1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược ứng phó rủi ro của các nhà thầu trong nước cho các dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam

131 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ PHÚ Q CHIẾN LƯỢC ỨNG PHĨ RỦI RO CỦA CÁC NHÀ THẦU TRONG NƯỚC CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TẦNG CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên nghành: Quản Lý Xây Dựng Mã số: 60580302 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS ĐỖ TIẾN SỸ Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 05 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN TS LÊ HOÀI LONG TS NGUYỄN ANH THƯ TS CHU VIỆT CƯỜNG TS PHẠM VŨ HỒNG SƠN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KT XÂY DỰNG TS LÊ ANH TUẤN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ PHÚ QUÍ MSHV: 1670151 Ngày, tháng, năm sinh: 04/01/1986 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Quản Lý Xây Dựng Mã số: 60580302 I TÊN ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ RỦI RO CỦA CÁC NHÀ THẦU TRONG NƯỚC CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TẦNG CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 13/08/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ TIẾN SỸ Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS ĐỖ TIẾN SỸ TS ĐỖ TIẾN SỸ TRƯỞNG KHOA KT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) TS LÊ ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Thầy TS Đỗ Tiến Sỹ Người trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn Bên cạnh đó, Thầy cịn người động viên nhiều để vượt qua khó khăn thời gian thực đề cương luận văn này, xin gửi đến Thầy lời tri ân, lời cảm ơn chân thành sâu sắc Thông qua luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy khoa Kỹ Thuật Xây Dựng nói chung, mơn Thi Cơng Quản Lý Xây Dựng nói riêng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu học tập năm qua Tôi xin gởi lời cảm ơn đến anh chị đồng nghiệp quan, đơn vị liên kết hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình khảo sát vấn phục vụ cho nghiên cứu Sau cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặt dù thân tập trung cố gắng nghiên cứu thời gian làm chuyên đề luận văn với tiến độ tương đối ngắn nên khó tránh khỏi sai sót định Rất mong góp ý chân thành từ q Thầy, Cơ bạn nhằm hoàn chỉnh cho luận văn, đồng thời sở để phục vụ cho nghiên cứu mở rộng sau TP HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2018 Học viên Lê Phú Q TĨM TẮT Quản lý rủi ro không hiệu xây dựng chủ yếu góp phần làm trì hỗn tiến độ dự án chi phí bị vượt công ty xây dựng Việt Nam môi trường xây dựng quốc tế Công việc quan trọng nhà thầu Việt Nam ứng phó với rủi ro cách thích hợp để đạt mục tiêu dự án Nghiên cứu xem xét chiến lược ứng phó rủi ro nhà thầu Việt Nam cho dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước Việt Nam Các yếu tố rủi ro nghiên cứu biên soạn từ nghiên cứu trước tham khảo thêm ý kiến nhóm chuyên gia làm việc dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam thông qua vấn bảng câu hỏi khảo sát Việc phân bổ yếu tố rủi ro cho nhà thầu hay chủ sở hữu xác định thơng qua việc phân tích thực tế ba hợp đồng tham khảo kết hợp với kết từ việc khảo sát Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu xác định danh sách chiến lược ứng phó rủi ro áp dụng dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Sau đó, qui trình Delphi vịng sử dụng để xác định chiến lược ứng phó phù hợp với yếu tố rủi ro xác định trước Kết xác định 20 yếu tố rủi ro có khả xảy mức độ cao ảnh hưởng lớn đến nhà thầu nước Trong đó, nghiên cứu đề xuất yếu tố rủi ro thuộc trách nhiệm nhà thầu, yếu tố rủi ro thuộc trách nhiệm chủ sở hữu, yếu tố rủi ro lại chia cho nhà thầu chủ sở hữu Nghiên cứu xác định 18 tiêu chí (chiến lược) mà nhà thầu xem xét lựa chọn ứng phó thích hợp với yếu tố rủi ro Những kết sử dụng để làm hệ thống quản lý rủi ro cho dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Hơn nữa, dựa tiêu chí đề xuất, nhà thầu áp dụng chiến lược ứng phó rủi ro thích hợp để đạt mục tiêu đề dự án ABSTRACT Inefficient construction risk management mainly contributes to project delay and cost overrun for Vietnamese construction firms in international construction environments The main task of Vietnamese contractors is to respond to critical risks appropriately to achieve project goals This research investigates risk-responsive strategies by Vietnamese contractors of high rise building construction projects with foreign investment capital in Vietnam (HRBCPs) The risks in HRBCPs are compiled from previous studies and verified by a group of HRBCPs experts from contractors through in-depth interviews and questionnaire surveys The allocation of risk factors to the contractor or owner is determined by the actual analysis of the three reference contracts combined with the results from the survey Through the survey, the study identified a list of risk coping strategies applied in high-rise projects with foreign investment in Vietnam A two-round Delphi procedure is then used to determine adaptation strategies that are consistent with each of the identified risk factors The results indicate that 20 risk factors are likely to occur at a high level and have a significant impact on local contractors In particular, the study proposes risk factors that are the responsibility of the contractor, and risk factors are the responsibility of the owner, the remaining risk factors are the share for both the contractor and the owner The study also identifies 18 criteria (strategies) that the contractor may consider when selecting the appropriate response to the risk factors These results can be used to make a risk management system for high-rise projects with foreign investment in Vietnam Furthermore, based on the proposed criteria, the contractor may apply appropriate risk response strategies to achieve the project objectives LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với tên đề tài “CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ RỦI RO CỦA CÁC NHÀ THẦU TRONG NƯỚC CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TẦNG CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn Thầy TS Đỗ Tiến Sỹ Các số liệu, kết nêu luận văn tơi thực cách nghiêm túc, trung thực chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Tôi xin cam đoan khơng có sản phẩm nghiên cứu ngời khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Học viên Lê Phú Quí MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 11 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.4 Phạm vi nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 14 2.1 Các lý thuyết, khái niệm 14 2.2 Tổng quan quản lý rủi ro dự án 15 2.3 Hiệu quản lý rủi ro dự án 16 2.4 Phương pháp Delphi 16 2.5 Khoảng trống nghiên cứu 16 2.6 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố Việt Nam 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Quy trình nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nhận diện yếu tố rủi ro 21 3.3 Phương pháp phân bổ rủi ro 21 3.3.1 So sánh phân bổ rủi ro hình thức tham chiếu ba hợp đồng 21 3.3.2 Làm rõ phân bổ yếu tố rủi ro 21 3.4 Chiến lược ứng phó rủi ro 21 3.4.1 Phòng tránh rủi ro 21 3.4.2 Chuyển giao rủi ro 21 3.4.3 Giảm thiểu rủi ro 22 3.4.4 Chấp nhận rủi ro (bảo lưu rủi ro) 22 3.5 Thu thập liệu 22 3.6 Phương pháp, công cụ nghiên cứu 24 3.6.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.6.2 Công cụ nghiên cứu 27 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÀ THẦU TRONG NƯỚC CHO CÁC DỰ ÁN CAO TẦNG CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 28 4.1 Thiết lập sơ danh sách yếu tố rủi ro 28 4.2 Mô tả mẫu 31 4.2.1 Kết trả lời bảng câu hỏi khảo sát 31 4.2.2 Thời gian tham gia dự án cao tầng người trả lời 32 4.2.3 Vị trí cơng việc người tham gia khảo sát 33 4.2.4 Số dự án cao tầng có vốn đầu tư nước người tham gia khảo sát 33 4.2.5 Qui mơ dự án cao tầng có vốn đầu tư nước người tham gia khảo sát 34 4.3 Xác định danh sách yếu tố rủi ro có khả xảy mức độ tác động yếu tố đến nhà thầu dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 35 4.3.1 Mã hóa liệu 35 4.3.2 Thống kê kết mức độ tác động yếu tố rủi ro 37 4.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 43 4.5 Giải thích yếu tố rủi ro 51 4.6 Phân tích cụm thứ bậc (Hierarchical Clustering) 57 4.7 Phân tích mối liên hệ yếu tố cụm 61 4.7.1 Cụm C1: vấn đề liên quan đến nhân công, vật tư, thiết bị lao động 61 4.7.2 Cụm C2: vấn đề liên quan đến lực, kinh nghiệm nhà thầu 62 4.7.3 Cụm C3: vấn đề liên quan đến chậm trễ bên thứ ba 63 4.7.4 Cụm C4: vấn đề biến động thị trường tài 64 4.7.5 Cụm C5: yếu tố rủi ro không lường trước nhà thầu (không theo ý muốn nhà thầu) 64 4.8 Phân tích hệ số tương quan Pearson 65 4.8.1 Phân tích hệ số tương quan Pearson cho cụm C1 65 4.8.2 Phân tích hệ số tương quan Pearson cho cụm C2 66 4.8.3 Phân tích hệ số tương quan Pearson cho cụm C3 67 4.8.4 Phân tích hệ số tương quan Pearson cho cụm C4 67 4.8.5 Phân tích hệ số tương quan Pearson cho cụm C5 68 CHƯƠNG PHÂN BỔ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN CAO TẦNG CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 69 5.1 Ba hợp đồng tham khảo so sánh phân bổ yếu tố rủi ro 69 5.2 Lựa chọn phân bổ yếu tố rủi ro đề xuất phân bổ yếu tố rủi ro 72 5.3 giải thích kết lựa chọn phân bổ yếu tố rủi ro 75 CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ RỦI RO CỦA CÁC NHÀ THẦU TRONG NƯỚC CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TẦNG CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 81 6.1 Kích thước mẫu 81 6.2 Mục tiêu chiến lược ứng phó rủi ro 82 6.3 Các chiến lược ứng phó rủi ro 83 6.3.1 Khơng làm (DN: Do nothing) 83 6.3.2 Làm điều (Do something) 83 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN VỀ CÁC CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ RỦI RO CỦA CÁC NHÀ THẦU TRONG NƯỚC CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TẦNG CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 90 7.1 Kết 90 7.1.1 Cụm C1: vấn đề liên quan đến nhân công, vật tư, thiết bị lao động 90 7.1.2 Cụm C2: Năng lực, kinh nghiệm nhà thầu 93 7.1.3 Cụm C3: vấn đề liên quan đến chậm trễ bên thứ ba 106 7.1.4 Cụm C4: vấn đề biến động thị trường tài 108 7.1.5 Cụm C5: yếu tố rủi ro không lường trước nhà thầu (không theo ý muốn nhà thầu) 110 7.2 Tổng hợp kết lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro 114 Bảng tổng hợp kết lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro trình bày bảng 7.18 trang sau 114 7.3 Thảo luận kết lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro 116 7.3.1 Cụm C1 116 7.3.2 Cụm C2 116 7.3.3 Cụm C3 117 7.3.4 Cụm C4 117 7.3.5 Cụm C5 117 CHƯƠNG KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 119 8.1 Kết luận 119 8.2 Hạn chế nghiên cứu 120 8.3 Kiến nghị nghiên cứu 121 8.4 Đóng góp nghiên cứu 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 114 lũ lụt mưa bão Tuy nhiên, điều ảnh hưởng đến số khu vực giới hạn Hơn nữa, chủ sở hữu thường mua bảo hiểm (S5) cho trường hợp bất khả kháng Do đó, bên có xu hướng khơng tập trung nhiều vào kiện bất khả kháng hầu hết dự án xây dựng, lý phải chấp nhận (S19) kiện bất khả kháng xảy dự án xây dựng bị ảnh hưởng nhiều mức cần thiết mà khơng bên có sẵn kế hoạch dự phòng (S7) 7.2 Tổng hợp kết lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro Bảng tổng hợp kết lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro trình bày bảng 7.18 trang sau C1 R2 Tính khả dụng nguồn cung cấp vật liệu, thiết bị, nhân công I R3 Năng suất lao động thiết bị lao động III R5 Năng lực, kinh nghiệm nhà thầu III R6 An toàn lao động IV R11 Chất lượng thiết kế III C2 R13 Khả quản lý dòng tiền R20 Thay đổi phạm vi công việc C4 C5 III III II II II III II II III III III III III Thông báo cho Tư vấn thiết kế đại diện chủ sở hữu có mặt thường xun cơng trường nhằm giảm thiểu thay đổi thiết kế IV III III R23 Vấn đề giấy phép xây dựng Chấp nhận rủi ro xảy Thiết lập phận chuyên gia dự đoán đánh giá rủi ro tiềm ẩn Cãi thiện sách quan hệ lao động III II III III III II II R15 Biến động giá nhân công IV III III III Tịa án trọng tài Có mối quan hệ tốt với quyền địa phương IV II R9 Sự chậm trễ bên thứ ba R14 Biến động giá vật tư II III III R22 Điều khoản hợp đồng không rõ ràng C3 S18 Chấp nhận rủi ro (RAc) S19 IV II II R21 Chậm trễ việc thương lượng thay đổi III III II II S17 IV III R19 Chậm trễ toán theo điều kiện hợp đồng III II II R12 Thay đổi thiết kế IV II II S16 I III IV Ưu tiên lựa chọn thầu phụ có lực III Đào tạo, huấn luyện người lao động IV Điều chỉnh lực lượng lao động Kế hoạch dự phịng III Điều chỉnh cơng việc Ngân sách dự phịng II Chính sách thưởng/ phạt Bên bảo hiểm R1 Sự phù hợp chất lượng vật liệu, thiết bị Nhà thầu phụ Yếu tố rủi ro Đàm phán hợp đồng kèm điều khoản loại trừ trách nhiệm nhà thầu xảy rủi ro Cụm Mã Kèm chi phí dự phịng cho rủi ro dự thầu Bảng 7.18 Tổng hợp kết chiến lược ứng phó yếu tố rủi ro Chiến lược chọn Phòng tránh Chuyển giao Giảm thiểu (RM) (RA) (RT) S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 S14 S15 Hạn chế làm việc thêm 115 III III III III III III III II I IV II IV IV III II IV R28 Phạt bồi thường thiệt hại II R30 Điều kiện thời tiết bất lợi II II IV II III III III R31 Điều kiện công trường không lường trước R32 Sự kiện bất khả kháng II II II III III Ký hiệu: Số người lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố rủi ro I: 10 – 12 (người) II: – (người) III: – (người) III IV IV III IV: – (người) 116 7.3 Thảo luận kết lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro Thơng qua q trình Delphi hai vịng, bảng tổng hợp kết lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố rủi ro ảnh hưởng lớn đến nhà thầu nước dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam trình bày bảng 7.18 7.3.1 Cụm C1 - Khi lựa chọn chiến lược ứng rủi ro chiến lược cho R1, phù hợp chất lượng vật liệu thiết bị, nhà thầu xem xét chuyển giao cho bên thứ ba nhà thầu phụ, bên bảo hiểm, thầu phụ có lực kinh nghiệm để ứng phó, đồng thời nhà thầu quan tâm đến kế hoạch ngân sách dự phịng - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro cho R2, tính khả dụng vật liệu, thiết bị nhân công, nhà thầu xem xét lựa chọn thầu phụ có lực, kinh nghiệm xem xét kế hoạch dự phòng, điều chỉnh lực lượng lao động hợp lý xảy rủi ro - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R3 (năng suất lao động thiết bị lao động), người trả lời thường quan tâm đến chi phí thời gian để thực chiến lược ứng phó, sách thưởng / phạt để cải thiện suất lao động, lực thầu phụ khóa huấn luyện để cãi thiện nâng cao lực người lao động 7.3.2 Cụm C2 - Đối với yếu tố rủi ro R5 (năng lực, kinh nghiệm nhà thầu), lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố rủi ro này, người trả lời thường xem xét đến phức tạp dự án, chi phí để thực chiến lược ứng phó, lực kinh nghiệm đội ngũ nhân viên nhà thầu - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố rủi ro R6 (an tồn lao động), người trả lời thường xem xét đến chi phí liên quan đến chiến lược ứng phó, tình hình tài nhà thầu, sách an tồn cơng ty, sách chủ sở hữu quy định hợp đồng liên quan đến rủi ro - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R11 (chất lượng thiết kế), người trả lời quan tâm đến lực kinh nghiệm nhà thiết kế, chi phí liên quan đến chiến lược ứng phó quyền nhà thầu chủ sở hữu - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R12 (thay đổi thiết kế), người trả lời quan tâm đến điều khoản hợp đồng liên quan đến rủi ro, gia hạn thời gian hoàn thành, tính phát sinh có thay đổi lực, kinh nghiệm nhà thầu - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R13 (khả quản lý dịng tiền), người trả lời xem xét tình hình tài nhà thầu để đối phó với rủi ro, lực tài thầu phụ, điều khoản toán quy định hợp đồng - Đối với yếu tố rủi ro R19 (chậm trễ toán theo điều kiện hợp đồng), người trả lời thường quan tâm đến thời gian hoàn thành hồ sơ toán đầy đủ hồ sơ toán theo qui định hợp đồng 117 - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R20 (thay đổi phạm vi công việc), người trả lời thường quan tâm đến điều khoản quy định hợp đồng, chi phí liên quan đến chiến lược ứng phó, lực kinh nghiệm nhân viên nhà thầu - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R21 (chậm trễ việc thương lượng thay đổi), người trả lời thường quan tâm đến đầy đủ thông tin thay đổi phát sinh thời gian để chủ sở hữu chấp nhận thay đổi nhà thầu đệ trình - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố rủi ro R22 (điều khoản hợp đồng không rõ ràng), người trả lời thường quan tâm đến cẩn thận người tham gia đàm phán soạn thảo điều khoản hợp đồng trước ký với chủ sở hữu 7.3.3 Cụm C3 - Khi xem xét lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R9 (sự chậm trễ bên thứ ba), nhà thầu quan tâm nhiều đến mối quan hệ tốt với quan chức năng, bên cấp phép phê duyệt thủ tục cần thiết để thực dự án Đồng thời họ cân nhắc lựa chọn thầu phụ có lực, kinh nghiệm để hỗ trợ nhà thầu vấn đề liên quan - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R23 (vấn đề giấy phép xây dựng), người trả lời thường quan tâm đến mối quan hệ tốt với quan có thẩm quyền 7.3.4 Cụm C4 - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R14 (biến động giá vật tư), người trả lời thường quan tâm đến điều khoản quy định hợp đồng liên quan đến việc điều chỉnh, kế hoạch dự phòng ngân sách dự phòng trường hợp giá vật tư tăng chưa vượt mức quy định đàm phán lại quy định hợp đồng - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R15 (biến động giá nhân công), người trả lời thường quan tâm đến ngân sách dự phòng, kế hoạch dự phịng kế hoạch điều chỉnh cơng việc, điều chỉnh lực lượng lao động lực tài nhà thầu phụ để tránh việc thiếu hụt lao động làm chậm tiến độ hoàn thành rủi ro xảy 7.3.5 Cụm C5 - Đối với yếu tố rủi ro R28 (phạt bồi thường thiệt hại), lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố rủi ro này, người trả lời thường quan tâm đến điều khoản phạt bồi thường thiệt hại quy định hợp đồng, quan tâm đến thời gian hoàn thành hạng mục, biên nghiệm thu hạng mục với chủ sở hữu - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R30 (điều kiện thời tiết bất lợi), người trả lời thường quan tâm đến kế hoạch dự phịng, vị trí địa điểm dự án, chi phí liên quan đến chiến lược ứng phó điều chỉnh cơng việc lực lượng lao 118 động - Đối với yếu tố rủi ro R31 (điều kiện công trường không lường trước được), lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố rủi ro này, người trả lời thường quan tâm đến điều khoản loại trừ trách nhiệm nhà thầu trường hợp rủi ro xảy quy định hợp đồng, chi phí liên quan chiến lược ứng phó kế hoạch dự phịng - Khi lựa chọn chiến lược ứng phó cho yếu tố R32 (sự kiện bất khả kháng), người trả lời thường quan tâm đến điều khoản loại trừ trách nhiệm nhà thầu xảy rủi ro, quan tâm đến quyền lợi nhà thầu gia hạn thời gian hồn thành dự án, chi phí phát sinh 119 CHƯƠNG KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 Kết luận Rất khó để quản lý rủi ro xây dựng Việt Nam thiếu thông tin liên quan đến rủi ro Hơn nữa, nhà thầu cần tuân thủ luật xây dựng Việt Nam chịu ảnh hưởng áp lực xã hội, đặc biệt yếu tố rủi ro liên quan đến sức khỏe người môi trường Trong dự án xây dựng Việt Nam, phán rủi ro thường thực dựa kinh nghiệm cá nhân người quản lý dự án giai đoạn đấu thầu Ở giai đoạn xây dựng, kỹ thuật brainstorming sử dụng để tìm chiến lược ứng phó rủi ro thích hợp cho yếu tố nguy xảy tương lai gần Hệ thống quản lý rủi ro vấn đề công ty xây dựng Việt Nam, số nhà thầu chí khơng có hệ thống quản lý rủi ro cho công ty họ Rủi ro xây dựng nguyên nhân gây chậm trễ dự án chi phí vượt Mục tiêu nghiên cứu là: - Xác định danh sách yếu tố rủi ro có khả xảy thực tế dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam ảnh hưởng lớn đến nhà thầu nước Kết xác định 20 yếu tố rủi ro có khả ảnh hưởng lớn đến nhà thầu nước tổng hợp bảng 4.21 Đồng thời, nghiên cứu xác định việc phân bổ yếu tố rủi ro cho nhà thầu chủ sở hữu thông qua bảng khảo sát đề xuất kết phân bổ trình bày bảng 5.4 thơng qua việc kết hợp so sánh hợp đồng tham khảo gồm: Ficdic 1999 màu đỏ, hợp đồng mẫu Bộ xây dựng VSFCC hợp đồng xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Kết đề xuất yếu tố rủi ro thuộc trách nhiệm nhà thầu, yếu tố rủi ro thuộc trách nhiệm chủ sở hữu, yếu tố lại chia cho hai có rủi ro xảy - Xác định danh sách kỹ thuật (chiến lược) ứng phó phù hợp áp dụng để ứng phó với yếu tố rủi ro xác định từ mục tiêu thứ Kết trình bày bảng 6.5 - Xác định chiến lược ứng phó rủi ro phù hợp với yếu tố rủi ro nhằm giúp nhà thầu quản lý tốt rủi ro xảy ảnh hưởng lớn đến dự án họ việc thực dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Kết trình bày bảng 7.18 Các liệu q trình xác định chiến lược ứng phó yếu tố rủi ro thu thập câu hỏi bảng khảo sát vấn chuyên sâu dựa nguyên tắc phương pháp Delphi Có 12 người tham gia vào hai vịng q trình Delphi làm việc công ty xây dựng Việt Nam với vai trò nhà thầu 120 thi cơng Ở vịng q trình Delphi, người tham gia yêu cầu trả lời bảng câu hỏi dựa thực tế kiến thức kinh nghiệm họ Sau đó, vịng thứ hai tiến hành để biện minh cho câu trả lời người tham gia vòng Người trả lời trao hội để thay đổi câu trả lời vòng hai Theo bảng kết tổng hợp chiến lược chọn để ứng phó với yếu tố rủi ro có hai chiến lược không người tham gia vấn lựa chọn S15 (cãi thiện sách quan hệ lao động) S16 (hạn chế làm việc thêm giờ) người trả lời cho họ thường lựa chọn đối tác thầu phụ hợp tác thành công dự án trước việc tăng ca, làm việc thêm bắt buộc vịng đời dự án xây dựng tồn tai rủi ro làm chậm thời gian hồn thành dự án như: điều kiện thời tiết bất lợi, thay đổi thiết kế, phạm vi công việc… việc tăng ca làm thêm nhằm bắt kịp tiến độ hoàn thành hạng mục bị chậm trễ so với tiến độ yêu cầu tránh cho nhà thầu bị chủ sở hữu phạt bồi thường việc chậm trễ này, việc làm thêm tuân theo định mức tăng ca mà công ty xây dựng đưa tuân theo quy định luật lao động Việt Nam Các chiến lược có lựa chọn gồm: S2 (kèm chi phí dự phịng cho rủi ro dự thầu), S17 (thiết lập phận chuyên gia dự đoán đánh giá rủi ro tiềm ẩn) S18 (thông báo cho Tư vấn thiết kế đại diện chủ sở hữu có mặt thường xuyên công trường nhằm giảm thiểu thay đổi thiết kế) Người trả lời cho rằng, lường trước tất rủi ro có khả xảy mức độ ảnh hưởng nên việc xác định chi phí dự phịng cho yếu tố rủi ro khó đồng thời làm tăng giá dự thầu, ảnh hưởng đến khả trúng thầu, chiến lược thay chiến lược khác rủi ro xảy như: điều khoản loại trừ trách nhiệm nhà thầu rủi ro xảy ra, điều khoản liên quan đến rủi ro bất khả kháng, điều khoản liên quan đến việc điều chỉnh quy định hợp đồng Đối với chiến lược S17 (thiết lập phận chuyên gia dự đoán đánh giá rủi ro tiềm ẩn), người trả lời cho rằng, việc thuộc trách nhiệm ban quản lý dự án, đứng đầu Giám đốc dự án (Project Director) Chỉ huy trưởng công trường (Project Manager), phụ thuộc nhiều vào lực kinh nghiệm họ thông qua việc quản lý thành cơng dự án tương tự trước đó, giúp họ có nhìn tổng qt nhạy bén việc nhìn thấy trước vấn đề xảy để có biện pháp kế hoạch ứng phó Việc thơng báo cho Tư vấn thiết kế đại diện chủ sở hữu có mặt thường xuyên công trường nhằm giảm thiểu thay đổi thiết kế, người trả lời cho việc đương nhiên, việc thay đổi thiết kế dự án xây dựng cao tầng khơng thể tránh khỏi phụ thuộc nhiều vào chủ sở hữu nên họ chấp nhận cho việc thay đổi 8.2 Hạn chế nghiên cứu Các kết nghiên cứu xác định từ mẫu có kích thước nhỏ, khơng đủ để đại diện cho phần lớn người làm việc dự án cao tầng có vốn đầu tư nước Việt Nam Hơn nữa, giới hạn số lượng người tham gia, nghiên cứu bỏ lỡ yếu rủi ro ảnh hưởng lớn đến nhà thầu chiến lược 121 ứng phó rủi ro tiềm mà sử dụng nhà thầu Việt Nam để ứng phó với yếu tố rủi ro dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Kỹ thuật Delphi sử dụng để thu thập liệu cho nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian giới hạn người tham gia, nghiên cứu sử dụng quy trình Delphi vịng để thu thập liệu trình Delphi vòng thứ hai để biện minh cho câu trả lời người trả lời Hơn nữa, đa dạng yếu tố rủi ro đa dạng người tham gia nguyên nhân khác biệt kết thống kê cho chiến lược ứng phó rủi ro thay cho yếu tố nguy đề cập nghiên cứu Do đó, tính qn kết thống kê cao nghiên cứu giải vấn đề 8.3 Kiến nghị nghiên cứu Trong nghiên cứu sau này, nên mở rộng phạm vi khảo sát người tham gia, không người làm việc vai trò nhà thầu thi công mà nên khảo sát thêm người làm việc vai trò đại diện chủ sở hữu Đồng thời nên mở rộng khảo sát người tham gia loại dự án khác dự án cao tầng (không phải vốn đầu tư nước ngoài), dự án cầu đường, sử dụng dự án thực tế nhà cao tầng có vốn đầu tư nước Việt Nam để đối chiếu kiểm tra so với kết nghiên cứu… để thu thập thêm kinh nghiệm người làm loại hình xây dựng khác kết khả quan Hơn nữa, nghiên cứu tương lai thu thập thêm chiến lược ứng phó rủi ro sử dụng nhà thầu nước cho dự án xây dựng Việt Nam để tìm thêm chiến lược tiềm Hầu hết cơng ty xây dựng Việt Nam khơng có hệ thống quản lý rủi ro cho dự án xây dựng Vì vậy, kết nghiên cứu sử dụng hướng dẫn hệ thống quản lý rủi ro cho dự án xây dựng chung Việt Nam 8.4 Đóng góp nghiên cứu Nghiên cứu trình bày kết giúp nhà thầu chủ đầu tư nhận hội mối đe dọa xây dựng nhà cao tầng cho thị trường Việt Nam Đầu giúp nhà thầu nhận yếu tố nguy ảnh hưởng đến HRBCPs Việt Nam Đầu thứ hai giúp nhà thầu chủ sở hữu biết thêm phân bổ rủi ro cho hai bên hợp đồng HRBCPs cải thiện thỏa thuận hợp đồng cho dự án tương lai Kết đầu thứ ba trình bày chiến lược tiêu chí ứng phó rủi ro thay để lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro nhà thầu Việt Nam HRBCPs, hướng dẫn để nhà thầu lựa chọn chiến lược thích hợp để đối phó với rủi ro xây dựng dự án Những đầu giúp nhà thầu phát triển hệ thống quản lý rủi ro cho dự án họ tương lai Những lợi ích hệ thống quản lý rủi ro giảm thiểu tranh chấp trình thực hiện, đồng thời cải thiện giao tiếp tạo mối quan hệ thân thiện bên dự án xây dựng Đây lợi để tăng hội thành công dự án 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, S M., Ahmad, R., and De Saram, D D (1999) Risk management trends in the Hong Kong construction industry: a comparison of contractors and owners perceptions Engineering Construction and Architectural Management, 6(3), 225-234 Abdulaziz, M., and Theodore, C (2015) Major construction risk factors considered by general contractors in Qatar Journal of Engineering, Design and Technology, 165-194 Baker, S., Ponniah, D., and Smith, S (1999) Risk response techniques employed currently for major projects Construction Management and Economics, 17(2), 205-213 Bui, F.Y.Y.L.a.T.T.D (2010) Factors affecting construction project outcomes: Case study in Vietnam Journal of professional issues in engineering education and practice Clayton, S a M (1982) Site investigation University of Surrey, Granada Dalkey, N., Brown, B., and Cochran, S (1970) Use of seft-ratings to improve group estimates Technological Forecasting, 1(3), 283-291 Dale, C., Stephen, G., Geoffrey, R., and W., P (2004) Project Risk Management Guidelines: Managing Risk in Large Projects and Complex Procurements John Wiley & Sons Ferreira, M L R., and Rogerson, J H (1999) The quality management role of the owner in different types of construction contract for process plant Total Quality Management, 10(3), 401-411 Flanagan, R., and Norman, G (1993) Risk Management and Construction England: Wiley-Blackwell FIDIC (1999) Conditions of Contract for Construction for Building and Engineering Works Designed by the Employer Gregory J Skulmoski, F T H a J K (2007) The Delphi method for graduate research Hlaing, N., N., Singh, D., Tiong, K., L., R., and Ehrlich, M (2008) Perceptions of Singapore construction contractors on construction risk identification Journal of Financial Management of Property and Construction, 13(2), 85-95 Hang, L T T Risk-respnsive strategies by local contractors for international industrial construction project in Viet Nam (2015) Hair, Jr et al (2006) Multivariate Data Analisys Hợp đồng thực tế dự án xây dựng X Keci, J (2014) A user-oriented implementation of risk breakdown structure in 123 construction risk management Journal of civil engineering and architecture Lam, K C., and Chow, W S (1999) The significance of financial risks in BOT procurement Building Research & Information, 27(2), 84-95 Luật xây dựng Việt Nam số 50/2014/QH13 Nguyen, L D., Ogunlana, S O., and Lan, D T X (2004) A study on project success factors in large construction projects in Vietnam Engineering, Construction and Architectural Management Nghị định 12/2009/NĐ-CP, “Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình” Nghị định 42/2017/NĐ-CP Quản lý dự án đầu tư xây dựng Prasittsom, A (2015) A life cycle risk management and predict system for construction joint ventures Chulalongkorn University PMBOK GUIDE (Fourth Edition) A Guide To The Project Management Body of Knowledge Project Management Institue, Inc Rowe, G., and Wright, G (1999) The Delphi technique as a forecasting tool: issues and analysis International Journal of Forecasting Rahman, M., and Kumaraswamy, M (2004) Contracting Relationship Trends and Transitions Journal of Management in Engineering, 20(4), 147-161 Smith, N J (1999) Managing risk in construction projects Thuyet, N V., Ogunlana, S O., and Dey, P K (2007) Risk management in oil and gas construction projects in Vietnam International Journal of Energy Sector Management Trung tâm Trọng Tài Quốc Tế Việt Nam, V.I.A.C (2017) Tổng cục thống kê Việt Nam, (2016) Trong and Ngoc SPSS Zou, P X W., Zhang, G., and Wang, J (2007) Understanding the key risks in construction projects in China International Journal of Project Management 124 PHỤ LỤC I BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT I XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ RỦI RO VÀ PHÂN BỔ RỦI RO CHO TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SỞ HỮU VÀ CỦA NHÀ THẦU ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TẦNG CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Mục tiêu bảng câu hỏi khảo sát I nhằm “Xác định mức độ tác động yếu tố rủi ro” “Đánh giá phân bổ rủi ro cho trách nhiệm nhà thầu hay chủ sở hữu” dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Phần I: Thơng tin chung Anh/ Chị vui lịng đánh dấu ☒ vào ô trả lời phù hợp trả lời trực chuyên môn kinh nghiệm A/C làm việc dự án xây dựng cao tầng bao lâu? ☐ < năm ☐ 3-5 năm ☐ 5-10 năm ☐ > 10 năm Vị trí cơng việc A/C? ……………………………………………………………………………………… A/C tham gia vào dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi? ☐ DA ☐ DA ☐ > DA ☐ Khơng Quy mơ dự án cao tầng có vốn đầu tư nước mà A/C tham gia (Tỷ VND)? ☐ < 200 ☐ 200-500 ☐ 500-1000 ☐ > 1000 Theo A/C việc quản lý rủi ro nhà thầu Việt Nam cho dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi có cần thiết không? ☐ Cần thiết ☐ Rất cần thiết ☐ Không 125 Phần II: “Xác định mức độ tác động yếu rủi ro” “Đánh giá phân bổ rủi ro cho trách nhiệm nhà thầu hay chủ sở hữu” dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Ghi chú: * A/C vui lòng đánh dấu X vào ô trả lời phù hợp có ý kiến khác vào bảng bên * Mức độ tác động (ảnh hưởng): Không đáng kể Thấp Vừa Lớn Rất lớn Bảng câu hỏi khảo sát I Mức độ tác động Phân bổ rủi ro STT Yếu tố rủi ro Nhà thầu Chủ sở hữu Nhà thầu & chủ sở hữu Khác Sự phù hợp chất lượng vật liệu, thiết bị Tính khả dụng nguồn cung cấp vật liệu, thiết bị, nhân công Năng suất lao động thiết bị lao động Công nghệ Năng lực, kinh nghiệm nhà thầu An toàn lao động Đình cơng lao động Chất lượng mẫu thí nghiệm mẩu Sự chậm trễ bên thứ ba 10 Các hoạt động có nguy gây ô nhiểm môi trường 11 Chất lượng thiết kế 12 Thay đổi thiết kế 13 Khả quản lý dòng tiền 14 Biến động giá vật tư 15 Biến động giá nhân công 16 Thay đổi lãi suất 17 Thay đổi tỷ giá hối đoái 18 Biến động thị trường 19 Chậm trễ toán theo điều kiện hợp đồng 20 Thay đổi phạm vi công việc 21 Chậm trễ việc thương lượng thay đổi (phát sinh) 22 Điều khoản hợp đồng không rõ ràng 23 Vấn đề giấy phép xây dựng 24 Thay đổi luật, sách, quy định 25 Tranh chấp với người dân quanh công trường 26 Tham nhũng hối lộ 27 Ngôn ngữ ưu tiên áp dụng hợp đồng 28 Phạt bồi thường thiệt hại 29 Luật pháp áp dụng hợp đồng 30 Điều kiện thời tiết bất lợi 31 Điều kiện công trường không lường trước (unforeseen site conditions) 32 Sự kiện bất khả kháng 126 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT II XÁC ĐỊNH CÁC CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TẦNG CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Ghi chú: * Mục tiêu bảng câu hỏi khảo sát II nhằm xác định chiến lược ứng phó rủi ro áp dụng không áp dụng dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam * Anh/ Chị vui lòng đánh dấu X vào trả lời phù hợp Kỹ thuật ứng phó rủi ro Khơng biết (DN) Phịng tránh (RA) Chuyển giao (RT) Giảm thiểu (RM) Chấp nhận (RAc) Chiến lược ứng phó rủi ro Khơng làm Kèm chi phí dự phòng cho rủi ro dự thầu Đàm phán hợp đồng kèm điều khoản loại trừ trách nhiệm nhà thầu xảy rủi ro Nhà thầu phụ Bên bảo hiểm Ngân sách dự phòng Kế hoạch dự phòng Chính sách thưởng/ phạt Điều chỉnh cơng việc Điều chỉnh lực lượng lao động Đào tạo, huấn luyện người lao động Ưu tiên lựa chọn thầu phụ có lực Có mối quan hệ tốt với quyền địa phương Tịa án trọng tài (nếu có tranh chấp) Cãi thiện sách quan hệ lao động Hạn chế làm việc thêm Thiết lập phận chuyên gia dự đoán đánh giá rủi ro tiềm ẩn Thông báo cho Tư vấn thiết kế đại diện chủ sở hữu có mặt thường xun cơng trường nhằm giảm thiểu thay đổi thiết kế Chấp nhận rủi ro xảy Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Lê Phú Quí, ĐT: 0937 360 681, gmail: quilephu@gmail.com Chân thành cảm ơn A/C hỗ trợ cung cấp thông tin q báo Áp dụng Khơng áp dụng 127 PHỤ LỤC II BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT III ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC ỨNG PHĨ RỦI RO THÍCH HỢP CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TẦNG CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Mục tiêu bảng câu hỏi khảo sát III nhằm đánh giá lựa chọn chiến lược ứng phó rủi ro thích hợp HRBCPs Chiến lược ứng phó rủi ro cho dự án cao tầng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Các yếu tố rủi ro RA S2 C1 C2 C3 C4 C5 R1 R2 R3 R5 R6 R11 R12 R13 R19 R20 R21 R22 R9 R23 R14 R15 R28 R30 R31 R32 S3 RT S4 S5 RM S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 RAc S13 S14 S15 S16 S17 S18 S19 Sự phù hợp chất lượng vật liệu, thiết bị Tính khả dụng nguồn cung cấp vật liệu, thiết bị, NC Năng suất lao động thiết bị lao động Năng lực, kinh nghiệm nhà thầu An toàn lao động Chất lượng thiết kế Thay đổi thiết kế Khả quản lý dịng tiền Chậm trễ tốn theo điều kiện hợp đồng Thay đổi phạm vi công việc Chậm trễ việc thương lượng thay đổi Điều khoản hợp đồng không rõ ràng Sự chậm trễ bên thứ ba Vấn đề giấy phép xây dựng Biến động giá vật tư Biến động giá nhân công Phạt bồi thường thiệt hại Điều kiện thời tiết bất lợi Điều kiện công trường không lường trước Sự kiện bất khả kháng RA: Phòng tránh cách S2: Kèm chi phí dự phịng rủi ro dự thầu S3: Đàm phán hợp đồng kèm điều khoản loại trừ trách nhiệm nhà thầu xảy rủi ro RT: Chuyển giao cho S4: Nhà thầu phụ S5: Bảo hiểm RM: Giảm thiểu rủi ro cách S6: Lập ngân sách dự phòng RM: Giảm thiểu rủi ro cách S7: Lập kế hoạch dự phịng S8: Chính sách thưởng/ phạt S9: Điều chỉnh công việc S10: Điều chỉnh lực lượng lao động S11: Đào tạo, huấn luyện người lao độ S12: Ưu tiên lựa chọn thầu phụ có lực S13: Có mối quan hệ tốt với quyền địa phương S14: Tịa án trọng tài (nếu có tranh chấp) RM: Giảm thiểu rủi ro cách S15: Cãi thiện sách quan hệ lao động S16: Hạn chế làm việc thêm S17: Thiết lập phận chuyên gia dự đốn đánh giá rủi ro tiềm ẩn S18: Thơng báo cho tư vấn thiết kế đại diện chủ sở hữu có mặt thường xun cơng trường nhằm giảm thiểu thay đổi thiết kế S19 (RAc): Chấp nhận rủi ro xảy 128 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ & Tên: Lê Phú Quí Ngày, tháng, năm sinh: 04/01/1986 Nơi sinh: Tam Nông, Đồng Tháp Địa liên lạc: 68, đường số 8, Phường Tận Tạo A, Quận Bình Tân, TP HCM Điện thoại: 0937 360 681 Mail: quilephu@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2005 – 2010: Sinh viên Trường ĐH Bách Khoa TP HCM, Khoa Kỹ Thuật Địa Chất & Dầu Khí, chuyên nghành Địa Kỹ Thuật 2011 – 2015: Sinh viên Trường ĐH Bách Khoa TP HCM, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, chuyên nghành Xây Dựng Dân Dụng & Cơng Nghiệp (chính quy hai) 2016 – nay: Học viên cao học Trường ĐH Bách Khoa TP HCM, chuyên nghành Thi Công & Quản Lý Xây Dựng QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC 2012 – 2015: Cơng tác Cơng ty CP Thép TVP Công ty CP ĐT Xây Dựng Phúc Long T11/2015 đến nay: Công tác Công ty CP Xây Dựng Số (COFICO) ... trọng nhà thầu Việt Nam ứng phó với rủi ro cách thích hợp để đạt mục tiêu dự án Nghiên cứu xem xét chiến lược ứng phó rủi ro nhà thầu Việt Nam cho dự án xây dựng cao tầng có vốn đầu tư nước Việt Nam. .. lựa chọn phân bổ yếu tố rủi ro 75 CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ RỦI RO CỦA CÁC NHÀ THẦU TRONG NƯỚC CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CAO TẦNG CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 81 6.1 Kích... 2016 đầu tư chung cư nhà xã hội TP HCM Chiến lược ứng phó rủi ro nhà thầu nước cho dự án xây dựng cơng nghiệp có vốn đầu tư nước Lê Thị Thu Hằng 2015 Việt Nam Xây dựng giải pháp ứng phó nhân tố rủi

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN