1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nếu việc sử dụng vốn không hiệu quả sẽ gây ứ đọngnguồn vốn hoặc lãng phí nguồn vốn, dẫn đến hiệu quả kinh doanh bị sụt giảm.Ngược lại nếu sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, phù hợp với lượng

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

Th 2k 2 2

Dé tai:

GIAI PHAP TANG CUONG HIEU QUA HUY DONG VON TAI

NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAI CHUNG VIET NAM

-CHI NHANH TAY HO

Ho va tén sinh vién : Hoang Công Thức

Mã số sinh viên : 11166306

Lớp : TCDN58a

Giang viên hướng dẫn : TS Hoàng Thi Hồng Ngọc

Hà Nội — 2019

Trang 2

1.5 Phương pháp nghiÊn CỨU: - 2c 3233218318113 E11 1111111111 Exerkrrrke 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG HUY DONG VON CUA

he 08:70 (00.0019) 165,790 Ề 3

1.1.Téng quan về hoạt dong huy động vốn của ngân hàng thương mai 3

1.1.1 Ngan hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mdi 3

1.1.2 Hoạt động huy động vốn của NHTM -ceSk+k+k€Ek+kEEKEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerrrkrree 6

1.1.3 Vai trò của vốn đối với hoạt động của NHITÌM - Sc sccckxkExeissereesersree ọ

1.2 Hiệu quả huy động vốn - 2-2 2+SE£EE£EE2EE2EEEEEE21122121171711 21121 10

(7i 8ẽnae 10

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động Vốn -. -2- 2©cs+ceecse+ec+rersereees 11

1.3 Nhân tố ảnh hưởng dến hiệu qua huy động vốn của NHTM 151.3.1 Những nhân tỐ Chie QUan vecsescesscsscessessesseessessessessessessessesssessessessesssssessessesseesesseesees 15

1.3.2 Những nhân tổ khách Quan - 52-5252 S£+S£+E‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkerres 16

CHUONG 2: THUC TRANG TANG CUONG HIEU QUA HUY DONGVON TAI NGAN HANG TMCP DAI CHUNG VIET NAM CHI NHÁNH TAY

0" 17

2.1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh của ngân hang PVcombank 172.1.1 Tong quan vé NBGN hang 8À /49//1/121/7 20 007000nnẺ8 Ả Ỏ 17

2.1.2 Quá trình hình thành và phát tFÏỂH - + 2 2+S£+Ee+k+EE+EE+EE+EE+EezEerkerkerkrrsereee 182.1.3 CO TT an he 22

2.1.4 Phin tich SWOT 0 - 23

2.2 Thực trạng huy động vốn ngân hàng thương mại cỗ phần Dai Chúng Việt

Nam -Chi nhánh Tây Hồ - (G2 0111111123111 11 101111 1118 11181 1g 1n ngư, 24

2.2.1 Các sản phẩm huy động vốn của PVcombank Chỉ nhánh Tây Hả 24

Trang 3

2.2.2 Quy mô Nguôn vốn huy động và tốc độ tăng trưởng NVHD tại chỉ nhánh 25

2.2.3 Cơ cấu huy động VỐN - 5- 52252 SE E2 EEEEEEE2121121121121121121111 11.111 26

2.2.3.1 Cơ cau huy động vốn theo đối tượng huy động -: 26

2.2.3.2 Cơ cầu huy động vốn theo nguồn huy động 55s s52 272.2.3.3 Cơ cầu huy động vốn theo kỳ hạn 2-2 2 2+S++££+E£E+zxerxerxrrszrs 29

2.2.4 Chỉ phí huy AO cv HH kg rry 30

2.3 Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam

-0.081.110.006) 01078 35

2.3.1 Những kết quả đạt được trong năm 20017-2019 - 2: cz+ce+£++£xezxczxsrxerxcres 35

2.3.2 Những hạn chế còn tON tdi cseccsecsccsscsssesseseeseeseessessssessssuesvesscsvssessessssussuessavesteseeseeees 372.3.3 Nguyên nhân cua những mặt hạn CHẾ 5c SE EEEEEEEEE11111211111111111 111 xe 38

CHUONG 3: GIAI PHAP TANG CUONG HIEU QUA HUY DONG VON TAI

NGAN HANG TMCP ĐẠI CHUNG VIET NAM CHI NHANH TAY HO 39

KSINC i0 ìmai3$3 -.- 39

3.1.1 Nâng cao chất lượng huy độn VỐN: 2-5252 SEeEE‡EE‡EEEE2EEEeEEerkerkerkereei 393.1.2 Hiện đại hóa hệ thống l/01/158/1412PPPPP75AAA ddẦdđLđL‹+-1 39

3.1.3 Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cua cán bộ công nhân vIÊH 40

3.1.4 Day mạnh công tác marketing thu hút khách hàng 2-52-5255 5se5c+cscssce2 4I

3.2 Kiến nghị, - 2-52 tt TT 1121121121121 11 1111 110111111101 1eeree 42KET LUẬN - 5-5222 CS E21 2112212712121121121111121121111 1111111110111 ye 44

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 2 2 s£E£2E£+£E££Ee£EezEezzxerxersee 45

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTViết tắt Nghĩa viết tắt

Pvcombank Ngân Hàng Đại chúng Việt Nam

Trang 5

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU

Biểu đồ 2.1 : Quy mô vốn huy động của Pvcombank chi nhánh Tây Hồ giai đoạn 2017

-Biéu đồ 2.2 : Cơ cau huy động vốn theo đối tượng huy động giai đoạn 2017 - 2019 26Biểu đồ 2.3 Co cau huy động vốn theo nguồn huy động giai đoạn 2017 - 2019 28

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ han tại Pvcombank chi nhánh Tây Hồ giai

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

1.1 Bối cảnh nghiên cứuNguồn vốn là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hoạtđộng của ngân hang Nguôn vốn không chi ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô hoạtđộng của ngân hàng mà còn quyết định năng lực cạnh tranh cũng như vị thế củangân hàng Tuy vậy, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang còn nhiều diễnbiến phức tạp do còn chịu nhiều ảnh hưởng của chính trị giữa các quốc gia lớnkhi đang trong quá trình hồi phục vai trò của ngân hàng - một trong những thànhphần quan trọng nhất của nền kinh tế càng cần được chú trọng mà yếu tố hàngđầu đó là cải thiện và nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động Việc nâng caochất lượng huy động vốn sẽ giúp các ngân hàng giảm thiểu rủi ro từ đó nâng cao

hiệu quả hoạt động.

Trong những năm trở lại đây các ngân hàng tại Việt Nam đang còn gặp nhiềukhó khăn trong van đề huy động và sử dụng có hiệu quả những nguồn vốn có chấtlượng Gần đây, nguồn vốn huy động tuy rằng có sự tăng lên so với những nămtrước nhưng chất lượng nguồn vốn huy động được vẫn còn nhiều vấn đề cần bàntới Lượng vốn dư thừa nhiều nhưng nhu cầu vay vốn chưa tương xứng dang là van

dé nổi cộm hiện nay Bởi vậy cho thấy, việc huy động được lượng vốn lớn chưa han

đã là tốt, đặc biệt là trong giai đoạn nên kinh tế đang còn nhiều áp lực

1.2 Lý do chọn đề tàiHiện nay rất nhiều Ngân hàng thương mại Việt Nam gặp phải thực trạng khókhăn trong việc huy động và sử dụng vốn hiệu quả từ nền kinh tế và cho các tổchức, cá nhân vay vốn để sản xuất, kinh doanh, phục vụ các nhu cầu tiêu dùng cánhân mà điền hình là NHTMCP Dai chúng Việt Nam Nhận thức được van đề nàycũng như tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng, em đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường hiệu quả huy độngvốn tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Đại chúng Việt Nam” với mong muốnđưa ra được cái nhìn tổng quan về thực trạng huy động vốn và những giải pháp cầnthiết để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng cũng như giảm thiểu rủi rotrong quá trình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phan Dai chúng Việt Nam -chi nhánh Tây Hồ

1.3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu những lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn và hiệu quả huy

Trang 7

động vốn của ngân hàng thương mại.

Phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn và đánh giá hiệu quả huy độngvốn tại NHTMCP Dai chúng Việt Nam - chi nhánh Tây Hỗ trong thời gian qua

Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn củaNHTMCP Dai Chúng Việt Nam- Chi nhánh Tây Hồ

1.4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là những lý luận cơ bản về vốn, cáchthức sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng mà trọng tâm là nâng caohiệu quả công tác huy động vốn

Pham vi nghiên cứu: khảo sát hoạt động của NHTMCP Đại Chúng Việt Nam

-chi nhánh Tây H6 Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tai NHTMCP ĐạiChúng Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ

1.5 Phương pháp nghiên cứu:

- Kết hợp với các phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh cùngvới việc minh họa bằng sơ đồ, bảng biéu đồ thị

- Xác định được tầm quan trọng của công tác huy động vốn ,

- Giữ vững khách hàng hiện có , tìm kiếm thêm khách hàng moi

- Nâng cao ý thức chấp hành cơ chế chính sách

- Kiên trì với mục tiêu nâng cao hơn nữa chât lượng dịch vụ

Trang 8

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VON

CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.Téng quan về hoạt dộng huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.1.1 Ngân hàng thương mai và các hoạt động cơ bản cia Ngân hang thương mại

Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát

triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã cótác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá,

ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó - kinh tế thị

trường - thì ngân hàng thương mại cũng ngay càng được hoàn thiện và trở thành

những định chế tài chính không thê thiếu được

Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm có ngânhàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách,

ngân hang hợp tác Tuy nhiên ngày nay, Ngân hang thương mại (NHTM) đang

chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng do nhu cầu xã hộivà sự đa dạng trong việc cung cấp các dịch vụ cho nền kinh tế của NHTM

NHTM là tổ chức nhận được tiền gửi đóng vai trò là trung gian tài chính, huyđộng tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp lượng vốn đóđến các chủ thé đang có nhu cầu về vốn Các NHTM huy động vốn chủ yếu dướidạng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi thanhtoán và cung ứng vốn cho chủ thê thiếu vốn theo nhu cầu riêng biệt của chủ thể vayvốn nằm trong quy định được phép cho vay của NHTM

Theo Luật các tổ chức tín dung năm 2010 (Luật số: 47/2010/QH12): Ngânhàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân

hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu

lợi nhuận.

Theo Luật Ngân hàng nhà nước: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh

doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi vàsử dụng số tiền này dé cap tín dung, cung ứng dich vụ thanh toán

Tóm lại NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất

Trang 9

trong nền kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốnnhàn rỗi sẽ được huy động, tao lập nguồn vốn tín dụng to lớn dé có thé cho vay pháttriển kinh tế.

Các hoạt động cơ bản của NHTM

Hoạt động huy động vốn (HĐV)(bao gồm tạo von, cấp tin dụng, thanh toán và ngân quỹ, khác)Đây là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt độngcủa NHTM, được thực hiện đưới các hình thức khác nhau như: nhận tiền gửi, đi

vay, phát hành giấy tờ có giá

NHTM nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân với các loại có kỳhạn, không kỳ hạn, tiết kiệm, tiền gửi thanh toán Thông qua đó, NHTM tập hợp

được các khoản tiền nhàn rỗi nhỏ lẻ với các kỳ hạn khác nhau dé tập hợp thành

khoản tiền lớn cung ứng cho nền kinh tế Với mỗi loại tiền gửi lại có những yếu

tố cơ bản dé thu hút người gửi tiền Sự nhanh chong , an toàn và thuận tiện là

tiêu chí hàng đầu trong dịch vụ tiền gửi thanh toán Lúc này NHTM có vai trònhư một thủ quỹ cho xã hội, giữ tiền cho những chủ thể thừa vốn đồng thời tạo

thêm lợi nhuận cho họ Tuy nhiện lượng vốn nhận được từ nghiệp vụ huy độngvốn phải được NHTM quản lý chặt chẽ để đáp ứng nhu cầu được hoàn trả củangười gửi khi họ có yêu cầu Thực chất, nguồn vốn huy động là tài sản bằng tiềncủa các t6 chức kinh tế, cá nhân mà ngân hang tam thời quản lý, vừa phục vụnhu cầu lợi nhuận, an toàn, tiện lợi cho người gửi, vừa phục vụ cho các hoạt

động cơ bản của chính bản thân ngân hàng.

Bên cạnh việc nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân, NHTM còn huy độngvốn bằng cách phát hành GTCG Thông qua hoạt động chính là phát hành các loạigiấy tờ có giá như trái phiếu, tín phiéu, NHTM sẽ được cung cấp một lượng lớn

vốn nhất định tùy theo nhu cầu, uy tín của NHTM đi vay và khả năng của bên cho

vay.

Hoạt động sử dụng vốn

Tín dụng

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt

động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tin dụng phi ngânhàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân

Tín dụng là nghiệp vụ có vị trí rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của

Trang 10

mỗi ngân hàng thương mại, đồng thời đó cũng là nghiệp vụ có qui trình kỹ thuật rất

phong phú, phức tạp đòi hỏi nhà quản trị ngân hàng cũng như kế toán tín dụng phải

năm vững nghiệp vụ này đê làm tôt công tác quản trị và kê toán.

Cho vay là việc ngân hàng cung cấp một lượng vốn nhất định cho nhữngkhách hàng đủ điều kiện vay vốn,nhằm đáp ứng các nhu cầu về sản xuất kinhdoanh, đầu tư hoặc nhu cầu tiêu dùng cá nhân theo đó khách hàng cam kết sẽ trả lạigốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định Cho vay là tài sản lớn nhất trong

khoản mục tín dụng.

Chiết khấu là loại tín dụng gián tiếp, trong đó ngân hàng sẽ trả trước cho các

giấy tờ có giá (GTCG) khi chưa đến hạn với điều kiện người xin chiết khấu phảichuyên nhượng quuyén sở hữu GTCG đó cho ngân hàng Đến thời hạn thanh toáncủa GTCG, NHTM đòi người mắc nợ theo giá trị của GTCG với hai hình thức chiết

khấu có thời hạn và chiết khấu toàn bộ thừi hạn còn lại của GTCG

Cho thuê tài chính là việc các NHTM dùng chính nguồn vốn của minh dé muasăm các tài sản tài chính sau đó cho các tô chức kinh doanh thuê tàu sản đó phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh Đến khi hết hợp đồng các tổ chức tài chínhđược quyền mua lại tài sản tài chính với mức giá thấp hơn do thỏa thuận hai bên

hoặc có quyên trả lại tài sản đó cho ngân hàng.

Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ chokhách hàng của mình Nếu KH không thực hiện được nghĩa vụ nợ với bên thứ ba thìngân hàng bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ đã cam kết bằng cách trả nợ thay chokhách hàng Theo đó, ngân hàng đang cho khách hàng sử dụng uy tin của mình dé

Vay nợ.

Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn có vị trí quan trọng thứ hai sau tín dụng, có

quy mô và tỷ trọng nhỏ hơn so với tín dụng, tuy nhiên mức thu nhập và lợi nhuận

khá cao đi kèm với rủi ro cao do ngân hàng không thê kiểm soát được hoàn toàn kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức mà mình đầu tư Ngân hang bỏ vốn ra démua những cô phiếu, trái phiếu của các công ty hoặc trái phiếu chính phủ, chính

quyền địa phương và kinh doanh trên thị trường chứng khoán Do đặc thù phía đápứng nhu cau thanh toán hoặc rút tiền bat cứ lúc nào của khách hàng nên ngân hangthường chú trọng vào những lĩnh vực đầu tư an toàn, rủi ro thấp dé phòng tránh rủiro tín dụng Hoạt động đầu tư hiệu quả giúp ngân hàng có thêm lợi nhuận phục vụ

tốt cho quá trình kinh doanh và phúc lợi cán bộ công nhân viên

Trang 11

Hoạt động từ vốn là hoạt động vô cùng quan trọng đối với các NHTM, việc

huy động vốn giống như đầu tư vào quá trình kinh doanh của ngân hàng mà đầu rachính là quá trình sử dụng vốn Nếu việc sử dụng vốn không hiệu quả sẽ gây ứ đọngnguồn vốn hoặc lãng phí nguồn vốn, dẫn đến hiệu quả kinh doanh bị sụt giảm.Ngược lại nếu sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, phù hợp với lượng vốn huy động

được sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng, gia tăng thu nhập, vai trò và

uy tín trong nền kinh tế

Các hoạt động khác của ngân hàng

Ngoài hai hoạt động cơ ban là HDV và hoạt động sử dung vốn thì NHTM

cũng thực hiện các dịch vụ khác cho khách hàng của mình, các dịch vụ đó của Ngân

hàng ngày càng đa dạng, không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng nhưdịch vu thu hộ chi hộ cho khách hàng có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, dịch vụchuyên khoản từ tài khoản này đến tài khoản khác ở cùng một ngân hàng hay ở hai

Ngân hàng khác nhau, dịch vụ tư vấn cho khách hàng các vấn đề tài chính, dịch vụ

giữ hộ các chứng từ, vật quý giá, dịch vụ chi lương cho các doanh nghiệp có nhu

cau, dịch vụ bảo hiểm Đây là những khoản chi thường xuyên trong tháng, cácdịch vụ này cung cấp cho khách hàng sự an toàn, tiện lợi, giảm thiểu sự rườm ràphức tạp về thủ tục, thời gian, giúp khách hàng tận hưởng sự nhanh chóng và tiệnnghi trong các giao dịch tài chính đồng thời cũng là nguôn thu nhập tiềm năng bố

sung vào lợi nhuận của ngân hàng.

Như vậy hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, các dịch vụ khác là các

hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại Các hoạt động đó có quan hệ mật

thiết, tác động hỗ trợ thúc đây nhau phát triển, tạo uy tín cho Ngân hàng Có HDVthì mới có nghiệp vụ cho vay, cho vay có hiệu quả phát triển kinh tế thì mới cónguồn vốn dé huy động vào, đồng thời Ngân hàng phải làm tốt các dịch vụ khác taouy tín và vị trí trong tiềm thức khách hàng, mở rộng mối quan hệ khách hàng, làm

tiền đề dé mở rộng ngồn vốn huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Việcthực hiện tốt, đồng bộ các hoạt động trên giúp ngân hàng phát triển toàn diện, nâng

cao năng lực cạnh tranh, uy tín, giúp ngân hàng kinh doanh có hiệu quả.

1.1.2 Hoạt động huy động vốn của NHTM

- Khái niệm huy động vốn

Như đã trình bay ở trên, HDV là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhànrỗi từ các tổ chức và cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau dé hình thành nênnguồn vốn hoạt động của ngân hàng Đây là hoạt động đầu tiên và quan trọng của

Trang 12

một ngân hàng vì nhờ đó mà ngân hàng tạo ra nguồn vốn cho hoạt động kinh doanhcủa mình Hoạt động nhận tiền gửi là hoạt động tạo điều kiện cho những hoạt động

khác của ngân hàng và theo suốt quá trình tồn tại và phát trién của mỗi NHTM Nền

kinh tế càng phát triển, các khoản tiền nhàn rỗi phát sinh ngày càng gia tăng vàphong phú Thông qua các hoạt động nhận tiền gửi, ngân hàng tập hợp được một sốtiền tạm thời chưa sử dụng của các chủ sở hữu dé rồi sử dụng lượng tiền đó tài trợcho nền kinh tế Với tư cách là trung gian tài chính, NHTM huy động vốn thông quanhiều nguồn và bang nhiều biện pháp khác nhau như nhận gửi từ khách hàng, vay

ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, phát hành các loại giấy tờ có giá

- Các hình thức huy động vẫn

Huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi

Tién gửi không kỳ hạnĐây là loại tiền gửi mà người gửi tiền là các cá nhân hay tô chức kinh tế, đượcsử dụng khoản tiền gửi đó và bat cứ thời điểm nào dé phục vụ cho nhu cầu chi trả

các hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ và các khoản chi phí phát sinh trong đời

sông, kinh doanh một cách an toàn, thuận tiện Ngân hàng có vai trò giữ hộ cho chủtài khoản để thực hiện thu hộ, chi hộ và thanh toán, ưu điểm của hình thức này làchủ tài khoản có thể thực hiện thanh toán bất cứ lúc nào, mang lại sự tiện lợi, antoàn và nhanh chóng cho khách hàng, lãi suất tiền gửi thanh toán thường thấp hoặcthậm chí không trả lãi vì ngân hàng thường có kế hoạch hóa và không được chủ

động trong việc sử dụng loại vốn này do nhu cầu thanh toán phát sinh bất kỳ, hơn

nữa mục đích chính mà người dùng hướng đến dịch vụ này là sự tiện lợi trong thanh

toán mà khách hàng được thụ hưởng.

Tién gửi có kỳ hạn

Đây là loại tiền gửi của khách hàng vào ngân hàng trong một kỳ hạn nhất định

theo thỏa thuận của ngân hàng Đối tượng sử dụng loại hình dịch vụ này thường làcác doanh nghiệp, cơ quan, công ty và các tổ chức có lượng tiền nhàn rỗi trong một

khoảng thời gian nhất định, mà chưa có nhu cầu sử dụng đến Nếu dé tại quỹ của cơquan thì nguồn tiền này sẽ không sinh lời, do đó cơ quan xí nghiệp này sẽ làm mộthợp đồng tiền gửi với ngân hàng trong khoảng thời gian nhất định có thể là mộttuần, hai tuần hoặc một tháng, hai tháng Tùy vào kỳ hạn mà chủ doanh nghiệpchọn dé có mức lãi suất tương ứng Số tiền gửi sẽ hưởng lãi suất tương ứng với kỳhạn đó Nguồn tiền gửi này giúp doanh nghiệp vừa tận dụng dé thu lợi nhuận được

từ nguồn von tạm thời nhàn roi vừa là nguôn von ôn định giúp ngân hàng thực hiện

Trang 13

các hoạt động của mình như tín dụng, đầu tư Với tính chất ôn định hơn nên mức lãisuất tiền gửi có kỳ hạn cũng cao hơn so với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Khi phát

sinh nghiệp vụ nay, NH sẽ tiễn hành ký kết hợp đồng tiền gửi với KH

Tiên gửi tiết kiệmĐây là hình thức tiền gửi phổ biến va lâu đời nhất đối với các ngân hàngthương mại với đối tượng khách hàng là cá nhân sẽ gửi tiền vào ngân hàng thôngqua việc nhận số tiết kiệm, bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửitiết kiệm có kỳ hạn

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Loại tiền gửi này gần giống như tiền gửithanh toán, khách hàng có quyền rút tiền bất cứ lúc nào Khách hàng được quyềngửi bổ sung hoặc rút tiền linh hoạt trong suốt thời gian gửi tiền Khách hàng nhậnđược một khoản lợi nhuận là lãi thu được trong thời gian gửi từ khoản tiền gửi cònngân hàng cũng tạo được nguồn vốn sử dụng

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi khá phổ biến hiện nay.Khách hàng chỉ được rút tiền sau một kỳ hạn nhất định ( 3 tháng, 6 tháng ) và

được hưởng mức lãi suất cao do tính ổn định của loại tiền này Nếu khách hàng rút

tiền trước hạn thường sẽ phải chịu phạt bằng cách chấp nhận mức lãi suất bằng lãisuất không kỳ hạn

Huy động vốn bằng cách phát hành GTCG- Khái niệm: Giấy tờ có giá là chứng nhận của NHTM phát hành đề huy động

vốn, trong đó xác định nghĩa vụ trả một khoản tiền trong một thời hạn nhất định,

điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa NHTM và người mua

Nội dung của giấy tờ có giá:

+ Mệnh giá: Là số tiền được ghi cả bằng chữ và số trên GTCG Thể hiện số

vốn gốc mà NH huy động của người sở hữu GTCG

+ Thời hạn :La thời gian lưu hành của GTCG, được xác định từ ngay phát

hành đến ngày đáo hạn của GTCG

+ Lãi suất: Là lãi suất áp dụng dé tính lãi cho người thụ hưởng GTCG

- Tiện ích:

+ Đối với khách hàng: có nhiều hình thức khác nhau để thu hút+ Đối với ngân hàng: có khả năng tập trung một khối lượng vốn lớn trong thời

gian ngăn và chủ động sử dụng

Trang 14

Huy động vốn bằng hình thức vay từ các TCTD khác và vay từ NHNN

- Huy động vốn của TCTD khác thông qua việc TCTD mở tài khoản tạiNHTM để tham gia hệ thống thanh toán

- NHTM có thể huy động vốn từ NHNN dưới hình thức đi vay1.1.3 Vai trò của vốn đối với hoạt động của NHTM

Với đặc thù kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt là tiền tệ thì mọi ngân hàngluôn cần đến vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Cũng như các doanh

nghiệp khác, lượng vốn góp ban đầu sẽ quyết định việc thành lập ngân hàng, tuy

nhiên sau khi đi vào hoạt động, lượng vốn huy động lại giữ vai trò chính trong việcquyết định đến kinh doanh của ngân hàng Vốn là nền tảng cở sở để quyết định đếnmọi hoạt động kinh doanh, là phương tiện kinh doanh chính và cũng là đối tượngkinh doanh của ngân hàng từ đó ngân hàng cần luôn không ngừng nỗ lực chăm lo

đến việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động

Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khácTrong nền kinh tế hiện nay có rất nhiều ngân hàng, mỗi ngân hàng khác nhau,quy mô khác nhau sẽ dẫn đến quy mô tín dụng và các hoạt động đầu tư khác nhau

bởi là phương tiện kinh doanh chính của ngân hàng Với những ngân hàng lớn,

lượng vốn dồi dào, quy mô tín dụng lớn, đối tượng cho vay phong phú, da dang, thịtrường cung ứng vốn không chỉ bó hẹp ở phạm vi nội địa mà còn có thé vươn raquốc tế Ngược lại, với những ngân hàng nhỏ, lượng vốn ít, quy mô tín dụng sẽ hẹphơn, đối tượng và thị trường cho vay cũng vì thế mà nhỏ hơn, các hoạt động đầu tư

cũng hạn chế, chủ yếu tập trung vào những hoạt động đầu tư nhỏ, an toàn

Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị

trường tài chính

Trong nên kinh tế thị trường, dé tồn tại và mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏingân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường Uy tín đó phải được thể hiện trước hếtở khả năng sẵn sàng thanh toán khi khách hàng có yêu cầu Bởi vậy, với nhữngngân hàng có lượng vốn lớn thường khả năng thanh toán cũng như uy tín đối vớikhách hàng sẽ cao hơn Do đó ngân hàng luôn cần nâng cao tiềm năng vốn đề pháttriển cả về số lượng lẫn chất lượng vốn, từ đó nâng cao năng lực thanh toán cũngnhư củng cố uy tín vững chắc đối với khách hàng

Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Nguồn vốn lớn là điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng quan hệ tín dụng

Trang 15

với các thành phần kinh tế cả về quy mô, khối lượng, thời gian và thời hạn cho vay.

Đặc biệt với sự xuất hiện hàng loạt các TCTD đã làm cho tình hình cạnh tranh giữacác ngân hàng trở nên gay gắt Với một nguồn vốn dồi dào, ngân hàng sẽ chủ động

đưa ra các mức lãi suất cho vay một cách hợp lí trong thời gian hạn cho phép nhằm

thu hút khách hàng Với năng lực tài chính vững mạnh, ngân hàng sẽ chủ động huy

động vốn với lãi suất thấp nhất nhưng cho vay với lãi suất cao nhất có thê nhằm tốiđa hóa được lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo thu hút được khách hàng về ngân hàng

Tóm lại thì Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động

được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực

hiện các nghiệp vụ tín dung , thanh toán , các nghiệp vụ kinh doanh khác Vốnhuy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại ,

nó đóng vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng Quađó có thể thấy hiệu quả huy động vốn là khả năng của ngân hàng trong việc huyđộng được nguồn vốn ôn định, an toàn với chi phí hợp lý và đáp ứng được nhu cầusử dụng vốn Một ngân hàng có hiệu quả huy động vốn cao là ngân hàng huy độngđược nguồn vốn ôn định với chi phí huy động thấp nhất và sử dụng được lượng vốnđó trong hoạt động tín dụng , đầu tư một các tương xứng, mang lại hiệu quả cao

Từ đó các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả huy động vốn là quy mô nguồn vốn và

tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động, cơ cấu vốn huy động, chi phí vốn, sự phùhợp giữa huy động vốn va sử dụng vốn Trong đó, quy mô nguồn vốn và tốc độ tăngtrưởng nguồn vốn huy động và sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn phản ánhkết qua đạt được của hoạt động huy động vốn, chi phí vốn phản ánh nguồn lực được

sử dụng.

Tóm lại Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được từcác tô chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện cácnghiệp vụ tín dụng , thanh toán , các nghiệp vụ kinh doanh khác Vốn huy độngchiếm ty trọng lớn nhất trong tong nguồn vốn của ngân hàng thương mại , nó đóngvai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng

10

Trang 16

Qua đó có thê thấy hiệu quả huy động vốn là khả năng của ngân hàng trongviệc huy động được nguồn vốn ổn định, an toàn với chi phí hợp ly và đáp ứng đượcnhu cầu sử dụng vốn Một ngân hàng có hiệu quả huy động vốn cao là ngân hàng

huy động được nguồn vốn 6n định với chi phí huy động thấp nhất và sử dụng đượclượng vốn đó trong hoạt động tín dụng, đầu tư một các tương xứng, mang lại hiệu

quả cao.

Từ đó các chỉ tiêu phan ảnh hiệu quả huy động vốn là quy mô nguồn vốn vàtốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động, cơ cấu vốn huy động, chi phí vốn, sự phùhợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn Trong đó, quy mô nguồn vốn và tốc độ tăngtrưởng nguồn vốn huy động và sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn phản ánhkết qua đạt được của hoạt động huy động vốn, chi phí vốn phản ánh nguồn lực được

sử dụng.

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn

- Quy mô nguôn vốn và tốc dé tăng trưởng nguồn vốn huy động

Quy mô huy động vốn được thé hiện ở lượng vốn huy động được Nếu lượng

vốn huy động lớn thì khả năng đáp ứng được nhu cầu tín dụng , đầu tư của ngân

hàng sẽ cao, các dịch vu thanh toán cũng ngày càng phát triển tốt hơn Tuy nhiên

nếu lượng vốn huy động được là lớn song lại không có tính ồn định, lượng vốn bịrút ra lớn và thường xuyên thì lượng vốn dành cho đầu tư, cho vay cũng thấp, hiệu

quả huy động vốn không cao, thường xuyên phải đối đầu với vấn đề thanh khoản

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động : Chỉ tiêu này phản ánh sự gia tăng

về quy mô vốn huy động theo thời gian giữa kỳ báo cáo và kỳ trước, ký báo cáo

tăng thêm bao nhiêu phan trăm so với kỳ trước Chỉ tiêu này càng cao thé hiện vốn

huy động của ngân hàng ngày càng tăng trưởng về lượng, ngân hàng đạt hiệu quả vềquy mô huy động vốn

NVHD kỳ này—NVHDĐ kỳ trước

— x 100%

NVHĐ kỳ trước

Tốc độ tăng trưởng NVHĐ =Tốc độ tăng trưởng NVHĐ >0% : Quy mô vốn ngân hàng tăng

Tốc độ tăng trưởng NVHĐ <0% : Quy mô vốn ngân hàng giảm

- Cơ cấu vốn huy độngCơ cấu vốn được phản ánh thông qua tỷ trọng vốn của từng loại vốn huy động

theo đối tượng trong tổng vốn của ngân hàng Ty trọng không chỉ liên quan đến kỳhan, chi phí huy động, nó còn có ý nghĩa trong việc xác định chiến lược kinh doanh

11

Trang 17

của từng ngân hàng chú trọng thị trường bán lẻ cung cấp dịch vụ cho khách hàng cánhân; hay khách hàng bán buôn với đối tượng chính là khách hàng doanh nghiệp.

Từ chiến lược kinh doanh kết hợp nhu cầu sử dụng vốn cụ thể, các ngân hàng sẽxây dựng cho mình cơ cấu vốn hợp lý đối với từng loại đối tượng khách hàng

Ty trọng của từng loại von I= Quy mé cla loal vont

Tổng vốn huy động

- Chỉ phí huy động vốn

Lãi suất huy động luôn là vấn để quan tâm hàng đầu của tất cả các chủ thêkinh tế Người gửi tiền thì luôn mong muốn tìm được ngân hàng có lãi suất cao đểgửi, ngược lại người vay thì mong muốn tìm được ngân hàng cho vay với lãi suấtthấp dé vay Từ đó mà các ngân hàng phải làm thé nào dé có thé đáp ứng được nhucầu của người gửi và người vay, để đưa hoạt động kinh doanh của ngân hàng luônphát triển, tìm các đa dạng hóa lợi ích của các bên, nhưng phải đảm bảo được lợi íchcủa ngân hàng Vi vậy, để huy động vốn dat được hiệu qua thì huy động vốn phải

day đủ về quy mô, phù hợp với cơ cau sử dụng từ đó dam bảo cho hoạt động sửdụng vốn có hiệu quả tăng nguồn thu cho ngân hàng, giảm chi phí huy động Délàm được điều đó thì mỗi ngân hàng cần phải cố gắng áp dụng các biện pháp dé timkiếm được nguồn vốn sao cho chi phí huy động vốn bình quân là nhỏ nhất và sử

dụng vốn cho vay với lãi suất được thị trường chấp nhận

Chi phí huy động vốn = Chi phí trả lãi cho nguồn huy động + Chi phí huy

động khác

Chi phí huy động thường được đánh giá chủ yếu bằng chỉ phí trả lãi chonguồn huy động và chi phí vốn huy động khác Chi phí trả lãi bi ảnh hưởng trực tiếp

bởi quy mô, cơ câu nguôn trả lãi cá biệt đôi với từng nguôn.

Lãi suất huy động bình quân: là chỉ tiêu phản ánh chỉ phí trả lãi mà ngân hàngphải bỏ ra dé huy động được một đồng vốn, được tình bằng công thức sau:

~- k ^ ` ^ v Chi phí trả lãi trong năm t

Lãi suât huy động bình quân năm t =——

l Tổng vốn huy động bình quân năm t

Lãi suất huy động bình quân cho thấy xu hướng thay đổi lãi suất của nguồn,mức độ thay đối lãi suất mỗi nguồn, nguồn nào đắt tương đối, nguồn nào rẻ tương

đối Thông qua lãi suất huy động bình quân các ngân hàng có thể xác định được cácmức lãi suất đầu ra với cơ cau hợp lý, đảm bảo bù đắp chi phi và đạt được mục tiếu

lợi nhuận của ngân hàng.

12

Trang 18

Mặt khác, các ngân hàng còn đa dạng hóa trong lãi suất cho phù hợp với mỗi

hình thức huy động khi cần thiết cùng một mức chỉ phí trả lãi bình quân Thực tế,bên cạnh chỉ phí huy động nguồn vốn thì ngân hàng còn bao gồm một số chi phíkhác như : chỉ phí tiền lương cho cán bộ huy động vốn, chi phí in ấn phát hành, chiphí cơ sở vật chat, chi phí giao dịch quảng cáo, chi phí tăng tiện ích cho khách hàng(mở chi nhánh, quay, phòng huy động, trang bị thêm máy đếm tiền, soi tiềngiả Tất ca các chi phí này đều được dé cập khi tính đến hiệu quả huy động vốn.Nếu ngân hàng giảm chi phí huy động vốn bằng cách hạ lãi suất huy động thì việc

huy động này sẽ rất khó khăn vì không cạnh tranh được với những ngân hàng khác,

vì vậy họ phải giảm thiểu chi phí khác

- Phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốnNgân hàng thực hiện hoạt động chính là huy động vốn sau đó chuyển nguồn

vốn huy động được thành dang tín dụng , đầu tư và các huy động kinh doanh khác

goi chung là sử dụng vốn nhằm tìm kiếm lợi nhuận sự hài hòa, phù hợp giữa huy

động vốn và sử dụng vốn là cần thiết và quan trọng đối với NHTM Một chiến lược

vốn gọi là hiệu quả khi nó phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trên các khía cạnh quymô, kì hạn, lãi suất

-Phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn về kỳ hạn

Về nguyên tắc, dé dam bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh và tránh rủiro thanh khoản, nguồn vốn huy động ngắn hạn được sử dụng đề cho vay và đầu tưngắn hạn, nguồn vốn dài hạn được sử dụng để cho vay và đầu tư dài hạn Tuy nhiêntrên thực tế các ngân hàng van sử dụng một phan vốn có thời hạn ngắn dé dau tưvào các tài sản có thời hạn dài hơn, được thể hiện thông qua chỉ tiêu tỉ lệ vốn ngắnhạn được sử dụng dé cho vau trung và dài hạn

Tốc độ tăng trưởng huy động vốn luôn dươngNgân hàng đã chủ ý đến hoạt động huy động vốn, điều này giúp ngân hàngphát triển hơn trong hoạt động thanh toán đồng thời tạo điều kiện hạ thấp chi phí

đầu vào, cho phép ngân hàng chuyên sang lĩnh vực mới như: thu chi hộ, chuyểntiền tạo thêm thu nhập đồng thời góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của

ngân hàng trên thị trường

13

Trang 19

Quy mô huy động vốn đáp ứng được đây đủ nhu cầu sử dụng vốn và ngày

càng hiệu quả

Có thé thay mức độ phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn của Pvcombankchi nhánh Tây Hồ đang ngày càng tăng lên, năm 2017 ngân hàng chi sử dụng hon80% vốn huy động được cho hoạt động tín dụng va đầu tư Những cho đến năm2018, mức độ sử dụng vốn huy động đã tăng mạnh lên mức gần 90% và năm 2019khép lại với mức độ sử dụng vốn huy động lên đến gần 93% Điều này là một tín

hiệu tích cực khẳng định ngân hàng đảm bảo có đủ vốn để kinh doanh, đầu tư và

cho vay an toàn trong khi hiệu quả sử dụng ngảy cảng tăng lên theo các năm, đem lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng.

Theo quy định tại thông tư 12 do NHNN ban hành năm 2009 về tỷ lệ tối đa

của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng dé cho vay trung và dài hạn đối với NHTM

là 30%, theo quy định tại Thông tư 36/2014/ TT - NHNN có hiệu lực từ ngày

1/2/2015 thì tỷ lệ này đã được tăng lên là 60% Do vậy, mỗi ngân hang cần điềuchỉnh danh mục tài sản sao cho lợi nhuận của ngân hàng là tối ưu mà vẫn đảm bảo

được an toàn trong thanh khoản và thực hiện đúng theo quy định của NHNN.

-Phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn về lãi suấtĐề có được lợi nhuận, lãi suất trên tài sản phải cao hơn lãi suất trên nguồn vốncó cùng kỳ hạn và các loại tài sản có thời hạn dài hơn phải có lãi suất cao hơn đề bùđắp chi phí trả lãi cao hơn bên nguồn vốn Dé đánh giá hiệu quả giữa huy động vàsử dụng vốn về mặt lãi suất, thông thường các ngân hàng thường sử dụng chỉ tiêu

chênh lệch giữa lãi suât bình quân đâu vao và dau ra đê xác định Trong đó:

Chênh lệch giữa lãi suất bình quân dau vào và dau ra = Lãi suất bình quân

dau ra - Lãi suất bình quân dau vào.

Chỉ tiêu này cho biết mức chênh lệch lãi suất mà ngân hàng được hưởng từkhi làm trung gian tín dụng cho người gửi và người vay tiền Chênh lệch lãi suất

bình quân càng cao, lợi nhuận mà ngân hàng có được càng lớn.

Ngân hàng cần xác định và điều chỉnh chính sách huy động cũng như sử dụngvốn của mình sao cho chênh lệch lãi suất là hợp lý, đảm bảo được lợi nhuận mụctiêu cho ngân hàng đồng thời đưa ra được mức lãi suất cạnh tranh trên thị trường

Như vậy, dé đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM, ta cầnphải sử dụng tổng hợp cả hai hệ thống chỉ tiêu để đánh giá, xem xét trong mối

tương quan lẫn nhau.

14

Trang 20

1.3 Nhân tố ảnh hưởng dến hiệu quả huy động vốn của NHTM

1.3.1 Những nhân tổ chủ quan- Lãi suất

Là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng huyđộng vốn của ngân hàng Trong thực tế, phần lớn nguồn vốn huy động của ngânhàng tôn tại dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn Mà sinh lợi lại là mục đích chủ yếucủa người gửi tiền khi mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng, chính vì vậy,

yếu tô lãi suất cần phải được tận dụng hiệu quả dé gia tăng nguồn vốn huy động của

ngân hàng.

- - Công nghệ ngân hàng.

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh

mạnh mẽ không chỉ giữa các ngân hàng thương mại trong nước, mà trong tiến trìnhhội nhập với nền kinh tế thế giới Một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại củangân hàng là công nghệ Công nghệ ngân hàng liên quan trực tiếp đến các mặt hoạtđộng như thanh toán, giao dịch, kế toán Để có thé cạnh tranh trên thi trường huyđộng vốn, các ngân hàng phải không ngừng đổi mới công nghệ, áp dụng nhữngcông nghệ ngân hàng tiên tiến vào các hoạt động giao dịch thanh toán nhanh với

khách hàng.

- Chiến lược Marketing ngân hàng.Chiến lược Marketing ngân hàng cần phải được chú trọng đúng mức trongchiến lược kinh doanh dài hạn của ngân hàng nói chung và huy động vốn nói riêng.Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, ngân hàng có thể nắm bắt toàn bộ các thông tinvề môi trường kinh doanh, về khách hang, từ đó xây dựng chính sách sản pham vớicác hình thức huy động vốn có thời hạn, giá cả hợp lý, phù hợp với từng giai đoạnphát triển cụ thể dé đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng Không những thé,

công tác marketing ngân hàng còn phải biết kích thích các nhu cầu của khách hàngnhằm lôi kéo khách hàng về với mình để không ngừng mở rộng thêm các kháchhàng mới, ngày càng thu hút được nhiều vốn hơn

- _ Công tác cán bộ tổ chức

Việc xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, doan kết, thânthiện, năng động, có bộ máy tổ chức khoa học hợp lý, đáp ứng được yêu cầu pháttriển kinh doanh sẽ mang lại cho ngân hàng nhiều lợi thế trong huy động vốn Vớitrang thiết bị cơ sở hạ tầng hiện đại, đội ngũ nhân viên nhiệt tình, lịch sự và có

15

Trang 21

chuyên môn nghiệp vụ cao, ngân hàng sẽ tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng, điềunày sẽ thu hút được khách hàng đến giao dịch.

1.3.2 Những nhân tô khách quan- Tình hình kinh tế- xã hội

Trong một nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng, nguồn tiền gửi vàocác NHTM sẽ gia tăng nhanh chóng do hoạt động sản xuất được mở rộng, mang lạinhiều công ăn việc làm từ đó góp phần cải thiện thu nhập của dân cư Tuy nhiên,

khi nền kinh tế rơi vào lạm phát sẽ ảnh hưởng phần nào đến giá trị của các khoản

tiền gửi do lạm phát làm trượt giá đồng tiền Điều này sẽ khiến người gửi tiền tìmđến nhũng kênh dau tư khác hoặc chuyên các tài sản của họ sang hình thái khác có

tính ôn định hơn về giá trị

-Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô

Việc xây dựng các chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cần phải

dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước Changhạn, việc xây dựng chính sách lãi suất cho các sản pham huy động của ngân hàngphải dựa trên khung lãi suất của ngân hàng nhà nước trong từng thời kỳ Mặt khác,

việc xây dựng một môi trường pháp lý lành mạnh, thông thoáng cũng là một nhân

tố quan trọng góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn

của các ngân hàng thương mại.

-Yếu tô địa lý

Tai các thành phố lớn, nơi tập trung các hoạt động phan lớn sản xuất kinhdoanh thương mại, cũng như các tầng lớp dân cư có thu nhập cao sẽ hình thành mộtnguồn tiền gửi lớn Và ngân hàng cũng dễ dàng hơn trong việc triển khai các sản

phâm, dịch vụ của mình.

16

Trang 22

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG

VON TẠI NGAN HÀNG TMCP DAI CHUNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH TÂY HÒ

2.1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh của ngân hàng PVcombank

2.1.1 Tổng quan về ngân hàng PVcombankGiới thiệu chung: Tiền thân là Công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam thànhlập năm 1996, đến năm 2006, PVI là một trong những doanh nghiệp đầu tiên tạiViệt Nam thực hiện cô phần hóa trở thành Tổng công ty Cổ phan Bảo hiểm Dau khíViệt Nam và niêm yết trên sàn chứng khoán năm 2007 với mã chứng khoán PVI

Tháng 8/2011, PVI đã tiếp tục thực hiện tái cấu trúc theo mô hình công ty mẹ - côngty con Trong đó, Công ty mẹ PVI Holdings thực hiện các chức năng: quản trị vốn,

đầu tư, chiến lược — kế hoạch, t6 chức nhân Sự việc, thương hiệu và công nghệ

thông tin; các đơn vi thành viên thực hiện chức năng kinh doanh trong 4 lĩnh vực

cốt lõi bao gồm:

- Tổng công ty Bảo hiểm PVI kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

- Tổng công ty Cổ phan Tái bảo hiểm PVI kinh doanh tái bảo hiểm

- Công ty Cô phan Quan lý Quỹ PVI hoạt động trong lĩnh vực quản lý tài sảnvà đầu tư tài chính

- Công ty Cô phần Phát triển Tài sản Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực quảnlý và phát triển các tài sản và dự án

(Công ty Cô phan Phát triển Tài sản Việt Nam do PVI và các Công ty con củaPVI đầu tư góp vốn thông qua Quỹ đầu tư cơ hội POF)

Trải qua 21 năm hình thành va phát triển, PVI đã nhận được nhiều phan

thưởng và danh hiệu cao quý: danh hiệu Anh hùng Lao động; Huân chương Độc lập

hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Forbes Việt Nam vinh danhtrong Danh sách “50 Công ty Niêm yết Tốt nhất Việt Nam”; tổ chức đánh giáthương hiệu quốc tế Brand Finance bình chọn trong danh sách "50 Thương hiệu giátrị nhất Việt Nam", thường xuyên nam trong Danh sách Top 500 Doanh nghiệp lớnnhất Việt Nam, Thương hiệu Mạnh Việt Nam

Hiện tại, Tô chức xếp hạng quốc tế A.M Best xếp hạng năng lực tài chính của

17

Trang 23

Bảo hiểm PVI ở mức B++ (Tốt) và Tái bảo hiểm PVI ở mức B+ (Tốt).

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

*Ngan hàng: Ngân hàng TMCP Dai chúng Việt nam

*Tên chi nhánh: Chi nhánh Tây Hồ.*Trụ sở chính:22 Phố Ngô quyền ,Tràng Tiền ,Hoàn Kiếm ,Hà Nội

*Tên giao dịch quốc tế:

Tên ngân hàng: Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam

Tên quốc tế :Vietnam Public Joint Stock Commercial Bank

Tên gọi tắt: PVcombank

Dia chỉ: Trụ sở Pvcombank, 22 Phó Ngô Quyền Trang Tién,Hoan Kiém

»Ha Nội

*Vốn, tong tài san: PVcomBank có tổng tài sản đạt hon 100.000 tỷ đồng bên

cạnh đó có tổng số vốn điều lệ là 9.000 tỷ đồng

- Lịch sử ra đời và hình thành và phát triểnThành lập năm 1996, Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam(PVI) phat triển từ một công ty bảo hiểm nội bộ thuộc Tổng công ty Dầu khí Việt

Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - PVN) trở thành nhà bảo hiểm

công nghiệp số một Việt Nam, dẫn dau trong các lĩnh vực trọng yếu của thị trườngbảo hiểm như Năng lượng (chiếm thị phần tuyệt đối), Hàng hải, Tài sản - Kỹthuật và quan trọng hơn, PVI đang sẵn sàng hướng tới trở thành một Định chế Tài

chính — Bảo hiểm quốc tế

Trong 5 năm đầu thành lập, PVI đã duy trì và củng cố hoạt động của mình vớitổng doanh thu đạt 516 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 48 tỷ đồng và 30 tỷđồng lợi nhuận, đây là giai đoạn Công ty tập trung gây dựng cơ sở vật chất và đào

tạo đội ngũ nhân viên của mình.

Năm 2001, thị trường bảo hiểm có nhiều biến động lớn, hàng loạt các biếnđộng lớn do thiên tai, khủng bố, khủng hoảng kinh tế khu vực Với bản lĩnh và

chiến luoc kinh doanh hợp lý, PVI đã khang định được vị thé của mình: doanh thu

đạt 187 tỷ đồng tăng 167% so với năm 2000, các nhà bảo hiểm và môi giới Quốc tế

nhìn nhận vai trò chủ đạo của PVI trên thị trường bao hiểm năng lượng Việt Nam

18

Trang 24

Điền hình là việc PVI đã thu xếp bảo hiểm an toàn, cấp don bảo hiểm đạt tiêu chuẩn

quốc tế cho tài sản, hoạt động của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsopetro Năm

2002, PVI đã tận dụng lợi thế thương hiệu và năng lực tải chính của mình dé vươnlên thống lĩnh thị trường ở lĩnh vực bảo hiểm hàng hải và xây dựng lắp đặt

Từ năm 2005, PVI đã có những bước trưởng thành quan trọng về cung cấpdịch vụ bảo hiểm cho các dự án dầu khí lớn tại nước ngoài và tăng cường nhận táibảo hiểm từ Triều Tiên, Trung Quốc Từ đó PVI thành lập các chi nhánh khu vựcvà phát triển mạng lưới đại lý chuyên nghiệp trên khắp các tỉnh thành trong cảnước Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng ISO

9001:2000 từ năm 2002 đến nay đã giúp kiểm soát chặt chẽ quy trình cấp đơn bảohiểm và kiểm soát nội bộ đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng

Năm 2006, PVI đã đánh dấu chặng đường 10 năm hình thành và phát triểnbằng sự kiện đạt doanh thu 1.000 tỷ vào ngày 26/9/2006 cùng với việc vốn và tài

sản được nâng lên đáng kể Đây là năm quan trọng trong quá trình xây dựng và pháttriển thương hiệu Bảo hiểm Dầu khí — PVI và là năm thứ 6 liên tiếp hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ kế hoạch do Tập đoàn giao với tổng doanh thu đạt 1.304 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 105 tỷ đồng, lợi nhuận đạt trên 60 tỷ đồng Tháng 9/2006, Bộ

Công nghiệp và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã có Quyết định cổ phan

hóa PVI với mục tiêu tăng cường năng lực cạnh tranh và xây dựng PVI trở thành

một Tổng công ty cô phần mạnh trong định chế Bảo hiểm - Tài chính của Tập đoàn.Ngày 12/4/2007 là ngày Tổng công ty cô phan Bảo hiểm Dau khí Việt Nam chính

thức ra mắt, đánh dau sự chuyên mình cho những thành công rực rỡ tiếp theo

Năm 2007 là năm đầu tiên PVI chuyên đổi hoạt động từ doanh nghiệp nhànước sang mô hình Tổng công ty cô phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp Tuynhiên PVI đã thê hiện bản lĩnh vững vàng thê hiện qua việc thích ứng nhanh chóngvới cơ chế quản lý mới, doanh thu đạt 1.997 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 250 tỷ đồng

Năm 2008, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng kinh tế toàn thế giới, tuy nhiên bằng nhiệt huyết và sự sáng tạo,PVI đã vượt qua khó khăn với mức doanh thu đạt 2.694 tỷ đồng, làm tiền đề chomốc an tượng 3.000 tỷ đồng vào tháng 12/2009

Năm 2009, PVI đã chinh phục cột mốc 3.000 tỷ đồng vào giữa tháng 11 Kếtthúc năm 2009, vượt qua mọi khó khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế, PVI vẫn đạtđược mức doanh thu ấn tượng là 3.566 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 220 tỷ đồng, đóng

góp cho ngân sách nhà nước 240 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng doanh thu là 30,5% so

19

Trang 25

với năm 2008, hoàn thành vượt mức kế hoạch Tập đoàn giao là 118,6% Tốc độtăng trưởng doanh thu bảo hiểm gốc cũng đạt tận 37,1%, đồng thời là doanh nghiệp

có tốc độ tăng trưởng cao nhất thị trường bảo hiểm ViệtNam

Năm 2010, khi cơn bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu dần qua đi, nền kinh tếViệt Nam đã có sự phục hồi nhanh chóng khi GDP đạt mức (6,78%) cao hơn so vớikế hoạch (6,5%), nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm đã đạt được những kết quả tích

cực Đây cũng là thời điểm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng mạnh vớitong doanh thu 17.072 ty đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2009

Năm 2011 ghi một dấu mốc đặc biệt trong lịch sử phát triển của PVI

Holdings: Đạt doanh thu cao nhất từ trước đến nay, tái cấu trúc thành công hoạt

động theo mô hình công ty mẹ - công ty con và được đón nhận danh hiệu Anh hùng

Lao động Lần đầu tiên, PVI đã đạt doanh thu trên 5.200 tỷ đồng, tăng trưởng trên15% so với năm 2010 Năm 2011, PVI nộp ngân sách nhà nước trên 440 tỷ đồng,tăng 47% so với năm trước PVI tiếp tục được xem là nhà bảo hiểm công nghiệp

hàng đầu tại thị trường bảo hiểm Việt Nam và duy trì tốc độ phát triển cao nhất,vượt xa các công ty bảo hiểm khác trên thị trường

Năm 2011 là năm thứ 2 liên tiếp PVI được A.M Best xếp hạng năng lực tài

chính ở mức B+ (Tốt) và World Finance trao giải thưởng Doanh nghiệp Bảo hiểm

tiêu biểu của Việt Nam Tổng công ty Bảo hiểm PVI là công ty con của PVI, ngay

sau khi PVI tái cấu trúc, cũng được xếp hàng năng lực tài chính ở mức B+ (Tốt) bởi

A.M Best.

Năm 2012, Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ PVI Sun Life do PVI sở hữu51% vốn điều lệ được thành lập với mục tiêu trở thành Doanh nghiệp hàng đầutrong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Như vậy PVI là doanh nghiệp đầu tiêncủa Việt Nam có các đơn vị thành viên hoạt động trên cả 3 lĩnh vực bảo hiểm: phinhân thọ, nhân tho va tái bảo hiểm

Cũng trong năm 2012, PVI tăng vốn điều lệ lên 2.342 tỷ đồng thông qua hoạtđộng phát hành cô phiếu riêng lẻ cho cô đông chiến lược hiện hữu Tập đoàn Talanx

(Đúc).

Năm 2013, Công ty Tái bảo hiểm PVI (PVI Re) đã hoàn thành chuyên đổisang mô hình công ty cô phan, trở thành Tổng công ty Cổ phan Tái bảo hiểm PVI.PVI Re có vốn điều lệ 668 tỷ đồng, trong đó 68,86% vốn thuộc về PVI

PVI đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng phần thưởng cao quý Huân

chương Độc lập Hạng Ba trong năm 2013.

20

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN