1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dòng lao động di cư từ khu vực nông thôn ở đồng bằng sông cửu long xu hướng và những yếu tố tác động

450 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 450
Dung lượng 9,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Q́C GIA THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH GIANG DÒNG LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ KHU VỰC NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: XU HƯỚNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG (Nghiên cứu An Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 ĐẠI HỌC Q́C GIA THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH GIANG DÒNG LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ KHU VỰC NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: XU HƯỚNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG (Nghiên cứu An Giang) Chuyên ngành Xã Hội Học Mã ngành: 60310301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019     LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Thị Hồng Xoan - người gợi mở cho từ ý tưởng ban đầu luận văn đồng hành bước trình viết luận văn từ giai đoạn hình thành đề cương, đến trình viết thảo để có luận văn hồn chỉnh Dù bận nhiều công việc Cô tận tình giúp đỡ, chia sẽ, động viên bước dìu dắt giúp tơi để đạt thành Thông qua luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy/Cô giáo Khoa Xã hội học, Qúy Thầy/Cô tạo điều kiện tốt thời gian giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể lớp Sau đại học - Xã hội học - Khóa 2014 - 2016 - Đợt ln tận tình hỗ trợ động viên tơi suốt q trình học tập viết luận văn Ngồi ra, tơi trân trọng gửi lời cảm ơn đến Qúy Thầy/Cô Trường Đại học Văn Hiến, Thầy/Cơ động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ suốt thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Mẹ Chồng giúp đỡ tơi lúc khó khăn ủng hộ mặt tinh thần suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Q Thầy/Cơ, bạn bè, người quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Minh Giang     LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Xoan Các liệu sử dụng luận văn thu thập cho phép chủ nhiệm đề tài khoa học (Đính kèm phụ lục) Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu từ nhiều nguồn khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Nguyễn Thị Minh Giang     MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.1   Lý chọn đề tài   1.2   Tổng quan tài liệu 10 1.3   Mục tiêu nghiên cứu 28   1.3.1   Mục tiêu tổng quát 28   1.3.2   Mục tiêu cụ thể 28   1.4   Nội dung nghiên cứu 28   1.5   Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 29   1.5.1   Đối tượng nghiên cứu 29   1.5.2   Khách thể nghiên cứu 29   1.6   Phạm vi nghiên cứu 29   1.7   Phương pháp nghiên cứu 30 1.8   Phương pháp xử lý liệu 32   1.9   Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 33   1.10   Hạn chế trình thực luận văn 33 1.11 Kết cấu luận văn 33 PHẦN B: DỊNG LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ KHU VỰC NƠNG THƠN Ở ĐBSCL: XU HƯỚNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 35 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 35 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận 35 1.1.1 Cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 35 1.1.1.2 Lý thuyết lựa chọn lý George Homans 38 1.1.1.3 Lý thuyết mạng lưới xã hội 39 1.1.1.4 Lý thuyết chiến lược hộ gia đình 40     1.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 41 1.1.3 Khung lý thuyết 41 1.1.4 Những khái niệm 42 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 43 1.3 Tổng quan địa bàn lấy mẫu nghiên cứu 49 1.4 Thực trạng di cư Việt Nam ĐBSCL 53 CHƯƠNG 2: XU HƯỚNG CỦA DÒNG LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ KHU VỰC NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 60 2.1 Xu hướng độ tuổi giới tính lao động di cư 60   2.2 Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp nơi đến lao động di cư 63   2.3 Xu hướng đặc trưng hộ gia đình có lao động di cư 69   CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỊNG LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ KHU VỰC NƠNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 73 3.1 Yếu tố kinh tế 73 3.2 Yếu tố môi trường 79 3.3 Yếu tố xã hội 84 3.4 Yếu tố nhân 93 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102     DANH MỤC BẢNG   Bảng 1.1 Hộ có thành viên làm xa quê (Đơn vị: hộ) 30 Bảng 1.2 Số lao động di cư theo địa bàn cư trú (Đơn vị: người) 31 Bảng 1.3 Tỷ lệ người di cư từ 15 - 59 tuổi chia theo loại hình di cư, thành thị/nông thôn vùng kinh tế xã hội (Đơn vị %)…………………………… 54 Bảng 1.4 Tỷ lệ di cư theo vùng kinh tế - xã hội, thành thị/nông thơn, giới tính (Đơn vị %) ……………………………………………………………… 57 Bảng 2.1 Độ tuổi lao động di cư (Đơn vị: tuổi) 60 Bảng 2.2 Số lượng lao động di cư hộ gia đình (Đơn vị: người) 70 Bảng 3.1 Tỷ lệ hộ gia đình có sản xuất nơng nghiệp không sản xuất nông nghiệp (Đơn vị %) 74     DANH MỤC HÌNH     Hình 2.1 Động lực di cư (Black, 2011) 36 Hình 1.2 Bản đồ hành tỉnh An Giang 45 Hình 1.2 Bản đồ xã Khánh An 50 Hình 1.3 Bản đồ xã Khánh Bình 51 Hình 1.4 Bản đồ xã Phước Hưng 52 Hình 1.5 Bản đồ xã Đa Phước 53 Hình 1.6 Dịng di cư lao động từ ĐBSCL 56 Hình 1.7 Tỷ suất di cư giai đoạn 2009 – 2014 58     DANH MỤC BIỂU ĐỒ     Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ lao động di cư so với lao động khơng di cư theo nhóm tuổi giới tính (Đơn vị: %) 60 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nghề nghiệp lao động di cư (Đơn vị %) 63 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động di cư theo nghề nghiệp giới tính (Đơn vị %) 64 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu mức độ hỗ trợ gia đình lao động di cư theo nghề nghiệp (Đơn vị %) 65 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lao động di cư theo thành phần gia đình (Đơn vị %) 68 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu hộ có lao động di cư so với hộ khơng có lao động di cư theo nhóm nhân hộ gia đình (Đơn vị %) 69 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ hộ có lao động di cư so với hộ khơng có lao động di cư theo tình trạng sản xuất nơng nghiệp (Đơn vị %) 74 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp hộ có lao động di cư 75 (Đơn vị %) 75 Biểu đồ 3.3 Mức độ ảnh hưởng biểu thời tiết 79 đến hộ có lao động di cư (Đơn vị %) 79 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ số lao động di cư hộ gia đình (Đơn vị %) 89     PHẦN A: MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày 24-9-2014, Hà Nội, Đại diện tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đồng tổ chức hội thảo di cư, tái định cư biến đổi khí hậu, nhằm khảo sát tình trạng dễ bị tổn thương hộ gia đình sau tái định cư; phân tích sách, chiến lược chương trình bảo trợ xã hội có việc hỗ trợ người dân sau di cư tái định cư biến đổi khí hậu Các ý kiến Hội thảo nêu rõ, di cư có xu hướng gia tăng tồn cầu Con người di cư nhiều lý khác nhau, có nguyên nhân áp lực khí hậu áp lực mơi trường liên quan đến sống kinh tế họ Những năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên khu vực miền núi phía Bắc, Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam chịu tác động lớn thiên tai bị thiệt hại nặng nề người, tài sản, gây ảnh hưởng tới sản xuất Việt Nam với đặc thù 70% dân cư sống nghề nơng nghiệp, biến đổi khí hậu tác động trước hết trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, biến đổi khí hậu tác động đến nhóm xã hội chiều cạnh khác nhau, có vấn đề di cư Theo Trung tâm giám sát dịch chuyển dân số nước (IDMC, 2013), với triệu người phải di dời nơi sinh sống giai đoạn 2008-2012, Việt Nam đứng hàng thứ 17 số 82 quốc gia có số người di trú lớn thiên tai (UNDP, 2014) Báo cáo Liên hợp quốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) đồng thực nêu rõ: Việt Nam đặc biệt dễ bị tổn thương trước bất lợi biến đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam thực số chiến lược nhằm giảm thiểu rủi ro trước tượng thời tiết cực đoan, áp lực môi trường liên quan, đặc biệt chiến lược tái định cư cho hộ gia đình chịu ảnh hưởng 329     Nghề nghiệp Nghề Nông nghiệp nghiệp Nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ Thợ (kỹ thuật) Thợ (thủ công) Công nhân Làm thuê, mướn Chạy xe ôm Học sinh/sinh viên Nội trợ Về hưu/già yếu Khơng nghề Khác Khơng phù hợp Giới tính Nam Count 13 72 33 0 0 19 Nữ Count 12 64 16 0 0 12 Mức độ hỗ trợ tài gia đình Rất Thường Thỉnh Hiếm thường xuyên thoảng Khi xuyên Count Count Count Count 0 0 Không Không phù hợp Count Count 0 330     Buôn bán, dịch vụ Thợ (kỹ thuật) Thợ (thủ công) Công nhân Làm thuê, mướn Chạy xe ôm Học sinh/sinh viên 5 0 4 0 17 53 31 25 10 14 12 0 0 0 0 0 0 Nội trợ Về hưu/già yếu Không nghề Khác Không phù hợp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ lao động di cư theo giới tính Nhóm tuổi 16 - 31 32 - 45 46 - 61 Tổng Giới tính Tổng Nam N 80 62 10 152 Nữ % 52,6 40,8 6,6 100 N 65 39 112         Tỷ  lệ  Lao  động  khơng  di  cư  theo  giới  tính               Nam       Nữ   % 58,0 34,8 7,2 100     N 145 101 18 264 Tổng     % 54,9 38,3 6,8 100     16  -­‐  30   241   34.7   248   32.9   489   33.8   31-­‐  45   265   38.1   257   34.1   522   36.0   46  -­‐  61   189   27.2   248   32.9   437   30.2   Tổng     695   100.0   753   100.0   1448   100.0   331     BẢNG HỎI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC BẢNG HỎI ĐỀ TÀI: “TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG” Kính thưa Ơng/Bà, Tập thể giáo viên sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế xã hội biến đổi khí hậu đến đời sống người dân địa phương Chúng mời Ông/ Bà tham gia vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, việc lựa chọn gia đình Ơng/ Bà vấn hồn tồn ngẫu nhiên Sự tham gia Ơng/ Bà vào khảo sát giúp cho việc nghiên cứu xây dựng chương trình can thiệp thành cơng Rất mong nhận nhiệt tình hợp tác Ông/ Bà! Xin chân thành cám ơn! Mã số hộ gia đình: Họ tên chủ hộ: Họ tên người trả lời: Địa chỉ: Thời gian PV: Ngày tháng năm 2015 Họ tên điều tra viên: Họ tên & chữ ký người soát phiếu 1: Họ tên & chữ ký người soát phiếu 2: _ Ý KIẾN SOÁT PHIẾU Ý KIẾN SOÁT PHIẾU Tp HCM, ngày … tháng … năm 2015 A – SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ XÃ HỘI – ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Hiện nay, gia đình có độ tuổi từ 6-22 (sinh từ 1993-2009) học không? a Số người học: …………………………………… b Số người nghỉ học: …………………………………… c Khơng có tuổi 6-22 (Chuyển đến câu 4) Thông tin người học? Số người Quãng Đi học Thời gian trung học đường từ nhà loại phương bình đến trường cấp sau đến trường xa tiện giao thông loại phương TT Cấp học bao bao nhiêu? gì? (Xem mã*) tiện bao nhiêu? (Km) nhiêu? (Phút) Cấp Cấp Cấp Trung cấp Cao đẳng, đại học Khác…………… *Mã: Ghi tất loại phương tiện giao thông sử dụng chuyến đi: Đi Xe súc vật kéo Xe đạp Ghe, xuồng, thuyền Xe máy Xe buýt Phương tiện khác Tại em độ tuổi 6-22 lại không học? (NTL) (Hỏi nguyên nhân em một, đánh dấu tất ngun nhân có) Gia đình neo người lao động, phải nhà làm Chi phí học q tốn Bỏ học học Trường học xa Gia đình di chuyển chỗ Khó lại (đường sá kém, khơng có cầu, v.v.) Ngun nhân khác (ghi rõ): …………………………………………………… … Chi phí bình qn hàng tháng hộ (VND - số tiền chi hàng tháng) STT Khoản chi hàng tháng Số tiền chi (VND) Ăn, uống, hút Điện, nước, chất đốt Thiết bị đồ dùng gia đình Y tế, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, giải trí Đi lại Ma chay hiếu hỉ Chi phí khác …… TỔNG CỘNG Thu nhập gia đình ơng/bà có đáp ứng đủ nhu cầu hàng ngày (ăn, mặc, ở) thành viên gia đình hay không? Dư thừa so với nhu cầu Vừa đủ Khơng đủ Khó nói/khơng có ý kiến Mức sống gia đình ơng bà so với năm trước đây? Tăng thêm Vẫn Giảm Không biết Nếu có thay đổi, xin vui lịng cho biết lý do: a.Vị trí nhà cư ngụ (NTL): Gần đường xe Gần sông, rạch Trong khu dân cư Nhà khu vực đất sản xuất nông nghiệp Khác (ghi rõ) b Trong năm qua, gia đình ơng bà có chuyển đổi nhà/ nơi cư ngụ? Có Khơng c (Nếu có), vui lịng cho biết lý do? ………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Loại nhà gia đình cư trú: Loại nhà a Hiện b năm trước 1.Nhà nhiều tầng (2 tầng trở lên) 2.Nhà kiên cố (nhà gạch, cột đúc, mái tôn) 3.Nhà bán kiên cố (nhà gỗ, ) 4.Nhà tạm (nhà tranh, lều lán) 5.Kiểu khác (miêu tả cụ thể) 10 Gia đình có đồ dùng lâu bền (Chỉ tính đồ dùng sử dụng được) STT Loại đồ dùng Số lượng STT Loại đồ dùng Số lượng Ti vi màu Máy vi tính Tủ lạnh Máy lạnh Máy giặt Quạt máy Bình tắm nóng lạnh Xe máy TT Phương tiện sản xuất Số lượng TT Phương tiện sản xuất Số lượng Máy kéo Máy phát điện Máy bơm nước Lưới đánh cá Máy suốt lúa có động Ơ tơ/ xe tai Máy xay xát lương thực 10 Ghe/thuyền máy Máy nghiền thức ăn gia súc 11 Khác Bơm thuốc sâu có động 12 Khác 11 Nhà vệ sinh gia đình có? (Loại – trả lời) Nhà vệ sinh có hầm tự hoại Nhà xí tạm Cầu cá Khơng có Khác ………………………………………………………………………………… 12 Năng lượng sử dụng cho thắp sáng nấu ăn? (đánh chéo – loại chính) Năng lượng Thắp sáng Nấu ăn Điện lưới quốc gia Điện câu nhờ Bếp ga 4.Củi/ gỗ/ than Khác (ghi rõ) 13 Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống sản xuất? (tối đa trả lời) Nguồn nước Cho ăn uống Cho sinh hoạt Cho sản xuất Mùa Mùa Mùa Mùa mưa Mùa khô Mùa khô mưa khô mưa Nước thủy cục Nước giếng khoan tầng nông Nước mua theo thùng/ phuy Nước mưa Nước sông/ rạch Nguồn khác (ghi rõ) 14 Gia đình ơng bà có mắc bệnh khơng? Loại bệnh ? (bệnh mãn tính, bệnh có ảnh hưởng đến lao động, học tập, sinh hoạt ) TT Số TT bảng hộ Loại bệnh thường mắc, ghi rõ Thẻ BHYT Có; Khơng 15 Trong năm năm qua, tổng diện tích đất sản xuất gia đình ơng bà thay đổi nào? Có tăng Có giảm Vẫn – không thay đổi 99 KPH – đất sản xuất 16 Diện tích đất tương ứng với mục đích sử dụng gia đình so với năm trước? TT 1.1 1.2.Tình trạng sở 1.3a Tình trạng sử Loại đất Tổng diện tích (số hữu dụng a Được nhà nước Đang canh tác m2 cấp/ khoán Đang cho thuê b Tự mua Bỏ hoang hoá c Được cho/ thừa kế Đã bán d Thuê/ mướn Đã trả Khác (ghi rõ) Hiện năm trước Hiện năm trước Hiện năm trước Đất nông nghiệp Đất vườn nhà Đất lâm nghiệp Ao hồ, diện tích mặt nước ni thủy sản Đất trống/bỏ hoang Đất thổ cư (xây nhà ở) Đất khác: ………… Tổng số MẠNG LƯỚI XÃ HỘI 17 Hộ gia đình ơng bà đến sống khu xóm bao lâu? (tính từ tháng 11/2015 trước) năm 18 Hộ gia đình ơng bà có quen biết nhiều với hàng xóm láng giềng khu xóm khơng? 1.Quen biết nhiều Biết sơ sơ vài hộ Không qua lại với hộ 4.Ý kiến khác 19 Những tổ chức, cá nhân mà gia đình ông bà thường qua lại, trao đổi, tìm gặp gặp khó khăn, cần hỗ trợ? (NTL) Bà họ hàng, người thân Hàng xóm láng giềng Bạn bè Tổ chức tơn giáo Chính quyền địa phương Ngân hàng Đoàn thể Người khác, ghi rõ Không 20 Những khó khăn mà gia đình ơng bà gặp phải sống? (NTL) Khó khăn Cách năm Hiện Năng suất giảm Thu nhập giảm Vấn đề sức khỏe, bệnh tật Vấn đề vệ sinh môi trường sống Nhà xuống cấp Khó khăn khác … Khơng có khó khăn 21 Khi giải vấn đề khó khăn sống, gia đình ơng/bà thường gặp trở ngại gì? (NTL) Khơng có vốn (tài chính) Thiếu đất đai canh tác Khó tiếp cận nguồn vốn vay Khó tiếp cận thơng tin sách Khơng biết nhờ giúp đỡ gặp khó khăn (thiếu mối quan hệ xã hội) Khác, ghi rõ …………………………………………………………………… 22 Gia đình có vay hay hỗ trợ tài khơng (trong tháng gần đây)? 1.Có (hỏi tiếp câu 23) 2.Khơng (chuyển câu 24) 23 Các khoản vay/trợ cấp gia đình: Các khoản vay/trợ cấp 2.Mục đích 3.Số tiền STT 1.Vay ; 2.Trợ cấp vay/trợ cấp vay/trợ cấp Hàng xóm/Bạn bè Bà Tư nhân1 Ngân hàng Trợ cấp xã hội Quỹ tín dụng địa phương2 24 Những dự định hộ gia đình ơng bà nhằm nâng cao điều kiện sống? (NTL) Mở rộng sản xuất Tìm việc làm khác cho thành viên hộ Đầu tư cho học hành để có việc làm tốt tương lai Di chuyển chỗ đến nơi khác Khác (ghi rõ) Vay cá nhân ngồi, vay nóng, vay nặng lãi… Quỹ Xóa Đói Giảm Nghèo, Hội Nơng Dân, Hội Phụ Nữ 25 Hộ gia đình có nhu cầu để nâng cao chất lượng sống hộ?(NTL) Hỗ trợ vay vốn Hỗ trợ thay đổi trồng vật nuôi Cung cấp thông tin Cải thiện hạ tầng sở nơi cư trú Khác, ghi rõ: 26 Ý kiến ông/bà tình hình an ninh trật tự địa phương so với năm trước Tệ (hỏi tiếp 37, bỏ 28) Vẫn (hỏi tiếp 29) Tốt (hỏi tiếp 38, bỏ 27) Tốt nhiều (hỏi tiếp 28) 27 Nếu tệ hơn, vui lòng cho biết biểu (a) lý (b)? (a)……………………………………………………………………………………………… (b)……………………………………………………………………………………………… 28 Nếu hơn, vui lòng cho biết biểu (a) lý (b)? (a)……………………………………………………………………………………………… (b)……………………………………………………………………………………………… 29 Nhìn chung, ơng/ bà đánh giá hoạt động quyền địa phương việc hỗ trợ đời sống người dân? Rất hiệu 2.Tương đối hiệu Không hiệu Khơng biết/ khó trả lời 30 Ơng bà đánh mức độ phản ứng quyền địa phương trước thiên tai thời tiết bất thường (TTBT)? Trả lời: Thời điểm Mức độ phản ứng 1.Trước thiên tai/ TTBT, có cảnh báo thiên tai/ diễn biến TTBT 3.Sau thiên tai/ diễn biến TTBT 1.Nhanh, kịp thời, hiệu 2.Nhanh, không hiệu 3.Chậm 4.Rất chậm 5.Hồn tồn khơng có phản ứng SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 31 Gia đình ông/bà có sản xuất nông nghiệp không? Có (chuyển câu 32) Khơng (chuyển câu 36) 32 Nếu có, loại hình gì? Trồng trọt 2.Chăn ni (gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản) Cả 33 Sản lượng nơng nghiệp gia đình ông bà so với năm trước nào? Loại hình/ Sản lượng 1.Giảm mạnh 2.Giảm nhẹ 3.Không 4.Tăng nhẹ 5.Tăng mạnh thay đổi Trồng trọt Chăn nuôi Nếu chọn (1) (2): hỏi câu 34, bỏ 38; Nếu chọn (4) (5): hỏi câu 35, bỏ 34; Nếu chọn (3): chuyển hỏi câu 36 34 Nếu sản lượng nơng nghiệp giảm, lý sao? (ghi mã phù hợp từ cột phải) Do vật giá gia tăng Loại hình/ Sản lượng Lý (NTL) Do dịch bệnh trồng/vật nuôi tăng Diện tích canh tác giảm 1.Trồng trọt Do biểu thời tiết bất thường Mất mùa 2.Chăn nuôi Đất/ nước nhiễm mặn Đất/ nước nhiễm phèn Lý khác 35 Nếu sản lượng nông nghiệp tăng, lý sao? (ghi mã phù hợp từ cột phải) Do chuyển đổi giống trồng vật nuôi Loại hình/ Sản lượng Lý (NTL) 1.Trồng trọt 2.Chăn nuôi Do chuyển đổi kỹ thuật canh tác Do thay đổi mùa vụ Kỹ ứng phó tốt xảy biểu thời tiết bất thường Khác, ghi rõ:… CẢM NHẬN VỀ NHỮNG BIỂU HIỆN THỜI TIẾT BẤT THƯỜNG 36 a)Ông bà vui lòng kể biểu thời tiết bất thường xảy năm gần đây? b)Trong biểu này, biểu làm ông/bà lo lắng hơn? (NTL) a) Biểu (khoanh tròn vào số thứ tự tương ứng) b) đánh dấu X Nhiều đợt nắng nóng thường xun, bất thường Khơ hạn ngày nghiêm trọng Nhiễm phèn Lũ lụt bất thường Lốc xoáy bất thường Bão thường xuyên nghiêm trọng Triều cường thường xuyên nghiêm trọng Sấm sét Xói lở bờ 10 Vòi ròng 11 Thiếu nước 12 Cháy rừng 13 Mưa lớn thất thường 14 Biểu khác ……………… 37 Trong năm qua, tượng thời tiết ảnh hưởng đến việc trồng trọt/ sản xuất chăn ni/ ni trồng thủy sản gia đình? Những tượng thời tiết tác động nào? a.Hiện tượng thời tiết bất thường b.Mức độ nghiêm trọng Tác động lớn đến c.Trồng trọt d.Chăn ni Nhiều đợt nắng nóng thường xun, bất thường Khô hạn ngày nghiêm trọng Nhiễm phèn Lũ lụt bất thường Lốc xoáy bất thường Bão thường xuyên nghiêm trọng Triều cường thường xuyên nghiêm trọng Sấm sét Xói lở bờ 10 Vịi rịng 11 Thiếu nước 12 Cháy rừng 13 Mưa lớn thất thường 14 Biểu khác ………………………… (b) Mức độ nghiêm trọng * hỏi dòng biểu trả lời có câu 36 Khơng nghiêm trọng Ít nghiêm trọng 3.Bình thường 4.Nghiêm trọng 5.Rất nghiêm trọng (c) Tác động lớn đến trồng trọt (nếu có) Giảm suất Tăng chi phí đầu vào Giảm chất lượng Giảm diện tích trồng trọt Mất mùa Khác (xin nêu rõ) 98 Không biết (d) Tác động lớn đến chăn nuôi (nếu có) 1.Giảm chất lượng 2.Tăng chi phí đầu vào 3.Gia tăng bệnh dịch 4.Thiếu thức ăn 5.Vật nuôi chết hàng loạt 6.Mất vật nuôi bão/lũ,… 7.Khác (ghi rõ)…………………………… … 98 Không biết 38 Theo ông/bà, tác động thời tiết bất thường lên sống gia đình? (xếp theo thứ tự ưu tiên, với ưu tiên nhất, trùng thứ hạng ưu tiên) Biểu Số thứ tự ưu tiên Năng suất canh tác giảm Thiếu nước (uống, sinh hoạt, sản xuất) Gia súc bệnh, chết Hư hại nhà cửa Mất việc làm Gián đoạn công việc Mất lỗ vốn Thiệt hại khác 39 Gia đình ơng bà thường tiếp cận với thông tin cảnh báo biểu thời tiết bất thường từ nguồn nào? (chọn tối đa lựa chọn) Báo đọc Tivi Radio Internet Thơng tin từ quyền địa phương Nghe người khác nói 7.Tham dự tập huấn Khác 40 Những vật dụng gia đình chuẩn bị để đối phó với biểu thời tiết bất thường? (NTL) Áo phao 2.Hầm trú bão Điện thoại Dây thừng Đèn pin/ bình điện Vật dụng trữ nước Thuyền bè 8.Tủ cứu thương Thang 10.Không chuẩn bị hết 11 Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………… 41 Những hiểu thời tiết bất thường địa phương theo ông bà có từ nào? ………………… năm 99 Khơng biết/ khó trả lời 42 Ơng/bà làm để phịng chống giảm nhẹ tác động biểu TTBT? (NTL) Chuyển đổi phương thức sản xuất, canh tác Đào kênh mương tưới tiêu sâu để giảm tác động vào đồng ruộng Xây bờ kè để giảm tác động vào đồng ruộng đường lũ lụt Chống dột hư hại bão lũ cho nhà cửa Lấy dự trữ nước Tiệt kiệm tiền Cho học đến nơi đến chốn Tìm việc làm khác cho thành viên gia đình Dự tính di chuyển chỗ 10 Tham gia lên kế hoạch ứng phó cho địa phương 11 Tham gia sửa chữa đường xá CSHT khác 12 Tham gia khơi thơng dịng chảy chống ngập úng 13 Khác (xin nêu rõ) …………………………………………………… 43 Ông bà có nghe nói cụm từ “biến đổi khí hậu” khơng? Có nghe hiểu rõ Có nghe khơng hiểu Chưa nghe Ông bà cho biết mức độ đồng ý với nhận định sau: (0- không đồng ý; 1- Đồng ý; 99: KH/KTL) Hộ gia đình tơi chuẩn bị đầy đủ để ứng phó với tác động diễn biến thời tiết bất thường Vì sao? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 44 Tơi cảm thấy tự tin việc ứng phó với diễn biến thời tiết bất thường tơi nghĩ tác động khơng đáng kể Vì sao? ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tơi cảm thấy tự tin việc ứng phó với diễn biến thời tiết bất thường tơi nghĩ tơi sống vùng có độ rủi ro thấp Vì sao? ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tôi cảm thấy tự tin việc ứng phó với diễn biến thời tiết bất thường tơi có mạng lưới gia đình bạn bè tốt mà tơi tin cậy Vì sao? …………………………… … …………………………………………………………………………………… Tơi cảm thấy tự tin việc ứng phó với diễn biến thời tiết bất thường tơi thích nghi với thay đổi lớn kiện lớn đời tơi Vì sao? ………… …………………………………………………………………………………… Tơi cảm thấy tự tin việc ứng phó với diễn biến thời tiết bất thường tơi có khả tài để bảo vệ gia đình bất động sản tơi Vì sao? ……………… …… …………………………………………………………………………………… Tơi cảm thấy tự tin việc ứng phó với diễn biến thời tiết bất thường tơi nghĩ nhà nước hành động để bảo vệ gia đình bất động sản tơi Vì sao? ……………… …………………………………………………………………………………… Tơi muốn bảo vệ tác động diễn biến thời tiết bất thường, nghĩ việc làm vơ hiệu Vì sao? ………………………………… …………………………………………………………………………………… Hộ gia đình tơi sẵn sàng thay đổi hành vi để giúp hạn chế diễn biến thời tiết bất thường Vì sao? ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hộ gia đình tơi sẳn sàng thay đổi hành vi để thích nghi với tác động diễn biến thời tiết bất thường Vì sao? ……………………………………… …………………………………………………………………………………… Hộ gia đình tơi muốn có nhiều thơng tin diễn biến thời tiết bất thường tác động diễn biến thời tiết bất thường Vì sao? ……………………………… …………………………………………………………………………………… 45 [DÀNH CHO HỘ CÓ TRỒNG TRỌT] Gia đình áp dụng biện pháp ứng phó với biểu thời tiết bất thường trồng trọt? Giảm diện tích canh tác Thay đổi mùa vụ Thay đổi giống Cải tiến kỹ thuật canh tác Cải thiện điều kiện canh tác Tăng sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ Tăng sử dụng phân bón Mua bảo hiểm nông nghiệp Khác, ghi rõ………………………………………………………………… 46 [DÀNH CHO HỘ CĨ CHĂN NI] Gia đình áp dụng biện pháp ứng phó với biểu thời tiết bất thường sản xuất chăn nuôi? Xây chuồng trại Xây bờ kè Thay đổi giống 4.Cải tiến kỹ thuật chăn nuôi Cải thiện hệ thống thoát nước 6.Cải thiện dịch vụ thú y Giảm số lượng mật độ đàn nuôi Ngừng sản xuất Mua bảo hiểm nông nghiệp 10 Khác, ghi rõ… 47 Ơng/bà có mua bảo hiểm nơng nghiệp khơng? Có (hỏi tiếp 48, bỏ 49) Khơng (Chuyển 50) Không phù hợp (Chuyển 50) 48 Nếu “Có”, xin ơng/bà vui lịng cho biết ơng/bà mua loại bảo hiểm nào? Bảo hiểm truyền thống Bảo hiểm số thời tiết Bảo hiểm doanh thu Bảo hiểm suất Khác (xin nêu rõ) ………………………………………………………………………… Chuyển sang câu 50 49 Nếu “không”, xin cho biết lý sao? Khơng biết có bảo hiểm nông nghiệp Không biết mua bảo hiểm nông nghiệp đâu Quá trình đăng ký mua bảo hiểm phức tạp Quá trình chi trả bảo hiểm phức tạp Thấy không cần thiết/ Không có nhu cầu Khơng có tiền để mua bảo hiểm nông nghiệp Không tin tưởng chi trả đền bù 50 Ơng/bà có ý định mua bảo hiểm nơng nghiệp hay khơng? Có Khơng 10 B- THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH B1 Cấu trúc hộ gia đình nay: *(Khoanh trịn số thứ tự người trả lời – tính tồn số người sổ hộ tại) TT 1.1 Quan hệ với chủ hộ 1.2 Giới tính Nam Nữ 01 1.3 Năm sinh (4 chữ số) 1.4 Tình trạng nhân 1.5 Tình trạng sức khỏe 1.6 Tình trạng cư trú 1.7 Học vấn (cao học) 1.8 Dân tộc 1.9 Tôn giáo Chủ hộ 02 03 04 05 06 07 08 09 10 1.1 Quan hệ với chủ hộ Chủ hộ 2.Vợ/chồng chủ hộ Con Con dâu/rể Cha, mẹ Cha, mẹ vợ/ chồng chủ hộ Họ hàng Khác (ghi rõ) 1.4 Tình trạng nhân Chưa có vợ/ chồng Có vợ/chồng Gố vợ/chồng Đã ly hôn Ly thân 98 KTH, 15 tuổi 1.5 Tình trạng sức khỏe Bệnh vặt thơng thường Bệnh ngồi da Bệnh hơ hấp Bệnh mãn tính Bệnh bẩm sinh Bệnh khác 1.6 Tình trạng cư trú 1.Thường trú Tạm trú 1.7 Học vấn (cao học) Chưa học 13 Trung cấp nghề 15 Cao đẳng/ đại học cao 98 KTH, tuổi 1.8 Dân tộc Kinh Hoa Chăm Kh’mer Khác (ghi rõ) 1.9Tôn giáo Thiên chúa Phật Tin lành Cao đài Phật giáo Hịa Hảo Hồi giáo Thờ ơng bà tổ tiên Khác (ghi rõ) B2 Cấu trúc nghề nghiệp thu nhập thành viên hộ gia đình 1.10 Nghề & thu nhập cách năm 1.11 Nghề nghiệp & thu nhập STT 1.Nghề 2.Nghề phụ 3.Thu nhập 1.Nghề 2.Nghề phụ 3.Thu nhập 1.12 Lý thay đổi nghề 10 Nghề nghiệp Nông nghiệp Buôn bán dịch vụ Thợ (kỹ thuật) Thợ (thủ công) Công nhân Làm thuê, mướn Chay xe ôm Học sinh/ sinh viên Nội trợ 10 Về hưu/ già yếu 11 Không nghề 12 Khác (ghi rõ) Lý thay đổi nghề Mất đất Chuyển nơi Việc tốt thu nhập Khác (ghi rõ) B3 Cấu trúc thành viên hộ gia đình sinh sống xa quê TT 1.Quan hệ với chủ hộ (cột 1.1) 2.Giới tính 3.Năm sinh 4.Lý sống xa quê Nam Lập gia đình Nữ Đi làm Đi học Khác ……… …………………… Nghề nghiệp Mức độ hỗ trợ tài gia đình Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Chân thành cảm ơn Ông/ Bà, Anh/ Chị!

Ngày đăng: 21/07/2023, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w