PHÂN TÍCH CÔNG TY VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN HÒA... 1.1 Lý do chọn đề tài- Trong tình hình kinh tế thế giới đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
Khóa luận tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên : Phan Anh Tú
Mã số sinh viên : HCMVB120213203
Giảng viên hướng dẫn : Thầy Quách Doanh Nghiệp
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
……
………
……
………
……
………
……
………
……
………
……
………
……
………
……
………
……
………
……
………
………
………
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … , năm
Người hướng dẫn
Trang 3
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
VINACAFE BIÊN HÒA
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÔNG TY VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN HÒA
Trang 42.1 PHÂN TÍCH CÔNG TY
2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần vinacafe Biên Hòa
2.1.2 Nghành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần vinacafe Biên
Hòa
2.1.3 Tổng quan về bộ máy công ty
2.2 PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ
2.2.1 Thực trạng nền kinh tế trê thế giới
2.2.2 Thực trạng kinh tế Việt Nam
2.3 PHÂN TÍCH NGÀNH
2.3.1 Thực trạng ngành và đối thủ cạnh tranh
2.3.2 Triển vọng ngành
2.3.3 Nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của công ty
2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
2.4.1 Phân tích tài chính của Công ty
2.4.1.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
2.4.1.2 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 52.4.1.3 Phân tích các tỷ số tài chính
a Các chỉ tiêu khả năng thanh toán
b Các chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn
c Các chỉ tiêu khả năng hoạt động
d Các chỉ tiêu khả năng sinh lời
e Các chỉ tiêu giá trị thị trường
2.4.1.4 Phân tích rủi ro của Công ty Cổ phần vinacafe Biên Hòa
CHƯƠNG 3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VCF CỦA CÔNG TY
VINACAFE BIÊN HÒA
3 1 Định giá cổ phiếu vnm theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
3.1.1 Định giá cổ phiếu vnm theo phương pháp chiết khấu dòng tiền
tự do(FCFF)
3.1.2 Định giá cổ phiếu VNM theo phương pháp P/E
Tài liệu kham khảo
Bài làm
Chương 1: GIỚI THIỆU
Trang 61.1 Lý do chọn đề tài
- Trong tình hình kinh tế thế giới đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và hòa nhập với thị trường quốc tế thì việc hoạt động kinh doanh
cũng cần được mở rộng và đặt ra những thách thức cho các doanh nghiệp cùng tồn
tại trong bối cảnh thị trường nền kinh tế đang ngày càng cạnh tranh quyết liệt với
các công ty nước ngoài và các công ty trong nước, trong tình hình như vậy để đảm
bảo cho doanh nghiệp phát triển và tồn tại lâu dài thì trong công ty phải có nhà
quản trị doanh nghiệp để nắm bắt tình hình về nhu cầu của thị trường rất nhiều và
không ngừng nâng cao năng lực và trình độ lên đồng thời còn phải nắm được tình
hình tài chính của công ty để đưa ra quyết định đầu tư hoặc các quyết định đúng
đắn, chính xác, để thực hiện các chiến lược kinh doanh có hiệu quả và bền vững
- Muốn làm được như thế thì doanh nghiệp cần phải phân tích tình hình kinh doanh
sản xuất xem có đạt được kết quả mong muốn cũng như tình hình tài chính công ty
để cho nhà chiến lược đánh giá đưa ra chiến lược để khắc phục được những điểm
mà chúng ta đạt được và không đặt được những gì để khắc phục tình hình tài chính
cho công ty để đem lại độ hiệu suất cao
- Phân tích tình hình tài chính của công ty là việc vô cùng quan trọng và thật sự rất
cần thiêt, việc phân tích này để cho quản trị nắm rõ được đầy đủ chính xác tình
hình tổ chức, sử dụng nguồn vốn của công ty có thật sự hoạt động hiệu quả hay
không nhằm đưa ra các chính sách để tối ưu hóa lợi nhuận cho công ty và vạch ra
các chiến lược cần thiết để đảm bảo dòng tiền không sử dụng một cách sai lệch và
vô ích
1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu là phân tích tình hình tài chính của công ty Vinacafe Biên,
trong giai đoạn 2019-2023 Trong đó thì công ty đã dùng dòng tiền như thế nào,
phân tích dòng tiền và định giá cổ phiếu của công có giá trị ra sao Từ đó đưa ra
các chính sách và mục tiêu nghiên cứu phát triển cho doanh nghiệp cho các năm
tiếp theo
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Trang 7- Phương pháp nghiên cứu là thu thập dữ liệu trong bảng báo cáo thường niên của
công ty như bảng báo cáo tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh , lưu chuyển tiền
tệ và các bảng được công ty công bố có sự kiểm duyệt rõ ràng và minh bạch trong
bảng báo cáo trong giai đoạn từ năm 2019 – 2023
1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa
- Phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu về cầu trúc tài chính của doanh nghiệp, khả
năng hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng phát triển và đánh giá thực trạng về
tình hình kinh tế tài chính của công ty và xu hướng phát triển của doanh nghiệp
trong các năm kế tiếp, từ đó đưa ra chính sách để công ty hoạt động một cách hiệu
quả hơn
1.5 Kết cấu của đề tài
Chương 1 Giới thiệu
Chương 2 Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần VINACAFE BIÊN
HÒA
Chương 3 Định giá cổ phiêu VCF của công ty vinacafe Biên Hòa
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VCF CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN HÒA
2.1 PHÂN TÍCH CÔNG TY
2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần vinacafe Biên Hòa
Trang 8- Vào năm 1986 ông Marcel Coronel quốc tịch người pháp và vợ là Trần Thị
Khánh là người Việt Nam đã khởi công xây dựng nhà máy cà phê Coronel tại khu
kỹ nghệ Biên Hòa ( nay thuộc là khu Công Nghiệp Biên Hòa 1) với mục tiêu là hạn
chế chi phí chuyển cà phê về Pháp Nhà máy cà phê Coronel khi thành lập có công
suất chứa 80 tấn cà phê hòa tan trong 1 năm với toàn bộ hệ thống nhà máy và trang
thiết bị được nhập từ Đức, nhà máy cà phê Coronel được tự hào là nhà máy chế
biến cà phê hòa tan đầu tiên ở Việt Nam
- Năm 1975 thì gia đình Coronel trở về Pháp thì họ bàn giao nhà máy cà phê cho
chính phủ lâm thời lúc bấy giờ là cộng hòa Miền Nam Việt Nam, từ đó nhà máy có
tên nhà máy cà phê Coronel được đổi tên thành nhà máy cà phê Biên Hòa và được
giao cho Tổng cục Công nghệ Thực phẩm quản lý Trong thời gian được bàn giao
thì trong vong 2 năm sau vào đúng dịp kỷ niệm 2 năm ngày Việt Nam thống nhất,
mẻ cà phê hòa tan đầu tiên ra lò trước sự vui mừng của toàn thể cán bộ công nhân
viên nhà máy Trong suốt hai năm trước đó, tập thể các kỹ sư, công nhân đã ngày
đêm cùng nhau tìm tòi, nghiên cứu để có thể vận hành thành công nhà máy Năm
1977 đánh dấu một cột mốc quan trọng của nhà máy cà phê Biên Hòa và cũng là
của ngành cà phê Việt Nam lần đầu tiên Việt Nam sản xuất thành công cà phê hòa
tan
- Sau khi sản xuất cà phê rang trong nước thành công thì vào năm 1977 thì chỉ vỏn
vẹn một năm sau nhà máy Biên Hòa thành công trong việc xuất khẩu ra thế giới và
đó là lần đầu tiên cà phê Việt Nam được xuất khẩu đi ra nước ngoài vào năm 1978
các nước như Liên Xô cũ, Đông Âu trong thuộc diện trao đổi hàng hóa,
- Trong suốt những năm 1980, nhà máy cà phê Biên Hòa vừa nghiên cứu cải tiến
kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất chuẩn,vừa sản xuất cà phê hòa tan xuất
khẩu theo đơn đặt hàng của nhà nước Cùng với địa chỉ sản xuất được ghi trên từng
Trang 9bao bì sản phẩm, tên “Vinacafe” bắt đầu xuất hiện ở thị trường Đông Âu bắt đầu từ
1983, đánh dầu thời điểm ra đời của thương hiệu Vinacafe,
- Sau khi sản xuất ở các nước đông âu thì vào cuối những năm 1980, các đơn đặt
hàng cà phê hòa tan Vinacafe ngày càng giảm, theo cùng với tốc độ diễn biến bất
lợi của Liên Xô và Đông Âu Năm 1990, Vinacafé chính thức quay trở lại thị
trường Việt Nam dù trước đó một số sản phẩm của nhà máy cà phê Biên Hòa đã
được tiêu thụ ở thị trường này Khi quay lại Việt Nam, các sản phẩm của nhà máy
cà phê Biên Hòa rất khó tìm được chỗ đứng, do trước đó thị trường cà phê Việt
Nam đã được định hình bởi thói quen uống cà phê rang xay pha tạp (hệ lụy từ
chính sách ngăn sông cấm chợ dẫn đến thiếu hụt cà phê nguyên liệu, người ta phải
độn ngô và nhiều phụ gia khác vào cà phê) Cùng với những bước chập chững của
Vinacafe, người Việt cũng lần đầu tiên đến với cà phê hòa tan Cà phê hòa tan 3
trong 1 Vinacafe ra đời đã được thị trường đón nhận nhanh chóng Giải pháp đưa
đường và bột kem vào cà phê đóng sẵn từng gói nhỏ đã giúp người Việt Nam lần
đầu tiên được thoả mãn thói quen uống cà phê với sữa mà không phải chờ cà phê
nhỏ giọt qua phin Cà phê hòa tan 3 trong 1 thành công nhanh đến mức thương
hiệu Vinacafé ngay lập tức được nhà máy cà phê Biên Hòa đăng ký sở hữu trí tuệ
tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới
- Năm 1998 công ty đánh dấu một cột mốc quan trọng về sự lớn mạnh vượt bậc là
nhà máy chế biến cà phê hòa tan thứ hai được khởi công xây dựng ngay trong
khuôn viên của nhà máy cũ Nhà máy này có công suất thiết kế 800 tấn cà phê hòa
tan/năm, lớn gấp 10 lần nhà máy cũ Chỉ sau đó 2 năm, nhà máy mới đã chính thức
được đưa vào vận hành để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nội địa
và xuất khẩu
- Ngày 29 tháng 12 năm 2004 nhà máy cà phê Biên Hòa chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp là từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần Yêu quý đứa con
tinh thần, cộng với sự nổi tiếng của thương hiệu Vinacafe, các cổ đông sáng lập
(hầu hết là người của Nhà máy Cà phê Biên Hòa) đã đặt tên mới cho công ty là:
Công ty Cổ phần VINACAFE BIÊN HÒA (Vinacafe BH) Đây cũng là thời điểm
mở ra một chương mới cho lịch sử công ty khi mà nó hoạch định lại chiến lược
phát triển, viết lại sứ mệnh, tầm nhìn mới và xác định những giá trị cốt lõi của
mình trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 10- Được sự chấp thuận của UBCK Nhà nước và Sở Giao dịch chứng khoán Tp Hồ
Chí Minh (HoSE), vào ngày 28/01/2011 Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa nhận
Quyết định niêm yết tại HoSE với mã chứng khoán VCF và đây cũng là ngày giao
dịch chính thức cổ phiếu của VCF
2.1.2 nghành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần vinacafe Biên Hòa
- Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu: Sản xuất cà phê, chè, thức
uống nhanh và các sản phẩm thực phẩm - Sản xuất thực phẩm đặc biệt như: đồ ăn
dinh dưỡng, sữa và các thực phẩm dinh dưỡng, thức ăn cho trẻ nhỏ, thực phẩm có
chứa thành phần hoóc môn Sản xuất sữa tách bơ và bơ Sản xuất sản phẩm cô đặc
nhân tạo
- Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp: Bán lẻ cà phê, chè, thức
uống nhanh và các sản phẩm thực phẩm - Bán lẻ ca cao, sô cô la, mứt kẹo, đồ ăn
dinh dưỡng, sữa và các thực phẩm dinh dưỡng, thức ăn cho trẻ nhỏ, thực phẩm có
chứa thành phần hoóc môn, sữa tách bơ và bơ, sản phẩm cô đặc nhân tạo, sữa và
các thành phần khác từ sữa
- Bán buôn thực phẩm: Bán buôn cà phê, chè, thức uống nhanh và các sản phẩm
thực phẩm - Bán buôn ca cao, sô cô la, mứt kẹo, đồ ăn dinh dưỡng, sữa và các thực
phẩm dinh dưỡng, thức ăn cho trẻ nhỏ, thực phẩm có chứa thành phần hoóc môn,
sữa tách bơ và bơ, sản phẩm cô đặc nhân tạo, sữa và các thành phần khác từ sữa
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc
đi thuê: Chi tiết: cho thuê nhà xưởng
- Sản xuất ca cao, sô cô la, mứt kẹo
- Chế biến sữa và các thành phần khác từ sữa
- Sản phẩm kinh doanh chính của công ty gồm 4 sản phẩm bao gồm
+ Cà phê rang xay hòa tan
+ Cà phê hòa tan
+ Cà phê hòa tan hỗn hợp
+ Ngũ cóc dinh dưỡng
Trang 112.1.3 Tổng quan về bộ máy công ty
- Hiện nay bộ máy tổ tức lãnh đạo của công ty bao gồm những người sau
+ Chủ tịch hội đồng quản trị: ông Phạm Hồng Sơn sinh ngày 20/8/1963
- quá trình công tác
+ 2001 – 2008: Giám Đốc – Công ty Cổ phần Bao bì Minh Việt
+ 2003 – 2007: Tổng Giám đốc – Công ty Cổ phần Công nghệ Thực phẩm Việt
Tiến (nay là Công ty TNHH MTV Công nghệ Thực phẩm Việt Tiến)
+ 2012 – nay: Chủ tịch công ty – Công ty TNHH MTV Công nghệ Thực phẩm Việt
Tiến
+ 2009 – 2012: Tổng Giám đốc – Công ty Cổ phần Công nghiệp Masan (nay là
Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp Masan)
+ 2012 – nay: Chủ tịch công ty – Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp
Masan
+ 4/2013 – nay: Chủ tịch HĐQT – Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo
+ 5/2013 – nay: Thành viên HĐQT – Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa
+ 1/2014 – nay: Chủ tịch HĐQT – Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Sản
xuất Krôngpha
+ 9/2014 – nay: Chủ tịch công ty – Công ty TNHH Một thành viên Masan ĐN
+ 10/2014 – nay: Chủ tịch công ty – Công ty TNHH Một thành viên Masan MB
+ 1/2015 – nay: Thành viên HĐQT – Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Sài
Gòn
+ 9/2015 – nay: Chủ tịch công ty – Công ty TNHH Một thành viên Masan HG
+ 4/2016 – nay: Phó Tổng Giám đốc – Công ty TNHH MasanConsumerHoldings
+ Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Tân Kỷ ( sinh ngày 10/2/1968)
quá trình công tác
+ Năm 1997 đến 2000: Phó Giám đốc Tài chính Công ty TNHH Foodtec – thành
viên Tập đoàn Ma San
+ Năm 2001 đến 2005: Giám đốc Công ty TNHH Foodtec – thành viên Tập đoàn
Ma San
+ Từ năm 2003 đến năm 2009: Tổng Giám đốc CTCP Công nghiệp Ma San
Trang 12+ Ngày 11 tháng 05 năm 2013 đến ngày 16 tháng 04 năm 2019: Tổng Giám đốc
Công ty Cổ phần VinaCafe Biên Hòa
+ Từ 13/05/2013 đến nay Tổng Giám đốc Công ty CP Vinacafe Biên Hòa
- Quá trình học tập
+ Thạc sỹ Hệ thống điện
+ Cử nhân Quản trị Kinh doanh
+ Kế toán trưởng: Bà Phan Thị Thúy Hoa ( sinh ngày 26/11/1977)
- Quá trình công tác
+1995 -1998 Học tại trường Đại học Kinh tế Tp.HCM
+ Năm 1999-2000 Nhân viên kế toán của Cty TNHH TM Rồng Việt – Rinnai Việt
Nam
+Năm 2001-2013 Kế toán trưởng Công ty TNHH MTV CN Thực phẩm Việt Tiến
+ Từ năm 2014 :- Trưởng bộ phận kế toán tổng hợp Công ty Cổ phần Hàng tiêu
dung
- Phó giám đốc kế toán tài chính - Khối tổng hợp Cty CP Hàng
Tiêu Dùng Masan
- Kế toán trưởng Công ty TNHH Một thành viên Thực phẩm
Masan
- Kế toán trưởng Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage
- Từ tháng 04 năm 2015 : Kế toán trưởng Công ty Cổ phần
Vinacafe Biên Hòa
- Quá trình học tập
+ Cử nhân kinh tế
+ Trưởng Ban kiểm soát: Ông Huỳnh Thiên Phú ( sinh ngày 18/11/1981)
Trang 13- Quá trình công tác
+ Hiện đang làm việc tại Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan với chức danh
Trưởng phòng kế toán chuỗi cung ứng Ông Phú được bầu vào BKS Vinacafé Biên
Hòa từ ngày 27/10/2011
Trước đây, ông Phú có thời gian làm việc tại Điện lực TP Hồ Chí Minh, Công ty
Unilever Việt Nam
- Quá trình học tập
+ Thạc sĩ kinh tế
2.2 PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ
2.2.1 Thực trạng nền kinh tế trê thế giới
2.2.2 Thực trạng kinh tế Việt Nam
2.3 PHÂN TÍCH NGÀNH
2.3.1 phân tích ngành
Trang 14- Khi nhắc đến cà phê thì Việt Nam là một quốc gia cây cà phê được du nhập vào
năm 1857 bởi cha Alexandre Vallet một linh mục người Pháp Ban đầu cây cà phê
được trồng thử nghiệm tại các tỉnh phía bắc như Hà Nam, Quảng Trị Tuy nhiên do
điều kiện thời tiết khí hậu xấu không phù hợp nên cây cà phê phát không triển và
không đạt chất lượng tốt Năm 1875 thì cây cà phê được trồng thử nghiệm tại Buôn
Mê Thuột ( nay là thành phố Buôn Mê Thuột thuộc tỉnh Đắk Lắk ) và cây cà phê
phát triển mạnh mẽ tại đây Cà phê được trồng lúc đấy là cây cà phê Robusta cũng
chính là cà phê mang thương hiệu đặc trưng hiện nay
- Cà phê là một thức uống không thể thiếu đối với người dân Việt Nam và trên toàn
thế giới, thị trường cà phê đang ngày phát triển và sản lượng cà phê sản xuất tính
theo chu kỳ mùa vụ sản xuất ra được bao nhiêu để đáp ứng được nhu cầu của thị
trường trong nước và quốc tế, mỗi năm sẽ sản xuất và xuất khẩu khác nhau tùy
theo nhu cầu của người đặt hàng và người tiêu thụ thì hiện nay ở Việt Nam trồng
được hai loại cà phê chính là Robusta và Abarica nhưng do thời tiết và khí hậu nên
Việt Nam trồng Robusta là nhiều hơn là Abarica vì Cà phê Robusta được trồng chủ
yếu ở các vùng đất nhiệt đới ẩm ướt như Lâm Đồng và Đắk Lắk còn cây cà phê
Abarica có khả năng thích nghi tốt với khí hậu trên cao biệt nên được trồng cũng ở
Lâm Đồng và một số tỉnh khác như là Quảng Trị, Nghệ An, Sơn La Hiện nay Việt
xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới chỉ đứng sau mỗi Brazil Việt Nam là một nước
được đánh giá có năng suất cà phê cao nhất thế giới theo thông kê thì lượng cà phê
xuất khẩu sang 10 thị trường lớn nhất trong tháng 1/2023
Đức 21.487 tấn cà phê
Itali 17.274 tấn cà phê
Mỹ 10.901 tấn cà phê
Nga 10.087 tấn cà phê
Bỉ 9282 tấn cà phê
Tây Ban Nha 5984 tấn cà phê