1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động Từ Chủ Động Trong Tiếng Việt.pdf

106 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ========== GIA THỊ ĐẬM ĐỘNG TỪ CHỦ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Ngôn ngữ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ========== GIA THỊ ĐẬM ĐỘNG TỪ CHỦ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, em bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc – người hướng dẫn em suốt trình làm luận văn vừa qua Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô giáo Viện ngôn ngữ, Viện từ điển, thầy cô Khoa Ngữ Văn Khoa sau Đại học –Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đọc thành công hạn chế luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2010 Học viên: Gia Thị Đậm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ DANH MỤC VIẾT TẮT N1: Danh từ chủ ngữ N2, N3: Danh từ bổ ngữ V1: Động từ vị ngữ V2: Động từ bổ ngữ SP: Cụm chủ vị p : Quan hệ từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI NGỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 VI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 10 CHƢƠNG I 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 Động từ hệ thống từ loại 12 1.1 Vị trí động từ hệ thống từ loại 12 1.2 Khái niệm động từ: 19 1.2.2 Về hình thức: 20 2.1 Các cách phân loại động từ 23 2.1.1 Cách phân loại dựa vào ý nghĩa hình thức ngữ pháp 23 2.1.2 Phân loại động từ dựa vào đặc điểm chi phối 24 2.1.3 Phân loại động từ theo kết trị 25 2.2 Khái niệm động từ chủ động 26 2.3 Ranh giới động từ chủ động động từ không chủ động 27 2.4 Một số khái niệm liên quan khác nghiên cứu động từ chủ động tiếng Việt 28 2.4.2 Hình thức ngữ pháp 30 2.4.3 Câu thành phần câu 33 CHƢƠNG II 37 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG TỪ CHỦ ĐỘNG 37 TRONG TIẾNG VIỆT 37 Đặc điểm ý nghĩa 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ 1.1 Động từ chủ động hoạt động xuất phát từ chủ thể 37 1.2 Động từ chủ động hoạt động mà chủ thể làm chủ được, điều khiển 38 1.3 Động từ chủ động hành động 39 1.4 Động từ chủ động hành động có chủ đích chủ thể: 39 Đặc điểm hoạt động ngữ pháp 41 2.1 Khả kết hợp với phó từ: 41 2.2 Khả kết hợp động từ chủ động với động từ tình thái 46 2.2.1 Nhận xét chung 46 2.2.2 Khả kết hợp động từ chủ động với nhóm động từ tình thái 47 2.3 Khả kết hợp động từ chủ động với bổ ngữ mục đích 54 2.5 Khả kết hợp với bổ ngữ kẻ hưởng lợi 68 2.4 Đặc điểm chủ ngữ bên động từ chủ động 70 2.4.1 Đặc điểm ý nghĩa chủ ngữ bên động từ chủ động 70 3.2 Động từ chủ động ngoại hướng 79 3.3 Đặc điểm đối lập động từ chủ động nội hướng động từ chủ động ngoại hướng 80 CHƢƠNG III: 82 CÁC NHÓM ĐỘNG TỪ CHỦ ĐỘNG 82 Động từ chủ động nội hƣớng 82 1.1.Các tiểu loại động từ chủ động nội hướng 82 Động từ chủ động ngoại hƣớng 83 2.1 Các tiểu loại động từ chủ động ngoại hướng 83 2.1.1 Động từ đòi hỏi chủ ngữ bắt buộc 83 2.1.2 Động từ đòi hỏi hai bổ ngữ bắt buộc 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 NGUỒN DỮ LIỆU TRÍCH DẪN 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Động từ từ loại có số lƣợng lớn có đặc tính phức tạp Về vai trò ngữ pháp, động từ trung tâm tuyệt đại đa số câu tiếng Việt Do có địa vị quan trọng hệ thống từ loại mà động từ thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Qua số công trình nghiên cứu nhƣ: Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong, Các động từ hướng tiếng Việt Nguyễn Kim Thản, Kết trị động từ Tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc ta thấy diện mạo động từ ngày trở nên rõ ràng Tuy nhiên, qua đây, thấy rằng, động từ, từ loại lớn có đặc điểm phức tạp, nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu sâu rộng Một vấn đề việc nghiên cứu, xác lập, miêu tả đặc điểm ý nghĩa hoạt động ngữ pháp tiểu loại, nhóm động từ cụ thể Trong tiếng Việt, với số diện đối lập quan trọng khác, đối lập chủ động/khơng chủ động có đặc điểm đáng ý Việc nghiên cứu động từ chủ động có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn Về lý luận, việc nghiên cứu nhóm động từ góp phần soi sáng số vấn đề lý thuyết động từ nói chung, đặc điểm động từ chủ động, đối lập động từ chủ động động từ không chủ động nhƣ đối lập nội động từ chủ động nói riêng Về thực tiễn, kết nghiên cứu động từ chủ động đƣợc sử dụng để biên soạn tài liệu phục vụ cho việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt nhà trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về tồn động từ tiếng Việt, từ trƣớc đến ln có nhiều ý kiến nhƣng có hai ý kiến trái ngƣợc Ý kiến thứ phủ nhận tồn động từ ý kiến thứ hai thừa nhận tồn động từ Những ngƣời có ý kiến thứ nhƣ M Grammong (M Grammont) Lê Quang Trinh phủ nhận khả phân định loại từ tiếng Việt Do đó, tác giả phủ nhận tồn động từ Các tác giả cho tiếng Việt, khơng có mạo từ, danh từ, đại từ, động từ, khơng có giống, số mà có từ khơng thơi; từ đơn âm tiết, nói chung khơng biến đổi, ý nghĩa chúng thay đổi hay đƣợc xác định nhờ từ đặt trƣớc hay theo sau, nghĩa nhờ chức năng, vị trí chúng câu Ý kiến thứ hai thừa nhận tồn động từ, nhƣng ngƣời theo ý kiến lại khác điểm xuất phát nhƣ kết đạt đƣợc Trong loại ý kiến thừa nhận tồn động từ tiếng Việt, Nguyễn Kim Thản có phân làm bốn loại: loại thứ có lẫn lộn động từ vị ngữ bắt nguồn từ thời cổ Hi Lạp; loại thứ hai xuất phát từ ý nghĩa; loại thứ ba xuất phát từ hình thức ngữ pháp (hiểu theo nghĩa rộng), chủ yếu khả kết hợp từ, loại thứ tƣ ý tới đặc điểm ý nghĩa đặc điểm hình thức từ Những tác giả chủ trƣơng xuất phát từ ý nghĩa để xác định loại từ Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Lân,… Ngƣời chủ trƣơng dựa vào hình thức ngữ pháp (khả kết hợp) để xác định từ loại Lê Văn Lý, ông ra: ngƣời chức chủ nghĩa tốt làm việc không dựa vào ý nghĩa từ, mà dựa vào chức chúng, ứng phó chúng kết cấu chúng… khơng phải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ nhìn vào thân từ để tìm quy định đặc tính nó, mà phải nhìn vào hồn cảnh nó, tức khả kết hợp với từ khác ngôn ngữ Bằng cách dựa vào khả kết hợp không kết hợp với từ chứng, Lê Văn Lý chia từ tiếng Việt làm ba loại A, B, C Trong loại B có hai loại nhỏ hơn: loại B theo tác giả tƣơng đƣơng với động từ B’ tƣơng đƣơng với tính từ Theo ông, loại B gồm tám đặc điểm nhƣ sau: - Có khả đặt trƣớc nhiều, lắm, đặt sau từ - Đặt sau từ loại nhƣ người, kẻ, đồ, việc, cái, trở thành loại A (danh từ) - Có thể đặt trƣớc từ định, từ phẩm chất, qua từ trung gian, nhƣ cách - Có thể đặt sau từ vị trí, nhƣng phải có từ mơi giới nhƣ lúc, khi, chỗ,nơi - Có thể đặt sau từ ngơi từ nghi vấn - Có thể đặt sau từ hãy, cứ, hẵng, kẻo, chớ, gì, ước gì, vốn, đang, đương, sẽ, sắp, đã, chỉ, bị, chịu, đều, thà, đành - Có thể đặt sau hình vị phủ định : khơng, chưa, chẳng, đừng, - Có thể đặt trƣớc hình vị phủ định; đó, câu đƣợc tạo câu nghi vấn Loại ý kiến thứ tƣ theo phân chia Nguyễn Kim Thản chủ trƣơng phân định từ loại dựa vào ý nghĩa lẫn hình thức ngữ pháp Các tác giả chứng minh tồn danh từ động từ tiếng Việt cách đối lập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khả kết hợp hai từ loại, nhƣ khả kết hợp với từ định( này, kia…), với từ sở thuộc, với đại từ (có khơng có là), với định ngữ tính từ (danh từ kết hợp trực tiếp, động từ có từ cho), với từ phủ định Gần đây, qua số cơng trình nghiên cứu nhƣ Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Văn Lộc việc nghiên cứu động từ nói chung nhƣ động từ chủ động nói riêng có phần rõ nét hơn.Tuy nhiên, động từ chủ động đến hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống chun sâu III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích luận văn là: Làm rõ đặc điểm ý nghĩa hoạt động ngữ pháp, ranh giới động từ chủ động động từ không chủ động, diện đối lập động từ chủ động, cung cấp tƣ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học động từ chủ động nói riêng, động từ tiếng Việt nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung động động từ kết nghiên cứu động từ chủ động tiếng Việt tác giả khác Phân tích, miêu tả đặc điểm chung động từ chủ động Phân loại động từ chủ động miêu tả đặc điểm ý nghĩa, hoạt động ngữ pháp tiểu loại động từ chủ động IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu luận văn động từ chủ động tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Nhóm động từ với ý nghĩa tâm vào việc đó: ý, chun tâm, tâm, để tâm, vùi đầu, chúi mũi, tập trung, dán mắt… Ví dụ: - Bên cạnh, ông giáo chúi mũi vào sách (Nam Cao) - Suốt ngày, dán mắt vào vơ tuyến - Chƣơng trình đánh bắt cá xa bờ tập trung vào việc đóng tàu thuyền (Tiền Phong, Số 48/1999) - Thơ chống Mĩ tập trung vào chủ đề yêu nƣớc, vào hình ảnh đất nƣớc nhân dân anh hùng (Ngữ Văn 12) - Trƣớc thực tế đó, nhiều ơng chủ nhà quản lý tâm vào việc cải tiến khâu dịch vụ (Nhân dân 4/4/1999) Nhóm động từ hoạt động nhằm vào đối thể định:hướng, nhằm, nhắm… - Ông chỉnh mũ áo hướng vào cung điện Thanh Hiếu vái chín (Lao động 6/4/1999) - Những tiến công nhằm vào cá nhân (Tiền phong 6/1/2000) - Thủ phạm giết hại ngƣời khỏe mạnh chúng mà thƣờng nhắm vào phụ nữ trẻ em (Thế giới Số 332) *Mơ hình N1 - V1 - khỏi N2 Nhóm động từ hoạt động rời chuyển: đi, chạy, trốn, rời, ra, rú… Ví dụ: - Việt Nam vừa khỏi chiến tranh bị Mỹ bao vây cấm vận (Nhân dân, 30/5/2000) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ - Tám Bính khỏi nhà mụ Tài Sế Cầu đƣợc tuần lễ (Nguyên Hồng) - Sau hồi biểu diễn, Becsnaso rời khỏi nhà hát buổi biểu diễn tồi (Nhân dân.6/10/1998) - Đội tự vệ rút khỏi trận địa (Xuân Giang) - Đến ngày 20/6/1999, tồn qn đội Sécbia rút khỏi Cơsơvơ (Thế giới mới, Số 341) - Mỗi năm có hàng nghìn phụ nữ trốn khỏi gia đình ngƣợc đãi chồng (Thế giới mới, Số 321) - Cuối Juan Carlos chạy khỏi trƣờng đấu mà nén khóc (Tiền Phong, 9/4/1999) *Mơ hình N1 V1- (tại) N2 Các động từ hoạt động dược dùng lâm thời với nghĩa tồn tại: đứng, ngồi, nằm, sống, đóng, tập kết, đặt… Ví dụ: - Sức mạnh thơ nằm giải tỏa ấm ức gần nhƣ q trình giải phóng hạt nhân (Tiền Phong, Số 43.8/4/2000) - Hồ nằm núi cao (Phạm Hồ) - Xã nghi Phú nằm ngoại ô thành phố Vinh, có 2280 hộ dân (Pháp luật chuyên đề, Tháng 1/2000) - Tổ chức bảo vệ thực vật đóng Giơnevo (Thế giới mới, Số 328) - Trƣờng đóng địa bàn đơng dân (Giáo dục Thời đại, 6/4/1999) - Sau Hiệp định Giơnevo đƣợc kí kết, ơng Mƣời Phi gia đình tập kết Cà Mau, chuẩn bị Bắc (Tiền Phong Số 12/2000) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ - Cả tuổi thơ, ông sống Ba Trại, dƣới chân núi Ba Vì (Tiền Phong, Số 12/2000) - Một gói thuốc thơm bao diêm đặt bên cạnh gạt tàn thuốc đầu giƣờng (Nam Cao) *Mô hình N1 -V1 – cho N2 Nhóm động từ với ý nghĩa bảo vệ: bảo vệ, che chở, đảm bảo, bênh vực, bào chữa, bao che Ví dụ: - Sáng ngày 16/4/1999, Hội đồng xét xử vụ án Tân Trƣờng Sanh nghe luật sƣ bào chữa cho bị cáo (Nhân dân, 17/4/1999) - Những tƣ tƣởng đắn Lê - Nin đảm bảo cho phát triển hƣớng CNXH (Lao động, 6/4/1999) - Tác giả báo bênh vực cho cánh đọc thứ hai (Ngôn ngữ đời sống, Số 40) - Một số ngƣời lại biên bạch cho viên nói điều cần thiết (Thế giới Số 380) - Thằng lính to béo đánh gậy sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ ngã xuống, không kịp che cho (Nguyễn Trung Thành) - Giá lo đƣợc để ông che đỡ cho cịn (Nam Cao) - Con gà mái xù lông che chở cho lũ vịt ấp hộ mà sểnh bị quạ chuột tha (Nam Cao) Nhóm động từ với ý nghĩa chăm sóc: Chăm sóc, chăm nom, thu vén, vun vén, vun trồng… Ví dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ - Lƣợng lo lắng, chăm sóc tí cho ngƣời đồng đội anh (Nguyễn Đình Thi) - Chúng tơi vun vén cho tình yêu họ (Giáo dục Thời đại Chủ nhật Số 5.1999) - Tất vun xới cho hạnh phúc chị (Nguyễn Khải) - Anh chăm lo cho (Y Ban) Nhóm động từ với ý nghĩa tha thứ: tha thứ, ân xá, tha tội, lượng thứ, gia ân… Ví dụ: - Chính phủ ân xá phạm nhân cải tạo tốt - Ơng Cả Lan muốn quyền ân xá cho đồng đội ông (Thế giới mới, Số 327) - Chiều lịng cơng chúa, nhà vua đại xá cho cải hai bà (Truyện cổ tích nàng công chúa ) - Nhà vua gia ân cho cô lần (Truyện cổ tích nàng cơng chúa ) - Khơng biết Hoa đâu có tha thứ cho chồng không mà không thấy sum họp (Tiền phong, Số 48/1999) - Trawcken ban di động lòng trắc ẩn sẵn mối từ tâm tha tội cho kẻ rắp tâm hãm hại (Truyện cổ tích nàng cơng chúa) 2.1.2 Động từ địi hỏi hai bổ ngữ bắt buộc * Mơ hình: N 1- V1- N2 - N3 Thuộc mơ hình là: Các động từ chủ động với ý nghĩa phán xử: xử, tuyên phạt, kết án… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Ví dụ: - Đáng lẽ làng xử mày tội chết nhƣng làng tha cho mày sống nộp vạ.(Tơ Hồi) - Tịa án Prestơn (Anh) xử F – Shipman án tù chung thân tội giết hại 15 bệnh nhân (Giáo dục thời đại Số 25/2000) - Tòa kết án anh ba năm tù (Thế giới Số 328) * Mơ hình: N1 - V1 - N2 cho N3 1.Nhóm động từ ban phát: ban, thưởng, dành, để, biếu, tặng, kỉ niệm, gửi, bố thí, cấp, phó thác, trao, giao, nộp, đưa, nhường, bồi thường, trang trí, cấp, đáp ứng, thỏa mãn, chi trả… -Tôi trao tiền cho (Nam Cao) -Sau kiểm tra tỉ mỉ, nhà chuyên môn cấp sáng chế cho nhà lai tạo (Thế giới Số328) -Mẹ nhường thức ngon vật lạ cho (Giáo dục thời đại.Số 11.1999) - Thúy Kiều phó thác tất cho em lịng tin cậy (Ngơn ngữ đời sống Số 40) - Tòa dành 10 năm tù giam cho vị bác sĩ tử thần (Tiền phong Số 48) - Nhà giám định Scherles cung cấp thêm nhiều chi tiết quan trọng cho quan điều tra Liên bang (Thế giới Số 227) - Ô Sama Binladin trang bị vũ khí cho nhóm hồi giáo cực đoan Anbani, Chesnia, Nigieria Angieria (Thế giới Số 328) Nhóm động từ với ý nghĩa gây tạo: gây, tạo, gieo, gieo rắc… Ví dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ -Phƣơng pháp ông gây ý đặc biệt cho giới thức địa phƣơng (Thế giới Số 229) - Sự vắng mặt cầu thủ trẻ gây mát thực cho Thể Công (Tiền phong Số 64.1999) - Loại tội phạm nguy hiểm, chúng gieo rắc hoang mang cho thành phố (Lao động Số 64 1999) Nhóm động từ với ý nghĩa đóng góp: đóng góp, đem lại, mang lại… Ví dụ: -Với nhạy cảm, mẫn tiệp tâm hồn thơ, Trần Đăng Khoa đóng góp cho kho tàng văn học chi tiết nghệ thuật độc đáo (Văn học nghệ thuật Tập 39) - Luật phá sản đem lại cho ngƣời thất bại hội bắt đầu lần thứ hai (Lao động Số 64 1999) - Từ thực tế sáng tác phức tạp năm 30-40, Thạch Lam thấy không tác phẩm đem đến cho ngƣời ta li hay lãng qn.(Ngữ văn 12) * Mơ hình: N1 - V1 - N2 N3 Nhóm động từ với ý nghĩa thu nhận: vay, mượn, lấy, cướp, giật… Ví dụ: - Hắn vay cụ bá năm mƣơi đồng (Nam Cao) - Ngày xƣa trời làm đói kém, mẹ em có vay tiền Nhện (Tơ Hồi) - Cho đáng kiếp, giật đơi khun vàng ngƣời ta (Nguyễn Cơng Hoan) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ *Mơ hình: N1 - V1 - N2 -lên (xuống, ra, vào) N3 Nhóm động từ làm chuyển dời đối thể: dời, đặt, đưa, áp, ném, quăng, trút… -Vua An Dƣơng Vƣơng dời dân xuống vùng đất bãi sơng Hồng (Ngơn ngữ đời sống) -Ngần ngại, chị đặt nón mê lên đầu, cúi chào vợ chồng ông Nghị ông giáo (NTT Tắt đèn) *Mô hình: N1 - V1 - N2 với N3 Nhóm động từ với ý nghĩa đệ trình, báo cáo: trình, đệ trình, báo cáo, giớ thiệu… Ví dụ: - Ơng báo cáo với mẹ tình hình bảo vệ di hài Bác (Thế giới Số 324) - Ơng trình bày với làng, với nƣớc khéo léo nả nhà ơng (Tơ Hồi) - Giờ đây, Châu Âu thức giới thiệu với công ty, nhà đầu tƣ ngân hàng trung ƣơng loại tiền tệ có giá trị lƣu giữ lẫn sử dụng (Thế giới Số321) *Mơ hình: N1 - V1 – cho N2 V2 Thuộc mơ hình là: Nhóm động từ có ý nghĩa: lệnh, hiệu Ví dụ: - Anh Hai lệnh cho Út im lặng (Nguyễn Thi) - Mụ dì ghẻ lệnh cho ngƣời thợ săn mang cô vào rừng giết chết đem trái tim cho mụ (Truyện Nàng Bạch Tuyết bảy lùn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Nhóm động từ với ý nghĩa dạy bảo: Ví dụ: - Hằng ngày thiên thần bay xuống trần gian dạy cho Tóc vàng tập múa, tập hát (Truyện cổ tích nàng cơng chúa) * Mơ hình N1 – V1 – N2 để V2 Thuộc mơ hình động từ: đem, dùng, lấy Ví dụ: - Hơn năm qua Trần Văn On đem hết tâm huyết, sức khỏe trí tuệ để làm giầu cho đơn vị (Thế giới mới) - Ngƣời Đảng viên đem hết khả năng, trí tuệ, suy nghĩ từ thực tiễn để đóng góp cho đƣờng lối nghị Đảng (Nhân dân) - Toàn thể nhân dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lƣợng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ KẾT LUẬN Trên đây, sau xác định khái niệm động từ, động từ chủ động số khái niệm liên quan khác, tìm hiểu quan niệm khác động từ chủ động, xem xét làm rõ đặc điểm ý nghĩa đặc điểm hoạt động ngữ pháp nhóm động từ chủ động tiếng Việt, từ trình bày bƣớc đầu rút kết luận nhƣ sau: 1.Trong hệ thống động từ tiếng Việt động từ chủ động nhóm động từ có số lƣợng lớn, có vị trí quan trọng, có đặc điểm riêng phân biệt rõ rệt với động từ không chủ động Động từ chủ động đối lập với động từ không chủ động ý nghĩa lẫn đặc điểm hoạt động ngữ pháp: Về ý nghĩa, động từ hành động chủ thể thƣờng vật hữu sinh tạo làm chủ điều khiển đƣợc theo ý chí Về hoạt động ngữ pháp, động từ chủ động đƣợc đặc trƣng khả kết hợp phía trƣớc với phó từ mệnh lệnh, với động từ tình thái, với chủ ngữ chủ động thƣờng đƣợc biểu danh từ vật hữu sinh khả kết hợp phía sau với bổ ngữ kẻ hƣởng lợi, bổ ngữ công cụ bổ ngữ mục đích Mặc dù động từ chủ động động từ khơng chủ động hai nhóm lớn đối lập với ý nghĩa hoạt động ngữ pháp nhƣng ranh giới chúng rõ ràng, rứt khoát Bên cạnh động từ chủ động điển hình động từ khơng chủ động điển hình cịn có động từ có nét trung gian Động từ chủ động bao gồm hai tiểu loại động từ chủ động nội hƣớng (động từ đơn trị) động từ chủ động ngoại hƣớng (động từ đa trị) Mỗi nhóm động từ chủ động lại bao gồm số nhóm nhỏ đối lập với ý nghĩa đặc điểm hoạt động ngữ pháp Ranh giới động từ chủ động nội hƣớng động từ chủ động ngoại hƣớng nhƣ ranh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ giới nhóm nhỏ tiểu loại khơng hồn tồn rõ ràng, dứt khốt Việc nghiên cứu động từ chủ động tiếng Việt cho phép khẳng định hệ thống động từ tiếng Việt, động từ chủ động khơng có số lƣợng lớn mà cịn có vị trí vai trị quan trọng ý nghĩa hoạt động ngữ pháp Động từ chủ động biểu thị phần lớn hoạt động ngƣời, động vật giữ vai trò trọng tâm tổ chức phần lớn kiểu câu tiếng Việt Vì việc nghiên cứu động từ chủ động khơng góp phần làm rõ đặc điểm, chất động từ, diện đối lập nội động từ mà cịn góp phần làm rõ đặc điểm tổ chức, mơ hình kiểu câu đƣợc cấu tạo động từ chủ động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập i, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt – Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1993), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lƣơng Bèn, Nguyễn Văn Lộc (1990), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên PTTH, DDHSP Việt Bắc Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép Đoản ngữ), Nxb Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu , Bùi minh Tốn (2001), Đại cương ngơn ngữ học, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Chafe W.L (1998), ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Đinh Văn Đức (2001) - Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), (In lại bổ sung), Nxb Đại học Quốc Gia , Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ 14 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên-1994), Dẫn luận ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Kasevich V.B.(1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hồ Lê – Cú pháp tiếng Việt - Quyển 2, Nxb Khoa học xã hội H, 1991 21 Nguyễn Văn Lộc – Kết trị động từ tiếng Việt Nxb Giáo dục, H 1995 22 Nguyễn Văn Lộc - Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tính câu tiếng Việt - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thái Nguyên, 1996 23 Nguyễn Văn Lộc (2000), mô hình kết trị động từ Tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 24 Nguyễn Văn Lộc (2003), “Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, Số 3, – 15 25 Nguyễn Văn Lộc (2007), Một số vấn đề ngữ pháp Tiếng Việt, Giáo trình cao học dùng cho học viên chuyên ngành ngôn ngữ học 26 Nguyễn Văn Lộc (2004), Cần ý tượng đồng hình cú pháp tiếng Việt, Tạp chí giáo dục số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ 27 Nguyễn Văn Lộc (2008), Tìm hiểu nhân tố chi phối tượng tỉnh lược thành phần câu tiếng Việt, Ngôn ngữ, – 227 28 Nguyễn Thị Tố Ninh (1995), Phân tích câu đơn có vị ngữ động từ, Luận văn tốt nghiệp Đại học 29 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (Câu) Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hạnh Phƣơng (1995), Các đơn vị ngữ pháp có đặc tính trung gian tiếng Việt - Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Thái Nguyên 31 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham số (So sánh với tiếng Nga tiếng Anh), Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại (ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 33 Saussre F.D (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt - Tập 2, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 35 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Lí Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ 39 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội 41 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Viện ngôn ngữ (1988), Tiếng Việt động từ Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 43 S.E.Jakhontov (1972), Nguyên tắc xác định thành phần câu tiếng Việt (Các ngôn ngữ Trung Quốc Đông Nam Á), Matxcơva 44 V.S Panfilov - Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, L 1993 (Bản dịch Nguyễn Văn Lộc) 45 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên - 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ NGUỒN DỮ LIỆU TRÍCH DẪN 47 Nam Cao, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb, Văn học, 1995 48 Hà Minh Đức, Tác phẩm văn chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb, Giáo dục, 1997 49 Nguyễn Cơng Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb, Văn học, 2005 50 Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập, Nxb, Hội nhà văn, 2000 51 Tố Hữu, Thơ, Nxb, Văn học, 1999 52 Tơ Hồi, Những tác phẩm tiêu biểu trƣớc 1945, Nxb, Giáo dục, 2003 53 Vũ Trọng Phụng, Toàn tập, Nxb, Hội nhà văn, 2000 54 Nguyễn Tuân, Tuyển tập, Nxb, Văn học, 2000 55 Nguyễn Huy Tƣởng, Sống với thủ đô, Nxb, Kim Đồng, 2006 56 Héctomalơ, Khơng gia đình,Nxb, Văn học, 2004 57 Lê Lựu, Thời xa vắng, Nxb, Hội nhà văn, 1998 58 Ngữ văn 10, Nxb, Giáo dục, 2006 59 Ngữ văn 11, Nxb, Giáo dục, 2006 60.Ngữ văn 12, Nxb, Giáo dục, 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học viên: Gia Thị Đậm

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w