Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là đối chiều từng phạm trù tương ứng giữa câu bị động trong tiếng Hàn và tiếng Việt như phạm trù hình thái học, cú pháp và
Trang 1
ĐẠI HỌC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA NGON NGU VA VAN HOA HAN QUOC
Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thị Duyên
Sinh viên thực hiện : 1, Phan Thị Km Chi 20F7560196
2 Tran Thi Khanh Linh 20F7560032 3 Trần Thị Thùy Linh 20F7560235 4 Nguyễn Thị Thúy Nga — 20F7560112 5 Nguyễn Thị Trinh 20F7560097 6 Huỳnh Ngọc Như Ý 20F7560333
Thừa Thiên Huế, 10/2023 MỤC LỤC
Trang 2DANH MỤC CÁC TỪ VIT TẮTT o2 << sEEs se SeEsEveeeeseseseerrses 4
3.1 Dối tượng nghiÊH CỨM ch ng HH ưu 3 3.2 Phạm vị HghiÊH CỨUM cà cong HH khu 3 4 Phương pháp nghiÊn CỨU «(<< 1 HT TH H9 6
NỘI DŨNG SH HT Họ TH TT TH nh TH nhan 7
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 5-5-5 cecSessse se vsEkeEsesseseerrseersersree 7
lẽ nn nnc 7 1.2 Ti€G HAN cececcccccccccsscsessescssessestesssessesssssseetevsiesisestsetseiettitivsvssesseeteseeetaes 9
2.1 Tiếng lỆI St TT 111 tt nêu 9 2.2 Tiếng HHÀN ck TE TH tr tre 10 CHƯƠNG IL ĐẶC DIEM CỦA CÂU BỊ ĐỘNG 55c se csccscsccrs 11
1 Cau bi dong trong tiémg Viste ceccssessesssssssesssssssssssssssssssssssessessssssasssseceees 11 1.1 Chủ ngữ câu bị (ỘHg à cà cà ch HH HH HH kho Il
1.2 “BỊ”, “được” trong câu bị đỘHG à cà TT nh HH HH tro il
2 Cau bi dong trong tiéng HAM sccscsssessescsssscssssssssssesscsscessesesssseecesese 13
2.1 Hậu tỔ bị đỘNG càng go 13
2.3 Tht viene J0 ng ( ă a 14 CHƯƠNG IIL DOL CHIEU CAU BI DONG TRONG TIENG VIET VA TIẾNG HÀN s5 «HT HT HH HH pH tren 16
1 So sánh cẫu trúc cú pháp của câu bị động 5s 5° sccscscse se cees 16
DL, CQU UC ng cố hố 16
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-5 5s se sEseSeSseEsSESsSEssersrsersrserse 24
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là phương thức giúp con người truyền tải thông tin với nhau trong cuộc sống Nó đa dạng và biến hóa vô vàn dựa trên các lối nói khác nhau và cách suy nghĩ của từng người Từ một câu, người nói có thể dùng nhiều cách khác nhau để truyền tải tới người nghe như cách nói trực tiếp, cách nói gián tiếp Trong bài
tiêu luận này, chúng tôi muốn đề cập tới một lỗi nói khác “cách nói bị đông” Đây
được coi là một trong những đề tài mà rất nhiều nhà ngôn ngữ học đã và đang nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ trình bày một số khía cạnh xoay quanh câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn Đồng thời, so sánh câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn Qua đó, có thê hệ thống hóa kiến thức về cách dùng dạng bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn cho người sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt là
sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là đối chiều từng phạm trù tương ứng giữa câu bị động trong tiếng Hàn và tiếng Việt như phạm trù hình thái học, cú pháp và ý nghĩa Qua đó sẽ dự đoán được những khó khăn cũng như những lỗi sai có thể mắc phải của người Việt khi học tiếng Hàn; góp phần vào việc tìm ra phương pháp dạy
hiệu quả cho người Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là tim hiéu về khái niệm, đặc điểm và so sánh
câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối chiếu câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn 3.2 Pham vi nghiên cứu
Trang 6- Pham vi thoi gian: Nghiên cứu được thực hiện từ 03/10/2023 đến 15/10/2023 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
- Phạm vi nội dung: Nghiêm cứu tập trung cứu các loại câu bị động trong tiếng
Việt và tiếng Hàn nói chung và mình họa bằng cách chỉ ra sự xuất hiện của chúng có trong một vải trích đoạn
4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: thu thập thông tin, tư liệu, phân tích văn bản, so sánh, đối chiếu, tổng hợp Trong đó, phương pháp đối chiều được sử dụng nhiều nhất trong quá trình nghiên cứu dé tai
5 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục từ viết tắt và
Mục lục, phần Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận
Chương 2: Đặc điểm câu bị động
Chương 3: Đối chiếu câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn
Trang 7NOI DUNG
CHUONG I CO SO LY LUAN 1 Khái niệm câu bị động
1.1 Tiếng Việt Tiếng Việt một ngôn ngữ phân tích tính, lấy ngữ pháp chủ từ và trật tự từ
làm phương thức ngữ pháp cơ bản, các từ tiếng Việt không đổi hình thái kê cả động từ Do vậy, không thể căn cứ vào dạng thức của động từ hoặc ngữ pháp để xác định dạng thức chủ động hay bị động Nếu căn cứ hoàn toàn vào cầu trúc ngữ pháp cũng không được bởi trong tiếng Việt nhiều trường hợp cấu trúc của câu chủ
động không thể phân biệt được
Một số tán thành tiếng Việt có câu trúc câu bị động, trong khi một số lại phủ nhận Theo các ý kiến phủ nhận, họ cho rằng: thứ nhất, tiếng Việt thuộc loại
hình đơn lập, phân tích tính, động từ tiếng Việt là một ngôn ngữ thuộc loại hình
đơn lập, phân tích tính, động từ tiếng Việt không có các chỉ tổ đánh dấu về ngôi, thời thức, dạng, nên không tổn tại câu bị động như các ngôn ngữ biến hình (tiếng Anh, tiếng Pháp, ) Đề chuyển được một câu từ dạng chủ động sang dạng bị
động thì các ngôn ngữ biến hình phải dùng đến sự biến đôi hình thái của động từ
Tiếng Việt vốn là một ngôn ngữ không có hiện tượng biến hình từ nên
không thể đáp ứng được tiêu chí hình thái học khất khe này của dạng bị động với
tư cách là một phạm trù ngữ pháp
Ngoài tiêu chí hình thái học một số tác giả còn dựa vào đặc điểm tiếng Việt
là một ngôn ngữ thiên chủ đề chứ không phải thiên chủ ngữ đề phủ nhận sự có mặt của phạm trù bị động trong tiếng Việt Họ cho rằng trong các ngôn ngữ thiên chủ
dé thi không thể xuất hiện bị động bởi bị động là đặc trưng của các ngôn ngữ thiên
chủ ngữ Theo các tác giả, tiếng Anh và các thứ tiếng châu Âu khác là những ngôn ngữ “thiên chủ ngữ”, còn tiếng Việt có đủ những thuộc tính của một ngôn ngữ “thiên chủ đề”, vì thế rất khó có thể có cầu trúc bị động Những tác giả ủng hộ
Trang 8quan điểm tiếng Việt không có dạng bị động và câu bị động còn dựa trên quan niệm rằng các động từ bị và được là những động từ ngoại động chính danh, nên
không thê coi chúng là dâu hiệu ngữ pháp biêu hiện quan hệ bị động
Tuy nhiên, cũng có những ý kiến ủng hộ rằng, tiếng Việt có thức bị động Một số nhà nghiên cứu khác lại cho rằng trong tiếng Việt mặc dù không có phạm
trù bị động với tư cách là một phạm trù hình thái học nhưng vẫn có cấu trúc bị
động hay câu bị động
Nguyễn Phú Phong (1976) thừa nhận “bị độn” như là một phạm trù ngữ
pháp tách biệt trong tiếng Việt Ông biện luận rằng có thể xác lập một cặp câu chủ động — bị động tiếng Việt tương ứng về mặt chuyên dịch với cặp câu chủ động - bị động trong tiếng Pháp và chí rõ mối quan hệ hình thức giữa các thành phần của mỗi cặp câu trong những thuật ngữ chung Ông cũng cho rằng “được”, “bị”, “do” là những trợ từ bị động
Hoàng Trọng Phiến (1980) quan niệm: “Trong tiếng Việt phương thức đối lập bị động và chủ động không phải bằng con đường ngữ pháp thuần tuý mà bằng con đường từ vựng — ngữ pháp” Theo tác giả, quan hệ cú pháp trong câu bị động
tiếng Việt được biểu hiện như sau:
- Bồ ngữ đối tượng trong câu chủ động trở thành chủ ngữ trong câu bị động tương ứng
- _ Vị ngữ bao gồm các từ “bị”, “được”, “do” kèm theo động từ ngoại động - _ Chủ thê ở câu chủ động không bắt buộc phải xuất hiện trong câu bị động tương
ứng Một nhà nghiên cứu khác là Lê Xuân Thại cho rằng, cấu trúc câu bị động trong tiếng Việt có thể không hoàn toan giống với các như các nước phương Tây Nhưng cũng có những loại câu có thể gọi là câu bị động với những đặc điểm sau đây:
- _ Chủ ngữ của câu biểu thị đối tượng hành động chứ không phải là chủ thể hành
động
Trang 9- _ VỊ ngữ của câu bị động do các động từ bị, được đảm nhận Sau vị ngữ là một cụm chủ - vị
Vĩ dụ: Thành phố Hà Nội bị máy bay giặc tàn phá
Ngoài ra, tác giả cũng thừa nhận các câu bị động có những biến thể “bằng”, “bị”, “được”
Vi du: (1) Cai ban nay da được sửa chữa
(2) Ngôi nhà này xây bằng gạch
1.2 Tiếng Hàn Cho đến ngày nay, có rất nhiều nhà nghiên cứu về tiếng Hàn vẫn có rất nhiều quan điểm về dạng bị động trong tiếng Hàn và vẫn chưa có sự thông nhất về
ý kiến về mặt hình thái, cú pháp và ngữ nghĩa luận Do vậy, khi nói về dạng bị
động trong tiếng Hàn, những nhà nghiên cứu sẽ dùng thuật ngữ là biểu hiện bị động (H2 F83) trong tiếng Hàn Ngoài ra, các thuật ngữ bị động vẫn chưa có sự
thống nhất như “tính bị động”, “bị động hóa” Hay quan điểm về bị động tiếng
Hàn là hiện tượng ý nghĩa hay hiện tượng ngữ pháp
Có những quan điểm khác nhau một chút tuy nhiên có thể tóm tắt điều kiện
thành lập câu bị động như sau:
- Điều kiện cú pháp (SAtS#24 71): khi chuyên câu chủ động thành câu bị
động thì chủ ngữ của câu chủ động sẽ là bô ngữ, bổ ngữ của câu chủ động sẽ
thành chủ ngữ của câu bị động
- _ Điều kiện ngữ nghĩa (9|H|Z S71): phải mang ý nghĩa bị động và phái có ý
nghĩa đồng nhất mang tính cơ bản với câu chủ động
- Diéu kién hinh thai hoc (4 FH= 4 2H): hau tố bị động được kết hợp với
ngoại động từ và mang thái bị động
- _ Điều kiện cấu trúc (1t S71): có thê đưa ra câu chủ động tương phản
2 Phân loại câu bị động
2.1 Tiếng Việt
Trang 10Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Một 36 đạng câu bị động điển
hình như:
- Câu bị động chứa b/được có sự xuất hiện của chủ thể hành động và đối thê
hành động -_ Câu bị động chứa bị được như một động từ độc lập, sau nó không xuất hiện
một đông từ nào khác
Vi du: “Con được điểm 10.” - _ Câu bị động có chứa “bỊ”, “được” đứng trước một động từ, trở thành yếu tô bố
sung ý nghĩa thụ động cho động từ đó
Vĩ dụ: “Cô diễn viên bị dư luận phản đối.”
- _ Câu bị động chứa “bị”, “được” nhưng không có sự xuất hiện của tân ngữ
Vĩ dụ: “Ngôi chùa được xây cách đây mấy trăm năm.”
- Câu bị động không có sự xuất hiện của “bị”, “được” Tuy nhiên có thể thêm “bị”, “được” vào câu này
Vĩ dụ: “Nghiên cứu dựa trên cơ sở.” hoặc “Nghiên cứu được dựa trên cơ sở.”
- Câu bị động không diễn tả ý nghĩa của hành động mà diễn tả ý nghĩa trạng thái ton tại
Ví dụ: “Tôi bị mắt tiền.”
2.2 Tiếng Hàn Tiếng Hàn thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính Việc phân loại các cách diễn đạt bị động trong tiếng Hàn khác nhau tùy theo từng học giá, nhưng khi tổng hợp ý kiến về các kiêu ngữ pháp biểu đạt ý nghĩa bị động thì các kiểu ngữ pháp có thé diễn đạt ý nghĩa bị động chủ yếu là các cách diễn đạt bị động có các hậu tố như
‹-0|/ö|/E|J/2|` ,'-OMHF và '-2|E|FEF có thể được coi là các biêu thức bị động và các biêu thức bị dong tir vung nhu ‘HEC, SEC, GSECP
Theo đó, khi xử lý các biểu thức bị động trong phân này, chúng ta sẽ chia
chúng thành các loại sau:
-_ Biểu thức bị động phái sinh
10
Trang 11-_ Biểu thức bị động cú pháp
- Biểu thức bị động từ vựng CHUONG II DAC DIEM CUA CAU BI DONG
1 Câu bị động trong tiếng Việt 1.1 Chủ ngữ câu bị động Đầu tiên, chủ ngữ trong câu bị động chủ yêu là danh từ có tính tình cảm và danh từ không có tinh tinh cam Nghia là danh từ mang [+ tính tinh cam], [+ con người]
1.2 “BỊ”, “được” trong câu bị động
Từ “bị”, “được” được bắt nguồn từ chữ Hán Cách đọc Hán - Việt của chữ
z 0D
này là “đặc” cũng có một cách đọc Việt hóa “được” “Được” có ý nghĩa tỉnh thái
được cho là may, tốt, phù hợp yêu cầu, mong muốn; còn từ “bị' có ý nghĩa tình thái được cho là rủi, xấu, không mong muốn hoặc không như ý
Về mặt ngữ pháp “bị” và “được” thường đứng trước danh từ hay danh ngữ hay động từ hay mệnh đề đề hình thành cấu trúc cú pháp biêu đạt ý bị động trong
tiếng Việt
11
Trang 12Vi dul:
- Anh ay được giải nhất cuộc thi nói tiếng Hàn
- _ Đề xuất của tôi được cả lớp tán thành
Khi “bị”, “được” kết hợp với danh từ như ở ví dụ 1 thì ý nghĩa kết quả của từ
“được” là đạt tới (một cách không có chủ ý) mức độ hoặc trạng thái nào đó được
coi như đạt yêu cầu, may, tốt
Vi du 2:
- Sau thoi gian séng & Han Quéc, tôi đã ăn được món ăn cay - _ Tôi hiểu được văn hoá Hàn Quốc sau khi nói chuyện với người Hàn Quốc
- Em do dich duoc doan van này
Ngoài trường hợp “được” mang ý nghĩa kết quả thì ở ví dụ 2, “được” không
còn đứng vị trí trước động từ mà đứng sau động từ và làm trợ từ, nhân mạnh sự may mắn, thuận lợi
Qua hai ví dụ trên, có thể thấy từ “được” trong tiếng Việt dùng đề biểu thị kha nang dé đạt tới (một cách không cần phải cô ý) một kết quả nào đó như mong muốn, may, tét, dat yêu cầu
Vi du 3: - Cô ay bi diém kém trong ki thi
-_ Huế bị ngập trong biên nước - Nó bị cô giáo phê bình
Ý nghĩa của từ “bị” ở ví dụ 3 được dùng khi gặp một tình huống xấu và không mong muốn nó xảy ra
Thông qua điều kiện cú pháp từ quá trình chuyên đổi một câu chủ động thành câu bị động, có 5 cầu trúc câu bị động tiếng Việt Bao gồm cấu trúc câu bị
động tiếng Việt lượt bỏ chủ thé hành động (1), (2), cau trúc câu bị động có chủ thê hành động (3), (5), cấu trúc câu bị động có mệnh đề (4) như sau:
- NPI+“bƑ, “dugc” +N - NPI+“bŸƑ, “được” + V - NPI + “bi”, “duoc” +NP2 + V
12