Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđó, kinh doanh ngoại tệ chủ yếu thực hiện trên số dư tải khoản bảng ngoại tệ thông qua thị trường ngoại hối quốc tế, nghĩa là hoạt động kinh doanh, giaodịch
Ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ và một số khái niệm liên quan
NgOạI {Ệ - Go H nHkc 4 1.1.2 Kinh doanh ngoai tỆ - -c- c3 E13 EESEEseeseeerrersrrsree 4 1.1.3 Một số khái niệm liên quan ¿2-2 2 2+s+£E+E++E++Ee+Eerxerszxez 5
Đồng tiền là một phương thức dé các quốc gia chứng tỏ chủ quyền và vị thế của mình trong nền kinh tế quốc gia cũng như thế giới Mỗi quốc gia đều có một đồng tiền của riêng mình, và đồng tiền đó được lưu hành không chỉ trong phạm vi quốc gia đó mà được phổ biến rộng rãi trên nhiều quốc gia tùy thuộc vào mức độ giao thương của quốc gia đó với phần còn lại của thế giới Và một đồng tiền không được phát hành bởi quốc gia nó đang lưu thông thì được gọi là ngoại tệ đối với quốc gia đó.
“Ngoại tệ là đồng tiền của một quốc gia khác hoặc đồng tién chung của nhiều quốc gia.”
Khái niệm về kinh doanh ngoại tệ được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tùy thuộc vào phạm vi của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các đơn vi có quy mô khác nhau:
Theo nghĩa hẹp, hoạt động kinh doanh ngoại tệ là sự trao đôi, mua ban trực tiếp giữa bên bán va bên mua theo giá cả thỏa thuận giữa các bên Trong đó có sự trao đổi giữa 2 loại đồng tiền khác nhau, theo nghĩa này kinh doanh ngoại tệ chỉ đơn thuần là sự thỏa mãn nhu cầu của các bên trong hoạt động thanh toán trong thương mại quốc tế.
Theo nghĩa rộng, hiện nay kinh doanh ngoại tệ được hiểu là tất cả những việc mua bán ngoại tệ và mua bán các quyền mua bán ngoại tệ nhằm đảm bảo sự an toàn cho đồng vốn đầu tư cũng như tìm cách thu lợi nhuận thông qua sự khác biệt về tỷ giá và lãi suất của các đồng tiền khác nhau Theo
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B H
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đó, kinh doanh ngoại tệ chủ yếu thực hiện trên số dư tải khoản bảng ngoại tệ thông qua thị trường ngoại hối quốc tế, nghĩa là hoạt động kinh doanh, giao dịch ngoại tệ không phải được thực hiện trên một địa điểm cụ thé mà có thé thực hiện trên một hệ thống thanh toán của các Ngân hàng trong nước cũng như quốc tế, qua các nhà môi giới chuyên nghiệp, hoặc liên lạc trực tiếp qua điện thoại, fax, mạng internet, SWIFT Sau khi hoàn tất việc thỏa thuận và chuyển khoản qua hệ thống Ngân hàng, các Ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán bù trừ với nhau qua thị trường liên Ngân hàng.
1.1.3 Một số khái niệm liên quan.
Trạng thái ngoại tệ là một chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các Ngân hàng Thương mại, trạng thái ngoại tệ sẽ là cơ sở cho các quyết định thực hiện hay ko thực hiện, mua vào hay bán ra ngoại tệ nhằm mục đích cân bằng lượng ngoại tệ đang có trong Ngân hàng Việc cân băng này có ý nghĩa rất lớn đảm bảo Ngân hàng có đủ lượng ngoại tệ cần thiết phục vụ cho các nghiệp vụ có sử dụng đến ngoại tệ, ngược lại cũng tránh được việc thừa ngoại tệ trong cân băng về vốn giữa ngoại tệ và tiền đồng Mặt khác chính sách về trạng thái ngoại tệ cũng thay đổi một cách linh hoạt tùy từng thời kỳ và chiến lược của các Ngân hang Không thé đưa ra một định nghĩa chính xác về trạng thái ngoại tệ mà dé hiểu về trạng thái ngoại tệ ta có thé dựa vào các khái niệm có liên quan đến nó:
“Trang thái nguyên tệ” cua một ngoại tệ: là chênh lệch giữa tai sản Có và tông tài sản Nợ bằng ngoại tệ này, bao gồm cả các tài khoản mua bán ngoại tệ ngoại bảng tương ứng.
Y Ngoại tệ có trạng thái dương khi tổng tài sản Có lớn hơn tổng tài sản
Nợ (“long position”): Trạng thái dương là trạng thái thường có ở các Ngân hàng Thương mại, các Ngân hàng thương mại thường xuyên để một lượng
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoại tệ dự phòng cho các nghiệp vụ phát sinh Tuy nhiên lượng ngoại té này có thé vượt quá mức an toản dẫn đến tình trạng thừa ngoại tệ. v Ngoại tệ có trạng thái âm khi tong tài sản Có nhỏ hơn tổng tài sản No
(“short position”):Ngoại tệ có trạng thai âm là trường hợp khi Ngân hàng gặp phải các nghiệp vụ có giao dịch lớn, thường là các giao dịch với các tổ chức tín dụng lớn Sau những giao dịch này Ngân hàng thường phải điều chuyên lại vốn, thực hiện mua ngoại tỆ nhằm cân băng ngoại tệ trong Ngân hàng Cũng có những khi trạng thái âm được duy trì trong một thời gian ngăn khi mà việc duy trì này có lợi cho Ngân hàng: Điều này được thực hiện trên cơ sở phân tích, dự đoán sự biến động của tỷ giá, mặt khác không phát sinh nghiệp vụ lớn cần huy động một lượng ngoại tệ lớn.
Ngoại tệ có trag thái cân bằng khi tổng tài sản Có bằng tổng tai sản Nợ (“square position”): Trạng thái cân bằng là một khái niệm tương đối ở các Ngân hàng thương mại, Các ngân hàng thường đưa ra quy định về một giới hạn trạng thái ngoại tệ cho riêng minh (ví dụ: +/- 2.000.000 USD) Khi lượng ngoại tệ trong Ngân hang ở trong giới hạn này thì tạm được coi là trong trạng thái cân bằng Do đó, các Ngân hàng thường phải thực hiện các nghiệp vụ mua, ban sao cho cuối ngày lượng ngoại tệ đảm bảo trong trạng thái cân bang.
“Tỷ giá qui đổi trạng thái” của một ngoại tệ là tỷ giá bán giao ngay chuyền khoản giữa ngoại tệ đó với đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng vào cuối ngày làm việc Đây là chỉ số quyết định tới việc mua bán ngoại tệ của Ngân hàng với các tổ chức tín dụng với tỷ lệ thế nào Tỷ giá này được các Ngân hàng tự đưa ra cho đơn vị mình dựa trên cơ sở tỷ giá niêm yết của Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, theo quy định mới nhất thì các Ngân hàng Thương mại được phép đưa ra tỷ giá trong giới hạn +/- 1%.
“Tổng trạng thái ngoại tệ dương” là tổng trạng thái các ngoại tệ có trạng thái dương (sau khi đã quy đổi sang đồng Việt Nam bằng tỷ giá quy đôi trạng thái).
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
“Tổng trạng thái ngoại tệ âm” là tổng trạng thái các ngoại tệ có trạng thái âm (sau khi đã quy đổi sang đồng Việt Nam bằng tỷ giá quy đổi trạng thái).
Tổng trạng thái đương hay âm là chỉ số tổng hợp của tất cả các loại ngoại tệ hiện có, phản ánh tổng giá trị của các loại ngoại tệ trong Ngân hàng, nhưng không thê hiện được gia tri từng loại ngoại tệ riêng.
“Giới hạn tổng trạng thái ngoại tệ” là mức trạng thái ngoại tệ dương, âm tối da mà don vị được phép duy trì theo mức quy định của Tổng giám đốc tương ứng trong từng thời kỳ Đây là một chỉ tiêu quan trọng, quy định về giới hạn ngoại tệ dự trữ trong Ngân hàng Việc giới hạn như vậy đảm bảo cho việc cân băng về vốn giữa ngoại tệ và nội tệ, tránh trường hợp thừa ngoại tệ dẫn đến các rủi ro về ngoại tệ, cũng như thiếu ngoại tệ cung ứng cho các nghiệp vụ phát sinh trong Ngân hàng.
Nguồn: các khái niệm được trích từ văn bản hướng dẫn nghiệp vụ cho các cán bộ MHB Ha Nội năm 2007
Đối tượng tham gia giao dịch hối đoái - 5-5252: 8 1.1.5 Các loại hình giao dỊỊCH - G5 3 E139 8 ESkSikeskeskeeeee 8
Ngày nay, khi nhu cầu về ngoại tệ ngày một tăng Các tổ chức tin dung tham gia vào các giao dịch quốc tế ngày một nhiều, kéo theo sự phong phú các đối tượng tham gia các giao dịch hối đoái Nếu trước kia đối tượng tham gia các giao dịch này chỉ bao gồm các Ngân hàng, các định chế nhà nước, thì ngày nay có sự tham mạnh mẽ của các tổ chức cá nhân, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Các tổ chức này chiu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà Nước, chỉ có các tổ chức được phép của Nhà Nước thì mới có thé tham gia các giao dịch này.
Bao gồm: 1 Tổ chức tin dụng được phép.
3 Tổ chức khác và cá nhân.
4 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trong đó, Tổ chức tín dụng được phép giao dịch hối đoái là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động ngoại hối trong đó có nội dung mua, bán ngoại té.
Việc tham gia vào các giao dịch ngoại tệ của các tổ chức cá nhân phần lớn là nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế trong các giao dịch với nước ngoài, các hoạt động mua bán ngoại tệ mang tính đầu cơ còn ít và nhỏ lẻ, tự phát Do khả năng phân tích tình hình trong nước và quốc tế còn yếu, khó có thê dự đoán được tình hình diễn biến của tỷ giá Để tham gia vào giao dịch hối đoái, các tổ chức, cá nhân cần năm rõ những khái niệm cơ bản: các đồng tiền các quốc gia cũng như các đồng tiền chung, tỷ giá hối đoái, trạng thái ngoại tệ dòng, thị trường ngoại hối, chế độ bản vị vàng
1.1.5 Các loại hình giao dịch.
Sự phong phú các đối tượng tham gia giao dịch, sự gia tăng của các loại hình sản phẩm và dịch vụ nhằm mục đích xuất khẩu, sự tham gia đầu tư của các tô chức nước ngoài vào Việt Nam tạo ra một thị trường ngoại tỆ sôi
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B Is
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động tại Việt Nam Cùng với sự phát triển đó các loại hình giao dịch cũng trở nên phong phú đáp ứng nhu cầu riêng của từng tô chức, đơn vị cũng như tình hình thị trường.
1.1.5.1 Giao dich mua bán ngoại tệ giao ngay (SPOT).
Giao dịch ngoại tệ giao ngay là giao dịch hai bên thực hiện mua, ban một lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo Đây là loại giao dịch phố biến nhất, do việc giao dịch đơn giản, được thực hiện ngay, tránh được các rủi ro và các tranh chấp phát sinh trong hợp đồng.
- Cung cấp ngoại tệ cho khách hàng thực hiện chuyền tiền, ký quỹ mở
LC, thanh toán LC, trả nợ vay trong vòng 2 ngày làm việc.
MHB mua 10.000 USD cua VCB
Ty gia: 15750d/USD (theo ty gia giao ngay do Ngan hang quy dinh)
Vào ngày giá trị VCB chuyển về TK của MHB số tiền 100.000 USD, MHB chuyền về tài khoản của VCB số tiền 1.575.000.000 VND
1.1.5.2 Giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn (FORWARD).
Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai.
Giao dich này là mang tính rủi ro cao hơn so với giao dich SPOT nhưng cũng có khả năng thu được lợi nhuận cao hơn cho bên giao dịch có khả năng phân tích và dự đoán tình hình, diễn biến tỷ giá ngoại tệ Hiện nay giao dịch này được phô biến khá rộng rãi tại các Ngân hàng Thương mại, tuy nhiên việc thực hiện giao dịch này tại các Ngân hàng Thương mại không nhằm mục tiêu
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tìm kiếm lợi nhuận do dự phân tích và dự đoán tỷ giá mà phần lớn là do nhu cầu điều hòa vốn cân bằng về ngoại tệ, Các Ngân hàng nhiều khi không thé tiến hành việc giao dịch giao ngay do thiếu tiền đồng dự trữ dé giao dịch, và nhu cầu về ngoại tệ được xác định trong một tương lai gần Do đó phải tiến hành giao dịch kỳ hạn nhăm đảm bảo nguồn ngoại tệ tại thời điểm hiệu lực của hợp đồng.
Còn về phía khách hàng của Ngân hàng, việc tham gia các giao dịch này nhằm đảm bảo tỷ giá trong ngày ký hợp đồng thanh toán quốc tế, tránh rủi ro về tỷ giá.
Mục đích: Khách hàng mua kỳ hạn USD để trả nợ vay hoặc thanh toán LC trong tương lai nhưng tỷ giá được xác định ngay khi ký hợp đồng, tránh rủi ro về giá Còn Ngân hàng thì thực hiện nhăm đảm bảo đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ trong tương lai.
Cách tính tỷ gia kỳ hạn:
(LS cơ bản VNĐ — LS USD của cục dự trữ Mỹ) x Số ngày kỳ han x TG spot
Ngày 29/10/2007 MHB mua 100.000 USD cua VCB kỳ hạn 30 ngày
Tỷ giá giao ngay tại thời điểm ký HD: 15754 d/USD
LS cơ bản đồng VN tại thời điểm ký HD (29/10/2007): 7,5%/năm
LS USD của cục dự trữ liên bang Mỹ tại thời điểm ký HD: 1,3%/năm
1.1.5.3 Giao dich mua ban ngoại tệ hoán đổi (SWAP).
Giao dịch hối đoái hoán đổi là giao dịch đồng thời mua và bán cùng một lượng ngoại tệ (chỉ có 2 loại đồng tiền được sử dụng trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các Ngân hàng Thương mại thường được dự trữ nhiều loại ngoại tỆ khác nhau, nhăm đáp ứng cho các giao dịch với các tổ chức khác nhau trên thé giới Tuy nhiên nhu cầu về các ngoại tệ này không phải lúc nào cũng có, có những loại ngoại tệ không thường xuyên được giao dịch, việc dự trữ quá nhiều loại ngoại tệ này gây ra những thiệt hại cho Ngân hàng, do đó việc tham gia giao dịch hoán đôi nhằm đổi loại ngoại tệ này sang một loại ngoại tệ khác nhằm tối ưu hóa việc kinh doanh của các đồng tiền dư thừa, tạo nguồn cung cho các loại ngoại tệ khác cần thiết hơn Mặt khác trong trường hợp phát sinh những giao dịch lớn đòi hỏi lượng ngoại tệ lớn đến mức lượng tiền nội tệ bỏ ra dé mua ngoại tệ không đủ đáp ứng hoặc Ngân hàng không muốn sử dụng tiền đồng, thì buộc phải sử dụng các ngoại tệ khác để mua ngoại tệ này mới đủ đáp ứng cho giao dich thì giao dịch hoán đồi này cũng được áp dung.
Mục đích: Dùng đồng tiền đang dư thừa để kinh doanh trong một thời gian nhất định, sau đó thu lại để sử dụng Hình thức này vừa sinh lời vừa giữ nguyên lượng ngoại tệ ban đầu.
Ngày 7/5/2006, MHB đang có 100.000 USB và đang cần số tiền là 1,5 tủ VNĐ MHB liên hệ với ICB đang cần 100.000 USB và dư VNĐ Hai ngân hàng thống nhất ký: Hợp đồng giao dịch hối đoái có kỳ hạn.
Trong đó tỷ giá giao ngay 15754 đ/USD, tỷ giá giao dịch kỳ hạn 15835 đ/USD.
Hợp đồng 1: Ngày 7/5/2006 MHB chuyền 100.000 USD về tài khoản của ICB va ICB chuyền 1.575.400.000 VNĐ vẻ tai khoản của MHB.
Hợp đồng 2: Ngày 14/5/2006 MHB chuyên 1.583.500.000 VND về tài khoản của ICB và ICB chuyền 100.000 USD vẻ tài khoản của MHB.
1.1.5.4 Giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ.
Tỷ giá giao dịch trong mua bán ngoại tệ (phân loại theo thời điểm thực 0I0i054189)000) 011017
Tỷ giá này được Giám đốc các đơn vị (được phép thực hiện kinh doanh ngoại tệ) ấn định cho đơn vị mình và thực hiện niêm yết công khai trước quầy giao dịch trên cơ sở:
- Ty gia thị trường ngoại tệ liên Ngân hành do Ngân hang Nhà nước công bố và biên độ giao động được phép theo qui định của Ngân hàng Nhà nước.
- Tỷ giá hướng dẫn của cơ quan chủ quản trực tiếp (nếu trường hợp đơn vị là Chi nhánh thì co quan chủ quản trực tiếp là Hội sở).
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Ty giá tham khảo của các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn hoạt động.
Do Ngân hàng và đối tác giao dịch tính toán và thỏa thuận nhưng phải đảm bảo biên độ qui định giới hạn tỷ giá kỳ hạn hiện hành của Ngân hàng
Nhà nước tại thời điểm ký kết hợp đồng.
- Trong trường hợp giao dịch hoán đổi bao gồm giao dịch mua bán ngoại té giao ngay thì tỷ giá giao dịch giao ngay phải theo quy định cua tỷ giá giao dich giao ngay.
- Trong trường hợp giao dịch hoán đổi bao gồm giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn thì tỷ giá giao dịch giao ngay phải theo quy định của tỷ giá giao dịch kỳ hạn.
1.1.8 Các quy định của nhà nước về mua bán, chuyển, mang, môi giới ngoại tệ.
Hoạt động mua bán, chuyên, mang, môi giới ngoại tệ ngày cảng trở nên sôi động, và phong phú về cả chiều hướng chuyền dịch ngoại tệ cũng như về phương thức chuyển dich của các luồng ngoại tệ Các luồng ngoại tệ được chuyền vào Việt Nam ngày càng trở nên phức tạp đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, đảm bảo các hoạt động luân chuyền ngoại tệ nay là hợp pháp và minh bạch Mặt khác, việc quản lý các nguồn ngoại tệ này cũng là một công cụ của Nhà Nước nhằm theo đõi và kiểm soát sự phát triển của thị trường tiền tệ cả nước, từ đó đưa ra các giải pháp về tiền tệ và tỷ giá phù hợp với sự bién động của thị trường.
1.1.8.1 Quy trình bán ngoại tệ.
* Bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng:
Y Người cư trú là công dân Việt Nam có nhu cầu mua ngoại tệ dé mang ra nước ngoai cho các mục dich: chi phí cho việc học tập, chữa bệnh, du lịch,
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thăm viếng ở nước ngoài; trả các loại phí cho nước ngoài: trợ cấp cho thân nhân dang ở nước ngoài; chuyển thừa kế cho người hưởng thừa kế ở nước ngoài hoặc đi định cư ở nước ngoài.
Y Người cư trú là người nước ngoài làm việc trong các tổ chức ở Việt
Nam hoặc người không cư trú là cá nhân có các khoản lương và các khoản thu nhập hợp pháp bằng đồng Việt Nam, được mua ngoại tệ để mang về nước tại Ngân hàng trên cơ sở xuất trình các chứng từ có liên quan.
Như vậy, phạm vi áp dụng việc bán ngoại tệ bằng tiền mặt cho khách hàng là cá nhân chỉ cho phép các Ngân hàng Thương mại bán ngoại tệ cho các cá nhân có mục đích tiêu dùng Điều này hạn chế khả năng dự trữ ngoại té của các cá nhân nhăm mục đích kinh doanh, trên thực tế trong thị trường kinh doanh ngoại tệ thường không thấy có sự tham gia của các cá nhân, mà chỉ có các Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng đầu tư tiền tệ.
Y Căn cứ vào nguồn ngoại tệ hiện có của Đơn vị mình và hồ sơ xin mua ngoại tệ của khách hàng, phòng/bộ phận kinh doanh đối ngoại trình Ban Giám Đốc ký duyệt, photo hồ sơ và chuyền cho bộ phận kế toán dé căn cứ vào đơn đã được duyệt yêu cầu khách hàng làm thủ tục nộp tiền VND, sau đó chuyên sang bộ phận kho quỹ dé thu tiền VND và chỉ tiền ngoại tệ cho khách hàng.
Y Trường hợp công dân Việt Nam phải sử dụng Giấy phép mang ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước cấp để mua ngoại tệ nhiều lần, tại nhiều Ngân hàng thì khi bán Ngân hàng phải ghi số lượng ngoại tệ đã bán và đóng dấu xác nhận lên giấy phép này sao cho tổng số ngoại tệ bán của các Ngân hàng phải trong phạm vi số tiền trong giấy phép của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh/thành phố cho phép. vx Khi bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng, Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra hộ chiếu và chứng từ vận chuyển hành khách Sau đó Ngân hàng phải ghi số ngoại tệ đã bán và đóng dấu lên cuống chứng từ vận chuyển của khách hàng.
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Quy trình này là một công cụ hữu ích giúp Nhà nước quản lý một cách chặt chẽ nguồn ngoại tệ bán ra cho các cá nhân là công dân Việt Nam hay người nước ngoài tại Việt Nam về khối lượng ngoại tệ bán ra, mục đích sử dụng của khách hàng cũng như đối tượng cá nhân mua ngoại tệ Tuy nhiên, việc áp dụng quy trình này gây ra không ít trở ngại cho khách hàng là cá nhân, vì khi muốn mua ngoại tệ thì khách hàng phải trình các chứng từ liên quan như hộ chiếu, chứng từ vận chuyền, giấy tờ cá nhân, và phải làm đơn xin mua ngoại tệ Những trở ngại này làm giảm khả năng thu hút các khách hàng cá nhân thực hiện giao dịch mua ngoại tệ tại các Ngân hàng Thương mại, các khách hàng cá nhân có nhu cầu này thường tìm đến các cách giao dịch khác thuận tiện hơn.
Mức bán ngoại tệ cho khách hàng là cá nhân phải áp dụng quy trình bán ngoại tệ nêu trên khi giá trị ngoại tệ trên 7000 USD (qui định riêng của MHB Hà Nội) Mức ngoại tệ này được xác định trên cơ sở so sánh với các
Ngân hàng khác, tuy nhiên mức giá trị ngoại tệ này còn chưa đáp ứng được với xu thế giao dịch ngày càng lớn hiện nay.
* Bán ngoại tệ bàng chuyển khoản cho khách hàng.
Y Người cư trú là công dân Việt Nam: Người cư trú là người nước ngoài hoặc người không cư trú là cá nhân có nhu cầu mua ngoại tệ để chuyên ra nước ngoải.
Chính sách của Nhà nước về NZOAL {Ệ - cS-SSSSsseirseereree 26 1.2.3 Sự biến động của thị trường tài chính, tiền tệ . - 5- 26 1.2.4 Các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ - 2-52 555552 26 CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI \:1:8:70) (005
Mỗi quốc gia đều có những định hướng phát triển của riêng mình, và việc quản lí thị trường tài chính tiền tệ là một công cụ hữu hiệu trong việc thực hiện các định hướng phát triển đó cũng như dé kiểm soát tình hình thị trường tiền tệ trong nước, nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể như giảm lạm phát, thúc đây xuất khẩu, giảm nhập khâu Điều khiển sự lên xuống của tỷ giá là một phương thức hữu hiệu để điều tiết nên kinh tế đối ngoại Nhà nước có thé điều khiển sự lên xuống của ty giá, hay nói cách khác là điều khiển thị trường tài chính tiền tệ băng nhiều cách khác nhau: Nhà nước có thể tung ra thị trường một lượng tiền nội tệ từ đó làm tăng Cung về nội tệ, làm đồng nội tệ giảm giá và tỷ giá ngoại tệ tăng lên; hoặc ngược lại có thê thu hồi một lượng tiền đồng từ thị trường, việc làm này khó khăn hơn nhưng cũng có thể làm giảm Cung về nội tệ nhằm giảm tỷ giá ngoại tệ trên thị trường trong nước; một cách khác mà Nhà nước có thể làm là thông qua Ngân hàng Nhà nước đưa ra các chính sách, quy định cho các Ngân hàng Thương mại hạn chế hoặc khuyến khích việc mua bán ngoại tệ, từ đó cũng làm thay đổi Cung Cầu trên thị trường tiền tệ; hoặc Ngân hàng Nhà nước có thê ra quy định tăng dự trữ bắt buộc về ngoại tệ hoặc nội tệ đối với các Ngân hàng Thương mại, từ đó làm giảm lượng tiền nội tệ hoặc ngoại tệ đang được lưu hành trên thị trường; Một công cụ hữu hiệu và cứng rắn hơn của Nhà nước là việc ấn định tỷ giá và biên độ tỷ giá cho các Ngân hàng Thương mại trước mỗi ngày giao dịch Do đó các chính sách của nhà nước về ngoại tệ ảnh hưởng rất nhiều đến thị trường kinh doanh ngoại tệ, khi Nhà nước ban hành một chính sách mới về
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 33
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoại tệ thì chính sách đó có thể làm tăng giảm cung cầu về loại ngoại tệ được điều chỉnh cũng như tỷ giá của nó trên thị trường.
1.2.3 Sự biến động của thị trường tài chính, tiền tệ.
Tỷ giá hối đoái là yếu tố quan trọng nhất trong thị trường tai chính tiền tệ, mọi sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ đều tác động và biểu hiện qua tỷ giá hối đoái Kinh doanh ngoại tệ là kinh doanh bang tỷ giá Sự chênh lệch tỷ giá trước và sau giao dich là nhân tố chính mang lại lợi nhuận Có thé nói thị trường hối đoái được hình thành là do tính bất ồn của tỉ giá, sự tham gia của các nhà dau tư có thé dự đoán được sự tăng giảm của tỷ giá hình thành nên một thị trường hối đoái Cũng giống như đặc điểm của thị trường chứng khoán Sự biến động của tỷ giá càng mạnh thì khả năng tạo ra lợi nhuận của nó cảng lớn, từ đó tạo ra sức hấp dẫn các nhà đầu tư tham gia, tạo nên một thị trường kinh doanh ngoại tệ sôi động Sự biến động của tỷ giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Cung cầu ngoại tệ trên thị trường, các chính sách của Chính phủ về quản lí ngoại tệ Một nhà đầu tư có khả năng dự báo được sự biến động của thị trường tai chính tiền tệ là một nhà đầu tư có khả năng phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường tài chính tiền tệ, hay nói cách khác là ảnh hưởng tới tỷ giá hồi đoái, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn Do đó, sự biến động của tỷ giá là nhân tố quyết định tới sự sống còn của thị trường hồi đoái.
1.2.4 Các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ.
Kinh doanh ngoại tệ có tác động tương hỗ đối với các nghiệp vụ khác có sử dụng ngoại tệ như: Thanh toán quốc tế, thu đối ngoại tỆ, tiền gửi bằng ngoại tệ, Kinh doanh ngoại tệ giúp cho việc sử dụng các nguồn vốn nhàn rỗi hiệu quả hơn, đem lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng Mặt khác, kinh doanh ngoại tệ và các nghiệp vụ khác có liên quan có tác động tạo ra nguồn cung, cầu ngoại tệ cho nhau Giảm thiểu tinh trạng thừa, thiếu ngoại tệ trong Ngân hàng, giúp Ngân hàng cân đối lượng ngoại tệ một cách chủ động hơn.
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 34
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
THUC TRANG CUA VIỆC KINH DOANH NGOẠI TE TẠI
Khái quát về MHB Hà Nội . 2-2 2 5E+EE£EEt2E2EE2EE2EEEEEerkrrkrrex 27 1 Khái quát về MŨHB 2- 2© 2+E2+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkeee 27 2 Khái quát về MHB Hà Nội - 2 2 2 E+SE+E£2E£+Ez£Esrxzrszrs 27 Quá trình hình thành của MHB - Chi nhánh Hà Nội
Quy định về hoạt động môi giới ngoại tO
Môi giới ngoại tệ có thể thực hiện dưới nhiều hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện thông tin liên lạc Ngoài ra môi giới ngoại tệ không đơn giản chỉ là môi giới mua bán tiền mặt mà bao gồm nhiều hình thức giao dịch khác nhau, kèm theo đó là sự ràng buộc trách nhiệm giữa các bên cũng khác nhau và quyền lợi của người môi giới cũng gắn chặt với trách nhiệm đó.
2.3.1.1 Hình thức thực hiện môi giới.
Y Bên môi giới có thé thực hiện môi giới thông qua giao dịch trực tiếp hoặc gián tiếp qua mạng máy tính và/hoặc qua điện thoại với khách hàng, hoặc các hình thức khác do các bên thỏa thuận.
VY Việc giao dich bằng điện thoại giữa các bên phải được ghi âm lại dé làm bằng chứng trong trường hợp có sự khác nhau về thông tin liên quan đến giao dịch, hoặc phát sinh tranh chấp giữa các bên.
Trên thực tế, không có sự phân tách rõ ràng giữa môi giới trực tiếp và môi giới gián tiếp Hình thức môi giới gián tiếp được thực hiện như là một bước bắt đầu và nối tiếp cho việc gặp gỡ trực tiếp Các bên tham gia có thê
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B +
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không gặp mặt nhau mà dùng người môi giới làm đại điện cho mình đề truyền đạt những điều kiện và phương thức giao dịch sẽ được quy định trong hợp đồng cho bên kia Tuy nhiên với mọi hình thức thì việc ký kết và thỏa thuận hợp đồng đều trên cơ sở thỏa thuận và quyết định giữa các bên, người môi giới chỉ có quyên tư van và sắp xếp cuộc giao dịch.
Các tô chức tin dụng được phép cung cấp dich vụ môi giới đối với một hoặc một số nghiệp vụ sau: v Vay, cho vay.
Mua, ban các khoản nợ.
Gửi tiền, nhận tiền gửi ngoại té.
Giao dịch có kỳ hạn ngoại hồi.
Giao dịch ngoại hối giao ngay.
Giao dịch hoán đôi ngoại hôi, lãi suât.
KN NN S XS Giao dịch quyền lựa chọn ngoại hồi. vˆ Các nghiệp vụ khác theo quy định của Ngân hang Nhà nước.
2.4 Thực trạng tình hình kinh doanh ngoại tệ của MHB Hà Nội.
2.4.1 Những thành tích đã đạt được.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nước và của toàn ngành ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp đáng ké vào thành tích chung của ngành Ngân hàng.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng MHB Hà Nội trong thời gian qua đã không ngừng phát triển, mở rộng đồng thời cả ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả kinh doanh, từng bước đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng của MHB Hà Nội.
Cùng với sự tăng trưởng của hoạt động xuất nhập khâu hàng hoá, dịch vụ giữa Việt Nam và các nước trên thế giới nói chung, tài trợ thương mại và thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng MHB Hà Nội nói riêng,
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Tình hình huy động vẫn.
Như ta đã biết, đặc điểm của ngành ngân hàng là hoạt động dựa trên cơ sở tiền tệ Nhờ có hoạt động gửi tiền thường xuyên của khách hàng mà các
NHTM duy trì có một nguồn vốn vững vàng qua đó duy trì được hoạt động của mình Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tỆ nói riêng cũng vậy, hoạt động huy động vốn ngoại tệ góp phần tạo nguồn cung cho ngân hàng qua đó có thé thực hiện được các giao dịch mua bán ngoại tệ trên thị trường Nhìn vào biểu đồ 2.1, ta thấy nguồn vốn huy động ngoại tệ trên thị trường của
MHB Hà Nội có sự tăng trưởng rõ rệt.
Biểu đồ 2.1 : Nguồn vốn huy động ngoại tệ trên thị trường của
Thị trường I: Thị trường liên ngân hang Thị trường II: Thị trường dân cư và các doanh nghiệp
(Nguôn: Báo cáo tổng kết MHB Ha Nội các năm 2004 — 2007)
Tại thị trường I — thị trường liên ngân hàng, năm 2007 MHB Ha Nội huy động vốn ngoại tệ đạt 6.531 triệu USD tăng 224,1% so với năm 2004, tăng 80,7% so với năm 2005, tăng 53,5% so với năm 2006 Tại thị trường II —
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thị trường dân cư và các doanh nghiệp, vốn ngoại tệ huy động năm 2007 đạt
2.121 triệu USD tăng 43,8% so với năm 2006, tăng 198,7% so với năm 2005 và tăng 289,1% so với năm 2004 Huy động vốn trên 2 thị trường này ngày càng tăng là do thời gian gần đây, MHB Hà Nội phải đáp ứng nhu cầu vốn mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, mở rộng cho vay nhu cầu tiêu dùng trong dân cư và do phải điều chuyền vốn vào hội sở chính ở phía Nam.
Cũng từ biểu đồ 2.1, có thể nhận thấy rõ ràng vốn ngoại tệ huy động giữa thị trường I và thị trường II luôn có sự chênh lệnh đáng kể Năm 2004, huy động vốn ngoại tệ trên thị trường II chỉ bằng 27% trên thị trường I Các năm 2005, 2006, 2007 theo con số này lần lượt là 19,6%, 34,7%, 32,5% Sở dĩ, huy động vốn ngoại tệ trên thị trường II luôn thấp hơn trên thị trường I là do thị trường liên ngân hàng, nơi các ngân hàng vay lẫn nhau, bao giờ cũng có nhiều ưu đãi hơn về cả lãi suất huy động lẫn số vốn huy động Nói cách khác, tại thị trường liên ngân hàng, ngân hàng này thừa vốn thì cho ngân hàng khác vay, hay ngân hàng có điều kiện mở rộng cho vay hiệu quả tìm đến ngân hàng có nguồn vốn dôi dào dé vay Đây chính là thị trường bán buôn vốn giữa các ngân hàng thương mại, mà giá cả là lãi suất thoả thuận giữa các bên Bên cạnh đó, còn một nguyên nhân khác nữa dẫn đến việc huy động vốn trên thị trường liên ngân hàng chiếm đáng ké vốn huy động ngoại tệ của MHB Hà Nội là do lãi suất trên thị trường này biến động không lớn.
Hoạt động đầu tư tín dụng trong những năm gần đây của MHB Hà Nội được đánh giá là một trong những đơn vị có tốc độ tăng trưởng dư nợ cao trong hệ thống MHB cũng như trên địa bàn Biểu đồ 2.2 phản ánh dư nợ ngoại tệ của MHB Hà Nội tăng qua các năm Nếu như năm 2004, chỉ tiêu này của ngân hàng chỉ dừng lại ở con số it Oi 2.007 triệu VND, thì bước sang
2007, dư nợ ngoại tệ đã đạt 8.048 triệu VND, gap 1,6 lần năm 2006, 2,25 lần
Nguyễn Đăng Hiếu — Kinh doanh Quốc tế 46B 45
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp năm 2005, gấp 4 lần năm 2004 Bên cạnh đó, doanh số cho vay ngoại tệ cũng có những chuyên biến tích cực không kém Năm 2007, doanh số cho vay ngoại tệ đạt 8.165 triệu VND, tăng 61,9% so với năm 2006, tăng 111% năm
2005 và tăng đến 279,8% so với năm 2004.
Biéu đồ 2.2: Doanh số cho vay và dư nợ ngoại tệ Đơn vị: Triệu VNĐ
(Nguôn: Báo cáo tổng kết MHB Hà Nội các năm 2004 — 2007)
* Hoạt động Thanh toán xuất nhập khẩu