1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH QUỐC TẾ VŨNG TÀU

45 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH

QUỐC TẾ VŨNG TÀU1.1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển1.1.1 Giới thiệu về công ty

 Tên công ty: Công ty Cổ phần Du lịch Quốc tế Vũng Tàu Tên tiếng anh: Vung Tau Intourco Resort Joint Stock Company Tên viết tắt: Vung Tau Intourco Resort

 Trụ sở: 01A Thùy Vân, Phường 8, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa VũngTàu

 Điện thoại: 064.3585 325 - 3585 326 Fax: 064.3585 327

 Email: info@intourcoresort.com.vn

 Website: http://www.intourcoresort.com.vn  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 3500833679 (số cũ 4903000487)

do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp lần đầu ngày31/12/2007 và thay đổi lần thứ 01 ngày 01/04/2010, thay đổi lần thứ 2 ngày25/04/2011, giấy chứng nhận đăng ký công ty cổ phần, đăng ký thay đổi lầnthứ 3 ngày 03/04/2012

 Tài khoản: Số TK: 760.10000.286545, Ngân hàng Đâù tư và Phát triển, chinhánh tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

 Logo:

 Vốn điều lệ: 82.400.000.000 đồng

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cổ phần Du lịch Quốc tế Vũng Tàu (VungTau Intourco Resort) tiền thân làKhu du lịch nghỉ dưỡng Vũng Tàu trực thuộc Công ty Dịch vụ Du lịch Quốc tế Vũng Tàu(VungTau Intourco)

Khu du lịch nghỉ dưỡng Vũng Tàu được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 4916000049 đăng ký lần đầu ngày 03/08/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 1ngày 29/11/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp Khu du lịch là đơnvị hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty Dịch vụ Du lịch Quốc tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,ngành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ giải trí, nghỉdưỡng tại bãi biển Thùy Vân

Trang 2

Ngày 24/07/2006, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ký Quyếtđịnh số 2128/QĐ.UBND về việc thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa bộ phận VungTauIntourco Resort thuộc Công ty Dịch vụ Du lịch Quốc tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

VungTau Intourco Resort đã khẩn trương tiến hành thực hiện cổ phần hoá, chuyểntừ Doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần Ngày 22/12/2006, Ủy ban Nhân dân tỉnhBà Rịa Vũng Tàu đã có Quyết định số 4683/QĐ.UBND về Giá trị doanh nghiệp để cổ phầnhóa Ngày 29/12/2006, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ra Quyết định số5782/QĐ.UBND về việc phê duyệt phương án chuyển bộ phận VungTau Intourco Resortthành Công ty Cổ phần Du lịch Quốc tế Vũng Tàu

Ngày 31/12/2007, Công ty Cổ phần Du lịch Quốc tế Vũng Tàu được cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số 4903000487, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 01/04/2010 số3500833679 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp Ngành nghề kinhdoanh chủ yếu là kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ bãi biểntại địa chỉ 1A Thuỳ Vân, phường 8, thành phố Vũng Tàu Công ty Cổ phần Du lịch Quốc tếVũng Tàu bắt đầu hoạt động từ ngày 31/12/2007 với mã số thuế, tài khoản riêng, con dấuriêng… và hạch toán kinh tế độc lập

Ngày 10/01/2008 Công ty được Tổng cục Du lịch Việt Nam cấp chứng nhận Cơ sởlưu trú đạt tiêu chuẩn 3 sao Ngày 04/02/2008, Công ty được Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa VũngTàu cấp chứng nhận là một trong những địa chỉ tin cậy của du lịch Bà Rịa Vũng Tàu.Tháng 05/2008, Công ty được Tổng cục Du lịch, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuậtViệt Nam, Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế, Uỷ ban tiêu chuẩn thực phẩm ViệtNam – CoDex VN cấp Biển vàng chất lượng chứng nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn chất lượngdịch vụ và vệ sinh an toàn thực phẩm toàn quốc

Các thành tích trong quá trình hoạt động:

- Ngày 12/08/2005 Công ty được công nhận là cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn 3 sao ( tạiQuyết định số 536/QĐ – TCDL, ngày 12/08/2005 của Tổng cục Du Lịch về việc công nhậnhạng khách sạn )

- Đến ngày 10/01/2008 theo kết quả tái thẩm định Công ty vẫn giữ hạng 3 sao ( tạicông văn số 28/TCDL – KS, ngày 10/01/2008 của Tổng Cục Du Lịch )

- Ngày 10/01/2008 Công ty Cổ phần Du lịch Quốc tế Vũng Tàu được Tổng cục Dulịch Việt Nam cấp chứng nhận Cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn 3 sao

- Ngày 04/02/2008, Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp Chứng nhận Vung TauIntourco Resort là một trong những địa chỉ tin cậy của du lịch Bà Rịa -Vũng Tàu

- Tháng 05/2008, Tổng cục Du lịch, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật ViệtNam, Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế, Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Việt Nam- CoDex VN cấp Biển vàng chất lượng chứng nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn chất lượng dịch vụvà vệ sinh an toàn thực phẩm toàn quốc

- Ngày 11/10/2010 Chủ tịch UBND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã chứng nhận Côngty Cổ phần Du lịch Quốc tế Vũng Tàu đạt giải Doanh nghiệp du lịch tiêu biểu nhất, giải

Trang 3

thưởng “Ngọn Hải Đăng” Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2009 (vào sổ khen thưởng số:2525/QĐ-UBND ngày 11/10/2010).

- Tại Quyết Định số 26/QĐ – HHDLVN, ngày 30/09/2011 của Hiệp Hội Du LịchViệt Nam công nhận Vung Tau Intourco Resort là 1 trong 10 khách sạn 3 sao hàng đầu ViệtNam Năm 2010

- Quyết định số 381/ QĐ- TCDL ngày 28/08/2012 của Tổng Cục Du Lịch côngnhận Vungtau Intourco Resort đạt tiêu chuẩn 4 sao

1.1.3 Mục tiêu và lĩnh vực kinh doanh của Công ty

Mục tiêu:

Công ty xây dựng và giữ vững thương hiệu, đổng thời mở rộng và phát triển đồngbộ các lĩnh vực hoạt động khác mà công ty đang có ưu thế, tạo nền tảng phát triểnmột cách ổn định, lâu dài và vững chắc, tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo quyền lợi hợppháp cho các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước

Lĩnh vực kinh doanh:

Theo Giấy CNĐKKD số 3500833679 (số cũ 4903000487) do Sở Kế hoạch và Đầutư Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp lần đầu ngày 31/12/2007 và thay đổi lần thứ 02ngày 25/04/2011, Công ty được phép kinh doanh các lĩnh vực sau:

- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ vui chơi giải trí, hướng dẫn tham quan,phiên dịch, cung ứng phương tiện đi lại cho khách du lịch

- Kinh doanh thuốc lá điếu sản xuất trong nước - Kinh doanh vận tải hành khách đường bộ - Kinh doanh dịch vụ xông hơi, xoa bóp (massage); phòng hát Karaoke - Kinh doanh các dịch vụ bãi biển và dịch vụ phụ trợ xung quanh khách sạn, nhà hàng

như tắm nước ngọt, phao dù, ghế bố, chụp hình, hồ bơi, canô-môtô trượt nước, dịchvụ diều lướt ván, giữ xe, bán hải sản tươi sống, hải sản đã qua chế biến, nước giảikhát

- Mua bán rượu bia.- Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, hàng hóa phục vụ du lịch, khách sạn (bao gồm

loại phục vụ nhu cầu khách du lịch, phục vụ cho việc trang bị, bảo quản, nâng cấpkhách sạn, phục vụ kinh doanh của các nhà hàng)

- Dịch vụ về xuất nhập cảnh, mua vé máy bay

Trang 4

Vung Tau Intourco Resort với hệ thống kháchsạn hiện đại, tiện nghi sẽ mang lại sự thoảimái và thư giãn cho quý khách vào dịp nghĩcuối tuần của gia đình và bạn bè

Nhà Rông được thiết kế riêng biệt trongkhuôn viên resort có ban công sân gạchhướng biển, và nằm lọt giữa rừng dươngxanh ngút ngàn, sẽ đem lại cảm giác bìnhyên cho bạn và người thân của bạn

Hệ thống nhà hàng của Vung Tau Intourco Resort sẽ đem đến cho quý khách sự trãi nghiệm thú vị trong ẩm thực, với thực đơn đa dạng và những món ăn hải sản miền biển đặc trưng của địa phương

Đến với dịch vụ biển quý khách sẽ đượcthoả sức lướt sóng cùng những chiếc ca nôvà du thuyền trên biển, bên cạnh đó cáctrò chơi trên cát sẽ mang lại cho quýkhách sự thoải mái và vui vẻ

Với diện tích lớn có sức chứa 420 chỗ sẽ đáp ứng cho quý công ty và các doanh nghiệp một hội trường thoáng mát, tiện nghi và thiết bị hiện đại

Ngoài ra Vung Tau Intourco Resort còn cócác dịch vụ như: Hồ bơi nước ngọt, Hồbơi nước mặn, Phòng tập thể dục,Quầymỹ nghệ, karaoke và massage vv…

Trang 5

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ

ĐÔNG

BAN GIÁM ĐỐCBAN KIỂM SOÁT

BỘ PHẬN KINH DOANH

BỘ PHẬN LỄ TÂN

BỘ PHẬN BUỒNG PHÒNG

BỘ PHẬN NHÀ HÀNG

BỘ PHẬN BẾP

BỘ PHẬN KẾ TOÁN

BỘ PHẬN HCTC

BỘ PHẬN BẢO VỆBỘ PHẬN

CỨU HỘ HỒ BƠIBỘ PHẬN

DỊCH VỤ BÃI BIỂN

BỘ PHẬN CÂY XANHBỘ PHẬN

KỸ THUẬT1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý

1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ

Đại hội đồng cổ đông

Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và là cơ quan có thẩm quyền cao nhấtcủa Công ty, có quyền quyết định tỷ lệ trả cổ tức hàng năm; phê chuẩn báo cáo tài chính;bầu và bãi miễn Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; bổ sung và sửa đổi điều lệ; quyết địnhloại và số lượng cổ phần phát hành; sáp nhập hoặc chuyển đổi Công ty; tổ chức lại và giảithể Công ty…

Hội đồng quản trị

Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty Cổ phần Du lịch Quốc tế Vũng Tàu, cótoàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông mà không đượcủy quyền

Trang 6

Danh sách thành viên Hội đồng quản trị Công ty: Ông Nguyễn Tôn Hoàng : Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông Nguyễn Minh Khang : Ủy viên Hội đồng quản trị Ông Bùi Văn Vượng : Ủy viên Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của Công ty Hiện tại,Chủ tịch Hội đồng quản trị là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Công ty, làngười chịu trách nhiệm cao nhất trước Đại hội đồng cổ đông , Hội đồng quản trị về việcthực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.

Ban kiểm soát

Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Bankiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt độngkinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hộiđồng quản trị và bộ máy điều hành của Ban Giám đốc

Danh sách các thành viên Ban Kiểm soát: Bà Đỗ Tú Oanh : Trưởng Ban Kiểm soát Bà Dương Ngọc Hạnh : Thành viên Ban Kiểm soát Ông Nguyễn Mai Hoàng : Thành viên Ban Kiểm soátBan giám đốc

Là người trợ giúp cho chủ tịch Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước chủtịch Hội đồng quản trị về phần công việc được phân công, chủ động giải quyết cáccông việc đã được ủy quyền và phân công theo đúng pháp luật và điều lệ Công ty

Danh sách các thành viên Ban Giám đốc: Ông Nguyễn Tôn Nhơn: Phó Giám Đốc phụ trách Công ty giữ chức vụ Giám

đốc  Bà Ngô Thị Bích Hường: Kế toán trưởng giữ chức vụ Phó Giám đốc. Bà Trần Thị Tuyết Mai: Tổ phó Kế toán giữ chứ vụ Tổ phó phụ trách bộ phận

- Lực lượng CB-CNV chủ chốt của Công ty không ngừng được trẻ hóa, có năng lực vànghiệp vụ quản lý, phát huy tốt nghiệp vụ quản lý trong hoạt động kinh doanh

- Vũng Tàu là điểm đến được ưa chuộng nhất do những đặc điểm về tự nhiên và sự khaithác du lịch từ lâu nên Vũng Tàu có hệ thống dịch vụ hỗ trợ tốt nhất trong khu vực Vịtrí của công ty nằm ở khu vực trung tâm bãi sau, ngay mặt tiền đường Thùy Vân, đây làmặt tiền thuộc loại đẹp nhất có thể có ở Vũng Tàu nên rất thuận lợi cho Công ty pháttriển các hoạt động kinh doanh đã đề ra

Trang 7

- Qua nhiều năm hoạt động, tên tuổi của VIR đã được nhiều khách hàng biết đến Trongđó có nhiều Công ty du lịch và các đại lý du lịch Việc này càng khiến cho uy tín và têntuổi của Công ty được giới thiệu đến đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước.

1.3.2 Khó khăn: - Hoạt động kinh doanh du lịch vẫn còn nhiều khó khăn như tình hình chính trị bất ổn tại

một số quốc gia trên thế giới và khu vực, thiên tai, sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm thayđổi đảo lộn các chương trình du lịch của khách

- Kinh tế cả nước gặp nhiều khó khăn, giá cả các mặt hàng chủ yếu tăng cao, thị trường

tài chính tiền tệ ngân hàng biến động phức tạp, lãi suất ngân hàng tăng đột biến

- Do địa phương là vùng du lịch nổi tiếng lâu đời, nên thu hút được nhiều sự đầu tư về

dịch vụ nhà hàng, khách sạn, resort Công ty luôn phải đối mặt với những sự cạnh tranhgay gắt giữa các đơn vị kinh doanh du lịch trong tỉnh và du lịch ở những địa phươngkhác

- Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, đa dạng và thường xuyên thay đổi Các địa

phương có những tiềm năng du lịch tương tự như Vũng Tàu cũng đầu tư lớn do đókhách du lịch có nhiều sự lựa chọn hơn

Tóm lại: Sau 8 năm đi vào hoạt động Công ty CP Du lịch Quốc tế Vũng Tàu đã được

Tổng Cục Du Lịch công nhận đạt tiêu chuẩn 4 sao vào năm 2012 Công ty kinh doanhchủ yếu ở lĩnh vực khách sạn, nhà hàng Ngoài ra còn hợp tác với đối tác để kinhdoanh dịch vụ massage, karaoke, hàng thủ công mỹ nghệ; dịch vụ phụ trợ dưới bãibiển, Để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những nămqua, chúng ta cần phải nắm rõ khái niệm, ý nghĩa, mục đích, nội dung phân tích tàichính Các chỉ tiêu phân tích tài chính như khả năng thanh toán, khả năng luân chuyểnvốn, các tỷ suất lợi nhuận,… Những chi tiết này sẽ được nêu rõ trong phần cơ sở lý

luận ở chương tiếp theo.

Trang 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Khái niệm, ý nghĩa, mục đích nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp2.1.1 Khái niệm

Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệuvà tình hình tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm đánh giá tình hình tài chính củadoanh nghiệp, dự kiến những gì sẽ xảy ra Trên cơ sở đó, kiến nghị các biện pháp đểtận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu

2.1.2.Ý nghĩa của phân tích tài chính

 Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính nhằm tìm giảipháp tài chính xây dựng kết cấu tài sản, nguồn vốn thích hợp đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh có hiệu quả

 Đối với chủ sở hữu, phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắn thànhquả của các nhà quản lý, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, đánh giá sựan toàn của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp

 Đối với khách hàng, chủ nợ, phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắnkhả năng đảm bảo đồng vốn, khả năng và thời hạn thanh toán vốn trong mốiquan hệ với doanh nghiệp

 Đối với các cơ quan quản lý chức năng như cơ quan thuế, thống kê phân tíchbáo cáo tài chính giúp đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp,tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, những đóng góp hoặc tác độngcủa doanh nghiệp đến tình hình chính sách kinh tế tài chính xã hội

2.1.3.Mục đích phân tích tài chính

Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầutư, các chủ nợ và những người sản xuất khác để họ có thể ra quyết định đầu tư, tíndụng Đồng thời cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của một doanh nghiệp

Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trongmọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như các doanh nghiệp thuộc mọihình thức, được áp dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản lý, tổchức công cộng Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, của các ngân hàng vàcủa thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là có íchvà vô cùng cần thiết Những người phân tích tài chính ở những cương vị khác nhaunhằm các mục tiêu khác nhau

Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp

Nhà quản lý doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu các hoạt động tài chính gọi làphân tích nội bộ Phân tích nội bộ hoàn toàn khác với phân tích từ bên ngoài, nhữngnhà phân tích nội bộ cóưu thế rõ ràng về chất lượng thông tin và sự hiểu biết về doanhnghiệp Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích nội bộ là tìm kiếm lợi nhuận và

Trang 9

khả năng trả nợ Để đạt được mục tiêu đó, người quản lý doanh nghiệp phải đưa ra cácquyết sách đúng như :

- Các quyết định đầu tư dài hạn và ngắn hạn.- Việc tìm kiếm nguồn tài trợ

- Sử dụng vốn và tài sản sao cho có hiệu quả cao nhất Như vậy, mục tiêu cơ của doanh nghiệp là thanh toán được nợ và kinh doanh cólãi Chỉ quá trình phân tích tài chính thận trọng và đầy đủ mới có thể tìm ra mấu chốtvà những vấn đề còn bất cập trong toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với nhà đầu tư

Đây là các doanh nghiệp, các cá nhân quan tâm trực tiếp đến tính toán các giá trịdoanh nghiệp, họ giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng và sẽ cùng chịu mọi rủi ro màdoanh nghiệp gặp phải Thu nhập của nhà đầu tư là tiền chia lợi tức và giá trị tăngthêm của vốn đầu tư Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanhnghiệp Các nhà đầu tư lớn thường dựa vào các nhà chuyên môn những người chuyênphân tích tài chính, chuyên nghiên cứu kinh tế về tài chính để phân tích làm dự báotriển vọng của doanh nghiệp

Đối với các nhà đầu tư hiện tại cũng như các nhà đầu tư tiềm năng thì mối quantâm trước hết của họ là việc đánh giá những đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp Cácđặc điểm này có yếu tố rủi ro, sự hoàn hảo, lãi cổ phần hoặc tiền lời, sự bảo toàn vốn,khả năng thanh toán vốn, sự tăng trưởng và các yếu tố khác Các nhà đầu tư quan tâmđến sự an toàn về vốn đầu tư của họ thông qua tình hình được phản ánh trong điềukiện tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động của nó

Đối với các nhà cho vay

Các nhà cho vay bao gồm ngân hàng, các doanh nghiệp cho vay, ứng trước haybán chịu, mối quan tâm của họ thường hướng tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp đivay Vì vậy, họ đặc biệt chú ý đến tiền và các khoản có thể quy thành tiền nhanh, từđóso sánh với số nợ ngắn hạn để có thể nhận biết được khả năng thanh toán tức thời củadoanh nghiệp Đối với các khoản nợ dài hạn thì còn phải quan tâm đến khả năng sinhlời của doanh nghiệp, vì khả năng này liên quan trực tiếp đến việc thanh toán vốn sẽdiễn trong tương lai

Đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp.

Lương là khoản thu nhập chính trong doanh nghiệp Vì vậy, người hưởng lươngbuộc phải quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Cách quan tâm củangười hưởng lương đến tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách đơn giản hơncác đối tượng khác

2.1.4.Nhiệm vụ của phân tích tài chính

- Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn, nguồnvốn có hợp lý hay không ? Xem xét mức độ mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụsản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu thừavốn

Trang 10

- Đánh giá tình hình thanh toán khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hìnhchấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tính dụng của nhà nước.

- Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn.- Phát hiện khả năng tiềm tàng, đưa ra các biện pháp động viên, khai thác các khả

năng tiềm tàng nhằm nâng cao khả năng sử dụng vốn

2.2.Nội dung phân tích

 Đánh giá khát quát tình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích tình hình bố trí cơ cấu vốn, nguồn vốn. Phân tích tình hình công nợ của công ty

 Phân tích tình hình luân chuyển vốn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh  Phân tích khả năng sinh lời

2.3.Các tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính của doanh nghiệp

Để phân tích tài chính người ta tiến hành sử dụng nhiều tài liệu khác nhau trongđó là hệ thống báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh, bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh báo cáo tài chính)

Trong đó, bộ phận cốt lõi của hệ thống báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toánvà bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.3.1.Bảng cân đối kế toán

Phản ánh tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhấtđịnh Kết cấu của bảng cân đối kế toán như sau:

- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ tỉnh hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời

điểm nhất định Bao gồm, tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn

- Phần nguồn vốn: Phản ánh toàn bộ nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh

nghiệp Bao gồm, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

2.3.2.Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời điểmnhất định Bảng này bao gồm các chỉ tiêu cơ bảng sau cơ bản:

- Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ- Lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ- Lợi nhuận thuần tu hoạt động kinh doanh- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

2.4.Các ch ỉ tiêu phân tích tài chính2.4.1.Phân tích tình hình biến động tài sản.2.4.1.1.Đối với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Trang 11

Tỷ suất đầu tư vào TSLĐ và ĐTNH tài sản ngắn hạn

 Đầu tư tài chính ngắn hạn Là giá trị những khoản đầu tư có thời gian không quá một năm như các chứngkhoán ngắn hạn, giá trị góp vốn liên doanh, cho vay vốn ngắn hạn… giá trị này tănglên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng liên doanh và đầu tư nhưng để đánh giá sự giatăng này có tích cực không phải xem xét hiệu quả đầu tư

 Các khoản phải thuLà giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng Các khoản phảithu giảm được đánh giá tích cực nhất Tuy nhiên, cần chú ý rằng không phải lúc nàocác khoản phải thu tăng lên là đánh giá không tích cực, mà còn trường hợp doanhnghiệp mở rộng các mối quan hệ kinh tế, thì điều tăng lên này là tất yếu, vấn đề đặc ralà xem xét vốn bị chiếm dụng có hợp lý không

 Hàng tồn kho Hàng tồn kho tăng lên do qui mô sản xuất mở rộng, nhiệm vụ sản xuất tăng lên,trong trường hợp thực hiện các định mức dự trữ đánh giá hợp lý

2.4.1.2.Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Là những khoản giá trị đầu tư dài hạn như giá trị chứng khoán dài hạn, giá trị gópvốn liên doanh dài hạn

Giá trị đầu tư tài chính dài hạn tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng đầu tư rabên ngoài, mở rộng liên doanh, liên kết Để đánh giá phù hợp việc gia tăng này cầnxem xét hiệu quả đầu tư, nếu hiệu quả đầu tư gia tăng đây là biểu hiện tốt

Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn:

Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn:

Tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cốđịnh trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tìnhhình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp Tuy nhiên, để kết luận tỷ suất đầu tư này tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngànhnghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ cụ thể Thông thường các

Trang 12

TSNĐ và ĐTNH TSCĐ và ĐTDH

Cơ cấu tài sảndoanh nghiệp muốn có một cơ cấu tài sản tối ưu, phản ánh cứ một đồng đầu tư vào tànsản thì dành ra bao nhiêu để đầu tư vào tài sản ngắn hạn

2.4.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

Tiến hành so sánh tổng nguồn vốn giữa cuối năm và đầu năm để đánh giá mứcđộ huy động vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời so sánh giá trịvà tỷ trọng của bộ phận cấu thành nguồn vốn giữa cuối năm và đầu năm để phát hiệnnguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên

2.4.2.1.Đối với nợ phải trả

Khoản nợ phải trả giảm về số tuyệt đối và tỷ trọng trong khi tổng nguồn vốntăng lên trường hợp này được đánh giá là tốt nhất bởi vì thể hiện khả năng tự chủ vềtài chính của doanh nghiệp cao Tuy nhiên, cần chú ý rằng do qui mô sản suất kinhdoanh được mở rộng, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên nhưng vẫn không đảm bảo đủyêu cầu, trong trường hợp này khoản nợ phải trả tăng lên về số tuyệt đối nhưng về tỷtrọng vẫn đánh giá là hợp lý, để đánh giá rõ hơn ta xét từng khoản mục trong nợ phảitrả:

- Nguồn vốn tính dụng (bao gồm khoản vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả)

+ Nguồn vốn tính dụng tăng:Do doanh nghiệp mở rộng qui mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tăng trongkhi các nguồn vốn khác không đủ đáp ứng thì đánh giá là hợp lý

Do doanh nghiệp dự trữ quá mức vật tư hàng hoá hoặc do thành phẩm khôngtiêu thụ được do chất lượng kém thì đánh giá là không tốt

Do doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn quá nhiều đây là không tốt, tình hình tàichính doanh nghiệp gặp khó khăn

+ Nguồn vốn tín dụng giảm:Do qui mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thu hẹp lại đây là biểu hiện khôngtốt

Do nguồn vốn chủ sở hữu tăng và nguồn vốn đi chiếm dụng hợp lý tăng đây làbiểu hiện tích cực, giảm chi phí lãi tiền vay ngân hàng

Xu hướng chung nguồn vốn tín dụng giảm cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong khinguồn vốn chủ sở hữu và vốn chiếm dụng hợp lý tăng lên được đánh giá tích cực nhất

- Các khoản vốn đi chiếm dụng

Các khoản này tăng lên về số tuyệt đối giảm về số tỷ trọng nếu đi chiếm dụng hợplý thì đánh giá tích cực

Trang 13

Nguồn vốn CSHTổng tài sản

Tỷ suất tài trợĐối với nguồn vốn đi chiếm dụng các đơn vị khác cần chú ý rằng nếu tình hình sảnxuất kinh doanh được mở rộng số vốn này tăng lên là tất yếu Như vậy khi phân tíchkhông chỉ nhìn vào số liệu cuối kỳ mà phải căn cứ theo từng trường hợp theo từng chủnợ khi phát sinh đến khi thanh toán để xác định tình hình chiếm dụng có hợp lý không

2.4.2.2.Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng được đánh giá tích cựcbởi vì tình hình tài chính của doanh nghiệp biến động theo hướng tốt, nó biểu hiệnhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, tích luỹ từ nội bộ tăng thông qua việc bổsung từ lợi nhuận hay nguồn vốn phát triển kinh doanh, biểu hiện doanh nghiệp mởrộng liên doanh liên kết

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng do nguồn vốn kinh doanh tăng, sự gia tăng nàydo vốn bổ sung từ lợi nhuận, vốn phát triển kinh doanh và vốn liên doanh tăng… đâylà biểu hiện tích cực cho thấy mức phấn đấu của doanh nghiệp trong việc nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh mở rộng liên doanh liên kết

Nếu nguồn vốn chủ do nguồn vốn xây dựng cơ bản tăng, lợi nhuận chưa phânphối, lợi nhuận chưa phân phối tăng đây là biểu hiện tích cực cho thấy khoản tích luỹtừ nội bộ doanh nghiệp gia tăng nhưng chưa sử dụng Để đánh giá sự gia tăng này cầnphải xem xét tình hình trích lập và sử dụng các quỹ doanh nghiệp Cần chú ý rằng cácnguồn vốn quỹ doanh nghiệp, lãi chưa phân phối giảm không nghĩa là doanh nghiệpkhông có tích luỹ từ nội bộ mà do doanh nghiệp đã phân phối và sử dụng

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên về số tuyệt đối, gảm về số tỷ trọng, điều nàynguồn vốn tin dụng có thể nguồn vốn tín dụng tăng lên với tốc đô lớn hơn hoặc nguồnvốn đi chiếm dụng các đơn vị khác tăng lên với tốc độ cao hơn Để đánh giá chính xáccần kết hợp phân tích nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn đi chiếm dụng

Tỷ suất này càng cao thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay mức độ tàitrợ của doanh nghiệp càng cao

2.4.3.Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động và sử dụng các loại vốnvà nguồn vốn nhằm đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Theo nguyên tắc của Bảng cân đối kế toán là Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn.Nhưng trong từng nguồn vốn cụ thể thì không cân bằng với từng bộ phận tài sản cụthể, vì mỗi một loại tài sản có thể được hình thành từ một hoặc nhiều nguồn vốn khácnhau, ngược lại một nguồn vốn cũng có thể bù đắp cho một hoặc nhiều loại tài sản

Để xét mối quan hệ cân đối này, ta chia nguồn vốn làm 2 loại: Nguồn vốn thường xuyên (gồm Vốn chủ sở hữu và Nợ dài hạn)

Trang 14

Tỷ lệ khoản phải thu so với nguồn vốn Tổng các khoản phải thu

Tổng nguồn vốn

=

x 100%Tỷ lệ các khoản

phải thu so với NV Nguồn vốn tạm thời (Nợ ngắn hạn = Vay ngắn hạn + Chiếm dụng)Tài sản của doanh nghiệp bao gồm:

 Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn Tài sản cố định và Đầu tư dài hạnXuất phát từ đặc điểm chu chuyển của tài sản (Tài sản lưu động có giá trị thấp,thời gian sử dụng và thu hồi vốn nhanh còn Tài sản cố định có giá trị lớn, thời gian sửdụng lâu dài) và thời hạn thanh toán của các nguồn vốn (Vốn tạm thời phải chi trảtrong thời gian ngắn, Vốn thường xuyên không phải chi trả và một phần phải chi trảtrong dài hạn) Và để đảm bảo tình hình tài chính thì nguồn vốn thường xuyên nên bùđắp cho Tài sản cố định và đầu tư dài hạn, nguồn vốn tạm thời bù đắp cho Tài sản lưuđộng và Đầu tư ngắn hạn

Trong thực tế thường xảy ra các trường hợp sau: Nguồn vốn thường xuyên > Tài sản cố định và đầu tư dài hạn (Nguồn vốn tạm

thời < Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn): điều này thể hiện tình hình tàichính của doanh nghiệp tốt vì doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn thường xuyênđầu tư cho Tài sản cố định và đầu tư dài hạn, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp gặp thuận lợi

 Nguồn vốn thường xuyên < Tài sản cố định và đầu tư dài hạn (Nguồn vốn tạmthời > Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn): điều này thể hiện tình hình tàichính của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn vì doanh nghiệp đã dùng nguồn vốntạm thời để đầu tư cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn, hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm

2.4.4.Phân tích tình hình thanh toán2.4.4.1.Phân tích khoản phải thu

Khoản phải thu bao gồm :nợ phải thu, tạm ứng các khoản ký quỹ, ký cược dàihạn, ngắn hạn

Đề nghiên cứu các khoản phải thu đã ảnh hưởng đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp như thế nào, cần so sánh tổng các khoản phải thu với tổng tài sản lưuđộng hoặc tổng số các khoản phải trả Nếu tỷ số trên nhỏ hơn một thì không ảnhhưởng gì đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nhưng tỷ số trên lớn hơn một thìdoanh nghiệp cần có biện pháp xử lý kịp thời, thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn

Để đánh giá tình hình thanh toán các khoản phải thu ta có thể sử dụng chỉ tiêu:

Dựa vào chỉ tiêu này ta so sánh tỷ lệ khoản phải thu và tổng nguồn vốn giữa haikỳ bằng cách phân tích xem trong tổng nguồn vốn huy động thì có bao nhiêu phần

Trang 15

Nợ phải trả Tổng nguồn vốn

Tỷ suất nợ

Tỷ số thanh toán hiện thời TSLĐ và ĐTNN

Nợ ngắn hạn=

==Tỷ số thanh toán hiện thời trăm thực chất không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và thể hiện phần trăm vốn của doanh nghiệp đang chiếm dụng

2.4.4.2.Phân tích các khoản phải trả

Để phân tích tình hình khoản phải trả ta tiến hành so sánh tổng số các khoản phải trả với tổng số vốn lưu động tự có để nhận thức chung về yêu cầu thanh toán Đồng thời cần phân tích các khoản nợ quan trọng và sắp xếp chúng theo thứ tự ưu tiên trong thanh toán Trên cơ sở đó xác nhận những nguyên nhân làm tăng các khoản công nợ đề có biện pháp xử lý kịp thời

Để đánh giá tình hình thanh toán các khoản phải trả ta có thể sử dụng chỉ tiêu:

Tỷ suất nợ phải ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp đồng thời nócòn cho biết mức độ rũi ro tài chính mà doanh nghiệp đang phải đối diện cũng nhưmức độ đoàn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang được hưởng

2.4.4.3.Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn2.4.4.3.1.Tỷ số thanh toán hiện hành

Chỉ tiêu này là thước đo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trong kỳ của doanhnghiệp Số liệu để tính chỉ tiêu này được lấy trong Bảng cân đối kế toán

Tỷ số thanh toán hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2 chứng tỏ sự ổn định trong hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp Khi giá trị của tỷ số này giảm, chứng tỏ khả năng trảnợ của doanh nghiệp đã giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tài chínhtiềm tàng Tuy nhiên, khi giá trị của tỷ số này quá cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đầutư quá nhiều vào tài sản lưu động hay đơn giản là việc quản trị tài sản lưu động củadoanh nghiệp không hiệu quả, bởi có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợphải đòi Do đó có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

2.4.4.3.2.Tỷ số thanh toán nhanh

Tỷ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp và đượctính toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứngnhững yêu cầu thanh toán cần thiết

Trang 16

Tỷ số thanh toán hiện thời TSLĐ – Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn =

Tỷ số thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán hiện thời Lãi trước thuế và lãi vay

Lãi vay ==Hệ số khả năng TT lãi vay

Tỷ số thanh toán hiện thời Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu= =

Tỷ số nợ trên VCSH

Tỷ số thanh toán hiện thời Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho = =

Vòng quay hàng tồn kho

Tỷ số thanh toán hiện thời Số ngày trong kỳ (360 ngày) Số

Vòng quay hàng tồn kho

= =Thời gian tồn khoHệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao Tuy nhiên, hệsố quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vàovốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu… có thể không hiệu quả

2.4.4.4.Phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn2.4.4.4.1.Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sửdụng vốn vay đảm bảo trả lãi vay hàng năm

Thời gian tồn kho: đo lường số ngày hàng hoá nằm trong kho trước khi bán

Trang 17

Tỷ số thanh toán hiện thời Doanh thu thuần

Các khoản phải thu= =

Vòng quay khoản phải thu

Tỷ số thanh toán hiện thời Số ngày trong kỳ (360 ngày)

Số vòng quay khoản phải thu

= =

Kỳ thu tiền bình quân

Tỷ số thanh toán hiện thời Doanh thu thuần

Vốn lưu động

Tỷ số thanh toán hiện thời Doanh thu thuần

Vốn cố định = =

Vòng quay vốn cố định

Tỷ số thanh toán hiện thời Số ngày trong kỳ = =Số ngày một vòng quay vốn CĐ

2.4.4.5.2.Luân chuyển khoản phải thu

Vòng quay các khoản thu nói lên khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm, nêu71 số vòng quay càng nhỏ thì tốc độ quay càng chậm

Kỳ thu tiền bình quân: cho biết số ngày bình quân mà một đồng hàng hoá bán ra được thu hồi

2.4.4.5.3.Luân chuyển vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ nghiên cứu vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu lần hoặc cứ một đồng vốn lưu động dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Số ngày của một vòng quay càng nhỏ sẽ tiết kiệm tương đối vào vốn cho sản xuất

2.4.4.5.4.Luân chuyển vốn cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định thể hiện một đồng tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Trang 18

Tỷ số thanh toán hiện thời Doanh thu thuần

Toàn bộ tài sản= =

Hiệu suất sd toàn bộ TS

Tỷ số thanh toán hiện thời Số ngày trong kỳ

Số vòng quay toàn bộ TS

= =Số ngày một vòng quay tài sản

Tỷ số thanh toán hiện thời Doanh thu thuần

Vốn chủ sở hữu= =

Số vòng quay vốn CSH

Tỷ số thanh toán hiện thời Số ngày trong kỳ

Số vòng quay vốn CSH

= =Số ngày một vòng quay vốn CSH

Tỷ số thanh toán hiện thời Lợi nhuận ròng

Doanh thu thuần= =

Doanh lợitiêu thụ

Lợi nhuận ròng

Tổng tài sản= =Doanh lợi

tài sảnSố ngày của một vòng quay càng nhỏ sẽ góp phần tiết kiệm tương đối cho vốn sản xuất kinh doanh

2.4.4.5.5.Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

2.4.4.5.6.Luân chuyển vốn chủ sở hữu

Số vòng quay vốn chủ sở hữu đo lường một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

2.4.4.6.Phân tích các tỷ suất lợi nhuận2.4.4.6.1.Doanh lợi tiêu thụ (ROS)

Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ số này phản ánh chất lượng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp

2.4.4.6.2.Doanh lợi tài sản (ROA)

Trang 19

Lợi nhuận ròng

Vốn tự có= =Doanh lợi

vốn tự cóTỷ số này phản ánh cứ một đồng tổng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, phản ánh hiệu quả củahoạt động đầu tư hay còn gọi là khả năng sinh lời của đầu tư

2.4.4.6.3.Doanh lợi vốn tự có (ROE)

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có hay còn là đo lường mức sinh lờiđầu tư của vốn chủ sở hữu

Kết luận: Phân tích tình hình tài chính có tác dụng cung cấp những thông tin hữu ích

ở nhiều góc độ khác nhau, giúp cho các nhà quản lý nắm được tình hình tài chính, tìnhhình sử dụng các loại vốn một cách có hiệu quả nhất Từ đó đưa ra những biện pháp vàhướng giải quyết nhằm khắc phục những yếu kém còn tồn tại Để hiểu rõ hơn ta đi sâuphân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Du lịch Quốc tế Vũng Tàu qua 3 năm2010, 2011 và 2012

Trang 20

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH QUỐC TẾ VŨNG TÀU

3.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán3.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu

2011-20122010-2011Số tiền

TỷtrọngSố tiền

TỷtrọngSố tiền

TỷtrọngSố tiền

TỷtrọngSố tiền

Tỷtrọng

khoản tương đương tiền

phải thu ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn:

Trang 21

Năm 2010, tài sản ngắn hạn có giá trị là 23.867.000.343 đồng chiếm tỷ trọng31,28% trong tổng giá trị của tài sản Năm 2011, tài sản ngắn hạn có giá trị là20.246.049.389 đồng, chiếm tỷ trọng 20,77% trong tổng giá trị của tài sản Đến năm2012, tài sản ngắn hạn đã giảm xuống 10.526.229.497 đồng chiếm tỷ trọng 10,46%trong tổng giá trị tài sản Như vậy giá trị tài sản ngắn hạn giảm dần qua các năm Cụthể năm 2011 so với năm 2010 giảm 3.620.950.954 đồng với tỷ lệ giảm 10,51% Năm2012 so với năm 2011 giảm 9.719.819.892 đồng với tỷ lệ giảm 10,31% Trong đó biếnđộng của từng khoản mục như sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền: tăng dần qua các năm Cụ thể năm 2011so với năm 2010 tăng 288.768.789 đồng với tỷ lệ giảm 0,54% so với tổng tài sản Năm2012 so với năm 2011 tăng 2.674.715.991 đồng với tỷ lệ tăng 2,56% Chủ yếu làkhoản tăng của tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng; năm 2012 có thêm khoản tiền gửingân hàng có kỳ hạn tính đến ngày đáo hạn dưới 3 tháng Điều này cho thấy khả năngthanh toán tức thời của công ty ngày càng tăng lên, rủi ro thanh toán nợ ngắn hạn thấp

Đầu tư tài chính ngắn hạn: giảm dần qua các năm Năm 2011, công ty chuyểnsang hợp tác kinh doanh xăng dầu với Công ty Cổ phần Trung Nam với số tiền đầu tưlà 9.960.000.000 đồng Đến năm 2012, công ty chuyển từ hợp tác kinh doanh xăng dầuvới Công ty Cổ phần Trung Nam sang đầu tư dài hạn khác

Các khoản phải thu ngắn hạn: giảm dần qua các năm Cụ thể năm 2011 so vớinăm 2010 giảm 3.566.459.420 đồng với tỷ lệ giảm 6,39% Chủ yếu do các khoản trảtrước cho người bán, các khoản phải thu ngắn hạn khác giảm mạnh Năm 2012 so vớinăm 2011 giảm 1.700.619.171 đồng, với tỷ lệ giảm 1,88% Chủ yếu do các khoản phảithu của khách hàng, trả trước cho người bán giảm mạnh Đây là biểu hiện tốt, chứng tỏdoanh nghiệp tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu, giảm bớt lượng vốn ứ đọng trongkhâu thanh toán

Hàng tồn kho: Năm 2011 so với năm 2010 tăng 209.901.451 đồng với tỷ lệ tăng0,17% Do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và hàng hóa tồn kho tăng lên Năm2012 so với năm 2011 giảm 87.841.261 đồng, với tỷ lệ giảm 0,1% Do chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang và hàng hóa tồn kho tăng lên Hàng tồn kho ở đây là tiền phòngkhách ở, thuốc lá điếu, hàng thủ công mỹ nghệ, hải sản, rượu bia

Tài sản ngắn hạn khác: giảm dần qua các năm Cụ thể năm 2011 so với năm2010 giảm 513.161.774 đồng với tỷ lệ giảm 0,86% Năm 2012 so với năm 2011 giảm646.075.451 đồng, với tỷ lệ giảm 0,66% Chủ yếu là do thuế giá trị gia tăng được khấutrừ giảm

Tài sản dài hạn:Tài sản dài hạn tăng dần qua các năm Cụ thể, năm 2011 so với năm 2010 tăng10,51% tương ứng với số tiền 24.809.436.461 đồng Năm 2012 so với năm 2011 tăng10,31% tương ứng với số tiền 12.835.923.017 đồng Nguyên nhân là do công ty tậptrung đầu tư vào khoản đầu tư tài chính dài hạn, điển hình năm 2012 công ty hợp tác

Trang 22

kinh doanh xăng dầu với Công ty Cổ phần Trung Nam với số tiền đầu tư là9.960.000.000 đồng Việc tăng này sẽ tạo được nguồn lợi tức trong dài hạn Để hiểu rõhơn ta xem xét các chỉ tiêu về tỷ suất đầu tư để thấy được tình hình đầu tư theo chiềusâu về trang bị kỷ thuật và năng lực sản xuất của công ty.

Đối với một công ty thì tỷ suất đầu tư phản ánh một cách trung thực về trình độ, trang thiết bị vật chất kỹ thuật Qua đó ta thấy được tiềm năng và xu hướng phát triển của công ty Khi xem xét tỷ suất đầu tư của công ty trong 3 năm ta có thể nhận xét:

Nhìn chung, tỷ trọng về tài sản dài hạn so với tổng tài sản chiếm tỷ trọng khá caoso với tài sản ngắn hạn Năm 2011 tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn tăng 10,51% thì tỷsuất đầu tư vào tài sản ngắn hạn lại giảm với mức tương ứng so với năm 2010 Đếnnăm 2012 tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn dài tăng 10,31% thì tỷ suất đầu tư vào tài sảnngắn hạn lại giảm với mức tương ứng so với năm 2010 Điều này cho thấy trình độtrang bị kỹ thuật của công ty rất tốt, công ty đã dần chú trọng đầu tư theo chiều sâu,năng lực sản xuất tăng Điều này chứng tỏ công ty đang dịch chuyển tài sản theo chiềusâu đầu tư vào tài sản dài hạn, đầu tư vào trang bị phương tiện, kỹ thuật mang tính chấtlâu dài

Xét về cơ cấu tài sản công ty thì thì cơ cấu này có xu hướng giảm xuống: năm2010 cứ một đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì dành ra 45,52 đồng cho tài sản ngắnhạn, năm 2011 cứ một đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì dành ra 26,21 đồng cho tàisản ngắn hạn nhưng đến năm 2012 cứ một đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì dành ra11,69 đồng cho tài sản ngắn hạn Cơ cấu tài sản tăng tạo ra khả năng sử dụng vốn cóhiệu quả hơn vòng quay vốn lưu động nhanh Nhưng điểm chú ý ở đây là đối với mộtcông ty kinh doanh nếu tỷ trọng tài sản ngắn hạn so với tài sản dài hạn quá cao đặcbiệt là các khoản phải thu, hàng tồn kho lớn sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn kém

Tóm lại: Qua phân tích khái quát về việc phân bổ tài sản của công ty trong 3 nămta thấy rõ nét sự biến động giữa các năm Điều này chứng tỏ công ty đang dịch chuyểntài sản theo chiều sâu đầu tư vào tài sản dài hạn, đầu tư vào trang bị phương tiện, kỹthuật mang tính chất lâu dài

3.1.2 Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn

Qua bảng phân tích trên thì tổng nguồn vốn của công ty tăng dần qua các năm Cụ

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w