Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An là trung tâm kinh tế - chính trịcủa tinh, được Chính phủ quy hoạch dé trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa củavùng Bắc Trung Bộ nên đư
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MOI TRUONG VA DO THI
CHUYEN DE THUC TAPChuyên ngành: Kinh tế và Quan ly đô thị
Giảng viên hướng dẫn : TS.Bùi Thị Hoàng Lan
Cán bộ hướng dẫn : Hoàng Thanh Ngọc, Trường phòng quản lý
Ha tang kỹ thuật, Sở xây dựng Nghệ An
HÀ NỘI - 2016
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LOI NÓI DAU woieecescssscsssesssesssessssssesssesssessssssecsuecsssssesssesssessnsssesssesssessssssecssecaneeseesseesses 1
CHUONG I: TONG QUAN VE GIAO THONG ĐÔ THI - 2 cs+secxez 4
1.1 MOt 86 khAi iG 8 434453 L 41.2 Chức nang và phan loại của giao thông đô thỊ - - - +5 ++s<++x+sexsersee 5
I0 21 5
1.2.2 Phân loại giao thông đô tHỊ - <6 2 13311131138 E1 rrsxerree 6
1.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến GTRĐT 5-2 E+S++EE2EE£EEEEeEEEEEEEEEEkerkrrerer 81.4 Nội dung quan ly nha nước về GTĐT - - 2 2 £+S++E£+Ee£kerkerxerxerxxee 10
1.4.1 Nội dung quản lý hạ tang đô thị nói chung -. ¿5 5z + s+‡ 101.4.2 Nội dung quản lý cụ thê trên lĩnh vực giao thông đô thị 111.5 Kinh nghiệm của một số thành phố lớn trong nước s2 +: 11
1.5.1 Tham khảo kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh - 111.5.2 Tham khảo kinh nghiệm thành phố Hai Phòng 2-52 + 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHO VINH 07 l6
2.1.Tổng quan chung về thành phố Vinh 2-2 +£2£+£E+£E+£EzE++zxerxezxz l6
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số, lao động -¿- ¿+ ©++cx++zxzzxeex 162.1.2 Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Vinh - 172.2 Thực trạng giao thông đô thị trên địa bàn thành phố Vinh -.- 19
2.2.1 Giao thông đường ĐộỘ - - G6 1120 E91 11911911911 ng ng ngư, 19
2.2.2 Ke DUYt an 26
2.2.3 DUONg Sat ưn:'' 27
2.2.4 Đường KhONg oo eee eee ese cee cess ceeeeseseeesseeeseessessaeseeeaeseaesseenaeees 27
2.2.5 Đường thủy, cảng biỂn -2¿-55¿©5++2E+2EE2EEE2EEE2EE2EEEEEEeEEerkrrrrres 292.2.6 Đánh giá chung về giao thông thành phố Vinh 2 -¿- 5: 3l2.3 Thực trạng công tác quản lý giao thông đô thị trên địa bàn thành phố Vinh 34
2.3.1 Bộ máy hành chính - - + s12 11321111911 1111 1 111 1 1H vn kg ky 34
Nguyễn Thu Thúy Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
2.3.2 Thực trạng công tác quản lý giao thông đô thị trên địa bàn thành phó
Vinnh - 5-55 5< SE E1 EE21121127121121121171111211 211111111 .11 11111.111.111 Ere 34
2.3.3 Darh gid CHUNG 6 - d 36
CHƯƠNG III: GIẢI PHAP PHÁT TRIEN GIAO THONG ĐÔ THI TREN DIA
BAN THÀNH PHO VINH csscssessssssessessssssessessessusssessecsecsussseesecsucsussseesessesssseseeseess 41
3.1 Dinh hướng phát triển thành phố Vinh đến năm 2030 -. 5-22 41
3.1.1 Về phạm vi, ranh giới quy hoạch 2- 2 2522 ++£+Ee£Eezxerxerxzxez 413.1.2 Về tinh chat, chức năng, quy mô dân số - 2-2 2+ +zs+zszs+2 41
3.1.3 Về định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan - 41
3.1.4 Về định hướng phát triển hệ thống ha tang kỹ thuật - 44
3.2 Giải pháp phát triển giao thông đô thị trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
` 45
3.2.1 Giải pháp về quy hoạch và quản lý quy hoạch phát triển - 453.2.2 Giải pháp đầu tư, cơ chế chính sách - 2-2 2 2 z+s£x+£xerxzrsxez 473.2.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức của người dân 493.2.4 Giải pháp về kỹ thuật công nghệ trong quan lý hệ thống giao thông 51
3.2.5 Giải pháp về quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật trên hệ thống giao01)15dỎỒỔÊẼÃÕÕÃỶÃỶỶ 553.2.6 Giải pháp về tô chức quản lý - 2 2 x+x+2E++EE+EE+rEezEzEzrxerxerree 56
TIỂU KET CHƯNG lIII - 2-22 S£+SE2E++EE+SEE+2EEtEEEEEE+SEEtEEEvrEeerkesrxrrrrres 60KẾT LUẬN - -5< 252 SE EE2E2112212712112112111171.2112111111211 111101111 erre.61DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2- 2 ©s+2E£+E£+EE+£EtzEezEeerxerxerex 62
Nguyễn Thu Thúy Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
GTVT Giao thông vận tải
KCHTĐT Kết cấu hạ tầng giao thông
HTGTĐT Hạ tầng giao thông đô thị
GTĐT Giao thông đô thi
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Uỷ ban nhân dân
KH Kế hoạch
TM-DV Thương mai - dịch vụ
Nguyễn Thu Thúy Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bang 1: Tổng hợp các loại đường đô thị (Tp Vinh và các đô thị khác) 22
Bảng 2: Thống kê hiện trạng lưu lượng xe ô tô qua các cửa ngõ chính thành phố
1 0 ằẻằẻằẻ ng ỒỀỒỀỒỀẽäẼ 5 ố.ố.ố.ốỐốỐốỐ 24
Bang 3: Các bến xe khách thành phố Vinh 2-2 2 2+S£+£E+£E+zEzE+zrxsrxerez 25
Bảng 4: Thống kê các bãi đậu xe buýt (tạm thời) - 5 + s+scessseseseresee 27Bảng 5: Thống kê khối lượng hàng hóa thông qua cảng từ năm 2010 - 2015 30
Hình 1: Đường phố hai bên bờ sông Sài Gòn, thành phó Hồ Chí Minh 12Hình 2: Toàn cảnh thành phố Hải Phòng - 2-22 £2EE2£E£+£E£+EE£+EEzEzrsz 14Hình 3: Ban đồ thành phố Vinh - 2 2 2+ +E£SE#EEEEESEEEEEEEEEEEEEErEerkrrkrrkrree 16
Nguyễn Thu Thúy Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không
sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi
xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 6 - tháng 12- năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thu Thủy
Nguyễn Thu Thúy Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
LỜI NÓI ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong những năm qua, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước; chiến lược và các quy hoạch phát triển giao thông van tải (GTVT), kết cấu hạtầng giao thông ( KCHT GT) đã có bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng ngày càng tốthơn nhu cầu phát triển của mọi mặt của đất nước Tuy nhiên so với nhu cầu, hệthống KCHT GT của nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém thậm chí còn cản trở quátrình phát triển của đất nước với nhịp độ tăng trưởng cao hơn
Đại hội lần thứ XI của Đảng đã thông qua Chiến lược phát triển Kinh tế - xã
hội 2011-2020, xác định mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” và “Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng,nhất là hạ tang giao thong” Mới đây, Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành T.U Dang
đã thông qua Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16-1-2012 về xây dựng hệ thống kếtcấu hạ tầng đồng bộ nhăm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại vào năm 2020 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết)
Nhận thức rõ vai trò của ngành, Bộ GTVT đã chủ động ban hành Quyết định
số 560/QD-BGTVT ngày 15-3-2012 giao nhiệm vụ các cơ quan, đơn vị quán triệt
và bắt tay ngay vào triển khai thực hiện với những nội dung trọng tâm như sau:
Khan trương rà soát các chiến lược, quy hoạch chuyên ngành cho phù hợp các mụctiêu của Nghị quyết 13-NQ/TW Trên cơ sở đó xem xét lại các mục tiêu cho từng
giai đoạn đến năm 2015 và đến năm 2020 theo hướng tập trung nguồn lực cho cáccông trình lớn, quan trọng, có tính đột phá, tăng cường công tác quan lý bao trì dékéo dài tuổi tho và khai thác hiệu quả toàn hệ thống hạ tang giao thông Day mạnhcông tác xây dựng những đề án trọng tâm dé sớm trình Thủ tướng Chính phủ vàocuối năm 2012 va đầu năm 2013 Đó là các dé án: Điều chỉnh, bổ sung Chiến lượcphát triên GTVT đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Điều chỉnh, bổ sungQuy hoạch phát triển GTVT đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng
2030; Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển GTVT đường sắt đến năm 2020 va
định hướng đến 2030; Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển GTVT đường thủynội địa đến năm 2020 và định hướng đến 2030
Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An là trung tâm kinh tế - chính trịcủa tinh, được Chính phủ quy hoạch dé trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa củavùng Bắc Trung Bộ nên được Trung ương và Tỉnh hỗ trợ đầu tư xây dựng nhiềucông trình hạ tầng đô thị trên địa bàn, đặc biệt là đầu tư đường hệ thống hạ tầngNguyễn Thu Thúy 1 Lóp: Kinh tế va Quản lý Đô thị 55
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
giao thông nham phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Điều này đã góp phanthúc day phát triển đô thị thành phố Vinh trong những năm gan đây
Mặc dù vậy, do thành phố mới phát triển và còn nhiều công việc phải đặt ra, hệthống giao thông đô thị chưa hoạt động hiệu quả và phát huy được vai trò tác dụng
Đề tài “Một số giải pháp phát triển giao thông đô thị trên địa bàn thành phốVinh” được em lựa chọn nhằm góp phần đưa phát triển giao thông đô thị của địaphương được tốt hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng giao thông đô thị trên địa bàn thành phố Vinh
- Dé xuất các giải pháp nhằm phát triển giao thông đô thị (GTĐT) của thành
phố Vinh trên cơ sở các phân tích đặc thù của hệ thống giao thông đô thị của thành
phô
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng chính của đề tài nghiên cứu: giao thông đô thị trên địa bàn thànhphố Vinh
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian nghiên cứu: thành phố Vinh
+ Phạm vi thời gian nghiên cứu: chỉ tập trung nghiên cứu hạ tầng giao thông
đô thị, chủ yếu là hệ thống các tuyến đường, các công trình giao thông công cộng
trên địa bàn thành phố Vinh trong giai đoạn 2010 — 2015
4 Tên và cấu trúc đề tài
TÊN DE TÀI: “MOT SO GIẢI PHAP PHÁT TRIEN GIAO THONG ĐÔ THỊ
TREN DIA BAN THANH PHO VINH”
Ngoài phan mở dau, kết luận, các phụ lục, nội dung chính của dé tai gồm 3phần:
Chương 1: Tổng quan về giao thông đô thiChương 2: Thực trạng giao thông đô thị trên dia bàn thành phố Vinh
Chương 3: Giải pháp phát triển giao thông đô thị trên địa bàn thành phố Vinh
Do thời gian, kiến thức và tài liệu có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong sự đóng góp của các thầy cô dé bài viết của em hoàn
thiện hơn.
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu chuyên đề em luôn nhận được sự chỉ
bảo , giúp đỡ nhiệt tình của các bác, các cô chú và anh chị trong phòng quản lý Hạ
tầng kỹ thuật, sở Xây dựng Nghệ An cùng với sự hướng dẫn của TS Bùi Thị Hoàng
Nguyễn Thu Thúy 2 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Lan Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Bùi Thị Hoàng Lan, bác Hoàng Thanh
Ngọc — Trưởng phòng quan lý Hạ tang kỹ thuật cùng toàn thé các bác, các cô chú
và các anh chị trong phòng đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoànthành chuyên đề tốt nghiệp này
Nguyễn Thu Thúy 3 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
CHUONG I: TONG QUAN VE GIAO THONG ĐÔ THỊ
1.1 Một số khái niệm
Đô thị là điểm dan cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nôngnghiệp, có hạ tầng cơ sở tích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vaitrò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miễn đô thị, của một
đô thị, một huyện hoặc một đô thị trong đô thị trong huyện.
Đô thị hóa là hiện tượng xã hội liên quan tới những dịch chuyền kinh tế - xãhội — văn hóa — không gian — môi trường sâu sắc gắn liền với những tiến bộ khoa
học — kỹ thuật tạo đà thúc day sự phân công lao động, sự chuyền đổi nghề nghiệp va
hình thành các nghề nghiệp mới đồng thời tạo ra nhu cầu dịch cư vào các trung tâm
đô thị, đây mạnh sự phát triển kinh tế làm điểm tựa cho các thay đôi trong đời sông
xã hội và văn hóa, nâng cao mức sống, biến đổi lối sống và hình thức giao tiếp xãhội làm nền cho một sự phân bồ dân cư hợp lý nhăm đáp ứng những nhu cầu xãhội ngày càng phong phú và đa dang dé tạo thế cân bang động giữa môi trường xây
dựng môi trường xã hội và môi trường thiên nhiên.
Cơ sở hạ tang đô thị là yêu tố phản ánh mức độ phát triển và tiện nghi sinh
hoạt của người dân đô thị theo lối sống đô thị Cơ sở hạ tang đô thị gồm hạ tang kỹthuật (như giao thông, điện, nước, công rãnh, lao động thông tin, vệ sinh môi trườngv.v ) và hạ tầng xã hội ( như nhà ở tiện nghi, các công trình dịch vụ công cộngvăn hóa, xã hội, đào tạo, nghiên cứu khoa học, cây xanh, giải tri v.v ) Cơ sở hạtầng đô thị được xác định dựa trên chỉ tiêu đạt được của từng đô thị ở mức tối thiêu
Ví dụ: mật độ đường phố (km/km”), chỉ tiêu cấp nước (lí/người — ngày), chỉ tiêu
cấp điện sinh hoạt (KWqh/người), tỷ lệ tầng cao xây dựng v.v
Kết cau hạ tang đô thi là những tài san vật chất và các hoạt động hạ tầng cóliên quan dùng đề phục vụ các nhu cầu kinh tế - xã hội của cộng đồng dân cư đô thị.Theo “ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy hoạch xây dựng của Bộ xây dựng năm2008” thì hạ tầng đô thị được chia làm hai loại:
- Hạ tầng kỹ thuật đô thị:
+ Hệ thống giao thông
+ Hệ thống cung cấp năng lượng
+ Hệ thống chiếu sáng đô thị
+ Hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước
+ Hệ thống quản lý các chất thải, vệ sinh môi trường
+ Hệ thống nghĩa trang
Nguyễn Thu Thúy 4 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
+ Các công trình hạ tầng kĩ thuật khác
- Hạ tầng xã hội đô thị:
+ Các công trình nhà ở.
+ Các công trình công cộng, dịch vụ, y tế, văn hóa, giáo dục, thé dục thé thao,
thương mai va các công trình dịch vu đô thi khác.
+ Các công trình quảng trường, công viên, cây xanh, mặt nước.
+ Các công trình cơ quan hành chính đô thị.
+ Các công trình hạ tầng xã hội khác
Hệ thống giao thông đô thi là hệ thông quan trọng nhất trong các loại hạ tầng
kỹ thuật đô thị, nó đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hoá từ nơi này đếnnơi khác trong đô thị hoặc vận chuyển hành khách và hàng hoá từ đô thị đi các nơikhác Hệ thống giao thông có vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ khung cấutrúc đô thị và có vai trò định hướng cho các hệ thống hạ tang kỹ thuật khác
- Nhu cầu giao thông phụ thuộc nhiều vào hình thái câu trúc đô thị và các hoạtđộng theo không gian và thời gian của các hoạt động kinh tế xã hội
1.2 Chức năng và phân loại của giao thông đô thị
1.2.1 Chức năng
a Liên hệ và điều hòa giao thông
GTĐT có vai trò đảm bảo việc vận chuyền hành khách và hàng hóa, bảo damlưu thông và đi lại hàng ngày của người dân, an toàn và nhanh chóng, bảo đảm mốiliên hệ qua lại bên trong và bên ngoải đô thị được thuận lợi, đồng thời điều hòa
được các phương tiện giao thông, đảm bảo giao thông thông suốt
b Mạng lưới đường giao thông
Phân chia đất đô thị thành nhiều khu vực chức năng, nó làm ranh giới cho cáckhu đất và các lô đất xây dựng trong và ngoài đô thị Đường giao thông vành đai đôthị thường là ranh giới nội thị và ngoại thị Đường phố chính trong đô thị thường là
ranh giới giữa các khu ở.
c Làm trục bố cục đô thị
Nguyễn Thu Thúy 5 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Cùng với các quảng trường, truch của đường được dùng làm sườn của bố cụquy hoạch đô thị Thông thường việc bố cục quy hoạch chung đô thị đều xoayquanh hệ thống giao thông Đặc biệt, những tuyến phố chính, quan trọng đóng vai
trò quyết định trong việc xác định vi trí các công trình trọng điểm, xác định các bố
cục kiến trúc chính và phụ của đô thị
d Tổ chức không gian đường phố
Các tuyến chức năng trên đường phố với các thiết bị giao thông, ánh sáng, câyxanh là một tổng thể mang tính nghệ thuật cao, làm cho cảnh quan và môi trường
trên đường phố thêm phong phú, bộ mặt kiến trúc đường phó thêm sinh động Cho
nên ngoài chức năng phục vụ đi lại, đường phố còn là nơi giao tiếp hàng ngày trong
các phương tiện giao thông, trên hè phó, trên các quảng trường của người dân đô thịcũng như khách vãng lai.
1.2.2 Phân loại giao thông đô thị
Hệ thống giao thông được phân loại theo nhiều đặc trưng khác nhau:
* Phân chia hệ thong giao thông theo mối quan hệ giữa giao thông và đô thị
- Giao thông đối ngoại: là giao thông giữa các thành phố với các vùng phụ cận
và các địa phương, là sự liên hệ giao thông giữa đô thị với bên ngoài, giữa các đô
thị với nhau, hoặc giữa đô thị với các vùng khác trong nước Tùy vào điều kiện địahình, địa lý cũng như quy mô của thành phố mà có thé dùng các loại hình vận tảikhác nhau để phục vụ giao thông đối ngoại như:
+ Đường sắt: được dùng phô biến vì có sức chở lớn, vận chuyển được đường
dài, an toàn, tốc độ ở mức trung bình, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết, khí hậu; tuynhiên đầu tư ban đầu lớn, chiếm nhiều diện tích, dễ gâyy trở ngại hoạt động của đô
thi;
+ Đường thủy (đường sông, đường biển): có thé vận chuyên được khối lượng
lớn hàng hóa công kénh, đi được đường xa, giá thành ha, đầu tư xây dung cơ sở hạtầng không cao; tuy nhiên phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện thời tiết và
tốc độ chậm
+ Đường hàng không: ngày nay trở thành phương tiện giao thông quan trọng.
Vận tải hàng không có tốc độ cao nhất, phạm vi hoạt động rộng, thích hop vận tảiđường dài hoặc có thé vận tải đến những nơi mà thực hiện bang các loại hình vận tải
khác gặp khó khăn.
+ Đường bộ: được sử dụng phổ biến nhất vì rất cơ động, có thé thực hiện từ
cửa đến cửa, không phải qua trung chuyên, thiết bị vận tải đơn giản, dễ thích ứng
Nguyễn Thu Thúy 6 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
với mọi trường hợp, cự ly di chuyến ngắn và có xu hướng gia tăng nhờ vào sự pháttriển của phương tiện vận tải và mạng lưới đường bộ cả về chất lượng và số lượng
- Giao thông đối nội: đảm bảo việc lưu thông giữa các khu vực trong thànhphố và thường gọi là giao thông trong đô thị Giao thông đối nội bao gồm việc vậntải hàng hóa, hành khách với các nhiệm vụ cụ thể như sau: Vận chuyền nguyên vậtliệu phục vụ sản xuất, vận tải hàng hóa phục vụ đời sống nhân dân trong vùng, vậntải hành khách là phục vụ nhu cầu của người lao động từ nhà tới nơi làm việc, họcsinh sinh viên từ nhà đến trường, phục vụ nhu cầu của khách tham quan, khách
vãng lai quá cánh và các nhu cầu đi lại khác
Tuy nhiên, với giao thông đối nội thì quan trọng nhất vẫn là vận tải hành
khách vì nhu cầu này rất lớn, số lượt đi của người dân không ngừng tăng cao, và
đây cũng là nguyên nhân chính gây ùn tắc giao thông trên các tuyến đường Cácphương tiện giao thông đối nội có thé ké đến như sau:
+ Đường bộ: xe bus, xe con, ô tô khách, xe tải, mô tô, xe đạp, bộ hành.
+ Đường sắt: tàu điện, tàu điện ngầm, đường sắt trên cao.
+ Đường thủy: tàu thủy, ca nô, thuyén
+ Đường hàng không: máy bay thương mại loại nhỏ, máy bay lên thăng.
Mạng lưới giao thông đối ngoại được đấu nối với mạng lưới giao thông đốinội thông qua các trạm trung chuyền trung gian là bến xe, nhà ga và bến cảng
dam bảo sự di lại ra vào đô thi được thuận tiện.
* Phân loại hệ thống giao thông dựa vào vai trò của các yếu tố cầu thành:
- Hệ thống giao thông động: có chức năng đảm bảo cho phương tiện và người
di chuyên giữa các khu vực, gồm: mạng lưới đường sá, các công trình trên đường vàcác công trình khác Hệ thông giao thông được phân loại theo chất lượng mặtđường: bê tông, nhựa, đá, dat , đồng thời được tổng hợp theo địa bàn phường,
quận.
Đường đô thị được sử dụng và khai thác vào các mục đích sau:
+ Lòng đường dành cho xe cơ giới va xe thô sơ.
+ Via hè dành cho người đi bộ, dé bồ trí các công trình cơ sở hạ tang kỹ thuật
như: chiếu sáng, cung cấp năng lượng, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, vệ sinh đôthị, các trạm đỗ xe, các thiết bị an toàn giao thông
- Hệ thống giao thông tĩnh: có chức năng phục vụ phương tiện và hành khách (hoặc hàng hóa) trong thời gian không di chuyển, gồm: hệ thống các điểm đầu mối
Nguyễn Thu Thúy 7 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
giao thông của các phương thức vận tải khác nhau ( nhà ga đường sắt, bến cảng, ga
hàng không ), các bãi đỗ xe, các điểm trung chuyên
Nói chung giao thông đô thị rất phức tạp do các nguyên nhân sau:
- Có nhiều điểm tập trung người và hàng hóa trong đô thị;
- Quy mô vận tải của một số tuyến không ồn định về thời gian và số lượng
- Thành phần dòng xe phức tạp
- Do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế lưu lượng xe tăng nhanh mà
cơ sở hạ tầng giao thông không đáp ứng kịp
- Có nhiều giao cắt gây khó khăn cho tô chức và quản lý giao thông
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến GTDT
a) Nhóm các nhân t6 tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất khác nhau tới sự phân bố và hoạt động
của các loại hình giao thông vận tải:
- Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiệngiao thông Ví dụ vào mùa mưa lũ hoạt động của các ngành vận tải gặp nhiều trở
ngại, thậm chí còn phải ngừng hoàn toan
- Điều kiện tự nhiên quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải
Ví dụ, ở miền núi có địa hình cao, sông ngòi đốc và ngắn nên không thể phát triển
ngành giao thông vận tải đường sông; còn ở những nước nằm trên các đảo như nướcAnh, Nhật Ban thì ngành vận tải đường biến lại có vị trí vô cùng quan trọng
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác cáccông trình giao thông vận tải Không những thế để khắc phục điều kiện tự nhiênkhông thuận lợi, chi phí xây dựng cũng lớn hơn rất nhiêu
b) Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội
- Mật độ dân cư và sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân
Dân số đô thị ngày càng tăng là hậu quả tất yếu của quá trình đô thị hóa Mật
độ dân cư không ngừng tăng kéo theo nhu cầu đi lại, vận chuyển của người dân
cũng tăng lên nhiều, kéo theo nhu cầu phát triển hệ thống giao thông đô thị Bêncạnh đó, sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân cũng đòi hỏi sự phát triển của
hệ thống giao thông đô thị nhằm đây mạnh lưu thông trong quá trình sản xuất, đây
mạnh quá trình cung ứng vật tư kỹ thuật,nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản
xuất và đưa sản pham đến thịt trường tiêu thụ Phát triển giao thông vận tải nhằm
phát triên giao lưu kinh tê giữa các vùng trong nước và quôc tê.
Nguyễn Thu Thúy 8 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Mật độ dân cư quá cao cùng với sự phát trién không ngừng của các ngành kinh
tế tạo thành sức ép cho hệ thống giao thông đô thị Nếu hệ thống giao thông đô thịkhông đáp ứng kịp sẽ trở thành lực cản cho sự phát triển của nền kinh tế và làmgiảm chất lượng sống của người dân
- Sự phân bố dân cư và các ngành kinh tế quốc dân
Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đốivới sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.Nơi nào tập trung nhiều ngành kinh tế trọng điểm của đất nước thì nơi đó sẽ được
chú trọng đầu tư về mặt cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông Ngược lại nơi nảo có hệ
thống giao thông phát triển, thuận tiện đi lại và vận chuyên thì nơi đó sẽ được nhiều
nhà đầu tư quan tâm và kéo theo đó là sự phát triển của các ngành kinh tế khác
- Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị
Cơ sở hạ tầng giao thông là hệ thống xương sống giúp hệ thống giao thông đôthị hoạt động thông suốt và hiệu quả Sự di chuyên nhanh chóng, thuận tiện, sự khaithác và vận hành tốt các phương tiện giao thông chỉ có thé có được dựa trên nềntảng cơ sở hạ tầng giao thông phát triển một cách khoa học Dù cho công tác tổ
chức giao thông cũng như phương tiện giao thông được đầu tư, phát triển tốt thì nó
cũng không thể phát huy hiệu quả tối đa trên nền tảng cơ sở hạ tầng yếu kém Nếu
không được đầu tư thích đáng, không đáp ứng kịp tốc độ phát triển của các yếu tố
khác như phương tiện giao thông, nhu cau di lại của người dân thì cơ sở hạ tang
giao thông sẽ trở thành lực cản cho sự phát triển của đô thị Và đây cũng là nguyên
nhân chính gây ùn tắc giao thông đô thị
- Phương tiện giao thông đô thi
Loại hình và mật độ phương tiện giao thông có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thốnggiao thông đô thị Số lượng phương tiện giao thông quá lớn, vượt quá sức chịu đựngcủa đường đô thị tất sẽ dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông Vì thế cần phải phát
triển loại hình phương tiện giao thông công cộng dé có thé giảm được một lượng
đáng kế phương tiện cá nhân lưu thông trên đường Tuy nhiên cũng cần có nhữngbiện pháp về mặt tô chức, quản lý dé khắc phục những nhược điểm của loại hìnhvận tải này.
- Trinh độ quản lý và ý thức của người tham gia giao thông
Thực tế cho thấy ở nhiều nước trên thế giới dù mật độ dân số đô thị rất lớnnhưng cũng hiếm khi xảy ra ùn tắc giao thông do ý thức của người tham gia giaothông rất tốt Ngược lại,khi ý thức của người tham gia giao thông kém, không chấp
Nguyễn Thu Thúy 9 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
hành đúng luật lệ giao thông, không nhường nhịn nhau, cứ chen lấn xô đây thì sẽcàng làm cho tính trạng ùn tắc giao thông trở nên nghiêm trọng hơn
Đề hệ thống giao thông hoạt động đạt hiệu quả cao, ngoài việc nâng cao ý thứcngười tham gia giao thông còn cần nâng cao trình độ quản lý Trình độ quản lý yếukém,không phù hợp với yêu cầu phát triển sẽ gây lãng phí, cản trở sự phát triển của
hệ thống giao thông đô thị
1.4 Nội dung quản lý nhà nước về GTDT
1.4.1 Nội dung quản lý hạ tang đô thị nói chung
Quản lý kết cấu hạ tầng đô thị là nhằm thực hiện chức năng quản lý của Nhà
nước các cấp trong quá trình xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị ở nước ta
Hay nói cách khác, quan lý kết cau ha tầng đô thị là sự thiết lập và thực thi những
khuôn khổ thé chế cùng với những quy định có tính chất pháp quy dé duy trì, bảotồn và phát triển những công trình kết cấu hạ tầng đô thị trong một môi trường vàcảnh quan tốt đẹp của xã hội Vì thế, việc quản lý khai thác, cải tạo và xây dựng cáccông trình kết cau hạ tầng đô thị nói chung phải tuân thủ theo quy hoạch đô thị đãđược phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phó, thị xã, thị trấn giao cho các cơ
quan chuyên trách sử dụng và khai thác các công trình, nội dung quản lý chủ yếubao gồm:
- Thực hiện nghiêm túc chế độ sử dụng, giữ gìn, bảo vệ và khai thác các côngtrình kết cấu hạ tầng đô thị hiện có
- Hợp đồng cung cấp các dịch vụ công cộng (điện, nước, thông tin, dịch vụ )
với các đối tượng cần sử dụng và hướng dẫn họ thực hiện đúng các quy định vềhành chính cũng như các quy định về kĩ thuật Phát hiện và xử lý các vi phạm vềchế độ sử dụng và khai thác các công trình kết cấu hạ tầng đô thi
- Phát hiện các hư hỏng, sự cố kĩ thuật và có biện pháp sửa chữa kip thời, thựchiện chế độ duy tu, bảo dưỡng, cải tạo nâng cấp để duy trì chức năng sử dụng cáccông trình kết cau hạ tang đô thị theo đúng định ki
- Lập hồ sơ và lưu trữ hồ sơ sau khi hoàn thành xây dựng mới, xây dựng lại,
sửa chữa lớn và cải tạo hiện đại hóa công trình.
- Thực hiện đúng nguyên tắc, kế hoạch quản lý đô thị Tuân thủ nghiêm ngặtquy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, các điều luật quy định có liên quan
- Khi cải tạo sửa chữa các công trình kết cau hạ tầng đô thị phải có giấy phépcủa cơ quan chức năng có thâm quyền và được sự đồng ý của cơ quan quản lý cáccông trình kết cau ha tang đô thị
Nguyễn Thu Thúy 10 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
- Các chủ sử dụng các công trình kết cầu hạ tầng đô thị phải chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định và sự hướng dẫn của các cơ quan quản lý đô thị Nếu xảy ra viphạm thì tô chức và cá nhân vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật và phải đền bù thiệt
hại.
- Đổi mới và tăng cường hiệu lực của bộ máy quản lý, xây dựng chính sách vacác giải pháp tạo vốn, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong nước và nước ngoàivào mục dich phát triển kết cau hạ tầng đô thị Coi trọng duy tu bảo đưỡng dé khaithác sử dụng cũng như cải tạo, mở rộng, phát triển kết cau hạ tang đô thị Thống
nhất quản lý vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đô thị cũng như thống nhất quản lý vận
hành và khai thác kết cấu hạ tầng đô thị dé đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của
đất nước
1.4.2 Nội dung quản lý cụ thể trên lĩnh vực giao thông đô thị
Quan điểm quản lý nói chung là: Coi trọng và đề cao vai trò của quản lý Nhànước, hướng tới mô hình Nhà nước pháp quyền Quản lý Nhà nước được được thựchiện trên mọi lĩnh vực và mọi thành phần kinh tế Đối với mỗi lĩnh vực phải théhiện quyền lực, sự kiểm soát, giám sat, điều chỉnh của nhà nước ở lĩnh vực đó nhằm
đảm bảo các hoạt động đúng với pháp luật, phù hợp với quyền lợi và nghĩa vụ của
mọi công dân và các tổ chức xã hội
- Việc quản lý quy hoạch giao thông căn cứ vào “Quy chuẩn xây dựng ViệtNam, quy hoạch xây dựng của Bộ Xây Dựng năm 2008” Chương IV: Quy hoạch
giao thông, quy định về quy hoạch giao thông đô thị
- Việc quản lý và bảo vệ giao thông đô thị căn cứ vào các nghị định thông tư
đã được ban hành như: thông tư số 50/2015/TT-BGTVT về quản lý và bảo vệ kếtcau hạ tang giao thông đường bộ
1.5 Kinh nghiệm của một số thành phố lớn trong nước
1.5.1 Tham khảo kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh
Dau ấn đậm nét nhất trong những năm gan đây là thành phố Hồ Chí Minh đã
có những bước đột phá mạnh mẽ trong việc quy hoạch và quản lý quy hoạch thành
phố, mạnh dạn dỡ bỏ những khu nhà cũ nát, hiệu qua sử dụng thấp, thay vào đó lànhững công trình hiện đại, hàng loạt nhà cao tầng hiện đại được xây dựng, đồngthời dành một phần diện tích mặt đất dé xây dựng sân vườn, công viên, cây cảnh tạo
sự thân thiện với môi trường Nhiều công trình chỉnh trang và xây mới đã làm chodiện mạo của thành phó thêm văn minh hiện đại Hàng nghìn nhà 6 chuột chen chúcbên bờ kênh lại được cải tạo thành công với kè chắn và cây xanh hai bên Nhiều
Nguyễn Thu Thúy II Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
xóm nghèo, nhà cửa lụp, tăm tối như: xóm củi (quận 5), khu vực hai bên kênh Lò
Gốm (quận 6) và các khu dân cư chật hẹp khác ở các quận 3,4,8,11, Tân Bình, Bình
Tân được xóa bỏ để xây các chung cư cao tầng hoặc các khu đô thị mới Cácchương trình xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp, nhà ở cho côngnhân, ký túc xá cho sinh viên cũng được triển khai tích cực
Từ những năm 2008, thành phó Hồ Chí Minh đã chuẩn bị sẵn sàng dé thu hútcác nhà đầu tư Đó là sẵn sàng về danh mục các dự án đầu tư, sẵn sàng bộ máy vàcải cách thủ tục hành chính trong đầu tư, sẵn sàng đáp ứng hạ tầng kỹ thuật và dịch
vụ, sẵn sàng cung cấp nguồn lực chất lượng cao Dường như mọi cơ hội đang được
mở rộng ra trước mắt các nhà đầu tư, nhà đầu tư chỉ việc lựa chọn va thé hiện năng
lực nắm bắt cơ hội Các dự án được thu hút vốn trong thành phố triển khai rộng
khắp, phổ biến là những dự án đổi đất lấy hạ tang theo hình thức BT giúp giaothông có những bước phát triển nhanh chóng Thành phố Hồ Chi Minh cũng là địaphương đầu tiên trong cả nước áp dụng hình thức hợp đồng công tư PPP cho dự ánđường cao tốc Dầu Giây — Phan Thiết Day là hình thức hợp tác được đánh giá là sẽ
có sức hap dan và là một hình thức dau tư phổ biến trong tương lai
Hình 1 hỗ hai bên bờ sông Sài Gòn, thành phố Hồ Chi Minh
K
Đườn
Nguyễn Thu Thúy 12 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Song song với việc đây mạnh cải cách thủ tục hành chính, để kịp thời tháo gỡ
khó khăn cho doanh nghiệp, thành phố Hồ Chí Mnh đã thành lập 5 tổ công tác
thường xuyên bám sát các doanh nghiệp Khó khăn nhũng nhiễu ở chỗ nào, vướng ở
đâu đều được giải quyết kịp thời, cụ thể ngay đến đó Riêng đối với các nhà đầu tưnước ngoài, Sở Kế hoạch và đầu tư còn thường xuyên tổ chức các buổi tiếp xúc vớitong lãnh sự quán tại thành phố, nghe phan ánh trao đồi thông tin doanh nghiệp cácnước dé kip thời điều chỉnh cho phù hợp Nhiều đồng chí lãnh đạo thành phố đãtrực tiếp dẫn đầu đoàn công tác xúc tiến đầu tư ở một số nước trên thế giới và khu
vực Qua đó đã thu hút được nhiều tập đoàn lớn của nước ngoài đến đầu tư tại thành
phó Dé tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tránh tình trạng nhũng nhiễu, Sở Kế hoạch
và đầu tư thành phố đã đưa thông tin trên mang dé nhà đầu tư nước ngoài làm thủ
tục kê khai và được các chuyên viên của Sở sửa chữa, hoàn chỉnh thủ tục dé có thécap giay phép dau tu ngay
Thanh phó luôn chủ trương phát triển mang lưới kết cấu hạ tang giao thôngđồng bộ, bền vững, hiện đại đáp ứng nhu cầu đi lại thuận tiện cho người dân, chủ
động ứng phó biến đổi khí hậu và nước biển dâng Nâng cao chất lượng vận tải, chú
trọng và giao thông vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn, hạn chế ô nhiễm
môi trường, sử dụng năng lượng hiệu quả, day mạnh ứng dụng công nghệ vận tải
tiên tiến, đặc biệt là vận tải đa phương thức và logitics Cải tạo, nâng cấp cảng hàngkhông quốc tế Tân Sân Nhất và đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long
Thành Thành phố ưu tiên dành quỹ đất hợp lý cho phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông vận tải giai đoạn 2013-2020 cũng như giai đoạn sau 2020, đặc biệt chú trọng
quỹ đất dành cho giao thông tĩnh, tăng cường công tác quản lý bảo trì hệ thống kếtcấu hạ tầng giao thông, dành phần vốn thích đáng cho công tác quản lý bảo trì
1.5.2 Tham khảo kinh nghiệm thành phố Hải Phòng
Hệ thống giao thông của Hải Phòng đóng vai trò quan trọng trong việc vận tải
hàng hóa và hành khách từ thành phố cảng lớn nhất Việt Nam Hải Phòng là đầu
mối giao thông quan trọng, cửa ngõ chính của cả miền Bắc, kết nối các tỉnh venbiển đông bắc bộ, với thủ đô Hà Nội va các tuyến giao thông hàng hải quốc tế Do
đó Hải Phòng có một hệ thống giao thông khá đồng bộ và phát triển
Trong những năm qua, Hải Phòng là địa phương đi đầu cả nước trong quản lývận tải và kiểm soát tải trọng xe Việc lập các trạm cân dé quan lý các xe quá khổ,quá tải đã góp phan rất lớn trong việc bảo vệ kết cau đường bộ, tránh tình trạng kếtcấu đường bộ bị hu hại, xuống cấp nhanh chóng như ở một số địa phương khác vừa
Nguyễn Thu Thúy 13 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
qua Công tác tuần tra kiểm soát đảm bảo an toàn giao thông có những chuyền biếntích cực, tạo đà giảm số vu, s6 người chết vì tai nạn giao thông Ngoài ra Hải Phòng
cũng tích cực tổ chức khám sức khỏe lái xe, phát hiện gần 500 trường hợp không đủsức khỏe và 13 lái xe dương tính với chất gây nghiện Đây mạnh việc kiểm soátgiao thông đối với xe khách thông qua hệ thống giám sát hành chính
Những năm gần đây, Hải Phòng đã tô chức thí điểm và đang triển khai rộngrãi mô hình tổ chức quản lý đô thị phường do chủ tịch UBND phường quyết địnhthành lập, là tổ giúp việc cho chủ tịch UBND phường trong công tác quản lý trật tự
xây dựng, trật tự đường phó, trật tự và vệ sinh môi trường đô thị Sau một thời gian
triển khai thực hiện trật tự vỉa hè, vệ ính môi trường trên một SỐ tuyến phố chính
của thành phố đã đạt được kết quả cụ thé: tình hình kinh doanh lấn chiếm via hè,
lòng đường, dé xe dap xe máy, làm mái che mái vay không đúng quy định đã giảm
Ủy ban nhân dân thành phố, Sở giao thông vận tải phối hợp với UBND cácquận, phường rà soát, đánh giá thực trạng và thống nhất các tuyến đường khôngđược sử dụng via hè, các tuyến đường đủ điều kiện cho phép sử dụng một phan via
hè và triển khai sơn kẻ các vạch giới hạn làm cơ sở pháp lý cho công tác quản lý,
sắp xếp trật tự đường hè Ủy ban nhân dân các phường có tuyến đường được phép
sử dụng một phan via hè đã triển khai cấp phép thu phi
Hình 2: Toàn cảnh thành phố Hải Phòng
Nguyễn Thu Thúy 14 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
TIỂU KET CHƯƠNG I
Đô thị hóa ngày càng nhanh là xu thế chung của toàn thế giới Những lợi ích
mà quá trình đô thị hóa mang lại là không thể phủ nhận Đó là sự hình thành những
đô thị mới, hình thành lối sống văn minh đô thị, kinh tế phát triển ngày càng nhanh
Tuy nhiên, đô thị hóa là quá trình mang tính hai mặt Bên cạnh những lợi ích là
những tiêu cực mà nếu quá trình quản lý không tốt, sẽ tác động trở lại, cản trở sựphát triển kinh tế Đô thị phát triển đồng nghĩa với việc gia tăng quy mô dân số, gây
áp lực rất lớn đối với hệ thống giao thông đô thị hiện tại Việc phát triển giao thông
đô thị là một quá trình lâu dài và cần thiết phải có sự quản lý của các cơ quan chức
năng để đảm bảo cho hệ thống đó phát triển theo đúng quy hoạch, đáp ứng được
nhu cầu của xã hội
Hệ thống GTĐT là hệ thống quan trọng nhất trong các loại hạ tầng kỹ thuật
đô thị, nó đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hoá từ nơi này đến nơi kháctrong đô thị hoặc vận chuyên hành khách và hàng hoá từ đô thị đi các nơi khác Hệthống giao thông có vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ khung cấu trúc đôthị và có vai trò định hướng cho các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác
Chức năng của GTĐT là: liên hệ và điều hòa giao thông, mạng luới đườnggiao thông, làm trục bố cục đô thị, tổ chức không gian đô thị GTĐT có thé phân
chia thành: giao thông đối nội và giao thông đối ngoại, hay giao thông động và giaothông tĩnh Các nhân tố ảnh hưởng đến GTĐT là: nhân tố tự nhiên ( khí hậu, thờitiết, điều kiện tự nhiên) và nhân tố kinh tế - xã hội ( mật độ dân cư và sự phát triểncủa các ngành kinh tế quốc dân, sự phân bố dân cư và các ngành kinh tế quốc dân,
cơ sở HTGT DT, phương tiện giao thông, trình độ quan lý và ý thức của người tham gia giao thông).
Quan điểm quan lý nói chung là: Coi trọng va dé cao vai trò của quan ly Nhanước, hướng tới mô hình Nhà nước pháp quyền Quản lý Nhà nước được được thực
hiện trên mọi lĩnh vực và mọi thành phần kinh tế Đối với mỗi lĩnh vực phải thé
hiện quyền lực, sự kiểm soát, giám sat, điều chỉnh của nhà nước ở lĩnh vực đó nhằmđảm bảo các hoạt động đúng với pháp luật, phù hợp với quyền lợi và nghĩa vụ củamọi công dân và các tô chức xã hội.
Nguyễn Thu Thúy 15 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHÓ VINH2.1.Téng quan chung về thành phố Vinh
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số, lao động
Thành phố Vinh có tọa độ địa lý từ 18°38'50" đến 18°43’38" vĩ độ Bac, từ105°56°30" đến 105°49°50" kinh độ Đông Vinh là thành phố nằm bên bờ sôngLam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Nam và Đông Nam giáp huyện NghiXuân, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hưng nguyên Thành phố Vinh cáchthủ
đô Hà Nội 295 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.424 km, cách thủ
đô Viên Chăn (Lào) 400 km về phía Tay Thành phố Vinh có diện tích 105,07 km”,dân số 314.351 người, mật độ dân số 2992 người/km” (năm 2014)
Các đơn vị hành chính bao gồm 16 phường ( Bến Thủy, Cửa Nam, Đội Cung,Đông Vĩnh, Hà Huy Tập, Hồng Sơn, Hưng Bình, Hưng Dũng, Hưng Phúc, Lê Lợi,
Lê Mao, Quán Bàu, Quang Trung, Trung Đô, Trường Thị, Vĩnh Tân) và 9 xã (
Hưng Chính, Hưng Đông, Hưng Hòa, Hưng Lộc, Nghi Ân, Nghi Đức, Nghi Kim,
Nghi Liên, Nghi Phú).
Hình 3: Bản đồ thành phố Vinh
HUYỆN NGHỊ LOC _—= THÀNH PHỐ VINH - VINH CITY
Địa hình Thanh phố Vinh được kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, đó là phù
sa sông Lam và phù sa của biên Đông Sau này sông Lam đôi dòng chảy vê mạn Rú
Nguyễn Thu Thúy l6 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Rum, thì miền đất này còn nhiều chỗ trũng và được phù sa bồi lấp dần Địa hìnhbằng phăng và cao ráo nhưng không đơn điệu, có núi Dũng Quyết hùng vĩ vadòng sông Lam thơ mộng bao quanh, tạo nên cảnh quan thiên nhiên của thành phốrất hài hòa và khoáng đạt
Thành phố Vinh có dân số 314.351 người, chiếm 10,35 % dân số trong tỉnh,trong đó lực lượng lao động chiếm hom 50 % dân sé Tỉ lệ lao động đang làm việc
đã qua đào tạo đạt 45% Với nguồn lao động trẻ, dồi dao, có tay nghề chuyên môn
kỹ thuật, có tính sáng tạo, kỷ luật lao động, tác phong và văn minh công nghiệp
tạo nên lợi thế thu hút các nhà đầu tư vào thành phố Vinh
Thành phố có 05 trường đại học, 07 trường cao đăng, và các trường trung cấp nghề
thu hút trên 55.000 sinh viên, đào tạo trên hầu hết các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật,
công nghệ thông tin, kinh tẾ, quản tri kinh doanh, y tẾ, ngoại ngữ,
2.1.2 Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Vinh
Năm 2015 là năm kết thúc kế hoạch của nhiệm kỳ 2010 -2015, đất nước vàtỉnh nhà có nhiều ngày lễ trọng đại, cũng là năm nước rút của các chương trình, đề
án đã đề ra Kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khăn song với khí thế thi đua sôi nỗi,
sự quan tâm của Trung ương và tỉnh, với quyết tâm cao của các cấp ủy Đảng, chínhquyền và của cả hệ thống chính trị và nhân dân, thành phó đã đạt những kết quả tích
cực:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,6%, cao hơn so với cùng kỳ năm 2014(7,6%) Cơ cau kinh tế chuyển dịch đúng hướng Tổng vốn dau tư toàn xã hội:
11.987 tỷ đồng, đạt 100,4% KH, tăng 18,1% so cùng ky.
Sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp khởi sắc hơn Các sản phẩm quần
áo may mặc san, bia các loại, giấy bìa, vật liệu xây dựng các loại tăng khá từ 9 16%; sản phâm mới: linh kiện điện thoại, vật liệu mới tăng 12%, Giá trị sản xuấtTM-DV tăng 10,8% so cùng kỳ Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm vẫn duy
-trì ôn định, tổng dư nợ tính tăng 9% so với cùng kỳ Hiện có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới (Hưng Hòa, Hưng Chính), dự ước có thêm 2 xã đạt chuẩn (Nghi Phú,
Nghi Kim)/ KH 3 xã.
Thành phố đã phối hợp với tỉnh trong việc thu hút các nhà đầu tư lớn như:Becamex Bình Dương, các nhà đầu tư Hàn Quốc, VinGroup Khởi công Dự án khuliên hợp công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP Nghệ An Đồng thời, xúc tiến lựachọn địa điểm thực hiện các dự án về thương mại, đường giao thông, Nhà máy sản
Nguyễn Thu Thúy 17 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
xuất phân vi sinh Nhật Bản Năm 2015, đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 24 dự
án, thành lập mới 790 doanh nghiệp, tăng 29% so cùng kỳ.
Tổng thu ngân sách địa bàn thành phố quản lý: 1.504,2 tỷ đồng, tăng 22,1% socùng ky Thu cấp quyền sử dụng đất đạt 500 tỷ đồng, dat 165% KH và tăng 28% socùng kỳ Tống chi ngân sách 1.008,6 tỷ đồng
Công tác quản lý đô thị có nhiều tiến bộ Đã triển khai lập điều chỉnh Quyhoạch sử dụng đất Thành phố đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 2016 Hoànthành công tác kiểm kê đất dai năm 2014 Cấp mới, cấp đôi; cấp giấy chứng nhận
nhà ở tại các khu đô thị, nhà ở chung cư đạt 90,1%; Đã giải quyết xong 33/49 Khu
tập thể Dự kiến hết năm hoàn thành 41 công trình/ tổng số 45 công trình trong kếhoạch Huy động nội lực xây dựng các công trình hạ tầng và Nông thôn mới đạt kếtquả cao, ước đạt 71,07 tỷ đồng/ KH 40- 45 tỷ đồng (Trong đó: huy động nội lựcxây dựng hạ tầng kỹ thuật: ước đạt 44,17 tỷ đồng và xã hội hóa ở các trường học:26,9 tỷ đồng)
Thành phố đã quyết liệt thực hiện công tác GPMB các công trình, dự án trọngđiểm: Nâng cấp, cải tạo Kênh Bắc, Khu TDC phường Quán Bàu, xây dựng Hồ Điều
hòa, Hao Thành cô, Bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An, đường 72m đoạn qua xã Nghi
Phú, Khu A - Quang Trung, Cơ sở 1 - Đại học Vinh, Dự án Eurowindow
Văn hóa xã hội đạt được nhiều thành tựu GD-ĐT được công nhận là đơn vi
xuất sắc; khẳng định vị trí dẫn đầu toàn tỉnh Trong năm có thêm 3 trường đạt chuẩn
quốc gia (THCS Hưng Dũng, Hưng Chính va MN Nghi Đức) Tổ chức tốt tuyêntruyền chào mừng các sự kiện, các ngày lễ lớn, đặc biệt là tuyên truyền chào mừng
đại hội Đảng các cấp Tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, thể thao Tỷ lệ gia đình
văn hóa đạt 90%; khối, xóm văn hóa đạt 69%
Các chính sách an sinh xã hội, chính sách với người có công được chăm lo
thường xuyên, kịp thời Công tác tiếp dân, xử lý sau tiếp dân, giải quyết đơn thưkhiếu nại, tố cáo được quan tâm chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc Quốc phòng - an
ninh trên địa bàn được giữ vững, cải cách hành chính được chú trọng.
Năm 2015, thành phố là đơn vị duy nhất trong cả tỉnh đạt và vượt 21/21 chỉ tiêu cơ
bản Đặc biệt thành phố đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh qui
hoạch chung thành phố Vinh đến năm 2030, tầm nhìn 2050
Nguyễn Thu Thúy 18 Lóp: Kinh tế va Quản lý Đô thị 55
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
2.2 Thực trạng giao thông đô thị trên địa bàn thành phố Vinh
Do địa phương năm trong khu vực có nhiều khó khăn, khả năng kinh tế có hạnnên sự phát triển giao thông thành phố Vinh chưa tương xứng với yêu cau, vị trí vàtiềm năng
2.2.1 Giao thông đường bộ
a) Giao thông đối ngoại:
- Đường quốc 16 1A:
+ Đường QLIA: đi vào thành phố gồm các đường Nguyễn Trãi, Mai Hắc Dé,
Lê Lợi, Quang Trung, Trần Phú, Lê Duan, Nguyễn Du, có mặt cắt rộng 41 45
-56m.
+ Đường 1A (đoạn tránh TP Vinh): Điểm đầu cách thị tran Quán Hành về phíaBắc gần Ikm, điểm cuối nhập vào đường 1A cũ tai cầu Bến Thuỷ Đoạn đườngtránh có chiều dài 25,0km, mặt đường rộng 11,0m
- Đường quốc lộ 46:
+ Quốc lộ 46 từ Cửa Lò qua Vinh đi Nam Dan - Thanh Chương đến Cửa khẩu
Thanh Thuỷ, nối với nước bạn Lào, dai 80,75km
+ Đoạn từ cảng Cửa lò đến ngả tư Quán Bánh: nền đường rộng 16,0m, mặt
đường bê tông nhựa rộng 15,0m,
+ Đoạn qua Vinh đi trùng với đường Nguyễn Trãi, đường Mai hắc Dé, Lê Lợi,
Quang Trung, Phan Đình Phùng, có mặt cắt ngang đường như trên Riêng đoạn
đường quốc lộ 46 đi trùng với đường Nguyễn Sinh Sắc mặt đường một chiều rộng
8,5m, ở giữa có giải phân cách rộng 1,0m, nền đường hiện trang rộng 19,0m
+ Đoạn qua thị tran Hung Nguyên đến cầu Muou mặt đường một chiều bê
tông nhựa rộng 7,0m, ở giữa có giải bulva rộng 1,0m, nền đường rộng 19,0m
+ Đoạn đường cầu Mượu đi Cầu Rộ- đường Hồ Chí Minh — Cửa khâu ThanhThủy, mặt đường bê tông nhựa rộng 11,0m — 6 m, nền đường rộng 12,0m,
- Đường quốc lộ 8B (cầu Cửa Tiền - Yên Xuân):
+ Tổng chiều dài 8,0km, nền đường 6,50m mặt đường đá dim láng nhựa5,50m.
- Đường tinh lộ 535 (đường Vinh — Cửa Hội):
+ Dài 11,0km, đoạn qua thành phố Vinh gọi là đường Lê Viết Thuật, nền
đường rộng 15,0m, mặt đường rộng 11,0m.
- Đường ven Sông Lam : nối Cửa Hội - Vinh - Nam Đàn, chiều dài 56,0km:
Nguyễn Thu Thúy 19 Lóp: Kinh tế va Quản lý Đô thị 55
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
+ Đoạn Cửa Hội - đến kho xăng Hưng Hoà nền đường rộng 11,0m mặt đường
bê tông nhựa rộng 9,0m
+ Riêng đoạn qua thành phố Vinh nền đường rộng 42,0m, mặt đường 2*
11,0m, bun va ở giửa rộng 4,0m, hè đường mỗi bên rộng 8,0m.
- Đường tỉnh lộ 536 (Nam Cam - Cửa Lò):
+ Chiều dài 7.5km, hiện tại được nâng cấp nền đường rộng 12.0m mặt đường
bê tông nhựa rộng 9.0m, đây là tuyến đường quan trọng nối quốc 16 1A qua khukinh tế Đông Nam với cảng Cửa Lo
+ Đoạn đập Nghi Quang — Nghi Thiết - Nghi Yên: dài 16,0km nền đường
rộng 6,5m mặt đường đá dăm láng nhựa rộng 3,5m
- Đường tỉnh lộ 534: tổng chiều dài 42,5km
+ Đoạn từ quốc lộ 46 đến thị tran Quán Hành dài 5,5km, nên rộng 7,5m mặt
đường láng nhựa rộng 5,5m, đoạn km5+500 — km8, di trùng quốc lộ 1A và đườngtránh quốc lộ 1A Từ km8 - km36 nền đường rộng 6,5m, mặt đường rộng 3,5m,đoạn còn lại mặt đường đá dăm nước rộng 3,5m, nên 6,5m
- Đường tinh lộ 558: quy mô tông chiều dài 25km
+ Đoạn từ cầu Cửa Tiền - Km7, nền đường rộng 6,5m mặt đường đá dăm lángnhựa rộng 3,5m, đường chật hẹp
+ Doan từ km7 - km17 trùng với dự án đường ven Sông Lam.
+ Đoạn từ km17 - km24 + 600 nền đường rộng 9,0m mặt đường đá dăm láng
nhựa rộng 8,0m, hiện đoạn này đã rải thảm BTN xong.
- Đường Nguyễn Văn Trỗi:
+ Từ đường tỉnh lộ 558 (cầu Mung) đến cho Cầu xã Hưng Trung, dài 20km,hiện đang được nâng cấp theo tiêu chuẩn đường Cấp VI, nền đường rộng 6,5m, mặt
đường da dim lang nhựa rộng 3,5m.
- Đường Hưng Hoà-Hưng Lộc-Nghi Đức-Nghi An-Nghi Trường-Nghi Xá:
+ Nối từ đường ven Sông Lam đến DT536 dài 20,0km, nền rộng 6,5m, mặt
đường rộng 3,5m
- Đường giao thông nối từ QLIA vào Khu du lịch Bãi Lữ:
+ Dài 4,0km, hiện XD xong giai đoạn 1 theo tiêu chuẩn cấp IV đồng bằng, nền
đường rộng 9,0m mặt đường bê tông nhựa rộng 8,0m
- Đường Nghi Yên - Nghi Thiết:
+ Điểm đầu nối với Quốc Lộ IA, điểm cuối nối với đường ven biên, chiều dai
tuyến 8,0km, hiện tại là đường dat rộng 4,0 -5,0m
Nguyễn Thu Thúy 20 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
- Đường Đèn Chợ Sơn - Phúc Thọ :
+ Dài 9,0km, nền đường rộng 6,5m, mặt đường đá dam láng nhựa rộng 3,5m
- Đường Quán Hành - Nghi Diên - Hưng Trung:
+ Nối với đường Nguyễn Văn Tréi của huyện Hưng Nguyên, dài 6,0km, nền
đường rộng 6,5m, mặt đường da dam lang nhựa rộng 3,5m
- Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông đối ngoại: L = 345,35km
- Diện tích mặt đường: 2.727.350,0 m
- Diện tích lề đường: 1.154.200,0 m*
b) Hệ thống đường đô thị
Hệ thống đường phố thành phó Vinh cơ bản được hình thành do có quy hoạch
và quản lý nên mặt cắt ngang đường tương đối rộng rãi so với nhiều đô thị khác
- Các đường trục chính đô thị:
+ Có đường đỏ rộng từ 41 - 45 - 56m phan xe chạy 4 - 6 làn xe, gồm:
+ Đường Cao Thắng, đường Quang Trung, đường Trường Thi, đường Lê Lợi,Nguyễn Trãi, Mai Hắc Dé, Phan Đình Phùng, Tran Phú, Nguyễn Du, Lê Mao Riêng đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Lê Nin , đường 3-2 rộng 56m có 8 làn xe
- Đường trục đô thị:
+ Đường trục đô thị rộng từ 30 - 40m với 4 làn xe, gồm : Đường Nguyễn Sỹ
Sách, Phan Bội Châu, Trần hưng Đạo, Trường Chinh, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn
Cừ, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai
- Các đường liên khu vực:
+ Đường liên khu vực rộng từ 18 - 30m với phần lớn là đường đá dăm tiêu
chuẩn láng nhựa, nhiều lớp chưa được đầu tư hoàn chỉnh nên chất lượng chưa cao,
về mùa mưa thường bi đọng nước, mùa hè thì bụi bam không dam bảo vệ sinh
- Các đường chính khu vực:
+ Các đường chính khu vực có chỉ giới đường đỏ 12,0 - 18,0m, phan xe chạy
có 2 làn xe gồm: Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên, Đào Duy Tự, Cù Chính Lan, NgôTất Tố, Nguyễn Thiếp, Tú Xương, Trần Thủ Độ, Võ Thị Sáu Có mặt cắt lòng
đường 2 làn xe, rộng từ 6,0 - 9,0m.
- Đường khu vực:
+ Các đường khu vực có mặt cắt chỉ giới đường <12m: Hồ Phi Tích, NguyễnXién, Dinh Văn Chat, Phạm Ngũ Lão, Siêu Hải, Nguyễn Binh Khiêm, Phạm Huy,Tản Đà phần xe chạy 1-2 làn xe, mặt đường 3,5- 6,0m
Nguyễn Thu Thúy 21 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
+ Theo số liệu điều tra thực địa, cho đến nay thành phố Vinh đã có 288 tuyến
đường được đặt tên, ngoài ra còn có hàng trăm tuyên đường nội bộ của các phường
xã, khối xóm đã bê tông hóa, chưa được đặt tên
Bang 1: Tong hợp các loại đường đô thị (Tp Vinh và các đô thị khác)
Chỉ Giới Số Chiều
TT Loại Đường F X
(m) tuyên | dài (km) Các đường trục chính có chỉ giới
1 đường đỏ 41-45-56, phan xe chạy 4-6 41 - 56 16 28,64
lan xe
Các đường trục đô thi có chi giới
2 ` „ x 30 - 40 17 49,555
đường đỏ 30-40, phan xe chạy 4 làn xe
Các đường khu liên vưc có chỉ giới
3 ` \ 18 - 30 49 54,289
đường đỏ 18-30, phan xe chạy 4 làn xe
Các đường chính khu vực có chỉ giới
4 ` l R 12-18 110 72,125
đường đỏ 12-18, phân xe chạy 2 làn xe
Các đường phân khu vực, nhóm nhà ở
- Diện tích mặt đường đã xây dựng 2.106.629,0m2 chiếm 80%
- Diện tích mặt đường chưa xây dựng 526.657,0m2 chiếm 20%
- Diện tích mặt hè đã xây dựng 2.288.681,00m2 chiếm 45%.
- Diện tích mặt hè chưa xây dựng 2.797.276,0m2 chiếm 55%
So với đồ án quy hoạch 1993 mạng đường phố đô thị có tổng chiều dai trên90km, đạt ty lệ 3,6km/km2, đến nay phan lớn các tuyến đường này đã xây dựng
hoàn thành.
Nguyễn Thu Thủy 22 Lép: Kinh tế va Quản lý Đô thị 55
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
So với đồ án quy hoạch năm 1999 toàn thành phố hiện có 120 tuyến đường đã
được đặt tên với tổng chiều dài 152km gồm cả các loại đường cấp đô thị và đường
nội bộ qua khu nhà ở
So với quy hoạch năm 2009 toàn thành phó hiện có 237 tuyến đường đã đượcđặt tên với tổng chiều dài là L = 215,502km
Hiện nay năm 2012 -2013 toàn thành phố hiện có 288 tuyến đường đã đượcđặt tên với tổng chiều dài L = 283,254km
Mật độ đường đô thị đạt tỷ lệ 2,52km/km2 (283,254km/1 12,4467km2 )
Ty lệ đất dành cho giao thông so với diện tích xây dựng đô thị đạt 4.5%
Về chất lượng: 80% đường đô thi đã được xây dựng đa số mới được thảm mặt,chất lượng khá tốt
Các dự án đầu tư xây dựng mới đang triển khai:
+ Dự án nâng cấp, mở rộng QLIA (đoạn Quán Bánh — Nam Cắm) hiện đã thi
công cơ bản hoàn thành và thông tuyến đưa vào sử dụng
+ Xây dựng tuyến đường Hưng Tây- Vinh nối Quốc lộ 1A cũ (điểm đầu) vớiđường tránh TP Vinh (điểm cuối), bao gồm: đường dài 6210m, chiều rộng B = 68m,Xây dựng phan xe chạy: 2x7,5m, dai phân cách giữa 33m; Cầu qua sông Ké Gai
rộng 22m, khẩu độ 38m; Cầu vượt đường sắt tại khu vực Xí nghiệp toa xe Vinh,
rộng 10,5m, dài 443m
+ Xây dựng đường nối Quốc lộ 46 với đường ven sông Lam, rộng 35m, dài
8,25km, chiều rộng xe chạy 7,5m; Cầu qua sông Rao Đừng, rộng 35m, khẩu độ
38m
+ Dự án mở rộng nâng cấp đường tỉnh lộ 535 (đã thi công hoàn thành mặtđường rộng 11m, nền đường 15m)
+ Dự án xây dựng cầu vượt qua đường sắt Bắc - Nam tại khu vực hồ Cửa Nam
(đã thi công hoàn thành đưa vào sử dụng 9/2013)
+ Dự án xây dựng cầu vượt - nút giao đường QL 1A với đường sắt tại xã Nghi
Kim đã hoàn thành cơ bản, thông xe và đưa vào sử dụng)
+ Dự án xây dựng cầu vượt - nút giao đường QL 46 với QL 1A & đường sắt
Bắc- Nam tại xã Nghi Kim (cơ bản hoàn thành DX)
Nguyễn Thu Thúy 23 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Bảng 2: Thống kê hiện trạng lưu lượng xe ô tô qua các cửa ngõ chính thành
phố vinh
TT | Tên đường điều tra | Địa điểm Trung bình xe/ ng đêm | Ghi chú
1 | Đường Lê Duan D Lê Duan 42.510,0,
2 | Câu Bến Thủy Ð Nguyễn Du 33.062,0,
3 | D.Nguyén Trãi Quán Bánh 33.866,0
4 | ĐNg Sỹ Sách Công ty X.Dau 25.212,0
5 | D.Lé Hong Phong Tinh Đội 32.818,0
6 | Duong 3/2 Vién Q hoach 21.797,0
7 | D.Truong Thi Sở Xây Dung 39.233,0
8 | D Minh Khai C.An Th.Phô 33.034,0
9 | ĐNg.Viết Thuật Cầu Bưu Điện 25.231,0
10 | D Ng Sinh Sắc Cau Sư Nữ 33.936,0
(Số liệu Viện OHKT Nghệ An khảo sát điều tra tháng tháng 1- 4/2012)
- Giao thông đường bộ khu vực Cửa Lò:
Hệ thống giao thông khu vực Cửa Lò đã và đang được xây dựng theo quyhoạch, đạt các tiêu chuẩn về đường đô thị khá tốt, nhất là ở các khu vực trung tâm
thị xã.
+ Các tuyến đường chính có mặt cắt B từ 15m trở lên gồm 33 tuyến Tổng
chiều dai 39,483 km; tổng diện tích mặt đường 539.376 m’, nền đường 1.063.071m”
- Giao thông các khu vực thuộc huyện Nghi Lộc và Hưng Nguyên:
Hai khu vực này, ngoài đường Quốc lộ 1A qua thị tran Quán Hanh, duongQL46 qua thị tran Hung Nguyên, va các xã thuộc khu vực đường Nam Cam, đường
TL 534 thì giao thông liên hệ các khu vực chủ yếu trên cơ sở các trục đường liên xã,liên thôn, tiêu chuẩn xây dựng thấp, mặt cắt nhỏ, kết cấu đơn giản, chủ yếu là đádam thấm nhập nhựa, hoặc bê tông xi măng
c) Nut giao thông
- Nút giao thông cầu vượt: Hiện tại có 5 nút giao thông cầu vượt đã được xâydựng hoàn thành, gồm: nút giao nhau của đường tránh Vinh với đường sắt Bắc Nam
và đường QL8B ở xã Hưng Mỹ, nút giao đường tránh Vinh với đường TL534 di
qua xã Nghi Diên, nút giao đường QL 46 với đường sắt Bắc Nam ở phường Cửa
Nguyễn Thu Thúy 24 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Nam, nút giao đường QL46 với QLIA và đường sắt Bắc Nam tại xã Nghi Kim, nútgiao đường QLIA với đường sắt Bắc Nam tại xã Nghi Kim
- Nút giao thông có xây dựng đảo giao thông tự điều khiển: khu vực TP đã có
5 nút (4 nút ở khu vực TP Vinh, 1 nút tại xã Hưng Dao)
- Các nút giao thông còn lại là các ngã 3, ngã tư cùng mức.
+ Quy mô: Cầu thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT và BTCTDUL
Chiều dài toàn bộ tuyến (ké cả cầu ) là 3134,32m, gồm 21 nhịp, chiều dài cầu |
= 996,3m, đường dan 2 đầu cầu 2.138,02m; Mặt cắt ngang cau: tổng bề rộng mặtcầu > = 25m, bố trí 4 làn xe cơ giới, 02 làn xe thô sơ và các giải phân cách an toàn.Việc đầu tư xây dựng cầu Bến Thủy 2 qua sông Lam nhằm hoàn thiện và nâng caohiệu quả khai thác tuyến tránh Vinh, đảm bảo giao thông liên tục trên Quốc lộ 1Atrong các mùa, phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông đường bộ Quốc gia,khu vực và thành phố Vinh, thúc đây phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, 6n địnhchính trị, củng cô an ninh quốc phòng cho hai tỉnh Nghệ An, Hà Tinh và khu vựcBắc Trung Bộ, góp phần phát triển thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế, vănhóa vùng Bắc Trung Bộ đã hoàn thành dưa vào sử dụng năm 2013, phát huy tácdụng tốt
©) Bến xe:
Thành phó Vinh hiện có 2 bến xe khách hoạt động dưới sự quản lý của Công ty
Cé phần Bến xe Nghệ An, gồm Bến xe Vinh và Bến xe chợ Vinh Cụ thé như sau:
Bảng 3: Các bến xe khách thành phố Vinh
TT Tên Bến xe Vị trí Quy mô Số tuyến xe
1 | Bến xe Vinh Số 77, Đường Lê Lợi 10.000 m” | 30 tuyến | 7 tuyến
2 | Bến xe chợ Vinh | Xóm Cộng Hòa, Vinh Tân | 16.000 m” | 15 tuyến | 9 tuyến
Ngoài 2 bến xe khách trên, thành phố Vinh đang triển khai xây dựng bến xe
Nam Vinh tại xã Hưng Lợi, huyện Hưng Nguyên với diện tích xây dựng bến
Nguyễn Thu Thúy 25 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
100.000 m”, công suất 500 chuyến xe xuất bến mỗi ngày và 15.000 lượt người và
bến xe Bắc Vinh (theo QH) tại xã Nghi Kim cũng đang được triển khai xây dựng
0) Bãi đậu xe:
- Các bãi đậu xe có tính tổ chức phục vụ hoặc kinh doanh đang hoạt động:
+ Bãi đậu xe tại Quảng trường Hồ Chí Minh, (ngày cao điểm có khoảng hơn
1500 xe máy và 50 6 tô các loại gửi), diện tích khoảng 4.000m”
+ Bãi đậu xe Công viên Trung tâm (ngày cao điểm có khoảng hơn gần 2000
xe máy và 100 ô tô các loại gui); diện tích cả 02 vi trí khoảng 10.000m
+ Bãi đậu xe máy ở công viên Nguyễn Tất Thành, diện tích khoảng 300m”
+ Bãi đậu xe Nhà văn hoá lao động, diện tích khoảng 10.000 mổ
+ Bãi đậu xe Ga Vinh, diện tích khoảng 7.000m”
+ Bãi đậu xe Chợ ga Vinh diện tích khoảng 3.000m/
+ Bãi đậu xe Sân bay Vinh, diện tích khoảng 5.000m”
+ Bãi đậu xe đền Ông Hoàng Mười, diện tích khoảng 6000 m’
+ 8 nhà gửi xe máy và xe ô tô tại khu nhà tầng phường Quang Trung, với
lượng xe trung bình ở bãi khoảng 150-200 xe máy và 10-25 ô tô/1 bãi.
+ Công ty taxi Mai Linh tại Nghi Phú, diện tích khoảng 10.000m”
+ Bãi đậu xe Công ty Sơn Thủy, phía sau núi Dũng Quyết, diện tích khoảng
7.000 mí
- Các dự án trung tâm thương mại, chung cư cao tầng xây dựng đưa vào sửdụng có bố trí không gian tang ham dé gửi xe như:
+ Bãi dé xe Chợ Vinh (tầng ham), diện tích khoảng 3.000m”
+ Bãi đậu xe tầng hầm trung tâm thương mại Vicentra, diện tích 9.392 m2
+ Bãi đậu xe tại tang hầm toà tháp đôi Dầu khí, diện tích 6.500 m’
+ Tầng ham chung cư CIQuang Trung của Công ty Texco, diện tích 2500 m’
Hiện tại đến năm 2013 thành phố Vinh có tổng cộng 15 bãi đậu xe đã đưa vào
sử dụng, hoặc bồ trí kinh doanh với tổng diện tích là 84.492 m*
Tỷ lệ đất dành cho bến, bãi đô xe so với diện tích đất xây dựng đô thị đạt 0.17%
2.2.2 Xe buyt
Hiện trạng giao thông công cộng bằng xe buýt có 6 tuyến đối ngoại đang hoạtđộng dưới sự quản lý của Công ty thương mại và xây dựng Đông Bắc (4 tuyến: 03,
04, 05 và 06) và Công ty cô phần Ngọc Ánh (2 tuyến: 01 và 02) Gồm các tuyến:
Vinh - Đô Luong, Vinh - Cửa Lò, Vinh - Yên Thành, Vinh - Hoàng Mai, Vinh - Ha
Nguyễn Thu Thúy 26 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55
Trang 33Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Tĩnh Ngoài ra có một số công ty tắc xi hoạt động nhưng nhìn chung giao thông
công cộng chưa phát triển
Ngoài 6 tuyến xe buýt trên còn có 2 tuyến xe buýt miễn phí của BigC là: tuyếnNam Đàn - BigC và tuyến Quán Hành - BigC
Hiện khu vực thành phố Vinh có 1 bến xe buýt được đã xây dựng và có các
„ ˆ Đâu phía bắc cầu Bên
1 | Bên xe buýt Trung Đô „ 5000 m2 | 30 xe
Hiện Vinh là ga chung cho cả hàng hoá và hành khách nên gây nhiều cản trở Ga có
qui mô như sau:
+ Số làn ray 7 làn, trong đó có 5 làn đường ray dùng cho tàu hành khách, 2đường ray dùng cho bốc dỡ hàng
+ Diện tích sân chờ tàu (sau nha điều hành) 10.000m2
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
bay hạng IV, hiện có các tuyến bay nội địa chủ yếu chính như sau: Hà Nội — Vinh —
Hà Nội, Vinh - Tân Sơn Nhat - Vinh, Vinh - Buôn Mê Thuột - Vinh , mới mởthêm tuyến bay quốc tế Vinh - Viên Chăn
Về cơ sở vật chất của sân bay:
- Diện tích: khu vực hàng không dân dụng quản lý 35 ha (Quy hoạch tông thể
sân bay 415,16ha).
- Khu bay: Đường CHC cảng HK Vinh có một đường CHC đạt cấp 4C gócphương vị 177-357 (Hướng đường cất hạ cánh là 17-351), kích thước 2400x45,
bằng bê tông nhựa, độ dốc ngang trung bình của đường CHC 1,0%
- Sân quay: kích thước hình thang vuông 100x65x20m, kết cấu bê tông nhựađối với nhánh đường cất hạ cánh
- Đường lăn: có 3 đường lăn nối, kết cấu bê tông nhựa
- Sân đỗ máy bay: có 2 sân đỗ Sân đỗ HKDD có kích thước 207,0x102,5m,
chia làm hai khu vực
- Lé vật liệu cất hạ cánh rộng 7,5m
- Năng lực của sân đỗ đáp ứng đỗ được 2 máy bay ATR72 hoặc FOKKER 70)
và hai máy bay A320 hoặc A321, hay Boeing 737-400, CDR90 trong giờ cao điểm.
- Năm 2011 có 4.992 lượt máy bay lên xuống, với 536.000 lượt hành khách đi
và đến, lưu lượng thông thường 14-16 chuyến/ngày
Hiện tại Dự án nâng cấp, mở rộng sân bay Vinh theo định hướng QH của Bộ
Giao thông vận tải là: (Q Định số 06 - QD-BGTVT ngày 3/1/2006) tính đến 2015
và định hướng đến 2025 sân bay Vinh là sân bay loại 4C (theo ICAO) và sân bayquân sự cấp 2 với công suất 650.000 hành khách /năm Trong đó, giai đoạn 2010 —2015: Xây dựng đường trục vào cảng hàng không, rộng 56m Đầu tư thiết bị tínhiệu bay đêm; Mở rộng sân đỗ 6 tô trước ga, sân đồ máy bay; Xây dựng hàng ràoxung quanh sân bay Lắp đặt thiết bị hạ cánh ILS Kéo dài đường băng về phía Bắc600m, dé có được đường băng 3000m x 45m Mở thêm các tuyến bay quốc tế: Vinh
— Viêng Chăn, Vinh — Đông Bắc Thái Lan, Vinh — Dao Hải Nam Trung quốc
Trong tương lai gần mở rộng trở thành sân bay quốc tế” Hiện nay đang triển khai
thi công xây dựng giai đoạn I: xây dựng Nhà ga hành khách (TC Quốc tế), có năng
lực phục vụ 7 ngàn khách/ ngày.
Hiện nay, thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 của Bộ Chínhtrị về phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 và những năm tiếp theo,
Bộ GTVT đang nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch Cảng hàng không Vinh thành
Nguyễn Thu Thúy 28 Lóp: Kinh tế và Quản lý Đô thị 55