1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cơ sở tiếng việt ở tiểu học ngữ pháp tiếng việt và những vấn đề về ngữ pháp trong môn tiếng việt ở tiểu học

19 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH KHOA GIAO DUC TIEU HOC

Tiếng Việt ở tiểu học

Học phân: Cơ sở tiếng Việt ở tiểu học 2

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH KHOA GIAO DUC TIEU HOC

Tiếng Việt ở tiểu học

Học phân: Cơ sở tiếng Việt ở tiểu học 2

Trang 3

MỤC LỤC

5 Kết cấu của bài tiểu luận: 5

0778270227 000008008 ậd -.-.: ”'- 11 b) — Phân tích cấu trúc đOqH 1s coeccccesescccssescsescsseseseasescecscscacacescacescecacessacescacecees 12 c) _ Xác định phương thức, phương tiện, chiều hướng liên kết các câu cĩ trong đoạn TQ Q LH HH HH HH1 11101 11 1T TT TT TT TT TT TT HT HH HT TT TH như 13 1.3 Thực hành về từ loại, cú pháp, ngữ pháp văn bản: .- - 14 2 Những vấn đề về ngữ pháp trong mơn Tiếng Việt ở tiểu học theo Chương trình Giáo dục Phố thơng bộ mơn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2018

15

Trang 4

DANH MUC VIET TAT

Trang 5

Bài tiêu luận được thực hiện với mục đích trả lời, làm rõ những nội dung về ngữ pháp

tiếng Việt hiện đại nhằm đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục cấp Tiêu học 3 Phạm vi nghiên cứu:

Nội dung học phần có nhiều nội dung, tiêu luận chỉ tập trung giải quyết nội dung yêu cầu của tiêu luận liên quan đến từ loại, câu, cú pháp và ngữ pháp văn bản

4 Phương pháp nghiên cứu:

Những phương pháp: nghiên cứu tài liệu, tông hợp, phân tích, ứng dụng được sử dụng trong tiêu luận đề giải quyết vấn đề được yêu cầu

5 Kết cấu của bài tiểu luận:

Ngoài Phần mở đâu, Kết luận, tiêu luận gồm 2 nội dung chính tương ứng với các yêu cầu của đề bài:

Nội dung thứ nhất: Cơ sở Tiếng Việt ở tiêu học: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại

Nội dung thứ hai: Những vấn đề về ngữ pháp trong môn Tiếng Việt ở tiêu học theo Chương

trình Giáo dục Phổ thông bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 201 8.

Trang 6

NỘI DUNG CHÍNH 1 Cơ sở Tiếng Việt ở tiêu học: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại

1.1 Từ loại và cú pháp:

a) Phân định từ loại, chỉ rõ hiện tượng chuyển loại của các từ có trong câu 2 và câu 3:

Từ loại được xem là phạm trù từ vựng - ngữ pháp (nghĩa liên quan đến từ vựng hoặc nghĩa liên quan đến ngữ pháp), tức là những từ được phân ra thành từng loại dựa theo sự giống nhau về đặc điểm ngữ pháp Những từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quất sẽ được phân thành một nhóm

Với cách phân chia thành các loại riêng lẻ, tùy vào quan điểm của các nhà ngôn ngữ học sẽ có cách chia khác nhau Nhưng hiện nay với cách phân chia cơ bản nhất, chúng ta có 10 từ

loại, gồm: đại từ, số từ, phụ từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ, tiểu từ tình thái, danh từ, động từ và

tính từ Trong đó, danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ được xếp vào thực từ Còn đại từ, phụ

từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ, tiêu từ tình thái được xếp vào nhóm hư từ

Danh từ: là lớp từ chỉ sự vật/ thực thể: người, con vật, đồ vật, khái niệm trừu tượng, hiện

tượng thiên nhiên/ xã hội Có nhiều cách phân loại danh từ, nhưng cách được đề cập sẽ chia

danh từ thành 2 loại: danh từ riêng, danh từ đơn vị và danh từ khối Trong đó, danh từ khối

được phân tiêu loại chi tiết hơn gồm: danh từ chỉ người, danh từ chỉ vật, danh từ chỉ hiện

tượng, danh từ chỉ khái niệm, Ở tiểu học, danh từ sẽ được phân loại càng chị tiết cảng tốt Động từ: là lớp từ chỉ hoạt động, trạng thái, tỉnh thái Động từ cũng có nhiều cách phân loại khác nhau, dựa theo cách phân loại ở tiểu học, động từ được chia thành 3 tiểu loại: động từ chỉ hoạt động (chỉ hoạt động/hành vị do con người thực hiện, do con vật thực hiện một cách chủ y; do vật được nhân hóa thực hiện: thường trả lời cho câu hỏi làm øì?), động từ chỉ trạng thái (chỉ quá trình; tồn tại; trạng thái tâm lí; hoạt động một cách bị động/bị tác động bởi

người khác, yếu tố khác: thường sẽ trả lời cho câu hỏi: như thế nào?) và động từ tình thái

(động từ tình thái cần một động từ khác đi kèm)

Tính từ: là lớp từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc Cách phân tiểu loại tính từ

trong bài được chia thành: tính từ chỉ chất: tính chất của người, vật như ngoại hình, tính cách,

mau sac (đỏ, xanh, ) và tính từ chỉ lượng: cân, đong, do, đếm được như: nặng/ nhẹ, lớn/ bé;

nhiều/ ít,

Số từ: là lớp từ chỉ số lượng, chỉ số thứ tự Số từ có khả năng kết hợp với chủ ngữ, vị ngữ hoặc là phụ trước cho cụm danh từ và kết hợp trực tiếp với danh từ đếm được

Đại từ là những từ dùng đề trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được nói đến trong

một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng đề hỏi Đại từ được chia thành các tiểu loại là:

đại tir dé thay thé, đại từ xưng hô (tùy vào vai giao tiếp), đại từ dùng đề hỏi, đại từ chỉ trỏ và

Trang 7

đại từ phiếm chỉ

Phụ từ: là lớp từ dùng đề bổ sung ý nghĩa cho các thành tố chính như danh từ, động từ và

danh từ Phụ từ được chia thành 2 loại: phụ từ đi kèm với danh từ (phụ từ chỉ lượng) và phụ từ đi kèm với động từ, tính từ (phụ từ bố sung ý nghĩa thời gian; phụ từ bố sung ý nghĩa mệnh

lệnh; phụ từ bố sung ý nghĩa khẳng định, phủ định; phụ từ bổ sung ý nghĩa đồng nhất; phụ từ bổ sung ý nghĩa tiếp diễn; phụ từ bố sung ý nghĩa kết thúc, hoàn thành; phụ từ bố sung ý

nghĩa mức độ)

Quan hệ từ: là từ loại để nối các đơn vị ngôn ngữ từ đơn vị từ trở lên với nhau, còn được

gọi là kết từ, từ nối Quan hệ từ được chia thành 2 loại: liên từ (chỉ mối quan hệ đẳng lập như: liên hợp, tương phản, nói tiếp ) và giới từ (chỉ mối quan hệ chính phụ như: nguyên nhân,

điều kiện, nhượng bộ, )

Trợ từ: là từ loại đùng để nhân mạnh vào một chỉ tiết nào đó hoặc biểu thị sự đánh giá của người nói đối với một sự tình trong câu

Than từ: là từ loại chuyên biểu thị cảm xúc của người nói (viết) một cách trực tiếp, còn

được gọi là cảm từ Thán từ được chia thành 4 loại: thán từ chỉ sự vui mừng, thân từ chỉ sự

ngạc nhiên, thán từ chỉ sự đau đớn, kinh hãi và thán từ dùng đề gọi đáp

Từ loại cuối cùng, tiêu từ tình thái: là từ loại biêu thị ý nghĩa tình thái, thường đứng cuối cau dé biéu 16 thái độ, tình cảm của người nói (người viết), xác định mục đích phát ngôn Tiêu

từ tình còn được gọi! là ngữ khí từ hay từ đệm

Dựa vào cách phân chia thành 10 từ loại trên, ta sẽ phân định từ loại trong câu 2 và câu 3

mà đề bài yêu cầu Câu 2 và câu 3 được phân định thành 7 loại từ, bao gồm: đại từ, phụ từ, quan hệ từ, trợ từ, danh từ, động từ và tính từ Đề phân định tiêu loại một cách chi tiét hon

nữa, chúng ta sẽ phân tích từng câu

Câu 2 được phân chia thành đại từ, phụ từ, quan hệ từ, trợ từ, danh từ, động từ và được phân tiểu loại như sau:

“Vào (danh từ chỉ khái niệm) mùa (danh từ đơn vị) hè (danh từ chỉ khái niệm), nếu (quan hệ từ chỉ giả thiết) ngồi (động từ chỉ hoạt động) ghế đá (danh từ chỉ đồ vật) dưới (giới từ) gốc

(danh từ đơn vị) cây phượng (danh từ chỉ cây cối) để (quan hệ từ chỉ mục đích) tránh (động từ chỉ hoạt động) nắng (danh từ chỉ hiện tượng) thì (quan hệ từ chỉ giả thiết) bạn (đại từ nhân xưng) sẽ (phụ từ bố sung ý nghĩa thời gian) được (phụ từ bô sung ý nghĩa khẳng định) tận hướng (động từ chỉ trạng thái) “cơn mưa” (danh từ chỉ hiện tượng) do (quan hệ từ chỉ nguyên nhân) ve sầu (danh từ chỉ con vật) tạo nên (động từ chỉ hoạt động)

Tiếp theo, câu 3: cũng được phân chia thành các loại từ giống với câu 2, nhưng có thêm sự

xuât hiện của tính từ Cụ thê, câu 3 được phân tiêu loại như sau:

Trang 8

“Mới (trợ từ) sáng sớm (danh từ chỉ thời gian) mà (quan hệ từ chỉ quan hệ giải thích) lũ (danh từ đơn vị) ong (danh từ chỉ con vật) đã (phụ từ chỉ ý nghĩa thời gian) chăm chỉ (tính từ)

lấy (động từ chỉ hoạt động) mật (danh từ chỉ sự vật), len lỏi (động từ chỉ hoạt động) trong

(giới từ) những (danh từ đơn vị) chùm hoa (danh từ chỉ cây cối) khoe (động từ chỉ trạng thái) sắc (danh từ chỉ khái niệm) còn (động từ chỉ trạng thái) ướt đẫm (động từ chỉ trạng thái) sương mai (danh từ chỉ hiện tượng) ”

Trong cả hai câu này đều có hiện tượng chuyên loại của từ Một từ có thể mang đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp của nhiều từ loại, tiêu loại của một từ loại Chuyên từ loại có 4 hiện tượng, gồm:

Thứ nhất, hiện tượng hư hóa: là hiện tượng các thực từ chuyên thành hư từ Thứ hai, hiện

tượng chuyên loại giữa các thực từ: hiện tượng này chỉ mang tính tương đối trong những ngữ

cảnh nhất định; nhiều nhà ngôn ngữ cho răng đây là hiện tượng nhất từ đa loại Thứ ba, hiện

tượng chuyên loại giữa các hư từ Cuối cùng là hiện tượng chuyên loại giữa nội bộ của từ Trong câu 2 có những hiện tượng chuyên loại giữa các từ như sau:

Từ “vào” là động từ, mang nghĩa là hành động của chân khi đặt vào không gian nào đó được chuyên thành danh từ chỉ khái niệm Đây là hiện tượng chuyền loại giữa các thực từ Trường hợp tiếp theo là động từ “đá”, mang nghĩa là hành động vung lên và hất mạnh của đôi chân

chuyên thành danh từ chỉ đồ vật trong từ “ghé đá” Đây cũng là hiện tượng chuyên loại giữa

các thực từ với nhau Thêm một trường hợp khác là hiện tượng chuyên loại giữa nội bộ của từ Danh từ chỉ hiện tượng “cơn mưa” được chuyên thành danh từ chỉ khái niệm trong ngữ

cảnh của câu “cơn mưa” trong câu 2 được hiệu theo nghĩa là âm thanh của tiếng ve kêu Câu 3 cũng có những hiện tượng chuyền loại của từ như sau:

Đầu tiên, từ “lũ” có hiện tượng chuyên từ loại giữa nội bộ của từ, cụ thê “lũ” chuyên từ danh

từ chỉ hiện tượng - là thiên tai thành danh từ đơn vị mang nghĩa như là đản, bầy, nhiều con ong tập hợp lại Tiếp đến là sự chuyên loại giữa động từ chỉ hoạt động “khoe”, thường thê hiện thông qua lời nói của con người như “khoe của” và động từ chỉ trạng thái “khoe” trong “khoe sắc” như ngữ cảnh của câu 3 Đây cũng là hiện tượng chuyên loại giữa nội bộ của từ

Trên đây là những hiện tượng chuyên loại giữa các từ có trong câu 2 và câu 3 mà tôi phát

hiện được

b)_ Tìm và phân tích cấu tạo cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có trong câu I va cau

3:

Các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ có trong câu l: “Khi giai điệu hẻ được

những chú ve ngân lên gióng giả cũng là lúc phượng đua nhau thắp lửa.” sẽ được trình bảy

dưới dang so đồ như sau:

Trang 9

Có 2 cụm danh từ là “giai điệu hè” và “những chú ve” giai điệu hè

Cụm danh từ “giai điệu hè” có TTC là danh từ “giai điệu” và phụ sau bố sung cho TTC là danh từ “hè”

đua nhau thắp lửa

Cụm động từ thứ nhất “thắp lửa” có TTC là động từ “thắp” và phụ sau là danh từ “lửa” Cụm

động từ thứ hai “đua nhau” có TTC là động từ “đua” và phụ sau là đại từ “nhau” Hai cụm

động từ này kết hợp với nhau tạo thành cụm động từ lớn nhất “đua nhau thắp lửa Trong đó,

TTC cha cum động từ thứ hai“đua nhau” và có phụ sau là cụm động từ thứ nhất “thắp lửa”

Đối với câu 3: “Mới sáng sớm mà lũ ong đã chăm chỉ lấy mật, len lỏi trong những chùm

hoa khoe sắc còn ướt đẫm sương maI.”„ các cụm danh từ, cụm động từ vả cụm tính từ cũng sẽ

được trình bày dưới dạng sơ đồ dưới đây

Trong câu có cụm danh từ “những chùm hoa” và “lũ ong”

lũ Đi

Cụm danh từ “lũ ong” gồm TTC là danh từ “lũ” và phụ sau là danh từ “ong”

những chùm hoa

Trang 10

Cụm danh từ “những chùm hoa” có TC là danh từ “chùm hoa” và phụ trước là phụ tử “những”

Về cụm động từ: có 2 cụm động từ lớn là “ngân lên gióng giả” và “đua nhau thấp lửa” Trong đó, có các cụm động từ nhỏ hơn như “ngân lên”, “đua nhau” và “thắp lửa”

cham chi lay mat

Cụm động từ “chăm chỉ lấy mật” là sự kết hợp giữa TTC là động từ “lấy” cùng với phụ trước

là tính từ “chăm chỉ” và phụ sau là danh từ “mật” khoe sắc

Cụm động từ “khoe sắc” được tạo nên từ TTC là động từ “khoe” vả phụ sau là danh từ “Sắc”, còn ướt đầm sương mai

Cụm động từ “còn ướt đẫm sương mai” gồm TTC là động từ “ướt đẫm” kết hợp với phụ trước la động tử “còn” và phụ sau là danh từ “sương mai”

Trên đây là toàn bộ những phân tích về cấu tạo của các cụm danh từ, cụm động từ có trong câu 1 và câu 3 Ở cả hai câu đều không có sự xuất hiện của cụm tính từ

c)_ Phân tích và phân loại câu theo cầu trúc cú pháp (cấu trúc C-V) ba câu trên:

Đầu tiên, câu 1 được phân tích theo cau trúc cú pháp dưới dạng sơ đồ sau:

Khi giai điệu hè/ được những chú ve/ ngân lên gióng giả// cũng (là) lúc phượng/ đua nhau thắp lửa

đó, nòng cốt câu chứa các tiểu cú, cụ thê là: chủ ngữ chứa tiểu cú “øiai điệu hè được những

chú ve ngân lên gióng giả” và tiêu cú “những chú ve ngân lên gióng giả”; vị ngữ chứa tiêu cú “phượng đua nhau thắp lửa”

Tiếp theo, câu 2 cũng được phân tích cầu trúc cú pháp theo dạng sơ đồ như sau: 10

Trang 11

Câu 2 là câu ghép chính phụ Vì trong câu có hai nòng cốt câu cùng tồn tại Hai về câu được

nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chỉ điều kiện, giả thiết “nếu thì” Nòng cốt câu thứ nhất là

“ngồi ghế đá dưới gốc cây phượng đề tránh nắng” có chủ ngữ zero và vị ngữ là “ngồi ghế đá dưới gốc cây phượng đề tránh nắng” Nòng cốt câu thứ hai là “bạn sẽ được tận hưởng “cơn mưa” do ve sầu tạo nên” gồm chủ ngữ là “bạn” và vị ngữ là phân còn lại

Cuối cùng, câu 3 cũng được phân tích cau trúc cú pháp dựa trên sơ đô sau:

Mới sáng sớm (mà) lũ ong//đã chăm chỉ lẫy mật, len lỏi trong những chùm hoa/ khoe sắc/ còn ướt đẫm sương mai

Câu 3 là câu phức Vì trong câu có một nòng cốt câu gồm chủ ngữ là “lũ ong” và vị ngữ là “da cham chi lay mật, len lỏi trong những chùm hoa khoe sắc còn ướt đẫm sương mai” Trong

‹éc

sầu tạo nên” và tiêu cú ““ve sầu tạo nên”,

Đó là toàn bộ phần phân tích và phân loại câu theo cấu trúc cú pháp của ba câu mà đề bài

Phân tiêu đề “Phượng vĩ sân trường” có vai trò giới thiệu đối tượng sẽ miêu tả, trình bảy

xuyên suốt trong văn bản Đó chính là cây phượng vĩ

Thông thường, một văn bản hoàn chỉnh sẽ có bố cục ba phần: phần mở bải, phần thân bài

11

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w