1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo luật doanh nghiệp 2020

44 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật doanh nghiệp 2020
Trường học Trường...
Chuyên ngành Luật Doanh nghiệp
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,31 MB

Cấu trúc

  • Chương 2. Thực trạng quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật đoanh nghiệp 2020 hiện nay...................... ..- 0 2211221111213 21111511111 211 111kg 18 2.1. Thực trạng quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật (0)
    • 2.1.1. Thực trạng quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật (22)
    • 2.2. Thành viên độc lập Hội đồng quản trị đã thực sự “độc lập”? (26)
    • 2.3. Nhận định và đánh giá..................... 2 22 22221121121 151 1 1121211112111 01111 1E1 T811 Ea 23 2.4. Thực tế áp dụng chế định thành viên độc lập HĐỌT tại các doanh nghiệp nêm yết "HH 26 2.5. Những khó khăn đến từ việc áp dụng quy định pháp luật hiện hành (27)
    • 2.6. Nguyên nhân........................- L1 c2 221 2211212121211 1 111181152115 111181118115 111111 xnxx re 28 Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật đoanh nghiệp 2020........................ 2. 22122211221 12211 1211150112111 11 111111111 31 3.1. Dinh huréng chung (31)

Nội dung

Lý do chọn đề tài Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu về "Quy định pháp luật về thành viên độc lập trong hội đồng quản trị theo Luật Doanh nghiệp 2020” là một sự chon lựa có y nghĩa sâu sắc

Thực trạng quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật đoanh nghiệp 2020 hiện nay - 0 2211221111213 21111511111 211 111kg 18 2.1 Thực trạng quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật

Thực trạng quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật

2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật doanh nghiệp 2020 hiện nay

Các công ty niêm yết hiện đang công bố thông tin về thành viên độc lập HĐQT thông qua báo cáo quản trị công ty và báo cáo thường niên Tuy nhiên, theo đánh giá của Hội Thành viên độc lập HĐỘT doanh nghiệp Việt Nam (VNIDA) và FninGroup sau một cuộc khảo sát 544 công ty có công bồ thông tin về thành viên độc lập HĐQT trong tong số 769 công ty niêm yết trên HOSE và HNX, hầu hết các công bố thông tin đều có xu hướng soạn sẵn và thiếu thông tin cần thiết về thành viên độc lập HĐQT

Nhiều thông tin còn thiếu được chỉ ra như: quy trình đề cử và miễn nhiệm, thông tin tiểu sử chỉ tiết của ứng viên, các chỉ tiêu đánh giá hoạt động, biên bản các ủy ban Nhìn chung, pháp luật hiện hành đã có các quy định công bồ thông tin tương đối đầy đủ đối với các thành viên độc lập HĐQT

Theo đó, các công ty đại chúng phải tuân theo một bộ quy định về công bồ thông tin được quy định trong Thông tư 96/2020/TT-BTC của Bộ Tài chính, bao gồm công bố thông tin định kỳ, công bồ thông tin bất thường và công bố một số thông tin nhất định theo yêu cầu từ Uỷ ban Chứng khoán hoặc sàn giao dịch chứng khoán có liên quan Đối với công bồ thông tin định kỳ, thông tư này yêu cầu các công ty đại chúng phải công bó, trong báo cáo thường niên và các báo cáo về quản trị công ty, các thông tin về các thành viên và cơ cấu của HDQT, mà đặc biệt là các thành viên độc lập và hoạt động của ho; cac uy ban cha HDQT và vai trò của thành viên độc lập trong các ủy ban đó; thù lao và các khoản hỗ trợ của thành viên HĐQT, Đối với các công bồ thông tin bất thường, Thông tư 96 yêu cầu các công ty đại chúng công bồ thông tin liên quan đến việc bô nhiệm và bãi nhiệm những người nội bộ, bao gồm cả thành viên độc lập HĐQT,

Tuy nhiên, để tăng cường tính minh bạch trong việc đề cử và bỗ nhiệm thành viên độc lập HĐQT, VNIDA cho rằng, cần bổ sung thêm quy định yêu cầu các công ty đại chúng công bồ các thông tin liên quan đến quy trình đề cử và bô nhiệm các thành viên độc lập HĐQT

Một là quy trình được sử dụng để xác định và đề cử các cá nhân tiềm năng và lý do cá nhân đó được lựa chọn cũng như lý do cá nhân đó được đánh giá là độc lập Hai là các quan điểm, kỹ năng và kinh nghiệm mà cá nhân đó có thể đem lại cho HĐQT Ba là những đóng góp của cá nhân đó vào tính đa dạng của HĐQT

Pháp luật hiện hành cũng quy định, thành viên độc lập HĐQT trong công ty đại chúng có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá hoạt động của HĐQT HĐỌT cũng phải lập báo cáo về hoạt động của thành viên độc lập trong báo cáo hoạt động của mình đề đệ trình trong cuộc họp đại hội đồng cô đông thường niên Điều 15.3, Nghị định 156 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đã nêu rõ, thành viên độc lập

HĐQT trong công ty đại chúng sẽ bị phạt hành chính từ 30 — 50 triệu đồng đối với hành vi không báo cáo kết quả hoạt động của HĐQT,

Tuy nhiên, pháp luật hiện hành còn thiếu quy định chỉ tiết về các nội dung cụ thể và bắt buộc đối với báo cáo của thành viên độc lập về HĐQT và báo cáo của HĐQT về hoạt động của thành viên độc lập Điều này khác với quy định về nghĩa vụ báo cáo của thành viên độc lập HĐQT trong ủy ban kiểm toán Điều 284.1 của Nghị định 155 quy định cụ thể các nội dung bắt buộc phải có trong báo cáo của thành viên độc lập HĐQT trong ủy ban kiểm toán như: thù lao, chỉ phí hoạt động và các lợi ích khác của ủy ban kiêm toán; kết quả giám sát báo cáo tài chính, tình hình hoạt động, tình hình tài chính của công ty: kết quả đánh giá hệ thống quản trị rủi ro và kiêm soát nội bộ của công ty, các kết quả giám sát HĐQT, (tổng) giám đốc và các thành viên điều hành khác

Việc thiếu các quy định day đủ đã dẫn đến thực trạng pho biến là các hoạt động đánh giá và báo cáo về kết quả hoạt động của thành viên độc lập HĐQT và của HĐQT chi được thực hiện một cách đại khái, hời hợt và thiếu hiệu quả Để nâng cao vai trò giám sát của thành viên độc lập HĐQT, cần có quy định chỉ tiết về các tiêu chí cụ thê và nội dung bắt buộc đối với báo cáo của thành viên độc lập HĐQT và báo cáo của HĐQT, tương tự như quy định về báo cáo của thành viên độc lập HĐQT trong ủy ban kiêm toán theo Điều 284.1 Nghị định 155

Thời điểm Luật Doanh nghiệp năm 2020 (được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV kỳ hợp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020) bắt đầu có hiệu lực (ngày 1/1/2021) cũng là thời điểm mà các công ty cổ phần sẽ tiến hành đại hội cổ đông hàng năm Các công ty này sẽ phải đưa vào chương trình nghị sự của đại hội đồng đồng cô đông nội dung sửa đổi điều lệ cho phù hợp với các quy định mới của luật Trong đó, vấn đề bầu thành viên độc lập Hội đồng quản trị (HĐQT) cũng là một trong các nội dung quan trọng Vì so với Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật mới có bố sung thêm một

17 số nội dung liên quan tới tiêu chuân và điều kiện thành viên độc lập HĐQT Sự điều chỉnh của luật ở nội dung này là không lớn, nhưng lại rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, nhằm giúp giải quyết một số vướng mắc, bất cập còn tồn đọng của Luật Doanh nghiệp năm 2014 Vì thế, việc nghiên cứu tìm hiểu và phân tích các điều luật liên quan đến qui định này là cần thiết, nhằm giúp doanh nghiệp tháo gỡ được những khó khăn trong quá trình hiểu và áp dụng đúng qui định của pháp luật về hoạt động quản lý và điều hành doanh nghiệp Để trở thành thành viên độc lập HĐỌT, Đại hội đồng cô đông sẽ bầu chọn dựa trên các tiêu chuân của ứng viên được pháp luật qui định Luật Doanh nghiệp năm 2020 qui định về tiêu chuẩn của thành viên độc lập HĐQT như sau:

(1) Không phải là người đang làm việc cho công ty, công ty mẹ hoặc cÔng ty con của công ty; không phải là người đã từng làm việc cho công ty, công ty mẹ hoặc công ty con của công ty Ít nhất trong 03 năm liên trước đó;

(1) Không phải là người đang hưởng lương, thù lao từ công ty, trừ các khoản phụ cấp mà thành viên HDQT được hướng theo quy định;

(iii) Khong phải là người có vợ hoặc chồng, bố đẻ, bố nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nudi, anh ruội, chị ruột, em ruột là cô đông lớn của công ty; là người quản lý của công ty hodc céng ty con cua cong ty;

(iv) Không phải là người trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu ít nhất 01% tổng số cỗ phân có quyền biểu quyết của công ty; và

() Không phải là người đã từng làm thành viên HDQT, Ban Kiểm soát của công ty it nhất trong 3 năm liên trước đó, trừ trường hợp được bồ nhiệm liên tục 2 nhiệm kỳ Ngoài ra, điều luật cũng qui định trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác, còn phải theo tiêu chuẩn của pháp luật về chứng khoán Một cá nhân chỉ được bầu làm thành viên độc lập HĐQT của một công ty không quá 2 nhiệm ky liên tục

Ngoài các tiêu chuẩn trên, Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng không thê hiện rõ thành viên độc lập HĐQT có phải tuân thủ các tiêu chuẩn, điều kiện của một thành viên

HĐQT thông thường như qui định tại khoản I Điều 155 hay không Cụ thê như điều kiện về chuyên môn, kinh nghiệm trong quản trị kinh doanh hoặc trong lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh Tuy nhiên, ở chương VIIT Nghị định số 155/2020/NĐ-CP của Chính phủ qui định về quản trị áp dụng đối với công ty đại chúng có qui định tư cách thành viên HĐQT nói chung, 7hành viên HĐQT phải đáp ứng các tiếu chuẩn và điều kiện theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 155 Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty Theo quan

18 điểm riêng của tác giả, do thành viên độc lập HĐQT cũng là thành viên HĐQT nên phải thỏa mãn cả 2 tiêu chuẩn và điều kiện nảy

2.1.2 Cách hiểu và vận dụng điều luật về tiêu chuẩn và điều kiện thành viên độc lập HĐQT trong thực tiễn

Thành viên độc lập Hội đồng quản trị đã thực sự “độc lập”?

Mặc dù việc quy định về thành viên độc lập HĐQT là cần thiết, mang lại những lợi ích bền vững cho chính doanh nghiệp và các cô đông Thậm chí, đối với công ty đại chúng, đây không đơn thuần là quy định khuyến khích mà doanh nghiệp sẽ phải chịu chế tài! nếu không đảm bảo tối thiểu số lượng thành viên độc lập HĐQT

Thực tế thi hành trong thời gian qua, việc tuân thủ quy định về thành viên độc lập HĐQT còn nhiều rào cản Hoặc là doanh nghiệp không tìm được các nhân sự có đủ điều kiện; hoặc có đủ điều kiện nhưng chưa am hiểu sâu sắc về doanh nghiệp; hoặc thành viên độc lập HĐQT hoạt động còn mang tính hình thức, chưa thực sự “độc lập” dé mang lai loi ích thiết thực cho doanh nghiệp, cô đông Điều này có thể lý giải bởi các nguyên nhân: Thứ nhất, hiện theo LDN 2020, cơ chế bầu thành viên độc lập HĐQT cũng tương tự như các thành viên HĐQT khác, đó là được giới thiệu, đề cử bởi các cô đông trong công ty Điều này tiềm ẩn rủi ro là trên thực tế, bản thân cô đông sẽ có sự “gai cam” cac lợi ích, chi phối việc giới thiệu, bầu thành viên độc lập HĐQT và qua đó kiểm soát, chỉ phối quyết định của thành viên độc lập HĐQT sau khi đã được bầu Do có ràng buộc về lợi ích, những thành viên độc lập HĐQT này khó có thê thực hiện công việc giám sát hoạt động của HĐQT một cách độc lập khách quan

Thứ hai, trong quá trỉnh tham gia vào các hoạt động của HĐQT dễ hình thành nên các mối quan hệ thân thiết nhất định với thành viên khác trong HĐQT hoặc với cô đông Mỗi quan hệ này có thê là yêu tô gây cản trở việc thành viên độc lập HĐQT đưa ra các ý kiến khách quan nếu CÓ vi phạm của thành viên HĐQT khác

Thứ ba, hiện chưa hình thành “thị trường lao động” riêng cho các thành viên độc lập HĐQT, số lượng thành viên độc lập HĐQT còn ít và chưa có cơ sở đào tạo chuyên

20 nghiệp cho các đối tượng này Do đó, vẫn còn tình trạng thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng.

Nhận định và đánh giá 2 22 22221121121 151 1 1121211112111 01111 1E1 T811 Ea 23 2.4 Thực tế áp dụng chế định thành viên độc lập HĐỌT tại các doanh nghiệp nêm yết "HH 26 2.5 Những khó khăn đến từ việc áp dụng quy định pháp luật hiện hành

Với quan điểm thứ nhất, người làm thành viên độc lập HĐQT sẽ phải là một người mới hoàn toàn tại công ty Tuy nhiên, qua xem xét quy định tại khoản 2 Điều 155 Luật Doanh nghiệp năm 2020 và thực tiễn pháp luật của một số quốc gia về tiêu chuẩn và điều kiện của thành viên độc lập HĐQT, về bản chất, thành viên độc lập HĐQT có thê được hiểu là những người độc lập với công ty ở 2 khía cạnh cơ bản:

() Độc lập về quản lý và điều hành (không phải là người có liên quan về mặt quản lý, điều hành với công ty): và

(¡) Độc lập về lợi ích vật chất (không phải là người liên quan về mặt lợi ích vật chất với công ty) Với sự độc lập như đã nêu, họ - những thành viên độc lập HĐQT có thể cung cấp cái nhìn khách quan từ bên ngoài và đưa ra những quyết định độc lập, không thiên vị, bỗổ sung các kinh nghiệm, kiến thức từ bên ngoài và cung cấp các mối quan hệ hữu ích cho hoạt động quản lý, điều hành công ty Xét từ 2 khía cạnh cơ bản như đã nêu, vấn đề thời gian đảm nhận công việc như một thành viên HĐQT hay BKS của công ty cũng không phải là nguy cơ “tranh chấp” hay “mâu thuẫn” với tính độc lập của thành viên độc lập HĐQT, đôi khi thâm niên còn là một lợi thế, đó là lợi thế kinh nghiệm

Vì vậy, theo quan điểm, người làm thành viên độc lập HĐQT phải là một người mới hoàn toàn tại công ty là không phù hợp Hơn nữa, với cách hiểu này, có thể có trường hợp một người sau khi được bầu làm thành viên độc lập HĐQT hôm trước thì ngay ngày hôm sau sẽ không còn đáp ứng tiêu chuẩn của thành viên độc lập HĐQT và ngay lập tức mất tư cách thành viên độc lập HĐQT theo quy đmh tại khoản 3 Điều 155 Luật Doanh nghiệp 2020, bởi trước đó họ đã làm thành viên HĐQT của công ty Ngoài ra, ở phần nội dung tiếp sau đó “/rừ trường hợp được bỏ nhiệm liên tục 2 nhiệm kỳ”, với ý nghĩa người này sẽ vẫn đủ điều kiện nêu đã làm thành viên HĐQT, BKS của công ty trong 2 nhiệm kỳ liên tục sẽ khiến cho điều luật thiếu sự nhất quán và không có ý nghĩa liên quan với quy định trước đó

Theo Từ điền tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học xuất bản năm 2019, tại trang 718 có diễn giải từ “liền” như là một tính từ với ý nghĩa “trong những khoảng thời gian nối tiếp nhau, không có sự gián đoạn” Xét trong điều luật “không phái là người đã từng làm thành viên HĐQT, BKS của công ty Ít nhất trong Š năm liễn trước đó”, từ “liền” với nghĩa là một tính từ như nêu trên ổi cùng với cụm danh từ chỉ thời gian đi trước nó 5 năm 107 thê hiện tính liên tục của khoảng thời gian này Vì vậy, nghĩa của điều luật được

21 hiệu là: người này không phải là người có thời gian làm thành viên HĐQT, BKS của công ty trong 5 năm liên tục hoặc nhiều hơn trước đó Còn xét về mặt câu trúc ngữ pháp, nêu quan điểm cho rằng điều luật hàm ý qui định thành viên độc lập HĐQT không phải là người có thời gian làm thành viên HĐQT, BKS của công ty tại bất kỳ thời điểm nào trong ít nhất 5 năm liền kề trước đó, thì điều luật chỉ cần quy định ngắn gọn: “Không phải là người đã từng làm thành viên HĐQI, BKS của công ty trong 5 năm liền trước đó”, chữ “ít nhất” hoàn toàn không có giá trị trong trường hợp này

Quy định về tiêu chuẩn và điều kiện của thành viên độc lập HĐQT tại điểm đ, khoản 2, Điều 155 Luật Doanh nghiệp năm 2020 không hẳn mới, bởi tại điểm d, khoản 2, Điều 151 Luật Doanh nghiệp năm 2014 cũng đã có quy định thành viên độc lập HĐQT

“không phải là người đã từng làm thành viên HĐQT, BKS của công ty Ít nhất trong 5Š năm liền trước đó” Điểm đ, khoản 2, Điều 155 Luật Doanh nghiệp năm 2020 ghi nhận lại toàn văn nội dung quy định này của Luật Doanh nghiệp năm 2014, chỉ thêm vào vào nội dung có tính chất loại trừ ở cuối điều luật: “ trường hợp được bồ nhiệm liên tục 2 nhiệm kỳ” Điều này đặt ra câu hỏi, tại sao Luật Doanh nghiệp năm 2020 lại thêm vào cụm từ này Bởi lẽ, qua thời gian thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2014, phát sinh trường hợp | người tại thời điểm được bầu hoàn toàn đáp ứng tiêu chuân “không phải là người đã từng làm thành viên HĐQT, BKS của công ty ít nhất trong 5 năm liền trước đó” Tuy nhiên, qua thời gian tại nhiệm, người đó có thê không còn đáp ứng điều kiện này nữa (vì đã quá

5 năm tại nhiệm liên tục) và ngay lập tức mắt tư cách thành viên độc lập HĐQT theo quy định tại khoản 3 Điều 155 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Vì vậy, Luật Doanh nghiệp năm

2020 đã thêm vào nội dung “#ữ frường hợp được bồ nhiệm liên tục 2 nhiệm ky” để khắc phục tình trạng này Với nội dung thêm vào như đã nêu, người có thời gian làm thành viên HĐỌT; BKS của công ty trong 5Š năm liên tục hoặc nhiều hơn vẫn sẽ đủ điều kiện nếu thời gian 5 năm liên tục hoặc nhiều hơn nêu trên thuộc 2 nhiệm kỳ liên tiếp nhau Điều này cũng đúng và phù hợp với qui định tại khoản 2 Điều 151 Luật Doanh nghiệp năm

2020, 1 cá nhân có thê được bầu làm thành viên độc lập HĐỌT của công ty trong 2 nhiệm kỳ liên tục

Với quan điểm thứ hai, tác giả hoàn toàn đồng ý với quan điểm qui định của điều luật này cần được hiểu là thành viên độc lập HĐQT không là người có thời gian làm thành viên HĐQT, BKS của công ty trong 5 năm liên tục hoặc nhiều hơn trước đó, trừ trường hợp thời gian 5 năm liên tục hoặc nhiều hơn đó thành viên này thuộc 2 nhiệm kỳ liên tục Tuy nhiên, sé gặp trở ngại và rắc rỗi nếu chỉ xét tiêu chuân và điều kiện này vào thời điểm đề cử, ứng cử ứng viên đề bầu thành viên độc lập HĐQT Bởi lẽ như phân tích

22 trên, rõ ràng l người đã có thời gian làm thành viên HĐỌT; BKS của công ty trong Š năm liên tục hoặc nhiều hơn thuộc 2 nhiệm kỳ liên tục có thể vẫn đủ điều kiện làm ứng viên để bầu thành viên độc lập HĐQT cho nhiệm kỳ mới, nhưng ngay khi được bầu làm thành viên độc lập HĐQT cho nhiệm kỳ mới, người này sẽ không còn đáp ứng tiêu chuẩn của thành viên độc lập HĐQT và ngay lập tức mắt tư cách thành viên độc lập HĐQT theo quy định tại khoản 3 Điều 155 Luật Doanh nghiệp năm 2020, vì tính tới nhiệm kỳ được bầu, họ đã làm thành viên HĐQT, BKS của công ty trong 3 nhiệm kỳ liên tục Vì vậy, cần phải xác định tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại điểm đ, khoản 2, Điều 155 Luật Doanh nghiệp năm 2020 là tiêu chuẩn và điều kiện của thành viên độc lập HĐQT, không phải là tiêu chuân và điều kiện của ứng viên; tiêu chuẩn và điều kiện này cần được đặt ra cũng như phải được đảm bảo không chỉ đối với ứng viên khi đề cử, ứng cử mà cả đối với thành viên độc lập HĐQT khi đã được bầu và trong suốt thời gian tại nhiệm của họ

2.4 Thực tế áp dụng chế định thành viên độc lập HĐQT tại các doanh nghiệp niêm yết

Như đã trình bảy ở trên, mặc dù pháp luật đã có quy định rõ ràng về việc bố trí TVĐL HĐQT trong các doanh nghiệp niêm yết, tuy nhiên, trên thực tế, theo một thống kê gần đây trên hai sản chứng khoán HNX và HOSE, tỷ lệ doanh nghiệp niêm yết trên hai sản này có TVĐL trong HĐQT chỉ đạt mức 36,75% Trong đó, chỉ có 80,07% các doanh nghiệp có bố nhiệm số lượng TVĐL HĐQT đạt tỉ lệ tôi thiểu theo quy định Như vậy, so với tông số các doanh nghiệp niêm yết, tỷ lệ doanh nghiệp tuân thủ quy định về số lượng TVĐL trong HĐQT chỉ đạt 29.43%[ Nguồn: FiinResearch / FiinGroup

Việc thiếu các động thái cứng rắn của các cơ quan có thâm quyền, cụ thê là Ủy ban Chứng khoán trong vấn đề xử phạt các doanh nghiệp không đảm bảo cơ cấu thành viên HĐQT là một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên Quy định pháp luật về xử phạt đối với doanh nghiệp không tuân thủ quy định bố trí TVĐL trong HĐQT đã được quy định rõ[ Điều 11.4 Nghị định 108/2013/NĐ-CP sửa đổi bồ sung bởi Điều 4.12 Nghị định 145/2016/NĐ-CP nêu rõ mức xử phạt từ 70 triệu đến 100 triệu đồng đối với vi phạm về cơ cầu thành viên Hội đồng Quản trị trong công ty.] tuy nhiên, trên thực tế chưa có doanh nghiệp nào bị xử phạt về vẫn đề này

Xét từ góc độ doanh nghiệp, việc bô nhiệm và sử dụng TVĐL HĐQT gặp phải không ít những khó khăn, nhất là trong bối cảnh thị trường hiện nay đang thiểu trầm trọng nguồn cung các cá nhân hành nghề TVĐL HĐQT chuyên nghiệp Hơn nữa, thực tế hiện nay cho thay, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, các TVĐL HĐQT đang hoạt động chưa thực sự thể hiện được vai trò của mình Một TVĐL HĐQT chất lượng đòi hỏi

23 nhiều yêu cầu từ lượng kiến thức sâu rộng trong nhiều lĩnh vực đến các kỹ năng về phản biện, tranh luận, giám sát, phân tích và tư vấn Việc thiểu nguồn cung TVĐL HĐQT cũng như chất lượng hoạt động của các thành viên này là nguyên nhân cơ bản, chủ yếu cần phải giải quyết dé cải thiện thực trạng hiện nay

2.5 Những khó khăn đến từ việc áp dụng quy định pháp luật hiện hành

Nguyên nhân - L1 c2 221 2211212121211 1 111181152115 111181118115 111111 xnxx re 28 Chương 3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật đoanh nghiệp 2020 2 22122211221 12211 1211150112111 11 111111111 31 3.1 Dinh huréng chung

Xét về yếu tố khách quan, trở ngại lớn nhất trong việc đảm bảo hoạt động hiệu quả của chế định thành viên độc lập HĐQT đến từ việc xác định tính độc lập trong vị trí và hoạt động của thành viên độc lập HĐQT Đây không chỉ là khó khăn riêng đối với các nhà lập pháp Việt Nam mà còn là một thực trạng chung ở nhiều các quốc gia khác

Thứ nhất, các thành viên độc lập HĐỌT thường được giới thiệu bồ nhiệm từ các cỗ đông trong công ty nên ít nhiều có mối quan hệ nhất định với các cô đông Từ đó, hoạt động của các thành viên độc lập phần nảo cũng chịu sự ảnh hưởng, thậm chí là chi phối bởi lợi ích của các cô đông này

Trong trường hợp này, khả năng đưa ra các quyết định, thực hiện các hoạt động một cách vô tư, không vụ lợi sẽ không còn được bảo đảm

Thứ hai, ngoài vai trò thực hiện kiểm tra giảm sát, với tư cách là chủ tịch các ủy ban trực thuộc HĐỌT, các thành viên độc lập HĐQT cũng tham gia sâu rộng vào các hoạt động của HĐQT, từ đó hình thành nên các mối quan hệ thân thiết nhất định đối với các thành viên khác trong HĐQT

Các mỗi quan hệ này có thể là yếu tô cản trở việc thành viên độc lập HĐỌT đưa ra các báo cáo khách quan đồi với vi phạm của các thành viên HĐQT

Thứ ba, dé đưa ra các quyết định và các báo cáo về hoạt động quán trị của công ty cũng như hoạt động của các thành viên HĐQT, các thành viên độc lập HĐQT cần phải tiếp cận được các nguồn thông tin chính xác và đầy đủ Tuy nhiên, trên thực tế pháp luật lại chưa có quy định cụ thể về quyền tiếp cận thông tin của thành viên độc lập HĐQT Xét về yêu tố chủ quan, một thành viên độc lập HĐQT chất lượng đòi hỏi nhiều yêu cầu từ lượng kiến thức sâu rộng trong nhiều lĩnh vực đến các kỹ năng về phản biện,

25 tranh luận, giám sát, phân tích và tư vấn Họ thường là những người đã có kinh nghiệm thực chiến

Với việc thỏa mãn các tiêu chí độc lập được nêu trong Luật Doanh nghiệp, vị trí và hoạt động của thành viên độc lập HĐỌT được kỳ vọng sẽ tạo một đối trọng đủ lớn dé hai hòa, cân bằng lợi ích các bên trong công ty

Các thành viên độc lập sẽ đảm bảo HĐQT có thể đưa ra những quyết định không thiên vị, xoa dịu các xung đột về lợi ích giữa các cô đông, nhóm cô đông trong công ty, bảo vệ quyền và lợi ích của nhóm cô đông nhỏ Đồng thời, tạo cơ sở để nâng cao sự công khai, minh bạch trong hoạt động của công ty, tạo ra niềm tin và sự yen tâm đối với các nhà đầu tư, từ đó thu hút thêm các nhà đầu tư mới

Bên cạnh đó, một trong những điểm mới nôi bật nhất về quyền của thành viên độc lập HĐQT là việc giữ vai trò làm chủ tịch ủy ban kiểm toán Quy định này là cơ sở để thành viên độc lập HĐQT thể hiện vai trò kiểm tra, giám sát của mình trên cương vị là chủ tịch của cơ quan thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động về tài chính, kế toán, kiểm toán, kiểm soát nội bộ và quan lý rủi ro

Ngoài ra, nhằm đảm bảo tính minh bach va chat lượng hoạt động của HĐQT, thành viên độc lập HĐQT còn được pháp luật chứng khoán trao thêm trách nhiệm lập báo cáo đánh giá hoạt động của HĐỌT

Xét từ góc độ doanh nghiệp, việc bố nhiệm và sử dụng thành viên độc lập HĐQT gặp phải không ít khó khăn, nhất là trong bối cảnh thị trường hiện nay đang thiếu trầm trọng nguồn cung các cá nhân hành nghề thành viên độc lập HĐQT chuyên nghiệp Mặc dù pháp luật đã có quy định rõ ràng về việc bố trí thành viên độc lập HĐQT trong các doanh nghiệp niêm yết, tuy nhiên theo ông Đức, tỷ lệ doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán có thành viên độc lập trong HĐQT còn thấp, khoảng dưới 40% Trong đó, chỉ có khoảng 80% doanh nghiệp có bô nhiệm số lượng thành viên độc lập

HĐQT đạt tỉ lệ tối thiểu theo quy định

Ngoài sự thiếu hụt nguồn cung thì việc thiếu các động thái cứng rắn của các cơ quan có thâm quyền, cụ thê là Ủy ban Chứng khoán trong vấn đề xử phạt các doanh nghiệp không đảm bảo cơ cầu thành viên HĐQT là một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên Theo quy định, vi phạm về cơ cấu thành viên HĐQT trong công ty sẽ bị xử phạt 70 - 100 triệu đồng Tuy nhiên, trên thực tế ít doanh nghiệp bị xử phạt về vẫn dé nay

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị theo Luật doanh nghiệp 2020

Nâng cao chất lượng hoạt động và vai trò của thành viên độc lập Hội đồng Quản trị tại Việt Nam

3.1.1 Thực tế tại Việt Nam Để có thê cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của các thành viên HĐQT nói chung cũng như hiệu quả của TVĐL HĐQT nói riêng, bên cạnh việc cải thiện một khuôn khổ pháp lý chặt chẽ và toàn diện hơn, cần phải chú trọng phát triển năng lực lãnh đạo và quản lý của từng thành viên trong HĐQT kế cả thành viên điều hành, thành viên không điều hành, và TVĐL

Trên cơ sở tiếp thu và học hỏi các mô hình hoạt động của các tô chức, các hiệp hội về đào tạo thành viên HĐQT trên thé gidi va khu vuc, mét số các hiệp hội và tô chức đào tạo thành viên HĐQT tại Việt Nam cũng đã được ra đời Hiện có hai tô chức cung cấp các chương trình và các hoạt động đào tạo dành cho thành viên HĐQT tại Việt Nam bao gồm Hội Các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam (VACD)[ Hội Các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam (VACD): http://vacd.vn.] và Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Việt Nam (VIOD - The Vietnam Institute of Directors)[ Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Viét Nam (VIOD): https://viod.vn.]

So với mục tiêu ban đầu đặt ra, các hoạt động của VACD chưa thực sự nổi bật và đáp ứng được kỳ vọng Các hoạt động của VIOD có phân tích cực hơn thông qua việc triển khai và thực hiện một số các chương trỉnh đào tạo chuyên sâu dành cho thành viên HĐQT Tuy nhiên, các chương trình đào tạo của VIOD chưa được phô biến rộng rãi và số lượng tô chức các khóa đào tạo hàng năm còn hạn chế Hiện tại, chưa có tô chức nào tại Việt Nam cung cấp các chương trình đào tạo chuyên sâu dành cho TVĐL HĐQT 3.1.2 Một số kinh nghiệm quốc tế

Các tổ chức chuyên đảo tạo thành viên HĐQT đã xuất hiện từ rất sớm tại các quốc gia trong khu vực Có thé ké đến một số tổ chức trong khu vực châu A — Thai Binh

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w