Tiểu luận cuối kì thực hành văn bản tiếng việt suy giảm đa dạng sinh học ở việt nam

17 0 0
Tiểu luận cuối kì thực hành văn bản tiếng việt suy giảm đa dạng sinh học ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá trị trực tiếp là giá trị của các sản phẩm sinh vật mà được con người trực tiếp khai thác và sử dụng cho nhu cầu cuộc sống của mình trong các lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, ngư n

lOMoARcPSD|39150642 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Ngữ văn Anh TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn: Thực hành văn bản tiếng Việt Suy giảm Đa dạng Sinh học ở Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Lê Trâm Anh – 1857010059 Lương Dũ Minh Thư – 1857010036 Lớp: 18CLC/03 Giáo viên phụ trách: Nguyễn Thị Phương Trang TP Hồ Chí Minh, 1/2020 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1 1.1 Lí do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1 2 Lịch sử nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 3.2.1 Mẫu khảo sát 3 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu về thời gian 3 4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 3 4.1 Phương pháp nghiên cứu 3 4.1.1 Phương pháp kế thừa và cập nhật các nguồn thông tin, dữ liệu có liên quan 3 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 3 4.1.3 Phương pháp xã hội học .4 4.1.4 Phân tích, tổng hợp và trình bày theo quan điểm cá nhân .4 4.2 Nguồn tư liệu .4 5 Ý nghĩa đề tài .5 5.1 Ý nghĩa khoa học .5 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 5 6 Bố cục tiểu luận .6 CHƯƠNG 1 ĐA DẠNG DI TRUYỀN 7 1 Định nghĩa và vai trò của đa dạng di truyền 7 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 2 Đánh giá hiện trạng 7 3 Nguyên nhân gây suy thoái 7 CHƯƠNG 2 ĐA DẠNG LOÀI 7 1 Định nghĩa và vai trò của đa dạng loài 7 2 Đánh giá hiện trạng 7 3 Nguyên nhân gây suy thoái 7 CHƯƠNG 3 ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI 7 1 Định nghĩa và vai trò của đa dạng các hệ sinh thái .7 2 Đánh giá hiện trạng 7 3 Nguyên nhân gây suy thoái 7 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 7 1 Khuyến khích lợi ích kinh tế, thu hút sự tham gia của người dân bảo tồn 7 2 Giáo dục nâng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhân lực 7 3 Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ phục vụ bảo tồn 7 4 Phối hợp về quản lý nhà nước và hợp tác quốc tế 7 5 Quản lý bên trong và bên ngoài các khu bảo tồn 7 6 Nghiên cứu và xây dựng cơ chế kết hợp giữa Bảo tồn Đa dạng Sinh học với phát triển du lịch hướng đến sự phát triển bền vững 7 KẾT LUẬN 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 PHỤ LỤC Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1 Lí do chọn đề tài Số phận của nhân loại nói chung và người dân Việt Nam nói riêng được liên kết chặt chẽ với đa dạng sinh học – sự đa dạng của sự sống trên trái đất Giá trị của đa dạng sinh học là vô cùng to lớn và có thể chia thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp Giá trị trực tiếp là giá trị của các sản phẩm sinh vật mà được con người trực tiếp khai thác và sử dụng cho nhu cầu cuộc sống của mình trong các lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, dược phẩm, bột giấy và giấy, mỹ phẩm, làm vườn, xây dựng, công nghệ sinh học… Giá trị gián tiếp bao gồm những lợi ích khác mà con người không thể trao đổi, mua bán, bao gồm số lượng và chất lượng nước, chất lượng đất, khả năng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, cung cấp những phương tiện cho tương lai của xã hội loài người, khả năng phục hồi hệ sinh thái và góp phần giảm rủi ro thiên tai… Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học tại Việt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người Hậu quả tất yếu sẽ là sự suy giảm hoặc mất đi các chức năng của hệ sinh thái, hệ thống kinh tế sẽ không thể phát triển do mất đi các giá trị về tài nguyên thiên nhiên, môi trường Từ đó, tầm quan trọng và cấp bách của việc tiến hành nghiên cứu đề tài suy giảm đa dạng sinh học được nhận định một cách rõ ràng 1.2 Mục đích nghiên cứu - Cung cấp những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học và sự suy giảm đa dạng sinh học 1 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 - Nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến sự suy giảm đa dạng sinh học và phân biệt được một số phương thức bảo tồn tài nguyên sinh vật bị ảnh hưởng tiêu cực hoặc đang trên đà tuyệt chủng, đánh giá những tác động mà đa số là của con người đến đa dạng tài nguyên sinh vật - Tìm ra giải pháp phù hợp nhất để tuyên truyền, vận động người dân có ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, hướng đến các mục tiêu quốc gia về phát triển bền vững và thực hiện nghĩa vụ thành viên của các điều ước quốc tế về đa dạng sinh học 2 Lịch sử nghiên cứu Các nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam được thực hiện khá sớm, nhưng phần lớn các đề tài tập trung nghiên cứu ở nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và thách thức trong công tác bảo tồn Việc tìm ra hướng giải quyết phù hợp cho vấn đề này vẫn chưa được chú trọng, mà nếu có thì các hướng giải quyết ấy cũng chưa thật sự hiệu quả, điều này thể hiện qua việc suy giảm đa dạng sinh học vẫn đang là một trong nhiều vấn đề mang tính cấp thiết ở nước ta - Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh (2013) (Luận văn cao học khóa 14 Môi Trường của Lại Tùng Quân) - Đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học (2014) (Đề tài báo cáo môn học “Môi trường và Con người” của Võ Thị Kiều Diễm, Phạm Thị Hồng Ánh, Huỳnh Thị Mơ, Trần Thị Hồng Thắm, Ngô Thị Ngọc Bích, Phạm Thị Nhung, Ngô Thanh Nhân, Nguyễn Ngọc Giác, Lê Nhật Đang, Chau Keo Sâm Reth và Nguyễn Thế Mười) 2 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và cấu trúc rừng tại rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh (2016) (Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp của Phan Thanh Lâm) - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại vườn quốc gia Pù Mát – Nghệ An, nguyên nhân suy giảm và các giải pháp bảo tồn bền vững (2017) (Luận án Tiến sĩ Sinh học của Nguyễn Thanh Nhàn) 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng và tổ chức quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Mẫu khảo sát Tiểu luận tiến hành khảo sát hiện trạng và tổ chức quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học ở 3 vườn quốc gia tải dài từ Bắc vào Nam Việt Nam (Vườn quốc gia Cúc Phương, Vườn quốc gia Yok Đôn, Vườn quốc gia Cát Tiên) 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu về thời gian Thời gian: 10 năm (từ năm 2010 đến năm 2020) 4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1.1 Phương pháp kế thừa và cập nhật các nguồn thông tin, dữ liệu có liên quan Thu thập, kế thừa tài liệu, tư liệu, số liệu của các chương trình, dự án đã và đang thực hiện về đa dạng sinh học nói chung hay suy giảm đa dạng sinh học nói riêng ở một địa điểm nhất định liên quan đến nội dung phân tích Qua các số liệu về tài nguyên động vật, thực vật rút ra từ các kết quả nghiên cứu trước đây, đề tài sẽ được đánh giá và bổ sung thêm để đạt được mức độ hoàn thiện nhất 3 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa: Khảo sát thực địa trong khu vực nghiên cứu, điểm khai thác tài nguyên sinh học; quan sát, tìm hiểu và ghi nhận thực trạng khai thác quá mức dẫn đến suy giảm số lượng cũng như các cá thể sinh vật đang nguy hiểm (thảm thực vật, động thực vật, các loài điển hình, quý hiếm và phổ biến…) 4.1.3 Phương pháp xã hội học: Phân tích các giá trị và điều kiện khai thác sinh vật dựa trên các nguyên tắc, yêu cầu, tiêu chuẩn của đa dạng sinh học; đồng thời nghiên cứu dựa trên phương pháp SWOT (S: điểm mạnh, W: điểm yếu, O: cơ hội, T: thách thức) Trong đó, việc đi sâu vào nghiên cứu giá trị của đa dạng sinh học là cần thiết, cụ thể là phân tích điểm mạnh và điểm yếu nhằm tạo cơ sở đẩy mạnh sự cấp bách của việc suy giảm đa dạng sinh học và các vấn đề khác có liên quan Hành động phân tích cơ hội và thách thức bao gồm tập trung phân tích các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự suy giảm đa dạng sinh học, hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật bất hợp lý 4.1.4 Phân tích, tổng hợp và trình bày theo quan điểm cá nhân Để thực hiện đề tài nghiên cứu về sự suy giảm đa dạng sinh học, việc nghiên cứu nhiều văn bản, tài liệu lý luận khác nhau về chủ đề này đóng vai trò rất quan trọng Bằng cách phân tích các tài liệu thu thập được thành từng bộ phận, từng mặt cụ thể, vấn đề sẽ dần sang tỏ, đồng thời hình thành hệ thống kiến thức cơ bản, cần thiết về chủ đề đa dạng sinh học Tiếp đó, các lý thuyết đã thu thập cần được liên kết, sắp xếp, nhằm tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc về chủ đề suy thoái đa dạng sinh học Điều quan trọng nhất làm nên tính chất riêng biệt, mới mẻ cho bài tiểu luận chính là phần trình bày quan điểm cá nhân về vấn đề nghiên cứu Cái nhìn chủ quan cần được làm nổi bật xuyên suốt bài tiểu luận 4 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 4.2 Nguồn tư liệu: - Bruno Streit, Phan Ba dịch, Đa dạng sinh học, Nhà xuất bản tri thức, [13, 27], Munchen, 2007 - Lê Hùng Anh et al, Đa dạng Sinh học Vùng Duyên hải Bắc bộ Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, [11-25, 109-113], Hà Nội, 2018 - Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường học cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, [324-400], Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 - Số liệu thống kê của các vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Yok Đôn, vườn quốc gia Cát Tiên về số lượng cá thể và tình trạng sức khỏe của các loài động thực vật trong giai đoạn 10 năm (từ năm 2010-2020) 5 Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Đề xuất những giải pháp nhằm bảo tồn nguồn gen cho động thực vật, đặc biệt là những loài đang chịu ảnh hưởng tiêu cực từ các tác động do con người, môi trường hoặc đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng - Đề xuất phương pháp quản lý mới, áp dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học - Góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu của các trung tâm đa dạng sinh học tại Việt Nam 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Bài tiểu luận trên cơ sở khảo sát thực trạng sự suy giảm đa dạng sinh học góp phần tích cực cho việc đổi mới công tác quản lý, khai thác và bảo tồn các loài động thực vật tại Việt Nam, từ đó mang lại lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp vai trò to lớn cho nền kinh tế nước nhà 5 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 - Tiểu luận còn là tài liệu tham khảo nhằm nâng cao nhận thức về vấn nạn suy giảm đa dạng sinh học, gợi lên ý muốn bảo vệ động thực vật và cả hệ sinh thái xung quanh 6 Bố cục của tiểu luận Phần 1 – Mở đầu Trình bày tính cấp thiết của đề tài, mục đích nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu cũng như ý nghĩa khoa học và thực tiễn mà bài tiểu luận mang lại Phần 2 – Gồm 4 chương: - Chương 1 Đa dạng di truyền - Chương 2 Đa dạng loài - Chương 3 Đa dạng các hệ sinh thái - Chương 4 Giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững Phần 3 – Kết luận Trình bày kết luận về nghiên cứu và các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý, bảo tồn và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống con người Việt Nam và tạo điều kiện phát triển cho nền kinh tế nước nhà 6 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 CHƯƠNG 1 ĐA DẠNG DI TRUYỂN 1 Định nghĩa và vai trò của đa dạng di truyền 2 Đánh giá hiện trạng 3 Nguyên nhân gây suy thoái CHƯƠNG 2 ĐA DẠNG LOÀI 1 Định nghĩa và vai trò của đa dạng loài 2 Đánh giá hiện trạng 3 Nguyên nhân gây suy thoái CHƯƠNG 3 ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI 1 Định nghĩa và vai trò của đa dạng các hệ sinh thái 2 Đánh giá hiện trạng 3 Nguyên nhân gây suy thoái CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1 Khuyến khích lợi ích kinh tế, thu hút sự tham gia của người dân bảo tồn 2 Giáo dục nâng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhân lực 3 Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ phục vụ bảo tồn 4 Phối hợp về quản lý nhà nước và hợp tác quốc tế 5 Quản lý bên trong và bên ngoài các khu bảo tồn 6 Nghiên cứu và xây dựng cơ chế kết hợp giữa Bảo tồn Đa dạng Sinh học với phát triển du lịch hướng đến sự phát triển bền vững 7 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 KẾT LUẬN Dựa trên thực trạng của vấn đề suy giảm đa dạng sinh học, cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý và bảo tồn thiên nhiên tại các vườn quốc gia tiêu biểu ở Việt Nam trong 10 năm qua, tiểu luận xin nêu ra một số nhận định: - Công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam có những cải thiện đáng kể, góp phần tích cực vào việc bảo vệ tính đa dạng của các loài động thực vật - Dù đã có nhiều bước đi tích cực, nhưng do một số yếu tố như nhận thức của người dân về vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học chưa cao, các trung tâm đa dạng sinh học chưa được đầu tư đúng mức, khai thác du lịch chưa hợp lí, còn nhiều trường hợp săn bắt thú quý hiếm… dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học ngày càng nghiêm trọng Các loài động thực vật chưa nhận được đầy đủ sự quan tâm, bảo vệ nên có dấu hiệu giảm sút về số lượng và tình trạng sức khỏe, một vài loài sinh vật trong số đó vừa được them vào Sách Đỏ Việt Nam Để ngăn chặn tình trạng này, sự nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc nâng cao nhận thức người dân; xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm luật săn bắn, khai hoang và đầu tư cho công cuộc nghiên cứu bảo vệ nguồn gen là yếu tố không thể thiếu - Các giải pháp quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học không chỉ nhằm mục đích nâng cao hiệu quả bảo vệ tính đa dạng các loài sinh vật, mà còn nhằm tác động đến ý thức con người cũng như các tổ chức đầu tư rằng phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí, có hiệu quả - Đầu tư đúng mực, cung ứng thiết bị đầy đủ, kịp thời, phù hợp yêu cầu cho các trung tâm đa dạng sinh học, nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu bảo vệ sinh vật cho các nhà khoa học Việt Nam 8 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 Các giải pháp nêu trên cũng chỉ mang tính chất tương đối, không phải lúc nào cũng hoàn hảo và phù hợp để áp dụng cho thực tiễn đời sống Do vậy, trong quá trình thực hiện chắc chắn sẽ nảy sinh những vấn để mới, những yêu cầu mới đòi hỏi con người, đặc biệt là người cán bộ quản lý phải linh động, có những giải pháp mới nhằm điều chỉnh, bổ sung và xử lý tình huống 9 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt: 1 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Sách đỏ Việt Nam: Phần động vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 2 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Từ điển Đa dạng sinh học và Phát triển bền vững Anh – Việt, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 3 Lê Thành Tài, Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, [64-68], Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 4 Vũ Trung Tạng, Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, [121-150], Vĩnh Phúc, 2009 5 Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Huy Yết, Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, [189-230], Hà Nội, 2009 6 Đỗ Công Trung, Đa dạng Sinh học Khu dữ trữ sinh quyển thế giới Quần đảo Cát Bà, các đe dọa và giải pháp bảo vệ, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, [211-250], Hà Nội, 2018 7 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đa dạng sinh học và tiềm năng bảo tồn vùng quần đảo Trường Sa, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, [39-54], Hà Nội, 2014 *Tiếng Anh: 8 A Joseph Thatheyus, Textbook of Enviromental Studies, Alpha Science International LTD., [4.1-4.18], Oxford, U.K., 2011 9 Ben A Minteer and Robert E Manning, Reconstructing Conservation: Finding Common Ground, Nhà xuất bản Island Press, [145-164, 223-238, 277-278], Washington, DC, 2003 10 Encyclopedia Britannica Editorial, Earth’s Changing Enviroment, Encyclopedia Britannica, [24-56], 2008 11 Sharma, P.D., Ecology and Enviroment, Rastogi Publications, [623-645], Meerut, India, 1999 12 The World Bank, Vietnam Environment Monitor 2005: Biodiversity, World Bank, [2-32], Washington, USA, 2005 10 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 13 William P Cunningham et al, Environmental Science: A Global Concern, Nhà xuất bản The McGraw-Hill, [9th ed., 276-296], New York, 2007 14 William P Cunningham and Mary Ann Cunningham, Principles of Environmental Science: Inquiry and Applications, Nhà xuất bản McGraw- Hill, [4th ed., 103-110, 116-122], New York, 2008 11 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 PHỤ LỤC Theo Nghị định 06/2019 của Chính phủ thì các loài động, thực vật rừng sẽ được chia thành các nhóm chính sau: • Nhóm I: Các loài động thực vật rừng đang có nguy cơ tuyệt chủng, nghiêm cấm mọi hành vi khai thác và sử dụng với mục đích thương mại Nhóm IA là các loài thực vật còn nhóm IB là động vật rừng • Nhóm II: Bao gồm những loài động thực vật rừng chưa bị đe dọa tuyệt chủng nhưng cần được bảo vệ và hạn chế khai thác, sử dụng với mục đích thương mại Nhóm IIA là các loài thực vật còn IIB là các động vật rừng Như vậy, các loài động vật thuộc nhóm IB và IIB thường là các loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ để tránh nguy cơ tuyệt chủng Các loài thú quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam nhóm IB • Bộ linh trưởng: Cu li lớn, cu li nhỏ, chà vá chân đen, chà vá chân nâu, chà và chân xám, voọc bạc Đông Dương, voọc bạc Trường Sơn, voọc Cát Bà, voọc đen má trắng, voọc Hà Tĩnh, voọc mông trắng, vượn đen tuyền, vượn má hung, vượn má trắng… • Bộ thú ăn thịt: Sói đỏ, gấu chó, gấu ngựa, rái cá lông mượt, rái cá thường, cầy mực, cầy gấm, báo gấm, báo hoa mai, beo lửa, hổ Đông Dương, mèo cá, mèo gấm… • Bộ tê tê: Tê tê Java, tê tê vàng • Các loài thú quý hiếm trong Sách Đỏ thuộc bộ móng guốc: Tê giác một sừng, bò rừng, bò tót, hươu vàng, hươu xạ, mang lớn, mang Trường Sơn, nai cà tong, sao la, sơn dương • Bộ bồ nông: Bồ nông chân xám, quắm cánh xanh, quắm lớn, cò trắng Trung Quốc, vạc hoa • Bộ gà: Gà lôi lam mào trắng, gà lôi tía, gà so cổ hung, gà tiền mặt đỏ – vàng, trĩ sao • Bộ hồng hoàng: Hồng hoàng, niệc cổ hung, niệc mỏ vằn, niệc nâu • Bộ rùa: Rùa ba – ta -gua miền nam, rùa hộp bua – rê, rùa hộp Việt Nam, rùa trung bộ, rùa đầu to, con giải • Bộ cá sấu: Cá sấu nước lợ và nước ngọt Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 Ngoài ra, trong nhóm IB còn có những loài thú quý hiếm trong Sách Đỏ khác như tắc kè đuôi vàng, thằn lằn cá sấu, kỳ đà vân, rắn hổ chúa, ốc tác, bồ câu ni cô ba, sếu đầu đỏ, cắt lớn, choắt lớn mỏ vàng, ngan cánh trắng… Các loài thú quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam nhóm IIB • Bộ gặm nhấm: Chuột đá, sóc đen, sóc bay trâu • Bộ dơi: Dơi ngựa lớn, dơi ngựa nhỏ • Bộ cánh vảy: Bướm phượng đuôi kiếm răng nhọn và răng tù, bướm phượng cánh chim chấm liền và chấm rời • Bộ khỉ hầu: Khỉ mặt đỏ, khỉ mốc, khỉ vàng, khỉ đuôi dài, khỉ đuôi lợn • Các loài thú quý hiếm trong Sách Đỏ thuộc bộ thú ăn thịt: Chó rừng, cầy giông đốm lớn, cầy vằn bắc, cáo lửa, cầy giông, cầy hương, cầy tai trắng, cầy vòi hương, cầy vòi mốc, mèo ri, mèo rừng • Bộ móng guốc: Mang pù hoạt, nai, cheo cheo • Bộ hạc: Già đẫy lớn, hạc đen • Những loài động vật nhóm IIB trong bộ gà: Công, các loài gà giống Arborophila • Bộ ngỗng: Vịt đầu đen, vịt mỏ nhọn • Bộ rùa: Rùa vàng, rùa trán vàng, rùa hộp lưng đen, rùa sa nhân, rùa đất Châu Á, rùa ba gờ, rùa núi viền, rùa núi vàng, cua đinh, ba ba gai, rùa câm, rùa bốn mắt… Một trong những lí do cốt yếu khiến số lượng động vật bị đưa vào Sách Đỏ ở Việt Nam ngày càng tăng chính là nạn săn bắt và buôn bán động vật hoang dã trái phép Tính từ đầu năm 2018 đến tháng 5/2019 đã có 560 vụ vi phạm về bảo vệ, buôn bán động vật hoang dã được phát hiện và xử lý Trong đó, có 41 vụ xử lý hình sự và 519 vụ xử phạt hành chính Kiểm lâm đã tịch thu 1464 cá thể và khoảng 27 tấn thịt động vật rừng các loại Nếu tình trạng này cứ tiếp tục kéo dài thì quá trình phát triển của các loài cũng sẽ chịu nhiều tác động tiêu cực và ngày càng giảm số lượng cá thể trong tự nhiên Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan