tiêu phat triển kinh tếtrong thời kì kế hoạch, cân đối với các nguồn bảo đảm vốn đầu tư và đưa ra cácgiải pháp chính sách nhằm khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả nhất nguồnvốn đầu tư xã hội là vô cùng quan trọng Qua đó ta có thể thấy được vai trò vô
cùng quan trọng của vốn đầu tư trong việc thực hiện các mục tiêu trong kế hoạch5 năm phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ vai trò của vốn đầu tư đối với tăngtrưởng kinh tế Đề thực hiện được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đề ra trong kế
hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội thì chúng ta phải cần có vốn đầu tư Vốn làđiều kiện cần thiết dé có thể khai thác và sử dụng những tiềm năng lợi thé của tinhthực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã đề ra trong kế hoạch 5 năm Việc có
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 8 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 18CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
huy động đủ số vốn cần thiết dé thực hiện được các mục tiêu trong kế hoạch 5 nămphát triển kinh tế xã hội hay không đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện kếhoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội Vì vậy trong kế hoạch 5 năm phát triển kinhtế xã hội cần phải xác định tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội, xác định tỷ lệ, cơ cau
vốn đầu tu theo nganh, theo các khu vực, khu vực đầu tư có vai trò vô cùng quan
Một là cơ chế chính sách của địa phương Đây được coi là hệ thống phápluật được Nhà nước ban hành nhằm khuyến khích đầu tư, thu hút thêm ODA về
các địa phương Bên cạnh đó, ban hành các danh mục kêu gọi đầu tư Các cơ quanchức năng đưa ra danh sách tên các dự án muốn kêu gọi đầu tư theo từng ngành
hoặc nhóm ngành kinh tế và quy định cụ thể về một số chỉ tiêu như: Quy hoạch —kiến trúc, đất đai, vốn, hình thức đầu tư, địa điểm xây dựng được công bố rộng
rãi cho mọi người, mọi đối tượng được biết dé lựa chọn đầu tư.
Hai là xúc tién đầu tư Các hoạt động xúc tiễn đầu tư được thé hiện thôngqua các biện pháp: Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu, tiếp cận, môi giới trung
gian bằng nhiều hình thức như: ấn phẩm, hội nghị, hội thảo, truyền tin, tổ chứcgặp gỡ qua kênh thông tin điện tử để các nhà dau tư có cơ hội nắm bắt được thông
tin, hiểu rõ về thông tin dé có sự lựa chon và đưa ra quyết định đầu tư Thường
xuyên tô chức các kênh đối thoại dé tháo gỡ vướng mắc cho nhà đầu tư
Ba là cải cách thủ tục hành chính từ cơ sở và quy hoạch Đưa ra các thủ tục
rõ ràng, ranh mạch; loại bỏ những khâu rườm ra, gây ra những han chế cho việchuy động nguồn đầu tư ODA Quy hoạch ngành, lĩnh vực phù hợp với quy hoạch
tổng thê
Bốn là cơ sở hạ tang và dao tạo nhân lực Nhân tố này có anh hưởng rat lớnđến sự phát triển kinh tế của mỗi địa phương và cũng là điều kiện quan trọng đểhuy động nguồn vốn đầu tư ODA Một địa phương có hệ thống cơ sở vật chất hạtang phát triển, đảm bảo các vấn dé về giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, hệthống thông tin liên lạc và các phương tiện truyền thông, bên cạnh đó còn phảiđảm bảo các dịch vụ khác như trường học, bệnh viện, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh
môi trường thì sẽ có điều kiện huy động các nhà đầu tư đến dé đầu tư Nếu chất
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 9 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 19CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
lượng dich vụ cơ sở ha tầng kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự vận hành các hoạtđộng sản xuất và kinh doanh cũng như đời sống của các nhà đầu tư đặc biệt là cácnhà đầu tư nước ngoài, khiến tăng chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm không
cao Nhờ sự phát triển của hệ thống kết cầu hạ tầng mà các điều kiện tiếp cận vềđất đai, lao động, thị trường, công nghệ và các điều kiện xã hội khác trở nên dễ
dàng hơn Vì thế, nó sẽ tạo ra môi trường hấp dẫn đầu tư, huy động được nhiềunhà đầu tư ODA đề đầu tư cũng như nguồn vốn đầu tư của họ
Phát triển cơ sở hạ tầng về đầu tư, xây dựng các hệ thống giao thông, cấpđiện, cấp nước, cây xanh Cơ sở hạ tang tốt, đồng bộ sẽ làm giảm chi phi dau tư,
tang khả năng cạnh tranh Từ đó mang lại nguồn lợi nhuận cao Ngoài ra Nguồnnhân lực cũng là yếu té rất quan trọng trong việc huy động vốn đầu tư nhằm đápứng tốt cho nhu cầu của các doanh nghiệp
Có thé thấy, khi có 2 nguồn công cụ đắc lực là nguồn lao động đồi dào có
kinh nghiệm hay còn gọi là lao động chất lượng cao cũng như cơ sở hạ tầng pháttriển sẽ là tiềm năng lớn cho tỉnh, thành phố trong việc thu hút các nguồn vốn đầutư trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn vốn ODA
1.2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến việc huy động von ODA cho dau tư phát triển kinh tế — xã hội ở một địa phương
Huy động vốn đầu tư có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội, tuy nhiên việc huy động vốn dau tư không phải là dé dangmà nó còn phụ thuộc vào một số nhân tố như sau:
Một là nguồn cung cấp ODA
Hiện nay, trên thế giới có 2 nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: các nhà tàitrợ song phương (các nước thành viên của DAC, Trung - Đông Âu, một số nước ẢRập và một số nước công nghiệp mới), các tổ chức tài trợ đa phương (chủ yếu WB,ADB, FDB, IMF), ngoài ra còn có các khoản tai trợ từ các tổ chức phi chính phủ(NGO) Trong số các nguồn này thi ODA từ các nước thành viên của DAC là lớnnhất Hàng năm, dòng vốn này trung bình đạt khoảng 50.000 triệu USD
Tại Hội nghị cao cấp các nước G8 (2005) đã cam kết sẽ tăng gấp đôi giá trịcác khoản viện trợ cho các nước nghèo và các nước đang phát triển từ nay đến năm2010 Nếu cam kết này được tuân thủ, các nước thế giới thứ ba sẽ nhận được mộtkhoản viện trợ khoảng 50 tỷ USD hàng năm, trong đó 50% sẽ được viện trợ cho các nước ở châu Phi.
Hai là mục tiêu cung cấp ODA của các nhà tài trợ
Mục tiêu về kinh tế
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 10 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 20CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế, ODA được sử dụng như là một trongnhững cầu nối dé đưa ảnh hưởng của nước cung cấp tới các nước đang phát triển
ODA được dùng để thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, kinh tế với các nước tiếpnhận Mặt khác, trên một giác độ nhất định, các nước cung còn sử dụng ODA dé
xuất khẩu tu ban, từ việc tạo ra các món no lớn dan cho đến việc các nước tiếp
nhận ODA phải sử dụng chuyên gia của họ, mua vật tư, thiết bị của họ với giá đắt,thậm chí cả các điều kiện đấu thầu, giải ngân được đưa ra cũng là để làm sao với
lãi suất thấp, có một ưu đãi nhưng mà họ vẫn đạt được các mục đích khác nhau
một cách hiệu quả nhất
Thực tế cho thấy, đi kèm với nguồn vốn ODA di chuyền từ các nước DAC
tới các nước kém phát triển (LDC) là dòng vốn đầu tư của tư nhân FDI Lượng vốnđầu tư tư nhân đi kèm gấp hơn 5 lần lượng vốn ODA và trong đó có phần khôngnhỏ của việc di chuyển ODA ban đầu Khi các nước LDC đã tiếp nhận ODA thì
có thé chấp nhận dé dàng hơn các điều kiện cho phép các nhà đầu tư nước ngoàivào đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp; hệ thong cơ chế chính sách đảm bao quyền lợi,lợi ích, nghĩa vụ của các nhà đầu tư trong và ngoài nước từng bước được hìnhthành, trong đó chú ý tới việc tạo điều kiện cho các nhà đầu tư của các nước cung
cấp ODA tham gia vào những lĩnh vực đầu tư có khả năng sinh lời cao
Ngoài ra, von ODA còn là phương tiện dé giúp các nước cung cấp viện trợthâm nhập thị trường các nước dang phát triển một cách dé dang hơn và hàng hoácủa nước ngoài có thể vào thị trường trong nước thông qua việc nước tiếp nhậnODA có những thay đổi trong chính sách nhập khâu Như vậy, khả năng cạnh tranh
và xâm chiếm thị trường của hàng hoá các nước cung cấp ODA so với hàng hoá
trong nước tăng lên Mặt khác, ODA được cung cấp không hoàn toàn bằng tiền mà
bao gồm cả hàng hoá, thiết bị, máy móc do nước cung cấp sản xuất ra được quy
đôi thành tiền; nghĩa là, ODA bao hàm cả việc tạo ra môi trường cho các thị trườngxuất khẩu
ODA còn tạo ra sự 6n định về nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu chocác nước cung cấp ODA Thực tế cho thấy, các nước cung cấp ODA phụ thuộcvào các nước LCD về năng lượng (dầu lửa, than, chất đốt), các nguyên liệu, khoáng
sản và ODA trở thành phương tiện để các nước này giải quyết được sự thiếu hụtcác nguồn lực trên
Có thé nói, mục tiêu kinh tế của các nước cung cấp ODA là khá rõ ràng,
mục tiêu này trong mỗi giai đoạn có thể khác nhau nên tiêu chí cung cấp ODAkhác nhau Tuy nhiên, những nước thiếu vốn, lạc hậu về công nghệ và kinh nghiệm
quản lý đê tạo lập các tiên đê phát triên, các nước đang và chậm phát triên vẫn cân
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 11 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 21CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
nhận được sự hỗ trợ của các nước phát triển thông qua ODA, nhưng vấn đề mà cácnước tiếp nhận ODA cần quan tâm là biết sàng lọc để có được các nguồn vốn nàyvà sử dụng có hiệu quả kinh tế cao nhất
Muc tiêu chính trị
ODA không phải là sự giúp đỡ "hào hiệp, vô tu", giúp xoá đói giảm nghẻo,
bảo vệ môi trường và đáp ứng các yêu cầu cơ bản nhất của con người ở các nước
nhận viện trợ mà ODA được sử dụng như là công cụ chính tri của các nước dang
phát triển Ví như Mỹ viện trợ cho nước ngoài được coi là "những công cụ quantrọng thúc đây các mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mỹ" và "viện trợ làmột bộ phận quan trọng của vai trò lãnh đạo thế giới của My" Điều này lý giải tại
sao ngày nay cơ quan viện trợ phát triển quốc tế của Mỹ (USAID) đang giảm sựtập trung trước đây vào van dé tăng trưởng kinh tế và đang xúc tiến cải tổ cơ cấu
Như vậy, ngoài tính chất trục lợi thì những toan tính chính trị cũng là tiêuchí cung cấp ODA của các nhà tài trợ Bởi vậy, việc tiếp nhận và sử dụng có hiệu
quả ODA là cả một vấn đề phức tạp, đã và đang làm đau đầu các nhà lãnh đạo củacác nước tiếp nhận ODA, trong đó có Việt Nam
Mục tiêu nhân dao
Trong các mục tiêu cung cấp ODA của các nhà tài trợ, mục tiêu vì cácchương trình, dự án xoá đói, giảm nghẻo, y tẾ, giáo dục, bảo đảm bền vững về môitrường là một phần quan trọng của viện trợ Mục tiêu này được thể hiện khá đậmnét trong các chương trình viện trợ của Thuy Dién- một quốc gia được đánh giá là
có nguôn viện trợ mang ý tưởng nhân đạo tiến bộ đã góp phần không nhỏ vào các
chương trình phát triển kinh tế- xã hội ở các nước thé giới thứ ba Bằng các chươngtrình hợp tác và phát triển, viện trợ Thuy Dién đã giúp Chính phủ các nước tiếpnhận viện trợ lựa chọn những ưu tiên cần thiết trong việc thiết lập các thể chế tạichỗ và phát huy năng lực tại chỗ của các quốc gia này Đồng thời, viện trợ ThuyĐiền cũng ủng hộ các cuộc cải cách thị trường và phát huy năng lực nhà nước sở
mục tiêu cung câp ODA của nước này, yêu tô nhân đạo cũng được thê hiện tương
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 12 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 22CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
đối rõ nét, cụ thé: Bảo vệ môi trường và phát triển sẽ được tôn trọng như nhau;không sử dụng ODA vào mục đích quân sự hoặc không làm trầm trọng thêm nhữngđối đầu quốc tế; nhằm duy trì và củng cố nền hoà bình và phát triển ôn định nềnkinh tế- xã hội của các nước nhận viện trợ; thúc đây dân chủ hoá bước đầu đi vàokinh tế thị trường, đảm bảo quyền tự do và nhân quyền
Có thé nói, mặc dù các mục tiêu đưa ra mới thực hiện được một phần nhưng
đã thể hiện được tỉnh thần nhân đạo và trách nhiệm của các nước phát triển đối vớicác nước đang và kém phát trién
Ba là thay doi trong chương trình nghị sự và những cải cách trong chính
sách cung cấp ODA của các nhà tài trợ:
Hơn 60 năm qua, viện trợ nước ngoài đã có nhiều đóng góp cho sự pháttriển chung của nhân loại nhất là đối với các nước đang và kém phát triển Tuy
nhiên, cùng với những biến đồi về môi trường kinh tế, chính trị toàn cầu, dong vốn
ODA cũng đang có những biến đổi với nhiều sắc thái mới Trong đó có nhiều vấn
đề thực tế phải đặt ra những câu hỏi khác nhau liên quan tới viện trợ, rằng có cầnthiết tồn tại viện trợ hay không khi mà chiến tranh lạnh đã kết thúc và dòng vốn tưnhân đồ vào các nước đang phát triển tăng mạnh; chất lượng phát triển phụ thuộcvào chất lượng chính sách, thể chế và dịch vụ công hơn là thiếu vốn và thực tế đã
chỉ ra thé nao là viện trợ có hiệu quả và không hiệu quả.Với những thay đối trong chương trình nghị sự, chính sách cung cap ODA của cácnhà tài trợ cũng đã được cải cách, theo đó việc cung cấp ODA sẽ được tiễn hành
dựa trên các tiêu thức:
-Viện trợ tài chính sẽ được chú trọng một cách rõ rệt hơn tới những nước có thu
nhập thấp mà có cơ chế quản lý kinh tế tốt
Viện trợ được dành cho những nước có chiến lược cải cách cụ thé và có tínhthuyết phục
Hoạt động viện trợ sẽ được thiết kế trên cơ sở các điều kiện của các quốc gia và
Bốn là chiến lược phát triển và thể chế của địa phương tiếp nhận
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 13 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 23CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Hau hết các nước tiếp nhận ODA thường sử dung nguồn vốn này dé đầu tưvào các dự án xây dựng kết cau hạ tầng kinh tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
sản xuất, tạo môi trường hạ tầng tốt dé tiếp tục thu hút vốn đầu tư
Tuy nhiên, một trong những điều kiện để có được ODA là mục tiêu sử dụng
vốn của nước tiếp nhận phải phù hợp với hướng ưu tiên trong mối quan hệ giữa
bên cấp ODA và bên nhận ODA Do đó, dé thu hút được ODA phục vụ cho cácquy hoạch phát triển quốc gia, ngoài việc là nước nghèo thuộc diện được nhậnODA (nếu không phải là đồng minh chiến lược), các nước này cần phải có mộtchiến lược phát triển đất nước có những điểm tương đồng với các chính sách ưutiên của các bên cung cấp ODA Đồng thời, có một thé chế nhà nước đủ mạnh dé
có khả năng tiếp nhận, quản lý và sử dụng hiệu quả lượng ODA được cung cấp
Qua nghiên cứu hiệu quả viện trợ cho thấy, thất bại trong hoạch định chínhsách, xây dựng thé chế và cung cấp các dịch vụ công đã trở thành rào cản đối với
phát triển còn trầm trọng hơn so với việc thiếu vốn, từ đó đã chỉ ra cho các nhà tàitrợ thấy rằng viện trợ phát triển nên chú trọng chủ yếu vào hỗ trợ cho việc cải tổthé chế và chính sách phù hợp chứ không phải dé cấp vốn (một trọng tâm của cảicách chính sách viện trợ) Vì vậy, ngày nay chiến lược phát triển thể chế của nướctiếp nhận đang được coi là một trong những nhân tố cạnh tranh có ảnh hưởng tới
khả năng thu hút cũng như hiệu quả sử dụng viện trợ.
Năm là chất lượng và hiệu quả sử dụng ODA của nước và địa phươngtiếp nhận
Thực tế, ODA van là vốn vay, mà đã vay thì phải trả cả gốc lẫn lãi Vì thé,
nếu sử dụng không hiệu quả thi nợ nan là điều khó tránh khỏi Do đó, việc thu hútODA sẽ phải xem xét lại trong các chương trình nghị sự của nước tiếp nhận không
chỉ dưới giác độ chiến lược, thể chế mà cả trên giác độ chất lượng và hiệu quả sử
dụng nguồn vốn
Vì ODA là một hình thức của xuất khẩu tư bản, nếu nước tiếp nhận sử dụngODA không hiệu qua ở bat ké phương điện nao cũng sẽ ảnh hưởng tới niềm tincủa các bên cung cấp và như vậy, cam kết ODA của các nhà tài trợ sẽ được cânnhắc lại, điều đó đồng nghĩa với việc nước tiếp nhận sẽ gặp khó khăn trong việc
thu hút nguồn vốn này dé phục vụ các mục tiêu phát triển của mình
Tóm lại, mục tiêu cung cấp ODA của các tổ chức quốc tế, các chính phủ và
các nhà tài trợ ở một khía cạnh nhất định đều nhằm tạo điều kiện cho tăng trưởngvà phát triển ở các nước tiếp nhận viện trợ Tuy nhiên, với mỗi tô chức, mỗi nhàtài trợ lại có những mục tiêu chiến lược riêng cho từng giai đoạn nhất định Bởi
vậy, việc năm bat được các mục tiêu khác nhau cua từng nhà tai trợ là một trong
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 14 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 24CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
những điều kiện dé vừa lam tăng khả năng thu hút nguồn vốn ODA phục vụ chosự nghiệp phát triển đất nước, vừa làm cho các chương trình dự án được thực hiệncó hiệu quả cao hơn về kỹ thuật, kinh tế - xã hội đối với những nước tiếp nhận
1.3 Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc quản lý và sử dụng von ODA
Khái niệm về quản lý và sử dụng vốn ODA Khái niệm về quản lý
Quan lý có thé được hiểu theo nghĩa chung nhất là sự tác động của chủ théquản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra Quản lý là một hoạtđộng có tính chất phổ biến được thực hiện mọi nơi, mọi lúc, trong mọi lĩnh vực,mọi cấp độ và liên quan đến tất cả mọi người Quản lý là một hoạt động xã hội bắtnguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công và hợp tác làm một công việcdé đạt được mục tiêu chung (Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2012), tr.16 7)
Do vấn đề nguồn lực có hạn, nên quản lý dự án được hiểu là một tiền trìnhbao gồm các công việc nhằm thỏa mãn tất cả các điều kiện ràng buộc, không để
dư thừa nguồn lực, điều khiển dé thực hiện đúng, giám sát dé phat hién bat thuong,
đo lường dé biết mức độ hoàn thành.Khái niệm sử dụng nguon vốn ODA
Sử dụng nguồn vốn ODA là việc phân bổ nguồn vốn ODA không hoàn lạivào các hoạt động mua săm nguyên vật liệu, hàng hóa, chi trả tiền nhân công, theo kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu đề
Nguồn vốn ODA là nguồn vốn ưu đãi của chính phủ các nước và các tôchức tài chính quốc tế, do đó việc sử dụng nguồn vốn này thường nhằm vào mục
tiêu các vấn đề kinh tế xã hội nói chung và không hướng tới mục tiêu lọ nhuận
Việc sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại được kiểm soát chặt chẽ và phảiđảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà nước về sử dụng nguồn vốn này
Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA là:
Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA là sự tác động có tô chức của Nhà nước đối vớiviệc sử dụng vốn ODA, bằng việc sử dụng quyền lực của mình thông qua cơ chế
quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhằm thực hiện và đạt được các mục tiêu đặt ra
đối với sử dụng nguồn vốn ODA Tóm lại, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA là
quá trình Nhà nước lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, kiểm soát việc sửdung ODA không hoàn lại nhằm đạt được các mục tiêu của Nhà nước với hiệu quả
cao nhăm phát triên của đât nước.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 15 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 25CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Quan ly sử dung nguồn vốn về co bản gồm 2 van dé: quản lý sử dung nguồnvốn ODA nói chung và quan lý sử dụng nguồn vốn tại các dự án Với mỗi nội
dung, chủ thể, đối tượng và cách thức quản lý có thể khác nhau
1.3.2 Đặc điểm quan ly và sử dụng vốn ODA
Thứ nhất, vin ODA được ưu tiên sử dụng dé thực hiện chương trình, dự án phát
triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội; tăng cường năng lực; hỗ trợ xây dựng chínhsách, thê chế và cải cách; phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và và thích ứngvới biến đối khí hậu; an sinh xã hội; chuẩn bị các dự án đầu tư hoặc đồng tài trợ
cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tô ưu đãi của khoản vay.Thứ hai, von vay ODA được ưu tiên sử dung cho các chương trình, dự án tronglĩnh vực y tẾ, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảovệ môi trường, hạ tầng thiết yếu không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp
Thứ ba, vốn vay ưu đãi được ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án vay về décho vay lại theo quy định của pháp luật về cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi
nước ngoai của Chính phủ; chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách
nhà nước trong lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội.Thứ tư, là các trường hợp ưu tiên khác thực hiện theo quyết định của Thủ tướngChính phủ về Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãicủa các nhà tài trợ nước ngoài theo từng thời kỳ.
Nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn ODA
06 nguyên tắc cơ bản quản lý và sử dụng của nhà nước về vốn ODA:
-Vốn vay ODA, vay ưu đãi được sử dụng cho chỉ đầu tư phát triển, không sử dụngcho chi thường xuyên Không sử dụng vốn vay nước ngoài để nộp thuế, trả các
loại phí, lãi suất tiền vay, mua săm ô tô (trừ ô tô chuyên dụng được cấp có thâm
quyền quyết định), vật tư, thiết bị dự phòng cho quá trình vận hành sau khi dự án
hoàn thành; chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí hoạt động của Ban Quan ly dự
án.
-Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về vốn ODA, vốn vay ưu đãi trên cơ sởbảo đảm hiệu quả sử dụng vốn và khả năng trả nợ; thực hiện phân cấp gan vớitrách nhiệm, quyền hạn, năng lực của bộ, cơ quan trung ương, địa phương; bảođảm sự phối hợp quản lý, giám sát và đánh giá của các cơ quan có liên quan theo
quy định hiện hành của pháp luật.-Bảo đảm công khai, minh bạch và đề cao trách nhiệm giải trình về chính sách,trình tự, thủ tục vận động, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi giữa các
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 16 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 26CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
ngành, lĩnh vực va giữa các dia phương, tinh hình thực hiện va kết quả sử dụngvốn ODA, vốn vay ưu đãi
-Công bồ thông tin về chính sách hợp tác, lĩnh vực ưu tiên của các nhà tài trợ nước
ngoài trên Hệ thống cổng thông tin điện tử của Chính phủ (chinhphu.vn;
mpi.gov.vn; mof.gov.vn; mofa.gov.vn).
-Phòng chống tham nhũng, that thoát, lãng phi trong quản lý và sử dung vốn ODA,
vốn vay ưu đãi, ngăn ngừa và xử lý các hành vi này theo quy định của pháp luật
-Phương thức xác định khoản mục chỉ đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước:Việc xác định các khoản mục chi đầu tu phát triển được thực hiện theo quy định
của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng và các văn bảnpháp luật có liên quan.
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác thu hút và quản lý sử dụng vốn ODA
Nhờ có nguồn vốn ODA, Việt Nam có điều kiện thực hiện nhiều chươngtrình, dự án cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trong các lĩnh vực như giao thông, nănglượng, thủy lợi, nông nghiệp nông thôn, đô thị, bảo vệ môi trường, y tế, giáo dục,xóa đói giảm nghèo, cũng như phát triển thể chế và tăng cường năng lực con người
1.4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu qua quan lý von ODA
Hiệu qua hoạt động cho vay lại vốn ODA của TCTD phải được đánh giádựa trên các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng: (i) Mức độ tăng trưởng quy mô chovay lại vốn ODA; (ii) Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nợ cho vay lại; (iii) Chỉtiêu đánh giá rủi ro cho vay lại von ODA
Một là, mức độ tăng trưởng quy mô cho vay lại vốn ODA.Quy mô cho vay lại vốn ODA phản ánh năng lực và sự mở rộng hoạt động
của TCTD trong việc thực hiện nghiệp vụ cho vay lại vốn ODA Tăng trưởng quymô cho vay lại cũng nhằm khăng định uy tín của TCTD với Nhà nước, góp phầnnâng cao uy tín của Việt Nam với các nhà tài trợ quốc tế Tăng trưởng quy mô cho
vay lại cũng giúp các TCTD có được khoản lợi nhuận từ việc thu phí quản lý cho vay lại và quản lý quỹ dự phòng rủi ro cho vay lại.
Tăng trưởng quy mô cho Tổng vốn ODA chovay lại vốn ODA vay lại kỳ này
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 17 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 27CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Tăng trưởng quy mô còn được xem xét trên cả số lượng nhà tài trợ quốc tếtài trợ vốn ODA cho TCTD
Hai là, nhóm chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nợ cho vay lại vốn ODA
Quản lý nợ có vai trò quan trọng quyết định đến chất lượng hoạt động chovay lại và sự phát triển của TCTD Hiệu quả công tác quản lý nợ cho vay lại vốnODA được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu như tỷ lệ thu hồi nợ; tỷ trọng các loại nợ
cho vay lại; ty lệ vốn ODA cho vay lại được khoanh nợ và xóa nợ
- Ty lệ thu hồi nợ cho biết, mức độ thu hồi các khoản cho vay lại vốn ODAtừ bên đi vay Đây cũng là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của cácchương trình, dự án được đầu tư băng nguồn vốn ODA Mức độ thu hồi nợ cho
vay lại cũng là cơ sở dé Chính phủ hoàn trả nợ vay nước ngoài va khang định uy
tín của quôc gia đôi với nhà tài trợ Chỉ tiêu này được xác định:
Tổng số vốn ODA chovay lại
- Tỷ trọng các loại nợ cho vay lại vốn ODA giúp các TCTD định kỳ phânloại nợ các khoản cho vay lại vốn ODA để thực hiện công tác quản lý và theo dõi
tình hình thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bên vay lại:
Ty trọng các loại nợ các Khoản vay lại
khoản cho vay lại (“%) thuộc nhóm i
Các khoản cho vay lại vốn ODA được phân loại thành 5 nhóm dé quản lý
và theo dõi tình hình thu nợ, gồm: Nhóm 1: Khoản vay đang được trả nợ đầy đủ,
đúng hạn; Nhóm 2: Khoản vay có nợ quá hạn 01 kỳ trả nợ; Nhóm 3: Khoản vaycó nợ quá hạn từ 02 đến 03 kỳ trả nợ; Nhóm 4: Khoản vay có nợ quá hạn từ 04 kỳtrả nợ trở lên; Nhóm 5: Khoản vay không có khả năng trả nợ.
- Tỷ trọng vốn ODA cho vay lại được gia hạn nợ, khoanh nợ và xóa nợ
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 18 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 28CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Ty lệ gia han nợ /khoanh Số nợ von ODA
Dư nợ cho vay lại
vốn ODA trong kỳ
Ba là, nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro cho vay lại
Dé đánh giá mức độ rủi ro tin dụng trong cho vay lại vn ODA của TCTD,có thé sử dụng nhiều chỉ tiêu dựa trên nhiều phương diện khác nhau như tình trạngnợ, tài sản đảm bảo tiền vay, dự phòng rủi ro tín dụng cho vay lại ODA
Đề phản ánh tình trạng khoản nợ cho vay lại von ODA của TCTD, có thé
sử dung chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá han và ty lệ nợ xấu Nợ quá hạn và nợ xấu thường
xuất phát từ nguyên nhân bên vay lại gặp khó khăn về tài chính hoặc không nỗ lực
trả nợ cho TCTD.
Nợ quá hạn và nợ xấu là những nhân tố gây nguy hiểm cho TCTD, nó làmchậm quá trình luân chuyền vốn và tăng chí phí hoạt động, đe dọa khả năng bảotoàn vốn đối với TCTD Tỷ lệ nợ quá hạn va nợ xấu là những chỉ tiêu cơ bản dùngdé đánh giá rủi ro tin dụng, được xác định bằng công thức:
Ty lệ nợ quá hạn cho vay Nợ quá hạn cho vay X
lại vốn ODA (%) lại vốn ODA 100%
Tổng dư nợ vốn
ODA cho vay lại
Nợ xấu cho vay lại x
vốn ODA 100%
Tổng du nợ vốn ODAcho vay lại
- Trong quản trị rủi ro tín dụng, các TCTD cũng đánh giá rủi ro cho vay lại
Tỷ lệ nợ xấu cho vay lại
vốn ODA (%)
vốn ODA thông qua các chỉ tiêu như ty lệ du nợ có dam bảo tiền vay (DBTV) và
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 19 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 29CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
tỷ lệ giá trị tài san DBTV Các chỉ tiêu này cho biết mức bình quân dư nợ cho vaylại vốn ODA được đảm bảo bằng tài sản đảm bảo tiền vay và mức vốn ODA cóthê thu hồi được từ tài sản đảm bảo tiền vay
Dư nợ cho vay lại ODA có DBTV
Tỷ lệ giá trị tài sản _ Gia trị còn lại của tài
- Bên cạnh các chỉ tiêu được phân tích trên, các TCTD còn sử dụng các chỉ tiêu đánh gia dựa vào dự phòng rủi ro tín dụng (RRTD), như tỷ lệ dự phòng RRTD
so với dư nợ và tỷ lệ du phòng RRTD so với nợ xấu cho vay lại von ODA Các chỉ
tiêu này phản ánh sự chuẩn bị của TCTD trước những tổn thất rủi ro cho vay lạiODA Tuy nhiên, tỷ lệ dự phòng rủi ro cao cũng đồng nghĩa với việc chỉ phí hoạt
Bên cạnh các chỉ tiêu nêu trên, hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại TCTDcòn được xem xét dựa trên quy trình và năng lực thâm định cho vay lại dự án đầu
tư; hoạt động kiểm tra, giám sat va quản ly sử dụng vốn vay đối với cơ quan chủquản dự án hoặc chủ dự án đầu tư
Tóm lại, trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành nước có thu nhập trung bình,
chuẩn bị cho quá trình tốt nghiệp vốn ODA, các nhà tài trợ quốc tế ngày một thắt
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 20 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 30CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
chat các điều kiện cho khoản vay ODA, dé dần tiếp cận với các khoản vay kém ưuđãi và vay thương mai.
Quan lý, thu hút và sử dụng vốn ODA của Việt Nam cũng đã thay đổi theo
hướng tăng cường hiệu quả nguồn vốn ODA thông qua cơ chế cho vay lại Ngân
hàng chính sách của Nhà nước, các TCTD được Bộ Tài chính ủy quyền cho vaylại vốn ODA cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động này
1.4.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cho vẫn ODA
Thứ nhất, hiệu quả vén ODA cho vay lại và tăng trưởng GDP.Nguồn vốn ODA được đánh giá đã góp phần tác động tích cực vào sựnghiệp đổi mới của đất nước Tỷ trọng ODA trong GDP cho thấy, tác động củavốn ODA trong việc kích cầu đầu tư, góp phần vào việc duy trì đà tăng trưởng kinh
Tổng thu nhậpquốc nội GDP
Thứ hai, hiệu quả cho vay lại ODA với đầu tư phát triển.Đầu tư vào cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đòi hỏi vốn lớn và thời gian thuhồi vốn chậm, vì vậy các nhà đầu tư tư nhân ít khi đầu tư vào các lĩnh vực này.Nguồn vốn ODA vào Việt Nam chủ yếu được đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh
Tổng đầu tư phattriên
Thứ ba, hiệu quả vén ODA cho vay lại với thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI).
ODA và FDI là 2 nguồn ngoại lực quan trọng góp phan thúc đây phát triểnkinh tế - xã hội của quốc gia ODA va FDI có mối quan hệ nhân quả, bổ trợ lẫnnhau, ODA đóng vai trò thu hút FDI, góp phần củng cé niềm tin của khu vực tư
nhân vào sự nghiệp đôi mới Đê nâng cao hiệu quả của vôn ODA và FDI cân có
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 21 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 31CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
chiến lược ODA va FDI trong từng giai đoạn một cách đồng bộ, hợp ly, lồng ghépvới kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Thứ tr, hiệu quả von ODA cho vay lại với phát triển nhân lực và công nghệ
Nguồn vốn ODA cung ứng các khoản hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân
lực quan trọng Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho các nước nhận tài trợ là công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên
tiến
Thông qua các dự án ODA, các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúpViệt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nhờđó đội ngũ cán bộ ở các ngành, các lĩnh vực đã được đảo tạo va dao tạo lại dé thích
ứng với những yêu cầu déi mới Một lượng lớn vốn ODA được các nhà tải trợ ưutiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả của lĩnh vực này.
Thứ năm, hiệu quả vốn ODA cho vay lại với xóa đói giảm nghèo
Xoá đói nghèo là một trong những tôn chi đầu tiên được các nhà tài trợ quốctế đưa ra khi hình thành ODA Dựa trên những kết quả phân tích mối quan hệ tăngvốn ODA và tăng GDP và giảm đói nghèo ở một số nước dang phát triển cho thay:
Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lượng bằng 1% GDP sẽ giúp
giảm 1% đói nghẻo, và giảm 0,9% tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh.
1.5 Kinh nghiệm thu hút và quản lý sử dụng nguồnvốn ODA tại một số
địa phương và bài học cho tỉnh Hà Giang.
1.5.1 Tĩnh Bình Dương
Tỉnh Bình Dương đã sử dụng hiệu quả vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) vào các công trình phục vụ an sinh xã hội, tạo động lực thúc đây Bình
Dương phát triển Trong đó, những dự án tập trung vào công tác xử lý môi trường,rác thải, chất thải, nước thải được giao cho Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước
- Môi trường Bình Dương (Biwase) thực hiện, bước đầu đạt hiệu quả cao
Dự án Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương (TX Bến Cát) đượcxem là một trong những dự án sử dụng vốn ODA đầu tiên trên địa bàn tỉnh Đượctỉnh giao thực hiện dự án này, Biwase cho biết dự án được Chính phủ phê duyệtvới nguồn vốn tài trợ ODA của Phần Lan ngày 3-5-2002 Tháng 11-2004 dự ánđược khởi công xây dựng với diện tích ban đầu 75 ha, tiếp nhận xử lý rác sinh hoạthợp vệ sinh với quy mô ban đầu 200 tan/ngay Đến nay quy mô dự án đã mở rộnghon 100 ha và đang xử lý rác thải sinh hoạt với khả năng tiếp nhận 1.000 tan/ngay,xử lý rác thải công nghiệp và công nghiệp nguy hại với công suất xử lý 150SV: Nguyễn Xuân Hoàng 22 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 32CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
tan/ngay và tai chế rác; trong đó rác sinh hoạt được tái chế thành phân compost,làm vật liệu bê tông/gạch, tái chế bùn thải từ nhà máy xử lý nước thành gạch,chưng cất dung môi từ chất rửa điện tử làm sạch thành aceton và phục vụ các ngành
sản xuất khác
Đánh giá về Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương, Bộ Xây dựng
cho biết nhà máy sử dụng công nghệ tiên tiến và đã được nghiên cứu cải tiến ở
khâu tiếp nhận chất thải rắn phù hợp và khoa học; có tính chuyên nghiệp cao và tựđộng hóa Về kha năng nội địa hóa, khu liên hợp cũng có xưởng cơ khí dé sửachữa, chế tạo được một số thiết bị, giúp giảm chi phí đầu tư hơn 50% Về hạ tầngkỹ thuật, khu liên hợp được đầu tư đồng bộ hạ tầng, toàn bộ nước rỉ rác đạt tiêuchuẩn môi trường loại A Đây là một trong số it các dự án được đầu tư bai bản
chuẩn mực nhất trong các dự án xử lý rác thải tại Việt Nam: chuẩn mực về công
nghệ, chuẩn mực về công tác quản lý điều hành Vì vậy, bộ sẽ tong hợp và báo cáoChính phủ cụ thé hơn về mô hình này và một vài mô hình khác dé có thé nhân rộngcho các địa phương.
Đối với Dự án cải thiện môi trường nước Nam Bình Dương, mục tiêu thu
gom va xử lý nước thai sinh hoạt phat sinh trong phạm vi các phường của TP Thủ
Dau Một với nguồn vốn ODA từ JICA (Nhật Bản), tính đến nay nhiều hạng mục
của dự án đã đưa vào sử dụng sớm hơn 3 năm so với thời gian hiệu lực của Hiệp định vay Trong đó, Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt đã đi vào hoạt động với
công suất 7.650m3 ngày/đêm, gần 280km mạng lưới thu gom nước thải đã được
đấu nối vào hệ thống chính, tỷ lệ các hộ dân đấu nối vào hệ thống đạt 30% sau 1
năm khánh thành Kết quả này đã vượt tiễn độ cam kết với JICA đặt ra là mục tiêu
30% sau 2 năm hoàn thành.
1.5.2 Thành Phố Hải Phòng
Hải Phòng, từ năm 2011 đến nay, Hải Phòng nhận được sự tài trợ trực tiếpnguồn vốn ODA cho 8 dự án với tổng vốn đầu tư 466,86 triệu USD (trong đó vốnvay ODA là 248,11 triệu USD và vốn đối ứng trong nước là 218,75 triệu USD) từnhiều quốc gia và tổ chức tài chính quốc tế như: Jica, Ngân hàng Tế giới, Ngân
hàng phát triển Châu Á, Đức, Pháp, Phần Lan, Hàn Quốc
Đây là lực đây quan trọng trong kết quả tăng trưởng kinh tế thành phố Cảng
trong thời gian qua.
Các dự án (DA) ODA đã và đang góp phần làm thay đổi nhiều lĩnh vựctrong bức tranh phát triển chung của thành phố Hải Phòng Cụ thể, nguồn vốnODA chảy vào các DN phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nâng tầm chất lượngcuộc sống cho người dân thành phô Tiêu biểu là DA: Xây dựng cầu Rao II, PhátSV: Nguyễn Xuân Hoàng 23 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 33CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
triển giao thông đó thị: Cap nước va vệ sinh môi trường; Quỹ quay vòng vốn vaycải tạo nhà Các DA trên hau hết được Ngân hàng Thế giới đánh giá là thành côngnhất tại Việt Nam Phía sau các DA này là sự thay đổi tích cực trong đời sống xã
Lợi ích từ các DA ODA là vậy, song đề thu hút tích cực hơn nguồn vốn này
đòi hỏi lãnh đạo UBND thành phố Hải Phòng phải có chiến lược mang tính thựctiễn cao Được biết, giai đoạn từ 2016 đến 2020, Hải Phòng xác định ưu tiên thuhút nguồn vốn ODA để phục vụ các dự án trọng điểm của thành phố như: pháttriển mạng lưới giao thông, các tuyến đường giao thông vành đai thành phố nhưcầu Nguyễn Trãi, cầu Vũ Yên Thành công của các DA trên sẽ giúp Hải Phòng
giảm tối đa sức ép cho giao thông đô thị, tăng cường tính kết nối giao thông vùng,nâng cao hiệu quả khai thác của các công trình dự án như: Đường ô tô cao tốc HàNội không quốc tế Cát Bi, Cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện Hải Phòng, Cảng
Hàng
Trong thời gian tới, thành phô Hải phòng xác định thu hút và sử dụng hiệuquả hơn nữa nguồn vốn ODA trong hiện đại hóa hạ tầng đô thị, hoàn thiện hệ thốngcấp nước tại các thị trấn, cấp đủ nước sạch cho đô thi; thu hút ODA vào hoạt động
giáo dục, dạy nghề, hiện đại hóa trường Đại học và ngành nghề đào tạo trọng điểm,hỗ trợ xây dựng các trường học và cơ sở vật chất tại các vùng khó khăn; nâng cấpvà tăng cường trang thiết bị y tế cho hệ thống bệnh viện từ nội thành ra ngoại
thành
Được biết, thành phố Hải Phòng đang vận động nguồn vốn ODA cho 03 dựán lớn, hướng tới nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân như: Dự án đầu tưxây dựng Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng, sử dụng vốn vay ODA của Chính phủ
Hàn Quốc với tổng số vốn tài trợ là 100 triệu USD; Dự án xây dựng cầu Vũ Yên
và Nguyễn Trãi sử dụng vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Ban với tổng số vốn
tài trợ khoảng 400 triệu USD và Dự án nâng cấp Bệnh viện Trẻ em sử dụng vốnvay ODA của Chính phủ Đức với tổng số vốn tai trợ dự kiến khoảng 25 triệu Euro
Có thể khăng định, nguồn vốn ODA đang là lực đầy quan trọng trong chiến lượcphát triển Hải Phòng theo đúng hướng công nghiệp hóa trong vòng xoay hội nhập
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 24 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 34CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
1.5.3 Bai hoc kinh nghiém cho tinh Ha Giang
Thứ nhát là, huy động các nguồn vốn đầu tư ODA Việc này sẽ đảm bảo
tiềm lực tài chính cho đầu tư phát triển thông qua hoạt động xúc tiến đầu tư, taomôi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển
Thứ hai là, cải thiện môi trường đầu tư Đề tăng cường công tác thu hút vốnđầu tư phát triển, tinh cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách dé huy độngđầu tư như: Hoàn thiện nhóm chính sách về phát triển nông nghiệp và phát triểnnông thôn; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển thương mại,
dịch vụ, du lịch; thủ tục hành chính Bên cạnh đó, cần day mạnh hoạt động xúctiến đầu tư, công khai các quy hoạch, kế hoạch dé các nhà đầu tư tiến hành đầu tưtrên địa bàn tỉnh một cách thuận lợi.
Thủ ba là, tiếp tục điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lý, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiễn Vì vậy, có thểdé dàng khai thác tiềm năng, lợi thé của tỉnh Hà Giang như: khu kinh tế cửa khâu,du lịch, khai thắc khoáng sản, nuôi cá nước lạnh Tinh cần xác định kinh tế cửakhâu là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, từ đó xây dựng quy hoạch Khu kinh tếcửa khẩu ôn định, hiện đại và bền vững mang tầm nhìn quốc tế, quốc gia; gắn vớiquy hoạch định hướng không gian kiến trúc cảnh quan và không gian kinh tế, đápứng cho sự phát triển hài hòa, năng động, bền vững trên cả ba mặt: kinh tế, môitrường và xã hội, đồng thời có khả năng kết nối, giao lưu và hội nhập với môi
trường kinh tế quốc tế và khu vực; đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư về kếtcấu hạ tầng đồng bộ tại Khu kinh tế cửa khẩu; đặc biệt là hạ tầng giao thông đối
ngoại va đối nội tại Khu kinh tế cửa khẩu và các hạ tầng thiết yếu khác như điện,nước, xử lý nước thải, hạ tầng xã hội, hạ tầng giáo dục và đảo tạo liên quan đến
Khu kinh tế cửa khâu Ngoài ra, cần gắn phát triển kinh tế của khẩu với du lịch,tạo điều kiện cho cư dân biên giới qua lại giao thương và tham quan du lịch
Thứ te là, tăng cường chất lượng công tác quản lý hoạt động dau tư như:công tác quy hoạch; công tác kế hoạch đầu tư; công tác lập dự án, đấu thầu, thâmđịnh, thanh quyết toán vốn đầu tư và theo dõi, đánh giá hiệu quả đầu tư và nângcao năng lực của cán bộ quản lý vốn đầu tư
Thứ năm là, phát huy lợi thế so sánh Thông qua việc phát huy lợi thế so
sánh, tỉnh có thể tận dụng khai thác thế mạnh của địa phương (kinh tế cửa khâu);
đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ từ bên ngoài, chủ động vươn lên Quan tâm mởrộng quan hệ đối ngoại, đặc biệt là với tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc),tranh thủ mọi nguồn lực đề phát triển
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 25 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 35CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT VON ODA TREN DIA BAN
TINH HA GIANG GIAI DOAN 2015-2022
2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tinh Ha Giang và sự cần thiết phải huy động vốn ODA
2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang
a, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên gidi Ở CỰC bắc của Tổ quốc, có vi trí
chiến lược đặc biệt quan trọng Phía bắc và tây có đường biên giới giáp với nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa dài 274 km; phía đông giáp tỉnh Cao Băng: phíanam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía tây và tây nam giáp tỉnh Hà Giang và Yên Bái.
Hà Giang có diện tích tự nhiên là 7.884, 37 km2, trong đó theo đường chimbay, chỗ rộng nhất từ tây sang đông dai 115 km và từ bắc xuống nam dai 137 km
Tại điểm cực bắc của lãnh thổ Hà Giang, cũng là điểm cực bắc của Tổ quốc, cách
Lũng Cú chừng 3 km về phía đông, có vĩ độ 23 ° 13\'00"; điểm cực tây cách Xin
Man khoảng 10 km về phía tây nam, có kinh độ 104 °24\'05"; mom cực đông cách
Mèo Vac 16 km về phía đông - đông nam có kinh độ 105 2 3004"
Tính đến nay Ha Giang có I thị xã, 10 huyện, 4 phường, 9 thị tran và 180xã Tính đến năm 2003 dân số Hà Giang là 648.100 người
Năm trong khu vực địa bàn vùng núi cao phía bắc lãnh thô Việt Nam, HàGiang là một quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ800 m đến 1.200 m so với mực nước biển Day là vùng tập trung nhiều ngọn núicao Theo thống kê mới đây, trên dải đất Hà Giang rộng chưa tới 8.000 km2 mà có
tới 49 ngọn núi cao từ 500 m - 2.500 m (10 ngọn cao 500 - 1.000 m, 24 ngọn cao 1000 - 1500 m, 10 ngọn cao 1.500 - 2.000 m và 5 ngọn cao từ 2.000 - 2.500 m).
Tuy vậy, địa hình Hà Giang về cơ bản, có thê phân thành 3 vùng sau:
- Vùng cao phía bắc còn gọi là cao nguyên Đồng Văn, gồm các huyện Quản
Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vac với 90% diện tích là núi da vôi, đặc trưng chođịa hình karst ở đây có những dải núi đá tai mèo sắc nhọn, những khe núi sâu vàhẹp, nhiều vách núi dựng đứng
- Vùng cao phía tây gồm các huyện Hoang Su Phi, Xin Man là một phancủa cao nguyên Bắc Hà, thường được gọi là vòm nâng sông Chảy, có độ cao từ1.000m đến trên 2.000m Địa hình nơi đây phổ biến dạng vòm hoặc nửa vom, quảlê, yên ngựa xen kẽ các dạng địa hình dốc, đôi khi sắc nhọn hoặc lớm chởm dốcđứng, bị phân cắt mạnh, nhiều nếp gấp
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 26 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 36CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
- Vùng núi thấp bao gồm dia ban các huyện, thi còn lại, kéo dai từ Bắc Mê,thị xã Hà Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Quang Khu vực này có những dải rừng
già xen kẽ những thung lũng tương đối bằng phang nam doc theo sông, suối
Thủy văn
Các sông lớn ở Hà Giang thuộc hệ thống sông Hồng ở đây có mật độ sông- suối tương đối day Hau hết các sông có độ nông sâu không đều độ dốc lớn, nhiều
ghénh thác, ít thuận lợi cho giao thông thuỷ
Sông Lô là một sông lớn ở Hà Giang, bắt nguồn từ Luu Lung (Vân, TrungQuốc), chảy qua biên giới Việt - Trung (khu vực Thanh Thuỷ), qua thị xã HàGiang, Bắc Quang về Tuyên Quang Đây là nguồn cung cấp nước chính cho vùngtrung tâm tỉnh.
Sông Chảy bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Lĩnh và sườn đông bắc
đỉnh Kiều Liên Ti, mật độ các dòng nhánh cao (1,1km/km2), hệ sỐ tập trung nước
đạt 2,0km/km2 Mặc dù chỉ đoạn đầu nguồn thuộc địa phận tỉnh nhưng là nguồncung cấp nước chủ yếu cho khu vực phía tây của Hà Giang
Sông Gâm bắt nguồn từ Nghiêm Son, Tây Tru (Trung Quốc) chảy qua LũngCú, Mèo Vạc về gần thị xã Tuyên Quang nhập vào sông Lô Đây là nguồn cungcấp nước chính cho phần đông của tỉnh
Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn có các sông ngắn và nhỏ hơn nhưsông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cungcấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư
Khí hậu:
Năm trong vùng nhiệt đới gió mùa và là miền núi cao, khí hậu Hà Giang vềcơ ban mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc — Hoàng Liên Sơn, song cũngcó những đặc điểm riêng, mát và lạnh hơn các tỉnh miền Đông Bắc, nhưng ấm hơn
và các tháng trong năm khá lớn Năm 2001, lượng mưa do được ở trạm Hà Giang
là 2.253,6 mm, Bắc Quang là 4.244 mm, Hoàng Su Phì là 1.337,9 mm Tháng
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 27 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 37CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
mưa cao nhất ở Bac Quang (tháng 6) có thé đạt trên 1.400 mm, trong khi đó lượngmưa tháng 12 ở Hoàng Su Phi là 3,5 mm, ở Bắc Mê là 1,4 mm
Độ ẩm bình quân hàng năm ở Hà Giang đạt 85% và sự dao động cũng khônglớn Thời điểm cao nhất (tháng 6,7,8) vào khoảng 87 - 88%, thời điểm thấp nhất
(tháng 1,2,3) cũng vào khoảng 81%: Đặc biệt ở đây ranh giới giữa mùa khô và mùa
mưa không rõ rệt Hà Giang là tỉnh có nhiều mây (lượng mây trung bình khoảng
7,5/10, cuối mùa đông lên tới 8 - 9/10) và tương đối ít nang (cả năm có 1.427 giờ
năng, tháng nhiều là 181 giờ, tháng ít chỉ có 74 gid)
Các hướng gió ở Hà Giang phụ thuộc vào địa hình thung lũng Thung lũng
sông Lô quanh năm hau như chi có một hướng gió đông nam với tần suất vượt quá50% Nhìn chung gió yếu, tốc độ trung bình khoảng 1 - 1,5m/s Đây cũng là nơi cósố ngày giông cao, tới 103 ngày/năm, có hiện tượng mưa phùn, sương mù nhiềunhưng đặc biệt ít sương muối Nét nồi bật của khí hậu Hà Giang là độ am trong
năm cao, mưa nhiều và kéo dài, nhiệt độ mát va lạnh, đều có ảnh hưởng đến sanxuất và đời sống
Giao thông
Trên địa bàn tỉnh Hà Giang có 4 tuyến Quốc lộ đi qua bao gồm: Quốc lộ 2,Quốc lộ 4C, Quốc lộ 279 và Quốc lộ 34 với tổng chiều dài 454 km Các tinh lộ178 từ Bắc Quang di qua Hoàng Su Phi đến Thị tran Cốc Pai của huyện Xin Man,tinh lộ 177 từ Xin Man đi huyện Quang Bình Ngoài ra còn có hệ thống đường liênxã, liên thôn, bản, đường dân sinh qui mô nhỏ.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 28 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 38CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Tĩnh lị
Hưyện lị
Cửa khẩu
=— : = Ranh gidi huyện
—— Ranh niới Quốc gia
YEN BAI “=, ———= Eưởng liên tỉnh
—=—— L)ưữnn lên huyện
So đô hệ thong giao thông chính tinh Ha Giang
b, Điều kiện kinh tế xã hội
Dân số:
Hiện nay dân số của huyện là 10.690 họ = 56.470 khẩu, mật độ dân số trung bình
là 88,6 người/km 2, bao gồm 12 dân tộc anh em đoàn kết, sinh sống từ nhiều đời
nay; trong đó chủ yếu là dân tộc (Nùng, Dao, Mông, Tây, La chí chiếm đa số
khoảng 61,34%) Người trong độ tuôi lao động 29.342 Trong năm 2007 là năm
thứ hai thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV với nghị quyết đại
biểu Đảng bộ huyện lần thứ XVIII Mặc dù trong năm 2021 với điều kiện thời tiết
bất lợi: làm thiệt hại đến tính mạng, tài sản, hao màu, công trình phúc lợi công
cộng của Nhà nước và nhân dân Mặt khác, do giá cả thị trường trong năm biến
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 29 Lóp: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 39CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
động mạnh anh hưởng dén sự phat triển kinh tế xã hội của toàn huyện Song vớitinh thần đoàn kết, tận dụng thời cơ, phát huy nội lực, vượt khó đi lên huyện Hoàng
Su Phì đã hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốcphòng năm 2021 Kinh tế tiếp tục tăng trưởng, GDP đạt 13,8% tăng 0.36% so vớinăm 2020.Téng sản phẩm quốc nội đạt 279, tỷ đồng, tăng 32,36 tỷ đồng so với
năm 2006 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng: Nông lâm nghiệp chiếm51,48%, thương mại dịch vụ chiếm 26,64%, công nghiệp giao thông xây dựng
chiếm 21,88% Bình quân lương thực đầu nguoig đạt 426kg/người/năm tăng 15kgso với năm 2020; Thu nhập bình quân đầu người đạt 4,73 triệu đồng tăng 0,5 triệuđồng so với năm 2020, cụ thé như sau:
Về sản xuất nông lâm nghiệp, tong diện tích gieo trồng 17.375hd tăng 10%so với kế hoạch giao, tăng 7,08% so với năm 2006 Tổng sản lượng lương thực có
hạt đạt 24.594 tấn tăng 845 tấn so với kế hoạch, tăng 1.581 tấn so với năm 2006.Trong đó, sản lượng thóc hat 17.906 tan, sản lượng ngô dat 6.688 tan
Hoạt động công nghiệp — TNCN: Năm 2020 hoạt động công nghiệp tiểuthủ công nghiệp được duy trì thường xuyên, phục vụ nhu cầu tại chỗ của địaphương, cụ thé như: Chế biến chè 1.600 tan đạt 133% so kế hoạch Sản lượng điệntiếp nhận2.932.000 KWh, tăng 100% kế hoạch Sản lượng nước sạch nông thôn:
80.000 m3, sản xuât ngói các loại 420.000 viên, khai thác vật liệu xây dựng
10.000m 3, nông các loại 40.000 cái, xay xát lương thực 12.000 tan, đồ mộc dândụng thực hiện được 500 m 3 Duy trì hoạt động của các lò ngói máng địa phương,
sản phẩm dat 120.000 viên Điện lưới quốc gia kéo tới 124 thôn bản của 25 xã, thitran chiếm 64% tổng số thôn bản có điện Số hộ sử dụng điện lưới qýôc gia là4.517 hộ chiếm 41,5%
Công tác thu ngân sách nhà nước năm 2020 là 153,015 tỷ đồng đạt 104,6%
kế hoạch tỉnh giao Trong đó: thu trên địa bàn đạt 13,974 tỷ đồng đạt 188,8% kếhoạch, đạt 181,5% Nghị quyết HĐND huyện Thu số x6 kiến thiết quản lý quangân sách: 0,5 tỷ đồng, đạt 166,7% kế hoạch Thu bồ sung từ ngân sách tỉnh chohuyện, xã 138,541 try đồng đạt 100% kế hoạch
Công tác xoá đói giảm nghèo được sự quan râm đầu tư của các dự án, cùng
với sự chỉ đạo của các cấp các ngành từ huyện đến cơ sở và sự giúp đỡ cộng đồng.Số hộ nghèo năm 2007 đã giảm rõ rệt, toàn huyện còn 4.924 hộ chiếm 45,3% tổng
số hộ (giảm 9,4% so với năm 2020)
Hà Giang có địa thế toàn rừng núi, Lâm sản chính là vài loại gỗ quý như lát
hoa, lát da đồng; và các loại gỗ cứng như lim, sến, trai, táu, đỉnh Củ nâu, vầu, nứa
ở đâu cũng có Nông sản gôm lúa, ngô, khoai và các loại đậu đô Vùng chân núi
SV: Nguyễn Xuân Hoàng 30 Lép: Kinh tế đầu tư 61C
Trang 40CHUYEN DE TOT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thi Thu Hà
Tây Côn Linh trồng nhiều tra Dân chúng cũng trồng cây ăn trái, man và lẽ ở vùngĐồng Văn, Hoàng Su Phi rất nồi tiếng Nghề nuôi ong lay mặt khá thịnh hành.Rừng Hà Giang có nhiều động vật hoang dã nhưphượng hoảng, trăn, rắn, công,
tri
Khoang san
có mỏ chi, đồng, thủy ngân va vàng sa khoáng Ngoài ra chỉ toàn những tiêu
công nghệ sản xuất vật dụng hàng ngày Nền thương mại Hà Giang chỉ giới hạn ởsự trao đôi lâm sản với miền xuôi và với Trung Quốc
Các vùng núi thấp như Vị Xuyên, Bắc Quang có kinh tế phát triển hơn vùngnúi Dựa vào sông Lộ và lượng mưa lớn, các ngành nông nghiệp ở khu vực này rất
phát triển, không kém gi vùng núi trung du Nơi đây có vùng trống cam sanh nổi
tiếng, những cánh đồng phi nhiều
Rai rác từ Vĩnh Tuy lên đến Vị Xuyên là các nhà máy sản xuất trà, đặc sản
của Hà Giang có tra Shan tuyết cô thụ (xã Cao Bỏ) Đặc điểm trà Shan Tuyết làsạch sẽ, không có thuốc trừ sâu và thuốc kích thích, các nhà máy sản xuất trả hiện
nay còn khuyến khích nhân dân trong vùng trồng xen kẽ cây gừng giữa các luốngtrà Trà Shan tuyết cô thụ của Hà Giang thường được cắt khẩu sang thị trường DaiLoan, Nhật Bản và một số nước Tây Âu, chia thành hành trong thị trường nội địa
như trà Tân Cuong - Thái Nguyên
Các công trình xây dựng dân dụng bao còm nhà ở dân cư, các công su công
trình công cộng, nhà xương, thường phân bỏ dọc theo hệ thống đường giao thông
Do đặc điểm địa hình của vùng và thói quen thường sau gai sườn đồi, núi để tạo
mặt bằng xây dựng hình thành nên nhiều hệ thống các vách ta Tuy rất nguy hiểm
Hiện nay, trên các địa bàn miền núi của tỉnh Hà Giang đã xây dựng một số
lượng rất lớn các công trình dân dụng, vác có thê trong tương lai sẽ xuất hiện mới
không ít sỐ lượng các công trình tương tự Do đó, hiện tượng trượt là đất đã nếuxảy ra sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nhóm các công trình xây dựng này nếu khôngcó thực hiện giải pháp phòng tránh và can thiểu thiệt hại cho các hiện tưởng trướilở đất đã gây ra
c, Môi trường chính trị pháp luật
Hà Giang có môi trường chính tri én định, được coi là đích đến an toàn cho
các nhà đầu tư Sự ổn định của môi trường dau tư tại tinh Hà Giang những năm
qua là lý do khiến nhiều doanh nghiệp cả trong và ngoài nước quyết định bỏ vốnvào hoạt động đầu tư nói chung và hoạt động đầu tư phát triển nói riêng Điều nàythé hiện rất rõ trong việc các cấp lãnh đạo, chính quyền của Hà Giang đã và đangthực hiện các cam két trong các vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định các chínhSV: Nguyễn Xuân Hoàng 31 Lép: Kinh tế đầu tư 61C