Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP An Bình — Chỉ nhánh Thừa Thiên HUỄ...cccccccc HH HH He 2.8.. Đánh giá chưng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Trang 1
DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC KINH TE HUE
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
DAO TAO VA PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC
DE TAI: HOAN THIEN CONG TAC DAO TAO VA PHAT TRIEN NGUON NHÂN LỰC
TAI NGAN HANG TMCP AN BINH - CHI NHANH HUE
Sinh viên thực hiện: Ths Trần Hoàng
1 Trần Thị Thủy Tiên 2IK4030128
2 Nguyễn ThịHuyền 21K 4030055 3 Nguyễn Thị Thu Hiển 2IK4030044
5 Truong My Hanh 21K4030035
7 Nguyễn Văn Quyền 2IK4030102
Thừa Thiên Huế, năm 2024
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Trước hết nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Trần Hoàng - giảng viên giảng dạy môn hoc Dao tao va phat triển nguồn nhân lực Thầy đã tận tình chỉ dạy, trang bị những kiến thức cơ bản, cần thiết trong suốt quá trình học Những kiến thức này không chỉ giúp nhóm hoàn thành đề tài mà còn là nền tảng quan trọng cho hành trang trong tương lai
Trong bài báo cáo, nhóm đã cố gắng đạt được những mục tiêu và yêu cầu Thây dé ra, tuy nhiên bản thân mỗi người còn thiếu nhiều kiến thức nên không thể không mắc phải thiếu sót Vì vậy nhóm rất mong nhận được sự chỉnh sửa, góp ý từ thầy đề bài báo cáo có thê hoàn thiện hơn
Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC PHAN I: DAT VAN DE
1 Ly do chon đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiÊH CứN 55 5c E1 1112112112121 2111111 re Lan 2n nan e
Phương pháp nghiên cứu
PHAN II: NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CỨU
Chuong 1 Co sé ly luan vé céng tac dao tao va phat trién nguồn nhân lực
zy
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP An Bình - Chỉ nhánh Thừa Thiên Huế 2.2 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguôn nhân lực tại ngân hàng An Bình Chi har THUẾ SH TH HH HH TH HH TK HT TH H114
2.3 Tình hình tô chức đào lq0 e th àu
2.4 Tình hình triển khai thực hiện khung chương trình đào tạo nhân ÌựC 2.5 Tình hình thực hiện Chỉ phí đÈO lQO ĂScSS HH» HH HH KH HH Hà,
2.6 Tình hình thực hiện đánh giá kết quả công tác đào tạo nguồn nhân lực 2.7 Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP An Bình — Chỉ
nhánh Thừa Thiên HUỄ cccccccc HH HH He
2.8 Đánh giá chưng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng
TMCP An Bình — Chỉ nhánh Thừa Thiên Huế cccccSccccehtrtiiieerrrireerrriee
2.9 Miột số giải pháp hoàn thiện công tác Đào tạo và phát triển nguôn nhân lực tại Ngân hàng TMCP An Bình — chỉ nhánh Thừa Thiên HUẾ các cscttsssie
PHAN III: KIEN NGHI VA GIAI PHAP
2 Kién nghi
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Mỗi quan hệ giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực s- 2s czszz
Bảng 2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP An Binh - Chi
Nhánh Huế giai đoạn 20 19- 202 5-5: 1 111 111111111111111 11111110111 011111 212 xr
Bảng 3 Tình hình tô chức đào tạo - Sa TH S21 211111111111 1212121 1E 5E Ea ne Bảng 4 Tình hình triển khai thực hiện khung chương trình đào tạo nhân lực Bảng 5 Thời gian và chỉ phí đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng ABBANK-Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20 19-202 l 5s 21 1211215112211 12112121211 6 Bảng 6 Tình hình thực hiện đánh giá kết quả công tác đào tạo nguồn nhân lực Bảng 7 So sánh thời gian va chi phí đào tạo trung bình cho một lao động Bang 8 Tỷ lệ lao động được đào tạo L0 0020111211121 1121111211121 11 101111112011 àu Bảng 9 Hiệu quả đảo tạo 0 0200011211 12111121 1112111211110 1 1101110111101 11011011
DANH MUC CAC CHU VIET TAT VA Ki HIEU
Từ viết tắt Ý nghĩa TMCP Thương mại cổ phần ABBANK Ngân hàng thương mại cô phần An Bình
EMV Chip dién tử
IFC Tập đoàn Tài chính Quốc tế
THPT Trung học phô thông PGD Phòng giao dịch
CN TT HUE Chí nhánh Thừa Thiên Huế
DVKD Don vi kinh doanh
BHXH Bao hiểm xã hội
Trang 5PHAN I: DAT VAN DE 1 Ly do chon dé tai
Một doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ, chuyên môn giỏi, trung thành là một doanh nghiệp mạnh Do đó, việc tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng làm việc của nhân viên là một vấn đề cấp thiết của các ngân hàng hiện nay
Ngân hàng Thương mại Cô phần An Bình (ABBank) chỉ nhánh Huế đã và đang phần đầu trở thành một trong những ngân hàng chất lượng ở Thừa Thiên Huế, để làm được điều đó, tổ chức phải dựa vào sức mạnh tập thể, cũng như chất lượng của nguồn nhân lực tại ngân hang Xuất phát từ thực tiễn quan sát, nhóm ICONIC đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng Thương mại
Cô phần An Bình - Chi nhánh Huế” để làm đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo và phát triển nhân lực
Đánh giá hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực tại ngân hàng TMCP An Bình
Đối tượng khảo sát là người lao đang động công tác tại ngân hàng TMCP An
Bình - Chi nhánh Huế
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại ngan hang TMCP An Binh — Chi
nhánh Huế Địa chỉ: 26 Hà Nội, Phường Phú Nhuận, Thành Phố Huế
Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn tir 2019 -2021 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập đữ liệu thứ cấp Thông tin và số liệu thứ cấp về cơ cấu tổ chức, số lượng nhân viên, các chương trình đảo tạo và kết quả hoạt động kinh đoanh trong đề tài được tổng hợp từ các báo
1
Trang 6cáo tình hình nhân lực và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh qua các
năm 2019, 2020 và 2021 (nguồn từ phòng Tổ chức hành chính của ngân hàng TMCP An Bình-Chi nhánh Thừa Thiên Huế)
Thông tin và số liệu thứ cấp liên quan đến các vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, sự hài lòng của nhân viên đối với chỉ nhánh từ các nguÖn: sách, các bài báo khoa học, Internet
PHAN II: NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU
Chương I Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
Cho đến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên vẫn có nhiều cách
hiểu khác nhau khi bàn về khái niệm nguồn nhân lực
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển Do đó, nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thê phát triển bình thường
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuôi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thê tham gia vào quá trình lao động, là tổng thê các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động
1.2 Khái niệm về đào tạo nguồn nhân lực Theo Nguyễn Tài Phú và Bùi Văn Chiêm (2014), dao tao nguồn nhân lực (còn gọi là đào tạo kỹ năng) “Được hiểu là các hoạt động học tập nhăm giúp cho bản thân người lao động có thê thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính là quá trình học tập để người lao động năm vững hơn công việc của mỉnh, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động đề thực hiện hiệu quả hơn
1.3 Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đảo tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quan trọng quyết định đề các tô chức, doanh nghiệp có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Nó có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau Vì vậy, công tac dao tao va phat triển phải được thực
Trang 7hiện một cách có tô chức và có kế hoạch Chúng ta có thê so sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực như sau : Bảng 1
Dao tao Phat trién Tap Trung Cong viéc hién tai Công việc tương lai
1.4 Nội dung công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Công tác đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực có vai trò không thê phủ nhận đối với cả ba khía cạnh: doanh nghiệp, người lao động và xã hội Mỗi khía cạnh có những lợi ích riêng biệt nhưng đều hướng đến mục tiêu chung là tăng trưởng và phát triên bền vững
1.4.1 Đối với Doanh nghiệp Nâng cao năng lực cạnh tranh: Đào tạo giúp cập nhật kiến thức và kỹ năng mới cho nhân viên, từ đó tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, và khả năng đối phó với sự thay đổi của thị trường
Tạo lập lợi thế cạnh tranh thông qua nguồn nhân lực: Một đội ngũ nhân viên điều khiên được công nghệ mới và thích ứng tốt với các xu hướng mới sẽ tạo ra lợi thé cạnh tranh mạnh mẽ cho doanh nghiệp
Thúc đây đôi mới sáng tạo: Đảo tạo và phát triển khuyến khích sự sáng tạo, góp phần sản sinh ra ý tưởng mới, sản phâm mới, giải pháp kinh doanh đột phá
Trang 81.4.2 Đối với người lao động Cải thiện kỹ năng và năng lực công việc: Đào tạo giúp nhân viên nâng cao kiến thức và kỹ năng, từ đó cải thiện hiệu suất làm việc và mở ra cơ hội phát triển sự nghiệp
Tăng cảm giác tự tin và hài lòng trong công việc: Khi được đầu tư đảo tạo, người lao động cảm thấy được tô chức quan tâm, nâng cao sự gắn bó và hài lòng trong công việc
Mở ra cơ hội nghề nghiệp: Các kỹ năng và kiến thức mới giúp mở ra cơ hội nghề nghiệp mới, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế biến đôi nhanh chóng
1.4.3 Đối với Xã hội
Thúc đây sự phát triển kinh tế: Nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần vào sức mạnh sản xuất, tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của xã hội
Nâng cao chất lượng cuộc sống: Khi người lao động có thu nhập tốt và môi trường làm việc tích cực, chất lượng cuộc sống được cải thiện, giảm bớt các vấn đề xã hội
Thúc đây sự đôi mới và tiến bộ: Sự đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thúc đây đổi mới sáng tạo, tăng trưởng của các ngành công nghệ và dịch vụ, từ đó thúc đây sự tiễn bộ của xã hội
=> Tóm lại, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không chỉ là cầu nỗi giúp doanh nghiệp và người lao động đạt được mục tiêu của mình mà còn là nền tảng vững chắc cho sự tiến bộ và phát triển bền vững của xã hội
1.5, Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo tại chỗ: Người học việc thực sự làm công việc đó Điều này sẽ giảm thiêu được chỉ phí đào tạo và nhân viên sẽ được học trong khi làm việc sẽ hiệu quả nhanh hơn
Đào tạo học việc: Nhân viên sẽ trở nên lành nghề nhờ sự kết hợp trên lớp cũng như đảo tạo tại chỗ
Bài giảng: Trình bày quan điểm theo từng điểm một, đảm bảo cho nhân viên mình học một cách tốt nhất qua việc có diễn giả
Học theo chương trình: Đảo tạo các kỹ năng công việc có liên quan, trình bày các câu hỏi hay dữ liệu và người học sẽ được phản hồi chính xác câu trả hỏi
Trang 9Học theo phương pháp nghe nhìn: Minh họa bằng hình ảnh theo thứ tự thời
gian, tiếp cận những sự kiện khó minh họa trên lớp
Đảo tạo mô phỏng: Nhằm tránh nguy hiểm cũng như chỉ phí nhỏ
Đào tạo băng máy tính: Giảm thời gian học cho học viên, tối thiêu được chỉ phí, nhất quán trong quá trình hướng dẫn
Đào tạo từ xa và Đào tạo qua Internet: Dạy thông qua phương tiện từ xa qua sóng truyền hình
1.6 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.6.1 Nhân lỗ thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật: Tác động trực tiếp tới công tác đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực Mọi hoạt động trong quá trình đào tao va phat triển cần thiết bị để phục vụ
Cán bộ phụ trách riêng biệt: Cần có đội ngũ cán bộ chuyên về mang dao tao giỏi, có khả năng hoạch định chiến lược, phương pháp đảo tạo hiệu quả
Nguồn kinh phí đảo tạo: Yếu tố quyết định mọi quá trình, ảnh hưởng đến số lượng cũng như chất lượng phương pháp đào tạo Kinh phí lớn sẽ mở rộng quy mô đào tạo, có cơ hội tham gia các khóa đào tạo nhằm nâng cao kiến thức
1.6.2 Nhân tô thuộc môi trường bên ngoài trong doanh nghiệp Môi trường chính trị pháp luật: Các chủ trương chính sách của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động của doanh nghiệp Thực hiện công bằng trong xã hội trong đó có chính sách về việc làm cho người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo Các chính sách giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện làm cho đời sống đoanh nghiệp ngảy cảng cao
Môi trường kinh tế: Kinh tế thị trường với sự hội nhật ngày càng sâu rộng, nhu cầu người dân ngày càng cao, nhiều người mong muốn có được thu nhập cao hơn và địa vị cao hơn thi việc nâng cao kiến thức, ky nang la điều cần thiết, kích thích việc
học tập
Môi trường văn hóa giáo dục: Hệ thống giáo dục giúp nguồn lao động có chất lượng cao, đem lại hiệu quả cao hơn và doanh nghiệp sẽ tốn it chi phi dao tạo Chương 2, Đánh giá thực trạng đào tạo và phát triển tại ngần hàng TMCP An
Bình - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
2.1 Tông quan về ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
5
Trang 102.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Thừa Thiên Huế được thành lập ngày
21/12/2009, hiện đang đăng ký kinh doanh tại địa chỉ số 26 Hà Nội, phường Phú
Nhuận, Thành phố Huế Mã số thuế: 0301412222-014 126
06/08/2007, ABBANK khai trương PGD Huế tại 100 Nguyễn Huệ, TP Huế
21/12/2009, PGD Huế được nâng cấp thành chi nhánh Huế, Trụ sở tại 100
Nguyễn Huệ, TP Huế
Năm 2010, ABBANK Huế khai trương thêm PGD Đông Ba tại 290 Trần Hưng
Đạo, phường Phú Hoà, TP Huế Thời điểm này tại Huế, ABBANK có I chí nhánh Huế
và có | PGD Đông Ba Năm 2011, ABBANK tiếp tục mở rộng phát triển mạng lưới, khai trương thêm
PGD Bà Triệu Do đó tại Huế ABBANK có I chỉ nhánh Huế, 2 PGD Bà Triệu và
Đông Ba
Năm 2017, ABBANK Huế mở thêm PGD Phú Bài Hiện tại, ABBANK Thừa thiên Huế có I trụ sở chính và 3 PGD :
+ Trụ sở ngân hàng tại Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 26 Hà Nội, Phường Phú Nhuận, Thành phó Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
+ PGD Nguyễn Huệ: 100 Nguyễn Huệ, Phường Vĩnh Ninh, TP Huế, Tỉnh Thừa
Thiên Huế +PGD Đông Ba : 209 Tran Hưng Đạo, Phường Phú Hoà, Tỉnh Thừa Thiên Huế
+ PGD Phú Bài : Số 1006 Nguyễn Tất Thành, Tổ I1, Phường Phú Bài, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Nguồn: https://thebank.vn/cone-cu/tim-chi-nhanh-ngan-hans/abbank-thua-thien- hue-26-88.html#soogle_vignette
2.1.2 Cơ cấu và Sơ đồ tô chức của ngân hàng TMCP An Bình - Chỉ nhánh Huế Sơ đồ của tô chức:
Trang 11| GIÁM ĐỐC
| PHO GIAM DOC |]
|
PHONG KINH DOANH
PHÒNG PHÁP LÝ
CHỨNG TỪ
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP An Bình - Chỉ Nhánh
Huế giai đoạn 2019- 2021
Bảng 2
Chỉ tiêu Giá trị | % Giá trị |% | Giatri | %
A.Téng thu nhap 20.216 | 100 20.972 | 100 25.198 | 100 1.Thu tử lại và các khoản tươngtự | 18.819 | 93,09 | 19.375 | 92,39 | 22.781 | 90,41 2.Thu từ hoạt động dịch vụ L167 |5,77 1.262 | 6,01 1894 | 7,52
5.Chi phi dự phòng rủi ro tín dung 364 2,77 371 2,81 415 2,89
C Lợi nhuận (A-B) 7.078 |- 7.754 |- 10.832 |-
Trang 12
(Nguôn: Phòng Tổ chức — Hành chính Ngân hàng TMCP An Bình — Chỉ nhánh
Huế)
Nhận xét Qua bang 2.1, cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh giai đoạn
2019-2021 có sự tăng trưởng vượt bật Lợi nhuận năm 2020 tăng 9,55% so với năm
2019, sang năm 2021 lợi nhuận tăng 39,7% so với năm 2020 Sau 3 năm 2019-2021, tổng thu nhập của Chi nhánh có sự tăng lên đáng kê, cụ
thể: Đầu năm 2020, với bối cảnh dịch bệnh Covid-L9 là một thách thức lớn đối với sự
phát triển của nền kinh tế, nhờ vào sự thích ứng nhanh chóng, chủ động mà tổng thu
nhập năm 2020 đạt 20,972 tỷ đồng, tăng 3,73% so với năm 2019 Năm 2021, tổng thu
nhập của ABBANK đạt 25,198 tỷ đồng tăng mạnh so với năm 2020 là 20,35%, Cùng với thu nhập, chi phí kinh doanh của Chị nhánh trong 3 năm 2019-2021 cũng đã tăng lên theo Năm 2020 chỉ phí tăng nhẹ lên 13,218 tỷ đồng, tăng 0,61% so với năm 2019 Năm 2021, chí phí kinh doanh tăng lên 14,366 ty đồng, tăng 8,69% so với năm 2020
2.2 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngần hàng An
Bình Chi nhánh Huế
2.2.1 Xác định nhu cẩu đào tạo Trên cơ sở đánh giá về tình hình triển khai công tác đào tạo hằng năm, về chất lượng của cán bộ của hệ thống, đơn vị sẽ tiền hành rà soát, phân tích xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đối với từng vị trí chức danh, dựa trên các căn cứ sau:
Phân tích thực trạng hiện tại đánh giá năng lực và kỹ năng của nhân viên hiện có trong ngân hàng An Bình Chi nhánh Huế
Xác định những lỗ hồng hoặc kỹ năng thiếu sót trong đội ngũ nhân viên hiện tại Đánh giá mức độ hiểu biết và ứng dụng của nhân viên về các công nghệ mới và thủ tục mới trong lĩnh vực ngân hàng
Xác định mục tiêu và ưu tiên mà ngân hàng muốn đạt được thông qua các chương trình đảo tạo và phát triển
Ưu tiên các lĩnh vực hoặc kỹ năng mà cần được tập trung đầu tiên đề đáp ứng nhu cầu kinh đoanh và phát triển của ngân hàng
Trang 13Sau đó, cán bộ phụ trách có trách nhiệm tổng hợp, đánh giá số lượng, kiến thức chuyên môn cần đào tạo của đơn vị và trình lên Ban Giám đốc đơn vị để được xem xét và phê duyệt
2.2.2 Mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo của ngân hàng TMCP An Bình chí nhánh Huế được xây dựng dựa trên mục tiêu chiến lược tông thể của Hội sở chính Mỗi đối tượng đào tạo có những đặc điểm riêng khác nhau, vì thế mục tiêu đào tạo cũng khác nhau, cụ thể:
Đối với nhân viên mới
Mục tiêu đảo tạo của ngân hàng là giúp nhân viên nhanh chóng hoà đồng với môi trường làm việc, đồng nghiệp Ngoài ra, nhân viên cần hiểu rõ tổng quan về ngân hàng, nắm vững quyền hạn và trách nhiệm vị trí mình được giao, sau đó mới đảo tạo nghiệp vụ chuyên sâu, hình thức đào tạo chủ yếu là kèm cặp và chỉ bảo
# Đối với nhân viên cũ:
-_ ABBANK tập trung vào mục tiêu chuyên đôi số, đào tạo lại cũng như đào tạo nâng cao về kỹ năng cho người lao động thông qua các hình thức như đảo tạo lớp học, e-learning, sinh hoạt chuyên môn
-_ Cập nhật, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng và phương pháp thực hiện nhiệm vụ và chuân hóa khung năng lực phù hợp với chức danh công việc
-_ Tạo môi trường học tập, khuyến khích người lao động chủ động học tập, nâng cao trình độ, đề cao vai trò tự học tập dé phục vụ mục tiêu chung cua Chi nhánh và từng cá nhân lao động
2.2.3 Quy trình đào tạo
Trang 14đào tao
x
Lập kế hoạch đào tạo
Không được
Phê duyệt kế phê duyệt
hoạch đào tạo
Sơ đồ 1.4: Quy trình đào tạo nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP An Bình -
Chi nhánh Huế
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính Ngân hàng TMCP An Bình - Chí nhánh
Huế) 2.2.4 Lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng
Dựa trên phân tích nhu cầu đảo tạo, đơn vị lập danh mục các nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng, số lượng và dự kiến kinh phí gửi báo cáo đến Tông công ty (Hội sở) Căn cứ vào danh mục mà đơn vị báo cáo, Tổng Công ty tông hợp, phân loại, cân đối kinh phí, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của Tổng công ty, của đơn vị, bao gồm các nội dung sau:
- Xác định số lượng người tham gia, địa bàn, khu vực Trường số lượng khóa đào tạo, bồi đưỡng, phân chia
-_ Phân loại đối tượng đảo tạo, bồi dưỡng theo chức danh/nhóm chức danh - Xác định yêu cầu mục tiêu, kiến thức, kỹ năng đối với từng khoá đào tạo - Dw tro chi phi: chi phí tập trung, chỉ phí phân bố cho từng đơn vị, dự phòng phí
-_ Dự kiến các phương án tô chức thực hiện các khoá đảo tạo, bồi dưỡng