1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH DẠY HỆ ĐẠI HỌC TIỂU HỌC CHÍNH QUY 2TC Giảng viên ThS TRIỆU PHƢƠNG QUỲNH Bộ môn NGỮ VĂN Khoa GDTH Năm h[.]
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH DẠY HỆ ĐẠI HỌC TIỂU HỌC CHÍNH QUY - 2TC Giảng viên: ThS TRIỆU PHƢƠNG QUỲNH Bộ môn: NGỮ VĂN - Khoa GDTH Năm học 2018 – 2019 TÍN CHỈ 1: CHƯƠNG I: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3T = 2LT + 1TH) A Mục tiêu Kiến thức: - Xác định đƣợc yêu cầu chung việc rèn luyện kĩ đọc – hiểu văn Đối tƣợng phƣơng tiện giao tiếp văn - Trình bày nhận xét đƣợc quy trình phân tích văn - Chỉ bƣớc hoạt động tóm tắt văn - Trình bày phân tích đƣợc quy trình tổng thuật văn Kĩ năng: - Xác định mục đích, yêu cầu rèn kĩ đọc - hiểu văn hoạt động giao tiếp hoạt động dạy học tiếng Việt trƣờng tiểu học - Biết cách trình bày, nhận xét thực kĩ đọc - hiểu có hiệu quả, đọc mẫu tập đọc cho học sinh tiểu học - Vận dụng đƣợc quy trình phân tích văn để đọc hiểu văn Biết cách tóm tắt văn theo hình thức khác Sử dụng đƣợc quy trình tổng thuật văn Thái độ: - Sinh viên nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng việc đọc - hiểu Tích cực, tự giác rèn luyện thực hành kĩ đọc để nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc - hiểu văn - Có ý thức rèn luyện kĩ đọc - hiểu hoạt động sƣ phạm trƣờng tiểu học u thích đọc sách truyền niềm u thích tới HS tiểu học Luôn ứng dụng điều đƣợc học tập rèn luyện vào đời sống giao tiếp ngôn ngữ thƣờng ngày - Sinh viên hứng thú tham gia hoạt động học tập lớp, có tinh thần, thái độ tích cực việc tìm hiểu, nghiên cứu học B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu bắt buộc: [1] Nguyễn Quang Ninh – chủ biên, (2007), Tiếng việt thực hành, NxbGD & ĐHSP, Hà Nội [2] Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (2001), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NxbGD, Hà Nội - Kế hoạch giảng dạy, đề cƣơng giảng, tài liệu học tập - Tài liệu tham khảo: [3] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, NxbGD, Hà Nội [4] Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1996), Tiếng Việt thực hành, NxbGD, Hà Nội [5] Phan Thiều (2001), Rèn luyện ngôn ngữ, NxbGD, Hà Nội [6] Lê A, Đinh Thanh Huệ (1997), Tiếng Việt thực hành, NxbGD, Hà Nội [7] SGK Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp 5, NxbGD, Hà Nội [8] Mai Ngọc Chừ (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NxBGD, HN Sinh viên: - Sách giáo trình, ghi chép, đề cƣơng chi tiết học phần - Đọc tài liệu học tập, chuẩn bị nội dung kiến thức trƣớc lên lớp, thực tập GV giao C Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học Phƣơng pháp dạy học - Giao tiếp, thuyết trình, đặt vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập - So sánh, đối chiếu với thực tế dạy học trƣờng tiểu học Phƣơng tiện dạy học - Thuyết trình ngơn ngữ, giáo án, tài liệu học tập, trình chiếu powerpoint D Nội dung dạy học 1.1 Phân tích văn 1.1.1 Tìm hiểu chung phân tích văn - Đọc cách giao tiếp bạn đọc với ngƣời viết để hiểu điều ngƣời viết trình bày, thể hiện, quan điểm, tƣ tƣởng, tình cảm VB - Đọc VB hoạt động, hiểu VB mục đích, kết hoạt động > Đọc VB hoạt động ngƣời đọc tự phân tích VB để hiểu rõ điều ngƣời viết thể - Q trình viết VB q trình mã hóa ngơn ngữ, chuyển ý thành lời phía ngƣời viết Q trình đọc q trình giải mã ngơn ngữ chuyển lời thành ý nhận thức ngƣời đọc > Muốn hiểu đƣợc VB, ngƣời đọc cần phân tích VB để hiểu ý đồ, tâm tƣ tình cảm ngƣời viết gửi gắm - Đọc hiểu VB, thực chất trình ngƣời đọc phân tích VB để trả lời cho câu hỏi: + VB viết vấn đề gì? (Nội dung VB) + VB viết nhằm đạt kết gì? (Mục đích giao tiếp VB) + VB nhằm tới ngƣời đọc nào? (Đối tƣợng giao tiếp VB) + VB đƣợc viết nhƣ nào? (Cách thức giao tiếp VB) > Các câu hỏi đƣợc trả lời cụ thể, rõ ràng nhận thức ngƣời đọc chứng tỏ việc đọc - hiểu xác, sâu sắc hiệu nhiêu (Dẫn chứng) 1.1.2 Đối tƣợng giao tiếp văn - Đối tƣợng giao tiếp VB ngƣời đọc, ngƣời tiếp nhận VB, cịn gọi nhân vật giao tiếp - Trong hoạt động giao tiếp bao gồm ngƣời phát ngƣời nhận Ngƣời phát ngƣời Ngƣời nhận nhiều ngƣời (VD) - Hiệu giao tiếp phụ thuộc vào ngƣời phát ngƣời nhận Do đó, ngƣời viết phải có hiểu biết ngƣời tiếp nhận ngơn bản: Thói quen sử dụng ngơn ngữ, kinh nghiệm, hồn cảnh sống, tâm lí, nhu cầu, hứng thú Sự hiểu biết đối tƣợng giao tiếp phong phú, sâu sắc hiệu giao tiếp cao - Khi đọc - hiểu VB, ngƣời đọc hiểu rõ đối tƣợng giao tiếp mà văn hƣớng tới hiểu sâu sắc, đầy đủ chi tiết, hình ảnh, ngơn từ, nội dung, ý nghĩa đƣợc tác giả lựa chọn, sử dụng thể VB Đối với TPVC, từ nội dung VB có nhiều biến thể nội dung ngƣời nhận (Dẫn chứng) *** Những sở giúp cho việc xác định nhanh xác đối tƣợng giao tiếp VB: + Dựa vào tên sách, loại sách, tên viết + Dựa vào đầu đề, mục lớn + Dựa vào hệ thống danh từ ngƣời đại từ xƣng hô, đại từ thay xuất VB + Dựa vào chi tiết, hình ảnh, cách dẫn giải, so sánh đƣợc lựa chọn sử dụng VB + Dựa vào từ ngữ mang tính chất đặc trƣng khác: từ ngữ thể hành động, đặc tính, chất đối tƣợng, từ trạng thái, thời gian, không gian xuất đối tƣợng > Hiểu đối tƣợng giao tiếp mà VB hƣớng đến giúp ngƣời đọc hiểu VB, lí giải xác, sâu sắc nội dung hình thức mà VB sử dụng 1.1.3 Phƣơng tiện giao tiếp văn - Cách thức giao tiếp (cách trình bày VB) phù hợp với nội dung, đối tƣợng mục đích giao tiếp VB yếu tố quan trọng tạo nên hiệu giao tiếp VB > để đọc - hiểu VB cần tìm hiểu việc chọn lựa cách thức giao tiếp tác giả VB - Trong VB, nội dung thống với hình thức tổ chức Nếu hình thức khơng phù hợp phá vỡ nội dung Cùng nội dung (đề tài, chủ đề ) nhƣng cách tổ chức khác (ngôn ngữ, bố cục, lập luận khác nhau) đem lại hiệu giao tiếp khác (Dẫn chứng) > Khi đọc - hiểu VB, việc xác định thể loại, phƣơng thức trình bày giúp ngƣời đọc thấy rõ hay nghệ thuật ngôn từ, phù hợp nội dung hình thức trình bày VB Từ ngƣời đọc xác định hiểu đƣợc xác thơng tin VB đƣa 1.1.4 Nội dung giao tiếp VB - Nội dung giao tiếp VB mảng thực đƣợc tác giả nhận thức, trình bày phản ánh VB - Nội dung phong phú, đa dạng, rộng/ hẹp, cụ thể/ trừu tƣợng, thuộc đời sống thực/ đời sống tinh thần, tƣởng tƣợng > Nội dung VB thuộc lĩnh vực tinh thần, tồn dƣới dạng ngôn ngữ, đƣợc tác giả mã hóa để truyền ngƣời đọc giải mã để tiếp nhận Ngƣời đọc đọc kĩ đọc lƣớt để cảm nhận nội dung cần tiếp nhận VB - Để định hƣớng nội dung tiếp nhận, ngƣời đọc cần dựa vào: Đầu đề VB; đề mục lớn nhỏ VB; từ ngữ chốt (từ khoa) đƣợc lặp lại VB 1.1.5 Mục đích giao tiếp VB - Mỗi VB có mục đích giao tiếp định Mục đích giao tiếp rẩ đa dạng: thông báo tin tức, trao đổi vấn đề, động viên, đồng tình, phê phán, lên án - Mục đích VB tác động, thay đổi nhận thức, tình cảm, thái độ, hành động ngƣời đọc - Hiệu việc giao tiếp đƣợc đánh giá việc mục đích giao tiếp đạt đến chừng mực - Tìm hiểu chủ đề VB tìm đích chi phối việc lựa chọn nội dung, cách thức trình bày tác giả Ngƣời đọc nhận mục đích giao tiếp thơng qua việc suy luận, phán đốn từ nội dung, cách sử dụng ngơn ngữ để tìm chủ đề VB - Để xác định đƣợc xác mục đích giao tiếp VB, cần dựa vào yếu tố: Đầu đề VB; hệ thống câu chủ đề chứa đựng đoạn văn; phần mở đầu phần kết thúc VB 1.2.Tóm tắt văn 1.2.1 Tìm hiểu chung tóm tắt văn - Khái niệm: Tóm tắt VB hoạt động ghi lại nội dung chính, thơng báo chủ yếu VB gốc dƣới dạng dồn nén thơng tin theo mục đích đƣợc định trƣớc Mỗi phong cách khác việc tóm tắt VB khác - Để đánh giá chất lƣợng tóm tắt, ta cần dựa vào yêu cầu sau: + Bản tóm tắt phải đảm bảo ngắn gọn, cô đọng so với gốc Loại bỏ chi tiết phụ, rƣờm rà + Bản tóm tắt phải đảm bảo phản ánh trung thành nội dung bản, hƣớng đích cách thức lập luận, trình bày nội dung VB gốc Tuyệt đối không làm sai lạc ý đồ tác giả, không xuyên tạc thêm bớt chi tiết + Bản tóm tắt cần phù hợp với mục đích đặt ra, ngắn - gọn - thỏa mãn mục đích đề tốt - Muốn tóm tắt VB, cần xác định rõ mục đích tóm tắt Khi xác định rõ, ta tìm đƣợc cách đọc phù hợp lựa chọn đƣợc cách tóm tắt tốt - Một số mục đích việc tóm tắt VB: + Lƣu giữ tài liệu dạng ngắn gọn + Nhớ nhanh thông tin nội dung bản, ý cốt lõi, luận điểm chủ yếu VB gốc + Sử dụng tóm tắt để trích dẫn làm để khơi phục lại nội dung thông tin VB gốc + Bao quát lại toàn nội dung, lập luận VB gốc cách dễ dàng 1.2.2 Lựa chọn hình thức tóm tắt văn - Tùy theo mục đích, phƣơng thức trình bày VB gốc mà ngƣời đọc chọn hình thức tóm tắt VB khác Bản tóm tắt dài/ ngắn, chi tiết/ sơ lƣợc Việc lựa chọn hình thức tóm tắt để đạt hiệu phụ thuộc vào mục đích tóm tắt vào VB cụ thể - Có hình thức tóm tắt VB: + Tóm tắt VB thành đề cƣơng: Lƣu ý dựa vào bố cục VB gốc để hình thành khung cho đề cƣơng tóm tắt (đề mục luận điểm); ý sử dụng kí hiệu chữ số theo mục quán, rõ ràng + Tóm tắt thành VB nhỏ: Rút gọn VB gốc mặt dung lƣợng, giữ nguyên nội dung VB gốc; thƣờng có bố cục phần: mở đầu (câu chủ đề) - triển khai (luận điểm) - kết thúc + Tóm tắt thành câu: Dồn nén thơng tin VB tới mức tối đa, địi hỏi ngƣời đọc phải nắm đƣợc đề tài, chủ để VB, suy luận để tóm tắt thành câu 1.2.3 Tiến hành tóm tắt văn Các bƣớc tóm tắt VB: - B1: Định hƣớng tóm tắt + Xác định rõ mục đích tóm tắt + Dựa vào mục đích tóm tắt để tiến hành chọn cách đọc VB: đọc kĩ, đọc lƣớt, đọc ghi chép + Chọn hình thức tóm tắt phù hợp với mục đích đặt ra: đề cƣơng, VB nhỏ, câu - B2: Tiến hành tóm tắt - B3: Kiểm tra kết tóm tắt điều chỉnh lại tóm tắt dựa theo mục đích đặt Kiểm tra: + Nội dung tóm tắt + Bố cục + Từ ngữ, câu chữ, văn phong + Chính tả, dấu cấu, đề mục > Yêu cầu cần rèn luyện thƣờng xuyên kĩ tóm tắt VB q trình học tập thân 1.3 Tổng thuật văn bản: (SV tự nghiên cứu) 1.3.1 Khái niệm: Tổng thuật VB khoa học giới thiệu, thuyết minh, tóm tắt lại nội dung thông tin rút đƣợc từ báo cơng trình khoa học đƣợc cơng bố nhằm giới thiệu với ngƣời đọc cách khái quát thành tựu khoa học, vấn đề đƣợc đặt ra, khuynh hƣớng nghiên cứu, tƣ tƣởng lĩnh vực khoa học đƣợc tổng thuật đề cập đến 1.3.2 Những yêu cầu chủ yếu việc tổng thuật VB khoa học - Nêu đƣợc nội dung bản, tƣ tƣởng VB gốc - Đảm bảo tính trung thực, khách quan trình bày lại thông tin VB gốc 1.3.3 Cách thức tổng thuật VB (quy trình tổng thuật) - Định hƣớng tổng thuật - Lập đề cƣơng tổng thuật - Viết VB tổng thuật - Kiểm tra lại VB tổng thuật 1.4 Bài tập thực hành 1.4.1 GV đọc VB sau, SV nghe ghi nhớ nội dung VB tóm tắt lại NDVB nói gì? TRÍ KHƠN CỦA TA ĐÂY Một cọp từ rừng ra, thấy anh nông dân trâu cày dƣới ruộng Trâu cặm cụi bƣớc, lại bị quất roi vào mông Cọp lấy làm ngạc nhiên Ðến trƣa, mở cày, Cọp liền lại gần Trâu hỏi: - Này, trông anh khỏe thế, anh lại ngƣời đánh đập khổ sở nhƣ vậy? Trâu trả lời khẽ vào tai Cọp: - Ngƣời nhỏ, nhƣng ngƣời có trí khơn, anh ạ! Cọp khơng hiểu, tị mị hỏi: - Trí khơn gì? Nó nhƣ nào? Trâu khơng biết giải thích sao, đành trả lời qua quýt: - Trí khơn trí khơn, cịn nữa? Muốn biết rõ hỏi ngƣời ấy! Cọp thong thả bƣớc lại chỗ anh nông dân hỏi: - Trí khơn anh đâu, cho tơi xem tí có đƣợc khơng? Anh nơng dân suy nghĩ lát nói: - Trí khơn tơi để nhà Ðể tơi lấy cho anh xem Anh có cần, tơi cho anh Cọp nghe nói, mừng Anh nông dân toan đi, lại làm nhƣ sực nhớ điều nói: - Nhƣng mà tơi khỏi, lỡ anh ăn trâu tơi sao? Cọp băn khoăn chƣa biết trả lời anh nơng dân nói tiếp: - Hay anh chịu khó để tơi buộc tạm vào gốc cho đƣợc yên tâm Cọp ƣng thuận, anh nơng dân lấy dây thừng trói cọp thật chặt vào gốc Xong anh lấy rơm chất chung quanh Cọp, châm lửa đốt quát: - Trí khơn ta đây! Trí khơn ta đây! Trâu thấy thích q, bị lăn mà cƣời, khơng may hàm va vào đá, gãy khơng cịn Mãi sau dây thừng cháy đứt, Cọp vùng dậy ba chân bốn cẳng chạy thẳng vào rừng khơng dám ngối nhìn lại Từ đó, cọp sinh có vằn đen dài, vốn dấu tích vết cháy, cịn trâu chẳng có hàm 1.4.2 SV tự chọn VB (trong SGK Tiếng Việt lớp 4,5) thực hành đọc - hiểu theo nhóm E CÂU HỎI, HƢỚNG DẪN BÀI TẬP, THẢO LUẬN - GV yêu cầu SV hệ thống lại kiến thức 10 tờ ôi Lƣu ý không sử dụng cách phát âm theo tên gọi trƣờng hợp này, ví dụ: ba = bê a ba, ca = xê a ca, tơi = tê tơi… - Ngồi chữ truyền thống này, gần đây, Việt Nam có số ngƣời đề nghị thêm bốn chữ mới, là: f, j, w, z vào bảng chữ tiếng Việt Tuy nhiên, vấn đề đƣợc tranh luận Bốn chữ “f”, “j”, “w” “z” khơng có bảng chữ tiếng Việt nhƣng sách báo bắt gặp chúng từ ngữ có nguồn gốc từ ngơn ngữ khác, ví dụ: Showbiz,… Trong tiếng Việt bốn chữ có tên gọi nhƣ sau: + f: ép,ép-phờ Bắt nguồn từ tên gọi tiếng Pháp “effe” /ɛf/ + j: gi Bắt nguồn từ tên gọi chữ tiếng Pháp “ji” /ʒi/ + w: vê kép, vê đúp + z: dét Bắt nguồn từ tên gọi chữ tiếng Pháp “zède” /zɛd/ Trong bảng chữ tiếng Việt có 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i/y, o, ô, ơ, u, ƣ (nguyên âm dài oo xoong, coong) cho tiếng Việt có tới 12 nguyên âm đơn) nguyên âm đôi với nhiều cách viết: ia – yê – iê, ua – uô, ƣa – ƣơ Các nguyên âm khác hai điểm chính: Vị trí lƣỡi độ mở miệng b Chữ số tiếng Việt - Chữ số Ả Rập: - Chữ số La mã: I II III IV V VI VII VIII IX X … c Bảng mẫu dấu - TV có thanh, thể chữ viết có kí hiệu ghi dấu thanh: huyền (`), sắc ('), hỏi (?), ngã (~), nặng (.) d Những quy định cách viết kĩ thuật viết * Tƣ ngồi viết + Vị trí bàn ngang, gần ngực nhƣng không chạm hẳn vào ngực Ngồi ngắn, thẳng lƣng Chân ngồi dạng có chiều rộng vai, trọng lƣợng thể tập trung hông đùi 23 + Vòng tay rộng mở thoải mái, cánh tay, cổ tay đặt bàn khơng bị vƣớng Tay trái đặt lên phía trƣớc bên trái Không di chuyển cánh tay viết + Đầu cúi, cự li mắt từ 25 đến 30cm * Cách cầm bút cách: + Tay phải cầm bút điều khiển nét viết ngón tay (ngón cái, ngón trỏ ngón giữa) Ngón ngón trỏ giữ chặt bên thân bút Ngón để dƣới để đỡ bút Phối hợp với cổ tay di chuyển mềm mại theo nét viết từ trái sang phải - Bút nghiêng phía bên vai phải ngóc 60 độ Tuyệt đối khơng cầm bút dựng đứng 90 độ - Lòng bàn tay cánh tay làm thành đƣờng thẳng - Khoảng cách đầu ngón tay ngịi bút 2,5cm * Nét viết - Trong nhà trƣờng, GV dạy cho HS viết nét chữ đứng, vng góc với dịng kẻ - HS viết nét nét đậm viết kiểu chữ nghiêng * Kích thƣớc chữ - Chữ viết cỡ nhỏ có chiều cao đơn vị =1 dòng kẻ li = 0,25cm: 16 chữ (a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ƣ, c, m, n, v, x) - Chữ có chiều cao 1,25 đơn vị: r, s - Chữ có chiều cao 1,5 đơn vị: t - Chữ có chiều cao đơn vị = dịng kẻ li: d, đ, p, q chữ số 1, 2, 3, 4… - Chữ có chiều cao 2,5 đơn vị: b, g, h, k ,l ,y chữ hoa A, B, C… - Riêng chữ hoa Y G có chiều cao đơn vị (trên 2,5 dƣới 1,5) 3.3 Luyện tập kĩ viết chữ 3.3.1 Luyện viết nét - Nét ngang : đ, t, 2, 4, 24 - Nét sổ: p, q, 1, - Nét xiên trái, xiên phải: s, 4, - Nét móc xi: m, n - Nét móc ngƣợc: a, d, đ, t, i, u, ƣ - Nét móc đầu: h, m, n, p, v - Nét cong trái: c, e, ê, x, 6, 8, - Nét cong phải: s, x, 3, 5, 8, - Nét cong kín: a, ă, â, d, đ, g, h, o, ô, ơ, q, 6, 9, - Nét khuyết xuôi: b, h, k, l - Nét khuyết ngƣợc: g, y - Nét hất: i, p, t, u, ƣ, y, số - Nét thắt (xoắn): b, v, r, s, k - Nét dấu mũ: â, ê, ô - Nét dấu á: ă - Nét râu: ơ, ƣ - Nét chấm: i * Luyện viết chữ thƣờng: Luyện viết 29 chữ bảng chữ TV theo kiểu khác nhau: chữ thƣờng đứng, chữ thƣờng nghiêng chữ thƣờng nét nét đậm: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, gh, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ƣ, v, x, y * Luyện viết chữ hoa - Luyện viết chữ hoa thƣờng, chữ hoa nghiêng chữ hoa nét nét đậm luyện viết theo nhóm có nét giống nhau: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ƣ, V, X, Y * Luyện viết 10 tổ hợp chữ cái: ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, th, tr 3.3.2 Luyện cách viết liền mạch - Viết liền mạch kĩ thuật sử dụng nét bút viết phải nối liền liên tục, không bị đứt quãng nét chữ cái, chữ tiếng 25 - Khi viết chữ, nét bút liền mạch từ đầu đến cuối, sau nhấc bút lên để viết dấu chữ dấu - Cự li chữ: - Khi viết, cự li chữ ghi âm tiết phải viết cách Ta lấy chiều ngang chữ o (0,75 đơn vị) làm đơn vị đo khoảng cách để hƣớng dẫn HS luyện tập viết 3.3.3 Luyện cách ghi dấu - Viết dấu phụ dấu thao tác cuối viết chữ ghi âm tiết - Thông thƣờng, dấu đƣợc đặt chữ ghi âm vần Dấu huyền, hỏi, sắc, ngã ghi phía chữ ghi âm Dấu nặng ghi dƣới Thanh ngang không ghi dấu - Các chữ ghi tiếng có ngun âm đơi có cách ghi dấu thanh: + Nếu sau nguyên âm đơi khơng có âm cuối vần dấu ghi vào chữ thứ nguyên âm đôi: Mùa, mía, của, cửa… + Nếu sau ngun âm đơi có âm cuối vần dấu đặt vào chữ thứ nguyên âm đôi: Đƣờng, điểm… 3.3.4 Luyện trình bày bảng - Sử dụng phấn bảng - Tƣ viết bảng - Nét viết dòng viết bảng - Trình bày bảng: + Tính khoa học: Nội dung viết trình bày bảng phải xác + Tính sƣ phạm: Phục vụ hiệu cho q trình dạy học tập viết + Tính thẩm mĩ: Chữ viết trình bày đẹp 3.4 Luyện tập kĩ viết tả 3.4.1 Chính tả gì? - Chính tả cách viết chữ đƣợc coi chuẩn ngôn ngữ; hay hiểu theo nghĩa thông thƣờng “phép viết đúng” 26 - Chính tả tiếng Việt dựa sở hệ thống ngữ âm chữ quốc ngữ Nội dung tả tiếng Việt bao gồm số vấn đề sau: + Cách viết cho từ ngữ theo quy tắc hệ thống chữ viết tiếng Việt, đặc biệt xác định cách viết thống cho từ có cách phát âm giống nhƣng lại có cách viết khác + Cách viết tên riêng Việt Nam + Cách viết tên quan, tổ chức kinh tế, trị, văn hoá, xã hội + Cách viết tên riêng nƣớc ngoài, tên riêng dân tộc thiểu số sống đất nƣớc Việt Nam + Cách viết thuật ngữ khoa học + Cách viết tên tác phẩm, văn + Cách viết tắt + Cách dùng số, chữ biểu thị số + Cách sử dụng dấu câu 3.4.2 Đặc điểm tả tiếng Việt - Tiếng Việt ngơn ngữ thuộc loại hình đơn tiết tính, âm tiết đƣợc tách biệt rõ ràng nói viết - Mỗi âm tiết có phần: Phần đầu phần vần Phần vần có: âm đầu vần, âm vần âm cuối vần Mỗi âm tiết có điệu định - Hệ thống kí hiệu ghi âm tiếng Việt gồm: 11 nguyên âm đơn, nguyên âm đôi, 23 phụ âm, điệu - Chữ quốc ngữ đƣợc xây dựng nguyên tắc âm vị học: Mỗi âm vị kí hiệu biểu thị Tuy nhiên, thực tế tồn số tƣợng đặc biệt 3.4.3 Ảnh hƣởng phƣơng ngữ đến tả - Phƣơng ngữ Bắc - Phƣơng ngữ Bắc Trung - Phƣơng ngữ Nam trung Nam 3.4.4 Quy tắc tả tiếng Việt 27 a Quy tắc viết phận âm tiết - Quy tắc viết dấu - c/k/q - d/gi/r - g/gh, ng/ngh - n/l - i/y - iê/ yê/ ia/ ya - ua/uô, ƣa/ ƣơ - u/o b Quy tắc viết hoa tên riêng - Tên dân tộc, tên ngƣời Việt Nam, tên ngƣời nƣớc - Tên địa danh Việt Nam, tên địa danh nƣớc - Viết hoa tên quan, đoàn thể tổ chức xã hội - Viết hoa tên riêng vật, đồ vật, vật vốn danh từ chung nhƣng đƣợc dùng làm tên riêng nhân vật tác phẩm 3.4.5 Lỗi tả giải pháp viết tả a Lỗi tả - Lỗi tả lỗi khơng viết chuẩn tả ngơn ngữ - Ngun nhân dẫn đến viết sai tả: Khơng nắm vững quy tắc tả tiếng Việt, khơng thuộc cách viết cụ thể từ, ảnh hƣởng thói quen phát âm tiếng địa phƣơng b Các giải pháp nhằm viết tả - Luyện tập phát âm với cách viết tả - Ghi nhớ cách viết từ ngữ cụ thể - Dùng mẹo tả E CÂU HỎI, HƢỚNG DẪN BÀI TẬP, THẢO LUẬN Bài 1: Luyện viết 29 chữ tiếng Việt - Chữ viết thƣờng 28 - Chữ viết hoa truyền thống - Chữ viết hoa cải cách 29 30 Bài 2: Luyện viết liền mạch (Mỗi SV luyện viết 10 trang giấy, chữ viết liền mạch kết hợp cách trình bày, gồm thơ văn xi) Bài 3: Luyện viết đúng, có tốc độ (nghe – viết): Tre Việt Nam (Nguyễn Duy - SGKTV4); Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tơ Hồi - đoạn trích SGKTV tiểu học) Bài 4: Luyện viết đúng, nhanh, đẹp có tốc độ (SV tự tìm VB viết 10 trang) Bài 5: Thi theo nhóm: Luyện viết bảng đen * Chuẩn bị nội dung học sau: Đọc soạn chƣơng IV TÍN CHỈ 1: Chƣơng IV: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN (6T = 3LT + 2BT + 1KT) A MỤC TIÊU Kiến thức: - SV nắm đƣợc mục đích yêu cầu việc rèn kĩ viết loại văn tiểu học: Luyện viết văn miêu tả, văn kể chuyện (câu chuyện nghe, đọc đƣợc chứng kiến hay tham gia), văn viết thƣ, đơn từ, biên bản, báo cáo - Mơ tả đƣợc đặc điểm loại văn bản: miêu tả, kể chuyện, tƣờng thuật, nghị luận - Thấy rõ nét đồng nét khác biệt việc viết loại văn Kỹ năng: - Vận dụng đƣợc lí thuyết văn để tạo lập văn theo yêu cầu việc làm văn - Có kĩ tốt viết văn theo phong cách mà văn đòi hỏi Thái độ: 31 - Tích cực rèn luyện thực hành để nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo tạo lập văn - Có ý thức sử dụng chữ viết tiếng Việt đẹp, ứng dụng điều đƣợc học tập rèn luyện việc tạo lập số kiểu văn thƣờng dùng phục vụ học tập sống B CHUẨN BỊ Giảng viên - Tài liệu bắt buộc: [1] Nguyễn Quang Ninh – chủ biên, (2007), Tiếng việt thực hành, NxbGD & ĐHSP, Hà Nội - Kế hoạch giảng dạy, đề cƣơng giảng, tài liệu học tập - Tài liệu tham khảo: [2] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, NxbGD, Hà Nội [3] Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (2001), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NxbGD, Hà Nội [4] Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1996), Tiếng Việt thực hành, NxbGD, Hà Nội [5] Phan Thiều (2001), Rèn luyện ngôn ngữ, NxbGD, Hà Nội [6] Lê A, Đinh Thanh Huệ (1997), Tiếng Việt thực hành, NxbGD & ĐHSP, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cƣơng ngôn ngữ học – ngữ dụng học, NxBGD, Hà Nội [8] Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, NxBGD, Hà Nội Sinh viên: - Sách giáo trình, ghi chép, đề cƣơng chi tiết học phần - Đọc trƣớc tài liệu học tập, thực tập giảng viên giao; Chuẩn bị nội dung kiến thức trƣớc lên lớp 32 C Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học Phƣơng pháp dạy học - Giao tiếp, thuyết trình, đặt vấn đề, thảo luận nhóm, trình bày cá nhân, thực hành theo mẫu - So sánh, đối chiếu với thực tế dạy học trƣờng tiểu học Phƣơng tiện dạy học - Thuyết trình ngơn ngữ, đề cƣơng giảng, tài liệu học tập, trình chiếu powerpoint D NỘI DUNG DẠY HỌC 4.1 Luyện kĩ viết văn miêu tả 4.1.1.Khái niệm văn miêu tả - Văn miêu tả loại văn mang tính thơng báo thẩm mĩ Đó miêu tả thể đƣợc mẻ, riêng cách quan sát, cách cảm nhận ngƣời viết - Trong văn miêu tả, mới, riêng phải gắn với chân thật - Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm - Muốn miêu tả đƣợc, trƣớc hết ngƣời ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tƣởng, tƣởng tƣợng, ví von, so sánh,… để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật 4.1.2 Các kiểu văn miêu tả Mỗi kiểu văn miêu tả đối tƣợng khác có ngơn ngữ đặc trƣng cách tả khác - Tả đồ vật cần quan sát kĩ lƣỡng hình dáng bên ngồi, màu sắc, kích thƣớc, chất liệu, phận quan trọng gây ấn tƣợng sâu sắc với ngƣời viết - Tả cối ý lấy hoa hay quả, hay lấy bóng mát đặc điểm, hình dáng, lợi ích cây, hƣơng sắc, mùi vị, hoa, quả, tán gần gũi với ngƣời viết 33 - Tả loài vật thƣờng vật quen thuộc đời sống hàng ngày; tả đặc điểm hình dáng, đặc tính giống nịi riêng, màu sắc, tính nết, lợi ích chăm sóc, tình cảm ngƣời viết với vật đƣợc miêu tả - Tả cảnh thƣờng cảnh vật quen thuộc xung quanh Khi tả cần ý em biết cảnh nằm phạm vi không gian thời gian, đƣợc miêu tả, cần tập trung tả nét tiêu biểu; tả cảnh lịng tả ngƣời, tả vật cảnh Điều quan trọng miêu tả ngƣời đọc thấy đƣợc cảm xúc trƣớc cảnh đó, tả để cảnh vật ấm tình ngƣời - Tả ngƣời ngƣời thân gần gũi em Các em đƣợc quan sát trực tiếp ngƣời đƣợc tả, tìm từ ngữ, hình ảnh cvos cách diễn đạt sinh động, hay quan sát đƣợc (dùng biện pháp tu từ, từ ngữ gợi hình gợi cảm); lời văn rõ ý, sinh động, giàu cảm xúc 4.1.3 Tìm ý lập dàn cho văn miêu tả a) Đọc kĩ đề xác định yêu cầu đề (miêu tả đối tƣợng nào?) b) Đối tƣợng miêu tả phải đƣợc ngƣời viết quan sát đƣợc biết đến c) Lựa chọn chi tiết bản, đặc trƣng đối tƣợng để miêu tả, nét cá biệt đặc sắc d) Sắp xếp ý lập dàn ý cho văn miêu tả (từ xa-> gần; từ > ngồi; từ -> xuống dƣới theo khơng gian thời gian trình tự thơng thƣờng…) e) Cấu trúc văn miêu tả gồm phần: mở bài, thân phần kết luận 4.2 Luyện kĩ viết văn kể chuyện 4.2.1 Khái niệm văn kể chuyện - Là loại văn dùng để kể lại câu chuyện, kiện hay ngƣời… đời sống xã hội đƣợc ngƣời viết xếp, hƣ cấu, nhào nặn thành ngôn hấp dẫn ngƣời nghe Bài văn kể chuyện phải có cốt truyện Đó hệ thống biến cố tạo thành khung câu chuyện kể - Vai trò trung tâm văn kể chuyện hệ thống nhân vật Giữa nhân vật cốt truyện có quan hệ với 34 - Mỗi câu chuyện kể có ý nghĩa xã hội đƣợc tốt lên từ nhân vật cốt truyện 4.2.2 Tìm ý lập dàn ý cho văn kể chuyện a) Tìm ý lập dàn ý: Văn kể chuyện phải có nhân vật nghĩa phải có chuyện nhân vật - Nhân vật: ngƣời, động vật, thực vật, cỏ hoa vật khác đƣợc nhân hóa - Ý nghĩa câu chuyện triết lí hay quan niệm sống, đối nhân xử thế, tình cảm, nghĩa hiệp … * Tìm ý cho văn kể chuyện tìm nhân vật, cốt truyện ý nghĩa xã hội câu chuyện kể b) Sắp xếp ý phù hợp với nội dung phát triển câu chuyện mà ngƣời nghe thấy hợp lí tin có thật c) Cấu trúc văn kể chuyện gồm phần: mở đầu, phần phát triển phần kết thúc 4.3 Luyện văn viết thƣ Tải FULL (76 trang): https://bit.ly/30hGwjk Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 4.3.1 Khái niệm văn viết thƣ - Là loại văn dùng thƣ để bộc lộ tình cảm, lời thăm hỏi, chúc mừng, kể chuyện, bàn bạc, nhắn gửi… ngƣời với khơng có điều kiện trao đổi trực tiếp - Các kiểu văn viết thƣ: thƣ thăm hỏi, thƣ chúc mừng, thƣ bàn bạc công việc, thƣ riêng, thƣ chung, thƣ ngoại giao… 4.3.2 Tìm ý lập dàn ý cho văn viết thƣ a) Tìm ý lập dàn ý: có nhu cầu viết thƣ; mục đích viết, đối tƣợng nhận thƣ nội dung b) Cấu trúc văn viết thƣ gồm: - Phần mở đầu: nơi viết, thời gian viết (ngày, tháng, năm), xác lập mối quan hệ xƣng hô, lời chào hỏi - Phần phát triển: mục đích, nội dung chính… 35 - Phần kết thúc: chia tay, lời hứa hay cám ơn…tái bút (nếu cần), kí tên 4.4 Luyện kĩ viết văn nghị luận 4.4.1 Khái niệm văn nghị luận - Văn nghị luận loại văn ngƣời viết, ngƣời nói đƣa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thơng qua cách thức bàn luận làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe hiểu, tin, tán đồng ý kiến hành động theo điều mong muốn - Văn nghị luận nhằm bàn luận với ngƣời nghe, ngƣời đọc vấn đề nảy sinh thực Chính thế, yếu tố để xây dựng nên nội dung văn nghị luận ý kiến, luận điểm - khác với văn miêu tả, văn tự - Văn nghị luận nhằm bàn bạc, trao đổi, nên tính chất đối thoại với ngƣời đọc, ngƣời nghe đặc điểm bật văn nghị luận - Có hai loại văn nghị luận: Nghị luận xã hội nghị luận văn học 4.4.2 Luyện viết văn nghị luận xã hội * Khái niệm: Nghị luân xã hội nghị luân vấn đề xã hội nảy sinh thực tế đời sống Khái niệm “vấn đề xã hội” đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, từ vấn đề kinh tế trị, dân số, môi trƣờng đến tâm lý, đạo đức, giáo dục… Tải FULL (76 trang): https://bit.ly/30hGwjk Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Văn nghị luận xã hội đƣợc chia thành: nghị luận xã hội kiểu giải thích nghị luận xã hội kiểu chứng minh * Nghị luận xã hội kiểu giải thích: - Khái niệm: nghị luận xã hội ngƣời viết dùng lí lẽ, dẫn chứng để giúp ngƣời đọc, ngƣời nghe hiểu rõ, hiểu vấn đề xã hội đƣợc đƣa làm đối tƣợng bàn luận Trong đó, thao tác giải thích thao tác chủ yếu - Cách viết nghị luận kiểu giải thích a, Điều kiện để viết tốt - Ngƣời viết cần phải thật hiểu vấn đề đƣợc đƣa bàn luận Ngƣời viết mà chƣa hiểu khơng thẻ giải thích cho hiểu đƣợc 36 - Phải xác định điều ngƣời đọc chƣa hiểu ,còn băn khoăn thắc mắc để giải thích.Ngƣời viết caadn phải biết tự đặt vào vị trí ngƣời đọc để hình dung việc đặt câu hỏi từ xác đinh cách trả lời rõ dàng,rành mạnh b, Bố cục thƣờng gặp: Bài văn nghị luận thƣờng gồm hai phần: Phần giải thích phần bình luận - Phần giải thích: + Ngƣời viết xác đinh đƣợc vấn đề đƣợc giải thích vấn đề gì, khía cạnh vấn đề cần làm sáng tỏ… + Khi viết, trƣớc hết phải giải thích ý nghĩa khái niệm then chốt giải thích ý nghĩa toàn vấn đề văn + Ngƣời ta giải thích vấn đề,một ý kiến cách: Nêu nguyên nhân xuất hiện; Làm sáng tỏ khía cạnh vấn đề; Chỉ mối quan hệ khía cạnh; Chỉ mối quan hệ vấn đề đƣợc giải thích với vấn đề khác - Phần bình luận: Trong văn nghị luận nào, dù giải thích hay chứng minh, ngƣời viết phản đƣa ý kiến riêng Dù văn khơng u cầu bình luận,chúng ta phải đƣa ý kiến riêng đặc điểm vốn có văn nghị luận c, Cách hành văn - Hành văn văn giải thích cần giản dị, ý, sáng lời * Nghị luận xã hội kiểu chứng minh - Khái niệm: nghị luận xã hội ngƣời viết dùng dẫn chứng lý lẽ để thuyết phục ngƣời đọc, ngƣời nghe tin vào điều mà trình bày từ có hành động theo hƣớng mà đề xuất Trong đó, thao tác chứng minh thao tác đƣợc sử dụng chủ yếu - Cách viết nghị luận xã hội kiểu chứng minh a Điều kiện để viết tốt 37 6451470 ... phƣơng ngữ đến tả - Phƣơng ngữ Bắc - Phƣơng ngữ Bắc Trung - Phƣơng ngữ Nam trung Nam 3.4.4 Quy tắc tả tiếng Việt 27 a Quy tắc viết phận âm tiết - Quy tắc viết dấu - c/k/q - d/gi/r - g/gh, ng/ngh -. .. học Phƣơng pháp dạy học - Giao tiếp, thuyết trình, đặt vấn đề, thảo luận nhóm, trình bày cá nhân, thực hành theo mẫu - So sánh, đối chiếu với thực tế dạy học trƣờng tiểu học Phƣơng tiện dạy học. .. Huệ (1997), Tiếng Việt thực hành, NxbGD, Hà Nội [7] SGK Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp 5, NxbGD, Hà Nội [8] Mai Ngọc Chừ (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NxBGD, HN Sinh viên: - Sách giáo