Đây là kiểu kết cấu lí tưởng của đoạn văn, bởi lẽ nó tạo nên sự hoàn chỉnh, cân đối nhất cho đoạn văn.Ở ví dụ này, câu 1 là câu chủ đoạn, nêu chủ đề của đoạn văn, câu 2,3 là câu thuyết đ
Trang 1Kỹ năng
tạo lập văn bản Tiếng
Việt
Trang 3Khái niệm
đoạn văn
Đoạn văn
Tập hợp các câu liên kết với nhau
về nội dung và hình thức
Diễn đạt hoàn chỉnh (tương đối) một chủ đề ở cấp độ nhỏ nhất nào đó trong chủ đề toàn văn bản
Trang 4Cấu trúc
đoạn văn
±
Câu chuyển đoạn / câu
mở đầu
Câu chú đoạn
+ Câu thuy
ết đoạn
+ Câu thuy
ết đoạn
+ Câu thuy
ết đoạn
±
Câu kết đoạn
Chú thích :
± : Có thể xuất hiện hay vắng mặt
+ : Xuất hiện Mũi tên : Sự liên kết
Trang 5“Vì ông lão yêu làng tha thiết nên vô cùng căm uất khi nghe tin dân làng theo giặc (1) Hai tình cảm tưởng chừng mâu thuẫn ấy đã dẫn đến một sự xung đột nội tâm dữ dội (2) Ông Hai dứt khoát lựa chọn theo cách của ông : Làng thì yêu thật nhueng làng theo Tây mất rồi thì phải thù (3) Đây là một nét mới trong tình cảm của người nông dân thời kỳ đánh Pháp (4) Tình cảm yêu nước rộng lớn hơn đã bao trùm lên tình cảm đối với làng quê (5) Dù đã xác định như thế , nhưng ông Hai vẫn không thể dứt bỏ tình yêu đối với quê hương , vì thế mà ông xót xa cay đắng (6).”
Trang 6Có 4 kiểu kết cấu của đoạn
Kiểu kết cấu này bao gồm câu chủ đoạn và câu thuyết đoạn Trong đó câu chủ đoạn nêu lên chủ
đề, câu thuyết đoạn triển khai làm sáng tỏ chủ đề Kiểu kết cấu này không có câu kết đoạn
Kiểu kết cấu này bao gồm câu chủ đoạn và câu thuyết đoạn Trong đó câu chủ đoạn nêu lên chủ
đề, câu thuyết đoạn triển khai làm sáng tỏ chủ đề Kiểu kết cấu này không có câu kết đoạn
Ví dụ: “Tôi quyết trong lịch sử thi ca Việt Nam hiện nay chưa có một thời đại nào phong phú như thời đại này Chưa bao giờ người ta thấy cùng lúc xuất hiện một hồn thơ rộng như Thế Lữ, mơ mang như Lưu Trọng Lư,hung tráng như Huy Thông,trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp,ảo não như Huy Cận,quê mùa như Nguyễn Bính,kì dị như Chế Lan Viên…”
Ví dụ: “Tôi quyết trong lịch sử thi ca Việt Nam hiện nay chưa có một thời đại nào phong phú như thời đại này Chưa bao giờ người ta thấy cùng lúc xuất hiện một hồn thơ rộng như Thế Lữ, mơ mang như Lưu Trọng Lư,hung tráng như Huy Thông,trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp,ảo não như Huy Cận,quê mùa như Nguyễn Bính,kì dị như Chế Lan Viên…”
Ở Ví dụ này ta thấy câu 1 chính là câu mở đoạn câu sau chính là câu thuyết đoạn làm rõ nghĩa cho câu 1
Ở Ví dụ này ta thấy câu 1 chính là câu mở đoạn câu sau chính là câu thuyết đoạn làm rõ nghĩa cho câu 1
Kiểu kết cấu này bao gồm câu thuyết đoạn và câu kết đoạn Trong đó câu thuyết đoạn nêu lên sự việc, chi tiết cụ thể làm cơ sở để rút ra kết luận khái quát trong câu kết đoạn Kiểu kết cấu này ko có câu chủ đoạn
Kiểu kết cấu này bao gồm câu thuyết đoạn và câu kết đoạn Trong đó câu thuyết đoạn nêu lên sự việc, chi tiết cụ thể làm cơ sở để rút ra kết luận khái quát trong câu kết đoạn Kiểu kết cấu này ko có câu chủ đoạn
Ở Ví dụ này, câu 1 chính là
câu thuyết đoạn, còn câu 2 là câu kết đoạn, đoạn này không có câu mở đoạn
Ở Ví dụ này, câu 1 chính là
câu thuyết đoạn, còn câu 2 là câu kết đoạn, đoạn này không có câu mở đoạn
Đây là kiểu kết cấu bao gồm câu chủ đoạn, câu thuyết đoạn, câu kết đoạn Trong đó câu chủ đoạn nêu lên chủ đề, câu thuyết đoạn làm sáng tỏ chủ đề và câu kết đoạn đúc kết, khái quát hay mở rộng chủ đề Đây là kiểu kết cấu lí tưởng của đoạn văn, bởi lẽ nó tạo nên
sự hoàn chỉnh, cân đối nhất cho đoạn văn.
Đây là kiểu kết cấu bao gồm câu chủ đoạn, câu thuyết đoạn, câu kết đoạn Trong đó câu chủ đoạn nêu lên chủ đề, câu thuyết đoạn làm sáng tỏ chủ đề và câu kết đoạn đúc kết, khái quát hay mở rộng chủ đề Đây là kiểu kết cấu lí tưởng của đoạn văn, bởi lẽ nó tạo nên
sự hoàn chỉnh, cân đối nhất cho đoạn văn.
Ở ví dụ này, câu (1) là câu
chủ đoạn, nêu chủ đề của đoạn văn, câu (2),(3) là câu thuyết đoạn, câu (4) là câu kết đoạn
Ở ví dụ này, câu (1) là câu
chủ đoạn, nêu chủ đề của đoạn văn, câu (2),(3) là câu thuyết đoạn, câu (4) là câu kết đoạn
Ví dụ:”Văn học dân gian đã đem đến những hiểu biết cực kì
phong phú và đa dạng về cuộc song nhân dân các thời đại (1).VHDG cho ta thấy rõ quan điểm về vũ trụ, về nhân sinh, những tập quán sản xuất, những kinh nghiệm lao động, những quan hệ họ hàng, làng nước, những tín ngưỡng, những phẩm chất đạo đức và tình cảm nhiều mặt trong đời sống con người (2) Điểm đáng quý ở đây là tính cổ xưa và tính nguyên sơ của
nó (3).Người đời nay và mai sau có thể qua VHDG mà tái hiện đời sống tinh thần của nhân dân trong quá khứ (4).”
Ví dụ:”Văn học dân gian đã đem đến những hiểu biết cực kì
phong phú và đa dạng về cuộc song nhân dân các thời đại (1).VHDG cho ta thấy rõ quan điểm về vũ trụ, về nhân sinh, những tập quán sản xuất, những kinh nghiệm lao động, những quan hệ họ hàng, làng nước, những tín ngưỡng, những phẩm chất đạo đức và tình cảm nhiều mặt trong đời sống con người (2) Điểm đáng quý ở đây là tính cổ xưa và tính nguyên sơ của
nó (3).Người đời nay và mai sau có thể qua VHDG mà tái hiện đời sống tinh thần của nhân dân trong quá khứ (4).”
Đây là kiểu kết cấu chỉ bao gồm 1 số câu thuyết đoạn, câu chủ đoạn và câu kết đoạn vắng mặt.Điểu
đó có nghĩa là chủ đề của đoạn văn mang ý nghĩa hàm ngôn.
Đây là kiểu kết cấu chỉ bao gồm 1 số câu thuyết đoạn, câu chủ đoạn và câu kết đoạn vắng mặt.Điểu
đó có nghĩa là chủ đề của đoạn văn mang ý nghĩa hàm ngôn.
Ví dụ: “Ca dao là bầu sữa nuôi dưỡng trẻ
thơ.Ca dao là hình thức trò chuyện tâm tình của những chàng trai cô gái Ca dao là tiếng nói biết ơn, tự hào về công đức tổ tiên và anh linh của những người đã khuất.Ca dao là
phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hoặc long hân hoan của người sản xuất.”
Ví dụ: “Ca dao là bầu sữa nuôi dưỡng trẻ
thơ.Ca dao là hình thức trò chuyện tâm tình của những chàng trai cô gái Ca dao là tiếng nói biết ơn, tự hào về công đức tổ tiên và anh linh của những người đã khuất.Ca dao là
phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hoặc long hân hoan của người sản xuất.”
Ở ví dụ này Tất cả các câu đều
là câu thuyết đoạn, và không có câu nào là câu mở đoạn, kết đoạn
Ở ví dụ này Tất cả các câu đều
là câu thuyết đoạn, và không có câu nào là câu mở đoạn, kết đoạn
Trang 7d Đoạn hội thoại
Đoạn miêu tả là đoạn văn thể hiện sự vật ,hiện tượng một cách chi tiết, cụ thể,sinh động như nó tồn tại trong thực tại khách quan hay theo trí tưởng tượng của người viết.Đây là đoạn văn cơ bản, xuất hiện rất phổ biến trong các loại văn bản thuộc phong cách nghệ thuật như truyện, thơ trữ tình, kí sự.
Đây là đoạn văn miêu tả về tâm trạng
của những người tù sau một năm bị nhốt trong hầm.
Đây là đoạn văn miêu tả về tâm trạng
của những người tù sau một năm bị nhốt trong hầm.
Ví dụ: “Những người tù biết trời mưa khi vừa bị lùa ra
khỏi hầm Họ đón lấy giọt mưa với nỗi xung sướng thầm lặng.Ngót một năm rồi họ bị nhốt kín Sống với roi vọt và bong tối,họ them ánh mặt trời, thèm mưa, thèm cỏ cây Họ khao khát mọi thứ tầm thường nhất
mà xưa nay thiên nhiên vẫn rộng long ban phát cho một người.”
Thuật sự là loại đoạn văn có nội dung trình bày diễn biến của sự việc, sự kiện như nó đã xảy ra hay theo trí tưởng tượng của người viết Loại đoạn văn này có khả năng xuất hiện trong nhiều phong cách ngôn ngữ văn bản: hành chánh, khoa học, chính luận và nghệ thuật
Lập luận là loại đoạn văn có nội dung trình bày suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của người viết về một vấn đề, một hiện tượng nào đó Ðây là loại đoạn văn cơ bản, xuất hiện rất phổ biến trong các loại văn bản thuộc phong cách khoa học, chính luận Văn bản thuộc phong cách hành chánh cũng có thể vận dụng loại đoạn văn này, nhưng ít phổ biến hơn.
Hội thoại là loại đoạn văn có nội dung phản ánh lời nói trực tiếp của con người tham gia giao tiếp Ðoạn văn hội thoại xuất hiện rất phổ biến trong khẩu ngữ tự nhiên hàng ngày, trong các văn bản thuộc phong cách nghệ thuật như truyện Những vấn đề cơ bản về văn bản và đoạn văn đã trình bày là những tri thức thông báo cơ bản Những tri thức đó là cơ sở để đúc kết, rút ra những tri thức về quy trình xây dựng, tạo lập văn bản
Trang 8Các phong cách văn
Trang 9A.Phong
cách văn bản
hành chính
Văn bản hành chính bao gồm các thể loại như: hiến pháp, luật pháp, điều lệ,
nghị định, thông tư, quy chế, hợp đồng, đơn từ, giấy biên nhận, văn bằng, chứng chỉ…
ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
Tính chính xác, minh bạch; tính nghiêm túc, khách quan, tính khuôn mẫu
YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
Từ ngữ phải chính xác, đơn nghĩa, ít mang sắc thái biểu cảm, thường mang sắc thái trang trọng; cú pháp phải ngắn gọn, rõ ràng, thường dùng kiểu câu trần thuật
Trang 10B.Phong cách
văn bản khoa
học
Văn bản khoa học bao gồm các thể loại như: giáo trình, sách giáo khoa, bài
báo khoa học, đề tài khoa học, luận án, luận văn, chuyên luận khoa học…
ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH VĂN BẢN KHOA HỌC
-Đặc trưng của văn bản khoa học: Tính trừu tượng , khái quát; Tính chính xác, khách quan; tính lôgic nghiêm ngặt
YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ VĂN BẢN KHOA HỌC
Từ ngữ phải chính xác, khoa học, hạn chế tối đa việc sử dụng các từ mang sắc thái biểu cảm; có thể sử dụng các từ ngữ vay mượn; cú pháp trong phong cách khoa học phải chặt chẽ, thường đầy đủ các thành phần nòng cốt; một số thể loại trong văn bản khoa học thường phải làm theo mẫu (luận án, luận văn, bài báo khoa học…)
Trang 11C.Phong cách
văn bản chính luận
Văn bản chính luận bao gồm các thể loại như: báo cáo chính trị, lời kêu gọi hiệu
Trang 12từ từ vựng (nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, phúng dụ, ngoa dụ, nói giảm, nói tránh, trào lộng, tương phản)
Trang 13Đặc trưng của văn bản báo chí: Tính thời sự; tính chân thực; tính hấp dẫn; tính ngắn gọn…
Sử dụng đa đạng và linh hoạt các loại từ ngữ, cú pháp, phong cách
Văn bản sinh hoạt Bao gồm các loại như: thư từ, nhật kí…
Đặc trưng của văn bản sinh hoạt: Tính cá thể, tính cụ thể, tính cảm xúc…
Ngôn ngữ tự nhiên, trong sáng, giản dị…
F.Phong
cách văn
bản sinh
hoạt
Trang 14Các văn
bản có tính pháp quy
Trang 15cụ thể Nghị quyết là loại văn bản có tính lãnh đạo, chỉ đạo, khi viết không chia thành các điều khoản
Quyết định
Quyết định có tính lãnh đạo, chỉ đạo như nghị quyết nhưng thể hiện thành các điều khoản cụ thể và có khi được dùng để ban hành hoặc bãi
bỏ các quy chế, quy định, quyết định cụ thể về chủ trương, chính sách, tổ chức bộ máy, nhân
sự thuộc phạm vi quyền hạn của tổ chức; ban hành các chế độ, điều lệ, quy chế kèm theo
Chỉ thị
Là văn bản nhằm truyền đạt các chủ trương, biện pháp quản lý, chỉ đạo chung hoặc lệnh của cấp trên truyền cho cấp dưới Thường được thể hiện ngắn gọn dành cho các hoạt động tập trung
Quy định
Là văn bản xác định các nguyên tắc, tiêu chuẩn, thủ tục và chế độ cụ thể về một lĩnh vực công tác nhất định hoặc trong hệ thống các cơ quan chuyên môn có chức năng, nhiệm vụ
Thông tin
Là văn bản thường dùng để đề ra các biện pháp thực hiện Nghị quyết hoặc triệu tập hội nghị, đại hội
Quy chế
Là văn bản xác định các nguyên tắc, trách nhiệm, quyền hạn, chế độ và lề lối làm việc của
tổ chức cơ quan hoặc một lĩnh vực công tác nhất định
Trang 16Các loại văn
bản hành
chính
Trang 17Văn bản thông
báo
Là văn bản truyền đạt kịp thời một
quyết định hoặc kết quả sự việc đã
được tiến hành Là văn bản truyền
đạt kịp thời một quyết định hoặc
kết quả sự việc đã được tiến hành
Trích yếu : Tóm tắt nội dung đề cập của thông báo
Nơi thông báo được gửi tới
Nội dung của thông báo
Trang 181.Trích yếu : Nội dung cơ bản của báo cáo
2.Nội dung của báo cáo
3.Người viết báo cáo ký tên
đề, một công việc cụ thể nào đó
hoặc xin ý kiến chỉ đạo.
Trang 19Là văn bản để xác định trọng tâm, nội dung, giải pháp trong một khoảng thời gian nhất định
và công tác tổ chức thực hiện của một đơn vị về một chủ trương công tác.
Văn bản chương
trình
Trang 20Công văn
Đề án
Lời kêu gọi
Là văn bản dùng để giao dịch, nhắc nhở, trả lời,
đề nghị, mời họp
Là văn bản dùng để trình bày có hệ thống về một
kế hoạch, giải pháp, giải quyết một nhiệm vụ, một
vấn đề nhất định để cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Là văn bản dùng để yêu cầu hoặc động viên cán
bộ, sinh viên thực hiện một nhiệm vụ hoặc hưởng
cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó.
CÁC LOẠI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH KHÁC
Là văn bản giải quyết chỉ dẫn cụ thể việc tổ chức thực hiện văn bản hoặc chủ trương của đơn vị hoặc của cơ quan lãnh đạo trên.
Là văn bản dùng để thuyết trình tổng quát về một đề
án, một vấn đề, một dự thảo văn bản để cấp trên xem xét, quyết định.
Trang 21Các loại giấy tờ
hành chính
Trang 22Giấy chứng nhận
Giấy đi đường
Cấp cho đại diện được ủy quyền để liên
hệ, giao dịch, giải quyết công
dùng mẫu in sẵn
Cấp cho sinh viên
để làm thủ tục ưu đãi; cấp cho người
đã hoàn thành chương trình đào, lớp tập huấn hoặc đạt giải thưởng của Học viện,
Cấp cho đại diện được đi công tác
để liên hệ, giải quyết công việc, chỉ đạo kiểm tra
công tác nhằm xác định hoặc
người đó đã đến địa điểm công
dùng mẫu in sẵn
Trang 23Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản hành
chính công vụ
Phong cách hành chính-công
vụ là phong cách chức năng biểu
thị mối quan hệ giao tiếp của
những người trong các đơn vị hành
chính,các tổ chức đoàn thể xã hội
theo một loại khuôn khổ nhất định
Trang 25Chính xác trong cách dùng t , đ t câu c n ừ, đặt câu cần ặt câu cần ần
đi đôi v i tính minh b ch trong k t c u ới tính minh bạch trong kết cấu ạch trong kết cấu ết cấu ấu văn b n đ đ m b o tính xác đ nh, tính ản để đảm bảo tính xác định, tính ể đảm bảo tính xác định, tính ản để đảm bảo tính xác định, tính ản để đảm bảo tính xác định, tính ịnh, tính
đ n nghĩa c a n i dung, ch cho phép ơn nghĩa của nội dung, chỉ cho phép ủa nội dung, chỉ cho phép ội dung, chỉ cho phép ỉ cho phép
m t cách hi u, không hi u l m Câu cú ội dung, chỉ cho phép ể đảm bảo tính xác định, tính ể đảm bảo tính xác định, tính ần
ph i ng n g n, không rản để đảm bảo tính xác định, tính ắn gọn, không rườm rà ọn, không rườm rà ườm rà.m rà
nghiêm túc – khách quan
Là tính quy đ nh chung v cách trình bày ịnh, tính ề cách trình bày văn b n áp d ng cho t t c văn b n hành ản để đảm bảo tính xác định, tính ụng cho tất cả văn bản hành ấu ản để đảm bảo tính xác định, tính ản để đảm bảo tính xác định, tính chính công v M t văn b n hành chính ụng cho tất cả văn bản hành ội dung, chỉ cho phép ản để đảm bảo tính xác định, tính công v b t bu c đụng cho tất cả văn bản hành ắn gọn, không rườm rà ội dung, chỉ cho phép ược soạn thảo và c so n th o và ạch trong kết cấu ản để đảm bảo tính xác định, tính
được soạn thảo và c ch ng th c theo đúng hình th c qui ứng thực theo đúng hình thức qui ực theo đúng hình thức qui ứng thực theo đúng hình thức qui
ph m, theo đúng m u nh t đ nh Các t ạch trong kết cấu ẫu nhất định Các từ ấu ịnh, tính ừ, đặt câu cần
ng đữ được dùng trong văn bản phải lịch ược soạn thảo và c dùng trong văn b n ph i l ch ản để đảm bảo tính xác định, tính ản để đảm bảo tính xác định, tính ịnh, tính
s , l đ ực theo đúng hình thức qui ễ độ ội dung, chỉ cho phép
chính xác - rõ ràng
T ng bao gi cũng ph i mang tính ừ, đặt câu cần ữ được dùng trong văn bản phải lịch ờm rà ản để đảm bảo tính xác định, tính
khách quan, không ch a đ ng nh ng c m ứng thực theo đúng hình thức qui ực theo đúng hình thức qui ữ được dùng trong văn bản phải lịch ản để đảm bảo tính xác định, tính
xúc ho c đánh giá ch quan cá nhân Tính ặt câu cần ủa nội dung, chỉ cho phép
khách quan, nghiêm túc được soạn thảo và c coi nh ư
d u hi u đ c bi t c a văn b n Trong văn ấu ệu đặc biệt của văn bản Trong văn ặt câu cần ệu đặc biệt của văn bản Trong văn ủa nội dung, chỉ cho phép ản để đảm bảo tính xác định, tính
b n qu n lý hành chính, tính khách quan ản để đảm bảo tính xác định, tính ản để đảm bảo tính xác định, tính
g n li n v i chu n m c pháp lu t đ ắn gọn, không rườm rà ề cách trình bày ới tính minh bạch trong kết cấu ẩn mực pháp luật để ực theo đúng hình thức qui ật để ể đảm bảo tính xác định, tính
nh n m nh tính ch t xác nh n, kh ng ấu ạch trong kết cấu ấu ật để ẳng
đ nh, tính ch t ch th , m nh l nh c n ịnh, tính ấu ỉ cho phép ịnh, tính ệu đặc biệt của văn bản Trong văn ệu đặc biệt của văn bản Trong văn ần
tuân th , th c hi n.ủa nội dung, chỉ cho phép ực theo đúng hình thức qui ệu đặc biệt của văn bản Trong văn
khuôn mẫu - lịch sự
Đặc trưng của ngôn ngữ trong văn bản hành chính công vụ