Thực tiễn xét xử, ta có thể thấy nhiều vụ án về mộtloại tội phạm nhưng lại xử lý đến nhiều cá nhân, tổ chức với tội danh là đồngphạm trong một tội phạm.. Khái niệmTại Khoản 1 Điều 17 Bộ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về đồng phạm? Lấy ví dụ minh
họa”
Đề số: 95
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
1 Quy định của pháp luật về đồng phạm 2
1.1 Khái niệm 2
1.2 Đặc điểm 2
1.3 Phân loại 2
1.4 Chủ thể 4
1.5 Trách nhiệm pháp lý 7
2 Ví dụ minh họa 7
2.1 Tình huống pháp luật 7
2.2 Phân tích tình huống 8
KẾT LUẬN 9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong đời sống xã hội diễn biến phức tạp như hiện nay, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà số lượng tội phạm gia tăng Đòi hỏi pháp luật phải có những cơ chế để giải quyết tình trạng này Bộ luật hình sự
2015 ra đời, là một tất yếu khách quan để giải quyết những hành vi phạm tội trên Hiện nay, số lượng tội phạm tăng nhanh về cả số lượng cũng như cách thức tổ chức, hoạt động Thực tiễn xét xử, ta có thể thấy nhiều vụ án về một loại tội phạm nhưng lại xử lý đến nhiều cá nhân, tổ chức với tội danh là đồng phạm trong một tội phạm
Việc nghiên cứu những lý luận và những quy định của pháp luật hình
sự hiện nay về đồng phạm là rất cần thiết Việc nghiên cứu này cung cấp kiến thức lý luận và thực tiễn cho sinh viên chúng em Chính vì vậy, em đã chọn
đề tài: “Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về đồng phạm? Lấy ví dụ minh họa”, để làm để tài tiểu luận cho môn học Pháp luật đại cương.
1
Trang 4NỘI DUNG
1 Quy định của pháp luật về đồng phạm
1.1 Khái niệm
Tại Khoản 1 Điều 17 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”1 Pháp luật hình sự Việt Nam đã cụ thể hóa đặc điểm và số lượng người thực hiện hành vi cùng nhau từ hai người trở lên là đồng phạm
1.2 Đặc điểm
Từ định nghĩa trên về đồng phạm, có thể nhận thấy đồng phạm mang các đặc điểm dưới đây:
Đồng phạm phải có từ hai người trở lên, theo đó những người này ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tiphảicó tiđủ dấu hiệu về chủ thể của tội phạm như năng lực trách nhiệm hình ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tisự tivà độ ti tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
Cùng cố ý cùng thực tihiện timột tội phạm, tức mỗi người phạm ti ti ti ti ti ti titội với ti
titư ticách là đồng ti ti phạm đều có hành vi tham gia vào việc thực hiện tội phạm, ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tihành tivi của mỗi ti ti người được thực hiện có sự liên kết với nhau, hành vi của ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tingười tinày hỗ trợ, bổ ti ti ti sung cho hành vi của người khác và ngược lại ti ti ti ti
1.3 Phân loại
Căn cứ vào đặc điểm mối quan hệ giữa những người đồng phạm về ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
timặtchủ tiquan và khách quan, khoa học hình sự phân loại đồng phạm thành ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
ticác tiloại khác nhau. ti
Phân loại theo dấu hiệu khách quan
1 Khoản 1 Điều 17 Bộ luật dân sự 2015
Trang 5“Căn cứ vào dấu hiệu khách quan thì có thể chia thành đồng phạm giản đơn và đồng phạm phức tạp
Đồng phạm giản đơn là hình thức đồng phạm mà trong đó những đồng phạm đều có vai trò là người thực hành
Đồng phạm phức tạp là hình thức đồng phạm trong đó giữa những người đồng phạm có sự phân công vai trò Một hoặc một số người giữ vai trò người thực hành, còn những người khác giữ vai trò tổ chức, xúi giục hay giúp sức”.2
Phân loại theo dấu hiệu chủ quan
Có thể chia thành: Đồng phạm có thông mưu trước và đồng phạm không có thông mưu trước
“Đồng phạm không có thông mưu trước là hình thức đồng phạm mà trong đó giữa những người cùng thực hiện tội phạm không có sự bàn bạc, thỏa thuận trước với nhau hoặc thỏa thuận, bàn bạc nhưng không đáng kể Đồng phạm không có thông mưu trước là hình thức đồng phạm trong
đó những người đồng phạm có sự bàn bạc, thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm” 3
Phạm tội có tổ chức
Căn cứ khoản 2 Điều 17 Bộ luật dân sự 2015 thì: “Phạm tội có tổ chức
là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm”4
2 Lu t hình s Vi t Nam phầần chung, tác gi Ts Ph m Văn Beo, tr ậ ự ệ ả ạ ườ ng đ i h c Cầần Th , xuầất ạ ọ ơ
b n năm 2008 ả
3 Đồầng ph m và phần lo i đồầng ph m, Lu t s Vi t Nam, ạ ạ ạ ậ ư ệ https://lsvn.vn/dong-pham-bao-gom-nhung-nguoi-nao-phan-loai-dong-pham1627834082.html
4 khoản 2 Điều 17 Bộ luật dân sự 2015
3
Trang 6Phạm tội có tổ chức là một hình thức đồng phạm nên để xác định ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
titrườnghợp ticụ thể nào đó có thể là phạm tội có tổ chức, trước hết phải xác ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tiđịnh titrườnghợp đó thỏa mãn dấu hiệu dồng phạm nói chung. ti ti ti ti ti ti ti ti ti
Trong các trường hợp đồng phạm, những người phạm tội thường có ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tibànbạc titrước và có sự phân công thực hiện tội phạm, nhưng không phải bất ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
ticứtrường tihợp nào có bàn bạc trước và có sự phân công thực hiện tội phạm ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
ticũngđều tilà phạm tội có tổ chức, vì phạm tội có tổ chức phải có sự câu kết ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tichặt tichẽgiữa những người cùng thực hiện tội phạm. ti ti ti ti ti ti ti
Ví dụ: A và B muốn có tiền tiêu nên đã rủ nhau đi trộm cắp tài sản, tại hiện trường, A phân công B canh gác để A lấy trộm tài sản Đây là trường hợp đồng phạm thông thường, không phải là trường hợp đồng phạm có tổ chức
1.4 Chủ thể
Căn cứ vào tính chất tham gia của mỗi người trong đồng phạm, tại khoản 3 Điều 17 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS 2015) đã quy định có 04 loại người đồng phạm đó là: “người tổ chức, người thực hành, người xúi giục và người giúp sức”
Theo khoản 3 Điều 17 BLHS 2015 quy định: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm” Hành vi trực tiếp thực hiện tội phạm có thể được biểu hiện như sau:
Trường hợp thứ nhất: Trực tiếp thực hiện tội tiphạm tithể tihiện tiở tiviệc titrực tiếp thực hiện hành vi thỏa mãn dấu hiệu hành vi trong mặt khách quan của ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
titộiphạm tiđược quy định tại điều luật cụ thể Phần các tội phạm của BLHS. ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti Người trực tiếp thực hiện tội phạm thông thường là người tự mình ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tithựchiện tihành vi được quy định là dấu hiệu hành vi trong cấu thành tội ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tiphạm.Người tithực hiện hành vi có thể không sử dụng hoặc có sử dụng công ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
Trang 7ticụ, tiphương tiện phạm tội tác động vào đối tượng phạm tội gây hậu quả ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tinguy tihiểm cho xã hội. ti ti ti
Trường hợp thứ hai: Người titrực titiếp tithực tihiện titội tiphạm ticòn ticó tithể
tikhôngtự timình thực hiện hành vi trực tiếp tác động đến đối tượng tác động ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
ticủa titộiphạm mà có thể hành động tác động đến người khác để người đó ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tithực tihiện hành vi trực tiếp tác động đến đối tượng của tội phạm. ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
Người tổ chức
“Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm Trên thực tế cho thấy, người tổ chức có thể chỉ giữ vai trò là người cầm đầu hoặc chủ mưu hoặc chỉ huy nhóm đồng phạm, nhưng cũng có thể họ vừa chủ mưu, cầm đầu, vừa chỉ huy nhóm đồng phạm thực hiện tội phạm”.5 Trong số những người đồng ti ti ti ti tiphạm, người tổ chức thường được coi là ti ti ti ti ti ti ti người nguy hiểm nhất Do vậy, hình thức đối với người tổ chức thường ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tinghiêmkhắc tihơn những người đồng phạm khác Phản ánh tính nguy hiểm ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
ticao ticủangười đồng phạm với vai trò người tổ chức, Điều 3 BLHS quy định ti ti ti ti ti ti ti ti ti nguyên tắc xử lý là “Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối…”
Người xúi giục
“Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm Người xúi giục là người có hành vi tác động đến ý thức, tư tưởng của người khác làm cho người bị xúi giục thực hiện tội phạm Người xúi giục có thể là người đã nghĩ ra việc phạm tội và đã xúi giục người khác tham gia vào việc phạm tội đó Cũng có thể người xúi giục chỉ có hành vi
5 Đồầng ph m và phần lo i đồầng ph m, Lu t s Vi t Nam, ạ ạ ạ ậ ư ệ https://lsvn.vn/dong-pham-bao-gom-nhung-nguoi-nao-phan-loai-dong-pham1627834082.html
5
Trang 8kích động, thúc đẩy người khác vố đã có ý định phạm tội nhưng chưa thực hiện tội phạm để họ đưa ra quyết định thực hiện tội phạm trên thực tế” 6 Người xúi giục có thể vừa xúi giục người khác thực hiện tội phạm vừa ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
titrực titiếp tham gia thực hiện tội phạm với người bị xúi giục. ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
Người giúp sức
“Người giúc sức là người tạo ra điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạm Đặc điểm của người giúp sức là tạo ra những điều kiện thuận lợi cho người đồng phạm khác thực hiện tội phạm Nói cách khác, trong đồng phạm, người giúp sức có thể thực hiện hành vi giúp sức về vật chất hoặc giúp sức về tinh thần cho những người đồng phạm khác thực hiện hành vi phạm tội” 7
Giúp sức về vật chất có tithể tiđược tibiểu tihiện tiở tinhững tihành tivi ticụ tithể,
tinhưcung ticấp công cụ, phương tiện cho người khác, loại bỏ, khắc phục ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tinhững tikhókhăn, trở ngại… để tạo điều kiện thuận lợi cho người thực hành ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tithực tihiện tội ti phạm
Giúp sức ti tivề tinh thần có thể được biểu hiện ở việc đưa ra những chỉ ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tidẫn,góp tiý kiến, cung cấp sơ đồ nơi gây án, tình hình, quy luật hoạt động ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
ticủa tinhânviên bảo vệ, của chủ nhà… Hành vi giúp sức về tinh thần tạo cho ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tingười tithựchành có thêm điều kiện thuận lợi để thực hiện tội phạm và củng ti ti ti ti ti ti ti ti ti
cố quyết tâm thực hiện tội phạm của người đó
Hành vi giúp sức có thể được thực hiện bằng hành động hoặc không hành động
1.5 Trách nhiệm pháp lý
6 Đồng phạm theo pháp luật Việt Nam, Luật Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/dong-pham-la-gi-nhung-truong-hop-duoc-coi-la-dong-pham-theo-quy-dinh-cua-phap-luat.aspx
7 Đồầng ph m và phần lo i đồầng ph m, Lu t s Vi t Nam, ạ ạ ạ ậ ư ệ https://lsvn.vn/dong-pham-bao-gom-nhung-nguoi-nao-phan-loai-dong-pham1627834082.html
Trang 9Đồng phạm là trường hợp từ 02 người trở lên cùng thực hiện tội ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tiphạm,do tivậy nững người có hành vi phạm tội đều cùng phải chịu trách ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tinhiệm tihình sự ti chung Theo đó, những người đồng phạm đều bị truy tố, xét ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tixử tivề một tội phạm mà họ đã thực hiện và đều bị áp dụng hình phạt của ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
ticùng timột tội mà họ thực hiện. ti ti ti ti ti
Mọi đồng phạm đều bị áp dụng nguyên tắc chung về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và nguyên tắc xác định hình phạt
Bên cạnh đó, mỗi tingười tiđồng tiphạm tilại tiđều tiphải tichịu titrách tinhiệm tihình
sự độc lập đối với hành vi phạm tội của mình Điều này thể hiện ở chỗ, mức ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti
tiđộnguy tihiểm của hành vi phạm tội đến đâu thì áp dụng trách nhiệm đến đó. ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti Người đồng tiphạm này không phải chịu trách nhiệm hình sự về sự vượt ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti ti tiquá
ticủa tingườiđồng phạm khác. ti ti
Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm này cũng đã được nhắc đến tại Điều 58 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017 như sau:
“Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm
Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự thuộc người đồng phạm nào, thì chỉ áp dụng đối với người đó”.8
2 Ví dụ minh họa
2.1 Tình huống pháp luật
Ngày 05/12/2022, A và B đã rủ nhau đi ăn trộm Sau nhiều lần theo dõi gia đình nhà bà C (75 tuổi), nhận thấy bà C ở nhà một mình Ngày 12/12/2022, phát hiện nhà bà C không đóng cửa, nên A đã đứng cảnh giới cho
8 Điều 58 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017
7
Trang 10B lẻn vào nhà bà C để trộm cắp tài sản Trong khi bà C đang ngủ say, B đã lục
tủ áo quần và lấy đi 30 triệu tiền mặt và 5 chỉ vàng
2.2 Phân tích tình huống
Khi phân tích cấu thành tội phạm của những hành vi trên thì có thể kết luận rằng A và B phạm tội trộm cắp tài sản theo điều 173 Bộ luật hình sự
2015
Trong tình huống này, ta đi sâu phân tích những yếu tố cấu thành đồng phạm và truy cứu trách nhiệm pháp lý của người đồng phạm
Ta thấy trong tình huống này A và B cùng thực hiện một tội phạm, và chủ thể có từ 2 người trở lên A là người giúp sức cho B vào thực hiện với hành vi cảnh giới Còn B là người trực tiếp thực hiện tội phạm với hành vi lén lút vào nhà bà C để lấy trộm tài sản Mục đích của A và B khi thực hiện phạm tội đều là nhằm mục đích trộm cắp tài sản
Như vậy, căn cứ vào sự phân tích trên và căn cứ vào Điều 17 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017, ta có thể kết luận A và B là đồng phạm cùng thực hiện tội trộm cắp tài sản theo điều 173 Bộ luật hình sự 2015 Và A với vai trò là người giúp sức còn B là người thực hiện
Trong tội phạm trên thì A và B sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý về những hành vi của mình gây ra trước pháp luật
3.