1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn thầu phụ của nhà thầu nước ngoài trong thi công nhà công nghiệp

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn thầu phụ của nhà thầu nước ngoài trong thi công nhà công nghiệp
Tác giả Pham Quy Phuc
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyen Thong, TS. Luong Duc Long
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Tp.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 15,83 MB

Nội dung

Vi vậy việc biết được quan điểm lựa chọn thầu phụ của họ là một van dé cầnthiết giúp các nhà thầu trong nước rút ra được các tiêu chí từ nghiên cứu, dé tự nhậnxét, đánh giá năng lực khi

Trang 1

PHAM QUY PHUC

PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUYẾT ĐỊNH

CHON THAU PHU CUA NHÀ THAU NƯỚC NGOÀI TRONG

THI CONG NHA CONG NGHIEPCHUYEN NGANH: CONG NGHE VA QUAN LY XAY DUNG

Ma nganh : 06.58.90

LUAN VAN THAC SI

Trang 2

NHIEM VU LUAN VAN THAC SIHọ tên học viên: PHAM QUY PHÚC Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh : 31/12/1984 Nơi sinh : Quảng NgãiChuyên ngành : CÔNG NGHỆ VA QUAN LÝ XÂY DUNG MSHV : 10080930I TÊN ĐÈ TÀI:

PHAN TICH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET

ĐỊNH CHON THAU PHU CUA NHÀ THAU NƯỚC NGOÀI

TRONG THI CONG NHA CONG NGHIEPIl NHIEM VU VA NOI DUNG :

- Xác định các nhân tố anh hưởng đến việc chọn thầu phụ của nhà thầu

nước ngoài trong giai đoạn hiện nay.

- Phan tích mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong quyết định chọn thầuphụ của nhà thầu nước ngoài

So sánh kết quả nghiên cứu với những nghiên cứu đã từng thực hiện

CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM TRUONG KHOA

BO MON DAO TAO

PGS.TS NGUYEN THONG TS LUONG DUC LONG

Trang 3

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn ThốngCán bộ chấm nhận xét 1: PGS TS Ngô Quang TườngCán bộ chấm nhận xét 2: TS Đinh Công Tịnh

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQGTp HCM ngày 09 tháng 09 năm 2012.

Thanh phan hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 PGS TS Ngô Quang Tường

3 TS Dinh Công Tinh

4 TS Luong Duc Long5 TS Lê Hoài Long.

Chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn Ban quản lý chuyên ngành

TS Lương Đức Long

Trang 4

Dé hoàn thành được luận văn nay, lời đầu tiên tôi xin chân thành gửi tới thầyPGS.TS Nguyễn Thống lời cảm ơn sâu sắc nhất, thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn nhiệttình, giúp đưa ra phương pháp nghiên cứu và truyền đạt nhiều kiến thức quí báutrong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Xin gửi tới ban lãnh đạo và đồng nghiệp tại công ty xây dựng Shimizu lời cảm ơn vìđã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi có thể hoàn thành luận văn cao học này

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới quí thây cô tại bộ môn thi công và quản lý xây dựng— đại học Bách Khoa TpHCM đã tận tình truyền đạt kiến thức quí báu trong suốt 2

năm được học tại trường.

Lời cảm ơn sau cùng xin được gửi tới gia đình và bạn bè đã động viên tinh thần vàtạo điều kiện tốt nhất dé tôi có thé vượt qua những lúc khó khăn và hoàn thành tốt

luận văn này.

Một lân nữa xin cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe đên quí thây cô.

Tp Hô Chí Minh, ngày 02 tháng 07 năm 2012

Tác gia

Phạm Quý Phúc

Trang 5

TOM TAT

Kinh tế Việt Nam đang phát trién nhanh chóng ngày càng thu hút được nhiều nhàđầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong nhiều lĩnh vực khác nhau Đặc biệttrong lĩnh vực sản xuất hàng hóa và dịch vụ thu hút nhiều nhà đầu tư, bên cạnh đóviệc xây dựng nên các nhà máy, xí nghiệp để đáp ứng các nhu cầu trên là một yêucầu cấp thiết Với lí do trên, ngày càng có nhiều nhà thầu thi công nước ngoài chọnViệt Nam làm nơi đầu tư Khi các nhà thi công vào nước ta đầu tư, họ không mangtheo các nhà thầu phụ từ chính quốc mà thường sẽ lựa chọn các nhà thầu trongnước Vi vậy việc biết được quan điểm lựa chọn thầu phụ của họ là một van dé cầnthiết giúp các nhà thầu trong nước rút ra được các tiêu chí từ nghiên cứu, dé tự nhậnxét, đánh giá năng lực khi tham gia vào dau thầu công trình hay hạng mục côngtrình cụ thé Đó là lí do để hình thanh dé tài nghiên cứu “Phân tích các yếu t6 ảnhhưởng đến quyết định chọn thầu phụ của nhà thầu nước ngoài trong thi công nhà

công nghiệp”.

Nghiên cứu thực hiện thông qua bảng câu hỏi song ngữ (Việt — Anh) nhằm mụcđích khảo sát các chuyên gia, các lãnh đạo nhà thầu thi công nước ngoài Kiễm địnhone way-Anova với mức ý nghĩa 5% để cho thấy có hay không sự khác biệt về

quan điêm giữa các nhóm đôi tượng khảo sát.

Từ mô hình gồm 14 nhân t6 ban đầu trải qua quá trình nghiên cứu và chat lọc chúngtôi đã điều chỉnh mô hình còn lại 8 nhân tố co bản ảnh hưởng đến quyết định chọnthầu phụ Sau quá trình kiểm định và phân tích hồi quy đa bội chúng tôi kết luận chỉ

còn lại 6 nhân tố có mức ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thầu phụ

Tiên hành so sánh nghiên cứu này với một sô nghiên cứu đã từng thực hiện trướcđây, ta nhận thây có một sô yêu tô tương đông giữa các nghiên cứu tuy nhiên bêncạnh đó có vai yêu tô khác có mức ảnh hưởng cao hơn trong quyét định chọn thâuphụ của nhà thâu nước ngoài.

Trang 6

Viet Nam economy is quickly developing, there are many foreign investors want toinvest there’s finance to Viet Nam in many fields Especially, the manufacturegoods and server attracts many investors Beside that, building more factory tosupply demand which is very necessary Therefore, more and more generalcontractors choose Viet Nam to investment When they come in our country, theydo not bring their subcontractors come after, that will select subcontractor fromlocal Correspondingly, knowledge general contractor opinion is necessary problemto help local contractor improve their ability and adjust following their demand astake part in the tender This is the main reason to build the research “Analysis offactors affecting the decision of selecting sub-contractors of foreign generalcontractors in the industrial construction’.

This research was carried out by questionaire survey with parallel language(Vietnamese — English) in order to survey the opinion of specialist and leader offoreign general contractor One way — Anova testing at the 5% significance level toshow whether or not difference between opinion of respondent groups.

At first, the research model is included 14 factors, during crude research andrefinement, we adjusted research model to became 8 basic factors which influenceto subcontractor selection After verification process and multiple regressionanalysis, we conclude that, there are 6 factors influence to subcontractor selectiononly.

Comparision processing this research with some of past which were researched inprevious, we find that there are some similar factors between researchs However,some of factors influence higher than in past researchs.

Trang 7

nước ngoài trong thi công nhà công nghiệp”, các số liệu thu thập và kết quảnghiên cứu được thé hiện hoàn toàn trung thực và chưa được công bố ở bất ky

nghiên cứu nào khác Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn vê nghiên cứu của mình.

Tp HCM, ngày 02 tháng 07 năm 2012

Phạm Quy Phúc

Trang 8

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: MO ĐẦU 5-5<° se Aerreoraerreoteosareorterrseeoree 11

1.1 Giới thiệu CHUN - << 0n re 1]

1.2 Xác định van dé nghiên cứu wo cscsssesescssssssesescssssssssescssscssssseeseess 12

1.3 Mục tiêu nghiÊn Cu ou eeeesessnccccceesssnnceeeceessesaeceeceessesnneeeeceesessaeeeeeeseeeeaneees 131.4 Pham 020020 202 13

1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cỨUu ¿ - - + 2 E+E+E+E+E£E£E£ErEeErkrkrkrerree 14CHƯƠNG 2: TONG QUAN 5 <4 3003080 300838 3e nnxee 152.1 Các khái niệm, kiến thức, lý thuyết và mô hình được sử dụng 152.1.1 Khái niệm về nhà công nghiệp - + ¿5-5 2 2 2+E£E+E2E£E£EzEzEerersrered 152.1.2 Khái niệm về nhà thầu nước ngoài ¿- - + 2 <+*+E+E+£z£EzEzeseerersred 152.1.3 Khái niệm về thầu chính .- c¿-c+-5c++cxtsrterkerrrrrrrrrrtirrrrrrrrrrirk 152.1.4 Khái niệm về thầu phụ oo ccccccscsccccscsescesscscscscsesssssscscscscssssstssssesstensnseseees 152.2 Sơ lược các nghiên cứu trước đã công bố esesesessscseeseseseeeseesees 16

2.2.1 Các nghiên cứu nước nØOÀÌ - - - - << G1000 ng re 162.2.2 Các nghiên cứu trong TƯỚC -.- - - Ăn re 222.3 Mô hình nghiÊn CỨU - G G0001 99001 23

2.4 Lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu -. 2 555 c+csccececesesrrsred 24

2.4.1 Kích thước mẫu .- ¿+ + ©kÉEk‡EEEkEEkEEkEEEEEEtrerkerkkrkrrkrrkrrkrrkerkerkd 24

2.4.2 Phương pháp kiểm định thang do ¿+ 5-5 2 252222 £E£E£EzEzrererered 27

2.4.3 Phương pháp phân tích One — Way AnOVa HH re, 28

2.4.4 Lý thuyết về phân tích nhân tố chính - ¿2-5 2 2 2+S+£+£+££££E£Ez£z£zzszxd 29

Trang 9

2.4.5 Lý thuyết về mô hình hồi quy da bội .-. - + 2 55 c2 ££££z£zez£zcsred 30CHUONG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -s<-s<-csse 33

3.1 Quy trình nghiÊn CỨU - - - -GĂ G1000 333.2 Công cụ nghiÊn CỨU - - - - << <5 1191001111199 001 343.3 Phân tích dữ lIỆU - - - ĂG G0011 11999 9001101 ng 343.4 Thu thập dữ liỆu (<< S S990 35

3.5 Thiết kế bảng câu hỏi - ¿- E52 SE SE2E E9 E1 12121511521 117115111 1111 ce 35

3.5.1 Vai trò của bảng cau hỏi khảo Sát G5 SH ke 353.5.2 Nội dung bảng câu hỏi - << G G1 000001 ng 363.6 Khao sát sơ DỘ -cc c1 1 n1 cv 44

CHƯƠNG 4: THU THẬP DU’ LIEU VÀ KIÊM ĐỊNH 524.1 Thong kê mô ta ¿- E52 S252 E915 5 1 1 1515152521 E11511 1111115111111 524.1.1 Kết quả trả lời bảng khảo sát - + 255 E2 SESE£E£ESEEEEEEEEEEEErErrrkrkrvee 524.1.2 Thâm niên của công ty người trả lời phỏng vấn - - 2 252555552 534.1.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty người trả lời phỏng vấn . 544.1.4 Số năm kinh nghiệm của người khảo sat 5- + 2 252 22s+£+£z£cszxcceẻ 55

4.1.5 Trình độ chuyên môn của người khảo sát 1s ve 564.1.6 Chức vụ của người khảo Sát - (<< + ng ng kg 57

4.2 Kiểm định thang đá - ¿52 E2 E2 SE SE E215 1212121511521 1 11111111111 ck 584.2.1 Kiểm định thang do cho nhóm nhân tố về giá + 22 255+5+s£2£szs2 584.2.2 Kiểm định thang do cho nhóm nhân tố về năng lực kinh nghiệm 594.2.3 Kiểm định thang do cho nhóm nhân tổ về vệ sinh môi trường và an toàn lao

đỘngG cọ 61

Trang 10

4.2.4 Kiểm định thang đo nhóm nhân tố về năng lực tài chính - 614.2.5 Kiểm định thang đo nhóm nhân tố về mối quan hệ - 5-2 25-5¿ 624.2.6 Kiểm định thang đo nhóm nhân tố về nguồn lực (máy móc thiết bị và con

"\bjytYPaadđiiiaiiiiiiiiissö::¡::›533 63

4.2.7 Kiểm định thang đo nhóm nhân tố về khả năng kỹ thuật va quản lý 644.2.8 Kiểm định thang đo nhóm nhân tố về uy tín công ty - 2 55555552 65

4.3 Phân tích One-Way AnOVa cọ ng nọ kh 67

4.3.1 Kiểm định sự khác biệt của bién thời gian hoạt động của công ty trong ngành

4.4 Phân tích nhân tố chính PCA cicccccccccccccccccsscescsssccsceseesecsscesessscsscesessecsecesscesesseeses 79

Trang 11

4.5 Phân tích hồi quy da bộii ¿- - - + 2+2 +E+EEEEEE£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrrrerrred 874.6 So sánh kết quả với các nghiên cứu tTƯỚC ¿-¿- - 2 2 2 +s+E+E+££E£Eztzeerrsred 9]0:10/9)10E18.45⁄000012077 935.1 KẾT luận - G1119 919151111 1111115811 5 010111111 HT ng ri 935.2 Những hạn chế va để xuất ¿2-6 522223 E32 E8 3 EEE5E5E1 2121111 xe 93TÀI LIEU THAM KHAO 2-5- 5° 5 5 << << << s99 seseseses se See 95

3:18800 9221 97

LY LICH TRICH NGANG

Trang 12

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Trang

Hình 2.1: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chon nha thầu 24Hình 3.1: Sơ d6 quy trình nghiên cứu - - - 2 2+5 £+S££E£E£E+E+E£EE£E£ErEzEverrsred 33Hình 3.2: Sơ đỗ các phương pháp kiểm định thống kê được sử dụng 37Hình 3.3: Cau trúc bảng câu hỏi khảo sát sau khi đã chỉnh sửa - 49Hình 4.1: Thống kê kết quả trả lời bảng khảo sắt - 5-25 252 522s+£+£z£z£szx2 53

Hình 4.2: Thâm niên hoạt động của CONG ty c cv ng.54Hình 4.3: Vai trò của công ty người trả ÏỜI << - G1001 ng.55

Hình 4.4: Số năm kinh nghiệm của người khảo sát 5- - 2 25252 55££+£z£cscs2 56

Hình 4.5: Trinh độ chuyên môn của người khảo sắt - 555cc seesss57Hình 4.6: Chức vụ của người khảo Sát (ng 58

Trang 13

DANH SÁCH BANG BIEU

Trang

Bảng 2.1 : Các tiêu chí đánh giá nhà thầu theo CIB ¿-2-2555+c+c<£scs¿ 16Bang 2.2: Tiéu chi lua chon nha thầu theo Fong và Chol eccccccceeeeeesesestnneeaeeeeeeees 17Bang 2.3: Các tiêu chí lựa chọn nha thầu theo Derek Lavelle - 18Bang 2.4: Cac bién phân tích trong mô hình DEA cho việc lựa chon thầu phụ 19Bang 2.5 : Chi tiết đánh giá cho điểm thầu phụ cccccccccccsessescsescecsssseseseeeseesees 20Bang 2.6: Những tiêu chí chọn thầu theo Chee.H.Wong (2000) - 21Bang 2.7: Đánh giá xếp hang các nhân tô ảnh hưởng quá trình lựa chọn nhà thầu phụthi công cọc khoan nhii ¿-©- 5525226 2E+E2E2EEEE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrerkred 23

Bang 3.1: Các công cụ dùng trong nghiÊn CUU 55 S233 555552 34Bang 3.2: Nội dung va cách thức phân tich S132 2 3333313855551 xrsee 34

Bảng 3.3: Các yếu t6 thé hiện nhân t6 về “Gid cả” - + + + SE sEErrkrkrkekrkd 38Bảng 3.4: Các yếu tố thé hiện nhân tố vé “Năng lực kinh nghiệm” 38Bảng 3.5: Các yếu tô thé hiện nhân tô về “Vệ sinh môi trường và an toàn lao động”39Bảng 3.6: Các yếu tô thé hiện nhân t6 vẻ “Năng lực tài chính” - 5-5239Bang 3.7: Các yếu tố thé hiện nhân tố về “Tiến độ công trình” - 40Bảng 3.8: Các yếu tô thé hiện nhân tổ vẻ “Danh tiếng ”_ -¿-5c5555scscs¿ 40Bảng 3.9: Các yếu tô thé hiện nhân tổ vẻ “Mối quan hệ” -5-5-5555s2s+s2 40Bảng 3.10: Các yếu tô thé hiện nhân t6 về “Nguồn lực”” -5-5cscscscscs¿ AlBang 3.11: Các yếu tố thé hiện nhân tô vẻ “Kha năng kỹ thuật/quản lý” 41Bang 3.12: Các yếu tố thé hiện nhân tô về “Tham niên hoạt động của công ty” 42Bảng 3.13: Các yếu tô thé hiện nhân t6 về “Hồ sơ tham khảo” - 5-5-5 252 42

Trang 14

Bảng 3.14: Các yếu tô thé hiện nhân t6 về “Vị trí địa lý”” 5-5cccccececeeered 42Bang 3.15: Yếu tô thé hiện nhân tố về “Kinh nghiệm trong các dự án tương tự” 43Bang 3.16: Yếu tố thé hiện nhân tố về “Bảo hành, bảo trÌ” 5-5-5 eeeeeeeee 43Bảng 3.17: Bảng yếu t6 ảnh hưởng đến khả năng trúng thầu của thâu phụ 43Bang 3.18: Danh sách các chuyên gia được phỏng van chuyên sâu 44Bang 3.19: Các nhân tổ của bang câu hỏi khảo sát sơ DO - 55555552 44Bang 3.20: Tiéu chi lua chon nha thầu theo Fong và ChOI «« «se 47Bảng 3.21: Yếu tố thé hiện nhân tố về “Uy tín và năng lực thực hiện” 48Bang 3.22: Mã hóa các biến sau khi đã thực hiện phỏng van chuyên sâu 50Bảng 4.1: Thống kê kết quả trả lời bảng khảo sát - 5-5-2 2525252 <£sce+szscx2 52Bảng 4.2: Thâm niên hoạt động của công ty người trả lời phỏng vấn 53Bảng 4.3: Lĩnh vực hoạt động của công ty người tra lời phỏng VAN 54Bảng 4.4: Số năm kinh nghiệm của người khảo sát - 5 22 2 2 2 2£e£e£ecezxzxzxở 55

Bảng 4.5: Trình độ chuyên môn của người khảo sát <2 56Bang 4.6: Chức vụ của người khảo Sat << nen 57

Bảng 4.7: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố GCI và GC2 58Bảng 4.8 : Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan của các biến trong nhân tô về

Bảng 4.9: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố KN3, KN4 và KN5 59Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan của các bién trong nhân tốvề “Năng lực kinh nghiỆIm”” ¿S52 SE 2E E915 1 123 1515151121 111111 1111k.60Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha va hệ số tương quan của các biến trong nhân tốvề “Nang lực kinh nghiệm” sau khi đã loại biễn KN5 5-5-5 555 cscssscscx2 60Bảng 4.12: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của yếu t6 VS6 và V§7 6l

Trang 15

Bang 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan của các biến trong nhân tốvề “Môi trường và an toàn lao động'” ¿- ¿+ + 2 SE SE ES E1 1211151111111 11x 1E ecxrk.61Bảng 4.14: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của yếu t6 TC8, TC9 and TC10 61Bảng 4.15: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan của các bién trong nhân tốvề “Nang lực tài chính:” «<< Set S33 1 111515151515 3 1111101111111 111111 710131 1e 62Bảng 4.16: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố QH11, QH12 và QH13 .62Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan của các bién trong nhân tốvề ““Mối quan hệt” ¿- 6E EEEE*E9E9 9 5 5151315 1 1111111 111151515151111 111111 rưyu 63Bảng 4.18: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tổ NL14, NL15 and NL16 63Bang 4.19: Hệ số Cronbach’s Alpha va hệ số tương quan của các biến trong nhân tốvề nguồn lực (máy móc thiết bị va con người) - - + 2 2 2 +s+s+s+££e+szezeerersred 64Bang 4.20: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố KT17, KT18 và KT19 64Bảng 4.21: Hệ số Cronbach’s Alpha va hệ số tương quan của các biến trong nhân tốvề khả năng kỹ thuật và quản lý -. ¿-¿- E552 S223 3# 2EEEEEE 1E 1 1 E21 EEEEerkrkd65Bảng 4.22: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tổ UT20, UT21, UT22, UT23,

UT24 and UƑT25 E- k9 SE SESEEE5E318 111111511 111115 1111115111111 1e xe 65

Bảng 4.23: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan của các bién trong nhân tố

Bảng 4.25: Kết quả kiểm định One - Way Anova của nhóm biến thời gian hoạt động

trong ngành xây Ựng - 0 nọ và 68

Bảng 4.26: Trị số thống kê của nhóm biến lĩnh vực hoạt động trong ngành xây

Trang 16

Bảng 4.27: Kết quả kiểm định One - Way Anova của nhóm biến lĩnh vực hoạt động

trong ngành xây Ựng - - - G1 Họ 69

Bảng 4.28: Trị số thống kê của nhóm biến số năm kinh nghiệm làm việc trong ngành

XAY 40105011777 71

Bang 4.29: Kết qua kiểm định One - Way Anova của nhóm biến số năm kinh nghiệm

làm việc trong ngành xây dựng - - << 0H ngờ 71

Bang 4.30: Trị số thống kê của nhóm biến trình độ chuyên MON 72Bảng 4.31: Kết quả kiểm định One - Way Anova của nhóm biến trình độ chuyên

0:0 72

Bảng 4.32: Trị số thống kê của nhóm chức vụ .- - ¿2255 +2 £+sz£z£z£erszxd 73Bảng 4.33: Kết quả kiểm định One - Way Anova của nhóm biến chức vụ 73Bảng 4.34: Kết quả kiểm định One - Way Anova liên quan đến thời gian hoạt động

của công ty trong ngành xây dựng .- HH ngờ 74

Bảng 4.35: Kết quả kiểm định One - Way Anova liên quan lĩnh vực hoạt động của

s91 75

Bảng 4.36: Kết quả kiểm định One - Way Anova liên quan số năm kinh nghiệm làm

Bang 4.37: Kết quả kiểm định One Way - Anova liên quan trình độ chuyên môn .77Bảng 4.38: Kết quả kiểm định One Way - Anova liên quan chức vụ - 78Bang 4.39: Giá trị thông kê KMO và Bartlett’s Test s55 555cc crrrerkrered 79Bang 4.40: Phan trăm được giải thích của các nhân tố và tong phương sai trích .80Bảng 4.41: Giá trị trọng số nhân tố của các nhân t6 chính 5-5- 81Bang 3.42: Giá trị trong số nhân tố của các nhân tô chính sau khi điều chỉnh 83Bảng 4.43: Giá trị thông kê KMO và Bartlett’s Test sau khi điều chỉnh 85

Trang 17

Bảng 4.44: Phan trăm được giải thích của các nhân tố và tong phương sai trích sau khi

0180001 00121211 85

Bảng 4.45: Phan trăm giải thích của từng nhân tố chính 5- 5-5-5 555s5s2szs2 86Bang 4.46: Kết qua phân tích độ tin cậy của phương pháp hồi quy đa bội 88

Bang 4.47: Kết quả phân tích hồi quy đa bội sử dung phương pháp Enter 89

Bang 4.48: Kết quả phân tích độ tin cậy của phương pháp hồi quy đa bội 89

Bang 4.49: Kết quả phân tích hồi quy đa bội sử dung phương pháp Enter 90

Bang 4.50: Phân tích Anova dé kiểm định độ phù hợp của mô hình 9]Bảng 4.51: Kết quả so sánh với các nghiên cứu trước day cceeseseseseeseseeseeeeeees 92

Trang 18

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Giới thiệu chung:

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay, việc hìnhthành nên các khu công nghiệp được xem là một giải pháp ưu việt nhằm giải quyếtvan dé công ăn việc làm, bố trí dân cư cũng như phát triển nền kinh tế của đất nước.Tình hình phát triển các khu công nghiệp bắt đầu vào giữa những năm 90 của thế kỷtrước Tại khu vực miền bắc khởi đầu vào năm 1995 với KCN Nội Bài, đến tháng8/2008 trên địa bàn thành phố đã có 7 KCN và 2 KCNC được Thủ tướng Chínhphủ cho phép thành lập, phê duyệt danh mục quy hoạch và có chủ trương dau tư,với diện tích quy hoạch 1.297 ha bao gồm các KCN: Thăng Long, Nội Bài, Hà Nội- Đài Tư, Sài Đồng B, Nam Thăng Long, Đông Anh, Sóc Sơn; hai KCNC là KCNC

sinh học Từ Liêm (200 ha) và khu công viên công nghệ thông tin Him Lam Trong

đó, có 5 KCN&CX đã đi vào hoạt động với diện tích 493 ha, tong von dau tu hatang là 137 triệu USD va 182 tỷ đồng Tại khu vực miền nam khởi đầu với dự ánKCN Tuy Hạ A do IDICO đầu tư vào năm 1995, tiếp sau đó IDICO tiếp tục đầu tưnhiều dự án xây dựng KCN khác như: KCN Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch 5 (Đồng

Nai); KCN Mỹ Xuân A, Phu Mỹ II, Phú Mỹ II mở rộng (Ba Rịa - Vũng Tàu) Cac

KCN ở nước ta có tỷ lệ lấp đầy cao như KCN Mỹ Xuân A, Nhơn Trạch I đạt tỷ lệlap day trên 87%, Nhơn Trạch 5 trên 85%, Phú Mỹ II trên 53% và thu hút đượctrên 230 nhà đầu tư với tổng vốn đầu tư khoảng 6,5 tỷ USD, góp phần quan trọngtrong việc phát triển công nghiệp tại các địa phương, thúc đây quá trình chuyển dịchcơ cầu kinh tế mạnh mẽ, phát triển hạ tầng giao thông tại địa phương, tạo công ănviệc làm cho người lao động đó là những thành công lớn đem lại hiệu quả đầu tư,sự phát triển 6n định của doanh nghiệp cũng như hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội.Bên cạnh việc đáp ứng cơ sở hạ tang kỹ thuật hiện đại cua KCN, các nha đầu tưcũng đồng thời mong muốn có được những nhà thau thi công chuyên nghiệp để xâydựng những nhà máy chất lượng, đáp ứng được việc sản xuất hàng hóa của họ trongtương lai Một dự án xây dựng nhà công nghiệp thành công, ngoài yếu tố nhà thầu

Trang 19

chính còn có sự đóng góp không nhỏ từ các nhà thầu phụ Trong 1 dự án xây dựng,khối lượng công việc được thực hiện bởi thầu phụ có thể đạt từ 80% đến 90%

(Arditi & Choibhongs, 2005; Matthews, Thorpe & Tyler, 1997) Vi vậy việc lựa

chon được những nhà thầu phụ chất lượng là yếu tố không kém phan quan trọng

trong việc thi công nhà công nghiệp.

Đặc điểm xây dựng nhà công nghiệp khác với cách loại hình xây dựng khác (côngtrình dân dụng hay công trình giao thông) như: Mặt băng xây dựng trải dài trên mộtdiện tích rong, thời gian xây dựng ngăn và đặc tinh của các công trình không giốngnhau vi tính đặc thu của các nha máy sản xuất luôn khác nhau Vì vậy việc lựa chọnnhà thầu phụ trong lĩnh vực nhà công nghiệp cũng khác so với các loại hình xâydựng khác Hiện nay, các nhà thầu chính trong thi công nhà công nghiệp nhưObayasi, Shimizu, Coteccons v.v thường lựa chọn các nhà thầu phụ của mìnhthông qua các yếu to như kinh nghiệm từng làm việc chung từ các dự án trước haygiá thành của gói thầu thấp mà ít quan tâm tới các chỉ tiêu đánh giá khác Không cómột mô hình cụ thể để đánh giá chính xác năng lực của nhà thầu phụ Thêm vào đó,việc lựa chọn thường bị ảnh hưởng lớn bởi đánh giá thiếu khách quan của người raquyết định Điều này có thể mang lại rủi ro rất lớn đến chất lượng cũng như tiến độ

xây dựng công trình.

1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu:Dé giảm bớt các rủi ro có thé mang lại cho dự án va nha thầu chính khi đánh giákhông chính xác năng lực các nhà thầu phụ tôi đưa ra đề tài: “phân tích các yếu tổảnh hưởng đến quyết định chọn thâu phụ của nhà thầu nước ngoài trong thicông nhà công nghiệp” nhằm xây dựng nên một mô hình đánh giá năng lực củacác nhà thầu phụ Với mô hình này, ngoài việc đưa ra các yếu tố đánh giá các nhàthầu phụ, đồng thời cũng xác định mức độ quan trọng của từng yếu tô đến quyếtđịnh chọn thầu phụ của nhà thầu nước ngoài trong thi công nhà công nghiệp ở Việt

Nam.

Trang 20

Xác định các yếu tố giúp chọn được nhà thầu phụ hiệu quả dé làm phan viéc duocgiao, trong các yếu tô đó thì yếu tố nào là thường xảy ra nhất, va những yếu t6 nàotác động mạnh nhất.

Ngoài ra dé tài cũng phân tích quan điểm của các bên tham gia đối với các nhân tốảnh hưởng tới quyết định chọn thầu phụ của nhà thầu nước ngoài là giống hay khácnhau nhằm có cái nhìn tổng quát hơn trong van đề đánh giá thầu phụ

1.3 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài được thực hiện nhằm đạt được các nội dung sau:- Xac định các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc chọn lựa các nhà thầu phụ của

nhà thầu nước ngoài trong xây dựng nhà công nghiệp trong giai đoạn hiện nay.- Khao sát và thu thập dữ liệu thực tế về mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến

quyết định chọn lựa nhà thầu phụ

- _ Xây dựng bảng các yếu tô quan trọng giúp nhà thầu nước ngoài nhận biết dé lựachọn các nhà thâu phụ hiệu quả trong việc chọn thâu phụ trong tương lai

- So sánh kết quả nghiên cứu với những nghiên cứu đã từng thực hiện trong qua

khứ.1.4 Phạm vi nghiên cứu.

Không gian thực hiện: Tất cả các công trình xây dựng nhà công nghiệp ở Việt

Nam.

Thời gian thực hiện luận văn: Khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 7.Đối tượng nghiên cứu: Tat cả các nhà thầu nước ngoài trong lĩnh vực thi công nhà

công nghiệp tại Việt Nam.

Đối tượng khảo sát: Các lãnh đạo nhà thầu, các giám đốc dự án, các chuyên gia đãvà đang làm việc cho các nhà thầu thi công nước ngoài trong lĩnh vực thi công nha

công nghiệp tại Việt Nam.

Trang 21

1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu:Đóng góp dự kiến cia đề tài về mặt học thuật: dé tài góp phan đi sâu vào nghiêncứu các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà thầu phụ của nhà thầu nước

ngoài trong lĩnh vực xây dựng nhà công nghiệp mà trước đây các nghiên cứu khácchưa thực hiện.

Đóng góp dự kiến của đề tài về mặt thực tiễn: trên cơ sở mô hình xây dựng được,sẽ giup cho các nhà thầu chính có được cơ sở dé lựa chọn những nhà thầu phụ phùhợp với điều kiện hiện tại của từng nhà thầu, đồng thời giảm thiểu rủi ro có thémang lại khi lựa chọn những nhà thầu phụ không đủ năng lực

Trang 22

CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN

2.1 Các khái niệm, kiến thức, lý thuyết và mô hình được sử dụng.2.1.1 Khái niệm về nhà công nghiệp

Nhà công nghiệp là công trình được xây dựng nhăm mục đích sản xuất hàng hóa,

khai thác khoáng sản hay dịch vụ Có ranh giới địa lý xác định và được xây dựngdưới su cap phép của cơ quan nhà nước (www.wikipedia.org).

2.1.2 Khái niệm về nhà thầu nước ngoài.Nhà thầu nước ngoài là nhà thầu được thành lập và hoạt động theo pháp luật củanước mà nhà thâu mang quốc tịch (điều 3 Luật dau thầu 2006)

2.1.3 Khái niệm về nhà thầu chính.Nhà thầu chính trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng nhận thầutrực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để thực hiện phan viéc chinh cua motloại công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình (điều 3 Luật xây dựng 2003).Nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu, đứng tên dựthâu, ký kết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn (gọi là nhà thầu tham gia đấuthâu) Nhà thầu tham gia đấu thầu một cách độc lập gọi là nhà thầu độc lập Nhàthầu cùng với một hoặc nhiều nhà thầu khác tham gia dau thầu trong một đơn dựthâu thì gọi là nhà thầu liên danh (điều 3 Luật dau thầu 2006)

2.1.4 Khái niệm về thầu phụ.Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầuchính hoặc tong thầu xây dựng để thực hiện một phan công việc cua nha thầu chínhhoặc tong thầu xây dựng (điều 3 Luật xây dựng 2003)

Nhà thầu phụ là nhà thầu thực hiện một phan công việc của gói thầu trên cơ sở thỏathuận hoặc hợp đồng được ký với nhà thầu chính Nhà thầu phụ không phải là nhàthầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thâu (điều 3 Luật xây dựng 2003)

Trang 23

2.2 Sơ lược các nghiên cứu trước đã công bố.

2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài.

> Trong các báo cáo trước đây, van dé lựa chọn thầu phụ thường lấy giá cả làmtiêu chí lựa chọn quan trọng nhất Cụ thể trong báo cáo của Latham (1994), ôngcông nhận răng việc lựa chọn nhà thầu phụ phải dựa trên cơ sở giá cả, tuy nhiênchất lượng cũng là một yếu tố quan trong trong tiêu chí lựa chọn thầu phụ của cácchủ đầu tư

> Đến năm 1997, The Further Education Funding Councel và The RICS cho rangviệc lựa chọn thầu phụ cần thiết phải dựa trên giá cả, tuy nhiên sự phù hợp với mụctiêu, thời gian hoàn thành công trình cũng như khả năng thực hiện của thầu phụcũng phải được xem xét Sự lựa chọn có thể dựa trên các đặc điểm về thương mại,kỹ thuật va các đặc điểm chức năng khác Những nhân t6 này có thé tùy thuộc vao

từng loại dự án khác nhau mà có những mức độ quan trọng khác nhau.

> Vào năm 1997, CỊB đã lập nên quy tắc lựa chọn nhà thầu phụ cho các nhà đầutư Quy tắc này nêu lên rằng các hồ sơ dự thầu của các nhà thầu phụ cần được đánhgiá và phê duyệt dựa trên cả chất lượng và giá cả Ngoài ra, một danh sách các tiêuchí khác đã được thiết lập để đánh giá các nhà thầu gồm các tiêu chí sau:

Bảng 2.1 : Các tiêu chí đánh giá nhà thâu theo CIBSTT CÁC TIEU CHI | STT CAC TIEU CHI

1 | Chất lượng công việc 6 | Bảo hiểm2 | Năng lực trong quá khứ 7 | Quy mô và nguồn lực của nhà thầu3 | Thế mạnh 8 | Trình độ kỹ thuật

Vệ sinh môi trường và an :

` ˆ Ẻ 9 | Khả năng tô chức

toàn lao động5_ | Năng lực tài chính 10 | Khả năng sáng tao

Trang 24

Tuy nhiên chất lượng và giá cả vẫn là nhân tố được đặt lên hàng dau, ngoài ra quitắc này còn sử dụng trọng số khác nhau để áp dụng cho các dự án khác nhau.

> Fong và Choi (1999) va Shiau et al (2005), đã sử dụng mô hình sử dụng phương

pháp phân tích AHP để cải thiện tính khách quan của quá trình lựa chọn các nhàthầu Họ thành lập nên danh sách gồm tám tiêu chí như sau:

Bang 2.2: Tiêu chí lựa chon nhà thầu theo Fong va ChoiSTT CÁC TIỂU CHÍ STT CÁC TIEU CHÍ

1 | Giá dau thầu 5 | Nguồn lực (may móc thiết bị va

con người)

2 | Năng lực tài chính 6 | Tiến độ3_ | Năng Lực Kinh Nghiệm 7 | Mỗi quan hệ

4 | Năng Lực Kỹ Thuật 8 | An toàn lao động

Mô hình này được áp dụng đối với đặc điểm của từng dự án cụ thể băng phươngpháp phân cấp tầm quan trọng của mỗi tiêu chí Vào năm 2001, Cheung et al cũngphát triển một mô hình băng cách sử dụng thuộc tính đa công nghệ và phương phápAHP để thực hiện lựa chọn Tuy nhiên, phương pháp AHP vẫn bộc lộ giới hạn củanó do phương pháp này chỉ có thể được áp dụng khi các tiêu chí được phân cấp rõ

ràng.

> Vào năm 2004, Cheng và Li (2004) đã phát triển một mô hình sử dụng phươngpháp ra quyết định đa mục tiêu trong van dé ra quyết định, đồng thời phát hiện rarang phương pháp quyết định đa mục tiêu và quy trình phân tích mang (ANP) cóthể xác định được các ảnh hưởng lẫn nhau của các tiêu chí trong mô hình

Năm 2007, từ các nghiên cứu trước đây, Derek Lavelle’, Jason Hendry and GlennSteel lập ra danh sách gồm 14 tiêu chí nhằm đánh giá thầu phù Các tiêu chí nàyđược lấy từ 8 tiêu chí từ nghiên cứu của Fong và Choi (1999) và Cheng và LI

Trang 25

(2004), and Shiau et al.(2005) và sáu tiêu chí từ nghiên cứu cua CIB (1997), Wong

et al (2000), và Egemen and Mohamed (2005) Các tiêu chí này bao gồm:

Bang 2.3: Các tiêu chí lựa chon nhà thầu theo Derek LavelleSTT CÁC TIEU CHÍ STT CÁC TIỂU CHÍ

1 | Giá cả 8 | Nguồn lực (máy móc thiết bị và

con người)2 | Năng lực kinh nghiệm 9 | Năng lực kỹ thuật/quản lý

3 | Vệ sinh môi trường và an 10 | Số năm công ty hoạt động

toàn lao động

4 | Năng lực tài chính 11 | Hồ sơ tham khảo5 | Tiến độ công trình 12 | VỊ trí địa lý cua công ty6 | Danh tiếng 13 | Kinh nghiệm trong các dự án tương

tự

7 | Mỗi quan hệ 14 | Bảo hành

Kết quả này đưa đến kết luận rang: giá thầu van là nhân tố chính được xem xét bởicác nhà thầu Tuy nhiên, không phải tất cả các giá thầu thấp nhất đều thăng thầu,bởi vì nhà thầu cũng đánh giá về các yếu tố như năng lực kinh nghiệm, năng lực tài

chính, vv

> Nhà thầu chính thường chỉ dựa vảo giá trị gói thầu của thầu phụ để đưa ra quyếtđịnh lựa chọn Giá gói thầu thấp nhất thường là chìa khóa mau chốt dé lựa chọnthầu phụ ( Arslan et al., 2008; Tserng and Lin, 2002; Luu and Sher, 2006)

Nghiên cứu của Mohammad S El — Mashaleh‘” đã đưa ra mô hình phân tích dit liệu

“Data Envelopment Analysis” (DEA) Mô hình này giúp nhà thầu chính trong việclựa chọn thầu phụ Mô hình DEA kết hợp cả giá trị gói thầu của thầu phụ và một sốcác yếu tô quan trọng khác dé đưa ra tiêu chuẩn đánh giá thầu phụ

Trang 26

Bang 2.4: Các biến phân tích trong mô hình DEA cho việc lựa chọn thầu phụ.

Biến phân tích Phương pháp đo lường Nhập/XuấtTổng giá trị gói thâu Giá thanh($) N

Năng lực thực hiện ở những dự XIán trước

lao độngKhả năng hợp tác với các nhà X10

thâu khác

Trang 27

Bảng 2.5 : Chỉ tiết đánh giá cho điểm thầu phụ

Nhà Thâu phụ N($) XI X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10

Phu 1 219501 7 5 2 1 4 4 6 9 2 9Phu 2 217622 4 2 5 7 9 6 5 8 9 8Phu 3 225688 6 5 8 9 2 9 5 8 3 2Phu 4 239461 4 6 9 2 1 4 6 7 8 3Phu 5 232589 2 9 8 6 2 4 6 9 2 1Phu 6 212398 3 2 4 3 5 7 5 2 1 4Phu 7 213333 1 4 3 5 2 4 4 1 3 2Phu 8 241576 2 6 7 9 4 4 6 7 8 3Phu 9 209244 3 5 1 3 2 4 5 4 3 2Phu 10 215815 4 6 7 8 3 7 5 2 1 4

Nha thau phu 209244 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10(mong muốn)

> Trong 1 nghiên cứu của mình về khuynh hướng chọn thầu của chủ dau tư ở Anh

tác giả Chee.H Wong (2000) [5] và cộng sự đã xây dựng bang câu hỏi khảo sát với

37 tiêu chí chọn thầu như sau:

Trang 28

Bang 2.6: Những tiêu chí chọn thầu theo Chee.H.Wong (2000)

STT Cac tiéu chi

| Khả năng hoàn thành đúng tiến độ.2 Tổ chức công trường

3 Tài nguyên và khả năng tài chính.4 Trình độ của công nhân.

5 Chất lượng công việc đạt được cho những công việc tương tự

6 Khả năng ứng phó với tình huống bat ngờ.7 Sắp xếp tài chính

8 Số lượng và chất lượng của tai nguyên con người.9 Số lượng và chất lượng người quan lý

10 Đề nghị phương pháp xây dựng.11 Số lượng người chính để thực hiện dự án.12 Mức chênh lệch giữa khối lượng chủ đầu tư với giá bỏ thầu.13 Có kinh nghiệm đối với những điều kiện đặc biệt

14 Tiến độ thực hiện cho những công việc tương tự

15 Công việc hiện tại.

16 Mối quan hệ với chính quyên địa phương.17 Phương thức điều hành dự án và thủ tục kiểm tra.18 Số lượng các chuyên gia hiện có

19 Thiết bị phù hợp.20 So sánh giá của chủ đầu tư với giá đề nghị

Trang 29

21 Số lượng những người quan lý ở công trường.22 Kiểm soát giá và hệ thống báo giá.

23 Những sự cố và phương pháp dé nghị khắc phục.24 Số lượng thiết bị

25 Thủ tục và kiến thức làm tăng năng suất lao động

26 Đơn giá.

27 Số lượng kỹ sư.28 So sánh giữa giá đề nghị và giá trung bình.29 Loại thiết bị đang có

30 Chất lượng của thiết bị đang có.31 Sự hiểu biết của nhà thầu về địa lý vùng có dựa án.32 Sự hiểu biết của nhà thầu về nhân công địa phương.33 Phương tiện và liên lạc từ văn phòng đến công trường.34 Sự hiểu biết của nhà thầu với những nhà cung cấp ở địa phương35 Quản ly bang công nghệ thông tin

36 Sự hiểu biết của nhà thầu đối với điều kiện khí hậu

37 Vi trí của văn phòng liên lạc với vi trí công trường.

2.2.2 Các nghiên cứu trong nước.

Năm 2008, Nguyễn Trung Hưng đã tiễn hành nghiên cứu xây dựng mô hình các yếutố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà thầu thi công cọc khoan nhdi tại ViệtNam Ong đã sử dụng phương pháp định lượng AHP (Analytic Hierarchi Process)dé tiền hành khảo sát Thông qua việc phân loại thứ bậc các thành phan và phân tích

Trang 30

mức độ quan trong của các cặp thành phan, kết quả nghiên cứu được thé hiện trong

bảng sau:

Bang 2.7: Đánh giá xếp hạng các nhân tổ anh hưởng quá trình lựa chọn nhà

thầu phụ thi công cọc khoan nhồi

STT Tiêu Chuẩn Trung Bình Trang Bình AHP

1 | Giá 48169 Không xét2 Năng lực kinh nghiệm 4.2254 0.273

Lavelle đưa ra vào năm 2007, tác giả dựa trên 14 yêu tô ảnh hưởng từ mô hình để

tìm hiêu và nghiên cứu quá trình lựa chọn nhà thâu phụ cho các công trình nhà côngnghiệp tại Việt Nam.

Trang 31

Gia ca Nguôn lực (máy móc

thiết bị và con người)

Năng lực thực hiện Khả năng kỹ thuật

/quản lý

Thâm niên hoạt độngcủa công tyVệ sinh môi trường và

an toàn lao động.

QUYẾT ĐỊNHLỰA CHỌN Hồ sơ tham khảoNăng lực tài chính

THAU PHU

VỊ trí địa lý công tyTiên độ công trình

Kinh nghiệm trong các

Danh tiếng dự án tương tự

Bảo hànhMôi quan hệ

Hình 2.1: Mô hình các yếu tổ anh hướng đến quyết định lựa chon nhà thầu phụ

2.4 Lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu

2.4.1 Kích thước mẫu

Điêu tra trong tông thê mâu đê tiên hành thu thập sô liệu Yêu câu của cỡ mâu làvừa đủ đê đảm bảo độ tin cậy cân thiệt cua sô liệu điêu tra, vừa đảm bảo phù hợpvới điêu kiện về nhân lực và kinh phí và có thê thực hiện được, tức là có tính khảthi.

Dưới đây sẽ trình bay cách xác định cỡ mau đơn thuan theo lý thuyết và việc xácđịnh cỡ mẫu trong thực tế

a) Xác định cỡ mẫu theo các công thức lý thuyết

Trang 32

Sau đây sẽ giới thiệu công thức xác định cỡ mẫu áp dung cho trường hợp tổ chức

chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

+ Cách thứ nhất xác định cỡ mẫu trên cơ sở các thông tin về quy mô và phương saicủa tổng thể chung:

— Nt?.8?N.A +tS”lãi

Trong đó:

N - Số don vi tổng thé chung:n - Số đơn vị mẫu:

t - Hệ số tin cậy;A, - Phạm vi sai số chọn mẫu;S“ - Phương sai của tổng thể chung.+ Cách thứ hai xác định cỡ mẫu trên cơ sở các thông tin về quy mô và phương

Sai của các tô t:

K 2> Wirt

t=1

n=N 1

+ w,8;

t4 N

Trong đó:

N - Số don vi tổng thé chung:n - Số đơn vị mẫu:

t, - Hệ sô tin cay;

Trang 33

A, - Pham vi sai số chọn mẫu;w, - Ty trọng số đơn vị của t6 t trong tong thé chung:K - Số lượng tô (t = 1, 2 K);

S*, - Phương sai tong thé chung của tô t.Một khó khăn nữa là trong một việc chọn cỡ mẫu thường tiến hành thu thập thôngtin về nhiều chỉ tiêu Các chỉ tiêu khác nhau sẽ có quy luật phân phối và độ biếnthiên khác nhau, tức là có phương sai khác nhau Và do vậy, mỗi chỉ tiêu tính ra sẽcó một cỡ mẫu riêng (mặc dù yêu cầu về độ tin cậy (ot) của các chỉ tiêu điều tra nhưnhau) Nói cách khác, có bao nhiêu chỉ tiêu điều tra thì phải tính bấy nhiêu cỡ mẫu,sau đó sẽ chọn ra cỡ mẫu lớn nhất dùng chung cho điều tra tất cả các chỉ tiêu Vớinhiều cỡ mẫu đòi hỏi phải tính nhiều phương sai nên công việc tính toán càng trở

nên phức tạp, tôn nhiêu công sức, khó thực hiện.

Vì những đặc điểm trên đây, trong thực tế điều tra chọn mẫu ở nước ta còn ít khi ápdụng một cách trực tiếp các công thức trên để xác định cỡ mẫu

b) Xác định cỡ mẫu theo kinh nghiệm điều tra thực tế.Trong thực tế nhiều khi các chuyên gia thông kê thường căn cứ vào cỡ mẫu của cáccuộc điều tra có điều kiện và quy mô tương tự đã thực hiện thành công trước đó ởtrong nước hoặc trên thế giới để xác định cỡ mẫu cho cuộc điều tra sau Có nhiềucách xác định cỡ mẫu nhưng phổ biến nhất vẫn dựa vào tỷ lệ mẫu chung đã đượcđiều tra và bồ sung thêm một ty lệ mẫu dự phòng nào đó

Cách làm này đơn giản, nhanh chóng và dễ thực hiện, tức là có tính khả thi cao Tuynhiên làm như vậy chủ yếu vẫn là theo chủ nghĩa kinh nghiệm và gần như chưa tínhđến mức độ biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu

c) Xác định cỡ mẫu dựa theo cỡ mẫu của cuộc điều tra nào đó (có điều kiện, quymô tương tự và đã được tiễn hành thành công), nhưng có điều chỉnh (tăng lên hoặc

giảm di) trên cơ sở phân tích ty lệ cỡ mâu của một sô chỉ tiêu chủ yêu.

Trang 34

d Cách xác định cỡ mẫu chủ yếu dựa vào khả năng về kinh phí Công thức xác địnhcỡ mẫu (n) trong trường hợp này như sau:

— C—Cg

Zn

Trong đó:

C - Tổng kinh phí được cấp:C, - Kinh phí chi cho các khâu chuẩn bị, tập huấn nghiệp vụ thu thập, xử lý và

Trang 35

đo càng cao Theo Nunnall & Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan biếntong nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi mô hình.

> Độ giá trị

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang do dé tiến hành loại bỏ những biến quansát không đảm bảo độ tin cậy (nếu có), phương pháp phân tích nhân tố EFA đượcsử dụng để xác định giá tri hội tu (convergent validity), độ giá tri phân biệt(discriminant validity), và đồng thời thu gọn các tham số ước lượng theo từng nhómbiến

Đề thang do dat giá tri hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tô(factor loading) phải lớn hơn hoặc bang 0.4 trong một nhân tô (Jun & Ctg, 2002).Đề đạt độ giá trị phân biệt, khác biệt giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.3

(Jabnoun & Ctg, 2003).

Kiểm định sự thích hop của phân tích nhân t6 với dữ liệu của mẫu thông qua trithống kê Kaise — Meyer — Olkin (KMO) Theo đó, trị số KMO đủ lớn ( 0.5) nghĩalà phân tích nhân tố là thích hop (Garson, 2003), còn nếu trị số này nhỏ hon 0.5 thìphân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với bộ dữ liệu thu thập được

Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue - đại diện cho phân biếnthiên được giải thích bởi mỗi nhân tố Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có

Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bi loại khỏi mô hình (Garson, 2003).

Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance explained criteria): tổng phương sai trích

phải lớn hơn 50%.2.4.3 Phương pháp phan tích One — Way Anova

Y nghĩa của phương pháp phân tích One - Way Anove là xem xét có sự khác biệthay không về mức độ đánh giá tầm quan trọng của các nhân t6 nào đó giữa cácnhóm tham gia khảo sát trong nghiên cứu Một số giả thiết với phân tích phương saimột yếu tô (one-way ANOVA):

+ Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên

+ Các nhóm so sánh phải có phân phôi chuân hoặc cỡ mâu phải đủ lớn đề được

Trang 36

xem như tiệm cận phân phôi chuân.

+ Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.2.4.4 Lý thuyết về phân tích nhân tổ chính

Hình thành van đề:Khảo sát các yếu tố trong không gian p chiều ( biến số p > 2 ).- Ta không thé phan tich số liệu một cách trực quan

- Van đề cảng khó tưởng tượng khi p cảng lớn.- Nhu cau phân tích số liệu trong các mặt phăng ( không gian 2D ).Phương pháp phân tích nhân tố chính (PCA)

- Chon mặt phang chiếu sao cho ít mất thông tin nhất do thực hiện phép chiếu Đóchính là các mặt phăng chính trong phương pháp PCA

- Phương pháp PCA chỉ chọn một số trục ít nhất có thé để biểu diễn số liệu (thôngthường từ 2 đến 4 trục) Đó chính là trục nhân tố chính (Principal Component Axis).- Phân tích nhân tố là việc giảm số biến ban đầu xuống còn ít biến hơn Mỗi biến sẽđại diện của một tập hợp biến cũ gọi là nhân tố (item) Trong phân tích nhân tốchính, các biến được chuẩn hóa vả trung tâm hóa

Trục nhân tố được xác định theo phương pháp phương sai của các hình chiếu biếnban đầu xuống trục nhân tô chính là cực đại Các trục chính tạo thành một hệ tọa độtrực giao, đó là điều kiện cần và đủ dé làm hệ qui chiếu

Y nghĩa của trục nhân tô chính:- Trong không gian p chiều, trục nhân tố chính số 1 chi xu thế chính của đám mây

Trang 37

xuống các mặt phang, chọn các mặt phăng ít mat thông tin nhất thi đó là các mặtphăng chính.

2.4.5 Lý thuyết về mô hình hồi quy đa bội.Phương pháp hồi quy đa bội là phương pháp thống kê, trong đó phương trình đượcxây dựng để quan sát và dự đoán sự ảnh hưởng của các biến độc lập dựa trên cácbiến phụ thuộc Phương trình hồi quy đa biến

n

Y=Co+>ViCi

=lTrong đó:

Y : Bién phu thudcCi : Hệ số hồi quy cục bộCo: Hang số

n : Số lượng biến độc lậpNhà thầu phụ được xác định bằng công thức sau:

PI=Co + CIVI + C2V2+ +VnCnTrong đó:

PI : Điểm phân loại trước của nhà thầuCo : Hang số cô định

Vn: Điểm các biến số ( tiêu chuẩn)Nhà thâu phụ có điểm số cao nhất trong công thức trên sẽ là nhà thầu phụ có nănglực tốt nhất để lựa chọn

> Xem xét ma trận hệ số tương quan:Bước dau tiên khi tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính bội cũng là xem xét các mốitương quan tuyến tính giữa tất cả các biến Ở mô hình hồi qui tuyến tinh đơn ta chỉcần xem mối quan hệ giữa biến độc lập với 1 biến phụ thuộc còn ở đây có nhiều biếnnên ta phải xem xét tong quan mối quan hệ giữa từng bién độc lập với nhau Chúngta xây dựng ma trận tương quan giữa tat cả các bién cho mục dich này

> Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội:

Trang 38

Hệ số xác định R* đã chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưavào mô hình, càng đưa thêm biến độc lập vào mô hình thì R” càng tăng, tuy nhiênđiều nay cũng được chứng minh rằng không phải phương trình càng có nhiều biến sẽcàng phù hợp hơn với dữ liệu (tức là tốt hơn) Như vậy R square có khuynh hướng làmột ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mô hình đối với dữ liệu trongtrường hợp có hon 1 biến giải thích trong mô hình.Mô hình thường không phù hợp

với dữ liệu thực tế như giá trị R thể hiện

Trong tình huống này R„ˆ điều chỉnh từ R” được sử dụng dé phản ánh sát hơn mức

độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến R,” điều chỉnh không nhất thiết

tăng lên khi nhiều biến được thêm vào phương trình, nó là thước đo sự phù hợp đượcsử dụng cho tình huống hồi qui tuyến tinh đa biến vì nó không phụ thuộc vao độ lệchphóng đại của RÝ R„ˆ điều chỉnh được tính như sau:

Trong đó p là số biến độc lập trong phương trình (trong tình huống mô hình hỏi quiđơn biến thì p=1)

> Kiếm định độ phù hợp của mô hình.Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai vẫn là một phép kiểm định giảthuyết về độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính tổng thể Y tưởng của kiểmđịnh này về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y và biến độc lập cũngtương tự như ở hỗi qui tuyến tính đơn biến, nhưng ở đây nó xem biến phụ thuộc cóliên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không Giả thuyết Ho là

C1l=C2=C3=C4=0.

Nếu giả thuyết Ho bi bác bỏ chúng ta kết luận là kết hợp của các bién hiện có trongmô hình có thé giải thích được thay đối của Y, điều này cũng có nghĩa là mô hình ta

xây dựng phù hợp với tập dữ liệu Nhu vậy sau khi chạy ra mô hình từ SPSS thì

nhiệm vụ đầu tiên là ta phải xem giả thuyết Ho của kiểm định F có bị bác bỏ không

Trang 39

Trị thông kê F được tinh từ giá trị R square của mô hình day đủ, giá tri sig, rất nhỏcho thấy ta sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho cho rang tất cả các hệ số hồi qui bằng0 (ngoại trừ hằng số), mô hình hồi qui tuyến tính bội của ta phù hợp với tập dữ liệu

và có thê sử dụng được.

Trang 40

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Tham khảo ý kiến GVHD, các

chuyên gia trong lĩnh vực thi công

nhà công nghiệp

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN