Microsoft Word THỰC HÀNH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT copy docx Thực hành văn bản tiếng Việt Thực hành văn bản tiếng Việt Tryphena 1 MỤC LỤC Lời mở đầu 2 Kiểm tra và đánh giá 3 Chương 1 Khái quát về tiếng Việt[.]
Thực hành văn tiếng Việt Thực hành văn tiếng Việt MỤC LỤC Lời mở đầu Kiểm tra đánh giá Chương Khái quát tiếng Việt Chương Rèn luyện kĩ tả Chương Rèn luyện kĩ dùng từ 16 Chương Rèn luyện kĩ viết câu 19 Chương Kĩ tạo lập tiếp nhận văn 23 Lời cuối 36 Tryphena Thực hành văn tiếng Việt LỜI MỞ ĐẦU Thân chào bạn! Mình sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Bản thân học qua mơn Thực hành văn tiếng Việt đạt số điểm cao môn học (bảng điểm cuối trang này) Và tất tài liệu ghi chép q trình học có thành tích Mình muốn chia sẻ với bạn! Mong tài liệu giúp bạn qua môn Thực hành văn tiếng Việt Trân trọng Tryphena Thực hành văn tiếng Việt KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Về kiểm tra đánh giá, vào năm học (2022) điểm mơn Thực hành văn tiếng Việt tính sau: Điểm chuyên cần Kiểm tra kỳ Kiểm tra cuối kỳ 50% 50% Tham gia buổi học, điểm cộng tích cực, làm tập Trắc nghiệm Tự luận (1 câu dùng từ + câu soạn thảo văn bản) Kiểm tra kì phụ thuộc hồn tồn vào giáo viên lớp Lớp cho làm trắc nghiệm khoảng 40 – 50 câu (mình khơng nhớ xác) Nhìn chung dễ, có câu tả, cho từ tương đối lạ, nên dễ nhầm lẫn, số lượng câu hỏi không nhiều Thêm nữa, lớp đại cương đơng, phải 100 sinh viên, nên dù có đề đóng khó kiểm sốt Do mà điểm kì lớp cao, hầu hết dao động từ – 10 Kiểm tra cuối kì thi đề chung, đề đóng làm tự luận Mình nhớ khơng nhầm có câu • Câu thứ sửa lỗi sai viết hoa Trong câu có bốn câu hỏi/đoạn nhỏ Trong câu/đoạn có nhiều lỗi sai viết hoa Lỗi sai lỗi hai chiều, tức có chữ nên viết hoa đề lại khơng viết hoa; ngược lại, chữ khơng viết hoa đề lại viết hoa Các bạn phải tự tìm thấy lỗi sai sửa lại Do đó, bạn không nhớ quy tắc viết hoa dẫn khó để làm tốt câu • Câu thứ hai sửa lỗi đặt câu Có khoảng bốn câu cho phần Thường câu mắc lỗi khác Thầy cô cho số câu sai lỗi thiếu thành phần chủ ngữ vị ngữ, thiếu hai; hay câu hỏi lắt léo lỗi sai quy chiếu hay lỗi mơ hồ (hai lỗi dễ nhầm lẫn) Về phần khơng khó, bạn cần khái qt ghi nhớ lỗi chắn làm phần • Câu thứ ba câu cuối viết văn hành Phần chắn thầy có giảng kĩ lớp, nhiều thầy cịn cho bạn làm tập sữa phần nên bạn ý Quan trọng bạn phải ghi nhớ vị trí quốc hiệu tiêu ngữ, ngày tháng năm, … Phần tài liệu giải thích rõ, bạn cần xem qua chắn làm Về nội dung văn thường gần gũi đơn giản, cần trình bày, xếp lại nêu đề Lưu ý năm trường thay đổi hình thức thi Đặc biệt, năm gần đây, trường có xu hướng thay hình thức thi mơn đại cương sang trắc nghiệm (điển hình Tư tưởng Hồ Chí Minh), nên bạn cần học để nắm thơng tin hình thức nội dung thi Tryphena Thực hành văn tiếng Việt CHƯƠNG - KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT Khái quát tiếng Việt - Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt (dân tộc Kinh), đồng thời tiếng phổ thông tất dân tộc anh em sống đất nước Việt Nam • Trải qua hàng nghìn năm phát triển với phát triển dân tộc, tiếng Việt trở thành ngơn ngữ quốc gia thức • Với đời chữ Quốc ngữ, vai trò vị tiếng Việt ngày khẳng định đề cao • Thuộc hệ Nam Á, nhánh Mường Thái • Là ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình, khác so với tiếng Anh hay tiếng Nga (vốn ngôn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ biến hình) • Hình thành kể từ có dân tộc Kinh Trong giai đoạn đầu, chưa có chữ viết Chữ viết tiếng Việt xuất chữ Nôm, biến đổi từ chữ Hán để phù hợp với cách nói người Việt • Từ năm 1945 trở sau, chữ Quốc ngữ thức sử dụng miền Nam, ngơn ngữ thức giáo dục, quản lí nhà nước • Nói q trình hình thành chữ Quốc ngữ, người Pháp người nghiên cứu tiếng Việt với mong muốn truyền bá Thiên Chúa giáo vào Việt Nam cách dễ dàng Alexandre de Rhodes góp cơng lớn việc chuyển đổi tiếng Việt - Ngôn ngữ hệ thống ký hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng người, phương tiện tư duy, gắn liền với xã hội phận cấu thành văn hoá - Ngơn ngữ bao gồm chức • Chức truyền thơng tin • Chức u cầu • Chức biểu cảm • Chức xác lập mối quan hệ Tiếng Việt đảm nhiệm chức xã hội trọng đại • Là phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội Việt Nam • Là cơng cụ nhận thức, tư người Việt • Ngơn ngữ thức giảng dạy, học tập nghiên cứu • Là chất liệu sáng tạo nghệ thuật • Là phương tiện tổ chức phát triển xã hội • Mang rõ dấu ấn nếp cảm, nếp nghĩ nếp sống người Việt Những đặc điểm tiếng Việt - Dịng lời nói (nói viết ra) luôn phân cắt thành âm tiết • Tryphena Có ranh giới rõ ràng, tách bạch Thực hành văn tiếng Việt • Có cấu trúc chặt chẽ mang điệu Cấu trúc hai tầng tiếng Việt Thanh điệu (Tone) Vần (Rhyme) Âm đầu (Onset) Âm đệm Âm Âm cuối (Prevocalic) (Nucleus) (Coda) ® Với từ, ln có âm điệu ® Tiếng Việt có hai âm đệm ‘u’ ‘o’ • Mỗi âm tiết thành tố cấu tạo từ làm thành từ (dựa theo quan niệm ‘từ lớn tiếng’) Hai quan niệm tiếng Việt (1) Từ trùng tiếng, từ ghép, khơng có từ láy ex nhà // cửa hoa // hồng (2) Từ lớn tiếng, xuất từ ghép (đẳng lập, phụ), từ láy ex nhà cửa từ ghép đẳng lập hoa hồng từ ghép phụ - Từ khơng biến đổi hình thái từ khơng biến đổi hình thức âm cấu tạo tham gia vào cấu tạo câu ex Tơi u Cơ thích ex I love her She loves me too - Các phương thức ngữ pháp tiếng Việt Ba phương thức ngữ pháp tiếng Việt • Thứ nhất, trật tự từ (phương thức quan trọng nhất) o Thứ tự từ câu cách biểu ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp khác Thứ tự xếp khác quan hệ khác o Trật tự từ thường ổn định mang tính bắt buộc Sự thay đổi vị trí từ kéo theo thay đổi nghĩa, chức ngữ pháp từ thay đổi ex Sao bảo khơng đến Sao bảo khơng đến Sao khơng bảo đến o Lưu ý § Khả dùng trật tự từ để đánh dấu cấu trúc thông tin câu hạn chế § Trật tự từ câu thay đổi linh hoạt, uyển chuyển ý nghĩa vật câu không thay đổi Chỉ thay đổi ý nghĩa tình thái nghĩa thơng báo câu ex Chúng ta dành tốt đẹp cho trẻ em Tryphena Thực hành văn tiếng Việt Chúng ta dành cho trẻ em tốt đẹp ex Những tốt đẹp nhất, dùng cho trẻ em (khởi ngữ/đề ngữ) o Khởi ngữ thành phần câu thường đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu, có tác dụng nhấn mạnh (có thể thêm quan hệ từ về, đối với,… trước) • Thứ hai, hư từ Trong hệ thống từ ngữ, xét mặt ngữ pháp, có hai loại từ hư từ thực từ o Thực từ bao gồm danh từ, tính từ, động từ số từ ngữ khác o Hư từ từ khơng có chức định danh, khơng có khả độc lập làm thành phần câu, dùng để biểu thị quan hệ ngữ pháp thực từ, phân biệt với thực từ Đây phương thức ngữ pháp phổ biến phương thức ngữ pháp ngơn ngữ, không ngôn ngữ không dùng phương thức ngữ pháp Giới từ liên từ loại hư từ thường gặp ex Cô giáo chữa lỗi tả học sinh Cơ giáo chữa lỗi tả học sinh • Thứ ba, ngữ điệu o Khi ngữ điệu sử dụng để biểu ý nghĩa ngữ pháp xem phương thức ngữ pháp Trong nhiều ngôn ngữ, ngữ điệu dùng để phân biệt kiểu tình thái hành động lời nói trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ex Cô nghỉ việc? Cô nghỉ việc ® Thanh điệu gắn liền với tiếng, ngữ điệu gắn liền với câu o Nếu vị trí chỗ nghỉ khác ý nghĩa câu khác ex Học giỏi mơn/ điều quan trọng Học giỏi mơn chính/ điều quan trọng o Ngữ điệu để làm rõ quan hệ chủ - vị (thực chất cho biết ranh giới ngữ đoạn làm chủ nghĩa ngữ đoạn làm vị ngữ) ex Sinh viên học Thực hành văn tiếng Việt Sinh viên (thì phải) học Thực hành văn tiếng Việt Sinh viên (vừa) học Thực hành văn tiếng Việt o Ngữ điệu thể cách nói hàm ngơn, cách nói ‘mỉa’ o Trong tiếng Việt, ngữ điệu thường sử dụng đồng thời với tình thái từ à, ừ, nhỉ, nhé, nha, heng,… Tryphena Thực hành văn tiếng Việt CHƯƠNG – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ CHÍNH TẢ Xét dòng lịch đại, tiếng Việt bao gồm từ cổ, từ cũ, từ lịch sử tử • Từ cổ từ khơng cịn tồn tồn tại, sử dụng ý nghĩa khác ex gà qué, tre pheo,… • Từ cũ từ sử dụng thời điểm ex đường sá, đường cái,… • Từ lịch sử ex vua, chúa,… • Từ Đơi nét chữ Quốc ngữ • Chữ Chữ viết hệ thống kí hiệu đồ hoạ sử dụng để cố định hố ngơn ngữ âm thanh, gồm hai kiểu chữ viết o Chữ viết ghi ý (có từ phải đặt nhiêu kí hiệu để ghi) ex tiếng Anh, tiếng Pháp,… o Chữ viết ghi âm (gồm chữ ghi âm âm tiết chữ ghi âm vị) ex tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật,… • Nguyên tắc xây dựng chữ Quốc ngữ o Âm vị đơn vị tối thiểu hệ thống ngữ âm ngôn ngữ dùng để cấu tạo phân biệt vỏ âm đơn vị có nghĩa ngôn ngữ o Âm vị (phoneme) đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có chức khu biệt nghĩa Nói cách khác, âm có chức phân biệt nghĩa từ ngôn ngữ cụ thể gọi âm vị o Các âm vị kết hợp với tạo thành âm tiết o Nguyên tắc Âm vị học (Ngữ âm học) Yêu cầu âm chữ phải có quan hệ tương ứng – Tiếng Việt không thoả mãn điều kiện ex ng ngh phát âm giống nhau, tức quan hệ - (1 âm vị - cách viết) Trong tiếng Việt khơng có trường hợp cách viết – âm vị o Chữ Quốc ngữ phải thoả mãn hai điều kiện § Một âm ký hiệu biểu thị § Mỗi ký hiệu ln có giá trị, biểu thị âm vị trí từ Về bản, chữ Quốc ngữ tạo thoả mãn đầy đủ điều kiện • Những bất hợp lý chữ Quốc ngữ o Vi phạm nguyên tắc tương ứng – ký hiệu âm (trang 227, giáo trình) o Vi phạm tính đơn trị ký hiệu (trang 228, giáo trình) khó khăn việc viết Tryphena Thực hành văn tiếng Việt TỔNG KẾT o o Tryphena Xét nguyên âm § 16 âm vị nguyên âm (13 nguyên âm đơn, nguyên âm đôi), âm vị bán nguyên âm § 17 cách đọc § 20 chữ viết (được hình thành từ 12 chữ) STT Âm vị Chữ viết Đọc Chữ (con chữ) |i| i, y i i, y |e| ê ê ê |ɛ| e e e | ɛ̆ | a a a |a| a a a |ă| ă/a ă/a ă/a |ɤ| ơ | ɤ̆ | â â â |ɯ| ư 10 |o| ô ô ô 11 |ɔ| o/oo o o/o+o 12 | ɔ̆ | o o o 13 |u| u u u 14 |i͜ e| ia/ya ia i+a/y+a iê/yê iê i+ê/y+ê 15 |u͜ o| uô/ua uô/ua u+ô, u+a 16 |ɯ͜ ɤ| ươ/ưa ưa/ươ ư+a, ư+ơ 17 | i̯ | i/y i i/y 18 | u̯ | o/u o/u o/u Xét phụ âm § 23 âm vị phụ âm § 24 cách đọc § 27 chữ viết (được hình thành từ 19 chữ) STT Âm vị Chữ viết Đọc Chữ (con chữ) |f| ph phờ p+h | t’ | th thờ t+h |ʈ| tr trờ t+r |z| gi/d gi/dê g+i/d |c| ch chờ c+h Thực hành văn tiếng Việt |ɲ| nh nhờ n+h |ŋ| ng/ngh ngờ n+g/n+g+h |χ| kh khờ k+h |ɣ| g/gh gờ g/g+h 10 |k| c/q/k xê/quy/ca c/q/k 11 |t| t tê t 12 |ʐ| r e-rờ r 13 |h| h hát h 14 |b| b bê b 15 |m| m em-mờ m 16 |v| v vê v 17 |d| đ đê đ 18 |n| n en-nờ n 19 |l| l e-lờ l 20 |s| x ích-xì x 21 |p| p pê p 22 |ʂ| s ét-sì s 23 |Ɂ| zero zero zero Chính tả tiếng Việt • Đặc điểm tả tiếng Việt o Chính tả cách viết chữ (tả) coi chuẩn (chỉnh) (tham khảo Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, 2006) o Tiếng Việt ngơn ngữ phân tiết tính, âm tiết = tiếng = từ (từ đơn) = hình vị, âm tiết đơn vị phát âm nhỏ o Cấu trúc âm tiếng Việt cấu trúc hai bậc (xem chương 1) o Tiếng Việt có sáu điệu, âm tiết tiếng Việt mang điệu định o § Theo đường nét, gồm (ngang, huyền) – trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng) § Theo âm vực, gồm cao (ngang, sắc, ngã) – thấp (huyền, hỏi, nặng) Khi viết chữ, phải đánh dấu ghi điệu lên âm (hoặc phận chính, âm nguyên âm đôi) Trong trường hợp viết tay, ghi điệu theo ngun tắc § Khơng dấu phụ, điệu ghi âm § Có dấu phụ, điệu ghi âm có dấu phụ § Có hai dấu phụ, điệu ghi dấu phụ thứ hai ex nước, bưởi,… • Ngun tắc kết hợp tả tiếng Việt o Tryphena Gồm hai đặc điểm Thực hành văn tiếng Việt • Câu thiếu thơng tin ex Nó nghe tai Nó nghe đơi tai khơng cịn lành lặn • Câu sai dấu câu o Không biết đặt dấu câu với loại câu; o Không biết dùng dấu phẩy để ngắt thành phần câu hợp lý ex Thuý Vân không đẹp, cách sắc sảo mặn mà Thuý Kiều Thuý Vân không đẹp cách sắc sảo, mặn mà Thúy Kiều Dấu chấm phẩy § Dùng để ngăn cách vế câu ghép song song mà vế sau có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho vế trước ex Tục ngữ Hàn có câu: “Trang phục đơi cánh”; “Không ăn mặc xấu lại đẹp, không ăn mặc đẹp lại xấu” § Dùng để phân cách thành phần chuỗi liệt kê ex Về chữ viết, có thể: (1) Mượn hồn tồn cách viết nguyên ngữ; (2) Thay đổi phần cho phù hợp với cách viết ngơn ngữ vay;… § Dùng để phân cách thành phần chuỗi liệt kê Notes • Một từ viết sai âm mà từ có nghĩa, xếp vào loại sai nghĩa, thay sai âm • Lỗi sai quy chiếu VS lỗi mơ hồ o Sai quy chiếu nói vấn đề A mà người nghe hiểu sang vấn đề B sai quy chiếu động từ, tính từ phải bổ nghĩa cho danh từ viết sai nên bị bổ nghĩa cho danh từ khác o Tryphena Sai mơ hồ câu hiểu từ hai nghĩa trở lên 22 Thực hành văn tiếng Việt CHƯƠNG - KỸ NĂNG TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN Khái niệm văn 1.1 Khái niệm văn Văn (text) sản phẩm hoàn chỉnh hành vi tạo lời (hay hành vi phát ngôn), mang nội dung giao tiếp cụ thể, gắn liền với đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp hồn cảnh giao tiếp xác định thể dạng âm hay chữ viết 1.2 Những đặc trưng • Văn có tính thống trọn vẹn nội dung o Nội dung câu, đoạn, phần tỏng văn tập trung thể chủ đề văn o Đề tài chủ đề triển khai cách đầy đủ, xác mạch lạc o Văn có tính thống đề tài, chủ đề - đặc điểm mà cá đơn vị mang thông báo (câu, đoạn) khơng có o • • Đề tài VS chủ đề § Đề tài phạm vi thực tác giả nói đến tác phẩm § Chủ đề nêu lên thông điệp tác giả muốn truyền tải tác phẩm Văn có tính hồn chỉnh hình thức o Văn có đầy đủ phận cấu trúc o Tính mạch lạc văn Văn có tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc Bất văn có mạng lưới liên hệ logic ngữ nghĩa câu, đoạn, phần Văn Tập hợp câu • Văn chứa thơng tin hiên ngôn thông tin hàm ngôn o Thông tin hiển ngôn nghĩa tường minh, giúp người đọc tiếp nhận văn sở để tiếp nhận thông tin hàm ngôn o Thông tin hàm ngôn thông “ẩn” sau bề mặt câu chữ, giúp người đọc hiểu đầy đủ sâu sắc văn 1.3 Đơn vị văn Văn gồm nhiều câu, đoạn, phần, chí tập sách 1.4 Cấu trúc văn • Tiêu đề • Phần mở đầu • Phần • Phần kết 1.5 Phân loại văn • Theo dung lượng o Tryphena Văn vĩ mô 23 Thực hành văn tiếng Việt • o Văn vi mơ o Văn bình thường Theo phong cách chức ngơn ngữ o Văn hành o Văn khoa học o Văn báo chí o Văn luận o Văn nghệ thuật o Văn ngữ Thực hành phân tích văn 2.1 Tìm hiểu khái qt văn • • Tìm hiểu số nhân tố có liên quan đến nội dung văn o Người nói (viết) o Người nghe (đọc) o Cách thức giao tiếp o Hoàn cảnh giao tiếp o Mục đích giao tiếp o Nội dung giao tiếp Tìm hiểu khái quát nội dung văn o Đề tài § Đề tài văn nội dung thực khách quan phản ánh văn § Cơ sở xác định (văn viết vấn đề gì, vị trí mạnh văn tên văn bản, tiêu đề đoạn, phần,…, từ ngữ ‘mạnh’) o Chủ đề § Chủ đề văn đích hướng tới văn § Mỗi kiểu văn khác có cách thể chủ đề khác § Cơ sở xác định (văn nghị luận) chủ đề luận đề, triển khai luận điểm, luận cứ,… 2.2 Phân tích đoạn văn • Đoạn văn đơn vị tạo thành văn Đoạn văn biểu đạt một tiểu chủ đề Đoạn văn có đặc trưng hình thức phần văn định vị khổ viết • Đoạn văn thường tạo thành từ ba yếu tố o Câu mở đầu (giứoi thiệu đối tượng, vấn đề bàn đến) o Các câu triển khai (thuyết minh, mở rộng) o Câu kết (báo hiệu đoạn văn kết thúc, lưu ý người đọc điểm đoạn văn chuẩn bị cho đoạn văn tiếp theo) • Tryphena Cấu trúc đoạn văn 24 Thực hành văn tiếng Việt o Cấu trúc diễn dịch § Câu chủ đề đặt đầu đoạn; § Chủ đề đoạn triển khai theo hướng đu từ chung đến riêng, từ toàn thể đến phận, từ luận điểm đến luận cứ; § o Lập luận theo quy tắc diễn dịch, từ trừu tượng đến cụ thể, từ luận điểm đến luận Cấu trúc quy nạp § Câu chủ đề đặt vị trí cuối đoạn; § Chủ đề đoạn triển khai theo hướng từ riêng đến chung, từ phận đến tồn thể, từ chi tiết đến khái qt; § Lập luận theo quy tắc quy nạp, từ cụ thể đến trừu tượng, từ luận đến luận điểm o Cấu trúc tổng – phân – hợp § Câu đầu đoạn mang ý khái quát tồn đoạn; § Các câu triển khai cụ thể hố cho câu mở đầu đoạn; § Câu cuối đoạn khái quát hoá, đúc kết lại nội dung cụ thể trình bày câu đứng trước gợi chuyển sang ý o o Cấu trúc song hành § Khơng viết câu mang ý khái qt tồn diện; § Mỗi câu đoạn triển khai hướng chủ đề đoạn; § Các câu có quan hệ ngang hàng bình đẳng ngữ pháp; § Sử dụng phép lặp cú pháp Cấu trúc móc xích § Khơng viết câu chủ đề; § Triển khai chủ đề theo hướng ý câu sau kế tục ý câu trước, hết đoạn Có thể hình thức hoá nội dung cách lặp lại từ ngữ cuối câu trước, thay chúng từ ngữ tương đương phần đầu câu kế sau § Kiểu cấu trúc cách lập luận thường sử dụng văn luận – loại hình văn địi hỏi cao tính chặt chẽ, logic triển khai vấn đề để tăng thêm thuyết phục • Các phương thức liên kết câu đoạn văn o Phương thức lặp Là biện pháp sử dụng câu sau yếu tố ngôn ngữ xuất câu trước để liên kết câu § Lặp ngữ âm, yếu tố lặp lại phương tiện ngữ âm ex Ao thu lãnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo […] § Lặp từ vựng, yếu tố lặp lại thực từ, cụm thực từ, chí câu ex Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần (…) Tryphena 25 Thực hành văn tiếng Việt Càng lên cao, trăng nhẹ § Lặp ngữ pháp, yếu tố lặp hư từ cấu trúc câu Lặp ngữ pháp mang lại tính mạch lạc o Phương thức Là biện pháp sử dụng câu sau từ ngữ đồg nghĩa gần nghĩa với từ ngữ xuất ửo câu trước để liên kết § Thế đại từ, yếu tố dùng để thay đại từ (các loại) Tác dụng trì chủ đề, rút gọn văn bản, tránh lặp ex Lăng vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn rừng xanh xanh Đứng nhìn xa, phong cảnh thật đẹp § Thế đồng nghĩa gần nghĩa, yếu tố để thay từ ngữ đồng nghĩa gần nghĩa Liên kết trì chủ đề diễn đạt sinh động cung cấp thông tin phụ cho văn o Phương thức tỉnh lược § Là biện pháp lược bỏ câu sau từ ngữ xuất câu trước để liên kết câu tránh lặp § o Phép tỉnh lược có tác dụng trì chủ đề rút gọn văn Phương thức liên tưởng § Là biện pháp sử dụng câu sau từ ngữ vật, liên quan gần gũi với từ ngữ vật, tượng xuất câu trước để liên kết câu § o Có tác dụng phát triển chủ đề Phương thức nối Là biện pháp sử dụng câu sau từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp để liên kết câu, có tác dụng liên kết logic, mang lại mạch lạc, chặt chẽ cho văn § Nối quan hệ từ ‘nhưng, song, hay, hoặc, và, vì,…’ § Nối kết ngữ ‘ngoài ra, mặt khác, thêm vào đó, nữa, nhìn chung là,…’ § Nối trợ từ, phụ từ, dùng trơn từ, phụ từ làm thành tố phụ có ý nghĩa so sánh, ‘cũng, lại, vẫn, cứ, còn, càng,…’ o Phương thức tuyến tính § Là biện pháp sử dụng trật tự tuyến tính câu đoạn văn và/hoặc văn để liên kết câu, mang lại tính mạch lạc cho văn Tạo lập văn 3.1 Phần tiêu đề (đầu đề, tựa đề, nhan đề, title,…) • Tách khỏi phần khác, viết chữ in đậm, ngắn gon • Có thể từ/cụm từ/câu • Thể chủ đề, phần nội dung văn 3.2 Phần mở Tryphena 26 Thực hành văn tiếng Việt • Phần văn bản, kể phần đầu đề, thường súc tích, ngắn gọn; chiếm 1/4, 1/5 tối đa 1/3 văn bản, chữ viết bình thường phần khác • Các câu đơn giản ngắn gọn, thường chia thành hai phần (giới thiệu khái quát nội dung văn bản, nêu phương hướng, cách thức, phạm vi triển khai) • Chứa đựng phần nội dung khái quát nhất, 3.3 Phần thân (luận giải) • Nằm phần mở • Theo mơ hình cấu trúc văn • Là phần quan trọng văn bản, chứa đựng thông tin quan trọng dạng triển khai chi tiết hố • Ở văn lớn phần luận giải chia thành nhiều chương, mục 3.4 Phần đóng • Nằm cuối văn bản, chiếm dung lượng nhỏ • Nêu tóm tắt vấn đề trình bày dạng nâng cao • Triển vọng vấn đề tồn chưa giải Các bước tạo lập văn (1) Định hướng nội dung, đối tượng tiếp nhận, mục đích, phương tiện truyền đạt, phong cách (2) Lập chương trình (3) Viết văn (4) Kiểm tra Một số lỗi thường mắc lập đề cương • Xa đề lạc đề • Nội dung phát triển khơng đầy đủ • Nội dung trùng lặp • Nội dung mâu thuẫn, khơng logic • Nội dung lộn xộn, trình tự khơng hợp lí Văn khoa học • “Là văn dùng lĩnh vực hoạt động khoa học, với chức chủ yếu thơng tin - nhận thức” • Bao gồm o Các văn khoa học chuyên sâu bao gồm luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học,… o Các văn khoa học giáo khoa bao gồm sách giáo khoa, giáo trình,… o Các văn phổ cập khoa học bao gồm báo, sách khoa học kĩ thuật phổ biến 4.1 Đặc trưng văn khoa học • Văn khoa học phản ánh hoạt động thành tư trừu tượng người • Văn khoa học có cấu trúc hình thức nội dung rõ ràng, có tính logic chặt chẽ, có tính khái qt, trừu tượng luận điểm, luận vững chắc, xác, có tình khách quan trung hồ sắc thái cảm xúc Tryphena 27 Thực hành văn tiếng Việt o Tính trừu tượng – khái quát cao o Tính logic nghiêm ngặt o Tính xác – khách quan a Đặc điểm câu § Sử dụng hình thức câu hồn chỉnh, chặt chẽ, rõ ràng § Có cấu trúc phức hợp để trình bày đầy đủ nội dung nhiều mặt khái niệm, định lý § Các câu dài văn khoa học ngắt thành vế phân biệt nhua làm trình bày dễ hiểu, rõ ràng § Để đảm bảo cho cách trình bày logic, văn khoa học thường sử dụng câu ghép có đầy đủ quan hệ từ, cặp quan hệ từ,… § Thường xuyên sử dụng khuyết chủ ngữh câu có chủ ngữ khơng xác định (chủ ngữ giả tiếng Việt) b Đặc điểm từ § Sử dụng từ ngữ khoa học chuyên ngành với tần số cao, quán Chúng mang tính quốc tế hình thức âm lẫn nội dung khái niệm § Từ ngữ đơn nghĩa, khách quan, trung hồ sắc thái biểu cảm Khơng sử dụng tu từ,… § Sử dụng từ tồn dân, có tính phổ thơng rõ ràng, khơng sử dụng phương ngữ, thổ ngữ, tiếng lóng,… § Sử dụng nhiều quan hệ từ 4.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học • Văn khoa học sử dụng hệ thống thuật ngữ khoa học chuyên môn, từ ngữ với tính đơn nghĩa, quán, minh bạch, cấu trúc phức tạp chuẩn mực, hệ thống ký hiệu, cơng thức, sơ đồ, mơ hình, bảng biểu,… • Ngơn ngữ văn khoa học mang tính chất bình đẳng, khơng bị chi phối quan hệ xã hội vai giao tiếp lạnh lùng, khách quan 4.3 Nội dung Tiểu luận Mục lục Mở đầu: lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn, lịch sử nghiên cứu, bố cục Cơ sở lý thuyết, cách tiếp cận kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, thảo luận (phân thành tiểu mục) Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 4.4 Nội dung Khoá luận, Nghiên cứu khoa học Trang bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Tryphena 28 Thực hành văn tiếng Việt Danh mục hình, biểu đồ, bảng số liệu, từ viết tắt Mở đầu: lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn, lịch sử nghiên cứu, bố cục Cơ sở lý thuyết, cách tiếp cận kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, thảo luận Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 10 Phụ lục (nếu có) Lưu ý (…) • Mục lục khơng q chi tiết, dừng mục (ba kí tự, chẳng hạn 1.2.4; khơng nên đến mục bốn kí tự, chẳng hạn 1.2.4.1) • Nội dung o Phần nội dung (7, 8) chiếm phần lớn dung lượng cơng trình (có đến 90%) o Nội dung chia thành nhiều chương, chương có tiêu đề Tiêu đề chương khơng trùng với tên khố luận, cơng trình nghiên cứu khoa học o Các chương nhiệm vụ cơng trình phải giải để đạt mục tiêu người nghiên cứu o Cơng trình thường có đến chương Thơng thường khoa luận, luận văn, luận án, số chương tối đa khoảng chương o Mỗi chương gồm nhiều tiểu mục, đánh số theo hình thức ma trận Mỗi tiểu mục luận điểm chương o Cuối chương phải có tiểu kết chương nhằm nêu nội dung quan trọng chương o Lưu ý, viết đánh số chương, tiết, mục,… số Ả rập, không dùng số La Mã hay ký tự A, B, C, a, b,c Hạn chết sử dụng thêm kí hiệu dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu cộng, dấu sao,… • Phần kết luận Thường bao gồm nội dung sau Tổng kết nội dung cơng trình, qua khẳng định thành tưu, đóng góp lí luận thực tiễn cơng trình Nêu vấn đề cịn hạn chế, chưa giải cơng trình Gợi ý hướng nghiên cứu có Thường phần kết luận dài khoảng 1/2 1/3 so với phần mở đầu • Tài liệu tham khảo o Tất dịng sau mục Danh mục tài liệu tham khảo lùi vào 0.5 inches so với dòng o Danh mục tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự chữ họ tác giả tác phẩm Nếu trùng chữ đầu họ xếp theo chữ tiếp theo,… o Một tác giả có nhiều tác phẩm xếp theo năm xuất từ xa đến gần o Nêu đầy đủ tiêu đề tạp chí Tryphena 29 Thực hành văn tiếng Việt o Giữ nguyên dấu chấm câu chữ viết hoa dùng tiêu đề tạp chí o In nghiêng tên tác giả dài tên sách tên tạp chí o Khơng in nghiên, gạch đặt dấu ngoặc kéo theo tiêu đề tác phẩm ngắn báo o Danh mục tài liệu tham khảo, cách trích dẫn (chuẩn IPA) ex Đinh Xuân Lâm (1995) Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng tư phương Tây 1802 – 1858 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 6(271), 40-52 Notes • Tiếng Việt khơng có phạm trù số thì, số dÙng từ vựng để biểu thị nên không quy phạm trù ngữ pháp (phạm trù ngữ phạm phương thức diễn tả ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau) • Muốn biểu thị ý nghĩa hành động, đính kèm ‘sẽ, đang, đã’ khơng thể hai đối lập ex Hôm qua Hà Nội Kỹ thuật soạn thảo trình bày số văn hành thơng dụng 5.1 Khái niệm văn hành • “Là văn hình thành trình đạo, điều hành, giải công việc quan, tổ chức’ • Phong cách ngơn ngữ hành – cơng vụ 5.2 Phân loại văn hành • Văn hành cá biệt (sử dụng lần) • Văn hành thơng thường có tên gọi • Văn hành thơng thường khơng có tên gọi (công văn) 5.3 Đặc điểm chung văn hành • Tính khn mẫu • Tính xác, tường minh • Tính khách quan, nghiêm túc 5.4 Phong cách ngơn ngữ hành cơng vụ 5.4.1 Về phương diễn ngữ âm Văn hành dù thể kênh chữ hay kên nói hướng đến việc đảm bảo yêu cầu xác, trang trọng, chuẩn mực • Khi dạng thức nói, khơng dùng biến thể phương ngữ, sử dụng lời nói rõ ràng, khúc chiết, khách quan • Dưới dạng thức viết phải tuân thủ tuyệt đối quy tắc tả, font chữ cỡ chữ theo quy định,… 5.4.2 Về phương diện từ ngữ Có hai dấu hiệu màu sắc tu từ học sách tỉ lệ phần trăm cao phương tiện khuôn mẫu (khuôn sáo hành chính) a Hệ thống thuật ngữ phong cách hành cơng vụ • Tên gọi tổ chức, quan, đoàn thể ex UBND, Bộ Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo,… Tryphena 30 Thực hành văn tiếng Việt • Tên người gọi theo chức trách ex công tố viên, bên nguyên, bên bị, chánh văn phịng, chủ thầu, thủ trưởng, đương sự, vụ trưởng,… • Tên gọi loại tài liệu biên bản, lệnh, thông báo, cơng điện, biên lai tốn, thị, quy chế, cơng văn,… • Từ ngữ thuộc thể thức hành cơng vụ ‘kính gửi, kính chuyển, đồng kính gửi, xét…, đề nghị …, chịu trách nhiệm thi thành… • Từ ngữ văn hố chung dùng cách đặc biệt ‘cá nhân’ (người), ‘pháp nhân’ (cơ quan, xí nghiệp, tổ chức có quyền lợi trách nhiệm), ‘phía bên’,… b Những khn sáo ‘nay ban hành, theo đề nghị, vào, trân trọng đề nghị, có hiệu lực từ ngày, có trách nhiệm thực hiện,…’ Ngồi ra, để đảm bảo độ xác cao, văn hành cịn ghi cụ thể, chi tiết đích danh nhân vật, đối tượng, việc làm, ngày giờ,… sử dụng nhiều quán ngữ ‘nêu trên, đây, kèm theo, xét,…’ c Tần số sử dụng danh từ phong cách hành cơng vụ cao so với phong cách chức khác • Những ngữ cú đóng vai trị giới từ ‘trên sở, với mục đích, theo phương châm, biện pháp, qua khảo sát,…’ • Những danh từ đóng vai trị định ngữ ‘biện pháp hành chính, hợp đồng kinh tế, thủ tục pháp lí,…’ • Những từ định danh hoá từ động từ ‘sự chấp hành, điều động, việc truy tố, việc giao dịch, thẩm tra, trao đổi,…’ d Sử dụng nhiều từ Hán Việt ex khởi tố, thụ lí, lưu hành, truy cứu, hình sự,… e Từ ngữ lựa chọn khắt khe Do khơng thể có từ ngữ địa phương, biệt ngữ, tiếng lóng, từ ngữ mang màu sắc hội thoại thơng tục ‘phe phảy, móc ngoặc, mua bán vòng vo, mua chui, cổng hậu,…’ 5.4.3 Về phương diện cú pháp a Cú pháp phong cách hành cơng vụ cú pháp sách cở, mang tính chất rập khn, mang sắc thái khơ khan, cứng nhắc, nhiều lạnh lùng b Thường sử dụng câu tường thuật, câu cầu khiến, không sử dụng câu hỏi, câu cảm thán Phong cách hành cơng vụ khơng sử dụng lời nói trực tiếp (trừ vài thể loại văn tồ án), khơng sử dụng từ tình thái yếu tố có nội dung đưa đẩy c Dùng nhiều câu phức dài với nhiều thành phần đồng chức để phản ánh xu hướng phân loại, trình bày chi tiết, xu hướng xem xét quan hệ nhân - Sử dụng nhiều từ ngữ thể đồi hỏi hiêu lực công việc, bắt buộc phải thực hiện, chấp hành nghiêm cấm ‘cần phần, cần, có trách nhiệm thực hiện, có nhiệm vụ, yêu cầu, nghiêm cấm, loại trừ,…’ d Sử dụng hệ thống số I, II, III,…, 1, 2, 3,…, chữ a, b, c,… để phân chia (bằng cách xuống dòng viết hoa) phận kết cấu phức tạp e Nhằm mục đích tránh diễn đạt mơ hồ bị bắt bẻ, xun tạc mà phong cách hành cơng vụ hay lặp lại, đặc biệt danh từ, đoạn văn ngắn, không sợ câu văn nặng nề, đơn điệu Tryphena 31 Thực hành văn tiếng Việt f Để cho tài liệu người độc tiếp thu rõ ràng, có mạch lạc, phong cách hành cơng vụ thường dùng đề ngữ cần tóm tắt nội dung chương, mục, điều,… văn 5.4.4 Về sử dụng biện pháp tu từ Lời nói văn hành cơng vụ hướng tới trang trọng, khách quan nên khơng sử dụng lời nói nghệ thuật, không sử dụng biện pháp tu từ Những lời nói ẩn dụ, hốn dụ, xưng, nhân hoá, tương phản, chơi chữ, đảo ngữ, điệp ngữ,… khơng sử dụng văn hành 5.5 Phương pháp soạn thảo số văn hành thơng dụng Bao gồm cơng văn, thơng báo, tờ trình, kế hoạch, báo cáo, biên bản, định,… Tên quan, tổ chức ban hành văn Quốc hiệu, Tiêu ngữ Địa danh thời gian ban hành văn Số, ký hiệu văn 5b Trích yếu nội dung cơng văn 5a Tên loại trích yếu nội dung văn Nơi nhận Nội dung văn 7a, 7b, 7c Chức vụ, họ tên, chữ ký người có thẩm quyền Dấu, chữ ký số quan, tổ quốc CÔNG VĂN • Cơng văn văn giao dịch hành quan, tổ chức, có mục đích truyền đạt, trao đổi, đề nghị, hỏi, trả lời, hướng dẫn, đôn đốc, mời họp,… (giải vấn đề bất thường thời điểm lúc đó) Tryphena 32 Thực hành văn tiếng Việt • Kỹ thuật soạn thảo ex Số 10/TB-KHNV/CTSV Số 10/BB-KHNV/CTSV a Phần mở đầu o Nêu vấn đề, mục đích, lí ban hành cơng văn o Trích dẫn văn nhận o Nêu vấn đề/tóm tắt tình hình thực tế b Phần nội dung Trình bày trực tiếp nội dung bao gồm chất vấn, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị, trả lời,… c Phần kết thúc o Tóm tắt luận điểm nội dung trình bày o Nêu trách nhiệm thực yêu cầu, đề nghị; chế độ thông tin BC; yêu cầu quán triệt thực hiện, đề nghị giúp đỡ hay lời cảm ơn THƠNG BÁO • Thơng báo văn dùng để công bố thông tin vấn đề, việc Mục đích cơng bố thông tin kết luận/kết hội nghị, họp; nhiệm vụ giao; việc, vấn đề • Kỹ thuật soạn thảo ex Tên quan, tổ chức ban hành Cơ quan cấp cao TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM PHỊNG CƠNG TÁC SINH VIÊN Cơ quan trực tiếp ban hành văn (cơ quan cấp thấp) viết tối đa hai cấp ex Số kí hiệu văn Số: 123/TB-XHNV/CTSV tên viết tắt văn (riêng công văn để trống phần này) viết tắt quan cấp cao viết tắt quan cấp thấp ex Trích yếu nội dung V/v Hiến máu nhân đạo ghi ngày hai chữ số ex Quốc hiệu, tiêu ngữ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2022 không viết tắt Tryphena 33 Thực hành văn tiếng Việt tháng Một tháng Hai ghi hai chữ số; cịn lại ghi chữ số ex THÔNG BÁO Về việc Hiến máu nhân đạo viết rõ ‘Về việc’ TỜ TRÌNH Về việc cập nhật chương trình đào tạo Kính gửi: xếp từ thấp đến cao - Sở Nội vụ; có tờ trình (văn có tên) cơng văn (văn khơng tên) có ‘Kính gửi’ - UBND thị xã Kiến Giang dấu chấm hết kết thúc nội dung / ex Nơi nhận xuống dịng lề trái Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VT in nghiêng, cỡ chữ 12 ‘Nơi nhận’ ex Chức vụ, họ tên, chữ kí người có thẩm quyền Xác định quan ban hành văn ai, người kí phải người lãnh đạo cao đơn vị ex Trưởng Phịng Cơng tác sinh viên, Hiệu trưởng,… TM (Thay mặt) – thay mặt cho tập thể TL (Thừa lệnh) – thay mặt cho nhân P (Phó) Lãnh đạo thường cụm lãnh đạo Ban Chủ nhiệm, Trưởng khoa Phó khoa, Trưởng phịng Phó phịng,… o Nếu vấn đề liên quan đến phịng, quan, tổ chức dùng TM BAN CHỦ NHIỆM TRƯỞNG KHOA viết hoa Nguyễn Văn A o viết thường ex Thông báo thu học phí, Hiệu trưởng khơng kí dùng TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHỊNG KẾ HOẠCH – TÀI CHÍNH Tryphena 34 Thực hành văn tiếng Việt § Nếu Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dùng TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH – TÀI CHÍNH) § Nếu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Phịng Kế hoạch – Tài dùng TRƯỞNG PHỊNG U CẦU CHUNG • Trình bày thể thức văn hành (có đủ, cụm thành phần) • Nội dung hợp lí, rõ ràng, đủ thơng tin • Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, khơng sai tả Tryphena 35 Thực hành văn tiếng Việt LỜI CUỐI Đây tài liệu dành nhiều thời gian thu thập suốt trình học Đây cơng sức Do đó, mong bạn tôn trọng Nếu bạn dành số tiền để mua nó, mong bạn giới thiệu bạn khác đến mua Mình có động lực để làm thêm nhiều môn đại cương khác để phục vụ bạn Cảm ơn bạn cân nhắc đến tài liệu tơn trọng cơng sức Tryphena 36