1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đo lường mức độ phức tạp của các dự án giao thông ở Việt Nam bằng phương pháp Fuzzy AHP

170 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đo Lường Mức Độ Phức Tạp Của Các Dự Án Giao Thông Ở Việt Nam Bằng Phương Pháp Fuzzy AHP
Tác giả Nguyen Thanh An
Người hướng dẫn TS. Le Hoai Long
Trường học Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 23,02 MB

Nội dung

Trong quá trình thực hiện, có thể phân chia Luận văn thành các bướcnhư sau:> Bước 1: Xác định các nhân tổ phức tạp của các dự án giao thông ởViệt Nam.. Cácgiai đoạn trước chỉ là những bư

Trang 1

ĐO LUONG MUC ĐỘ PHỨC TAPCUA CAC DU AN GIAO THONG O VIET NAM

BANG PHUONG PHAP FUZZY AHP

Chuyên ngành : CONG NGHE VA QUAN LÝ XÂY DUNGMã ngành : 60 58 90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HO CHI MINH, tháng 09 năm 2012

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa hoc: TS LÊ HOÀI LONG

Cán bộ cham nhận xét 1: TS LƯƠNG DUC LONG

Cán bộ cham nhận xét 2: PGS.TS NGUYEN THONG

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHỌGTp HCM ngày 08 tháng 9 năm 2012

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vi của Hội đồng cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)

1 TS PHAM HỎNG LUAN (CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG)2 TS LƯU TƯỜNG VAN (THU KY HỘI DONG)3 TS LƯƠNG ĐỨC LONG

4 PGS.TS NGUYEN THONG5 TS LÊ HOÀI LONG

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lýchuyền ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa.

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYÊN THÀNH AN MSHV: 10080266Ngày, tháng, năm sinh: 13/10/1983 Nơi sinh: Quang NgaiChuyên ngành: Công nghệ và Quản lý xây dựng Mã số : 60 58 90

3 Tìm kiếm những thành phan ấn sau các nhân t6 phức tạp xác định.4 Xây dựng phương pháp đo lường mức độ phức tạp của dự án giao thông ở Việt

Nam.Ill NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/07/2011IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 30/06/2012V CAN BO HƯỚNG DAN : TS LE HOAI LONG

Tp HCM, ngày tháng năm 2012.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHU NHIỆM TRƯỞNG KHOA

BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS LÊ HOÀI LONG TS LUONG ĐỨC LONG

Trang 4

này, ngoài sự cô gắng của bản thân, còn phải kế đến sự giúp đỡ nhiệt thànhcủa rất nhiều người khác Do vậy, ngay khi đạt được những mục tiêu nghiêncứu dé ra, cũng là lúc tôi muốn thể hiện lời cảm ơn chân thành và lòng tri ânsâu sắc nhất.

Xin được cảm ơn các thay giáo, cô giáo trong Bộ môn Công nghệ vaQuản lý Xây dựng, trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh đãtruyền đạt những kiến thức b6 ích trong quá trình học tập Xin cảm ơn thầyTS Lê Hoài Long Không chỉ là người thây tận tình chỉ bảo trong nghiên cứumà thầy còn là người bạn thân tình chia sẻ những vẫn đề khác nhau trongcuộc sông

Tôi cũng không quên gửi lời cảm ơn đến các thầy cô chuyên ngành Xâydựng cầu đường, đại học Bách khoa Đà Nẵng các anh chị cựu sinh viên vàcựu học viên cao học chuyên ngành Xây dựng đường ô tô và thành phố, Xâydựng cầu hầm đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, dai học Giaothông Vận tải Hà Nội đã nhiệt tình giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi vàthực hiện so sánh cặp.

Cảm ơn vợ và con trai đã giúp tôi có thêm nhiều động lực để vượt quanhững lúc khó khăn nhất Và còn rất nhiều người khác nữa không tiện nêu ra.Nhưng có một điều tôi muốn nói ở đây đó là tôi thật sự trân trọng và biết ơnnhững gì mọi người đã giúp đỡ Một lân nữa, xin cảm ơn.

Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2012

Trang 5

lường mức độ phức tạp cho dự án là một việc quan trọng và cần thiết Luậnvăn trình bày một phương pháp đo lường mức độ phức tạp cho dự án giaothông ở Việt Nam - phương pháp Fuzzy AHP (Fuzzy Analytical HierarchyProcess) Một ví dụ minh họa áp dụng cho 3 dự án giao thông đại diện chomiền Bắc, miền Trung va miền Nam cũng được trình bày trong Luận vănnày Trong quá trình thực hiện, có thể phân chia Luận văn thành các bướcnhư sau:

> Bước 1: Xác định các nhân tổ phức tạp của các dự án giao thông ởViệt Nam.

Đề thực hiện được điều này, hàng loạt các nghiên cứu trước đã đượctham khảo và những nhân tố tiềm năng ban đầu đã được tập hợp Sau đóthông qua phỏng van nhóm chuyên gia thứ nhất theo hình thức bán cấutrúc, đã thành lập được 36 nhân tố phức tạp, trong đó có 3 nhân tô đượcbồ sung từ kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên gia Bảng câu hỏi sobộ được thành lập Nhóm chuyên gia thứ 2 được mời tiếp theo đã nhấttrí với hình thức bang câu hỏi va các nhân tổ phức tạp Như vay, cuốicùng Luận văn cũng đã chính thức xác định được 36 nhan tố phức tạpcủa các dự án giao thông ở Việt Nam.

> Bước 2: Phân tích, đánh giá các nhân tố phức tap.Một cuộc khảo sát chính thức được thực hiện trên quy mô cả nướchướng đến những cán bộ có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnhvực giao thông Tổng cộng 1225 bảng câu hỏi được gửi qua email và120 bảng câu hỏi được gửi trực tiếp Kết quả thu được 249 phản hồi thuđược từ email và đã thu được 67 bảng câu hỏi gửi trực tiếp Vì Luận vănđược đánh giá theo quan điểm của chủ dau tư và nha thầu nên dữ liệuphân tích chỉ tập trung vào 2 đối tượng này Kết quả khảo sát và phân

Trang 6

Bước 3: Tìm kiêm những thành phan ân sau các nhân to đã xácđịnh.

Nhiệm vụ này được thực hiện nhờ phương pháp PCA với phép quayVarimax Từ 26 nhân tố có số điểm trung bình tổng thể trên 3.5 điểm,Luận văn đã tìm ra được 6 nhóm yếu tô phức tạp của dự án giao thông ởViệt Nam Đó là: (1) các yếu tô phức tạp về môi trường - xã hội, (2) cácyếu tố phức tạp về môi trường - tự nhiên, (3) các yếu tố phức tạp về mặttổ chức, (4) các yếu tố phức tạp về điều kiện công trường và nhà thâu,(5) các yếu tố phức tạp về kỹ thuật công nghệ, và (6) các yếu t6 phứctạp về quy mô dự án

Bước 4: Do lường mức độ phức tap của các dự án giao thông ớ Việt

Nam.Đây là giai đoạn cudi cùng và cũng là nội dung chính của Luận văn Cácgiai đoạn trước chỉ là những bước đệm để thực hiện mục tiêu này.Phương pháp đo lường mức độ phức tạp được sử dụng trong nghiên cứunày là phương pháp Fuzzy AHP sử dụng các số fuzzy tam giác, có xétđến mức độ tự tin và thái độ đối với rủi ro của nguoi ra quyết định.Thang đo mức độ phức tạp được đề xuất để xác định chỉ số phức tạp CI,đại diện cho mức độ phức tạp của dự án.

Tóm lại, với những gì đã đạt được, Luận văn đã mang đên một cái nhìn tông

thông ở Việt Nam Trong bối cảnh mà đa số các dự án giao thông nước ta luônphải đối mặt với những thực trạng vượt tong mức va kéo dài tiễn độ trién miênthì việc nhận dạng những nhân t6 phức tạp và đo lường mức độ phức tạp chodự án là điều cần thiết và cấp bách Luận văn cũng đã mang đến cho nhà quảnlý một góc nhìn mới về dự án thông qua chỉ số phức tạp CI Từ đó, giúp họ đềra những giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án

Trang 7

is therefore essential to evaluate and measure project’s complexity in its earlyphases This thesis presents a method of measuring complexity fortransportation projects in Vietnam - the Fuzzy Analytical Hierarchy Process(Fuzzy AHP) method An example which illustrates the application of themodel to the three transportation projects in the Northern, the Central and theSouthern Vietnam is also presented in this thesis During implementation, thethesis can be divided into the following stages:

> Stage 1: Determining complexity factors of transportation projects

in Vietnam.To do this, a series of previous studies have been referenced and theinitial potential factors was gathered Then, through a semi-structuredinterview is organized with the participation of six experienced experts,has established 36 factors of complexity including 3 factors were addedfrom practical experience of experts A pilot questionnaire wasestablished Next, the second group of experts were invited to rate theimportance of each factor and to review the structure and design of thequestionnaire The pilot process is considered complete when there is aconsensus among the pilot group Thus, the thesis has officiallyidentified 36 complexity factors of transportation projects in Vietnam.> Stage 2: Analyzing and evaluating complexity factors.

The survey was performed in the whole country in the transportationsector A total of 1,225 emails and 120 questionnaires (face-to-facedelivery) were sent privately to them Of which, 249 replied emails and67 returned questionnaires was obtained respectively Because of theobjective of the study, the participants are only from the owners andcontractors The results demonstrate that the perspectives of owners and

Trang 8

Stage 3: Uncovering the main components behind the determinedfactors

This work was accomplished by using the PCA technique with Varimaxrotation From initial 26 factors which have average score of greaterthan 3.5, the thesis extracted six complexity components oftransportation projects in Vietnam The extracted components arenamed as (1) social environment, (2) natural environment, (3)organization, (4) site condition and contractor, (5) technology, and (6)project size.

Stage 4: Measuring complexity of transportation projects inVietnam

This is the final stage as well as the main content of the thesis The firststages are the stepping stone to implement this goal The method of isused in this study which uses fuzzy triangular numbers, taking intoaccount degree of confidence and attitude towards risk of the decisionmaker The project complexity scale is proposed to determine CI index,which represents the complexity of the given project.

As a whole, with what has been achieved, the thesis brought an overall lookto the managers about complexity existing in the transportation projects inVietnam Most of transportation projects in our country have faced a series ofproblems, such as schedule delayed for a long time, large budget overruns

essential and urgent works The proposed procedure in this thesis could helppractitioners, especially project managers, gaining better understanding aboutthe complexity of transportation projects in Vietnam Besides, the CI indexcould help them foresee the level of complexity for a project in theconstruction stage From that, they may have better preparations in allocating

Trang 9

phương pháp Fuzzy AHP”, các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu đượcthé hiện hoàn toàn trung thực và chưa được công bố ở bat ky nghiên cứu nàokhác (ngoại trừ các bài báo của chính tác giả) Tôi xin chịu trách nhiệm hoàntoàn vê nghiên cứu của mình.

Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2012

Nguyễn Thành An

Trang 10

MỤC LỤC

ÐĐ;:i0/9) 1057000290001 11.1 Giới thiệu Chung << 10000 l1.2 Xác định van đề nghiên CU ¿ - ¿52 52 SE 2E9ESE‡E#EEEE2EEEEEE21511 11212121211 xxx 21.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - << 1 000 41.4 Pham vi nghiÊn CỨU - << 1 0000 nọ nọ 41.5 Đóng góp của nghiÊn CỨU Ăn và 51.5.1 VỀ mặt thực tiỄn: - - Gv S1 9191 11 91119191111 1101910119 91110121101 ngu gi 51.5.2 VỀ mặt học thuật: tt S111 21119 919121111 1111910113 51110121111 ngu gi 51.6 Sơ đồ tông quát của Luận văn .- ¿c5 E52 SE S393 E233 2121112121211 211 xxx 5CHƯƠNG 2: TONG QUAN ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssesssssssssessessssesssseseese 72.1 Giới thiệu Chương - - «<< 000 72.2 Các khái niệm được dùng trong Luận văn - <9 1 ng ke S2.2.1 Khái niệm mức độ phức tạp của dự án - Ăn ke 82.2.2 Chi số phức tap của dự án ¿ - - + 2 E21 1 15 E1 1111151111 11111111 1111111111111 92.2.3 Dự án, công trình giao thong: Ăn 102.3 Tổng quan nghiên CUU eccecccccccccccsccsssescsssesscsssesscscsessesssesscsesesscsesesscsesessesssesscsesessese 102.3.1 Phương pháp Fuzzy Analytical Hierarchy Process (Fuzzy AHP): 102.3.2 Phương pháp do lường mức độ phức tap của dự án - << «c2 122.4Kết luận chương +: - + 22521 E9 E1 1 1151511111115 1111111111111 11 11501110111 gye 17CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU s°-ssscceseseesee 18

Trang 11

3.2 Các lý thuyết và mô hình o.e.ceeccceccsesesssssscsssesscscsesscsesesscsesesscsesessesesesseseseeseseeeeess 193.2.1 Phân tích nhân tô chính (Principal Component Analysis (PCA)) 193.2.2 Phuong pháp Analytical Hierarchy Process (AHP): eee seceeceeessneeeeeeeeeeees 223.2.3 Lý thuyết tập mờ (Fuzzy Set Theory) c.cccccccscscssssessesssessesssessesesessssesessessseeseseeen 233.2.4 Lý thuyết về phương pháp Fuzzy AHP - ¿2 +52 SE2E+EE2EEEcEvererkrrrrees 253.2.4.1 GiGi thiỆU - 5G 000 nọ re 253.2.4.2 Xây dựng cau trúc thứ DAC - ¿+ +52 2E+E+ E239 1212111212111 21 1 1xx 263.2.4.3 Xây dựng các ma trận so sánh cặp ÍUZZ.V ng ke 273.2.4.4 Kiểm tra tính nhất quán của các chuyên gia -2255 +52 2s+cscezscsee 293.2.4.5 Tong hợp ý kiến chuyên gia - ¿56 52 SE2E*EE SE E9 2321921212111 21 21111 cxee 30SÝV 5u 0ì: 0009200722000 00 -+- 313.2.4.7 Tính toán trong SỐ w.ccccccsccccsessssssessssessssssesscscsesscsesesscsesesscsesessesesessesssessesessscseeseass 333.3 Thu thập dữ liệu giai đoạn 1: Xác định các nhân tổ phức tạp «<2 353.3.1 Quy trình thu thập dữ liệu băng bang cau hỏi (BCHH) S553 353.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi ¿- 5256222123931 121211212111 21111 11111111 ke 363.3.2.1 Nhận dạng các nhân tố tiềm I0 50 373.3.2.2 Xác định các nhân tố phức tạp ¿ - - + 2 2 5EE+E2EEEESE£E£E2EEEEEEEEEEEEEErkrkrree 373.3.2.3 Xây dung bảng câu hỏi chính thứỨC c9 ng 1 ke 403.3.3 Thu thập dữ lIỆU - - - G G HH 42

3.3.3.1 Xác định kích thước mẫu .- - G EE E9 E E983 9835 E893 E193 1 123 13 vs ri 42

3.3.3.2 Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu ¿+ + 2S SE£E+E2EEEEEEEEEE5E1E1 2111217113151 E xe 433.3.3.3 Cách thức thu thập dữ eu (Ăn ng ke 44

Trang 12

3.3.4 Các phương pháp phân tích và kiểm nghidm ccccccccsesssessesesesesesessesesesseseeeeees 453.4 Thu thập dữ liệu giai đoạn 2: Quá trình thực hiện so sánh cặp -‹- 473.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi so sánh cặp -¿- 5:56 522x222 3E 121112111 2e cree AT3.4.2 Lựa chọn CHUYEN 81a - «c0 nọ 463.4.3 Cách thức thu thập dữ lIỆu - 5G S0 ng re 483.5 KKẾC luận -G- cck11 ST 911101911110 0101010111 111101110 g1 1g ng gi 51CHUONG 4: NHAN TO PHUC TAP CUA CAC DU AN GIAO THONG

OF VIET NAM 0337 524.1 Giới thiệu CHUONG o.cccesccccsesccsesessesesesscsesessesssscsesesscscsesssscsesssscsesscsssesesscsesscscaesecseaeeeees 524.2 Xếp hạng và rút gọn các nhân tố phức tap - + +2 252252 ££+x+£zezxerrseseei 534.2.1 Chon loc di QU oo e 534.2.2 Đặc điểm người trả LOL cece esscsescscscsssscscscscssscsescscsescsesssvsssscsessssssessaeess 544.2.2.1 Số năm kinh nghiệm - - ¿2E SE SE SE E939 E1 1211115112111 7111 1111 EX, 544.2.2.2 Dia V1 CONG LắC cọ 554.2.2.3 Loại hình dự án - - S121 12 12191211 2111511 211111 11111111 111111111111 rk 554.2.2.4 Vai trò trong dự ấn: - cọ nọ 564.2.2.5 Quy mô nguồn vốn của dự AM - ¿22 252 +E+ESE+E£EEEEEEEEEEEEEeEererkrrerered 574.2.2.6 Trình độ học VAN cskk1 1S 191919111 10111911111 11101511 TT ng ri 574.2.3 Xếp hạng các nhân tỐ ¿- - ¿6 S2 2E9E9EEEE9E5E1EE911112111 1121112111121 111 584.3 Phân tích nhân tố chính . te St S3 E8 S858 585585855858 E5EE8E5EEE5EEEEE E55 EEe se 604.3.1 Quá trình thực hiện - ¿+ 5£ E+S£SE£E£EE E3 EEEEEE12111 2121112111111 604.3.2 Kết quả phân tích nhân tỐ - ¿+ 2 £©ES2SE+E£E£EE£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrerkrrrrered 60

Trang 13

4.3.3 Thao luận kẾt Qua ccccccccccsescscscsessssesescscsscscscscsssscsescssssssssessssssssssesssssssessestseeeeen 644.3.3.1 Các nhân tố phức tap về môi trường — xã hội oes es eeessesceeseeseseeseseeeees 644.3.3.2 Các nhân tố phức tạp về môi trường - tự nhiên - 255552 s+s+secs2 664.3.3.3 Các nhân tố phức tạp về mặt tổ ChUC - + ¿2+ + + 2SE+E£E+EzEEErErErrererees 664.3.3.4 Các nhân tố phức tạp về điều kiện công trường và nhà thâu - 674.3.3.5 Các nhân tố phức tap về kỹ thuật công nghệ w ccccccsescsesessssessssessseseseseesesesees 674.3.3.6 Các nhân tố phức tap về quy mô dự AN eccecesesesessseseesssessessseseseseeseseseeseee 684.3.4 Xây dựng cầu trúc thứ DAC ¿-:- + 2 E21 E915 1 1 1115151511111 111115111111 Ey 684.4 Kết luận chương - ¿5 - S2 SE 1 15 511 11151151311 111111 1111111111101 011010101011 10x 70CHƯƠNG 5: DO LƯỜNG MỨC ĐỘ PHỨC TAP CUA CÁC DỰ ÁN

GIAO THONG Ở VIET INAÌM <5 5° 5 5s %9 9 9 9 x9 se sscxe 715.1 GiGi thi 009010) 21 75.2 Áp dụng phương pháp Fuzzy AHP ¿5+ 5+Se+x+E2E2ES 22x EEEEEErrkrrrreee 725.2.1 Kiểm định Kruskal - Wallis - «s5 93912 E 312v SE ggxgvgeree 725.2.2 Xây dựng các ma trận đánh gid TỜ - << 5 1011 19993011 199 vn ke 735.2.3 Tong hợp ý kiến các chuyên gia . ¿56252 SE E22 E2 211121211 75) 2.0 00/00 09200/220003.i 900 a 765.2.5 Kiểm tra chỉ số nhất quán tong hop và tính toán trọng $6 - 765.2.6 Phân tích độ nhạy - - G1000 ke 805.2.7 Dé xuất thang do mức độ phức tap ceccccecsscsessssesessssessesssessssesessesesesseseseeseseseeseaes 825.2.8 Tinh toán chỉ số phức tap Cl w cccccscscscssessssssessssesessssessesssesscssssssssesesscsessseeseseeeesesen 835.3 Vi dU 0n a ^ -11ä1A sa S3

Trang 14

5.3.1 Giới thiệu sơ lược về dự án - ¿+ SE 2E SE E3 1513111151111 11 111111111111 Le 835.3.2 Đánh giá các khía cạnh của từng dự án «se 845.3.3 Tính toán chỉ số phức tap Cl ¿+ + +92 +E+E+E£EE+E+EEEE£ESEEEEEEEEEEkrkrkrrkrrrrees 865.4Kết luận chương +: - S2 22121 E9 E1 1211151511211 1115 1111111111111 111150101011 cv 87CHƯƠNG 6: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2 5-2 5 s52 cssSssessesss 88

6.2 Thảo luận - 6E S221 15 5211151521115 5111511111511 111511111111 11 011101171111 11 1111 0 906.3 Hướng nghiên cứu tiẾp theO - ¿52 5256293212393 EE23911 2121112121111 21 1xx 92DANH MỤC CÁC BÀI BAO KHOA HỌC 5° 2s s2 <sss ssessesesesse 93TÀI LIEU THAM KHAO 2 5° s s9 S2 S9 99s s99 se sscxe 94TÀI LIEU TRONG NƯƯỚC -G- SE 56911 1E 1311 1 1E 1111151131 xnxx ree 94¡88/20/9009 9 022 953:18800 9002255 99

Trang 15

DANH MUC HINH ANHHình 1.1 So đồ tổng quát của LUGN VGN cescccccecscesesescscssssesssscssssssssssessssssssssesessscssssescsessssseeees 6Hình 2.1 Sơ đồ tom tắt Chương 2 +: + S2SESEEEEEE 1513111151111 111111111151111 11c 7Hình 2.2 Định nghĩa mức độ phức tap cua dự án theo William (1999) «<<<- 8Hình 2.3 Các nghiên cứu về do lường mức độ phức tap của dự án theo thời gian 13Hình 2.4 Ví du về sơ do công việc ( Nguồn: De Reyck & Herroelen, (I996)) 14Hình 2.5 Phương pháp xác định mức độ phức tạp cua dự án của Hass (2009) 15Hình 3.1 Sơ đồ cầu trúc Chương 3 - 5-5255 E2 31313115115 1111115111 511111111 ck 18Hình 3.2 Số fuzzy dm gÁC - 5 5C 5< SE St E3 151111181511112111101.11 1111111111111 rk 24Hình 3.3 Số fuzzy hình thang 5c 5< SE SE CS 1E 11112111111 1111111111121 24Hình 3.4 Sơ đồ phương pháp Fuzzy AHP (dựa theo Tesfamariam & Sadiq (2006)) 25Hình 3.5 Cấu trúc thứ bậc mình họa -cc-ccsctéttiethetrkrikriikrrierirrirrirrrrred 26Hình 3.6 Giá tri -cut và số fuzzy AM @ÏẮC 5c 55252 SE 3 SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrred 32Hình 3.7 Quy trình thu thập dit liệu ii MOAN Ï Ă Ăn 35Hình 3.8 Quy trình thiết kế BCH (dựa theo Cooper & Schindler (2001, tr 329)) 36Hình 3.9 Thang do Likert 5 mức độ được dùng trong bảng câu hỏi «<< << s- 4]Hình 4.1 Sơ đồ cầu trúc Chương 4 cecccccscsccccccscsscssssescsssessssescssscsssscscssscssssesesssssvsssesscscsssseess 52Hình 4.2 Phân loại người trả lời theo kinh nghiệm 1AM VIỆC << s++ssss 54Hình 4.3 Phân loại người trả lời theo địa Vi CÔNG tC ằS- ĂĂ S51 Visa 55Hình 4.4 Phân loại người trả lời theo loại hình Ave GI cccS cv vkeeeesssss 56Hình 4.5 Phân loại người trả lời theo vai tr0 trong AU GN c5 SĂ BS ksssese 56Hình 4.6 Phân loại người trả lời theo quy mô nguôn vốn AU GN ¿ 5-5- 5< csc<cscs¿ 57Hình 4.7 Phân loại người trả lời theo trình độ học VGN -. ¿-+-ccc+cscece+ecesesrerered 58Hình 4.8 Biểu đồ Scree PPÏOE 5-5 E2 5 EEEEE TT 1111512111111 111111111111 111121 1 1k0 62Hình 5.1 Sơ đồ cầu trúc Chương Š3 +: - +55 SE SE 2 EEE13115111111111151112111111 1111 re 71Hình 5.2 Biểu đồ thé hiện trọng số của các YEU 16 CON + 252 5c+c+E+EsEErErtseererered 78

Trang 16

Hình 5.3 Biéu đồ thé hiện frọng SO của các NNGM 16 ceccecccccscccccsesecsesesecscscsccecsesetscscseeseseseeees 79Hình 5.4 Trọng số nhân tổ ứng với thái độ người ra quyết định bi quan (Â=0.0) 30Hình 5.5 Trọng số nhân tổ ứng với thái độ người ra quyết định bình thường (A=0.5) 81Hình 5.6 Trọng số nhân tổ ứng với thái độ người ra quyết định lạc quan (Â=1.0) 81Hình 5.7 Thang do mức độ phức tạp để XUGL cecececcccccscssessscsssscssssessssscssssesessssssssssessssssseseess 82Hình 5.8 Chi số phức tap Cl của 3 dự án áp dụng - + 55c cccEE+kctersrerrkrerreee 86Hình 6.1 Các nhóm yếu tổ phức tạp của dự án giao thông ở Việt Nam 5 9]

DANH MUC CAC BANG BIEU VA PHU LUC

Bang 2.1 Các phương pháp Fuzzy A FÏP so 11Bảng 3.1 Kiểm định KÌMO 5 SE S3 1 121211111121 1111111121111 1101.1111111 21Bang 3.2 Các thang do so sánh cặp theo Saafy (1980) ĂàẶ Sàn 22Bang 3.3 Các phép tính cơ bản Của SO ƒHZZ «555 SE E155 515111111111 1111 11k crkg 24Bang 3.4 Thang do fuzzy được sử dụng trong so sánh CẶP cà ằĂ ST xa 28Bang 3.5 Bang xác định giá trị của hệ số ngGu nhiên RI «5< 5S srererererererered 30Bang 3.6 Bang tính toán trọng số các tiêu chí (BUGC ]) c-c+cscsceksEsrererererererered 33Bang 3.7 Bang tính toán trọng số các tiêu chí (BưỚc 2) + + +cscsceksEskererererrerered 34Bang 3.8 Bảng tổng hợp các nhân tổ phức tap cecccccccscssesesssvevsvssssssesssssssscsssvsessescacacesessees 38Bang 3.9 Thang do so sánh cặp giữa 2 nhân tô C; và 47Bang 3.10 Uu điểm và nhược điểm của các phương pháp so sánh cặp 49Bang 3.11 Bang tong hợp kết quả kiểm tra chỉ số nhất quầ c5 25s 5s5sccccezeced 50Bang 4.1 Bang tong hợp số năm kinh nghiệm của người trả lời - c5 5555scs+cececsa 54Bang 4.2 Bang tong hợp người trả lời theo địa vị CONG tÁC - << scecscerererererered 55Bang 4.3 Bang tong hợp người trả lời theo loại hình dự địm - << <cesececererererered 55Bang 4.4 Bang tổng hợp người trả lời theo vai trò trong dự đí c5 ccccccssececceced 56Bang 4.5 Bang tong hợp người trả lời theo quy mô nguôn VON dự đn 5-5©5555s¿ 57

Trang 17

Bang 4.6 Bang tong hợp người trả lời theo trình độ học VAN viccecccccscscssssesesesvsssvsesssesesees 57Bang 4.7 Bang tong hợp 7 nhân tô có số điểm CAO nhất verecececcccecscsssessssssssesesssesesesssesesenees 59Bang 4.8 Két quả kiếm định KMO và BAFIÏ€FI - SE kEE‡E‡EEESESEEEEEErErkrkrkrkrkeered 60Bang 4.9 Kết quả kiếm tra giá trị ComumurtdÏifi€S - 55555 ScEE‡k‡E+ESESEeEererererererered 61Bang 4.10 Kết quả tong phương sai giải thiCh - - SE E‡teEeESESEEEEEEErkrkrkrkrkeered 61Bang 4.11 Kế: quả ma trận xoay nhân tỐ + <5 SE SE EEEEE515151211 111111111111 crkg 63Bảng 4.12 Kết quả đặt tên nhân tỐ + +: 5< S888 E5 EEEEE515151111111111511 111111 te 63Bang 5.1 Két quả kiểm định Kruskal - WAllis - 5-55 S5 k E‡EeEeESESEEEEEEErkrkrkrkrkekred 73Bảng 5.2 Ma trận đánh giả THỜ ÊC G55 0000010 74Bảng 5.3 Ma trận đánh giả MO CC ÌÏ, s0 000010 74Bảng 5.4 Ma trận đánh giả MO (2 0000 74Bảng 5.5 Ma trận đánh giả MO (TỔ cọ 75Bang 5.6 Ma trận đánh giả 0 (C 2Í 00 75Bang 5.7 Ma trận đánh giả mở C5 Và C6 G0000 gi 75Bang 5.8 Kết quả tính toán chỉ số nhất quán tông hỢp - + 5:55 ceccscsrerereseererered 77Bang 5.9 Két quả tính toán trọng số của các nhân tô và yếu 16 CON -c-555ccccssa 77Bang 5.10 Thong tin các chuyên gia đánh giả AW ẲH cv vn 85Bang 5.11 Kết quả đánh giá mức độ phức tap cho từng yeU tố c5 c5cScSececccecea 85Phụ lục 1 Các nhân tổ tiém năng từ các nghiÊn CUCU UCC -c<c<cscececerererererered 99Phu lục 2 Thông tin nhóm chuyên gia thứ nhhấtt - - SE kEEeEeESESESEeEerrrrkrkred 102Phụ lục 3 Thong tin nhóm chuyên gi thú Ïl(l vn ví 102Phụ lục 4 Nội dung bang câu hỏi KNGO SAL co ch ng và 105Phụ lục 5 Kết quả khảo sát sơ bộ bảng câu hỏi - c5 kekeESESESEeEerrrrkekred 110Phu lục 6 Nội dung Dang câu hỏi SO SANN CẬP nh 112Phụ lục 7 Thong tin nhóm chuyên gi thie Ö(1 vn re 119Phụ lục 8a Kiểm định Cronbach Anpnd veccccccccccccscscscssssesesesvevsvsvsssssssvsvssscsvsvsvsessesssssesesees 121Phu luc 8b Két gud của Cronbach anpha nếu loại bỏ di 1 bién tương ứng 121

Trang 18

Phụ lục 9 Kết quả xếp hạng các nhân 16 veececcccecscscscssesesesesvsvssesssscevsssvsssssessssecscscscsesesees 123Phụ lục 10 Két quả kiểm định SD€AFIđHI SE SE SE SEEEEE*EEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrkrkrkred 125Phu lục 11 Két quả kiểm định Independent Sample T-t€Sf - << 2 scs+xecererezsred 125Phụ lục 12a Kết quả lần phân tích nhân tô đầu ti€n - 5 +c+csEeEerererererered 127

Phụ lục 12b Kết gud phân tích nhân tổ sau khi loại bỏ nhân tổ TC.4 và TC11 129

Phụ lục 12c Két gua phân tích nhân tô sau khi loại bỏ nhân tố KT.7 -:55cs¿ 13]Phu luc 12d Két gud phân tích nhân tổ sau khi loại bỏ nhân tO TC l :-5c<¿ 133Phụ lục 12e Két gud phân tích nhân tô sau khi loại bỏ nhân tổ TC Š -:-5-5¿ 135Phụ lục 12f Két gua phân tích nhân tô sau khi loại bỏ nhân tổ MT.2 -:-5-<¿ 137Phụ lục 12g Kết quả phân tích nhân to sau khi loại bỏ nhân tổ MT.9 -2-25s5s¿ 138Phu lục 13a Fuzzy hóa các đánh giá cua các chuyên gia cho ma trận C 139

Phu lục 13b Fuzzy hóa các danh giả cua các chuyên gia cho ma trận C1 142

Phu lục 13c Fuzzy hóa các đánh gia của các chuyên gia cho ma trận C2 143

Phu lục 13d Fuzzy hóa các danh giả cua các chuyên gia cho ma trận C3 144

Phụ lục 13e Fuzzy hóa các đánh gia của các chuyên gia cho ma trận C4 144

Phụ lục 13f Fuzzy hóa các đánh giá cua các chuyên gia cho ma trận C5 và C6 145Phụ lục 14 Các ma trận Hanh BIG 10 o1 9900101 re 146Phụ lục 15 Các ma trận khONHgg c0 nà 148Phụ lục 16 Kết quả phá mờ của Các 1đ fHẬNH c5 SE SESESkEk+EeEeESEEEEEEEEEErkrkrkrkrkerred 149Phụ lục 17 Phiếu đánh giá mức độ phức tap ceccccscscsscssesesvsvssssssssssessvsssssesvsssssscscacaceveees 150

Trang 19

CHUONG 1: DAT VAN DE

1.1 Giới thiêu chungGiao thông thuận lợi là một trong những yếu tố hàng đầu cho sự phát triển của mộtnên kinh tế Ở nước ta, trong những năm gan đây, ngành giao thông đã có những dau tưđáng kế Ngày càng xuất hiện nhiều dự án giao thông có quy mô đầu tư rất lớn vớinhững công nghệ kỹ thuật hiện đại Ví dụ như dự án đường cao tốc TPHCM — LongThành — Dau Dây có tống mức dau tư: 938,2 triệu USD; tuyến TPHCM — TrungLương: 624 triệu USD; tuyến Trung Lương — Mỹ Thuận — Cần Thơ: | ty USD; dự ánxây dựng tuyến đường sắt trên cao Yên Viên — Ngọc Hỏi (GĐI): 1,23 ty USD; Dự ánxây dựng cảng biến cửa ngõ phía Bắc tại Lach Huyện, TP Hải Phòng: 473 triệu USD;Cảng biển cửa ngõ quốc tế Cái Mép -Thị vải: 605 triệu USD; Dự án xây dựng cảnghàng không quốc tế Dương Tơ — Phú Quốc: 156 triệu USD; Cảng hàng không quốc tếLong Thanh: 3,0 ty USD

Cung voi su dau tu dang kế đó, đã có một thực trạng đáng chú ý xuất hiện trongthời gian gần đây, đó là ngày càng có nhiều dự án bi chậm tiến độ, vượt tong muc vasai phạm trién miên Dù biết rang mỗi thoi kỳ đều có những khó khăn riêng, nhưngchưa bao giờ việc thực hiện các dự án giao thông lại trở nên gian nan và phức tạp nhưhiện nay Dư luận trong nước đã có rất nhiều phản ánh sâu sắc về thực trạng này.Trong bài đăng trên báo Dân trí, T Nguyên (2010) có đoạn viết: “một dự án giao thôngở nước ta bị trễ hẹn từ ba đến năm năm hay vượt tong mức mức dau tư vài nghìn tỷđồng vốn đã không còn là chuyện xa lạ ở nước ta Điền hình như dự án Đại Lộ ThăngLong có tổng mức đầu tư 7500 tỷ đồng nhưng sau khi đi vào thi công dự án đã bịchậm tiến độ và tong mức dau tư bị đội lên hơn 1300 tỷ đồng” Tiếp đến là dự ánđường cao tốc TPHCM — Trung Lương, sau khi bị Thanh tra Chính phủ làm việc đã có

Ị Nguồn: Báo cáo số 4525/BGTVT-VPBCĐ về tình hình thực hiện các dự án trong diém nganh

GTVT Qui 11/2009

Trang 20

kết luận: “Chat lượng chuẩn bị dau tư thấp, thực hiện không đúng quy định về quản lýchỉ phí, làm tăng tổng mức đầu tư từ 6.500 tỷ lên 9.800 tỷ đồng ” Hay dự án metroBến Thành — Suối Tiên tăng từ 1,09 ty USD lên 2,5 tỷ USD; dự án Đại lộ Đông Tâycũng tăng thêm 3.600 tỷ đồng (P Thao, 2011).

Nếu nhận định răng các dự án giao thông gan đây trở nên phức tạp là do quy môdự án đầu tư lớn hay do áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại thì cũng chưa thật sựthuyết phục Điều này phần nào được minh chứng khi nhìn vào dự án xây dựng cầuHoàng Hoa Thám ở thành phố Hồ Chí Minh Đây chỉ là một chiếc cầu nhỏ có chiêu dài104 m bắc qua kênh Nhiéu Lộc - Thi Nghe, được thoi công tháng 9 năm 1998 với tongvon dau tu ban dau chi là 19 tỷ đồng, thời gian thi công chi cần 16 tháng để hoàn thànhnhưng nó đã kéo dài suốt 12 năm và trải qua 3 chủ đầu tư khiến vốn đầu tư tăng lên

155 ty đồng (S Dũng, 2011).Vậy, điều gì đã làm cho những dự án giao thông nước ta đã trở nên phức tạp nhưthế? Luận văn này sẽ cô gang nhận dang và phân tích những nhân tố phức tạp của cácdự án giao thông ở Việt Nam Đồng thời, mang đến cho nhà quản lý một một góc nhìn,một quan niệm mới về dự án thông qua một khái niệm gọi là chỉ SỐ phức tap Cl

(Complexity Index), từ đó hỗ trợ công tác quản lý dự án được hiệu quả hon

1.2 Xác đinh vẫn đề nghiên cứuThực tế, trên thế giới, hướng nghiên cứu vẻ tính phức tạp của dự án (Projectcomplexity) đã thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu như Baccarini (1996); William (1999,2002); Murray (2000); Lebcir (2002); Chu và các cộng sự (ccs) (2003) và gân đây làThomas & Mengel (2008); Vidal & Marle (2008); Vidal vcs (2011); Bosch-Rekveldtves (2011).

Trong một nghiên cứu của minh về mức độ phức tap của dự án, Baccarini (1996)đã khăng định:

Trang 21

- - “Hiểu được mức độ phức tạp của dự án giúp người thực hiện công tác

quản lý dự án lên kế hoạch cụ thé, đề xuất các phương án phối hợp vàyêu cau kiểm soát.

- Su phức tap của dự án gây trở ngại cho việc xác định những mục tiêurõ ràng của những dự án lớn.

- - Mức độ phức tạp của dự án là một tiêu chí quan trọng cho việc lựachọn một hình thức tổ chức quản lý dự án phù hợp.

- - Mức độ phức tạp của dự án ảnh hưởng đến việc lựa chọn các nhân tổdau vào của dự án như chuyên môn, kinh nghiệm của nhân viên

- _ Mức độ phức tạp còn ảnh hưởng đến những mục tiêu của dự án về thời

gian, chỉ phí và chất lượng”.

Kế thừa quan điểm trên, nhiều tác giả đi sau đã đưa ra những luận điểm tương tự.Murray (2000) đã cho rằng “có một cách để giảm mức độ rủi ro thất bại của dự án làlàm giảm mức độ phức tạp liên quan đến các nhân tổ rủi ro” Tiếp đến, Lebcir (2002)đã nhân mạnh: “những hoạt động quản lý dự án cơ bản như là lập kế hoạch và kiếmsoát sé trở nên không còn hiệu quả khi mức độ phức tạp của dự án liên tục thay đổi quavòng đời của dự án”.

Gan đây, có nhiều nghiên cứu đã tìm ra cơ sở cho thay mức độ phức tạp của dự ánngày càng tăng lên, gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý, điều hành, thựchiện dự án Điều này đã khiến cho Thomas & Mengel (2008) phải kết luận rằng: “đãđến lúc phải xem xét lại sự hiểu biết của chúng ta trong giáo dục về quản lý dự án vàsuy ngẫm về việc chúng ta nên phát triển những nhà quản lý dự án như thế nào để đốiphó với mức độ phức tạp ngày càng tăng lên ” Tương tự như thế, Vidal ves (2011)cho răng: “mức độ phức tạp của dự án đã không ngừng tăng lên, cần được hiểu biết vàđo lường tốt hơn dé hỗ trợ cho công tác quản lý dự án hiện đại” Và đến lượt Bosch-Rekveldt vcs (201 1) lại cho rang “một trong những lý do khiến dự án thất bại đó là domức độ phức tạp của dự án đang tăng lên hoặc là do chúng ta đánh giá thấp chúng”

Trang 22

Như vậy, từ thực trạng của những dự án giao thông ở Việt Nam kết hợp với nhữngcở sở thuyết phục từ những nghiên cứu trên thế giới, đã chỉ ra rang hướng nghiên cứuvề mức độ phức tạp của dự án là một hướng nghiên cứu rất quan trọng và hữu ích chocông tác quản lý dự án hiện đại Luận văn này được thực hiện dựa trên cơ sở và ýtưởng đó.

1.3 Mục tiêu nghiên cứuTừ những lý luận và cở sở ở trên, Luận văn hướng đền việc thực hiện các mục tiêunghiên cứu như sau:

— Xác định những nhân tô phức tạp của các dự án giao thông ở Việt Nam (Mụctiêu 1).

— Phân tích, đánh giá các nhân tố phức tạp (Mục tiêu 2).— Tìm kiếm những thành phan an sau các nhân t6 phức tạp xác định (Mục tiêu 3).— Xây dựng phương pháp đo lường mức độ phức tạp của dự án giao thông ở Việt

Nam (Mục tiêu 4).

1.4 Pham vi nghiên cứuVì những điều kiện khác nhau, Luận văn dừng lại ở một SỐ giới hạn như sau:— Thời gian nghiên cứu: một năm, từ tháng 7 năm 2011 đến tháng 7 năm 2012.— Địa điểm nghiên cứu: Luận văn tiến hành khảo các cá nhân làm việc ở các đơn

vi, tỉnh thành trong cả nước.— Quan điểm phân tích: nhà quản lý dự án của chủ đầu tư hoặc nhà thầu Nhà thầu

ở đây được hiéu là nhà thầu thi công xây dựng công trình.— Đối tượng khảo sát: Những người có kinh nghiệm đối với các dự án giao thông,

làm việc cho chu dau tư hoặc nhà thâu.

Trang 23

— Giai đoạn phân tích: Thời kỳ đầu của trong giai đoạn thực hiện dự án, khi cácthông tin vê dự án đã được cung câp rõ ràng và đây đủ.

1.5 Dong gop của nøhiên cứu1.5.1 Về mặt thực tiễn:

— Giúp nhà quản lý dự án của chủ đầu tư hoặc cho nhà thầu nhận dạng đượcnhững nhân tố phức tap cho các dự án giao thông ở Việt Nam Từ đó, giúp hodé ra những biện pháp ứng phó dé nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án.— Mang đến cho nhà quản lý một một góc nhìn mới, một quan niệm mới về dự án

thông qua khái niệm chỉ số phức tạp CI (Complexity Index) Đây là một chỉ sốtính toán có giá trị từ 0 đến 10 được dé ra nhằm giúp nha quản lý có thé dễ dànghình dung mức độ phức tạp tong thé của dự án mà họ đang quan tâm

1.5.2 Về mặt học thuật:— Luận văn đã xác định được những nhân tô và nhóm yêu tô phức tap của các dự

án giao thông ở Việt Nam.— Luận văn đã xây dựng được phương pháp đo lường mức độ phức tạp cua dự án

thông qua chỉ số phức tap CI kết hợp với thang đo mức độ phức tạp dé xuất 0 —10 điểm

— Ở Việt Nam, khái niệm mức độ phức tạp của dự án còn khá mới mẻ và chưa cónhiều công trình nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông Kết quả củaLuận văn hy vọng kích thích các tác giả sau này tiếp tục đi sâu tìm hiểu nhữngkhía cạnh khác nhau về khái niệm mức độ phức tạp của dự án, nhằm hỗ tro côngtác quản lý dự án trong nước đạt hiệu quả cao hơn.

1.6 Sơ đồ tổng quát của Luận văn

Trang 24

CBHD: TS Lê Hoài LongTrang 6

Luận văn Thạc sĩ #) OU ạ SUL]quip Wgry 282)q51 uedgddeyd suonyd9} ucuu 362VOdneo sunp ÁgXđẻ) onyd98q NY} onyUA UPN'T bn Jpnb suo] op og TT Yul

MSHV: 10080266

~

HVTH: Nguyén Thanh An

Trang 25

CHƯƠNG 2: TONG QUAN

2.1 Giới thiêu chươngNội dung của Chương 2 sẽ đi vào hai van đê chính đó là làm sang to các khái niệmquan trong được su dụng trong Luận văn và tông hợp các nghiên cứu trước vê phươngpháp cũng như các vấn đề áp dụng Nội dung này sẽ cung cấp một cơ sở lý thuyết vữngvàng và phân tích những khía cạnh mà các nghiên cứu trước chưa thực hiện hoặc còndang do Từ đó, nêu lên những điêm khác biệt của Luận văn và các nghién cứu trudcđề hình thành các hướng đi sau này

CHUONG 2:

TONG QUAN

ỶCác khái niệm đượcdùng trong Luận văn

Tông quan các nghiêncứu đã công bô

& i E

© oO (5

Nas} KO ~

<= n Đb= om =

o S

= —

' co-=

= =

a ` Ố

Trang 26

2.2 Các khái niêm được ding trong Luan van

2.2.1 Khái niệm mức độ phức tap của dự anĐây là một khái niệm rất khó để giải thích một cách đầy đủ và chính xác Trongquá khứ, cũng đã có nhiều tác giả đưa ra định nghĩa mức độ phức tạp của dự án theocách của riêng mình Tuy nhiên, các cách định nghĩa đó vẫn chưa đạt được sự thốngnhất về quan điểm chung cũng như về cách hình thành Sau đây là một vài điển hình:

Một khái niệm khá pho biến, đã có nhiều tác giả tham khảo là khái niệm đượcdé xuất bởi Baccarini (1996) Ông cho rằng khái niệm mức độ phức tạp của dự ánlà một khái niệm rất rộng lớn và đa dạng Nó thường hướng đến một ý nghĩa chủquan nói lên sự khó khăn trong việc hiểu biết và đối phó với một chủ đích nao đó.Và tác giả cũng xem tính phức tạp của dự án thông qua hai khái niệm là tính phứctạp về mặt kỹ thuật và tính phức tạp về mặt tổ chức Kế thừa quan điểm đó,William (1999) đã phân tích và cho rang tính phức tạp thì quan hệ chặt chẽ với cautrúc của dự án mà tác giả gọi đó là tính phức tạp về mặt cấu trúc (StructuralComplexity):

Mức độ phức tapcủa dự án

Số lươn H phụ Mục tiêu Phương

các nhân tô

Hình 2.2 Dinh nghĩa mức độ phức tạp cua dự án theo William (1999)

Trang 27

Tuy nhiên, nhiều tác giả có cùng quan điểm răng tính phức tạp của dự án làmột khái niệm rất khó để có thể đưa ra định nghĩa một cách đầy đủ và chính xác.Điển hình là Klir (1985) đã cho rang: “Khái niệm về mức độ phức tạp của dự ánnăm chính trong đôi mắt của từng người quan sát” Hay như Morel & Ramanujam,(1999): “mức độ phức tạp có thể được hiểu thông qua những cách khác nhau,không chỉ trong các lĩnh vực khác nhau, mà thậm chí là trong cùng một lĩnh vực”.Tiếp đến, Sinha ves (2001) đã nhắn mạnh rằng: “không có một khái niệm nào vềmức độ phức tạp có thể năm bắt đầy đủ ý nghĩa của nó mà từ ngữ có thể mô tảđược” Tương tự như thé, Vidal ves (2011) đã dé xuất định nghĩa về mức độ phứctạp của dự án như sau: “mức độ phức tạp của dự án là một đặc điểm gan liền với dựán mà rất khó dé hiểu, dự đoán và năm bắt các tính chất của nó ngay cả khi chúngta đã có những thông tin đầy đủ về dự án”.

Như vậy, cho đến bây giờ các nghiên cứu trước vẫn chưa tìm được tiếng nói chungvề định nghĩa mức độ phức tạp của dự án là gì Tuy nhiên, có một điều chắc chắn làcho dù được định nghĩa là thé nào đi nữa, một khi đã hiểu và nam bắt được bản chấtcủa nó thì công tác chuân bị, tô chức và quản lý của dự án sẽ có hiệu quả cao hơn.2.2.2 Chỉ số phức tạp của dự án

Mức độ phức tạp vốn dĩ là một khái niệm mơ hỗ và khó hiểu Do đó, cần thiết phảicó một chỉ số để đại diện cho mức độ phức tạp của dự án Chỉ số phức tạp, hay còn gọilà chỉ số CI (Complexity Index) được sử dụng cho mục đích đó Thông qua chỉ số này,người ta sẽ dễ dàng hơn trong việc đánh giá mức độ phức tạp cho một dự án Chỉ SỐphức tạp này được căn cứ vào một thang đo mức độ phức tạp cho trước Trong Luậnvăn nay, thang đo 0-10 diém duoc str dung Chi tiết về thang đo này được trình bày cụthé trong phan 5.2.7

Trang 28

2.2.3 Du án công trình giao thông:Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn đểtạo mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển,duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời giannhất định”.

Dự án là một nhóm các công việc được thực hiện theo một quy trình nhất định đểdat được mục tiêu dé ra, có thời điểm bắt đầu và kết thúc được 4n định trước và sửdụng tài nguyên có giới hạn Dự án xây dung là tập hợp những dé xuất có liên quanđến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng, hay cải tạo những công trình xây dựng Một dựán nói chung hay một dự án xây dựng nói riêng bao gồm ba thành tố: quy mô, kinh phívà thời gian (N.T X Lan, 2008).

Công trình giao thông gồm: công trình đường bộ; công trình đường sắt; công trìnhđường thủy; cau; ham; sân bay”

2.3 Tong quan nghiên cứu2.3.1 Phuong pháp Fuzzy Analytical Hierarchy Process (Fuzzy AHP):

Fuzzy AHP là phương pháp mở rộng của AHP dùng để giải quyết một cách hiệuquả tính mờ của dữ liệu liên quan đến việc ra quyết định Fuzzy AHP giúp người raquyết định dễ dàng hơn trong việc đưa ra quyết định và Fuzzy AHP có thể xử lý cả dữliệu định tính lẫn định lượng trong quyết định đa tiêu chí (Saaty, 1980)

Có rất nhiều phương pháp Fuzzy AHP đã được dé xuất bởi nhiều tác giả trên thế

giới Mỗi phương pháp có những cách hình thành, cách thức thực hiện và ưu nhược

điểm khác nhau Tiiysiiz & Kahraman (2006) đã phân tích và tong hợp đặc điểm cũngnhư các ưu nhược điểm của từng phương pháp, được trình bày ở Bảng 2.1

: Nguồn: Khoản 17, diéu 3, Luật Xây dựng

Trang 29

Bảng 2.1 Các phương pháp Fuzzy AHP

Tac gia Năm Dic diém chinh Ưu điểm (+) và Nhược điểm (—)

(+) Quan điểm những người ra quyết

2 e Mở rộng trực tiếp từ phương định có thê được tông hợp trong ma= pháp AHP của Saaty với các số trân nghịch đảo

5 3] fuzzy tam giác (—) Không phải lúc nao cũng su dung

= ` ar

is) 6 e Phương pháp bình phương nhỏ Phương trình tuyên tinh= - ~ nhat logarit của Lootsma được (_) Yêu cầu tính toán nhiều ngay cảs sử dụng đê tính trọng sô fuzzy cho một van dé nhỏ

diém tông hợp fuzzy ,

e Mở rộng từ phương pháp AHP (+) Dễ mở rộng trong việc áp dụng các

- của Saaty với các sô fuzzy hình số mooO thang

iv ` : : R " P H

5 06 , ; (+) Bao dam một giải pháp duy nhat

a ¬ ° Su dung phuong phap trung cho ma trận so sánh nghịch đảobình nhân đê tính các trọng sô : Ộ

fuzzy và điêm tông hợp (—) Yêu câu tính toán nhiêu

a e Diéu chỉnh từ phương pháp của ; ;9 van Laarhoven va Pedrycz (+) Quan điêm những người ra quyet5 định có thê được tông hg

5 % e Trinh bay một phương phap uu | Ộ 5 “

8 — việt hơn trong việc chuân hóa (—) Yêu câu tính toán nhiêupO các trong sô

(+) Yêu câu tính toán tương đối thap

sp e Gia trị có tính tổng hợp (+) Tuân theo các bước đơn giản của

= \O A z ` so

s D e Phân lớp trình tự đơn giản phương pháp AHP

(—) Chỉ áp dụng cho số fuzzy tam giác

e Xây dựng các tiêu chuẩn fuzzy ; Ộ: ¬ (+) Yêu câu tính toán không nhiêu

a0 e Trinh bay các điêm sô thực

2 = hiện bởi các hàm thành viên () “Entropy” chỉ được sử dụng khi

© =a phan bô xác suat da biệt.ww, 66

e Sử dung thuật ngữ “entropy” đểtính các trọng sô tông hợp

Nguồn: Tiiysiiz & Kahraman (2006)

Trang 30

Fuzzy AHP có thể giảm bớt hoặc thậm chí là loại trừ tính “mờ” và sự mơ hỗ cốhữu trong những van dé ra quyết định mà có thé tác động đến độ chính xác của cácđánh giá trong phương pháp AHP truyền thống (Bouyssou và Pirlot, 2002).

Thật vậy, các đánh giá định tính dựa vào cảm giác và suy nghĩ chủ quan của conngười thường không rõ ràng, không chắc chăn mà lại được biểu diễn băng các con sốso sánh cặp cứng nhac thì qua là không hợp lý cho lam Thay vào đó, nếu đưa ra mộtkhoảng cố định dé đánh giá thì có vẻ hop lý hơn Vi thế, các số Fuzzy tam giác được sửdụng dé quyết định trọng số của các nhân tố trong phương pháp Fuzzy AHP Nó còn làmột công cụ hữu hiệu để giải quyết tính mờ của dữ liệu liên quan trong việc ra quyếtdinh lựa chọn phương án tốt nhất (Chan và Kumar, 2007)

Trong phương pháp Fuzzy AHP, hai số fuzzy hình tam giác và hình thang thườngđược sử dụng để diễn tả sự đánh giá các phương án theo từng tiêu chí Để đánh giátrọng số các phương án, cần phải có một quá trình so sánh và xếp hạng các tiêu chí.Tuy nhiên, quá trình này thường khá phức tạp và dẫn đến kết quả không đáng tin cậy(Deng, 1999).

Đề khắc phục van dé đó, Deng (1999) đã trình bày phương pháp da tiêu chí dé giảiquyết một cách hiệu quả những van dé liên quan đến dữ liệu định tính Những số fuzzytam giác đã được sử dụng cho quá trình so sánh cặp dé diễn tả đánh giá chủ quan củangười ra quyết định Khái niệm “a-cut” đã được sử dung dé quá trình so sánh trở nêndễ dàng và tin cậy hơn Cùng với thái độ của người ra quyết định đối với rủi ro, mộtchỉ số tông thé được tính toán cho từng phương án thông qua tat cả các tiêu chí

2.3.2 Phuong pháp đo lường mức do phức tap của dự ánTrong quá khứ, hướng nghiên cứu về đo lường mức độ phức tạp của dự án đã đượcrất nhiều tác giả quan tâm và bỏ nhiều tâm huyết dé nghiên cứu Sau đây là những côngtrình tiêu biêu:

Trang 31

1974 1975 1981 2006 2009 2011¢ © o hé o>Davies, Davis Temperley Nassar & Hass Vidal

— Tiếp đến là Temperley (1981) đã đưa ra một chỉ số đo lường mức độ phức tapcủa dự án dựa vào biểu đồ công việc và mối liên hệ giữa các công việc với nhau.Chỉ số này được tính toán dựa vào công thức sau:

S=A-N+l (.])Trong đó: S là chỉ số đo lường, A là số lượng mối quan hệ (mũi tên), N làsố nút Ví dụ: trong Hình 2.4 có A= 14,N =9, tính ra S = 6

Trang 32

Hình 2.4 Ví du về sơ do công việc ( Nguồn: De Reyck & Herroelen, (1996))— Nassar & Hegab (2006) đã phát triển một phương pháp đo lường mức độ phức

tạp cho tiễn độ thực hiện dự án và họ cũng chỉ ra rằng phương pháp CNC làkhông thật hoàn hảo vì có nhiều mối quan hệ không cần thiết, dẫn đến hệ thốngbị đánh giá là phức tạp hơn những gi xảy ra trong thực tế Phương pháp của nàyxem xét đến mức độ của các mối quan hệ, sự kết nối giữa các công tác trong tiễnđộ dự án, cụ thể được tính toán thông qua cong thức (2.2) dưới đây:

Cn = 100 x (Log(a/(n-1))/Log|(n.-1)/4(n-1)])% nếu n lẻ

Cn = 100 x (Log(a/(n-1))/Log[n,/4(n-1)])% néu n chan (22)

Phương pháp này đánh giá thông qua tỷ lệ phần trăm, được thực hiện nhờviệc ứng dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, cụ thể đó là một gói tiện íchAdd-in được tích hợp sẵn trong phần mém MS Project

— Hass (2009) đã m6 tả tính phức tap của dự án thông qua việc sử dụng phươngpháp tư duy hệ thông để nhận dạng những khía cạnh khác nhau của tính phứctạp Tính phức tạp của dự án cũng duoc Hass dé xuất cách đo lường dựa vàophan diện tích trên biểu dé hình mạng nhện mà các cạnh của nó là các khía cạnhcủa tính phức tạp (Hình 2.5).

Trang 33

Cost/DurationRisk External

Constrains & Team Composition

Dependencies & Performance

Level of

Organization/ Urgency/

Commercial | FlexibilityChange

Political Sensitivity / ` Problem/Solution

Multiple ClarityStakeholders —— IT Complexity

e Các nghiên cứu này không có tính trực quan và người sử dụng rất khó để tínhtoán, phân tích và tiếp cận Đồng thời, chúng cũng chưa liên hệ với những nhântố thực tế và các biện pháp xử lý.

e Chưa có tầm nhìn và hiểu biết day đủ về mức độ phức tạp của dự án

Thông qua đó, Vidal ves (2011) đã đề xuất phương pháp đo lường mức độphức tạp của dự án sử dụng công cụ AHP Cụ thể, ông và cộng sự đã nghiên cứu

Trang 34

tính phức tap của dự án ở nhiều khía cạnh khác nhau thông qua một Bang“Framework” và sau đó rút gọn số lượng nhờ phương pháp Delphi Tiếp đến,phương pháp AHP được sử dụng để xây dựng chỉ số phức tạp của dự án dựa vàocông thức (2.3).

_ sfCh= say Posh sl (23)

Trong đó, CI; và S(i) lần lượt là chỉ số phức tạp và trọng số của dự án thứ i.Luận văn này được thực hiện dựa trên ý tưởng của Vidal vcs (2011) Tuy nhiên, từđiều kiện thực tế ở Việt Nam cũng như từ những hạn chế của Vidal và cộng sự màLuận van sẽ có những điêm khác biệt như sau:

— Nghiên cứu cua Vidal vcs (2011) chỉ dé cap dén thuat ngữ “dự án” một cachchung chung, áp dụng đại trà cho tất cả các lĩnh vực từ giải trí cho đến kinhdoanh, xây dựng Nhưng trong thực tế, mỗi nhóm dự án có sẽ có những đặc thùriêng, những cách thức thực hiện và tính chất công việc cũng hoàn toàn khácnhau Do vậy, khi đem mô hình này áp dụng chung cho tất cả các loại dự án thìhiệu quả của mô hình sẽ bị hạn chế là điều không thể tránh khỏi Đây cũngchính là lý do để Luận văn trong một phạm vi hẹp hơn, đó là các dự án giaothông trong điều kiện Việt Nam

— Cấu trúc thứ bậc trong nghiên cứu của Vidal ves (2011) được tổng hop từ nhữngnghiên cứu trước đó kết hợp với phương pháp Delphi Trong khi đó, Luận vănnày xây dựng cấu trúc thứ bậc trực tiếp nhờ phương pháp PCA, với những nhântố đã được đánh giá, sàng lọc dựa trên điều kiện thực tế ở Việt Nam

— Nghiên cứu của Vidal ves (2011) sử dụng phương pháp AHP truyền thống trongkhi Luận văn này tích hợp thêm các số mờ tạo thành phương pháp Fuzzy AHP.Đối với AHP truyền thống, đây là một phương pháp đã gặp phải nhiều phê bình

Trang 35

việc thực hiện tính toán các so sánh cặp Vì thế, phương pháp Fuzzy AHP vớiviệc tận dụng những số Fuzzy tam giác được sử dụng để khắc phục vẫn đề nóitrên.

— Cuối cùng, chỉ số phức tap CI trong nghiên cứu của Vidal ves (2011) xuất pháttừ việc so sánh giữa mức độ phức tạp giữa các dự án Trong khi đó, chỉ số phứctap CI trong Luận văn này được dùng để đánh giá mức độ phức tap cho một dựán cụ thể Do vậy, cách tính chỉ số này trong Luận văn cũng hoàn toàn khácnhau.

2.4 Kết luận chương

Chương 2 đã trình bày sơ lược một số định nghĩa quan trọng được dùngtrong Luận văn Ngoài ra, phần tổng quan nghiên cứu nói về các phương pháp đolường mức độ phức tạp của dự án và phương pháp Fuzzy AHP cũng được giớithiệu Thông qua đó, một hệ thống các nghiên cứu đi trước cũng đã được tómlượt theo thời gian Đặc biệt, Chương 2 đã nói lên được sự khác biệt của Luậnnày so với các nghiên cứu của các giả khác trên thế giới Từ đó, Luận văn hướngđến hoàn thiện, khắc phục những điểm còn thiếu sót hoặc hạn chế của nhữngnghiên cứu trước đó Điều này đã phan nào củng cô thêm sự hop lý và tính hữuích vê hướng nghiên cứu của Luận văn.

Trong chương tiếp theo, các phương pháp nghiên cứu liên quan sẽ được trìnhbày cụ thể, đặc biệt là phương pháp Fuzzy AHP Ngoài ra, còn một phân quantrọng khác trong chương này đó là quá trình thu thập dữ liệu gồm 2 giai đoạn:Xác định các nhân tổ phức tạp và thực hiện quá trình so sánh cặp

Trang 36

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Giới thiêu chương

Có thể nói, Chương 3 là chương nòng cốt của Luận văn này Nó chứa đựng toànbộ nội dung cơ sở lý thuyết của các phương pháp nghiên cứu và quá trình thu thập dữliệu Giai đoạn I cua quá trình thu tháp dit liệu là nhận dạng và xác định các nhân tophức tạp của các dự án giao thông ở Việt Nam Tiếp đến, trong giai đoạn 2 là quátrình thu tháp dit liệu từ việc thực hiện các so sánh cặp, phục vụ cho công tác tính toántrọng sô các nhân to.

Trang 37

3.2 Các lý thuyết và mô hình3.2.1 Phân tích nhân tố chính (Principal Component Analysis (PCA))

PCA là một kỹ thuật rat phố biến được dùng trong việc rút gọn dữ liệu (các biếnđầu vào) Tức là, thay vì sử dụng tất cả các biến, chúng ta chỉ sử dụng một số biến mớimà vẫn giữ được hầu hết thông tin của dữ liệu ban đầu Số lượng các nhân tố nhỏ hơnhoặc băng số biến ban đầu và giữa chúng không có tương quan với nhau Trong nghiêncứu này, mục đích sử dụng PCA là rút gọn những nhân tổ ban đầu thành những nhómnhân t6 mới, dé từ đó xây dựng cau trúc thứ bậc, phục vụ cho các bước tiếp theo

Theo Sharma (1995, tr 66) mục tiêu của phương pháp PCA chính là tìm ra một hệtrục trực giao mới ma:

1 “Toa độ của các biên ứng với các trục khác nhau sẽ cho ta các biên mới.Các trục mới hay các biên mới này được gọi là các nhân tô chính(Principal Component) va giá tri của các biên mới được gọi là các diémsố nhân tố chính (Principal Components Scores).

2 Mỗi biến mới tạo thành sẽ kết hợp tuyến tính với các biến ban dau.3 Biến mới dau tiên chiếm phương sai lớn nhất của dữ liệu.

4 Biến mới thứ hai chiếm phương sai lớn nhất của phan dữ liệu mà chưa bịchiếm bởi biến mới dau tiên.

5 Bién mới thứ ba chiêm phương sai lớn nhất của phan dữ liệu mà chưa bịchiếm bởi hai biến mới dau tiên.

6 Tổng quát: biến mới thứ p chiém phương sai của phan dữ liệu mà chưa bịchiếm bởi (p-1) bién mới đầu tiên.

7 Các biến mới tạo thành sẽ độc lập với nhau”.

Khi các biên mới tạo thành chiêm một lượng đủ lớn phương sai của dữ liệu thìchúng ta có thê sử dụng các biên mới này dé thay thê cho các biên cỗ và tiên hành quá

Trang 38

trình phân tích như thông thường Vì vậy, PCA là phương pháp rất thường được sửdụng trong trường hợp dữ liệu đầu vào quá lớn, cần được rút gon mà vẫn giữ được mộtlượng thông tin đủ lớn để cho việc nghiên cứu, phân tích dữ liệu được dễ dàng hơn.

Giả sử rang có p biến mới (nhân tố chính), lúc này cũng sẽ có p phương trình tuyếntính được tạo thành:

W2 + Wi + + Mộ, =l i=l, ,p (3.2)

WW, + WW + + W,W,=Ú 1# j (3.3)

Điều kiện đưa ra ở phương trình (3.2) được dùng dé cố định tỷ lệ của các biến mới.Điều này là cần thiết bởi vì có thé tăng phương sai của phương trình tuyến tính bằngviệc tăng tỷ lệ của các trọng SỐ Phương trình (3.3) chính là điều kiện để bảo đảm cáctrục tọa độ mới trực giao với nhau (Sharma,1995, tr 67)

PCA chỉ có thé thực hiện nếu các nhân tô mới tạo thành không làm mat mát thôngtin đáng kể Nhung, như thé nào là mat mát thông tin đáng kế? Điều này thì tùy thuộcvào tính chất và mục tiêu của từng loại nghiên cứu mà quy định ra mức mất mát thông

Trang 39

phương sai còn lại không giải thích được Sự tương quan giữa các biến càng lớn thì sựrút gọn dữ liệu mà chúng ta có thé dat được cang nhiéu va nguoc lai (Sharma, 1995, tr.75.76) Dé kiểm tra sự tương quan giữa các biến, có thé sử dụng kiểm định thống kênhư là Bartlett’s test, tuy nhiên kiểm định này chỉ có thể sử dụng cho các dữ liệu đãđược chuẩn hóa Ngoài ra còn có kiểm định KMO (sampling adequacy Kaiser MeyerOlkin measure) dùng dé kiểm tra xem sự phù hợp của mô hình PCA:

Bảng 3.1 Kiểm định KMOGiá trị KMO Khuyến nghị

>0.9 Rất tốt (marvelous)0.8 Tốt (meritorious)0.7 Kha tốt (middling)0.6 Binh thuong (mediocre)0.5 Nghèo nan (miserable)<0.5 Không thé chấp nhận (unacceptable)Nguồn: L.H Long (2009)

Số lượng bao nhiêu nhân tố mới tạo thành cũng là vẫn đề đáng được bàn tới khithực hiện PCA Sharma (1995, tr 76) đưa ra 3 nguyên tắc như sau:

1 Trị riêng của các nhân tố phải lớn hơn 1.2 Biểu đồ phần trăm phương sai đạt được phải có xuất hiện điểm gấy (Elbow).3 Chi giữ lại những nhân tố nào có ý nghĩa về mặt thống kê

Để diễn giải vai trò của từng biến trong mỗi thành tố, Facfor Loadings được sửdụng Giá trị Loading của một biến càng cao thì anh hưởng của nó trong nhân tô cànglớn và ngược lại Vì thé, Loading được dùng để xác định những biến nào sẽ gộp lạithành một nhóm (component) và đặt tên cho nhóm là gì Thông thường giá trị củaLoading phải lớn hơn 0,5.

Trang 40

3.2.2 Phương pháp Analytical Hierarchy Process (AHP):Phương pháp AHP được Thomas Saaty giới thiệu lần đầu tiên năm 1971 nham giảiquyết van dé phân b6 nguồn lực và nhu cau lập kế hoạch trong quân đội Kế từ đó trởđi AHP đã trở thành một phương pháp định lượng hỗ trợ ra quyết định đa mục tiêuđược sử dụng rộng rãi trên trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, xã hội, khoahọc để sắp xếp các phương án và lựa chọn phương án thỏa mãn các tiêu chí chotrước Các tiêu chí được phân cấp thành những tiêu chí con được thể hiện trên hệ thốngphân cấp, giúp người ra quyết định dé dàng nhận thay được van dé và phân tích chúngmột cách độc lập.

Dé quá trình so sánh cap được thuận lợi, kích thước các ma trận so sánh không nênvượt quá 9, ngoài các trường hop bat khả kháng

Các bước dé tiến hành áp dụng phương pháp AHP:— Xác định van dé và mục tiêu nghiên cứu

— Thiết lập hệ thống phân cấp từ cấp độ cao nhất đến thấp nhất.— Xây dựng các ma trận so sánh cặp sử dụng các thang do từ 1 đến 9 Các thang

đo so sánh cặp này được thé hiện trong Bảng 3.2Bang 3.2 Các thang đo so sánh cặp theo Saaty (1980)

Mức độ ưu tiên Giá trị sôUu tiên bang nhau |Ưu tiên băng nhau cho đến vừa phải

Uu tiên vừa phảiUu tiên vừa phải cho dén hơi ưu tiên

Hơi ưu tiên cho đên rât ưu tiên

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN