Trong lĩnh vực ngữ dụng học, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về hành độngngôn từ từ chối, nhưng chủ yếu là những nghiên cứu đối chiếu hoặc so sánh giữatiếng Anh và tiếng Hán hoặc tiếng Anh
LICH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYET
1.1 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu về hành động từ chối ở Trung Quốc
Hiện nay, theo các tư liệu học giả đã được thu thập, những nghiên cứu của các học giả Trung Quốc về hành động từ chối chủ yếu tập trung vào ba phương diện sau đây: những nghiên cứu về hành động từ chối qua một ngôn ngữ (tiếng Trung hoặc tiếng Việt); những nghiên cứu so sánh xuyên ngôn ngữ về hành động từ chối (tiếng Trung với tiếng Anh, tiếng Trung với tiếng Thái, tiếng Trung với tiếng Việt v.v.); những nghiên cứu về hành động từ chối dựa trên phương diện thụ đắc ngôn ngữ thứ hai.
Về mặt những nghiên cứu về hành động từ chối qua một ngôn ngữ (tiếng Trung hoặc tiếng Việt), trọng tâm nghiên cứu của các học giả Trung Quốc tất nhiên là tiếng Trung Có những học giả nghiên cứu hành động từ chối dựa trên tổng thé Ví dụ như học giả Trung Quốc Tô Tương Nguyệt trong Nghiên cứu hành động từ chối tiếng Hán (2012) thông qua quy nạp và phân tích các văn học tác phẩm, phim truyền hình va phim đương dai Trung Quốc dé xác định và phân loại hành động từ chối tiếng Hán một cách chỉ tiết, đồng thời phân tích chiến lược ngữ dụng và nhân tố ảnh hưởng của hành động từ chối tiếng Hán Một số học giả thì thiên về nghiên cứu các chiến lược ngữ dụng và nhân tố ảnh hưởng đến hành động từ chối tiếng Hán Ví dụ, học giả Ngô Kiến Thiết trong Phương pháp biểu đạt lời từ choi (2003) sử dụng lý thuyết hàm ý hội thoại và kết hợp các kết quả nghiên cứu của các học giả trước đây, tông kết ra đặc trưng hình thức hóa của lời từ chối, chia chiến lược ngữ dụng thành 5 loại, đó là chiến lược trực tiếp, chiến lược thông cảm, chiến lược trốn tránh, chiến lược ám thi và chiến lược phi ngôn ngữ.
Một số học giả thì thiên về phân loại các hành động từ chối tiếng Hán, ví dụ như trong Nghiên cứu hành động từ chối giả trong tiếng Hán hiện tại (2003), Lư Chí Phương thông qua quy nạp và phân tích các văn học tác phẩm hiện tại Trung Quốc dé tìm tòi nghiên cứu hành động từ chối giả trong tiếng Hán Trong Nghién
10 cứu bước dau của hành động từ chối tiếng Hán hiện tại (2010), Cao Tiểu Ngan phân loại hành động từ chối tiếng Hán thành từ chối chân thật và từ chối xã giao thêm một bước nữa, và phân tích và nghiên cứu tình hình sử dụng hành động từ chối của người Trung Quốc Còn có một số học giả nghiên cứu hành động từ chối tiếng Hán từ sự khác biệt của giới tính, ví dụ như Bàn thảo hiện tượng khác biệt giới tính trong hành động từ chối tiếng Hán (2011) của Dương Kiệt và Nghiên cứu sự khác biệt giới tính của hành động từ chối (2015) của Khâu Trúc.
Những nghiên cứu về hành động từ chối tiếng Việt ở Trung Quốc thì tương đối thưa thớt, trong Chiến lược ngữ dụng được lựa chọn trong hành động từ chối tiếng Việt (2011), học giả Hoàng Kiện Hồng thông qua phân tích các đối thoại liên quan đến từ chối trong các tác phẩm văn học Việt Nam, thảo luận nghiên cứu việc lựa chọn chiến lược từ chối khi từ chối các ngôn hành lời mời, cung cấp, cầu khiến và đề nghị, ông chỉ ra khoảng cách xã hội, quan hệ vị thế và bản chất của sự việc từ chối đóng vai trò quyết định trong việc lựa chọn từ chối trực tiếp hay từ chối gián tiếp trong tiếng Việt Còn trong Nghién cứu ngữ dụng hành động từ chối tiếng Việt (2016), Mạc Tiểu Phàm phân tích và nghiên cứu định nghĩa và việc phân loại của hành động từ chối tiếng Việt, còn kết hợp các quan điểm của Hoàng Kiện Hong và tổng kết các chiến lược giao tiếp của hành động từ chối tiếng Việt, thảo luận các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược lựa chọn.
Về mặt những nghiên cứu so sánh xuyên ngôn ngữ về hành động từ chối (tiếng Trung với tiếng Anh, tiếng Trung với tiếng Thái, tiếng Trung với tiếng Việt v.v.), các học giả Trung Quốc chủ yếu tập trung về việc nghiên cứu so sánh hành động từ chối tiếng Hán với tiếng Anh, và thiên về đối chiếu chiến lược từ chối Ví dụ trong Thảo luận chiến lược từ chối tiếng Trung với tiếng Anh dựa trên lớp vỏ diễn ngôn (1999), học giả nỗi tiếng Trung Quốc Mã Nguyệt Lan theo kết quả của phiếu câu hỏi diễn ngôn (Discourse Completion Test) phân biệt thảo luận nghiên cứu tính chung và tính riêng của chiến lược từ chối diễn ngôn trong tiếng Trung và tiếng Việt Còn có một học giả khác Thái Thiếu Liên trong Nghiên cứu lí luận và thực tế về chiến lược từ chối trong tiếng Hán và tiếng Anh
(2011), chia 30 chiến lược từ chối thành 3 lĩnh vực: cau trúc từ vựng, cau trúc cú pháp và cấu trúc liên quan đến nội dung, và khảo sát tình hình sử dụng về hành động từ chối của người Trung Quốc và người Mỹ.
Những năm gần đây, có một số lưu học sinh cũng nghiên cứu đối chiếu hành động từ chối tiếng Hán với tiếng mẹ đẻ của mình Ví dụ như Than Phoncharoen trong Nghién cứu so sánh lời từ chối tiếng Hán với tiếng Thái (2019), chọn các phim truyền hình Trung Quốc và Thái Lan làm ngữ liệu nghiên cứu, phân tích cấu trúc và chiến lược của lời từ chối của hai ngôn ngữ, tìm ra những điểm tương đồng và điểm khác biệt của nó, nghiên cứu thêm các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng các chiến lược từ chối Nguyễn Lan Anh trong Nghiên cứu so sánh hành động từ chối trong thư tín thương vụ tiếng Trung và tiếng Việt (2017), phân biệt phân tích các tư liệu thu thập từ thư tín thương vụ tiếng Trung và tiếng Việt, tiếp theo quy nạp tiếng chung và tiếng riêng về chiến lược từ chối được sử dụng trong thư tín thương vụ tiếng Trung và tiếng Việt Lưu Thục Huệ trong Nghiên cứu so sánh hành động từ chối và nhân tổ ảnh hưởng đến nó trong tiếng Hán và tiếng Việt (2021), thông qua phân tích các ngữ liệu thu thập từ phim truyền hình loại đô thị hiện tại 10 năm gần đây Trung Quốc và Việt Nam dé xác định và phân loại hành động từ chối tiếng Hán và tiếng Việt một cách đơn giản, còn so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các chiến lược từ chối.
Vì vậy, chúng ta có thé nhận ra các nghiên cứu so sánh xuyên ngôn ngữ ở Trung Quốc tập trung vào việc so sánh các chiến lược từ chối và các yếu tô ảnh hưởng đến việc sử dụng các chiến lược từ chối Các ngữ liệu nghiên cứu rất phong phú và đa dạng, chang hạn như phiếu câu hỏi, các hội thoại trong phim truyền hình, các thư tín thương mại, v.v.
Về mặt những nghiên cứu về hành động từ chối dựa trên phương diện thụ đắc ngôn ngữ thứ hai, các học giả chủ yếu áp dụng phương pháp làm phiếu câu hỏi và đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các lưu học sinh ở Trung Quốc, ví dụ như học giả Đường Linh (2004) sử dụng phương pháp làm phiếu câu hỏi, phân biệt điêu tra những người Trung Quôc với trình độ đại học và sau đại học và các lưu
12 học sinh gốc Hoa Đông Nam Á với trình độ trung cấp tiếng Hán ở đại học Ký Nam Trung Quốc Phiếu câu hỏi này đã thiết kế 10 tình huống khác nhau trong cuộc sống hàng ngày, lấy tudi tác, trình độ tiếng Hán, giới tính, vị thế và khoảng cách xã hội làm yếu tô ảnh hưởng Kết quả là tan số sử dụng từ chối trực tiếp của lưu học sinh cao hơn người Trung Quốc Tiếu Vi (2017) phân tích các vấn đề lầm lỗi từ ngữ phủ định trong Kho ngữ liệu HSK của Đại học Bắc Kinh, và thiết kế phiếu câu hỏi để điều tra các vấn đề về việc sử dụng hành động từ chối trực tiếp của các lưu học sinh Doãn Văn Siêu (2018) thông qua phiếu câu hỏi nghiên cứu chiến lược ngữ dụng và lầm lỗi khi sử dụng hành động từ chối tiếng Hán của các lưu học sinh Việt Nam với trình độ trung cấp Học giả này phát hiện ra khi lưu học sinh Việt Nam với trình độ tiếng Hán trung cấp lựa chọn chiến lược từ chối, họ bị ảnh hưởng nhiều do các yếu tố vị thế xã hội và ít bị ảnh hưởng do các yếu tố khoảng cách xã hội Ngô A (2019) quy nạp ra 4 đặc trưng của lời từ chối tiếng Hán, tức là tính ngầm ẩn, tinh đa dạng, tính khác biệt và tính phụ thuộc ngữ cảnh, còn khi làm điều tra, học giả này phát hiện lưu học sinh sử dụng lời từ chối tiếng Hán có các van đề như việc sử dụng từ phủ định và từ bổ nghĩa không phù hợp, chịu sự ảnh hưởng của nhân tố văn hóa v.v.
Tóm lại, Trung Quốc đã có rất nhiều nghiên cứu về hành động từ chối của tiếng mẹ đẻ, và đã đạt được một số kết quả nghiên cứu nhất định và mặt nghiên cứu so sánh xuyên ngôn ngữ, các ngôn ngữ được nghiên cứu cũng rất phong phú.
Tuy nhiên, các học giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu so sánh hành động từ chối trong tiếng Trung với tiếng Anh Còn những nghiên cứu so sánh về hành động từ chối trong tiếng Trung với tiếng Việt vẫn tương đối ít.
1.1.2 Lich sử nghiên cứu về hành động từ chối ở Việt Nam
Theo các tư liệu học giả đã được thu thập, những nghiên cứu của các học giả
Việt Nam về hành động từ chối cũng có thể chia thành ba phương diện sau đây: những nghiên cứu về hành động từ chối qua một ngôn ngữ (tiếng Anh hoặc tiếng Việt v.v.); những nghiên cứu so sánh xuyên ngôn ngữ về hành động từ chối (tiếng Việt với tiếng Anh); những nghiên cứu về hành động từ chối dựa trên phương diện thụ đắc ngôn ngữ thứ hai.
Về mặt những nghiên cứu về hành động từ chối qua một ngôn ngữ (tiếng Anh hoặc tiếng Việt v.v.), trọng tâm nghiên cứu của các học giả Việt Nam cũng là tiếng mẹ đẻ, ví dụ như Nguyễn Thị Hai trong Hành động từ chối trong tiếng Việt hội thoại (2001) giải thích các khái niệm của hành động từ chối, học giả này cho rằng bản chất của việc từ chối là phụ định, quy nạp các nguyên nhân chủ quan và khách quan của việc xảy ra hành động từ chối, từ 5 góc độ phân loại lời từ chối trong các hội thoại, đồng thời chỉ ra phương thức biểu đạt và phương tiện của hành động từ chối trực tiếp và gián tiếp Học gia Nguyễn Phương Chi trong Một số cơ sở của các chiến lược từ chối (2003) thì chủ yêu từ định nghĩa từ chối, tính hợp tình hợp lý, tính lợi ích liên quan, yếu tố thé diện của hành động từ chối v.v giới thiệu các phổ niệm trong chiến lược từ chối tiếng Việt Còn trong Mot số chiến lược từ chối thường dùng trong tiếng Việt (2004), học giả này chia chiến lược từ chối thành 28 loại, trong đó bao gồm phụ định bản thân, ý tại ngôn ngoại, trung dung, phản bác v.v.
DOI CHIEU HANH ĐỘNG TỪ CHOI TRONG TIENG HÁN
VÀ TIENG VIET TREN BÌNH DIỆN DAC DIEM HÌNH THỨC
Dựa vào cơ sở lí thuyết đã trình bay ở chương 1, trong chương 2 này chúng tôi đặt vấn đề miêu tả và đối chiếu hành động từ chối trong tiếng Hán và tiếng Việt theo các tiêu chí phân loại cùng hình thức biểu hiện trên phương diện từ ngữ và cú pháp, qua đó làm rõ hơn những đặc điểm cụ thé của hành động từ chối trong hai ngôn ngữ.
2.1 Đối chiếu hành động từ chối trong tiếng Hán và tiếng Việt về mặt phân loại
2.1.1 Hanh động từ chối trong tiễng Hán về mặt phân loại Như đã dé cập ở chương 1, theo lý thuyết hành động ngôn từ gián tiếp của nhà ngôn ngữ hoc Searle (1969), chúng ta có thé chia hành động từ chối thành từ chối trực tiếp và từ chối gián tiếp theo phân loại khách quan; Còn theo quan điểm của đa số học giả Trung Quốc như Nhan Hiểu Xuân (2007) và Cao Tiểu Ngạn
(2010), ngoài phân loại khách quan ra, hành động từ chối tiếng Hán còn theo phân loại chủ quan có thể chia thành từ chối mạnh mẽ với từ chối uyên chuyền, từ chối chân thật với từ chối xã giao.
2.1.1.1 Từ chối trực tiếp và từ chối gián tiếp Theo ngữ liệu đã được thống kê, trong các tác pham văn học hiện dai Trung Quốc, có 98 phát ngôn sử dụng hành động từ chối trực tiếp, chiến khoảng 49%.
Hành động từ chối trực tiếp trong tiếng Hán thông thường sử dụng các từ chứa nghĩa phủ định như “(không)”, “#!J(đừng)”, “4 H/4S3#(không cần)”, “4Ÿ
(không được)”, “4*#Ä(không muốn)”, “4*§É(không thể)” “4A (khong/ không có)” v.v còn từ ngữ khí “45 ƒ /## ƒ (thôi)” trong tiếng Hán cũng chứa hàm ý phủ định, ví dụ:
I.- Ala: CẹffHÙH, RMR) RI XI! RI l2! KF WAT EMR A? BART? AAR OR TID FILA ih, fel, AS
(- Lí Thạch Thanh: (Nhìn cô ấy mà càng giận hơn) Khóc! Khóc! Khóc! Em chỉ biết khóc! Đây là nơi để em khóc đấy à? Còn ra cái thể thống gì nữa? Không cần khóc nữa (một cách không nhẫn nại) Anh đây có rất nhiều tiền, thôi, thôi.)
(- Bà Lí: Tôi không cần tiền.) (Nhật xuất, Tào Ngu) Đối thoại trên cho thấy, hai bên giao tiếp là quan hệ vợ chồng, còn ở đây không có mặt bên thứ ba, vì thế khi từ chối sự giúp đỡ về tiền bạc của chồng, người vợ không áp dụng chiến lược gián tiếp để làm dịu xung đột của hai bên, mà thông qua câu phủ định ngôi thứ nhất “‡š 4£Š(tôi không cần tiền)” từ chối trực tiếp sự giúp đỡ của chồng và thê hiện thái độ kiên quyết của mình.
Thông qua ngữ liệu được thu thập cho thấy, nếu vị thế xã hội của nguoi từ chối cao hơn bên giao tiếp hoặc là từ chối những người có quan hệ thân mật, thông thường sẽ áp dụng chiến lược từ chối trực tiếp Vì quan niệm về cấp độ của người Trung Quốc rất mạnh mẽ, nên lãnh đạo, người bậc trên không cần suy nghĩ đến thê diện của người cấp dưới và người trẻ, vì thế họ có thể từ chối bằng chiến lược trực tiếp Còn đối với những người có quan hệ thân mật cũng không cần băn khoăn nhiều về thể diện của họ, vì họ cho rằng không cần nói nhiều lời xã giao với người thân của mình mà có thé biểu đạt ý muốn của mình trực tiếp Nhưng nói chung, để giữ hòa thuận của các mối quan hệ giữa các cá nhân, không có nhiều trường hợp sử dụng từ chối trực tiếp đơn độc trong tiếng Hán, thông thường người Trung Quốc khi từ chối trực tiếp cũng kết hợp với các chiến lược gián tiếp.
Theo quan điểm của Cao Tiêu Ngạn (2010), hành động từ chối gián tiếp là người nói thông qua một hành động ngôn từ khác như thỉnh cau, đề nghị v.v. hoặc chiến lược ngữ dụng khác như trì hoãn, chuyền đề v.v để đáp ứng các hành động ngôn từ như đề nghị, thỉnh cầu, mời, khen, cảm ơn và mệnh lệnh v.v của người bị từ chối Hình thức biểu hiện từ ngữ và cú pháp của hành động từ chối gián tiếp rất đa dang, bao gồm lời xưng hô, lời cảm ơn, lời rào đón, cau trúc tỉnh lược, câu hỏi và câu phức v.v nhưng không thông qua các câu phủ định ngôi thứ
33 nhất hoặc cách biéu đạt phủ định dé thực hiện, mà phải tuân theo các nguyên tac ngữ dụng để suy đoán hành động tại lời trong phát ngôn, và hiểu rõ ý muốn từ chối của người nói Theo ngữ liệu đã được thống kê, trong các tác phẩm văn học cận đương đại Trung Quốc, có 102 phát ngôn sử dụng hành động từ chối gián tiếp, chiến khoảng 51% Vì thế có thấy người Trung Quốc khi từ chối thiên về từ chối gián tiếp nhiều hơn trực tiếp Ví dụ:
2.- WU: CRRDRK, #4454 1®S?ElÄ) eis, Mew, Mea
(- ông tư Thường: (sáp đến trước mặt, muốn oán trách với Mã Ngũ Gia) Ông ơi, ông thánh minh, xin ông phân xử!)
- #SH®: CWjð%) ÂÊfNS, FL! GEM) Ce® CRB) )
(- ông năm Mã: (đứng lên) Tôi còn có việc khác, tạm biệt! (di ra ngoài) )
Chúng ta có thé thấy được trong phát ngôn này không xuất hiện những từ chứa ý nghĩa phủ định, vì mối quan hệ giữa hai bên đều là lão gia, nên quan hệ có thê coi là ngang bằng, đối với thỉnh cầu của ông tư Thường, ông năm Mã nghĩ rằng bat kế phân xử như thé nào đều sẽ tốn hại thé diện của hai người đang tranh cãi, nên đề làm hòa thuận với người khác trong quán trà, ông năm Mã ở đây sử dụng chiến lược mượn cớ dé gián tiếp từ chối và né tránh thỉnh cầu của ông tư
2.1.1.2 Từ chối mạnh mẽ và từ chối uyén chuyển Nếu phân loại hành động từ chối một cách chủ quan theo trình độ mạnh mẽ về tình cảm (bao gồm thái độ và ngữ khí v.v.) khi người nói từ chối, thì có thê chia hành động từ chối thành từ chối mạnh mẽ và từ chối uyén chuyền.
Theo quan điểm của Nhan Hiểu Xuân (2007), hành động từ chối mạnh mẽ là người nói khi biểu đạt ý muốn từ chối với thái độ cứng rắn, ngữ khí mạnh mẽ, có lúc sử dụng hình thức phản vấn hoặc sử dụng các hình thức cú pháp đơn giản không có nhiều thành phan bổ sung trong đó dé làm cho ý muốn từ chối rất mạnh
34 mẽ, thậm chí có những trường hợp không dé lại chỗ trống dé cho người giao tiếp bàn bạc.
Hành động từ chối mạnh mẽ thường xảy ra trong một ngữ cảnh đặc biệt Khi người từ chối thực hiện hành động từ chối thường ưu tiên suy nghĩ đến thỉnh cầu hoặc đề nghị của bên kia là hợp lý hay không, nếu người từ chối cảm thấy thỉnh cầu hoặc đề nghị của bên kia không hợp lý hoặc sẽ tổn hại lợi ích của mình, thì người từ chối không cần phải suy nghĩ đến cảm xúc và thê diện của bên kia và thông qua hành động từ chối mạnh mẽ dé bày tỏ ý muốn của minh.
3.- MÈRS: MEH, ffÍ7#ƒ, nỊ†$HJ†$HH!
(- Người chạy nạn: Chưởng quỹ ơi, xin ông làm phúc cho cháu nhé!)
(- Vương Lợi Phat: Di di, ở đây tôi không chăm sóc được, chưa mở hang!)
-MERG: FPO HY POMEL! FRAT Pe BEY ! (- Người chạy nan: Xin ông làm phúc nhé! Chúng cháu đều là người chạy nan!)
- EM“: 7lW