1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng suất lao động trong các dự án xây dựng bằng phương pháp sơ đồ dòng giá trị (VSM): Tình huống phân tích

123 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng suất lao động trong các dự án xây dựng bằng phương pháp sơ đồ dòng giá trị (VSM): Tình huống phân tích
Tác giả Trần Ngọc Đức
Người hướng dẫn TS. Lương Đức Long
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 54,19 MB

Nội dung

- Nghiên cứu tình huỗng: Ap dụng Kỹ thuật Sơ đồ dòng giá trị vào một dự án xây dựngcụ thé: xây dựng VSM hiện tai, phân tích VSM hiện tại và xây dựng VSM tương lai tôiưu hon VSM hiện tại,

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRAN NGỌC ĐỨC

NÂNG CAO NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG TRONG CÁC DỰÁN XÂY DỰNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỎ DÒNG

GIA TRI (VSM): TINH HUONG PHAN TÍCH

Chuyên ngành : QUAN LÝ XÂY DUNG

Mã ngành : 60.58.03.02

TP HO CHI MINH, tháng 01 năm 2016

Trang 2

TRAN NGỌC ĐỨC

NÂNG CAO NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG TRONG CÁC DỰÁN XÂY DỰNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỎ DÒNG GIÁ

TRI (VSM): TINH HUONG PHAN TÍCH

Chuyên ngành : QUẢN LÝ XÂY DUNG

Mã ngành : 60.58.03.02

LUẬN VÁN THẠC SĨ

TP HO CHÍ MINH_ hang 01 năm 2016

Trang 3

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA — ĐHQG — HCMCán bộ hướng dẫn khoa học : TS Lương Đức Long

Cán bộ cham nhận xét 1 : TS Dinh Công Tịnh

Cán bộ cham nhận xét 2 : TS Nguyễn Anh Thư

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCMngày 23 tháng 01 năm 2016.

Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 PGS TS Phạm Hồng Luân

2.TS Định Công Tịnh3 TS Lê Hoài Long

4 TS Nguyễn Anh Thư

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên

ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TS.NGUYEN MINH TAM

Trang 4

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên : Trần Ngọc Đức MSHV_ : 13080017Ngày, tháng, năm sinh : 02/10/1985 Nơi sinh : Thừa Thiên Huế

Chuyên ngành : Quản lý xây dựng Mã ngành: 60.585.03.02

I TÊN ĐÈ TAL:NANG CAO NĂNG SUAT LAO ĐỘNG TRONG CÁC DU ÁN XÂY DỰNG BANG

PHƯƠNG PHAP SƠ ĐỎ DONG GIA TRI (VSM): TINH HUONG PHAN TÍCHII NHIỆM VU VÀ NOI DUNG:

- Tổng quan về Kỹ thuật So đồ dòng giá tri (VSM) và các lý thuyết, nghiên cứu liên

quan.

- Xây dựng phương pháp áp dụng Kỹ thuật Sơ đồ dòng giá trị vào các dự án xây dựng để

nâng cao năng suất lao động

- Nghiên cứu tình huỗng: Ap dụng Kỹ thuật Sơ đồ dòng giá trị vào một dự án xây dựngcụ thé: xây dựng VSM hiện tai, phân tích VSM hiện tại và xây dựng VSM tương lai tôiưu hon VSM hiện tại, giảm thiểu được hao phí sản xuất.

II NGÀY GIAO NHIỆM VU: 19/01/2015IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 23/01/2016V CÁN BỘ HUONG DAN: TS Lương Đức Long

Tp.HCM, ngày tháng năm 2016

CÁN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO

TRUONG KHOA KY THUAT XAY DUNG

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian tham gia khóa học đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lýxây dựng, tác giả đã được truyền đạt những kiến thức mới, bố ích phục vụ cho côngviệc của mình Tác giả xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trong bộ môn

Thi công đã nhiệt tình giảng dạy cho mình trong thời gian tham gia khóa học.

Đặc biệt tac gia xin chân thành cảm ơn TS Luong Đức Long đã giúp đỡ tác giả

rất nhiều trong việc định hướng và chỉ dẫn thực hiện Luận văn tốt nghiệp

Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn các bạn, anh chị trong lớp Quản lý xây dựngkhóa 2013 và các anh chị khóa trước đã hỗ trợ mình rất nhiều trong quá trình học tập

Xin chân thành cam on!

TP.HCM, ngày 15/12/2015Học viên thực hiện

Trần Ngọc Đức

Trang 6

Trong điều kiện môi trường ngày càng ô nhiễm, xây dựng mang tính bền vữngngày càng được đặt nặng Tuy nhiên, các nghiên cứu xây dựng bền vững hiện tạithường chỉ tập trung giai đoạn thiết kế và vận hành dự án, mà bỏ qua giai đoạn thicông Thêm vao đó, các nghiên cứu bền vững và quản lý xây dựng thường giải quyếtcác vấn đề môi trường và sản xuất một cách rời rạc Một công cụ sản xuất tỉnh gọnđược sử dụng trong nghiên cứu để giải quyết đồng thời vấn đề môi trường và các haophí sản xuất trong giai đoạn vận hành dự án Đó là kỹ thuật Sơ đồ dòng giá trị (VSM)— một kỹ thuật có thể xây dựng sơ đồ giúp cho quản lý dự án chuẩn đoán được tìnhtrạng sản xuất hiện tại để tìm ra được các cải tiễn cần thiết cho tương lai Nghiên cứubáo cáo lại việc áp dụng VSM như một phương pháp tiếp cận xanh-tinh gọn vào dự ánxây dựng khu căn hộ cao cấp để cải thiện vận hành sản xuất và van dé môi trườngtrong giai đoạn thi công kết cau bê tông cốt thép Đóng góp chính yếu của nghiên cứulà chỉ rõ cách áp dụng VSM vào xây dựng, khăng định khả năng phát hiện nguồn gốccác hao phí về mặt sản xuất, môi trường va dé ra các phương cách tiết giảm chúng.Nghiên cứu tình huống khang định hiệu quả nâng cao tính phát triển bền vững của dựán xây dựng khi áp dụng kỹ thuật xanh — tinh gon VSM bởi việc tối ưu hóa nguồn tàinguyên, giảm chi phí, nâng cao chuẩn chất lượng sản phẩm, tối thiểu hóa tác động đến

môi trường của dự án.

Trang 7

In the context of increasing environmental pollution, sustainable construction hasbeen increasingly emphasized However, current sustainable construction research hasbeen focused mainly on the design and operation phases of projects but bypasses theconstruction phase In addition, current sustainable and construction managementapproaches often resolve environmental and production issues separately A leanproduction tool is used to simultaneously deal with environmental and productionwaste over the execution phase of construction projects It’s value stream mappingtechnique (VSM) which considers the elaboration of maps that assist project managersin diagnosing the current state of production to propose improvements in a future state.This research reports a case study of the VSM application as a green-lean approach inthe construction of a high-rise apartment building in order to improve itsenvironmental and production performance during the structural concrete work stage.The main contribution of this study is to provide a fully detailed experience of theVSM _ application in construction, confirming its ability to detect the origin ofenvironmental and production waste, and suggest reduction strategies The case studyreinforces the effectiveness improving the sustainable performance of constructionprojects when applying green-lean approach VSM, because of optimizing resources,reducing costs, improving quality standards, minimizing the environmental impact ofthe project generated by the construction of project.

Trang 8

Tôi xin cam đoan: Bản Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thựcsự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức, số liệu

đo đạc thực tiễn và dưới sự hướng dẫn của TS Lương Đức Long

Các số liệu và kết quả tính toán, phân tích trong luận văn là hoàn toàn trungthực Nội dung của bản Luận văn này hoàn toàn tuân theo nội dung của Đề cương luậnvăn đã được Hội đồng đánh giá Dé cương luận văn cao học ngành Quản lý xây dựng,

Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng thông qua.

Một lan nữa, tôi xin khang định vê sự trung thực của loi cam doan trên.

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

MUC LUC

MỤC LLỤC Go GG G5 5 999 0 0 4.904.000 0004.000406 0000004 0000000406 00 i

DANH MỤC CÁC HINH V Ế <2 s° < s9 9s 3s 9 se sesse iv

PHAN PHU LUC ccccssssssssssscscssssssscsssssssssssessssssssssessssssssssssssesesssssssssssesesssesesees viCHƯƠNG 1: DAT VAN DE 5-5-9093 x89 9540 1

[.1 Giới thiệu CHUNG - - - << 0000 0 nọ nọ l

1.2 Xác định vẫn dé nghiên cứu - ¿5+ 22952 SE 2E‡E2EE‡ESEEEEEEEEErkrkrkerererreee 2

1.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - «œ2 009.000 0 re 3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu - + 25 2 5£+E+S£££+E+E£ezterrerrereee 41.5 Đóng góp dự kiến của nghiên CỨU ¿+ - + 2 ©E+E+E+E+EEE£E£E+EeErkrkrerrvee 41.6 Kết Cau luận VAN s11 112v 919191 1 1 111111191 11111 1g ng ng ree 4CHƯƠNG 2: TONG QUANN 5< ccs<ccreeerreErrerrrerrrerraerrrrrrrrrrsrrorasee 5

2.1 Giới thiệu CHUNG - - - - << 000 nọ và 5

2.2 Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu + - - 2 + 2 2 s+s+s+£z£zezxzceẻ 52.2.1 Hiệu qua san xuất (Production D€rformance©) -««««««««+ 52.2.1.1 Năng suất lao động ¿ ¿5-55 22x23 2121211212111 211 1 xxx 52.2.1.2 Các phương pháp đo lường năng suất lao động - 62.2.2 Hiệu quả về môi trường (Environmental performance) - 82.3 San xuất tinh gon (Lean manufacturing) c.c.ccccceccesesseeesesesesessesesssseseeeseees 82.3.1 Khái niệm Sản xuất tinh gon (Lean Manufacturing) 82.3.1.1 Mục tiêu của Sản xuất tinh gone csessesescsesssesseseseseeeesseees 82.3.1.2 Các nguyên tắc chính của Sản xuất tinh gọn - 92.3.2 Một số khái niệm trong Sản xuất tỉnh ĐỌN Go 1 ke 9

2.3.2.1 Công việc tạo ra giá tri va sự lấng phí - -«««««<+++se+s 9

2.3.2.2 Một số loại lãng phí chính +5 + 252252 2*+E+££ezxeezseseei 102.4 So đồ dòng giá tri (Value stream mapping - VSM]) 5-5-s+scce¿ 11

2.4.1 Dong gia tri (Value Stream) Ăn ngư 11

2.4.2 Cụm sản phẩm phân tích (Family produet) - - s55: II2.4.3 Sử dụng các công cụ vẽ sơ đỒ - ¿5 Set t2 13

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 1

Trang 10

2.4.3.1 Vẽ sơ dé dịng giá tri hiỆn {ạI - << 1 1 1 he g 142.4.3.2 Vẽ sơ đồ dịng giá trị tương lai + 2 5©c+cececesrerecree 18

2.5 Các nghiên cứu HEN quUạn << 55G 0321010101011 93 9011 ng re 24

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU s°-essscsseeese 28

3.1 Quy trình nghiÊn CỨU - œ9 re 28

3.2 Chọn cụm sản phẩm phân tích và các chỉ số phân tích cần thiết 293.3 Thu thập số liệu trên cơng trường - ¿2 + + s+E+E££x£xeEzxrrerererrrreee 333.3 Tính tốn các chỉ số, xây dựng VSM hiện tal - 555 <<<<<52 363.3.1 Tính tốn các chỉ số -+cxketketkttkrtrrtrirtrkrrrrrierr 36

3.3.2 Xây dựng VSM hiện tal - -G G99 1 ke 403.4 Phân tích VSM hiện tại, xây dựng VSM tương laI -«« «<< <<<<2 4I3.4.1 Phân tích VSM hiện tal 0 ee eeesseeccceeesssnceeeceessesaeeeeceeessenneeeeeeeees 4]3.4.2 Xây dung VSM tương lai - -Ă Ăn ng vờ 42

3.5 Khuyến nghị, lập kế hoạch áp dung VSM tương lai - 43

CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU TINH HUƠNG - 2° s<csseesese 45

4.1 Mục đích của việc áp dụng nghiên cứu vào dự án cụ thỂ sex sesea 454.2 Giới thiệu về cơng trình áp dụng kỹ thuật VSM -cccccccce¿ 454.3 Ap dụng kỹ thuật sơ đồ dịng giá tFỊ - - 255222 Se+EsEzerterererrereree 464.3.1 Lựa chọn cụm sản phẩm phân tích và các chỉ số phân tích cần thiết 464.3.2 Thu thập số liệu trên cơng trường ¿5-5552 s+x+eezezxsrered 494.3.3 Tính tốn các chỉ số, xây dựng VSM hiện tại 54

4.3.4 Phân tích VSM hiện tại, xây dựng VSM tương lai 634.3.4.1 Phân tích VSM hiện tại - - -GG SH re, 634.3.4.2 Xây dựng VSM tương laI - - << - SH 1k reg 66

CHƯƠNG 5: KET LUẬN VA KHUYEN NGHỊ 5 ° 5s s2 scs2 71

5.1 KẾt Luận - - t1 519191 1 91919191981 5111515811 1110111161 11111161 vung 719i) 0/ :(1 72TÀI LIEU THAM KH ÁOO 2 5° << S2 S2 95s se zsessssese 73

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang il

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

Bang 2.1:Bang 2.3:Bang 2.4:Bang 3.1:Bang 3.2:Bang 3.3:Bang 3 4:Bang 4.1:Bang 4.2:Bang 4.3:Bang 44:Bang 4.5:Bang 4.6:Bang 4.7:Bang 4.8:Bang 4.9:

DANH MUC CAC BANG BIEU

Các mô hình về năng suất - + 2556 E233 121521 12121111 E11 E xe, 5

Các khái niệm của VSÌM -c HS n HH ng vờ 12

Các biểu tượng trong sơ đồ dòng giá trị - + 5555s+ccce+xsrereceee 15Các chỉ số đo lường trực tiếp trên công trường - 2 25555: 30Các chỉ số quá trình ¿+ + 2+ SE+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEErErkrrkrrrrrrkrree 31

Bang theo doi nhân Lic <0 0 0H ngờ 34

Các chỉ số thời gian của các nhóm C6 - + +2 +52 s+x+se£e+e+xersceee 37

Bang theo doi nhân lực ngày I4/09/2015 -ẶẶ SG 23111 se essg 52

Khối lượng thép, cốp pha, bê tông của 1 san điển hình - 34

Bang tính toán MT, SeT, PT, UT, TA ngày 14/09/15 56

Bang tính toán MT, SeT, UT, TA, DP, D của sàn quan sát SO 2 57Tổng hợp các chỉ số tính toán của sàn 2 - +5 +cc+cx+esrrsrree 59Tổng hop các chỉ số của dòng giá trị hiện tại -. . - 2< s5s+se 60Tổng hop các chỉ số của dòng giá trị hiện tại -. . - 2< s5s+se 61

Hao phí vat IỆU - - ĂĂ G9933 nh 61

Các chỉ số của VSM tương lai - ¿5-2-5 252 SE E E2 SE EEEEEEErkrkrrrree 67

HVTH: Tran Ngọc Đức Trang ill

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 : Các nguyên lý và công cụ sản xuất tinh gon (Lean Production) 3

Hình 2.1 : Phương pháp đo lường năng suất -.- ¿5-5 + 252 222E+E+££Ecxztzeerrsred 8Hình 2.2 : Hai mặt của dòng sản XUAt ccccccccssesscsssesscsesessesesesscsesesseseseeseseseesesesen IIHình 2.3 : Lua chon cụm sản phẩm phân tích << x11 1 334 12Hình 2.4 : Hai loại Ka1Z€n - - << c3 3330101101061111103335 111111011 11111111 cv vớ 13Hình 2.5 : Các bước của sơ đồ dòng giá tr] - ¿5 52x £xvveEerxrrerererreee 14Hình 2.6 : Các mức độ vẽ sơ đồ dòng giá trị cho cụm sản phẩm phân tích 14

Hình 2.7 : Sơ đồ dòng giá trị hiện tại của nhà máy ACME Stamping 18

Hình 2.8 : Dòng sản xuất gián đoạn va dòng sản xuất liên tục . - 19

Hình 2.9 : Cac quá trình hiện tại va các qua trình được sắp xếp lại 19

Hình 2.10: Hệ thống 1208118 20

Hình 2.11 : Lan FIÏFC -< G1 19901190 nọ 20Hình 2.12 : Lựa chon Quá trình gift nh†[p (<< c1 1139399011 1 g1 re 21Hình 2.13 : Hộp điều phối san xuất (load-leveling bOX) ccccecccsesseeeeseeeseeeseees 21Hình 2.14 : Rút quá trình g1ữ nh†[p - - 5 << 1 1930111199930 1 1 ng re 22Hình 2.15 : Sơ đồ dòng giá trị tương lai của nhà máy ACME Stamping 23

Hình 3.1 : Quy trình nghiÊn CỨU - - << 55 90000 0n re 28Hình 3.2 : Công nhân dừng làm việc để nói chuyện - + + 25525 5s+s+see: 35Hình 3.3 : Công nhân dừng làm việc để uống nước - + 25+ 5s+s+see 35Hình 3.4 : Công nhân dừng làm việc dé hút thuốc ¿5-5 2 + cs+s+cs+szsee: 36Hình 3.5 : Cách xác định MT, SeT, UT, TA của công nhân trong một ngày làmI1 37

Hình 3.6 : Dong giá tri hiện tai của cầu kiện vách -c-scssxsxsxksxsxsksvceEseseeees 40Hình 3.7 : Dòng giá trị tương lai của cầu kiện vách - + + cs+ccs+s+xee 43Hình 3.8 : Kế hoạch áp dụng VSM tương lai - + + 255522 S2£scezesrrsred 44Hình 3.9 : Tong kết áp dung VSM tương lai c.cceccecescssessssesesesesessesesesssseeesseseeeeees 44

Hình 4.1 : Cong trình ap dung kỹ thuật VSÌM Ăn nhe 45Hình 4.2 : Thi công thép cột, vác - - cọ ng nọ re 46

Hình 4.3 : Thi công cốp pha cột vách, dầm sàn - + 52552552 cs+ezzscxcxee 46Hình 4.4 : Thi công thép dam sàn ¿252 522223 EE£ESEEEEEEEEEEErErErrkrerreee ATHình 4.5 : Sàn chuẩn bi đỗ bê tong wee cececesccsesssscsescscsssscsessscssssesessesssessseseseens 47Hình 4.6 : Tháo cốp pha cột vách, dầm sàn - ¿5-5252 22+E2£++xvvcErxererecree 48

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang Iv

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc LongHình 4.7 : Sự xảy ra đồng thời các công tác veeececcccsssessssssessesesessesesessesesesssseeesseseeeeess 49Hình 4.8 : Mặt bằng phân chia các nhóm tổ thi công - 2-5552 +55: 51Hình 4.9 : Tiến độ thi công của 1 sản điển hình + 2 2 2 552s+£+£sczcszsceee 55Hình 4.10 : Sơ đồ dòng giá trị hiện tại của kết cấu cột vách, dam sàn toàn khối 62

Hình 4.1 : So sánh các circle time với takt time - << << << ccs << << <scss 65

Hình 4.1 : Sơ đồ dòng giá trị tương lai của hệ cột vách, dầm sàn toàn khối 69

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang v

Trang 14

PHAN PHU LUC

Phụ luc 1: Nhật ký thi công - - - G9 kh 76Phụ lục 2: Dữ liệu nhân lực của sàn quan sát thỨ 2 - S993, S5

Phụ lục 3: Tính toán các chỉ số thời gian của sàn quan sát số 2 -. - 97

HVTH: Tran Ngọc Đức Trang vi

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

CHUONG 1: DAT VAN DE

1.1 Giới thiệu chung

Ngành xây dựng là ngành chiếm ti trọng lớn trong cơ cau nên kinh tế quốc dân.Theo Tạp chí Tài chính (2015), khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷtrọng 16,73% cơ cầu nên kinh tế ; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,45%;khu vực dich vụ chiếm 39,61%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,21%.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2015 ước tính tăng 6,28% sovới cùng kỳ năm 2014 Trong tổng mức tăng 6.28%, khu vực nông, lâm nghiệp và

thủy sản đóng góp 0,42%; khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 2,98%(ngành công nghiệp đóng góp 1.57%, ngành xây dựng đóng gop 1.41%) ; khu vựcdịch vụ tăng đóng góp 2,22%.

Sau khi kí kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), ViệtNam sẽ tham gia vào sân chơi chung, các rào cản xuất nhập khẩu bị xóa bỏ Cũngnhư các ngành kinh tế khác, ngành xây dựng sẽ đối mặt với các cơ hội và thách thứcđến từ TPP Để sẵn sàng đối đầu với các thách thức, cải thiện năng suất lao động làvan dé cần được quan tâm một cách đúng mức Theo Tổng CỤC thống kê (2015).năng suất lao động Việt Nam chỉ băng 1/18 năng suất lao động của Singapore; bang

1/6 của Malaysia; bằng 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc.Mặt khác, trong điều kiện môi trường ngày càng ô nhiễm, xây dựng mang tínhbền vững ngày càng được đặt nặng Các nghiên cứu về xây dựng bền vững hiện tạichủ yếu tập trung vào giai đoạn thiết kế và vận hành dự án, nhưng bỏ qua giai đoạn

thi công Theo Nam and Tatum (1988), xây dựng là một trong những ngành công

nghiệp có sự vận hành tôi tệ nhất về mặt sử dụng tài nguyên, năng suất lao động vàquản lý ô nhiễm

Do đó, việc xem xét đồng thời 2 vẫn đề môi trường và hiệu quả sản xuất tronggiai đoạn thi công xây dựng trở nên cấp thiết cho sự phát triển, hội nhập của ngành

xây dựng Việt Nam.

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang |

Trang 16

1.2 Xác định van dé nghiên cứuXây dựng tinh gọn (Lean construction), một học thuyết quản lý sản xuất mới dựatrên tư duy tinh gon (lean thinking), để cải tiền hiệu quả sản xuất của các dự án xâydựng (Howell et al 2011) Theo Kevern (2011), van đề môi trường của dự án cũngđã được quan tâm thích đáng, là kết quả của việc phát triển công trình xanh hay họcthuyết xây dựng vững bên Tuy nhiên, việc xem xét van dé môi trường va hiệu quảsản xuất của một dự án thường cô lập với nhau (González and Echaveguren 2012).Theo tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA 2007b), việc nâng cao hiệu quả hệthống sản xuất có thể làm giảm nguy hại đối với môi trường Công nghiệp xây dựngvẫn chưa tích hợp được sáng kiến xanh (green) và tỉnh gọn (lean) mặc dù đã nhậnthay ưu thé vượt trội của việc kết hợp yếu tô xanh và tinh gọn vao quản lý dự án xây

dựng (Bae and Kim 2007; Nahmens 2009: Rueff and Cachadinha 2011) Hơn nữa,

các sáng kiến xanh thường chỉ chú tâm vào giai đoạn thiết kế và vận hành dự án, bỏqua giai đoạn thi công (Forbes at al 2002) Vậy, phải dùng công cụ gi dé có thé tiếp

cán ca 2 mục tiêu xanh và tinh gon cho du an xây dung trong giai đoạn thi công?

Theo (USEPA 2007), Sơ đỗ dòng giá trị (VSM — Value stream mapping) đạt hiệuquả trong việc tích hợp các mục tiêu sản xuất và môi trường trong công nghiệp sảnxuất VSM là một kỹ thuật tỉnh gọn được áp dụng vảo sản xuất để sơ đồ hóa quátrình sản xuất (Rother and Shook 1998) Chỉ có một vài nghiên cứu tình hudng

trong đó VSM được áp dụng vào xây dựng (Pasqualini and Zawislak 2005; Yu et al.2009: Rueff and Cachadinha 2011) Các nghiên cứu nay còn mang tính sơ khai,

chưa cung cấp được phương pháp tiếp cận xanh-tinh gọn (green-lean) thật sự hiệu

quả dựa vào kỹ thuật VSM Rosenbaum et al (2014) đã áp dụng kỹ thuật VSM

mạnh mẽ, rõ ràng hơn vào việc phân tích hiệu quả về mặt môi trường cũng như hiệuquả sản xuất Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ dừng lại ở cấu kiện vách Đề có cáinhìn khái quát về toàn bộ công tác kết cấu cho 1 tầng sàn, việc áp dụng kỹ thuậtVSM cho tất cả các công tác, cau kiện đứng và ngang là cần thiết Lam thé nào décó thể áp dụng VSM trong trường hợp này, giúp quản lý dự án có cái nhìn tổngquan về tình trạng thi công hiện tại trên toàn bộ mặt bằng và các giải pháp dé cảitiễn tình trạng hiện tại, dat được mục tiêu xanh và tinh gọn cua dự an

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 2

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

VALUE CHAIN: Value Stream Mapping

Hình 1.1 : Các nguyên ly và công cụ sản xuất tinh gon (Lean Production)

(Pasqualini and Zawislak 2005)

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Dé giải quyết van đề xem xét đồng thời 2 yếu tổ môi trường và hiệu quả sản xuấttrong quá trình thi công các dự án xây dựng, nghiên cứu cần đạt các mục tiêu:

= Cách áp dụng kỹ thuật So đỗ dòng giá trị (VSM) vào quá trình thi công cácdự án xây dựng cho toàn bộ các công tác, cau kiện phan thô

"Thu thập số liệu cho một hạng mục cụ thể tại công trường để xây dựng sơđỗ dòng giá trị tại thời điểm hiện tai

= Phân tích So đồ dòng giá trị hiện tại, chỉ ra những điểm bat hợp lý gây lãngphí nguôn tài nguyên Dé xuất Sơ đồ dòng giá trị tương lai tối ưu hơn hiệntại để tăng năng suất, giảm hao phí tài nguyên, giảm tác động đến môi

trường do quá trình thi công xây dựng.

7 Khang định hơn hiệu quả của việc áp dung tu duy tinh gon (lean thinking)thông qua VSM vào các dự án xây dựng đang thi công dé tác động đồngthời lên mặt giảm hao phí sản xuất cũng như giảm tác động xấu đến môi

trường

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 3

Trang 18

1.4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu

- Thoi gian nghiên cứu: 05 tháng (09/07/2015 - 09/12/2015).

- Pia điểm, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu: Các dự án xây dựng dân dụngđang trong giai đoạn thi công kết câu ở TP HCM

1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đóng góp cho các nhà thâu công cụ hỗ trợ xác

định tình trạng thi công của dự án trực quan và kiến nghị những cải tiễn cần thiếtđể nâng cao năng suất, giảm hao phí, giảm ảnh hưởng đến môi trường trong quá

trình thi công Nghiên cứu chứng minh mô hình này khá đơn giản và thực dụng,

dựa vào mô hình này các nhà thầu có thể đưa ra những quyết định sáng suốthơn, có cơ sở hơn thay vì dựa trên quyết định mang tính chủ quan, theo kinh

nghiệm.

- We mat ly luan: nghién cuu khang định hon hiệu quả của việc áp dung tu

duy tinh gon (lean thinking) thông qua VSM vào các dự án xây dựng dang thi

công dé tác động đồng thời lên mặt giảm hao phí sản xuất cũng như giảm tác

động xâu đên môi trường.

1.6 Kết cầu luận vănKết cấu luận văn bao gồm 5 chương:

- _ Chương 1: Dat van dé- Chương 2: Tổng quan

- - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

- _ Chương 4: Nghiên cứu tình huống- _ Chương 5: Kết luận và khuyến nghị

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 4

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

CHUONG 2: TONG QUAN

2.1 Giới thiệu chung

Chương này hệ thống lại các khái niệm và nghiên cứu liên quan đến van dé môitrường va hiệu quả san xuất Dựa vào đó, sẽ biết được thực trạng các nghiên cứutrước và các van dé cần hoàn thiện, phát triển trong nghiên cứu này

2.2 Các khái niệm liên quan đền nghiên cứu

2.2.1 Hiệu qua sản xuất (Production performance)Theo Rosenbaum et al (2014), “Hiệu quả sản xuất là quá trình do lường trong

môi liên hệ chung giữa chi phí, thời gian, năng suât ”

2.2.1.1 Năng suất lao độngTheo Bộ thương mại Mỹ, năng suất lao động là giá trị bằng tiền của đầu ra trênsố giờ công của đầu vào lao động Năng suất lao động là tỉ số giữa giá trị tài nguyênđầu vao (input) và giá trị sản phẩm dau ra (output) Tùy vào điều kiện áp dụng, cáchđo lường đầu vào và đầu ra sẽ khác nhau

Bảng 2.1: Các mô hình về năng suấtLoại mô hình | Năng suất Mô tảKinh tế i, Mô hình mà dau vào và

s* Năng suat tông quát (TFP) = Lượng sản | „, ‹

; đầu ra được đo lường

phâm/(Nhân công + Vật tu+ May thị, , ‹ 2

; bang tién, phu hop décông +Năng lượng +Vôn) ; ok `

đánh giá tình trạng nên

kinh tế và hoạch định

chính sách Không phùhợp đánh giá dự án hoặccồng trường

Trang 20

Cong viéc cu Nhà thầu thường quan

“+ Nang suất lao động = Lượng san phẩm/

thé tâm đến năng suất laoChi phí nhân công 5

, động công tác tạis* Năng suat lao động = Lượng sản pham/ | - ` Š

Giờ công lao động công trường Các nhà

s Năng suat lao động = Chi phí nhân mâu sử dụng với đơn

công hoặc giờ công lao động /Lượng vị đâu ra cho các công

s* Phương pháp trực tiếp

- Phuong pháp Units/Man.hours: Là một trong hai phương pháp đánh giá cơ

bản nhất được sử dụng trong xây dựng Phương pháp này đo lường sốlượng đơn vị sản phẩm hoàn thành tương ứng với số giờ công lao độngtạo ra Đây là phương pháp ít tốn thời gian cho việc thực hiện và thu thậpthông tin, và có thé áp dụng cho bất kỳ công tác hay hoạt động cơ bản nào

(Thomas and Mathews 1986; Halligan et al 1994).

- Phuong pháp $/Unit: Là chỉ số co bản thứ hai được sử dung, do lườngbang giá trị tính bang số tiền tiêu tốn cho một đơn vi sản phẩm được tạo rabao gôm: các chi phí vật tư, các chi phí về nhân công, chi phí máy mócthiết bị và sự thất thoát chi phí Phương pháp này tiện sử dụng và nhìn

chung là rat hiệu quả cho việc kiêm tra công tác cơ ban.

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 6

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

- Phuong pháp chi phí: Chi phí công việc liên quan đến việc thực hiện kiểmtra bang việc so sánh chi phí thực hiện với chi phí theo ngân sách tiền tệtính cho công việc cụ thể tại cùng một thời điểm Phương pháp nàykhông pho biến, nhưng cung cấp một con số tổng thé dùng dé so sánh vớinguôn chi phí dự kiến của công việc theo ngân sách (Alfeld 1988, Thomas

and Kramer 1988).

Ngoài ra, còn có các phương pháp khác: Phuong pháp hoàn thành theo tiễnđộ, (On- time completion), phương pháp phan trăm hoàn thành (Percentcomplete), phương pháp số giờ công lao động đạt được (Earned Man —hours), phương pháp quản lý nguồn lực (Resourse Management),phương pháp kiểm soát khối lượng/ làm lại (Quality control/ Rework) * Phương pháp gián tiếp

- Phuong pháp lấy mẫu công việc (Work Sampling): Là phương phápáp dụng lý thuyết và kỹ thuật lay mẫu theo phương pháp thông kê déđo lường việc sử dụng thời gian của công nhân Phương pháp gồmnày gồm nhiều cách lấy mẫu công việc: để xem xét việc sử dụng thời

gian của công nhân, đánh giá hiệu quả làm việc Phương pháp này đolường hiệu quả của quản lý.

- Phương pháp nghiên cứu công việc (Work Study): Là phương pháp

nghiên cứu cách thức thi công hiện tại dé tim ra cách tốt nhất dé thực

hiện công việc Phương pháp này được áp dụng trong xây dựng từ

những năm 1950, cho thấy rõ hơn các ưu khuyết điểm của ngườiquản lý Phương pháp này gồm nhiều các phương pháp khác nhau:

Cycle chart, String diagram, Flow process chart,

- Phuong pháp câu hỏi/phỏng van (Questionaires): Là một phươngpháp hiệu quả để xác định các van dé về nhân su, tổ chức va quản lýtrong thi công xây dựng dựa trên ý kiến của người tra lời về các

nguyên nhân gây ra sự chậm trê, gián đoạn và giảm năng suât lao

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 7

Trang 22

động Đây là một phương pháp tỏ ra khá hiệu quả, kết qua nhanh vàít tốn chỉ phí.

Phương pháp Phương pháp Phương pháp Phương pháp Phương pháp | | Phương pháp

Units/Man.hours $/Man.hours Chi phí Work Sampling Work Study Questionares

thông này giúp cat giảm chi phí sản xuât, tăng sản lượng, va rút ngăn thời gian sản

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 8

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

xuất Sản xuất tinh gon bat nguồn từ Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) và đã đượcdan triển khai xuyên suốt các hoạt động của Toyota từ những năm 1950, gồm có

Quy trình liên tục: hạn chế tối đa sự gián đoạn trong quá trình sản xuất

Sản xuất “Pull”: Con gọi là Just-in- Time (JIT), chi sản xuất khi có nhu cầu.Chất lượng từ gốc: kiểm soát chất lượng ngay từ công đoạn dau tiên, làmđúng ngay từ dau

Cải tiên liên tục.

2.3.2 Một số khái niệm trong Sản xuất tỉnh gọn

2.3.2.1 Công việc tạo ra giá trị và sự lang phí

Các hoạt động sản xuất có thé được chia thành ba nhóm sau đây:

Các hoạt động tạo ra giá tri tang thêm (Value-added activities) là các hoạt

động chuyền hoá vật tư trở thành sản phẩm yêu câu

Các hoạt động không tao ra giá tri tăng thêm (Non value-added activities)

là các hoạt động không cần thiết cho việc chuyển hoá vật tư thành sảnphẩm yêu cầu

Các hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm (Necessary

non value-added activities) là các hoạt động không tạo ra giá tri tăng thêmnhưng lại cân thiệt trong việc sản xuât ra sản yêu câu.

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 9

Trang 24

2.3.2.2 Một số loại lang phi chính

Có một sô loại lang phí chính trong sản xuât tinh gọn, gôm các mục sau:

Sản xuất dư thừa (Over-Production).Tổn kho (Inventory)

Khuyét tat (Defects)

Thao tác (Motion): Các chuyén động, thao tác không cần thiết

Sửa sai (Correction): Phải thực hiện lại một công việc do nó không được

làm đúng ngay từ dau

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 10

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

2.4 Sơ đồ dòng gia tri (Value stream mapping - VSM)So đồ dòng giá tri (VSM) là một kỹ thuật tinh gon (lean technique) đã được ápdụng vào quá trình sản xuất để vẽ sơ đồ hệ thống sản xuất (Rother and Shook1998) Kỹ thuật này bat nguồn từ hệ thống sản xuất Toyota (Toyota Production

System - TPS) VSM thực hiện hiệu quả việc tích hợp hai mục tiêu hiệu qua sản

xuất và môi trường trong công nghiệp sản xuất (USEPA, 2007a)

2.4.1 Dòng gia tri (Value stream)

Theo (Rother and Shook 1998), dòng giá tri là tat cả các hoạt động (bao gồm cả

hoạt động gia tăng giá tri, hiệu quả - value added và hoạt động vô ích — non-valued

added) đưa vào sản pham từ khi còn là các vật liệu thô đến khi là thành phẩm trongtay người tiêu dùng Đây cũng là dòng sản xuất (production flow) Theo dòng sảnxuất, phải ghi nhận lại tất cả các quá trình gồm dòng vật liệu (material flow) và

dong thông tin (information flow) Dong vật liệu và dong thông tin là 2 mặt cuacùng một van đê Phải sơ đồ hóa cả 2 dòng này.

informationPRODUCTION FLOW

material

Hình 2.2 : Hai mặt của dòng sản xuất

(Rother and Shook 1998)2.4.2 Cụm sản phẩm phân tích (Family product)Cụm sản phẩm phân tích là một nhóm sản phẩm được tách ra từ tất cả các sảnphẩm hiện có Cụm sản phẩm này liên quan trực tiếp đến nhu cầu của khách hàng.Một sơ đồ dòng giá trị tương ứng với việc đi dọc theo để quan sát và vẽ lại tất cảcác quá trình (thông tin, vật liệu) của một cụm sản phẩm phân tích

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang II

Trang 26

(Rother and Shook 1998)

Một số khái niệm khác của VSM được thể hiện trong bảng bên dưới:

Bang 2.3: Các khái niệm của VSM

Khái niệm Định nghĩa

Hệ thông sản xuât | Hệ thông sản xuât mà tât cả các quá trình đêu sản xuât với lượng

day (Push flow) | sản phẩm tối đa có thê.

Hệ thông sản xuât | Hệ thông sản xuât mà tât cả các quá trình chỉ sản xuât khi có yêu

kéo (Pull flow) cau từ khác hang hoặc quá trình tiếp theo.Tôn kho Sản phẩm đứng yên đến khi dòng sản xuất sau có thể bắt đầu sử

(Inventory) dụng nó.

Lan sản xuất trong đó một sản phẩm bat đầu tham gia vào quá

Lan FIFO (FIFO _ | trình này có tương ứng một sản phẩm vừa hoàn tất quá trình Mỗilane) làn FIFO sẽ có dung lượng tôi đa dé chứa các sản phẩm Khi vượt

quá dung lượng này, quá trình sản xuất phải dừng lại

Sự hiện Kaizen Sự nỗ lực tập trung vào việc giải quyết các van dé sản xuất và cải(Kaizen evenf) tiễn dòng giá tri

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 12

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

Thẻ Kanban Dau hiệu dé truyền tải các nhu cầu sản xuất hay rút các sản pham/(Kanban cards) đơn vi g1ữa các công tac.

Kho mở được kiểm soát cho công việc trong quá trình sản xuất

Siêu thy Nó cho phép thiết lập Hệ thống sản xuất kéo giữa 2 công tác mà

(Supermarket) không can phải có gắng dự đoán nhu cầu sản xuất Nó dùng hệ

thống thẻ Kanban để liên kết các các công tác với nhau

Nhịp sản xuất

mục tiêu (Takt Nhịp sản xuất mục tiêu phù hợp với nhu cau khách hàng

time)

(Rother and Shook 1998)

Có 2 loại Kaizen: Flow kaizen và Process kaizen Flow kaizen tập trung vào dòng vậtliệu và thông tin Process kaizen tập trung vào con người và dòng quá trình.

mgmt | FLOWKAIZEN

-PROCESS KAIZEN

ng (Elimination of Waste}

frontlines

focus >

A

Hinh 2.4 : Hai loai Kaizen(Rother and Shook 1998)2.4.3 Sử dung các công cụ vẽ so dé

Quan sát và thu thập thông tin của cụm sản phẩm phân tích để vẽ ra VSM hiện tại

Trong quá trình vẽ VSM hiện tại, các ý tưởng cho VSM tương lai sẽ hình thành Phân tích

kỹ VSM hiện tại để tìm ra các điểm hao phí Dùng tư duy tinh gọn để xây dựng VSM

tương lai giảm hoặc loại bỏ hăn các hao phí này Cuối cùng, áp dụng VSM tương lai vàocông việc, đánh giá hiệu quả mang lại và xem có thé tinh gon được điểm nao khác nữa

không.

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 13

Trang 28

Coreduct family

current-statedrawing

work plan &implementation

Hình 2.5 : Các bước của sơ đồ dòng giá trị

(Rother and Shook 1998)2.4.3.1 Vẽ sơ đồ dòng giá trị hiện tại

VSM cho cụm sản phẩm phân tích được vẽ ở mức độ kế hoạch don (single plant)

Process Level

Multiple Plants

Across Companies

Hình 2.6 : Cac mức độ vẽ sơ đồ dòng giá trị cho cum sản phẩm phân tích

(Rother and Shook 1998)

Dùng các kí hiệu hoặc biểu tượng (icon) dé thể hiện các quá trình (process) va dòng

(flow).

HVTH: Tran Ngọc Đức Trang 14

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

Bang 2.4: Các biểu tượng trong so đồ dòng gia trịLoại | Biểu tượng Thể hiện /Ý nghĩa Ghi chúbiểu

tượng

ASSEMBLY Qua trinh san xuat

Các nguén lực bên Dùng để chỉ khách hàng, nhàXYZ ` ae 2 trình sả k

Corporation ngoal cung cap, cac qua trinh san xuat

bén ngoai

C/T = 45 sec Hộp dữ liệu Dùng dé ghi nhận thông tin quá

C/0 = 30 min trình sản xuất, khách hàng

3 Shifts2% Scrap

ì Tôn khoBiêu 500 pieces

1D,tượng *“

vật Xe chuyên chởliệu

Dong day vật liệu sản

xuât

Vật liệu được sản xuất và daylên quá trình tiếp theo trước khiquá trình phía trước cần nó

Dòng di chuyên sảnphâm cuôi cùng dénkhách hàng

Siêu thị

Trang 30

Cy Rút Kéo vật liệu (thường từ siêu thị)

max 20 pieces Lan FIFO

sản phẩmbo" Quan sat tién d6 san

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

—] Vùng đệm / Lưu kho

an toàn

teš Người vận hành

(Rother and Shook 1998)

Theo (Rother and Shook 1998), một số đại lượng đo tinh gọn gồm: Cycle Time (C/T),

Value added Time (VA), Lead time (L/T), Changeover time (C/O), Inventory lead time,Uptime, Every part every (EPE).

Cycle Time (C/T): Thời gian một san phẩm đi qua một quá trình, thu được bằng quan

sát từ lúc sản phẩm tham gia vào quá trình đến lúc đi rời khỏi quá trình

Value added Time (VA): Thời gian thật sự tham gia vào việc tạo nên giá tri san

phẩm; là thời gian gia tăng giá trị sản phẩm.

Lead time (L/T): Thời gian một sản phẩm đi qua tất cả các quá trình của dòng giá trị.Changeover time (C/O): Thời gian chuyển đổi từ sản xuất loại sản phẩm này sang

Trang 32

Từ các số liệu quan sát thu thập được, tính toán ra các chỉ số của sơ dé dong gia tri

hiện tai.

MichiganSteel Co.500 ft coilsTues +

Thurs.

6-weekForecastweekly

fax

CONTROLMRP

AN

Weekly Schedule

STAMPING S WELD #1 9 WELD #2 ASSEMBLY #1 ASSEMBLY #2 SHIPPING

1 second 38 seconds 45 seconds 61 seconds 39 seconds

Value-90/60/30 dayForecasts

_ L7”)

State StreetAssemblyDaily

Order

Daily ShipSchedule

18,400 pcs/mo-12,400 "L"- 6,400 "RE"Tray = 20 pieces

2 ShiftsAdded = 184sec.

Time

Hình 2.7 : Sơ đồ dòng giá trị hiện tai của nhà máy ACME Stamping

(Rother and Shook 1998)

2.4.3.2 Vẽ sơ đồ dòng giá trị tương laiTheo (Rother and Shook 1996), dựa vào các điểm gol ý sau để vẽ so dé dong

gia tri tuong lai:

Xác định talk time:

Talk time = Thời gian khả dụng / Nhu cầu khách hang

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Đức Long

= Tạo dòng sản xuất liên tục ở bất kì nơi nào có thể:

finishedproduct

Hình 2.8 : Dòng sản xuất gián đoạn va dong sản xuất liên tục

(Rother and Shook 1998)

Có thé sắp xếp lại các quá trình phù hợp với talk time dé tạo dòng liên tục

> 62s "takttime “TM takttime -

60 60seconds seconds

=>

assembleassemble assemble3 weld | assemble

“% FF FF OF “% “%

Hình 2.9 : Các quá trình hiện tại và các quá trình được sắp xếp lại

(Rother and Shook 1998)

Trang 19

HVTH: Trần Ngọc Đức

Trang 34

= Dung siêu thi dé kiêm soát san xuat nơi dòng san xuat không liên tục:

(Rother and Shook 1998)

Trong trường hợp không thể tạo kho mở cho siêu thị, có thể dùng làn FIFO

hoặc bóng kéo liên tục (sequenced ball) thay cho siêu thị, duy trì tính liên tục giữa 2quá trình không liên tục (ở hiện tại).

ye * : wears kanban TrrnnrrTrrrrrnrrnrnrnrnrernrnrnrernrnrnrnrrnrnnrnnnrnrrnnrnnn

ss) etoY` — FULL? 5

' \ —

Upstream max 5O pieces Downstream

Process —FIFO Lane —_— Process

Supermarket

Hình 2.11 : Lan FIFO(Rother and Shook 1998)

= Cố gang chỉ gửi tiến độ khách hàng đến một quá trình san xuất:Bang việc dùng hệ thống siêu thị kéo, thường chi cần áp tiến độ sản xuất vàomột điểm trong dòng giá trị Điểm này gọi là Quá trình giữ nhịp (pacemaker

process).

HVTH: Tran Ngọc Đức Trang 20

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

prec e sss

wae 5 ¬¬''! '''‘ 1‘

process 1 process 2 mroowas 3 process 4

pull pull pullCy i G customer

† a

Ỹ |

process 1 j pull process 2 process 3 Process 4

Cy -FlFO~ -FlFO~ customer

Hình 2.12 : Lua chon Qua trình giữ nhịp

(Rother and Shook 1998)

= Phân phối sản xuất các sản phẩm khác nhau một cách hợp lý ở quá

trình giữ nhịp (Level production mix).

= Tạo một hệ thong kéo ban đầu bang cách giải phĩng va rút một lượngnhỏ, bước tăng cơng việc cố định ở quá trình giữ nhịp:

Bước tăng cơng việc cơ định gọi là pitch, được tính bang Nhip san xuat muc

tiêu (talk time) nhan với kích cỡ đĩng gĩi (pack): Pitch = Talk time x Pack

one row per 8 a”? se | gs a | ge gee 3”product type a

—* ` „ `

type x 7

type

G Ms

one column per pÍch KaÙBBB

here pitch = 10 min.

Hình 2.13 : Hộp điều phối sản xuất (load-leveling box)

(Rother and Shook 1998)

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 21

Trang 36

Có thé dùng hộp điều phối san xuất dé rút một lượng nhỏ, bước công việc cố

Pick up one finished | Move finished parts to

packout quantity supermarket or shipping

Hình 2.14 : Rút quá trình giữ nhịp(Rother and Shook 1998)= Phát triển kha năng tạo kích cỡ lô sản xuất trong ngày (sau đó là theo

ca, theo giờ, theo pitch) trong quá trình sản xuất trước quá trình giữ

nhịp.

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 22

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Đức Long

Dựa vào các gợi ý trên dé vẽ sơ do dòng giá tri tương lai tôi ưu hơn dòng giá trihiện tại, giảm được hao phí sản xuât.

EPE = 1 Shift Takt = 58.6 sec.

(at the press) | c/O< 10 min weld C/O = Ø

changeover Uptime = 100%

2 Shifts

Y

total worktime = 165 sec Production

LeadTime = 454ays

1.5 days 1 day 2 days

1sec 165 sec

Value-Added = 166 sec.Time

Hình 2.15 : So đồ dòng gid trị tương lai của nhà máy ACME Stamping

(Rother and Shook 1998)

Nhận thấy, với trường hợp áp dụng VSM cho máy ACME Stamping, cả Leadtime và Value-added time đều giảm:

Lead time giảm từ 23.5 ngày (VSM hiện tại) xuống 4.5 ngày (VSM tương

lai).

Value-added time giảm từ 184s (VSM hiện tại) xuống 166s (VSM tương lai).=> Giảm hao phí sản xuất

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 23

Trang 38

2.5 Cac nghién ciru lién quan

Đến năm 2015, có một số công cụ đánh giá mục tiêu môi trường trong xây dựngdựa vào các chỉ số như: Tiêu chuẩn xanh LEED (Leadership in Environmental andEnergy Design) do Hội đồng công trình xanh Mỹ (U.S Green Building Council —USGBC) soạn thảo; công cụ công trình bền vững (SBTool) (Larsson et al 2015);Forsberg and Von Malmborg (2004) dé cap đến một số công cụ khác như

Environmental Load Profile (ELP), Eco-Quantum, BEES 3.0, and BEAT 2000 Cac

công cụ nay đều tập trung vào tinh bền vững (sustainability) ở giai đoạn thiết kế vàvận hành; liên quan đến việc sử dụng vật liệu, nguồn nước, năng lượng, khía cạnh

kinh tế

Một số nghiên cứu khác sử dụng các công cụ và phương pháp quản lý để giảiquyết vấn đề môi trường như:

Fisher (2006) dùng kỹ thuật Thiết kế và xây dựng ảo (Virtual and construction —

VDC) và Eastman et al (2008) dùng Mồ hình thông tin công trình (Building

information modeling — BIM) cung cấp phương pháp dé quản ly, hién thi, phân tíchvà kết nối thông tin dự án Các công cụ này hỗ trợ xem xét tính bền vững trong giaiđoạn thiết kế và thực thi dự án ở mức quản lý nhưng bỏ qua các quá trình thi công

Gonzalez and Echaveguren (2012) dùng mô phỏng sự kiện rời rac (DES) tích

hợp vấn đề môi trường với mô phỏng giao thông Mô hình cho kết quả số lượng xetối ưu dé tối thiểu hóa lượng khí thải

Kim and Bae (2010) nghiên cứu về tác động môi trường khi ứng dụng hệ thôngcung cấp tỉnh gọn gồm chế tạo sẵn và JIT trong việc cung cấp thép cho các dự áncông cao tầng ở Hàn Quốc Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng các kỹ thuật này

giúp nâng cao tính than thiện với môi trường như giảm lượng khí thải và mức sửdụng năng lượng, giảm hao phí vật liệu

Ohno (1988) xác định bảy nguồn gốc hao phí gồm: sản xuất thừa, ton kho, lỗi,chờ đợi, di chuyền, quá tải, sử dụng không đúng mức

Có một số nghiên cứu về việc ứng dụng kỹ thuật sơ đồ dòng giá trị (VSM) vào

xây dựng như:

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 24

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lương Duc Long

Arbulu and Tommelein (2002) ứng dung Kỹ thuật so đồ dong giá tri (VSM)vào chuỗi cung ứng xây dung, cụ thé là việc cung ứng giá đỡ ống trong công nghiệpnăng lượng Nghiên cứu xác định dòng công việc từ thiết kế, cung ứng vật tư đếngia công giá đỡ ống, từ đó chỉ ra các điểm hao phí có thể tiết giảm để giảm leadtime, cải tiến chuỗi cung ứng Nghiên cứu chỉ ra có đến 96% thời gian của chuỗi

cung ứng là thời gian không gia tăng giá tri (non-value-added time) trong VSM hiện

tại Không xây dựng VSM tương lai Các kiến nghị để cải thiện chuỗi cung ứng: (1)xác định sớm nhà cung cấp và cung cấp đầu vào cho thiết kế kỹ thuật, (2) Thông tinrõ ràng là cân thiết dé sử dụng các quá trình chuẩn và các kiện đỡ ống chuẩn, (3)dòng kéo tải nguyên từ công tác lắp đặt ở công trường ngược về chuỗi cung ứng làcó lợi, (4) đồng bộ các chuỗi cung ứng ở công trường mang tính quyết định trongviệc cải thiện chuỗi cung ứng, (5) các công cụ máy tính tích hợp tốt hơn là cần thiếtđể tự động hóa quá trình thiết kế hệ đỡ ống

Alves et al (2005) đã áp dụng VSM cho xưởng sản xuất các cau kiện HVAC.Nghiên cứu chỉ dừng ở mức xây dựng VSM hiện tại, chỉ ra các điểm có thể tồn tạihao phí và các dữ liệu cần thu thập để có cơ sở cải tiễn dòng sản xuất như talk time,

kích cỡ lô, kích cỡ kiện, kích cỡ làn FIFO, siêu thi, Pasqualini and Zawislak (2005) áp dụng VSM vào công tác xây trong một côngtrình xây dựng ở Brazil Nghiên cứu đã xây dựng VSM hiện tại và VSM tương lai,

Lead time giảm từ 60 ngày (VSM hiện tại) xuống còn 53.77 ngày (VSM tương lai).Nghiên cứu chỉ ra rang dựa vào VSM, không chỉ có thé xác định hao phí mà còn cóthé hiến thị trực quan nguồn góc, lý do tồn tại các hao phí đó Với VSM tương lai,dòng sản xuất liên tục hơn, giảm được thời gian dừng, sử dụng lực lượng thi côngtốt hơn, giảm lead time, rút ngắn được tiễn độ thi công Như vậy, quá trình xâydựng căn hộ có thé giảm được gia thành, chất lượng cao hơn, tốc độ nhanh hơn

Yu et al (2009) ứng dụng VSM trong công tác xây dựng nhà, xây dựng VSMhiện tại và tương lai VSM tương lai được xây dựng dựa trên 4 thuộc tính chính:

dùng làn FIFO, phân phối sản xuất ở quá trình giữ nhịp, tái cau trúc công việc, cảithiện hiệu suất các quá trình Nghiên cứu chỉ ra hiệu quả của VSM tương lai khi có

thê tạo ra một dòng sản xuât ôn định, khả năng sản xuât của môi công đoạn được

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 25

Trang 40

đồng bộ với talk time và có thé phản ứng nhanh với sự thay d6i nhu cầu mua hàng.Qua việc sắp xếp lại công việc, lead time giảm đến 50% so với tình trạng hiện tại.Các thay đối trên VSM tương lai dựa vào các kinh nghiệm mô phỏng lean.

Một vài nghiên cứu gần đây đã đề cập đến hiệu quả của việc ứng dụng VSM vàoxây dựng cả về mặt sản xuất và môi trường như:

Klotz et al (2007) đã xây dựng mô hình green-leen cho hệ thống phân phối dựán Công cu này cũng có thé phát hiện các hao phí và đề ra các tiết giảm tương ứng

Rueff và Cachadinha (2011) sử dụng các công cụ tinh gon áp dụng vào công

trình của một công ty xây dựng Bồ Đào Nha và tìm ra mối tương quan, tính hỗ trợvới cách xác định Chỉ số xây dựng bền vững (SCI) của công ty nay Các công cụtinh gọn gém có JIT, 5S, VSM Thông qua áp dụng các công cụ tinh gon, có théthiết lập được mối tương quan giữa SCI và tinh gọn Bằng việc phân tích VSM hiện

tại, các hao phí được phát hiện và tinh giảm trong VSM tương lai.Rosenbaum et al (2014) ứng dụng VSM vào công tác thi công vách cua một

trung tâm y tế ở Chile Nghiên cứu đã xây dựng và phân tích VSM hiện tại, đề raVSM tương lai tối ưu hơn So sánh giữa VSM hiện tại và tương lai: Circle timegiảm từ 62phit/m? (VSM hiện tại) xuống 39phut/m? (VSM tương lai); năng suất laođộng và chi số làm việc (CWI) của các nhóm tổ tăng Phan trăm thời gian gia tăng

giá trị tăng từ 33%% lên 51%; các hao phí vật liệu và nhân công giảm.

Đỗ Thị Xuân Lan (2004) đã nêu ra bốn nhân tố ảnh hưởng đến năng suất laođộng: Mặt băng công trường, quản lý vật tư, tiễn độ thi công, động cơ làm việc của

công nhân.

Dương Thị Bích Huyền (2002), nghiên cứu động co, tinh thần làm việc củacông nhân xây dựng và các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của họ, đã chỉ racông nhân sử dụng hơn 2,5h cho công việc trực tiếp làm ra sản phẩm; gần 3h để

thực hiện những công việc phụ trợ; khoảng 2,5h cho những công việc không hữuích hay không làm gì cả.

Trương (2010) dùng phương pháp thống kê khảo sát kết hợp với đo lường năngsuất trực tiếp dé đánh giá tác động của hệ thống cốp pha đến năng suất lao động của

HVTH: Trần Ngọc Đức Trang 26

Ngày đăng: 09/09/2024, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w