1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngôn ngữ đối chiếu so sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng hàn và tiếng việt

52 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Hàn và tiếng Việt
Tác giả Võ Thị Thúy An, Biện Thị Mỹ Hạnh, Lê Nhật Linh
Người hướng dẫn GV Trần Thị Lan Anh
Trường học Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,08 MB

Cấu trúc

  • 2.3.2 Phân loại câu hỏi trong tiếng Hàn và tiếng Việt theo quan điểm ngữ dung (17)
  • 2.3.3 Câu trả lời trong mối quan hệ với câu hỏi..................... - 5c c9 E2 211221271111 1E Ekrr re 17 (18)
  • CHUONG III: SO SANH, DOI CHIEU CÂU HỎI VỀ MẶT NGỮ DỤNG TRONG (8)
    • 3.1 Mô tả giá trị ngôn trung của câu hỏi trong tiếng Hàn và tiếng Việt..........................- 225cc 19 (0)
      • 3.1.1 Trong tiếng Hản........................ 1 5 ST 2 11 1121111211 1221 1 1212122112 cerreg 19 (20)
      • 3.1.2 Trong tiếng Việt...................... ST TH HH 2H t1 H21 1 11 121 erryu 22 3.2. Những tương đồng và khác biệt cơ bản trong câu hỏi của tiếng Hàn và tiếng Việt về mặt (0)
      • 3.2.1 Diém turong d6ng eee ceccceccsscesesssessesssessessssssecscssesersesessesssessessseeisesessessreasesesesastees 28 (0)
      • 3.2.2 Điểm khác biệt.....................-- 52 221211212211 1 2110 212121 2H11 29 (31)
    • 3.3 Kết luận......................-- 2:21 211 21221121 22121 12111 H Hye 31 CHƯƠNG IV: UNG DUNG CUA VIEC NGHIEN CUU SO SANH, DOI CHIEU CÂU (33)
    • 4.1 Một số hướng tiếp cận mới của người Việt học tiếng Hàn và người Hàn học tiếng Việt (33)
    • 4.2 Một số hướng đi mới của các nhà nghiên cứu và giáo viên trong việc giảng dạy và phát triển tài liệu giảng dạy câu hỏi tiếng Hàn và câu hỏi tiếng Việt cho người nước ngoài dựa trên những đặc điểm của câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Hàn và câu hỏi tiếng Việt............... 33 4.3 Một số để xuất mới mẻ đối với ngành dịch thuật........................ 5 5c SE E2 g1 trên 33 PHẢN KẾT LUẬN........................ -- 5 2S TH HH H112 t1 22H21 ng ng 35 (34)

Nội dung

32 4.2 Một số hướng đi mới của các nhà nghiên cứu và giáo viên trong việc giảng dạy và phát triển tài liệu giảng dạy câu hỏi tiếng Hàn và câu hỏi tiếng Việt cho người nước ngoài dựa trên

Phân loại câu hỏi trong tiếng Hàn và tiếng Việt theo quan điểm ngữ dung

Bảng 1: Băng tổng hợp các giá trị ngôn trung của câu hỏi tiếng Hàn và tiếng Việt

Tiêu chí | Loại cầu hỏi Giá trị ngôn trung Hàn | Việt

1 Câu hỏi - yêu cầu | Yêu cầu một thông tin từ người được + + thông tin hỏi

2 Câu hỏi - yêu cầu | Nhằm xác nhận lại một giả thiết, thông

Cau nghi | sự xác nhận, đồng tình | tin vấn chính ca Nhằm thăm dò ý kiến, thái độ của đối

3 Cau hoi — dieu tra ` oo + danh phương về một hành động nào đó

Hỏi lại một câu đưa ra từ một câu xác tin

4 Câu hỏi — lặp hay một câu hỏi trong ngữ cảnh đứng| + + trước

Câu nghĩ Co ee ae à cà ; co .y ` „ Bày tỏ thái độ phân vân, không quả vân có giá |5 Câu hỏi — phỏng có ` ơ „ quyờt về tớnh chớnh xỏc của mệnh đờề| + + trị phỏng | đoán ao ` được biêu thị trong câu đoán

Câu nghĩ 7 | Đưa ra đề nghị về một hảnh động ma

,_ , | 6 Câu hỏi - gợi ý ; , + + van co gia người nghe có thê làm

7 Câu hỏi _ yêu cầu | Đưa ra một yêu cầu, mệnh lệnh thông | + +

16 tri cau khién hành động qua câu hỏi

8 Cau hoi — xin phép Xin phép đối phương thực hiện một hành động nảo đó

Câu nghĩ vân có giá tri cam

Bày tỏ tỉnh cảm, cảm xúc về tính chân xác của mệnh đê được biêu thị trong cầu

10 Cau hoi — cảnh cao Đưa ra một lời cảnh cáo cho đối phương

11 Cau hoi — giéu cot Nham giéu cot, cham choc mét déi tượng nào đó

Bày tỏ sự không hải lòng, phản nàn về một hành động vân có giá Câu nghĩ trị trần thuật

13 Cau hoi — khang dinh Nhằm khẳng định một thông tin

14 Cau hoi — phủ dinh Nhằm phủ định một thông tin

Nhằm thách thức người được hỏi khả năng bác bỏ hoặc thậm chí đưa ra câu trả lời

16 Câu hỏi - lễ nghĩ Nhằm đảm bảo các quy tắc lịch sự trong giao tiếp

17 Câu hỏi - cung cấp thông tin

Nhằm cung cấp một thông tin được biêu thị trong câu

18 Câu hỏi - duy tri tương tác Duy trì tương tác qua lại giữa người nói và người nghe

Trên đây là bảng các loại câu hỏi theo giá trị ngôn trung mà chúng tôi đã tìm hiểu, phân tích và tông hợp dựa trên các công trình nghiên cứu khác nhau của giới ngữ học Hàn Quốc và Việt Nam Việc đề xuất bảng tổng hợp này chỉ nhằm mục đích thu thập tối đa các loại câu hỏi được phân biệt theo giá trị ngôn trung của chúng, cho phép tìm hiểu và xác định các loại câu hỏi trong tập ngữ liệu Hàn — Việt mà chúng tôi xây dựng từ một loại diễn ngôn đặc thù: câu hỏi trong các tác phâm văn học.

SO SANH, DOI CHIEU CÂU HỎI VỀ MẶT NGỮ DỤNG TRONG

Kết luận 2:21 211 21221121 22121 12111 H Hye 31 CHƯƠNG IV: UNG DUNG CUA VIEC NGHIEN CUU SO SANH, DOI CHIEU CÂU

Trong hệ thống ngôn ngữ khép kín, chúng ta không thê nhận ra các cơ chế đề phân loại câu hỏi, vì các đặc điểm vẻ hình thức của câu hỏi chưa đủ để phân biệt các giá trị sử dụng khác nhau của chúng Vì vậy, đề phân loại câu hỏi, chúng tôi đã tiếp cận chúng dưới góc độ phát ngôn và ngữ dụng, thông qua việc xem xét cách mà chúng được sử dụng trong giao tiếp, trong tương tác với người nghe hoặc độc giả

Việc nghiên cứu câu hỏi bằng cách tiếp cận ngôn từ ở cấp độ cặp thoại đưới góc độ ngữ dụng có thê giúp chúng ta phân tích các giá trị ngôn trung đa dạng của câu hỏi trong giao tiếp, mối quan hệ giữa câu hỏi và câu trả lời, giữa người hỏi và người được hỏi, cũng như giữa câu hỏi và tình huống giao tiếp Tuy nhiên việc xem xét và phân tích các giá trị ngôn trung của câu hỏi ở cap độ cặp thoại vẫn còn hạn ché Một là, giao tiếp bằng ngôn từ chỉ là một phương tiện giao tiếp của con người Các yếu tố cận ngôn và ngoại ngôn rất quan trọng trong việc xác định các giá trị ngôn trung đầy đủ và chính xác của câu hỏi trong giao tiếp; Hai là, trong một số trường hợp, các giá trị ngôn trung của câu hỏi chưa được biêu thị rõ ràng do thiếu thông số tình huống, do vấn đề tiền giả định, hoặc hàm ngôn của câu hỏi nằm ngoài phạm vi của cặp thoại

Nghiên cứu này đã nhận diện, phân tích và liệt kê một số giá trị ngôn trung của câu hỏi trong tiếng Hàn và tiếng Việt, bao gồm cả những giá trị chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó như câu hỏi cảnh cáo, câu hỏi giểu cợt, câu hỏi cung cấp thông tin, câu hỏi duy trì tương tác (trong tiếng Hàn) và câu hỏi điều tra, câu hỏi giễu cợt, câu hỏi xin phép (trong tiếng Việt)

Kết quả của việc phân tích số liệu và so sánh giá trị ngôn trung của câu hỏi trong hai ngôn ngữ Hàn và Việt vừa khẳng định kết quả nghiên cứu trước đó, vừa cho thấy sự đa dạng về giá trị ngôn trung của câu hỏi trong cả hai tập ngữ liệu tiếng Hàn và tiếng Việt (xem bảng 2) Trong số các loại câu hỏi, câu hỏi yêu cầu thông tin được xem là đặc trung và cơ bản nhất của hành vi hỏi

CHƯƠNG IV UNG DUNG CUA VIEC NGHIEN CUU SO SANH, DOI CHIEU CAU HOI VE MAT

Một số hướng tiếp cận mới của người Việt học tiếng Hàn và người Hàn học tiếng Việt

32 diện, trong đó có bình diện ngữ dụng, gồm cả các nhân tố văn hóa, xã hội và cá nhân người học

Nghiên cứu của chúng tôi giúp tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt của câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Hàn và tiếng Việt Điểm tương đồng giữa hai ngôn ngữ giúp việc học của người Việt học tiếng Hàn hay người Hàn học tiếng Việt đễ dàng hơn do có sự giống nhau của tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ đang học Ví dụ, câu hỏi trong tiếng Hàn và tiếng Việt đều có loại câu hỏi yêu cau thông tin, thuộc tiêu chí câu nghi vấn chính danh, là câu hỏi mang giá trị ngụn trung truc tiộp Trong tiộng Han “A/S đƒ 4/ỉƒf2?”, trong tiếng Việt “bõy giờ là máy giờ vậy?”, hai câu hỏi này được dùng trong ngữ cảnh tương đương nhau như: trong lớp học, trên xe buýt, trong quán ăn đều được sử dụng với giá trị ngôn trung là yêu cầu đối phương cung cấp thông tin /hời gian Những điểm tương đồng như vậy sẽ giúp người học tốn ít thời gian hơn trong quá trình tìm hiệu và thực hành giao tiếp

Một ví dụ khác, “#4 z7L{ZP.” Trong tiếng Hàn, đây là một câu hỏi lặp lại nhằm hỏi lại thông tin đã được trình bay trước đó Câu hỏi lặp thường được người Hàn sử dụng dưới dạng điễn hình là câu trích dẫn gián tiếp Tuy nhiên, trong ngữ liệu tiếng Việt chúng tôi đã khảo sát không có câu hỏi nảy, thay vào đó người Việt thường sử dụng “Xin lôi, tôi không hiểu rõ lắm Bạn có thể nói lại được không?” Những câu hỏi này thiên về giá trị tại ngôn là yêu cầu thông tin và thường được sử dụng trong các tình huống giao tiếp hằng ngày hơn là câu hỏi lặp Sự khác biệt này sẽ khiến người Hàn học tiếng Việt gặp khó khăn do áp dụng câu hỏi lặp không thích hợp của tiếng mẹ đẻ vào quá trình học ngoại ngữ, làm cho việc sử dụng ngôn ngữ đó bị sai lệch Vì vậy người học, với tư cách là người hỏi, phải nắm rõ ngữ cảnh và giá trị ngôn trung của từng loại câu hỏi trong ngôn ngữ mình đang học, từ đó triển khai các chiến thuật giao tiếp phù hợp.

Một số hướng đi mới của các nhà nghiên cứu và giáo viên trong việc giảng dạy và phát triển tài liệu giảng dạy câu hỏi tiếng Hàn và câu hỏi tiếng Việt cho người nước ngoài dựa trên những đặc điểm của câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Hàn và câu hỏi tiếng Việt 33 4.3 Một số để xuất mới mẻ đối với ngành dịch thuật 5 5c SE E2 g1 trên 33 PHẢN KẾT LUẬN 5 2S TH HH H112 t1 22H21 ng ng 35

Trong quá trình giảng dạy ngôn ngữ, câu hỏi là công cụ cần thiết để kết nối giáo viên với người học Giáo viên sử dụng câu hỏi không chỉ đề truyền đạt kiến thức và kiêm tra hiệu quả của việc truyền đạt kiến thức mà còn có mục đích tự thân là biết cách đặt câu hỏi về mặt hình thái — cú pháp —- ngữ nghĩa và nhất là biết cách sử dụng câu hỏi một cách phù hợp như một công cụ giao tiếp là những mục tiêu, kỹ năng cần đạt trong nội dung của chương trình đào tạo

Hiện nay, nước ta vẫn chưa phát triên nhiều tài liệu giảng dạy tiếng Hàn cho người Việt, và ở Hàn Quốc, tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho người Hàn cũng không nhiều Các giáo trình hiện nay thường chủ yếu xoay quanh từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp mà không đi theo hướng giao tiếp, hay nói đúng hơn là phải xuất phát từ mục tiêu giao tiếp để từ đó cung cấp các phương tiện ngôn ngữ cần thiết để đạt được mục tiêu đó, đây chính là phương diện ngữ dụng giúp các nhà nghiên cứu và giáo viên phát triển tài liệu giảng dạy Vì vậy, công trình nghiên cứu so sánh, đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Hàn và tiếng Việt được tiễn hành và ứng dụng vào lĩnh vực này Thông qua công trình nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra những gợi ý giúp các nhà khoa học và giáo viên ứng dụng đề tìm ra một số hướng đi mới con công cuộc giảng dạy Từ những điêm tương đồng và khác biệt giữa 2 ngôn ngữ, giáo viên có thê thiết kế chương trình đạy học theo một trình tự ưu tiên nhất định Từ đó giúp người học tránh được các chuyên di tiêu cực trên bình diện tâm lý — văn hóa, tiếp thu và sử dụng câu hỏi như một công cụ giao tiếp phù hợp với chuân mực ngôn ngữ và văn hóa của mỗi đất nước, tránh gây ra những tình huống khó xử khi giao tiếp

Giáo viên phải bô sung những bải tập cần thiết như bài tập cau trúc, chuyên đôi, thay thế nhằm giúp người học biết cách sử dụng câu hỏi đúng với ngữ cảnh giao tiếp Khi đã nắm được những điểm khác biệt của câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Hàn và tiếng Việt, giáo viên sẽ đưa ra những chiến lược học tập bằng câu hỏi thú vị, độc đáo đề người học có thê tự tin thực hiện hành vi hỏi trong mọi tình huống giao tiếp Ngoài ra, giáo viên phải tạo ra những tình huống giao tiếp thực tế đòi hỏi người học phải sử dụng câu hỏi một cách thuần thục để đạt hiệu quả giao tiếp

4.3 Một số đề xuất mới mẻ đối với ngành dịch thuật

Thế giới ngảy cảng hội nhập và phát triển, nguồn vốn đầu tư và nguồn nhân lực chất lượng cao của công ty nước ngoài đồ vào Việt Nam ngày cảng tăng lên Điều này thực sự có ảnh hưởng rất lớn đến ngành dịch thuật trong nước bởi ngành này đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức đến từ các công ty nước ngoài Vì vậy, công trình nghiên cứu này của chúng tôi sẽ đưa ra những kết quả có thê ứng dụng vào ngành dịch thuật, góp một phần vào sự nghiệp dịch thuật nước nhà Dịch thuật là hoạt động luận giải ý nghĩa của một đoạn văn hay văn bản từ một văn bản nguồn sang văn bản đích Việc dịch thuật thành công hay thất bại phụ thuộc vào sự chính xác của ngôn ngữ trong bản dịch so với văn nguồn, để đánh giá chất lượng một bản dịch, các nhà nghiên cứu đã đưa ra một khái niệm là tương đương dịch thuật Theo tác giá Nguyễn Hồng Côn (2001), “tương đương dịch thuật là sự trùng hợp hay tương ứng trên một hoặc nhiều bình diện (ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng) giữa các đơn vị dịch thuật của văn bản nguồn và văn bản đích với tư cách vừa là sản phâm vừa là phương tiện của dịch thuật như một quá trình giao tiếp” Vậy thì khi dịch giả đứng trước một hoặc nhiều bình

34 diện, sẽ phải dựa vào tiêu chí nào đề lựa chọn một bình diện Đề tài nghiên cứu của chúng tôi xin đưa ra một số khía cạnh mang tính ứng dụng trong lĩnh vực dịch thuật

Mục đích của dịch thuật là diễn đạt lại ý tưởng, ngôn ngữ với độ chính xác tối đa Nói cách khác, mục đích của dịch thuật là phải làm sao, bằng các phương tiện của ngôn ngữ đích, chuyên tải thành công ý đồ giao tiếp của tác giả văn bản nguôn tới người tiếp nhận văn bản đích Thông qua hành vi hỏi, dich giả có thể thực hiện được ý đồ giao tiếp, đạt được mục đích giao tiếp với đối tượng giao tiếp thuộc ngôn ngữ đích Câu hỏi được xem là một công cụ thực hiện hành vi hỏi — yêu cầu thông tin, câu hỏi thông qua các giá trị tại ngôn khác nhau, còn có thê là công cụ đề thực hiện một số hành vi khác như phỏng đoán, khẳng định, phủ định, cảm thân Trong quá trình dịch thuật, khi người nói thực hiện hành vị hỏi — yêu cầu thông tin thông qua các cầu trúc khác ngoài câu hỏi và khi người nói đặt một câu hỏi không phải để yêu cầu một thông tin mả đề thực hiện một hành vi ngôn ngữ nào khác Trong trường hợp nảy, dịch giả phải đặt yếu tố cần dịch vào trong mối quan hệ của nó đê tìm ra lý do tại sao người nói lại thực hiện hành vi hỏi như vậy Khâu xử lý này giúp dịch giả nắm bắt ý của người nói đúng với giá trị câu hỏi, từ đó tìm ra biêu thức tương đương trong ngôn ngữ đích

Việc nghiên cứu so sánh, đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Hàn và tiếng Việt đã cung cấp cho dịch giả những phương tiện cần thiết để đạt tới mục đích dịch Cung cấp cho dịch giả những kiến thức về mục đích hỏi và các hiểu biết về giá trị dụng học khác nhau của câu hỏi, từ đó lựa chọn một kiêu tương đương dịch thuật nhất định, giúp dịch giả không bị lệ thuộc vào các dấu hiệu hình thức của ngôn ngữ và đạt những mục đích cuối cùng của quá trình dịch thuật: chuyên tải được ý đồ giao tiếp của người nói trong ngôn ngữ nguồn đến người tiếp nhận trong ngôn ngữ đích

Ngoài ra, trong quá trình dịch thuật, câu hỏi tu từ giúp dịch giả phát hiện những sai sót hoặc khó hiểu trong tài liệu gốc Trong quá trình nghiên cứu văn bản nguồn và địch, câu hỏi này được dịch giả đặt ra trong suy nghĩ hoặc tự thì thằm với một âm lượng rất nhỏ chỉ đủ đề bản thân nghe Bằng phương pháp độc thoại như vậy, dịch giả có thê thoải mái bộc lộ suy nghĩ của bản thân, tạo nguồn cảm hứng làm việc, dẫn đến có thê tìm ra cách giải quyết những sai sot dé mang lai ban dich tot nhất

PHAN KET LUAN Ngữ dụng học (Pragmatics) là một lĩnh vực trong ngôn ngữ học tập trung vào việc nghiên cứu các khía cạnh sử dụng ngôn ngữ trong hoàn cảnh giao tiếp hay tương tác giữa người nói và người nghe Ngữ dụng học đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ Các vấn đề cơ bản của ngữ dụng học quan tâm đến cách sử dụng ngôn ngữ trong các tỉnh huông thực tê, xét đên khía cạnh ngữ cảnh về văn hóa, địa lý, xã hội của người sử

35 dụng ngôn ngữ Ngữ cảnh có thể được hiểu là những nhân tố có mặt trong cuộc giao tiếp nhưng nằm không nằm trong diễn ngôn

Hành vi ngôn ngữ là một khái niệm được khởi xướng bởi ] L Austin vào năm 1962 có nghĩa là các hành động được thực hiện bằng lời nói và mỗi lời nói có thể được cho là một hành động ngôn ngữ Hành vi ngôn ngữ được sử dụng cho nhiều mục đích giao tiếp khác nhau Hành vị ngôn ngữ được ] L Austin phân loại thành: hành vi tao lời, hành vị mượn lời và hành vị ở lời Định nghĩa về câu hỏi trong tiếng Hàn được nhiều học giả Hàn Quốc đưa ra những nhận định riêng Chung quy lại, câu hỏi trong tiếng Hàn là câu mà người nói yêu cầu người nghe trả lời những điều mà người nói chưa biết hay chưa hiểu rõ Trong tiếng Việt, câu hỏi được hiệu theo hai trường phái Trường phái thứ nhất cho rằng câu hỏi là câu có nội dung nghi van và luôn mong muốn người đối thoại hôi đáp lại nội dung nghi vấn đó Trường phái còn lại cho rằng ngoài giá trị hỏi thì câu hỏi còn có nhiều giá trị phái sinh khác Hành vi hỏi cũng được hiệu theo hai cách Thứ nhất, hành vi hỏi là hành vi dùng kết cầu hỏi hướng đến nhiều mục đích giao tiếp khác như thể hiện cảm xúc hay khiến trách, cảnh cáo Thứ hai, hành vi hỏi dùng kết cầu hỏi hướng đến yêu cầu cung cấp thông tin chưa biết hay chưa hiểu rõ

Về mặt ngữ dụng, câu hỏi nên được nhìn nhận dưới nhiều giá trị ngôn trung “phái sinh” ngoài giá trị ngôn trung trực tiếp của nó Câu hỏi cũng phải được đặt vào ngữ cảnh phát ngôn đề hiểu được giá trị ngữ dụng của chúng, trong đó bao gồm cả câu trả lời - ngữ cảnh diễn ngôn trực tiếp Chúng tôi đã phân tích và tông hợp các dạng câu hỏi cùng các giá trị ngôn trung của chúng (Bảng 1)

Trong bài nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khảo sát dựa trên ngữ liệu là một số truyện ngắn Việt Nam và một số tác phâm văn học Hàn Quốc đề mô tả giá trị ngôn trung của câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Hàn và tiếng Việt Kết quả nghiên cứu vừa khẳng định kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước vừa bổ sung thêm các giá trị đa dạng của câu hỏi Có thé tóm lược kết quả nghiên cứu như sau: Đối với tiếng Việt, ngoài 13 loại câu hỏi đã được các nhà ngôn ngữ nghiên cứu đề cập thì chúng tôi phát hiện thêm 3 loại câu hỏi là: câu hỏi điều tra, câu hỏi giễu cợt và câu hỏi xin phép Đối với tiếng Hàn, có 15 loại câu hỏi đã được các nhà ngôn ngữ nghiên cứu về câu hỏi đề cập trước đó và có 3 loại được chúng tôi nhận diện và phát hiện là: câu hỏi cảnh cáo, câu hỏi cung cấp thông tin, câu hỏi duy trì tương tác Việc xác định giá trị ngôn trung, ngoài việc chỉ dựa vào bản thân câu hỏi về đặc điểm hình thức thì trong một số trường hợp sẽ phải dựa vào hoản cảnh giao tiếp cụ thê như: nội dung mệnh đề hỏi, các thông số tình huống giao tiếp

(thời gian, địa điểm phát ngôn, mối quan hệ liên nhân giữa các chủ thê giao tiếp) và phản ứng của người được hỏi Không dễ dàng xác định rõ ràng giá trị ngôn trung của một câu hỏi Một

36 câu hỏi cũng có thê sẽ có nhiều giá trị ngôn trung khác nhau Dù vậy, cũng không thể phủ nhận mối quan hệ giữa giá trị ngữ dụng và các dấu hiệu hình thức

Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hảnh so sánh đối chiếu những điểm tương đồng và khác biệt cơ bản trong câu hỏi của tiếng Hàn và tiếng Việt về mặt ngữ dụng Đối với điểm tương đồng, câu hỏi yêu cầu thông tin xét theo tiêu chí câu nghi vấn chính danh chiếm ưu thé trong ca hai ngữ liệu tiếng Hàn và tiếng Việt, điều này thê hiện giá trị ngôn trung trực tiếp của câu hỏi vẫn được sử dụng là chủ yếu Các câu hỏi thuộc nhóm tiêu chí câu nghi vấn có giá trị cầu khiến bao gồm câu hỏi gợi ý, câu hỏi yêu cầu hành động, câu hỏi xin phép có tần suất thấp nhất Điều này là do khoảng cách mối quan hệ giữa những người đối thoại không được thân thiết, đòi hỏi lễ nghi với nhau Đối với điểm khác biệt, có 2 loại câu hỏi được nhận diện trong các tác phâm văn học Hàn Quốc nhưng không xuất hiện trong các tác phẩm văn học Việt Nam là câu hỏi lặp và câu hỏi duy trì tương tác Có thê hiểu khái quát, câu hỏi lặp thê hiện sự nghỉ ngờ hoặc lặp lại của người nói khi chưa được đáp ứng thông tin hay muốn đảm bảo sự chính xác cho thông tin mình nhận được Không thê đặt một phương thức tiêu chuẩn cho tất cả các ngôn ngữ trong việc sử dụng câu hỏi lặp bởi sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa Câu hỏi duy trì tương tác (hay câu hỏi điều tiết) là loại câu hỏi nhằm mục đích duy trì cuộc hội thoại được suôn sẻ, thê hiện cho người đối thoại thấy được sự chăm chú lắng nghe, quan tâm của người hỏi mà không gây gián đoạn câu chuyện Có thê nhận diện loại câu này xuất hiện tương đối nhiều trong các cuộc hội thoại trong tiếng Hàn, đối với tiếng Việt thì nó không được sử dụng phổ biến, thay vào đó là sử dụng các từ khẳng định hay câu trần thuật

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w