Tiểu Luận - Kỹ Năng Tạo Lập Văn Bản Tiếng Việt - Đề Tài - Quy Trình Tạo Lập Văn Bản - Phương Pháp Soạn Thảo, Tạo Lập Biên Bản - Phương Pháp Soạn Thảo, Tạo Lập Báo Cáo

21 1 0
Tiểu Luận - Kỹ Năng Tạo Lập Văn Bản Tiếng Việt - Đề Tài - Quy Trình Tạo Lập Văn Bản - Phương Pháp Soạn Thảo, Tạo Lập Biên Bản  - Phương Pháp Soạn Thảo, Tạo Lập Báo Cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Nội dung: I • Quy trình tạo lập văn II • Phương pháp soạn thảo, tạo lập biên III • Phương pháp soạn thảo, tạo lập báo cáo I, Quy trình tạo lập văn 1, Định hướng (giai đoạn chuẩn bị tài liệu, giáo trình soạn thảo văn bản) 2, Lập chương trình biểu đạt (giai đoạn soạn thảo đề cương) 3,Tạo văn (giai đoạn viết thành văn bản) • Giai đoạn người viết xem xét, phân tích đề tài/đề văn, sở xác định chủ đề viết, loại văn hướng sưu tập tư liệu phạm vi giới hạn tư liệu sử dụng • Giai đoạn người viết động não để triển khai, cụ thể hoá chủ đề thành mặt chủ đề phận thuộc nhiều cấp độ, kết hợp với việc tập hợp tư liệu cần thiết, sở chọn lựa, xếp lại thành đề cương (dàn ý) viết với hệ thống số mục, đề mục cụ thể • Giai đoạn người viết vận dụng kiến thức từ, câu, đoạn, văn để thực hoá đề cương thành văn dạng thảo 4, Kiểm tra sửa chữa thảo (giai đoạn xét duyệt ký văn bản, phát hành văn bản) • Giai đoạn người viết đọc lại thảo, phát lỗi sai sửa chữa để viết hoàn chỉnh  1, Định hướng tạo lập văn tình Víhìnhdụ:sinhBáoviêncáovi phạm kỷ a) Chọn đề tài: xác định vấn đề để xác định cách cụ thể chủ đề có liên quan Trong thực tế việc xác định chủ để đề tài thường cho trước theo yêu cầu nhiệm vụ b) Xác định loại hình văn bản: Ở bước này, người viết phải xác định rõ văn viết thuộc loại gì, phong cách Trình bày hay nghị luận (biện luận)? c) Xác định hướng sưu tập tư liệu giới hạn phạm vi tư liệu: Tư liệu sưu tập theo nhiều nguồn: báo cáo cơng tác, báo chí, sách vở, phương tiện phát thanh, truyền hình hay thực tế mà người viết chứng kiến, trải nghiệm giao thực thi cơng việc luật a, Người viết vào giai đoạn, yêu cầu cụ thể để bước thu hẹp đề tài xác định chủ đề chi tiết: - Sinh viên vi phạm kỷ luật: +Sinh viên hệ đại học quy vi phạm kỷ luật thi +Sinh viên hệ đại học quy vi phạm kỷ luật giao thông +Sinh viên Học viện Ngân hàng nội trú vi phạm kỷ luật ký túc xá b, Với đề tài này, ta viết thành 2, Xây dựng kết cấu (đề cương) văn Ví dụ: Với chủ đề đề tài vừa xác + Ở ký túc xá: lượt định trên, ta triển khai thành vi phạm nội quy a) Triển khai chủsinh đề viên toàn thể bước mặt: + Ở xã hội: lượt thành sinh chủ đề bộviphận -Nguyên nhân việc sinh viên vi viên phạm Luật giao Gồm phạm kỷ luật thông, phạm pháp thao tác b) Chọn lựa, sắp- xếp chủ phận + Ý thức tổ chức kỷ luật Ảnh hưởng đề việcbộ sinh viên vi + Cơng tác giáo dục đức, có lối liênphạm kỷthành luật vàđạo tư liệu quan đề cương cụ sống nhà trường hạn chế +thể Kết học tập sinh viên + Sự xuống cấp đạo đức xã hội + Sinh viên bị xử lý kỷ luật (thậm - Biểu việc sinh viên vi phạm chí buộc thơi học, truy tố) Ở giai đoạn kỷ luật + cần Uy lưu tíný nhà điểm: trường bị ảnh chọn kỷ lựa xếp chủ đềngăn phận + Số lượng sinh viên- Phải vi phạm hưởng - Hướng chặn,vàgiảm tư liệu có liên quan theo trật tự thích luật tăng thiểu sốmột sinh viên vi phạm kỷ hợp + Mức độ vi phạm hành vi vi luật: Các số mục đề+mục đảm bảo tính hệ phạm ngày nghiêm- trọng Biệnphải pháp giáo dục - Quy mô, địa điểm diễnthống vivà phạm + BiệnTránh pháphiện xử lýtượng kỷ luật tính qn trùng kỷ luật + Cơng Giáo viên chủ lắp, chồng chéo giữatác cácĐoàn; chủ đề + Ở lớp: lượt sinh nhiệm viên vi phạm kỷ luật thi 3, Thể văn a) Viết phần mở đầu: Dẫn nhập vài ba câu nêu chủ đề văn cách rõ ràng xác định b) Viết đoạn văn phần khai c) Viết triển phần kết luận - Câu chủ đoạn đoạn văn phải ngắn gọn, súc tích Khi nêu xong chủ đề đoạn, phải ngắt câu (bằng dấu chấm) - Các câu thuyết đoạn viết câu đơn hay câu ghép, nội dung triển khai phải bám sát chủ đề nêu - Câu kết đoạn đoạn văn phải dựa sở việc, chi tiết số liệu nêu Cần tránh lối khái quát gò ép, máy móc, khiên cưỡng Phần kết luận khơng cần viết dài (đoạn văn gồm vài ba câu), thiết phải có câu kết đề đúc kết, khái quát lại chủ đề Các câu cịn lại gợi mở, liên hệ sang vấn đề khác có liên quan 4, Kiểm tra, hoàn thiện văn a) Kiểm tra lỗi • Lỗi từ ngữ • Lỗi ngữ pháp • Lỗi liên kết văn b) Hồn thiện kiểm tra lỗi thể thức văn • Thể thức văn tập hợp thành phần cấu thành văn bản, bao gồm thành phần chung áp dụng loại văn thành phần bổ sung trường hợp cụ thể loại văn định theo quy định pháp luật c) Hoàn thiện kiểm tra lỗi kỹ thuật trình bày văn bả • Kỹ thuật trình bày văn bao gồm: khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chi tiết trình bày khác • Được áp dụng văn soạn thảo máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn in giấy; áp dụng văn soạn thảo phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác văn làm giấy mẫu in sẵn; không áp dụng văn in thành sách, in báo, tạp chí loại ấn phẩm khác II Phương pháp soạn thảo, tạo lập biên 1, • Yêu cầu biên 2, • Cách xây dựng bố cục 3, • Phương pháp ghi chép biên 1, Yêu cầu biên  - Số liệu, kiện xác, cụ thể - Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan - Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm Thủ tục chặt chẽ, thơng tin có độ tin cậy cao 2, Cách xây dựng bố cục Trong biên phải có yếu tố sau: - Quốc hiệu tiêu ngữ - Tên biên trích yếu nội dung - Ngày, tháng, năm, (ghi cụ thể thời gian lập biên bản) - Thành phần tham dự (kiểm tra, xác nhận kiện thực tế, dự họp hội, v.v ) - Diễn biến kiện thực tế (phần nội dung) - Phần kết thúc (ghi thời gian lý do) - Thủ tục ký xác nhận 3, Phương pháp ghi chép biên Các kiện thực tế có tầm quan trọng xảy (VD: Đại hội, việc xác nhận kiện pháp lý, việc kiểm tra hành chính, khám xét, khám nghiệm, ghi lời khai báo, lời tố cáo khiếu nại, biên bàn giao công tác, bàn giao tài sản,v.v ): phải ghi đầy đủ, xác chi tiết nội dung tình tiết phải ý vào vấn đề trọng tâm kiện Nếu lời nói họp, hội nghị quan trọng, lời cung, lời khai phải ghi nguyên văn, đầy đủ yêu cầu người nghe lại xác nhận trang Trong kiện thông thường khác (VD: biên họp định kỳ, họp thảo luận nhiều phương án, biện pháp để lựa chọn, họp tổng kết, bình xét v.v ): áp dụng loại biên tổng hợp, cần ghi nội dung quan trọng cách đầy đủ, nguyên văn, nội dung thông thường khác ghi tóm tắt ý chính, ln phải trung thực, không suy diễn chủ quan Phần kết thúc biên bản: Phải ghi thời gian chấm dứt kiện thực tế, biên đọc lại cho người nghe (có bổ sung sửa chữa có yêu cầu) xác nhận biên phản ánh việc ký xác nhận Lưu ý việc ký xác nhận (phải có tối thiểu hai người ký) Thông thường họp, hội nghị biên phải có thư ký chủ toạ ký xác nhận III.Phương pháp soạn thảo, tạo lập báo cáo 1, Những yêu cầu soạn thảo báo cáo 2, Các loại báo cáo bố cục báo cáo 3, Phương pháp soạn thảo báo cáo 1, Những yêu cầu soạn thảo báo cáo  - Đảm bảo trung thực, xác - Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm - Báo cáo phải kịp thời 2, Các loại báo cáo bố cục báo cáo a, Các loại báo cáo • - Báo cáo tuần, tháng, quý • - Báo cáo tháng, năm năm học, nhiệm kỳ • - Báo cáo bất thường, đột xuất • - Báo cáo chuyên đề • - Báo cáo hội nghị b, Bố cục báo cáo • - Phần 1: Nêu thực trạng tình hình mơ tả việc, tượng xảy • Phần 2: Phân tích ngun nhân, điều kiện việc, tượng, đánh giá tình hình, xác định cơng việc cần tiếp tục giải • - Phần 3: Nêu phương hướng nhiệm vụ, biện pháp để tiếp tục giải quyết, cách tổ chức thực 3, Phương pháp soạn thảo báo cáo a, Công tác chuẩn bị • - Xác định mục đích u cầu báo cáo • - Xây dựng đề cương khái quát, đề cương chi tiết (như mô tả phần đề cương chi tiết) • - Thu thập thơng tin, tư liệu để đưa vào báo cáo • - Chọn lọc tài liệu, tổng hợp kiện số liệu phục vụ yêu cầu trọng tâm báo cáo • - Đánh giá tình hình qua tài liệu, số liệu cách khái quát • - Dự kiến đề xuất kiến nghị với cấp 3, Phương pháp soạn thảo báo cáo  b) Xây dựng đề cương chi tiết - Mở đầu • Nêu điểm nhiệm vụ, chức tổ chức mình, chủ trương công tác cấp hướng dẫn việc thực kế hoạch công tác đơn vị Đồng thời nêu điều kiện, hồn cảnh có ảnh hưởng lớn đến việc thực chủ trương cơng tác nêu - Nội dung • + Kiểm điểm việc làm, việc chưa hoàn thành • + Những ưu, khuyết điểm q trình thực • + Xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan • + Đánh giá kết quả, rút học kinh nghiệm - Kết luận báo cáo • + Phương hướng nhiệm vụ thời gian tới • + Các giải pháp để khắc phục khuyết, nhược điểm • + Các biện pháp tổ chức thực • + Những kiến nghị với cấp • + Nhận định triển vọng 3, Phương pháp soạn thảo báo cáo c) Viết dự thảo báo cáo d) Đối với báo cáo quan trọng: e) Trình lãnh đạo duyệt • - Báo cáo nên viết ngơn ngữ phổ cập, nêu kiện, nhận định, đánh giá, dùng số liệu để minh họa, trình bày theo lối biểu mẫu, theo sơ đồ đối chiếu xét thấy dễ hiểu ngắn gọn • - Khơng vận dụng lối hành văn cầu kỳ • - Những báo cáo chun đề dùng bảng phụ lục để tổng hợp số liệu liên quan đến nội dung báo cáo • Cần tổ chức họp hội nghị để lấy ý kiến đóng góp bổ sung, sửa đổi dự thảo báo cáo cho thống khách quan • Đối với báo cáo gửi lên cấp trên, báo cáo hội nghị, báo cáo chuyên đề cần phải có xét duyệt lãnh đạo trước gửi nhằm thống với định quản lý • Cuối việc ký, đóng dấu gửi báo cáo đi, báo cáo khoa học tên tác giả phải ghi đầu sau tên báo cáo không điền mục khác phần tiêu đề báo cáo thơng thường • Việc gửi báo cáo trình cấp chuyển cho quan khác phải có cơng văn hay thư riêng gửi kèm theo TỔNG KẾT NỘI DUNG I Quy trình tạo lập văn II Phương pháp soạn thảo, tạo lập biên III Phương pháp soạn thảo, tạo lập báo cáo

Ngày đăng: 20/02/2024, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan