1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Chiến lược ứng phó rủi ro của các nhà thầu trong nước cho các dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến lược ứng phó rủi ro của các nhà thầu trong nước cho các dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả Lê Phú Quí
Người hướng dẫn TS. Đỗ Tiến Sỹ
Trường học Đại học Quốc gia Tp. HCM
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 23,61 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: DAT VAN DE (12)
  • CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN (17)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (22)
  • CHUONG 4. XÁC ĐỊNH CÁC YEU TO RỦI RO ANH HUONG (31)
  • LỊ | (63)
    • CHUONG 5. PHAN BO RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN CAO TANG (72)
    • CHƯƠNG 6. CHIẾN LƯỢC UNG PHO RỦI RO CUA CÁC NHÀ (84)
    • CHUONG 7. KET QUA VÀ THẢO LUẬN VE CÁC CHIEN LƯỢC UNG PHO RỦI RO CUA CAC NHÀ THAU TRONG NƯỚC CHO CAC DỰ ÁN XÂY DỰNG (93)
  • COO COC ONN MAMAN OO OANA O (95)
  • SẤ (111)
  • NBN NBN (115)
    • CHUONG 8. KET LUẬN, HAN CHE VÀ KIÊN NGHỊ (122)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (125)
    • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (131)

Nội dung

Trong các dự án xây dựng nhà cao tang, các công ty xây dựng nước ngoài thườnggiao phần lớn hợp đồng các công trình xây dựng cho các nhà thầu trong nước, dẫn đếncạnh tranh gay gắt giữa cá

DAT VAN DE

Theo nguồn báo điện tử (Tài chính BĐS), GDP quý III/ 2018 tăng +6.88%, cao hơn mức tăng +6.73% của quý II/ 2018 và làm đảo chiều xu hướng giảm dân đều trong 3 quý liền trước đó Đóng góp cho sự đảo chiều này là lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với mức tăng trưởng +8.61% (quý II/2018 tăng +8.4%) Nông, lâm nghiệp, thủy sản và dịch vụ trong quý III/ 2018 đều giảm tốc Trong công nghiệp và xây dựng, đáng chú ý nhất là sự cải thiện của ngành xây dựng với mức tăng trưởng cao nhất kế từ đầu năm là +9.2% Trong khi đó, công nghiệp chế biến chế tạo, ngành có tỷ trọng giá trị lớn nhất trong GDP đi ngang với tăng trưởng +12.1% còn khai khoáng giảm -3.3% (quý II/ 2018 giảm -3.1%).

Tăng trưởng GDP Nông, Lâm vàNgư Cong nghiệp và Xây

Hình 1.1 Cau thành tăng trưởng GDP 3 quý năm 2018 (nguồn Tài chính BĐS)

Tính đến ngày 20/4/2014 đã có 1,196 dự án FDI trong lĩnh vực xây dựng với tong số vốn đăng ký khoảng 11,5 ty USD, chiếm 6,5% tổng số dự án và 4,5% tong vốn đầu tư của cả nước và đứng thứ ba về ngành lĩnh vực thu hút FDI Quy mô bình quân dự án trong lĩnh vực xây dựng là 9,64 triệu USD.

Trong số các quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực xây dựng thì Hàn Quốc dẫn đầu với 587 dự án và 2,4 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 49% tổng số dự án và 20,9% tong vốn đầu tư của toàn ngành xây dựng) Đứng thứ hai là Singapore với gan 101dy án và gần 1.9 ty USD vốn dau tư (chiếm 84% tong số dự án và 16,6% tổng vốn dau tư của toàn ngành) Đứng thu ba là Dai Loan với 109 dự án và 1,5 ty USD vốn đầu tư (chiếm 9% tổng số dự án và 13,3% tong vốn dau tư của toàn ngành) Các quốc gia, vùng lãnh thô khác cũng có số dự án lớn trong lĩnh vực xây dựng là Nhật Bản,

5 c â đ c c o = t0 xệ s = 5 ô2 S 5 a ° 'Bp S ỡ a Ơ co = ad < = v b0 c co ; ‹ ( s § 3 Sf FS 8 § 5B Š = T ke ( faa) O

Hình 1.2 Thu hút đầu tu FDI vào lĩnh vực xây dựng (nguồn thông tin điện tử Đầu tư

Trong lĩnh vực xây dựng thì Thành phố H6 Chí Minh là tỉnh thu hút được nhiều vốn FDI nhất trong lĩnh vực này với hơn 377dự án va3ty USD vốn đầu tư (chiếm 31,5% tổng số dự án và 26,5% tổng vốn đầu tư của toàn ngành xây dựng) Hà Nội đứng thứ hai với 527 dự án và 2 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 44% tổng số dự án và 17% tổng vốn đầu tư của toàn ngành) Hải Phòng đứng thứ ba với 18 dự án và | tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 1,5% tong số dự án và 9% tong vốn dau tư của toàn ngành) Các tỉnh tiếp theo là Bà Ria — Vũng Tàu, Binh Duong, Đồng Nai, Quảng Ninh

Xét về hình thức dau tư, các dự án trong lĩnh vực nay dau tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài, chiếm khoảng 49% tong vốn dau tư trong lĩnh vực này Dự án theo hình thức liên doanh chiếm 43% tổng vốn đầu tư Còn lại là đầu tư theo hình thức công ty cổ phân, hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Nhìn chung trong thời gian tới, lĩnh vực xây dựng có nhiều cơ hội để thu hút hơn nữa vốn FDI do năm 2015 nhiều chính sách kinh tế mới theo hướng thông thoáng, cởi mở hơn chính thức có hiệu lực, nhất là việc sửa đổi, bổ sung Luật Xây dựng, Luật Đầu tư,Luật Doanh nghiệp Các đạo luật này đã nới lỏng nhiều quy định, tạo điều kiện cho các nha đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường xây dựng và bat động sản tại Việt Nam.

Trong những năm gan đây, số lượng và quy mô của các dự án xây dựng tại Việt Nam đã tăng liên tục Tuy nhiên, nhiều nhà thầu Việt Nam không thé hưởng lợi nhuận tiềm năng do thiếu hệ thống quản lý rủi ro có hệ thống và hiệu quả Dé phát triển một hệ thống quản lý rủi ro tốt, các nhà thầu phải hiểu các điều khoản hợp đồng và có thể xác định các yếu tố nguy cơ quan trọng do các điều khoản hop đồng không rõ ràng và không day đủ Trong các dự án xây dựng nhà cao tang, các công ty xây dựng nước ngoài thường giao phần lớn hợp đồng các công trình xây dựng cho các nhà thầu trong nước, dẫn đến cạnh tranh gay gắt giữa các nhà thâu địa phương (Bùi, 2010).

Từ các nhận định trên, cần thiết phải có một công cụ quản lý và chiến lược ứng phó rủi ro tốt là điều cần thiết dé góp phan giúp nhà thầu chủ động trong việc ứng phó và giảm thiểu thấp nhất thiệt hại khi rủi ro xảy ra.

1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu Sau hơn 25 năm đổi mới và phát triển, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu tích cực trong phát triển Kinh tế Xã hội Ngành Xây dựng là một trong những ngành mũi nhọn, giữ một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển Kinh tế Xã hội Là lĩnh vực kiến tạo cơ sở vật chất để phát triển đô thị, phát triển Quốc gia Ngày càng nhiều công trình với quy mô lớn, kế cả những công trình phức tạp, hiện đại có nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã được xây dựng khắp các thành phố lớn trên cả nước Việc nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả đầu tư dự án xây dựng luôn được các chủ đầu tư đặt lên hàng đầu (nguồn Internet).

Dự án xây dựng thành công chính là kết quả mà các bên tham gia dự án quản lý rủi ro tốt như thế nào Rủi ro phải được quản lý thông qua các hoạt động kinh doanh và xây dựng thực tiễn hợp lý, đặc biệt là can thận chuẩn bị và xem xét các tài liệu hợp đồng dự án Một bước quan trọng của quản lý rủi ro thành công là việc xác định các yếu tố nguy cơ liên quan trước khi ký kết hop đồng Về lý thuyết, các văn bản hợp đồng phân bố trách nhiệm đối với những rủi ro nhất định cho bên tốt nhất xử lý để khả năng xảy ra và chi phí liên quan của chúng là tối thiểu (Dale et al, 2004). Ở Việt Nam, số vụ tranh chấp kinh doanh đã gia tăng sau khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Cộng đồng Đông Á, như trong

Hình 1.3 Là một thành viên, Việt Nam phải cho phép các công ty xây dung của các nước thành viên khác làm việc trong ngành xây dựng Mặc dù các nhà thầu Việt Nam có nhiều lợi thé hơn so với các nhà thầu nước ngoài do họ quen thuộc với văn hóa địa phương, họ vẫn thiếu kinh nghiệm trong các công trình phức tạp, khả năng quản lý, năng lực tài chính, kiến thức mới và công nghệ xây dựng mới (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt

Trong năm 2016, VIAC đã tiếp nhận 155 vụ tranh chấp, trong số đó có 34% là tranh chấp trong lĩnh vực mua bán, xuất nhập khẩu: 15% trong lĩnh vực xây dựng, 11% la các tranh chấp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và các tranh chấp trong lĩnh vực bảo hiểm, thuê các tranh chấp có yếu tố nước ngoài vẫn tiếp tục tăng trưởng vẻ số lượng với sự tham gia nhiều nhất của các bên đến từ Trung Quốc (bao gồm cả Hong Kong), Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc

0 i i is i x i 8 8 =F 8 8 8 iF 8 6S iO iF SG 8 © 8 8 iF iF |

Hình 1.3 Số vụ tranh chấp giai đoạn 1993 — 2017 (Trung tâm trong tài quốc tế

1995 mm = 1996 mum |S 1997 mum \) 1998 mmm 5 1999 mm 2000 mumm \) 2001 mm = 2002 mm S 2004 ummm > 2005 mum SS 2006 mmm | 2007 =m S

1993 mo 1994 mm DD 2003 mM OS 2017

Ser 29V Ph VP PL PF SS o ge Fis Pr Sw So ` N Y ao ` + v © * oP +

Hình 1.4 Quốc tịch các bên tranh chấp 2016 (Trung tâm trọng tài quốc tế Việt

Nha thau phải thực hiện công việc của minh một cách hiệu quả theo các điều khoản hợp đồng mà họ đã đồng ý Hợp đồng là tài liệu tham khảo trong đó các chương trình phân bố rủi ro giữa các bên được xác định và giải quyết Vì các nhà thầu thường không thé xác định các điều khoản và điều kiện hợp đồng Vì vậy, họ cần phải hiểu những rủi ro mà họ phải chịu trách nhiệm theo quy định của hợp đồng Sự phức tạp của hệ thống pháp luật đã dẫn đến một số công trình nghiên cứu hạn chế liên quan đến rủi ro hợp đồng là nguyên nhân chính gây ra xung đột và tranh chấp trong các dự án xây dựng

(Rahman & Kumaraswamy, 2004). Để giảm bớt tranh chấp, cải thiện giao tiếp và duy trì mối quan hệ giữa các bên xây dựng Nhà thầu Việt Nam cần phải xác định rủi ro một cách chính xác trong dự án.

Sau đó, họ cần phải tìm người quản lý có kiến thức và kinh nghiệm ứng phó rủi ro phù hợp.

Có ba mục chính mà nghiên cứu hướng đến, đó là:

- Xác định được danh sách các yếu tố rủi ro có khả năng xảy ra trong thực tẾ tại các dự án xây dựng cao tang có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam có thé ảnh hưởng lớn đến nhà thầu trong nước, khảo sát đánh giá mức độ tác động các yếu tô nham xếp hạng mức độ tác động từ cao đến thấp, phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) để loại bỏ các biến (yếu tố) không phù hợp và phân tích cụm thứ bậc nhằm phân nhóm các yếu tố có mối liện hệ với nhau tiện cho mục đích nghiên cứu.

TÔNG QUAN

2.1 Các lý thuyết, khái niệm Quản lý rủi ro dự án bao gồm các quy trình tiễn hành lập kế hoạch quản lý rủi ro, xác định, phân tích, lập kế hoạch ứng phó, giám sát và kiểm soát dự án Mục tiêu của quản lý rủi ro dự án là tăng xác suất và tác động của các sự kiện tích cực và giảm xác suất và tác động của các sự kiện tiêu cực trong dự án (PMBOK).

- Kế hoạch quản lý rủi ro: quá trình xác định cách tiễn hành các hoạt động quan lý rủi ro cho một dự án.

- Xác định rủi ro: quá trình xác định rủi ro nào có thể ảnh hưởng đến dự án và ghi lại các đặc điểm của chúng.

- Thực hiện phân tích rủi ro định tính: quá trình ưu tiên rủi ro để phân tích hoặc hành động hơn nữa băng cách đánh giá và kết hợp xác suất xảy ra và tác động của chúng.

- Thực hiện phân tích rủi ro định lượng: quá trình phân tích số lượng ảnh hưởng của các rủi ro đã xác định đến các mục tiêu chung của dự án.

- Kế hoạch ứng phó rủi ro: quy trình phát triển các lựa chọn và hành động để tăng cường cơ hội và giảm các mối đe dọa đối với các mục tiêu của dự án.

- Giám sát và kiểm soát rủi ro: quá trình thực hiện kế hoạch ứng phó rủi ro, theo dõi rủi ro đã xác định, giám sát rủi ro tồn dư, xác định rủi ro mới và đánh giá hiệu quả của quy trình rủi ro trong toàn dự án.

Rủi ro dự án luôn nằm ở tương lai Rủi ro là một sự kiện hoặc điều kiện không chắc chắn, nếu nó xảy ra, có ảnh hưởng đến ít nhất một mục tiêu dự án Mục tiêu có thể bao gom pham vi, tiễn độ, chi phí và chất lượng Một rủi ro có thể có một hoặc nhiều nguyên nhân và, nếu nó xảy ra, nó có thé có một hoặc nhiều tác động Một nguyên nhân có thể là một yêu cầu, giả định, ràng buộc, hoặc điều kiện tạo ra khả năng kết quả tiêu cực hoặc tích cực Ví dụ, các nguyên nhân có thể bao gồm yêu cầu giấy phép môi trường dé thực hiện công việc Sự kiện rủi ro là co quan cấp phép có thé mat nhiều thời gian hon so với kế hoạch dé cấp giây phép Nếu một trong những sự kiện không chắc chan này xảy ra, có thé có tác động đến chi phí, tiến độ hoặc hiệu quả dự án Các điều kiện rủi ro có thể bao gồm các khía cạnh của môi trường dự án hoặc tổ chức có thé góp phan vào rủi ro dự án, chăng hạn như thực tiễn quản lý dự án còn yếu kém, thiếu hệ thống quản lý thích hợp, nhiều dự án đồng thời hoặc phụ thuộc vào những người tham gia bên ngoài không thể kiểm soát được (PMBOK).

Rui ro dự án có nguồn gốc từ sự không chắc chăn có trong tat cả các dự án Những rủi ro đã biết là những rủi ro đã được xác định và phân tích, giúp lập kế hoạch đối phó với những rủi ro đó Rui ro cụ thé chưa biết có thé được quản lý một cách chủ động, điều này cho thay nhóm dự án nên tạo ra một kế hoạch dự phòng (PMBOK).

2.2 Tổng quan về quản lý rúi ro dự án

[ Tổng quan quản lý rủi ro |

1 Tinh trạng phạm vi DA

2 Kế hoạch QL chi phí 3 Ké hoach QL tiên độ 4 Kế hoạch QL thông tin 5 Yêu tô môi trường DN 6 Đánh giá quy trình tô chức

1 Lên kế hoạch họp và phân tích

3 Đầu ra 1 Kế hoạch QL rủi ro

⁄1 4 Phân tích RR định lượng

1 Đầu vào 1 Yếu tổ rủi ro đã xác định 2 Kế hoạch QLRR 3 Kế hoạch QL chi phi 4 Kế hoạch QL tiên độ 5 Đánh giá quy trình tô chức

2 Công cụ, kỹ thuật 1 Thu thập dỡ liệu và kỹ thuật đại diện

2 Kỹ thuật phân tích và mô hình hóa rủi ro định lượng 3 Đánh giá của chuyên gia

3 Đầu ra 1 Cập nhật danh sách yếu tố

` lđ 2 Nhận diện rủi ro >

1 Dau vao 1 Lập kế hoạch QLRR

2 Dự toán chi phí thực hiện

3 Lập tiến độ thực hiện

4 Xác định phạm vị cơ sở 5 Xem xét các bên liên quan

6 Ké hoạch QLCP 7 Kế hoạch QLTĐ

| 8 Ké hoạch QLCL 9 Các hồ so liên quan DA 10 Yếu té môi trường DN 11 Đánh giá quy trình tổ chức

1 Đánh giá các tài liệu, hồ sơ

2 Kỹ thuật thu thập thông tin 3 Bảng liệt kê

5 Kỹ thuật vẽ sơ dé

6 Phan tich SWOT 7 Danh gia cua chuyén gia

\ X& dinh duoc yéu tố rủi ro /

1 Đầu vào 1 Yếu tổ rủi ro đã được xác định

2 Kế hoạch QLRR 3 Lập tiến độ thực hiện

1 Chiến lược cho các RR hoặc mối đe dọa tiêu cực 2 Chiến lược cho rủi ro tích cực hoặc cơ hội

3 Chiến lược ứng phó dự phòng 4 Đánh giá của chuyên gia

3 Đầu ra 1 Cập nhật danh sách yếu tố

2 Quyét định các rủi ro liên quan trong hợp đồng

— Công cu, kỹ thuật đ 3 Phõn tớch RR định tớnh >ằ

1 Dau vào 1 Yếu tổ rủi ro đã xác định 2 Kế hoạch QLRR

3 Tinh trạng phạm vi DA

4 Đánh giá quy trình tô chức

5 Xem xét các bên liên quan2.

1 Đánh giá xác suất và tác động 2 Xác suất và ma trận tác động 3 Đánh giá chất lượng đữ liệu

5 Đánh giá khẩn cấp rủi ro

6 Đánh giá của chuyên gia

\ Gp nhật danh sách yêu tô rủi ro

⁄1 6 Giám sát và kiểm soát RR BS

1 Đầu vào 1 Yếu tổ rủi ro đã xác định 2 Kế hoạch QLDA

3 Thông tin công việc hiệu qua

3 Cập nhật kê hoạch QLDA ie nhật hồ sơ DA

2 Công cụ, kỹ thuật 1 Đánh giá lại rủi ro

2 Kiểm tra rủi ro (Risk audits)

3 Phân tích phương sai và xu hướng 4 Do lường hiệu quả kỹ thuật QL

5 Phân tích kế hoạch dự phòng

6 Đánh giá tình trạng các cuộc hop

3 Đầu ra 1 Cập nhật danh sách yếu tổ rủi ro 2 Cập nhật đánh giá quy trình tô chức 3 Thay đổi yêu câu

A Cập nhật kế hoạch QLDA

\ SG nhật hô so DA

Hình 2.1 Tong quan về quản lý rủi ro dự án (PMBOR)

Các quy trình này tương tác với nhau và với các quy trình trong lĩnh vực kiến thức khác Mỗi quá trình có thé liên quan đến nỗ lực từ một hoặc nhiều người dựa trên nhu cầu của dự án Mỗi quá trình xảy ra ít nhất một lần trong mỗi dự án và xảy ra trong một hoặc nhiều giai đoạn của dự án, nếu dự án được chia thành các giai đoạn Mặc dù các quy trình được trình bày ở day dưới dạng các phan tu roi rac với giao diện được xác định rõ, nhưng trong thực tế, chúng sẽ chồng chéo và tương tác theo những cách không chi tiết ở đây

2.3 Hiệu qua quan lý rui ro dự án

Các yếu tố cần thiết trong thực hiện và quản lý rủi ro hiệu quả cần đạt được là:

- Xác định các yếu tố rủi ro tiềm an, - Hành động để phòng tránh hoặc giảm thiểu tác động của rủi ro; khai thác, chia sẽ, nâng cao, chấp nhận cơ hội bằng cách phát triển và thực hiện chiến lược ứng phó rủi ro một cách hiệu quả,

- Thực hiện giám sát, kiểm soát và cập nhật liên tục các hành động đã thực hiện với quá trình xem xét, báo cáo,

- Tăng xác suất thành công của dự án.

Mục tiêu cao nhất của quản lý rủi ro dự án là nâng cao khả năng và tác động của các sự kiện tích cực, giảm thiểu khả năng và tác động tiêu cự của các sự kiện lên dự án

Phương pháp Delphi được sử dụng cho việc thu thập dữ liệu và sự đồng thuận của các ý kiến chuyên gia Theo Rowe va Wight (2001), có bốn cách dé áp dụng kỹ thuật Delphi: (1) người tham gia được phép bày tỏ ý kiến của mình mà không được công khai, (2) người tham gia được phép thay đổi ý kiến của họ trong vòng trước, (3) người tham gia được thé hiện phản hồi của những người tham gia khác dé thay đối ý kiến được đưa ra trong các vòng trước, và (4) phương pháp định lượng được sử dụng để phân tích kết quả thống kê (Gregory J Skulmoski, 2007). Đối với kỹ thuật xây dựng và quản lý (CEM), kỹ thuật Delphi đặc biệt hữu ích cho nghiên cứu thực nghiệm và đạt được sự đồng thuận của dữ liệu thông qua nhiều vòng (Hallowell & Gambatese, 2010) Theo Dalkey và cộng sự, kết quả phương pháp Delphi là chính xác nhất sau vòng thứ hai, và trở nên kém chính xác hơn sau các vòng b6 sung

2.5 Khoảng trong nghiên cứuCác chủ sở hữu nước ngoai có xu hướng lựa chọn hình thức hợp đồng trọn gói cho các dự án tại Việt Nam Các hợp đồng này giúp chủ sở hữu chuyển giao các rủi ro của biến động chi phí dự án cho các nhà thâu.

Bảng 2.1 Trách nhiệm chủ sở hữu với từng loại hợp đồng (Ferreira & Rogerson, 1999)

Loại hop đồng Đặt hàng và thông |Thiết kế Thiết kế | Mua | Xây | Vận | Hoạt os sô kỹ thuật chung} sơ bộ | chi tiết | sam dựng | hành | động

Bao hiểm © e e e O © ® Đơn giá cô định e e e e O © e

Chia khóa trao tay e O O O O O e ® Toàn bộ; © Một phan;O Không

Do sự đổi mới trong kỹ thuật xây dựng, nhà thầu Việt Nam từng bước một khang định vị trí của họ trong các thị trường địa phương và xây dựng quốc tế Tuy nhiên, trong nghiên cứu, chúng ta có thé thay rang các nhà thầu Việt Nam vẫn tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn, chắng hạn như rào cản ngôn ngữ, kiến thức kỹ thuật mới, khả năng tài chính và kinh nghiệm làm việc trong các dự án phức tạp vì quản lý hệ thống rủi ro kém Một số công ty xây dựng Việt Nam thậm chí không có một hệ thống quản lý rủi ro cho các dự án xây dựng của họ. Ứng phó rủi ro là một thành phần quan trọng trong quản lý rủi ro cho các dự án xây dựng và liên quan đến việc chọn các biện pháp thích hợp để tránh hoặc giảm nguy cơ xảy ra rủi ro cũng như giảm thiểu tác động của rủi ro không thể tránh khỏi Sự khác biệt của chính sách quản lý rủi ro phụ thuộc vào từng công ty xây dựng Việt Nam Vì vậy, rất khó để đánh giá hiệu quả của từng chiến lược ứng phó rủi ro Hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ đề cập đến việc xác định và đánh giá rủi ro trong các dự án xây dựng Do đó, nghiên cứu này cố găng phân tích các chiến lược ứng phó rủi ro được lựa chọn bởi các nhà thầu trong nước cho các HRBCPs ở Việt Nam Hơn nữa, nghiên cứu này cũng xác định các tiêu chí được các nhà thầu Việt Nam sử dụng để lựa chọn các chiến lược ứng phó rủi ro thay thế.

2.6 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài được công bồ tại Việt Nam

STT ĐE TÀI TÁC GIÁ NAM

Nhận dang các yêu tô rủi ro va phan tích hiệu qua tài ~ Ị chính khi đầu nena cư nhà ở vã hội tại TP HCM Nguyen N KD Trt | 2016

Chiến lược ứng phó rủi ro của nhà thâu trong nước cho 2 | các dự án xây dựng công nghiệp có vốn đầu tư nước | Lê Thị Thu Hang 2015 ngoài tại Việt Nam.

Xây dựng giải pháp ứng phó đôi với các nhân tô rủi ro Nguyễn Văn Châu &

3 | kỹ thuật trong thi công xây dựng công trình giao thông x ,„ | 2015

` A 2 yan ` , Nguyên Quang Phúc đường bộ ở Việt Nam băng phương pháp Delphi.

Phân tích mỗi quan hệ giữa các nhân tô rủi ro ảnh 4 | hưởng đến nguy cơ vượt chi phí tại các dự án xây dựng Diêu Đức Bình 2015 nhà cao tang.

Quản lý rủi ro cho các dự án đầu tư xây dựng của 5 | doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Campuchia bang | Trương Hoang Tuan | 2015 mồ hình AHP.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu Đánh giá tông quan

Xác định danh sách các yêu tô rủi ro và các chiên lược ứng phó sơ bộ

Khảo sát đánh giả mức độ tác động các yêu to Ỷ

Xếp hạng mức độ tác động các yêu to từ cao đên thap nhà thầu và chủ đầu tư

So sánh về phân bô rủi ro bang cách so sánh các điều khoản phân bô của ba hợp đông

Phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbachs Alpha) đê loại các biên không phù hợp Ỷ

Dé xuat phân bô trách nhiệm (các yếu tổ rủi ro) cho nhà thầu và chủ đâu tư Khảo sát phân bo cac yeu to cho ee | Khảo sát các chiến lược ứng phó được áp dụng và không áp dụng

Phân tích cụm thứ bậc (Cluster) đê nhóm các yêu tô có môi liên hệ với nhau

Danh gid, lựa chọn các chiến lược ứng phó

>| thích hop cho từng yêu tô rủi ro từ các N Ỷ

Phân tích hệ số tương quan

Pearson chuyên gia (Delphi vòng 1)

Biện minh các kết qua bằng các cuộc phỏng van các chuyên gia (Delphi vòng 2) Ỳ

Trình bảy kết quá, kết luận, hạn chế và kiên nghị

Bước 1: Tiến hành đánh giá tong quan.

Bước dau tiên là để xem xét các kiến thức có liên quan từ các các nghiên cứu trước đó bằng cách tập trung vào rủi ro và quy trình quản lý rủi ro trong dự án xây dựng.

Bước 2: Xác định danh sách các yếu tô rủi ro và các chiến lược ứng phó sơ bộ.

Bước thứ hai là để thu thập các loại rủi ro gặp phải trong công trình xây dựng khác nhau được mô tả trong tạp chí khoa học và tham khảo thêm từ ý kiến các chuyên gia, đồng thời khảo sát ý kiến các chiến lược nào được áp dụng dé ứng phó các yếu tổ rủi ro cho các dự án cao tang có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam.

- Xác định danh sách các yếu tố rủi ro chính có ảnh hưởng lớn đến nhà thầu bang cách đánh giá mức độ tác động của từng yếu tổ rủi ro thông qua bảng câu hỏi khảo sát ý kiến chuyên gia, xếp hang mức độ tác động của các yếu tố từ cao đến thấp, phân tích hệ số Cronbach’s Alpha để xác định danh sách các yếu tố rủi ro chính ảnh hưởng lớn đến nhà thầu, phân tích cum thứ bậc (Cluster) dé nhóm các yếu tổ có mối liên hệ với nhau.

- Khảo sát phân b6 các yếu rủi ro cho nhà thầu và chủ dau tư.

- Khảo sát các chiến lược ứng phó được áp dụng và không áp dụng.

Bước 4: So sánh việc phân bổ rủi ro từ việc tham chiếu ba hợp dong.

So sánh và kiểm tra việc phân bố rủi ro theo hợp đồng trong ba hợp đồng tham chiếu, bao gồm sách FIDIC màu đỏ của Liên đoàn Quốc tế Desenenurs- Conseils (FIDIC) 1999, hình thức tiêu chuẩn của Việt Nam cho các hợp đồng xây dựng (VSFCC) và hợp đồng xây dựng nhà cao tầng có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam.

Bước 5: Dé xuất phân bồ trách nhiệm (yếu tổ rủi ro) thuộc trách nhiệm nhà thâu và chủ đầu tư.

Kết hợp kết quả khảo sát từ bước 3 (Khảo sát phân b6 các yếu rủi ro cho nhà thầu và chủ dau tư) với bước 4 và tham khảo thêm ý kiến chuyên gia, nghiên cứu dé xuất phân bố trách nhiệm của nhà thâu va chủ dau tư trong các điều khoản hợp đồng.

Bước 6: Xác định các chiến lược ứng phó thích hợp cho từng yếu tố rủi ro. Đánh giá, lựa chọn các chiến lược ứng phó thích hợp cho từng yếu tổ rủi ro từ các chuyên gia (sử dụng kết quả bước 3) thông qua bảng khảo sát (Delphi vòng 1)

Bước 7: Biện minh các kết quả của bước 6 băng cuộc phỏng van chuyên sâu

Bước 7 là để biện minh cho kết quả của bước 6 với các cuộc phỏng vấn sâu và tiễn trình Delphi vòng thứ hai Những người được hỏi đã được trao cơ hội dé thay đổi câu trả lời của họ trong vòng dau tiên và giải thích cho sự lựa chọn hay thay đổi đó.

Bước 8: Trinh bày kết quả cuối cùng, kết luận, hạn chế và kiến nghị.

Trong bước 8, sau khi phân tích và tổng kết các kết quả của quy trình Delphi hai vòng, tiễn hành thảo luận về kết quả cuối cùng, kết luận và những hạn chế của nghiên

3.2 Phương pháp nhận diện các yếu to rủi ro Mục tiêu của bước này là xây dựng danh sách sơ bộ các yếu tố rủi ro cho các HRBCPs ở Việt Nam thông qua các nghiên cứu trước và ý kiến dé xuất từ các chuyên gia đang làm việc trong HRBCPs. Để có được danh sách các yếu tố rủi ro thích hợp có khả năng thường xuất hiện trong các dự án cao tầng có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam, nghiên cứu nay đã tiến hành thu thập kết quả từ năm chuyên gia đang làm việc trong các HRBCPs từ bảng danh sách sơ bộ các yếu tổ rủi ro (bảng câu hỏi khảo sát I) và kết quả thu được là danh sách các yếu tô rủi ro phù hợp có khả năng xuất hiện thường xuyên trong HRBCPs (bang câu hỏi khảo sát II).

3.3 Phương pháp phân bo rủi ro 3.3.1 So sánh phân bo rủi ro bằng hình thức tham chiếu ba hợp đồng Nghiên cứu so sánh và kiểm tra việc phân bồ rủi ro cho cả nhà thầu và chủ sở hữu đối với từng yếu tố rủi ro được xác định trong bước cuối cùng thông qua ba hợp đồng tham khảo bao gom sách Fidic mau đỏ (1999), hình thức tiêu chuẩn của Việt Nam cho các hợp đồng xây dựng (VSFCC) và hợp đồng xây dựng nhà cao tầng có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam.

3.3.2 Làm rõ phân bo các yếu to rủi ro Các cuộc phỏng van sâu được tiễn hành với nhóm chuyên gia thí điểm dé xác định các yếu tô rủi ro chưa được quy định trong hợp đồng và làm rõ phân b6 cho từng yếu tố rủi ro được quy định Kết quả của nghiên cứu này được chia thành ba nhóm: rủi ro của nhà thầu, rủi ro của chủ sở hữu và rủi ro chung được chia sẽ cho cả nhà thầu và chủ sở hữu.

3.4 Chiến lược ứng phó rủi ro Có bốn chiến lược ứng phó rủi ro thường được áp dụng trong các dự án cao tầng (Clayton, 1982), đó là: phòng tránh rủi ro, giảm thiêu rủi ro, chuyển giao rủi ro cho bên thứ ba và chấp nhận rủi ro (bảo lưu rủi ro).

Việc phòng tránh rủi ro liên quan đến việc thay đổi kế hoạch quản lý dự án để loại bỏ hoàn toàn các mối đe dọa Người quản lý dự án cũng có thé cô lập các mục tiêu của dự án khỏi tác động của các yếu tố rủi ro hoặc thay đổi mục tiêu có nguy cơ bị tác động Ví dụ về điều này bao gom mo rong lich biéu, thay đổi chiến lược hoặc giảm phạm vi cong việc Chiến lược phòng tránh triệt để nhất là tắt hoàn toàn dự án Một số rủi ro phát sinh sớm trong dự án có thé tránh được bằng cách làm rõ các yêu cau, thu thập thông tin, cải thiện giao tiếp, hoặc dựa vào năng lực chuyên môn (PMBOK).

3.4.2 Chuyền giao rủi roViệc chuyển giao rủi ro là chuyển một số hoặc tất cả các tác động tiêu cực của các môi de dọa, cùng với quyền sở hữu phản hồi cho bên thứ ba Chuyển giao rủi ro chỉ đơn giản là chuyển giao trách nhiệm quan lý rủi ro cho bên khác quản lý — không phải loại bỏ nó Chuyển giao trách nhiệm quản lý rủi ro là cách hiệu quả nhất trong việc xử lý rủi ro tài chính Chuyển giao rủi ro gần như luôn luôn liên quan đến việc thanh toán phí bảo hiểm rủi ro cho bên chịu rủi ro Các công cụ chuyển đổi có thé khá da dạng và bao gồm, nhưng không giới hạn, việc sử dụng bảo hiểm, trái phiếu thực hiện, bảo hành, bảo lãnh

XÁC ĐỊNH CÁC YEU TO RỦI RO ANH HUONG

DEN NHÀ THAU TRONG NƯỚC CHO CAC DỰ AN CAO TANG

CO VON DAU TU NUOC NGOAI TAI VIET NAM

4.1 Thiết lập sơ bộ danh sách các yếu tô rủi ro Nghiên cứu thu thập 29 yếu tố rủi ro có khả năng ảnh hưởng đến nhà thầu trong nước từ các nghiên cứu trước đó và ba yếu tố bồ sung theo dé xuất từ các nhà quản lý xây dựng từng làm việc trong các dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài, các nghiên cứu được chọn tham khảo là:

(1) Xu hướng quản lý rủi ro trong ngành công nghiệp xây dựng Hồng Kông: So sánh nhận thức của nhà thầu và chủ sở hữu (Ahmed, Ahmad & De Saram, 1999).

(2) Tìm hiểu về những rủi ro chính trong dự án xây dựng ở Trung Quốc (Zou,

(3) Quản lý rủi ro trong các dự án xây dựng dầu khí tại Việt Nam (Thuyet,

(4) Nhận thức của các nhà thầu xây dựng Singapore về việc xác định các yếu tô rủi ro trong xây dựng (Hlaing, Singh, Tiong & Ehrlich, 2008).

(5) Cac yếu tố rủi ro xây dựng chính được các nhà thầu Qatar xem xét (Abdulaziz

Ban đầu, nghiên cứu thành lập sơ bộ 29 yếu tố rủi ro từ năm tạp chí khoa học nêu trên có khả năng ảnh hưởng đến các nhà thầu trong nước sau đó tiễn hành tham khảo ý kiến các nhà quan lý xây dựng từng làm việc trong các dự án cao tầng có vốn dau tư nước ngoài thông qua cuộc phỏng vấn chuyên sâu (Delphi), những người tham gia phỏng vấn đều đồng ý rang 29 yếu tố rủi ro (trình bày trong bảng 4.2) ban đầu đều có khả năng xảy ra và ảnh hưởng đến các nhà thâu trong nước đông thời ho dé xuất bố sung thêm ba yếu tố có khả năng xảy ra là: Ngôn ngữ ưu tiên áp dụng trong hợp đồng; phạt và bồi thường thiệt hại; luật pháp áp dụng trong hợp dong.

Bảng 4.1 Năng lực và kinh nghiệm của năm chuyên gia được phỏng vẫn

Stt Vị trí Kinh nghiệm số dự | Qui mô dự án

1 | Phó phòng hop dong > 10 >2 > 1000 2 | Trưởng phòng khảo sát thiết kế > 10 >2 > 1000 3 | Phó phòng đâu thâu > 10 >2 > 1000

Bang 4.2 Danh sách sơ bộ 32 yếu tố rủi ro

Các nghiên cứu tham khảo Yếu

Stt Yếu tố rủi ro Ahmed | Zou | Thuyet | Hlaing | Abdulaziz | tố bổ

1 | Sự phù hợp va chất lượng vật liệu, thiết bị X X X X X 2 Tính si dụng và nguôn cung cấp vật liệu, thiết bị, x x x x x nhân công

3 | Năng suất lao động và thiết bị lao động x x x x x

5_ | Năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu X X X X X

6 | An toàn trong lao động X X X X X 7 | Đình công lao động X X X X X

8 | Chất lượng mẫu và thí nghiệm mau X X X X X 9 | Sự chậm trễ của bên thứ ba X X X X X 10 | Các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường X X X X - 11 | Chất lượng thiết kế X X X X X 12 | Thay đối thiết kế X X X X X 13 | Khả năng quản lý dong tiền - X X X X 14 | Biến động giá vật tư X X X X X 15 | Biến động giá nhân công X X X X - 16 | Thay đối lãi suất - - X - - 17 | Thay đổi tỷ giá hồi đoái - - x x - 18 | Biến động thị trường - - X X X 19 | Cham trễ thanh toán theo điều kiện hợp đồng X X X X X 20 | Thay đổi phạm vi công việc X X X X - 21 | Cham trễ trong việc thương lượng các thay đổi X X X X X 22 | Sự mơ hồ trong tài liệu hợp đồng - X X X - 23 | Van dé về giây phép xây dựng X X X X X 24 | Thay đổi trong luật, chính sách, quy định X X X X X 25 | Tranh chấp với người dân quanh công trường - - X X X 26 | Tham nhũng và hối lộ x x - - 27 | Ngôn ngữ ưu tiên áp dụng trong hợp đồng - - - X 28 | Phat và bồi thường thiệt hại - - - -

29 | Luật pháp áp dung trong hop đông - - - X 30 | Điều kiện thời tiết bat lợi : X X X X

31 | Điều kiện công trường không lường trước X X X X32 | Sự kiện bất khả kháng X - X X X

Bảng 4.3 Đánh giá mức độ tác động của từng yêu tô rủi ro đên nhà thâu của năm chuyên gia

Stt Yêu tô rủi ro Ex.1 | Ex.2 | Ex.3 | Ex.4 | Ex.5 1 | Sự phù hợp và chất lượng vật liệu, thiết bi 3 5 4 5 5 2 | Tính khả dụng và nguôn cung cấp vật liệu, thiết bị, nhân công 3 5 4 4 5 3 | Năng suất lao động và thiết bị lao động 3 4 4 5 5

5 | Năng lực, kinh nghiệm của nhà thâu 5 5 5 4 5

6 | An toàn trong lao động 5 5 5 5 5

8 | Chat lượng mau và thí nghiệm mau 3 5 3 4 5 9 | Sự chậm trễ của bên thứ ba 5 4 5 4 5 10 | Các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường 3 5 3 4 4 11 | Chat lượng thiết kế 5 5 5 4 5 12 | Thay đổi thiết kế 5 4 5 4 5 13 | Khả năng quản lý dòng tiên 4 4 5 5 5 14 | Biến động giá vật tư 4 4 4 4 5 15 | Biến động giá nhân công 4 4 4 4 5 16 | Thay đổi lãi suat 3 4 4 4 5 17 | Thay đổi tỷ giá hối đoái 3 4 4 4 5 18 | Biến động thị trường 3 4 4 4 5 19 | Cham trễ thanh toán theo điều kiện hợp đồng 5 4 4 5 5 20 | Thay đối phạm vi công việc 5 4 5 5 5 21 | Cham trễ trong việc thương lượng các thay đổi 4 4 5 5 5 22 | Sự mơ hồ trong tài liệu hợp dong 5 4 5 5 5 23 | Van đề về giây phép xây dựng 5 5 4 3 5 24 | Thay đổi trong luật, chính sách, quy định 3 4 4 4 5 25 | Tranh chấp với người dân quanh công trường 3 5 4 3 5 26 | Tham những và hối lộ 3 5 4 5 5 27 | Ngôn ngữ ưu tiên áp dụng trong hợp đồng 5 5 4 3 5 28 | Phạt và bôi thường thiệt hại 5 4 4 4 5 29 | Luật pháp áp dụng trong hợp đồng 5 4 4 4 5 30 | Điều kiện thời tiết bat lợi 5 4 4 4 5 31 | Điều kiện công trường không lường trước 5 5 4 4 5 32 | Sự kiện bat khả kháng 5 4 4 4 5

Ghi chú: Mức độ tác động

1 Không đáng ké 2 Thấp 3 Vừa 4 Lớn 5 Rất lớn

Theo bảng 4.3 cả năm chuyên gia đều đồng ý rang mức độ tác động cua các yếu tố rủi ro đến nhà thầu đều ở mức 3 đến 5 (từ tác động vừa đến rất lớn).

Dé có cơ sở đánh giá vững chắc hơn về khả năng xuất hiện và mức độ tác động của 32 yếu t6 rủi ro trên, nghiên cứu tiến hành khảo sát thêm thông qua bảng khảo sát I (PL 1) đồng thời tiễn hành xếp hạng các yếu t6 và phân tích Cluster nhằm nhóm các yếu tố có cùng mức độ tác động lại để thuận tiện cho việc nghiên cứu cũng như đánh giá mức độ tác động của từng nhóm yếu tô đến nhà thầu.

4.2 Mô tả mẫu Từ dữ liệu thu thập được, tiễn hành phân tích thống kê mô tả các thành phan trả lời bảng câu hỏi nhằm có cái nhìn tong quan về số liệu khảo sát và xếp hạng (Rank) mức độ tác động từ cao đến thấp của các yếu tố rủi ro Tiếp theo sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy thang đo trong bảng khảo sát và phân tích Cluster để nhóm các yếu tố CÓ cùng mức độ tác động.

Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Delphi là chính đồng thời kết hợp khảo sát thêm để có kết quả khách quan hơn Hơn nữa, những người tham gia khảo sát đều làm việc trong lĩnh vực xây dựng dân dụng, đã và đang tham gia vào các dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có đến 45% trong tông số người tham gia khảo sát đều làm việc ở vị trí lãnh đạo và trưởng hoặc phó phòng ban.

Do nghiên cứu yêu cầu người tham gia khảo sát bảng câu hỏi phải tham gia ít nhất một dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài nên số lượng người tham gia đạt yêu cau là hạn chế Bảng khảo sát được phát trực tiếp đến người tham gia và kết quả thu hồi được 110 bang, trong đó số lượng bảng khảo sát hợp lệ là 71 bảng, có 26 bảng không hợp lệ do người tham gia chưa từng làm việc trong các dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài hoặc trả lời không đầy đủ các thông tin yêu cầu của bảng câu hỏi.

4.2.1 Kết quả trả lời bảng câu hỏi khảo sát

Bảng 4.4 Thống kê kết quả trả lời bảng câu hỏi

Kết qua tra lời bang khảo sát | lẦP Phan suat tram

Tra loi dat yéu cau 71 64.5%

Tra lời không đạt yêu cầu 26 23.6%

4.2.2 Thời gian tham gia dự án cao tầng của người trả lời Kinh nghiệm làm việc đóng vai trò rất quan trọng Những hiểu biết và kinh nghiệm trong quá trình làm việc sẽ giúp người trả lời có những nhìn nhận, đánh giá đúng dan về kha năng xảy ra cũng như mức độ tác động của từng nhân tổ gây ra.

Theo mức kinh nghiệm ngoài thực tế, nghiên cứu phân loại kinh nghiệm của những người trả lời được chia ra làm bốn nhóm: nhóm thời gian tham gia công tác dưới 3 năm, nhóm thời gian tham gia công tác từ 03 năm đến dưới 5 năm, từ 5 năm đến dưới 10 năm và nhóm trên 10 năm Qua kết quả phân tích thong kê tại Bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ người tham gia trả lời có thời gian tham gia công tác trên 10 năm chiếm da số với tỷ lệ 39.4% Điều này cho thấy răng, số lượng người tham gia trả lời bảng câu hỏi sẽ tương đối chính xác, phù hợp với điều kiện mô tả mẫu:

Bảng 4.5 Thống kê thời gian tham gia dự án cao tầng của người trả lời

Thời gian tham gia cong tác k v 8 8 8 suat tram

Dưới 3 nam Từ 3 - 5 năm Từ 5 - 10 năm Hơn 10 năm

Hình 4.1 Biểu đồ vẻ thời gian tham gia công tác của người trả lời

4.2.3 Vi trí công việc của người tham gia khảo sat

Theo kết quả thống kê cho thấy vị trí chức danh của những người tham gia làm việc trong công ty hay dự án trả lời bảng câu hỏi: Lãnh đạo chiếm 9.9 % số lượng mẫu với 7 người; Trưởng hoặc phó phòng ban chiếm 35,2 % số lượng mẫu với 25 người; Cán bộ kỹ thuật, nhân viên chiếm 54.9% số lượng mẫu với 39 người; ở lĩnh vực khác chiếm

Bang 4.5 Thong kê vi tri, chức danh cua người tra lời ơ oe A Pha

Vi trí, chức danh Tan an ` suat tram Lanh dao 7 9.9%

Cán bộ kỹ thuật, Nhân viên 39 54.9%

Lãnh dao Truong/ phó Cán bộ kỹ thuật, Khác phòng ban Nhân viên

4.2.4 Số dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài của người tham gia khảo sát Kết quả thống kê cho thấy số dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài của những người tham gia với nhiều hơn hai dự án chiếm đa số với tỷ lệ 62% với 44 người trả lời, tham gia ít nhất một dự án chiếm ty lệ 18.3% với 13 người trả lời và tham gia vào hai dự án chiếm ty lệ 19.7% với 14 người trả lời Số người trả lời chưa từng hoặc không tham gia vào các dự án cao tang có vốn dau tư nước ngoài chiếm 0.0% vi được xếp vào dạng trả lời không hợp lệ do không đạt yêu cầu của nghiên cứu là người tham gia khảo sát phải

Hình 4.2 Biéu đồ vi trí chức danh của người trả lời từng làm việc trong ít nhat một dự án cao tang có von dau tư nước ngoài.

Bang 4.6 Thông kê sô dự án cao tang có von dau tư nước ngoài của người trả lời

Số Dư án Tan Phan ` suat tram 1DA 13 18.3%

0% ơ | T l 1DA 2DA Hon 2 DA Không

Hình 4.3 Biêu đô sô dự án cao tang có von dau tu nước ngoài của người trả lời

4.2.5 Qui mô dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài của người tham gia khảo sát Bảng 4.7 Thông kê qui mô dự án cao tâng có vôn đầu tư nước ngoài của người trả lời so CA , Tan Phan

Qui mo Dy án suat tram

0% T T T Nhỏ hơn 200 ty Tir 200-500ty VND Từ 500-1000 ty VND Hơn 1000 ty VND

Hình 4.4 Biêu đô về qui mô dự án cao tang có von dau tư nước ngoài của người trả lời

LỊ |

PHAN BO RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN CAO TANG

CÓ VON DAU TƯ NƯỚC NGOÀI TAI VIỆT NAM

Chương nay mô tả quá trình phân bồ rủi ro cho cả hai bên hợp đồng cho các dự án cao tang có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Ba hợp đồng tham khảo gồm: cuốn Fidic 1999 màu đỏ (Fidic 1999 Red book), mẫu hợp đồng thi công xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam của Bộ xây dựng (VSFCC) và hợp đồng thực tế thi công xây dựng nhà cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (X) được sử dụng để xác định việc phân bồ trách nhiệm của nhà thầu và chủ sở hữu theo các điều khoản của hợp đồng nhằm làm rõ trách nhiệm của hai bên trong hợp đồng.

5.1 Ba hợp đồng tham khảo so sánh phân bồ các yếu to rủi ro Theo kết quả xác định các yếu tổ rủi ro trong chương 4, chương này đã sử dụng ba hợp đồng tham khảo: cuốn Fidic 1999 mau đỏ (Fidic 1999 Red book), mẫu hợp đồng thi công xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam của Bộ xây dựng (VSFCC) và hợp đồng thực tế thi công xây dựng nhà cao tầng có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam để so sánh phân b6 trách nhiệm của nhà thầu Việt Nam và chủ sở hữu nước ngoài với 20 yếu tố rủi ro được xác định trong chương 4.

Cuốn Fidic 1999 màu đỏ được dé xuất sử dụng cho các công trình xây dựng hoặc thiết kế kỹ thuật Trong mẫu hợp đồng này, trách nhiệm của nhà thầu là xây dựng công trình theo thiết kế do chủ sở hữu cung cấp (Fidic, 1999) Tuy nhiên, thiết kế của HRBCPs thường rất phức tạp va bao gồm nhiêu loại thiết kế, chăng hạn như thiết kế xây dựng, co khí và điện Vì vậy, các nhà thầu cần phải can thận với các rủi ro do thiết kế.

RISK RISK RIsk Tt RISK-—†‡†—>

TYPE OF Lump Unit Sharing Sharing Cost Plus Bế dan.

CONTRACT Sum Price Clause Clause Fixed Fee tage Fee

Hình 5.1 Mức độ rủi ro đối với chủ sở hữu và nhà thầu trong các loại hợp đồng xây dựng

Mau hợp đồng thi công xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam của Bộ xây dung (VSFCC) là một định dạng hợp đồng được soạn thảo theo Luật xây dựng số 50/2014 /QH13 của Việt Nam và Nghị định số 42/2017/NĐ-CP Các công ty xây dựng thường xem VSFCC là một hình thức hop đồng tiêu chuẩn dé căn cứ làm hợp đồng mẫu cho các dự án xây dựng Những người trả lời nói rằng các công ty xây dựng Việt Nam cũng sử dụng Fidic làm tài liệu tham khảo thứ hai để soạn thảo các mẫu hợp đồng cho các dự án xây dựng quốc tế Do đó, nghiên cứu nay đã chon hai hợp đồng này tham khảo nhăm phân tích phân bố các yếu tố rủi ro cho các HRBCPs ở Việt Nam Nghiên cứu này cũng sử dụng hop đồng xây dựng thực tế của dự án cao tầng có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam đã xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh để so sánh sự khác biệt về phân bổ rủi ro được dé cập trong hai hợp đồng tham khảo trên, trong đó tóm tắt được trình bày trong bảng 5.2.

Mau hợp đồng thực tế được chon là hop đồng của dự án xây dựng cao tang có vốn đầu tư nước ngoài được xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh với các đặc điểm được mô tả như trong bang 5.1.

Bảng 5.1 Thông tin hợp đồng dự án thực tế

Diễn giải Thong tin dự án

Chủ dau tu Y Tổng thâu Z Tu van W Tiến độ thực hiện 07/01/2016 — 14/12/2017

Loai hop đồng Đơn giá có định, khối lượng tạm tính Giá trị hợp đồng 1.086 ngàn tỷ VND (chưa VAT)

Hạng mục thực hiện Thị công móng, thân thô, hoàn thiện

Bang 5.2 Bang tóm tắt các điều khoản phân bố các yếu tổ rủi ro của cuốn Fidic 1999 màu đỏ, VSFCC và dự án X

; - 1ơ Fidic 1999 Red book VSFCC Dự Án X

Nhúm | Mó Yờu to rủi ro ơ ơ ơ Điều khoản Điều khoản Điều khoản

RI | Sự phù hợp và chất lượng vật liệu, thiết bi 4.1 Trách nhiệm chung của nhà thâu 6.1 Yêu câu chất lượng, kỹ thuật 4.1 Trách nhiệm chung của nhà thâu c1 | R2 bi nhân công và nguồn cung cap vật liệu, thiet | 1 16 Vận chuyển vật tư, thiết bị 11.9 Vận chuyển vật tư, thiết bị _ | 4.16 Vận chuyển vật tư, thiết bị

R3 | Năng suất lao động và thiết bị lao động 6.9 & 6.10 Nhân lực và thiết bị của nhà thầu 11 Quyên, nghĩa vu chung nhà thầu | 6.9 &6.10 Nhân lực và thiết bị của nhà thầu R5 | Năng lực, kinh nghiệm của nhà thâu 6.9; 6.10 & 5 Nhân lực của nhà thâu 11 Quyên, nghĩa vụ chung nhà thâu | 6.9; 6.10 & 5 Nhân lực của nhà thâu

R6 | An toàn trong lao động 4.8 Các qui định về an toàn 15 An toàn lao động 4.8 Các qui định về an toàn R11 | Chất lượng thiết kế 11.2 & 17.3 Chi phí sửa chữa sai sót Không đề cập 11.2 & 17.3 Chi phí sửa chữa sai sót R12 | Thay đổi thiết kế $.4 & 13.1 Gia hạn thời gian hoàn thành 7.3 Gia hạn thời gian hoàn thành $.4 & 13.1 Gia hạn thời gian hoàn thành C2 | R13 | Khả năng quản lý dòng tiền 2.4 Thu xếp tài chính & 4.2 Bảo lãnh thực hiện | 10.2 Nghia vụ bên giao thầu 2.4 Thu xếp tài chính & 4.2 Bảo lãnh thực hiện

R19 | Cham trễ thanh toán theo điều kiện hợp đồng 14.8 Thanh toán chậm trễ 8.4 Thời hạn thanh toán 14.8 Thanh toán chậm trễ R20 | Thay đôi phạm vi công việc 8.4 & 13.1 Gia hạn thời gian hoàn thành 7.3 Gia hạn thời gian hoàn thành 8.4 & 13.1 Gia hạn thời gian hoàn thành R21 | Cham trễ trong việc thương lượng các thay đôi 20.1 Khiếu nại của nhà thầu Không dé cap 20.1 Khiếu nai của nhà thầu

R22 | Điều khoản hợp đồng không rõ ràng 1.5 Thứ tự ưu tiên trong hợp đồng Không đề cập 1.5 Thứ tự ưu tiên trong hợp đồng C3 R9 sự chậm tre của bên thứ ba 8.5 Sự chậm trễ do nhà chức trách 7.3c Sự chậm trễ bên giao thâu 8.5 Sự chậm trễ do nhà chức trách

R23 | Vân đê vệ giây phép xây dựng 2.2 Chứng chỉ, giầy phép, giây châp thuận 10.2 Nghia vụ bên giao thâu 2.2 Chứng chỉ, giầy phép, giây châp thuận

C4 R14 Biên động giá vật tư 13.8 Điều chỉnh do thay đôi chi phí 9 Điều chỉnh giá hợp đông 13.8 Điều chỉnh do thay đôi chi phí

R15 | Biên động giá nhân công 13.8 Điều chỉnh do thay đôi chi phí 9 Điêu chỉnh giá hợp đông 13.8 Điều chỉnh do thay đôi chi phí

R28 | Phat và bôi thường thiệt hai 8.7 Thiệt hại do chậm trễ 21 Thuong/ phạt vi phạm hop đông 8.7 Thiệt hại do chậm trễ Cs R30 Điều kiện thời tiết bất lợi 8.4 Gia hạn thời gian hoàn thành 20 Rủi ro và bất khả kháng 8.4 Gia hạn thời gian hoàn thành

R31 | Điêu kiện công trường không lường trước được | 4.12 Sự kiện không lường trước 11.7 Điêu kiện công trường 4.12 Sự kiện không lường trước

R32 | Sự kiện bất khả kháng 19 Bat khả kháng 20 Rủi ro và bất khả kháng 19 Bat khả kháng

Từ bảng tóm tắt các điều khoản hợp đồng phân bổ các yếu tố rủi ro trong bảng 5.2 có thé thay rằng các điều khoản của hợp đồng thực tế X đều dựa trên các điều khoản của hợp đồng Fidic 1999 màu đỏ trong đó ở phan “Điều kiện cụ thể” có bố sung, sửa đổi một số điều khoản của “Điều kiện chung”.

5.2 Lựa chọn phân bo các yếu tố rủi ro và đề xuất phân bo các yếu to rúi ro Từ bảng tổng hợp các điều khoản của ba tài liệu hợp đồng tham khảo áp dụng cho từng yếu t6 rủi ro trình bày trong bang 5.2, nghiên cứu tiễn hành phân tích từng điều khoản áp dụng cho từng yếu t6 rủi ro xem việc phân bồ cho từng yếu tổ rủi ro là thuộc trách nhiệm của bên nào trong hop đồng, đồng thời nghiên cứu cũng tiễn hành tham khảo ý kiến của năm chuyên gia với kinh nghiệm va năng lực được trình bày trong bảng 4.1 thông qua cuộc phỏng van chuyên sâu (Delphi vòng 1) dé xem lựa chon phân bồ và phân tích của ho có khác biệt lớn so với phân tích và phân bố rủi ro với ba tài liệu hợp đồng tham khảo, kết quả được tổng hợp trong bảng 5.3 Song song đó, nghiên cứu cũng tiến hành khảo sát thêm thông qua bảng khảo sát dé có cơ sở kết luận vững chắc hơn cho kết quả lựa chọn phân bố các yếu tô rủi ro cho các bên tham gia trong dự án (nhà thầu và chủ sở hữu) đối với các dự án xây dựng cao tang có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam.

Bang 5.3 Bang tong hợp kết quả ty lệ % phân bố các yếu tố rủi ro cho dự án xây dựng cao tang có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Tỷ lệ % phân bo các yếu tô rủi ro

Nhóm | Mã Yêu tô rúi ro Nhà thầu | Chú sớhữu | hầthâuŠ | tác | Tổng Chu sở hữu

RI | Sự phù hợp va chất lượng vật liệu thiết bi 80.3% 1.4% 18.3% 0.0% | 100%

C1 | R2 | Tính khả dụng và nguồn cung cấp vật liệu, thiết | 99 lạ, 0.0% 9.9% 0.0% | 100% bi, nhan cong

R3_ | Năng suất lao động và thiết bị lao động 93.0% 14% 5.6% 0.0% | 100%

RŠ5 | Nang lực, kinh nghiệm của nhà thâu 85.9% 5.6% 8.5% 0.0% 100%

R6 | An toàn trong lao động 77.5% 14% 21.1% 0.0% 100%

C2 | R13 | Khả năng quan lý dòng tiền 40.8% 2.8% 56.3% 0.0% | 100%

R19 | Chậm trễ thanh toán theo điều kiện hợp đồng 29.6% 35.2% 35.2% 0.0% | 100%

R20 | Thay đổi phạm vi công việc 29.6% 39.4% 31.0% 0.0% | 100%

R21 | Cham trễ trong việc thương lượng các thay đổi 49.3% 2.8% 47.9% 0.0% 100%

R22 | Điều khoản hợp đồng không rõ ràng 50.7% 4.2% 45.1% 0.0% | 100%

C3 R9 Sự chậm trễ của bên thứ ba 15.5% 4.2% 80.3% 0.0% 100%

R23 | Van dé về giấy phép xây dựng 1.4% 84.5% 14.1% 0.0% | 100% ca | R14 Biên động giá vật tư 43.7% 4.2% 52.1% 0.0% | 100%

R15 | Biến động gia nhân công 71.8% 0.0% 28.2% 0.0% | 100%

R28 | Phat và bôi thường thiệt hại 76.1% 0.0% 23.9% 0.0% | 100% cs | R30 Điều kiện thời tiết bất lợi 54.9% 0.0% 45.1% 0.0% | 100%

R31 | Điêu kiện công trường không lường trước được 52.1% 0.0% 47.9% 0.0% 100%

R32 | Sự kiện bat khả kháng 7.0% 0.0% 93.0% 0.0% | 100%

Từ kết quả khảo sát đã trình bay ở chương 4, nghiên cứu tong hop và tính toán được ty lệ phần trăm phân bổ các yếu tô rủi ro cho nhà thâu và chủ sở hữu như trình bày trong bảng 5.3.

Bang 5.4 Bang tong hợp kết qua phân bố các yếu tố rủi ro cho dự án xây dựng cao tang có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam

CHIẾN LƯỢC UNG PHO RỦI RO CUA CÁC NHÀ

THAU TRONG NƯỚC CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TANG CÓ VON ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Sau khi xác định va phân bố 20 yếu tô rủi ro của dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cho nhà thầu và chủ sở hữu Chương này tiếp tục thiết lập một danh sách các chiến lược ứng phó rủi ro cho các nhà thầu trong nước đối với các dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Nguôn của các chiến lược ứng phó rủi ro được thu thập từ các nghiên cứu trước đó cùng với sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia.

6.1 Kích thước mẫu Tham số yêu cầu đối với người tham gia Trong nghiên cứu này, kỹ thuật Delphi được sử dụng để thu thập dữ liệu Trước khi tiến hành quá trình khảo sát, nghiên cứu dé xuất ba tham số dé lựa chọn những người tham gia cho quá trình phỏng van Những người tham gia được yêu cau phải có hơn 5 năm kinh nghiệm, đã tham gia it nhất một dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và ở cấp bậc quản lý.

Trong vòng đầu tiên của quá trình Delphi, người trả lời được yêu cầu trả lời bảng câu hỏi khảo sát dựa trên ý kiến và kinh nghiệm của họ về các chiến lược ứng phó rủi ro được sử dụng trong các dự án thực tế của họ Sau khi thu thập và phân tích kết quả, nghiên cứu đã tiến hành vòng thứ hai với các cuộc phỏng van chuyên sâu dé tim ra những giải thích của họ được đưa ra trong vòng đầu tiên.

Hai mươi sáu lời mời đã được gọi qua điện thoại và gặp trực tiếp Mười hai người đồng ý tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát (Delphi vòng một) và giải đáp cho các lựa chọn của mình đối với các chiến lược ứng phó rủi ro (Delphi vòng hai) Mười bốn người còn lại trả lời rằng, vì tính chat công việc nên họ không thé tham gia hỗ trợ nghiên cứu. Điểm mạnh của nghiên cứu này là tat cả những người tham gia phỏng van đều có vai trò là người quản lý bộ phận hoặc quản lý dự án với ít nhất một dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài Sau khi nhận được phản hồi từ những người được hỏi trong vòng đâu tiên, nghiên cứu tiếp tục tiến hành các cuộc phỏng vấn chuyên sâu.

Các cuộc phỏng vấn được thực hiện thông qua gọi điện thoại và phỏng vấn trực tiếp Mỗi cuộc phỏng vẫn mat trung bình khoảng 30 đến 60 phút.

Bang 6.1 Thong kê số người tham gia phỏng van

Diễn giải Số người được | Số người đồng | Số người tham | Số người tham mời tham gia ý tham gia gia vòng một gia vòng hai Văn phòng (OM) 15 15 15 7 Công trường (SM) 11 11 11 5

Bang 6.2 Vị trí, kinh nghiệm của người tham gia phỏng van

- og Kinh nghiệm | Sodw | Qui mô dự

Stt | Mã Vi tri (năm) án | án(Tý VND)

1 | OMI | Phó phòng hợp đồng > 10 >2 > 1000 2 | OM2 | Trưởng phòng khảo sát thiết kế > 10 >2 > 1000 3 | OM3 | Phó phòng dau thâu > 10 >2 > 1000

5 | SM2 | Giám đốc dự án > 10 >2 > 1000 6 | SM3 | Quan ly chat lượng (QA-QC Manager) > 10 >2 > 1000 7 |OM4| Trưởng phòng thâu phụ > 10 >2 > 1000

8 | OM5 | Trưởng phòng quan lý chi phí > 10 >2 > 1000

10 | OM6 | Phó giám độc Thương mai > 10 >2 > 1000

II | SMS | Chỉ huy phó 5-10 >2 200 - 500

12 | OM7 | Quan lý khối lượng (QS Manager) > 10 >2 500 - 1000

6.2 Mục tiêu của chiến lược ứng phó rủi ro Trong các dự án xây dựng, rủi ro có thể là mối đe dọa hoặc cơ hội cho các bên trong quá trình thực hiện Mục đích của chương này là xác định các chiến lược được sử dung để giảm thiểu hậu quả của những rủi ro tiêu cực và tăng lợi ích của những rủi ro tích cực Ví dụ, việc áp dụng công nghệ mới thường mang lại nhiều lợi ích, chăng hạn như tiết kiệm thời gian, giảm chi phí và nâng cao chất lượng công việc, cho nhà thâu Tuy nhiên, nhà thầu đã có thể đối mặt các rủi ro khi họ không có nguồn nhân lực tốt để vận hành công nghệ hiện đại.

Trong trường hợp rủi ro là mối đe dọa thấp nhưng khó kiểm soát, nhà thầu sẽ chọn các chiến lược sao cho việc kiểm soát rủi ro được dễ đàng hơn Tương tự như vậy,khi rủi ro là một mối đe dọa cao và khó kiểm soát, nhà thầu sẽ chọn các chiến lược để thực hiện chuyển rủi ro từ mối đe dọa cao thành rủi ro có mối đe dọa thấp và dễ kiểm soát Khi mối đe doa ở mức cao dễ kiểm soát, nhà thầu sẽ tìm cách giảm thiểu tác động của mối đe dọa đó.

Trong trường hợp rủi ro là cơ hội thấp hoặc khó kiểm soát, nhà thầu sẽ chọn các chiến lược sao cho lợi nhuận tăng và tìm cách kiểm soát các cơ hội này một cách dễ dàng hơn.

6.3 Các chiến lược ứng phó rúi ro Theo Martin Loosemore có hai cách tiếp cận đơn giản để quản lý rủi ro là: làm điều gì đó hoặc không làm gì cả (Martin Loosemore, 2006).

6.3.1 Không làm gì (DN: Do nothing)

Khi rủi ro vượt quá phạm vi kiểm soát của người quản lý dự án thì họ quyết định không làm gi với yếu t6 rủi ro này Ví dụ, những người trả lời nói rang nhà thầu không chịu trách nhiệm về hậu quả của rủi ro nếu rủi ro là về khả năng quản lý dòng tiền và phân bồ tài chính của chủ sở hữu, vượt quá khả năng kiểm soát của nhà thâu Theo người trả lời, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm về hậu quả của rủi ro này Một ví dụ khác là khi người trả lời bỏ qua những thay đổi về tỷ giá hối đoái, vì họ cho rang công ty chịu trách nhiệm theo dõi những thay đôi về ty giá hối đoái khi thực hiện các dự án nên họ không có hành động gi khi điều này xảy ra. Điều quan trọng là phải hiểu răng các nhà thầu Việt Nam luôn xem xét sự tổn tại của các yếu tố rủi ro trước khi quyết định chiến lược không hành động gì đối với các yếu tố rủi ro đó, điều đó không có nghĩa là nhà thầu quên hoặc không biết khả năng rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án.

6.3.2 Làm một điều gi đó (Do something) Nếu rủi ro là một cơ hội, nhà thầu nên chọn cách tiếp cận để tối đa hóa lợi ích tiềm năng của nó Tuy nhiên, vì một mối đe dọa nào đó, nhà thầu nên chọn cách tiếp cận dé giảm thiểu hậu quả của các mỗi đe dọa Trong ngành xây dựng, có bốn chiến lược co bản dé ứng phó với một yếu tố rủi ro, đó là: chấp nhận rủi ro xảy ra, giảm thiểu tác động và khả năng xảy ra, chuyền giao rủi ro cho bên thứ ba và phòng tránh rủi ro. Để tạo thuận lợi cho người tra lời trong quá trình lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro, nghiên cứu đã thu thập các chiến lược ứng phó rủi ro từ các tài liệu như sau:

* Kỹ thuật ứng phó rủi ro được sử dụng hiện tại cho các dự án lớn (Baker et al.,

* Phân tích các biện pháp xử lý rủi ro cho các dự án đường ham (Likhitruangsilp,

* Quan lý rủi ro trong các dự án xây dựng (Smith, 1999).

* Quan lý xây dựng và rủi ro (Flanagan & Norman, 1993).

* Phân tích và quản lý rủi ro cho các dự án (Viện kỹ sư xây dựng, 2005).

Danh sách các chiến lược ứng phó rủi ro đã được tham khảo ý kiến từ các chuyên gia trong các dự án xây dựng, bao gồm các chiến lược sau:

(1) Phòng tránh các yếu tổ rủi roPhòng tránh rủi ro là một phương pháp nhằm phòng tránh các mối de doa bất ngờ trong suốt vòng đời của dự án Tuy nhiên, điều này không phải lúc nao cũng có thé Ví du, nhà thầu khó có thé tránh được tat cả các yếu tố rủi ro đã được dé cập trong điều kiện hợp đồng Theo người trả lời, nhà thầu thường dé phòng những yếu tố rủi ro mà họ biết răng khó có khả năng kiểm soát và quản lý nó Một số phương pháp phòng tránh có thể là:

- Nhà thâu có thé phòng tránh rủi ro băng cách không tham gia dau thầu các dự án có thể có các yếu t6 rủi ro cao (Engineers, 2005) Ví dụ, người trả lời nói rằng nhà thầu thường tránh dau thầu các dự án mà nhà thầu nhận thay rang chu sở hữu dự án dang gap khó khăn về van dé tài chính.

- Nhà thầu cũng có thé phong tránh rủi ro băng cách bỏ giá dự thầu cao (Baker et al., 1999) Ví dụ, các nhà thầu nói rằng họ sẽ gửi giá dự thầu với mức dự phòng cao hơn cho những khách hàng mới mà họ chưa từng làm việc trước đây.

KET QUA VÀ THẢO LUẬN VE CÁC CHIEN LƯỢC UNG PHO RỦI RO CUA CAC NHÀ THAU TRONG NƯỚC CHO CAC DỰ ÁN XÂY DỰNG

CAO TANG CO VON DAU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Chương 7 tóm tat và thảo luận về các chiến lược ứng phó cho từng yếu tô rủi ro được lựa chọn bởi những người tham gia phỏng vấn với kinh nghiệm và vị trí công việc được trình bày trong bảng 6.2 Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến và các cuộc phỏng van bang cách sử dụng các nguyên tắc của phương pháp Delphi được sử dụng để thu thập và biện minh cho các chiến lược ứng phó rủi ro cho nghiên cứu này.

7.1 Kết quả 7.1.1 Cụm C1: các van đề liên quan đến nhân công, vật tư, thiết bị lao động R1 Sự phù hợp và chất lượng vật liệu, thiết bi

Bang 7.1 Chiến lược ứng phó rủi ro cho yếu tố RI

Yếu tổ rủi ro R1: Sự phù hợp và chất lượng vật liệu, thiết bi

Chiến lược Tân suat Người trả lời ứng phó | Tổng |OMI|OM2|OM3| SMI | SM2| SM3|OM4|OM5 SM4|OMó6| SM5|OM7

S2 S3 S4 SS S6 S7 SỐ S9 S10 S11 S12 S13 S14 S15 S16 S17 S18 S19 v viv vị v v SS SS SS

Chuyển giao rủi ro cho thầu phụ (S4) và ưu tiên lựa chọn thầu phụ có năng lực và kinh nghiệm (S12) là hai chiến lược phố biến được lựa chọn nhiều nhất Chủ sở hữu luôn luôn cô găng để chuyển giao các rủi ro cho nhà thâu Nhà thâu cũng tim cách dé chuyền giao các rủi ro đó cho các nhà thầu phụ Các nhà thầu xây dựng Việt Nam chịu trách nhiệm cho các cuộc đàm phán giá vật liệu với nhà cung cap/nha thau phụ trước va sau khi trúng thầu Đối với các dự án lớn và phức tap đòi hỏi nhà thầu phải có kinh nghiệm và năng lực, từng tham gia vào các dự án tương tự trước đó sẽ hạn chế được thấp nhất thiệt hại khi xảy ra rủi ro.

Về thiết bị xây dựng, nhà thầu thường thuê từ các nhà thầu phụ Người trả lời nói rằng các nhà thâu Việt Nam chỉ mua bảo hiểm cho các thiết bị xây dựng quan trọng, chang hạn như câu tháp, vận thăng và máy xúc Do đó, công ty bảo hiểm là bên chịu trách nhiệm về các thiệt hại trong trường hợp xảy ra rủi ro theo quy định tại hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp chủ sở hữu yêu cầu thay đổi vật liệu xây dựng hay các thiết bị khác cao cấp hơn, khi đó nhà thầu sẽ phải tính toán lại giá trị phát sinh, đồng thời phải có ngân sách và kế hoạch dự phòng cho sự thay doi này dé không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án.

R2 Tính khá dụng và nguồn cung cấp vật liệu, thiết bị, nhân công

Bảng 7.2 Chiến lược ứng phó rủi ro cho yếu tố R2

Yếu tổ rủi ro R2: Tính khả dụng và nguồn cung cấp vật liệu, thiết bị, nhân công

Chiến lược Tân suat Người trả lời ứng phó | Tổng |OMI|OM2|OM3| SMI | SM2| SM3|OM4|OM5 SM4|OMó6| SM5|OM7

< < < < vị vị vị vị vị v\| v

Chuyển giao rủi ro cho thầu phụ (S4) và ưu tiên lựa chọn thầu phụ có năng lực và kinh nghiệm (S12) và kế hoạch dự phòng (S7) là ba chiến lược ứng phó rủi ro pho biến được chọn ứng phó với những rủi ro liên quan đến tính khả dụng và nguồn cung cấp vật liệu, thiết bị và nhân công Người trả lời cho rằng, sự thiếu hụt nguồn cung của vật liệu sẽ dẫn đến sự chậm trễ của dự án Khi xây dựng bùng nỗ, nguồn cung cấp nguyên vật liệu thường thấp hơn so với nhu cầu thị trường, dẫn đến sự thiếu hụt nguyên vật liệu cho các dự án xây dựng.

Việc thiếu hụt lực lượng lao động, vật liệu là trách nhiệm của nhà thầu Trong trường hợp dự án không có đủ lực lượng lao động để thực hiện các công việc, nhà thầu thường điều chỉnh công việc hoặc có kế hoạch dự phòng khi thiếu hụt vật liệu xây dựng.

Mặt khác, các nhà thầu sẽ chuyền những rủi ro này cho các thầu phụ có năng lực và kinh nghiệm, từng tham gia trong các dự án tương tự trước đó để giải quyết vẫn đề tốt hơn.

R3 Năng suất lao động và thiết bị lao động

Bang 7.3 Chiến lược ứng phó rủi ro cho yếu tố R3

Yếu tổ rủi ro R3: Năng suất lao động và thiết bị lao động

Chiến lược Tân suat Người trả lời ứng phó | Tổng |OMI|OM2|OM3| SMI | SM2| SM3|OM4|OM5 SM4|OMó6| SM5|OM7

COO COC ONN MAMAN OO OANA O

Đào tao và huấn luyện người lao động (S11), ưu tiên chon thầu phụ có năng lực(S12), chuyển giao cho thâu phụ (S4), điều chỉnh công việc (S9), chính sách thưởng / phạt (S8) điều chỉnh lực lượng lao động (S10), là các chiến lược ứng phó rủi ro phô biến được chọn dé ứng phó với yếu tố rủi ro của năng suất lao động và thiết bi lao động

Người trả lời nói rằng trong trường hợp việc phân bồ lao động không hiệu quả, các nhà thầu sẽ tiễn hành điều chỉnh lực lượng lao động để cải thiện năng suất công việc. Đảo tạo và huấn luyện người lao động là một chiễn lược đáp ứng rủi ro mà các công ty xây dựng Việt Nam sử dụng để phát triển tốt nguồn nhân lực cho các dự án trong tương lai Các công ty xây dựng thường xuyên tổ chức các khóa dao tao cho các kỹ su tiềm năng.

Chuyển giao rủi ro cho thầu phụ và ưu tiên lựa chọn thầu phụ có năng lực, các nhà thầu phụ đã từng hợp tác trong các dự án trước đó là cách giảm thiểu tối đa rủi ro có thé xảy ra Người trả lời nói rằng, chính sách thưởng thường được sử dụng để gia tăng năng suất công việc trong trường hợp đặc biệt.

Hau hết những người trả lời đồng ý rằng việc áp dụng các công nghệ hiện đại là một chiến lược hiệu quả để nâng cao năng suất làm việc cho dự án xây dựng, không chỉ làm tăng năng suất công việc mà còn tiết kiệm thời gian và chi phí Tuy nhiên, kha năng tài chính và nguôn lực phù hợp là hai yếu tố được nhà thầu xem xét khi ra quyết định.

7.1.2 Cụm C2: Năng lực, kinh nghiệm nhà thầu R5 Năng lực, kinh nghiệm của nhà thâu

Bang 7.4 Chiến lược ứng phó rủi ro cho yếu tố R5

Yếu tố rúi ro R5: Năng lực, kinh nghiệm nhà thầu

Chiến lược Tân suat Người trả lời ứng phó | Tế ©œ› > ơa OMIOM2LOM3ISMI| SM2|SM3|OM4OM5'SM4|OMóI SM5/OM7 S2

COoocooocooco Cou ACCOR ON OO

Bảng 7.4 cho thay rang việc lựa chọn thầu phụ có năng lực (S12) là chiến lược ứng phó rủi ro được đa số người tham gia phỏng van lựa chon dé ứng phó với những rủi ro liên quan đến kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu Không ai đánh giá thấp rủi ro này bởi vì những người trả lời nói rằng những hậu quả của yếu tố rủi ro này tác động rat lớn đến thành công của dự án Các chiến lược khác như S4 (chuyển giao rủi ro cho thầu phụ).

S7 (kế hoạch dự phòng) va S11 (đào tạo, huấn luyện người lao động) cũng được nhiều người tham gia phỏng vấn lựa chọn Người trả lời nói rằng con người là tài sản quan trọng nhất của công ty và xác định sự thành công của một dự án Hầu hết những thất bại trong xây dựng là do năng lực và kinh nghiệm của những người tham gia dự án Để hạn chế rủi ro và nâng cao kiến thức của người lao động, các công ty xây dựng thường xuyên tô chức các khóa đảo tạo cho các kỹ sư tiềm năng để tạo ra một đội ngũ quản lý chất lượng cho công ty trong tương lai.

Người trả lời cho rằng, việc lựa chọn thầu phụ đã từng tham gia các dự án trước đó và chứng tỏ được năng lực của họ là rất cần thiết vì điều đó sẽ giúp họ giảm thiêu được rất nhiều rủi ro có thể xảy ra. Đối với các dự án có khả năng rủi ro cao thì việc không hoàn thành công việc theo điều kiện hợp đồng hay kế hoạch và biện pháp thi công không đáp ứng yêu cầu hoặc phải thay đối là không thé tránh khỏi, do đó buộc nhà thầu phải có kế hoạch và ngân sách dự phòng để thay thế kip thời và có ngân sách thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu tiễn độ dự án và giảm thiểu thiệt hại có thé gây ra.

R6 An toàn trong lao động

Bang 7.5 Chiến lược ứng phó rủi ro cho yếu tố R6

Yếu tô rủi ro R6: An toàn trong lao động

Chiến lược Tân suat Người trả lời ứng phó | Tổng |OM1LOM2|OM3' SM1|SM2|SM3|OM4/OMS| SM4|OM6 SM5|OM7

SẤ v aN KX ơa OMIOM2LOM3ISMI| SM2|SM3|OM4OM5'SM4|OMóI SM5/OM7 S2

AN AN ơ ` ` AN AN mBooecenwnorcoednanoenoocoe vị v v v

Bang 7.18 cho thay rang các chiến lược S6 (ngân sách dự phong), $7 (kế hoạch dự phòng), S9 (điều chỉnh công việc) và S10 (điều chỉnh lực lượng lao động) là các chiến lược được lựa chọn phổ biến để ứng phó với yếu tổ rủi ro này.

Người trả lời cho răng bão, mưa lớn và lũ lụt được coi là điều kiện thời tiết bất lợi ở Việt Nam Nhà thâu thường chịu thiệt hại do van dé này Ví dụ, dự án chậm tiến độ vì mưa lớn, bão hay lũ lụt do không lường trước được.

Thời tiết bất lợi như mưa lớn, bão, lũ lụt được xem là bất khả kháng trong hợp đồng xây dựng, nhà thầu có quyên gia hạn thời gian hoàn thành (claim EOT) khi dự án bị trì hoãn do điều kiện thời tiết bất lợi và sử dụng ngân sách dự phòng (S6) của dự án để ứng phó với nguy cơ này.

Người trả lời cho răng kế hoạch dự phòng thường đã không được chuẩn bị kỹ trong giai đoạn trước khi ký kết hợp đồng Nhà thầu có dé xuất kế hoạch bên tu vấn khi nhận thay rang các rủi ro có thé xảy ra trong tương lai gần Hơn nữa, các nhà thầu cũng điều chỉnh các công việc nhằm giảm thiểu thời gian nhàn rỗi của lực lượng lao động.

Người trả lời nói rang nhà thầu có quyền gia hạn thời gian hoàn thành khi dự án bị trì hoãn do điều kiện thời tiết bất lợi Trong trường hợp chủ sở hữu không chấp nhận yêu cầu của nhà thầu, nhà thầu thường xử lý sự chậm trễ này bằng cách tăng các công việc làm thêm giờ để cân bằng với thời gian chậm trễ, do điều kiện thời tiết bất thường.

Trong trường hợp chậm tiến độ thi công, nhà thầu cần xác định thời gian trễ là bao nhiêu ngày, có thé yêu cau gia hạn (claim EOT) thời gian hoàn thành vi lý do thời tiết, lỗi thiết kế hay không, nhà thầu cần phải chuẩn bị đầy đủ tài liệu và lập luận trước để đề phòng trường hợp chủ sở hữu phạt chậm tiến độ thậm chí là bắt nhà thầu phải chịu mức phạt theo điều khoản hợp đồng như là một khoản bồi thường thiệt hại.

R31 Điều kiện công trường không lường trước được

Bảng 7.19 Chiến lược ứng phó rủi ro cho yếu tô R31 Yếu tổ rủi ro R31: Điều kiện công trường không lường trước được

Chiến lược Tân suât Người trả lời ứng phó | Tổng |OMI|OM2|OM3| SMI | SM2| SM3|OM4|OM5 SM4|OMó6| SM5|OM7

"3 S4 S5 S6 S7 SỐ S9 S10 S11 S12 S13 S14 S15 S16 S17 S18 S19 vị vị v vị vị v v

NBN NBN

KET LUẬN, HAN CHE VÀ KIÊN NGHỊ

8.1 Kết luận Rất khó để quản lý rủi ro xây dựng ở Việt Nam do thiếu thông tin liên quan đến rủi ro Hơn nữa, nhà thầu cần tuân thủ luật xây dựng của Việt Nam và chịu ảnh hưởng của áp lực xã hội, đặc biệt là các yếu tố rủi ro liên quan đến sức khỏe con người và môi trường Trong các dự án xây dựng của Việt Nam, phán quyết về rủi ro thường được thực hiện dựa trên kinh nghiệm cá nhân của người quản lý dự án ở giai đoạn dau thầu Ở giai đoạn xây dựng, kỹ thuật brainstorming được sử dụng dé tìm ra các chiến lược ứng phó rủi ro thích hợp cho các yếu tố nguy cơ có thé xảy ra trong tương lai gần Hệ thống quan lý rủi ro kém là một vấn đề đối với các công ty xây dựng Việt Nam, một số nhà thầu thậm chí không có hệ thống quản lý rủi ro cho các công ty của họ Rủi ro xây dựng là nguyên nhân chính gây ra sự chậm trễ của dự án và chi phí vượt quá.

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là:

- Xác định được danh sách các yếu tố rủi ro có khả năng xảy ra trong thực tẾ tại các dự án xây dựng cao tâng có vốn đâu tư nước ngoài tại Việt Nam có thể ảnh hưởng lớn đến nhà thầu trong nước Kết quả xác định được 20 yếu tố rủi ro có khả năng ảnh hưởng lớn đến các nhà thâu trong nước được tổng hợp trong bảng 4.21 Đồng thời, nghiên cứu cũng xác định việc phân bồ các yếu tố rủi ro cho nhà thầu và chủ sở hữu thông qua bảng khảo sát và đề xuất kết quả phân bố như trình bày trong bang 5.4 thông qua việc kết hợp so sánh giữa 3 hợp đồng tham khảo gồm: cuốn Ficdic 1999 màu đỏ, hợp đồng mẫu của Bộ xây dựng VSFCC và một hợp đồng xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài Kết quả dé xuất 7 yếu tô rủi ro thuộc trách nhiệm của nhà thầu, 4 yếu tố rủi ro thuộc trách nhiệm chủ sở hữu, 9 yếu tố còn lại là sự chia sẽ cho cả hai khi có rủi ro xây ra.

- Xác định danh sách các kỹ thuật (chiến lược) ứng phó phù hợp có thể được áp dụng để ứng phó với các yếu t6 rủi ro đã được xác định từ mục tiêu thứ nhất Kết qua được trình bày trong bảng 6.5

- Xác định các chiến lược ứng phó rủi ro phù hợp với từng yếu tổ rủi ro nhằm giúp các nhà thầu có thé quản lý tốt các rủi ro có thé xảy ra và ảnh hưởng lớn đến các dự án của họ trong việc thực hiện các dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Kết quả được trình bày trong bảng 7.18.

Các dữ liệu chính của quá trình xác định các chiến lược ứng phó các yếu tố rủi ro được thu thập bởi các câu hỏi trong bảng khảo sát và các cuộc phỏng vẫn chuyên sâu dựa trên các nguyên tac của phương pháp Delphi Có 12 người tham gia vào hai vòng của quá trình Delphi đã hoặc đang làm việc tại công ty xây dựng Việt Nam với vai trò là nhà thâu thi công Ở vòng đầu tiên của quá trình Delphi, những người tham gia được yêu cau trả lời bảng cầu hỏi dựa trên thực tế kiến thức và kinh nghiệm của họ Sau đó, ở vòng thứ hai được tiến hành để biện minh cho các câu trả lời của người tham gia ở vòng đầu tiên.

Người trả lời đã được trao cơ hội dé thay đổi các câu trả lời trong vòng hai này.

Theo bảng kết quả tổng hợp các chiến lược được chọn dé ứng phó với các yếu tố rủi ro có hai chiên lược không được người tham gia phỏng van lựa chọn là S15 (cãi thiện chính sách quan hệ lao động) và S16 (hạn chê làm việc thêm giờ) vì người tra lời cho răng họ thường lựa chọn các đôi tác thâu phụ đã từng hợp tác thành công trong các dự án trước đó và việc tăng ca, làm việc thêm giờ là bắt buộc vì trong vòng đời các dự án xây dựng luôn tôn tai các rủi ro có thé làm chậm thời gian hoàn thành dự án như: điều kiện thời tiết bắt lợi, thay đổi thiết kế, phạm vi công việc việc tăng ca làm thêm giờ là nham bat kip tiến độ hoàn thành các hạng mục bị chậm trê so với tiên độ yêu câu và tránh cho nhà thâu bị chủ sở hữu phạt và bôi thường do việc chậm trê này, việc làm thêm giờ luôn tuân theo định mức giờ tăng ca mà các công ty xây dựng đưa ra cũng như tuân theo quy định trong bộ luật lao động của Việt Nam ơ

Các chiên lược có ít sự lựa chọn nhat gôm: S2 (kèm chi phí dự phòng cho rủi ro khi dự thầu), S17 (thiết lập bộ phận chuyên gia dự đoán và đánh giá các rủi ro tiềm an) và S18 (thông báo cho Tư van thiết kế va đại diện chủ sở hữu có mặt thường xuyên tại công trường nham giảm thiểu thay đôi thiết kế) Người trả lời cho rằng, không thể lường trước tất cả các rủi ro có khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng như thế nào nên việc xác định chi phí dự phòng cho các yếu tô rủi ro là rất khó đồng thời làm tăng giá dự thầu, ảnh hưởng đến khả năng trúng thầu, chiến lược này sẽ được thay thế bởi các chiến lược khác khi rủi ro xảy ra như: các điều khoản loại trừ trách nhiệm nhà thầu khi rủi ro xảy ra, các điều khoản liên quan đến rủi ro và bất khả kháng, các điều khoản liên quan đến việc điều chỉnh được quy định trong hợp đồng Đối với chiến lược S17 (thiết lập bộ phận chuyên gia dự đoán và đánh giá các rủi ro tiém an), người tra lời cho rằng, việc này thuộc trách nhiệm của ban quản lý dự án, đứng đầu là Giám đốc dự án (Project Director) và Chỉ huy trưởng công trường (Project Manager), nó phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và kinh nghiệm của họ thông qua việc quản lý thành công các dự án tương tự trước đó, giúp họ có cái nhìn tong quát và nhạy bén trong việc có thé nhìn thay trước các van đề có thé xảy ra dé có biện pháp và kế hoạch ứng phó Việc thông báo cho Tư van thiết kế và đại diện chủ sở hữu có mặt thường xuyên tại công trường nhằm giảm thiểu thay đổi thiết kế, người trả lời cho rang đó là việc đương nhiên, nhưng việc thay đối thiết kế trong các dự án xây dựng cao tầng là không thể tránh khỏi vì nó phụ thuộc nhiều vào chủ sở hữu nên họ chấp nhận cho việc thay đổi này.

8.2 Hạn chế của nghiên cứuCác kết quả của nghiên cứu này được xác định từ mẫu có kích thước nhỏ, không đủ để đại diện cho phần lớn những người làm việc trong các dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Hơn nữa, do giới hạn số lượng người tham gia, nghiên cứu này có thé bỏ lỡ các yếu rủi ro có thé ảnh hưởng lớn đến nhà thâu cũng như các chiến lược ứng phó rủi ro tiềm năng mà có thé được sử dụng bởi các nhà thầu Việt Nam dé ứng phó với các yếu tô rủi ro trong các dự án cao tang có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Kỹ thuật Delphi được sử dụng để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu này Tuy nhiên, do thời gian giới hạn của những người tham gia, nghiên cứu này chỉ sử dụng quy trình

Delphi vòng đầu tiên để thu thập dữ liệu và quá trình Delphi vòng thứ hai để biện minh cho câu trả lời của người trả lời Hơn nữa, sự đa dạng của các yếu tố rủi ro và sự đa dạng của những người tham gia là nguyên nhân của sự khác biệt trong kết quả thống kê cho các chiến lược ứng phó rủi ro thay thé cho từng yếu tố nguy cơ được dé cập trong nghiên cứu nay Do đó, tính nhất quán của kết quả thống kê sẽ cao hơn khi nghiên cứu giải quyết được những van dé này.

8.3 Kiến nghị của nghiên cứu

Trong các nghiên cứu sau này, nên mở rộng phạm vi khảo sát của những người tham gia, không chỉ là những người làm việc trong vai trò là nhà thầu thi công mà nên khảo sát thêm những người làm việc trong vai trò đại diện chủ sở hữu Đồng thời nên mở rộng khảo sát đối với những người tham gia trong các loại dự án khác nhau như các dự án cao tầng (không phải vốn đầu tư nước ngoài), dự án cầu đường, sử dụng một dự án thực tế nhà cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam để đối chiếu kiểm tra so với kết quả của nghiên cứu để thu thập thêm kinh nghiệm của những người làm trong các loại hình xây dựng khác nhau và kết quả sẽ khả quan hơn Hơn nữa, các nghiên cứu trong tương lai có thể thu thập thêm các chiến lược ứng phó rủi ro được sử dụng bởi các nhà thầu nước ngoài cho dự án xây dựng tại Việt Nam để tìm thêm các chiến lược tiềm năng.

Hau hết các công ty xây dựng Việt Nam không có hệ thống quản lý rủi ro cho các dự án xây dựng của minh Vì vậy, kết quả của nghiên cứu này có thé được sử dụng như một hướng dẫn là hệ thống quản lý rủi ro cho các dự án xây dựng chung ở Việt Nam.

8.4 Đóng góp của nghiên cứu

Nghiên cứu này trình bày các kết quả có thể giúp cả nhà thầu và chủ đầu tư nhận ra các cơ hội và các mối đe dọa khi xây dựng nhà cao tầng cho thị trường Việt Nam Đầu ra đầu tiên giúp nhà thầu nhận ra các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến HRBCPs ở Việt Nam Đầu ra thứ hai giúp cả nhà thầu và chủ sở hữu biết thêm về phân bồ rủi ro cho cả hai bên hợp đồng trong HRBCPs có thể cải thiện các thỏa thuận hợp đồng cho các dự án trong tương lai Kết quả dau ra thứ ba này trình bay các chiến lược và tiêu chí ứng phó rủi ro thay thế để lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro của các nhà thầu Việt Nam trong HRBCPs, đó là một hướng dẫn dé nhà thầu lựa chọn các chiến lược thích hợp để đối phó với rủi ro xây dựng trong các dự án Những đầu ra này có thể giúp nhà thầu phát triển một hệ thống quản lý rủi ro cho các dự án của họ trong tương lai.

Những lợi ích của hệ thống quản lý rủi ro là giảm thiểu các tranh chấp trong quá trình thực hiện, đồng thời cải thiện giao tiếp và tạo mối quan hệ thân thiện giữa các bên trong các dự án xây dựng Đây là những lợi thế để tăng cơ hội thành công của các dự án.

Ngày đăng: 08/09/2024, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w