BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠ I H C HUẾ Ọ KHOA QUỐC TẾ aaa bbb ❆ TI ỂU LU ẬN MÔN: TRI ẾT HỌC MAC – LENIN ĐỀ TÀI: Trình bày quan điểm của Triết học Mac – Lenin về mối quan hệ biện chứng gi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠ I H C HUẾ Ọ
KHOA QUỐC TẾ
aaa bbb ❆
TI ỂU LU ẬN
MÔN: TRI ẾT HỌC MAC – LENIN
ĐỀ TÀI: Trình bày quan điểm của Triết học Mac – Lenin về mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất ý thức và t đó nêu lên ý nghĩa phương ừ
pháp lu n c ậ ủa mối quan hệ đó
Giảng viên hư ng d ớ ẫn : ThS Phan Doãn Việt
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Minh Ánh
Lớp : K3B - TTĐPT
Mã số sinh viên : 22I1020057
HUẾ, 11/2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
1. Vật chất 3
1.1. Định nghĩa vật ch t: 3ấ 1.2. Các hình thức tồn tại của vật ch t: 3ấ 2. Ý thức 4
2.1. Nguồn gốc c a ý thức: 4ủ 2.2. Bản chất của ý thức: 4
3. Mối quan h ệ biện ch ng gi a v ứ ữ ậ t ch t và ý th ấ ức 5
3.1. Vật ch t quy t đấ ế ịnh ý thức: 5
3.2. Ý thức có tính đ c lộ ập tương đối và tác động trở lại v t chậ ất: 6
3.3. Ý nghĩa phương pháp luận: 7
KẾT LUẬN 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO 10
Trang 3
LỜI MỞ ĐẦU
Mối quan hệ giữa vật ch t và ý thấ ức là “vấn đề cơ bản l n cớ ủa mọi tri t hế ọc, đặc
biệt là c a triủ ết học hi n đệ ại” Tùy theo lập trư ng thờ ế ới quan khác nhau, khi gi
giải quy t m i quan hế ố ệ ữa vậgi t ch t và ý thấ ức mà hình thành hai đường lối cơ
bản trong triết học là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Kh ng đẳ ịnh nguyên
tắc tính đảng trong tri t họế c, V.I Lênin đã viết: “Tri t họế c hiện đại cũng
có tính đảng như tri t họế c hai nghìn năm về trước Những đ ng phái đang đả ấu
tranh v i nhau, vớ ề thực chất, mặc dù th c chự ất đó bị che giấu b ng nh ng nhãnằ ữ
hiệu mới của thủ ạn lang băm hođo ặc tính phi đảng ngu xu n ẩ - là chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm” Th giớế i xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện
tượng phong phú và đa d ng Nhưng dù phong phú và đa d ng đ n đâu thì cũngạ ạ ế
quy v hai lĩnh về ực: vật ch t và ý thứấ c Có rất nhiều quan điểm tri t học xoay ế
quanh v n đấ ế về mối quan h giữa vệ ật ch t và ý thứấ c, nhưng ch có quan điỉ ểm
triết học Mác Lênin là đúng và đ- ầy đ đó là: vủ ật ch t là cái có trư c, ý thấ ớ ức là
cái có sau Vật ch t quy t đấ ế ịnh sự ra đờ ủi c a ý th c, đứ ồng thời ý thức tác động
trở lại v t chậ ất
Trang 4NỘI DUNG
1 Vật chất
1.1 Định nghĩa vật chất:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, bản ch t của thế giới là t ch t, thấ vậ ấ ế
giới thống nhấ ở tính v t ch t Tht ậ ấ ế giới v t ch t có nguyên nhân tậ ấ ự nó, vĩnh h ng ằ
và vô t n vậ ới những bi u hi n đa dể ệ ạng
Kế thừa tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen cùng với các thành tựu khoa học
thời kì trước, Lênin định nghĩa về vật ch t nhấ ư sau: “Vật ch t là m t phấ ộ ạm trù
triết học dùng để chỉ ực tth ại khách quan được đem lại cho con ngư i trong cờ ảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp l i, ph n ánh và t n tạ ả ồ ại không lệ
thuộc vào cảm giác.”Như v y, đ nh nghĩa vậ ị ật ch t củấ a Lênin nổi lên m t sộ ố nội
dung cơ b n như sau:ả
Thứ nhất, v t ch t là cái tậ ấ ồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc
vào ý thức
Thứ hai, v t ch t là cái mà khi tác đậ ấ ộng vào các giác quan con người thì đem l i ạ
cho con người cảm giác (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Thứ ba, v t ch t là cái mà ý thậ ấ ức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
Qua đó, Lênin muốn kh ng đ nh r ng, vẳ ị ằ ật ch t v i tư cách là m t phấ ớ ộ ạm trù triết
học luôn mang tính quyết định: vật ch t quy t đấ ế ịnh s hình thành ý thự ức, quyết
định nội dung p n ánh, quyhả ết định sự biến đổi của ý th c và nó còn là điứ ều ki n ệ
để hiện thực hoá ý th c.ứ
1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất:
Vận động là phương thức tồn tại của vật ch t và là thuấ ộc tính cố hữu của vật ch t ấ
Vật ch t và vấ ận đ ng không tách rộ ời nhau, vật chất chỉ có thể tồn tạ ằng cách i b
vận đ ng và bi u hi n thông qua sộ ể ệ ự vận đ ng Bộ ất cứ sự vật, hiện tư ng nào dù ợ
trong tự nhiên hay trong xã hội, là v t thậ ể lớn hay nhỏ, thuộc giới vô sinh hay hữu
sinh cũng đều t n tồ ại trong tr ng thái v n đ ng, bi n đạ ậ ộ ế ổi không ngừng
Không gian và thời gian là các hình thức tồn tạ khác nhau của vậi t chất, nhưng
chúng không tách rời nhau Không có v t ch t nào tậ ấ ồn tại bên ngoài không gian
Trang 5và thời gian cũng như không có thời gian, không gian nào tồ ạn ti bên ngoài v t ậ
chất
2 Ý thức
2.1 Nguồn gốc c a ý thủ ức:
Nguồn g c tố ự nhiên: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện ch ng, ý thứ ức
là m t thuộ ộc tính c a vậủ t chất nhưng không phải của mọi dạng vật ch t, mà chấ ỉ là
thuộc tính c a mủ ột dạng vật ch t sấ ống có tổ chức cao là bộ óc con người Ý thức
không tự sinh ra trong bộ óc mà là kết quả phản ánh sự tác động c a thế giớủ i bên
ngoài vào b não con ngưộ ời
Nguồn g c xã hố ội: Ý thức ra đời cùng v i quá trình hình thành bớ ộ óc con người
nhờ lao động, ngôn ng và nh ng quan hữ ữ ệ xã hội Nguồn gốc tr c tiự ếp và quan
trọng nhất quy t đế ịnh sự ra đời của ý th c là lao đứ ộng, là thực tiễn xã hội Ý thức
là sản ph m xã hộẩ i, là m t hiộ ện tư ng xã hợ ội
2.2 Bản chất của ý thức:
Theo quan điểm của Mác: “Ý th c là hình ứ ảnh ch quan củ ủa thế giới khách quan
Ý thức là quá trình ph n ánh tích cựả c, sáng tạo hi n thựệ c khách quan vào trong
bộ óc con người.”
Trong mối quan hệ vớ ự vậi s t, ý thức chỉ là hình ảnh ph n ánh sả ự vật, chứ không
phải bản thân sự vật Ý thức bao giờ cũng là ý th c c a con ngưứ ủ ời M i con ngư i ỗ ờ
đều t n tồ ại trong m t xã h i nhộ ộ ất định Ý thức phát triển tuỳ thuộc vào sự phát
triển của xã h i, vì v y ý thộ ậ ức bao gi cũng có bờ ản chất xã hộ i
Đặc tính tích c c, sáng tự ạo của ý th c gứ ắn bó ch t chặ ẽ với thực tiễn xã hội Tính
sáng tạo của ý th c thứ ể hiện trước hế ở t khả năng ph n ánh ch n lả ọ ọc c a nó Xuất ủ
phát t nhu c u cừ ầ ủa th c tiự ễn, c a đờ ốủ i s ng xã hội nói chung, sự phản ánh của ý
thức bao giờ cũng tập trung vào nh ng cái cơ b n chính y u tuữ ả ế ỳ theo nhu cầu của
chủ ể th phản ánh Ý thức có thể dự đoán được tươn ại, có thg l ể tạo ra nh ng o ữ ả
tưởng, hoang đư ng, nh ng lý thuyờ ữ ết khoa học và lý thuy t r t trừế ấ u tư ng và có ợ
tính khái quát cao Tuy nhiên, tính sáng tạo ra ý thức chính là sáng tạo ra sự phản
ánh, vì ý th c baop gi cũng chứ ờ ỉ là s phản ánh t n tự ồ ại
Trang 63 Mối quan hệ biện ch ng giứ ữa vật ch t và ý thức ấ
Theo quan điểm tri t họế c Mác – Lênin, vật ch t và ý thấ ức có mối quan hệ biện
chứng, ràng buộc lẫn nhau Trong đó, vật ch t có trước, ý th c có sau, vấ ứ ật ch t ấ
quyết định ý thức, còn ý th c tác độứ ng tích cực trở lạ ố ớ ậi đ i v i v t ch t thông qua ấ
hoạt động thực tiễn của con người
3.1 Vật ch t quy t đấ ế ịnh ý thức:
Vai trò quyết định của vật ch t đ i v i ý thấ ố ớ ức đư c thợ ể hiện trên nh ng khía c nh ữ ạ
sau:
Thứ nhất, v t ch t quy t đ ậ ấ ế ịnh ngu n g ồ ốc củ a ý th ức:
Vật ch t là cái có trưấ ớc, sinh ra ý th c là cái có sau Vì ý th c xuứ ứ ất hiện g n li n ắ ề
với sự xuất hiện của con người cách đây từ 3 đ n 7 tri u năm, mà con ngưế ệ ời là
kết quả của một quá trình phát triển, ti n hoá lâu dài, phức t p của giớ ự nhiên, ế ạ i t
của thế giới v t ch t V t cậ ấ ậ hất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn
gốc sinh ra ý th c Bứ ộ óc con người là m t dộ ạng vật ch t có tấ ổ chức cao nhất, là
cơ quan phản ánh đ hình thành ý thể ức Ý th c tứ ồn tại phụ thuộc vàp hoạt động
thần kinh của bộ não trong quá trình ph n ả ánh hiện thực khách quan Sự vận đ ng ộ
của thế giới v t ch t là yậ ấ ếu tố quyế ịnh sự ra đờ ủt đ i c a cái vật ch t có tư duy là ấ
bộ óc con người
Thứ hai, v ậ t ch t quy t đ ấ ế ị nh n ội dung củ a ý th ức:
Suy cho cùng, dưới b t kấ ỳ hình thức nào, ý th c đềứ u ph n ánh hi n thả ệ ực khách
quan Nội dung c a ý th c là kủ ứ ết quả của sự phản ánh hi n thệ ực khách quan vào
trong đầu óc con người Ý thức chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan Sự phát
triển của ho t động thạ ực tiễn cả về bề rộng và chi u sâu là đ ng lề ộ ực mạnh mẽ
nhất quy t định tính phong phú và độ sâu s c nế ắ ội dung của tư duy, ý th c con ứ
người qua các thế hệ, qua các th i đ i tờ ạ ừ mông muộ ới t i văn minh, hiện đ i ạ
Thứ ba, v ậ t ch t quy t đ ấ ế ị nh b n ch ả ấ ủ t c a ý th ức:
Phản ánh và sáng t o là hai thuạ ộc tính không thể tách r i trong bờ ản chất của ý
thức Ý th c dưứ ới b t kấ ỳ hình thức nào cũng đều là sự phản ánh ch quan củ ủa thế
giới khách quan, đều n y sinh trên nh ng ti n đả ữ ề ề vật ch t nh t đấ ấ ịnh Nh ng y u ữ ế
Trang 7tố tình cảm ban đầu của con người, tình thân gia đình và huy t thế ống cũng xuất
phát từ những ti n đề ề vật ch t Quan hấ ệ vật ch t mấ ở rộng thì tình cảm của con
người cũng mở rộng Nh ng tri thữ ức v thế ới, kề gi ể cả tri thức kinh nghiệm l n ẫ
tri thức lý luận đ u là sự ph n ánh nh ng mề ả ữ ối liên h , nhệ ững cái v n có tố ừ thế
giới bên ngoài Chính thực tiễn là hoạt động vật ch t có tính c i biấ ả ến thế giới của
con người, là cơ sở để hình thành, phát tri n ý thể ức
Thứ tư, v t ch t quy t đ ậ ấ ế ịnh s ự vậ n đ ng, phát tri n c a ý th ộ ể ủ ức:
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý th c đứ ều g n li n vớắ ề i quá trình biến đổ ủa vậi c t
chất, khi v t ch t thay đ i thì ý thậ ấ ổ ức cũng phải thay đ i theo dù sổ ớm hay muộn
Con người là sinh v t có tính xã h i ngày càng phát triậ ộ ển về thể chất và tinh thần,
nên theo l dĩ nhẽ iên, ý thức – một hình thức phản ánh của óc người cũng phát
triển về cả nội dung lẫn hình thức phản ánh Đời sống xã hội ngày càng văn minh
và khoa học ngày càng tiến b đã ch ng minh đi u đó Đi n hình là viộ ứ ề ể ệc cu c ộ
sống tinh th n cầ ủa con người luôn phụ th c và b chi phuộ ị ối b i nhu cở ầu vật ch t ấ
và nh ng đi u ki n vữ ề ệ ật ch t hiấ ện có Ý thức con người không thể tạo ra các đối
tượng vật ch t, cũng không thay đ i đưấ ổ ợc quy luậ ật v n động của nó
3.2 Ý thức có tính đ c lộ ập tương đối và tác động trở lại v t chậ ất:
Khẳng nh vđị ật ch t ý thấ ức nhưng chủ nghĩa Mác – Lênin không bao giờ xem
thường vai trò của ý th c Quan hứ ệ giữa vật ch t và ý thức không ph i là m i ấ ả ố
quan hệ một chiều mà là quan hệ tác động qua lại Ý thức có tính đ c lộ ập tương
đối nên có s tác đự ộng trở lại to lớn đố ớ ậi v i v t ch t thông qua ho t đấ ạ ộng thực
tiễn của con người Điều này được thể hiệ ở nhữn ng khía c nh sau:ạ
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý th c thứ ể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản ánh
thế giới v t ch t vàp trong đậ ấ ầu óc con người, do v t ch t sinậ ấ h ra, nhưng khi đã ra
đời thì ý thức có đờ ống riêng, có quy luậ ậi s t v n đ ng, phát triộ ển riêng, không lệ
thuộc m t cách máy móc vào v t ch t Ý thộ ậ ấ ức có thể thay đ i nhanh, chổ ậm, song
hành với hiện thực nhưng nhìn chung nó thường thay đổi chậm so với sự biến đổi
của thế giới v t chậ ất
Trang 8Thứ hai, sự tác động của ý th c đứ ối v i v t ch t ph i thông qua ho t đớ ậ ấ ả ạ ộng thực
tiễn của con người Nhờ ho t đạ ộng thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những
điều ki n, hoàn c nh vệ ả ật ch t, thậm chí còn tạấ o ra vật ch t nhân tấ ạo để ục vụ ph
cho cu c sộ ống của con người Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi hiện
thực đư c Con ngượ ời d a trên nhự ững tri thức về ế giới khách quan, hith ểu biết
những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, bi n pháp và ý ệ
chí quyết tâm để hoàn thành mục tiêu đã xác định
Thứ ba, vai trò của ý th c thứ ể hiệ ở ỗ ỉ đạn ch ch o hoạt động, hành đ ng cộ ủa con
người, nó có thể quyết định làm cho hoạ ột đ ng c a con ngườủ i trở nên đúng hay
sai, thành công hay thấ ạt b i Khi phản ánh đúng hi n thựệ c, ý th c có thứ ể dự báo,
tiên đoán m t cách chính xáộ c cho hiện thực, có thể hình thành nên nh ng lý lu n ữ ậ
định hư ng đúng đ n và nh ng lý lu n này đướ ắ ữ ậ ợc đưa vào quần chúng sẽ góp ph n ầ
động viên, cổ vũ,, khai thác mọi tiềm năng sáng tạo, từ đó sức mạnh vật ch t đưấ ợc
nhân lên g p bấ ội Ngược lại, ý thức có th ác để t ộng tiêu cực khi nó phản ánh sai
lệch, xuyên t c so vạ ới hiện thực
Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý th c ngày càng trứ ở nên quan trọng,
nhất là trong th i đờ ại ngày nay Tính năng động, sáng t o cạ ủa ý th c rứ ất to lớn,
nhưng không thể vượt quá tính quy đ nh cị ủa những ti n đề ề vật ch t đã xác đấ ịnh,
phải dựa vào các điều ki n khách quan và năng lệ ực chủ quan của các chủ thể hoạt
động N u quên đi đi u đó, chúng ta sế ề ẽ rơi vào tư tưởng sai lầm của chủ nghĩa
chủ quan, duy tâm, duy ý chí và không tránh khỏi những thất b i trong ho t đạ ạ ộng
thực tiễn
3.3 Ý nghĩa phương pháp luận:
Từ mối quan hệ giữa ý th c và vậứ t ch t trong tri t hấ ế ọc Mác – Lênin, rút ra nguyên
tắc phương pháp luận là tôn tr ng tính khách quan kọ ết hợp với phát huy tính năng
động chủ quan Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi ch trương, đưủ ờng
lối, kế hoạch, m c tiêu đụ ều phải xu t phát tấ ừ thực tế khách quan, t những đi u ừ ề
kiện, ti n đề ề vật ch t hiấ ện có Phải tôn trọng và hành đ ng theo quy luộ ật khách
quan, n u không s gây ra nh ng h u quế ẽ ữ ậ ả tai h i khôn lưạ ờng Nh n thậ ức sự vật,
Trang 9hiện tư ng phợ ải chân thực, đúng đắn, tránh tô h ng hoồ ặc bôi đen đối tượng, không
được gán cho đối tượng cái mà nó không có Nhìn chung, nh n thậ ức, cả ại t o sự
vật, hiện tư ng phợ ải xu t phát tấ ừ chính bản thân sự vật, hiện tư ng đó vợ ới những
thuộc tính, m i liên hố ệ bên trong v n có cố ủa nó Cần phải tránh chủ nghĩa chủ
quan, b nh ch quan duy ý chí, ch nghĩa duy vệ ủ ủ ậ ầt t m thường , ch nghĩa thủ ực
dụng, ch nghĩa khách quan.ủ
Phải phát huy tính năng động sáng t o cạ ủa ý thức, phát huy vai trò c a nhân tủ ố
con người, chống tư tư ng, thái đở ộ ụ độth ng, ỷ lại, bảo thủ, trì tr , thiệ ếu tính sáng
tạo; phải coi trọng vai trò của ý th c, coi trứ ọng công tác tư tư ng cở ủa giáo d c tư ụ
tưởng, coi tr ng giáo dọ ục lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh Đồng thời ph i giáo dả ục và nâng cao trình độ tri thức khoa h c, cọ ủng c , ố
bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ ảng viên và nhân dân nói , đ
chung, nhất là trong đi u ki n n n văn minh trí tuề ệ ề ệ, kinh t tri thế ức, toàn cầu hoá
hiện nay; coi tr ng viọ ệc giữ gìn, rèn luy n phệ ẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng
viên, b o đả ảm sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học
Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng
động chủ quan, còn ph i nhả ận thức và giải quy t đúng đế ắn các quan hệ lợi ích,
phải bi t kế ế hợp hài hoà lợi ích cá nhân, l i ích tợ ập thể, l i ích xã h i; ph i có ợ ộ ả
động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận
thức và hành động của mình
Trang 10
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu đề tài trên, chúng ta đã tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về
mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, đó là mối quan hệ biện chứng tác động qua
lại lẫn nhau Khẳng định vật chất luôn mang tính thứ nhất, tính quyết định, ý thức
luôn mang tính thứ hai, bị chi phối, bị quyết định Song, ý thức lại có tác động
trở lại vô cùng quan trọng đối với vật chất Nó có thể làm cho vật chất phát triển,
biến đổi theo nhu cầu, ý muốn, nhưng đồng thời nó cũng có thể làm cho vật chất
không phát triển, bị kìm hãm Qua đó, chúng ta có thể rút ra bài học hết sức cần
thiết cho sự nghiệp cách mạng lớn lao của Đảng và nhân dân ta – Sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội đó là: Chúng ta chỉ có thể tiến lên chủ nghĩa xã hội nếu
như: Mọi đường lối, chính sách, phương hướng mục tiêu đề ra, hoạch định ra phải
được xuất phát từ thực tế điều kiện nước nhà Thứ hai chúng ta phải phát huy cao
độ vai trò tích cực của ý thức hay chính là vai trò năng động chủ quan của con
người Xây dựng hệ động lực tinh thần mạnh mẽ cổ vũ lớn lao cho sự nghiệp cách
mạng vĩ đại của toàn Đảng và nhân dân ta Đó chính là “xây dựng khối đại đoàn
kết dân tộc”, đó là “khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của
người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo làm lạc hậu” Đồng thời,
chúng ta cũng cần tránh tư tưởng chủ quan duy ý chí, nóng vội trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội