Với sự đa dạng ngôn ngữ và phương thức sử dụng trong chat, việc đối chiều Teencode- ngôn ngữ chat của giới trẻ trong tiếng Hàn và tiếng Việt sẽ giúp chúng ta có cái nhìn TỐ hơn về những
Trang 2MỤC LỤC
3 Tình hình nghiên cửu ngôn ngữ giới trẻ trên thể giới -c chì rêu
4 Tình hình nghiên cứu đối chiếu Teencode- ngôn ngữ chat của giới trẻ trong tiếng Hàn và tiếng
len 20995.9 000009077 Ả Ỏ 7
1 Khái niệm Teencode ‹-.+ a7
2 Sự hình thành và phát triên của TeencOđ ch nh HH Hoà HH Ha 8 3 Đặc điểm ngôn ngữ Teencode c2 tt tt nh th nh ng 8 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ Teencode trong tiếng VIỆt cv nh nga 8 3.2 Dặc điểm ngôn ngữ Teencode trong tiếng Hần tt tt n1 8
Chuong 3: DOI CHIEU TEENCODE- NGON NGU CHAT TRONG TIENG VIET VA TIENG HAN 9
1 Thống kê theo đặc điểm c2 tt tt nh H1 nh H1 ga 9
1.1 Phan loai Teencode tiếng ViỆt tt như Hư Hàn 11x re eưe 9 1.1.1 Phân loại theo từ viết tắt tự sang tao „8
1.1.1.1 Viết tắt theo quy luật tt tt nh hy Hung ng 9 1.1.1.2 Viết tắt không theo quy luật - tt tt tt nh n1 ya
1.1.1.3 Viết tắt bằng cách sử đụng kí hiệu
1.1.1.4 Viết tắt sử đụng COI SỐ tt tt th HH 10g gi 1.1.2 Chuyên một số chữ cái sang chữ khác .- tt tk tre
1.1.2.1 Chuyên phụ âm thành phụ âm khác 5: 5c 2ttStềEtcetrertrtrerrrrtrerrrerxee 10
1.1.2.2 Chuyên nguyên âm thành nguyên âm khác - sec 5c ccccctretreerirrreerrerre 11 1.1.2.3 Dùng một chữ cải để đại điện cho 1 từ như là St nền tin series 11
1.1.2.4 Viết tắt thành những từ ngữ ngắn hơn co Stthetrhtretretrirrrerrrerkesree 11
1.1.2.5 Dùng các chữ cái đầu tiên thay thế cho các từ cv te eo 11
1.1.4 Phân loai theo hinh thite tiéng 160g c.ccccccsccsssessesssessesssessnessusessssusesseeseesseeseessesnesneesneesnees 12 1.1.5 Sử dung tiếng nước ngoài trong cÂu cv tt nh n1 guờg 12
1.2.1 Phân loại theo các ký hiệu, biéu trong cdm xUc (CON) vseesccssssesssessssesssessssessseesstessseessess 13
1.2.2 Phân loại theo hình thức con SỐ cv vn Hy Hy Hy Hy vey 13
1.2.4 Phân loại theo hình thức từ rút ngắn - :-c:cStttềSt tt kvkxekxetkterkerkeerkeerkrrei 14
1.2.5 Phân loại theo hình thức rút gọn âm ch nền né HH HH HH He 14 1.2.6 Phân loại theo hỉnh thức đồng âm, sự biến âm tt tt EvvEEExsEekrrksrererekrrerike 15
Trang 3
2.2.1.2 Thêm patChim ch nành HH HT Hà HH Hàn HH HH Hà HH khăn 18
2.2.2 Các quy tắc Teencode chỉ có trong tiếng ViỆt th nghe 18
2.2.2.1 Ter vidt khOng dau nh a.ẢẢ 2.2.2.2 Kiéu viết tắt tùy tiện
PHAN 3: KET LUAN
Trang 4
PHAN 1: MO DAU 1 Ly do chon dé tai
Việt Nam đang dần hòa nhập cùng với sự phát triển của thế giới Bên cạnh sự hòa nhập về kinh tế thi sự giao thoa về văn hóa và ngôn ngữ là điều tất yêu Hòa trong xu hướng hội nhập đó, việc phát triển của các trang mạng xã hội cũng như việc tìm kiếm và trao đôi thông tin trên internet đã trở nên phô biến, ngôn ngữ chat-Teencode, trò chuyện qua mạng ra đời đáp ứng nhu cau‘ ‘song nhanh” đặc biệt là nhu cầu viết cũng nhanh trong giới trẻ hiện nay Tại Việt Nam và Hàn Quốc, Teencode đã trở thành một phần không thê thiêu trong giao tiếp của giới trẻ Theo các bạn trẻ, Teencode có ưu điểm khả năng truyền đạt thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian vì chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt, có những yếu tổ sáng tạo làm cho hoạt động giao tiếp trở nên phong phú hơn Với sự đa dạng ngôn ngữ và phương thức sử dụng trong chat, việc đối chiều Teencode- ngôn ngữ chat của giới trẻ trong tiếng Hàn và tiếng Việt sẽ giúp chúng ta có cái nhìn TỐ hơn về những sự khác biệt văn hóa, cách sử dụng ngôn ngữ và cách thức giao tiếp giữa hai quốc gia Điều này sẽ đóng góp quan trọng trong việc phát triển và cải thiện các ứng dụng chat, giúp cho người dùng có thê sử dụng và truyền đạt thông điệp của mình một cách hiệu quả hơn Ngoài ra, việc nghiên cứu doi chiếu cũng mang tính học thuật cao và hỗ trợ trong việc nghiên cứu, giảng dạy, và phát triển các chương trình đào tạo ngôn ngữ
Nhận thức được sự cần thiết trên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu
ngôn ngữ đối chiếu “Đối chiếu Teencode- ngôn ngữ chat của giới trẻ trong tiếng Hàn và tiếng
Việt” làm dé tai nghiên cứu Là sinh viên ngành Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, nhóm mong
muốn tìm hiểu từ ngữ Teencode tiếng Hàn trong môi tương quan so sánh với ngôn ngữ tiếng
Việt, mục đích đề tìm hiểu cái hay cái đẹp, sự sáng tạo trong cách diễn đạt của bộ phận người trẻ ở Hàn Quốc Trong quá trình tìm hiểu sẽ đánh giá mức độ giới trẻ có lạm dụng Teencode hay không, từ đó đề ra biện pháp giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ
2 Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu về việc sử dụng '“Teencode” của Tiếng Việt và Tiếng Hàn đề tìm ra nhận ra sự khác biệt và tương đông của hai ngôn ngữ Từ đó giúp cho người đọc hiệu rõ hơn về việc sử dụng từ mới, từ viết tắt của giới trẻ Việt Nam va Han Quoc, thông qua hệ thông quy tặc của Teencode
2.1.2 Muc tiéu cu thé - Nghiên cứu và phân tích đặc trưng của Teencode- ngôn ngữ chat trong tiếng Hàn và tiếng Việt
- Phân loại các hình thức của Teencode của 2 ngôn ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt - Tìm ra quy tắc của sự hình thành nên Teencode của 2 ngôn ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt - So sánh và đôi chiêu các hình thức, đặc điểm, quy tắc của Teencode giữa hai ngôn ngữ tiếng
Việt và tiêng Hàn
Trang 5
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm giải
quyêt những nhiệm vụ cụ thê sau đây: Thứ nhất, tìm hiểu và phân tích đặc điểm của Teencode vả ngôn ngữ chat trong tiếng
3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu là trên các phương tiện mạng xã hội như Facebook, Instagram, Youtube, Twitter,
4 Phương pháp nghiên cứu Đề thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu tải liệu: tìm ra các tài liệu có liên quan đến ngôn ngữ Teencode hiện nay của giới trẻ Hàn Quốc và Việt Nam
Phương pháp thống kê, phan loại: Tìm kiếm, phân loại các hình thức, đặc điểm, quy tắc của ngôn ngữ Teencode trong tiếng Hàn và tiềng Việt g gu giếng g
Phương pháp so sánh và đối chiếu: dùng đề tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt của quy tắc Teencode trong tiếng Việt và tiếng Hàn
5 Ý nghĩa nghiên cứu Về mặt lý thuyết, kết quả nghiên cứu sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về ngôn ngữ Teencode và sự khác biệt và tương đông của hai ngôn ngữ trong việc sử dung Teencode
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu nảy sẽ giúp người học tiếng Hàn có thê thấy được cái hay cái dep, su da dang, sáng tao trong cách diễn đạt của bộ phận người trẻ Việt- Hàn, giúp ta nắm bắt được văn hoá tư duy, văn hoá mới của chúng ta và người Hàn Quốc Hơn nữa, bài
Trang 6nghiên cứu giúp ngôn ngữ Teencode giới trẻ trở thành một công cụ giao tiếp hữu hiệu, không lam mat đi những nét đẹp vôn có của tiêng Hàn và tiếng Việt,
PHẢN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 Tình hình nghiên cứu Teencode- ngôn ngữ chat của giới trẻ ở Việt Nam
tác giả Lương Văn Hy (000) trong dé tài nghiên cứu “Ngôn từ, giới, nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt" [1] đã đánh giá biến thể ngôn ngữ dưới tác động của nhân tố xã hội, tác giả Chức năng của việc sử dụng ngôn từ theo quy luật không chỉ tái tạo mà làm rõ vai trò cũng như quan hệ giữa người nói và người nghe và còn duy trì sự giao tiếp xã hội Trinh Cam Lan (2014) voi nghiên cứu “7hái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng Internet hién nay” [2] dua ra quan diém Tac gia Đỗ Thùy Trang với Luận án tiễn sĩ 2018 “Ngôn ngữ giới trẻ qua các phương tiện truyền thông” [3] đánh giá nghiên cứu biên thê ngôn ngữ giới trẻ trong cảnh huống ngôn ngữ của tiếng Việt hiện đại, góp phần phục vụ cho công
cuộc chuân hoá tiếng Việt va giao duc ngôn ngữ trong thời đại mới Các nghiên cứu ở Việt Nam
đi đến khăng định có xuất hiện những hình thức ngôn ngữ phi chuẩn của giới trẻ trong tiếng
Việt hiện nay cần được nghiên cứu
Các công trình Ngôn ngữ học xã hội có ý nghĩa lí luận: WMgôn ngữ học xã hội của Nguyễn
Van Khang (1999) [4], 7?ểng lóng Việt Nam (2001), Từ ngoại lai trong tiếng Việt (2007) đã
cung câp cơ sở lí luận và gợi mở vận đề nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ
Thực hiện bởi một nhóm sinh viên trường ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM vào năm 2011
có tiêu luận “Việc sử dựng ngôn ngữ chat trong một bộ phận Teen ở TP.HCM” Bài viết nghiên cứu sự hỉnh thành các loại hình ngôn ngữ chat hiện hành, thực trạng sử dụng ngôn ngữ chat của
một số bộ phận teen ở TP.HCM; cách nhìn nhận của nhà trường, xã hội đối với ngôn ngữ chat
Qua nghiên cứu các tác giả làm rõ những mặt tích cực và tiêu cực của ngôn ngữ chat, dé ra những giải pháp phát triên ngôn ngữ chat một cách đúng đắn
2 Tình hình nghiên cứu Teeneode- ngôn ngữ chat của giới trẻ ở Hàn Quốc Ở Hàn Quốc có bài nghiên cứu “ ®ÙÖ#29} 3} 3ÿ} jˆ4}9]l LƑE}LP FS FAS] AS” [5] được thực hiện bởi Nam Ji Shim, Ko Young Geun (1998), Hong Sung-tae (1996), Lee Ik-
seop (1999), Chae-wan (1999), Hwang Sang- min (2000), va Kim Young- Sa, Lee J ung Bok Bài nghiên cứu xem xét tác động trực tiếp của ngôn ngữ chat đối với cuộc sống của giới trẻ khi
sử dụng Internet
3 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ trên thế giới Các công trình nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ trên thế giới tập trung ở hai vấn đề: Hiện tượng sử dụng tiêng lóng giới trẻ; Chêm xen tiêng Anh vào một ngôn ngữ bản địa
Về tiéng long gidi tré: Kansas university slang: A new generation của Dundes (1963)|6],
Hudson trong The language of the teenage revolution: the dictionary defeated (1983)[7], The latest youth slang cua Thorne (2007)[8] Word-up: A lexicon and guide to communication in
the 21st century cha McCrindle (2011)[9] Cac nghién ctru khang định tiếng lóng giới trẻ là hiện tượng ngôn ngữ lệch chuẩn, có tính phổ quát trong nhiều ngôn ngữ, làm thành một cuộc cách mạng ngôn ngữ
Trang 7
Về hiện tượng chêm xen tiếng Anh vào các ngôn ngữ bản địa: tiếng Anh và tiếng Nga
trong The influence of the English language on the Russian youth slang của Derkach (2016){ 101], tiéng Anh va ng6n ngir gidi tre Trung Quéc trong The effects of the English language on the cultural identity of Chinese university students cua Seppala (2011)[11], Language contact and English borrowings in a Vietnamese magazine for teenagers [12] cua Nguyén Thúy Nga, Đại
hoc Queensland, Uc Những công trình này khẳng định sự ảnh hưởng của tiếng Anh đến ngôn
ngữ bản địa, đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở ngôn ngữ giới trẻ
4 Tình hình nghiên cứu đối chiếu Teencode- ngôn ngữ chat của giới trẻ trong tiếng Hàn và tiếng Việt
Về tình hình nghiên cứu Teencode của tiếng Hàn và tiếng Việt đến nay cũng khá nhiều nghiên cứu nhưng chủ yếu là tìm ra hiện trạng và sự ảnh hưởng của Teencode đến đời sống giới trẻ Về mảng đối chiều Teencode giữa tiếng Hàn và tiếng Việt vẫn còn hạn chế, Vi vay chung tôi mong sẽ tìm ra sự giống nhau vả khác nhau về đặc trưng cũng như quy tắc trong Teencode của hai ngôn ngữ đề giúp người học tiếng của hai quốc gia sẽ có thê nắm bắt được tình huống
giao tiếp thực tế của giới trẻ ngày nay
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Khái niệm Teencode
Theo Ngô Tự Lập (2020) trong Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài “Triét hoc ngon ngit Voloshinov: Tín hiệu, ký hiệu, ngôn ngữ và tương tác lời nói”[13], trong các luồng tư duy về ngôn ngữ ở châu Âu đầu thé ky XX, chủ nghĩa chủ quan cá nhân coi ngôn ngữ là sản phâm của hành động sáng tạo lời nói cá nhân Chủ nghĩa khách quan trừu tượng, trái lại, cho răng trung tâm tổ chức của các hiện tượng ngôn ngữ là hệ thông các hình thức ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Theo quan diém của xu hướng này, mặc dù môi phát ngôn là duy nhất, nó luôn luôn được tạo nên từ những yếu tố ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa đồng nhất, lặp đi lặp lại, và do đó là chuẩn cho mọi phát ngôn, cái đảm bảo sự thống nhất của một ngôn ngữ và sự hiển của mọi thành viên trong một cộng đồng Các quy tắc ấy tạo nên một hệ thống ngôn ngữ hoàn toàn độc lập với các hành động ý ý định hay động cơ sáng tạo cá nhận
Theo bài báo “Học cách viết và dịch Teencode đề hiểu những điều thé hệ trẻ hiện nay
dang biéu 16” (02/03/2023) [14] cho rang Teencode là một thuật ngữ dùng để chỉ một dạng chính tả không chính thức khác Công dụng chính của dạng chữ viết này là dùng để mã hóa Trong đó “teen” là các bạn trẻ nói chung ở độ từ 10 - 25 tudi còn “code” là một dạng mã hóa hay nói cách cách là một sỐ từ ngữ không còn giống với bản gốc mà đã qua biến đối Nó có nguồn gốc và được phát triển từ mạng xã hội và các trò chơi điện tử trực tuyến Ban đầu, nó được sử dụng chủ yếu đề tránh sự phát hiện nội dung của phụ huynh và những người khác
Teeneode có nhiều loại khác nhau Nó có các loại được phát triển dựa trên chữ Quốc ngữ hoặc độc lập so với chữ Quốc ngữ
Ví dụ: Đối với Tiếng Việt: “Vợ chồng” được viết là “vk ck:; “ôi trời: là An được"
là “đc”; Đối với tiếng Hàn, “9†9!OJ” sé la “St”, “De]D” sẽ la "SBD", “X A” sẽ là “25 ot OH”
Theo nhà báo Đỗ Hop, trong bai bao ““Teencode” trong gidi trẻ còn “độc”, “lạ” hơn
đề xuất của PGS.TS Bùi Hiên” (1/12/2017) [15] có viết: “Teencode” dự có thê coi là một hệ
thống ngôn ngữ tương đối độc lập nhưng vẫn dựa trên nền tảng ngôn ngữ bình thường va giới
hạn sử dụng hầu như chỉ trên Internet hay khi nhắn tin điện thoại nên đây chưa thê coi là một ngôn ngữ hoàn chỉnh mà chỉ có thê coi là sự biến tướng hoặc một nhánh phát triển của ngôn ngữ Bên cạnh đó, cũng vì được sáng tạo ra một cách tự phát và không có một hệ thống học
Trang 8thuật nào ghi lại và chap nhận, “ngôn ngữ teen” thay đôi liên tục theo sự sáng tạo của mọi người và vì thê, đôi khi không đáp ứng được yêu câu hiểu của một ngôn ngữ.”
2 Sự hình thành và phát triển của Teencode Theo bai bao “Lam dung Teencode sẽ ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp” của Viết Tuân (11/6/2019) [16] có trích dẫn lời PGS Phạm Văn Tình, Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt TNam, trả lời VnExpress về ngôn ngữ teencode của gIỚI, trẻ: “Sự phát triển của Teencode đi liền với sự hình thành và phát triên của môi trường mà nó tôn tại: Internet và Điện thoại di động Sự phát triên của lĩnh vực viễn thông cùng ` với nhịp sống công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa đã đưa Teencode ra khắp toàn thế giới”
Theo nhà báo Tú Anh viết trong bài báo “Ngôn ngữ tuổi teen thách thức người lớn” (10/6/2019) [17] “Co ban, Teencode nhen nhóm trong những tin nhắn SMS trên di động, qua việc viết tắt (do hạn chế 160 ký tự/tin nhắn, nếu quá so ký tự sẽ phát sinh phí) Sau đó là sự xuất hiện việc "mã hóa" con chữ thành những dãy số đặc biệt với quy luật riêng mà chỉ có giới học sinh ngày đó mới có thê "giải mã" được Teencode đầu tiên được cho là lấy ý tưởng từ nhân vat Kid trong manga Thám tử lừng danh Conan của tác giả Aoyama Gosho.”
Càng sử dụng nhiều, giới trẻ càng nghĩ ra nhiều cách đề biến đổi ngôn ngữ mà theo họ là độc đáo, lạ nhưng văn đảm bảo có thê hiểu được, và chúng cứ từ từ thâm nhập, trở thành thói quen không thê từ bỏ ngay được của phân lớn thanh thiếu niên
3 Đặc điểm ngôn ngữ Teencode 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ Teencode trong tiếng Việt
Theo nhà báo Hồng Chang, trong bài báo “Sự trở lại của Teencode”(4/6/2021) [18] “Teencode xuất hiện lần đầu ở Việt Nam từ trước năm 2000, dưới dạng mã hóa chữ thành con số Tuy nhiên, phải đến sau năm 2000, khi ngảy cảng nhiều bạn trẻ sở hữu những chiếc điện thoại “cục gạch”, đặc biệt là điện thoại Nokia 1280 với bàn phím T9 (Text on 9 keys), Teencode mới thật sự bùng nô Vi du, dé › thay thé chữ “ï”, người dùng sẽ sử dụng chữ “j", hoặc chữ “yêu” được rút gọn thành “êu” , “nhắn tin” thành “nt “vợ/chồng” thanh “vk/ck” Đến khi Internet trở nên phô biến ở Việt Nam, Teencode chiếm sóng trên cả các mạng xã hội.” Cũng như thế hệ trước, bộ Teencode của những người trẻ Việt Nam ngày nay thê hiện ban sac riêng của họ, hải hước, sáng tạo, độc nhất, không bị gò bó bởi nguyên tắc, tiêu chuẩn nào Nhờ mạng xã hội, ngôn ngữ riêng của GenZ cũng được lan tỏa mạnh mẽ, rộng rãi, xuất hiện Tuy nhiên, nói thé không có nghĩa là GenZ bỏ qua các quy tắc chính tả Ho van rất chuẩn chỉnh trong văn phong,
ngôn từ, nhưng ở trên các nên tảng mạng xã hội, họ đã tạo ra một "ngôn ngữ” cho riêng mình
3.2 Đặc điểm ngôn ngữ Teencode trong tiếng Hàn Theo Đỗ Thị Tư trong “Hiện tượng sử dụng Teencode của giới trẻ Việt Nam, Hàn Quốc ngày nay và vấn đề (gitt gin sy trong sáng của ngôn ngữ”, Luận án Thạc sĩ, Đại học Ngoại ngữ
- Tin học Thành phố Hỗ Chí Minh [19], Teencode xuất hiện ở Hàn Quốc khi các thanh niên trẻ
bắt đầu sử dụng Internet và các ứng dụng truyền thông xã hội như KakaoTalk, Naver và Line vào thập niên 2000 Teencode xuất hiện ở Hàn Quốc dưới dang "Konglish" - một sự pha trộn giữa tiếng Hàn và tiếng Anh Nghiên cứu Konglish khá nhiều, nghiên cứu tiếng lóng của giới trẻ Hàn Quốc cũng được nghiên cứu từ rất sớm, tuy nhiên đề cập ngôn ngữ giới trẻ sử đụng trên
dién dan mang, nhan tin trong khoang 5 nam tro lai day chua nhiều, chỉ xuất hiện rải rác trên
tông hợp các báo và các kênh thông tin Hàn Quốc và du học Hàn Quốc Ở Hàn Quốc, Teencode
Trang 9không phổ biến như ở Việt Nam Tuy nhiên, giới trẻ Hàn Quốc cũng sử dụng các từ viết tắt hoặc cụm từ ngắn dé giao tiếp trên mạng xã hội hoặc tin nhắn Ví dụ như: = = = (kkk) — tuong
(ok) — trong duong voi "okay", — (dd) - tương duong voi "wow" hoac biểu thị sự ngạc nhiên Ngoài ra, giới trẻ Hàn Quốc cũng sử dụng các biểu trong cam xtc va stickers dé thê hiện cảm xúc ‘trong giao tiếp trên mạng xã hội Teencode được sử dụng rộng rai trong cong đồng trẻ Hàn Quốc đề biểu thị sự thân thiện, thân mật và sáng tạo trong giao tiếp trực tuyến * Nhận xét về đặc điềm của Teencode trong tiếng Việt và tiếng Hàn:
Teencode là một phong cách ngôn ngữ trẻ trung, sáng tạo, không bị gò bó bởi nguyên tắc, tiêu chuẩn nảo về mặt đặc điểm, Teencode trong tiếng Hàn và tiếng Việt giống nhau là đều bỏ qua các quy tắc chính tả, pha trộn ngôn ngữ khác và có tính sáng tạo Tuy nhiên quy tắc và cách sử dụng Teencode có thê khác nhau tùy theo quốc gia và văn hóa
Chương 3: ĐÓI CHIẾU TEENCODE- NGON NGU CHAT TRONG TIENG
VIET VA TIENG HAN 1 Thống kê theo đặc điểm
1.1 Phân loại Teencode tiếng Việt 1.1.1 Phân loại theo từ viết tắt tự sáng tạo
1.1.1.1 Viết tắt theo quy luật Là kiêu viết tắt mà hầu như tất cả mọi người đều có cùng kiểu viết giống nhau, chỉ cần
cho một số từ thường dùng Viết tat bang cách thay những chữ cai đầu gồm có 9 quy tắc chung phô biến, đó là:
+ F thay PH: vi du: fai = phai, fu fang = phi phang, fé fon = phẻ phỡn, * C thay K: vi du: ci co = ki co, kon k6 = con c6
+ K thay KH: ví dụ: ki ko kan = khi khó khăn, ka ka = kha kha (cười) + Zthay DhoặcGI ví dụ: zữ zan = dir dan, zo zu = do dur, záo zục = giao duc * D thay D: vi du: di dau do = di dau do, zo do = do do
1.1.1.2 Viết tắt không theo quy luật Là cách viết tắt không theo bất kì một hình thức cụ thê, một kiêu cách nhất định nào, nó phụ thuộc theo ý thích và kiểu cách sử dụng ngôn ngữ của người đó để tạo ra từ mới Với kiểu
Trang 10từ viết tắt này, tùy thuộc vào khả năng giải mã thông điệp của từng người nhận mà thông tin được hiệu đúng với nội dung Đôi với kiêu việt tắt của người này, có người có thê hiệu, hoặc có thê không
Chang han nhu:
Từ có vân “uyên”: thường sẽ chỉ viết môi phụ âm đâu và bỏ luôn vân “uyên” hoặc có thê viết phụ âm đâu và kết hợp cùng với dâu châm “.” hay sử dụng dâu gạch chéo “/” dé viet tat
® “tuyên truyền” - được viết thành “t/tr” hoặc “t.tr.” ® _ “nguyên liệu” “ được viết thành “ng liệu” hoặc “ng liệu”
Từ có vẫn “ương”, “ong”: Hai từ này có kiêu viết tắt khá là giống nhau và rất dễ nhằm lẫn bởi vì người sử dụng kiêu viết tắt của những chữ có hai vần này theo ý họ
e© “trương" “tre” hoặc “trợ” hay “trng” và cách viết tắt “trợ” còn được sử dụng cho từ “trong” Nêu như có dâu thi chỉ cân thêm các thanh dau ở phía trên chữ viết tắt đó ® “trường”- “tr`g” Từ có van “uge’ ” thường sẽ việt tắt theo kiêu ghi chữ đầu và ghi chữ
cuôi là chữ “e” trong van “uge” dé ghi tat
© “được” sẽ viết thành “đc”, “trước” sẽ thành “tre” 1.1.1.3 Viết tắt bằng cách sử dụng kí hiệu
sử dụng kiêu ký hiệu này với ý là tir‘ “những
se 99
1.1.1.4 Viết tắt sử dụng con số e_ 66-77-028: xâu xâu - bản bản - không bay tắm Đây là hình thức cách đọc trại âm, những
từ “xấu”, “bản”, “không hay tắm” có cách đọc đồng âm với “sáu”, “bảy”, “không hai tám” nên giới trẻ sử dụng con số đề viết cho nhanh thay vì viết những từ này 1.1.2 Chuyển một số chữ cái sang chữ khác
1.1.2.1 Chuyên phụ âm thành phụ âm khác
10
Trang 11ng— ø/q như là: “ngủ quên”—> “ngủ quơn”
1.1.2.2 Chuyển nguyên âm thành nguyên âm khác ă —e như là: “đẹp lắm” — '“đẹp lém”, “cỗ hủ lắm" —"cô hủ lém" uôn — un như là: “buồn muốn chết" - "bùn mún chất"
it > it như là: "biết rồi” — “bít đồi”
ay >i như là: “may ban” — “mi ban" o—oa như la: “thit cho" —"thit choa”
ét > chit như là: “thôi chết rồi" — “thui chít rùi”
1.1.2.4 Viết tắt thành những từ ngữ ngắn hơn
được — dc, như là: được rồi — đc r
tao — t, như là: tao đã nói rồi— t đã nói r
1.1.2.5 Dùng các chữ cái đầu tiên thay thế cho các từ
"mn" — “mọi người”, như là: mọi người đọc nhé — mm doc nhé
ox, bx —>OX (ông xã), BX (bà xã)
11