Khoản 17 Điều 4 Luật SHTT quy định về khái niệm nhãn hiệu tập thể như sau: “Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng đề phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tô chức là chủ sở h
Trang 1chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thê “#ué - Kinh đô Áo dài”, cho sản phâm áo dài thuộc nhóm hàng hóa, dịch vụ 40,41,42, nộp đơn đăng ký ngày 8/04/2022
Biết rằng, trước đó Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn
hiệu “Ngày hội Áo dài Huế” cấp ngày 9/05/2022 do công ty cô phần VK STAR
tại 49A Lê Lợi, phường Phú Hội, thành phố Huế, Thừa Thiên Huế làm chủ sở hữu Tra cứu trên công báo sở hữu công nghiệp thì nhãn hiệu “Ngày hội Áo đài
Huế” được bảo hộ tổng thê, không bảo hộ riêng “Wgày hội Áo đài” Nêu căn cứ pháp lý chứng minh Hội Áo dài Huế được quyền sử dụng địa danh “Hué” dé nép đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp Giấy chứng nhận
đăng ký nhãn hiệu tap thé “Hué - Kinh d6 Ao dai” cho san pham Ao dai Hãy trình bày các giải pháp đề Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thê “//w„ể - Kinh đô Áo dài” cho sản phâm Áo dài, do Hội Áo đài Huế làm chủ sở hữu
Học phần : Pháp luật về thương mại hoá tài sản trí tuệ
Nhóm thực hiện : Nhóm 7
THU A THIEN HUE, NĂM 2023
Trang 2IV \0019909.790 08047601555 23
I Văn bản pháp luật - 022 1221122211211 1211 1121151115111 511 1511211111 K1 H11 khen 23 II Tài liệu khác - 5-2222 2212211221211221121121112712121121111212121121 2e 23
Trang 3BANG VIET TAT
Trang 4Ở các vùng miền trong nước, áo dài thường là lễ phục Riêng với Huế, áo dài vừa là một phần trong lễ phục, vừa là y phục thường ngày Có một thời, áo dài luôn gắn liền với sinh hoạt của người Huế, tùy từng đối tượng, hoàn cảnh mà có những biến cách khác nhau Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, chiếc áo dài vẫn luôn được coi là trang phục truyền thống không thê thiểu của mỗi người dân xứ Huế từ xưa cho đến nay Đây cũng
chính là lý do khiến Thừa Thiên Huế cần đầu tư nghiên cứu để khôi phục lai vi thé va thương hiệu “Kinh đô Áo dài” của Việt Nam, và bước đầu tiên cần làm là đăng ký nhãn
hiệu tập thể “#uề - Kinh đô áo đài” của Hội Áo dài Huế
Chính vì những lý do trên, nhóm tiến hành nghiên cứu các vấn đề lý luận về việc
đăng ký nhãn hiệu tập thê và phân tích tình huống cũng như đưa ra các giải pháp cho việc
đăng ký nhãn hiệu tập thê “/7„ế - Kinh đô áo dài” của Hội Áo dài Huế.
Trang 5của các tô chức, cả nhân khác nhau”
Theo quy định của Luật SHTT, nhãn hiệu trước hết là một dấu hiệu, dấu hiệu để
đăng ký được với danh nghĩa là nhãn hiệu phải nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, chữ số, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kê cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp giữa các yếu tố đó được thể
hiện bằng một hoặc một số màu sắc nhất định Theo quy định trên thì những dấu hiệu không nhìn thay được hoặc không được thể hiện dưới dang vat chat thi sé không được dùng làm nhãn hiệu
Khoản 17 Điều 4 Luật SHTT quy định về khái niệm nhãn hiệu tập thể như sau:
“Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng đề phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tô chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tô chức, cá nhân không
phải là thành viên của tô chức đó” Không giống như nhãn hiệu thông thường, chủ sở hữu của nhãn hiệu tap thé chi có thê là tô chức, các thành viên của tổ chức đó Nếu nhãn hiệu thông thường có quy định phân biệt hàng hóa dịch vụ của các chủ thể khác nhau thì nhãn hiệu tập thé chỉ phân biệt
hàng hóa dịch vụ của các thành viên là chủ sở hữu nhãn hiệu tập thê đó với hàng hóa dịch
vụ của tổ chức, cá nhân không phái là thành viên của tô chức đó
Như vậy, nhãn hiệu tập thê có thể được hiểu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng
hóa, dịch vụ của các thành viên trong tô chức là chủ sở hữu của nhãn hiệu tập thé voi
hàng hóa, dịch vụ của tô chức, cá nhân khác không phải là thành viên của tô chức do.
Trang 61.2 Điều kiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể
Tại Điều 72 Luật SHTT quy định về điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo
hộ như sau: “1 Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngũ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thê hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thê hiện được dưới dạng đồ họa,
2 Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng
hóa, dịch vụ của chủ thể khác.” Như vậy, nhãn hiệu tập thê để được bảo hộ cần đáp ứng được các điều kiện sau:
Thứ nhất, là dâu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh,
hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thê hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thê hiện được dưới dang đồ họa Tuy nhiên cần lưu ý rằng các dấu hiệu này không được trùng hoặc tương tự đến mức nhằm lẫn với các dấu hiệu được
quy định cụ thể tại Điều 73 Luật SHTT như hình quốc kỳ, quốc huy của các nước, biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước hay tên thật, bút danh
của các anh hùng dân tộc, Thứ hai, có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của tô chức là chủ sở hữu của
nhãn hiệu tập thê với các tổ chức, cá nhân không phái là thành viên của tô chức đó Nhãn
hiệu được cơi là có khả năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tô dễ
nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tô kết hợp thành một tổng thê dễ nhận biết, dễ ghi
nhớ và không thuộc các trường hợp bị coi là không có khả năng phân biệt được quy định tại Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT
1.3 Thời gian bảo hộ nhãn hiệu tập thể
Nhãn hiệu tập thể sẽ được bảo hộ kê từ ngày chủ sở hữu được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký nhãn hiệu Theo đó, tại Khoản 6 Điều 93 Luật SHTT quy định về hiệu lực
văn bằng bảo hộ như sau: “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp
Trang 7đến hệt mười năm kế từ ngày nộp đơn, có thê gia hạn nhiêu lân liên tiên, môi lân mười
»
nan,
Như vậy, thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu tập thé là 10 năm kê từ ngày nộp đơn đăng
ký bảo hộ Tuy nhiên, chủ sở hữu có thê xin gia hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng
ký nhãn hiệu nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm 1.4 Chủ thể và quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể
Thứ nhất, chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể bao gồm:
Căn cứ Điều 87 Luật SHTT thì các chủ thê có thâm quyền đăng ký nhãn hiệu bao
Một là, tỗ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình
sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp
Hai là, tô chức, cá nhân tiễn hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với
điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối
việc đăng ký đó Ba là, tô chức tập thê được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thé để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ tô chức có quyền đăng ký là tô chức tập thể của các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa phương đó; đối với địa
danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng
ký phải được cơ quan nhà nước có thâm quyền cho phép Bốn là, tổ chức có chức năng kiêm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng
nhận với điều kiện không tiễn hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó; đối với địa
danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng
ký phải được cơ quan nhà nước có thâm quyền cho phép
Trang 8Năm là, hai hoặc nhiều tô chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một nhãn hiệu để
trở thành đồng chủ sở hữu với những điều kiện sau: Việc sử dụng nhãn hiệu đó phải nhân
danh tất cả các đồng chủ sở hữu hoặc sử dụng cho hàng hoá, dịch vụ mà tat cả các đồng
chủ sở hữu đều tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh; Việc sử dụng nhãn hiệu đó
không gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ Sáu là, người có quyền đăng ký nêu ở trên, kể cả người đã nộp don đăng ký có quyền chuyền giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng
bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật với điều kiện các tô
chức, cá nhân được chuyền giao phải đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký tương ứng
Bay la, đối với nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước
quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký
nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên thì người đại
diện hoặc đại lý đó không được phép đăng ký nhãn hiệu nêu không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, trừ trường hợp có ly do chính đáng
Thứ hai, chủ thể đăng ký nhãn hiệu tập thể Căn cứ Khoản 3 Điều 87 Luật SHTT, tổ chức tập thê được thành lập hợp pháp có
quyền đăng ký nhãn hiệu tập thê để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử
dụng nhãn hiệu tập thê; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, t6
chức có quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tô chức, cá nhân tiễn hành sản xuất, kinh
doanh tại địa phương đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn góc địa ly đặc san dia
phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
Thứ ba, chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể Chủ sở hữu nhãn hiệu tập thê là tổ chức tập thể Tô chức tập thê là tô chức được
thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật về mô hình của loại tổ chức đó Tổ chức
được thành lập theo sự tự nguyện của các thành viên theo Điều lệ và các quy tắc hoạt
Trang 9động của tô chức tập thê Các tổ chức tập thê theo các mô hình phố biến như: Hiệp hội,
Hợp tác xã, Liên hiệp các Hợp tác xã, tông công ty, tập đoàn, công ty mẹ Những tổ chức tập thể này được Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn
hiệu tập thể
Tổ chức tập thể có quyền sở hữu nhãn hiệu tập thê, cho phép các thành viên tập thê sử dụng nhãn hiệu theo quy chế chung Các thành viên sử dụng nhãn hiệu tập thê trên cơ sở được sự đồng ý của tổ chức tập thê và phải tuân thủ quy chế sử dụng
1.5 Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tập thể Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tập thể gồm tối thiêu:
- 02 Tờ khai đăng ký nhãn hiệu theo mẫu số 8 ban hành kèm theo Phụ lục I của Nghị định 65/2023/NĐ-CP;
- 05 Mẫu nhãn hiệu kèm theo;
- Chứng từ nộp phí và lệ phí; - Quy chế sử dung; - Bán thuyết minh tinh chat, chất lượng của sản phẩm; - Bản đồ địa lý (nếu có):
- Văn bán đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh cho phép dùng địa danh/dấu hiệu
nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương đề đăng ký nhãn hiệu (ếu có); - Giấy uỷ quyền (nếu có);
- Tài liệu khác: Xác nhận quyền đăng ký: thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác; chứng minh quyền ưu tiên
Trong đó, quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thê được quy định tại khoản 4 Điều 105 Luật SHTT gồm các nội dung chủ yếu:
- Tên, địa chỉ, căn cứ thành lập và hoạt động của chủ sở hữu nhãn hiệu
- Tiêu chuẩn trở thành thành viên tổ chức tập thẻ
8
Trang 10- Danh sách tô chức, cá nhân được dùng nhãn hiệu
- Điều kiện dùng nhãn hiệu
- Xử lý nếu vi phạm quy chế
1.6 Quy trình đăng ký nhãn hiệu tập thể
Bước 1: Tiếp nhận đơn Sau khi hoàn thành hồ sơ thì chủ thê có quyền tiễn hành nộp đơn trực tiếp hoặc gửi
qua bưu điện tới trụ sở Cục SHTTT tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP
Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
Bước 2: Thâm định hình thức đơn
Đây là việc đánh giá tính hợp lệ của đơn theo các yêu cầu về hình thức, về đối
tượng loại trừ, về quyền nộp đơn đề từ đó đưa ra kết luận đơn hợp lệ hay không hợp lệ Thời gian thấm định hình thức là 01 tháng kê từ ngày nộp đơn Cục SHTT sẽ xem xét đơn có đủ điều kiện về hình thức, mẫu nhãn, chủ sở hữu đơn, quyền nộp đơn, phân nhóm Nếu đơn đăng ký của doanh nghiệp đáp ứng điều kiện, Cục SHTT sẽ thông báo chấp nhận đơn hợp lệ và cho đăng công bố đơn Nếu đơn đăng ký của doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện, Cục SHTT sẽ ra thông báo không chấp nhận đơn và để nghị doanh nghiệp sửa đổi Doanh nghiệp tiến hành sửa đổi theo yêu cầu và nộp công văn sửa đổi cho Cục
SHTT
Bước 3: Công bỗ đơn hợp lệ
Don đăng ký nhãn hiệu tập thê được chấp nhận là hợp lệ được công bồ trên Công báo Sở hữu công nghiệp trong thời hạn 02 tháng kê từ ngày được chấp nhận là đơn hợp lệ
Nội dung công bố đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể là các thông tin liên quan đến đơn hợp lệ
ghi trong thông báo chấp nhận đơn hợp lệ, mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ kèm theo
Bước 4: Thâm định nội dung don
Trang 11Đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể đã được công nhận là hợp lệ sẽ được thâm định nội dung đề đánh giá khả năng cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho đối tượng nêu
trong đơn theo các điều kiện bảo hộ Thời hạn thâm định nội dung đơn nhãn hiệu là 09 tháng kê từ ngày công bồ đơn
Cục SHTT xem xét các điều kiện đăng ký nhãn hiệu từ đó đánh giá khả năng cấp văn bằng cho nhãn hiệu mà doanh nghiệp đăng ký Nếu đơn đăng ký nhãn hiệu đáp ứng đủ điều kiện thì Cục SHTT ra thông báo dự định cấp văn bằng cho nhãn hiệu mà doanh nghiệp đã đăng ký Nếu đơn đăng ký nhãn hiệu không đáp ứng đủ điều kiện, Cục SHTT
ra thông báo không cấp văn bằng cho nhãn hiệu mà doanh nghiệp đăng ký Doanh nghiệp xem xét và gửi công văn trả lời, khiếu nại quyết định của Cục SHTT, đồng thời đưa ra các
căn cứ để cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu cho nhãn hiệu của doanh nghiệp
Bước 5: Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, Cục
SHTT sẽ ra quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ Nếu thấm định nội dung cho thấy nhãn hiệu đạt yêu cầu bảo hộ thì sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và được bảo hộ với thời hạn là 10 nam (cé thé gia hạn thêm)
1.7 Các yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu tập thể Căn cứ Điều 77 Nghị định số 65/2023/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2023 Nghị
định Quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu
công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý
nhà nước về sở hữu trí tuệ (Nghị định 65/2023/NĐ-CP) có quy định về yếu tố xâm phạm
quyên đối với nhãn hiệu bao gồm các yếu tỐ sau:
Yếu tô xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là dấu hiệu gắn với hàng hóa, bao bì
hàng hóa, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu
được bảo hộ
10
Trang 12Căn cứ để xem xét yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là phạm vi bảo hộ nhãn hiệu, gồm mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ được xác định tại Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc Giấy xác nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam hoặc bản trích lục Số đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp hoặc thông qua việc đánh giá chứng cứ chứng minh nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định tại Điều 75
Luật SHTT
Để xác định một dấu hiệu bị nghi ngờ có phải là yêu tố xâm phạm quyền đối với
nhãn hiệu hay không, cần phải so sánh dấu hiệu đó với nhãn hiệu, đồng thời phải so sánh
hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu đó với hang hoa, dịch vụ thuộc phạm vị bảo hộ Chỉ có
thé khang định có yếu tố xâm phạm khi đáp ứng cả hai điều kiện sau đây:
- Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
thuộc phạm vi bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có cùng cầu tạo và cách thức thê hiện; một dấu hiệu bị coi là tương tự đến
mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có một số thành phần hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc đối với dấu hiệu nhìn thấy được, nhạc điệu, âm điệu đối với dấu hiệu âm thanh và việc sử dụng dấu hiệu có khả năng gây
nhằm lẫn cho người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu
- Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự về bản chất
hoặc về chức năng, công dụng và có cùng kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ: hoặc có mối liên quan với nhau về bản chất hoặc chức năng hoặc phương thức
thực hiện
Đối với nhãn hiệu nỗi tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi là yếu tố xâm phạm nếu:
- Dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 77
Nghị định 65/2023/NĐ-CP
- Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP hoặc hàng hóa, dịch vụ không
11